Đề cương chi tiết môn Kinh tế xây dựng

pdf 14 trang huongle 1670
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn Kinh tế xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_mon_kinh_te_xay_dung.pdf

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn Kinh tế xây dựng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC KINH TẾ XÂY DỰNG Mã môn: CEC 33031 Dùng cho các ngành XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH Bộ môn phụ trách BỘ MÔN XÂY DỰNG VÀ CẦU ĐƯỜNG 140
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Ngô Văn Hiển – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Xây dựng - Địa chỉ liên hệ: 30/24 đường Dân Lập, Dư Hàng Kênh, Lê Chân, H. Phòng - Điện thoại: 0912331589 Email: hiennv@hpu.edu.Vn - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế đầu tư 2. ThS. Nguyễn Tất Thắng – Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: GV-Thạc sĩ - Thuộc: Tổng Công ty xây dựng Bạch đằng (nghỉ hưu) - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại: 0913.246.177 Email: - Các hướng nghiên cứu chính: 141
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 03 ĐVHT - Các môn học tiên quyết: Luật Xây dựng; Vật liệu xây dựng; Thiết kế công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp; Kết cấu Bê tông; Kết cấu gạch – đá- gỗ; Kỹ thuật thi công - Các môn học kế tiếp: Quản trị doanh nghiệp, Tổ chức thi công - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 41 tiết + Giao đề + hướng dẫn Bài tập lớn: 05 tiết + Làm bài tập theo chương : 05 tiết + Thảo luận: 20% = 14 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó, ): + Hoạt động theo nhóm: làm Bài tập lớn + Tự học: Tự nghiên cứu trước các tài liệu theo hướng dẫn của giảng viên để thảo luận trên lớp + Kiểm tra: Định kỳ 03 lần (= 03 tiết) và thi hết môn 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: * Hiểu khái niệm sản phẩm ngành xây dựng theo góc độ nghiên cứu của môn học. * Hiểu một số nội dung cơ bản về tài chính liên quan đến hinh tế đầu tư trong lĩnh vực đầu tư xây dựng. * Hiểu và vận dụng được các nội dung quản lý nhà nước về vốn, giá vào thực tiễn và thực hiện được nhiệm vụ trong quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng. * Lập dự toán công trình xây dựng. - Kỹ năng: hiểu và vận dụng đúng vào thực tiễn hoạt động xây dựng về nhiệm vụ của người kỹ kư xây dựng trong nhiệm vụ: kỹ thuật chỉ đạo thi công, kỹ sư tư vấn giám sát; kỹ sư ban quản lý dự án đồng thời lập được dự toán công trình xây dựng. - Thái độ: Có ý thức tự giác và phấn đấu trong học tập để hiểu và nắm vững nội dung môn học, thái độ trong học tập phải nghiêm túc, tiếp cận bước đầu về nhiệm vụ và trách nhiệm của kỹ sư xây dựng làm việc đúng theo quy định của pháp luật. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Môn kinh tế xây dựng giảng dậy cho ngành kỹ thuật công trình (cụ thể là ngành Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp) là môn học chuyên môn thuộc lĩnh vực kinh tế đầu tư, nó cùng các môn chuyên ngành cung cấp đầy đủ kiến thức kỹ thuật + kinh tế đầu tư cho sinh viên để sinh viên tốt nghiệp có đủ kiến thức và kỹ năng làm việc tại các Công ty xây dựng hoặc các đơn vị tư vấn xây dựng hoặc ban quản lý dự án xây dựng. Chương trình môn học gồm 4 chương, và 01 Bài tập lớn. Chương 1: Khái niệm và dặc điểm chung về sản phẩm của ngành Xây dựng Chương 2: Một số vấn đề về kinh tế trong đầu tư xây dựng. Chương 3: Quản lý dự án đầu tư xây dựng. Chương 4: Lập chi phí và quản lý chi phí trong đầu tư Xây dựng. 142
  4. Chương 5. Thanh toán và tạm ứng trong Xây dựng Bài tập lớn: Lập dự toán công trình (hoặc hạng mục công trình) xây dựng. 4. Học liệu: [1]. GS.TS NGUYỄN VĂN CHỌN- Kinh tế và quản trị kinh doanh trong xây dựng , Nxb khoa học kỹ thuật 1999, tái bản 2006. [2]. Bùi Mạnh Hùng, Nguyễn Tuyết Dung, Nguyễn Thị Mai- Giáo trình Kinh tế Xây dựng, Nxb Xây dựng -2007. [3]. Giáo trình Tiên l ượng Xây dựng, Nxb Xây dựng -2006 [4]. Giáo trình Dự toán Xây dựng cơ bản, Nxb Xây dựng -2008 [5]. Luật Xây dựng số 16. [6]. Luật xủa đổi bổ sung một số điều các luật số 38. [7]. Các Nghị định số: 16; 49; 85; 112; 209 của Chính phủ quy định về quản lý đầu tư Xây dựng. [8]. Các thông tư số: 03; 06; 05; 108 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành các 10. Nghị định về quản lý đầu tư Xây dựng của Chính phủ. [9]. Định mức dự toán XDCB. [10]. Đơn giá định mức XDCB 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo TN, học, Kiểm (tiết) mục) thuyết tập luận điền tự tra dó NC Chương 1. Khái niệm và đặc điểm kinh tế - 3 3 tiết kỹ thuật của sản phẩm nghành Xây dựng. 1. Khái niệm chung 1.5t 2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản 1.5t phẩm ngành xây dựng Chương 2: Một số vấn đề về kinh tế trong 9t 2t 1t 12tiết đầu tư Xây dựng 1. Khái niệm và phân loại đầu tư xây 1.5t dựng 1.1.Khái niệm về đầu tư., Quản lý đầu tư 1.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước về đầu tư (tham khảo mở rộng, thảo luận) 1.3. Phân loại đầu tư a. Phân loại theo đối tượng đầu tư. b. Phân loại theo chủ đàu tư. c. Phân loại theo nguồn vốn. d. Phân loại theo thời gian đầu tư. 143
  5. e. Phân loại theo quy mô và tính chất của dự án đầu tư. 2. Phân loại nguồn vốn đầu tư và phân 1.5t cấp sử dụng. 2.1. Phân loại nguồn vốn đầu tư a) Nguồn vốn từ nhà nước b) Nguồn vốn từ doanh nghiệp c) Nguồn vốn trong Dân d) Nguồn vốn từ nước ngoài 2.2. Phân cấp sử dụng vốn đầu tư 3. Giá trị của tiền theo thời gian 4t 2t 3.1. Khái niệm, Giá trị tương lai của đồng tiển 3.2. Lãi tức đơn, lãi tức kép. Công thức tính. 3.3. Lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực. Công thức tính 4. Dự án đầu tư và các giai đoạn lập dự án 2t đầu tư 7.1. Khái niệm dự án đầu tư 7.2.Các giai đoạn lập dự án đầu tư 7.3. Nội dung dự án đầu tư 5. Đánh giá dự án đầu tư (tham khảo mở rộng, thảo luận) 8.1. Đánh giá dự án đầu tư theo nhóm chỉ tiêu tĩnh 1. Chỉ tiêu chi phí cho một đơn vị sản phẩm 1. Chỉ tiêu lợi nhuận cho một đơn vị sản phẩm 1. Chỉ tiêu mưca doanh lợi theo vốn đầu tư 8.2.Đánh giá dự án đầu tư theo nhóm chỉ tiêu động 1. Chỉ tiêu hiệu số thu chi a. Hiệu số thu chi tính quy đổi về thời điểm hiện tại (NPW) b. Hiệu số thu chi tính quy đổi về thời điểm kết thưc dự án (NPW) 8.3. Đánh giá độ an toàn về tài chính của Dự án 1. Độ an toàn về nguồn vốn. 144
  6. 2. Điểm hòa vốn của dự án 8.4. Phân tích hiệu quả dự án sau thuế. Thảo luận trên lớp (Tổ chức theo từng học phần cho sinh viên, thời lượng định mức nằm trong khung thời lượng phân bổ cho các bài học trong chương này) Kiểm tra định kỳ lần 1 1t Chương 2: sinh viên được học sau khi hoàn thành học môn Luật xây dựng, Chương 3. Quản lý dự án đầu tư. 13t 1t 14tiết 1. Quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư 1t 1.1 Nguyên tắc quản lý trong đầu tư 1.2. Hệ thống bộ máy quản lý đầu tư 1.3. Phân cấp quản lý đầu tư 2. Thẩm định và quyết định đầu tư 1t 2.1. Thẩm định dự án đầu tư 2.2. Quyết định đầu tư 3. Quản lý vốn và giá trong đầu tư 2t A- Quản lý về vốn 1. Nguyên tắc quản lý vốn.đầu tư XD 2. Phương pháp và nội dung quản lý vốn đầu tư XD B- Quản lý giá trong đầu tư XD 1. Nguyên tắc lập và quản lý giá trong đầu tư XD 2. Phương pháp và nội dung quản lý giá. 3. Phân cấp quản lý giá và tổng dự toán các dự án đầu tư xây dựng thuộc sở hữu nhà nước (tham khảo mở rộng, thảo luận) 4. Giới hạn giá công trình xây dựng. 4. Quản lý thực hiện dự án đầu tư 6t 4.1.Nội dung quản lý thực hiện dự án đầu tư a) Quản lý khối lượng b) Quản lý tiến độ c) Quản chất lượng d) Quản lý an toàn lao động và vệ sinh môi trường 4.2. Nhiệm vụ của các đơn vị trong quản lý thực hiện dự án đầu tư XD a. Nhiệm vụ và nội dung quản lý dự án của chủ đầu tư 145
  7. b. Nhiệm vụ và nội dung quản lý dự án của tổ chức tư vấn đầu tư XD c.Nhiệm vụ và nội dung quản lý dự án của nhà thầu xây dựng. d. Các hình thức tổ chức quản lý, thực hiện dự án (tham khảo mở rộng, thảo luận) 5. Các hình thức quản lý dự án 3t 5.1.Chủ đầu tư trực tiếp tổ chức thực hiện dự án. 5.2.Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án. 5.3.Hình thức chìa khóa trao tay. 5.4. Các hình thức thực hiện dự án 5.5.Hình thức tự làm 5.6. Hình thức tuyển chọn đơn vị nhận thầu thực hiện Dự án a. Đấu thầu rộng rãi. b. Đấu thầu hạn chế. c. Chỉ định thầu 6. Hợp đồng thực hiện dự án 6.1.Nguyên tắc hợp đồng 6.2.Một số loại hợp đồng trong xây dựng Thảo luận trên lớp (Tổ chức theo từng học phần cho sinh viên, thời lượng định mức nằm trong khung thời lượng phân bổ cho các bài học của chương này) Kiểm tra định kỳ lần 2 1t Chương 3: sinh viên được học sau khi hoàn thành học môn Luật xây dựng, và các môn cơ sở chuyên ngành xây dựng Dân dụng, Chương 4. Định giá - Lập Tổng dự toán, 24 3t 5t 1t 33tiết Dự toán các công trình xây dựng tiết 1. Khái niệm 0.5 t 2. Định mức dự toán trong quản lý đầu tư 2.5 t xây dựng 2.1.Khái niệm định mức dự toán 2.2.Nội dung định mức dự toán 2.3.Kết cầu nội dung định mức dự toán 2.4. Quy định áp dụng 3. Đơn giá định mức dự toán trong quản lý 2t đầu tư xây dựng 3.1.Khái niệm đơn giá định mức dự toán 3.2.Nội dung đơn giá định mức dự toán 146
