Biến đổi năng lượng điện cơ - Máy điện đồng bộ

pdf 19 trang huongle 8490
Bạn đang xem tài liệu "Biến đổi năng lượng điện cơ - Máy điện đồng bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbien_doi_nang_luong_dien_co_may_dien_dong_bo.pdf

Nội dung text: Biến đổi năng lượng điện cơ - Máy điện đồng bộ

  1. Biến đổi năng lượng điện cơ -Máy điện đồng bộ Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  2. Máy điện đồng bộ - Giới thiệu  Máy điện đồng bộ chủ yếu được dùng làm máy phát ba pha trong hệ thống điện. Công suất có thể từ vài kVA tới 1100 MVA.  Cuộn dây ba pha được quấn ở stator (phần đứng yên) và cuộn kích từ DC quấn ở rotor (phần quay). Các máy công suất nhỏ có thể dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường rotor.  Tốc độ rotor tỉ lệ thuận với tần số của điện áp (dòng điện) stator, và độc lập với tải.  Nội dung này sẽ giới hạn ở khái niệm cơ bản về moment tạo ra và hoạt động ở xác lập dùng mạch điện tương đương. Máy điện quay một pha và hai pha sẽ được giới thiệu sơ lược nhằm giúp phân tích hoạt động của máy ba pha. Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  3. Máy điện quay một pha  Xét máy điện như hình Fig. 6.1, với các cuộn stator và rotor quấn phân bố. Từ thông móc vòng như sau: 2 s NLiNNL s0 s s r 0 1 2  iLiL r s s sr  i r 2 r NNL s r0 1 2  iNLiL s r0 r sr  iLi s r r  Hai cuộn dây có đồng năng lượng 1 1 W' L i 2 L i 2 L  i i m2 s s2 r r sr s r  Moment lực từ có thể được tính bởi W ' dL  T e m ii sr i i M sin   s r d s r Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  4. Máy điện quay một pha (tt)  Mô hình động của máy (Fig. 6.3) d d d 2 d v i R s v i R r J KB TTe m s s s dt r r r dt dt 2 dt Trong đó Tm là moment ngoài tác động theo chiều quay .  Ở trạng thái xác lập, công suất cơ là e pm Tm  m I s I r Mcos  s t cos  r t sin   Giả sử điều kiện về tần số đã thỏa, công suất trung bình là pm av  m I s I r sin  4   là hằng số sao cho  = mt + . Moment tạo ra là dạng đập mạch, với giá trị từ 0 tới giá trị đỉnh. Có thể triệt tiêu bằng cách thêm một cuộn dây ở cả stator và rotor, cho ra máy điện hai pha. Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  5. Máy điện quay hai pha  Xét máy điện 2 pha với các cuộn stator và rotor đơn giản như ở hình Fig. 6.4. Hai cuộn stator không có hỗ cảm, 2 cuộn rotor cũng tương tự. Đồng năng lượng có thể được tính từ các từ thông móc vòng (xem sách). Moment được tính như sau W ' T e m M i i i i cos  i i i i sin    ar bs as br as ar br bs  Khi dòng 2 pha cân bằng được đưa vào cuộn hai pha cân bằng, một công suất không đổi được tạo ra e pm Tm  m I r I s Msin  m  s  r t    Do 2 cuộn dây quấn lệch nhau 900 và các dòng điện pha cũng lệch nhau 900 (điện), một tần số quay được tạo ra và có pm  m I r I s M sin  Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  6. Máy điện đồng bộ ba pha  Xét một máy điện 3 pha cực từ lồi có 2 cực (Fig. 6.7). Máy cực lồi được dùng ở các máy phát thủy lực có tốc độ thấp và ở các động cơ đồng bộ một pha công suất nhỏ. Dây quấn stator phân bố được dùng để tạo ra mmf dạng sin quanh bề mặt. Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  7. Khái niệm từ trường quay  Các cuộn stator ba pha được bố trí lệch pha trong không gian 1200. Khi cấp cho chúng các dòng điện ba pha, các cuộn này sẽ tạo ra một từ trường quay với độ lớn không đổi, khi giả thiết rằng lõi thép không bảo hòa. Tương tự, một stator với cuộn dây 2 pha lệch nhau 900 cũng sẽ tạo ra một từ trường quay khi được cấp vào dòng điện 2 pha. Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  8. Rotor cực lồi và Rotor cực ẩn  Rotor cực lồi không được khảo sát trong nội dung này. Với rotor cực ẩn, moment được tính bởi W ' dM dM dM T e m ii ar ii br ii cr a r d b r d c r d  0 0 ia i r Msin  i b i r M sin  120 i c i r M sin  120 Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  9. Máy điện đồng bộ - Trường hợp rotor cực ẩn  Khi bị kích thích bởi dòng điện ba pha cân bằng, với dòng rotor không đổi, moment có thể viết dưới dạng I I M3sin   t I I M3sin  t   t T e m r s m r m s 2 2 Trong đó  = mt + . Moment sẽ có giá trị trung bình sau, khi m = s (tốc độ đồng bộ) e 3 3 TIIMIIM m rsin  a r sin  2 2  Vì tốc độ đồng bộ m bằng với tốc độ điện s (rad/s) 2 n  s 2 f m 60 Trong đó ns là tốc độ đồng bộ tính bằng vòng/phút (rpm). Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  10. Điện áp ở xác lập  Điện áp pha khi xác lập 3 MI r j Va j L0 s I a j s e jxs I a E ar 2 2  Mạch điện tương đương với giản đồ pha tương ứng ở chế độ động cơ được biểu diễn ở dưới.  được gọi là góc moment, tính từ Va tới Ear. jxs PT Pm Elec. Mech. Ia Va jx I Va Ear s a   Ear  Tương tự cho pha b và pha c. Ia Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  11. Công suất tính bằng điện áp  Dòng điện có dạng VEa ar I a jxs  Ở điều kiện cân bằng, công suất tổng * PPEIT 3 a 3Re ar a  Lấy Va làm chuẩn, EEar ar  3 0 3EVar a  2  3EVar a sin  PT Re jEar  V a  0 xs xs xs  Biểu thức moment PPEV3 sin  T e T T ar a m s xs s  Ở chế độ động cơ, PT > 0, góc  < 0. Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  12. Máy phát đồng bộ  Phương trình cân bằng điện áp của mạch tương đương or Va jx s I a E ar Ear V a jx s I a  Dòng điện và công suất EV VE00   3VE sin  ar a P 3Re a ar a ar I a T jxs jxs xs jx s Ear Ia jx I  s a V E a ar  Va Ia Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  13. Ví dụ 6.1  Một máy điện đồng bộ ba pha, nối Y, 60 Hz, 2 cực, có điện kháng đồng bộ xs = 5 /pha. Khi hoạt động ở chế độ động cơ, máy tiêu thụ 30 A tại điện áp pha 254 e V và PF là 0.8 sớm pha. Tìm Ear và T . Nếu máy có tổng tổn hao cơ và tổn hao sắt là 400 W, tính moment ra đầu trục? Hiệu suất? jxs Ia  Ia  V V E a a ar jxsIa Ear Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  14. Ví dụ 6.3  Điều chỉnh dòng kích từ Ir để công suất giống như ở vd 6.2 và PF là 1. Tính dòng stator mới và Ear. 0 PT cos 0 18286 I a 24 A 3Va 3 254 jx 0 s Ear 254 j 120 280.9  25.8 V I a Ia Va Va Ear  jxsIa Ear Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  15. Ví dụ 6.4  Máy đồng bộ ba pha, 2 cực, nối Y, có điện kháng đồng bộ mỗi pha xs = 2 . Máy đang vận hành ở chế độ máy phát, phát công suất với điện áp pha 1905 V. Dòng điện là 350 A và PF của tải là 0.8 trễ pha. Tính Ear, , và moment điện từ. 0 0 Ear 1905 j 2 350  36.87 2391  13.54 V 3EV sin  3 2391 1905 0.23416 T e ar a 42440 N.m xs s 2 377 Ear jxs Ia jx I  s a V E a ar  Va Ia Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  16. Máy điện đồng bộ nhiều cực  Số cực trong máy điện được định nghĩa bởi kết cấu của dạng từ trường. Xét rotor ở hình Fig. 6.24(a). Với 1 cuộn dây, có hai cực khi đi quanh bề mặt. Với rotor trong hình Fig. 6.24(b), quanh bề mặt có 4 cực. Từ trường quay sẽ có 2 chu kỳ (7200) trong một vòng quay cơ 3600. Điều này có nghĩa là elec 2  mech  Tổng quát, với máy có p cặp cực, elec  s p  mech Trong đó s là tần số góc động bộ điện rad/s. Quan hệ giữa tần số đồng bộ f (Hz) và tốc độ cơ đồng bộ ns là 60 f n s p Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  17. Ví dụ 6.5  Máy phát đồng bộ 3 pha, 60 Hz, 6 cực, nối Y, được kéo bởi một tuabin cấp 16910 W tới trục máy phát. Tổn hao cơ là 500 W. Dòng kích từ được điều chỉnh để sđđ Ear tỉ lệ với dòng kích từ mỗi, Ear = 355 V. Máy phát cấp cho tải 440 V (line-to-line). Tìm tốc độ, các vector pha Ear, Ia, công suất tác dụng và phản kháng của máy phát. Điện kháng đồng bộ mỗi pha là xs = 5 . Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  18. Cải thiện hệ số công suất  Động cơ đồng bộ có thể nhận công suất điện tại PF sớm hay trễ pha. Đặc tính này có thể được dùng để cải thiện PF tổng của lưới điện.  Trong thực tế, máy bù đồng bộ là một động cơ chạy không tải, và có kích từ thay đổi. Ở điều kiện này, từ biểu thức công suất, Earsin phải là hằng số (do công suất tác dụng nhận từ nguồn không đổi), đưa tới giản đồ pha như sau. V  Vì thế, khi tăng kích từ, biên a I’a đọ dòng và góc lệch giữa Va and jx I s a jxsI’a Ia giảm (hay là PF tăng). Ia Ear E’ar Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện
  19. Ví dụ 6.7  Một tải ba pha nối Y 1500 kW tại 0.8 PF trễ pha được nối với nguồn 3 pha có điện áp dây 1732 V. Một động cơ đồng bộ không tải được nối song song với tải để cải thiện hệ số công suất lên 1. Tìm dòng tiêu thụ của động cơ đồng bộ. Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện