Báo cáo thương mại điện tử Việt nam 2012

pdf 117 trang huongle 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo thương mại điện tử Việt nam 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_thuong_mai_dien_tu_viet_nam_2012.pdf

Nội dung text: Báo cáo thương mại điện tử Việt nam 2012

  1. Báo cáo THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 Báo cáo THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 Bộ Công Thương Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin 25 Ngô Quyền, Hà Nội, Việt Nam www.vecita.gov.vn 2 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VThángiệt N 12am - 2012 2012 Design and Print: Luck House Graphics CHƯƠNGCHƯƠNG I: THAY I: THAYĐỔI TRONG ĐỔI TRONG KHUNG KHUNG KHỔ PHÁPKHỔ PHÁPLÝ CHO LÝ TMĐTCHO TMĐT
  2. Báo cáo THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 Báo cáo THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ & CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHƯƠNGCHƯƠNG I: THAY I: THAYĐỔI TRONG ĐỔI TRONG KHUNG KHUNG KHỔ PHÁPKHỔ PHÁPLÝ CHO LÝ TMĐTCHO TMĐT 3
  3. Báo cáo THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  4. Lời giới thiệu Sau hai năm triển khai Quyết định số 1073/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMĐT) giai đoạn 2011 – 2015, có thể nói 2012 là năm Việt Nam chứng kiến nhiều sự kiện nổi bật liên quan đến TMĐT như sự chuyển biến trong khung khổ pháp lý, sự ra đời của Chỉ số TMĐT EBI Index, sự biến động của nhiều loại mô hình kinh doanh TMĐT mới Báo cáo TMĐT Việt Nam là ấn phẩm thường niên do Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, Bộ Công Thương biên soạn, đã đồng hành với từng chặng đường phát triển của TMĐT Việt Nam từ thời kỳ đầu khi TMĐT mới hình thành cho đến nay. Năm 2012 là năm đầu tiên báo cáo không đi sâu vào việc nhận định, phân tích mà chỉ tập trung trình bày các số liệu thống kê về hạ tầng kỹ thuật cho TMĐT, tình hình ứng dụng, kinh doanh TMĐT của doanh nghiệp, qua đó người đọc có thể tự hình dung bức tranh tổng thể phong phú về thực trạng phát triển TMĐT. Cũng như mọi năm, Báo cáo TMĐT 2012 vẫn có một mục riêng điểm qua một số thay đổi về môi trường pháp lý trong TMĐT. Đây sẽ là dấu ấn quan trọng trong năm có tác động lớn đối với chặng đường phát triển của TMĐT Việt Nam sau này. Chúng tôi hy vọng Báo cáo TMĐT Việt Nam 2012 tiếp tục là tài liệu hữu ích cung cấp thông tin đầy đủ không chỉ đối với các doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý nhà nước mà còn tất cả các cá nhân quan tâm tới lĩnh vực này. Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, Bộ Công Thương xin cám ơn các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và chuyên gia đã phối hợp và cung cấp thông tin trong quá trình biên soạn Báo cáo TMĐT 2012. Chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến trao đổi, góp ý để các ấn phẩm về TMĐT ngày càng được hoàn thiện. Xin trân trọng cảm ơn! Trần Hữu Linh Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  5. Mục lục CHƯƠNG I: THAY ĐỔI TRONG KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO TMĐT 1 I. Tổng quan thay đổi 2 II. Một số thay đổi cụ thể trong các văn bản liên quan đến hoạt động TMĐT 5 1. Chế tài về xử lý hình sự 5 2. Quy định về Chống thư rác 7 3. Nghị định về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng 8 III. Giới thiệu dự thảo Nghị định mới về TMĐT 9 CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT 13 I. Hạ tầng thanh toán 14 1. Tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt 14 2. Hệ thống ngân hàng phục vụ hoạt động thanh toán 15 3. Thống kê về thị trường thẻ 16 II. Hạ tầng dịch vụ logistics 19 III. Hạ tầng Công nghệ thông tin và Truyền thông 23 1. Tài nguyên Internet 23 2. Thị trường dịch vụ viễn thông và Internet 25 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG CỘNG ĐỒNG 29 I. Quy mô thị trường TMĐT B2C Việt Nam so với thế giới 30 1. Trung Quốc 30 2. Hoa Kỳ 31 3. Hàn Quốc 32 4. Malaysia 32 5. Việt Nam – Ước tính quy mô thị trường TMĐT B2C 33 II. Mức độ ứng dụng TMĐT trong cộng đồng 35 1. Mức độ phổ cập các phương tiện điện tử 35 2. Tình hình tham gia TMĐT trong cộng đồng 38 3. Hiệu quả ứng dụng TMĐT trong cộng đồng 39 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP 41 I. Thông tin chung 42 II. Mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp 44 1. Mức độ sử dụng máy tính trong doanh nghiệp 44 2. Mức độ sử dụng Internet 45 3. Mức độ sử dụng email 46 4. Bảo đảm an toàn thông tin và bảo vệ thông tin cá nhân 47 5. Bố trí nhân lực cho TMĐT 49 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  6. III. Tình hình ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp 51 1. Phần mềm phục vụ hoạt động kinh doanh 51 2. Xây dựng và vận hành website TMĐT 53 3. Tham gia sàn giao dịch TMĐT 58 4. Nhận đơn đặt hàng và đặt hàng qua phương tiện điện tử 2012 60 IV. Hiệu quả ứng dụng TMĐT và đánh giá của doanh nghiệp 62 1. Đầu tư cho CNTT và TMĐT của doanh nghiệp 62 2. Hiệu quả ứng dụng TMĐT 63 CHƯƠNG V: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC SÀN GIAO DỊCH TMĐT 65 I. Tổng quan về tình hình hoạt động của các sàn giao dịch TMĐT 66 II. Thị phần các sàn giao dịch TMĐT theo giá trị giao dịch và doanh thu 70 III. Chi phí của các sàn giao dịch TMĐT 72 IV. Tăng trưởng của các sàn giao dịch TMĐT trong năm 2012 73 CHƯƠNG VI: HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TMĐT 75 I. Đào tạo chính quy về TMĐT 76 1. Nhu cầu nguồn nhân lực cho TMĐT 76 2. Tình hình đào tạo TMĐT tại các trường đại học, cao đẳng 77 3. Một số vấn đề liên quan đến xây dựng ngành đào tạo TMĐT tại các trường đại học và cao đẳng 79 II. Dịch vụ công trực tuyến 82 1. Chủ trương, chính sách về đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến 82 2. Tình hình triển khai tại các Bộ, ngành 83 3. Tình hình triển khai tại các địa phương 86 4. Ứng dụng dịch vụ công trực tuyến trong doanh nghiệp 87 5. Hệ thống Một cửa quốc gia 88 III. Hợp tác quốc tế 89 1. Hợp tác đa phương 89 2. Hợp tác song phương 92 CHƯƠNG VII: CHỈ SỐ TMĐT (EBI INDEX) 95 I. Giới thiệu 96 II. Ý nghĩa của Chỉ số TMĐT 99 III. Phương pháp 100 IV. Chỉ số TMĐT 2012 101 1. Chỉ số về nguồn nhân lực và hạ tầng công nghệ thông tin 101 2. Chỉ số về giao dịch B2C 102 3. Chỉ số về giao dịch B2B 103 4. Chỉ số về giao dịch G2B 104 5. Chỉ số TMĐT các địa phương 105 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  7. CHƯƠNG I THAY ĐỔI TRONG KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
  8. I. Tổng quan thay đổi Hình 1: Khung khổ pháp lý cho TMĐT năm 2011 Luật Giao dịch điện tử Luật Công nghệ thông tin Nghị định về TMĐT Nghị định về dịch vụ Nghị định về Internet và cung cấp 2 thông tư chống thư rác thông tin trên Internet 2 thông tư 5 thông tư Nghị định về GDĐT trong hoạt động tài chính Nghị định về ứng dụng Nghị định về CNTT trong cơ quan NN 5 thông tư chữ ký số và dịch vụ chứng 2 thông tư thực chữ ký số Nghị định về GDĐT trong Nghị định về cung cấp thông hoạt động ngân hàng 2 thông tư tin và DVC trực tuyến trên website cơ quan NN 1 thông tư Năm 2012 là năm có nhiều thay đổi trong hệ thống pháp luật liên quan tới lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT). Nghị định về Chống thư rác và Nghị định về Chữ ký số được sửa đổi bổ sung, trong đó Nghị định về Chống thư rác sửa đổi một cách khá toàn diện. Hai văn bản cốt lõi khác của Hệ thống pháp luật TMĐT là Nghị định về TMĐT và Nghị định về Internet cũng đang chuẩn bị được thay thế. Hình 2: Khung pháp lý cho TMĐT năm 2012 Luật Giao dịch điện tử Luật Công nghệ thông tin Sẽ được Sẽ được thay thế Sửa đổi thay thế Nghị định về TMĐT Nghị định về Nghị định về dịch vụ chống thư rác Internet và thông tin trên 2 thông tư hướng dẫn Internet Nghị định về GDĐT Sửa đổi Nghị định về ứng dụng trong lĩnh vực tài chính CNTT trong cơ quan NN 5 thông tư hướng dẫn Nghị định về 2 thông tư hướng dẫn chữ ký số và Nghị định về GDĐT trong dịch vụ chứng Nghị định về cung cấp thông hoạt động ngân hàng thực chữ ký số tin và DVC trực tuyến trên website cơ quan NN 1 thông tư hướng dẫn 2 thông tư hướng dẫn 2 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 CHƯƠNG I: THAY ĐỔI TRONG KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO TMĐT
  9. Hình 3: Những văn bản mới ban hành hoặc đang xây dựng trong năm 2012 Văn bản Vấn đề điều chỉnh Những văn bản có hiệu lực từ năm 2012 Nghị định số 77/2012/NĐ-CP sửa đổi • Quy định về việc gửi thư điện tử (email), tin nhắn bổ sung Nghị định số 90/2008/NĐ- quảng cáo; CP về Chống thư rác • Quy định về biện pháp quản lý các nhà cung cấp dịch Sửa đổi toàn diện vụ quảng cáo qua email và tin nhắn. Nghị định số 106/2011/NĐ-CP sửa • Quy định về giá trị pháp lý của chữ ký số, một biện đổi bổ sung Nghị định số 26/2007/ pháp đảm bảo tính toàn vẹn và giải quyết yêu cầu về NĐ-CP về Chữ ký số và Dịch vụ “chữ ký” đối với các văn bản trao đổi trên môi trường chứng thực chữ ký số điện tử; Sửa đổi một vài chi tiết mang • Quy định về biện pháp quản lý đối với nhà cung cấp tính kỹ thuật dịch vụ chứng thực chữ ký số. Nghị định số 101/2012/NĐ-CP về • Quy định về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt; Thanh toán không dùng tiền mặt • Quy định về đối tượng tham gia và điều kiện để triển (thay thế Nghị định số 64/2001/NĐ- khai cung ứng các dịch vụ thanh toán, dịch vụ trung CP về hoạt động thanh toán qua các gian thanh toán. tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán) Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT- • Làm rõ và chi tiết hóa các hành vi tội phạm liên quan BCA-BQP-BTP-BTTTT-VKSNDTC- đến TMĐT được quy định tại Bộ luật hình sự; TANDTC hướng dẫn áp dụng quy • Quy định về các yếu tố định tội và định khung hình định của Bộ luật hình sự về một số phạt đối với tội phạm liên quan đến TMĐT; tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông • Quy định về trình tự, thủ tục thu thập dữ liệu điện tử làm chứng cứ. Những văn bản được xây dựng trong năm 2012 Nghị định về TMĐT (Thay thế Nghị • Quy định một cách toàn diện về các hoạt động TMĐT; định cùng tên số 57/2006/NĐ-CP ban • Quy định một số biện pháp quản lý đối với hoạt động hành năm 2006) TMĐT, đặc biệt là những mô hình kinh doanh TMĐT đặc thù. Nghị định về Quản lý, cung cấp, • Quy định về việc cung cấp và quản lý dịch vụ Internet, sử dụng dịch vụ Internet và thông tài nguyên Internet; tin trên mạng (Thay thế Nghị định • Quy định về việc quản lý, cung cấp và sử dụng thông số 97/2008/NĐ-CP năm 2008 về tin trên mạng Internet và mạng viễn thông di động; Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên • Quy định cụ thể về quản lý trò chơi điện tử trên mạng. Internet) Nghị định về Dịch vụ công nghệ • Quy định về các biện pháp hỗ trợ dịch vụ công nghệ thông tin thông tin; • Quy định về quản lý dịch vụ công nghệ thông tin. CHƯƠNG I: THAY ĐỔI TRONG KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO TMĐT 3
  10. Hình 4: Tác động của những văn bản mới ban hành hoặc sửa đổi đến từng khía cạnh của hoạt động TMĐT • Nghị định về Chống thư rác (quảng cáo • Nghị định về qua email, tin nhắn) TMĐT Các ứng Hoạt động dụng TMĐT phụ trợ Hạ tầng Hạ tầng thanh toán CNTT và Internet • Nghị định về • Nghị định về Internet Thanh toán không dùng tiền mặt • Nghị định về Chữ ký số Tuy nhiên cần lưu ý, TMĐT không phải là một lĩnh vực hoạt động riêng biệt mà chỉ là phương thức tiến hành hoạt động kinh doanh – thương mại. Các văn bản pháp luật về TMĐT do đó chỉ điều chỉnh những khía cạnh đặc thù của hình thức giao dịch do phát sinh trên môi trường điện tử. Còn về bản chất của giao dịch, các bên tham gia vẫn phải tuân thủ toàn bộ các quy định pháp luật về dân sự, kinh doanh và thương mại. Hình 5: Hoạt động TMĐT - đối tượng điều chỉnh của tổng hòa các văn bản pháp luật Quan h dân s (ngh a v dân s và h p ng dân s ) B n ch t giao d ch Ho t ng kinh doanh Trách nhi m và B lu t dân ngh a v c a các s bên trong ho t Lu t Doanh ng kinh doanh nghi p Giao d ch TM T Các c ch gi i quy t Lu t Th ng H th ng Lu t CNTT H th ng Lu t TM T Hình th c giao tranh ch p m i dân s d ch 4 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 CHƯƠNG I: THAY ĐỔI TRONG KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO TMĐT
