Đề cương chi tiết môn học Cơ sở truyền động điện

pdf 7 trang huongle 1820
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn học Cơ sở truyền động điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_mon_hoc_co_so_truyen_dong_dien.pdf

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn học Cơ sở truyền động điện

  1. Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học dân lập hải phòng o0o Đề c−ơng chi tiết Môn học Cơ s ở t ruy ền độ ng điện Mã môn: BED33021 Dùng cho ngành: Điện Công Nghiệp Bộ môn phụ trách Điện Tự Động Công Nghiệp QC06-B03 - 1 -
  2. Thông tin về các giảng viên có thể tham gia giảng dạy môn học 1. ThS. Đỗ Thị Hồng Lý - Giảng Viên Cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Điện Tự Động Cụng Nghi ệp. - Địa chỉ liên hệ: Số 25/402 - Đ−ờng Miếu Hai Xã - D− Hàng Kênh - Lê Chân - HP - Điện thoại: 01689911303. - Các h−ớng nghiên cứu chính: Tự động hoá các trang bị điện, hệ truyền động 2. ThS. Nguyễn Đoàn Phong - Giảng Viên Cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Điện Tự Động Cụng Nghi ệp. - Địa chỉ liên hệ: Số 300 Phạm Tử Nghi- Niệm Nghĩa- Lê Chân - HP - Điện thoại: 0904.121.747 - Các h−ớng nghiên cứu chính: Điện tử công suất và đo l−ờng QC06-B03 - 2 -
  3. Thông tin về môn học 1. Thông tin chung: - Số tín chỉ: 2 (trong đú 1,5LT+0.5TH) - Các môn học tiên quyết: Toán, lý. - Các môn học kế tiếp: Máy điện, điện tử công suất. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: tổng 34t - nghe giảng lý thuyết: 31 tiết; ki ểm tra: 3t 2. Mục tiêu của môn học - Kiến thức: Cung cấp kiến thức phân tích, tính toán, khảo sát các hệ truyền động. - Kỹ năng: Phát triển các kỹ năng về phân tích, thiết kế các hệ truyền động. - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu. 3. Tóm tắt nội dung môn học - Sinh viên học về cấu trúc của một hệ truyền động, các mạch động lực , các mạch điều khiển. Tìm hiểu về các đặc tính cơ của các động cơ nh−: động cơ một chiều, động cơ không đồng bộ, động cơ đồng bộ. Các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật để đảm bảo cho một hệ truyền động có thể làm việc có hiểu quả và mang tính khả thi. - Tìm hiểu về các trạng thái làm việc của hệ truyền động: trạng thái động cơ, trạng thái hãm. Các mạch bảo vệ cũng nh− các chế độ làm việc của hệ truyền động điện. - Tính chọn và kiểm nghiệm các phần tử trong hệ truyền động đã chọn. 4. Học liệu. 1. Hồ Anh Tuý, Cơ sở truyền động điện, NXB Khoa học kỹ thuật - năm 2002. 2. Thân Ngọc Hoàn, Máy điện, NXB Xây Dựng - năm 2001 QC06-B03 - 3 -
  4. 5. Nội dung và hình thức dạy – học. Hình thức dạy - học Tổng Nội dung Lý Bài Thảo TH,TN, Tự học, Kiểm (tiết) thuyết tập luận điền dã tự NC tra Ch−ơng 1. Những khái niệm cơ bản về hệ truyền động điện . 1.1. Cấu trúc và phân loại 5 0 0 0 0 1 6 1.2. Khái niệm chung về đặc tính cơ động cơ điện 1.3. Đặc tính cơ máy sản xuất 1.4. Các trạng thái làm việc của truyền động điện 1.5. Ph−ơng trình động học và quy đổi mômen cản, lực cản và mômen quán tính, khối l−ợng quán tính. Ch−ơng 2. Đặc tính cơ của động cơ điện 2.1. Khái quát chung 2.2. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập 5 0 0 0 0 1 6 2.3. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp. 2.4 Đặc tính cơ động cơ không đồng bộ 2.5. Đặc tính cơ của động cơ đồng bộ Ch−ơng 3. Điều chỉnh tốc độ truyền động điện. 3.1. Sai số tốc độ. 3.2. Độ trơn của điều chỉnh tốc độ. 3.3. Dải điều chỉnh tốc độ 2 0 0 0 0 1 3 3.4. Sự phù hợp giữa đặc ính điều chỉnh và đặc tính tải. 3.5. Các chỉ tiêu khác Ch−ơng 4. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện . 4.1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều. 4.1.1 Khái niệm chung 4.1.2. Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng 4.1.3. Nguyên lý điều chỉnh từ thông của động cơ 4.1.4. Hệ thống truyền động máy phát- động cơ 4.1.5. Hệ thống chỉnh l−u động cơ điện một chiều 4.1.6. Các truyền động điều chỉnh xung áp động cơ 1 chiều 4.1.7. ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều 4 4.1.8. Hạn chế điện trong truyền động điện một 10 0 0 0 0 0 10 chiều. 4.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 4.2.1 Điều chỉnh điện áp đọng cơ 5 4.2.2. Điều chỉnh điện trở mạch roto 4.2.3 Điều chỉnh công suất tr−ợt. 5 4.2.4 Điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động cơ. 4.3. Điều chỉnh tốc độ động cơ đồng bộ 4.3.1. Khái quát chung 4.3.2. Phân loại hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ đồng bộ. 4.3.3. Truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ đồng bộ dùng biến tần nguồn áp. 4 4.4.4 Hệ truyền động động cơ đồng bộ với bộ biến đổi tần số nguồn dòng chuyển mạch tự nhiên Ch−ơng 5. Tính chọn và kiểm nghiệm công suất động cơ 5.1. Khái quát chung. 6 0 0 0 0 0 6 5.2. Các chế độ làm việc của hệ truyền động điện. 5.3. Các mạch bảo vệ của hệ truyền động điện QC06-B03 - 4 -
  5. 6. Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể Gh Chi tiết về hình thức tổ Nội dung yêu cầu sinh i Tuần Nội dung chức dạy – học viên phải chuẩn bị tr−ớc ch ú Ch−ơng 1. Những khái niệm cơ bản về hệ TĐ điện. - Giáo viên giảng 1.1. Cấu trúc và phân loại - Sinh viên nghe giảng - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà I 1.2. Khái niệm chung về đặc tính cơ động cơ điện - Giáo viên kiểm tra bài 1.3. Đặc tính cơ máy sản xuất 1.4. Các trạng thái làm việc của truyền động điện - Giáo viên giảng - Sinh viên nghe giảng - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà II 1.5. Ph−ơng trình động học và quy đổi mômen cản, lực cản và mômen quán tính, khối l−ợng quán tính. - Giáo viên kiểm tra bài - Thảo luận và các phần tự đọc Ch−ơng 2. Đặc tính cơ của động cơ điện - Giáo viên giảng 2.1. Khái quát chung - Sinh viên nghe giảng - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà III - Giáo viên kiểm tra bài 2.2. Đ/tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập 2.3. Đ/ tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp. - Giáo viên kiểm tra bài - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà. IV 2.4 Đặc tính cơ động cơ không đồng bộ và các phần tự đọc - Thảo luận - Giáo viên giảng - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà - Sinh viên nghe giảng V 2.5. Đặc tính cơ của động cơ đồng bộ - Thảo luận - Giáo viên kiểm tra bài và các phần tự đọc Ch−ơng 3. Điều chỉnh tốc độ truyền động điện. - Giáo viên giảng 3.1. Sai số tốc độ. - Sinh viên nghe giảng 3.2. Độ trơn của điều chỉnh tốc độ. - Giáo viên kiểm tra bài - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà VI 3.3. Dải điều chỉnh tốc độ và các phần tự đọc - Thảo luận 3.4. Sự phù hợp giữa đặc ính điều chỉnh và đặc tính tải. 3.5. Các chỉ tiêu khác Ch−ơng 4. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện . - Giáo viên giảng 4.1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều. - Sinh viên nghe giảng - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà VII - Giáo viên kiểm tra bài - Thảo luận 4.1.1 Khái niệm chung 4.1.2. Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng và các phần tự đọc - Giáo viên giảng 4.1.3. Nguyên lý điều chỉnh từ thông của động cơ - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà - Sinh viên nghe giảng VIII 4.1.4. Hệ thống truyền động máy phát- động cơ - Thảo luận - Giáo viên kiểm tra bài và các phần tự đọc - Giáo viên giảng 4.1.5. Hệ thống chỉnh l−u động cơ điện một chiều - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà - Sinh viên nghe giảng IX 4.1.6.Các truyền động điều chỉnh xung áp động cơ 1 chiều - Thảo luận - Giáo viên kiểm tra bài và các phần tự đọc - Giáo viên giảng 4.1.7. ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà - Sinh viên nghe giảng X 4 4.1.8. Hạn chế điện trong truyền động điện một chiều. - Thảo luận - Giáo viên kiểm tra bài và các phần tự đọc 4.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ - Giáo viên giảng 4.2.1 Điều chỉnh điện áp đọng cơ - Sinh viên nghe giảng - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà XI 5 4.2.2. Điều chỉnh điện trở mạch roto - Giáo viên kiểm tra bài - Thảo luận 4.2.3 Điều chỉnh công suất tr−ợt. và các phần tự đọc 5 4.2.4 Điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động cơ. 4.3. Điều chỉnh tốc độ động cơ đồng bộ - Giáo viên giảng 4.3.1. Khái quát chung - Sinh viên nghe giảng - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà XII - Giáo viên kiểm tra bài - Thảo luận 4.3.2. Phân loại hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ đồng bộ. và các phần tự đọc 4.3.3. Truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ đồng bộ - Giáo viên giảng dùng biến tần nguồn áp. - Sinh viên nghe giảng - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà XIII - Giáo viên kiểm tra bài - Thảo luận 4 4.4.4 Hệ truyền động động cơ đồng bộ với bộ biến đổi tần số nguồn dòng chuyển mạch tự nhiên và các phần tự đọc QC06-B03 - 5 -
  6. Ch−ơng 5. Tính chọn và kiểm nghiệm công suất động cơ - Giáo viên giảng - Sinh viên nghe giảng - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà XIV 5.1. Khái quát chung. 5.2. Các chế độ làm việc của hệ truyền động điện. - Giáo viên kiểm tra bài và các phần tự đọc - Giáo viên giảng - Sinh viên nghe giảng - Đọc tài liệu tr−ớc ở nhà XV 5.3. Các mạch bảo vệ của hệ truyền động điện - Giáo viên kiểm tra bài và các phần tự đọc 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ gi ảng viên giao cho sinh viên - Dự lớp đầy đủ. - Đọc tài liệu ở nhà. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học - Kiểm tra trên lớp. - Thực hành và bảo vệ. 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm - Điểm chuyên cần D1 (theo quy chế 25) - Điểm trên lớp D2 - Điểm thực hành D3 - Thi cuối học kỳ lấy điểm D4 - Điểm của môn học tính bằng: 0.3(0.4D1+0.3D2+0.3D3)+0.7D4 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học - Học lý thuyết trên giảng đ−ờng. - Sinh viên phải tham dự trên lớp đầy đủ, đọc tài liệu và làm bài tập ở nhà. Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Chủ nhiệm bộ môn Ng−ời viết đề c−ơng chi tiết GS.TSKH T hõn Ng ọc Hoàn Th.S Đỗ Th ị H ồng Lý QC06-B03 - 6 -
  7. QC06-B03 - 7 -