Đề cương chi tiết môn Đại cương lịch sử Việt Nam

doc 15 trang huongle 3100
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn Đại cương lịch sử Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_chi_tiet_mon_dai_cuong_lich_su_viet_nam.doc

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn Đại cương lịch sử Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Đại cương lịch sử Việt Nam Mã môn: GVH21021, GVH31021 Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịch Khoa phụ trách: Văn hóa Du lịch QC06-B03
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp - Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc Khoa: Văn hóa du lịch - Trường Đại học Dân lập Hải Phòng. - Địa chỉ liên hệ: Văn hóa du lịch - Trường Đại học Dân lập Hải Phòng. - Điện thoại: 0906.563388 Email: dieppth@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử văn minh thế giới, Văn hóa. 2. ThS. Nguyễn Thị Chiên - Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Lịch sử- Trường Đại học Hải Phòng. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Lịch sử - Khoa Khoa học xã hội - Đại học Hải Phòng. - Điện thoại: 0986.067235 Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới, Lịch sử Việt Nam. 3. ThS. Võ Thị Thu Hà - Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Văn hóa - văn minh - Trường Đại học Hải Phòng. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn hóa văn minh, Khoa KHXH, Đại học Hải Phòng. - Điện thoại: 0903245281 - Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới, Văn hóa học. QC06-B03
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung - Số tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Không. - Các môn học kế tiếp: Lịch sử văn minh thế giới - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Máy Projecter, Micro. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 30,5 tiết + Làm bài tập trên lớp: 2 tiết + Thảo luận: 5.5 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, .): + Hoạt động theo nhóm + Tự học: 5 tiết + Kiểm tra: 2 tiết 2. Mục tiêu của môn học - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và cái nhìn tổng quan về lịch sử Việt Nam từ thời kỳ nguyên thủy đến thời kỳ hiện đại. - Kỹ năng: Thông qua các hoạt động học tập trên lớp, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng tìm kiếm, thu thập và xử lý tài liệu, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích và thuyết trình vấn đề. - Thái độ: Giáo dục tinh thần uống nước nhớ nguồn, đoàn kết hợp tác, tự giác, tôn trọng truyền thống lịch sử của dân tộc. 3. Tóm tắt nội dung môn học - Cung cấp thông tin cơ bản về những giai đoạn phát triển chính trong lịch sử Việt Nam, những sự kiện quan trọng, những thành tựu kinh tế - văn hóa - xã hội trong từng thời kỳ nhất định - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh - phân tích. 4. Học liệu 4.1. Học liệu bắt buộc 1. Lê Mậu Hãn (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1,2,3), NXB Giáo dục, 1997. 2. Nguyễn Đình Lễ (chủ biên), Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000. 3. Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000. 4.2. Học liệu tham khảo Chương 1, 2: 1. Nguyễn Phan Quang, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, NXB TP.Hồ Chí Minh, 2000. Chương 3, 4: QC06-B03
