Báo cáo tốt nghiệp: Quản lý thu chi ngân sách của bệnh viện đa khoa huyện thạnh phú giai đoạn 2009-2010

pdf 77 trang huongle 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo tốt nghiệp: Quản lý thu chi ngân sách của bệnh viện đa khoa huyện thạnh phú giai đoạn 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_tot_nghiep_quan_ly_thu_chi_ngan_sach_cua_benh_vien_d.pdf

Nội dung text: Báo cáo tốt nghiệp: Quản lý thu chi ngân sách của bệnh viện đa khoa huyện thạnh phú giai đoạn 2009-2010

  1. ÑEÀ TAØI: QUẢN LÝ THU CHI NGÂN SÁCH CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THẠNH PHÚ Giai đoạn 2009-2010
  2. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP  Beán Tre, ngaøy thaùng naêm 2011
  3. LÔØI CAÛM ÔN  Trong suốt khóa học tại trường Cao Đẳng Bến Tre, em đã được thầy cô bộ môn hướng dẫn và truyền đạt cho em nhiều nghiệp vụ kinh tế, nhưng chưa có đủ điều kiện để đi sâu tìm hiểu thực tiễn và ứng dụng nghiệp vụ kinh tế hành chính sự nghiệp. Song, học phải đi đôi với hành nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức ở trường và vận dụng những kiến thức vào thực tế, nhà trường đã tổ chức cho học sinh đi thực tập tại các cơ quan đơn vị HCSN để học sinh có thể liên hệ giữa lý thuyết với thực tế. Sau đây là những trình bày của em về những đặc điểm tình hình hoạt động, và việc quản lý thu chi của Bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú giai đoạn 2009-2010. Qua 3 tháng thực tập tại Sở Y Tế Bến Tre, do kiến thức còn xa lạ với môi trường thực tế, là lần đầu tiên được áp dụng giữa thực tiễn và lý luận, hơn nửa đây cũng là lần đầu tiên được bước vào nghiệp vụ và làm báo cáo nên cũng không thể tránh khỏi những sai sót mà bản thân em chưa tìm ra và chưa điều chỉnh được. Vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô trường Cao Đẳng Bến Tre, cô chú anh chị phòng kế toán tài chính để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Chuyên đề đến đây đã được hoàn thành, có được kết quả này trước hết cho em gửi tới toàn thể quý Thầy cô giáo_ những người đã trang bị cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường lời cảm ơn chân thành nhất.Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Thầy Thanh Phong_ Giao vien giảng dạy môn Tài chính hành chính sự nghiệp Trường Cao Đẳng Bến Tre và bác Lê Văn Rích _Trưởng phòng tài chính kế toán và các cô chú anh chị của Sở Y Tế Bến Tre đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành báo cáo này. Cuối lời, một lần nữa em kính chúc Ban Giám Hiệu cùng toàn thể giáo viên trường Cao Đẳng Bến Tre, kính chúc thầy Thanh Phong, kính chúc bác Lê Văn Rích và các cô chú anh chị của Sở y tế được dồi dào sức khỏe, đạt nhiều thành công trong công tác sắp tới. Em xin chân thành cảm ơn! Beán Tre, ngaøy thaùng naêm 2011 Hoïc sinh thöïc taäp Traàn Kim Chi
  4. LÔØI MÔÛ ÑAÀU  Trong các khoản thu, chi ngân sách nhà nước thì sự nghiệp y tế chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu chi ngân sách. Bệnh viện là một tổ chức có vị trí quan trọng trong mạng lưới y tế. Bệnh viện có chức năng đảm bảo cho nhân dân được chăm sóc toàn diện về y tế kể cả phòng khám chữa bệnh. Vì vậy công tác chăm sóc sức khỏe c ho nhân dân là hết sức quan trọng. Do đó, việc thu chi ngân sách của bệnh viện là điều cần được quan tâm để đảm bảo toàn diện từ sức khỏe của nhân dân đến nguồn ngân sách của nhà nước. Nhưng với đơn vị hành chính sự nghiệp với tư cách là một bộ phận quan trọng của hệ thống kế toán Nhà nước có chức năng tổ chức thông tin toàn diện, liên tục và có hệ thống về tình hình tiếp nhận, sử dụng kinh phí, quỹ tài sản công ở đơn vị thụ hưởng Ngân sách công cộng.Thông qua đó các thủ trưởng của các đơn vị Hành chính Sự nghiệp nắm được tình hình hoạt động của cơ quan mình, phát huy mặt tích cực và đồng thời ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm, giúp cho đơn vị quản lý kinh phí của Nhà nước cấp phát được tốt hơn. Với những lý do trên em đã chọn Công tác quản lý thu chi ngân sách tại bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú giai đoạn 2009-2010 để làm đề tài báo cáo tốt nghiệp của mình. Bước đầu trong công việc kế toán em cũng còn nhiều bỡ ngỡ và đây cũng là bài viết đầu tay của cơ quan mình với những số liệu sử dụng trong đề tài là được thu thập từ số liệu thực tế phát sinh ở bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú năm 2009-2010, trong quá trình thực hiện em đã có nhiều cố gắng, song khó tránh khỏi những sai sót trong trình bày và quá trình phân tích. Rất mong được sự đóng góp ý kiến xây dựng và bổ sung của quý thầy cô, qúy cơ quan, nhà trường và thầy hướng dẫn để báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn.
  5. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Beán Tre, ngaøy thaùng naêm 2011
  6. BAÛNG KÍ TÖÏ VIEÁT TAÉT STT KÍ TÖÏ VIEÁT NGHÓA TAÉT 1 NSNN Ngaân saùch nhaø nöôùc 2 KBNN Kho baïc nhaø nöôùc 3 XHCN Xaõ hoäi chuû nghóa 4 CHXHCN Coäng hoøa xaõ hoäi chuû nghóa 5 UBND Uûy ban nhaân daân 6 TSCÑ Taøi saûn coá ñònh 7 BHYT Baûo hieåm y teá 8 BHXH Baûo hieåm xaõ hoäi 9 KPCÑ Kinh phí coâng ñoaøn
  7. MỤC LỤC  Lời cảm ơn Nhận xét của đơn vị thực tập Trang Lời mở đầu Bảng kí tự viết tắt PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I. Tổng quan về NSNN 1 1. Khái niệm về NSNN 1 2. Đặc điểm của NSNN 1 3. Bản chất của NSNN 1 4. Vai trò của NSNN 2 4.1 Vai trò huy động nguồn tài chính NSNN để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước và thực hiện cân đối tài chính 2 4.2 Vai trò điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế xã hội 2 II. Hệ thống thu ngân sách nhà nước 3 1. Khái niệm thu ngân sách nhà nước 3 2. Đặc điểm 3 3. Vai trò 3 4. Phân loại thu NSNN 3 4.1 Căn cứ vào nội dung các nguồn thu 3 4.2 Căn cứ vào tính chất kinh tế 4 4.3 Căn cứ vào đặc điểm huy động 4 5. Các nhân tố tác động đến nguồn thu NSNN 4 II. Quản lý chi NSNN 4 1. Khái niệm chi NSNN 4 2. Đặc điểm 5 3. Nội dung chi NSNN 5 4. Yêu cầu quản lý chi NSNN 5 PHẦN 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THẠNH PHÚ I. Khái quát về bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú 6 1. Vị trí chức năng nhiệm vụ của đơn vị 6 1.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của đơn vị 6 1.2. Nhiệm vụ 6 2. Mối quan hệ của đơn vị với các đơn vị khác 7 2.1/ Sở Y Tế 7
  8. 2.2/ UBND huyện 7 2.3/ KB huyện 7 2.4/ Các trạm y tế 7 3/ Tổ chức bộ máy hoạt động 7 3.1/ Tổ chức ghi chép vào Nhật kí sổ cái 12 3.2/ Các loại sổ kế toán 12 3.3/ Trình tự, nội dung ghi sổ 13 II.Tổ chức kế toán và hình thức kế toán. 14 1/ Tổ chức bộ máy hoạt động 14 1.1/ Sơ đồ 14 1.2/ Trách nhiệm của cán bộ kế toán 15 1.3/ Trình tự phê duyệt dự toán 19 2/ Công việc hạch toán của kế toán 20 2.1. Tổ chức chấp hành dự toán 19 2.2. Tổ chức thực hiện dự toán thu chi quý 20 3/ Hình thức tổ chức kế toán 21 3.1/ Tổ chức ghi chép vào nhật ký sổ cái 21 3.2/ Các loại sổ 21 3.3/ Trình tự nội dung ghi sổ 21 III. Công tác dự toán 22 1. Công tác lập dự toán 22 1.1/ Lập dự toán thu năm kế hoạch 22 1.1.1 Yêu cầu 22 1.1.2 Căn cứ 22 1.1.3 Nội dung 22 1.2/ Lập dự toán chi năm kế hoạch 23 1.2.1/ Yêu cầu 23 1.2.2/ Căn cứ 23 1.2.3/ Phương pháp lập dự toán 23 1.2.4/ Nội dung chi 24 1.3 Trình tự phê duyệt dự toán 27 2/ Công tác chấp hành dự toán 27 2.1/ Tổ chức chấp hành dự toán 27 2.2/ Tổ chức thực hiện dự toán thu chi quý 28 3/ Công tác quyết toán 28 3.1/ Quy định mẫu báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước 28 3.2/ Quy định lập báo cáo quyết toán 29 3.3/ Công tác lập dự toán 29 III. Dự toán và quyết toán thu chi ngân sách 2009-2010 30
  9. 1/ So sánh 30 2/ Nhận xét 30 3/ Giải pháp 31 PHẦN 3: PHÂN TÍCH I. Phân tích niên độ 2009: 1/ Phần thu 32 1.1/ Ngân sách cấp 32 1.2/ Nguồn khác 32 2/ Phần chi 33 2.1/ Chi từ ngân sách 33 2.2/Chi từ nguồn khác 33 II. Phân tích niên độ năm 2010 41 1/ Phần thu 41 1.1/ Ngân sách cấp 41 1.2/ Nguồn thu khác 42 2/ Phần chi 42 2.1/ Chi từ ngân sách 42 2.2/ Chi từ nguồn khác 42 2.3/ Phân tích các Loại- Khoản- Mục 46 2.3.1/ Loại 520-521 46 2.3.2/ Loại 490-504 48 2.3.3/ Loai 520-532 48 III. Phân tích tổng nguồn năm 2009-2010 50 1/ Tổng nguồn thu 50 1.1/Nguồn ngân sách 50 1.2/Nguồn khác 50 1.3/ Phân tích các loại khoản mục 50 2/ Tổng chi 50 2.1/ Chi từ nguồn ngân sách 50 2.2/ Chi từ nguồn khác 51 PHẦN 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 1/ Nhận xét 52 2/ Đánh giá 53 3/ Kiến nghị 53 4/ Kết luận 56 PHỤ LỤC 58
  10. PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I. TỔNG QUAN VỀ NSNN 1) Khái niệm về NSNN NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm, để đảm bảo thực hiện chứ năng của nhà nước. - NSNN là nguồn tài chính tập trung quan trọng nhất trong hệ thống nguồn tài chính quốc gia. - NSNN là kế hoạch tài chính cơ bản, là công cụ tài chính để nhà nước phân phối thu nhập quốc dân, hình thành và sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước. - NSNN thuộc sở hữu của nhà nước, nó mang tính chất giai cấp và phụ thuộc vào bản chất của nhà nước. - Cơ sở vật chất của NSNN là nền sản xuất xã hội, hoạt động của NSNN là nhằm kích thích sự phát triển kinh tế và đảm bảo tiêu dùng xã hội. - Các khoản thu của NSNN phần lớn mang tính cưỡng bức, các khoản c hi mang tính cấp phát. 2) Đặc điểm của NSNN - Hoạt động thu, chi của NSNN luôn gắn chặc với quyền lực chính trị của nhà nước, được nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định. - Hoạt động của NSNN là hoạt động phân phối lại các nguồn tài chính được thể hiện ở thu chi NS. - Hoạt động thu, chi ngân sách luôn chứa đựng những nội dung kinh tế-xã hội nhất định, chứa đựng những quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nhất định. 3) Bản chất của NSNN NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước. Hệ thống các quan hệ tài chính tạo nên bản chất kinh tế của NSNN bao gồm: - Quan hệ giữa NSNN với các doanh nghiệp thông qua thu thuế và trợ vốn từ hoạt động của các doanh nghiệp.
  11. - Quan hệ giữa NSNN với các đơn vị phi sản xuất vật chất thông qua các khoản thu sự nghiệp và cấp phát của NSNN. - Quan hệ giữa NSNN với dân cư thông qua nghĩa vụ tài chính, các khoản đóng góp tự nguyện và chính sách trợ cấp xã hội. - Quan hệ giữa NSNN với thị trường tài chính thông qua phát hành các loại chứng khoán. 4) Vai trò của NSNN 4.1. Vai trò huy động nguồn tài chính của NSNN để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước và thực hiện cân đối tài chính. - Xác định mức động viên các nguồn tài chính các quan hệ kinh tế giữa NSNN với các khâu tài chính khác. - Xác định tỉ lệ tử vong trong GDP. - Xác định các hình thức huy động ngoài thuế trên thị trường tài chính nhằm bù đắp bội c hi ngân sách. - Xác định quyền sở hữu tài sản công và tài nguyên quốc gia để tính toán nguồn huy động. 4.2. Vai trò điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế xã hội NSNN - Ổn định và kích thích tăng trưởng kinh tế: + Dùng thu làm công cụ chủ yếu để vừa kích thích vừa gây sức ép đối với các thể nhân và pháp nhân. + Hổ trợ về cơ chế tài chính để khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đúng hướng và có doanh lợi. + Đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư khai thác tài nguyên, sức lao động thị trường + Đầu tư vào các nghành kinh tế mũi nhọn, công trình trọng điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, ổn định tiền tệ, giá cả, thị trường: + Dùng công cụ dự trữ ổn định giá cả, thị trường. + Thông qua thị trường tài chính để chống lạm phát. + Thông qua thị trường chính sách trong từng giai đoạn để ổn định tiền tệ. - Ổn định chính trị, bảo vệ thành quả cách mạng: có liên quan chặc chẽ với chính sách thu, chi NSNN trong từng giai đoạn.
  12. - Điều chỉnh thu nhập của các tầng lớp dân cư thông qua hoạt động thu, chi NSNN. - Kiểm tra hoạt động trong nền kinh tế xã hội. II. HỆ THỐNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1) Khái niệm thu ngân sách nhà nước: - Về mặt pháp lý: thu NSNN bao gồm những khoản tiền nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu về chi tiêu nhà nước. Tuy nhiên thực chất thu NSNN chỉ bao gồm những khoản tiền nhà nước huy động mà không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp. Phần lớn các khoản thu mang tính cưỡng bức, cón lại là các khoản thu khác. - Về bản chất: thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình nhà nước huy động các nguồn tài chính dể hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước. Nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của mình. 2) Đặc điểm - Là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Mọi khoản thu của NSNN đều được thể chế hóa bởi pháp luật. - Có nguồn gốc từ nền kinh tế quốc dân và gắn chặc với kết quả SXKD. 3) Vai trò - Tạo lập thu nhập cho NSNN nhằm đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu nhiều mặt của nhà nước. - Là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế, điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư. - Kiển tra, kiểm soát các hoạt động SXKD. 4) Phân loại thu NSNN 4.1/ Căn cứ vào nội dung các nguồn thu: - Thu trong nước: + Thuế lấy từ hoạt động kinh tế nhà nước. + Thuế lấy từ hoạt động kinh tế ngoài nhà nước. + Thu từ hoạt động sự nghiệp. + Thu khác.
