Báo cáo Mẫu thiết kế và ứng dụng trong việc phân tích thiết kế hệ thống quản lý giáo viên trường ĐHDL Hải Phòng - Vũ Anh Hùng

pdf 15 trang huongle 2000
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Mẫu thiết kế và ứng dụng trong việc phân tích thiết kế hệ thống quản lý giáo viên trường ĐHDL Hải Phòng - Vũ Anh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_mau_thiet_ke_va_ung_dung_trong_viec_phan_tich_thiet.pdf

Nội dung text: Báo cáo Mẫu thiết kế và ứng dụng trong việc phân tích thiết kế hệ thống quản lý giáo viên trường ĐHDL Hải Phòng - Vũ Anh Hùng

  1. MẪU THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG TRONG VIỆC PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ GIÁO VIÊN TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Tác giả: Vũ Anh Hùng Lạc Hồng, 8/2009 1 NỘI DUNG BÁO CÁO I – CÁC MẪU THIẾT KẾ II - HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ “THEO DÕI TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY” III - MÔ HÌNH CA SỬ DỤNG IV – PHÂN TÍCH HỆ THỐNG V - THIẾT KẾ HỆ THỐNG KẾT LUẬN 2 1
  2. I – CÁC MẪU THIẾT KẾ Hai chỉ tiêu chất lượng của thiết kế hướng đối tượng: tạo các lớp và phân công trách nhiệm như thế nào để chúng liên kết dính chặt và ghép nối lỏng lẻo. 1.1. Mẫu chuyên gia (Expert) a) Vấn đề: Nguyên tắc nào là cơ bản nhất để gán các trách niệm cho các đối tượng? b) Giải pháp: Gán trách nhiệm cho một lớp có thông tin cần để thực hiện trách nhiệm đó. c) Lợi ích: + Sự bao gói được duy trì. + Hệ thống vững chắc và có thể bảo trì. + Khuyến khích xác định các lớp có tính kết dính “lỏng”, dễ hiểu 3 và dễ bảo trì. d) Ví dụ: Trong ứng dụng điểm bán hàng, một vài lớp cần biết doanh thu tổng số tiền của một lần bán nào đó Dacta Lanban MuchangBan Được mô tả bởi Sanpham ngay quycach Thuộc 1 * soluong * gio mavach Hình 1.3: Các liên kết của Lanban t := tongsotienban() 1*: [for each] sli := next() Lanban :Lanban Ngay Gio 2: st := subtotal() Tongsotienban() :MuchangBan :MuchangBan MuchangBan soluong subtotal() Hình 1.4. Tính tổng số tiền của một Lanban 4 2
  3. Lanban t := tongsotienban() 1*: [for each] sli := next() Ngay :Lanban Gio Tongsotienban() 2: st := subtotal() MuchangBan :MuchangBan :MuchangBan soluong 2.1: p := gia() subtotal() :DactaSanpham Dacta Sanpham quycach gia Hình 1.5: Tính tổng số tiền của một Lanban mavach gia() Lớp Trách nhiệm Lanban Tính tổng số tiền của Lanban. MuchangBan Tính giá trị bán ra của từng mặt hàng. DactaSanpham Biết giá của sản phẩm. 5 1.2. Bộ tạo lập (Creator) a) Vấn đề: Đối tượng nào có trách nhiệm tạo 1 thể hiện mới của 1 lớp khác? b) Giải pháp: Gán trách nhiệm B tạo một thể hiện của lớp A nếu 1 điều sau đây thoả mãn: + B tổng hợp các đối tượng của A. + B chứa các đối tượng của A. + B ghi lại các thể hiện của các đối tượng của A + B sử dụng chặt chẽ các đối tượng A + B có dữ liệu khởi tạo mà sẽ được chuyển tới A khi nó được tạo ra. c) Lợi ích: + Cơ hội sử dụng cao hơn và ít phụ thuộc bảo trì + Ghép nối có thể không tăng. 6 3
  4. 1.3. Ghép nối thấp (Low Coupling) a) Vấn đề: Làm thế nào để giảm sự phụ thuộc và tăng khả năng tái sử dụng? b) Giải pháp: Gán trách nhiệm sao cho độ ghép nối giữ ở mức thấp. c) Lợi ích: + Không bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong các thành phần khác. + Dễ hiểu khi đứng riêng biệt. + Thuận lợi cho việc sử dụng lại. 7 1.4. Kết dính cao (High Cohension) a) Vấn đề: Làm thế nào để giữ cho sự phức tạp ở mức có thể quản lý được? b) Giải pháp: Gán một trách nhiệm sao cho duy trì sự kết dính cao. c) Lợi ích: + Làm tăng sự rõ ràng dễ hiểu của thiết kế. + Dễ bảo trì và nâng cao được tính đơn giản. + Ghép nối lỏng được hỗ trợ. + Các chức năng có liên quan được chọn lọc kỹ sẽ hỗ trợ khả năng tái sử dụng. 8 4