  4. 1. Nguyễn Phan Quang, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, NXB TP.Hồ Chí Minh, 2000. 2. Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến 1858, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2003. Chương 5, 6: 1. Nguyễn Phan Quang, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, NXB TP.Hồ Chí Minh, 2000. 2. Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến 1858, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2003. Chương 7, 8: 1. Nguyễn Đình Lễ (chủ biên), Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000. 2. Nguyễn Phan Quang, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, NXB TP.Hồ Chí Minh, 2000. Chương 9: 1. Trần Bá Đệ (chủ biên), Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, NXB Giáo dục, 1998. 2. Trần Bá Đệ (chủ biên), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, NXB Giáo dục, 2000. QC06-B03
  5. 5. Nội dung và hình thức dạy học Hình thức dạy - học Nội dung Hoạt Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài Thảo Kiểm động học, (tiết) mục, tiểu mục) thuyết tập luận tra nhóm tự NC PHẦN I. LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ -TRUNG ĐẠI CHƯƠNG 1. VIỆT NAM 2.0 THỜI NGUYÊN THỦY 1.1. Dấu vết người tiền sử ở 1 Việt Nam 1.2. Các di chỉ văn hóa và các nền văn hóa ở Việt Nam thời 1 nguyên thủy CHƯƠNG 2. VIỆT NAM 3.5 THỜI KỲ DỰNG NƯỚC 2.1. Nhà nước Văn Lang 2.1.1. Cơ sở hình thành nhà 0.5 nước Văn Lang 2.1.2. Tổ chức nhà nước Văn 0.5 Lang 2.1.3. Đời sống văn hóa vật chất 0.5 0.5 và tinh thần 2.2. Nhà nước Âu Lạc 2.2.1. Bước phát triển mới của 0.5 nước Âu Lạc 2.2.2. Cuộc xâm lược của Triệu 0.5 0.5 Đà CHƯƠNG 3. VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ 3.5 CHỐNG BẮC THUỘC (179TCN - 938) 3.1. Bắc Bộ thời Bắc thuộc 3.1.1. Chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương 0.5 Bắc 3.1.2. Những chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội dưới thời Bắc 0.5 thuộc 3.1.3. Phong trào đấu tranh 0.5 0.5 giành độc lập dân tộc QC06-B03
  6. 3.2. Nhà nước Chăm Pa ở Trung 1 Bộ 3.3. Vương quốc Phù Nam ở 0.5 Nam Bộ CHƯƠNG 4. THỜI KỲ PHỤC HƯNG ĐẠI VIỆT 8.5 (TKX - XV) 4.1. Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (968-1009) 4.1.1. Sự hình thành Chế độ 0.5 phong kiến 4.1.2. Thành tựu kinh tế, văn 0.5 0.5 hóa, quân sự thời Đại Cồ Việt 4.2. Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ (TKXI - đầu TK XV) 4.2.1. Xây dựng và phát triển nhà nước quân chủ trung ương 1 tập quyền 4.2.2. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu 4.2.2.1. Kháng chiến chống 0.5 Tống 4.2.2.2. Ba lần kháng chiến 1 0.5 0.5 0.5 chống Nguyên - Mông 4.2.3. Thành tựu kinh tế - văn hóa - giáo dục thời Lý - Trần - 1.5 0.5 Hồ 4.2.4. Cải cách của Hồ Quí Ly 1 CHƯƠNG 5. ĐẠI VIỆT TỪ 7.5 TK XV - TK XVIII 5.1. Phong trào kháng chiến chống Minh và khởi nghĩa Lam Sơn 5.1.1. Chiến tranh xâm lược và 0.5 chính sách đô hộ của nhà Minh 5.1.2. Khởi nghĩa Lam Sơn 0.5 0.5 (1418-1427) 5.2. Đại Việt thời Lê sơ 5.2.1. Xác lập chế độ tập quyền 0.5 chuyên chế 5.2.2. Tình hình kinh tế, văn 0.5 0.5 hóa, xã hội QC06-B03
