Đề cương Bài giảng Triết học - Vũ Minh Tuyên

pdf 146 trang huongle 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Bài giảng Triết học - Vũ Minh Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_bai_giang_triet_hoc_vu_minh_tuyen.pdf

Nội dung text: Đề cương Bài giảng Triết học - Vũ Minh Tuyên

  1. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Đề c−ơng bμi giảng triết học dμnh cho cao học vμ sau đại học không chuyên ngμnh triết học (Số ĐVHT: 5 tín chỉ) Mục tiêu môn học: Đây là môn học cơ bản dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học. Trong triết học Mác-Lênin, lý luận và ph−ơng pháp thống nhất hữu cơ với nhau; chủ nghĩa nghĩa duy vật thống nhất với phép biện chứng làm cho triết học Mác trở thành lý luận khoa học, có khả năng nhận thức đúng đắn giới tự nhiên, đời sống xã hội và cả t− duy con ng−ời. Thông qua việc học triết học Mác-Lênin là cơ sở để cho học viên tiếp nhận một thế giới quan khoa học và xác định một ph−ơng pháp luận đúng đắn. Trang bị cho ng−ời học những nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin để từ đó có thế giới quan khoa học và ph−ơng pháp luận biện chứng để nhận thức các môn khoa học khác. Ph−ơng pháp đánh giá môn học: Kiểm tra: 1 bài - hệ số 0,1 Tiểu luận: 2 bài - hệ số 0,3 Thi hết môn: 1 bài - hệ số 0,6 1
  2. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Ch−ơng I Triết học vμ vai trò của triết học trong đời sống x∙ hội (2 tiết lý thuyết 1 tiết thảo luận) 1.1 - khái niệm triết học vμ đối t−ợng nghiên cứu của triết học 1.1.1. Khái niệm triết học Triết học ra đời khoảng từ TKVIII - VI Tr.CN ở ph−ơng Tây, khái niệm triết học có nguồn gốc từ triết học Hy Lạp cổ đại. Theo tiếng Hy Lạp cổ đại, khái niệm triết học là Philosophia có nghĩa là yêu mến sự thông thái. ở ph−ơng Đông, khái niệm triết học bắt nguồn từ chữ triết trong tiếng Trung Quốc có nghĩa là trí, là sự hiểu biết sâu sắc của con ng−ời về thế giới. Còn trong triết học ấn độ, khái niệm triết học là darshana có nghĩa là con đ−ờng suy ngẫm để dẫn dắt con ng−ời kiếm tìm chân lý. Nh− vậy cho dù ở Ph−ơng Đông hay Ph−ơng Tây, ngay từ đầu triết học học đã là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con ng−ời, nó tồn tại với t− cách một hình thái ý thức xã hội. Khái quát lại: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con ng−ời về thế giới, về bản thân con ng−ời và vị trí của con ng−ời trong thế giới đó. Với t− cách là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học không xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài ng−ời, nó chỉ ra đời khi có những điều kiện sau: Nguồn gốc nhận thức: Triết học chỉ xuất hiện khi nhận thức của con ng−ời đạt tới trình độ trừu t−ợng hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá trong quá trình phản ánh thế giới khách quan, để từ đó xây dựng nên các học thuyết, lý luận khoa học. 2
  3. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Nguồn gốc xã hội: Triết học chỉ xuất hiện khi trình độ phân công lao động xã hội phát triển đến mức có sự phân công lao động thành lao động trí óc và lao động chân tay, tức là vào thời kỳ xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử - xã hội chiếm hữu nô lệ. Nh− vậy, từ khi mới ra đời, tự bản thân triết học đã mang tính giai cấp, phục vụ lợi ích cho những giai cấp nhất định. Hai nguồn gốc trên có quan hệ mật thiết với nhau, sự phân chia chúng chỉ có tính chất t−ơng đối 1.1.2- Đối t−ợng của triết học. Khi mới ra đời (khoảng từ TK VIII - TKVI Tr.CN) triết học cổ đại đ−ợc gọi là triết học tự nhiên. Triết học đ−ợc coi là môn khoa học bao gồm tri thức của mọi khoa học. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến quan niệm coi “triết học là khoa học của mọi khoa học”. Đến thời kỳ trung cổ ở Tây Âu, khoảng từ thế kỷ V đến thế kỷ XV, tôn giáo chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần xã hội, triết học trở thành nô lệ của thần học. Triết học tự nhiên cổ đại bị thay thế bởi triết học kinh viện chỉ tập trung vào nhiệm vụ chứng minh cho sự tồn tại của Th−ợng Đế và tính đúng đắn của những nội dung trong Kinh thánh Sự hình thành ph−ơng thức sản xuất t− bản chủ nghĩa cùng với sự khôi phục và phát triển mạnh của KHTN đã tạo ra cơ sở xã hội và cơ sở tri thức vững chắc cho sự phục h−ng và phát triển của triết học, nhất là triết học duy vật, mà đỉnh cao là CNDV TK XVII - XVIII ở Anh, Pháp, Hà Lan. Mặt khác t− t−ởng triết học cũng đ−ợc phát triển trong các học thuyết triết học duy tâm mà đỉnh cao là triết học Heghen, đại biểu của triết học cổ điển Đức. Do nhu cầu của thực tiễn xã hội, các môn khoa học chuyên ngành dần dần tách ra thành những môn khoa học độc lập, có đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu riêng đã từng b−ớc phá vỡ tham vọng của triết học muốn là "khoa học của mọi khoa học". Hêghen chính là ng−ời cuối cùng có tham vọng đó, ông muốn xây dựng triết học của mình thành một hệ thống phổ biến của nhận thức, trong đó các ngành khoa học cụ thể chỉ là những mắt khâu phụ thuộc vào triết học. 3
  4. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Hoàn cảnh kinh tế- xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác. Đoạn tuyết với quan niệm coi “Triết học là khoa học của mọi khoa học”, triết học Mác xác định đối t−ợng nghiên cứu của mình là: tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập tr−ờng CNDV triệt để và nghiên cứu các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t− duy. 1.13- Vấn đề cơ bản của triết học Triết học với t− cách là một khoa học, nó quan tâm nghiên cứu nhiều vấn đề chung về thế giới, trong đó có một vấn đề trọng tâm nổi lên đ−ợc coi là nền tảng cho việc giải quyết những vấn đề khác đ−ợc gọi là vấn đề cơ bản của triết học. Theo Ăngghen "vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, nhất là triết học hiện đại, là vấn đề giữa tồn tại và t− duy" (hay giữa vật chất và ý thức). - Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: + Mặt thứ nhất, trả lời câu hỏi giữa vật chất và ý thức, cái nào có tr−ớc, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào ? + Mặt thứ hai, trả lời câu hỏi: con ng−ời có khả năng nhận thức thế giới không ? 1.2- Tính quy luật về sự hình thành, phát triển của triết học Sự hình thành thành, phát triển của của triết học có tính quy luật của nó. Trong đó, các quy luật chung là: sự hình thành, phát triển của triết học gắn liền với điều kiện kinh tế -xã hội, với cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, các lực l−ợng xã hội; với các thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội; với sự thâm nhập và đấu tranh giữa các tr−ờng phái triết học với nhau. Là một hình thái ý thức xã hội, sự hình thành, phát triển của triết học gắn liền với các điều kiện kinh tế -xã hội, với cuộc đấu tranh của các giai cấp, các lực l−ợng xã hội. Là một hình thái ý thức xã hội có tính khái quát, sự phát triển của triết học không thể tách rời các thành tựu của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Sự phát triển của Triết học, một mặt phải khái quát đ−ợc các thành tựu 4
  5. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên của khoa học, mặt khác phải đáp ứng yêu cầu phát triển của khoa học trong từng giai đoạn lịch sử. Vì vậy, với mỗi giai đoạn phát triển của khoa học, nhất là khoa học tự nhiên, thì triết học cũng có một b−ớc phát triển. Đúng nh− Ăngghen đã nhận định: “Mỗi khi có những phát minh mới của khoa học tự nhiên thì chủ nghĩa duy vật cũng thay đổi hình thức”. Do đó, việc nghiên cứu các t− t−ởng triết học không thể tách rời các giai đoạn phát triển của khoa học, nhất là khoa học tự nhiên. Trong lịch sử triết học luôn luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa các tr−ờng phái triết học, mà điển hình nhất là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.Trong quá trình đấu tranh đó, các tr−ờng phái triết học vừa gạt bỏ lẫn nhau, vừa kế thừa lẫn nhau, và mỗi tr−ờng phái không ngừng biến đổi, phát triển lên một trình độ mới cao hơn. Chính cuộc đấu tranh giữa các tr−ờng phái triết học đã làm cho triết học không ngừng phát triển. Đó là lôgíc nội tại trong quá trình phát triển của triết học. Sự phát triển triết học không chỉ diễn ra quá trình thay thế lẫn nhau giữa các học thuyết triết học mà còn bao hàm sự kế thừa lẫn nhau giữa chúng. Đó chính là sự phủ định biện chứng trong lịch sử phát triển t− t−ởng triết học.Việc nhiên cứu các t− t−ởng triết học đòi hỏi phải nghiên cứu sự kế thừa lẫn nhau giữa các t− t−ởng triết học. Sự phát triển của triết học không chỉ gắn liền với từng quốc gia dân tộc, mà còn có sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn nhau giữa các t− t−ởng triết học của các quốc gia, dân tộc cũng nh− giữa các vùng với nhau.Sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn nhau đó góp phần thúc đẩy t− t−ởng triết học nhân loại nói chung, t− t−ởng triết học từng dân tộc nói riêng phát triển. Sự phát triển của t− t−ởng triết học vừa có tính giai cấp, vừa có tính dân tộc, vừa có tính nhân loại. Sự phát triển của triết học không chỉ trong sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn nhau giữa các t− tuởng triết học, mà còn giữa triết học với chính trị, tôn giáo, nghệ thuật. Sự tác động qua lại lẫn nhau đó làm cho hình thức phát triển của triết học rất đa dạng. Triết học không chỉ là cơ sở lý luận 5
  6. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên cho các hình thái ý thức xã hội khác, nh− thể hiện thông qua chính trị, thông qua tôn giáo, thông qua nghệ thuật. Điều đó cho thấy, nhiều khi nghiên cứu các t− t−ởng triết học phải thông qua nghiên cứu, khái quát từ các hình thái ý thức xã hội khác. 1.3 - Vai trò của triết học trong đời sống x∙ hội 1.3.1- Vai trò thế giới quan và ph−ơng pháp luận của Triết học Những vấn đề triết học đặt ra và giải quyết, tr−ớc hết là những vấn đề thế giới quan. Đó là một trong những chức năng cơ bản của Triết học. Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con ng−ời về thế giới xung quanh, về bản thân con ng−ời, về cuộc sống và vị trí của con ng−ời trong thế giới đó. Thế giới quan đ−ợc hình thành, phát triển trong quá trình sinh sống và nhận thức của con ng−ời; đến l−ợt mình, thế giới quan lại trở thành nhân tố định h−ớng cho con ng−ời tiếp tục quá trình nhận thức thế giới xung quanh, cũng nh− tự nhận thức bản thân mình, và đặc biệt là, từ đó con ng−ời xác định thái độ, cách thức hoạt động và sinh sống của mình. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề hình thành nhân sinh quan tích cực, tiến bộ. Nh− đã trình bày ở phần trên, thế giới quan có vai trò đặc biệt trong cuộc sống của con ng−ời. Có thể coi thế giới quan là một "thấu kính", thông qua đó con ng−ời nhìn nhận thế giới xung quanh và tự xem xét đánh giá chính bản thân mình để xác định mục đích, ý nghĩa cuộc sống và lựa chọn ph−ơng thức hoạt động đạt đ−ợc ý nghĩa, mục đích đó. Thế giới quan có nhiều trình độ khác nhau: thế giới quan huyền thoại, thế giới quan tôn giáo, thế giới quan triết học. Triết học ra đời với t− cách là hệ thống lý luận chung nhất về thế giới quan, là hạt nhân lý luận của thế giới quan, đã làm cho thế giới quan phát triển lên một trìnhd độ tự giác dựa trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thức tiễn và tri thức khoa học mang lại. Triết học với t− cách là hạt nhận lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới phát triển nh− một quá trình tự giác trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ng−ời. Với ý nghĩa nh− vậy, triết học có chức năng thế giới quan. 6
  7. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Cùng với chức năng thế giới quan, triết học còn có chức năng ph−ơng pháp luận. Ph−ơng pháp luận là lý luận về ph−ơng pháp, bao gồm một hệ thống các quan điểm, các nguyên tắc xuất phát chỉ đạo con ng−ời trong việc xác định lựa chọn ph−ơng pháp để đạt tới mục đích đã đặt ra. Căn cứ vào vai trò của nó, có thể chia ph−ơng pháp luận thành 3 cấp độ: ph−ơng pháp luận chuyên ngành, ph−ơng pháp luận chung và ph−ơng pháp luận chung nhất. + Ph−ơng pháp luận chuyên ngành: của một ngành khoa học cụ thể. + Ph−ơng pháp luận chung: đ−ợc sử dụng cho một số ngành khoa học. + Ph−ơng pháp luận chung nhất là ph−ơng pháp luận triết học, cơ sở cho các loại ph−ơng pháp luận nêu trên. Với t− cách là hệ thống tri thức chung nhất của con ng−ời về thế giới và vai trò của con ng−ời trong thế giới đó và nghiên cứu các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t− duy, triết học có chức năng ph−ơng pháp luận chung nhất. Trong triết học mác-xít, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất chặt chẽ với nhau: chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng; còn phép biện chứng là phép biện chứng duy vật. Sự thống nhất đó đã làm cho triết học macxít trở thành thế giới quan và ph−ơng pháp luận thật sự khoa học trong nhận thức và thực tiễn hiện nay vì sự tiến bộ của xã hội 1.3.2- Vai trò của triết học đối với các khoa học cụ thể và đối với t− duy lý luận. Sự hình thành, phát triển của triết học không thể tách rời sự phát triển của khoa học cụ thể, qua khái quát các thành tựu của khoa học cụ thể. Tuy nhiên, triết học lại có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển của khoa học cụ thể, nó là thế giới quan và ph−ơng pháp luận cho khoa học cụ thể, là cơ sở lý luận cho các khoa học cụ thể trong việc đánh giá các thành tựu đã đạt đ−ợc, cũng nh− vạch ra ph−ơng h−ớng, ph−ơng pháp cho quá trình nghiên cứu khoa học cụ thể. 7