  5. 1.5. Bộ điều khiển (Controller) a) Vấn đề: Đối tượng nào chịu trách nhiệm điều khiển một sự kiện hệ thống? b) Giải pháp: Chọn đối tượng: + Biểu diễn toàn bộ hệ thống. + Biểu diễn toàn bộ nghiệp vụ hoặc tổ chức. + Biểu diễn cái gì đó có tính chất động trong thế giới thực. + Biểu diễn một bộ điều khiển nhân tạo đối với toàn bộ sự kiện hệ thống. c) Lợi ích: + Tăng khả năng tái sử dụng các thành phần + Suy luận về trạng thái của ca sử dụng 9 II - HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ “THEO DÕI TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY” 2.1. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ Hiệu trưởng Nhân viên PĐTGiáo viên CH Giáo viên TG Lớp Tài vụ Lập lịch trình giảng Đăng ký và ký hợp dạy đồng Lập lịch trình giảng dạy Cập nhật thông tin Lập sổ theo dõi giảng dạy Ký, xác nhận sau mỗ Ký, xác nhận sau Ký, xác nhận sau buổi dạy mỗi buổi dạy mỗi buổi học Cập nhật thông tin tình hình dạy hàng ngày Lập báo cáo tổng hợp định kỳ Báo cáo tình hình Xem, cho ý kiến Xem, cho ý kiến Chỉnh, sửa chính xác Thanh toán tiền giảng dạy giáo viên Lập bảng tổng hợp kết thỉnh giảng kết quảquả giảng giảng dạydạy Thanh toán tiền vượt Báo cáo giờ giáo viên10 cơ hữu Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ “Theo dõi tình hình giảng dạy” 5
  6. 2.2. Tổng hợp các chức năng nghiệp vụ Tham chiếu Chức năng R1 Lập lịch trình giảng dạy R2 Lập sổ theo dõi giảng dạy R3 Cập nhật thông tin giảng dạy hàng ngày R4 Tổng hợp báo cáo định kỳ R5 Lập bảng tổng hợp kết quả giảng dạy học kỳ 11 2.3. Mô hình khái niệm lĩnh vực nghiệp vụ * 1 Nhóm môn học 1 * * 1 Môn học Chương trình đào tạo Hệ đào tạo Khoá học * * * 1 * * * * * 1 * * * * Giáo viên Ngành học Lớp học 1 1 * 1 1 1 * * * * 1 1 1 Chuyên ngành Bộ môn * Môn học của lớp * Phòng học 12 6
  7. III - MÔ HÌNH CA SỬ DỤNG 3.1. Xác định các tác nhân của hệ thống Tác nhân Vai trò 1.Phòng Hành chính Tổng hợp 2. Bộ phận Tài vụ Quản lý việc thu chi hàng ngày của nhà trường. Giảng dạy và thực hiện các công việc có liên quan đến 3. Giáo viên giảng dạy. Quản lý, phụ trách trực tiếp về chuyên môn của giáo viên 4. Bộ môn và hỗ trợ công việc cho Phòng Đào tạo. 5. Phòng Đào tạo Quản lý học tập của sinh viên và giảng dạy của giáo viên. 6. Lãnh đạo nhà Chỉ đạo chung các công việc ở các đơn vị. trường 7. Sinh viên Học tập trong trường. 13 3.2. Xác định các ca sử dụng 14 7
  8. 3.3. Phát triển các mô hình ca sử dụng 3.3.1. Mô hình ca sử dụng mức tổng quát Phòng Hành chính Lãnh đạo nhà Tổng hợp trường Phòng Đào tạo Giáo viên Theo dõi tình hình giảng dạy Sinh viên Bộ môn Người quan tâm Bộ phận Tài vụ Mô hình ca sử dụng mức tổng quát 15 3.3.2. Mô hình ca sử dụng chi tiết Lập lịch trình giảng dạy Lập sổ theo dõi giảng dạy Giáo viên Cập nhật thông tin giảng dạy Nhân viên hàng ngày PĐT Sinh viên Lập báo cáo định kỳ Bộ môn Lãnh đạo Lập bảng kết quả giảng dạy học kỳ Bộ phận Tài vụ Mô hình gói ca sử dụng “Theo dõi tình hình giảng dạy” 16 8 „ dạy”
  9. IV – PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 4.1. Ca sử dụng “Lập lịch trình giảng dạy” 17 4.2. Ca sử dụng “Lập sổ theo dõi giảng dạy” 18 9
  10. 4.3. Ca sử dụng “Cập nhật thông tin giảng dạy” 19 4.4. Ca sử dụng “Lập báo cáo tổng hợp định kỳ” 20 10
  11. 4.5. Ca sử dụng “Lập bảng kết quả giảng dạy học kỳ” 21 V - THIẾT KẾ HỆ THỐNG 22 11
  12. 23 24 12
  13. 25 26 13
  14. 27 KẾT LUẬN Các kết quả thu được: 1. Hiểu biết được về phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng với việc sử dụng các mẫu thiết kế. Từ đó đã áp dụng các hiểu biết của mình để phân tích thiết kế bài toán “Quản lý giảng dạy giáo viên” dưới sự trợ giúp của Rational Rose. 2. Thử nghiệm được công cụ UML và ngôn ngữ Rational Rose để hỗ trợ thiết kế hệ thống. 4. Tiến hành phân tích, thiết kế hoàn thiện hệ thống “Quản lý giảng dạy giáo viên” bằng phương pháp hướng đối tượng sử dụng mẫu thiết kế một cách hoàn thiện, đầy đủ. 5. Hệ thống được xây dựng ở đây cho phép các chức năng hoạt động độc lập nhau nên khi nhu cầu thực tế có thay đổi về chức năng ta sẽ không cần thay đổi lại toàn cục hệ thống. 28 14
  15. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Graig Larman (1998), Applying UML and Patterns (An Introduction to Object-Oriented Analysis and Design), Prentice Hall, New Jersey 2. Nguyễn Văn Vỵ (2002), Phân tích thiết kế các hệ thống thông tin hiện đại, hướng cấu trúc - hướng đối tượng, NXB Thống kê, Hà nội. 3. Đặng Văn Đức (2002), Phân tích thiết kế hướng đối tượng bằng UML, NXB Giáo dục, Hà nội. 29 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 30 15