  8. 3.3.Kết cầu nội dung đợ giá định mức dự toán 3.4.Quy định áp dụng 4.Một số định mức dự toán và đơn giá định mức khác.( tham khảo mở rộng, thảo luận) 5. Phương pháp đo bóc tiên lượng dự toán 3t 6. Các chi phí và phương lập chi phí trong 8 t 3t đầu tư xây dựng 6.1.Các chi phí trong đầu tư xây dựng 6.2.Phương pháp lập các chi phí trong đầu tư xây dựng a) Tổng mức đầu tư b) Tổng dự toán c) Phương pháp lập Dự toán công trình xây dựng 7. Quản lý các chi phí trong đầu tư xây 2t dựng 7.1.Tổng mức đầu tư 7.2.Tổng dự toán 7.3.Dự toán công trình xây dựng Bài tập lớn 5t 8. Ứng dụng phần mềm lập dự toán 6 t Thảo luận trên lớp (Tổ chức theo từng học phần cho sinh viên, thời lượng định mức nằm trong khung thời lượng phân bổ cho các bài trong chương này) KIểm tra định kỳ lần 3 1t Chương 4: sinh viên được học sau khi hoàn thành học môn: các môn cơ sở chuyên ngành xây dựng Dân dụng, môn thiết kế công trình Dân dụng và Công nghiệp; môn vật liêu xây dựng; môn kết cấu bê tông cốt thép; môn kết cấu gạch đá gỗ; môn thi công. Chương 5. Tạm ứng, thanh toán và quyết 06t 06tiết toán vốn đầu tư 1. Tạm ứng vốn đầu tư 03t 2. thanh toán và Quyết toán vốn đầu tư 03t 68 Tổng (tiết) 03 tiết 147
  9. 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Nội dung Chi tiết về yêu cầu hình thức sinh viên Tuần Nội dung Ghi chú tổ chức dạy phải – học chuẩn bị trước Chương 1. Khái niệm và đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm 3 tiết Sinh viên cần nghành Xây dựng. nghiên cứu về 1. Khái niệm chung LT – 1,5 tiết lịch sử kiến 2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản trúc. LT – 1,5 tiết phẩm ngành xây dựng Chương 2: Một số vấn đề về kinh tế 9t trong đầu tư Xây dựng 1. Khái niệm và phân loại đầu tư xây LT – 1,5 tiết dựng 1.1. Khái niệm về đầu tư., Quản lý đầu tư Sinh viên cần 1.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước về nghiên cứu đầu tư (tham khảo mở rộng) thêm giáo trình: + tiền tệ tin 1.3. 1.3. Phân loại đầu tư dụng + Luật xây a. Phân loại theo đối tượng đầu tư. dựng, + Lập và quản b. Phân loại theo chủ đàu tư. lý dự án ầu tư. c. Phân loại theo nguồn vốn. d. Phân loại theo thời gian đầu tư. e. Phân loại theo quy mô và tính chất của dự án đầu tư. 2. Phân loại nguồn vốn đầu tư và phân LT – 1,5 tiết cấp sử dụng vốn đầu tư. 2.1. Phân loại nguồn vốn đầu tư a) Nguồn vốn từ nhà nước b) Nguồn vốn từ doanh nghiệp c) Nguồn vốn trong Dân d) Nguồn vốn từ nước ngoài 2.2. Phân cấp sử dụng vốn đầu tư 3. Giá trị của tiền theo thời gian LT – 4 tiết 148