  11. II. Một số thay đổi cụ thể trong các văn bản liên quan đến hoạt động TMĐT 1. Chế tài về xử lý hình sự Năm 2012, khung pháp lý về xử lý vi phạm trong TMĐT được hoàn thiện thêm một bước với việc ban hành Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP- BTT&TT-VKSNDTC-TANDTC Hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự về một số tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông. Các hướng dẫn về trình tự, thủ tục tố tụng và việc cụ thể hóa các mức thiệt hại cấu thành khung hình phạt sẽ giúp tháo gỡ vướng mắc cơ bản nhất từ trước đến nay trong việc xử lý tội phạm thuộc một lĩnh vực phức tạp và phi truyền thống như tội phạm TMĐT. Hình 6: Một số quy định quan trọng của Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT- BCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTC-TANDTC ngày 10/9/2012 Yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt • Việc xác định hậu quả của hành vi phạm tội bao gồm cả hậu quả vật chất và phi vật chất (hậu quả là thiệt hại về tài sản ngoài giá trị tài sản bị chiếm đoạt) • Thiệt hại về tài sản do tội phạm gây ra bao gồm cả thiệt hại trực tiếp và thiệt hại gián tiếp Xác định người bị hại • Trường hợp vì lý do khách quan không thể xác định được người bị hại • Nhưng căn cứ vào tài liệu, chứng cứ thu thập được, xác định bị can đã thực hiện hành vi phạm tội • -> Vẫn có thể tiến hành việc khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử Trình tự, thủ tục thu thập chứng cứ (dữ liệu điện tử) • Quy định "Dữ liệu điện tử có thể coi là chứng cứ" • Quy định về trình tự thu giữ phương tiện điện tử chứa dữ liệu điện tử • Quy định về việc sao chép dữ liệu và việc chuyển hóa dữ liệu thành chứng cứ CHƯƠNG I: THAY ĐỔI TRONG KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO TMĐT 5
  12. Thông tư này cũng chi tiết hóa các hành vi thuộc nhóm hành vi “lừa đảo trong TMĐT” và bổ sung một số hành vi tội phạm khác thuộc lĩnh vực này sẽ bị xử lý hình sự. Hình 7: Các quy định chi tiết hóa Điều 226b của Bộ luật Hình sự v ề “ T ộ i s ử d ụ n g m ạ n g m á y t í n h , m ạ n g v i ễ n t h ô n g , m ạ n g I n t e r n e t hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản” T i s d ng m ng máy tính, m ng vi n thông, thi t b s th c hi n hành vi chi m o t tài s n Hành vi khác quy nh t i i m kho n 1 i u 226b B lu t hình s L a o trong TM T là s d ng th bao g m các hành vi: - Làm gi th o n gian d i, a ra nh ng thông tin sai - G i tin nh n l a trúng th ng nh ng ngân hàng s th t v m t s n ph m, m t v n , th c t không có gi i th ng chi m - Truy c p b t l nh v c trong TM T nh m t o ni m o t phí d ch v tin nh n; h p pháp vào tài tin cho ng i ch tài s n, ng i qu n l - Qu ng cáo bán hàng trên m ng kho n tài s n, làm cho h t ng là th t và mua, Internet, m ng vi n thông nh ng không giao hàng ho c giao không úng s bán ho c u t vào l nh v c ó l ng, ch ng lo i, ch t l ng th p h n hàng qu ng cáo - Các hành vi t ng t • Chi m o t tài s n có giá tr t n m m i tri u ng n d i hai tr m tri u ng, ho c Ph t tù 3-7 • Gây thi t h i v v t ch t có giá tr t 50 tri u n d i 500 tri u ng n m • Chi m o t tài s n có giá tr t hai tr m tri u ng n d i n m tr m tri u ng, ho c Ph t tù 7-15 n m • Gây thi t h i v v t ch t có giá tr t 500 tri u n d i 1,5 t ng • Chi m o t tài s n có giá tr t n m tr m tri u ng tr lên Ph t tù 12-20 • Gây thi t h i v v t ch t có giá tr t 1,5 t ng tr lên n m 6 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 CHƯƠNG I: THAY ĐỔI TRONG KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO TMĐT
  13. 2. Quy định về Chống thư rác Nghị định số 77/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 90/2008/NĐ-CP về Chống thư rác đã đưa ra những thay đổi lớn cả về hướng quản lý cũng như các quy định cụ thể đối với những bên liên quan trong việc gửi thư điện tử, tin nhắn quảng cáo. Hình 8: Một số sửa đổi lớn tại Nghị định số 70/2012/NĐ-CP so với Nghị định số 90/2008/NĐ-CP về Chống thư rác Quy định trước đây: Quy định sửa đổi: - Kết hợp cả hai mô hình quản - Áp dụng thống nhất mô hình opt-in lý opt-in và opt- out (áp dụng cho mọi đối tượng gửi email/tin nhắn tùy theo đối tượng gửi quảng quảng cáo cáo) - Mở rộng đối tượng đăng ký: nhà cung - Yêu cầu các nhà cung cấp cấp dịch vụ nội dung qua tin nhắn, nhà dịch vụ quảng cáo bằng email/ cung cấp dịch vụ tin nhắn qua mạng tin nhắn phải đăng ký với Bộ Internet Thông tin và Truyền thông để - Quy định chặt hơn về nội dung và cách được cấp mã số quản lý thức gửi thư điện tử/ tin nhắn quảng cáo Bất cập trong triển khai: - Quy định chặt hơn về nghĩa vụ công - Hiệu lực thực thi chưa cao: khai, minh bạch thông tin của nhà cung • Email/tin nhắn rác vẫn cấp dịch vụ nội dung và DN viễn thông lan tràn • Công khai thông tin về các dịch vụ • Tin nhắn rác từ thuê bao nội dung mà mình cung cấp (cách trả trước chiếm tỷ lệ lớn sử dụng, giá cước dịch vụ ) tại và khó kiểm soát website • Những đơn vị đã đăng • Cấm thu cước sử dụng dịch vụ ký (gửi tin nhắn QC hợp mà không thông báo với người sử pháp) chỉ chiếm 3% tổng dụng số tin nhắn quảng cáo - Tăng trách nhiệm của DN viễn thông - Thị trường dịch vụ nội dung trong việc ngăn chặn tin nhắn rác trên di động còn tồn tại nhiều - Bổ sung quy định nhằm tăng tính cạnh vấn đề về cạnh tranh không tranh của thị trường dịch vụ nội dung bình đẳng trên di động - Một số vấn đề phát sinh từ - Bổ sung quy định về việc sử dụng tên thực tiễn hoạt động quảng cáo (brand name) khi gửi tin nhắn quảng cáo qua tin nhắn (VD nhu cầu sử - Tăng mức xử phạt với các hành vi vi dụng brand name để gửi tin phạm nhắn quảng cáo) chưa được điều chỉnh CHƯƠNG I: THAY ĐỔI TRONG KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO TMĐT 7
  14. 3. Nghị định về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng Hình 9: So sánh dự thảo Nghị định về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng (Nghị định về Internet mới) với Nghị định số 97/2008/NĐ-CP • Phạm vi điều chỉnh: việc quản lý, sử • Phạm vi điều chỉnh: việc quản lý, cung dụng dịch vụ Internet và thông tin điện cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tử trên Internet tại Việt Nam tin trên mạng • Đối tượng áp dụng: các tổ chức, cá nhân • Đối tượng áp dụng: tổ chức, cá nhân tham gia việc quản lý, cung cấp, sử trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài dụng dịch vụ Internet và thông tin điện trực tiếp tham gia hoặc có liên quan tử trên Internet tại Việt Nam • So sánh khác biệt: • So sánh khác biệt • Các quy định về quản lý Tài nguyên • Chỉ có một Điều về Tài nguyên được chi tiết hóa ngay tại Nghị định Internet (tên miền), sau đó quy định thành một mục riêng cụ thể tại các Thông tư hướng dẫn • Nghị định có một Chương riêng quy • Vấn đề quản lý trò chơi điện tử không định cụ thể về quản lý trò chơi điện tử được điều chỉnh tại Nghị định mà quy trực tuyến định ở những văn bản riêng biệt • Có một mục riêng quy định về quản lý • Chưa có quy định về thông tin trên thông tin trên mạng viễn thông di động mạng viễn thông di động • Có hẳn một Chương riêng về bảo đảm • Chưa có quy định cụ thể về an toàn, an toàn, an ninh thông tin trên mạng an ninh thông tin trên mạng Nghị định 97/2008 về Quản lý, cung cấp, Nghị định về Quản lý, cung cấp, sử dụng sử dụng dịch vụ Internet và thông tin dịch vụ Internet và thông tin trên mạng điện tử trên Internet Hình 10: Phân loại trang thông tin điện tử theo quy định của Nghị định về Internet mới Báo i n t Trang thông tin d i hình th c Trang thông tin Trang thông tin i n t ng i n t t ng Trang thông tin i n t cá nhân trang thông tin i n t n i b d ng chuyên h p (blog) i n t ngành Cung c p Th ng m i, thông tin v tài chính, Cung c p ch c n ng, Do cá nhân thông tin ngân hàng nhi m v , t thi t l p t ng h p ngành ngh Thi t l p và trên c s ho t ng và các thông trích d n V n hóa, y theo quy tin c n thi t nguyên v n, t , giáo d c nh c a ph c v cho chính xác t Lu t Báo chí ho t ng các ngu n Thi t l p c a chính c thông qua tin chính quan, t Các l nh v c th c d ch v ch c, doanh m ng xã h i chuyên nghi p ngành khác Mạng xã hội: Quản lý Cấp phép Cấp phép cấp phép chuyên ngành 8 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 CHƯƠNG I: THAY ĐỔI TRONG KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO TMĐT
  15. III. Giới thiệu dự thảo Nghị định mới về TMĐT Hình 11: Đối tượng điều chỉnh của dự thảo Nghị định về TMĐT Th ng nhân, t ch c, cá nhân Vi t Nam Tham gia hoạt động TMĐT - Các bên thỏa Ho t ng Ho t ng TM T thuận chọn áp dụng pháp luật VN TM T trên lãnh ngoài lãnh th th Vi t Nam Vi t Nam - Có sự hiện diện tại VN (chi nhánh, VP đại diện, website tên miền .vn) Th ng nhân, t ch c, cá nhân n c ngoài Hình 12: Phương pháp tiếp cận trong xây dựng Nghị định Kết hợp giữa 2 cách tiếp cận Những quy định chung về mặt hình Những quy định cụ thể áp dụng cho thức giao dịch (giao kết hợp đồng) các mô hình kinh doanh TMĐT đặc thù Trọng tâm Tập trung điều chỉnh các hoạt động TMĐT trên môi trường Internet (website) Tổng hợp các quy định hiện đang rải rác tại một số văn bản Nghị định về TMĐT Thông tư 09/2008/NĐ- Thông tư 46/2010/ năm 2006 -> Giá trị CP hướng dẫn về cung NĐ-CP về quản lý pháp lý và một số yếu cấp thông tin và giao kết các website TMĐT tố kỹ thuật của chứng từ hợp đồng trên website bán hàng và cung cấp điện tử TMĐT dịch vụ CHƯƠNG I: THAY ĐỔI TRONG KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO TMĐT 9
  16. Hình 13: Cấu trúc của Nghị định về TMĐT Ch ng 1: Nh ng quy nh chung •Ph m vi áp d ng, i t ng i u ch nh, Gi i thích khái ni m •Nh ng hành vi b c m trong TM T •N i dung qu n l nhà n c v TM T •Ch ng trình qu c gia v phát tri n TM T, Th ng kê TM T Ch ng 2: Giao k t h p ng trong TM T •Ch ng t i n t trong giao d ch th ng m i •Giao k t h p ng s d ng ch c n ng t hàng tr c tuy n trên website TM T Ch ng 3: Ho t ng TM T •Ho t ng c a website TM T bán hàng •Ho t ng c a sàn giao d ch TM T •Ho t ng c a website khuy n m i tr c tuy n (mua theo nhóm) •Ho t ng c a website u giá tr c tuy n Ch ng 4: Qu n l ho t ng TM T •Qu n l website TM T bán hàng •Qu n l website cung c p d ch v TM T •Ho t ng ánh giá, giám sát và ch ng th c trong TM T •C ng thông tin v qu n l ho t ng TM T Ch ng 5: An toàn an ninh trong giao d ch TM T •B o v thông tin cá nhân trong TM T •An toàn thanh toán trong giao d ch TM T Ch ng 6: Gi i quy t tranh ch p, thanh tra, ki m tra và x l vi ph m Ch ng 7: i u kho n thi hành 10 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 CHƯƠNG I: THAY ĐỔI TRONG KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO TMĐT
  17. Hình 14: Các chủ thể chính tham gia hoạt động TMĐT - Trách nhiệm thông báo website - Trách nhiệm minh bạch thông tin Người sở hữu website TMĐT - Các trách nhiệm khác theo pháp bán hàng luật về kinh doanh - thương mại - Trách nhiêm minh bạch thông tin Người cung cấp - Các trách nhiệm Người mua hạ tầng kỹ thuật Người bán khác theo pháp luật về kinh doanh - thương mại - Trách nhiệm thông báo website Người cung cấp môi trường - Trách nhiệm xây dựng quy chế, giao dịch giám sát và quản lý môi trường TMĐT giao dịch - Trách nhiệm minh bạch thông tin - Các trách nhiệm khác theo pháp luật về kinh doanh - thương mại Hình 15: Các hình thức website TMĐT được điều chỉnh trong dự thảo Nghị định mới về TMĐT CỔNG THÔNG TIN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TMĐT Đăng ký Thông báo Website TMĐT Website cung Website TMĐT cấp dịch vụ bán hàng TMĐT Website Sàn giao dịch Website đấu giá khuyến mại TMĐT trực tuyến trực tuyến CHƯƠNG I: THAY ĐỔI TRONG KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO TMĐT 11
  18. Hình 16: Quy trình giao kết hợp đồng trên website TMĐT có sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến Thương Khách Thương 1 nhân 2 hàng 3 nhân Thông báo về đề Đề nghị giao Chấp nhận đề nghị giao kết HĐ kết HĐ nghị giao kết HĐ Đặt hàng sử Trả lời chấp Thông tin về dụng chức nhận đề nghị hàng hóa dịch năng đặt hàng giao kết HĐ của vụ trên website trực tuyến trên khách hàng website Chưa ràng buộc Thời điểm Cơ chế rà soát và xác nghĩa vụ HĐ giao kết HĐ nhận nội dung HĐ Hình 17: Các quy định về bảo vệ thông tin cá nhân trong Nghị định về TMĐT Nghĩa vụ bảo vệ thông tin cá nhân Hoạt động đánh giá, chứng nhận của chủ thể hoạt động TMĐT chính sách bảo vệ thông tin cá nhân Phân định trách nhiệm về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng Thương nhân, tổ chức Chính sách bảo vệ thông tin được cấp phép hoạt cá nhân của người tiêu dùng động trong lĩnh vực này Xin phép người tiêu dùng khi tiến hành thu thập thông tin Đề án hoạt động, tiêu Sử dụng thông tin cá nhân chí và quy trình đánh giá tuân thủ các quy định của Bộ Công Thương (được Bảo đảm an toàn, an ninh thông tin duyệt khi cấp phép) cá nhân Kiểm tra, cập nhật và điều chỉnh thông tin cá nhân 12 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 CHƯƠNG I: THAY ĐỔI TRONG KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO TMĐT
  19. CHƯƠNG II HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG I: THAY ĐỔI TRONG KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO TMĐT
  20. I. Hạ tầng thanh toán 1. Tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán đã giảm dần qua các năm (từ 31,6% năm 1991 xuống còn 11,8% vào tháng 9/2012). Đây là một tiền đề quan trọng cho việc phát triển các dịch vụ thanh toán điện tử tại Việt Nam. Hình 18: Tỷ lệ tiền mặt lưu thông trong tổng phương tiện thanh toán % 25 20,3 19 17,2 20 16,4 14,1 14 14,2 15 11,7 11,8 10 5 0 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 T9/2012 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước qua các năm Tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng tăng, tuy nhiên tỷ lệ cũng như giá trị thanh toán bằng thẻ ngân hàng trong tương quan với các phương tiện khác vẫn còn rất thấp, chiếm khoảng 0,2% tổng giá trị thanh toán không dùng tiền mặt. Hình 19: Cơ cấu giao dịch qua các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong quý 3 năm 2012 Loại phương tiện Số lượng giao dịch (Món) Giá trị giao dịch (Triệu đồng) Thẻ ngân hàng 5.907.782 24.277.032 Séc 117.879 42.661.804 Lệnh chi 41.602.258 8.430.649.844 Nhờ thu 342.166 229.378.523 Khác1 20.361.487 2.515.512.296 Nguồn: Website của Ngân hàng Nhà nước www.sbv.gov.vn1 1 Phương tiện thanh toán khác gồm: Hối phiếu, Lệnh phiếu, Thư tín dụng nội địa, Mobile 14 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT
  21. 2. Hệ thống ngân hàng phục vụ hoạt động thanh toán Hình 20: Thống kê số lượng ngân hàng2 Loại ngân hàng Số lượng Số lượng 31/12/2011 31/12/2012 Ngân hàng thương mại Nhà nước 5 5 Ngân hàng chính sách 1 1 Ngân hàng thương mại CP 35 34 Ngân hàng liên doanh 4 4 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 5 5 Tổng 50 49 Nguồn: Website của Ngân hàng Nhà nước www.sbv.gov.vn Trong tổng thể chiến lược tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020, Ngân hàng Nhà nước đã và đang triển khai Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”. Ngày 28/08/2012, Ngân hàng thương mại CP Nhà Hà Nội (Habubank) được sát nhập vào Ngân hàng thương mại CP Sài Gòn - Hà Nội (SHB), làm giảm tổng số Ngân hàng thương mại CP từ 35 ngân hàng cuối năm 2011 xuống còn 34 ngân hàng vào cuối năm 2012. Hình 21: Số lượng ngân hàng triển khai Internet Banking 50 45 46 40 30 25 20 18 10 5 3 0 2004 2005 2007 2008 2011 2012 Nguồn: Số liệu do Cục TMĐT và CNTT, Bộ Công Thương tập hợp từ nhiều nguồn 2 Không bao gồm chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT 15
  22. 3. Thống kê về thị trường thẻ Thẻ ngân hàng đã và đang trở thành phương tiện thanh toán phổ biến tại Việt Nam với tốc độ phát triển nhanh chóng. Đến cuối tháng 6/2012, lượng thẻ phát hành đạt khoảng 47,22 triệu, trong đó thẻ ghi nợ chiếm tới 94%. Hình 22: Thống kê số thẻ ngân hàng phát hành qua các năm 50.0 45.0 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 T6/2006 T6/2007 T6/2008 T6/2009 T6/2010 T6/2011 T6/2012 Triệu 3.5 6.2 11.0 17.4 24.0 36.0 47.2 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước qua các năm Hình 23: Mười ngân hàng dẫn đầu về số lượng thẻ tính đến 30/11/2011 Thẻ Thẻ Thẻ ghi nợ STT Tên Ngân hàng Tổng số thẻ ghi nợ tín dụng Thẻ khác nội địa quốc tế quốc tế 1 NH Công thương VN 8.713.305 8.411.986 14 299.617 1.688 2 NH Nông nghiệp 8.397.975 8.315.845 64.588 17.542 3 NH Đầu tư và PT VN 3.577.598 3.543.044 0 34.554 4 NH Á Châu 636.941 264.366 80.369 46.207 245.999 5 NH Sài Gòn thương tín 906.401 537.677 168.853 60.557 139.314 6 NH Đông Á 6.066.172 6.059.017 0 7.155 - 7 NH Ngoại thương 6.442.216 5.601.789 534.819 276.541 29.067 8 NH Xuất nhập khẩu 835.907 417.832 69.548 37.688 310.839 9 NH Kỹ thương 1.667119 1.490.493 106.085 53.961 16.580 10 NH Quốc tế 717.936 623.399 0 32.827 61.710 Nguồn: Công ty CP chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam Banknet 16 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT
  23. Về cơ cấu thẻ theo loại hình, hiện thẻ ghi nợ và thẻ nội địa vẫn chiếm đa số trong tổng lượng thẻ phát hành tại Việt Nam. Để thẻ ngân hàng có thể trở thành một phương tiện thanh toán thật sự hữu dụng cho TMĐT, trong tương lai các ngân hàng cần chú trọng đẩy mạnh hơn nữa việc phát hành thẻ tín dụng và thẻ thanh toán quốc tế. Hình 24: So sánh cơ cấu thẻ thanh toán năm 2007 và 2012 Triệu thẻ Triệu thẻ 47,39 50 60 45 47,89 40 50 35 40 30 25 30 20 15 20 10 7,8 8,07 3,6 10 5 1,46 1,64 0,48 0,21 0 0 0 Nội địa Quốc tế Thẻ ghi nợ Thẻ tín dụng Thẻ trả trước 15/11/2007 30/06/2012 15/11/2007 30/09/2012 Nguồn: Website của Ngân hàng Nhà nước www.sbv.gov.vn Hình 25: Cơ cấu thẻ theo nguồn tài chính 15/11/2007 30/09/2012 3% 0% 3% 3% Thẻ ghi nợ 97% 94% Thẻ tín dụng Thẻ trả trước Nguồn: Website của Ngân hàng Nhà nước www.sbv.gov.vn Bảng dưới đây cho thấy mức độ phổ cập thẻ tín dụng tại Việt Nam vẫn còn rất thấp so với khu vực và thế giới. CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT 17
  24. Hình 26: So sánh mức độ phổ cập thẻ tín dụng tại một số quốc gia Tên nước Dân số Thẻ tín dụng Bình quân số thẻ Chỉ số tiêu dùng cá nhân (Triệu) (Triệu) TD/người qua thẻ Mỹ 313 800 2,6 25% Nhật Bản 128 320 2,5 12% Hàn Quốc 49 100 2,0 62% Đài Loan 23 32 1,4 20% Trung Quốc 1,341 285 0,21 22% Indonesia 230 15 0,065 N/A Việt Nam 87 1,46 0,017 N/A Nguồn: Số liệu các nước do Công ty thanh toán trực tuyến Veritrans Inc. tổng hợp; số liệu Việt Nam do Công ty CP chuyển mạch tài chính quốc gia Banknet cung cấp – năm 2012 Mạng lưới thiết bị phục vụ thanh toán thẻ cũng có sự cải thiện rõ rệt. Lượng máy ATM và POS tăng mạnh qua các năm, đến tháng 6/2012 đã có 13.920 máy ATM và 89.957 máy POS được lắp đặt trên toàn quốc. Hình 27: Số lượng máy ATM và POS 120000 89.957 100000 61.382 80000 41.342 POS 60000 34.000 25.000 ATM 40000 23.000 14.000 12.082 13.920 20000 10.549 7.600 9.700 4.300 2.154 0 6/2006 6/2007 6/2008 6/2009 6/2010 6/2011 6/2012 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước qua các năm Để thống nhất thị trường thanh toán nói chung và thị trường thanh toán thẻ nói riêng, Ngân hàng Nhà nước đang chỉ đạo thực hiện sáp nhập ba liên minh thẻ hiện nay. Công ty CP dịch vụ thẻ Smartlink (Smartlink) đang hoàn tất thủ tục sáp nhập vào Công ty CP chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam (Banknetvn). Liên minh thẻ còn lại, Công ty CP thẻ thông minh VINA (VNBC) dự kiến trong nửa đầu năm 2013 cũng sẽ hoàn tất sáp nhập vào Banknetvn. Như vậy, thị trường thẻ sẽ chỉ còn một công ty chuyển mạch duy nhất là Banknetvn với sở hữu 25% thuộc Ngân hàng Nhà nước. 18 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT
  25. II. Hạ tầng dịch vụ Logistics Để tạo động lực cho TMĐT phát triển, cần phải có những kênh phân phối thông suốt giúp hàng hóa từ người bán đến với người mua một cách thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả. Có nghĩa là cần một mạng lưới dịch vụ bưu chính, chuyển phát có tính kết nối cao, có tầm bao phủ đến tận khu dân cư và chi phí thấp. Thị trường dịch vụ bưu chính, chuyển phát của Việt Nam bắt đầu mở cửa và đa dạng hóa nhanh chóng từ năm 2007. Số liệu thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông cho thấy số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này tăng trưởng đều qua các năm, đạt tổng số 70 doanh nghiệp vào tháng 10 năm 2012. Hình 28: Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính, chuyển phát Số doanh nghiệp 80 70 70 60 53 52 50 50 40 40 40 38 32 31 29 30 25 23 19 20 15 13 10 7 8 1 0 DN c c p gi y phép b u DN c xác nh n thông báo T ng s DN c c p gi y phép chính ho t ng b u chính b u chính, xác nh n thông báo ho t ng b u chính 12/2007 12/2008 12/2009 12/2010 12/2011 10/2012 Nguồn: Sách trắng của Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam 2011 - 2012 kết hợp với số liệu công bố trên website CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT 19
  26. Đa số các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bưu chính đăng ký hoạt động trên phạm vi toàn quốc hoặc quốc tế. Hình 29: Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính, chuyển phát năm 2011 phân theo phạm vi hoạt động3 S doanh nghi p 60 56 50 40 30 21 20 11 10 0 Địa phương Toàn quốc Quốc tế Nguồn: Website của Bộ Thông tin và Truyền thông www.mic.gov.vn Số lượng doanh nghiệp chuyên hoạt động trong lĩnh vực bưu chính chiếm chưa đến một nửa tổng số doanh nghiệp được cấp phép hoặc xác nhận thông báo hoạt động bưu chính. Phần còn lại là các doanh nghiệp kết hợp kinh doanh dịch vụ bưu chính với các hoạt động khác như vận tải, thương mại Hình 30: Số lượng doanh nghiệp bưu chính phân theo lĩnh vực hoạt động Nguồn: Website của Bộ Thông tin và Truyền thông www.mic.gov.vn Số liệu của Bộ Thông tin và Truyền thông cho thấy doanh thu từ dịch vụ bưu chính tăng trưởng đều trong những năm qua, tuy nhiên chưa có sự phát triển mang tính đột phá. 3 Một doanh nghiệp có thể hoạt động trên nhiều phạm vi 20 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT
  27. Hình 31: Doanh thu dịch vụ bưu chính Tri u USD 300 212,21 246,26 250 175,12 200 136,22 150 100 50 0 2008 2009 2010 2011 Nguồn: Sách trắng của Bộ Thông tin và Truyền thông các năm Sự chuyển dịch thị phần giữa các đơn vị trong thời gian qua cho thấy thị trường dịch vụ bưu chính đang gia tăng tính cạnh tranh. Từ chỗ nắm gần 78% doanh thu của thị trường vào năm 2009, đến hết năm 2011 ba doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực này chỉ còn nắm khoảng 53% thị trường, có nghĩa là các doanh nghiệp nhỏ hơn đã có cơ hội vươn lên để mở rộng thị phần. Hình 32: Thị phần bưu chính theo doanh thu Nguồn: Sách trắng của Bộ Thông tin và Truyền thông các năm CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT 21
  28. Cùng với sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp tham gia thị trường bưu chính - chuyển phát, một xu hướng khác đang đồng thời diễn ra là sự thu hẹp của mạng lưới bưu chính công cộng với việc giảm dần đều các điểm phục vụ bưu chính, kéo theo bán kính phục vụ bình quân của một điểm ngày càng tăng, đồng nghĩa với sự suy giảm khả năng tiếp cận dịch vụ một cách thuận tiện của người dân. Hình 33: Số lượng điểm phục vụ bưu chính S l ng i m 20000 18502 17976 16436 14911 15000 10000 5000 0 T12/2008 T12/2009 T12/2010 T6/2012 Hình 34: Bán kính phục vụ bình quân trên 01 điểm phục vụ bưu chính km 2,66 2.7 2.6 2,53 2,42 2.5 2,39 2.4 2.3 2.2 T12/2008 T12/2009 T12/2010 T6/2012 Hình 35: Số dân phục vụ bình quân trên 01 điểm phục vụ bưu chính Người 8000 5922 6000 5270 4659 4756 4000 2000 0 T12/2008 T12/2009 T12/2010 T6/2012 Nguồn: Sách trắng của Bộ Thông tin và Truyền thông các năm 22 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT
  29. III. Hạ tầng CNTT và Truyền thông 1. Tài nguyên Internet Theo thống kê của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), tính đến hết ngày 31/10/2012 tổng số tên miền “.vn” đang duy trì đạt 225.970 tên miền; đứng đầu khu vực ASEAN về số lượng đăng ký, sử dụng tên miền mã quốc gia Hình 36: Cơ cấu tên miền .vn theo địa phương Cũng theo số liệu do VNNIC cung cấp, đến hết tháng 10/2012 tổng số tên miền quốc tế do các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam đăng ký được thông báo cho Bộ Thông tin và Truyền thông đạt 102.575 tên miền. Hình 37: Tỷ lệ tên miền quốc tế chia theo địa phương CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT 23
  30. Hình 38: Cơ cấu tên miền .vn Tên miền Tỷ lệ .vn 47,95% com.vn 41,66% net.vn 1,90% gov.vn 0,62% edu.vn 3,51% org.vn 1,03% Tên miền khác, không có tính chất kinh doanh (info.vn, health.vn, int.vn, name.vn ) 2,85% Tên miền khác, có tính chất kinh doanh (biz.vn, pro.vn ) 0,48% Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Tài nguyên Internet Việt Nam năm 2012 của VNNIC Trong tổng số 225.970 tên miền “.vn” đang duy trì, có 142.828 tên miền (chiếm tỷ lệ 63,21%) là do tổ chức đứng ra đăng ký. Nếu loại trừ tên miền của các cơ sở y tế, giáo dục, tổ chức phi lợi nhuận, cơ quan nhà nước (tên miền gov.vn, edu.vn, org. vn, và các tên miền không có tính chất kinh doanh khác), thì ước lượng khoảng 55,2% số tên miền “.vn” (tương đương 124.730 tên miền) là do các doanh nghiệp đăng ký. Hình 39: Cơ cấu tên miền theo chủ thể đăng ký 24 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT
  31. 2. Thị trường dịch vụ viễn thông và Internet 2.1. Viễn thông Hình 40: Số thuê bao điện thoại phát triển mới (đơn vị: nghìn) Loại thuê bao 2008 2009 2010 2011 2012 Cố định - 4000 793 49,6 15,6 Di động - 37.700 43.700 11.800 12.500 Tổng 27.600 41.700 44.493 11.849,6 12.515,6 Nguồn: Website của Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn Hình 41: Thị phần của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động tính theo số lượng thuê bao năm 2012 Nguồn: Website của Bộ Thông tin và Truyền thông www.mic.gov.vn Hình 42: Doanh thu dịch vụ viễn thông qua các năm Tri u USD 10000 9410,79 8000 6867,55 6000 6991,84 5144,14 4000 3552,98 2000 2769,3 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: Sách trắng của Bộ Thông tin và Truyền thông 2012 CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT 25
  32. 2.2. Internet Hình 43: Biểu đồ tăng trưởng số người sử dụng Internet Ng i 35,000,000 31.196.878 30.552.417 30,000,000 26.784.035 25,000,000 22.779.887 20.834.401 20,000,000 17.718.112 14.683.783 15,000,000 10.710.980 10,000,000 6.345.049 5,000,000 0 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 T9/2012 Nguồn: Website của Trung tâm Internet Việt Nam www.vnmic.vn Hình 44: Biểu đồ tỷ lệ số người sử dụng Internet/100 dân % 40 35,07 35,49 35 31,11 30 26,55 24,4 25 21,05 20 17,67 15 12,9 10 7,69 5 0 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 T9/2012 Nguồn: Website của Trung tâm Internet Việt Nam www.vnnic.vn 26 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012 CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT
  33. Hình 45: Số lượng doanh nghiệp được cấp phép cung cấp dịch vụ Internet S l ng doanh nghi p 95 91 90 90 85 80 80 75 70 T3/2009 T12/2010 2011 Nguồn: Sách trắng của Bộ Thông tin và Truyền thông 2011 Theo số liệu do Bộ Thông tin và Truyền thông cung cấp, đến hết năm 2011 đã có 91 doanh nghiệp được cấp phép cung cấp dịch vụ Internet, trong số này 50 doanh nghiệp đã triển khai cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên thị trường dịch vụ Internet hiện vẫn có tính tập trung cao, với hơn 94% thị phần nằm trong tay 3 doanh nghiệp hàng đầu là VNPT, Viettel, FPT. Hình 46: Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet năm 2012 tính theo số lượng thuê bao Nguồn: Website Trung tâm Internet Việt Nam www.vnmic.vn CHƯƠNG II: HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO TMĐT 27
  34. CHƯƠNG III ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CỘNG ĐỒNG
  35. I. Quy mô thị trường TMĐT B2C Việt Nam so với thế giới 1. Trung Quốc Thị trường TMĐT tại Trung Quốc đang phát triển hết sức sôi động. Theo dự báo của eMarketer, đến năm 2016, 423,4 triệu người ở Trung Quốc tuổi từ 14 tuổi trở lên sẽ thực hiện mua hàng trực tuyến ít nhất một lần mỗi năm. Hình 47: Số lượng người mua sắm trực tuyến tại Trung Quốc 2010 - 2016 4 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Số người mua sắm trực 138,2 178,4 219,8 270,9 322,1 374,9 423,4 tuyến (triệu người) Tỷ lệ thay đổi (%) 49,2% 29,2% 23,2% 23,3% 18,9% 16,4% 12,9% Tỷ lệ so với người 35,0% 39,5% 43,7% 55,2% 61,7% 67,0% dùng internet Tỷ lệ so với dân số 12,4% 15,9% 19,5% 23,9% 28,3% 32,7% 36,8% Cũng theo eMarketer, doanh thu TMĐT theo mô hình B2C trong năm 2011 đạt 55,37 tỷ đô la, tăng 103,7% so với năm 2010. Con số này dự kiến ​​sẽ tăng 94,1% trong năm 2012, đạt mức 107,5 tỷ đô la. Hình 48: Doanh số bán hàng B2C tại Trung Quốc 2010-2016 5 103.7% $457.60 97.1% $372.73 85.8% $284.84 65.1% $177.40 60.6% $107.48 $55.37 30.9% $27.18 22.8% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Doanh số bán hàng B2C Tỷ lệ thay đổi Nguồn: www.eMarketer.com Trung Quốc là thị trường TMĐT B2C lớn thứ hai ở châu Á-Thái Bình Dương về doanh số bán hàng chỉ sau Nhật Bản và là thị trường lớn thứ tư trên thế giới xếp hạng theo doanh số TMĐT B2C. Doanh số TMĐT B2C của quốc gia này được dự kiến sẽ vượt qua Nhật Bản và đứng vị trí thứ hai trên thế giới thay Anh vào năm 2013. 4 Người dùng Internet tuổi từ 14 trở lên, đã từng mua hàng trực tuyến ít nhất một lần. 5 Con số này bao gồm du lịch, tải dữ liệu số, vé sự kiện; không bao gồm trò chơi trực tuyến, bao gồm doanh số bán hàng của doanh nghiệp thực hiện theo mô hình C2C, không bao gồm Hồng Kông. 30 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  36. 2. Hoa Kỳ Theo dự đoán của eMarketer, doanh số TMĐT B2C năm 2012 của Hoa Kỳ ước đạt 224,2 tỷ đô la, tăng 15,4% so với năm 2011. Số lượng người tiêu dùng thực hiện mua sắm trực tuyến đang tăng lên trong khi tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm. Hình 49: Doanh số bán lẻ TMĐT Hoa Kỳ từ 2010 - 2016 $361.9 $325.2 $289.8 $256.0 $224.2 $194.3 $167.3 16.1% 15.2% 15.4% 14.2% 13.2% 12.2% 11.3% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Doanh số bán hàng B2C Tỷ lệ thay đổi Nguồn: www.eMarketer.com eMarketer đưa ra con số dự báo này thông qua phân tích tổng số liệu từ các công ty theo dõi doanh số bán hàng TMĐT, và báo cáo doanh thu từ các nhà bán lẻ trực tuyến lớn. eMarketer cũng tiến hành các cuộc phỏng vấn với các giám đốc điều hành là những người phân tích triển vọng, xu hướng bán hàng TMĐT. Những con số eMarketer đưa ra không bao gồm du lịch và mua vé, nhưng bao gồm doanh số bán hàng được thực hiện trên các thiết bị di động và máy tính bảng. CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG CỘNG ĐỒNG 31
  37. 3. Hàn Quốc Theo cơ quan Thống kê của Hàn Quốc (Statistics Korea), trong quý II năm 2012, doanh số TMĐT B2C của Hàn Quốc đạt khoảng 4,4 tỷ đô la, tăng 2.7% so với cùng kỳ năm 2011. Hình 50: Giao dịch TMĐT của Hàn Quốc trong năm 2011 và 2012 Mô 2011 2012 Tỷ lệ tăng hình Quý 2 Chiếm Quý 1 Chiếm Quý 2 Chiếm Quý 2/2012 Quý (triệu tỷ lệ (%) (triệu tỷ lệ (%) (triệu tỷ lệ (%) so với quý 2/2012 đôla) đôla) đôla) 1/ 2012 (%) so với quý 2/2011 (%) Tổng 230.073 100 261.588 100 267.352 100 2,2 16,2 cộng B2B 209.275 91,0 242.192 92,6 245.223 91,7 1,3 17,2 B2G 14.399 6,3 12.403 4,7 15.043 5,6 21,3 4,5 B2C 4.279 1,9 4.384 1,7 4.395 1,6 0,2 2,7 C2C 2.120 0,9 2.609 1,0 2.691 1,0 3,2 26,9 Nguồn: Cơ quan Thống kê Hàn Quốc (Statistics Korea) 4. Malaysia Hình 51: Thị trường TMĐT của Malaysia năm 2010 và dự báo năm 2014 Đơn vị tính: triệu đôla 2000 1633.987 1500 1000 588.235 500 0 2010 2014 Nguồn: www.malaysiacrunch.com 32 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  38. 5. Việt Nam – Ước tính quy mô thị trường TMĐT B2C Năm 2012, một số đơn vị đã triển khai khảo sát thị trường TMĐT B2C của Việt Nam. Do cách lấy mẫu, phân bổ mẫu của từng đơn vị khác nhau dẫn đến kết quả khảo sát có sự chênh lệch. Trong phần này, Báo cáo sẽ đưa ra ước tính quy mô thị trường TMĐT B2C dựa trên kết quả điều tra so sánh của hai tổ chức là Công ty công nghệ thanh toán toàn cầu VISA và Công ty phát triển thông tin IDC. Tỷ lệ người truy cập Internet tham gia mua sắm trực tuyến theo điều tra của hai tổ chức này tương ứng là 71% và 58%. Nếu ước tính giá trị mua hàng trực tuyến mỗi năm của một người tiêu dùng khoảng 30 USD, căn cứ vào tỷ lệ người truy cập Internet tham gia mua sắm trực tuyến của từng đơn vị khảo sát, doanh số TMĐT B2C của Việt Nam năm 2012 đạt trung bình khoảng hơn 600 triệu USD. Nếu căn cứ theo con số khả quan nhất do VISA cung cấp (với tỷ lệ 71% người dùng Internet có tham gia mua sắm trực tuyến), thì doanh số TMĐT bán lẻ ước tính sẽ đạt khoảng 667 triệu USD trong năm 2012. Hình 52: Ước tính doanh số TMĐT B2C năm 2012 Tỷ lệ người truy cập Tỷ lệ dân Ước tính giá trị mua Internet tham gia Ước tính doanh Dân số số truy cập hàng trực tuyến mỗi mua sắm trực tuyến số thu được từ VN năm Interrnet năm của một người TMĐT B2C 2012 2012 2012 2012 Nguồn Tỷ lệ khảo sát VISA 71% 667 triệu USD 87 triệu 36% 30 USD dân IDC 58% 545 triệu USD Từ một góc độ khác, năm 2012 Cục TMĐT và CNTT tiến hành điều tra khảo sát đối với 47 sàn giao dịch TMĐT đã đăng ký với Bộ Công Thương. Kết quả khảo sát cho thấy tổng giá trị giao dịch ước tính được thực hiện qua những website này năm 2012 đạt khoảng 354 triệu USD. Nếu đưa ra dự đoán khiêm tốn nhất là giá trị giao dịch của 47 sàn này chiếm khoảng 50% thị trường TMĐT B2C thì doanh số của cả thị trường TMĐT B2C Việt Nam năm 2012 đạt xấp xỉ 700 triệu USD. CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG CỘNG ĐỒNG 33
  39. Theo Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020, mục tiêu đến hết 2015 sẽ có khoảng 40% - 45% dân số sử dụng Internet. Mặt khác, theo Quyết định số 1199/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia dân số và kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2012 – 2015, mục tiêu đến cuối năm 2015 dân số Việt Nam dự đoán đạt tối đa 93 triệu dân. Căn cứ vào những số liệu trên, nếu ước tính giá trị mua hàng trực tuyến của mỗi người vào năm 2015 tăng thêm 20 USD so với năm 2012, tỷ lệ người dùng Internet tham gia mua sắm trực tuyến không đổi, thì ước tính doanh số TMĐT B2C của Việt Nam năm 2015 sẽ đạt trên dưới 1.3 tỷ USD. Hình 53: Ước tính doanh số TMĐT B2C năm 201567 Tỷ lệ người truy Tỷ lệ Ước tính giá trị cập Internet Ước tính doanh Dân số dân số mua hàng trực tham gia mua số thu được từ VN năm truy cập tuyến mỗi năm sắm trực tuyến TMĐT B2C 2015 2015 6 Interrnet của một người năm 2015 7 năm 2015 Mức độ Tỷ lệ Cao 70% 1.463 triệu USD Trung 93 65% 1.360 triệu USD 45% 50 USD bình triệu dân Thấp 60% 1.255 triệu USD 6 Theo Quyết định số 1199/QĐ –TTg ngày 31/8/2012 của Thủ tướng phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2012-2015 7 Theo Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 của Thủ tướng phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 34 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  40. II. Mức độ ứng dụng TMĐT trong cộng đồng 1. Mức độ phổ cập các phương tiện điện tử 1.1. Máy tính Hình 54: Tỷ lệ hộ gia đình có máy vi tính giai đoạn từ năm 2004 - 2011 T l % 20 16,2 14,76 15 13,55 10,35 10 5 0 2008 2009 2010 2011 Nguồn: Sách trắng của Bộ Thông tin và Truyền thông 2011 và 2012 1.2. Điện thoại Hình 55: Số thuê bao điện thoại di động /100 dân 160 144,19 140 127,68 120 113,4 100 86,85 80 60 40 20 0 2008 2009 2010 2011 Nguồn: Sách trắng của Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam 2011 và 2012 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG CỘNG ĐỒNG 35
  41. 1.3. Internet Hình 56: Các cách truy cập Internet của người dân 90% 84 81 80% 70% 60% 56 50% 47 2010 40% 38 30% 27 2011 20% 10% 0 4 0% Bằng máy tính Bằng máy tính Bằng điện Thiết bị khác để bàn xách tay thoại di động (ipad, tablet) Nguồn: Báo cáo Cimigo - NetCitizens - 2012 Hình 57: Mức độ thường xuyên truy cập Internet của người dân Nguồn: Tập đoàn nghiên cứu thị trường và thương hiệu CIMIGO Năm 2012 của Tập đoàn nghiên cứu thị trường và thương hiệu CIMIGO tiến hành khảo sát với 3.405 người sử dụng Internet trong cả nước có độ tuổi từ 15 đến 64. Kết quả cho thấy thời gian trung bình truy cập Internet của mỗi người là 130 phút mỗi ngày. Tỷ lệ người truy cập Internet hàng ngày là 68%, tỷ lệ truy cập vài lần một tuần vào khoảng 24% và chỉ có 4% trong số người tham gia khảo sát trả lời có truy cập Internet nhưng không thường xuyên. 36 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  42. Cũng theo kết quả điều tra của CIMIGO, hoạt động trực tuyến thường xuyên nhất của người dân khi truy cập Internet là thu thập thông tin như đọc tin tức (95%) và sử dụng các trang web tìm kiếm (94%). Điểm nổi bật trong kết quả điều tra đó là gần như tất cả người sử dụng Internet tại Việt Nam đều có sử dụng công cụ tìm kiếm mà điển hình là Google. Các hoạt động giải trí trực tuyến cũng chiếm tỷ lệ khá cao như nghe nhạc, xem phim, truy cập trang mạng xã hội và diễn đàn. Hình 58: Hoạt động trực tuyến của người dân khi truy cập Internet qua các thiết bị kết nối khác nhau c tin t c 95% S d ng trang web tìm ki m 94% Nghe nh c 77% Nghiên c u h c t p/ công vi c 68% Chat 66% E-mail 63% T i nh c 59% Tìm ki m thông tin v s n ph m/ th ng 55% Xem phim 51% Truy c p trang m ng xã h i 44% Xem các di n àn 40% Mua s m/ u giá tr c tuy n 35% Ch i iên t trên trang web 35% Ch i i n t qua các ng d ng tr c tuy n 26% T i phim 23% Truy c p blog 22% Tìm vi c 19% Vi t/ ng bài trên di n àn 14% Vi t blog 12% Ngân hàng tr c tuy n 9% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Nguồn: Tập đoàn nghiên cứu thị trường và thương hiệu CIMIGO CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG CỘNG ĐỒNG 37
  43. 2. Tình hình tham gia TMĐT trong cộng đồng Hình 59: Tỷ lệ người dân sử dụng Internet có tham gia mua bán trực tuyến qua các nguồn khảo sát khác nhau Đơn vị khảo sát Tỷ lệ Công ty công nghệ thanh toán toàn cầu VISA 71% Cục Ứng dụng công nghệ thông tin - Bộ Thông tin và Truyền thông 65% Công ty phát triển thông tin IDC 58% Theo kết quả khảo sát của VISA, 71% đối tượng tham gia khảo sát đã mua hàng trực tuyến trong năm 2012 và 90% cho biết họ sẽ mua hàng trực tuyến trong tương lai. So với tỷ lệ 30% người tham gia khảo sát cho biết từng mua hàng trực tuyến trước đó một năm, những con số này cho thấy sự tăng trưởng nhanh chóng về mức độ tham gia TMĐT của người tiêu dùng trẻ tại các thành phố lớn. Hình 60: Loại hàng hóa phổ biến được mua bán qua máy tính nối mạng Hình 61: Loại hàng hóa phổ biến được mua bán qua thiết bị di động cầm tay Nguồn: Nghiên cứu về Người tiêu dùng với TMĐT của VISA năm 2012 38 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  44. 3. Hiệu quả ứng dụng TMĐT trong cộng đồng Kết quả khảo sát của Tập đoàn nghiên cứu thị trường và thương hiệu CIMIGO năm 2012 cho thấy hầu hết người sử dụng Internet (93%) đều đồng ý rằng Internet là nguồn quan trọng cung cấp tin tức và thông tin. Ngoài ra, 74% đối tượng tham gia khảo sát cũng nhận định Internet giúp họ tìm thấy những sản phẩm và nhãn hiệu mới. Về độ tin cậy của thông tin trên Internet, gần 1/2 số người tham gia khảo sát năm 2011 (chiếm tỷ lệ 46%) đánh giá cao độ tin cậy của thông tin trên mạng. Hình 62: Đánh giá hiệu quả sử dụng Internet của người dân Ý Kiến Đồng ý Trung lập Không đồng ý Năm 2011 2012 2011 2012 2011 2012 Internet là nguồn quan trọng cung cấp 93% 93% 5% 5% 2% 2% thông tin và tin tức Internet giúp tôi tìm thấy những sản 73% 74% 16% 18% 9% 10% phẩm và nhãn hiệu mới Nhìn chung, tôi tin tưởng vào những 42% 46% 31% 33% 24% 24% thông tin tìm thấy trên Internet Nguồn: Tập đoàn nghiên cứu thị trường và thương hiệu CIMIGO Cũng trong nội dung khảo sát năm 2012, Tập đoàn nghiên cứu thị trường và thương hiệu Cimigo đã công bố kết quả điều tra đánh giá của người dân đối với việc mua sắm trực tuyến. 1/2 trong số người tham gia khảo sát cho rằng họ có thể tìm mua được nhiều loại sản phẩm khác nhau trên mạng, tuy nhiên tỷ lệ người lo ngại về độ an toàn của giao dịch mua hàng trực tuyến còn khá cao (58%). Hình 63: Đánh giá hiệu quả mua sắm trực tuyến của người dân Ý kiến Đồng ý Trung lập Không đồng ý Năm 2011 2012 2011 2012 2011 2012 Tôi có thể mua được nhiều loại sản 50% 51% 23% 21% 27% 27% phẩm khác nhau trên mạng Tôi nghĩ mua sản phẩm trên mạng là 13% 14% 29% 28% 58% 58% an toàn Nguồn: Tập đoàn nghiên cứu thị trường và thương hiệu CIMIGO CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG CỘNG ĐỒNG 39
