Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú - Nguyễn Thị Nga

pdf 77 trang huongle 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_tot_nghiep_ke_toan_xac_dinh_ket_qua_kinh_doanh_tai_d.pdf

Nội dung text: Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú - Nguyễn Thị Nga

  1.  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: Kế toán xác Định Kết Qủa Kinh Doanh tại Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú
  2. LỜI CẢM ƠN Kính gửi: -Ban giám hiệu cùng quý thầy cô khoa kế toán cùng quý thầy cô Trường Cao Đẳng nghề Đồng Khởi. - Ban Giám Đốc cùng các anh chị phòng kế toán của Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú. Em xin chân thành ban giám đốc và các anh chị phòng kế toán của doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú đã tạo điều kiện tốt cho em trong suốt thời gian thực tập tại doanh nghiệp. Qua hai tháng thực tập tại doanh nghiệp lần đầu tiên em được tiếp xúc với thực tế nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót và sự bở ngỡ tuy có vấn đề chưa lý giải được nhưng em được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị phòng kế toán của doanh nghiệp mặt dù bận rận với công việc của mình nhưng các anh chị đã dành nhiều thời gian hướng dẫn em rất nhiều trong thời gian em thực tập tại doanh nghiệp. Các anh chị đã giúp em khắc phục những khó khăn ban đầu, giúp em làm quen hết các công việc nơi đây và giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo tốt nghiệp để tốt nghiệp ra trường. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã truyền đạt những kiến thức quý báo của mình để làm nền tản cho em tiếp xúc thực tế một cách vửng vàng, tạo diều kiện cho em hiểu sâu hơn về ngành học chuyên môn của mình và hiểu biết hơn về trình độ kế toán công tác kế toán sau này. Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô và các anh chị tại doanh nghiệp dồi dào sức khỏe, hạnh phúc, công tác tốt gạt hái được nhiều thành công trong tương lai và thành đạt trên bước đường sự nghiệp. Với kiến thức còn non kém, báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự góp ý của quý thầy cô, giáo viên hướng dẫn thực tập và các chị toán tại đơn vị thực tập. Trân trọng kính chào! SVTT: Nguyễn Thị Nga
  3. LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Năm 2010 nền kinh tế Việt Nam phát triển các nhà đầu tư trong và ngoài nước góp vốn thành lập nên Công ty và doanh nghiệp . Đặc biệt trong tình trạng hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của tổ chức kinh tế quốc tế WTO thì vấn đề được quan tâm hàng đầu của các đơn vị, tổ chức kinh tế Việt Nam là làm thế nào để hoạt động kinh doanh của đơn vị mình có hiệu quả. Không những với mục tiêu là duy trì sự tồn tại và phát triển của đơn vị mình mà còn góp phần khôi phục, thúc đấy nền kinh tế nước nhà ngày càng phát triển vững mạnh. Để đạt được hiệu quả kninh doanh, các đơn vị mong muốn doanh thu được ở mức cao trong khi chi phí bỏ ra cho hoat động sản xuất kinh doanh ở mức thấp. Đó không phải là vấn đề mà bất kỳ đơn vị, tổ chức kinh tế nào có thể thực hiện được. Công tác kiểm soát doanh thu, chi phí một cách có hiệu quả nhất là nhân tố giữ vai trò vô cùng quan trọng giúp các đơn vị, tổ chức kinh tế hoàn thành mục tiêu của mình. Theo dõi và phản ánh chính xác giá vốn hàng bán, các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh, tình hình tiêu thụ sản phẩm, các khoản thu nhập tài chính, thu nhập bất thường cũng như các khoản chi phí tài chính và chi phí khác trong quá trình hoạt động kinh doanh để từ đó làm cơ sở xác định kết quả kinh doanh. Chính vì vậy, chung ta nhận thấy kế toán xác đinh kết quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng trong mỗi đơn vị, tổ chức kinh tế. Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân. Sản phẩm kinh doanh của Doanh Nghiệp chủ yếu là thức ăn thủy sản. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu lien quan đến vấn đề doanh thu và các khoản chi phí. Chính vì thế mà công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
  4. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, vai trò và có ý nghĩa của kế toánxác định kết quả kinh doanh đối với các đơn vị, tổ chức kinh tế mà cụ thể là Doanh Nghiệp Tư nhân Quang Phú, em quyết định chọn đề tài “ Kế toán xác Định Kết Qủa Kinh Doanh tại Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú” làm đề tài khóa luận cho mình. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của đè tài là nhằm tim hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú và từ đó, đề tài đưa ra những nhận xét và kiến nghị những giải công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn. Đồng thời học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm từ công tác kế toán thực tế tại đơn vị trong thời gian thực tập và làm đề tài. Có cơ hội để làm quen với công việc của một kế toán, trang bị những kiến thức ban đầu giúp em có thể tự tin hơn trong công việc của mình sau khi tốt nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tai Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú. Phạm vi thời gian: nghiên cứu sử dụng số liệu của minh họa của kỳ kế toán năm 2010. Nội dung nghiên cứu là tìm hiểu về công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú. Các nghiệp vụ hoạch toán liên quan bao gồm hoạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán, hoạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và chi phí khác, hoạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp xác định lợi nhuận sau thuế năm 2010 của doanh nghiệp. Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân. Sản phẩm kinh doanh của Doanh Nghiệp chủ yếu là thức ăn thủy sản.
  5. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu lien quan đến vấn đề doanh thu và các khoản chi phí. Chính vì thế mà công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, vai trò và có ý nghĩa của kế toánxác định kết quả kinh doanh đối với các đơn vị, tổ chức kinh tế mà cụ thể là Doanh Nghiệp Tư nhân Quang Phú, em quyết định chọn đề tài “ Kế toán xác Định Kết Qủa Kinh Doanh tại Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú” làm đề tài khóa luận cho mình. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của đè tài là nhằm tim hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú và từ đó, đề tài đưa ra những nhận xét và kiến nghị những giải công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn. Đồng thời học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm từ công tác kế toán thực tế tại đơn vị trong thời gian thực tập và làm đề tài. Có cơ hội để làm quen với công việc của một kế toán, trang bị những kiến thức ban đầu giúp em có thể tự tin hơn trong công việc của mình sau khi tốt nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tai Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú. Phạm vi thời gian: nghiên cứu sử dụng số liệu của minh họa của kỳ kế toán năm 2010.
  6. Chương1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN QUANG PHÚ 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp Qua quá trình nghiên cứu của thị trường và khảo sát tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Doanh nghiệp Tư nhân Quang Phú chính thức được thành lập vào năm 2000, được cấp giâý chứng nhận đăng ký kinh doanh sồ: 1300 304 427 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bến Tre cấp ngày 15.03.2006. trụ sở chính : Ấp An Thiện xã Thành Thới B Huyện Mỏ Cày Nam TP Bến Tre DNTN Quang Phú là một đơn vị kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân và mở CN Ngân hàng NN và PTNT huyện Mỏ Cày Nam TP. Bến Tre Tên giao dịch trong nước: DNTN Quang Phú Mã số thuế: 1300280624 Địa chỉ: Ấp An Lộc Giồng, xã An Thạnh huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre Vốn điều lệ : 2000000000 Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng đầu tư và phát triển Bến Tre Điện thoại: 0753 848 183 1.1.1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Tư nhân Quang phú chuyên cung cấp thức ăn thủy sản trong và ngoài tỉnh Bến Tre. 1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1Chức năng Doanh nghiệp thành lập với chức năng chủ yếu là mua bán thức ăn thủy sản, hóa chất và thuốc phục vụ nuôi trồng thủy sản 1.2.2 Nhiệm vụ Hoạt động theo đúng nghành nghề, chức năng đã đăng ký trong giấy phép đăng ký kinh doanh và theo đúng quy định của pháp luật. Thực hiện đúng các quy định của nhà nước, các chuẩn mực kế toán hiện hành, chịu trách nhiệm về báo cáo tài chính do doanh nghiêp lập ra.
  7. Tổ chức mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu về chất lương sản phẩm, kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo việc bù đắp chi phí và khẳng định vị trí trên thị trường Thực hiện đầy đủ các khoản thuế và các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước. Chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên, chấp hành đầy đủ các chế độ lao động. 1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của doanh nghiệp Doanh nghiệp có đội ngủ nhân lực gồm 29 người trong đó gồm: - Chủ doanh nghiệp - Bộ phận kế toán: 4 người - Bộ phận kinh doanh: 18 người - Đội xe gồm 6 người SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP Chủ doanh nghiệp Bộ phận kinh Bộ phận kế Bộ phận hành doanh toán chính Sơ đồ (1.1) Cơ cấu tổ chức bô máy quản lý của doanh nghiệp 1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Tất cả các phòng ban của doanh nghiệp đều có mối quân hệ chặt chẻ và phụ thuộc lẫn nhau, bố trí từng cấp nhằm đảm bảo thưc hiện các bước chức năng
  8. quản lí của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tất cả đều dưới sự chỉ đạo của chủ doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp: Trực tiếp điều hành mọi hoat động của doanh nghiệp. Đề ra những chính sách, đương lối, chiến lược giúp doanh nghiệp hoat động ngày cang có hiệu quả hơn. Trực tiếp đàm phán, ký kết các hợp đồng giao dịch với KH. Trực tiếp quản lí và điều hành các bộ phận. Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong doanh nghiệp. Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Bộ phận kinh doanh: Quản lí và điều hành hoạt động kinh doanh thuộc lĩnh vực, quyết dịnh được giao phó. Tham mưu và đóng góp ý kiến góp chủ doanh nghiệp về các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiếp thu ý kiến phản hồi của khách hàng, quản lí, lưu trữ, theo dõi tiến độ của các hợp đồng kinh tế của doanh nghiệp. Thường xuyên thông tin kiểm tra, đôn đốc công việc của nhân viên văn phòng. Xây dựng chiến lược bán hàng và kế hoạch giao hàng. Đưa ra các biện pháp xử lý hang tồn kho (HTK), phương án bán hàng và khuyến mãi. Bộ phận kế toán: Cung cấp thông tin kinh tế tài chính cho các quyết định quản trị của chủ doanh nghiêp, giải quyết các vấn đề kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Tổ chức hướng dẫn thực hiện chế độ ghi chép sổ sách, lập, luân chuyển, lưu trữ các chứng từ. Theo dõi, hoạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, xác đinh kết quả kinh doanh.