  7. 5.3. Đại Việt dưới thời Mạc (1527-1592) 5.3.1. Chiến tranh Nam - Bắc 0.5 triều 5.3.2. Tình hình kinh tế - văn 0.5 0.5 hóa dưới thời Mạc 5.4. Đại Việt thời Lê trung hưng (1592-1788) 5.4.1. Trịnh – Nguyễn phân 0.5 tranh 5.4.2. Cuộc khủng hoảng Chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài và 0.5 Đàng Trong 5.4.3. Phong trào nông dân Tây 0.5 0.5 0.5 Sơn (1771 - 1789) 5.4.4. Triều đại Tây Sơn (1788- 0.5 1802) CHƯƠNG 6. VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 3.0 DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 6.1. Tình hình kinh tế - chính trị 0.5 0.5 6.2. Tình hình văn hóa - xã hội 1 6.3. Phong trào đấu tranh của 0.5 0.5 nhân dân Kiểm tra lần 1 1 PHẦN II. LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN - HIỆN ĐẠI CHƯƠNG 7. LỊCH SỬ CẬN 6.5 ĐẠI VIỆT NAM (1858 - 1945) 7.1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp 7.1.1. Âm mưu đánh chiếm và mở rộng xâm lược của Thực dân 0.5 Pháp 7.1.2. Các hàng ước của nhà 0.5 Nguyễn 7.2. Kháng chiến chống xâm lược Pháp cuối thế kỷ XIX 7.2.1. Phong trào đấu tranh của 0.5 nhân dân 7.2.2. Phong trào Cần vương 0.5 7.2.3. Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử 0.5 QC06-B03
  8. và nguyên nhân thất bại 7.3. Chính sách đô hộ và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 7.3.1. Chính sách đô hộ của 0.5 thực dân Pháp 7.3.2. Những chuyển biến kinh 0.5 tế - xã hội ở Việt Nam 7.4. Sự ra đời của trào lưu dân tộc chủ nghĩa và cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX 7.4.1. Phong trào đấu tranh của 0.5 tầng lớp nho sĩ 7.4.2. Hoạt động của Nguyễn Ái 0.5 Quốc 7.4.3. Phong trào công nhân - 0.5 nông dân 7.4.4. Phong trào yêu nước của 0.5 giai cấp tư sản, tiểu tư sản 7.5. Phong trào Cách mạng sau khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời (1930) 7.5.1. Các cuộc đấu tranh trước 0.5 CMT8 7.5.2. Cách mạng tháng Tám - 0.5 1945 CHƯƠNG 8. VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN 4.5 PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975) 8.1. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 8.1.1. Xây dựng và bảo vệ chế 1 độ dân chủ cộng hòa 8.1.2. Kháng chiến chống Pháp trên mặt trận quân sự và ngoại 1 giao 8.1.3. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng 0.5 chiến chống Pháp QC06-B03
  9. 8.2. Thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 - 1975) 8.2.1. Công cuộc xây dựng 0.5 CNXH miền Bắc (1954 - 1960) 8.2.2. Đấu tranh chống Mỹ - 1 Ngụy ở miền Nam 8.2.3. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng 0.5 chiến chống Mỹ CHƯƠNG 9. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI 4.0 CHỦ NGHĨA (1976 - 2011) 9.1. Giai đoạn 1975 - 1986 9.1.1. Hoàn thành thống nhất 0.5 đất nước về mặt nhà nước 9.1.2. Bảo vệ tổ quốc XHCN 0.5 (Chiến tranh Biên giới) 9.1.3. Những tồn tại hạn chế 0.5 trong giai đoạn này 9.2. Công cuộc Đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam 9.2.1. Đường lối đổi mới thông 0.5 qua Đại hội Đảng VI (1986) 9.2.2. Quá trình thực hiện Đổi 0.5 0.5 mới 9.2.3. Những thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm của 0.5 0.5 công cuộc Đổi mới Kiểm tra lần 2 1 Tổng (tiết) 30.5 2.0 5.5 5.0 2.0 45.0 QC06-B03
  10. 6. Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức dạy sinh viên phải chú - học chuẩn bị trước PHẦN I. LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ -TRUNG ĐẠI Tìm hiểu điều CHƯƠNG 1. VIỆT NAM THỜI kiện tự nhiên và NGUYÊN THỦY các dân tộc VN 1.1. Dấu vết người tiền sử ở Việt Nam 1.2. Các di chỉ văn hóa và các nền Diễn giảng và 1 văn hóa ở Việt Nam thời nguyên phát vấn. thủy Thảo luận. Tìm hiểu về văn CHƯƠNG 2. VIỆT NAM THỜI hóa Đông Sơn KỲ DỰNG NƯỚC 2.1. Nhà nước Văn Lang 2.1.1. Cơ sở hình thành nhà nước Văn Lang 2.1.2. Tổ chức nhà nước Văn Lang 2.1.3. Đời sống văn hóa vật