Báo cáo Xây dựng hệ thống website môn học - Ngô Trường Giang

pdf 31 trang huongle 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Xây dựng hệ thống website môn học - Ngô Trường Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_xay_dung_he_thong_website_mon_hoc_ngo_truong_giang.pdf

Nội dung text: Báo cáo Xây dựng hệ thống website môn học - Ngô Trường Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSITE MÔN HỌC Chủ nhiệm đề tài : Ths. Ngô Trường Giang
  2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSITE MÔN HỌC Thành viên tham gia : Ths. Vũ Anh Hùng Ths. Trần Ngọc Thái Ths. Lê Thụy Ths. Vũ Mạnh Khánh Ths. Phùng Anh Tuấn Ths. Nguyễn Trọng Thể Đề tài nghiên cứu khoa học 2/31
  3. Nội dung  Tính cấp thiết của đề tài  Mục tiêu của đề tài  Phƣơng pháp nghiên cứu  Nội dung và kết quả nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học 3/31
  4. 1. Tính cấp thiết của đề tài  Nền kinh tế thế giới đang bƣớc vào giai đoạn kinh tế tri thức. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả chất lƣợng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, tổ chức, gia đình và cá nhân. E-learning chính là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này.  Với mục tiêu “Chất lƣợng đào tạo là sự sống còn” và đặc biệt khi Nhà trƣờng bắt đầu áp dụng đào tạo theo hình thức tín chỉ thì việc xây dựng và phát triển hệ thống E-learning là vô cùng cần thiết, bởi đây là một hình thức đào tạo và học tập tiên tiến góp phần bổ sung cho hình thức đào tạo truyền thống nhằm khắc phục những hạn chế của đào tạo truyền thống để không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo. Đề tài nghiên cứu khoa học 4/31
  5. 2. Mục tiêu của đề tài  Xây dựng hệ thống WEBSITE môn học bao gồm:  Hệ thống quản lý học tập (LMS - Learning Management System) giúp xây dựng các lớp học trực tuyến hiệu quả.  Hệ thống quản lí học liệu (LCMS - Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung học tập.  Công cụ hỗ trợ biên soạn và đóng gói bài giảng (authoring tools) theo chuẩn SCORM để có thể dễ dàng tái sử dụng. Đề tài nghiên cứu khoa học 5/31
  6. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu  Tổng hợp tài liệu, phân tích đề xuất giải pháp.  Nghiên cứu công nghệ mã nguồn mở để phát triển ứng dụng. Đề tài nghiên cứu khoa học 6/31
  7. 4. Nội dung nghiên cứu  Tổng quan về E-learning  Khảo sát các công cụ hỗ trợ E-learning  Phân tích đề xuất giải pháp E-learning tại Đại học Dân lập Hải Phòng.  Thực nghiệm xây dựng hệ thống website môn học Đề tài nghiên cứu khoa học 7/31
  8. 4.1. Khái niệm E-learning  E-learning - Phƣơng pháp giáo dục đào tạo mới đƣợc các nhà chuyên môn đánh giá là cuộc cách mạng trong giáo dục thế kỷ 21.  Có thể gọi E-learning là đào tạo điện tử bởi vì bản chất của nó là thông qua các môi trƣờng trung gian nhƣ máy tính, internet, truyền hình, để thực hiện dạy và học Đề tài nghiên cứu khoa học 8/31
  9. Đặc điểm của E-learning  E-Learning dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông: công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán  E-Learning bổ sung rất tốt cho phƣơng pháp học truyền thống do E-learning có tính tƣơng tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho ngƣời học trao đổi thông tin dễ dàng hơn  E-Learning sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức. Đề tài nghiên cứu khoa học 9/31
  10. So sánh với đào tạo truyền thống  Giúp cho việc học ở mọi nơi, mọi lúc. Ngƣời học có thể tận dụng tối đa các cơ hội học tập.  Làm cho ngƣời học chủ động, tích cực hơn trong học tập, hỗ trợ việc học thông qua phản hồi và thảo luận  E-Learning cung cấp nhiều tùy chọn cho việc học nhƣ: đọc, xem, tìm hiểu, tìm kiếm, thảo luận, diễn đàn chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm  E-Learning thƣờng đƣợc dùng để hỗ trợ cho giảng dạy bằng việc cung cấp các thông tin về bài giảng Đề tài nghiên cứu khoa học 10/31