  9. Trích lập các khoản phải nộp theo đung quy dịnh của pháp luật, lập báo cáo tài chính và các báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu quản lí của cơ quan tài chính, ngân hàng, cơ quan thuế. Bộ phận hành chính: Chịu trách nhiệm về quản lí, theo dõi, tổ chức tuyển dụng, sắp xếp, bổ sung nguồn lực của doanh nghiệp. Quan hệ với các cơ quan chức năng, lập các thủ tục,hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp như đăng kí lao động, hợp đồng lao dộng, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), Chịu trách nhiệm làm việc với các cơ quan chức năng trong các hoạt động hành chính có liên quan đến công ty. Tham mưu và giám sát về thức ban hành văn bản hành chính, xử lý công văn đi, đếm và lưu trữ khoa hoc. Kiểm tra, đôn đốc, giám sát tiến độ giải quyết công việc của từng bộ phận. 1.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 1.4.1 Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN KẾ TOÁN KHO KẾ TOÁN VẬT THANH HÀNG TƯ HÀNG HOÁ TOÁN 1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ phận kế toán Kế toán trưởng: Là người điều hành toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp và lên sổ hạch toán tổng hộp, có quyền tổ chức, hạch toán, phân công công việc hộp lý đối
  10. với kế toán viên, phản ánh tổng số liệu, vốn quỹ, xác dịnh lãi lỗ của doanh nghiệp, ghi chép sổ cái Chịu trách nhiệm trước chủ doanh nghiệp và pháp luật về công việc của phòng kế toán, theo dõi tình hình tài chính cua doanh nghiệp. Tổ chức đều hành tòan bộ công tác kế toán tại doanh nghiệp theo chế độ nhà nước quy định. Kiểm tra chứng từ, sổ Sách kế toán, in, lưu trữ theo quy định của doanh nghiệp và luật định. Thực hiện báo cáo thuế đúng thời hạn quy định của pháp luật, lập báo cáo tài chính theo pháp lệnh kế toán thống kê. Ghi chép, tính toán và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm ghi sổ kế toán, theo dõi phản ánh tình hình tài sản cố định tại doanh nghiệp. Kế toán thanh toán: Ghi chép, phản ánh và theo dõi chặt chẻ, kịp thời các khoản phải thu, phải trả phát sinh trong kinh doanh, theo dõi chi tiết cho từng khach hàng, nhà cung cấp cụ thể để theo dõi chính xác tình hình công nợ tại doanh nghiệp. Kiểm tra công nợ của từng khách hàng, xem xét các khoảng nợ đến hạn. Kiểm toán kho hàng: Theo dõi số lượng hàng hóa nhập – xuất tồn trong kỳ và đối chiếu với thử kho. Cuối kì tổng hộp báo cáo lên bộ phận kế toán thông qua việc lập các sổ, thẻ kho. Kế toán vật tư hàng hóa: Là người theo dõi, ghi chép, kiểm tra quá trình mua bán và dự trữ hàng hóa, thông tin tiếp thị, giá cả thị trường về vật tư hàng hóa. Đồng thời báo cáo kịp thời tình hình biến động vật tư hàng hóa cho chủ doanh nghiệp. 1.5 HÌNH THỨC KẾ TOÁN ĐANG ÁP DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP 1.5.1 Hình thức kế toán đang áp dụng Kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp bình quân gia quyền Kế toán tính thuế giá trị gia tăng: Theo phương pháp khấu trừ
  11. Hiện nay, doanh nghiệp đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái: Nhật ký – Sổ cái là sở tổng hộp duy nhất có cơ sở kết hợp vưa sổ Nhật ký dể ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính pháp sinh theo trình thự thời gian, vừa là sổ cái dể tập hợp và hệ thống hóa Các nghiệp vụ đó theo các tài khoản kế toán. - Ưu điểm: Kết cấu đơn giản, dể ghi chép và có tính logic về trình tự thời gian. - Nhược điểm: Khó phân công công việc vì chỉ có một quyển duy nhất để theo dõi. Theo hình thức kế toán này có các loại sổ như: Sổ cái, sổ quỷ, các sổ, thẻ kế toán chi tiết khác. 1.5.2 Sơ đồ trình tự lưu chuyển chứng từ SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ – SỔ CÁI Chứng từ kế toán Sổ chi tiết Bảng tổng Sổ quỹ hợp chứng từ kế toán từng loại Bảng tổng Nhật kí – sổ cái hợp chi tiết Báo cáo tài chính * Ghi chú: Ghi hằng ngày Ghi cuối Tháng Đối chiếu, kiểm tra Trình tự lưu chuyển chứng từ trong hình thức Nhật ký - Sổ cái: Hằng ngày căn cứ và chứng từ kế toán đã kiểm tra, kế toán tiến hành ghi vào Sổ quỷ và bảng tổng hợp chứng từ cùng loại.
  12. Sau đó căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi vào Nhật ký – Sổ cái đồng thời cả hai phần: phần Nhật ký ghi vào các cột ngày tháng, số hiệu của chứng từ, diễn giải nội dung; phần sổ cái ghi số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào cột nợ và ghi có dối ứng với các tài khoản có liên quan. Sau khi đã phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cột nợ và ghi có đối ứng với tài khoản có liên quan. Sau khi đã phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào Nhật ký – Sổ cái. Kế toán tiến hành khóa sổ và tính ra tổng số tiền ở phần Nhật ký; tổng hợp số phát sinh nợ, có và số dư cuối kỳ ở Sổ cái, rồi đối chiếu kiểm tra lại với sổ quỷ nhầm đảm bảo sự chính xác. Chứng từ kế toán sau khi đã ghi vào Nhật ký – Sổ cái kế toán dựa vào đó để ghi vào sổ chi tiết và từ sổ chi tiết lập ra bảng tổng hợp chi tiết rồi đối chiếu lại với Nhật ký – Sổ cái. Cuối tháng, kế toán căn cứ vào số liệu của Nhật ký – Sổ cái và bảng tổng hộp chi tiết lập báo cáo tài chính. 1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán đang áp dụng Doanh nghiệp đang áp dụng hệ thống tài khoản do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006 QĐ – BTC ban hành ngày 20/3/2006 cụ thể: Tên tài khoản Số hiệu tài khoản 111 Tiền mặt 112 Tiền gửi ngân hàng 131 Phải thu của khách hàng 133 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 141 Tạm ứng 153 Công cụ dụng cụ 156 Hàng hóa 211 Tài sản cố định hữu hình 212 Tài sản cố định thuê tài chính 214 Hao mòn tài sản cố định 241 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 311 Vay ngắn hạn 315 Nợ dài hạn đến hạn trả
  13. 311 Phaỉ trả cho người bán 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nươc 334 Phải trả cho người lao động 341 Vay daì hạn 342 Nợ dài hạn 411 Nguổn vốn kinh doanh 421 Lợi nhuận chưa phân phối 511 Doanh thu bán hàng 632 Giá vốn hàng bán 635 Chi phí tài chính 641 Chi phí bán hàng 642 Chi phí quản lí doanh nghiệp 911 Xác định kết quả kinh doanh 1.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP 1.6.1 Thuận lợi: Trong điều kiện ngành nuôi trồng thủy sản nước mặn và nước ngọt phát triển sôi nổi, ngày càng có nhiều doanh nghiệp và hộ chăn nuôi đầu tư nuôi trồng thủy sản đó là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát triển vượt bậc đem lại lợi nhuận đáng kể. Doanh nghiệp đã tạo được thành tựu trong việc xây dựng thương hiệu trên thị trường, số lượng khách hàng ngày càng tăng, thị phần ngày càng mở rộng. Đội ngũ nhân viên tích cực lao động tuân thủ các quy định của doanh nghiệp đề ra. Vị trí giao thông thuận lợi, mặt bằng có diện tích rộng đáp ứng được nhu cấu kinh doanh. Có mối quan hệ rộng rãi trong nền kinh tế, luôn có uy tín trong kinh doanh tạo mối quan hệ và sự tính nhiệm cuả khách hàng. 1.6.2 Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi doanh nghiệp còn gặp những khó khăn:
  14. Doanh nghiệp gặp nhiều sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty kinh doanh cùng loại sản phẩm. Số lượng xe giao hàng còn ít, chưa đáp ứng yêu cầu về thời gian giao hàng cho khách hàng khi mùa vụ. Tỷ lệ lạm phát cao, giá cả hàng hóa liên tục tăng và không ngừng biến động, gây khó khăn không nhỏ cho doanh nghiệp. Việc thanh toán của khách hàng chậm nên vốn kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Nguồn nhân lực còn hạn chế nên ảnh hưởng đến chất lượng công việc 1.7 CHIẾN LƯỢC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP Thực hiện tôt các mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại và các kế hoạch kinh doanh trong tương lai Cung cấp hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, làm cho quy mô kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển. Tham gia các hoạt động xã hội góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty ở tất cả các bộ phận. Tìm kiếm các khách hàng mới và mở thị trường trong nước. Không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng phục vụ dáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ổn định, đào tạo, rèn luyện, đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp.
  15. Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 2.1 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG 2.1.1 Khái niệm: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được coi là doanh thu. 2.1.2 Đặc điểm và điều kiện ghi nhận doanh thu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: chỉ phản ánh doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đã bán; dịch vụ đã cung cấp được là tiêu thụ trong kỳ không biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ thu được tiền. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu được tiền, hoặc sẽ thu được tiền từ các giao dịch và các nghiệp vụ phát sinh doanh thu. Trường hợp doanh nghiệp có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá thực tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Doanh tthu bán hàng được xác định khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hang hóa cho người mua. - Doanh nghiệp không con nắm giữ quyền quản lý của hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. - Doanh thuu được xác định tương đối chắc chắn.
  16. - Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ việc bán hàng. - Xác định chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá chưa có thuế GTGT. Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT, hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán. Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, hoăc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và tổng giá thanh toán ( bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu). Trường hợp nhận gia công vật tư,hàng hóa thì chỉ phản ánh vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế được hưởng, không bao gồm giá trị vật tư, hàng hóa nhận gia công. Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hóa đơn bán hàng và đã thu tiền bán hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua hàng, thì trị giá số hàng này không được coi là tiêu thụ và không được ghi vào tài khoản 511. Không hạch toán vào tài khoản 511 các trường hợp sau: Trị giá hàng hóa, vật tư, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài gia công chế biến. Trị giá sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các đơn vị thành viên trong một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành Trị giá sản phẩm, hàng hóa đang gởi bán; dịch vụ hoàn thành đã cung cấp cho khách hàng nhưng chưa được người mua chấp thuận thanh toán. Trị giá hàng gởi bàn theo phương thức gởi bán đại lý, ký gởi chưa được xác định là tiêu thụ. Các khoản thu nhập khác không được xem là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
  17. Các phương thức tiêu thụ hàng hóa. - Phương pháp bán hàng trực tiếp. - Phương pháp tiêu thụ hàng hóa qua các đại lý. - Phương thức bán hàng trả góp. - Phương thức trao đổi hàng hóa. 2.1.3 Chứng từ kế toán - Hóa đơn GTGT. Hóa đơn bán hàng. Hóa đơn cước vận chuyển. Phiếu mua hàng. Phiếu xuất kho. Phiếu nhập kho. Giấy báo có của Ngân Hàng. Giấy báo nợ của Ngân Hàng. Phiếu thu. 2.1.4 Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung của tài khoản doanh thu. Tài khoản sử dụng: kế toán doanh thu bán hàng sử dụng tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”. Kết cấu: Bên nợ: - Thuế tiêu thụ đặc biệt hoăc thuế xuất khẩu và thuế GTGT tính theo phương thức trục tiếp phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ. - Khoản giảm giá hàng bán. - Trị giá hàng bị trả lại. - Khoản chiết khấu thương mại. - Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần sang tài khoản 911 dể xác định kết quả doanh thu.
