Đề cương chi tiết môn Kết cấu Thép

pdf 7 trang huongle 1060
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn Kết cấu Thép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_mon_ket_cau_thep.pdf

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn Kết cấu Thép

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: KẾT CẤU THÉP Mã môn: STS23031 Dùng cho các ngành XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Bộ môn phụ trách XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CẦU ĐƯỜNG 297
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. GS. Ts. Phạm Văn Hội – Giảng viên Cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: GS,TS - Thuộc bộ môn trường ĐHXD Hà Nội - Điện thoại: 0914146886 Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Kết cấu thép đặc biệt. 2. ThS. Trần Dũng – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ xây dựng - Thuộc khoa: Xây dựng - Địa chỉ liên hệ: 230 Tôn Đức Thắng - Lê Chân - HP - Điện thoại: 0935868766 Email: trandung@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Kết cấu thép, kết cấu gạch đá gỗ. 3. ThS. Bùi Ngọc Dung – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ xây dựng - Thuộc khoa: Xây dựng - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại: Email: dungbn@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Kết cấu thép, kết cấu cầu thép, cơ học kết cấu 4. PGS.TS Phạm Minh Hà – Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS - Địa chỉ liên hệ: Đại học Kiến trúc Hà Nội 5. PGS.TS Đoàn Tuyết Ngọc – Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS - Địa chỉ liên hệ: Đại học Kiến trúc Hà Nội 6. PGS.TS Vũ Quốc Anh – Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS - Địa chỉ liên hệ: Đại học Kiến trúc Hà Nội 298
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 6 ĐVHT / 4 TC (90 tiết) - Các môn học tiên quyết: Sức bền vật liệu, cơ học kết cấu - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 25 Làm bài tập trên lớp: 17,5 Thiết kế đồ án môn học: 22,5 tiết (1 TC) Tự học: 22 tiết Kiểm tra: 3 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên ngành xây dựng nắm vững các phương pháp tính toán thiết kế kết cấu thép (phần cấu kiện cơ bản, các liên kết trong kết cấu thép). Vận dụng kiến thức để thiết kế một số phần cấu kiện cơ bản, thể hiện trên bản vẽ, vận dụng cho thi công công trình. - Kỹ năng: hiểu và tính toán cụ thể một số cấu kiện cơ bản trong kết cấu thép, cách triển khai trên bản vẽ và cách đọc bản vẽ kết cấu. - Thái độ: sinh viên bắt đầu làm quen với phương pháp tư duy thiết kế công trình xây dựng. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Bao gồm các kiến thức cơ bản nhất về kết cấu thép như: cột, dầm, dàn, cũng như biết cách sử dụng vật liệu thép và cách cấu tạo, tính toán các liên kết trong kết cấu thép. 4. Học liệu: - Học liệu bắt buộc: 1. Kết cấu thép - Phần cấu kiện cơ bản TS Phạm Văn Hội (chủ biên) Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật năm 2006 2. Kết cấu thép Gs Đoàn Định Kiến (chủ biên) Nhà xuất bản KHKT năm 2001 - Học liệu tham khảo: 1. Giáo trình kết cấu thép trường ĐHXD năm 1980 Nhà xuất bản xây dựng năm 1995 2. TCVN 1654-1975 3. TCVN 1655-1975 4. TCVN 1656-1993 5. TCVN 3223-1994 299
