Đề cương chi tiết môn Tổ chức thi công

pdf 14 trang huongle 2560
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn Tổ chức thi công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_mon_to_chuc_thi_cong.pdf

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn Tổ chức thi công

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG Mã môn: EOR 33041 Dựng cho các ngành XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH Bộ môn phụ trách BỘ MÔN XÂY DỰNG VÀ CẦU ĐƯỜNG 162
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. PGS. TS. Nguyễn Đình Thám – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: PGS. Tiến sĩ - Thuộc bộ môn: Xây dựng và Cầu đường - Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: Email: thamnd@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: 2. GVC. KS. Lương Anh Tuấn – Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: - Thuộc bộ môn: Thi công - Địa chỉ liên hệ: Đại học Xây dựng - Điện thoại: Email: - Các hướng nghiên cứu chính: 163
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 4 ĐVHT - Các môn học tiên quyết: Kỹ thuật thi công 1; Kỹ thuật thi công 2 - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận: + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó, ): + Hoạt động theo nhóm: + Tự học: + Kiểm tra: 2. Mục tiêu của môn học: - Làm cho sinh viên hiểu được khái quát hoạt động của ngành Xây dựng Việt Nam - Làm được các hồ sơ mời thầu và đấu thầu các công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, phần kỹ thuật và tổ chức thi công - Tổ chức điều hành tốt mọi hoạt động của một công trường Xây dựng 3. Tóm tắt nội dung môn học: Chương 1: Những khái niệm chung Chương 2: Nội dung các bước thiết kế Tổ chức thi công Chương 3: Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ ngang (Phương pháp Gantt) Chương 4: Lập tiến độ thi công theo phương pháp Dây chuyền Chương 5: Lập tiến độ theo phương pháp Sơ đồ mạng lưới Chương 6: Vận chuyển và đường sá tạm thời ở công trường Chương 7: Cung ứng và kho bãi tạm thời ở công trường Chương 8: Tính toán và thiết kế hệ thống Điện, nước tạm thời sử dụng ở công trường (6 tiết) Chương 9: Tính toán và thiết kế Lán trại tạm ở công trường (6 tiết) Chương 10: Cách thiết kế mặt bằng thi công (6 tiết) Chương 11: Những vấn đề về An toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ khi thi công công trình (6 tiết) 4. Học liệu: - Sách giáo khoa do bộ môn thi công khoa Xây dựng viết, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật in và xuất bản - Sách do Bộ xây dựng và trường Đại học Kiến trúc soạn có bán tại các hiệu sách. - Thầy trực tiếp giảng cung cấp một số tài liệu mới của các trường ĐH ở Nga, Hà Lan, Pháp v.v cho sinh viên tham khảo 164
  4. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tự (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, Lý Bài Thảo TN, học, Kiểm Tổng tiểu mục) thuyết tập luận điền tự tra (tiết) dó NC Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM 5 5 CHUNG 1/ Cơ cấu tổ chức Ngành xây dựng ở nước ta. 2/ Các bước phải thực hiện khi lập một dự án xây dựng. 3/ Định nghĩa thế nào là một công trình Xây dựng, một hạng mục công trình hay một công trình đơn vị? 4/ Thế nào là chủ đầu tư, thế nào là nhà thầu? 5/ Sơ lược về các hình thức đấu thầu xây dựng ở Việt Nam 6/ Nội dung một hồ sơ mời thầu 7/ Nội dung một hồ sơ đấu thầu Xây dựng 8/ Các thành phần kinh phí khi thi công một công trình và biện pháp làm giảm các thành phần kinh phí do khi chỉ đạo thi công công trình Chương 2: CÁC BƯỚC THIẾT KẾ 15 15 TỔ CHỨC THI CÔNG 1/ Trình tự thi công một công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp 2/ Những số liệu cần phải điều tra khi thiết kế tổ chức thi công 3/ Những nguyên tắc chính khi thiết kế tổ chức thi công 4/ Nội dung các bước thiết kế Tổ chức thi công 165