  18. Bên có: - Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ. - Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ. - Tài khoản 511 có 5 tài khoản cấp 2. - TK 5111 “ Doanh thu bán hàng hoá ” - TK 5112 “ Doanh thu bán thành phẩm ” - TK 5113 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ ” - TK 5114 “ Doanh thu trợ cấp, trợ giá ”. - TK 5117 “ Doanh thu kinh doanh bất động sản, đầu tư ”. 2.1.5 Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng: Có nhiều phương pháp tiêu thụ hàng hóa. Phương pháp bán hàng trực tiếp cho khách hàng: Là hàng hóa đã nhập vào kho cua doanh nghiệp, khi xuất bán cho khách hàng có hể nhận hàng tại kho hoặc tại địa điểm nào đó theo quy định trong hợp đồng. Trường hợp giao hàng: giao hàng cho khách hàng trực iếp tại kho của doanh nghiệp hoạc tại các phân xưởng xản xuất không qua kho, thì số hàng khi đã giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ. Căn cứ vào giá đơn GTGT kế toán phản ánh doanh thu bán hàng phát sinh. Nợ TK 111, 112, 131 : Tổng giá thanh toán. Có TK 511 : Doanh thu bán hàng Có TK 3331 :Thuế GTGT đầu ra Ghi nhận giá vốn Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán Có TK 156 : Giá thực tế của hàng hóa Trường hợp chuyển hàng: Giao hàng tại kho của bên mua hoặc tại một địa điểm nào đó đã quy định trước trong hợp đồng: hàng hóa khi xuất kho chuyển đi vẫn còn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi được bên mua
  19. thanh toán hoặc chấp thuận thanh toán về số hàng đã chuyển giao thì số hàng đó mới được xác định tiêu thụ. Phản ánh giá thực tế của hàng hóa xuất gởi bán theo hợp đồng: Nợ TK 157 : Hàng gửi bán Có TK 156 : Giá thực tế xuất kho hàng hóa Khi được khách hàng thanh toán hoặc chấp thuận thanh toán ( một phần hoặc toàn bộ số hàng đã chuyển giao) kế ghi nhận doanh thu bán hàng. Nợ TK 111, 112,131 : Tổng giá thanh toán Có TK 511 : Doanh thu bán hàng. Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra. Phản ánh giá vốn hàng gửi đi bán: Nợ TK 632 : giá vốn hàng bán Có TK 157 : hàng gởi bán Trường hợp hàng chuyển đi theo hợp đồng bị từ chối trả về vì không phù hợp với chất lượng, quy cách hợp đồng đã ký, được nhập lại kho. Căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán ghi; Nợ TK 156 : Hàng hóa Có TK 157 : Hàng gửi bán Phương thức tiêu thụ hàng hóa qua các đại lý. Tại đơn vị có hàng ký gởi khi suất hàng cho các đại lý hoặc các đơn vị nhận bán hàng ký gởi thì số hàng này vẫn thuộc quyền số hửu của doanh nghiệp cho DN khi dược tiêu thụ. Khi bán được hàng ký gửi, doanh nghiệp sẽ trả cho đại lý hoặc bên nhận ký gởi một khoản hoa hồng tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá ký gởi của hàng ký gửi thực tế đã bán được. Khoản hoa hồng phải trả này được hạch toán vào chi phí bán hàng. Phản ánh giá thực tế xuất kho hàng ký gửi. Nợ TK 157 : Hàng gửi đi bán Có TK 156 : Hàng hóa
  20. Căn cứ vào bản kê hóa đơn của hàng hóa bán ra qua đại lý đã tiêu thụ trong tháng. Doanh nghiệp lặp hóa đơn thuế GTGT để phản ánh doanh thu của hàng hóa đã tiêu thụ dể giao cho đơn vị đại lý và xác định khoản hoa hồng phải trả, kế toán ghi. Nợ TK 641 : Hoa hồng đại lý Nợ TK 111, 112, 131 : Số tiền được nhận sao khi trừ hoa hồng Có TK 511 : Doanh thu bán hàng qua đại lý Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra Phản ánh giá vốn của hàng ký gửi Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán Có TK 157 : Hàng gởi bán Tại các đại lý nhận bán hàng ký gởi: số hàng hóa nhận bán ký gửi không thuộc quyền sở hữu của đơn vị này doanh thu của các đại lý chính là khoản hoa hồng được hưởng, đại lý bán đúng giá ký gửi của chủ hàng và hưởng hoa hồng thì không phải tính và nộp thuế GTGT đối với hàng hóa bán đại lý và tiền thu về hoa hồng. Khi nhận hàng ký gởi, căn cứ vào giá trị hợp đồng ký gửi. Nợ TK 003 : Giá trị hàng hóa nhận bán hộ, ký gửi Có TK 003 : Giá trị hàng hóa nhận bán hộ, ký gửi Căn cứ hóa đơn bán hàng, kế toán ghi; Nợ TK 111, 112, 131 :Tổng số tiền phải thanh toán cho chủ hàng Có TK 3388 : Tổng số tiền phải thanh toán cho chủ hàng Định kỳ xuất hóa đơn cho bên giao đại lý, làm cơ sơ thanh toán tiền hoa hồng. Nợ TK 3388 : Hoa hồng được hưởng. Có TK 111, 112 : Số tiền thực hưởng trả cho chủ hàng sau khi đã trừ lại khoản hoa hồng được hưởng. Thực tế doanh nghiệp không pháp sinh phương thức này. Phương thức bán hàng trả góp:
  21. Khi giao hàng cho người mua thì lượng hàng được chuyển giao xem là tiêu thụ. Khách hàng sẽ thanh toán một phần tiền hàng ở ngay lần đầu để nhận được hàng, phần còn lại sẽ trả trong thời hạn nhất địnhvà phải chịu một khoản lãi suất đã được quy định trong hợp đồng. Đối với hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: khi bán hàng trả chậm, trả góp, ghi số tiền trả lần đầu vào sổ tiền còn phải thu về bán hàng trả chậm, trả góp, doanh thu bán hàng và lãi phải thu. Nợ TK 111,112,131 : Tổng giá thanh toán Có TK 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 333 : Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước Có TK 3387 : Doanh thu chưa thưc hiện Khi thực hiện bán hàng lần tiếp sau, kế toán ghi: Nợ TK 111,112,131 : Tổng giá thanh toán Có TK 131 : Phải thu của khách hàng Ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp, kế toán ghi: Nợ TK 3387 : Doanh thu chưa thực hiện Có TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính Thực hiện tại doanh nghiệp không phát sinh trong phương thức này.
  22. Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng TK 911 TK 511 TK 111, 112 Cuối tháng k/c Doanh thu bán hàng doanh thu TK 133 TK 3331, 3332, 3333 T huế phải nộp theo thuế GTGT Pptt, thuế TTĐB, XNK đầu ra TK 521, 531, 532 K/C doanh cktm, giảm giá hàng bán, hàng bị trả lại Chi CKTM, giảm gía hàng bán, hàng bán bị trả lại nộp thuế 2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU 2.2.1 Khái niệm Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: 2.2.1.1 Chiết khấu thương mại: là khoản tiền mà doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với số lượng lớn. Chứng từ sử dụng: Hóa đơn thuế GTGT Hóa đơn bán hàng Phiếu mua hàng Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung: Tài khoản sử dụng: kế toán chiết khấu thương mại sử dụng tài khoản 521: “ Chiết khấu thương mại ” Kết cấu:
  23. Bên nợ: số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng. Bên có: kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang tài khoản “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ” để xác định doanh thu thuần của hạch toán. ►Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2. TK 5211 “ Chiết khấu hàng hóa ” TK 5212 “ Chiết khấu thành phẩm ” TK 213 “ Chiết khấu dịch vụ ” Phương pháp kế toán chiết khấu thương mại Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ kế toán ghi: Nợ TK 521 : Chiết khấu thương mại Nợ TK 3331 : Thuế GTGT đươc khấu trừ Có TK 111, 112 : Tổng số thanh toán Có TK 131 : Phải thu của khách hàng Cuối kỳ, kết chuyển số tiền đã chấp thuận cho người mua sang tài khoản doanh thu, kế toán ghi: Nợ TK 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 521 : Chiết khấu thương mại
  24. Sơ đồ kế toán chiết khấu thương mại TK 1111, 1121, 131 TK 5211 TK 5111 Chiết khấu thương mại phát sinh Cuối tháng k/c TK 3331 Thuế GTGT 2.2.1.2 Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất,sai quy cách hoặc lạc hậu so với thị hiếu. Chứng từ sử dụng Hóa đơn thuế GTGT Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung Tài khoản sử dụng: kế toán giảm giá hàng bán sử dụng tài khoản 532 “ giảm giá hàng bán” Kết cấu: Bên nợ: các khoản giảm giá đã chấp thuận cho người mua hàng. Bên có: kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang tài khoản doanh thu bán hàng. ►Tài khoản 532 không có số dư cuối Phương pháp kế toán giảm giá hàng bán: Căn cứ vào chứng từ chấp nhận giảm giá cho khách hàng về số lượng hàng đã bán, kế toán ghi:
  25. Nợ TK 532 : Giảm giá hàng bán Có TK 111, 112 : Số tiền giảm giá trả lại cho khách hàng Có TK 131 : Ghi giảm nợ phải thu cho khách hàng Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ khoản giảm giá hàng bán đã phát sinh trong kỳ sang tài khoản 511 để xác dịnh doanh thu bán hàng thuần, kế toán ghi: Nợ TK 511 : Doanh thu bán hàng vá cung cấp dịch vụ Có TK 532 : Giảm giá hàng bán Thực tế doanh nghiệp không phát sinh các khoản giảm giá hàng bán. Sơ đồ kế toán giảm giá hàng bán TK 1111, 1121, 131 TK 5213 TK 5111 Giảm gía hàng bán phát sinh Cuối tháng k/c TK 3331 Thuế GTGT Sơ đồ (2.3) Phương pháp kế toán giảm giá hàng bán: Căn cứ vào chứng từ chấp nhận giảm giá cho khách hàng về số lượng hàng đã bán, kế toán ghi: Nợ TK 532 : Giảm giá hàng bán Có TK 111,112 : Số tiền giảm giá trả lại cho khách hàng Có TK 131 : Ghi giảm nợ phải thu cho khách hàng Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ khoản giảm giá hàng bán đã phát sinh trong kỳ sang tài khoản 511 để xác dịnh doanh thu bán hàng thuần, kế toán ghi:
  26. Nợ TK 511 : Doanh thu bán hàng vá cung cấp dịch vụ Có TK 532 : Giảm giá hàng bán Thực tế doanh nghiệp không phát sinh các khoản giảm giá hàng bán. 2.2.1.3 Hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng hóa đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. Nguyên nhân như: vi phạm cam kết; vi pham hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kem phẩm chất; không đúng chủng loại quy cách. Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại. Các chứng từ khác có liên quan. Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung: Tài khoản sử dụng: kế toán hàng bán bị trả laị sử dụng tại khoản 531. “ Hàng bán bị trả lại ” Kết cấu: Bên nợ: Giá trị của hàng bán bị trả lại trong kỳ. Bên có: Kết chuyển toàn bộ giá trị hàng hóa trong kỳ sang tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ” để xác định kết quả kinh doanh. ►Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ. Phương thức kế toán hàng bán bị trả lại. Phản ánh doanh thu hàn bán bị trả lại, kế toán ghi: Nợ TK 531 : Theo giá bán chưa thuế GTGT Có TK 11,112 : Tổng giá thanh toán. Phản ánh số tiền bị trả lại cho khách hàng về thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, kế toán ghi: Nợ TK 3331 : Thuế GTGT được khấu trừ. Có TK 111,112 : Tổng giá thanh toán. Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại (nếu có) chẳng hạn như chi phí vận chuyển hàng về, được hạch toán vào chi phí bán hàng, kế toán ghi:
  27. Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng Có TK 111 : Tiền mặt Có TK 112 : Tiền gởi ngân hàng Có TK 141 : Tạm ứng Thực tế doanh nghiệp không phát sinh các khoản hàng bán bị trả lại. Sơ đồ kế toán hàng bán bị trả lại TK 1111, 1121, 131 TK5212 TK5111 Hàng bán bị trả lại Cuối tháng k/c TK 3331 Thuế GTGT hàng trả lại Thuế GTGT của chi phí nhận hàng trả lại ( nếu có ) TK 642 Chi phí nhận hàng trả lại Đổng thời kết chuyển giá vốn TK 632 TK 154, 155, 156 Gía vốn hàng bán bị trả lại
  28. 2.3 KẾ TOÁN DOANH THU THUẦN 2.3.1 Khái niệm Doanh thu bán hàng thuần là khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ làm giảm doanh thu như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, chiết khấu thương mại, khoản giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại và khoản thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp. 2.3.2 Công thức Doanh thu thuần Tổng doanh Chiết khấu Giảm giá Hàng về bán hàng = thu bán hàng - thương mại - hàng bán - bị trả lại 2.3.3 Phương pháp kế toán doanh thu thuần Kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán để xác định kết quả doanh thu thuần, kế toán ghi: Nợ TK 511 : Doanh thu bán hàng Có TK 521 : Chiết khấu thương mại Có TK 531 : Giảm giá hàng bán Sau khi xác định được doanh thu thuần, kế toán tiến hành kết chuyển: Nợ TK 511 : Doanh thu bán hàng Có TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh 2.4 HOẠCH TOÁN CHI PHÍ KINH DOANH 2.4.1 KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN Khái niệm Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của sản phẩm đã bán được ( hoặc bao gồm cả chi phí bán hàng phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ – đối với doanh nghiệp thương mại), hoặc giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoành thành, đã dược xác định là tiêu thụ.