  13. - Thu ngoài nhà nước: Thu từ viện trợ, vay của các tổ chức phi CP, CP nước ngoài. 4.2/ Căn cứ vào tính chất kinh tế: - Thuế và các khoản thu có tính chất thuế. - Thu ngoài thuế. 4.3/ Căn cứ vào đặc điểm huy động: - Thu dưới hính thức nghĩa vụ. - Đóng góp tự nguyện. - Thu vay mượn. 5) Các nhân tố cơ bản tác động đến thu NSNN - Mức độ phát triển của nền kinh tế: càng lớn thì khả năng tiết kiệm, đầu tư, tiêu dùng càng lớn, càng làm cho số thu các lĩnh vực đó càng lớn; - Hiệu quả kinh tế của các hoạt động đầu tư trong nền kinh tế; hiệu quả đầu tư phát triển càng cao thì sản phẩm thặng dư tạo ra càng nhiều, tạo điều kiện để tăng mức động viên NSNN; - Quan hệ đối ngoại của nhà nước: ảnh hưởng đến vay nợ và nhận viện trợ nước ngoài; - Mức độ các khoản chi tiêu của nhà nước: do quy mô tổ chức bộ máy, khối lượng nhiệm vụ nhà nước đảm nhận, định mức, chế độ sử dụng king phí NSNN quyết định. Mức chi tiêu càng lớn thì đòi hỏi số thu cũng phải lớn; - Bộ máy thu NSNN: tổ chức gọn nhê, làm việc có hiệu thì chi phí cho công tác thu ít, cán bộ thu đóng vai trò quyết địng chất lượng va hiệu quả thu NSNN. III. QUẢN LÍ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1) Khái niệm chi NSNN: - Là quá trình nhà nước phân phối và sử dụng quỹ NSNN vào việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định - Là quá trình phân phối lại quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước cho những mục đích sử dụng cuối cùng; - Có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng; - Chi NSNN bao gồm 2 quá trình : phân phối và sử dụng quỹ NSNN.
  14. 2) Đặc điểm: - Luôn gắn bó chặt chẽ với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước phải đảm nhận trong từng thời kì. - Luôn gắn liền với quyền lực của nhà nước: QH quyết định, CP điều hành. - Hiệu quả chi NSNN được đánh giá trên tầm vĩ mô. - Mang tính không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. 3) Nội dung chi NSNN: Chi NSNN có nội dung rất đa dạng, tùy theo các tiêu chức tiếp cận khác nhau và các mục tiêu quản lý khác nhau mà phân loại chi NSNN thành các nội dung cụ thể khác nhau. Thông thường người ta căn cứ vào yếu tố chi tiêu và thời hạn tác động của các khoản chi để chia các khoản chi thành 4 nhóm: nhóm chi thường xuyên, nhóm chi ĐTPT, nhóm chi trả nợ, chi dự trữ. 4) Yêu cầu quản lý chi NSNN: - Đảm nguồn tài chính cần thiết cho các cơ quan công quyền thực hiện nhiệm vụ được giao; - Chi tiêu phải tiết kiệm và có hiệu quả; - Gắn nội dung quản lý NSNN với nội ndung quản lý các mục tiêu của kinh tế vĩ mô.
  15. PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH KẾ TOÁNTẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THẠNH PHÚ I. KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THẠNH PHÚ 1) Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của đơn vị. 1.1/ Vị trí chức năng: Bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú là cơ quan vừa làm chức năng tham mưu cho UBND vừa là cơ quan sự nghiệp thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân trong địa bàn, và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chủ quản là Sở Y Tế và có trách nhiệm quản lý điều hành công tác y tế trong phạm vi, cụ thể: - Thực hiện công tác khám bệnh - Quản lý chương trình y tế Quốc Gia - Xã hội hóa công tác y tế - Quản lý nhà nước chuyên ngành y tế 1.2/ Nhiệm vụ: -Triển khai các chủ trương chính sách chế độ qui định thuộc lĩnh vực y tế, xây dựng kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế toàn huyện, thực hiện tốt công tác cấp trên giao. - Giải quyết các vấn đề có liên quan đến công tác chăm sóc sức khỏe của người dân. Được quyền kiến nghị với cơ quan cấp trên cơ quan điều hành để xử lý kịp thời những vi phạm các qui định của nhà nước trong phạm vi của ngành. - Trình sở y tế những quy định về chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ y tế căn cứ vào những quy định chung của nhà nước. - Quản lý tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ y tế theo phân cấp của sở và quy định của nhà nước. - Quản lý và sử dụng có hiệu quả những cơ sở vật chất, vật tư tài sản, được sở và nhà nước giao theo đúng quy định hiện hành. - Giúp UBND thực hiện kiểm tra việc chấp hành luật pháp trong hoạt động y tế nhà nước và các cơ sở hành nghề y dược tư nhân trên địa bàn theo quy định của nhà nước và sự phân cấp của tỉnh.
  16. - Phòng bệnh là công tác phòng ngừa dịch bệnh phát triển bằng việc tiêm chủng, tuyên truyền, vận động phổ biến cho nhân dân biết cách phòng và phát hiện bệnh. - Bên cạnh việc thực hiện tốt công tác trên, bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú còn phải theo dõi và đáp ứng kịp thời, cần thiết của các đơn vị có liên quan. 2) Mối quan hệ của đơn vị với các đơn vị khác 2.1/ Sở y tế: Sở y tế phối hợp với Sở tài chính phê duyệt dự toán và cấp kinh phí đầy đủ cho đơn vị hoạt động. Bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú chịu sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn nghiệp vụ của đơn vị chủ quản là Sở Y Tế, đơn vị thực hiện thông tin hai chiều, chế độ báo cáo định ký báo cáo chuyên đề hoặc đột xuất về thực hiện kế hoạch y tế địa phương. 2.2/ UBND huyện: Quyết định số 1204/QĐ-UB ngày 06 tháng 8 năm 1998 về bệnh viện đa khoa huyện chịu sự quản lý của UBND huyện, thực hiện mối quan hệ theo đúng quy chế của UBND huyện. 2.3/ Kho bạc huyện: Là nơi cung cấp kinh phí cho đơn vị hoạt động, là nơi kiểm soát trước khi chi các hoạt động tài chính của đơn vị. 2.4/ Các trạm y tế xã: - Các trạm y tế xã là tổ chức thuộc bệnh viện huyện, chịu sự quản lý chỉ đạo và hướng dẫn thanh tra kiểm tra của giám đốc bệnh viện huyện về chuyên môn nghiệp vụ , kinh phí và nhân lực y tế - Ngoài ra quan hệ chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể: bảo hiểm y tế, ban quản lý thi trường, các cơ quan đồng cấp khác và phối hợp công tác gắn liền với hoạt động của các chương trình y tế quốc gia. 3) Tổ chức bộ máy hoạt động
  17. 3.1/ Sô ñoà toå chöùc: BAN GIAÙM ÑOÁC PHOØNG PHOØNG PHOØNG CAÙC CAÙC TOÅ CHÖÙC KEÁ TAØI KHOA KHOA TRAM Y HAØNH HOAÏCH CHÍNH KHAÙM DÖÔÏC TEÁ XAÕ CHAÙNH NGHIEÄP KEÁ TOAÙN CHÖÕA VUÏ BEÄNH(8 KHOA) : Chæ ñaïo tröïc tieáp : Thoâng tin phaûn hoài 3.2/ Tổ chức bộ máy hoạt động: - Xây dựng kế hoạch ngân sách. - Niên độ ngân sách bắt dầu từ ngày 1 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. - Chấp hành ngân sách là thực hiện quá trình thu chi của đơn vị bao gồm: kinh phí trung ương, địa phương, nguồn viện trợ, nguồn thu việc thu phải chi theo mục lục ngân sách Nhà nước hiện hành. - Quyết toán ngân sách: quyết toán tất cả các chứng từ ghi thu ghi chi ( năm, quý, tháng). Quyết toán trong thời gian chỉnh lý, thanh toán quyết toán tất cả các chứng từ không quyết toán kịp trước ngày 31/12. Thể hiện việc công khai tài chính bằng bảng cân đối tài khoản ( tháng, quý, năm). 4) Chức năng nhiệm vụ các phòng ban. 4.1/Ban Giám đốc: Ban giám đốc là bộ phận đứng đầu cơ quan là tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của nhà nước, là bộ phận chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động trong quá trình khám chữa bệnh của đơn vị . - Thực hiện tốt các quy định của pháp luật lao động và bảo hộ lao động. - Thực hiện mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho, chú trọng chăm sóc cho các đối tượng chính sách ưu đãi, người nghèo và giáo dục y đức cho các thành viên của bệnh viện.
  18. 4.2/ Phòng tổ chức hành chính Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban Giám đốc và toàn bộ công tác hành chính trong bệnh viện. - Tham mưu cho giám đốc phê duyệt kế hoạch hàng năm của cơ sở, theo dõi kết quả thực hiện của đơn vị. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. - Quản lý công tác quản lý tiền lương, công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, quản lý nhà cửa, tài sản xe ô tô và điều động công tác theo lệnh giám đốc. - Xây dựng quy hoạch đào tạo cán bộ chuyên môn có trình độ cao cho y tế huyện theo quy định. - Soạn thảo xây dựng huy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế phê duyệt, xây dựng kế hoạch ngắn hạn, phân bổ chi tiêu kế hoạch cho mọi đơn vị trực thuộc. - Tổ chức và thực hiện công tác hành chính gồm: công văn đi, đến hệ thống bảo quản và lưu trữ hồ sơ, tài liệu vi tính, tiếp khách, tổ chức hội nghị, chịu trách nhiệm về công tác an ninh trật tự, có kế hoạch phòng cháy nổ trong bệnh viện. - Thực hiện kiểm tra giám sát công tác vệ sing ngoại cảnh nơi công cộng, đảm bảo cung cấp đầy đủ điện nước sạch. 4.3/ Phòng kế hoạch nghiệp vụ Chịu sự lãnh đạo trực tiếp và chịu trách nhiệm trước Giám đốc. - Lập dự toán ngân sách, xây dựng kế hoạch kinh phí hoạt động chung toàn đơn vị. - Xây dựng kế hoạch phát triển chuyên môn kỹ thuật của giám đốc xét duyệt và báo cáo cấp trên. - Tổ chức đào tạo các thành viên trong bệnh viện và các tuyến dưới để nâng cấp kỹ thuật, phối hợp các trường để tổ chức thực hành cho các học viên. - Bảo đảm lưu trữ thống kê, khai thác hồ sơ bệnh án theo quy định. 4.4/ Phòng tài chính kế toán. Chịu sự lãnh đạo của Giám đốc, chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, thực hiện thu chi tài chính trong bệnh viện theo đúng quy định và có những nhiệm vụ sau:
  19. - Lập dự toán ngân sách, xây dựng kế hoạch kinh phí hoạt động chung toàn ngành, căn cứ vào kế hoạch tài chính hiện hành và kế hoạch của ngành phân bổ kinh phí hoạt động cho đơn vị trực thuộc. - Thực hiện các nghiệp vụ kế toán về lao động, tiền lương tiêu chuẩn chế độ chính sách vật tư, tài sản hành chính sự nghiệp. - Tổ chức hướng dẫn kiểm tra, giám sát công tác kế toán chế độ thu, chi của các đơn vị trực thuộc đúng chính sách và có hiệu quả. Bảo quản các chứng từ sổ sách theo đúng quy định. - Tổng hợp tình hình số liệu cụ thể để phân tích kết quả hoạt động của đơn vị. II. TỔ CHỨC KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN 1)Tổ chức bộ máy kế toán: 1.1/ Sơ đồ: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THẠNH PHÚ: BAN GIAÙM ÑOÁC KEÁ TOAÙN TRÖÔÛNG KEÁ KEÁ KEÁ KEÁ THUÛ TOAÙN TOAÙN TOAÙN TOAÙN QUYÕ THANH VOÁN TOÅNG TAØI TOAÙN BAÈNG HÔÏP SAÛN TIEÀN : Chæ ñaïo tröïc tieáp : Thoâng tin phaûn hoài
  20. 1.2/ Trách nhiệm của cán bộ kế toán: - Phòng tài chính-kế toán: Tối thiểu có 6 người, có từ 2 đến 3 biên chế (loại hình dự toán cấp III). Đứng đầu trong phòng kế toán là kế toán trưởng. - Kế toán trưởng chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán của đơn vị. Hướng dẫn trực tiếp qui trình luân chuyển chứng từ và ghi chép ban đầu, kiểm tra số liệu kế toán, làm tham mưu cho giám đốc trong việc quản lí kinh phí tài chính của đơn vị đồng thời kiểm tra về mặt nghiệp vụ của mình và của các cán bộ trực thuộc. - Kế toán trưởng quản lí chỉ đạo mọi mặt nghiệp vụ kế toán đối với kế toán tổng hợp, kế toán tiền lương, kế toán thanh toán. - Các kế toán thực hiện nhiệm vụ của kế toán giao và làm việc theo chức năng nhiệm vụ của mình dưới sự chỉ dẫn của kế toán trưởng. 2. Công việc hạch toán của kế toán KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU: *Thu lãi ngân hàng: a) Nợ TK 112 Có TK 511 b) Nợ TK 511 Có TK 461 *Thu tiền nội soi: a) Nợ TK 111 Có TK 511 Có TK 331 b) Nợ TK 511 Có TK 461 *Thu tiền xét nghiệm: a) Nợ TK 111 Có TK 511 Có TK 331 b) Nợ TK 511 Có TK 461 *Thu tiền viện phí: a) Nợ TK 111 Có TK 511 Có TK 5112(thu khác)
  21. b) Nợ Tk 511 Có TK 342 Có TK 461 Hàng năm căn cứ vào dự toán chi của đơn vị dự toán cơ quan tài chính sẽ duyệt và hạn mức kinh phí bao gồm các khoản mục sau: - Mục 6000: Tiền lương - Mục 6050: Tiền công - Mục 6100: Phụ cấp lương - Mục 6200: Tiền thưởng - Mục 6300: Các khoản đóng góp - Mục 6500: Dịch vụ cộng đồng - Mục 6550: Cung ứng văn phòng - Mục 6600: Thông tin liên lạc - Mục 6700: Công tác phí - Mục 6900: Sữa chũa thường xuyên - Mục 6950: Mua sắm TSCĐ - Mục 7000: Nghiệp vụ phí - Mục 7750: Chi khác Công tác quản lý kinh phí sự nghiệp y tế của huyện Thạnh Phú được phân phối theo chương 423B: - Loại 520 khoản 521: Chữa bệnh - Loại 490 khoản 504: Đào tạo cán bộ - Loại 520 khoản 532: Trẻ em dưới 6 tuổi 3) Hình thức toå chöùc kế toán: 3.1/ Tổ chức ghi chép vào sổ Nhật ký sổ cái: Hình thức nhật ký – sổ cái là: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký-sổ cái là các chứng từ kế toán hoaëc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. 3.2/ Các loại sổ kế toán: - Nhật ký – sổ cái - Các sổ thẻ kế toán chi tiết
  22. 3.3/ Trình tự, nội dung ghi sổ: - Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán) đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Nhật ký – sổ cái. Bảng tổng hợp chứng từ được lập cho những chứng từ cùng lọai, phát sinh nhiều lần trong ngày (như phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập vật liệu ) - Chứng từ kế toán và bảng tổng hợp chứng từ sau hi được dùng để ghi Nhật ký – sổ cái, phải được ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết có liên quan. - Cuối tháng sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Nhật ký – sổ cái và các sổ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng Nhật ký – sổ cái ở cột phát sinh của phần nhật ký và cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần sổ cái để ghi vào dòng cột phát sinh cuối tháng trước và sổ phát sinh tháng này tính ra sổ phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản. - Việc kiểm tra đối chiếu các số liệu sau khi cộng Nhật ký – sổ cái phải đảm bào theo yêu cầu sau: * Tổng hợp dư Nợ các tài khoản=Tổng số dư Có các tài khoản * Tổng số phát sinh = Tổng số phát sinh Nợ = Tổng số phát sinh Có ở phần Nhật ký của tất cả các TK của tất cả các TK - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải cộng sổ phát sinh Nợ, phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. - Căn cứ số liệu của từng đối tượng chi tiết lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản. Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết từng tài khoản được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư của tài khoản đó trên Nhật ký – sổ cái. - Số liệu trên Nhật ký- sổ cái, trên các sổ, thẻ kế toán chi tiết và Bảng tổng hợp chi tiết sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng được sử dụng để lập Bảng cân đối tài khoản và các báo cáo Tài chính khác.