  10. BT – 2 tiết 3.1. Khái niệm, Giá trị tương lai của đồng tiển 3.2. Lãi tức đơn, lãi tức kép. Công thức tính. 3.3. Lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực. Công thức tính 4. Dự án đầu tư và các giai đoạn lập LT – 2 tiết dự án đầu tư 4.1. Khái niệm dự án đầu tư 4.2. Các giai đoạn lập dự án đầu tư 4.3. Nội dung dự án đầu tư 5. 1. Đánh giá dự án đầu tư 5.1. Đánh giá dự án đầu tư theo nhóm chỉ tiêu tĩnh a). Chỉ tiêu chi phí cho một đơn vị sản phẩm b). Chỉ tiêu lợi nhuận cho một đơn vị sản phẩm c). Chỉ tiêu mưca doanh lợi theo vốn đầu tư 5.2. Đánh giá dự án đầu tư theo nhóm + phần này chỉ tiêu động tham khảo mở d) Chỉ tiêu hiệu số thu chi rộng cho sinh +. Hiệu số thu chi tính quy đổi về thời viên; điểm hiện tại (NPW) +. Hiệu số thu chi tính quy đổi về thời điểm kết thưc dự án (NPW) 5.3. Đánh giá độ an toàn về tài chính của Dự án a) Độ an toàn về nguồn vốn. b) Điểm hòa vốn của dự án 5.4. Phân tích hiệu quả dự án sau thuế. Kiểm tra định kỳ lần 1 KT lần 1. 1t Chương 3. Quản lý dự án đầu tư. 13t Sinh viên cần 1. Quản lý nhà nước trong lĩnh vực nghiên cứu LT – 1 tiết đầu tư thêm giáo trình: + Luật xây 1.1. Nguyên tắc quản lý trong đầu tư dựng, 149
  11. + Luật đấu 1.2. Hệ thống bộ máy quản lý đầu tư thầu + Các nghị định : 209; 112; 49; 85 1.3. Phân cấp quản lý đầu tư của Chính phủ về quản lý và đầu tư XDCB + Các thông t ư : 03;04;05;06 2. Thẩm định và quyết định đầu tư LT – 1 tiết của Bộ XD về quản lý và đầu tư XDCB + Lập và quản 2.1. Thẩm định dự án đầu tư lý dự án ầu tư. 2.2. Quyết định đầu tư 3. Quản lý vốn và giá trong đầu tư LT –1.5 tiết TL –0.5 tiết A. Quản lý về vốn 1. Nguyên tắc quản lý vốn.đầu tư XD 2. Phương pháp và nội dung quản lý vốn đầu tư XD B. Quản lý giá trong đầu tư XD 1. Nguyên tắc lập và quản lý giá trong đầu tư XD 2. Phương pháp và nội dung quản lý giá. 3. Phân cấp quản lý giá và tổng dự toán các dự án đầu tư xây dựng thuộc sở hữu nhà nước (tham khảo mở rộng, thảo luận) .4. Giới hạn giá công trình xây dựng. 4. 4. Quản lý thực hiện dự án đầu tư LT – 3 tiết TL – 3 tiết 4.1. Nội dung quản lý thực hiện dự án đầu tư a) Quản lý khối lượng b) Quản lý tiến độ c) Quản chất lượng 150
  12. d) Quản lý an toàn lao động và vệ sinh môi trường 4.2. Nhiệm vụ của các đơn vị trong quản lý thực hiện dự án đầu tư XD a) Nhiệm vụ và nội dung quản lý dự án của chủ đầu tư b) Nhiệm vụ và nội dung quản lý dự án của tổ chức tư vấn đầu tư XD c) Nhiệm vụ và nội dung quản lý dự án của nhà thầu xây dựng. d) Các hình thức tổ chức quản lý, thực hiện dự án (tham khảo mở rộng) 5. Các hình thức quản lý dự án LT – 2 tiết TL – 1 tiết 5.1. Chủ đầu tư trực tiếp tổ chức thực hiện dự án. 5.2. Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án. 5.3. Hình thức chìa khóa trao tay. 5.4. Các hình thức thực hiện dự án 5.5. Hình thức tự làm 5.6. Hình thức tuyển chọn đơn vị nhận thầu thực hiện Dự án a) Đấu thầu rộng rãi. b) Đấu thầu hạn chế. c) Chỉ định thầu 6. Hợp đồng thực hiện dự án 6.1. Nguyên tắc hợp đồng 6.2. Một số loại hợp đồng trong xây dựng Ktra lần 2 Chương 4. Định giá - Lập Tổng dự sinh viên cần 24 tiết toán, Dự toán các công trình xây dựng phải nghiên cứu môn liên 1. Khái niệm LT – 0.5 tiết quan: các môn 2. Định mức dự toán trong quản lý LT – 2 tiết cơ sở chuyên đầu tư xây dựng ngành xây TL – 0.5 tiết dựng Dân 2.1. Khái niệm định mức dự toán dụng, môn thiết kế công trình 2.2. Nội dung định mức dự toán Dân dụng và 2.3. Kết cầu nội dung định mức dự Công nghiệp; toán môn vật liêu 2.4. Quy định áp dụng xây dựng; môn 151
  13. 3. Đơn giá định mức dự toán trong kết cấu bê tông LT – 1.5 tiết quản lý đầu tư xây dựng cốt thép; môn kết cấu gạch TL – 0.5 tiết đá gỗ; môn thi 3.1. Khái niệm đơn giá định mức dự công; Định toán mức dự toán 3.2. Nội dung đơn giá định mức dự XDCB; Đơn toán giá định mức 3.3. Kết cầu nội dung đợ giá định mức XDCB. dự toán 3.4. Quy định áp dụng 4. Một số định mức dự toán và đơn giá định mức khác.( tham khảo mở rộng) 5. Phương pháp đo bóc tiên lượng dự LT – 2 tiết toán TL – 1 tiết 6. Các chi phí và phương lập chi phí LT - 4 tiết trong đầu tư xây dựng BT – 2 tiết TL – 2 tiết 6.1. Các chi phí trong đầu tư xây dựng 6.2. Phương pháp lập các chi phí trong đầu tư xây dựng a) Tổng mức đầu tư b) Tổng dự toán c) Phương pháp lập Dự toán công trình xây dựng 7. Quản lý các chi phí trong đầu tư LT – 1 tiết xây dựng TL – 1 tiết 7.1. Tổng mức đầu tư 7.2. Tổng dự toán 7.3. Dự toán công trình xây dựng Bài tập lớn GD,HD 5t 8. 8. Ứng dụng phần mềm lập dự toán LT – 4 tiết TL – 2 tiết Ktra lần 3 Chương 5. Tạm ứng, thanh toán và 06t quyết toán vốn đầu tư 1. Tạm ứng vốn đầu tư LT – 2 tiết TL – 1 tiết 2. thanh toán và Quyết toán vốn đầu tư LT – 1.5 tiết TL – 1.5 tiết 152
  14. 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: chuẩn bị bài để chủ động tích cực phát biểu ý kiến trong giừo học; chuẩn bị bài để thảo luận và làm tốt Bài tập lớn 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: Kiểm tra định kỳ và thi hết môn để đánh giá kết quả học tập cho sinh viên Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra trong năm học: Điểm danh đánh giá điểm quá trình, phàn điểm quá trình học tập - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 03 lần kiểm tra, cho điểm quá trình, phần điểm kiểm tra định kỳ. - Thi hết môn: Trọng số điểm chiếm 70% 9. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: phòng học có máy chiếu để giảng dậy kết hợp giữa giảng dậy với trình chiếu và phòng máy cho sinh viên học “Lập Dự toán” - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): học đầy đủ số tiết quy định; chuẩn bị bài để tham gia chủ động tích cực vào các bài thảo luận; làm đủ cấc bài tập; làm bài tập lớn nghiêm túc nộp đúng thời hạn để giảng viên chấm và sủa bài cho sinh viên Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012 Trưởng Khoa Người viết đề cương chi tiết KS. Nguyễn Đức Nghinh ThS. Ngô Văn Hiển 153