  11. So sánh với đào tạo truyền thống  Ngƣời học đƣợc cung cấp một nguồn rộng lớn các tài nguyên học và họ có thể truy cập một cách dễ dàng  Ngƣời học có thể trao đổi và chia sẻ kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm một cách cởi mở, tƣơng trợ lẫn nhau, tăng khả năng làm việc theo nhóm.  Sau mỗi bài giảng, mỗi chƣơng, mỗi học phần, học viên có thể tự ôn luyện kiến thức, rèn luyện kĩ năng cho bản thân thông qua các bài test có phản hồi . học viên có thể tự mình kiểm tra kiến thức của bản thân từ đó có thể nhận thấy còn thiểu ở những điểm gì. Đề tài nghiên cứu khoa học 11/31
  12. Ƣu nhƣợc điểm của E-learning Ƣu điểm  Hỗ trợ các “đối tƣợng học” theo yêu cầu, cá nhân hoá việc học  Nội dung môn học đƣợc cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng . Hiệu qủa tiếp thu bài học của học viên đƣợc nâng lên vƣợt bậc vì học viên học với tài liệu mới nhất.  Việc sử dụng diễn đàn cho phép giáo viên và học viên trao đổi ngoài thời gian giảng dạy.  Qua diễn đàn mọi ngƣời có thể đƣa ra các tài liệu liên quan đến bài giảng cùng tham khảo. Việc này đã tạo ra một cộng đồng học tập đông đảo, khai thác đƣợc kiến thức của tất cả các thành viên tham gia Đề tài nghiên cứu khoa học 12/31
  13. Ƣu nhƣợc điểm của E-learning Nhƣợc điểm  Kỹ thuật phức tạp. Trƣớc khi có thể bắt đầu khoá học, họ phải thông thạo các kỹ năng mới  Chi phí xây dựng và chi phí kỹ thuật cao  Yêu cầu ý thức cá nhân cao hơn, yêu cầu bản thân học viên phải có trách nhiệm hơn đối với việc học của chính họ  Giáo viên phải mất rất nhiều thời gian và công sức để soạn bài giảng, tài liệu giảng dạy, tham khảo cho phù hợp với phƣơng pháp học tập E-learning. Đề tài nghiên cứu khoa học 13/31
  14. Ƣu nhƣợc điểm của E-learning  Với những ƣu điểm nổi trội so với các hình thức giáo dục truyền thống, E-learning đƣợc các chuyên gia đánh giá đó là một phƣơng pháp giáo dục đào tạo mới, là một cuộc cách mạng trong giáo dục thế kỉ 21. Đề tài nghiên cứu khoa học 14/31
  15. Các thành phần của hệ thống E-learning  Hệ thống giáo trình: Đƣợc tổ chức nhƣ một tập các đơn vị học - là một đơn vị độc lập chứa nội dung đào tạo và phƣơng thức đánh giá dựa trên nội dung đào tạo.  Hệ thống quản lý. Bao gồm hệ quản trị nội dung LCMS (Leaming Content Management System) và hệ quản trị học LMS (Leaming Management System).  Lớp học ảo: Đây là nơi giao tiếp giữa ngƣời dạy và ngƣời học. Đề tài nghiên cứu khoa học 15/31
  16. Các thành phần của hệ thống E-learning Đề tài nghiên cứu khoa học 16/31
  17. 4.2. Khảo sát bộ công cụ hỗ trợ E-learning  Công cụ quản lý học tập (LMS/LCMS) mã nguồn mở  Moodle: Là một LMS mã nguồn mở, đƣợc đánh giá là một trong các LMS tốt nhất trong hệ thống mã nguồn mở.  DotLRN : Là một phần mềm của MIT. Đây là một giải pháp tƣơng đối toàn diện ứng dụng đƣợc trong nhiều môi trƣờng khác nhau.  ADL Sample RTE : Là một LMS tuân theo hoàn toàn các đặc tả trong SCORM. Tuy nhiên các chức năng của LMS còn tƣơng đối đơn giản.  DotNetSCORM™: Là tạo một Learning Management System (LMS) mã nguồn mở sử dụng công nghệ.Net hoạt động tốt trên môi trƣờng Windows. Đề tài nghiên cứu khoa học 17/31