  23. SƠ ĐỒ SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ – SỔ CÁI SỔ QUỸ CHỨNG TỪ GỐC SỔ THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC NHẬT KÝ- SỔ CÁI BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁO CÁO KẾ TOÁN : Ghi hằng ngày : Ghi cuoái thaùng : Đối chiếu III. COÂNG TAÙC DÖÏ TOAÙN 1. Công tác lập dự toán: Các cơ quan đơn vị trong hàng năm phải tổ chức lập dự toán thu chi năm kế hoạch theo quyết định gồm các biểu mẫu và mục lục Ngân sách nhà Nước hiện hành do cơ quan quản lý cấp trên hoặc cơ quan tài chính đồng cấp hướng dẫn. 1.1 Lập dự toán thu năm kế hoạch: Các đơn vị hành chính sự nghiệp (y tế) phải lập dự toán thu và sử dụng nguồn thu gửi đến cơ quan chủ quản ( sở y tế) và cơ quan tài chính đồng cấp xét duyệt. 1.1.1/ Yêu cầu: Phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Xác định đầy đủ các nguồn thu và tính toán chính xác các nguồn thu đó. - Đảm bảo kịp thời gian xác lập xét duyệt dự toán. 1.1.2/ Căn cứ: - Khi lập dự toán thu cần dựa vào các căn cứ sau: + Các hoạt động có thu trong năm. + Các chế độ thu hiện hành. + Các yếu tố khách quan tác động.
  24. + Phải căn cứ vào các hoạt động có thu tình hình năm trước và các chính sách chế độ thu hiện hành các yếu tố khách quan tác động đến nguồn thu để tính toán nguồn thu cho chính xác. - Tính toán dự toán thu : + Đối với khoản thu đã có chính sách chế độ thì căn cứ vào đó để tính toán. + Đối với những khoản chưa có chế độ hoặc chưa có cơ sở vững chắc thì căn cứ vào tình hình thực hiện năm trước và khả năng phát triển năm kế hoạch để tính toán. 1.1.3/ Nội dung thu: - Thu ngân sách cấp, thu viện phí - Thu phạt vi phạm hành chính được trích để lại bệnh viện bổ sung cho công việc khen thưởng. -Thu do hoạt động mang lại: viện phí, phí lệ phí, giáo dục, đào tạo, văn hóa, thể dục thể thao, thu do tài trợ viện trợ, của các tổ chức công nghiệp. -Thu hội nghị, Đoàn phí, Đảng phí, thu khác, cho thuê hội trường, mặt bằng. Trong thu viện phí có 2 phần: thu trực tiếp bệnh nhân và thu qua BHXH 1.2 Lập dự toán chi năm kế hoạch 1.2.1/ Yêu cầu lập dự toán chi năm kế hoạch: Khi lập dự toán chi phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Dự toán đầy đủ mọi công việc theo kế hoạch nhiệm vụ công tác từ đầu năm đến cuối năm. - Dự toán phải chính xác số liệu và cơ sở tính toán phải có kế hoạch, dựa trên cơ sớ phát triển xã hội có tác dụng tích cự trở lại với kế hoạch kinh tế xã hội. - Dự toán phải lập và gửi kịp thời theo thời gian quy định để gửi lên cơ quan quản lý cấp trên hoặc cơ quan tổ chức đồng cấp để xét duyệt. Xây dựng chi dự toán ngân sách thực hiện đúng quy định của lĩnh vực ngân sách nhà nước văn bản hướng dẫn thi hành luật, thực hiện đúng quy định về quyền hạn của tổ chức làm việc và thảo luận, nội dung báo cáo chi ngân sách đảm bảo các căn cứ cơ sở tính toán đúng yêu cầu, kiểu mẫu và thời hạn ghi trong báo cáo.
  25. 1.2.2/ Căn cứ lập dự toán chi Khi lập dự toán chi hàng năm các bệnh viện phải dựa vào các căn cứ: - Phương hướng nhiệm vụ công tác của ngành trong năm. - Các chỉ tiêu kế hoạch của đơn vị được nhà nước giao hàng năm. - Các tiêu chuẩn định mức chế độ chỉ tiêu theo quy định. - Căn cứ vào mẫu quy định. - Các yếu tố khách quan tác động đến chỉ tiêu của bệnh viện. - Tình hình thực hiện năm báo cáo. - Các biểu mẫu quy định củ nhà nước 1.2.3/ Phương pháp lập dự toán: Trình tự lập dự toán chia làm 4 bước: Bước 1: Phân tích đánh tình hình năm báo cáo: - Đánh giá về các hoạt động chuyên nghiệp phân tích các chỉ tiêu - Tình hình cơ sở vật chất của bệnh viện, so sánh . bệnh theo kế hoạch Nhà nước với số giường bệnh thực có So sánh số ngày trung bình sử dụng một giường có đảm bảo đủ 360 ngày theo quy định của Nhà nước. - Đánh giá về mặt chất lượng điều trị của bệnh viện so sánh giữa tốc độ luân chuyển giường bệnh theo kế hoạch với tình hình, so sánh tỷ lệ tử vong giữa kế hoạch với thực tế. - Đánh giá tình hình quản lý tài chính ở bệnh viện so sánh giữa tỷ lệ Nhà nước giao với thực hiện. Bước 2: Xây dựng xác định các chỉ tiêu kế hoạch: - Số lao động bình quân năm kế hoạch. - Tốc độ luân chuyển giường bệnh năm kế hoạch. - Số giường bệnh bình quân năm kế hoạch - Tiền lương bình quân năm kế hoạch. Bước 3: Tính toán dự toán. Sau khi đã xác định các chỉ tiêu kế hoạch có căn cứ vững chắc ta tiến hành tính toán dự toán theo quy định chung của cơ quan tổ chức Việc tính toán dự toán phải được ghi vào biểu theo mục lục ngân sách hiện hành. - Về “Chương” : chỉ cơ quan chủ quản cấp trên. - Về “Loại- Khoản” : chỉ ngành kinh tế quốc dân.
  26. - Về “Mục” : chỉ từ mục 6000 đến 7950. Bước 4: Lập hồ sơ dự toán:sau khi chi tiết các khoản chi, bệnh viện phải lập hồ sơ dự toán theo quy định hiện hành. 1.2.4/ Nội dung chi: Nội dung dự toán chi bao gồm: Dự toán chi lập theo quy định mục lục ngân sách ban hành, chi cho các hoạt động khám chữa bệnh bao gồm: - Chi cho các phòng khám bệnh - Chi cho các khoa phòng điều trị - Chi cho các bộ phận hành chính Nội dung cho đơn vị thực hiện khám cũa bệnh cũng được chia làm khoản chi như các đơn vị HCSN khác là: chi thường xuyên và chi không thường xuyên. Cụ thể: a)Nhóm chi thường xuyên: Nhóm chi thanh toán cá nhân: gồm: - Mục 6000: Tiền lương - Mục 6050: Tiền công ( tiền công hợp đồng theo vụ việc: tài xế, tạp vụ ) - Mục 6100: Phụ cấp lương (phản ánh số tiền ngân sách nhà nước cấp phát về các khoản phụ cấp lương của các công viê chức khu vực hành chính sự nghiệp).Gồm: + Tiểu mục 6101: Phụ cấp chức vụ lãnh đạo + Tiểu mục 6102: Phụ cấp khu vực + Tiểu mục 6104: Phụ cấp đắt đỏ + Tiểu mục 6105: Phụ cấp làm thêm + Tiểu mục 6106: Phụ cấp thêm giờ + Tiểu mục 6107: Phụ cấp độc hại nguy hiểm + Tiểu mục 6112: Phụ cấp ưu đãi nghề + Tiểu mục 6113: Phụ cấp trách nhiệm theo nghề, theo công việc + Tiểu mục 6114: Phụ cấp trực + Tiểu mục 6116: Phụ cấp đặc biệt khác của ngành + Tiểu mục 6117: Phụ cấp thâm niên vượt khung + Tiểu mục 6118: Phụ cấp kiêm nhiệm + Tiểu mục 6119: Khác - Mục 6200: Tiền lương
  27. - Mục 6250: Phúc lợi tập thể - Mục 6300: Các khoản đóng góp + Tiểu mục 6301(BHXH) + Tiểu mục 6302(BHYT) + Tiểu mục 6303(KPCĐ) - Mục 6350: Chi cho các cán bộ xã, thôn, bản đương chức. - Mục 6400: Các khoản thanh toán khác cho cá nhân. - Mục 6500: Thanh toán dịch vụ công cộng. Gồm: Thanh toán tiền điện, nước, nhiên liệu, vệ sinh môi trường - Mục 6550: Vật tư văn phòng. Gồm văn phòng phẩm, mua sắm công cụ dụng cụ văn phòng. - Mục 6000: Thông tin, tuyên truyền, liên lạc. - Mục 6650: Chi hội phí. Phản ánh số tiền NSNN chi ra cho các hội nghị tổng kết tập huấn nghiệp vụ, hội nghị chuyên đề. - Mục 6700: Công tác phí. Phản ánh số tiền Ngân sách nhà nước cấp phát cho cơ quan đơn vị để chi cho cán bộ công nhân viên chức đi công tác. Bao gồm tiền tàu xe, phụ cấp lưu trú, tiền thuê chổ ở tại nơi công tác mức. Khi lập dự toán căn cứ vào tình hình thực hiện năm trước dự kiến năm cho kế hoạch. - Mục 6800: Chi Đoàn ra (chi cho người đi công tác nước ngoài). - Mục 6850: Chi Đoàn vào (nước ngoài vào công tác nước ta). - Mục 6900: Sữa chữa thường xuyên TSCĐ phục vụ cho cong tác chuyên môn. - Mục 7000: Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành. Nhóm chi không thường xuyên: Là những khoản chi có thể phát sinh trong những năm tới không có phát sinh. - Mua sắm TSCĐ. - Sữa chữa lớn. - Xây dựng nhỏ bằng vốn sự nghiệp. - Các công trình sữa chữa xây dựng có giá trị lớn, đơn vị phải lập hồ sơ thiết kế dự toán được duyệt. Nội dung chi không thường xuyên được thể hiện ở các mục chi sau:
  28. - Mục 9300: Chi xây dựng - Mục 9350: Chi thiết bị KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI: * Chi cho hoạt động thường xuyên: Nợ TK 661 Có TK 111 ( chi bằng tiền mặt) Có TK 112(chi bằng tiền chuyển khoản) * Chi lương cho cán bộ viên chức: Nợ TK 661 Có TK 334 *Chi tiền thuốc trẻ em dưới 6 tuổi: a) Nợ TK 112 Có TK 111 Có TK 152 Có TK 511 b) Nợ TK 511 Có TK 461 Và các khoản chi sau: Nợ TK 661 ( chi nguồn ngân sách nhà nước) Nợ TK 511 ( chi từ nguồn viện phí) Nợ TK 6112(chi từ nguồn kinh phí khác) Có TK 111, 112 Sau khi thông báo hạn mức kinh phí được duyệt kế toán ghi đơn bên Nợ 008 1.3.Trình tự phê duyệt dự toán Sau khi lập dự toán kế toán trưởng đơn vị trình Giám Đốc đơn vị xét duyệt, sau đó gửi Sở Tài Chính xem xét và gửi UBND Tỉnh phê duyệt. Tất cả các dự toán năm, quý được duyệt đều phải nộp cho Kho bạc huyện để làm căn cứ rút tiền. 2. Công tác chấp hành dự toán. 2.1. Tổ chức chấp hành dự toán Tổ chức chấp hành dự toán là việc tổ chức thực hiện dự toán cả năm đã được duyệt, nghĩa là phải tiến hành lập dự toán hàng quý có chia ra các tháng để
  29. được duyệt cấp phát kinh phí và đáp ứng các thủ tục rút tiền theo kế hoạch, dựa vào các căn cứ sau: - Dự toán cả năm được duyệt. - Các chỉ tiêu hoạt động trong quý. - Các yếu tố khách quan. - Tình hình thu chi quý trước. - Tính toán dự toán thu chi quý. (Tính toán dự toán thu chi quý cần phải chặc chẽ hơn, chi tiết cụ thể hơn so với dự toán năm. Có như vậy mới thực hiện đúng chế độ của nhà nước quy địnhvà phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt của từng ngành từng đơn vị). 2.2. Tổ chức thực hiện dự toán thu chi quý Sau khi dự toán thu chi quý dã được duyệt Bệnh viện được cấp kinh phí và tổ chức chỉ tiêu kế hoạch. Quá trình sử dụng kinh phí phải quản lý chặc chẽ, tiết kiệm, hiệu quả thúc đẩy sự nghiệp phát triển. Tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn thu đảm bảo thu đúng thu đủ kịp thời để phát triển sự nghiệp. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của bệnh viện cần phải quản lý tốt những điều sau: - Quản lý thuốc: phải tổ chức quản lý chặc chẽ các loại thuốc cụ thể: - Quản lý viện phí: Bộ phận viện phí bệnh viện phải theo dõi việc thanh toán với bệnh nhân nội trú từ khi bệnh nhân vào viện đến khi ra viện,thanh toán các khoản thu chi cho bệnh viện theo đúng chế độ hiện hành. - Công tác quản lý tài chính: Trong công tác quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung bệnh viện đa khoa huyện nói riêng cần phải chặc chẽ một số khoản chi sau: - Quản lý biên chế và quỹ tiền lương. - Quản lý các khoản chi không thường xuyên. - Các khoản chi thường xuyên. - Các khoản mua sắm sữa chữa lớn TSCĐ. - Quỹ tiền mặt. - Quản lý nguồn thu do hoạt động hành chính sự nghiệp mang lại.
  30. 3. Công tác quyết toán 3.1. Quy định về mẫu báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước Hàng quý, hàng năm đơn vị khám chữa bệnh phải lập báo cáo quyết toán theo quy định hiện hành gửi cho các cơ quan quản lý. Báo cáo quyết toán phải đảm bảo các yêu cầu chính xác, kịp thời, tring thực và đầy đủ. Báo cáo quyết toán gồm 2 phần: - Phần mẫu biểu phản ánh các số kiệu thực hiện. - Phần thuyết minh: giải thích số liệu trong mẫu biểu. Các mẫu biểu báo cáo quyết toán năm của Ngân sách cấp dưới lập, gửi cơ quan tài chính cấp trên theo hệ thống mẫu, theo mẫu biểu quyết toán quy định hiện hành. 3.2. Quy trình lập báo cáo quyết toán Đơn vị hàng năm phải lập dự toán trình Sở y tế xem xét tổng hợp gửi Sở tài chính thẩm tra thẩm định đồng thời trình UBND tỉnh phê duyệt dự toán, sau khi được duyệt Sở y tế có nhiệm vụ phân bổ kinh phí cho bệnh viện huyện. Hàng năm, cứ đến cuối quý 4 của năm này đơn v ị phải lập dự toán thu chi Ngân sách cho kế tiếp và thường vào đầu năm thì đơn vị được phê duyệt dự toán. Trong đơn vị, mỗi năm chia làm 4 quý để lập báo cáo quyết toán cho đơn vị cấp trên. Khi sử dụng kinh phí thường vào cuối quý để lập báo cáo quyết toán cho đơn vị lập báo cáo quý, trình Sở y tế xét duyệt thông qua thẩm tra của Sở tài chính. 3.3. Công tác lập báo cáo quyết toán Khái niệm Quyết toán là bảng báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch thuc chi tài chính cũng như công tác thu chi chủ yếu trong một thời gian nhất định: quý, năm.Hàng năm, hàng quý phải lập báo cáo quyết toán theo quy định hiện hành gửi cho các cơ quan quản lý.