  45. CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP
  46. I. Thông tin chung Năm 2012, Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin - Bộ Công Thương tiến hành khảo sát tính hình ứng dụng TMĐT tại hơn 3.000 doanh nghiệp trên cả nước, thu về 3.193 phiếu câu hỏi khảo sát. Đối tượng khảo sát bao gồm các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề, quy mô và khu vực địa lý. Đa phần người tham gia điền phiếu (69%) là nhân viên doanh nghiệp. Hình 64: Người đại diện doanh nghiệp tham gia điền phiếu khảo sát Tương tự như các năm trước, quy mô doanh nghiệp tham gia khảo sát được phân theo số lượng lao động trong doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có từ 300 lao động trở lên là doanh nghiệp lớn, ngược lại là doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Hình 65: Quy mô cua doanh nghiêp tham gia khao sat qua cac năm 100% 6% 6% 95% 8% 10% 12% 11% 15% 90% 85% 92% 94% 88% 90% 94% 89% 80% 85% 75% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Doanh nghiệp lớn SME 42 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  47. Doanh nghiệp tham gia khảo sát theo loại hình kinh doanh chiếm tỷ lệ cao nhất là các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty CP với tương ứng 51% và 35%. Hình 66: Loại hình doanh nghiệp tham gia khảo sát năm 2012 Lĩnh vực bán buôn bán lẻ và sản xuất, công nghiệp, năng lượng vẫn là hai lĩnh vực chiếm thị phần lớn tham gia khảo sát với tỷ lệ tương ứng 17% và 16%. Năm 2012, tỷ lệ doanh nghiệp được khảo sát hoạt động trong các lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông cao hơn so với năm ngoái đạt mức 11%, tỷ lệ này năm 2011 là 2%. Tỷ lệ doanh nghiệp có loại hình kinh doanh khác như: giầy dép, may mặc, dược phẩm, phòng cháy chữa cháy, ngân hàng chiếm tỷ lệ khá cao ở mức 21%. Hình 67: Linh vưc hoat đông cua cac doanh nghiêp tham gia khao sat 2012 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP 43
  48. II. Mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp 1. Mức độ sử dụng máy tính trong doanh nghiệp Theo kết quả điều tra năm 2012, 100% doanh nghiệp tham gia khảo sát có trang bị máy tính. So với năm 2011, kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp có trên 50 máy tính tăng đáng kể (từ 3% tăng lên 12%), tỷ lệ doanh nghiệp có từ 11-20 và 21-50 máy tính cũng tăng tương ứng từ 16% đến 21% và từ 9% đến 15%. Hình 68: Số lượng máy tính trong doanh nghiệp qua các năm 80% 72 70% 2008 2009 2010 60% 56 2011 2012 50 51 50% 47 40% 30% 23 23 21 20 21 21 20% 16 16 15 12 9 10 10% 8 6 3 0% Số máy tính 1-10 11-20 21-50 Trên 50 Hình 69: Số lượng máy tính trong doanh nghiệp theo địa bàn hoạt động 100% 91 80% Hà Nội Tp. Hồ Chí Minh Hải Phòng 61 Đà Nẵng Cần Thơ 60% 48 40% 35 31 26 26 23 24 21 23 23 17 20% 17 11 7 2 4 5 2 0% Số máy tính 1-10 11-20 21-50 Trên 50 44 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  49. 2. Mức độ sử dụng Internet 99% doanh nghiệp tham gia khảo sát năm 2012 đã có kết nối Internet. Hình thức kết nối phổ biến nhất là ADSL - chiếm 79%, tiếp đến là đường truyền riêng - chiếm 20%. Hình 70: Hinh thưc kêt nôi Internet của doanh nghiệp năm 2012 1% ADSL 20% Đường truyền riêng Không kết nối 79% Hình 71: Hình thức kết nối Internet của doanh nghiệp qua các năm 100% 93 90 88 90% 80 79 80% 70% 60% 50% 40% 30% 19 20 20% 10 8 10% 6 1 2 2 1 1 0% ADSL ng truy n riêng Không k t nối 2008 2009 2010 2011 2012 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP 45
  50. 3. Mức độ sử dụng email Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng email cho mục đích kinh doanh năm 2012 tăng mạnh so với các năm trước, đạt 97% (trong khi tỷ lệ tương ứng của năm 2011 là 83%). Hình 72: Tình hình sử dụng email cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm 100% 97 95% 90% 87 83 85% 81 80% 75% 70% 2009 2010 2011 2012 Không có sự chênh lệch đáng kể về tỷ lệ ứng dụng email cho mục đích kinh doanh theo quy mô doanh nghiệp trong năm 2012, tỷ lệ tương ứng của doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừa là 97% và 96%. Tuy nhiên, đáng chú ý là tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tỷ lệ trên 50% lao động thường xuyên sử dụng email trong công việc cao hơn so với các doanh nghiệp lớn. Số liệu này phản ánh thực tế các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam phần nhiều là các doanh nghiệp sử dụng lao động trong các ngành dệt may, da giày, cơ khí Hình 73: Tình hình sử dụng email cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp theo quy mô hoạt động năm 2012 45% 40% 39 35% 32 30% 25% 20 20% 18 18 17 15 16 15 15% 11 10% 5% 0% D i 5% T 6-10% T 11-20% T 21-50% Trên 50% SME Doanh nghi p l n 46 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  51. 4. Bảo đảm an toàn thông tin và bảo vệ thông tin cá nhân 4.1. Bảo đảm an toàn thông tin Kết quả điều tra năm 2012 cho thấy, 83% doanh nghiệp sử dụng phần mềm diệt virus, 57% doanh nghiệp sử dụng tường lửa và 23% sử dụng các biện pháp phần cứng để đảm bảo an toàn thông tin. Tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng chữ ký số tương đối ổn định so với năm 2011 (23% năm 2012 so với 22% năm 2011). Hình 74: Các biện pháp bảo đảm an toàn thông tin 100% 83 80% 57 60% 40% 23 23 20% 0 0% T ng l a Di t virus Ph n c ng Ch k s , Bi n pháp khác ch ng th c s Hình 75: Các biện pháp bảo đảm an toàn thông tin trong doanh nghiệp qua các năm 120% 100% 97 92 83 80% 69 60% 57 43 37 40% 34 23 20 23 22 20% 14 9 3 2 0% T ng l a Ph n m m Ph n c ng Ch k s , ch ng th c s 2009 2010 2011 2012 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP 47
  52. 4.2. Bảo vệ thông tin cá nhân Kết quả điều tra năm 2012 cho thấy doanh nghiệp đã chú trọng hơn đến vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân, với 77% doanh nghiệp được khảo sát có chính sách bảo vệ thông tin cá nhân cho khách hàng (tỷ lệ này năm 2011 là 53%). Hình 76: Chính sách bảo vệ thông tin cá nhân của doanh nghiệp qua các năm 90% 77 80% 70% 63 60% 53 50% 40% 30% 20% 10% 0% N m 2010 N m 2011 N m 2012 Hình 77: Chính sách bảo vệ thông tin cá nhân theo quy mô doanh nghiệp năm 2012 100% 82 SME 80% 72 Doanh nghi p l n 60% 40% 28 18 20% 0% Có Không 48 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  53. 5. Bố trí nhân lực cho TMĐT Năm 2012, tỷ lệ doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách về TMĐT cao hơn hẳn những năm trước (51% so với tỷ lệ tương ứng của năm 2011 là 23%). Hình 78: Tỷ lệ cán bộ chuyên trách về TMĐT theo quy mô doanh nghiệp năm 2012 60% 51 40% 34 33 23 20 20% 0% 2008 2009 2010 2011 2012 Hình 79: Cán bộ chuyên trách về TMĐT theo từng lĩnh vực của doanh nghiệp năm 2012 Khác 56% 44% Du l ch, n u ng 56% 44% Bán buôn, bán l 58% 42% Xây d ng 48% 52% CNTT, truy n thông 67% 33% Gi i trí 68% 32% Có V n t i, giao nh n 43% 57% Không có N ng l ng, khoáng s n 28% 72% Tài chính, B t ng s n 61% 39% Giáo d c, ào t o 63% 37% Nông, lâm, th y s n 51% 49% Công nghi p 55% 45% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP 49
  54. Về đào tạo CNTT và TMĐT cho nhân viên trong doanh nghiệp, nếu những năm trước đa số doanh nghiệp áp dụng hình thức đào tạo tại chỗ theo nhu cầu công việc, thì năm nay hình thức đào tạo phổ biến nhất lại là cử nhân viên đi học (54% doanh nghiệp được khảo sát chọn phương án này), tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng hình thức đào tạo tại chỗ chỉ còn chiếm 22%. Hình 80: Hình thức đào tạo CNTT và TMĐT qua các năm 70% 60% 56 54 52 50% 49 43 39 40 40% 38 31 30 30% 27 27 22 20% 16 15 10% 7 8 3 2 1 0% M l p T i ch C nhân viên Không ào t o 2008 2009 2010 2011 2012 50 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  55. III. Tình hình ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp 1. Phần mềm phục vụ hoạt động kinh doanh Theo kết quả điều tra 2012, hai nhóm phần mềm được sử dụng phổ biến nhất trong doanh nghiệp là phần mềm kế toán, tài chính (với 74% doanh nghiệp được khảo sát sử dụng) và phần mềm quản lý nhân sự (với 48% doanh nghiệp sử dụng). Hình 81: Tỷ lệ ứng dụng các phần mềm kinh doanh của doanh nghiệp năm 2012 Hình 82: Tỷ lệ ứng dụng phần mềm kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP 51
  56. Xét theo quy mô doanh nghiệp, có sự khác biệt trong việc sử dụng phần mềm giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sự khác biệt rõ nhất là tỷ lệ sử dụng phần mềm quản lý nhân sự của doanh nghiệp lớn (69%) so với doanh nghiệp vừa và nhỏ (45%) và việc áp dụng phần mềm kế toán, tài chính của doanh nghiệp lớn (92%) với doanh nghiệp vừa và nhỏ (72%). Hình 83: Tỷ lệ ứng dụng phần mềm theo quy mô của doanh nghiệp năm 2012 100% 92 90% 80% 72 69 70% SME 60% DN l n 50% 45 40% 27 30% 27 26 20% 18 14 12 10% 0% Qu n l nhân s K toán, tài chính Ph n m m SCM Ph n m m CRM Ph n m m ERP 52 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  57. 2. Xây dựng và vận hành website TMĐT Hình 84: Tình hình sở hữu website của doanh nghiệp qua các năm 70% 60% 50% 4% 17% 21% 11% 40% 11% 30% 45% 20% 38% 38% 42% 30% 10% 0% 2008 2009 2010 2011 2012 DN s xây d ng website trong 2012 DN có website Năm 2012, doanh nghiệp có website dẫn đầu vẫn là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài chính, bất động sản (73%); giáo dục, đào tạo (68%); công nghệ thông tin, truyền thông (63%). Hình 85: Tỷ lệ doanh nghiệp sở hữu website theo lĩnh vực hoạt động năm 2012 Khác 47% 44% 8% Du l ch, n u ng 61% 27% 12% Có Bán buôn, bán l 39% 48% 13% Không Xây d ng 35% 52% 13% S xây d ng CNTT, truy n thông 66% 28% 6% Gi i trí 65% 27% 8% V n t i, giao nh n 35% 54% 11% N ng l ng, khoáng s n 40% 37% 23% Tài chính, B t ng s n 75% 22% 2% Giáo d c, ào t o 68% 24% 7% Nông, lâm, th y s n 49% 43% 8% Công nghi p 54% 35% 12% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP 53
  58. Xét theo địa bàn hoạt động, các thành phố lớn vẫn là nơi tập trung tỷ lệ doanh nghiệp có website cao nhất, lần lượt là Hà Nội (69%), Tp. Hồ Chí Minh (56%), Hải Phòng (37%), Đà Nẵng (36%) và Cần Thơ (32%). Hình 86: Tỷ lệ doanh nghiệp sở hữu website theo địa bàn hoạt động 2012 100% 80% 12% 60% 12% 40% 6% 11% 5% 69% 20% 56% 37% 36% 32% 0% Hà N i Tp. H Chí Minh H i Phòng à N ng C n Th DN s xây d ng website trong 2012 DN có website Hình 87: Tình hình sở hữu website của doanh nghiệp tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh 80% 70% 69 60% 57 56 50% 47 39 39 40% 35 34 30% 20% 10% 0% Hà N i Tp. H Chí Minh 2009 2010 2011 2012 54 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  59. Hình 88: Tình hình cập nhật website của doanh nghiệp qua các năm 70% 65 61 63 2008 2009 60% 53 50 2010 2011 2012 50% 40% 36 30% 23 24 20 19 20% 13 12 10 10 7 10% 6 4 2 1 2 0% Hàng ngày Hàng tu n Hàng tháng Không c p nh t Hình 89: Tình hình cập nhật thông tin trên website theo quy mô doanh nghiệp và theo địa bàn hoạt động 2012 Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Không cập nhật Theo quy mô SME 50% 23% 20% 7% Doanh nghiệp lớn 48% 28% 18% 5% Theo địa phương Hà Nội 48% 21% 23% 8% Tp. Hồ Chí Minh 52% 22% 19% 7% Địa phương khác 50% 27% 17% 6% CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP 55