  8. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa duy vật đóng vai trò tích cực đối với sự phát triển của khoa học; ng−ợc lại chủ nghĩa duy tâm th−ờng đ−ợc sử dụng làm công cụ biện hộ cho tôn giáo và cản trở khoa học phát triển. Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng luôn luôn gắn với các thành tựu của khoa học hiện đại, là sự khái quát các thành tựu khoa học mang lại; đồng thời, nó lại đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của khoa học hiện đại. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là thế giới quan và ph−ơng pháp luận thật sự khoa học cho các khoa học cụ thể đánh giá đúng các thành tựu đã đạt đ−ợc, cũng nh− xác định đúng ph−ơng h−ớng và ph−ơng pháp trong nghiên cứu. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang đạt đ−ợc nhiều thành tựu to lớn làm thay đổi sâu sắc nhiều mặt của đời sống xã hội, tình hình thế giới đang có nhiều biến động phức tạp, thì nắm vững thế giới quan và ph−ơng pháp luận duy vật biện chứng càng có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật biện chứng không thể thay thế đ−ợc các khoa học khác. Theo yêu cầu của sự phát triển đòi hỏi phải có sự liên minh chặt chẽ giữa triết học với các khoa học khác. Triết học không chỉ có vai trò to lớn đối với các khoa học cụ thể, mà còn có vai trò to lớn đối với rèn luyện năng lực t− duy của con ng−ời. Ph.Ăngghen chỉ ra:”một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không thể không có t− duy lý luận” và để hoàn thiện năng lực t− duy lý luận, không có một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời tr−ớc. Câu hỏi thảo luận và ôn tập 1. Triết học là gì? ( Nêu khái niệm, nguồn gốc chức năng và vấn đề cơ bản của triết học) 2. Trình bày khái quát sự thay thế có tính quy luật các thời kỳ cơ bản của lịch sử triết học. Từ đó chỉ ra sự đối lập của ph−ơng pháp t− duy biện chứng và ph−ơng pháp t− duy siêu hình trong triết học. 3. Triết học có vai trò nh− thế nào trong đời sống x∙ hội, đặc biệt đối với sự phát triển của khoa học? Tài liệu tham khảo 8
  9. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên 1. C. Mác- Ph. Ăngghen. Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20. 2. C. Mác- Ph. Ăngghen. Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.21 3. V.I Lênin.Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcowva, 1980, t. 18, 23, 29. 9
  10. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Ch−ơng 2 khái l−ợc lịch sử triết học ph−ơng đông (8 tiết lý thuyết 4 tiết thảo luận 2 tiết tự nhiên cứu) 2.1. Triết học ấn độ cổ, trung đại 2.1.1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học ấn Độ cổ, trung đại 2.1.1.1. Điều kiện ra đời của triết học ấn Đồ cổ, trung đại: là một đất n−ớc có điều kiện tự nhiên và dân c− đa dạng phức tạp: địa hình có nhiều núi non trùng điệp, có nhiều sông ngòi với những đồng bằng trù phú; khí hậu có vùng nóng, ẩm, m−a nhiều, có vùng lạnh giá quanh năm tuyết phủ, lại có những sa mạc khô khan. Nét nổi bật về kinh tế - xã hội của ấn Độ cổ đại là sự tồn tại sớm và kéo dài kết cấu kinh tế xã hội theo mô hình “công xã nông thôn”. Những điều kiện trên luôn tác động mạnh đến con ng−ời, để lại dấu ấn tâm linh đậm nét, tạo nên cơ sở ra đời và quy định nội dung tính chất của nền triết học ấn Độ cổ, trung đại. Nét đặc thù của nền triết học ấn Độ là nền triết học chịu ảnh h−ởng của những t− t−ởng tôn giáo có tính chất “h−ớng nội”. Vì vậy, việc lý giải và thực hành những vấn đề nhân sinh quan d−ới góc độ tâm linh tôn giáo nhằm đạt tới sự “giải thoát” là xu h−ớng trội của nhiều học thuyết triết học - tôn giáo ấn Độ cổ đại. 2.1.1 2. Quá trình hình thành và phát triển của triết học tôn giáo ấn Độ cổ, trung đại. Ng−ời ta phân chia quá trình hình thành và phát triển của triết học ấn Độ cổ, trung đại thành ba thời kỳ chính. Thời kỳ thứ nhất là thời kỳ Vêđa (khoảng thế kỷ XV tr.CN đến thế kỷ VIII tr.CN). ở thời kỳ này, t− t−ởng thần thoại mang tính chất đa thần tự nhiên 10
  11. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên phát triển thành t− t−ởng thần thoại có tính nhất nguyên. Đồng thời với t− t−ởng triết lí về các vị thần đã xuất hiện một số t− t−ởng duy vật, vô thần tản mạn, với những khái niệm, phạm trù triết học duy vật thô sơ. Những t− t−ởng trên biểu hiện trong kinh sách cổ có tính tổng hợp tri thức và giáo lý tôn giáo lớn nh− kinh Vêđa, Upanisad, đạo Bàlamôn. Thời kỳ thứ hai là thời kỳ cổ điển hay còn gọi là thời kỳ Bàlamôn - Phật giáo (khoảng thế kỷ VI tr.CN đến thế kỷ VI). Hệ t− t−ởng chính thống thời kỳ này là giáo lí đạo Bàlàmôn và triết lý Vêđa, Upanisad. Do có những biến động lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, t− t−ởng, các tr−ờng phái triết học - tôn giáo thời kỳ này đã đ−ợc chia làm hai hệ thống: chính thống và không chính thống. Hệ thống chính thống thừa nhận uy thế của kinh Vêđa, biện hộ cho giáo lí Bàlamôn, bảo vệ chế độ đảng cấp xã hội, gồm sáu tr−ờng phái: Sàmkhya, Vêdànta, Nyaya, Vai’sesika, Mimànsa, Yoga. Hệ thống không chính thống phủ định uy thế kinh Vêđa, phê phán giáo lý Bàlamôn, lên án chế độ đẳng cấp xã hội, gồm ba tr−ờng phái: Lokàyata, Phật giáo, đạo Jaina. Thời kỳ thứ ba gọi là thời kỳ sau cổ điển hay còn gọi là thời kỳ xâm nhập của Hồi giáo (khoảng thế kỷ VII-XVIII). Từ thế kỷ VII đạo Hồi xâm nhập vào ấn Độ. ở bình diện t− t−ởng, cuộc cạnh tranh uy thế giữa đạo Phật, đạo Bàlamôn và đạo Hồi diễn ra ngày càng quyết liệt. Đ−ợc sự ủng hộ của giai cấp thống trị là tín đồ của Hồi giáo, đạo Hồi từng b−ớc phát triển. Sự phát triển của đạo Hồi đã làm cho đạo Phật suy yếu và đến thế kỷ XII và đến đầu kỷ nguyên mới đạo Bàlamôn phát triển thành đạo Hinđu. Nh− vậy, triết lí của đạo Hồi là triết lí duy tâm, ngoại lai, xâm nhập vào ấn Độ, nó là hệ t− t−ởng của giai cấp thống trị ở ấn Độ trong thời kỳ chế độ phong kiến suy tàn. 2.1.2. Một số nội dung triết học ấn Độ cổ, trung đại. T− t−ởng triết học ấn Độ cổ, trung đại là đã đặt ra và giải quyết nhiều vấn đề triết học nh− bản thể luận, nhận thức luận v.v Do chịu ảnh h−ởng lớn 11
  12. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên của những t− t−ởng tôn giáo, nên nội dung t− t−ởng triết học ấn Độ cổ, trung đại thể hiện nét đặc thù khi trình bày các nội dung triết học chung. 2.12.1. T− t−ởng bản thể luận - Bản thể luận thần thoại tôn giáo. Tự nhiên, xã hội nơi sinh tr−ởng và tồn tại của con ng−ời luôn ẩn dấu những điều bí ẩn, kỳ diệu, luôn gây cho con ng−ời nhiều tai hoạ. Để giải thích những hiện t−ợng có thật ấy, ng−ời ấn Độ đã sáng tạo nên một thế giới các vị thần có tính chất tự nhiên. Các vị thần đ−ợc ng−ời ấn Độ thờ phụng đầu tiên t−ợng tr−ng cho sức mạnh của các lực l−ợng, sự vật tự nhiên đó là trời, đất, mặt trời, mặt trăng, lửa, ánh sáng, gió, m−a Về sau, ng−ời ấn Độ lại sáng tạo nên những vị thần để lý giải các hiện t−ợng xã hội, luân lý đạo đức nh− thần ác, thần thiện, thần công lý. Ng−ời ấn Độ giải thích rằng vũ trụ tồn tại ba thế lực có liên hệ mật thiết với nhau là thiên giới, trần thế, địa ngục. Thần linh đối với ng−ời ấn Độ là bậc siêu việt mang tính tự nhiên và mang đậm nhân tính. Thần cũng có vợ, có chồng, cũng uống r−ợu, cũng có những tật xấu. Nhìn chung đối với ng−ời ấn Độ, thần linh bao giờ cũng đại diện cho sự tốt lành. Về sau, quan niệm tự nhiên về các vị thần dần dần mờ nhạt, thay vào đó là những nguyên lý trừu t−ợng duy nhất tối cao đ−ợc coi là nguồn gốc vũ trụ và đời sống con ng−ời. Đó là “thần sáng tạo tối cao” Brahman và một “tinh thần tối cao” Bahman. T− t−ởng này biểu hiện trong giáo lí Bàlamôn, trong triết lí Upanisad. Thần “sáng tạo tối cao” có nguồn lực sáng tạo và mặt đối lập với nó là huỷ diệt, nên có thần huỷ diệt Shiva. Có huỷ diệt thì có bảo tồn nên có thần bảo vệ là Vishnu. Sáng tạo, huỷ diệt và bảo tồn là ba mặt thống nhất trong quá trình biến hoá vũ trụ. Nh− vậy, quá trình hình thành, phát triển t− t−ởng triết học, tôn giáo trong kinh Vêđa là từ sự giải thích các sự vật hiện t−ợng cụ thể của thế giới, qua biểu t−ợng các vị thần có tính chất tự nhiên, ng−ời ấn Độ đi tới phát hiện cái chung, cái bản chất, đó là bản nguyên tối cao của thế giới “Đấng sáng tạo 12
  13. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên tối cao” hay “tinh thần vũ trụ tối cao” Brahman. Đó là b−ớc chuyển từ thế giới quan thần thoại sang thế giới quan triết học. -T− duy triết học về bản thể luận. Kinh Upanisad ra đời sớm vào khoảng thế kỷ VIII-VI tr.CN. Nội dung căn bản của Upanisad là vạch ra nguyên lí tối cao bất diệt là bản thể của vũ trụ vạn vật, giải thích bản tính con ng−ời và mối quan hệ giữa đời sống tinh thần của con ng−ời với nguồn sống bất diệt của vũ trụ, từ đó tìm ra con đ−ờng giải thoát cho con ng−ời ra khỏi sự ràng buộc của thế giới sự vật, hiện t−ợng hữu hình, hữu hạn nh− phù du này. Với nội dung t− t−ởng triết học phong phú và sâu sắc nh− vậy, Upanisad trở thành gốc triết lí cho hầu hết tất cả các hệ thống triết học tôn giáo ấn Độ, là cơ sở lí luận cho Bàlamôn và đạo Hinđu sau này. Để nhận thức đ−ợc bản thể luận tuyệt đối tối cao của vũ trụ, Upanisad đã phân chia nhận thức thành hai trình độ hiểu biết khác nhau: trình độ nhận thức hạ trí và th−ợng trí. Cái thực tại đầu tiên tối cao nhất, là căn nguyên của tất cả theo Upanisad là tinh thần vũ trụ tối cao Brahman. Tinh thần vũ trụ tối cao biểu hiện trong con ng−ời và chúng sinh là linh hồn tối cao bất diệt átman, nó là bộ phận của Brahman. Không ở đâu không có Brahman tồn tại tác động, chi phối. Brahman là cái bản ngã vũ trụ đại đồng thì átman là cái bản ngã cá nhân. Vì átman đồng nhất với Brahman nên bản chất linh hồn cũng tồn tại vĩnh viễn, bất diệt nh− tinh thần vũ trụ tối cao Brahman. Song do những tình cảm, ý trí, dục vọng và những hành động của thể xác nhằm làm thoả mãn mọi ham muốn của con ng−ời đã che lấp bản tính của mình, gây nên hậu quả là linh hồn bất tử, đầu thai hết thân xác này đến thân xác khác với hình thức khác nhau từ kiếp này sang kiếp khác gọi là luân hồi. 2.12.2) T− t−ởng giải thoát của triết học tôn giáo ấn Độ Triết học ấn Độ cổ, trung đại có nhiều tr−ờng phái song cái chung của nhiều tr−ờng phái là đều tập trung vào việc lí giải vấn đề then chốt nhất- đó là vấn đề bản chất, ý nghĩa của đời sống, nguồn gốc nỗi khổ của con ng−ời và 13
  14. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên con đ−ờng, cách thức giải thoát cho con ng−ời khỏi bể khổ của cuộc đời. Mục đích, nhiệm vụ của các tr−ờng phái triết học ấn Độ cổ đại là giải thoát. Ph−ơng tiện, con đ−ơng, cách thức của mỗi tr−ờng phái có thể khác nhau, nh−ng mục đích là một. Giải thoát là phạm trù triết học tôn giáo ấn Độ dùng để chỉ trạng thái tinh thần, tâm lí, đạo đức của con ng−ời thoát khỏi sự ràng buộc của thế giới trần tục và nỗi khổ của cuộc đời. Đạt tới sự giải thoát, con ng−ời sẽ đạt tới sự giác ngộ, nhận ra chân bản của mình, thực t−ớng của vạn vật, xoá bỏ vô minh, diệt mọi dục vọng, v−ợt ra khỏi nghiệp báo, luân hồi, hoà nhập vào bản thể tuyệt đối Brahman hay Niết bàn. Để đạt tới giải thoát con ng−ời phải dày công tu luyện hành động đạo đức theo giới luật, tu luyện trí tuệ, trực giác thực nghiệm tâm linh, chiêm nghiệm nội tâm lâu dài. Đạt tới sự giải thoát cũng chính là lúc con ng−ời đạt tới sự siêu thoát, v−ợt ra khỏi sự ràng buộc của thế tục, hoàn toàn tự do, tự tại. Cội nguồn của t− t−ởng giải thoát trong triết học tôn giáo ấn Độ tr−ớc hết là do điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội cổ đại ấn Độ quy định. Chính điều kiện khách quan ấy quy định nội dung tính chất nền triết học ấn Độ cổ đại nói chung, quy định sự hình thành và phát triển t− t−ởng giải thoát. Thứ hai, về lôgíc nội tại của nó các nhà t− t−ởng ấn Độ ít chú trọng ngoại giới coi trọng t− duy h−ớng nội, đi sâu khái quát đời sống tâm linh con ng−ời. T− t−ởng giải thoát trong triết học tôn giáo ấn Độ cổ, trung đại thể hiện tính chất nhân bản , nhân văn sâu sắc. Đó là kết quả phản ánh những đặc điểm yêu cầu của đời sống xã hội ấn Độ đ−ơng thời. Dù vậy do giải thích ch−a đúng nguồn gốc của nỗi khổ cho nên t− t−ởng giải thoát này mới dừng lại ở sự giải phong con ng−ời về mặt tinh thần, tâm lý, đạo đức chứ không phải là biến đổi cách mạng hiện thực. 2.2- triết học trung quốc cổ, trung đại 2.2.1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Trung Quốc cổ, trung đại. 14