  29. 2.4.2 phương pháp tính giá xuất kho - Hàng hóa xuất kho đem đi tiêu thụ được tính bằng 4 phương pháp như sau: - Phương thức nhập trước – xuất trước ( FIFO ) - Phương thức nhập sau - xuất trước ( LIFO - Đơn giá bình quân - Thực tế đích danh Đặc điểm và công thức công thức của cùng phương pháp. Phương pháp nhập trước – xuất trước ( LIFO): Theo phương pháp nay thì những số hàng nhập trước thì xuất trước, xuất hết số hàng nhập trước thì xuất đến số háng nhập sau theo giá thực tế của hàng xuất. Phương pháp nhập sau – xuất trước ( LIFO): Theo phương pháp này thì số hàng mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên, xuất hết số hàng nhập sau thì mới xuất số hàng thực tế trước kế nó. Phương pháp đơn giá bình quân (ĐGBQ) gồm: Bình quân liên hoàn: Vào mỗi lần xuất hàng hóa ra bán kế toán phải xác định đơn giá bình quân của hàng tồn kho và nhập đến lần xuất đó để làm giá xuất kho Công thức: ĐGBQ = trị gía hàng tồn + trị giá hàng nhập trong kỳ Bình quân cuối kỳ: Vào mỗi kỳ cuối, kế toán phải xác định đơn giá bình quân tồn kho và nhập trong kỳ để làm giá xuất kho. Công thức: = Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng nhập trong kỳ Số lượng hàng tồn đầu kỳ + số lượng hàng nhập trong kỳ Số lượng hàng bán xuất trong kỳ = Số lượng hàng hóa xuất trong kỳ * ĐGBQ Thực tế đích danh: theo phương thức này hàng bán được xuất theo
  30. đơn chiếc hay từng lô giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất. Tại doanh nghiệp áp dung các tính giá xuất kho theo phương pháp Đơn Giá Binh Quân. 2.4.3 Chứng từ sử dụng: Hóa đơn mua hàng. Phiếu chi cho công tác mua hàng. Phiếu xuất kho. 2.4.4 Tài khoản sử dụng kết cấu và nội dung: Tài khoản sử dụng: Kế toán giá vốn hàng bán sử dụng tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”. TK 632 Tập hợp chi phí giá vốn hàng Ghi giảm chi phí giá vốn khi khách bán phát sinh trong kỳ hàng trả lại hàng. Kế chuyển chi phí giá vốn vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh ►TK632 không có số dư cuối kì. Kết cấu: Bên nợ: Chi phí nghuyên vật liệu, chi phí nhân công vượt lên mức bình thường được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ. Các khoản hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ khoản bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra. Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình xây dựng, tự chế hoàn thành. Số trích lập dự phòng giảm giá tồn kho ( chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá háng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước).
  31. Bên có: khoản hoàn nhập dự phòng giảm gía hảng tồn kho cuối năm tài chính ( chênh lệch giữa số dự phòng năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã lập dự phòng năm trước ). Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho. Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang tài khoản 911 “ Xác định kết quả kinh doanh ”. ►Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ. phương pháp hoạch toán giá vốn hàng bán: hoạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên: - Xuất sản phẩm bán trực tiếp cho khách hang, kế toán hoạch toán giá vốn hàng bán: Nợ TK 632 : Giá vốn hàngbán Có TK 155 : Hàng hóa xuất kho để bán Có TK 154 :Hàng hóa sản xuất xong để bán - Sản phẩm gởi bán được xác định trong kỳ: Nợ TK 632 : Trị giá vốn Có TK 157 : Trị giá hang gởi đi bán Nhập kho hàng bán bị trả lại hoặc gởi lại kho của khách hàng số hang bị trả lại, kế toán ghi: Nợ TK 155, 156 : Nhập kho sản phẩm, hàng hóa Nợ TK 157 : Gởi lại kho của khách hàng Có TK 632 : Trị giá vốn hàng bị trả lại Phản ánh hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ các khoản bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra, kế toán ghi: Nợ TK 632 : Trị giá hao hụt Có TK 152, 153, 156, 1381
  32. - Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất xuất ra thấp hơn công suất bình thường, khoản chi phí không phân bổ phải ghi vào giá vốn hàng bán trong kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán Có TK 627 : Chi phí sản xuất chung - Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán ghi: Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán Có TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Nếu dự phòng hôm nay nhỏ hơn dự phòng năm trước thì hoàn nhập: Nợ TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632 : Giá vốn hàng bán Chi phí vận chuyển hàng hóa phải phân bổ trong kỳ: Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán Có TK 1562 : Chi phí vận chuyển hàng hóa trong kỳ. Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ giá vốn hàng bán đã phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh. Nợ TK 911 : Tổng giá vốn hàng bán phát sinh Có TK 632 : Giá vốn hàng bán
  33. Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán TK 154 TK 632 TK 156 SP nhập kho tiêu thụ ngay Hàng bán bị trả lại nhập kho TK 157 SP không nhập SP gửi bán kho gửi đi tiêu đã tiêu thụ thụ TK 156 Xuất kho SP đi gửi bán TK 157 SP gửi bán trả lại nhập kho Xuất kho SP đi tiêu thụ ngay TK 621,622,627 CP sản xuất vượt định mức TK 911 TK 1381 Kết chuyển giá vốn hàng bán Giá trị hàng tồn kho thiếu hụt bắt bồi thường TK 241 CP đầu tư XDCB vượt định mức TK 159 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
  34. 2.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG 2.5.1 Khái niệm Chi phí bán hàng là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ bao gồm các khoản chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, chi phí hội nghị khách hàng, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hàng sản phẩm, hàng hóa, chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển sản phẩm, hàng hóa, khấu hao tài sản cố định cho hoạt động bán hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. 2.5.2 Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT ( người bán): Đây là chứng từ xác định quyền sở hữu được chuyển cho người mua và nghĩa vụ thanh toán của người mua đối với người bán. Phiếu chi: Do kế toán lập thi thanh toán tiền. Phiếu chi được lập căn cứ vào hóa đơn, giấy đề nghị thanh toán. Thủ quỹ thanh vào phiếu chi đã xét duyệt tiến hành chi tiền và làm căn cứ hgi sổ quỹ tiền mặt. Bảng lương: Do kế toán lặp để tính lương cho nhân viên ở Các Bộ phận. Bảng tính khấy hao tài sản cố định: kế toán theo dõi tình hình sử dụng tài sản cố định tại đơn vị. Chứng từ khác có liên quan. 2.5.3. Tài khoản sử dụng kết cấu và nội dung: Tài khoản sử dụng: kế toán chi phí bán hàng sử dụng tài khoản 641 “ Chi phí bán hàng ”. TK 641 Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí bán hàng phát bán hàng sang TK 911 sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh
  35. Kết cấu: Bên nợ: Tổng hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ. Bên có: Các tài khoản ghi giảm chi phí bán hàng, kết chuyển chi phí bán hàng vào bên nợ TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh ”. Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 641 có 7 tài khoản cấp 2: TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng. TK 6412: Chi phí vật liệu bao bì. TK 6413: Chi phí dụng cụ đồ dùng. TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ. TK 6415: Chi phí bảo hành sản phẩm. TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6418: Chi phí khác bằng tiền 2.5.4 Phương pháp kế toán chi phí bán hàng: Phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương. Nợ TK 641 : Chi phí nhân viên bán hàng. Có TK 344 : Phải trả cho người lao động. Có TK 338 : Phải trả, phải nộp khác. Khi phát sinh các khoản chi phí về vật liệu, đóng gói bao bì kế toán ghi: Nợ TK 641 : Chi phí vật liệu bao bì. Có TK 152 : Nguyên vật liệu. Khi phát sinh các khoản về chi phí công cụ, dụng cụ đồ dùng, kế toán ghi: Nợ TK 6413 : Chi phí dụng cụ đồ dùng. Có TK 153 : Công cụ, dụng cụ. Có TK 142 (242) : chi phí trả trước ngắn hạn (dài hạn). Khi trích khấu hao các TSCĐ trong hoạt động bán hàng, kế toán ghi: Nợ TK 6414 : Chi phí khấu hao TSCĐ. Có TK 214 : Hao mòn TSCĐ. Khi trích trước chi phí sữa chửa, bảo hành hàng hóa, kế toán ghi:
  36. Nợ TK 6415 : Chi phí bảo hành sản phẩm. Có TK 335 : Trích trước chi phí. Khi phản ánh các dịch vụ mua ngoài, kế toán ghi: Nợ TK 6417 : Chi phí dịch vụ mua ngoài. Có TK 331 : Phải trả cho người bán. Khi phát sinh các khoản chi phí bằng tiền khác như: Phí chuyển tiền, photo copy, dịch vụ internet, kế toán ghi: Nợ TK 6418 : Chi phí khác bằng tiền. Có TK 111,112 : Tổng tiền thanh toán. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh. Có TK 641 : Chi phí bán hàng.
  37. Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng TK 334,338 TK 6421 TK 152, 352 Chi phí nhân viên bán Các khoản giảm chi phí hàng bán hàng TK 152 Chi phí NVL phục vụ bán hàng TK 911 Kết chuyển CPBH TK 153,142 Chi phí CCDC phục vụ bán hàng TK 514 Chí phí khấu hao TSCĐ phục vụ bán hàng TK 352 Dự phòng chi phí bảo hành phải trả TK 331,335 CP dịch vụ mua ngoài và CP bàng tiền khác TK 111, 112 Chi phí bằng tiền phục vụ bán hàng
  38. 2.5.5 Phương pháp kế toán chi phí bán hàng: Phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương. Nợ TK 641 : Chi phí nhân viên bán hàng. Có TK 344 : Phải trả cho người lao động. Có TK 338 : Phải trả, phải nộp khác. Khi phát sinh các khoản chi phí về vật liệu, đóng gói bao bì kế toán ghi: Nợ TK 641 : Chi phí vật liệu bao bì. Có TK 152 : Nguyên vật liệu. Khi phát sinh các khoản về chi phí công cụ, dụng cụ đồ dùng, kế toán ghi: Nợ TK 6413 : Chi phí dụng cụ đồ dùng. Có TK 153 : Công cụ, dụng cụ. Có TK 142 (242) : Chi phí trả trước ngắn hạn (dài hạn). Khi trích khấu hao các TSCĐ trong hoạt động bán hàng, kế toán ghi: Nợ TK 6414 : Chi phí khấu hao TSCĐ. Có TK 214 : Hao mòn TSCĐ. Khi trích trước chi phí sữa chửa, bảo hành hàng hóa, kế toán ghi: Nợ TK 6415 : Chi phí bảo hành sản phẩm. Có TK 335 : Trích trước chi phí. Khi phản ánh các dịch vụ mua ngoài, kế toán ghi: Nợ TK 6417 : Chi phí dịch vụ mua ngoài. Có TK 331 : Phải trả cho người bán. Khi phát sinh các khoản chi phí bằng tiền khác như: phí chuyển tiền, photo copy, dịch vụ internet, kế toán ghi: Nợ TK 6418 : Chi phí khác bằng tiền. Có TK 111,112 : Tổng tiền thanh toán. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh. Có TK 641 : Chi phí bán hàng.
  39. 2.6 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 2.6.1 khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt đông quản lý kinh doanh, quảnlý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn bộ DN, bao gồm: Các chi phí về tiền lương, BHYT, BHXH, KPCĐ của nhân viên quảng lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động khấu haoTSCĐ dùng cho quản lý DN, thuế nhà dất, thuế môn bài, khoản lập dự phòng phải thu khó đòi, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. 2.6.2 Chứng từ sử dụng Hóa đơn thuế GTGT Phiếu chi Bảng lương Bảng tính khấu hao TSCĐ 2.6.3 Tài khoản sử dụng, kết cấu nội dung: TK 642 Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí bán bán hàng phát hàng sang TK 911 để xác sinh trong kỳ xác định kết quả kinh doanh × Kết cấu: Bên nợ: Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ. Bên có: Các khoản được phép ghi giảm chi phí quản lý ( nếu có ), kết chuyển Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2. TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp. TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý. TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng.
  40. TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6425: Thuế, phí, lệ phí. TK 6426: Chi phí dự phòng. TK 6427: Chi phí dịch vụ văn phòng. TK 6428: Chi phí khác bằng tiền. 2.6.4 Phương pháp kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. Khi phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán ghi: Nợ TK 6421 : Chi phí nhân viên quản lý Có TK 344 : Phải trả cho người lao động Có TK 388 : Phải trả, phải nôp khác. Đồng thời trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. Nợ TK 6422 : Chi phí nguyên vật liệu Có TK 152 : Nguyên vật liệu Chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng, phục vụ cho quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp. Nợ TK 6423 : Chi phí đồ dùng văn phòng Có TK 153 : Công cụ, dụng cụ( phân bổ một lần). Có TK 142 (242) : Chi phí trả trước ngắn hạn(dài hạn). Khi trích khấu hao TSCĐ phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp. Nợ TK 6424 : Chi phí khấu hao TSCĐ Có TK 214 : Hao mòn TSCĐ Khi phát sinh các khoản lệ phí giao thông, lệ phí qua cầu phà, kế toán ghi: Nợ TK 6452 : Thuế, phí, lệ phí. Có TK 111,112 : Tổng tiền thanh toán Khi phát sinh các khoản tiền điện, nước, điện thoại, thuê nhà, kế toán ghi: Nợ TK 6427 : Chi phí dịch vụ mua ngoài Có TK 111, 112 : Tổng tiền thanh toán Có TK 142, 242 : Phân bổ chi phí trả trước Khi phát sinh các khoản chi phí khác đã chi bằng tiền ngoài các chi phí trên để phục vụ cho hoạt động quản lý, điều hành chung toàn doanh nghiệp: Chi phí tiếp tân, tiếp khách, công tác phí, in ấn tài liệu
  41. Nợ TK 6428 : Chi phí bằng tiền khác Có TK 111,112 : Tổng tiền thanh toán Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh Có TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. TK 334,338 TK 6422 TK 152, 352 Chi phí nhân viên Các giảm CP QLDN quản lí DN TK 152 Chi phi NVL phục TK 911 vụ QLDN Kết chuyển CPQLDN TK 153,142 Chi phí CCDC phục vụ QLDN TK 214 CP khấu hao TSCĐ phục vụ bán hàng TK 331,335 CP dịch vụ mua ngoài và CP khác bằng tiền TK 111,112 CP khác bằng tiền phục vụ QLDN TK 139,351,352 Trích lập dự phòng
  42. 2.7 KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 2.7.1 Kế toán doanh thu hoạt dộng tài chính 2.7.1.1 Khái niệm Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm: Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gởi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ; lãi cho thuê tài chính Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán những chứng khoán ngắn hạn, dài hạn. Cổ tức, lợi nhuận được chia. Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản. Thu nhập về hoạt động đầu tư khác. Lãi tỷ giá hối đối. Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ. Chênh lệch lãi chuyễn nhượng vốn. 2.7.1.2 Chứng từ sử dụng Phiếu thu. Giấy báo có ngân hàng. Phiếu chi. Các chứng từ khác có liên quan. 2.7.1.3 Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung Tài khoản sử dụng: kế toán doanh thu hoạt động tài chính sử dụng tài khoản 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính ”. TK 515 Doanh thu tài chính Kết chuyển sang TK 911 phát sinh trong để xác định kết quả kinh kỳ doanh ×
  43. Kết cấu: Bên nợ: Số thuế GTGT phải nộp được tính theo phương pháp trực tiếp ( nếu có), kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Bên có: Doanh thu hoat động tài chính phát sinh trong kỳ. ►Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ. 2.7.1.4 Phương pháp kế toán doanh thu hoạt dộng tài chính. Phản ánh cách ghi nhận lãi cho vay, lãi tiền gởi, lãi cho thuê tài chính , kế toán ghi: Nợ TK 111,112 : Tiền mặt, tiền gởi ngân hàng. Có TK 515 : Doanh thu hoạt dộng tài chính. Khi chiết khấu thanh toán được hưởng: số tiền chiết khấu do thanh toán được hưởng do thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn được thanh toán người bán được chấp thuận, kế toán ghi: Nợ TK 331 : Phải trả cho người bán Có TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính. Định kỳ tính lãi, xác định số lãi cho vay phải thu trong kỳ theo khế ước, kế toán hoạch toán: Nợ TK 138 : Phải thu khác Có TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính Chuyển nhượng đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn căn cứ vào giá bán chứng khoán: Nợ TK 111, 112, 131, : Theo giá thanh toán Nợ TK 121 : Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Nợ TK 228 : Đầu tư chứng khoán dài hạn khác. Có TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần phát sinh trong kỳ sang 911 TK “ Xác định kết quả kinh doanh ”, kế toán ghi: Nợ TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính Có TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh
  44. Sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động tài chính TK 911 TK 515 TK 111,112 KC thu nhập hoạt Thu tiền lãi, tiền gửi, động tài chính hoạt động kinh doanh TK 121,222,228 Dùng lãi mua bổ sung trái phiếu cổ phiếu TK 331 Thu tiền chiết khấu thanh toán 2.7.2 Kế toán chi phí hoạt dộng tài chính 2.7.2.1 Khái niệm Chi phí tài chính bao gồm các khoản chi phí hoạc các khoản lỗ liên quan đến các khoản đầu tư tài chính. Chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí gốp vốn lien doanh, lỗ chuyển nhượng bán chứng khoán ngắn hạn, chi phi giao dịch chứng khoán, khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đấu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ. 2.7.2.2 Chứng từ sử dụng Phiếu thu Giấy báo có ngân hàng. Phiếu chi Các chứng từ có liên quan 2.7.2.3 Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung Tài khoản sử dụng: Kế toán chi phí tài chính sử dụng tài khoản 635 “ Chi phí tài chính ”.
  45. TK 635 Chi phí tài chính phát Kết chuyến sang TK 911 sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh  Kết cấu Bên nợ: Các khoản chi phí hoạt động tài chính, các khoản lổ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản chênh lệch về tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ, khoản lãi lỗ khi phát sinh ngoại tệ, dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán. Bên có: Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính và các khoản lỗ phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh. ►Tài khoản 635 không có số dư. 2.7.2.4 Phương pháp kế toán chi phí hoạt dộng tài chính Chi phí phát sinh phục vụ cho hoạt động thuê tài chính, hoạt động vay vốn, các khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng, kế toán ghi: Nợ TK 635 : Chi phí tài chính Có TK 111,112 : Tiền mặt, tiền gởi ngân hàng. Có TK 121, 128, 221, 222 : Chi phí bằng chứng khoán. Các khoản chi khác thuộc chi phí hoạt động tài chính, kế toán hoạch toán: Nợ TK 635 : Chi phí tài chính phát sinh Có TK 111, 112, 331, 341, 335 Các khoản chi phí khác thuộc chi phí hoạt đọng tài chính, kế toán hoạch toán: Nợ TK 635 : Chi phí lập dự phòng Có TK 129 : Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Có TK 229 : Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn. Hoàn nhập quỹ dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, kế toán hoạch toán:
  46. Nợ TK 129 : Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Nợ TK 229 : Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn. Có TK 635 : Số tiền hoàn nhập Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh ”, kế toán ghi: Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh Có TK 635 : Chi phí tài chính Sơ đồ kế toán chi phí tài chính TK 111,112,141 TK 635 TK 911 CP hoạt động đầu tư KC chi phí tài chính chứng khoán, cho vay, thuê TSCĐ TK 121,221 Lỗ do bán CK TK 128,228 Lỗ do hoạt động liên doanh TK 159, 229 Lập dự phòng Hoàn nhập dự phòng
  47. 2.8. KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC 2.8.1 Kế toán thu nhập khác 2.8.1.1 Khái niệm Thu nhập khác là những khoản thu nhập từ các hoạt dộng xảy ra không thường xuyên ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư tài chính dài hạn khác. Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp. Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng. Các khoản thuế do ngân sách Nhà nước hoàn lại. Thu tiền các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ. Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ. 2.8.1.2 Chứng từ sử dụng Phiếu thu Giấy báo có Ngân hàng Phiếu chi Các chứng từ khác có liên quan 2.8.1.3 Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung. Tài khoản sử dụng: kế toán thu nhập khác sử dụng TK 711 “Thu nhập khác”. TK 711 Kết chuyển doanh Doanh thu thu nhập thu thu nhập khác khác phát sinh trong kỳ sang TK 911
  48. Kết cấu: Bên nợ: Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp dối với các khoản thu nhập khác (nếu có) ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, cuối kỳ kế toán kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ sang TK 911 “ Xác định kết quả hoạt động kinh doanh”. Bên có: các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ. 2.8.1.4 Phương pháp kế toán thu nhập khác: Khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ thì các khoản doanh thu này được phản ánh vào khoản thu khác, kế toán ghi: Nợ TK 111,112,131,138 : Tổng giá thanh toán Có TK 711 : Thu nhập khác Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra Phản ánh các khoản thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hộp đồng kinh tế, kế toán ghi: Nợ TK 111,112 : Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Có TK 711 : Thu nhập khác Phản ánh tiền bảo hiểm được các tổ chức bảo hiểm bồi thường, kế toán ghi: Nợ TK 111,112 : Tổng giá thanh toán Có TK 711 : Thu nhập khác Khi phản ảnh các khoản thu khó đòi dã xử lý, căn cứ vào gía trị thực tế của khoản nợ thu hồi được, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 : Tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng Có TK 711 : Thu nhập khác Đồng thời ghi bên có TK 004 “ Nợ khó đòi đã xử lý ”. Các khoản nợ phải trả mà chủ nợ không đòi tính vào thu nhập khác, kế toán ghi: Nợ TK 331 : Phải trả cho người bán Nợ TK 338 : Phải trả, phải nộp khác Có TK 711 : Thu nhập khác
  49. Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán, năm nay mới phát hiện ra, kế toán ghi: Nợ TK 111,131 : Tổng giá thanh toán Có TK 711 : Thu nhập khác Cuối kỳ, kế toán kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh” Nợ TK 711 : Thu nhập khác Có TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh Sơ đồ kế toán thu nhập khác TK 911 TK 711 TK 111,112,131 Thu nhập từ thanh lí nhượng bán TSCĐ KC thu nhập khác TK 3331 Thuế GTGT đầu ra TK 111,112 Thu tiền phạt, tiền bảo hiểm 2.8.2 Kế toán chi phí hoạt động khác: 2.8.2.1 Khái niệm: Chi phí khác là những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với các hoạt động thông thường của các doanh nghiệp, các chi phí hác của các doanh nghiệp bao gồm:
  50. Chênh kệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa di góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư tài chính dài hạn khác. Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại cùa TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ (nếu có). Các khoản chi phí do kế toán bị nhầm hoặc bò sót khi ghi sổ kế toán. Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế. Các khoản chi phí khác còn lại. Bị phạt thuế, truy nộp thuế. 2.8.2.2 chứng từ sử dụng Phiếu thu Giấy báo có Ngân hàng Phiếu chi Các chứng từ khác có liên quan 2.8.2.3 Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung: Tài khoản sử dụng: kế toán chi phí hoạt động khác sử dụng tài khoản 811 “ Chi phí khác”. TK 811 Chi phí khác phát Kết chuyển chi phí sinh trong kỳ khác sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh Kết cấu: Bên nợ: Các khoản chi phí khác phát sinh. Bên có: Cuối kỳ kế toàn kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh ”. ►Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ. 2.8.2.4. Phương pháp kế toán chi phí hoạt động khác: Chi phí phát sinh cho việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 811 : Chi phí khác
  51. Có TK 333 : Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 111,112 : Tổng giá thanh toán Phản ánh phần giá trị còn lại của TSCĐ và ghi giảm TSCĐ đã nhượng bán, thanh lý dùng vào SXKD, kế toán ghi: Nợ TK 214 : Hao mòn TSCĐ Nợ TK 811 : Chi phí khác Có TK 211 : TSCĐ hữu hình ( nguyên giá ) Có TK 213 : TSCĐ vô hình ( nguyên giá ) Các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế, kế toán ghi: Nợ TK 811 : Chi phí khác Có TK 111,112 : Tổng giá thanh toán Có TK 333 : Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước Có TK 338 : Phải trả, phải nộp khác Cuối kỳ, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh. Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh Có TK 811 : Chi phí khác Sơ đồ kế toán chi phí hoạt động khác TK 111, 112, 141 TK 811 TK 911 Chi phí phát sinh KC cuối kỳ GTCL TK 214 TK 211, 213 TSCĐ nhượng bán thanh lý Giá trị hao mòn Kế toán xác định kết quả hoạt động khác: - Để xác định kết quả của hoat động khác kế toán sử dụng tài khoản 911
  52. - Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí khác và thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh. Sơ đồ hoạch toán: TK 811 TK 911 TK 711 KC CP khác KC Thu nhập khác  2.9 KẾ TOÁN TỔNG HỢP LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (TNDN) 2.9.1 Công thức tính Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN = lợi nhuận thuần từ hoạy động kinh doanh + lợi nhuận khác 2.9.2 Phương pháp kế toán tổng hợp lợi nhuân trước thuế TNDN Nếu kết quả kinh doanh >0: Doanh nghiệp lãi, kế toán ghi: Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh Có TK 421 : Lợi nhuận chưa phân phối Nếu kết quả kinh doanh <0: Doanh nghiệp lỗ, kế toán ghi; Nợ TK 421 : Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh 2.10 KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP HIỆN HÀNH 2.10.1 khái nhiệm Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: là số thuế TNDN phải nộp hoặc thu hồi được tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN hiện hành. 2.10.2 Tài khoản sử dụng Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp sử dụng các tài khoản: TK 3334: “ Thuế thu nhập doanh nghiệp ”.
  53. TK 8211: “ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ”. TK 821 Chi phí thuế Kết chuyển chênh lệch TNDN phát sinh TK 8211 vào TK 911 trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh 2.10.3 Công thức tính Thuế TNDN được xác định như sau: Thuế TNDN = thi nhập chịu thuế * thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Thu nhập chịu thuế = doanh thu chịu thuế – chi phí hợp lý + chi phí hợp lý khác 2.10.4 Phương thức kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành Hằng quý, khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp, kế toán ghi: Nợ TK 8211 : Chi phí thuế TNDN hiện hành Có TK 3334 : Thuế thu nhập doanh nghiệp Khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước, kế toán ghi: Nợ TK 3334 : Thuế thu nhập doanh nghiệp Có TK 111,112 : Tiền mặt, tiền gởi ngân hàng Cuối năm tài chính, căn cứ vào số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp, kế toán ghi: Nếu số thuế TNDN lớn hơn số thuế TNDN tạm nộp thì doanh nghiệp phải nộp bổ sung, kế toán ghi: Nợ TK 8211 : Chi phí thuế TNDN hiện hành Có TK 3334 : Thuế thu nhập doanh nghiệp Khi nộp tiền, kế toán ghi:
  54. Nợ TK 3334 : Thuế thu nhập doanh nghiệp Có TK 111, 112 : Tiền mặt, tiền gởi ngân hàng Nếu số thuế TNDN thực tế nộp nhỏ hơn số thuế TNDN tạm nộp thì số chênh lệch kế toán ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành, kế toán ghi: Nợ TK 3334 : Thuế thu nhập doanh nghiệp Có TK 8211 : Chi phí thuế TNDN hiện hành Cuối năm tài chính kế toán kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, kế toán ghi: Nếu TK 8211 có số phát sinh nợ lớn hơn số phát sinh có thì số chênh lệch, ghi: Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh Có TK 8211 : Chi phí thuế TNDN hiện hành Nếu TK 8211 có số phát sinh nợ nhỏ hơn số phát sinh có thì số chênh lệch, kế toán ghi: Nợ TK 8211 : Chi phí thuế TNDN hiện hành Có TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh 2.11 KẾ TOÁN TỔNG LỢI NHUẬN SAU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2.11.1 Khái niệm Tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp là khoản lợi nhuận sau khi lấy tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiêp trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp. 2.11.2 Công thức tính Tổng lợi nhuận sau thuế TNDN = tổng lợi nhuận trước thuế TNDN – thuế TNDN 2.11.3 Phương pháp kế toán tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Khi xác định được lợi nhuận sau thuế kế toán tiến hành kết chuyển: - Kết chuyển lãi Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh
  55. Có TK 421 : Lợi nhuận chưa phân phối - Kết chuyển lỗ Nợ TK 421 : Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh 2.12 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 2.12.1 Khái niệm Kết quả kinh doanh là kết quả sau cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoat động khác trong kỳ kế toán, kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.12.2 Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung Tài khoản sử dụng: kế toán xác định kết quả kinh doanh sử dụng tài khoản 911 “ Xác định kết quả kinh doanh ” TK 911 - Kết chuyển gía vốn hàng bán - Kết chuyển doanh thu thuần -Kết chuyển chi phí QLDN - Kết chuyển doanh thu tài chính - Kết chuyển chi phí bán hàng - Kết chuyển thu nhập khác - Kết chuyển CP thuế TNDN - Kết chuyển CP tài chính - Kết chuyển CP khác  Kết cấu: Bên nợ: Trị giá vốn của sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ và toàn bộ chi phí kinh doanh BĐS đầu tư phát trển trong kỳ. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi sau thuế các hoạt động trong kỳ Chi phí tài chính. Bên có:
  56. Doanh thu thuần về sản phẫm hàng hóa,dịch vụ tiêu thụ trong kỳ và doanh thu thuần kinh doanh BĐS đầu tư phát triển trong kỳ. Doanh thu hoạt động tài chính Lỗ về các hoạt động trong kỳ Thu nhập khác ►Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ. 2.13.3 Cách xác định kết quả kinh doanh Kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm: Kết quả kinh doanh của hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động hoạt động khác. Kết quả kinh doanh của hoạt động kinh doanh được biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và được xác định bằng công thức. Lợi nhuận thuần = doanh thu thuần – giá vốn hàng bán + doanh thbu thuần hoạt động tài chính – doanh thu hoạt động tài chính – chi phí bán hàng – chi phí quản lý DN Kết quả hoạt dộng khác được xác định như sau; Lợi nhuận thuần = doanh thu thuần – chi phí khác Tại doanh nghiệp: Kết quả kinh doanh được biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh hay là tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của doanh nghiệp Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế = doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ – giá vốn hàng bán – chi phí hoạt động tài chính – chi phí bán hàng – chi phí quản lý DN 2.13.4 phương pháp kế toán xác định kết quả kinh doanh Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu, kế toán ghi: Nợ TK 511 : Doanh thu thuần Có TK 521 : Chiết khấu thương mại Có TK 531 : Hàng bán bị trả lại
  57. Có TK 532 :Giảm giá hang bán Kết chuyển doanh thu, thu nhập thuần, kế toán ghi: Nợ TK 511 : Doanh thu thuần bán hàng Nợ TK 515 : Doanh thu thuần tài chính Nợ TK 711 : Thu nhập khác Có TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh Kết chuyển các khoản chi phí phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 : Giá vốn hàng bán Có TK 635 : Chi phí tài chính Có TK 641 : Chi phí bán hàng Có TK 642 : Chi phí quản lí doanh nghiệp Có TK 811 : Chi phí khác Có TK 8211 : Chi phí thuế TNDN hiện hành Xác định kết quả kinh doanh: - Nếu kết quả kinh doanh > 0: Doanh nghiệp lãi, kế toán hoạch toán như sau: Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh Có TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối - Nếu kết quả kinh doanh < 0: Doanh nghiệp lỗ, kế toán hoạch toán như sau: Nợ TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
  58. Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh TK 632 TK 911 TK 511, 512 KC gía vốn hàng bán KC doanh thu bán hàng TK 6421 TK 515 KC chi phí bán hang KC doanh thu hoạt động tài chính TK 6422 KC chi phí QLDN TK 635 TK 711 KC chi phí hoạt động tài chính Thu nhập khác TK 811 KC chi phí khác TK 821 Chi phí thuế TNDN TK 421 KC lãi KC lỗ
  59. CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ ĐỀ TÀI 3.1 KẾ TOÁN VỀ DOANH THU BÁN HÀNG Thực tế tại Doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: + Căn cứ vào hóa đơn số 0016215, ngày 09/10/2010, DN có xuất thức ăn tôm La One cho khách hàng Chung Nhật Trường với giá vốn là 40.458.305đ, giá bán chưa thuế 41.247.618đ, thuế suất thuế GTGT 5% khách hàng thanh toán đủ bằng tiền mặt. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 111 : 41.247.618 Có TK 511 : 39.185.236 Có TK 3331 : 2.062.382 + Căn cứ vào hóa đơn số 0013138, ngày 19/11/2010 DN có xuất thức ăn tôm La One cho khách hàng Trần Thị Thắm với giá vốn là 23.227.317đ, giá bán chưa thuế là 24.343.810đ, thuế suất thuế GTGT là 5% khách hàng thanh toán cho DN bằng chuyển khoản. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 112 : 25.561.000 Có TK 511 : 24.343.810 Có TK 3331 : 1.217.190 + Căn cứ vào hóa đơn số 0173266, ngày 14/12/2010, DN có xuất thức ăn tôm La One cho khách hàng Lê Văn Xuân với giá vốn là 8.235.000đ, giá bán chưa thuế là 9.476.191. thế suất thuế GTGT là 5% khách hàng chưa thanh toán cho doanh nghiệp. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 131 : 9.950.000 Có TK 511 : 9.476.191 Có TK 3331 : 473.809
  60. Thực tế tại Doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: + Căn cứ hóa đơn số 0016311, ngày 30/10/2009 doanh nghiệp có xuất thức ăn tôm La One cho khách hàng Bùi Quang Viêt với giá vốn là 196.469.030đ, giá bán chưa thuế là 196.461.906đ, thuế suất thuế GTGT là 5% khách hàng chưa thanh toán cho doanh nghiệp. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 131 : 196.461.906 Có TK 511 : 186.638.812 Có TK 3331 : 9.823.094 + Căn cứ vào hóa đơn số 0173257, ngày 12/12/2010, DN có xuất thức ăn tôm Top One cho khách hàng Lê Thanh Tưởi với giá vốn là 19.228.650đ, giá bán chưa thuế 20.838.096, thuế suất thuế GTGT là 5% cho khách hàng thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 111 : 21.880.000 Có TK 511 : 20.838.096 Có TK 3331 : 1.041.004 + Căn cứ hóa đơn số 0173258, ngày 13/12/2010, DN có xuất thức ăn Top One cho khách hàng Trung Nhật Trường với giá vốn là 43.325.413đ, giá bán chưa thuế 44.561.905đ, thuế suất thuế GTGT là 5% khách hàng thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 111 : 46.790.000 Có TK 511 : 44.561.905 Có TK 3331 : 2.228.095 + Căn cứ hóa đơn số 0173286,ngày 23/12/2010, DN có suất thức ăn tôm Top One cho khách hàng Lê Thị Kiều Lam với giá vốn là 25.226.405đ, giá bán chưa thuế 26.437.142đ thuế suất thuế GTGT là 5% khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản.