  60. Hình 90: Tỷ lệ các chức năng của website của doanh nghiệp năm 2012 100% 95 89 80% 62 57 60% 53 38 40% 20% 17 0% Gi i thi u DN Gi i thi u SP Nh n ph n Ch m sóc Tuy n d ng t hàng tr c Thanh toán h i khách hàng tuy n t c tuy n Hình 91: Tỷ lệ các chức năng của website của doanh nghiệp so sánh năm 2011 và 2012 120% 100 N m 2011 100% 95 88 89 N m 2012 80% 60% 38 40% 32 20% 17 7 0% Gi i thi u doanh Gi i thi u s n t hàng tr c Thanh toán tr c nghi p ph m tuy n tuy n So với năm 2011, năm 2012 tỷ lệ website có chức năng thanh toán trực tuyến đã tăng đáng kể, đạt 17% so với tỷ lệ 7% của năm 2011. Nhóm chức năng phổ biến nhất trên website vẫn là giới thiệu doanh nghiệp và giới thiệu sản phẩm, với tỷ lệ tương ứng 98% và 89% số website được khảo sát có những chức năng này. 56 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  61. Năm 2012, doanh nghiệp tham gia khảo sát được tự đánh giá mức độ website của mình, theo đó có 4 mức độ được đưa ra cho doanh nghiệp lựa chọn với cấp độ tăng dần về tính năng TMĐT của website.8 Theo kết quả điều tra, số doanh nghiệp có website chuyên nghiệp ở mức độ 2 (có chức năng tương tác, hỗ trợ người xem) chiếm tỷ lệ cao nhất 41%. Tiếp đó, doanh nghiệp có website ở cấp độ 3 cũng có tỷ lệ khá cao, đạt mức 28%, tỷ lệ doanh nghiệp có website cấp độ 4 chưa nhiều, dừng ở mức 8%. Hình 92: Doanh nghiệp tự đánh giá mức độ cung cấp của website 50% 41 40% 30% 28 23 20% 10% 8 0% Cấp 1 Cấp 2 C p 3 C p 4 8 Cấp độ 1 - Hiện diện trên mạng: Doanh nghiệp có website trên mạng. Ở mức độ này, website rất đơn giản, chỉ là cung cấp một thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm mà không có các chức năng phức tạp khác. Cấp độ 2 – Có website chuyên nghiệp: Website của doanh nghiệp có cấu trúc phức tạp hơn, có nhiều chức năng tương tác với người xem, hỗ trợ người xem, người xem có thể liên hệ với doanh nghiệp một cách thuận tiện. Cấp độ 3 - Chuẩn bị TMĐT: Doanh nghiệp bắt đầu triển khai bán hàng hay dịch vụ qua mạng. Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa có hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ để phục vụ các giao dịch trên mạng. Các giao dịch còn chậm và không an toàn. Cấp độ 4 – Áp dụng TMĐT: Website của DN liên kết trực tiếp với dữ liệu trong mạng nội bộ của DN, mọi hoạt động truyền dữ liệu được tự động hóa, hạn chế sự can thiệp của con người và vì thế làm giảm đáng kể chi phí hoạt động và tăng hiệu quả CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP 57
  62. 3. Tham gia sàn giao dịch TMĐT Năm 2012 các doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT chiếm tỷ lệ 12% tổng số doanh nghiệp được khảo sát, không thay đổi nhiều so với các năm trước đó. Hình 93: Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT qua các năm 15% 14 12 12 12 10 10% 9 5% 0% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nếu xét về tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn theo lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp thì lĩnh vực tài chính, bất động sản và công nghiệp có tỷ lệ tham gia cao nhất, tương ứng là 37% và 30%. Nhìn chung các doanh nghiệp đánh giá hiệu quả tham gia giao dịch trên sàn là tốt, với 82% doanh nghiệp được hỏi cho điểm hiệu quả ở mức trung bình hoặc cao. Hình 94: Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT theo lĩnh vực hoạt động năm 2012 Khác 9% 83% 23% Du l ch, n u ng 18% 64% 12% Bán buôn, bán l 13% 69% 41% Xây d ng 7% 77% 28% CNTT, truy n thông 22% 61% 25% Gi i trí 25% 68% 2% V n t i, giao nh n 10% 79% 15% N ng l ng, khoáng s n 13% 62% 25% Tài chính, B t ng s n 37% 55% 6% Giáo d c, ào t o 28% 64% 3% Nông, lâm, th y s n 22% 69% 8% Công nghi p 30% 62% 8% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Có tham gia Không tham gia S tham gia 58 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  63. Hình 95: Hiệu quả tham gia sàn TMĐT của doanh nghiệp 60% 52 50% 40% 30 30% 18 20% 10% 0% Th p Trung bình Cao Cũng theo kết quả khảo sát, 5 sàn TMĐT phổ biến nhất được doanh nghiệp biết đến là vatgia.com, 5giay.vn, alibaba.com, chodientu.com và rongbay.com. Hình 96: 5 sàn TMĐT phổ biến nhất đối với doanh nghiệp 16% 14 14% 12% 10 10% 8% 7 6% 5 4 4% 2% 0% vatgia.com 5giay.vn Alibaba.com Chodientu.com Rongbay.com (*) Tỷ lệ % được tính dựa trên số doanh nghiệp có nêu tên sàn giao dịch TMĐT mà mình tham gia CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP 59
  64. 4. Nhận đơn đặt hàng và đặt hàng qua phương tiện điện tử 2012 Hình 97: Doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử để nhận đơn đặt hàng và đặt hàng năm 2012 Doanh nghiệp sử dụng Điện Fax Email Website phương tiện điện tử thoại Nhận đơn đặt hàng 86% 71% 70% 29% Đặt hàng 87% 66% 68% 33% Kết quả khảo sát từ hơn 3000 phiếu điều tra cho thấy lượng đơn nhận đặt hàng và đặt hàng qua phương tiện điện tử của doanh nghiệp trong năm 2012 tăng lên đáng kể so với các năm trước đó, tỷ lệ này tương ứng 29% và 33%, năm 2011 tỷ lệ này chỉ ở mức 11% và 10%. Hình 98: So sánh phương tiện điện tử doanh nghiệp ứng dụng để nhận đơn đặt hàng 2009 2010 2011 2012 95 99 91 91 88 86 82 71 70 66 70 52 29 22 15 11 Điện thoại Fax Email Website Hình 99: So sánh phương tiện điện tử doanh nghiệp ứng dụng để đặt hàng 120% 99 2009 2010 2011 2012 100% 95 91 91 87 90 82 80% 66 68 64 68 60% 53 40% 33 24 21 20% 10 0% i n tho i Fax Email Website 60 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  65. Hình 100: Giá trị đơn đặt hàng doanh nghiệp đã nhận qua phương tiện điện tử so với tổng doanh thu 25% 23 21 21 20% 17 18 15% 10% 5% 0% 50% Tổng doanh thu 23% doanh nghiệp trong số hơn 3.000 doanh nghiệp được khảo sát cho biết tổng giá trị đơn đặt hàng họ đã nhận qua phương tiện điện tử năm 2012 chiếm 31% - 50% tổng doanh thu. 21% doanh nghiệp cho biết đã nhận đặt hàng qua phương tiện điện tử với tổng giá trị chiếm tới hơn 50% tổng doanh thu. Hình 101: Giá trị đơn hàng doanh nghiệp đã đặt qua phương tiện điện tử so với tổng giá trị mua hàng 25% 22 21 20 20% 18 18 15% 10% 5% 0% 50% Tổng chi phí Năm 2012, kết quả khảo sát cho thấy tổng giá trị đơn hàng doanh nghiệp đã đặt qua các phương tiện điện tử cũng rất khả quan, với 20% doanh nghiệp được điều tra cho biết các đơn hàng họ đã đặt qua phương tiện điện tử chiếm hơn 50% tổng giá trị mua hàng cả năm, và 18% cho biết tỷ lệ này đạt mức 31% - 50%. CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP 61
  66. IV. Hiệu quả ứng dụng TMĐT và đánh giá của doanh nghiệp Xu hướng đầu tư của doanh nghiệp đối với CNTT và TMĐT năm 2012 có sự khác biệt so với các năm trước, tỷ lệ chi phí đào tạo và các chi phí khác tăng 18% và 15%, cao hơn các tỷ lệ tương ứng của năm 2011 (8% và 9%). Trong khi đó, xu hướng chi phí đầu tư cho phần mềm và phần cứng không có nhiều thay đổi so với các năm trước đó, chiếm tỉ trọng lớn nhất vẫn là 41% chi phí đầu tư vào phần cứng, tiếp đó là 26% chi phí đầu tư cho phần mềm. 1. Đầu tư cho CNTT và TMĐT của doanh nghiệp Hình 102: Cơ cấu chi phí CNTT và TMĐT trong doanh nghiệp năm 2012 41% 26% 18% 15% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Ph n c ng Ph n m m ào t o Khác Hình 103: Cơ cấu chi phí CNTT và TMĐT trong doanh nghiệp qua các năm 60% 55 2009 50% 2010 44 45 41 40% 2011 31 2012 30% 29 26 23 20% 18 18 15 15 13 11 10% 8 9 0% Ph n c ng Ph n m m ào t o Khác 62 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  67. 2. Hiệu quả ứng dụng TMĐT Trong việc đánh giá hiệu quả triển khai TMĐT, doanh nghiệp khảo sát được yêu cầu cho điểm bốn chỉ tiêu: 1) Mở rộng kênh tiếp xúc với khách hàng; 2) Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp; 3) Giảm chi phí kinh doanh; 4) Tăng doanh thu và lợi nhuân. Thang điểm cho mỗi tiêu chí từ 0 (hoàn toàn không hiệu quả) tới 4 (rất hiệu quả). Hình 104: Đánh giá các tác dụng của TMĐT đối với doanh nghiệp năm 2012 2.55 2.53 2.50 2.45 2.45 2.42 2.41 2.40 2.35 2.30 M r ng kênh Qu ng bá hình nh Gi m chi phí T ng doanh thu, tiếp xúc khách hàng doanh nghiệp lợi nhuận Hình 105: Xu hướng doanh thu từ các phương tiện điện tử 70% 64 60 60% 56 58 50% 49 40% 37 37 36 33 32 30% 20% 14 7 10% 6 4 5 0% T ng Gi m H u nh không i 2008 2009 2010 2011 2012 Hình 106: Xu hướng doanh thu từ các phương tiện điện tử theo quy mô doanh nghiệp 60% 50 50% 47 SME DN l n 40 40% 36 30% 20% 14 12 10% 0% T ng Gi m H u nh không i CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP 63
  68. 3. Trở ngại Doanh nghiệp điền phiếu khảo sát năm 2012 được yêu cầu cho điểm về các trở ngại sau: 1) Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu; 2) Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện; 3) Hệ thống thanh toán điện tử chưa phát triển; 4) Dịch vụ vận chuyển và giao nhận còn yếu; 5) An ninh mạng chưa đảm bảo; 6) Nhận thức xã hội và môi trường kinh doanh chưa thuận lợi. Thang điểm cho mỗi trở ngại là từ 0 (không gây trở ngại nào) đến 4 (gây trở ngại rất lớn). Hình 107: Đánh giá trở ngại đối với ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp năm 2012 2.47 2.50 2.45 2.40 2.29 2.30 2.25 2.21 2.20 2.06 2.10 2.00 1.90 1.80 Nhân l c Pháp l V n chuy n Thanh toán An ninh Nh n th c Tương tự như các năm trước, trở ngại về an toàn thông tin và nhận thức xã hội vẫn được doanh nghiệp đánh giá là trở ngại lớn nhất đối với hoạt động ứng dụng TMĐT với điểm trung bình là 2.45 và 2.47. Tuy nhiên, nhìn tổng thể mức độ trở ngại chung đối với TMĐT năm 2012 được doanh nghiệp đánh giá là giảm so với các năm trước đó, với điểm tổng hợp của các trở ngại là 2.29. Điểm trung bình này từ năm 2009, 2010 và 2011 tương ứng là 2.78, 2.41 và 2.28. Hình 108: Tổng hợp đánh giá các trở ngại trong triển khai TMĐT giai đoạn 2005 – 2012 Các trở ngại 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 An ninh mạng - 2.78 2.90 2.37 2.83 2.54 2.38 2.45 Nhận thức xã hội và môi trường 3.09 2.45 2.48 2.49 3.07 2.55 2.36 2.47 kinh doanh Hệ thống thanh toán điện tử 3.27 3.19 2.84 2.64 2.76 2.39 2.30 2.29 Nguồn nhân lực 2.95 2.45 2.54 2.49 2.68 2.32 2.26 2.06 Môi trường pháp lý 3.11 2.64 2.55 2.57 2.69 2.29 2.25 2.21 Dịch vụ vận chuyển và giao nhận - - - - 2.56 2.30 2.11 2.25 Nhận thức của người dân 3.32 3.23 2.74 2.43 2.89 2.49 - - Hạ tầng CNTT và Truyền thông 2.81 2.22 2.32 2.68 - - - - Điểm trung bình 3.09 2.71 2.62 2.52 2.78 2.41 2.28 2.29 Độ lệch giữa điểm cao nhất và 0.51 1.01 0.58 0.31 0.51 0.26 0.27 0.41 thấp nhất (*) Các ô ký hiệu “-“ tương ứng với tiêu chí không đưa vào đánh giá 64 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  69. CHƯƠNG V TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
  70. Năm 2012, Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin tiến hành khảo sát tình hình kinh doanh của 76 sàn giao dịch TMĐT đã được Bộ Công Thương xác nhận đăng ký đến thời điểm tháng 6 năm 2012. Phiếu khảo sát hợp lệ thu được là 47 phiếu, số liệu thống kê trong phần này chủ yếu dựa trên kết quả xử lý dữ liệu từ 47 phiếu nói trên. I . T ổng q uan v ề TÌ N H hình hoạt động của các sàn giao dịch TMĐT Hình 109: Danh sách các sàn giao dịch TMĐT tham gia khảo sát năm 2012 TT Tên Công ty Tên website 1 Công ty CP giải pháp phần mềm Hòa Bình chodientu.vn 2 Công ty TNHH Nhóm mua nhommua.com 3 Công ty CP Truyền thông Việt Nam – muachung.vn VCCorp 4 Công ty CP Truyền thông Việt Nam – enbac.com VCCorp 5 Công ty CP Truyền thông Việt Nam – Solo.vn VCCorp 6 Công ty CP VNG 123mua.vn 7 Cty TNHH Thương mại và Dịch vụ tin học 5giay.vn Nhật Nguyệt 8 Công ty CP Truyền thông Việt Nam – muare.vn VCCorp 9 Công ty CP Truyền thông Việt Nam – rongbay.com VCCorp 10 Công ty CP Truyền thông HDC Việt Nam az24.vn 11 Công ty TNHH bán lẻ nhanh cucre.vn 12 Trung tâm phát triển TMĐT ecvn.com 13 Công ty CP phát triển máy xây dựng mayxaydung.vn 14 Công ty CP Truyền thông Hoàng Kim Long 51deal.vn 66 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  71. TT Tên Công ty Tên website 15 Công ty CP vật giá việt nam vatgia.com 16 Công ty THNN Big remoingay.com 17 Công ty CP TMĐT Vietnamnay vietnamnay.com 18 Công ty TNHH MTV đầu tư thương mại cheapdeal.vn Hồng Quang 19 Công ty CP Tombay Media chotot.info 20 Công ty CP Thương mại dịch vụ tư vấn và renua.vn đầu tư hoàng gia 21 Công ty CP du lịch quốc tế Check in mangdatphong.vn Việt Nam 22 Công ty CP tư vấn đầu tư nhà đất nhadat24h.net 23 Công ty CP Connek Việt Nam chuyennhuongdocu.com 24 Công ty TNHH siêu thị Huế sieuthihue.vn 25 Công ty CP xây dựng và thương mại Bạch chothuebds.vn Đằng Giang 26 Công ty TNHH Quảng cáo Kiến tài raovatcuatui.com 27 Công ty CP CCN Việt Nam raovatngay.com 28 Công ty CP Thương mại và dịch vụ H2T muacungh2t.vn Việt Nam 29 Công ty CP trực tuyến Ánh Dương giamua.com 30 Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ Đại Sơn thamhue.com.vn 31 Công ty dịch vụ trực tuyến Vinapo alezaa.com 32 Công ty TNHH Đông Giáp raovatnet.vn 33 Công ty CP izilife izilife.vn 34 Sở Công Thương Tuyên Quang Santmdttuyenquang.com.vn 35 Công ty TNHH Truyền thông Hoàng Ngân thongtingia.com 36 Sở Công Thương Đồng Nai ecdn.com.vn 37 Công ty phần mềm Trí tuệ cho24h.vn CHƯƠNG V: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC SÀN GIAO DỊCH TMĐT 67