  15. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên 2.2.1.1. Điều kiện ra đời của triết học Trung Quốc cổ, Trung đại Về tự nhiên, Trung Quốc cổ đại là vùng đất rộng lớn, chia làm hai miền. Miền Bắc xa biển, khí hậu lạnh, đất đai khô khan, cằn cỗi, sản vật nghèo. Miền Nam, khí hậu ấm áp, cây cối xanh t−ơi, phong cảnh đẹp, sản vật phong phú. Về kinh tế- xã hội, thời Đông Chu (770-221 tr.CN) quyền sở hữu tối cao về đất đai thuộc về tầng lớp giai cấp địa chủ, chế độ sở hữu t− nhân về ruộng đất hình thành. Nguyên nhân kinh tế này làm xuất hiện sự phân hoá sang hèn dựa trên cơ sở tài sản, sự tranh giành địa vị xã hội của các thế lực cát cứ và đẩy xã hội Trung Quốc cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt. Điều kiện lịch sử ấy đòi hỏi giải thể chế độ nô lệ thị tộc nhà Chu để xây dựng chế độ phong kiến; giải thể nhà n−ớc của chế độ gia tr−ởng; xây dựng nhà n−ớc phong kiến nhằm giải phóng LLSX, mở đ−ờng cho xã hội phát triển. Thực trạng ấy của xã hội đã làm xuất hiện những tụ điểm, những trung tâm “kẻ sĩ” luôn tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những hình mẫu cho một xã hội t−ơng lai, dẫn tới hình thành những nhà t− t−ởng và các tr−ờng phái triết học khá hoàn chỉnh. Theo sách Hán th− có tất cả 103 học phái nh−: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Danh gia, Pháp gia, Âm D−ơng gia, Nông gia, Binh gia, Tung hoành gia, Tiểu thuyết gia, Tạp gia với các nhà triết học nổi danh nh− Khổng- Mạnh- Tuân của Nho gia; Lão - Trang của Đạo gia, Quản Trọng, Lí Khôi, Tử sản, Ngô Khởi, Th−ơng Ưởng, Thân Bất Bại, Lí T−, Hàn Phi của Pháp gia; Mặc Tử của Mặc gia; Huệ Thi, Công Tôn Long của Danh gia. Trong đó có sáu phái chủ yếu là Nho, Mặc, Đạo, Danh, Pháp, Âm D−ơng, có ảnh h−ởng lớn nhất là ba phái Nho, Mặc, Đạo. Điều kiện trên quy định nội dung, tính chất của triết học. Nét đặc thù của triết học Trung Quốc cổ, trung đại là hầu hết các học thuyết có xu h−ớng đi sâu giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị- đạo đức của xã hội với nội dung bao trùm là vấn đề con ng−ời, xây dựng con ng−ời, xã hội lí t−ởng và con đ−ờng trị n−ớc. 15
  16. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên 2.2.1.2. Về quá trình hình thành và phát triển của triết học Trung Quốc cổ, trung đại Mầm mống t− t−ởng triết học Trung Quốc bắt nguồn từ thần thoại thời tiền sử Th−ợng cổ. T− t−ởng triết học Trung Quốc xuất hiện vào thời Tam đại (Hạ Th−ơng, Chu) từ thiên niên kỉ II-I tr.CN với các biểu t−ợng nh− “đế”, “th−ợng đế”, “quỷ thần”, “âm d−ơng”, “ngũ hành”. T− t−ởng triết học hệ thống đ−ợc hình thành vào thời Đông Chu (770- 221 tr.CN) thời đại quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến. Các hệ thống triết học thời kì này là cội nguồn t− t−ởng triết học cổ đại Trung Quốc, đó là mầm mống ban đầu của các loại thế giới quan và ph−ơng pháp luận. Hệ thống phạm trù triết học thời kì này đã quy định tiến trình phát triển của t− t−ởng triết học Trung Quốc. Từ thời Tần Hán, thiên hạ thống nhất, dựa vào quyền lực chính trị trong tay, giai cấp thống trị yêu cầu thống nhất t− t−ởng hoặc tôn Nho, hoặc sùng Đạo, hoặc sùng Phật. Các nhà t− t−ởng thời tiên Tần thuộc Nho, Đạo, Danh, Pháp, Âm D−ơng lần l−ợt dung hợp với Phật giáo từ ngoài truyền vào tạo nên con đ−ờng diễn biến độc đáo của t− t−ởng triết học Trung Quốc. L−ỡng Hán rồi Nguỵ- Tấn, Tuỳ- Đ−ờng kế tiếp nhau thịnh hành: Kinh học do Nho làm chủ, Huyền học do Đạo làm chủ, Phật học do Phật làm chủ để tập hợp các học phái. Sự phát triển mạnh t− t−ởng triết học thời kì này là cơ sở để dân tộc Trung Hoa sáng tạo nên một nền văn hoá huy hoàng, xán lạn trong thời kì cực thịnh của xã hội phong kiến Từ thời Tống trở về sau, xã hội phong kiến Trung Quốc b−ớc vào hậu kì. T− t−ởng triết học Trung Quốc phải trải qua quá trình phát triển gần một vòng, đến đời Tống, Nho học lại đ−ợc đề cao và phát triển đến đỉnh cao> Hình thức biểu hiện của nó là Lí học- dung hợp đạo Phật vào Nho. Các nhà t− t−ởng đời Thanh nh− Hoàng Tông Hy, Cố Viêm Võ, V−ơng Phu Chi đề x−ớng Thực học, tiến hành tổng kết một cách duy vật các cuộc tranh cãi hơn nghìn năm về hữu và vô (động và tĩnh),tâm và vật (tri và hành). 2.2.2. Một số nội dung của triết học Trung Quốc cổ, trung đại 16
  17. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên 2.2.2.1. T− t−ởng bản thể luận T− t−ởng về bản thể luận của triết học Trung Quốc cổ, trung đại không rõ ràng nh− các trung tâm triết học khác. Dù vậy các hệ thống triết học cũng có những quan điểm riêng của mình. Trong học thuyết Nho gia, Khổng Tử th−ờng nói đến trời, đạo trời và mệnh trời. T− t−ởng của ông về các lĩnh vực này không rõ ràng là duy vật hay duy tâm. Mục đích của Khổng Tử khi bàn về các vấn đề trên là làm chỗ dựa để ông đi sâu các vấn đề chính trị- đạo đức xã hội. Về sau, trong quá trình phát triển những quan niệm của Khổng Tử đã đ−ợc các nhà triết học của tr−ờng phái Nho gia trong các thời kì bổ sung khác nhau. Học thuyết Đạo gia coi bản nguyên của vũ trụ là “Đạo”. “Đạo sáng tạo ra vạn vật theo trình tự đạo sinh ra một, một sinh hai, hai sinh ba, ba sinh ra vạn vật” (Đạo Đức kinh, ch−ơng 21, 34, 42). Học thuyết Âm D−ơng gia coi âm d−ơng là hai khí, hai nguyên lí tác động qua lại lẫn nhau sản sinh ra mọi sự vật, hiện t−ợng trong trời đất. Kinh Dịch sau này bổ sung thêm nguồn gốc của vũ trụ là Thái cực. Thái cực là khí tiên thiên, trong đó tiềm phục hai nguyên tố ng−ợc nhau về tính chất âm- d−ơng. Từ đây, lịch trình tiến hoá trong vũ trụ theo logíc: Thái cực sinh l−ỡng nghi, l−ỡng nghi sinh tứ t−ợng, tứ t−ợng sinh bát quái, bát quái sinh vạn vật. Mặt tích cực của triết học duy vật là đã làm lu mờ vai trò của thần thánh của lực l−ợng siêu nhiên, những lực l−ợng không có trong hiện thực khách quan, do chủ nghĩa duy tâm tôn giáo tạo ra. Nh−ng, do còn mang tính trực quan, −ớc đoán, ch−a có chứng minh nên các luận điểm trên ch−a khuất phục đ−ợc t− t−ởng duy tâm, ch−a trở thành công cụ, giải phóng con ng−ời khỏi quan điểm duy tâm thần bí. 2.2.2.2. T− t−ởng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức Tử t−ởng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đ−ợc thể hiện trong các cặp phạm trù thần- hình, tâm- vật, lí- khí. 17
  18. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Cặp phạm trù thần- hình xuất hiện vào thời nhà Hán. Hình thức thể hiện của triết học thời nhà Hán là Kinh học. Kinh học là thứ triết học kinh viện, biến một số t− t−ởng triết học thời tiên- Tần thành cứng nhắc, thần bí, thể hiện trong cuốn Xuân thu phồn lộ của Đổng Trọng Th− (174 -104 tr.CN). Khi biện luận về thần- hình ông chủ ch−ơng thần là bản nguyên của hình, hình là phái sinh từ thần. Đại biểu cho các nhà duy vật thời kì này là V−ơng Sung (27- 107) đã phát triển mặt tích cực của triết học duy vật cổ đại, phê phán việc thần học hoá triết học của Kinh học, phê phán tính mục đích của thần học Đổng Trọng Th−. V−ơng Sung dựa vào thuyết nguyên khí là cội nguồn của thế giới, quả quyết rằng thế gian không tồn tại tinh thần vô hình, phủ nhận một cách có hệ thống thần học. Trọng Tr−ờng Thông đã coi thần học, mê tín là do kẻ thống trị đề x−ớng. Cặp phạm trù tâm- vật xuất hiện vào thời Tuỳ - Đ−ờng - thời kì Phật giáo làm chủ của nền triết học Trung Quốc. Các tông phái Phật giáo thời kì này đi sâu nghiên cứu tỉ mỉ cái “tâm” nhằm bổ cứu cho sự khiếm khuyết của triết học Trung Quốc đã xa rời sự nghiên cứu lĩnh vực tinh thần. Khi bàn tới mối quan hệ giữa tâm với vật, các tông phái Phật giáo đều cho rằng mọi hiện t−ợng giữa thế gian và trong cõi xuất thế đều do “thanh tịnh tâm” tuỳ duyên mà sinh ra- nghĩa là coi tâm là bản nguyên cuối cùng của thế giới. Cặp phạm trù lí- khí xuất hiện thời nhà Tống. Lí học hình thái ý thức giữ vị trí chủ đạo trong xã hội phong kiến hậu kì. Khi bàn tới mối quan hệ giữa lí- khí (đạo- khí), Trình Hạo (1033-1107), Trình Di (1023- 1085) cho rằng “Vạn vật đều chỉ một lẽ trời”, “Âm d−ơng nhị khí cùng với ngũ hành chỉ là tài liệu để “Lí” sáng tạo ra vạn vật trong trời đất”. Nh− vậy quan điểm của hai anh em họ Trình coi lí có tr−ớc, sản sinh ra tất cả. Đại biểu cho các nhà triết học thời kì này là V−ơng Phu Chi đã phủ định thuyết “đạo ngoại khí”, “đạo tr−ớc khí” của lí học và chỉ rõ quan hệ giữa đạo và khí là quy luật nói chung của thực thể vật chất, là quan hệ nhiều kiểu, nhiều dạng của các vật chất cụ thể, “trong trời đất chỉ có khí”, “lí ở trong khí”. 18
  19. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Trong điều kiện xã hội Trung Quốc cổ, trung đại, các quan điểm duy tâm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức luôn chiếm vai trò thống trị vì nó là quan niệm của giai cấp thống trị, đ−ợc giai cấp thống trị cổ vũ. Các quan điểm của các nhà duy vật về vấn đề này có tính chất hiện thực, khoa học vì nó dựa vào sự quan sát khách quan, vào những kiến thức tự nhiên. Do vậy nó là cơ sở cho các quan niệm khoa học, tiến bộ, có tác dụng phê phán các quan niệm tôn giáo, duy tâm, thần bí. 2.2.2.3. T− t−ởng biện chứng Khi bàn tới bản tính thế giới, triết học Trung Quốc có quan điểm độc đáo về vấn đề này thể hiện ở phạm trù biến dịch. T− t−ởng này tuy còn có những hạn chế nhất định nh−ng đó là những triết lí đặc sắc mang tính duy vật và biện chứng của ng−ời Trung Quốc thời cổ, có ảnh h−ởng to lớn tới thế giới quan triết học sau này không những của ng−ời Trung Hoa mà cả những n−ớc chịu ảnh h−ởng của nền triết học Trung Hoa. Biến dịch theo quan niệm chung của triết học Trung Hoa cổ là trời đất, vạn vật luôn luôn vận động và biến đổi. Nguyên nhân của sự vận động và biến đổi là do trời đất, vạn vật vừa đồng nhất vừa mâu thuẫn với nhau: Trời và đất, lửa và n−ớc, âm và d−ơng, trời và ng−ời, đạo và lí, thể chất và tinh thần, chân lí và sai lầm Quan điểm về biến dịch của vũ trụ là sản phẩm của ph−ơng pháp quan sát tự nhiên - một ph−ơng pháp chung của nhận thức ở trình độ thu nhận tri thức kinh nghiệm. Sự quan sát của sự thay đổi bốn mùa; quan sát sự ra đời của sinh vật (đực - cái); quan sát độ cao thấp của trời - đất. Nhờ ph−ơng pháp quan sát tự nhiên ấy mà lí luận về sự biến dịch của vũ trụ không phải là sự bịa đặt chủ quan, mà là phép biện chứng tự phát về thế giới khách quan. So với biện chứng khách quan, phép biện chứng này còn nhiều hạn chế nh−: đơn giản hoá sự phát triển; có biến hoá nh−ng không phát triển, không xuất hiện cái mới; biến hoá của vũ trụ có giới hạn, bị đóng khung trong hai cực. 2.2.2.4) T− t−ởng về nhận thức 19
  20. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Khổng Tử ng−ời sáng lập Nho gia đã tổng kết đ−ợc nhiều quy luật nhận thức nh−ng tập trung chủ yếu là thực tiễn giáo dục và ph−ơng pháp học hỏi. Thuyết chính danh, lấy danh để định thực đã đề cập đến bản thân nhận thức luận. Mặc Tử ng−ời sáng lập Mặc gia đã đề xuất quan hệ “Thực” và “Danh” nh− một phạm trù triết học. Ông chủ tr−ơng “lấy thực đặt tên”, cho rằng khái niệm rối rắm khó làm rõ đúng sai, chỉ rõ cách tuyển chọn cái đúng trong thực tế khách quan mới có thể phán đoán đúng sai. Có ba tiêu chuẩn cụ thể: lập luận phải có căn cứ; lập luận phải có chứng minh; lập luận phải có hiệu quả. Ba tiêu chuẩn phải có quan hệ nội tại, cái sau càng quan trọng. Thuyết “tam biểu” lừng danh này là thuyết phản ánh của chủ nghĩa duy vật chất phác, các học thuyết cùng thời không thể sánh kịp. Các nhà Mặc gia về sau đã xây dựng hệ thống lôgíc hình thức trên cơ sở đó, trở thành b−ớc mở đầu của sự phân tích logíc của Trung Quốc. Huệ Thi và Công Tôn Long thuộc tr−ờng phái Danh gia có quan điểm khác nhau về “danh” và “thực”. Huệ Thi coi trọng thực cho rằng “to đến mức không có cái bên ngoài gọi là đại nhất, nhỏ đến mức không có cái bên trong gọi là tiểu nhất”. Các nhà Mặc gia đời sau cũng có t− t−ởng minh biện. Dựa vào tri thức khoa học tự nhiên phong phú của mình họ đã đạt tới sự khái quát các phạm trù vận động, không gian, thời gian. Trong triết học Đạo gia, Lão Tử và Trang Tử đề cao t− duy trừu t−ợng, coi khinh việc nghiên cứu sự vật hiện t−ợng cụ thể, cho rằng “không cần ra cửa mà biết cả thiên hạ, không cần nhòm qua khe cửa mà biết đạo trời”. Sự thực, không thể biết ranh giới giữa nhận thức sự vật cụ thể và nắm vững quy luật chung. Trang Tử xuất phát từ nhận thức luận t−ơng đối của mình mà chỉ ra rằng nhận thức của con ng−ời đối với sự vật th−ờng có tính phiến diện, tính hạn chế. Nh−ng ông lại tr−ợt xuống thuyết bất khả tri, cảm thấy đời ta có bờ bến, mà sự hiểu biết lại vô bờ bến, lấy cái có bờ bến theo đuổi cái vô bờ bến là không đ−ợc. 20