  5. Bước 3: Cách tính toán số ca máy, số ngày công, thành lập tổ (đội) công nhân và thời gian thực hiện từng quá trình công tác Bước 4: Lập tiến độ thi công công trình Bước 5: Tính toán các nhu cầu về kho tàng, nhà cửa, lán trại, điện, nước, đường sá v.v tạm thời để phục vụ cho thi công Bước 6: Thiết kế tổng mặt bằng thi công Bước 7: Thuyết minh các biện pháp về an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ khi thi công công trình. Chương 3: Lập tiến độ theo phương pháp sơ đồ 10 10 ngang (Gantt) 1/ Sơ lược về lịch sử của phương pháp 2/ Bảng ghi các số liệu lập tiến độ thi công, cách tính taons và điền số liệu vào các cột trong bảng 3/ Một số ví dụ minh họa 4/ Những biểu đồ có thể vẽ được dưới biểu đồ tiến độ thi công 5/ phân tích ưu, nhược điểm của phương pháp và trường hợp áp dụng có hiệu quả. Chương 4: Lập tiến độ thi công theo phương 5 5 pháp Dây chuyền 1/ Sơ lược lịch sử, khái niệm và định nghĩa của phương pháp dây chuyền 2/ Định nghĩa tuyến công tác, đoạn và phân đoạn trong thi công dây chuyền 3/ Định nghĩa dây chuyền đơn, các loại hình dây chuyền đơn và cách tính 166
  6. 4/ Định nghĩa dây chuyền Kỹ thuật, các loại hình dây chuyền và cách tính 5/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của phương pháp 6/ Định nghĩa dây chuyền hạng mục công trình (công trình đơn vị) và các ví dụ 7/ Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp, trường hợp áp dụng có hiệu quả Chương 5: Lập tiến độ theo phương pháp Sơ đồ 5 5 mạng lưới 1/ Sơ lược lịch sử của phương pháp 2/ Khái niệm về các phương pháp - Phương pháp: CPM (Critical Path Method – mạng mũi tên). Học kỹ - Phương pháp: PERT (Program Evaluation and Review Tenhique) - Phương pháp: PDM ( Precedence Diagamming Method) - Phương pháp: MPM (Metra Potential Method) Phương pháp: CPM 3.1. Những phần tử trong Sơ đồ mạng (S.Đ.M) 3.2. Những Quy tắc lập S.Đ.M 3.3. Các bước lập S.Đ.M và các ví dụ 3.4. Đường trong S.Đ.M, đường Găng và đường không Găng trong S.Đ.M, ý nghĩa. 167
  7. 3/ Các phương pháp tính S.Đ.M: 3.5. Phương pháp tính trực tiếp trên sơ đồ và các ví dụ 3.6. Phương pháp tính theo bảng và các ví dụ 3.7. Các phương pháp điều chỉnh, tối ưu S.Đ.M 3.8. Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp và trường hợp áp dụng có hiệu quả Chương 6: Vận chuyển và đường sá công 5 5 trường 1/ Mục đích ý nghĩa 2/ Cách xác định tổng khối lượng hàng phải vận chuyển ở công trường 3/ Cách xác định lượng hàng phải vận chuyển trên từng tuyến đường 4/ Tính khả năng lưu thông trên từng tuyến đường 5/ Cách chọn một phương tiện vận chuyển 6/ Cách thiết kế đường ô tô, đường sắt tạm thời Chương 7: 3 3 Cung ứng, kho, bãi công trường 1/ Nhiệm vụ, chức năng của bộ phận Cung ứng công trường. 2/ Cách vẽ các biểu đồ tiêu thụ, cung cấp (vận chuyển), và dự trữ vật liệu ở công trường 3/ Cách tính diện tích kho, bãi ở công trường 4/ Cấu tạo và bố trí các loại kho, bãi ở công trường Chương 8: 4 4 Điện, nước tạm thời ở công trường A/ Điện tạm thời công trường 168
  8. 1/ Các loại điện sử dụng tạm thời ở công trường: Điện dùng cho chạy máy, cho sản xuất, cho thắp sáng ngoài nhà, điện thắp sáng và sử dụng trong nhà 2/ Cách tính tổng lượng Điện tiêu thụ ở công trường 3/ Cách tính toán và bố trí mạng lưới điện tạm thời ở công trường. B/ Nước tạm thời ở công trường 1 1 1/ Các loại nước sử dụng tạm thời ở công trường: Nước dùng cho sản xuất, sinh hoạt ở công trường; nước dùng cho cứu hỏa và nước dùng cho sinh hoạt ở khu lán trại 2/ Cách tính tổng lưu lượng nước sử dụng tạm thời ở công trường 3/ Nguồn nước và chất lượng nước yêu cầu ở công trường 4/ Cách tính đường ống dẫn và cách đặt hệ thống đường ống nước tạm thời ở công trường. 