  72. TT Tên Công ty Tên website 38 Công ty TNHH GTVT giaothuongvietnam.vn 39 Công ty CP dữ liệu trực tuyến Cát Anh tourímonline.vn 40 Công ty CP Khai thác PT và ƯD Công nghệ divivu.com mới Trường Sinh 41 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Vạn nhanhmua.vn Thịnh Hưng 42 Công ty CP Eastern sun Việt Nam bietgia.com 43 Công ty TNHH Kỹ thuật Công nghệ Xanh cholongxuyen.vn An Giang 44 Công ty TNHH Xa lộ thông tin tieudungviet.vn 45 Công ty TNHH MTV Truyền thông ecvp.vn Minh Đức 46 Công ty TNHH Thương mại và Truyền vinhphuc88.com thông Kỷ nguyên số 47 Công ty CP Truyền thông VMG lingo.vn * Danh sách được xếp theo thứ tự tổng giá trị doanh thu từ cao xuống thấp do doanh nghiệp tự cung cấp Hình 110: Một số chỉ tiêu về tình hình hoạt động các sàn giao dịch TMĐT năm 2012 Thời gian Thống kê Chỉ tiêu thống kê 6-12/2011 1-6/2012 Thống kê Số hồ sơ đăng ký 313 685 trên hệ thống Số sàn được xác nhận đăng ký 35 76 đăng ký Số hồ sơ bị từ chối 33 152 Thống kê Số sàn TMĐT được xác nhận đăng 35 47 tình hình ký tham gia khảo sát hoạt động của Số thành viên tham gia giao dịch 3.148.000 6.263.695 một số doanh Số giao dịch thực hiện qua sàn TMĐT 1.501.000 13.824.921 nghiệp cung cấp dịch vụ Ước tính tổng giá trị giao dịch thực 4.130 tỷ 7.360 tỷ sàn giao dịch hiện qua sàn TMĐT đồng đồng TMĐT Tổng doanh thu 111 tỷ đồng 122 tỷ đồng Nguồn: Cục TMĐT và CNTT tổng hợp trên cơ sở số liệu doanh nghiệp cung cấp năm 2012 68 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  73. Hình 111: Cơ cấu sàn giao dịch TMĐT theo mô hình hoạt động9 70% 62 60% 56 50% 40% 30 30% 26 18 20% 10% 0% Gian hàng tr c Rao v t Mua theo nhóm Di n àn Khác tuy n Trong 47 sàn giao dịch TMĐT tham gia khảo sát, cách thức tổ chức hoạt động phổ biến nhất là theo mô hình trung tâm thương mại - nơi tập trung các gian hàng trực tuyến, với 62% website áp dụng mô hình này, tiếp theo là thông tin rao vặt (56%), dịch vụ mua theo nhóm (30%) và diễn đàn (26%). Một số mô hình khác như sàn giao dịch TMĐT cung cấp thông tin hỏi đáp, kết nối cung cầu doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 18%. Kết quả điều tra cho thấy 54% sàn giao dịch TMĐT đã có tích hợp chức năng thanh toán trực tuyến trên website, 27% sàn cho biết sẽ tích hợp chức năng này trong thời gian tới. Hình 112: Tỷ lệ sàn giao dịch TMĐT có chức năng thanh toán trực tuyến 60% 54 50% 40% 30% 27 19 20% 10% 0% Không Có S tích h p 9 Một sàn giao dịch TMĐT có thể kết hợp nhiều mô hình hoạt động CHƯƠNG V: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC SÀN GIAO DỊCH TMĐT 69
  74. II. Thị phần các sàn giao dịch TMĐT theo giá trị giao dịch và doanh thu Xét về giá trị giao dịch của các sàn TMĐT tham gia khảo sát, 5 sàn TMĐT hàng đầu chiếm đến 97% tổng giá trị giao dịch năm 2012, tăng 3% so với năm 2011. Hình 113: Thị phần theo tổng giá trị giao dịch ước tính thực hiện qua sàn giao dịch TMĐT 120% 97 100% 94 80% 5 sàn TM T hàng u 60% Các sàn còn l i 40% 20% 6 3 0% 6-12/2011 8/2012 Hình 114: Thị phần theo tổng giá trị giao dịch ước tính của 10 sàn giao dịch TMĐT hàng đầu năm 2012 Sàn giao dịch Sàn giao dịch STT Thị phần STT Thị phần TMĐT TMĐT 1 chodientu.vn 23% 6 enbac.com 7% 2 solo.vn 17% 7 vatgia.com 1% 3 vietnamnay.com 14% 8 remoingay.com 1% 4 nhommua.com 8% 9 cucre.vn 1% 5 az24.vn 7% 10 lingo.vn 1% Nguồn: Tổng hợp trên cơ sở các doanh nghiệp có cung cấp số liệu 70 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  75. Tương tự, cơ cấu doanh thu của các sàn TMĐT trong năm 2012 không thay đổi nhiều so với năm 2011: doanh thu của 5 sàn hàng đầu chiếm 82% tổng doanh thu và 44 sàn còn lại chỉ chiếm 18%. Hình 115: Thị phần theo doanh thu của các sàn giao dịch TMĐT 90% 84 82 80% 70% 60% 50% 5 sàn TM T hàng u 40% 30% Các sàn còn l i 18 20% 11 10% 0% 2011 2012 Hình 116: Thị phần doanh thu của 10 sàn giao dịch TMĐT hàng đầu năm 2012 STT Tên sàn Thị phần STT Tên sàn Thị phần 1 chodientu.vn 35% 6 123mua.vn 6% 2 nhommua.com 15% 7 5giay.vn 4% 3 muachung.vn 12% 8 muare.vn 3% 4 enbac.com 10% 9 rongbay.com 2% 5 solo.vn 10% 10 az24.vn 1% Nguồn: Tổng hợp từ số liệu doanh nghiệp cung cấp năm 2012 Hình 117: Nguồn doanh thu của các sàn giao dich TMĐT 90% 84 84 80% 6-12/2011 70% 1-8/2012 60% 50% 40% 30% 16 20% 10 6 10% 0 0% Phí thu t thành viên Doanh thu t qu ng cáo Doanh thu t ho t ng khác CHƯƠNG V: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC SÀN GIAO DỊCH TMĐT 71
  76. III. Chi phí của các sàn giao dịch TMĐT Hình 118: Tỷ lệ chi phí vận hành sàn giao dịch TMĐT 50% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% H t ng Nhân l c Qu ng bá Khác 6-12/2011 24% 46% 21% 9% 1-8/2012 25% 47% 22% 6% Hình 119: Tổng chi phí vận hành, duy trì sàn giao dịch TMĐT năm 2012 60% % l 50 50% 47 T 40% 30% 28 26 25 24 2011 20% 2012 10% 0% 1.000 Tri u VN 72 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  77. IV. Tăng trưởng của các sàn giao dịch TMĐT trong năm 2012 Hình 120: Mức độ tăng trưởng của 5 sàn giao dịch TMĐT hàng đầu theo mô hình gian hàng trực tuyến 10 11 Mức độ tăng STT Tên sàn Giá trị trưởng11 Lượng thành viên + 25% Lượng giao dịch thành công + 11% 1 Chodientu.vn Tổng giá trị giao dịch thành công + 30% Tổng doanh thu + 17% Lượng thành viên - 7% Lượng giao dịch thành công + 53% 2 Enbac.com Tổng giá trị giao dịch thành công + 36% Tổng doanh thu + 25% Lượng thành viên + 67% Lượng giao dịch thành công + 73% 3 Solo.vn Tổng giá trị giao dịch thành công + 80% Tổng doanh thu + 80% Lượng thành viên + 35% Lượng giao dịch thành công N/A 4 123mua.vn Tổng giá trị giao dịch thành công N/A Tổng doanh thu + 48% Lượng thành viên + 30% Lượng giao dịch thành công + 30% 5 5giay.vn Tổng giá trị giao dịch thành công + 30% Tổng doanh thu + 26% Nguồn: Thông tin do doanh nghiệp tự cung cấp năm 2012 10 Các sàn giao dịch TMĐT hàng đầu tính theo doanh thu năm 2012 11 Mức độ tăng trưởng so với năm gốc 2011 CHƯƠNG V: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC SÀN GIAO DỊCH TMĐT 73
  78. Hình 121: Mức độ tăng trưởng của 5 sàn giao dịch TMĐT hàng đầu mô hình mua theo nhóm1213 Mức độ tăng STT Tên sàn Giá trị trưởng 13 Lượng thành viên + 15% Lượng giao dịch thành công + 16% 1 Nhommua Tổng giá trị giao dịch thành công + 29% Tổng doanh thu + 13% Lượng thành viên + 55% Lượng giao dịch thành công + 75% 2 Muachung Tổng giá trị giao dịch thành công + 70% Tổng doanh thu + 70% Lượng thành viên + 33% Lượng giao dịch thành công N/A 3 muare.vn Tổng giá trị giao dịch thành công N/A Tổng doanh thu + 9% Lượng thành viên + 50% Lượng giao dịch thành công + 43% 4 cucre.vn Tổng giá trị giao dịch thành công + 38% Tổng doanh thu + 38% Lượng thành viên + 62% Lượng giao dịch thành công + 30% 5 51deal Tổng giá trị giao dịch thành công + 67% Tổng doanh thu + 82% Nguồn: Thông tin do doanh nghiệp tự cung cấp năm 2012 12 Các sàn giao dịch TMĐT hàng đầu tính theo doanh thu năm 2012 13 Mức độ tăng trưởng so với năm gốc 2011 74 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  79. CHƯƠNG VI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
  80. I. Đào tạo chính quy về TMĐT 1. Nhu cầu nguồn nhân lực cho TMĐT Trong năm 2012, Cục TMĐT và CNTT đã tiến hành khảo sát và xây dựng Đề án “Đẩy mạnh đào tạo chính quy TMĐT trong các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2012 – 2015, định hướng đến năm 2020”. Sau đây là kết quả khảo sát về nhu cầu nguồn nhân lực cho TMĐT trong Đề án nói trên. Hình 122: Số lượng sinh viên TMĐT dự kiến đào tạo để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 12,000 10000 10,000 8,000 6,000 4000 4,000 3000 2000 2,000 - N m 2013 N m 2014 N m 2015 N m 2020 Hình 123: Nhu cầu nhân lực TMĐT chia theo các lĩnh vực, ngành nghề 12,000 10,000 10,000 8,000 6,000 4,500 5,000 4,000 4,000 3,000 1,500 2,000 - N m 2013 - 2015 N m 2020 Công nghi p Th ng m i Khác 76 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  81. 2. Tình hình đào tạo TMĐT tại các trường đại học, cao đẳng Hoạt động đào tạo chính quy TMĐT bắt đầu được triển khai từ những năm 2003- 2004 tại Việt Nam. Trong giai đoạn từ năm 2005-2006, trào lưu giảng dạy TMĐT trong các trường bắt đầu khởi sắc. Năm 2005, Khoa TMĐT được thành lập tại trường Đại học Thương Mại. Đây là cơ sở đào tạo đầu tiên trong cả nước chính thức thành lập Khoa và đưa TMĐT trở thành chuyên ngành đào tạo chính thức tại trường. Trong năm 2012, Cục TMĐT và CNTT đã tiến hành đợt khảo sát lần thứ 3 tình hình đào tạo TMĐT tại các trường. Hình 124: Số trường đào tạo TMĐT so sánh giữa các năm 2008, 2010 và 2012 100 90 88 80 77 70 60 52 50 49 49 40 36 30 30 28 19 20 10 0 N m 2008 N m 2010 N m 2012 i h c Cao ng T ng s CHƯƠNG VI: HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TMĐT 77
  82. Hình 125: Tỷ lệ các trường đào tạo TMĐT theo trình độ 80% 70% 68 60% 57 50% 40% 30% 20% 10 10% 9 0% Cao ng ngh Cao ng i h c Sau i h c Đến nay, ngành Hệ thống thông tin quản lý được xem là ngành học tương đối gần với TMĐT. Các môn học của ngành này có sự kết hợp chặt chẽ giữa Kinh tế, Toán, Khoa học máy tính, Cơ sở dữ liệu, Hệ thống thông tin quản lý,v.v Hướng đào tạo của TMĐT tập trung tới các môn học về kinh tế - thương mại trong đó cũng kết hợp một số môn công nghệ. Hiện tại, một số trường đã xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành TMĐT và đặt trong ngành Quản trị kinh doanh. Một số trường đặt TMĐT trong ngành Hệ thống thông tin quản lý. Theo kết quả khảo sát, lãnh đạo các trường đều bảy tỏ sự quan tâm mong muốn phát triển và mở rộng việc đào tạo TMĐT, trong đó có nguyện vọng nâng cấp chuyên ngành TMĐT thành ngành học độc lập và có mã ngành cấp IV. Tuy nhiên, các trường cũng gặp một số khó khăn nhất định ban đầu trong quá trình chuẩn bị mở rộng đào tạo, đó là vấn đề giảng viên, chương trình đào tạo, học liệu, mã ngành tuyển sinh Do đó, các trường đề xuất cần có một cơ quan quản lý nhà nước là đầu mối tổ chức, điều phối hoạt động hỗ trợ các trường đẩy mạnh hoạt động đào tạo chính quy TMĐT. 78 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  83. 3. Một số vấn đề liên quan đến xây dựng ngành đào tạo TMĐT tại các trường đại học và cao đẳng 3.1. Chương trình đào tạo Hiện nay tại Việt Nam, TMĐT được đào tạo là chuyên ngành trong ngành QTKD và Hệ thống thông tin quản lý. Một số cơ sở đào tạo đi tiên phong trong hoạt động đào tạo TMĐT đã chủ động xây dựng chương trình đào tạo như Đại học Thương mại, Đại học Ngoại Thương, Đại học Công nghiệp TP.HCM, Đại học Công nghệ thông tin – Truyền thông – Đại học Thái Nguyên, Đại học Kinh tế - Luật – Đại học Quốc gia TP.HCM Hình 126: Chương trình đào tạo ngành TMĐT Chương trình đào tạo ngành TMĐT Kết cấu nội dung cần Tham khảo có chọn lọc Thiết kế riêng chương trình tiếp tục hoàn thiện, chương trình nước ngoài phù hợp với tình hình cập nhật thông tin tại Việt Nam Trong năm 2012, trường Đại học Thương Mại và trường Đại học Công nghiệp TP.HCM là hai đơn vị tiên phong xây dựng chương trình đào tạo ngành TMĐT. Ngày 14/12/2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 5568/QĐ- BGDĐT và Quyết định số 5569/QĐ-BGDĐT về việc Thành lập Hội đồng thẩm định Chương trình đào tạo trình độ đại học, cao đẳng ngành TMĐT của trường Đại học Công nghiệp TP.HCM và trường Đại học Thương mại. Cuối tháng 12/2012, Hội đồng thẩm định đã tiến hành họp và thông qua chương trình đào tạo TMĐT của hai trường. CHƯƠNG VI: HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TMĐT 79
  84. 3.2. Giảng viên Phần lớn lực lượng giảng viên cho TMĐT tại các trường đại học và cao đẳng hiện nay được hình thành từ các giảng viên trẻ của một số ngành học như QTKD, marketing, CNTT, Hệ thống thông tin chuyển sang. Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên TMĐT nòng cốt hiện chủ yếu tập trung tại các trường khu vực Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đội ngũ giảng viên TMĐT tại các khu vực khác còn thiếu về số lượng và hạn chế trong việc tiếp cận thông tin, kiến thức mới. Hình 127: Tỷ lệ trình độ giảng viên đào tạo TMĐT Ti n s 15% C nhân 25% Th c s 60% Hình 128: Nhu cầu đào tạo giảng viên TMĐT qua các năm 1200 1000 1000 800 600 400 200 200 200 150 100 20 5 8 0 Th c s Ti n s N m 2013 N m 2014 N m 2015 N m 2020 80 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  85. Để bổ sung lực lượng giảng viên TMĐT tại các trường trong giai đoạn ngắn hạn, qua tham khảo chương trình đào tạo các ngành học có liên quan, có thể định hướng một số giải pháp như sau: • Thiết lập mạng lưới giảng viên TMĐT trên toàn quốc nhằm tăng cường hoạt động trao đổi chuyên môn phục vụ giảng dạy, đào tạo • Nghiên cứu, điều động một số giảng viên trẻ, có năng lực từ các môn học, ngành học liên quan chuyển sang nghiên cứu và giảng dạy TMĐT • Đào tạo, tập huấn chuyên môn định kỳ cho đội ngũ giảng viên Phương pháp giảng dạy Hình 129: Phương pháp giảng dạy TMĐT Phương pháp giảng dạy TMĐT Kết hợp giữa giảng Xây dựng phần Đào tạo trực tuyến dạy lý thuyết và mềm thực hành thực hành cho sinh viên Hình 130: Tỷ lệ ứng dụng đào tạo trực tuyến trong giảng dạy TMĐT 11% ã và ang tri n khai 29% 60% Có k ho ch ng d ng Có quan tâm, nh ng ch a có k ho ch ng d ng Nguồn: Điều tra Cục TMĐT và CNTT, Bộ Công Thương CHƯƠNG VI: HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TMĐT 81