  21. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Vào thời Tuỳ- Đ−ờng, sự dung hợp Nho, Đạo, Phật lần thứ ba lấy Phật giáo làm chủ của triết học Trung Quốc. Các phái Phật giáo Thiên đài, Hoa nghiêm, Thiền tông xuất hiện, đánh dấu b−ớc đầu hoàn thành việc Trung Quốc hoá Phật giáo. Nhận thức luận của triết học Phật giáo đ−ợc thể hiện trong thuyết “đốn ngộ”. Đốn ngộ là loại nhận thức luận tiên nghiệm. Phật cho rằng mỗi một con ng−ời đều có năng lực nhận thức trời cho siêu nghiệm. 2.2.2.5. T− t−ởng về con ng−ời và xây dựng con ng−ời -T− t−ởng về con ng−ời. Khi đặt vấn đề nguồn gốc của con ng−ời, Khổng Tử và Mặc Tử đều cho rằng trời sinh ra con ng−ời và muôn vật. Lão Tử khác với Khổng Tử và Mặc Tử ở chỗ ông cho rằng tr−ớc khi có trời đã có Đạo. Trời, đất, ng−ời, vạn vật đều do Đạo sinh ra. Khi xác định vị trí và vai trò của con ng−ời trong mối quan hệ với trời, đất, con ng−ời và vạn vật trong vũ trụ, các nhà t− t−ởng luôn đề cao vị trí của con ng−ời. Khi bàn tới quan hệ giữa trời với ng−ời, các nhà duy tâm đi sâu phát triển t− t−ởng thiên mệnh của Khổng Tử. Khi bàn tới bản tính con ng−ời, Khổng Tử cho rằng:“Tính t−ơng cận, tập t−ơng viễn“. Mạnh Tử cho rằng bản tính con ng−ời là thiện. Tuân Tử cho rằng bản tính con ng−ời là ác. -T− t−ởng về xây dựng con ng−ời. Vấn đề xây dựng con ng−ời của các học phái triết học Trung Quốc cổ, trung đại là coi trọng sự nỗ lực của cá nhân, sự quan tâm của gia đình và xã hội. Đạo gia cho rằng bản tính của nhân loại có khuynh h−ớng trở về cuộc sống với tự nhiên. Vì vậy, Lão Tử khuyên mọi ng−ời phải trừ khử cái thái quá, nâng đỡ cái bất cập, h−ớng con ng−ời vào cuộc sống thanh cao trong sạch, gần gũi với thiên nhiên, tránh cuộc sống chạy theo nhu cầu vật chất. 21
  22. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Nho giáo đặt vấn đề xây dựng con ng−ời một cách thiết thực. Mục tiêu xây dựng con ng−ời của Nho gia là giúp con ng−ời xác định đ−ợc năm mối quan hệ cơ bản(ngũ luân) và làm tròn trách nhiệm trong năm mối quan hệ ấy. Về những đức tính th−ờng xuyên phải trau dồi, nhiều danh nho nêu năm đức (ngũ th−ờng): Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Với các đệ tử nói chung, các danh nho nêu lên sáu đức: hiếu, đễ, trung, tín, lễ, nghĩa. Đối với ng−ời có vị trí trọng trách, các danh nho gộp lại còn có ba đức: nhân, trí, dũng. 2.2.2.6 T− t−ởng về xã hội lý t−ởng và con đ−ờng trị quốc T− t−ởng về xã hội lý t−ởng điển hình là t− t−ởng về một xã hội đại đồng của Khổng Tử. Đặc tr−ng cơ bản của xã hội này là thái bình ổn định, có trật tự kỷ c−ơng, mọi ng−ời đ−ợc chăm sóc bình đẳng và mọi cái đều là của chung; đó là xã hội có đời sống vật chất đầy đủ, có quan hệ ng−ời với ng−ời tốt đẹp; đó là xã hội có giáo dục, mọi ng−ời trong xã hội đ−ợc giáo hoá. Về đ−ờng lối trị quốc, có hai thuyết cơ bản là thuyết nhân trị và thuyết pháp trị. Địa vị của t− t−ởng Pháp gia là ở giá trị thực tiễn của nó, các nhà thống trị Trung hoa đều sử dụng "pháp" để giành và củng cố chính quyền. 2.3. Lịch sử t− t−ởng Việt Nam 2.3.1. - Những nội dung triết học thể hiện lập tr−ờng duy vật và duy tâm Do đặc điểm lịch sử quy định, cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT trong lịch sử t− t−ởng Việt Nam không thành trận tuyến , tr−ờng phái và không trải khắp mọi vấn đề t− t−ởng nh− ở các khu vực khác trên thế giới. Lập tr−ờng duy vật hoặc duy tâm trong lịch sử t− t−ởng Việt Nam thể hiện trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tâm và vật, giữa linh hồn và thể xác, giữa lý và khí lập tr−ờng đó còn đ−ợc biểu hiện trong việc giải thích nguồn gốc, nguyên nhân tạo ra những sự kiện của đất n−ớc, xã hội, con ng−ời, vấn đề bản tính con ng−ời, vấn đề đạo Trời, đạo ng−ời. Chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử t− t−ởng Việt Nam, mang đậm màu sắc tôn giáo. Các nhà triết học duy tâm cho rằng: trời sinh ra vạn vật và con ng−ời, 22
  23. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên mỗi ng−ời có một mệnh do Trời quy định gọi là "mệnh trời". Kẻ thống trị ph−ơng bắc dựa vào cái gọi là "mệnh trời" để bao che cho những cuộc xâm l−ợc n−ớc ta: "n−ớc nhỏ sợ mệnh trời thờ n−ớc lớn" còn giai cấp thống trị trong n−ớc thì dựa vào "mệnh trời" để cai trị đất n−ớc. Đạo Phật cho rằng: số mệnh con ng−ời không phải do trời quy định, mà do mình rạo ra, do "nghiệp" và "kiếp" đã đ−ợc bản thân gây ra từ quá khứ. Về nguồn gốc trị loạn, theo các nhà duy tâm, nếu "thiên lý" (đạo đức phong kiến) thắng thì xã hội trị, còn nếu "nhân dục" (ham muốn của con ng−ời) thắng thì xã hội loạn, để xã hội trị thì con ng−ời phải "tiết dục" (hạn chế lòng ham muốn). Đối lập với quan điểm "mệnh trời" có tính chất duy tâm thần bí, những nhà t− t−ởng có xu h−ớng duy vật cho rằng: trời là một lực l−ợng tự nhiên bên ngoài con ng−ời, trời là "chính lý" (lẽ phải), là lòng dân ở mức độ cao hơn, có ng−ời khẳng định con ng−ời có thể làm thay đổi "mệnh trời". Đối lập với quan điểm "mệnh trời" còn có quan điểm về "thời" chủ tr−ơng theo "thời" chứ không theo "mệnh". Đối lập với các quan điểm trên, quần chúng nhân dân nêu lên luận điểm: "đ−ợc làm vua, thua làm giặc " hoặc "con vua thất thế lại ra quét chùa". Từ chính hoạt động thực tiễn hàng ngày, họ rút ra đ−ợc những t− t−ởng triết lý mang tính duy vật. 2.3.2 - Những nội dung t− t−ởng yêu n−ớc Việt Nam 2.3.2.1. T− t−ởng về dân tộc và độc lập dân tộc Cộng đồng ng−ời Việt Nam đ−ợc hình thành rất sớm trong lịch sử có tên là Lạc Việt (để phân biệt với các tộc Việt ở Trung Quốc). T− t−ởng về dân tộc và độc lập dân tộc tr−ớc hết khẳng định: dân tộc Việt Nam, đất n−ớc Việt Nam, có vị trí địa lý, có lịch sử truyền thống hình thành phát triển lâu đời bền vững và hoàn toàn có quyền sánh vai ngang hàng với các quốc gia khác. Điều này thể hiện rõ trong bài thơ "Nam quốc sơn hà" của Lý Th−ờng Kiệt , “Đại cáo bình ngô” của Nguyễn Trãi (TK XV). 23
  24. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên 2.3.2.3. Quan niệm về nhà n−ớc của một quốc gia độc lập chủ quyền: Trong quá trình đấu tranh giàng và giữ độc lập dân tộc, ông cha ta luôn tìm cách khẳng định sự tồn tại của một nhà n−ớc độc lập. Việc xây dựng nhà n−ớc gắn liền với việc xác định quốc hiệu, quốc đô, đế hiệu, niên hiệu để các danh hiệu đó vừa thể hiện đ−ợc độc lập dân tộc vừa thấy sự phát triển bền vững ngang hàng với quốc gia ph−ơng bắc. Lý Bí xoá bỏ các tên n−ớc bị áp đặt nh−: "Giao Chỉ", “ Giao Châu" và đặt tên n−ớc ta là Vạn Xuân. Nhà Đinh đặt tên n−ớc là Đại Cồ Việt, nhà Lý gọi là Đại Việt Tên hiệu đứng đầu quốc gia từ V−ơng đổi thành Đế, ngang hàng với Đế ph−ơng Bắc. 2.3.2.4. Nhận thức về nguồn gốc và động lực của cuộc đấu tranh cứu n−ớc và giữ n−ớc Coi trọng sức mạnh đoàn kết dân tộc là nguồn gốc, động lực tạo nên mọi thắng lợi trong sự nghiệp dựng n−ớc và giữ n−ớc. Trần Quốc Tuấn yêu cầu: "Trên d−ới một lòng, lòng dân không chia” vì "Vua tôi đồng lòng, anh em hoà mục, n−ớc nhà góp sức, giặc tự bị bắt". Còn Nguyễn Trãi thì nói "Thết quân r−ợu hoà n−ớc, trên d−ới đều một dạ cha con" . Đến chủ tịch Hồ Chí Minh: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công". T− t−ởng trọng dân là t− t−ởng xuyên suốt và có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp dựng n−ớc, giữ n−ớc của ông cha ta. Lý Công Uẩn cho rằng: "Trên vâng mệnh trời, d−ới theo ý dân, thấy thuận tiện thì thay đổi" . Trần Nhân Tông nói: "Ngày th−ờng thì có thị vệ hai bên, đến khi nhà n−ớc hoạn nạn thì chỉ có bọn ấy (gia nô) theo thôi". Còn Nguyễn Trãi khẳng định: "Chở thuyền là dân, mà lật thuyền cũng là dân" và "việc nhân nghĩa cốt để yên dân". 2 3.3. Quan niệm về đạo lμm ng−ời Các nhà t− t−ởng Việt Nam trong lịch sử rất quan tâm vấn đến "Đạo" (còn gọi là "Đạo trời", "Đạo ng−ời"). Quan niệm về "Đạo" này chịu ảnh h−ởng sâu sắc từ lịch sử t− t−ởng triết học Trung Quốc nhất là Nho gia (xem phần lịch sử triết học ph−ơng Đông). Khi thực dân Pháp xâm l−ợc n−ớc ta, "Đạo" 24
  25. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên đ−ợc xem là quốc hồn, quốc tuý , trở thành truyền thống yêu n−ớc th−ơng nòi. Yêu "đạo" là yêu n−ớc, xả thân về n−ớc. Tóm lại, do hạn chế về lịch sử, những t− t−ởng triết học của ông cha ta tr−ớc đây ch−a đ−ợc trình bày thành hệ thống. Những t− t−ởng triết học đó đã góp phần to lớn vào quá trình dựng n−ớc và giữ n−ớc của dân tộc ta. câu hỏi thảo luận và ôn tập 1. Triết học ấn độ cổ, trung đại 2- triết học trung quốc cổ, trung đại 3. Lịch sử t− t−ởng Việt Nam 4 Những nội dung t− t−ởng yêu n−ớc Việt Nam 3. Quan niệm về đạo làm ng−ời 25
  26. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Ch−ơng III khái l−ợc Lịch sử triết học ph−ơng tây (8 tiết lý thuyết 4 tiết thảo luận 2 tiết tự nhiên cứu) 3.1 - Triết học Hy Lạp cổ đại 3.1.1. Điều kiện lịch sử và đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại 3.1.1.1. Điều kiện kinh tế-x∙ hội. Triết học cổ đại Hy Lạp hình thành vào khoảng thế kỷ VIII - thế kỷ VI tr−ớc công nguyên, trên cơ sở của những tiền đề kinh tế, xã hội, văn hoá sau: - Tiền đề kinh tế xã hội: sự xuất hiện của chế độ chiếm hữu t− nhân về t− liệu sản xuất và cùng với nó là tình trạng xã hội phân chia thành các giai cấp đối lập nhau: giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ. Do sự phát triển của lực l−ợng sản xuất, trong xã hội lúc này đã dẫn đến sự phân công lao động xã hội thành lao động trí óc và lao động chân tay, xuất hiện một bộ phận ng−ời có năng lực chuyên làm công việc giải thích thế giới, nghiên cứu triết học và khoa học. - Tiền đề khoa học: Do nhu cầu của hoạt động thực tiễn, tr−ớc hết là sản xuất vật chất, một số ngành khoa học đã hình thành nh− toán học, vật lý học, thiên văn học tạo cơ sở cho sự khái quát triết học. Nh− vậy chính điều kiện kinh tế , xã hội, văn hoá đó đã quy định sự hình thành, phát triển nền triết học Hy Lạp cổ đại. 3.1.1.2. Đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại Sự phân chia các tr−ờng phái triết học duy vật và duy tâm,biện chứng và siêu hình, vô thần và hữu thần rất rõ nét và là một đặc điểm nổi bật trong quá trình phát sinh, phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại. Các trào l−u triết học cổ đại Hy Lạp đều có xu h−ớng đi sâu giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, trên hai góc độ là bản thể luận và nhận thức luận. Triết học cổ đại Hy Lạp biểu hiện tính bao quát của nó về mọi lĩnh vực thế giới quan của con ng−ời. 26
  27. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Nhìn chung, nền triết học cổ đại Hy Lạp còn ở trình độ trực quan cảm tính, chất phác nh−ng nó đã chứa đựng tất cả những mầm mống thế giới quan triết học sau này. 3.1.2. Một số triết gia tiêu biểu 3.1.2.1. Hêraclit (khoảng 520 - 460 Tr.CN) Vấn đề bản thể luận: Hêraclit coi lửa là cơ sở của mọi sự vật hiện t−ợng trong thế giới. Ông lấy lửa để giải thích thế giới "Tất cả đều đ−ợc trao đổi với lửa và lửa trao đổi với tất cả nh− vàng trao đổi với hàng hoá và ng−ợc lại". Mọi dạng vật chất đều sinh ra từ lửa và chết đi lại trở về với lửa. Vũ trụ không phải do một lực l−ợng thần bí nào sinh ra nó mà nó chính là lửa "nh− một ngọn lửa đã, đang và mãi mãi bừng sáng lên rồi lại tắt đi theo những quy luật vốn có của nó". Trong quan niệm này của ông chứa đựng yếu tố duy vật và biện chứng sơ khai về thế giới. + Tr−ớc hết, là quan niệm của Hêraclit về sự vận động vĩnh viễn của vật chất: theo ông, không có sự vật hiện t−ợng nào trong thế giới đứng im tuyệt đối, mà ng−ợc lại, chúng đều nằm trong trạng thái vận động, biến đổi, chuyển hoá không ngừng. Ông ví thế giới này nh− một dòng sông chảy xiết, biến đổi, trôi đi không ngừng, không nghỉ trong một luận điểm nổi tiếng: "Con ng−ời ta không thể tắm hai lần trên một dòng sông". Lửa chính là nguồn gốc của mọi sự biến đổi đó. + Hêraclit đ−a ra quan niệm về sự tồn tại phổ biến của mâu thuẫn. Điều này thể hiện trong những dự đoán của ông về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập và về vai trò của quy luật này đối với sự vận động phát triển của sự vật (còn có tính chất thô sơ). Ông nói: cùng một cái ở trong chúng ta: sống và chết, trẻ và già, bệnh tật làm cho sức khoẻ quý hơn , cái ác làm cho cái thiện cao cả hơn. Theo ông, sự vận động phát triển của thế giới là do quy luật khách quan (gọi là logos) quy định. "Logos" ở đây đ−ợc hiểu theo hai nghĩa: Logos khách quan là những mối liên hệ bản chất phổ biến khách quan chi phối sự vận động khách quan của sự vật, tồn tại độc lập với ý thức con 27
  28. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên ng−ời. Còn Logos chủ quan là trật tự lôgic của t− duy con ng−ời, là cái phản ánh của Logos khách quan vào trong đầu óc con ng−ời. Về lý luận nhận thức: Lý luận nhận thức của Hêraclit mang tính chất duy vật và biện chứng sơ khai. Hêraclit đánh giá cao vai trò của cảm giác trong quá trình nhận thức thế giới. Nh−ng ông không tuyệt đối hoá hình thức nhận thức này, mà cho rằng: nhiệm vụ nhận thức của con ng−ời là phải đạt tới hiểu biết Logos của sự vật, tức là phải phát hiện ra bản chất, quy luật của nó. Ông nêu ra tính chất t−ơng đối của nhận thức tuỳ thuộc từng hoàn cảnh, điều kiện mà cái thiện và cái ác, cái tốt và cái xấu, cái lợi và cái hại có thể chuyển hoá cho nhau. Theo Hêraclit, linh hồn là một trạng thái quá độ của lửa. 3.1.2.2. Đêmôcrit (khoảng 460 - 370 Tr.CN) Là một trong những nhà duy vật lớn nhất thời cổ đại với học thuyết nguyên tử nổi tiếng. - Vấn đề bản thể luận: Theo ông, nguyên tử là cơ sở đầu tiên của thế giới vật chất. Nguyên tử là hạt vật chất cực nhỏ, không phân chia đ−ợc, không mùi, không vị, không âm thanh, không màu sắc, không có sự khác nhau về chất. Mọi sự vật đều đ−ợc cấu tạo từ nguyên tử. Sự kết hợp của nguyên tử tạo thành sự vật không phải là ngẫu nhiên tuỳ tiện mà là sự kết hợp có trật tự, theo những quy luật nhất định. Theo ông, sự biến đổi của sự vật thực chất là sự thay đổi trật tự nguyên tử tạo thành chúng. Còn bản thân nguyên tử là phần tử nhỏ nhất thì không thay đổi. Nh− vậy, so với các nhà triết học duy vật đ−ơng thời, quan niệm về thế giới của học thuyết Nguyên tử nói chung, của Đêmôcrit nói riêng là một b−ớc tiến v−ợt bậc. Quan niệm về sự sống và con ng−ời: Theo ông, sự sống là quá trình biến đổi phát triển của chính bản thân giới tự nhiên, bắt đầu đ−ợc hình thành từ những vật thể ẩm −ớt, d−ới tác động của nhiệt độ mà hình thành nên các loài giống sinh vật. Sinh vật đầu tiên sống d−ới n−ớc sau đó đến những sinh vật sống trên mặt đất và cuối cùng là con ng−ời. Sinh vật khác với vật (vô cơ) ở chỗ sinh vật có linh hồn, còn vật thì không có linh hồn (quan điểm vật hoạt luận). 28