chất và tinh thần 2.2. Nhà nước Âu Lạc 2.2.1. Bước phát triển mới của nước Âu Lạc - Tìm hiểu về Diễn giảng và 2.2.2. Cuộc xâm lược của Triệu Đà cuộc kháng phát vấn. 2 CHƯƠNG 3. VIỆT NAM THỜI chiến chống Thảo luận. KỲ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG quân xâm Bài tập. BẮC THUỘC lược Nam (179TCN - 938) Việt 3.1. Bắc Bộ thời Bắc thuộc 3.1.1. Chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc 3.1.2. Những chuyển biến kinh tế, - Tìm hiểu về khởi văn hóa, xã hội dưới thời Bắc nghĩa Hai Bà thuộc Trưng Diễn giảng và 3.1.3. Phong trào đấu tranh giành phát vấn. 3 độc lập dân tộc - Tìm hiểu chiến Thảo luận. 3.2. Nhà nước Chăm Pa ở Trung thắng Bạch Đằng Tự học. Bộ của Ngô Quyền 3.3. Vương quốc Phù Nam ở Nam Bộ QC06-B03
  11. CHƯƠNG 4. THỜI KỲ PHỤC HƯNG ĐẠI VIỆT (TKX - XV) 4.1. Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (968-1009) 4.1.1. Sự hình thành Chế độ phong kiến 4.1.2. Thành tựu kinh tế, văn hóa, Diễn giảng và Tìm hiểu tổ chức quân sự thời Đại Cồ Việt 4 phát vấn. bộ máy nhà nước 4.2. Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ Tự học. dưới thời Lý (TKXI - đầu TK XV) 4.2.1. Xây dựng và phát triển nhà nước quân chủ trung ương tập quyền 4.2.2. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu 4.2.2.1. Kháng chiến chống Tống 4.2.2.2. Ba lần kháng chiến chống Tìm hiểu về 3 Diễn giảng và Nguyên - Mông cuộc kháng chiến phát vấn. 5 chống nguyên 4.2.3. Thành tựu kinh tế - văn hóa Thảo luận. Mông dưới thời - giáo dục thời Lý - Trần - Hồ Bài tập. Tự học Trần. 4.2.3. Thành tựu kinh tế - văn hóa - giáo dục thời Lý - Trần - Hồ 4.2.4. Cải cách của Hồ Quí Ly Đọc trước về CHƯƠNG 5. ĐẠI VIỆT TỪ TK Diễn giảng và những cải cách 6 XV - TK XVIII phát vấn. của Hồ Quý Ly 5.1. Phong trào kháng chiến chống Tự học. Minh và khởi nghĩa Lam Sơn 5.1.1. Chiến tranh xâm lược và chính sách đô hộ của nhà Minh 5.1.2. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) 5.2. Đại Việt thời Lê sơ Diễn giảng và 5.2.1. Xác lập chế độ tập quyền phát vấn. Tìm hiểu chế độ chuyên chế 7 Bài tập. giáo dục khoa cử 5.2.2. Tình hình kinh tế, văn hóa, Thảo luận. dưới thời Lê xã hội Tự học 5.3. Đại Việt dưới thời Mạc (1527- 1592) 5.3.1. Chiến tranh Nam - Bắc triều QC06-B03
  12. 5.3.2. Tình hình kinh tế - văn hóa dưới thời Mạc 5.4. Đại Việt thời Lê trung hưng Diễn giảng và (1592-1788) phát vấn. Tìm hiểu về khởi 5.4.1. Trịnh – Nguyễn phân tranh 8 Thảo luận. nghĩa nông dân 5.4.2. Cuộc khủng hoảng Chế độ Bài tập. Tây Sơn phong kiến ở Đàng Ngoài và Đàng Tự học. Trong 5.4.3. Phong trào nông dân Tây Sơn (1771 - 1789) 5.4.3. Phong trào nông dân Tây Sơn (1771 - 1789) 5.4.4. Triều đại Tây Sơn (1788- Tìm hiểu sự phát 1802) Diễn giảng và triển của Khoa 9 CHƯƠNG 6. VIỆT NAM NỬA phát vấn. học kỹ thuật dưới ĐẦU THẾ KỶ XIX DƯỚI Tự học. thời Nguyễn TRIỀU NGUYỄN 6.1. Tình hình kinh tế - chính trị 6.2. Tình hình văn hóa - xã hội 6.3. Phong trào đấu tranh của nhân dân Kiểm tra lần 1 PHẦN II. LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN - HIỆN ĐẠI Diễn giảng và CHƯƠNG 7. LỊCH SỬ CẬN Tìm hiểu về các phát vấn. 10 ĐẠI VIỆT NAM (1858 - 1945) hàng ước của nhà Thảo luận. 7.1. Quá trình xâm lược Việt Nam Nguyễn Kiểm tra của thực dân Pháp 7.1.1. Âm mưu đánh chiếm và mở rộng xâm lược của Thực dân Pháp 7.1.2. Các hàng ước của nhà Nguyễn 7.2. Kháng chiến chống xâm lược Tìm hiểu phong Pháp cuối thế kỷ XIX trào Cần vương 7.2.1. Phong trào đấu tranh của nhân dân Diễn giảng và 11 7.2.2. Phong trào Cần vương phát vấn. Tìm hiểu chính 7.2.3. Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và Thảo luận. sách khai thác nguyên nhân thất bại thuộc địa của 7.3. Chính sách đô hộ và khai thác Pháp thuộc địa của thực dân Pháp QC06-B03