  61. Nợ TK 112 : 27.759.000 Có TK 511 : 26.437.142 Có TK 3331 : 1.321.858 3.2 KẾ TOÁN DOANH THU THUẦN 3.2.1 Khái niệm Doanh thu bán hàng thuần là khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ làm giảm doanh thu như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, chiết khấu thương mại, khoản giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại và khoản thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp. 3.2.2 Công thức Doanh thu thuần về bán hàng = tổng doanh thu bán hàng - chiết khấu thương mại - giảm giá hàng bán - hàng bán bị trả lại 3.2.3 Phương pháp kế toán doanh thu thuần Kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán để xác định kết quả doanh thu thuần, kế toán ghi: Nợ TK 511 : Doanh thu bán hàng Có TK 521 : Chiết khấu thương mại Có TK 531 : Giảm giá hàng bán Sau khi xác định được doanh thu thuần, kế toán tiến hành kết chuyển: Nợ TK 511 : Doanh thu bán hàng Có TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh Thực tế tại Doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Trong quý năm 2010 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 19.217.509.590, các khoản giảm trừ doanh thu là 90.313.300. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = doanh thu thuần và cung cấp dịch vụ - các khoản giảm trừ doanh thu = 19.217.509.590 - 90.313.300 = 19.127.196.290 Kế toán kết chuyển doanh thu thuần vế bán hàng vào tài khoản 911
  62. Nợ TK 511 : 19.217.196.290 Có TK 911 : 19.217.196.290 3.4 KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN Tài khoản sử dụng: Kế toán giá vốn hàng bán sử dụng tài khoản 632 “ Giá vốn hàng bán ”. 3.4.1 Phương thức kế toán giá vốn hàng bán:Khi hợp đồng được ký kết giữa các doanh nghiệp và khách hàng, khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán khi đó kế toán của doanh nghiệp tiến hành xuất kho giao hàng và bán theo giá xuất kho của doanh nghiệp. - Khi bán hàng kế toán phản ánh doanh thu đồng thời ghi nhận giá vốn hàng bán: Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán Có TK 156 : Hàng hóa - Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán được trong kỳ sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 : Giá vốn hàng bán Thực tế tại Doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Tình hình xuất kho thức ăn nuôi tôm sú L300: Tháng 10/2010 tốn 30 bao * 419.000 = 12.570.000đ Ngày 15/11/2010 xuất 250 bao * 420.000 = 105.000.000 đ. Ngày 20/11/2010 xuất 100 bao. Tính giá xuất kho? ĐGBQ = (12.570.000 + 105.000.000)/ (30 + 250)=419.893đ Giá vốn thức ăn tôm sú L300 xuất ngày 20/11: 100 bao * 491.893 = 41.989.300đ Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 632 : 41.989.300 Có TK 156 : 41.989.300
  63. 3.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG Thực tế tại Doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: + Ngày 31/12/2010 doanh nghiệp chi tiền mặt vận chuyển thức ăn tôm từ Tiền Giang về Bình Đại 11/2010 với số tiền là 29.760.000. Trong đó thuế 5%. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 6417 : 28.342.866 Nợ TK 133 : 1.417.134 Có TK 111 : 29.760.000 + Chi tiền vận chuyển thức ăn tôm từ Tiền Giang về Bình Đại tháng 11/2010 với số tiền là 12.000.000. Trong đó thuế 5%. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 6417 : 11.428.575 Nợ TK 133 : 571.425 Có TK 111 : 12.000.000 + Ngày 31/12/2010 doanh nghiệp chi tiền mặt thanh toán tiền chi phí bán hàng với số tiền là 53.839.159đ. Trong đó thuế là 5%. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 6418 : 51.794.159 Nợ TK 133 : 2.045.000 Có TK 111 : 53.839.159 + Căn cứ vào phiếu chi: PC3-020 ngày 10/12/2010 doanh nghiệp chi tiền mặt thanh toán tiền dầu diesel 70 lít với số tiền là 1.018.500đ Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 6412: 1.018.500 Có TK 111: 1.018.500 + Căn cứ vào phiếu chi số: PC3- 034 ngày 31/12/2009 doanh nghiệp chi tiền mặt thanh toán tiền thuê bãi đậu xe( từ ngày 10/121/2009 đến ngày 25/12/2009) với số tiền là 300.000đ Kế toán định khoản như sau:
  64. Nợ TK 6413 : 300.000 Có TK 111 : 300.000 + Ngày 25/12/2009 căn cứ vào phiếu chi số: PC3-028 doanh nghiệp chi tiền mặt thanh toán tiền thuê xe (từ ngày 10/12/2010 đến 25/12/2010) với số tiền là 4.000.000đ Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 6415 : 4.000.000 Có TK 111 : 4.000.000 3.6 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Thực tế tại Doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: + Căn cứ phiếu chi số: PC3-035 ngày 31/12/2010 doanh nghiệp chi tiền mặt thanh toán tiền xăng 140 lít với số tiền là 2.196.900đ. Trong đó thuế là 189.991đ. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 6427 : 2.009.909 Nợ TK133 : 186.991 Có TK 111 : 2.196.900 + Căn cứ phiếu chi số: PC3-038 ngày 31/12/2010 doanh nghiệp chi tiền mặt thanh toán chi phí quản lý Quang Phú với số tiền là 590.000 Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 6428 : 590.000 Có TK 111 : 590.000 - Ngày 31/12/2010 căn cứ vào phiếu chi số: PC3-031 doanh nghiệp chi tiền mặt thanh toán tiền điện sinh hoạt kỳ 11/2010 với số tiền là 1.783.651. Trong đó thuế 5%. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 6247 : 1.621.500 Nợ TK 133 : 162.151 Có TK 111 : 1.783.651
  65. - Ngày 31/12/2010 căn cứ vào phiếu chi số: PC3-034 về việc doanh nghiệp chi tiền mặt thanh toán thiền dầu 312, Dy Na sửa xe 71 T8482 với số tiền là 2.570.000. Trong đó thuế là 233.636. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 6427 : 2.336.364 Nợ TK133 : 233.636 Có TK 111 : 2.570.000 + Căn cứ vào phiếu chi số: PC3-041 ngày 31/12/2010 doanh nghiệp chi tiền mặt thanh toán tiền mua dụng cụ văn phòng với số tiền là 1.275.000đ. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 6423 : 1.275.000 Có TK111 : 1.275.000 Căn cứ vào phiếu hạch toán ngày 31/12/2010 DN chi tiền mặt thanh toán lương cho người lao động với số tiền là 3.700.000đ. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 6423 : 1.275.000 Có TK 111 : 1.275.000 3.7 KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH - Ngày 31/12/2010 căn cứ giấy báo có số:TN3-061 về việc doanh nghiệp thu lãi tại Ngân hàng đầu tư và phát triển tại Việt Nam với số tiền là 265.392đ. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 112 : 265.392 Có TK 515 : 265.392 Trong quý 4 năm 2010 tại doanh nghiệp có phát sinh khoản doanh thu hoạt động tài chính với số tiền là 1.072.910.125đ. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 515 : 1.072.910. 125 Có TK 911 : 1.072.910.125
  66. 3.8 KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Thực tế tại Doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Ngày 31/12/2010 theo giấy báo nợ số: CN3-040 doanh nghiệp dùng tiền gởi Ngân hàng để trả lãi vay ngắn hạn với số tiền là 11.841.666đ. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 112 : 11.841.666 Có TK 635 : 11.841.666 Trong quý 4 năm 2010 tại doanh nghiệp có phát sinh chi phí tài chính là 274.476.840đ. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 911 : 274.476.840 Có TK 635 : 274.476.840 Thực tế tại Doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Trong quý 4 năm 2010, tại doanh nghiệp có pháp sinh khoản thu nhập khác với tổng số tiền là 173.958.802đ. Nợ TK 711 : 173.958.802 Có TK 911 :173.958.802 Thực tế tại Doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Trong quý 4 năm 2010, tại doanh nghiệp phát sinh các khoản chi phí khác với trổng số tiền là 87.435.538đ. Kế toán ghi: Nợ TK 911 : 87.435.538 Có TK 811 : 87.435.538 3.9 KẾ TOÁN TỔNG HỢP LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ TNDN 3.9.1 Phương pháp kế toán tổng hợp lợi nhuân trước thuế TNDN Nếu kết quả kinh doanh >0: Doanh nghiệp lãi, kế toán ghi: Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh Có TK 421 :Lợi nhuận chưa phân phối Nếu kết quả kinh doanh <0: Doanh nghiệp lỗ, kế toán ghi;
  67. Nợ TK 421 : Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh Thực tế tại Doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Trong quý 4 năm 2010 lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh nghiệp là 519.739.945đ, lợi nhuận khác là 86.523.264đ. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế = lợi nhuận thừ hoạt động kinh doanh + lợi nhuận khác = 519.739.945 + 86.523.264=606.263.209đ Kế toán ghi: Nợ TK 911 : 606.263.209 Có TK 421 : 606.263.209 Như vậy, trong quý 4 năm 2010 tổng lợi nhuận trước thuế TNDN = khoản lãi quý 4 = 606.263.209đ 3.10 KẾ TOÁN THU NHẬP HIỆN HÀNH 3.10.1 Khái nhiệm Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: là số thuế TNDN phải nộp hoặc thu hồi được tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN hiện hành. 3.10.2 Tài khoản sử dụng Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp sử dụng các tài khoản: TK 3334: “ Thuế thu nhập doanh nghiệp ”. TK 8211: “ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ”. Thực tế tại Doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Trong quý 4 năm 2010, thuế thu nhập doanh nghiệp là : 606.263.209 * 25% = 151.565.802đ Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 8211 : 151.565.802 Có TK 3334 : 151.565.802 Dùng tiền mặt để nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Nợ TK 3334 : 151.565.802 Có TK 111 : 151.565.802
  68. Thực tế tại Doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Trong quý 4 năm 2010: Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN là 606.263.209, thuế TNDN hiện hành là 151.565.802 Tổng lợi nhuận sau thuế TNDN = 606.263.209 – 151.565.802 = 454.697.407 Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 911 : 454.697.407 Có TK 421 : 454.697.407 3.11 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH ● phương pháp kế toán xác định kết quả kinh doanh Trong quý 4 năm 2010 tại DNTN Quang Phú có phát sinh các khoản như sau: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là:19.127.509.590đ Doanh thu hoạt động tài chính là: 1.072.910.125đ Thu nhập khác là: 18.647.202.846đ Chi phí tài chính là: 247.476.840đ Chi phí bán hàng là: 600.000.000đ Chi phí quản lí doanh nghiệp là:158.686.7784đ Chi phí khác là: 87.435.538đ Kế toán nhận theo trình tự sau: Kết chuyển doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác: Nợ TK 511 : 19.127.196.290 Nợ TK 515 : 1.072.910.125 Nợ TK 711 : 173.958.802 Có TK 911 : 20.374.065.217 Kết chuyển số chi phí Nợ TK 911 : 19. 767.802.008 Có TK 632 : 18.647.202.846 Có TK 641 : 600.000.000 Có TK 642 : 158.686.784 Có TK 635 : 274.476.840 Có TK 811 : 87.435.538