  29. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Quan niệm về linh hồn và lý luận nhận thức: Linh hồn con ng−ời, theo ông đ−ợc cấu tạo từ nguyên tử hình cầu, giống nh− nguyên tử lửa, vận động với tốc độ lớn. Nguyên tử linh hồn sinh ra nhiệt, nhiệt làm cho toàn bộ cơ thể h−ng phấn và vận động. Nh− vậy linh hồn không phải là một hiện t−ợng tinh thần mà là một hiện t−ợng vật chất (quan niệm duy vật tầm th−ờng). Không có linh hồn bất tử, linh hồn chết cùng với cái chết của cơ thể. Về lý luận nhận thức, Đêmôcrit chia nhận thức con ng−ời thành hai dạng: nhận thức cảm tính (nhận thức mờ tối) và nhận thức lý tính (nhận thức chân lý ). Cả hai dạng nhận thức trên đều có vai trò quan trọng, nh−ng nhận thức lý tính đáng tin cậy hơn. 3.1.2.3. Platôn (427 - 347 Tr.CN) Triết học Platôn, xét về hệ thống là triết học duy tâm khách quan. Vấn đề bản thể luận: Platôn cho rằng "thế giới ý niệm" là cái có tr−ớc, là bản chất chân thực của mọi sự vật, hiện t−ợng trong thế giới vật chất. Còn các sự vật cảm tính chỉ là sự mô phỏng, là cái bóng của "ý niệm". Ông coi "thế giới ý niệm" là tồn tại vĩnh viễn, bất biến, luôn đồng nhất với chính bản thân mình, không phân chia đ−ợc, tách biệt với thế giới sự vật cảm tính và chỉ có thể nhận thức nó bằng t− duy lý tính. Mặt khác, Platôn cũng coi cái không tồn tại (tức vật chất) cũng có thực. Tuy nhiên, bên trong cái vỏ duy tâm khách quan đó, là những giá trị khoa học do Platôn mang lại. Đó là b−ớc chuyển biến quan trọng về t− duy triết học từ t− duy trực quan, ẩn dụ sang t− duy khái niệm, bởi vì "chỉ có t− duy khái niệm mới vạch ra bản chất của sự vật" Quan niệm về linh hồn và lý luận nhận thức: Linh hồn con ng−ời do ý niệm sinh ra, nên nó tồn tại bất tử. Khi con ng−ời chết, chỉ chết về thể xác, còn linh hồn vẫn tồn tại. Theo Platôn, nhận thức cảm tính không phải là nguồn gốc của tri thức chân thực. Tri thức chân thực, tức tri thức hiểu biết đ−ợc ý niệm (bản chất sự vật) chỉ có thể đạt đ−ợc bằng tri thức lý tính và thể hiện thông qua khái niệm. Đối t−ợng của nhận thức không phải là thế giới khách 29
  30. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên quan mà chính là ý niệm và sự nhận thức chân lý xét cho cùng là sự hồi t−ởng của linh hồn bất tử về ý niệm. T− t−ởng chính trị: Là kẻ thù của chế độ dân chủ chủ nô Aten, Platon coi “chế độ quý tộc”, tức nhà n−ớc của tầng lớp chủ nô quý tộc là “nhà n−ớc lý t−ởng”. Đó là nhà n−ớc không có sở hữu t− nhân, các thành viên trong xã hội đ−ợc chia thành ba đẳng cấp với những nhiệm vụ rõ ràng: Các nhà triết học lãnh đạo nhà n−ớc, binh lính bảo vệ nhà n−ớc, bình dân tự do lao động tạo ra của cải vật chất còn nô lệ chỉ là những công cụ biết nói. 3.1.2.3. Triết học Aritxtôt (384 - 322 Tr.CN) Sự phê phán của Aritxtôt đối với Platôn. Aritxtôt cho rằng, Platôn coi ý niệm nh− một dạng tồn tại độc lập, tối cao, tách rời thế giới hiện thực là một sai lầm về nhận thức, ng−ợc lại, phải coi ý niệm (khái niệm) là cái phản ánh của thế giới hiện thực, phụ thuộc vào thế giới đó. Nói cách khác, theo Aritxtôt phải có quan niệm duy vật về thế giới. Mặt khác, Aritxtôt còn vạch ra mâu thuẫn trong quan niệm về thế giới của Platôn rằng: một mặt Platôn coi ý niệm hoàn toàn tách rời các sự vật cảm tính; mặt khác, lại khẳng định sự vật cảm tính là cái bóng của ý niệm, tức là thừa nhận sự t−ơng đồng nhất định giữa ý niệm và sự vật. Vấn đề bản thể luận: Theo Aritxtôt , tồn tại nói chung, xuất phát từ 4 nguyên nhân cơ bản: vật chất, hình dạng, vận động và mục đích. Nguyên nhân vật chất và hình dạng là cái mà từ đó tạo nên sự vật. Vật chất là vật liệu cấu thành sự vật. Hình dạng là cái cơ bản nhất tạo nên các sự vật đa dạng phong phú. Học thuyết về tồn tại của Arit xtôt đã xuất phát từ chính thế giới để giải thích thế giới, tìm nguyên nhân của sự vật từ chính trong bản thân nó. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có nh−ợc điểm là: coi sự phát triển của giới tự nhiên giống nh− sản xuất vật chất, nên thừa nhận nguyên nhân "hình dạng" có tr−ớc nguyên nhân "vật chất" và trên hết lại có một "hình dạng của hình dạng", đó là thần thánh. Quan niệm về thế giới trên đây của Aritxtôt thể hiện lập tr−ờng duy vật không triệt để. 30
  31. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Theo Aritxtôt : giới tự nhiên là toàn bộ các sự vật có cùng chung bản chất vật chất mãi mãi vận động biến đổi. Không có bản chất của sự vật nào tồn tại bên ngoài nó. Vận động gắn liền với vật chất. Cũng nh− vật chất, vận động tồn tại vĩnh viễn. Nh−ng xét cho cùng, theo ông thì vận động của vật chất là vận động có mục đích do thần thánh tạo ra, đó là quan điểm duy vật không triệt để. Ông cũng là ng−ời đầu tiên hệ thống hoá các hình thức vận động: phát sinh, tiêu diệt, thay đổi trạng thái, tăng, giảm, di chuyển vị trí. Tuy nhiên, các hình thức vận động trên chỉ là biểu hiện cụ thể của vận động cơ học. Quan niệm về linh hồn và lý luận nhận thức: Theo ông, không có linh hồn bất tử, linh hồn chỉ tồn tại trong cơ thể sống và khi cơ thể chết linh hồn cũng mất theo. D−ới con mắt trực quan của một nhà triết học duy vật cổ đại, ông cho rằng, linh hồn trú ngụ ở trong tim con ng−ời. Theo ông, thế giới khách quan là đối t−ợng của nhận thức, là nguồn gốc của cảm giác và kinh nghiệm (đối lập với Platôn); nh− vậy, cần phải rút ra tri thức từ việc nghiên cứu giới tự nhiên và cuộc sống con ng−ời. Về cấp độ nhận thức: * Nhận thức cảm tính là những tri thức về sự vật riêng lẻ có đ−ợc nhờ các giác quan con ng−ời mang lại. * Nhận thức kinh nghiệm là những tri thức của con ng−ời về sự vật đ−ợc lặp đi lặp lại nhiều lần. * Nhận thức nghệ thuật là những tri thức đặc thù cá biệt về sự vật đ−ợc phản ánh bằng hình t−ợng nghệ thuật. * Nhận thức khoa học là những tri thức về bản chất sự vật, nó có khả năng chứng minh giải thích sự vật và là sự tổng hợp của nhiều cấp độ nhận thức khác nhau. Đóng góp của ông đối với logíc học thể hiện: Phân biệt rõ ràng giữa chân lý và sai lầm; nêu ra 3 quy luật của lô gíc học hình thức: quy luật mâu thuẫn, quy luật đồng nhất và quy luật loại trừ cái thứ 3; Ông cũng nêu ra những ph−ơng pháp cơ bản của việc xây dựng khái niệm, phỏng đoán, suy luận và chứng minh. 31
  32. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Quan điểm về chính trị: theo ông, nhà n−ớc là hình thức giao tiếp cao nhất của con ng−ời. Nhiệm vụ của nhà n−ớc là phải bảo đảm cho con ng−ời có cuộc sống vật chất hạnh phúc và cả về mặt bảo đảm sự công bằng xã hội. Về đạo đức: Đạo đức học đ−ợc Aritxtôt xếp vào loại khoa học sau triết học. Ông đặc biệt quan tâm vấn đề phẩm hạnh con ng−ời với nội dung chính là: biết định h−ớng, biết tìm tòi sáng tạo, biết làm việc và thể hiện rõ ở quan niệm về đạo đức. Đặc biệt Aritxtôt đã nhận thấy mối quan hệ giữa kinh tế và đạo đức, chỉ ra đ−ợc cơ sở kinh tế của sự công bằng và bình đẳng trong xã hội. Tóm lại, nền triết học cổ đại Hy Lạp, với các thành tựu rực rỡ của nó đã đặt ra và giải quyết nhiều vấn đề triết học căn bản, tạo cơ sở lý luận cho sự phát triển của các học thuyết triết học tiếp theo. Theo Mác, triết học cổ đại Hy Lạp đã chứa đựng tất cả những mầm mống thế giới quan triết học sau này. 3.2. Triết học tây âu thời kỳ trung cổ (Khoảng từ TKV đến TKXV) 3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của triết học Tây âu trung cổ 3.2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử Chế độ phong kiến ra đời thay thế chế độ chiếm hữu nô lệ. Nền kinh tế xã hội phong kiến là nền kinh tế tự cung, tự cấp, khép kín. Quyền sở hữu ruộng đất và các t− liệu sản xuất chủ yếu thuộc về giai cấp địa chủ phong kiến. Về chính trị t− t−ởng: tôn giáo là hình thái ý thức xã hội chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội phong kiến. Tuy nhiên, do nhu cầu của hoạt động thực tiễn, vào những thế kỷ cuối cùng của xã hội phong kiến ph−ơng Tây, một số môn khoa học nh−: toán học, vật lí, hoá học vẫn đ−ợc khôi phục và phát triển. 3.2.1.2. Đặc điểm triết học Tây Âu trung cổ Triết học thời kỳ này phụ thuộc vào thần học nên mang tính chất kinh viện, xa rời cuộc sống. 32
  33. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Vấn đề mối quan hệ giữa khoa học và tôn giáo; lý trí và niềm tin đ−ợc hầu hết các nhà triết học quan tâm lý giải bằng nhiều cách khác nhau. Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng cũng là một trong những vấn đề trọng tâm của triết học. Các nhà thực tiễn giải quyết theo hai khuynh h−ớng đối lập nhau là chủ nghĩa duy thực và chủ nghĩa duy danh. Trên thực tế nó biểu hiện cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. 3.2.2. Một số đại biểu của phái duy danh và duy thực 3.2.2.1. Tô mát Đa canh (1225- 1274) Học thuyết triết học của ông đ−ợc thừa nhận là học thuyết triết học chân chính nhất của giáo hội Thiên chúa giáo. Đối t−ợng của triết học, theo ông, là nghiên cứu "chân lý của lý trí", còn đối t−ợng của thần học là nghiên cứu chân lý của lòng tin tôn giáo. Th−ợng đế là khách thể cuối cùng của cả triết học và thần học, nên giữa triết học và thần học không có mâu thuẫn. Nh−ng triết học thấp hơn thần học, giống nh− lý trí con ng−ời thấp hơn lý trí của thần. Giới tự nhiên do thần thánh sáng tạo ra từ h− vô. Sự thông minh của Chúa trời quyết định sự phong phú, hoàn thiện và trật tự của giới tự nhiên. Trật tự này đ−ợc Chúa trời quy định theo thứ bậc: bắt đầu bằng các sự vật không có linh hồn (vô cơ) đến con ng−ời, đến các thần thánh và sau cùng là bản thân Chúa trời. Con ng−ời do Chúa trời sáng tạo ra theo hình dáng của mình và sắp xếp con ng−ời theo những đẳng cấp khác nhau. Nếu ng−ời nào muốn v−ợt lên đẳng cấp của mình là có tội với Chúa trời. Về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng ông đi theo đ−ờng lối duy thực ôn hoà cho rằng cái chung tồn tại trên 3 ph−ơng diện: + Thứ 1, cái chung tồn tại tr−ớc sự vật, trong trí tuệ của Chúa trời. + Thứ 2, cái chung tồn tại trong các sự vật riêng lẻ. + Thứ 3, cái chung đ−ợc tạo thành bằng con đ−ờng trừu t−ợng hoá của trí tuệ con ng−ời từ các sự vật đơn lẻ. 3.2.2.2. Đơnxcốt (1265 - 1308) 33
  34. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Là một nhà triết học duy danh lớn nhất giai đoạn này. Về mối quan hệ giữa triết học và thần học, ông có ý định muốn giải phóng triết học ra khỏi sự thống trị của giáo hội, để cắt đứt mối quan hệ giữa triết học và thần học. Theo ông, thần học có đối t−ợng nghiên cứu là Th−ợng đế, còn triết học nghiên cứu hiện thực khách quan, lý trí con ng−ời chỉ có thể nhận thức đ−ợc những cái gì không tách rời những tài liệu cảm tính. Tuy nhiên, ông không hạ thấp vai trò của lòng tin tôn giáo. Theo ông, Th−ợng đế là tồn tại bất tận, không thể nhận thức đ−ợc bằng lý trí mà phải bằng lòng tin tôn giáo (duy vật không triệt để). Về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, theo ông, cái chung không chỉ là sản phẩm của lý trí, mà nó còn có cơ sở trong bản thân sự vật (cái chung tồn tại trong cái riêng). -Về lý luận nhận thức, theo ông, tinh thần và lý trí là hình thức của thân thể do Th−ợng đế ban cho từ khi mới sinh ra. 3.2.2.3. Rôgie Bêcơn (1214 - 1294 ) Ông là ng−ời khởi x−ớng ra khoa học thực nghiệm và đấu tranh mạnh mẽ chống chủ nghĩa kinh viện, giáo hội và nhà n−ớc phong kiến. Bêcơn nêu ra một quan niệm mới về đối t−ợng của triết học. Theo ông, triết học là khoa học lý luận chung giải thích mối quan hệ giữa các khoa học cụ thể, mang lại cho các khoa học đó những quan niệm cơ bản và bản thân triết học đ−ợc xây dựng trên những thành tựu của các khoa học đó. ở đây, Bêcơn đã nhận thấy mối quan hệ giữa triết học với khoa học cụ thể. Ông phê phán một cách sâu sắc chủ nghĩa kinh viện và cho rằng: nó đã kìm hãm sự phát triển của nhận thức loài ng−ời là do các nguyên nhân sau: + Do sự sùng bái uy tín của một ng−ời nào đó nh−ng không có cơ sở. + Do thói quen, tập quán lâu đời bám vào các quan niệm đã cũ, lạc hậu. + Do tính vô căn cứ của những ý kiến, những phán đoán của số đông ng−ời. + Do sự ngu dốt đ−ợc che đậy d−ới cái vỏ thông thái. 34