  86. II. Dịch vụ công trực tuyến 1. Chủ trương, chính sách về đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến Năm 2012 là năm thứ hai triển khai Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011-2015 phê duyệt tại Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27 tháng 8 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ. Bên cạnh việc tiếp tục xây dựng cơ chế, chính sách để thúc đẩy, quy định, hướng dẫn và tháo gỡ các khó khăn trong triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, các cơ quan nhà nước đã tiến hành đẩy mạnh việc cung cấp trực tuyến các dịch vụ công ở Mức độ 3 và Mức độ 4. Ngày 08 tháng 11 năm 2011, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 30c/NQ-CP về Chương trình tổng thể về cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020. Một trong những nội dung quan trọng của Nghị quyết là đẩy mạnh việc Hiện đại hóa hành chính và đảm bảo đến năm 2012 “hầu hết các giao dịch của các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện trên môi trường điện tử, mọi lúc, mọi nơi, dựa trên các ứng dụng truyền thông đa phương tiện; hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến trên Mạng thông tin điện tử hành chính của Chính phủ ở mức độ 3 và 4, đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ người dân và doanh nghiệp mọi lúc, mọi nơi, dựa trên nhiều phương tiện khác nhau”. Nhìn trên bình diện chung cả nước, số lượng các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và mức độ 4 đã có dấu hiệu tăng trưởng khá mạnh. Số liệu thống kê trong năm 2012 cho thấy cả nước đã 860 dịch vụ công trực tuyến mức 3 và 11 dịch vụ công mức 4 trong đó: 8 dịch vụ do cấp UBND tỉnh, thành phố cung cấp, và 3 dịch vụ do cấp Bộ triển khai. 2. Tình hình triển khai tại các Bộ, ngành Với sự thành công trong giai đoạn 1 thực hiện Đề án Đơn giản hoá Thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010 (Đề án 30), từ năm 2010 hầu hết nội dung các thủ tục hành chính của các Bộ, ngành, địa phương đã được cung cấp đầy đủ trên Website/Portal của các đơn vị. Mỗi một thủ tục hành chính được công bố công khai nội dung liên quan trên mạng điện tử tương đương với một dịch vụ công trực tuyến mức độ 1 hoặc 2. 82 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  87. Trong thời gian qua, các Bộ, ngành đã từng bước đẩy mạnh hơn nữa việc triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4. Tính đến hết năm 2012, có 7 trong số 20 Bộ, cơ quan ngang Bộ có cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4. Tuy số lượng các bộ, ngành tham gia vào triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến ở những mức độ cao không tăng nhiều so với năm trước, nhưng số lượng dịch vụ công trực tuyến được cung cấp ngày càng nhiều tại các đơn vị. Hình 131: Tăng trưởng DVCTT mức độ 3, 4 tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ 40 31 30 27 20 DVCTT m c 3 DVCTT m c 4 10 9 3 0 0 0 1 0 2008 2009 2010 2011 Nguồn: Báo cáo Ứng dụng CNTT – Bộ Thông tin và Truyền thông, tháng 9 năm 2012 Trong số các Bộ cung cấp trực tuyến các dịch vụ công, có 02 Bộ cung cấp 03 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 là Bộ Công Thương (02 dịch vụ: “Cấp xác nhận khai báo hóa chất” và “Đăng ký website TMĐT”) và Bộ Tài chính (01 dịch vụ: “Dịch vụ kê khai thuế và nộp tờ khai trực tuyến”). Bộ Ngoại giao là Bộ đã triển khai được 16 dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 3, đứng đầu trong các bộ, ngành về số lượng triển khai dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 3 và mức độ 4. Trong năm 2012, ngành Thuế đã tiếp tục đẩy mạnh việc mở rộng, cung cấp dịch vụ kê khai thuế qua mạng cho 50.000 doanh nghiệp; chuyển đổi kiến trúc hệ thống ứng dụng để tiến tới xử lý tập trung hóa dữ liệu. CHƯƠNG VI: HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TMĐT 83
  88. Hình 132: Số lượng DVCTT được cung cấp tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ TT Bộ, cơ quan ngang Bộ Năm 2011 TS Mức Mức Mức DVC 1, 2 3 4 khác 1 Bộ Công an 148 148 2 Bộ Công Thương 211 205 4 2 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo 73 60 2 4 Bộ Giao thông vận tải 286 286 5 Bộ Khoa học và Công nghệ 125 125 6 Bộ Kế hoạch và Đầu tư 7 Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội 226 226 8 Bộ Ngoại giao 60 44 16 9 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 469 465 3 1 10 Bộ Nội vụ 175 175 11 Bộ Quốc phòng 0 12 Bộ Tài chính 917 899 3 1 43 13 Bộ Tài nguyên và Môi trường 68 65 3 14 Bộ Thông tin và Truyền thông 25 23 2 15 Bộ Tư pháp 106 106 16 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 124 124 17 Bộ Xây dựng 11 11 18 Bộ Y tế 247 247 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 221 220 1 20 Thanh tra Chính phủ 3 3 21 Ủy ban Dân tộc 5 5 Tổng số 3437 31 3 29 Nguồn: Báo cáo Ứng dụng CNTT – Bộ Thông tin và Truyền thông, tháng 9 năm 2012 84 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  89. Hình 133: Một số DVCTT mức độ 3, 4 hiệu quả cao điển hình của các Bộ, cơ quan ngang Bộ Tỉ lệ hồ TS hồ TS hồ Mức sơ xử TT Bộ Tên dịch vụ sơ trong sơ qua độ lý qua 2011 DVCTT DVCTT Thủ tục hải quan 1 Bộ Tài chính 3 5.230.424 2.720.271 52,0% điện tử Dịch vụ kê khai 2 Bộ Tài chính thuế và nộp tờ 4 585.081 585.081 100,0% khai trực tuyến Dịch vụ đăng ký thuế và nộp file dữ liệu quyết 3 Bộ Tài chính 3 319.587 319.587 100,0% toán thuế thu nhập cá nhân trực tuyến Quản lý và cấp 4 Bộ Công Thương chứng nhận xuất 3 198.668 89.934 45,3% xứ điện tử Đăng ký trực tuyến cấp phát 5 Bộ Ngoại giao 3 12.915 1.191 9,2% hộ chiếu ngoại giao công vụ Phục vụ các 6 Bộ Ngoại giao 3 1.400 1.400 100,0% đoàn Ngoại giao Hệ thống quản Ngân hàng Nhà 7 lý cấp phát bộ 3 335 335 100,0% nước mã ngân hàng Cấp giấy xác 8 Bộ Công Thương nhận khai báo 4 5.200 hóa chất Cấp giấy phép nhập khẩu tự 9 Bộ Công Thương 3 1.500 động cho mặt hàng thép Nguồn: Báo cáo Ứng dụng CNTT – Bộ Thông tin và Truyền thông, tháng 9 năm 2012 CHƯƠNG VI: HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TMĐT 85
  90. 3. Tình hình triển khai tại các địa phương Trong năm qua, việc triển khai cung cấp trực tuyến các dịch vụ công tại các địa phương được đẩy mạnh. Về cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4: So với những năm trước, các cơ quan nhà nước tiếp tục duy trì và xây dựng thêm nhiều dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 3 và mức độ 4 (năm 2008: có 6 tỉnh, thành phố cung cấp 30 dịch vụ; năm 2009: có 18 tỉnh, thành phố cung cấp 254 dịch vụ mức độ 3; năm 2010: có 38 tỉnh, thành phố cung cấp 748 dịch vụ mức độ 2, có 01 thành phố cung cấp 03 dịch vụ mức độ 4; năm 2011: có 43 tỉnh, thành phố cung cấp 829 dịch vụ mức độ 3, có 02 thành phố cung cấp 08 dịch vụ mức độ 4). Trong năm 2011, tỉnh có số lượng dịch vụ công trực tuyến cao nhất đạt 139 dịch vụ là tỉnh An Giang; số tỉnh, thành phố có từ 10 dịch vụ công trực tuyến trở lên đạt 19 tỉnh, thành. Hình 134: Tỉ lệ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã cung cấp DVCTT mức độ 3, 4 80% 68 60 60% 40% 29 20% 10 00% 2008 2009 2010 2011 Nguồn: Báo cáo Ứng dụng CNTT – Bộ Thông tin và Truyền thông, tháng 9 năm 2012 Hình 135: Tăng trưởng số lượng DVCTT mức độ 3, 4 tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1000 829 800 748 600 400 254 200 30 0 0 3 8 0 2008 2009 2010 2011 DVCTT m c 3 DVCTT m c 4 Nguồn: Báo cáo Ứng dụng CNTT – Bộ Thông tin và Truyền thông, tháng 9 năm 2012 86 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  91. 4. Ứng dụng dịch vụ công trực tuyến trong doanh nghiệp Trong năm vừa qua, các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 được phân loại và bố trí thuận lợi hơn cho việc khai thác, sử dụng của doanh nghiệp. Nhiều Bộ, cơ quan ngang Bộ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có số lượng và tỉ lệ hồ sơ gửi đến được tiếp nhận và giải quyết qua dịch vụ công trực tuyến so với tổng số lượng hồ sơ tăng mạnh. Hình 136: Tỷ lệ doanh nghiệp thường xuyên tra cứu thông tin trên các website của các cơ quan nhà nước tại địa phương 60% 55 40% 33 20% 12 0% Th ng xuyên Th nh tho ng Ch a bao gi Qua điều tra khảo sát với 3.193 doanh nghiệp trong năm 2012, kết quả cho thấy 33% doanh nghiệp thường xuyên tra cứu thông tin trên website của các cơ quan nhà nước tại địa phương, 55% cho biết có tra cứu ở mức độ không thường xuyên (thỉnh thoảng). Tỷ lệ doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ công trực tuyến ít nhất một lần trong năm 2012 đạt 46%. Trong số đó, 27% doanh nghiệp đánh giá hiệu quả sử dụng các dịch vụ công trực tuyến trên là rất có ích, 60% đánh giá tương đối có ích. Hình 137: Tỷ lệ doanh nghiệp Hình 138: Đánh giá của doanh nghiệp về đã sử dụng các DVCTT lợi ích của các DVCTT tại địa phương 60 56% 60% 54 52% 40% 48% 27 46 20% 44% 13 40% 0% Đã sử dụng Chưa sử dụng R t có ích T ng i có ích Không có ích CHƯƠNG VI: HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TMĐT 87
  92. 5. Hệ thống Một cửa quốc gia Một trong những nội dung được đẩy mạnh trong năm 2012 liên quan đến triển khai Chính phủ điện tử là việc đẩy mạnh triển khai Hệ thống một cửa quốc gia. Hệ thống này sẽ cho phép các bên tham gia vào hoạt động thương mại - vận tải nộp và trao đổi thông tin và chứng từ chuẩn hoá, dưới hình thức giấy hoặc điện tử, tới một điểm tiếp nhận duy nhất để hoàn thành tất cả các yêu cầu liên quan đến xuất nhập khẩu và quá cảnh của cơ quan quản lý nhà nước. Hệ thống sẽ tiếp nhận và cung cấp dữ liệu cho các Bộ, ngành liên quan để các Bộ, ngành ra quyết định theo thẩm quyền. Tham gia vào Cơ chế một cửa quốc gia có sáu thành phần chính trong hoạt động vận tải và thương mại quốc tế, bao gồm: Cơ quan Hải quan chịu trách nhiệm về thông quan và giải phóng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; Các cơ quan chính phủ tham gia quản lý nhà nước về hoạt động vận tải, thương mại quốc tế; Các thể chế tài chính, ngân hàng, cơ quan bảo hiểm; Cộng đồng vận tải, giao nhận; Cộng đồng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu; Các thành viên ASEAN và các đối tác thương mại khác trên toàn cầu. Hệ thống Một cửa quốc gia là một hệ thống điện tử trên nền web hỗ trợ thương nhân và công chức các Bộ, ngành trong việc thông quan hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu. Hệ thống bao gồm các quy trình xử lý tờ khai hải quan và cấp các giấy chứng nhận, giấy phép, chứng chỉ và các chứng từ cần thiết khác. Như vậy, hệ thống trong giai đoạn 1 sẽ bao gồm trước hết là việc trao đổi dữ liệu giữa thương nhân, cộng đồng thương mại và Tổng Cục Hải quan, Bộ Công Thương và Bộ Giao Thông vận tải. Hệ thống sẽ tăng cường năng lực của cộng đồng doanh nghiệp và các Bộ, ngành thông qua việc cung cấp các chức năng trực tuyến cho phép hợp lý hóa và tự động hóa quy trình thông quan hàng hóa. Hệ thống cho phép thương nhân thực hiện hoạt động kinh doanh nhanh hơn với chi phí thấp hơn bằng việc cung cấp các phương thức trực tuyến cho việc khai báo dữ liệu và truy cập các thông tin thông quan cá nhân. Hệ thống cũng tăng cường năng lực cho các Bộ, ngành thông quan để đẩy nhanh hơn các quy trình xử lý đơn xin cấp phép và tờ khai mà trước đây được thực hiện thủ công. 88 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam 2012
  93. III. Hợp tác quốc tế Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2011 coi hợp tác quốc tế là một trong những nhóm giải pháp chủ yếu để thực hiện thành công Kế hoạch tổng thể về phát triển TMĐT giai đoạn 2011-2015. Kế hoạch nêu rõ: “Chủ động tham gia hợp tác quốc tế về TMĐT và các lĩnh vực liên quan với các tổ chức kinh tế thương mại quốc tế và khu vực, các tổ chức thương mại của Liên Hợp Quốc, các tổ chức thương mại đa phương, song phương và các đối tác thương mại khác; Khuyến khích các tổ chức xã hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp hợp tác với các đối tác nước ngoài tạo ra môi tường phát triển TMĐT quốc tế, tăng cường hoạt động kinh doanh trực tuyến qua biên giới và chuyển giao công nghệ”. Các hoạt động hợp tác quốc tế được tiến hành ở cả cấp độ song phương và đa phương nhằm thực hiện những mục tiêu chủ yếu là: nâng cao năng lực quản lý nhà nước và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến TMĐT, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân để tăng cường niềm tin và thu hút người tiêu dùng tham gia giao dịch TMĐT; thúc đẩy trao đổi thông tin và công nghệ với các nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi hóa thương mại. 1. Hợp tác đa phương 1.1. Ủy ban Liên Hợp Quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) Ủy ban Liên Hợp Quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) đã đưa các chủ đề liên quan tới TMĐT vào chương trình làm việc nhiều năm nay nhưng Việt Nam thực sự tích cực tham gia vào các cuộc họp liên quan đến TMĐT của UNCITRAL từ năm 2006. Gần đây nhất, Việt Nam đã tham dự phiên họp thường niên của Nhóm công tác về TMĐT của UNCITRAL tổ chức tại Viên, Cộng hòa Áo từ ngày 29 tháng 10 đến ngày 2 tháng 11 năm 2012. Tại phiên họp lần này của Nhóm công tác, các quốc gia thành viên UNCITRAL tiếp tục xem xét việc xây dựng một khung pháp lý điều chỉnh chứng từ có giá ở dạng điện tử. Nhóm công tác đã đi sâu thảo luận những vấn đề cụ thể liên quan tới việc khởi tạo và phát hành chứng từ có giá ở dạng điện tử (biện pháp kỹ thuật để khởi tạo và phát hành chứng từ, thời điểm khởi tạo, cách xác định người khởi tạo ), sửa đổi, chuyển nhượng chứng từ điện tử, nghĩa vụ của bên thứ ba (nhà cung cấp dịch vụ đăng ký mã số chứng từ và lưu trữ chứng từ điện tử), công nhận chứng từ có giá ở dạng điện tử trong giao dịch xuyên biên giới, v.v Các kết quả thảo luận sẽ được Ban thư ký nhóm công tác tập hợp để xây dựng dự thảo đầu tiên của bộ quy tắc mẫu về chứng từ có giá ở dạng điện tử và trình Nhóm công tác xem xét, tiếp tục thảo luận trong những phiên họp tiếp theo. CHƯƠNG VI: HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TMĐT 89