  31. DANH MỤC BÁO CÁO QUYẾT TOÁN Bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú (Kèm theo thông báo quyết toán số 1008/TB-SYT ngày 15 tháng 7 năm 2010) 1. Công tác lập dự toán: Các cơ quan đơn vị trong hàng năm phải tổ chức lập dự toán thu chi năm kế hoạch theo quyết định gồm các biểu mẫu và mục lục Ngân sách nhà Nước hiện hành do cơ quan quản lý cấp trên hoặc cơ quan tài chính đồng cấp hướng dẫn. 1.1 Lập dự toán thu năm kế hoạch: Các đơn vị hành chính sự nghiệp (y tế) phải lập dự toán thu và sử dụng nguồn thu gửi đến cơ quan chủ quản ( sở y tế) và cơ quan tài chính đồng cấp xét duyệt. 1.1.1/ Yêu cầu: Phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Xác định đầy đủ các nguồn thu và tính toán chính xác các nguồn thu đó. - Đảm bảo kịp thời gian xác lập xét duyệt dự toán. 1.1.2/ Căn cứ: - Khi lập dự toán thu cần dựa vào các căn cứ sau: + Các hoạt động có thu trong năm. + Các chế độ thu hiện hành. + Các yếu tố khách quan tác động. + Phải căn cứ vào các hoạt động có thu tình hình năm trước và các chính sách chế độ thu hiện hành các yếu tố khách quan tác động đến nguồn thu để tính toán nguồn thu cho chính xác. - Tính toán dự toán thu : + Đối với khoản thu đã có chính sách chế độ thì căn cứ vào đó để tính toán. + Đối với những khoản chưa có chế độ hoặc chưa có cơ sở vững chắc thì căn cứ vào tình hình thực hiện năm trước và khả năng phát triển năm kế hoạch để tính toán. 1.1.3/ Nội dung thu: - Thu ngân sách cấp, thu viện phí
  32. - Thu phạt vi phạm hành chính được trích để lại bệnh viện bổ sung cho công việc khen thưởng. -Thu do hoạt động mang lại: viện phí, phí lệ phí, giáo dục, đào tạo, văn hóa, thể dục thể thao, thu do tài trợ viện trợ, của các tổ chức công nghiệp. -Thu hội nghị, Đoàn phí, Đảng phí, thu khác, cho thuê hội trường, mặt bằng. Trong thu viện phí có 2 phần: thu trực tiếp bệnh nhân và thu qua BHXH 1.2 Lập dự toán chi năm kế hoạch 1.2.1/ Yêu cầu lập dự toán chi năm kế hoạch: Khi lập dự toán chi phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Dự toán đầy đủ mọi công việc theo kế hoạch nhiệm vụ công tác từ đầu năm đến cuối năm. - Dự toán phải chính xác số liệu và cơ sở tính toán phải có kế hoạch, dựa trên cơ sớ phát triển xã hội có tác dụng tích cự trở lại với kế hoạch kinh tế xã hội. - Dự toán phải lập và gửi kịp thời theo thời gian quy định để gửi lên cơ quan quản lý cấp trên hoặc cơ quan tổ chức đồng cấp để xét duyệt. Xây dựng chi dự toán ngân sách thực hiện đúng quy định của lĩnh vực ngân sách nhà nước văn bản hướng dẫn thi hành luật, thực hiện đúng quy định về quyền hạn của tổ chức làm việc và thảo luận, nội dung báo cáo chi ngân sách đảm bảo các căn cứ cơ sở tính toán đúng yêu cầu, kiểu mẫu và thời hạn ghi trong báo cáo. 1.2.2/ Căn cứ lập dự toán chi Khi lập dự toán chi hàng năm các bệnh viện phải dựa vào các căn cứ: - Phương hướng nhiệm vụ công tác của ngành trong năm. - Các chỉ tiêu kế hoạch của đơn vị được nhà nước giao hàng năm. - Các tiêu chuẩn định mức chế độ chỉ tiêu theo quy định. - Căn cứ vào mẫu quy định. - Các yếu tố khách quan tác động đến chỉ tiêu của bệnh viện. - Tình hình thực hiện năm báo cáo. - Các biểu mẫu quy định củ nhà nước 1.2.3/ Phương pháp lập dự toán: Trình tự lập dự toán chia làm 4 bước: Bước 1: Phân tích đánh tình hình năm báo cáo:
  33. - Đánh giá về các hoạt động chuyên nghiệp phân tích các chỉ tiêu - Tình hình cơ sở vật chất của bệnh viện, so sánh . bệnh theo kế hoạch Nhà nước với số giường bệnh thực có So sánh số ngày trung bình sử dụng một giường có đảm bảo đủ 360 ngày theo quy định của Nhà nước. - Đánh giá về mặt chất lượng điều trị của bệnh viện so sánh giữa tốc độ luân chuyển giường bệnh theo kế hoạch với tình hình, so sánh tỷ lệ tử vong giữa kế hoạch với thực tế. - Đánh giá tình hình quản lý tài chính ở bệnh viện so sánh giữa tỷ lệ Nhà nước giao với thực hiện. Bước 2: Xây dựng xác định các chỉ tiêu kế hoạch: - Số lao động bình quân năm kế hoạch. - Tốc độ luân chuyển giường bệnh năm kế hoạch. - Số giường bệnh bình quân năm kế hoạch - Tiền lương bình quân năm kế hoạch. Bước 3: Tính toán dự toán. Sau khi đã xác định các chỉ tiêu kế hoạch có căn cứ vững chắc ta tiến hành tính toán dự toán theo quy định chung của cơ quan tổ chức Việc tính toán dự toán phải được ghi vào biểu theo mục lục ngân sách hiện hành. - Về “Chương” : chỉ cơ quan chủ quản cấp trên. - Về “Loại- Khoản” : chỉ ngành kinh tế quốc dân. - Về “Mục” : chỉ từ mục 6000 đến 7950. Bước 4: Lập hồ sơ dự toán:sau khi chi tiết các khoản chi, bệnh viện phải lập hồ sơ dự toán theo quy định hiện hành. 1.2.4/ Nội dung chi: Nội dung dự toán chi bao gồm: Dự toán chi lập theo quy định mục lục ngân sách ban hành, chi cho các hoạt động khám chữa bệnh bao gồm: - Chi cho các phòng khám bệnh - Chi cho các khoa phòng điều trị - Chi cho các bộ phận hành chính Nội dung cho đơn vị thực hiện khám cũa bệnh cũng được chia làm khoản chi như các đơn vị HCSN khác là: chi thường xuyên và chi không thường xuyên. Cụ thể:
  34. a)Nhóm chi thường xuyên: Nhóm chi thanh toán cá nhân: gồm: - Mục 6000: Tiền lương - Mục 6050: Tiền công ( tiền công hợp đồng theo vụ việc: tài xế, tạp vụ ) - Mục 6100: Phụ cấp lương (phản ánh số tiền ngân sách nhà nước cấp phát về các khoản phụ cấp lương của các công viê chức khu vực hành chính sự nghiệp).Gồm: + Tiểu mục 6101: Phụ cấp chức vụ lãnh đạo + Tiểu mục 6102: Phụ cấp khu vực + Tiểu mục 6104: Phụ cấp đắt đỏ + Tiểu mục 6105: Phụ cấp làm thêm + Tiểu mục 6106: Phụ cấp thêm giờ + Tiểu mục 6107: Phụ cấp độc hại nguy hiểm + Tiểu mục 6112: Phụ cấp ưu đãi nghề + Tiểu mục 6113: Phụ cấp trách nhiệm theo nghề, theo công việc + Tiểu mục 6114: Phụ cấp trực + Tiểu mục 6116: Phụ cấp đặc biệt khác của ngành + Tiểu mục 6117: Phụ cấp thâm niên vượt khung + Tiểu mục 6118: Phụ cấp kiêm nhiệm + Tiểu mục 6119: Khác - Mục 6200: Tiền lương - Mục 6250: Phúc lợi tập thể - Mục 6300: Các khoản đóng góp + Tiểu mục 6301(BHXH) + Tiểu mục 6302(BHYT) + Tiểu mục 6303(KPCĐ) - Mục 6350: Chi cho các cán bộ xã, thôn, bản đương chức. - Mục 6400: Các khoản thanh toán khác cho cá nhân. - Mục 6500: Thanh toán dịch vụ công cộng. Gồm: Thanh toán tiền điện, nước, nhiên liệu, vệ sinh môi trường - Mục 6550: Vật tư văn phòng. Gồm văn phòng phẩm, mua sắm công cụ dụng cụ văn phòng. - Mục 6000: Thông tin, tuyên truyền, liên lạc.
  35. - Mục 6650: Chi hội phí. Phản ánh số tiền NSNN chi ra cho các hội nghị tổng kết tập huấn nghiệp vụ, hội nghị chuyên đề. - Mục 6700: Công tác phí. Phản ánh số tiền Ngân sách nhà nước cấp phát cho cơ quan đơn vị để chi cho cán bộ công nhân viên chức đi công tác. Bao gồm tiền tàu xe, phụ cấp lưu trú, tiền thuê chổ ở tại nơi công tác mức. Khi lập dự toán căn cứ vào tình hình thực hiện năm trước dự kiến năm cho kế hoạch. - Mục 6800: Chi Đoàn ra (chi cho người đi công tác nước ngoài). - Mục 6850: Chi Đoàn vào (nước ngoài vào công tác nước ta). - Mục 6900: Sữa chữa thường xuyên TSCĐ phục vụ cho cong tác chuyên môn. - Mục 7000: Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành. Nhóm chi không thường xuyên: Là những khoản chi có thể phát sinh trong những năm tới không có phát sinh. - Mua sắm TSCĐ. - Sữa chữa lớn. - Xây dựng nhỏ bằng vốn sự nghiệp. - Các công trình sữa chữa xây dựng có giá trị lớn, đơn vị phải lập hồ sơ thiết kế dự toán được duyệt. Nội dung chi không thường xuyên được thể hiện ở các mục chi sau: - Mục 9300: Chi xây dựng - Mục 9350: Chi thiết bị KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI: * Chi cho hoạt động thường xuyên: Nợ TK 661 Có TK 111 ( chi bằng tiền mặt) Có TK 112(chi bằng tiền chuyển khoản) * Chi lương cho cán bộ viên chức: Nợ TK 661 Có TK 334
  36. *Chi tiền thuốc trẻ em dưới 6 tuổi: a) Nợ TK 112 Có TK 111 Có TK 152 Có TK 511 b) Nợ TK 511 Có TK 461 Và các khoản chi sau: Nợ TK 661 ( chi nguồn ngân sách nhà nước) Nợ TK 511 ( chi từ nguồn viện phí) Nợ TK 6112 (chi từ nguồn kinh phí khác) Có TK 111, 112 Sau khi thông báo hạn mức kinh phí được duyệt kế toán ghi đơn bên Nợ 008 1.3.Trình tự phê duyệt dự toán Sau khi lập dự toán kế toán trưởng đơn vị trình Giám Đốc đơn vị xét duyệt, sau đó gửi Sở Tài Chính xem xét và gửi UBND Tỉnh phê duyệt. Tất cả các dự toán năm, quý được duyệt đều phải nộp cho Kho bạc huyện để làm căn cứ rút tiền. 2. Công tác chấp hành dự toán. 2.1. Tổ chức chấp hành dự toán Tổ chức chấp hành dự toán là việc tổ chức thực hiện dự toán cả năm đã được duyệt, nghĩa là phải tiến hành lập dự toán hàng quý có chia ra các tháng để được duyệt cấp phát kinh phí và đáp ứng các thủ tục rút tiền theo kế hoạch, dựa vào các căn cứ sau: - Dự toán cả năm được duyệt. - Các chỉ tiêu hoạt động trong quý. - Các yếu tố khách quan. - Tình hình thu chi quý trước. - Tính toán dự toán thu chi quý. (Tính toán dự toán thu chi quý cần phải chặc chẽ hơn, chi tiết cụ thể hơn so với dự toán năm. Có như vậy mới thực hiện đúng chế độ của nhà nước quy địnhvà phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt của từng ngành từng đơn vị).
  37. 2.2. Tổ chức thực hiện dự toán thu chi quý Sau khi dự toán thu chi quý dã được duyệt Bệnh viện được cấp kinh phí và tổ chức chỉ tiêu kế hoạch. Quá trình sử dụng kinh phí phải quản lý chặc chẽ, tiết kiệm, hiệu quả thúc đẩy sự nghiệp phát triển. Tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn thu đảm bảo thu đúng thu đủ kịp thời để phát triển sự nghiệp. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của bệnh viện cần phải quản lý tốt những điều sau: - Quản lý thuốc: phải tổ chức quản lý chặc chẽ các loại thuốc cụ thể: - Quản lý viện phí: Bộ phận viện phí bệnh viện phải theo dõi việc thanh toán với bệnh nhân nội trú từ khi bệnh nhân vào viện đến khi ra viện,thanh toán các khoản thu chi cho bệnh viện theo đúng chế độ hiện hành. - Công tác quản lý tài chính: Trong công tác quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung bệnh viện đa khoa huyện nói riêng cần phải chặc chẽ một số khoản chi sau: - Quản lý biên chế và quỹ tiền lương. - Quản lý các khoản chi không thường xuyên. - Các khoản chi thường xuyên. - Các khoản mua sắm sữa chữa lớn TSCĐ. - Quỹ tiền mặt. - Quản lý nguồn thu do hoạt động hành chính sự nghiệp mang lại. 3. Công tác quyết toán 3.1. Quy định về mẫu báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước Hàng quý, hàng năm đơn vị khám chữa bệnh phải lập báo cáo quyết toán theo quy định hiện hành gửi cho các cơ quan quản lý. Báo cáo quyết toán phải đảm bảo các yêu cầu chính xác, kịp thời, tring thực và đầy đủ. Báo cáo quyết toán gồm 2 phần: - Phần mẫu biểu phản ánh các số kiệu thực hiện. - Phần thuyết minh: giải thích số liệu trong mẫu biểu. Các mẫu biểu báo cáo quyết toán năm của Ngân sách cấp dưới lập, gửi cơ quan tài chính cấp trên theo hệ thống mẫu, theo mẫu biểu quyết toán quy định hiện hành.