  4. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài Thảo Tự học, Kiểm TN, (tiết) mục, tiểu mục) thuyết tập luận tự NC tra điền dó Chương mở đầu 0,5 1. Ưu khuyết điểm của kết cấu 1 thép 0,5 2. Phạm vi ứng dụng Chương 1 - Vật liệu và sự làm việc của kết cấu thép 1. Thép xây dựng 2. Sự làm việc của thép chịu tải trọng 0,5 2 5 3. Quy cách thép cán dùng trong 0,5 xây dựng 0,5 4. Phương pháp tính toán kết cấu thép 0,5 5. Tính toán cấu kiện 0,5 0,5 Chương 2 - Liên kết A. Liên kết hàn 0,5 1. Các phương pháp hàn trong kết cấu thép 0,5 2. Các loại đường hàn và cường độ tính toán 3. Các loại liên kết hàn và phương pháp tính toán 0,5 5 5 1 21 4. Ứng suất hàn và biến hình hàn B. Liên kết bu lông và đinh tán 1. Các loại liên kết 0,5 2. Sự làm việc của liên kết 0,5 3. Cấu tạo liên kết 4. Tính toán liên kết 1 1 300
  5. Chương 3 - Dầm thép 0,5 1. Đại cương về dầm và hệ dầm 2. Các kích thước chính của dầm 0,5 3. Thiết kế dầm hình 4. Thiết kế dầm tổ hợp 1 2 5 1 18 5. Kiểm tra ổn định cho dầm 1 thép 1 6. Cấu tạo và tính toán các chi tiết của dầm 1 Chương 4 - Cột thép 1 1. Khái niệm chung 1 2. Cột đặc chịu nén đúng tâm 3. Cột rỗng chịu nén đúng tâm 1 3 5 1 19 4. Cột chịu nén lệch tâm 5. Cấu tạo và tính toán các chi 1 tiết của cột 1 Chương 5 - Dàn thép 1 1. Đại cương về dàn thép 1,5 2. Tính toán dàn 5 11 2 3. Cấu tạo và tính toán nút dàn 4. Các loại dàn khác 2 Tổng (tiết) 25 17,5 22 3 67,5 6.Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Nội dung yêu cầu sinh Chi tiết về hình thức tổ Ghi Tuần Nội dung viên phải chuẩn bị chức dạy – học chú trước Chương mở đầu Chương 1 - Vật liệu và sự làm Giảng lý thuyết trên lớp 1 Sinh viên tự học (2 tiết) việc của kết cấu (4 tiết) thép Chương 2 - Liên Giảng lý thuyết trên lớp 2,3,4 kết (10 tiết) Sinh viên tự học (5 tiết) Làm bài tập trên lớp 301
  6. (5 tiết) Kiểm tra (1 tiết) Giảng lý thuyết trên lớp Chương 3 - Dầm (10 tiết) 4,5,6 thép Làm bài tập trên lớp Sinh viên tự học (5 tiết) (2 tiết) Kiểm tra (1 tiết) Giảng lý thuyết trên lớp Chương 4 - Cột (10 tiết) 6,7,8 thép Làm bài tập trên lớp Sinh viên tự học (5 tiết) (3 tiết) Kiểm tra (1 tiết) Chương 5 - Dàn 8,9,10 thép Giảng lý thuyết trên lớp Sinh viên tự học (5 tiết) (6 tiết) Phần thiết kế đồ án môn học: 22,5 tiết 1. Thiết kế chi tiết hệ dầm sàn nhà công nghiệp 2. Nội dung của đồ án: - Thiết kế hệ dầm sàn nhà CN - Thiết kế chi tiết hệ dầm - Thể hiện trên 1 bản vẽ A1 7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: -Sinh viên phải tham gia dự học tối thiểu 70% thời lượng học trên lớp mới được đánh giá điểm quá trình và tham gia dự thi hết môn. - Sinh viên phải tìm hiểu bài trước khi lên lớp. 8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Kiểm tra tự luận - Thi tự luận - Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá 9.Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Điểm quá trình: chiếm 30% tổng điểm trong đó bao gồm việc đi học đầy đủ, có tham gia kiểm tra tư cách trong quá trình học. - Thi hết môn: chiếm 70% tổng điểm. 10.Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: 302
  7. -Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Nhà trường phải trang bị đầy đủ máy chiếu, âm thanh, ánh sáng. - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): sinh viên phải tìm hiểu các vấn đề trước khi lên lớp theo đề cương hướng dẫn. Sinh viên phải tham gia học đạt từ 70% thời gian trên lớp trở lên. Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012 Trưởng Khoa Người viết đề cương chi tiết KS. Nguyễn Đức Nghinh ThS. TrÇn Dòng 303