  18. Khảo sát bộ công cụ hỗ trợ E-learning  Công cụ quản lý học tập (LMS/LCMS) thương mại  BlackBoard: Là LMS thƣơng mại chiếm thị phần lớn nhất trên thế giới hiện nay về LMS thƣơng mại. Nó đƣợc dùng trong môi trƣờng học tập và giảng dạy trực tuyến tại hơn 3,300 trƣờng đại học và cao đẳng, trên toàn thế giới.  EDocent: Là sản phẩm E-learning product, bao gồm nhiều module khác nhau và các hoạt động khác nhau giúp bạn tạo nên một giải pháp E-learning thành công  IBM Learning Space: Cho phép dễ dàng để quản lý các tài nguyên E-learning, tài nguyên học tập, và các sự kiện, quản lý học viên và các hoạt động học tập khác Đề tài nghiên cứu khoa học 18/31
  19. Khảo sát bộ công cụ hỗ trợ E-learning  Công cụ tạo nội dung khóa học thương mại  Crocodille Clips: Là một tập công cụ giúp giáo viên tạo các thí nghiệm mô phỏng các hiện tƣợng vật lý, hóa học, cũng nhƣ các tính chất trong toán học và tin học. Đây là phần mềm thƣơng mại đƣợc đánh giá rất cao trên thế giới.  ToolBook: Là công cụ soạn bài rất mạnh, gồm hai sản phẩm ToolBook Assistant, Toolbook Instructor. ToolBook Assistant giúp phát triển các cua học nhanh chóng, không đòi hỏi phải luyện tập, đào tạo nhiều  CourseGenie: Đây là công cụ giúp tạo cua học có tính tƣơng tác cao ngay trong MS Word, rất tiện lợi cho mọi ngƣời. Công cụ nổi bật với khả năng hỗ trợ chuẩn: chuẩn SCORM, IMS QTI Đề tài nghiên cứu khoa học 19/31
  20. Khảo sát bộ công cụ hỗ trợ E-learning  Công cụ tạo nội dung khóa học  MS Producer Là công cụ bổ sung vào bộ MS Office. Công cụ giúp đƣa thêm multimedia (audio và video) vào các bài trình bày PowerPoint, giúp bài trình bày trở nên sống động  Reload: Là dự án mã nguồn mở, giúp đóng gói và chỉnh sửa gói SCORM và IMS Content Packaging từ các tài nguyên có trƣớc  eXe: Là bộ công cụ mã nguồn mở đƣợc phát triển bởi đại học New Auckland - New Zealand có thể phát triển các bài giảng điện tử offline sau đó xuất ra dƣới dạng các gói tuân theo chuẩn SCORM hoặc IMS Content Packaging.  Đề tài nghiên cứu khoa học 20/31
  21. Khảo sát bộ công cụ hỗ trợ E-learning  Công cụ tạo bài kiểm tra đánh giá  Quiz Lab: Tạo các câu hỏi trực tuyến hoặc lựa chọn từ một thƣ viện lớn các câu hỏi đã có trƣớc .  IMS Assesst Designer: Là công cụ giúp tạo các bài đánh giá, kiểm tra và nổi bật với tính thân thiện ngƣời dùng. Có thể tạo, chỉnh sửa, xóa, và sắp xếp lại các câu hỏi.  Hot Potatoes: Phần mềm này miễn phí, hỗ trợ rất nhiều định dạng câu hỏi: điền vào chỗ trống, đa lựa chọn, kéo/thả. Tuy nhiên, phần mềm hỗ trợ chuẩn chƣa tốt.  Easy Test Maker, Castle Toolkit : Đều là phần mềm miễn phí giúp tạo các bài kiểm tra đa lựa chọn có tính tƣơng tác mà không cần các kiến thức về lập trình Đề tài nghiên cứu khoa học 21/31
  22. 4.3. Các giải pháp triển khai E-learning  Tự xây dụng hệ thống cho riêng mình: Đây là một giải pháp cực kỳ tốn kém kể cả về mặt thời gian, tiền bạc cũng nhƣ công sức.  Mua phần mềm thương mại: là giải pháp tƣơng đối khả thi đối với phần lớn các tổ chức triển khai E- learning có khả năng tài chính  Thuê phần mềm từ các nhà cung cấp:  Xây dựng dựa trên mã nguồn mở: Đây là một giải pháp khá tối ƣu, giúp các đơn vị triển khai có hiệu quả và phù hợp với yêu cầu thực tế, dễ dàng tùy biến Đề tài nghiên cứu khoa học 22/31
  23. Giải pháp đề xuất  Xây dựng hệ thống website môn học dựa trên phần mềm nguồn mở với các hệ thống con:  Hệ thống quản lý học tập LCMS: Phát triển dựa trên hệ thống Moodle  Công cụ để tạo nội dung bài giảng : Phát triển dựa trên hệ thống eXe (eLearning XHTML editor )  Công cụ tạo bài kiểm tra đánh giá: Nghiên cứu ứng dụng Hot Potatoes Đề tài nghiên cứu khoa học 23/31
  24. Lý do chọn Moodle để phát triển  Moodle một LMS mã nguồn mở giúp chúng ta không phụ thuộc vào một công ty phần mềm đóng  Moodle có thể tùy biến và cấu hình mềm dẻo  Tài liệu hỗ trợ của Moodle rất đồ sộ và chi tiết, khác hẳn với nhiều dự án mã nguồn mở khác.  Moodle nổi bật là thiết kế hƣớng tới giáo dục, dành cho những ngƣời làm trong lĩnh vực giáo dục. Đề tài nghiên cứu khoa học 24/31