  38. 3.2. Quy trình lập báo cáo quyết toán Đơn vị hàng năm phải lập dự toán trình Sở y tế xem xét tổng hợp gửi Sở tài chính thẩm tra thẩm định đồng thời trình UBND tỉnh phê duyệt dự toán, sau khi được duyệt Sở y tế có nhiệm vụ phân bổ kinh phí cho bệnh viện huyện. Hàng năm, cứ đến cuối quý 4 của năm này đơn v ị phải lập dự toán thu chi Ngân sách cho kế tiếp và thường vào đầu năm thì đơn vị được phê duyệt dự toán. Trong đơn vị, mỗi năm chia làm 4 quý để lập báo cáo quyết toán cho đơn vị cấp trên. Khi sử dụng kinh phí thường vào cuối quý để lập báo cáo quyết toán cho đơn vị lập báo cáo quý, trình Sở y tế xét duyệt thông qua thẩm tra của Sở tài chính. 3.3. Công tác lập báo cáo quyết toán Khái niệm Quyết toán là bảng báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch thuc chi tài chính cũng như công tác thu chi chủ yếu trong một thời gian nhất định: quý, năm.Hàng năm, hàng quý phải lập báo cáo quyết toán theo quy định hiện hành gửi cho các cơ quan quản lý. DANH MỤC BÁO CÁO QUYẾT TOÁN Bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú (Kèm theo thông báo quyết toán số 1008/TB-SYT ngày 15 tháng 7 năm 2010) STT KÍ HIỆU TÊN BIỂU BÁO CÁO Các báo cáo Các báo cáo Các báo cáo BIỂU đơn vị đã đơn vị thực đơn vị chưa thực hiện hiện mẫu cũ thực hiện theo QĐ 19 1 2 3 4 5 6 2 B01-H Bảng cân đối tài x khoản 3 B02-H Tổng hợp tình hình x kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng 4 F02-1H Báo cáo chi tiết kinh x phí hoạt động 5 F02-2H Báo cáo chi tiết kinh phí dự án 6 F02- Bảng đối chiếu dự x 3aH toán kinh phí ngân sách tại KBNN
  39. 7 B03-H Báo cáo thu chi hoạt x động sự nghiệp và sản xuất kinh doanh 8 B04-H Báo cáo tình hình x tăng giảm TSCĐ 9 B05-H Báo có số kinh phí chưa sử dụng đã quyết toán năm trước chuyển sang 10 B06-H Thuyết minh báo cáo x tài chính III. PHÂN TÍCH DỰ TOÁN, QUYẾT TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH NĂM 2009 – 2010 Năm Dự toán Quyết toán Tỷ lệ đạt 2009 4.387.984.000 3.808.431.108 86,8% 2010 4.339.689.572 4.247.944.898 97,9% 1. So sánh Năm 2009 dự toán và quyết toán có sự chênh lệch khá rõ rệt, quyết toán được duyệt đạt 86,8% so với dự toán tương đương 4.387.984.000 – 4.339.689.572 = 579.522.892đ (tức là không đạt 13,2%). Năm 2010 thì quyết toán đã đạt tỷ lệ cao hơn năm 2009, đạt 97,9% so với dự toán tương đương 4.339.689.572 – 4.247.944.898 = 91.711.674 (tức là không 2,1%). Từ đó cho thấy năm 2010 đã có sự tăng cao hơn năm 2009 (97,9%-86,8% = 11,1%). Sở dĩ có sự tăng lên này là do đơn vị đã có nhiều sự thay đổi: - Năm 2010 nguồn khác (viện phí) tăng cao hơn đồng thời ở năm 2010 loại 520 khoản 532 đơn vị không còn chi nữa mà do Sở tài chính chịu trách nhiệm chi mua thẻ BHYT. - Đơn vị sửa chửa lại tài sản, cần chi nhiều vào các khoản mua sắm tài sản, vật tư, trang thiết bị chuyên dụng chi cho nghiệp vụ. - Đơn vị cần thêm nguồn nhân lực cán bộ để phục vụ cho công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, dẫn đến chi tiền lương tăng, kéo theo các khoản đóng góp tăng hơn so với năm 2009. 2. Nhận xét Qua số liệu trên cho thấy trong năm 2010, đơn vị có sự tiết kiệm trong chi tiêu, chi đúng mục đích mặt dù các khoản chi tăng hơn so với dự toán đưa ra đầu năm đơn vị đã có chấp hành dự toán được duyệt, tuy nhiên đã có một số mục chi đơn vị cần bám sát dự toán để chi, đặc biệt là chi cho các nghiệp vụ chuyên
  40. dụng từng ngành và sữa chữa tài sản. Đồng thời đơn vị vẫn có một số mục chi đơn vị cần quán triệt chủ trương tiết kiệm của Đảng và Nhà nước trong việc chi tiêu ngân sách. Tóm lại tình hình thu chi ngân sách của bệnh viện Đa khoa huyện Thạnh Phú năm 2010 tương đối ổn định và thực hiện các định mức chi tiêu ngân sách theo tinh thần thực hiện đúng đường lối chính sách chủ trương của Đảng và nhà nước. Đơn vị cơ bản đã bám sát được dự toán trong việc chi tiêu Ngân sách nhà nước, cần xem xét các mục chi để có kế hoạch điều chỉnh trong chỉ tiêu cho hợp lý nhằm hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch trong năm đã đề ra. 3. Giải pháp - Khi đơn vị lập báo cáo quyết đơn vị chưa đúng quy định quy định còn lập theo mẫu cũ, tuy nhiên chưa gửi báo cáo thuyết minh tài chính, báo cáo tình hình tăng giảm tài sản, bảng cân đối tài khoản, bảng đối chiếu kinh phí ngân sách tại KBNN năm 2009. Từ đó đơn vị nên xem xét kỹ trước khi nộp báo cáo quyết toán để quá trình xét duyệt quyết toán có hiệu quả và đạt chất lượng hơn. - Tuy đơn vị đang cần nguồn lực cán bộ để phục vụ cho công tác khám chữa bệnh của đơn vị cũng cần quản lý sắp xếp bộ máy tinh gọn hơn để đảm bảo nguồn nhân lực chặc chẽ, chất lượng, có hiệu quả mà giảm được phần chi cho đơn vị.
  41. PHẦN 3: PHÂN TÍCH THU CHI NGÂN SÁCH Giai đoạn 2009-2010 Áp dụng Nghị định 10/2002/NĐ-CP Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. I.PHÂN TÍCH NIÊN ĐỘ 2009: Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/06/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành mục lục ngân sách nhà nước. Quyết định số 1441/QĐ-BTC ngày 10/06/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính mục lục ngân sách thay đổi: - Loại 14 khoản 11 Loại 490 khoản 504 ( Loại 490-504) - Loại 15 khoản 01 Loại 520 khoản 521 ( Loại 520-521) - Loại 15 khoản 60 Loại 520 khoản 532 ( Loại 520-532) 1) PHẦN THU: : ĐVT: ĐỒNG 1.1 Ngân sách cấp: Tổng nguồn được sử dụng trong năm = Số dư năm trước chuyển sang + Dự toán được giao trong năm - Loại 520-521= 0+3.264.784.000 = 3.264.784.000 - Loại 490-504= 0+ 123.200.000 = 123.200.000 - Loại 520-532= 0+ 1.000.000.000 = 1.000.000.000 Tổng = 4.387.984.000 (1) 1.2. Nguồn khác: ( Chủ yếu là từ viện phí) Viện phí = 210.000.000+6.011.3540136 = 6.221.514.986 (2) Tổng nguồn = (1) + (2) = 4.387.984.000 + 6.221.514.986 = 10.609.498.986 - Tỷ lệ nguồn ngân sách so với tổng nguồn: 4387.984.000 x100 41% 10.609.498.986
  42. - Tỷ lệ nguồn khác so với tổng nguồn: 6221.514.986 x100 59% 10.609.498.986 *NHẬN XÉT : năm 2009 nguồn thu chủ yếu là nguồn thu sự nghiệp( nguồn khác) cao hơn nguồn ngân sách 18% ( 59 -41)% là do nguồn thu từ viện phí cao, nguồn thu từ ngân sách của đơn vị là 4.387.984.000 đạt 41%, nguồn khác là 6.221.514.986 đạt 59% so với tổng nguồn thu. 2.PHAÀN CHI 2.1.Chi từ ngân sách - Loại 520-521:3.161.194.897 - Loại 490-504: 82.130.000 - Loại 520 -532: 565.106.211 Tổng : 3.808.431.108 (1) 2.2. Nguồn khác: Viện phí: 5.968.555.999 (2)  Tổng nguoàn = (1)+(2) = 3.808.431.108+5.968.555.999 = 9.776.987.107 - Tỷ lệ từ nguồn NS so với tổng nguồn 3.808.434.108 = x100 39% 9.776.987.107 - Tỷ lệ từ nguồn khác so với tổng nguồn: 5.968.555.999 = x100 61% 9.776.987.107 NHẬN XÉT: Năm 2009 đơn vị chi từ nguồn thu sự nghiệp (nguồn khác) là chủ yếu chiếm 61% so với tổng nguồn chi. Trong khi đó phần chi từ nguồn ngân sách đạt tỷ lệ 39% thấp hơn nguồn thu từ ngân sách 3%. Song song đó nguồn chi từ ngân sách 61% và nguồn thu từ ngân sách đạt 59%, chênh lệch thu chi 3%. Từ đó cho thấy đơn vị đã cân ñối được giữa khoản thu, chi ngân sách và nguồn khác của đơn vị.
  43.  Phân tích chi tiết các khoản chi: * Chi cho con người: (Mục 6000-6400): 3.623.796.532 - Tỷ lệ chi cho con người so với tổng nguồn chi: 3.623.796.532 = x100 37% 9.776.987.107 Trong đó: + Mục 6000 ( tiền lương): 2.139.040.732 + Mục 6050 ( tiền thưởng): 31.925.000 + Mục 6100 ( phụ cấp lương): 1.010.732.833 + Mục 6250 ( phúc lợi tập thể): 20.800.000 + Mục 6300 (các khoản đóng góp): 393.127.967 + Mục 6400 ( các khoản đóng góp cho cá nhân): 28.080.000 - Tỷ lệ các mục chi so với tổng chi cho con người: 2.139.040.732 + Mục 6000: x100 59% 3.623.796.532 31.925.000 + Mục 6050: x100 27,9% 3.623.796.532 1.101.732.833 + Mục 6100: x100 0,9% 3.623.796.532 20.080.000 + Mục 6250: x100 0,5% 3.623.796.532 393.217.967 + Mục 6300: x100 10,9% 3.623.796.532 28.080.000 + Mục 6400: x100 0,8% 3.623.796.532 - Tỷ lệ các mục chi so với tổng chi: 2.139.040.732 + Mục 6000: x100 22% 9.776.987.107 31.925.000 + Mục 6050: x100 10,3% 9.776.987.107 1.010.732.833 + Mục 6100: x100 0,3% 9.776.987.107 20.800.000 + Mục 6250: x100 0,2% 9.776.987.107
  44. 393.217.967 + Mục 6300: x100 4% 9.776.987.107 28.800.000 + Mục 6400: x100 0,2% 9.776.987.107 NHẬN XÉT: Trong phần chi cho con người thi ta thấy rằng phần chi lương là chủ yếu chiếm 22% trong tổng chi cho con người. Điều này thể hiện sự quan tâm của nhà nước đến cán bộ, công viên chức. Bên cạnh đó phần phụ cấp lương cho công viên chức chiếm 10,3% trong tổng chi, chiếm 27,9% trong phần chi cho con người chứng tỏ là do sự thay đổi từ chính sách tiền lương của nhà nöôùc, do điều chỉnh cơ cấu ngạch bậc tiền lương. *Chi cho công việc: (Từ mục 6500-7950): 6.153.190.575 Tỷ lệ giữa chi cho công việc so với tổng chi: 6.153.190.575 = x100 63% 9.776.987.170 Trong đó: - Muïc 6500:214.749.020 - Muïc 6050: 3.482.100 - Muïc 6600:109.025.344 - Muïc 6650:1.988.000 - Muïc 6700:59.326.000 - Muïc 6750:130.358.400 - Muïc 6900:50.874.000 - Muïc 7000:4.697.838.424 - Muïc 7750:15.014.000 - Muïc 7850:14.994.000 - Muïc 7950:838.280.293 Tyû leä caùc muïc chi so vôùi toång chi cho coâng vieäc: 214.749 000 + Mục 6500 : x100 3,4% 6.153.190.575 109.743.094 x100 1,7% + Mục 6050 : 6.153.190.575
  45. 20.050.344 + Mục 6600 : x100 0,3% 6.153.190.575 1.988.000 + Mục 6650 : x100 0,03% 6.153.190.575 59.326.000 + Mục 6700 : x100 0,9% 6.153.190.575 130.358.400 + Mục 6750 : x100 2,1% 6.153.190.575 50.874.000 + Mục 6900 : x100 0,8% 6.153.190.575 4.697.838.424 + Mục 7000 : x100 76,3% 6.153.190.575 15.014.000 + Mục 7750 : x100 0,2% 6.153.190.575 14.994.000 + Mục 7850: x100 0,2% 6.153.190.575 830.280.293 + Mục 7950 : x100 13,6% 6.153.190.575 * Tỷ lệ các mục chi công việc so với tổng chi : 214.749.020 + Mục 6500 : x100 2,2% 9.776.987.107 109.743.094 + Mục 6550 : x100 1,1% 9.776.987.107 20.025.344 + Mục 6600 : x100 0,2% 9.776.987.107 1.988.000 + Mục 6650 : x100 0,02% 9.776.987.107 59.326.000 + Mục 6700 : x100 0,6% 9.776.987.107 130.358.400 + Mục 6750 : X100 1,3% 9.776.987.107 50.874.000 + Mục 6900 : x100 0,5% 9.776.987.107
  46. 4.697.838.424 + Mục 7000 : x10 48% 9.776.987.107 15.014.000 + Mục 7750 : x100 0,2% 9.776.987.107 14.994.000 + Mục 7850 : x100 0,2% 9.776.987.107 838.280.293 + Mục 7950 : x100 8,6% 9.776.987.107 NHẬN XÉT : Trong năm 2009, chi cho công việc chiếm tỷ trọng khá cao 63%, cao hơn nhóm chi cho con người 26% (63-27)% . Trong nhóm chi cho công việc thì chi cho nghiệp vụ chuyên môn: mua hàng hóa vật tư dùng cho chuyên môn, trang thiết bị kỹ thuật chuyên dùng, trang phục, bảo hộ lao động là chủ yếu 4.697.838.424đ chiếm 48% trong chi cho công việc (vì trong năm 2009 có xuất hiện nhiều dịch bệnh nguy hiểm điển hình nhu dịch H1N1, AH1N1 ). Do nguồn kinh phí của đơn vị đảm bảo là nguồn thu sự nghiệp nên đơn vị chỉ đủ cho việc trang trãi trang thiết bị.  Phân tích phần viện phí: - Tỷ lệ phần viện phí so với tổng chi: 5.968.555.999 = x100 61,1% 9.776.987.107 Tyû leä caùc muïc chi so vôùi vieän phí: 162.012.760 + Mục 6000 : x100 2,7% 5.968.555.999 39.065.098 + Mục 6100 : x100 0,7% 5.968.555.999 20.800.000 + Mục 6250 : x100 0,3% 5.968.555.999 11.880.000 + Mục 6400 : x100 0,2% 5.968.555.999 211.266.920 + Mục 6500 : x100 7,1% 5.968.555.999 109.743.094 + Mục 6550 : x100 1,8% 5.968.555.999
  47. 18.804.118 + Mục 6600 : x100 0,3% 5.968.555.999 1.988.000 + Mục 6650 : x100 0,03% 5.968.555.999 45.826.000 + Mục 6700 : x100 0,7% 5.968.555.999 48.228.400 + Mục 6750 : x100 0,9% 5.968.555.999 50.874.000 + Mục 6900 : x100 0,9% 5.968.555.999 4.034.773.316 + Mục 7000 : x100 68% 5.968.555.999 15.014.000 + Mục 7750 : x100 0,3% 5.968.555.999 838.280.293 + Mục 7950 : x100 14% 5.968.555.999 NHẬN XÉT : Qua số liệu cho thấy đơn vị chi nguồn viện phí chiếm tỷ trọng khá cao 61,1% so với tổng nguồn chi. Trong ñoù tyû leä cuûa caùc muïc chi maø cuï theå laø muïc chi 7000 chieám 68% vaø muïc chi 7950 chieám 14% trong toång nguoàn vieän phí, chi chuû yeáu vaøo nghieäp vuï chuyeân moân vaø laäp caùc quyõ cho ñôn vò. 2.3) Phân tích các loại - khoản - mục 2.3.1) Loại 520-521 ( khám chữa bệnh ) Tỷ lệ loại 520-521 so với tổng nguồn chi: 3.161.194.897 = x100 32,3% 9.776.987.107 * Chi cho con người (6000-6400): - Tỷ lệ con người so với loại 520-521 3.030.038.674 = x100 95,9% 3.161.194.987 Trong đó: 1.977.027.972 - Mục 6000 : x100 65,2% 3.161.194.107
  48. 31.925.000 - Mục 6050 : x100 1,1% 3.161.194.107 611.667.735 - Mục 6100 : x100 20,2% 3.161.194.107 393.217.967 - Mục 6300 : x100 13% 3.161.194.107 16.200.000 - Mục 6400 : x100 0,5% 3.161.194.107 * Chi cho công việc (6500-7850): Tỷ lệ công việc so với 520-521: 131.156.223 = x100 4,1% 3.161.194.107 Trong ñoù: 3.482.100 - Mục 6500 : x100 2,7% 3.161.194.107 1.221.226 - Mục 6600 : x100 0,9% 3.161.194.107 13.500.000 - Mục 6700 : x100 10,3% 3.161.194.107 97.958.897 - Mục 7000 : x100 74,7% 3.161.194.107 14.994.000 - Mục 7850 : x100 11,4% 3.161.194.107 NHẬN XÉT: Qua số liệu ở loại 520-521 ta thấy được tỷ lệ phần trăm củakhoản chi cho con người đạt 95,9% mà trong đó chi tiền lương chiếm tỷ trọng cao đạt 65,2%. Tỷ lệ này cho thấy bộ máy nhân sự trong việc khám chữa bệnh còn cao, cần tiếp tục thực hiện tinh gọn. Bên cạnh đó phụ cấp lương chiếm 19,3% đều này thể hiện đơn vị đaõ thực hiện tốt công tác bảo vệ sức khỏe cho người dân. Chính nhu cầu đó nên khoản chi lương cho nhân viên ngày càng nhiều, đào tạo nhiều nhân lực có kỹ năng chuyên môn cao để góp phần phục vụ cho đơn vị được tốt hơn trong nghiệm vụ chăn sóc sức khỏe cho người dân. Trong khoản chi cho công việc với tỷ lệ 4,1% thì còn thấp so với tổng nguồn chi, trong đó chi cho mục 6700 chiếm tỷ lệ 10,3% chủ yếu là chi cho
  49. nghiệp vụ chuyên môn. Đơn vị cần thực hiện từng bước để giảm những khoản chi không cần thiết. 2.3.2. Loại 490-504 ( Đào tạo cơ bản ) Tỷ lệ loại 490-504 so với tổ nguồn chi: 82.130.000 = x100 0,8% 9.776.987.107 82.130.000 - Mục 6750 : x100 100% 82.130.000 NHẬN XÉT: Qua số liệu ở loại 490-504 (Đào tạo cán bộ) cho thấy đơn vị đã thực hiện chi cho mục 6750 là chủ yếu và trọng tâm đạt được 100%. Như vậy, đơn vị đã có tích cực trong công việc nâng cao trình độ chuyên môn để đưa nước ta vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ, đội ngũ nhân lực có khả năng và năng lực thực sự vững vàng để có thể đảm bảo chất lượng trong công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân. 2.3.3 Loại 520-532 ( Trẻ em dưới 6 tuổi; Tỷ lệ loại 520-532 so với tổng nguồn chi : 565.106.211 = x100 5,8% 9.776.987.107 Trong đó: 565.106.211 - Mục 7000 = x100 100% 565.106.211 NHẬN XÉT: Ở loại 520-532, qua số liệu trên cho thấy đơn vị đã thực hiện chi 565.106.211 đạt 100% chủ yếu là chi cho nghiệp vụ chuyên môn, chi mua hàng hóa vật tư dùng cho công tác khám chữa bệnh là nhiều nhất. => KEÁT LUAÄN : Ở niên độ 2009, đơn vị đã sử dụng hợp lý nguồn kinh phí của cấp trên giao cho nhưng trong tổng chi thì chi cho công việc chiếm tỷ lệ cao 63% , cao hơn chi cho con người(37%) dẫn đến chi cho con người và chi cho công việc có sự chênh lệch xa 26% (63%-27%). Do đó, đơn vị cần giảm nguồn chi cho công việc, tăng chi cho con người, bổ sung nguồn nhân lực cán bộ, vì cán bộ là những người trực tiếp đem sức mình để thực hiện công tác khám chữa bệnh cho người dân. Hơn nữa cũng cần giảm những khoản chi không cần
  50. thiết, chi tiêu tiết kiệm, chi đủ, chi đúng theo chế độ quy định nhà nước giao, tránh lãng phí chi không đúng. Đơn vị đã áp dụng nghị định 10 của chính phủ hoạt động thấy sự chuyển biến rất rõ rệt và đơn vị đã có tích cực hơn trong khai thác nguồn thu tạo thêm nguồn kinh phí cho đơn vị để giảm bớt gánh năng cho nhà nước và đơn vị đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. I- PHÂN TÍCH NIÊN ĐỘ 2010 1. PHAÀN THU: 1.1 Ngân sách cấp: - Loại 520-521= 103.589.103+4.197.489.572 = 4.301.078.675 - Loại 490-607= 0+142.200.000=142.200.000 Tổng = 4.443.278.675đ (1) ( Tổng nguồn được sử dụng trong năm = Số dư năm trước chuyển sang+ Dự toán được giao trong năm ). 1.2. Nguồn khác: ( chủ yếu là viện phí). Viện phí= 47.584.487+8.115.247.323 = 8.162.831.810 (2) => Tổng nguồn = (1)+(2) = 4.443.278.675+8.162.831.810 = 12.606.110.485 - Tỷ lệ nguồn ngân sách so với tổng nguồn: 4.443.278.675 = x100 35,2% 12.606.110.485 - Tỷ lệ nguồn khác so với tổng nguồn: 8.162.831.810 = x100 64,8% 12.606.110.485 NHẬN XÉT: Bệnh viện đa khoa huyện THẠNH PHÚ là một đon vị HCSN hoạt động bởi 2 nguồn kinh phí la: nguồn ngân sách và nguoàn thu sự nghiệp( nguồn khác).Trong quá trình hoạt động của đơn vị ta nhận thấy đơn vị sử dụng chủ yếu là nguồn thu sự nghiệp. Nguồn thu sự nghiệp năm 2010 là 8.162.831.810 chiếm 64,8% trong tổng nguồn thu trong đó ngân sách cấp chiếm 35,2%.
  51. Qua đó cho ta thấy nguồn thu còn thấp nguyên nhân do đời sống người dân Thạnh Phú tập trung đông vùng ven biển. Kinh tế chưa phát triển và sống bằng nông nghiệp, thường có dịch bệnh xảy ra, công tác khám chữa bệnh chủ yếu cho người dân nghèo được miễn, giảm viện phí nên làm nguồn thu còn thấp. Nhưng song song đó, đơn vị cũng đã tích cực trong nguồn thu sự nghiệp( viện phí) chiếm tỷ trọng cao hơn nguồn ngân sách cấp 29,6%(64,8%-35,2%) tương đương 3.719.553.135( 8.162.831.810-4.443.278.675) giúp giảm bớt gánh nặng để nhà nước tiếp tục đầu tư vào các hoạt động khác. 2.PHAÀN CHI. 2.1. Chi từ ngân sách - Loại 520-521: 4.166.192.898 - Loại 490-640: 81.752.000 Tổng: 4.247.934.898 (1) 2.2. Nguồn khác: - Viện phí: 8.161.542.440 - Nguồn khác: 6.000.000 8.167.542.440(2) Tổng nguồn= (1)+(2) = 4.247.934.898+8.167.542.440 = 12.415.487.338 - Tỷ lệ từ nguồn ngân sách so với tổng nguồn: 4.247.934.898 = x100 34,2% 12.415.487.338 - Tỷ lệ nguổn khác so với tổng nguồn: 8.167.542.440 = x100 65,8% 12.415.487.338 NHẬN XÉT: Năm 2010 đơn vị chi từ nguồn thu sự nghiệp(nguồn khác) là chủ yếu chiếm 65,8% so với tổng nguồn.Trong đó chi từ viện phí chiếm 65,7% so với tổng thu sự nghiệp. Qua đây cho thấy đơn vị đã thay đổi rõ rệt về các khoản chi cụ thể là chi từ nguồn ngân sách đã giảm 15,9% so với nãm 2009, đồng thời chi từ nguồn khác tăng 15,9% so với năm 2009.  Phân tích chi tiết các khoản chi: * Chi cho con người( mục 6000-6400): 4.619.494.223 - Tỷ lệ giữa chi cho con người so với tổng chi:
  52. 4.619.494.223 = x100 37,2% 12.415.487.338 Trong đó: + Mục 6000: 2.612.457.035 + Mục 6100: 1.196.966.457 + Mục 6200: 16.900.000 + Mục 6250: 33.900.000 + Mục 6300: 740.264.731 + Mục 6400: 19.006.000 - Tỷ lệ các mục so với tổng chi con người: 2.612.457.034 + Mục 6000: x100 56,6% 4.619.494.223 1.196.966.457 + Mục 6100: x100 25,9% 4.619.494.223 16.900.000 + Mục 6200: x100 0,4% 4.619.494.223 33.900.000 + Mục 6250: x100 0,7% 4.619.494.223 740.264.731 + Mục 6300: x100 16% 4.619.494.223 19.006.000 + Mục 6400: x100 0,4% 4.619.494.223 - Tỷ lệ các mục chi so với tổng chi: 2.612.457.035 + Mục 6000: x100 21% 12.415.487.338 1.196.966.457 + Mục 6100: x100 9,6% 12.415.487.338 16.900.000 + Mục 6200: x100 0,13% 12.415.487.338 33.900.000 + Mục 6250: x100 0,3% 12.415.487.338 740.264.731 + Mục 6300: x100 6% 12.415.487.338 19.006.000 + Mục 6400: x100 0,15% 12.415.487.338
  53. NHẬN XÉT: Trong năm 2010 phần chi cho con người ta thấy chi lương là chủ yếu chiếm 56,6% và phần phụ cấp lương chiếm 25,9%. Chiếm 21% trong tổng chi. Từ đó cho thấy nhà nước đã có sự quan tâm đến can bộ viên chức nhưng có tỷ lệ giảm hơn so với năm 2009. *Chi cho công việc( từ 6500-9050): 7.795.518.816 - Tỷ lệ của chi cho công việc so với tổng chi: 7.795.518.816 = x100 62,7% 12.415.487.338 + Mục 6500: 312.646.512 + Mục 6550: 192.561.700 + Mục 6600: 21.269.763 + Mục 6700: 64.599.500 + Mục 6750: 206.979.044 + Mục 6900: 183.015.00 + Mục 7000: 5.246.930.825 + Mục 7750: 63.089.400 + Mục 7850: 17.388.000 + Mục 7950: 1.428.239.072 + Mục 9050: 58.800.000 - Tỷ lệ các mục so với chi công việc: 312.518.816 + Mục 6500: x100 4,1% 7.795.518.816 192.561.700 + Mục 6550: x100 2,5% 7.795.518.816 21.744.500 + Mục 6600: x100 0,3% 7.795.518.816 64.559.500 + Mục 6700: x100 0,8% 7.795.518.816 206.351.000 + Mục 6750: x100 2,6% 7.795.518.816 183.015.000 + Mục 6900: x100 2,3% 7.795.518.816
  54. 5.246.930.825 + Mục 7000: x100 67,4% 7.795.518.816 63.089.400 + Mục 7750: x100 0,9% 7.795.518.816 17.338.000 + Mục 7850; x100 0,3% 7.795.518.816 1.428.239.072 + Mục 7950: x100 18,3% 7.795.518.816 58.800.000 + Mục 9050: x100 0,5% 7.795.518.816 - Tỷ lệ các mục so với tổng chi: 312.646.512 + Mục 6500: x100 2,5% 12.415.487.338 192.561.700 + Mục 6550: x100 1,5% 12.415.487.338 21.269.763 + Mục 6600: x100 0,1% 12.415.487.338 64.559.500 + Mục 6700: x100 0,5% 12.415.487.338 206.979.044 + Mục 6750: x100 1,6% 12.415.487.338 183.015.000 + Mục 6900: x100 1,5% 12.415.487.338 5.246.930.825 + Mục 7000: x100 42,3% 12.415.487.338 63.089.400 + Mục 7750: x100 0,5% 12.415.487.338 17.338.000 x100 0,1% + Mục 7850: 12.415.487.338 1.428.239.072 + Mục 7950: x100 11,5% 12.415.487.338 58.800.000 + Mục 9050: x100 0,4% 12.415.487.338 NHẬN XÉT: Trong phần công việc của năm 2010 ta thấy cao hơn nhóm chi con người ở mục 7000 chiếm tỷ trọng cao nhất 67,4% và mục 7950 chiếm 18,3%. So với khoản tổng nguồn chi thì mục 7000 chiếm 42,3% và mục 7950
  55. chiếm 11,5% có thể thấy rằng đơn vị đã tập trung vào việc chi cho nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành và lập các quý của đơn vị. Đồng thời đơn vị đã có phát sinh thêm mục 9050 chiếm 0,4% so với tổng chi, chiếm 0,5% so với tổng khoản chi công việc. Qua đây cho thây các khoản chi cho công việc đã tăng hơn so với năm 2010. 2.3.Phân tích các loại Khoản –mục: 2.3.1. Loại 520-521: ( khám chữa bệnh): 4.166.192.898 - Tỷ lệ so với tổng nguồn: 4.166.192.898 = x100 93,4% 12.415.487.338 * Chi cho con người (từ 6000 đến 6300):3.891.732.073 Tỷ lệ chi cho con người so với tổng nguồn: 3.891.762.073 = x100 93,4% 4.166.192.898 Trong đó: + Mục 6000: 2.396.305.742 + Mục 6100: 838.900.000 + Mục 6200: 16.900.000 + Mục 6250: 33.900.000 + Mục 6300: 606.262.490 - Tỷ lệ của các mục so với tổng loại 520-521: 2.396.305.742 + Mục 6000: x100 61,5% 3.891.732.073 838.363.841 + Mục 6100: x100 21,5% 3.891.732.073 16.900.000 + Mục 6200: x100 0,5% 3.891.732.073 33.900.000 + Mục 6250: x100 0,9% 3.891.732.073 606.262.490 + Mục 6300: x100 15,6% 3.981.732.073 * Chi cho công việc( töø 6550-7850):274.460.825 - Tỷ lệ của công việc so với tổng nguồn: 274.460.825 = x100 6,6% 4.166.192.898
  56. Trong ñoù: + Muïc 6550: 2.840.000 + Muïc 6600: 4.582.681 + Muïc 6700: 14.700.000 + Muïc 6750: 40.000.000 + Muïc 6900: 127.050.000 + Muïc 7000: 67.900.144 + Muïc 7850: 17.388.000 - Tyû leä caùc muïc chi so vôùi toång loại 520-521: 2.840.000 + Mục 6550: x100 1% 274.240.825 4.582.681 + Mục 6600: x100 1,7% 274.460.825 14.700.000 + Mục 6700: x100 5,4% 274.460.825 40.000.000 + Mục 6750: x100 14,6% 274.460.825 127.050.000 + Mục 6900: x100 46,3% 274.460.825 67.900.144 + Mục 7000: x100 24,7% 274.460.825 17.388.000 + Mục 7850: x100 6,3% 274.460.825 NHÂN XÉT: Qua số liệu trên cho thấy loại 520-521 công tác khám chửa bệnh của đơn vị trong năm 2010 đã có xu hướng tăng 1,7% (34%-32,3%) so với năm 2009. Tuy con số về công tác khám chửa bệnh đã tăng lên nhưng cũng chưa đáng kể. Trong loại 520-521 này thì phần chi cho con người chiếm tỷ trọng rất cao tới 93,4% và trọng tâm ở mục chi lương. Trong khi đó phần chi cho công việc chiếm 6,6% và tập trung vào mục 6900 đạt 46,3% do năm 2010 bệnh viện đa khoa Thạnh Phú đang trong thời gian sửa chửa tài sản tu bổ lại công trình cơ sở hạ tầng, mở rộng phòng ốc cần mua sắm thêm trang thiết bị chuyên dụng để phục vụ tốt cho công tác khám, chửa bệnh tại đơn vị.
  57. 2.3.2. Loại 490-504 (Đào tạo Cán Bộ): 81.752.000 81.752.000 Tỷ lệ so với tổng nguồn = x100 0,7% 12.415.487.338 81.752.000 +Mục 6750 = x100 100% 81.752.000 Nhận xét: Năm 2010 qua số liệu trên cho thấy đạt 100% so với tổng loại 490-504 với 81.752.000 đơn vị đã thực hiện được công tác trọng tâm thuê mướn. Như vậy đơn vị đã có tích cực trong công tác đào tạo Cán Bộ cho đơn vị. Việc nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng nguồn nhân lực vững chắc cho đơn vị cũng cho đất nước để đua nước ta vào thời kỳ CNH-HĐH. 2.3.3. Loại 520-532 (Trẻ em dưới 6 tuổi): ở loại này thì trước đây ở năm 2009 đơn vị đã thực hiện thực thanh thực chi. Nhưng khi sang năm 2010 đơn vị không còn chịu trách nhiệm vể khoản này nũa mà do Sở tài chính chịu trách nhiệm chuyển mua thẻ BHYT.  Phân tích phần nguồn khác và viện phí: * Viện phí: 8.161.542.440 8.161.542.440 - Tỷ lệ phaàn vieän phí so vôùi tổng nguồn = x100 65,7% 12.415.487.338 727.762.149 - Tyû leä chi cho con người so vôùi phaàn vieän phí: = x100 8,8% 8.161.542.440 Trong đó: -Tyû leä töøng muïc chi so vôùi chi cho con ngöôøi: 216.151.292 + Mục 6000: x100 30% 727.762.149 358.602.616 + Mục 6100: x100 50% 727.762.149 134.002.241 + Mục 6300: x100 18,4% 727.762.149 19.000.000 + Mục 6400: x100 2,6% 727.762.149 7.433.002.291 Chi cho công việc:= x100 91,1% 8.161.542.440 Trong đó: 312.646.512 + Mục 6500: x100 4,2% 7.433.002.291
  58. 189.721.700 + Mục 6550: x100 2,5% 7.433.780.291 17.161.382 + Mục 6600: x100 0,2% 7.433.780.291 85.227.044 + Mục 6750: x100 0,6% 7.433.780.291 55.965.000 + Mục 6900: x100 1,1% 7.433.780.291 5.197.030.681 + Mục 7000: x100 69,9% 7.433.780.291 57.089.400 + Mục 7750: x100 0,7% 7.433.780.291 58.800.000 + Mục 9050: x100 0,8% 7.433.780.291 6.000.000 * Nguồn khác: x100 0,04% 7.433.780.291 KEÁT LUAÄN: Qua số liệu thực tế năm 2010, đơn vị đã sử dụng và chi từ nguồn viện phí có tỷ lệ khá cao chiếm 65,7% so với tổng nguồn. Tăng 4,6% (65,7%-61,1%) so với năm 2009 cho thấy đơn vị cũng đã tăng hơn so với năm 2009 về tất cả các khoản chi. Từ đóa ta kết luận rằng đơn vị đã và đang trong thời gian xây dựng lại cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ nên sang năm 2010 đơn vị đã có sự thay đổi tích cực hơn về cả thu và chi thực hiện đúng mục tiêu thu đủ chi đủ theo quy định của luật ngân sách nhà nước. Tóm lại ở niên độ năm 2010, nguồn chi của đơn vị có sự chênh lệch không cân đối của giữa khoản chi cho con người và chi cho công việc. Chi cho công việc chiếm tỷ lệ rất cao so với cho cho con người 25,5% (62,2%-37,2%). Nguyên nhân do ở năm 2010 đơn vị trong thời gian xây dựng thêm về cơ sở vật chất nên chi mua hàng hóa vật tư dùng cho chuyên môn, đồng phục trang phục và các chi phí khác. Vì vậy sau khi cong trình được hoàn thành đơn vị cần có biện pháp giảm bớt việc chi mua những dụng cụ vật tư không cần thiết để giảm bớt phần chi của đơn vị cũng như giảm bớt gánh nặng cho nhà nước. bên cạnh đó đơn vị cũng đã áp dụng Nghị định 10 của Chính phủ vào quá trình hoạt động của đơn vị, đơn vị đã hoàn thành nhiệm vụ của mình thực hiện thu đủ chi đủ theo nghị định của ngân sách nhà nước, song song đó đơn vị đã có tích cực trong
  59. khai thác nguồn thu tạo thêm nguồn kinh phí cho đơn vị. Nhìn chung đơn vị đã góp phần hỗ trợ cho việc chăm sóc sức khỏe người dân trong sự nghiệp y tế. III. PHÂN TÍCH TỔNG NGUỒN 2009-2010 1. Nguồn thu 1.1 Ngân sách cấp: - Năm 2009: 4.387.984.000 - Năm 2010: 4.443.278.675 4.443.278.675 Tỷ lệ: x100 101,2% 4.387.984.000 1.2 Nguồn khác: - Năm 2009: 6.221.514.986 - Năm 2010: 8.162.831.810 8.162.831.810 Tỷ lệ: x100 131,2% 6.221.514.986 1.3 Tổng nguồn thu: - Năm 2009: 10.609.484.000 - Năm 2010: 12.606.110.485 12.606.110.485 Tỷ lệ: x100 118,8% 10.609.484.000 NHẬN XÉT: Qua phân tích tổng nguồn thu hai năm 2009-2010 ta thấy nguồn thu năm 2010 (12.606.110.485) tăng cao hơn so với năm 2009 (10.609.484.000) đây là cũng là một kết quả và sự thay đổi theo hướng tích cực nguồn thu sự nghiệp cao hơn nguồn ngân sách cấp. Điều đó đã góp phần giảm bớt phần nào gánh nặng cho nhà nước. 2. Phần chi 2.1 Chi từ ngân sách: - Năm 2009: 3.808.431.108 - Năm 2010: 4.247.934.898 4.247.934.898 Tỷ lệ: x100 111,5% 3.808.431.108
  60. Trong đó: + Loại 520-521: Năm 2009: 3.161.194.897 Năm 2010: 4.166.192.898 4.166.192.898 Tỷ lệ: x100 131,6% 3.161.194.897 + Loại 490-504: Năm 2009: 82.130.000 Năm 2010: 81.752.000 81.752.000 Tỷ lệ: x100 99,5% 82.130.000 + Loaïi 520-532: Naêm 2009: 565.106.211 Naêm 2010: khoâng phaùt sinh 2.2 Chi töø nguoàn ngaân saùch: - Naêm 2009: 5.968.555.999 - Naêm 2010: 8.167.542.440 8.167.542.440 Tyû leä: x100 136,8% 5.968.555.999 NHẬN XÉT: Qua so sánh nguồn kinh phí của đơn vị sử dụng torng hai năm 2009-2010 ta thấy nguồn kinh phí cấp 2010 tăng hơn 2009. Một phần do tiền lương tăng theo quy định cua nhà nước, một phần đơn vị mở rộng công trình xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng cần trang bị thêm những trang thiết bị kỷ thuật, mua sắm thêm dụng cụ y tế, vật tư hàng hóa. Bên cạnh đó trong hai năm 2009-2010 đơn vị cũng đã áp dụng Nghị định 10 của Chính phủ đã tiết kiệm đáng kể những khoản chi phú nhu điện nước Từ đó nhận thấy đơn vị đã có tích cực trong khai thác nguồn thu từ viện phí. Đối với tổng chi năm 2010 (12.415.487.338) chi cao hơn năm 2009 (9.776.987.107) chênh lệch 2.638.500.223. Nguồn kinh phí từ nguồn khác chủ yếu đạt tỷ lệ cao trong đó chi viện phí là nhiều nhất. Năm 2009 (2.192.9863441). Vì vậy đơn vị cần phải chi tiêu tiết kiệm hơn, chi đúng theo quy định của nhà nước và chỉ tiêu hợp lý.
  61. PHẦN IV: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN I. NHẬN XÉT Bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú là một đơn vị sự nghiệp có thu, đơn vị hoạt động bằng hai nguồn kinh phí: nguồn ngân sách và nguồn thu sự nghiệp(nguồn khác), trong đó nguồn ngân sách chiếm từ 35%-50% tổng nguồn kinh phí của đơn vị. Trong tổng chi, chi cho công việc chiếm tỷ lệ cao, cao nhất là chi mua hàng hóa vật tư, trang thiết bị y tế, cần phải có biện pháp giảm những khoản chi không cần thiết, vì chi cho con người còn thấp cần phải có biện pháp cải tiến cho nhóm chi con người. - Loại 490 khoản 504: Chi đào tạo đội ngũ cán bộ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, ở loại này còn chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn Ngân sách cấp. Đây là loại chi mà Nhà nước đã hỗ trợ nguồn kinh phí để đào tạo cán bộ có trình độ cao hơn, và hoạt động có hiệu quả ngày càng được tốt hơn. - Loại 520 khoản 521: Phần lớn là chi cho con người, chi cho công việc chiếm tỷ lệ khá cao phần lớn là chi cho con người, chi cho công việc còn chiếm tỷ lệ thấp, do đó cần phải chú trọng hơn ở các công tác mua sắm tài sản, hàng hóa, vật tư, y dụng cụ phục vụ cho chuyên ngành theo chức năng nhiệm vụ của đơn vị đã có tích cực trong khai thác nguồn thu, hoàn thành công tác khàm chữa bệnh đảm bảo sức khỏe cho cho người dân. - Loại 520 khoản 532: Chiếm tỷ lệ tương đối thấp và ở năm 2010 không có chi cho loại này. Năm 2009 chủ yếu là chi cho nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành như chi mua hàng hóa, trang thiết bị, đồng phục và các khoản chi phí khác. Ơ loai này chi cho công việc chiếm tỷ lệ cao, chi cho con người thấp. Do đó cần giảm chi cho công việc và tăng khoản chi cho con người, chú trọng đối với công tác: chi lương, phụ cấp lương, vì phần lớn bệnh nhân ngày càng tăng do dịch bệnh kéo daì vì vậy cần phải tăng các khoản phụ cấp lương, phụ cấp phẫu thuật. Nhóm cho cho con người cũng khá quan trọng, nhưng bên cạnh đó cũng phải cân đối các nhóm mục chi được cân đối, đồng thời đơn vị đã thực hiện nhiệm vụ mà cấp trên giao, chi đúng chế độ chính sách đúng quy định Nhà nước.
  62. II. ĐÁNH GIÁ: Qua số liệu phân tích của bệnh viện Đa khoa huyện Thạnh Phú nhận thấy đơn vị đã hoàn thành nhiệm vụ bên cạnh đó cũng có những khó khăn và thuận lợi sau: *Về thuận lợi: Bệnh viện Đa khoa Huyện Thạnh Phú là một đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP đã từng bước khắc phục những hạn chế: dự toán mang tính hình thức không chính xác thường xuyên điều chỉnh. Thực hiện khoán chi đối với đơn vị sự nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan Nhà nước, tạo điều kiện cải cách chế độ tiền lương, tăng thu nhập cán bộ một cách hợp lý. Đơn vị thực hiện công tác lập, chấp hành, quyết toán Ngân sách sự nghiệp y tế được sự quan tâm giúp đỡ của các Sở chủ quản, UBND tỉnh, Sở tài chính và các cơ quan hữu quan đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về kinh phí cho đơn vị hoạt động, hoàn thành tốt nhiệm vụ của đơn vị. Đơn vị hoạt động quản lý thống nhất theo ngành dọc, dễ dàng cho việc điều tiết kin phí và đáp ứng nhu cầu cần thiết của đơn vị. Có nguồn kinh phí thu từ một phần viện phí hỗ trợ từ nguồn kinh phí sự nghiệp được duyệt hàng năm, chi cho hoạt động thường xuyên của đơn vị và trích khen thưởng cho viên chức công chức. * Về khó khăn: Thạnh Phú là một trong những vùng ven biển, vị trí ẩm thấp là điều kiện phát sinh nhiều dịch bệnh, bệnh nhân ngày càng đông dẫn đến việc chi cho công tác khám chữa bệnh ngày càng tăng, trong khi đó đời sống của người dân Thạnh Phú còn khó khăn nên đa số là khám chữa bệnh cho người dân thuộc chế độ chính sách và người nghèo do đó đã ảnh hưởng đến chi phí khám chữa bệnh và nguồn thu của đơn vị. Để khắc phục những khó khăn trên, với gốc độ là một học sinh thực tập em xin nêu một số ý kiến và đề nghị với bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú như sau: III. KIẾN NGHỊ - Phân tích một số vấn đề quản lý sự nghiệp y tế của bệnh viện Đa khoa huyện Thạnh Phú cho thấy việc điều tiết phân bổ chưa phù hợp và Thạnh Phú là
  63. một trong những huyện thuộc vùng biển, dịch bệnh thường xuyện xảy ra, gây ảnh hưởng đến chi phí khám chữa bệnh của đơn vị. Tình hình bệnh tật ở đơn vị ngày càng đông nên phải có chính sách đưa chương trình đóng góp BHYT bắt buộc đối với công nhân viên chức, và tự nguyện đối với học sinh sinh viên một cách tích cực. - Đối với ngân sách địa phương: Việc phân bổ định mức chi cho con người 50%, chi cho công việc là 50%, nhưng thực tế chi cho công việc chiếm tỷ lệ quá cao. Từ đó cho ta thấy được rằng định mức trên không phù hợp với tình hình thực tế. Vì vậy, đề nghị NSĐP tăng định mức trên đầu người đồng thời giảm bớt chi cho những công việc không cần thiết. - Đối với thu viện phí: viện phí là một nguồn thu không thể thiếu, vì vậy cần phải khai thác triệt để các nguồn thu từ viện phí, thu một phần viện phí hay chưa đủ thanh toán khám chữa bệnh. Để đủ chi hoạt động đề nghị thu đúng thu đủ theo chế độ ban hành của nhà nước, đồng thời giảm cho các đối tượng nghèo. - Đối với thu BHYT: Nguồn thu từ BHYT cũng đáp ứng được phần nào chi sự nghiệp y tế. Tuy nhiên mức thu hằng năm con thấp chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh, BHYT địa phương chưa khai thác được BHYT học sinh, BHYT tự nguyện trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Để có nguồn chi cho công tác chăm sóc sức khỏe đề nghị triệt để khai thác: BHYT tự nguyện, BHYT học sinh, BHYT cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Cần giảm những chi tiết bất hợp lý, chưa phù hợp, tính toán cụ thể sử dụng kinh phí của từng công việc, thực hiện chi theo đúng chính sách chế độ quy định, thực hiện triệt để để tiết kiệm, chống lãng phí. Hạn chế chi phí hội hợp, lễ tân, chỉ thực chi những trường hợp thật sự cần thiết. - Cần thu hút các khoản viện trợ nước ngoài hay cho vay không lãi suất của các tổ chức trong và ngoài nước để xây dựng củng cố và xây dựng ngành y tế huyện nhà ngày một phát triển vững mạnh. - Trong việc mua trang thiết bị, dụng cụ y khoa, cần phải xem xét lại chi sao cho phù hợp và phục vụ tốt cho công việc của bệnh viện. - Là đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động bằng hai nguồn kinh phí của ngân sách cấp. Đơn vị phải tổ chức bộ máy hoạt động tinh gọn hơn. Điền chỉnh các nhóm mục chi sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế.
  64. - Ngành y tế ngày càng phát triển, cần đầu tư đào tạo cán bộ, xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị y tế. IV. BIỆN PHÁP Để việc phân bổ kinh phí được phù hợp và có đủ kinh phí hoạt động cho đơn vị cần thiết phải thực hiện các biện pháp sau: Căn cứ nội dung quy hoạch phát triển sự ngiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân vùng đồng bằng sông Cửu Long của Bộ y tế, mục tiêu phấn đấu thực hiện công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Để tổng hợp cân đối, phân bổ nguồn Ngân sách cho các mặt của ngành y tế nhằm nâng cao năng lực hiệu quả. Việc chăm sóc sức khỏe, mục tiêu chủ yếu là tạo nguồn kinh phí đưa hệ thống khám chữa bệnh thoát khỏi tình trạng sa sút, nâng cao chất lượng điều trị, đảm bảo nhu cầu thuốc, mở rộng mạng lưới y tế để mọi người đều được chăm sóc y tế khi cần, từng bước thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khỏe cho người dân. * Tạo nguồn: kế hoạch tổng thể về Ngân sách y tế hết sức cần thiết, công tác tạo nguồn được thực hiện từng bước: - Thu kinh phí được cấp từ Ngân sách nhà nước. + Thu từ Ngân sách địa phương (theo định mức) + Thu từ Ngân sách Trung ương hỗ trợ (kinh phí ủy quyền cho các chương trình y tế quốc gia) + Thu một phần viện phí: thực hiện thu tại các cơ sở khám chữa bệnh. - Thu BHYT: triệt để khai thác nguồn thu này dưới dạng: + Thu BHYT bắt buộc + Thu BHYT tự nguyện - Thu viện trợ: thu từ các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức từ thiện trong xã hội trong và ngoài nước. - Thu khác: + Thu phí: tiêm ngừa, kiểm dịch phí, + Thu lệ phí: lệ phí hành nghề y tế tư nhân, lệ phí đăng lý chất lượng thực phẩm, + Vốn vay: vay từ Ngân hàng thế giới, Ngân hàng Châu Á cho các chương trình dự án về chăm sóc sức khỏe ban đầu, phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, xây dựng cơ sở vật chất, nâng cấp trang thiết bị.