  35. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Đối lập với chủ nghĩa kinh viện, ông h−ớng sự nghiên cứu của mình vào khoa học tự nhiên, coi khoa học thực nghiệm là chúa tể của mọi khoa học (quan niệm này còn kéo dài nhiều thế kỷ về sau). - Ông cũng có những t− t−ởng xã hội tiến bộ, lên án sự áp bức bóc lột, bênh vực quyền lợi của nhân dân lao động. Tóm lại, triết học của Bêcơn có xu h−ớng duy vật, góp phần vào việc khôi phục thúc đẩy khoa học tự nhiên phát triển. Tuy nhiên, ông cũng không thoát ly đ−ợc sự chi phối bởi thời đại của mình, thời đại bị thống trị nặng nề của giáo hội và tôn giáo. 3.3- Triết học tây âu thời kỳ phục h−ng vμ cận đại 3.3.1. Điều kiện lịch sử và đặc điểm của triết học thời kỳ này 3.3.1.1. Điều kiện lịch sử Thế kỷ XV - XVII ở Tây âu gọi là thời kỳ "Phục h−ng" với ý nghĩa nó phục h−ng lại những giá trị văn hoá cổ đại đã bị vùi lấp qua đêm tr−ờng trung cổ. Chủ nghĩa t− bản bắt đầu hình thành, phát triển thay thế chủ nghĩa phong kiến lỗi thời lạc hậu. Giai cấp t− sản b−ớc lên vũ đài lịch sử thay thế giai cấp phong kiến. Sự phát hiện ra các công cụ lao động mới, kỹ thuật sản xuất mới và cùng với việc mở rộng thị tr−ờng buôn bán th−ơng mại, làm cho nền sản xuất hàng hoá TBCN đ−ợc hình thành và ngày càng phát triển mạnh. ảnh h−ởng quan trọng của khoa học tự nhiên đến sự phát triển của triết học lớn tới mức khó xác định đ−ợc ranh giới giữa các lĩnh vực thế giới quan đó. Triết học và khoa học tự nhiên lúc này là một, hoà lẫn vào nhau. Tuy nhiên tôn giáo, đặc biệt là thiên chúa giáo vẫn có ảnh h−ởng đến sự phát triển của triết học thời kỳ này. 3.3.1.2. Đặc điểm của triết học thời kỳ này Triết học thời kỳ này chính là ngọn cờ lý luận của giai cấp t− sản trong cuộc đấu tranh nhằm thiết lập địa vị thống trị của mình. Trong triết học diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa t− t−ởng triết học và khoa học tiến bộ với t− t−ởng 35
  36. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên thần học tôn giáo thực chất đây là biểu hiện của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Triết học thời kỳ này gắn liền với vấn đề con ng−ời và giải phóng con ng−ời "Con ng−ời hãy thờ phụng cái đẹp của chính mình". ảnh h−ởng của khoa học tự nhiên đối với triết học khá rõ nét qua các thời kỳ lịch sử khác nhau. + Từ TK XV - XVI, triết học ảnh h−ởng nhiều của văn hoá phục h−ng + Đến TK XVII, triết học hoà quyện với khoa học. + Đến TK XVII - XVIII, nhiều khoa học đã tách ra thành những môn khoa học độc lập. Nhìn chung sự tác động qua lại lẫn nhau giữa triết học và khoa học thời kỳ này rất phong phú đa dạng. Đặc biệt phải nói đến ảnh h−ởng của khoa học thực nghiệm đối với triết học đã tạo ra ph−ơng pháp t− duy siêu hình. Sự thống trị của các quan niệm tự nhiên thần luận trong triết học làm cho cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, giữa khoa học và tôn giáo càng trở lên phức tạp. 3.3.2. Một số nhà triết học tiêu biểu 3.3.2.1. Franxi Bêcơn (1561 - 1626) Là ng−ời sáng lập chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm hiện đại. Theo Bêcơn, sự phát triển của triết học và khoa học là nền tảng của công cuộc xây dựng đất n−ớc, xoá bỏ áp bức bất công trong xã hội. Chịu ảnh h−ởng của quan niệm truyền thống, Bêcơn cho rằng: Triết học là tổng thể tri thức lý luận của con ng−ời về th−ợng đế, về giới tự nhiên và về bản thân con ng−ời. Lý luận nhận thức: Đóng góp lớn nhất của Bêcơn là lý luận nhận thức thể hiện ở những điểm sau: Một là: Không có tri thức bẩm sinh. Mọi tri thức đều bắt nguồn từ kinh nghiệm và quá trình "chế biến" những kinh nghiệm đó thành hệ thống giúp ta hiểu đ−ợc bản chất, quy luật của sự vật. 36
  37. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Hai là: Muốn nhận thức đúng về thế giới khách quan thì con ng−ời phải từ bỏ những ảo t−ởng (ngẫu t−ợng) xuất phát từ tiếng Hy Lạp: "idola" có nghĩa là "hình ảnh bị xuyên tạc". Điều này cũng có nghĩa là phải loại bỏ những sai lầm trong quá trình nhận thức của loài ng−ời. Ba là: Ông chỉ ra những hạn chế của ph−ơng pháp t− duy cũ là: "Ph−ơng pháp con nhện" xuất phát từ một số bằng chứng, một số căn cứ vụn vặt nào đó rồi vội đ−a ra các tiên đề và khẳng định một cách vô căn cứ về bản chất sự vật (giống nh− con nhện vội vàng giăng tơ trong khoảnh khắc đã xong, nh−ng không chắc chắn) và "Ph−ơng pháp con kiến" miêu tả l−ợm lặt, s−u tầm tỷ mỉ các tài liệu, các dữ kiện nh−ng không biết khái quát rút ra kết luận về bản chất sự vật (giống nh− con kiến tha mồi) từ đó ông nêu ra "ph−ơng pháp con ong" để khắc phục thiếu sót của hai ph−ơng pháp trên. Thực chất của ph−ơng pháp này là: dựa trên những tài liệu do nhận thức cảm tính mang lại, sau đó xử lý chế biến những tài liệu đó để phản ánh khái quát về bản chất sự vật (nh− con ong biết lấy nhuỵ hoa làm nên mật ngọt). Theo ông, ph−ơng pháp nhận thức tối −u nhất là ph−ơng pháp quy nạp. Nhìn chung, về vấn đề ph−ơng pháp luận, Bêcơn là nhà triết học duy cảm (duy giác), tuy không cực đoan và thiên về sự phát triển khoa học tự nhiên. 3.3.2.2. Tômát Hốpxơ (1588 - 1679) đại biểu chủ nghĩa duy vật Anh TK XVII Ông là ng−ời đã hệ thống hoá chủ nghĩa duy vật của Bêcơn, mong muốn triết học Bêcơn bao trùm tất cả sau khi đã lọc bỏ những thiếu sót, sai lầm trong học thuyết đó. Theo Hốpxơ "tri thức là sức mạnh", do đó cần phải phát triển triết học và khoa học. Triết học là hoạt động trí tuệ của con ng−ời nhằm khám phá bản chất sự vật, đ−ợc định nghĩa là "học thuyết về các vật thể". Các môn khoa học khác nh−: toán học, vật lý học, đạo đức học chỉ là các lĩnh vực khác nhau của triết học. Hốpxơ khẳng định: thế giới vật chất tồn tại khách quan không do thần thánh nào sáng tạo ra và cũng không phụ thuộc vào ý thức con ng−ời. Song là 37
  38. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên một nhà cơ học, bị chi phối bởi ph−ơng pháp t− duy siêu hình, ông không thừa nhận tính đa dạng của thế giới vật chất, mà quy thế giới vật chất về những quan hệ toán học, cơ học và chỉ thừa nhận sự tồn tại của các sự vật đơn lẻ (duy vật siêu hình). Đối với con ng−ời, theo ông trái tim là chiếc "lò xo", dây thần kinh là sợi chỉ, còn các khớp x−ơng là những bánh xe. Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất. Cái gì có quảng tính và hình dạng thì tồn tại, thần thánh không có quảng tính và hình dạng nên không tồn tại. Về lý luận nhận thức: Đối t−ợng nhận thức là các vật thể đơn lẻ, cùng với những quan hệ số l−ợng toán học, cơ học của nó. Cảm giác, kinh nghiệm là b−ớc đầu của quá trình nhận thức. Nh−ng ông lại tách rời nhận thức cảm tính với nhận thức lý tính, quy nạp và diễn dịch. Quan niệm về xã hội: Con ng−ời là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội, tính ích kỷ và tham vọng cá nhân là nguyên nhân gây ra chiến tranh, gây ra điều ác "Con ng−ời là một động vật độc ác" Theo Hốp xơ, để duy trì trật tự xã hội, phải có "khế −ớc xã hội", mà trong đó nhà n−ớc có sứ mệnh điều hành xã hội, xử phạt ai vi phạm lợi ích chung và buộc mọi cá nhân phải tuân theo các đạo luật xã hội. 3.3.2.3. Rơnê Đềcáctơ (1596 - 1650) đại biểu của triết học Pháp TK XVIII Ông đ−ợc coi là ng−ời cùng với Bêcơn tạo ra cuộc cách mạng trong lịch sử triết học Tây Âu cận đại. Theo ông, trình độ phát triển của t− duy triết học là th−ớc đo quan trọng để đánh giá trình độ văn minh của loài ng−ời nói chung, của một dân tộc nói riêng, bởi vì triết học là sự thông thái không chỉ trong lĩnh vực nhận thức mà cả trong công việc. -Nguyên tắc "nghi ngờ khoa học" của Đềcáctơ: Theo ông, cần phải nghi ngờ mọi tri thức của loài ng−ời từ tr−ớc đến nay vẫn đ−ợc thừa nhận chân lý. Nguyên tắc "nghi ngờ" nêu ra ở đây hoàn toàn không giống với quan niệm của chủ nghĩa hoài nghi (phủ định khả năng nhận thức thế giới của con ng−ời ) cũng không giống với quan niệm siêu hình "phủ 38
  39. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên định sạch trơn" những tri thức đã đ−ợc thực tiễn xác nhận là chân lý. Nghi ngờ ở đây là một cách thức giúp con ng−ời tiếp tục suy nghĩ để tìm ra những tri thức mới đúng đắn hơn. Đây chính là một ph−ơng pháp cần thiết trong quá trình nhận thức để thúc đẩy con ng−ời tìm tòi chân lý và có niềm tin chắc chắn vào những tri thức mới. Nghi ngờ chỉ là tiền đề để kiếm tìm tri thức, chứ không phải là kết luận. Ông đề xuất ph−ơng pháp nhận thức duy lý gồm 4 nguyên lý: (1)- Tr−ớc hết phải nghi ngờ, nếu ch−a thấy chắc chắn tri thức đó là chân lý; (2)- Cần chia nhỏ đối t−ợng để nhận thức về các bộ phận của nó; (3)- Trong quá trình nhận thức cần xuất phát từ điều đơn giản nhất, sơ đẳng nhất, dần dần đi đến những điều phức tạp hơn, cao hơn; (4)- Phải xem xét đầy đủ dữ kiện, không đ−ợc bỏ sót bất cứ tài liệu nào trong quá trình nhận thức. Từ nguyên tắc đó, Đềcáctơ kết luận: Tôi hoài nghi sự tồn tại của mọi cái, nh−ng không thể nghi ngờ sự tồn tại của bản thân tôi vì tôi đang nghi ngờ. Nếu tôi không tồn tại thì làm sao tôi có thể nghi ngờ mọi cái đ−ợc và thông qua sự nghi ngờ tôi biết mình đang tồn tại. Mà nghi ngờ cũng là đang suy nghĩ, đang t− duy. Do vậy, "tôi suy nghĩ tức là tôi tồn tại". Quan niệm về thế giới: Trong "Vật lý học", ông nêu ra quan niệm duy vật về thế giới rằng: vũ trụ là thế giới vật chất, vật chất là vô tận bao gồm cả những hạt nhỏ nh−ng có thể phân chia đến vô cùng. Đây là quan niệm về tính vô tận của thế giới vật chất. Theo ông, không có không gian, thời gian trống rỗng, không gian, thời gian gắn liền với vật chất vận động và không bị tiêu diệt. Song, do giới hạn của thời đại quy định, ông hiểu vận động của vật chất chỉ là vận động cơ học. Trong "Siêu hình học" "Me-ta-phi-si-ca" Đêcáctơ đứng trên quan điểm nhị nguyên luận khi cho rằng: 2 thực thể vật chất là tinh thần tồn tại song song không phụ thuộc vào Th−ợng đế. Nh− vậy, xét về toàn bộ, bản thể luận triết học của Đêcáctơ có xu h−ớng duy vật, nh−ng xét riêng bộ phận "Siêu hình học" thì ông là nhà triết học duy vật không triệt để, nhị nguyên luận. 39
  40. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên 3.3.2.4. Barút Xpinôda(1632-1677) Ông là nhà triết học Hà Lan nổi tiếng, nhà duy vật và vô thần, nhà t− t−ởng của tầng lớp dân chủ t− sản. Ông cho rằng Thực thể là nguồn gốc và bản chất của mọi sự vật. Thực thể có vô vàn thuộc tính nh−ng trí tuệ của con ng−ời chỉ nhận thức đ−ợc hai thuộc tính cơ bản là quảng tính và t− duy. Chống lại quan điểm nhị nguyên của Đềcác, ông cho rằng quảng tính và t− duy chỉ là hai thuộc tính của thực thể. Là nhà duy vật vô thần triệt để, Xpinôda cho rằng thế giới chỉ là thế giới của các sự vật riêng lẻ. Trong đó con ng−ời chỉ là một bộ phận của tự nhiên. Nhận thức luận: Theo chủ nghĩa duy lý một cách mạnh mẽ, ông chia nhận thức thành ba giai đoạn là cảm tính, lý tính và trực giác. Trong đó Lý tính là nguồn gốc duy nhất của những chân lý đáng tin cậy; Trực giác đ−ợc coi là nền tảng của tri thức đúng đắn còn Cảm tính thì th−ờng dẫn đến lầm lẫn. Quan niệm về xã hội: Ông cho rằng tính hợp pháp của xã hội là do đặc điểm của bản tính bất biến của con ng−ời và sự kết hợp giữa lợi ích cá nhân ích kỷ với lợi ích xã hội là điều có thể thực hiện đ−ợc. 3.3.2.5. Giôn Lốccơ (1632-1704) Lốccơ là nhà duy vật ng−ời Anh, ông phê phán quan điểm thừa nhận t− t−ởng bẩm sinh của Đềcác để đi đến khẳng định toàn bộ các tri thức, chân lý đều là kết quả nhận thức của con ng−ời chứ không phải là bẩm sinh. Từ đó ông đ−a ra nguyên lý Tabula rasa( tấm bảng sạch): “ Linh hồn chúng ta khi mới sinh ra, có thể nói nh− một tờ giấy trắng, không có một ký hiệu hay ý niệm nào cả”. Nguyên lý này khẳng định: Thứ nhất, Mọi tri thức của con ng−ời không phải là bẩm sinh mà là kết quả của nhận thức. Thứ hai, Mọi quá trình nhận thức đều xuất phát từ các cơ quan cảm tính. Thứ ba, linh hồn con ng−ời không phải là tấm bảng sạch thụ động trứơc mọi hoàn cảnh xung quanh mà có vai trò tích cực nhất định. Tuy nhiên ông ch−a thấy đ−ợc cơ sở kinh tế- xã hội của học thuyết thừa nhận các t− t−ởng bẩm sinh. Lốccơ phân chia các tính chất của sự vật thành các “chất có tr−ớc” và các “chất có sau”. Các “chất có tr−ớc” là những đặc tính khách quan vốn có của sự 40
  41. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên vật nh− khối l−ợng, quảng tính. Chúng không thể mất đi dù sự vật biến đổi thế nào chăng nữa. Các “chất có sau” là những đặc tính dễ thay đổi nh−: âm thanh, mùi vị, màu sắc 3.3.2.6. Béccơli (1685 - 1753) Ông là một giám mục ng−ời Anh, đại biểu điển hình của chủ nghĩa duy tâm chủ quan. Theo ông cảm giác của con ng−ời không phải là cái phản ánh hiện thực khách quan mà chính nó là hiện thực khách quan chân chính, "không phải sự vật biến thành biểu t−ợng mà biểu t−ợng biến thành sự vật". Theo Béccơli , sự vật tồn tại tức là đ−ợc tri giác. Cái gì không đ−ợc tri giác, không có tri giác con ng−ời thì không tồn tại. Nghĩa là sự vật tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào giác quan con ng−ời. Mặt khác, ông cũng thừa nhận ngoài tinh thần cá nhân, còn có một cái tinh thần vĩnh viễn nào đó. Nh− vậy, từ lập tr−ờng chủ nghĩa duy tâm chủ quan ông lại ngả sang chủ nghĩa duy tâm khách quan. *Đại biểu của chủ nghĩa duy vật Pháp TK XVIII (thời kỳ khai sáng) - La Mettri (1709-1751) La Mettri là nhà triết học duy vật, quan điểm duy vật của ông đ−ợc xây dựng trên cơ sở khoa học tự nhiên. Theo ông, thực thể vật chất là thống nhất ba hình thức của nó trong giới tự nhiên: giới vô cơ, thực vật và động vật( bao gồm cả con ng−ời). Đặc tính cơ bản của vật chất là qủang tính, vận động và cảm thụ. Loài ng−ời thì có cảm thụ cao hơn và trí tuệ lớn hơn loài vật. Về nhận thức luận, ông theo đ−ờng lối duy giác cho rằng: giác quan là kẻ đáng tin cậy trong đời sống hàng ngày. Về quan điểm xã hội, La Mettri coi lợi ích của mọi ng−ời quyết định sinh hoạt xã hội, nh−ng lợi ích này lại phụ thuộc vào t− t−ởng chính trị, ông lẫn lộn t− t−ởng tự do về t− hữu với tự do của con ng−ời. - Đêni Điđơrô (1713-1784) Theo ông, trong "vũ trụ chỉ có một thực thể kể cả con ng−ời và động vật", đó là vật chất, vật chất bao gồm toàn bộ các vật thể có quảng tính, có hình thức và luôn vận động, vận động của vật chất do nguyên nhân tự thân và sự dịch chuyển không phải là vận động mà chỉ là di động (khác với một số nhà 41
  42. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên triết học khác). Chính quá trình vận động, phát triển của giới tự nhiên đã loại bỏ những cái gì không thích nghi và giữ lại, chọn lọc những cái gì giúp nó ngày càng hoàn thiện hơn. Đây chính là những quan niệm tiền thân của học thuyết Đác uyn. Lý luận nhận thức: Điđơrô cho rằng: Cơ thể con ng−ời là khí quan vật chất của ý thức, t− duy. Theo ông b−ớc chuyển tiếp từ vô tri, vô giác (phản ánh vật lý) đến khả năng cảm giác, t− duy đều gắn liền với quá trình phát triển của thế giới vật chất từ vô cơ đến hữu cơ và con ng−ời. Là nhà triết học duy lý kiểu mới, ông đề cao khả năng nhận thức cảm tính trong quá trình nhận thức. Quan điểm chính trị, xã hội: Theo ông, trí tuệ và đạo đức con ng−ời do môi tr−ờng và hoàn cảnh xã hội tạo nên chứ không phải do Th−ợng đế. Chỉ có khoa học mới mang lại cho con ng−ời hiểu biết đúng đắn về thế giới, còn tôn giáo mang lại những ảo t−ởng, làm con ng−ời mềm yếu đi. Ông ủng hộ "khế −ớc xã hội" và đòi thực hiện cai trị xã hội theo dân chủ t− sản, mở mang giáo dục cho dân. - Pôn Hăngri Hônbách (1723 - 1789) Dựa vào các thành tựu khoa học, ông khẳng định: vật chất là nguyên nhân đầu tiên của vạn vật. Vật chất là tồn tại khách quan và có khả năng tác động vào giác quan con ng−ời gây ra cảm giác. Vật chất có những đặc tính chủ yếu là: quảng tính, vận động, có thể phân chia, có trọng lực. Theo ông, giới tự nhiên tồn tại vĩnh viễn, không do ai sáng tạo ra và cũng không bị tiêu diệt, vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất nh−ng vận động chỉ là thay đổi vị trí đơn giản của vật thể trong không gian. Về ý thức, theo ông, nó là đặc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao. Con ng−ời là sản phẩm của tự nhiên, tồn tại trong tự nhiên, phục tùng quy luật tự nhiên, thậm chí cả t− t−ởng cũng nh− vậy. Về nhận thức luận: Ông chứng minh rằng: Trí lực con ng−ời phụ thuộc vào cấu trúc sinh học của nó. Năng lực cảm giác giúp con ng−ời nhận thức đ−ợc thế giới và các quy luật của thế giới đó. Không có linh hồn bất tử, không 42
  43. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên có t− t−ởng bẩm sinh. Con ng−ời rút ra những t− t−ởng, những quan niệm từ hiện thực khách quan chứ không phải từ chính t− duy. Quan việm về xã hội: Theo ông, sự phát triển của xã hội nh− là một quá trình bị định mệnh chi phối (quan niệm duy tâm về xã hội). Là nhà triết học khai sáng, ông mong muốn xoá bỏ chủ nghiã ngu dân thời trung cổ bằng phổ cập giáo dục. 3.4. Triết học cổ điển đức (TK XVIII - XIX) 3.4.1. Tiền đề kinh tế - xã hội và những đặc điểm cơ bản của triết học cổ điển Đức 3.4.1.1. Tiền đề kinh tế - x∙ hội Vào cuối thế kỷ XVIII, nhiều n−ớc t− bản chủ nghĩa Châu âu đã phát triển mạnh. Trong khi đó, n−ớc Đức vẫn là một n−ớc phong kiến yếu kém về kinh tế, lạc hậu về chính trị, nh− Ăngghen đánh giá đây là thời kỳ tồi tệ nhất của n−ớc Đức. Trong n−ớc Đức diễn ra một cuộc cách mạng t− t−ởng lớn, nh− Mác nhận xét: "Lý luận của ng−ời Đức về cách mạng t− sản Pháp". Nh− vậy, xét trên bình diện quốc tế, thì cuộc cách mạng t− t−ởng đó là hoàn toàn phù hợp quy luật nhận thức của loài ng−ời. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên thu đ−ợc nhiều thành tựu lớn, làm sáng tỏ bức tranh biện chứng của thế giới, trái với cách nhìn truyền thống của quan niệm siêu hình về thế giới vẫn tồn tại trong nhiều thế kỷ tr−ớc đó. Chính tiền đề kinh tế - xã hội trên đã tác động đến sự hình thành nền triết học cổ điển Đức. 3.4.1.2. Đặc điểm của triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức có nội dung cách mạng sâu sắc nh−ng lại chứa đựng trong một hình thức cực kỳ rắc rối và mâu thuẫn. Triết học cổ điển Đức đề cao vai trò hoạt động tích cực của con ng−ời và khẳng định: con ng−ời vừa là chủ thể vừa là kết quả của quá trình hoạt động của chính mình. Tuy nhiên nó lại thần thánh hoá sức mạnh và trí tuệ con ng−ời đến mức coi con ng−ời là chúa tể của tự nhiên. 43
  44. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Thành tựu lớn nhất trong triết học cổ điển Đức là đã xây dựng đ−ợc ph−ơng pháp biện chứng đối lập với ph−ơng pháp siêu hình, góp phần thúc đẩy nhận thức nhân loại phát triển. 3.4.2. Một số nhà triết học tiêu biểu 3.4.2.1. Cantơ (1724- 1804) T− t−ởng triết học của Cantơ chia thành hai thời kỳ lớn: triết học tiền phê phán ( tr−ớc năm 1770) và triết học phê phán ( từ năm 1770). Trong thời kỳ tiền phê phán, ông thể hiện là một nhà triết học duy vật về giới tự nhiên và có nhiều đóng góp đặt nền móng cho sự phát triển của phép biện chứng. Học thuyết tinh vân và dự đoán về ảnh h−ởng của lực hấp dẫn giữa mặt trăng và trái đất tới hiện t−ợng thuỷ triều lên xuống. Luận điểm nổi tiếng của ông là “ Hãy cho tôi vật chất, tôi sẽ chỉ ra cho các bạn thấy, thế giới phải ra đời từ vật chất nh− thể nào”. Thời kỳ phê phán, Cantơ thể hiện là một nhà triết học nhị nguyên khi một mặt, ông thừa nhận sự tồn tại của thế giới “Vật tự nó” ở bên ngoài con ng−ời. Mặt khác thế giới các sự vật mà ta nhận thức đ−ợc lại không liên quan gì đến cái gọi là “ thế giới vật tự nó”, chúng chỉ là các hiện t−ợng phù hợp với cảm giác và tri thức do lý tính của chúng ta tạo ra. Về nhận thức luận: Cantơ theo thuyết bất khả tri, ông cho rằng con ng−ời chỉ nhận thức đ−ợc hiện t−ợng bề ngoài mà không xâm nhập đ−ợc vào bản chất đích thực của sự vật, không phán xét đ−ợc gì về sự vật nh− bản thân chúng tồn tại. Ông cũng cho rằng cần hạn chế phạm vi của lý tính để dành cho đức tin,. 3.4.2.2. Friđrich Hêghen (1770 - 1831) Hêghen nhà biện chứng đồng thời là nhà triết học duy tâm khách quan. Triết học của ông là một hệ thống đầy phức tạp và mâu thuẫn. Điểm xuất phát và là nền tảng của hệ thống triết học Hêghen là phạm trù "ý niệm tuyệt đối". Theo Hêghen, "ý niệm tuyệt đối" là một thực thể tinh thần phi vật chất, có tr−ớc, tồn tại độc lập với thế giới và là cơ sở sinh ra toàn 44
  45. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên bộ các sự vật hiện t−ợng trong thế giới. Nói cách khác: mọi sự vật, hiện t−ợng trong thế giới chỉ là hiện thân của "ý niệm tuyệt đối" do "ý niệm tuyệt đối" sinh ra và quyết định. Con ng−ời là sản phẩm cao nhất của "ý niệm tuyệt đối". Con ng−ời tiến hành hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo biến đổi thế giới là cách thức để "ý niệm tuyệt đối" nhận thức về chính bản thân mình, trở về với chính mình (vì thế giới vật chất là do "ý niệm tuyệt đối "sinh ra). Phép biện chứng của Hêghen mà hạt nhân là t− t−ởng về sự phát triển là thành tựu vĩ đại nhất cuả triết học cổ điển Đức thế kỷ XVIII - XIX. Hêghen khẳng định : "cái biện chứng là linh hồn cuả mọi nhận thức khoa học chân chính". Nh−ng phép biện chứng đ−ợc trình bày trong hệ thống triết học duy tâm khách quan. Đó là phép biến chứng duy tâm, phép biện chứng về ý niệm, về khái niệm (tức là cái phản ánh của thế giới vật chất) chứ không phải là phép biện chứng về chính bản thân thế giới vật chất. Hêghen là ng−ời đầu tiên trình bày giới tự nhiên, lịch sử xã hội và t− duy con ng−ời trong quá tình vận động, biến đổi, phát triển không ngừng;Ông cũng là ng−ời đầu tiên có công xây dựng hệ thống các phạm trù, quy luật của phép biện chứng nh−: các phạm trù chất , l−ợng, độ, phủ định, mâu thuẫn, cái chung và cái riêng, nguyên nhân và kết quả, bản chất và hiện t−ợng, khả năng và hiện thực và các quy luật l−ợng chất, quy luật mâu thuẫn. Nh−ng nội dung phép biện chứng chỉ là phản ánh sự vận động, phát triển của t− duy, khái niệm chứ không phải của bản thân thế giới khách quan. Vì vậy, theo Lênin, để hiểu đ−ợc những giá trị đích thực của phép biện chứng Hêghen phải nghiên cứu nó theo tinh thần của chủ nghĩa duy vật, nghĩa là phải coi cái biện chứng của thế giới vật chất sinh ra cái biện chứng của ý niệm của t− duy, coi cái biện chứng khách quan sinh ra cái biện chứng chủ quan. Hay, theo cách nói của Ăngghen, phải đặt nó từ chỗ "đứng bằng đầu" cho nó "đứng bằng chính đôi chân của mình". 3.4.2.3. Lutvích Phơbách (1804 - 1872) 45
  46. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Phơbách phê phán học thuyết triết học duy tâm của Hêghen cho rằng: giới tự nhiên là một "tồn tại khác" của "ý niệm tuyệt đối". Đứng trên lập tr−ờng chủ nghĩa duy vật, ông bảo vệ và chứng minh cho quan điểm nhất nguyên luận duy vật rằng: vật chất có tr−ớc, ý thức có sau, giới tự nhiên tự nó sinh ra, tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con ng−ời và con ng−ời chỉ có thể giải thích giới tự nhiên từ chính bản thân nó. Phơbách khẳng định: không gian, thời gian tồn tại khách quan và gắn liền với vật chất, không có không gian, thời gian tách rời vật chất và ng−ợc lại không có vật chất nào bên ngoài không gian, thời gian. Phơbách cũng thừa nhận sự vận động, phát triển của giới tự nhiên diễn ra một cách khách quan và trong những điều kiện nhất định đã xuất hiện vật chất hữu cơ và con ng−ời. Nh− vậy, trong quan niệm về tự nhiên, Phơbách là nhà triết học duy vật triệt để. Quan niệm về con ng−ời, xã hội và tôn giáo: Đối lập với Hêghen, Phơbách lấy con ng−ời sống, con ng−ời tồn tại hiện thực làm điểm xuất phát cho học thuyết triết học của mình. Đó là quan điểm triết học nhân bản của Phơbách, triết học về con ng−ời và vì con ng−ời. Ông tuyên bố nhiệm vụ của triết học là mang lại cho con ng−ời quan niệm mới (quan niệm duy vật) về bản thân mình để tạo điều kiện cho con ng−ời v−ơn tới hạnh phúc. Phơbách quan niệm về con ng−ời nh− một thực thể sinh vật có cảm giác, t− duy, có ham muốn, mơ −ớc là một bộ phận của giới tự nhiên và xét về bản chất là có tình yêu th−ơng trong đó tình yêu th−ơng nam nữ là kiểu mẫu. Đây chính là quan niệm duy vật về con ng−ời của Phơbách nhằm chống lại quan niệm duy tâm về con ng−ời của Hêghen. Song trong quan niệm về con ng−ời của Phơbách còn có nh−ợc điểm là: chỉ thấy mặt sinh vật của con ng−ời (là một bộ phận của tự nhiên), mà không thấy mặt xã hội - yếu tố cơ bản tạo nên bản chất con ng−ời. Con ng−ời của ông bị tách khỏi điều kiện kinh tế, xã hội và hoàn cảnh lịch sử, trở thành con ng−ời chung chung, trừu t−ợng phi lịch sử, phi giai cấp. Vì vậy, khi nghiên 46
  47. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên cứu xã hội, Phơbách là nhà triết học duy tâm. Nói cách khác, Phơbách là nhà triết học duy vật không triệt để: duy vật về tự nhiên, duy tâm về xã hội. câu hỏi thảo luận và ôn tập 1 - Triết học Hy Lạp cổ đại 2- Triết học tây âu thời kỳ trung cổ (Khoảng từ TKV đến TKXV) 3- Triết học tây âu thời kỳ phục h−ng và cận đại 4- Triết học cổ điển đức (TK XVIII - XIX) 47
  48. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Ch−ơng IV khái l−ợc lịch sử triết học mác - Lênin (12 tiết lý thuyết 6 tiết thảo luận 4 tiết tự nhiên cứu) 4.1. điều kiện ra đời của triết học mác 4.1.1. Điều kiện kinh tế -xã hội Vào những năm 40 của thế kỷ XIX ph−ơng thức sản xuất TBCN đã phát triển mạnh ở các n−ớc Tây Âu, nhất là ở Anh, Pháp và một phần ở n−ớc Đức. Song chính sự phát triển đó của CNTB đã làm cho mâu thuẫn giữa lực l−ợng sản xuất phát triển với quan hệ sản xuất t− bản chủ nghĩa, đ−ợc biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản cách mạng và giai cấp t− sản ngày càng gay gắt. Trong giai đoạn này, ở một số n−ớc nh−: Anh, Pháp, Hà Lan có nhiều cuộc đấu tranh của công nhân nổ ra, nh−ng chủ yếu diễn ra tự phát, đòi hỏi các chủ t− bản đáp ứng các lợi ích kinh tế trực tiếp. Cũng giống nh− các giai cấp cách mạng khác, khi b−ớc lên vũ đài lịch sử đảm đ−ơng sứ mệnh xoá bỏ xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới, giai cấp vô sản tất yếu cần có sự soi đ−ờng chỉ lối của một hệ thống lý luận khoa học tiên tiến. Các học thuyết lý luận tr−ớc đó, bên cạnh những giá trị khoa học nhất định, là những thiếu sót nội tại, không còn đủ khả năng làm cơ sở lý luận cho cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản. Sứ mệnh lịch sử sáng tạo lý luận cách mạng đã đặt lên vai Các Mác và Ăngghen. Sự ra đời của triết học Mác đã phản ánh đúng sự vận động lịch sử khách quan của phong trào vô sản thế giới, cũng nh− nguyện vọng lợi ích chân chính của loài ng−ời nói chung. Với sự ra đời triết học Mác, từ nay giai cấp vô sản và nhân dân lao động có đ−ợc một vũ khí lý luận khoa học sắc bén để cải tạo, biến đổi thế giới. 4.1.2. Tiền đề lý luận Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng, không phải làm một trào l−u t− t−ởng biệt phái, mà là một giai đoạn phát triển tiếp theo của lịch sử t− t−ởng nhân loại. Đó là sự kế thừa có chọn lọc toàn bộ những tinh hoa triết 48