  25. Lý do chọn Moodle để phát triển  Moodle có các tính năng hƣớng tới giáo dục vì chúng đƣợc xây dựng bởi những ngƣời làm trong lĩnh vực giáo dục, họ có trình độ IT tốt và có kinh nghiệm trong giảng dạy.  Moodle rất đáng tin cậy, có trên 10.000 site trên thế giới đã dùng Moodle tại 160 quốc gia và đã đƣợc dịch ra trên 70 ngôn ngữ khác nhau  Nhiều trƣờng đại học, tổ chức và cá nhân ở Việt Nam đã dùng Moodle. Có thể nói Moodle là LMS thông dụng nhất tại Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học 25/31
  26. Lý do chọn eXe và Hot Potatoes  eXe là một công cụ xây dựng nội dung đào tạo đƣợc thiết kế chạy trên môi trƣờng web để giúp giáo viên thiết kế, phát triển và xuất bản các tài liệu dạy và học trên web mà không cần phải thành thạo về HTML, XML.  Hot Potatoes là một bộ chƣơng trình tạo các bài tập cho các ứng dụng E-learning trên WWW. Ta có thể tạo ra các bài tập và xuất ra theo định dạng Hot Potatoes, sau đó có thể sử dụng môđun nhập câu hỏi từ file hay Hot Pot để tạo ra các bài thi trên Moodle. Đề tài nghiên cứu khoa học 26/31
  27. 4.4. Kết quả nghiên cứu  Xây dựng đƣợc hệ thống Website môn học bao gồm các chức năng chính:  Cho phép quản lý quá trình và nội dung học.  Cung cấp chức năng thi trắc nghiệm cho từng modul  Cung cấp các chức năng tƣơng tác trao đổi trực tuyến  Phát triển phần mềm hỗ trợ soạn và đóng gói bài giảng điện tử tƣơng thích chuẩn SCORM  Biên soạn bài giảng điện tử cho 9 môn học, đóng gói tƣơng thích chuẩn SCORM và đã đƣa lên hệ thống.  Thử nghiệm giảng dạy một số lớp ICDL trên hệ thống Đề tài nghiên cứu khoa học 27/31
  28. 4.5. Những tồn tại và hƣớng phát triển  Hiện tại hệ thống đang đƣợc thử nghiệm độc lập chƣa có mối liên hệ với các hệ thống hỗ trợ quản lý đào tạo, cổng thông tin điện tử của Trƣờng.  Số lƣợng bài giảng điện tử trên hệ thống còn quá ít  Trong thời gian tới chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để tích hợp với các hệ thống trên để phục vụ cho công tác đào tạo của nhà trƣờng.  Đề xuất với lãnh đạo nhà trƣờng đƣa bài giảng của tất cả các môn của các ngành học lên hệ thống để phục vụ cho công tác đào tạo.  Đề xuất với lãnh đạo nhà trƣờng sử dụng hệ thống để phục vụ đào tạo tin học văn phòng theo chuẩn ICDL Đề tài nghiên cứu khoa học 28/31
  29. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Quang Trung, “Sử dụng phần mềm nguồn mở trong Elearning”, 2. Thanh Phong, “E-Learning – mọi lúc, mọi nơi”, Thế giới vi tính, tháng 5/2004, trang 88-90. 3. Lê Thế Giới, “Nghiên cứu ứng dụng Elearning, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo các ngành Kinh tế và Quản trị Kinh doanh”, 4. Nguyễn Việt Hà, Lƣu Hồng Vân, “Trần Vũ Việt Anh, Khảo sát khả năng xây dựng hệ thống E-learning dựa trên nền tảng công nghệ Portal”, Kỷ yếu hội thảo một số vấn đề chọn lọc của CNTT và Truyền thông tr 271-277, Hải Phòng 8/2005. Đề tài nghiên cứu khoa học 29/31
  30. Tài liệu tham khảo 5. The JORUM Team (2005), “E-learning Repository Systems Research Watch”, 6. David Porter (2005), “Libraries and E-learning”, Final Report of the CARL E-Learning Working Group”, learning/e learninge.html. 7. Joe Pulichino (2006), “Future Directions in E-learning”,© The E-learning Guild. All rights reserved”. 8. Khan, B. H. (2005). “E-Learning QUICK Checklist”. Hershey, PA: Information Science Publishing, 9. Một số web-site nhƣ: , Đề tài nghiên cứu khoa học 30/31
  31. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu khoa học 31/31