  13. 7.3.1. Chính sách đô hộ của thực dân Pháp 7.3.2. Những chuyển biến kinh tế - xã hội ở Việt Nam 7.4. Sự ra đời của trào lưu dân tộc chủ nghĩa và cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX 7.4.1. Phong trào đấu tranh của tầng lớp nho sĩ 7.4.2. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 7.4.3. Phong trào công nhân - nông dân 7.4.4. Phong trào yêu nước của giai cấp tư sản, tiểu tư sản 7.5. Phong trào Cách mạng sau khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời (1930) Tìm hiểu về con 7.5.1. Các cuộc đấu tranh trước Diễn giảng và người và họat CMT8 phát vấn. 12 động yêu nước 7.5.2. Cách mạng tháng Tám - Tự học. của Nguyễn Ái 1945 Quốc CHƯƠNG 8. VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975) 8.1. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 8.1.1. Xây dựng và bảo vệ chế độ dân chủ cộng hòa 8.1.1. Xây dựng và bảo vệ chế độ dân chủ cộng hòa 8.1.2. Kháng chiến chống Pháp trên mặt trận quân sự và ngoại giao 8.1.3. Ý nghĩa lịch sử, nguyên Diễn giảng và Tìm hiểu về hiệp 13 nhân thắng lợi của cuộc kháng phát vấn. định Giơnevơ chiến chống Pháp Thảo luận. 8.2. Thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 - 1975) 8.2.1. Công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc (1954 - 1960) QC06-B03
  14. 8.2.2. Đấu tranh chống Mỹ - Ngụy ở miền Nam 8.2.2. Đấu tranh chống Mỹ - Ngụy ở miền Nam 8.2.3. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ CHƯƠNG 9. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1976 - 2011) 9.1. Giai đoạn 1975 - 1986 Diễn giảng và Tìm hiểu về chiến 14 9.1.1. Hoàn thành thống nhất đất phát vấn. tranh Đặc biệt và nước về mặt nhà nước Thảo luận. Hiệp định Pari 9.1.2. Bảo vệ tổ quốc XHCN (Chiến tranh Biên giới) 9.1.3. Những tồn tại hạn chế trong giai đoạn này 9.2. Công cuộc Đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam 9.2.1. Đường lối đổi mới thông qua Đại hội Đảng VI (1986) 9.2.2. Quá trình thực hiện Đổi mới Diễn giảng và 9.2.3. Những thành tựu, hạn chế phát vấn. Tìm hiểu về công 15 và bài học kinh nghiệm của công Thảo luận. cuộc “Đổi mới” cuộc Đổi mới Tự học. Kiểm tra lần 2 Kiểm tra. 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên - Ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Ý thức tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp. - Làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 2 bài. - Thi hết môn cuối kỳ: Thi tự luận. 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm - Kiểm tra giữa kỳ, chuyên cần: 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học QC06-B03
  15. - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy ): Giảng đường, hệ thống âm thanh cho giáo viên, thiết bị máy chiếu. - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà ): Dự lớp ≥ 70%, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp, làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. Hải Phòng, ngày tháng 6 năm 2011 Phó trưởng Khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Đào Thị Thanh Mai ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp QC06-B03