  49. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên học của nhân loại, mà trực tiếp là kế thừa những thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức thế kỷ XVIII - XIX, đặc biệt với hai đỉnh cao là phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa duy vật của Phơbách. Các Mác và Ăngghen đã đứng vững trên lập tr−ờng chủ nghĩa duy vật, sử dụng chính phép biện chứng để phê phán chủ nghĩa duy tâm Hêghen, cải tạo phép biện chứng duy tâm, xây dựng nên phép biện chứng duy vật "một công cụ vĩ đại để nhận thức và cải tạo thế giới". Một đại biểu lớn của triết học cổ điển Đức là Lutvích Phơbách có ảnh h−ởng quan trọng đến hình thành thế giới quan duy vật của Các Mác và Ăngghen. Các Mác và Ăngghen đã cải tạo chủ nghĩa duy vật của Phơbách theo tinh thần của phép biện chứng và sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng, một hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy vật của Phơbách là chủ nghĩa duy vật siêu hình và không triệt để, còn chủ nghĩa duy vật của Mác là chủ nghĩa duy vật biện chứng và triệt để, duy vật trong cả quan niệm về tự nhiên và trong cả quan niệm về xã hội. Một cơ sở lý luận khác góp phần hình thành quan điểm duy vật lịch sử trong triết học Mác và khắc phục tính chất duy tâm trong quan niệm xã hội của chủ nghĩa duy vật tr−ớc Mác, Các Mác và Ăngghen là đã tiếp thu và cải tạo kinh tế chính trị học Anh, chủ nghĩa xã hội không t−ởng Pháp. Tuy nhiên cần kể đến một nhân tố rất quan trọng đ−a Các Mác và Ăngghen chiếm lĩnh đ−ợc đỉnh cao triết học của thời đại là việc hai ông hiểu đ−ợc thực tiễn, gắn bó với thực tiễn, tích cực tham gia hoạt động thực tiễn và các phong trào đấu tranh xã hội của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. 4.1.3. Tiền đề khoa học tự nhiên Từ khoảng cuối TK XVIII, khoa học tự nhiên đã phát triển sang một giai đoạn mới, giai đoạn khoa học tự nhiên lý luận. Do đó, ph−ơng pháp t− duy siêu hình không còn thích ứng với trình độ phát triển mới của khoa học tự nhiên. Chính các phát minh khoa học thời kỳ này đã chứng minh rằng bản chất của thế giới là vật chất, các dạng vật chất của thế giới đó có mối liên hệ tác động chuyển hoá lẫn nhau, không ngừng vận động, biến đổi, phát triển. 49
  50. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Đáng chú ý là ba phát minh lớn ảnh h−ởng sâu sắc đế sự hình thành thế giới quan duy vật của Mác - Ăngghen: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng l−ợng, chỉ ra mối liên hệ thống nhất hữu cơ giữa các hình thức vận động của thế giới vật chất; Học thuyết tế bào: chứng minh tính thống nhất vật chất và sự phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của thế giới sinh vật; Học thuyết tiến hoá Đác Uyn: giải thích tính chất biện chứng của quá trình hình thành, phát triển đa dạng, phong phú của các giống loài trong thế giới hữu sinh và khẳng định con ng−ời có nguồn gốc từ động vật. Sự hình thành các khoa học tự nhiên mang tính lý luận nh− vậy đã làm cho triết học về tự nhiên tr−ớc đây có tham vọng đóng vai trò "khoa học của mọi khoa học" không còn nữa. Tóm lại, sự hình thành phát triển của triết học Mác là một tất yếu khách quan xuất phát từ chính nhu cầu nhận thức của thời đại, dựa trên việc khái quát các thành tựu khoa học tự nhiên và tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa triết học của nhân loại. 4.2. những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thμnh, phát triển triết học mác-lênin 4.2.1. giai đoạn mác-ăngghen 4.2.1.1. Các Mác - Ăngghen và quá trình chuyển biến t− t−ởng của các ông từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa Vài nét về tiểu sử của Các Mác và Ăngghen Các Mác (5/5/1818 - 14/3/1883) sinh tr−ởng trong một gia đình trí thức. Sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học (1835) Mác theo học luật ở Đại học Bon (1835 - 1836) và Đại học Tổng hợp Béc lin (1836 - 1841). Năm 1837 Mác đến với triết học Hêghen và tham gia phái "Hêghen trẻ". Sau khi tốt nghiệp cử nhân Luật, Mác tiếp tục nghiên cứu triết học, lịch sử và bảo vệ luận án tiến sĩ triết học tháng 4/1841 với đề tài “ Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrit và triết học tự nhiên của Êpiquya”. Tuy là ng−ời theo chủ 50
  51. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên nghĩa duy tâm của Hêghen, nh−ng Mác coi nhiệm vụ của triết học là phải phục vụ cho cuộc đấu tranh giải phóng con ng−ời phá bỏ trật tự thế giới đ−ơng thời theo tinh thần cách mạng của phép biện chứng. Nh− vậy đến lúc này, trong t− t−ởng của Mác vẫn chứa đựng mâu thuẫn giữa thế giới quan duy tâm với tinh thần dân chủ cách mạng vô thần. Ăngghen (28/2/1820 - 05/8/1895) sinh tr−ởng trong một gia đình chủ x−ởng dệt ở thành phố Bác men. Tuy không theo học một cách có hệ thống và đỗ đạt cao nh− Mác, nh−ng ngay từ khi còn học phổ thông trung học, Ăngghen đã kiên trì tự học, say mê nghiên cứu triết học, nhất là triết học Hêghen. Năm 1841, trong khi làm nghĩa vụ quân sự ở Béc lin. Ăngghen th−ờng xuyên dự thính các bài giảng triết học ở đại học tổng hợp Béc lin và gia nhập phái Hêghen trẻ. Trong các năm từ 1841 - 1842, Ăngghen đã viết một số tác phẩm triết học, đánh dấu sự bắt đầu chuyển biến của ông từ lập tr−ờng chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản. Quá trình chuyển biến t− t−ởng của Các Mác và Ăngghen Sự chuyển biến t− t−ởng của Các Mác chỉ thực sự bắt đầu từ khi làm việc ở Báo Sông Ranh tháng 10/1842. Do tích cực tham gia đấu tranh trên báo chí, Mác có đ−ợc những điều kiện thuận lợi để tiếp cận với thực tiễn và hiểu biết ngày càng sâu sắc hơn về trật tự thế giới đang tồn tại dần dần t− t−ởng duy vật ở Mác đã hình thành và phát triển. Trong khi phê phán triết học Hê gen, Mác đã nồng nhiệt tiếp nhận thế giới quan duy vật Phơbách, khắc phục và cải tạo nó theo tinh thần của phép biện chứng. Tháng 10/1843, Mác sang Pa ri đ−ợc sống trong bầu không khí chính trị sôi động và tiếp xúc sâu rộng với phong trào công nhân đã dẫn đến b−ớc chuyển biến dứt khoát của ông sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản. Đánh dấu b−ớc chuyển biến rõ ràng này là các tác phẩm: "Góp phần phê phán triết học Hêghen", "lời nói đầu trên tạp chí niên giám Đức 2/1844". Cùng thời gian này, Ăngghen cũng viết nhiều tác phẩm thể hiện rõ quá trình chuyển biến từ lập tr−ờng chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ dân chủ cách mạng 51
  52. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên sang chủ nghĩa cộng sản của ông, đặc biệt, Ăngghen đã đứng trên lập tr−ờng chủ nghĩa duy vật để phê phán kinh tế chính trị học Anh và tiếp thu những hạt nhân hợp lý của trào l−u t− t−ởng này. Sự đồng thuận về t− t−ởng và nhân cách đã tạo nên tình bạn chiến đấu vĩ đại của hai con ng−ời vĩ đại Các Mác - Ăngghen, gắn liền tên tuổi sự nghiệp của hai ông với sự hình thành phát triển của một học thuyết lý luận khoa học mới mang tên Mác. 4.2.1.2 Giai đoạn đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử (từ 1844 đến 1848) Trong tác phẩm "Bản thảo kinh tế triết học năm 1844", Mác vạch rõ hạt nhân hợp lý trong triết học Hêghen đó là phép biện chứng và phân tích sự tha hoá của lao động với phạm trù "lao động bị tha hoá": Mác chỉ rõ: sở hữu t− nhân đ−ợc sinh ra do "lao động bị tha hoá", nh−ng sau đó lại là nguyên nhân dẫn đến sự tha hoá của lao động và sự tha hoá con ng−ời. ở tác phẩm "Gia đình thần thánh" do Mác - Ăngghen viết chung năm 1845 đề cập đến một số nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản khoa học, đặc biệt là vai trò cách mạng của giai cấp vô sản. Tác phẩm "Hệ t− t−ởng Đức", Mác - Ăngghen viết năm 1845, đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình hình thành triết học Mác. ở đây, các ông trình bày có hệ thống những quan niệm duy vật lịch sử và nhiều nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản. Với tác phẩm "Sự khốn cùng của triết học” (1847), và đặc biệt với "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản", chủ nghĩa Mác đ−ợc trình bày nh− một chỉnh thể bao gồm các quan điểm lý luận cơ bản với 3 bộ phận hợp thành của nó. 4.2.1.3 Giai đoạn Mác - Ăngghen bổ xung, phát triển lý luận triết học Các tác phẩm chủ yếu của Mác - Ăngghen thời kỳ này nh−: "Đấu tranh giai cấp ở Pháp". "Ngày m−ời tám tháng s−ơng mù của Lui Bô Na pác”, “Nội 52
  53. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên chiến ở Pháp”, “Phê bán c−ơng lĩnh Gô ta” có vai trò quan trọng đối với sự phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng. Đáng chú ý nhất, Mác - Ăngghen đã tiến hành đấu tranh với các trào l−u t− t−ởng phản mác - xít và thông qua đó tiếp tục phát triển học thuyết lý luận khoa học của mình. Các tác phẩm nổi tiếng nh−: "Biện chứng tự nhiên”, “Chống Đuy rinh”, “Lutvích Phơbách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức" có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của chủ nghĩa Mác, trong đó có triết học Mác. 4.2.2. Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph.Ăngghen thực hiện Triết học Mác là thế giới quan của giai cấp công nhân và chính đảng cách mạng của nó, là vũ khí luận sắc bén để cải tạo, biến đổi thế giới. Thực hiện đ−ợc điều này là vì triết học Mác đã hiểu đ−ợc vai trò của thực tiễn, gắn thực tiễn với lý luận, trong đó khẳng định vai trò quyết định của thực tiễn đối với lý luận. 4.2.2.1. Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng Triết học Mác đã chấm dứt sự tách rời giữa thế giới quan duy vật và ph−ơng pháp biện chứng trong lịch sử phát triển của triết học. Nói cách khác, trong triết học Mác có sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và ph−ơng pháp biện chứng. Để xây dựng hệ thống triết học duy vật biện chứng, Mác - Ăngghen đã cải tạo cả chủ nghĩa duy vật cũ và phép biện chứng duy tâm trong triết học Mác, tạo ra hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật - chủ nghĩa duy vật biện chứng và một hình thức cao nhất của phép biện chứng - phép biện chứng duy vật. 4.2.2.2. Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử Sự phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, tức là sự mở rộng chủ nghĩa duy vật biện chứng vào lĩnh vực xã hội, làm cho chủ nghĩa duy vật mác - xít trở thành chủ nghĩa duy vật triệt để, là biểu hiện quan trọng nhất của b−ớc ngoặt cách mạng này. 53
  54. Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên Chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác đã chỉ ra quy luật vận động của lịch sử xã hội loài ng−ời, sự thay thế của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử- tự nhiên. Trong các quy luật lịch sử xã hội, quy luật biện chững giữa LLSX và QHSX có vai trò quyết định. Các quan hệ về kinh tế quyết định các quan hệ về KTTT. Triết học lịch sử cũng phát hiện ra vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là ng−ời “đào huyệt chôn chủ nghĩa t− bản”, thực hiện cách mạng XHCN, h−ớng đến mục tiêu giải phóng con ng−ời. Với bản chất duy vật lịch sử trong lĩnh vực xã hội, triết học Mác trở thành công cụ vĩ đại để nhận thức và cải tạo thế giới, tạo ra b−ớc phát triển mới về chất, một sự nhảy vọt so với các hệ thống triết học khác trong lịch sử. 4.2.2.3.Thống nhất giữa lí luận với thực tiễn Triết học Mác không chỉ là lí luận khoa học phản ánh bản chất, quy luật của sự vận động và phát triển của thế giới, mà quan trọng hơn đó là học thuyết nhằm mục đích cải tạo thế giới. Vì vậy, sự thống nhất biện chứng giữa lí luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của triết học Mác. Trong lịch sử, các hệ thống triết học tr−ớc C.Mác, kể cả hệ thống triết học tiến bộ, đều ch−a thấy vai trò thực tiễn là cơ sở, động lực mục đích của nhận thức và tiêu chuẩn của chân lí, ch−a nhận thức hết ý nghĩa thực tiễn cao nhất của triết học là h−ớng đến phát triển xã hội và giải phóng con ng−ời. Vì vậy, tách rời giữa lí luận và thực tiễn là đặc điểm vốn có trong lịch sử triết học tr−ớc C.Mác. Chỉ khi triết học C.Mác ra đời, vai trò của thực tiễn và sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn mới đ−ợc xem là một nguyên tắc căn bản chi phối, mọi hoạt động. C.Mác viết: “Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ tr−ớc đến nay- kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc- là sự vật, hiện t−ợng,cái cảm giác đ−ợc, chỉ đ−ợc nhận thức d−ới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không đ−ợc nhận thức là hoạt động cảm giác của con ng−ời, là thực tiễn, không đ−ợc nhận thức về mặt chủ quan”. “Vấn đề tìm xem t− duy của con ng−ời có thể đạt đến chân lí khách quan không, hoàn toàn không phải 54