  69. Vậy: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế là: 20.374.065.217 – 19.767.802.008 = 606.263.209đ (lãi) Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 911 : 606.263.209 Có TK 421 : 606.263.209 Sau khi xác định được kết quả kinh doanh trong quý 4/2010 có thì kế toán tiến hành tính thuế thu nhật doanh nghiệp tạm nộp để xác định lợi nhuận sau thuế: Số thuế TNDN tạm nộp: 606.263.209 * 25% = 151.565.802 Vậy lợi nhuận sau thuế TNDN: 606.263.209 – 151.565.802 = 454.697.407
  70. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp TK 632 TK 911 TK 511, 512 18.647.202.846 19.127.196.209 TK 6421 TK 515 600.000.000 1.072.910.125 TK 6422 158.686.784 TK 635 TK 711 274.467.840 173.958.802 TK 811 87.435.538 TK 821 151.565.802 TK 421 606.263.209
  71. CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 4.1 NHẬN XÉT Trong sốt thời gian thực tập tại doanh nghiệp, em đã có cơ hội tiếp xúc, tim hiểu về công tác kế toán, đặc biệt là quá trình kế toán xác đinh kết qủa kinh doanh tại DNTN Quang Phú. Trên cơ sơ đối chiếu giữa thực tế ở doanh nghiệp và lý thuyết đã học, đã nghiên cứu em có những nhận xét sau: Về bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán trong doanh nghiệp đơn giản, gọn nhẹ, có tổ chức chặt chẻ, làm việc với thái độ nghiêm túc, tuân thủ đúng quy định. Nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Xử lý, lưu trữ các tài liệu kế toán một cách có khoa học, có hệ thống và được trang bị phương tiện làm việc đầy đủ. Hình thức kế toán: Doanh nghiệp sử dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung bao gồm các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết như sổ Nhật ký chung, các Sổ cái, sổ tổng hợp và các sổ chi tiết của các tài khoản. Công việc kế toán được thực hiện trên máy vi tính với phần mềm kế toán giúp cho việc xử lý và lưu trữ dữ kiệu kế toán được thực hiện đơn giản hơn. Khi nhận được chứng từ kế toán, kế toán tiến hành nhập liệu vào máy tính, phần mền sẽ tự động xử lý và kết chuyển chính xác.Với việc áp dung hình thức kế toán trên máy vi tính đã giúp làm giảm bớt được khối lượng công việc ghi chép, tính toán thủ công của kế toán. Đồng thời với việc đưa vào sử dụng nội bộ trong toàn doanh nghiệp, kết nối phòng ban chức năng, các bộ phận với nhau giúp cho kế toán nắm bắt thông tin cần xử lý một cách kịp thời, nhanh chóng. Hệ thống chứng từ sổ sách: Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán được thực hiện đúng nội dung, phương pháp lập và lưu trữ theo quy định.
  72. Phiếu thu, phiếu chi do kế toán lập, phiếu chi có sự xét duyệt của chủ đoanh nghiệp. Thủ quỷ căn cứ vào đó đẻ tiến hành thu chi nên giảm được rủi ro đối với các khoản tiền măt tại doanh nghiệp. Hoạch toán kế toán xác đinh kết quả kinh doanh: TK doanh nghiệp sử dụng tương đối sát với hệ thống TK của BTC, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh theo trình tự thời gian vào sổ sách kế toán. Kế toán tiến hành kết chuyển và xác định lợi nhuận trước thuế hàng tháng, điều này giúp cho doanh nghiệp có thể nắm được tình hình kinh doanh trong tháng của đơn vị mình mà có kế hoạchbán hàng thích hợp trong kỳ tiếp theo và thực tế tại doanh nghiệp là nhằm điều chỉnh lại giá bán 4.2 KIẾN NGHỊ Xuất phát từ những nhận xét trên, em xin đưa ra một số kiến nghị sau: Về bộ máy kế toán: Doanh nghiệp có hệ thống kế toán khá hoàn chỉnh. Bên cạnh đó, do đặc điểm kinh doanh mà khối lượng công việc kế toán tương đối lớn. Do đó, nên xem xét tuyển dụng them nhân viên nhằm đẩy nhanh tiến độ công việc hơn. Mặt khác khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tham gia các buổi học để nâng cao trình độ, nắm bắt kịp thời những quy định mới của Nhà Nước. Hệ thống chứng từ sổ sách: Phiếu xuất kho nên lập thành 4 liên, 1 liên lưu tai phòng kinh doanh để làm cơ sở đối chiếu, ghi chép sổ sách tại bộ phận này, hoặc khi cần đối chiếu với các bộ phận khác. Doanh nghiệp nên mở sổ tổng hợp và sổ chi tiết cho TK 6421 “ Chi phí bán hàng ” và TK 6422 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” để theo dõi CHBH và CP QLDN thực tế phát sinh. Hoạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh:
  73. Các khoản CPBH và CP QLDN phát sinh trong kỳ doanh nghiệp nên sử dụng TK 641 “Chi phí bán hàng” và TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” và mở chi tiết cho TK này để phản ánh , theo dõi riêng biệt từng loại chi phí nhằm phản ánh đúng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tại doanh nghiệp, khoản thu của KH chiếm tỷ lệ lớn, nhiều khản nợ đến hạn nhưng chưa thu hồi được. Doanh nghiệp nên thực hiện các chính sách nhằm thu hồi nợ nhanh hơn. Ví dụ, chiết khấu thanh toán cho KH, tính lãi đối với số tiền thanh toán trễ hạn. So với năm 2009, trong năm 2010, doanh số bán hàng của doanh nghiệp tăng đáng kể. Do đó, nên trang bị thêm xe giao hàng, một mặt đẩy nhanh tiến độ giao hàng cho KH, khắc phục tình trạng phàn nàn của KH vì giao hàng trễ, mặt khác doanh nghiệp giảm được khoản chi phí do phải thuê xe giao hàng.
  74. MỤC LỤC Chương1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN QUANG PHÚ 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp 1 1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 1 1.2.1Chức năng 1 1.2.2 Nhiệm vụ 1 1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 2 1.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của doanh nghiệp 2 1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 2 1.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 4 1.4.1 Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán 4 1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ phận kế toán 4 1.5 HÌNH THỨC KẾ TOÁN ĐANG ÁP DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP 5 1.5.1 Hình thức kế toán đang áp dụng 5 1.5.2 Sơ đồ trình tự lưu chuyển chứng từ 6 1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán đang áp dụng 7 1.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP 8 1.6.1 Thuận lợi: 8 1.6.2 Khó khăn 8 1.7 CHIẾN LƯỢC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA DN 9 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 2.1 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG 10 2.1.1 Khái niệm: 10 2.1.2 Đặc điểm và điều kiện ghi nhận doanh thu 10 2.1.3 Chứng từ kế toán 12
  75. 2.1.4 Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung của tài khoản doanh thu. 12 2.1.5 Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng: 13 2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU 17 2.3 KẾ TOÁN DOANH THU THUẦN 23 2.3.1 Khái niệm 23 2.3.2 Công thức 23 2.3.3 Phương pháp kế toán doanh thu thuần 23 2.4 HOẠCH TOÁN CHI PHÍ KINH DOANH 23 2.4.1 KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN 23 2.4.2 phương pháp tính giá xuất kho 24 2.4.3 Chứng từ sử dụng: 25 2.4.4 Tài khoản sử dụng kết cấu và nội dung: 25 2.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG 29 2.5.1 Khái niệm 29 2.5.2 Chứng từ sử dụng: 29 2.5.3. Tài khoản sử dụng kết cấu và nội dung: 29 2.5.4 Phương pháp kế toán chi phí bán hàng: 30 2.5.5 Phương pháp kế toán chi phí bán hàng: 33 2.6 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 34 2.6.1 khái niệm: 34 2.6.2 Chứng từ sử dụng 34 2.6.3 Tài khoản sử dụng, kết cấu nội dung: 34 2.6.4 Phương pháp kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. 35 2.7 KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 37 2.7.1 Kế toán doanh thu hoạt dộng tài chính 37 2.7.2 Kế toán chi phí hoạt dộng tài chính 39 2.8. KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC 42 2.8.1 Kế toán thu nhập khác 42 2.8.2 Kế toán chi phí hoạt động khác: 44
  76. 2.9 KẾ TOÁN TỔNG HỢP LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ TNDN 47 2.9.1 Công thức tính 47 2.9.2 Phương pháp kế toán tổng hợp lợi nhuân trước thuế TNDN 47 2.10 KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP HIỆN HÀNH 47 2.10.1 khái nhiệm 47 2.10.2 Tài khoản sử dụng 47 2.10.3 Công thức tính 48 2.10.4 Phương thức kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 48 2.11 KẾ TOÁN TỔNG LỢI NHUẬN SAU THUẾ THU NHẬP DN 49 2.11.1 Khái niệm 49 2.11.2 Công thức tính 49 2.11.3 Phương pháp kế toán tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập DN. 49 2.12 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 50 2.12.1 Khái niệm 50 2.12.2 Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung 50 2.13.3 Cách xác định kết quả kinh doanh 51 2.13.4 phương pháp kế toán xác định kết quả kinh doanh 51 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ ĐỀ TÀI 3.1 KẾ TOÁN VỀ DOANH THU BÁN HÀNG 54 3.2 KẾ TOÁN DOANH THU THUẦN 56 3.2.1 Khái niệm 56 3.2.2 Công thức 56 3.2.3 Phương pháp kế toán doanh thu thuần 56 3.4 KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN 57 3.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG 58 3.6 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 59
  77. 3.7 KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 60 3.8 KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 61 3.9 KẾ TOÁN TỔNG HỢP LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ TNDN 61 3.10 KẾ TOÁN THU NHẬP HIỆN HÀNH 62 3.10.1 Khái nhiệm 62 3.10.2 Tài khoản sử dụng 62 3.11 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 63 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 4.1 NHẬN XÉT 66 4.2 KIẾN NGHỊ 67