  65. - Thu kinh phí từ các dự án hợp tác với nước ngoài. * Giảm chi: việc tăng nguồn thu cho sự nghiệp y tế còn thể hiện trong việc giảm chi những chi phí bất hợp lý như: quà cáp, bồi dưỡng, hạn chế các khoản chi chưa thật sự cần thiết. * Phân bổ Ngân sách: công tác phân bổ ngân sách cũng không kém phần quan trọng. Để thực hiện được nhiệm vụ của ngành thì việc điều tiết kinh phí cho từng khu vực quản lý hành chính, phòng bệnh, chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em và kế hoạch hóa gia đình, đào tạo cán bộ y tế xã, phải thật sự hợp lý. Việc sử dụng nguồn chi tại đơn vị phải hết sức tiết kiệm, chi đủ, thu đủ, chi đúng và đúng chế độ. V. KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tại Sở y tế được theo dõi và phân tích tình hình thu chi của bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú. Bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú là một đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động chủ yếu từ nguồn Ngân sách cấp, về nguồn thu sự nghiệp từ nguồn thu phí, viện phí cón thấp. Để có thêm nguồn kinh phí từ nguồn thu sự nghiệp đơn vị cần phải tích cực khai thác nguồn thu. Nhưng trong những năm gần đây phát triển ngành kinh tế theo hướng xã hội hóa trong lĩnh vực kinh phí hợp lý đáp ứng nhu cầu cần thiết cho hoạt động của đơn vị. Qua tình hình hoạt động thu chi của bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú qua hai năm 2008-2009 đơn vị đã hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của đơn vị đối với Nhà nước, đối với nhân dân trong công tác chăm sức khỏe. Vì đó là mục tiêu chủ yếu của ngành y tế, các nghiệp vụ thực tế phát sinh trong công tác kế toán và hoàn thành chuyên đề báo cáo tốt nghiệp, được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của các cô chú anh chị phòng tài chính kế toán, đặc biệt là bác Lê Văn Rích đã giúp đỡ nhiệt tình chỉ dạy em trong suốt thời gian thực tập tại đơn vị, và nhất là sự chỉ dạy tận tình của thầy Nguyễn Thanh Phong người đã trực tiếp giảng dạy em làm đề tài này. Trong thời gian học tại trường được các thầy cô hướng dẫn giảng dạy cho chúng em cơ bản về mặt lý thuyết, nhưng trong quá trình thực tập đi sâu vào công tác kế toán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Từ đó tạo điều kiện để so sánh giữa lý thuyết đã học với công việc thực tế về nghiệp vụ kế toán.
  66. Tuy nhiên do thời gian thực tập ngắn và cụng là lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế nên cũng còn bỡ ngỡ và khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình viết báo cáo. Em xin chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của các cô chú anh chị và giáo viên hướng dẫn Sau cùng một lần nữa em xin gửi lời kính chúc các cô chú anh chị, bác Lê Văn Rích ớ Sở y tế Bến Tre và thầy Nguyễn Thanh Phong được dồi dào sức khỏe, luôn vui vẻ, hạnh phúc và thành công trên mọi lĩnh vực.
  67. PHẦN PHỤ LỤC Đơn vị áp dụng những nghị định và thông tư sau: - Luật NSNN: để quản lý nền tài chính quốc gia, xây dựng NSNN lành mạnh cũng cố lỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tích lũy để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước theo định hướng XHCN. Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại. - Căn cứ vào hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992. Luật quy định về lập, chấp hành quyết toán, kiểm tra NSNN và về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước các cấp trong lĩnh vực NSNN. - Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính Phủ. Quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập. - Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính Phủ. Quy định về quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm vể thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập. - Thông tư số 50/2003/TT-BTC ngày 22/05/2003 của Bộ tài chính. hướng dẫn các đơn vị sự nghiệp có thu xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo quy định tại Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2006 của Chính Phủ. - Thông tư số 07/2006/TT-BYT ngày 05/06/2006 của Bộ y tế. Hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp khu vực lãnh đạo trong các đơn vị sự nghiệp y tế không thực hiện việc xếp hàng. - Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC về việc ban hành kế toán HCSN. - Báo cáo thu chi ngân sách năm 2009-2010
  68. BẢNG CHI TIẾT KINH PHÍ XÉT DUYỆT QUYẾT TOÁN NĂM 2009 MỤC TM NỘI DUNG TỔNG SỐ NSNN NGUỒN CHI KHÁC A B 1 2 3 4 I- Nhóm chi 3.623.796.532 cho con người 6000 Tiền lương 2.139.040.732 1.977.027.972 162.012.760 6001 Lương ngạch 1.954.988.224 1.792.975.464 162.012.760 bậc 6002 Lương tập sự 173.252.508 173.252.508 6003 Lương hợp 10.800.000 10.800.000 đồng 6050 Tiền công 31.925.000 31.925.000 6051 Tiền công trả 31.925.000 cho lao động thường xuyên hợp đồng 6100 Phụ cấp 1.010.732.833 611.667.735 399.065.098 lương 6101 Phụ cấp chức 62.841.060 57.464.260 5.376.800 vụ 6105 Phụ cấp làm 16.355.000 16.355.000 đêm 6106 Phụ cấp thêm 137.941.747 41.413.543 96.528.204 giờ 6107 Phụ cấp độc 83.042.100 83.042.000 hại nguy hiểm 6112 Phụ cấp ưu đãi 470.556.716 466.661.856 3.894.860 nghề 6114 Phụ cấp trực 162.893.199 15.222.500 147.670.699 6116 Phụ cấp đặc 61.949.500 61.949.500 biệt 6117 Phụ cấp thâm 7.915.603 7.312.668 602.935 niên vượt khung 6118 Phụ cấp kiêm 7.237.908 7.237.908 nhiệm 6250 Phúc lợi tập 20.800.000 20.800.000 thể 6299 Khác 20.800.000 20.800.000
  69. 6300 Các khoản 393.217.967 393.217.967 đóng góp 6301 BHXH 310.435.239 310.435.239 6302 BHYT 41.391.364 41.391.364 6303 Kinh phí công 41.391.364 41.391.364 đoàn 6400 Các khoản 28.080.000 16.200.000 11.800.000 thanh toán khác cho cá nhân 6449 Trợ cấp phụ 28.080.000 16.200.000 11.880.000 cấp khác II. Nhóm chi 6.153.190.575 cho công việc 6500 Thanh toán 214.749.020 3.482.100 211.266.920 dịch vụ công cộng 6501 Thanh toán 70.935.925 70.935.925 tiền điện 6502 Thanh toán 7.686.200 3.482.100 4.204.100 tiền nước 6503 Thanh toán 122.264.895 122.264.895 tiền nhiên liệu 6504 Thanh toán 13.862.000 13.862.000 tiền vệ sinh môi trường 6550 Vật tư văn 109.743.094 109.743.094 phòng 6551 Văn phòng 91.182.094 91.182.094 phẩm 6552 Mua sắm 18.561.000 15.561.000 công, dụng cụ 6600 Thông tin, 20.025.344 1.221.226 18.804.118 tuyên truền liên lạc 6601 Cước phí điện 19.000.744 1.221.226 17.779.518 thoại trong nước 6603 Cước phí bưu 24.600 24.600 chính
  70. 6612 Sách báo tạp 1.000.000 1.000.000 chí thư viện 6650 Hội nghị 1.988.000 1.988.000 6699 Chi phí khác 1.988.000 1.988.000 6700 Công tác phí 59.326.000 13.500.000 45.826.000 6701 Tiền vé máy 19.516.000 bay tàu xe 6702 Phụ cấp công 21.270.000 tác phí 6703 Tiền thuê 540.000 phòng ngủ 6704 Khoán công 18.000.000 13.500.000 4.500.000 tác phí 6750 Chi phí thuê 130.358.400 82.130.000 48.228.400 mướn 6751 Thuê phương 39.853.400 82.130.000 48.228.400 tiện vận chuyển 6758 Thuê đào tạo 82.130.000 82.130.000 lại cán bộ 6799 Khác 8.375.000 8.375.000 6900 Sữa chữa tài 50.874.000 50.874.000 sản 6903 Xe chuyên 37.188.000 37.188.000 dùng 6906 Điều hòa nhiệt 2.836.000 2.836.000 độ 6914 Máy fax 3.850.000 3.850.000 6916 Máy bơm 7.000.000 7.000.000 nước 7000 Chi nghiệp vụ 4.697.838.424 663.065.108 4.034.773.316 chuyên môn 7001 Mua hàng hóa 4.522.814.177 565.106.211 3.957.707.316 vật tư 7002 Trang thiết bị 3.866.000 3.966.000 7003 Chi mua in ấn 71.171.350 71.171.350 photo 7004 Đồng phục, 42.648.000 42.200.000 1.478.000 trang phục 7005 Bảo hộ lao 550.000 550.000
  71. động 7049 Chi phí khác 56.758.897 56.758.897 7750 Chi khác 15.014.000 15.014.000 7757 Chi bảo hiểm 8.774.000 8.774.000 tài sản 7758 Chi hỗ trợ 1.000.000 1.000.000 khác 7761 Chi tiếp khách 3.249.000 3.249.000 7799 Chi các khoản 1.991.000 1.991.000 khác 7850 Chi cho công 14.994.000 14.994.000 tác Đảng 7852 Chi tổ chức 14.994.000 14.994.000 Đại hội Đảng 7950 Chi lập quỹ 838.280.293 838.280.293 7951 Chi lập quỹ dự 520.616.543 520.616.543 phòng 7952 Chi lập quỹ 205.970.750 205.970.750 phúc lợi 7953 Chi lập quỹ 30.493.000 30.493.000 khen thưởng 7954 Chi lập quỹ 81.200.000 81.200.000 phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị sự nghiệp
  72. BẢNG CHI TIẾT KINH PHÍ THẨM ĐỊNH QUYẾT TOÁN NĂM 2010 MỤC TM NỘI DUNG CHI TỔNG SỐ NSNN NGUỒN KHÁC A B 1 2 3 4 I- Nhóm chi cho con người 6000 Tiền lương 2.616.457.034 2.396.305.742 216.151.292 6001 Lương ngạch bậc 2.335.154.784 2.141.983.644 193.171.140 6003 Lương hợp đồng 277.302.250 254.322.098 22.980.152 6100 Phụ cấp lương 1.196.966.457 838.363.841 358.602.616 6101 Phụ cấp chức vụ 80.015.040 73.469.130 6.545.910 6106 Phụ cấp thêm giờ 95.678.737 37.209.200 58.469.537 6107 Phụ cấp độc hại 92.999.500 30.908.000 62.091.500 nguy hiểm 6112 Phụ cấp ưu đãi nghề 657.875.295 588.128.152 69.747.143 6114 Phụ cấp trực 207.792.250 94.388.750 113.403.500 6116 Phụ cấp đặc biệt 47.828.500 47.828.500 6117 Phụ cấp thâm niên 6.396.119 5.879.593 516.526 vượt khung 6118 Phụ cấp kiêm 8.381.016 8.381.016 nhiệm 6200 Tiền thưởng 16.900.000 16.900.000 6249 Khác 16.900.000 16.900.000 6250 Phúc lợi tập thể 33.900.000 33.900.000 6252 Trợ cấp khó khăn 33.900.000 33.900.000 đột xuất 6300 Các khoản đóng 740.264.731 606.262.490 134.002.241 góp 6301 BHXH 518.116.456 440.956.431 77.160.025 6302 BHYT 94.212.725 82.653.029 11.559.696 6303 Kinh phí công đoàn 55.153.600 55.153.600 6304 Bảo hiểm thất 72.811.950 27.529.430 45.282.520 nghiệp 6400 Các khoản thanh 19.006.000 19.006.000 toán khác cho cá nhân 6449 Trợ cấp phụ cấp 19.006.000 19.006.000 khác
  73. 6500 Thanh toán dịch 312.646.512 312.646.512 vụ công cộng 6501 Thanh toán tiền 86.604.512 86.604.512 điện 6502 Thanh toán tiền 28.147.033 28.147.033 nước 6503 Thanh toán tiền 197.894.910 197.894.910 nhiên liệu 6550 Vật tư văn phòng 192.561.700 2.840.000 189.721.700 6551 Văn phòng phẩm 119.143.900 119.143.900 6552 Mua sắm công, 73.102.800 2.840.000 70.262.800 dụng cụ 6599 Vật tư văn phòng 315.000 315.000 khác 6600 Thông tin, tuyên 21.744.063 4.582.681 17.161.382 truền liên lạc 6601 Cước phí điện thoại 15.269.763 82.681 15.187.082 trong nước 6603 Cước phí bưu chính 169.800 169.800 6604 Fax 17.000 17.000 6612 Sách báo tạp chí thư 1.787.500 1.787.500 viện 6618 Khoán điện thoại 4.500.000 4.500.000 6700 Công tác phí 64.599.500 14.700.000 49.899.500 6701 Tiền vé máy bay tàu 23.704.000 23.704.000 xe 6702 Phụ cấp công tác 24.410.000 24.410.000 phí 6703 Tiền thuê phòng 1.785.500 1.785.500 ngủ 6704 Khoán công tác phí 14.700.000 14.700.000 6750 Chi phí thuê mướn 206.979.044 121.752.000 85.227.044 6751 Thuê phương tiện 28.351.000 28.351.000 vận chuyển 6758 Thuê đào tạo lại cán 94.150.000 81.752.000 12.398.00 bộ 6799 Khác 84.478.044 40.000.000 44.478.044 6900 Sữa chữa tài sản 183.015.000 127.050.000 55.965.000 6901 Mô tô 427.000 427.000
  74. 6902 O tô con, ô tô tải 20.425.000 20.425.000 6903 Xe chuyên dùng 60.720.000 37.050.000 23.670.000 6906 Điều hòa nhiệt độ 4.220.000 4.220.000 6912 Thiết bị tin học 7.223.000 7.223.000 7000 Chi nghiệp vụ 5.246.930.825 67.900.144 5.179.030.681 chuyên môn 7001 Mua hàng hóa vật 5.075.574.525 1.300.144 5.074.274.381 tư 7004 Đồng phục, trang 66.600.000 66.600.00 phục 7049 Chi phí khác 104.756.300 104.756.300 7750 Chi khác 63.089.400 63.089.400 7756 Chi các khoản phí 3.120.000 3.120.000 và lệ phí 7757 Chi bảo hiểm tài 19.971.000 19.971.000 sản 7758 Chi hỗ trợ khác 2.280.000 2.280.000 7761 Chi tiếp khách 29.498.400 29.498.400 7799 Chi các khoản khác 8.220.000 8.220.000 7850 Chi cho công tác 17.388.000 17.800.000 Đảng 7854 Chi thanh toán phụ 17.388.000 17.388.000 cấp Đảng ủy 7950 Chi lập quỹ 1.428.239.072 1.428.239.072 7951 Chi lập quỹ dự 609.783.751 609.783.751 phòng 7952 Chi lập quỹ phúc 354.355.321 354.355.321 lợi 7953 Chi lập quỹ khen 464.100.000 464.100.000 thưởng 9050 Mua sắm tài sản 58.800.000 58.800.000 dủng cho công tác chuyên môn 9056 Điều hòa nhiệt độ 11.600.000 11.600.000 9062 Thiết bị phòng cháy 47.200.000 47.200.000 chữa cháy
  75. TỔNG HỢP TÌNH HÌNH KINH PHÍ NĂM 2009 STT CHỈ TIÊU TỔNG SỐ NSĐP NGUỒN KHÁC A B 1 2 3 1 Số dư kinh phí năm 210.160.850 210.160.850 trước chuyển sang 2 Dự toán được giao 10.399.338.136 4.387.984.000 6.011.354.136 trong năm 3 Tổng số được sử dụng 10.609.498.986 4.387.984.000 6.221.514.986 trong năm 4 Kinh phí thực hiện 9.776.987.107 3.808.431.108 5.968.555.999 trong năm 5 Kinh phí quyết toán 9.776.987.107 3.808.431.108 5.968.555.999 6 Kinh phí giảm trong 681.338.289 475.963.789 205.374.500 năm 7 Số dư năm trước được 151.173.590 103.589.103 47.584.487 chuyển sang năm sau sử dụng và quyết toán
  76. TỔNG HỢP TÌNH HÌNH KINH PHÍ NĂM 2010 ST CHỈ TIÊU TỔNG SỐ NSĐP NGUỒN T KHÁC A B 1 2 3 1 Số dư kinh phí năm 151.173.590 103.589.103 47.584.487 trước chuyển sang 2 Dự toán được giao 12.454.936.895 4.339.689.572 8.115.247.323 trong năm 3 Tổng số được sử dụng 12.606.110.485 4.443.278.675 8.162.831.810 kỳ này 4 Kinh phí thực hiện 12.409.487.338 4.247.944.898 8.161.542.440 trong năm 5 Kinh phí quyết toán 12.409.487.338 4.247.944.898 8.161.542.440 6 Kinh phí giảm trong 195.333.777 195.333.777 năm 7 Số dư kinh phí được 1.289.370 1.289.370 phép chuyển sang năm sau sử dụng và quyết toán