5/ Các bước thiết kế cung cấp nước tạm thời ở công trường. Chương 9: 2 2 Lán trại tạm thời ở công trường 1/ Mô hình cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân điều hành, làm việc và phục vụ ở công trường 2/ Cách tính toán diện tích và thiết kế nhà làm việc công trường 3/ Cách tính toán diện tích và thiết kế nhà nghỉ cán bộ và công nhân ở công trường 4/ Cách tính toán diện tích và thiết kế các xưởng gia công phụ trợ ở công trường 5/ Cách tính toán diện tích và thiết kế các công trình phục vụ khác như: nhà ăn, trạm xá, hội trường, nhà bảo vệ, nhà tắm, nhà vệ sinh, .v.v tạm thời ở công trường. 169
  9. Chương 10: 3 3 Thiết kế tổng mặt bằng thi công 1/ Định nghĩa tổng mặt bằng thi công 2/ Những nguyên tắc chính khi thiết kế tổng mặt bằng thi công 3/ Một số gợi ý khi bố trí các công trình tạm trên tổng mặt bằng thi công 4/ Một số ví dụ minh họa 5/Cách bố trí máy móc, thiết bị và các công trình tạm trong NG mặt bằng thi công công trình đơn vị (hoặc hạng mục công trình). Một số ví dụ minh họa Chương 11: Vấn đề An toàn lao động, vệ sinh 2 2 môi trường, phòng chống cháy nổ khi thi công công trình 1/ Trình bày những vấn đề về an toàn lao động: - An toàn lao động đối với các loại hình nghề nghiệp tham gia thi công - An toàn khi sử dụng các máy móc thiết bị thi công - An toàn khi sử dụng điện - An toàn lao động khi làm việc trên cao - An toàn khi làm việc tiếp xúc với các chất độc hại v.v. 2/ Trình bày những vấn đề về vệ sinh môi trường - Cách xử lý chất thải rắn và bụi - Cách xử lý chất thải nước ứ đọng trên mặt bằng - Cách xử lý tiếng ồn, tiếng rung động quá giới hạn cho phép khi thi công. Tổng (tiết) 60 60 170
  10. 5. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết Nội dung về hình yêu cầu thức tổ sinh viên Ghi Tuần Nội dung chức phải chú dạy – chuẩn bị học trước Chương 1: Những Khái niệm chung LT- 5 1/ Cơ cấu tổ chức Ngành xây dựng ở nước ta. 2/ Các bước phải thực hiện khi lập một dự án xây dựng. 3/ Định nghĩa thế nào là một công trình Xây dựng, một hạng mục công trình hay một công trình đơn vị? 4/ Thế nào là chủ đầu tư, thế nào là nhà thầu? 5/ Sơ lược về các hình thức đấu thầu xây dựng ở Việt Nam 6/ Nội dung một hồ sơ mời thầu 7/ Nội dung một hồ sơ đấu thầu Xây dựng 8/ Các thành phần kinh phí khi thi công một công trình và biện pháp làm giảm các thành phần kinh phí do khi chỉ đạo thi công công trình Chương 2: Các bước thiết kế tổ chức thi công LT- 15 1/ Trình tự thi công một công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp 2/ Những số liệu cần phải điều tra khi thiết kế tổ chức thi công 3/ Những nguyên tắc chính khi thiết kế tổ chức thi công 4/ Nội dung các bước thiết kế Tổ chức thi công Bước 3: Cách tính toán số ca máy, số ngày công, thành lập tổ (đội) công nhân và thời gian thực hiện từng quá trình công tác Bước 4: Lập tiến độ thi công công trình Bước 5: Tính toán các nhu cầu về kho tàng, nhà cửa, lán trại, điện, nước, đường sá v.v tạm thời để phục vụ cho thi công Bước 6: Thiết kế tổng mặt bằng thi công Bước 7: Thuyết minh các biện pháp về an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ khi thi công công trình. Chương 3: Lập tiến độ theo phương pháp sơ LT- 10 đồ ngang (Gantt) 1/ Sơ lược về lịch sử của phương pháp 2/ Bảng ghi các số liệu lập tiến độ thi công, cách tính taons và điền số liệu vào các cột trong bảng 171
  11. 3/ Một số ví dụ minh họa 4/ Những biểu đồ có thể vẽ được dưới biểu đồ tiến độ thi công 5/ phân tích ưu, nhược điểm của phương pháp và trường hợp áp dụng có hiệu quả. Chương 4: Lập tiến độ thi công theo phương LT- 5 pháp Dây chuyền 1/ Sơ lược lịch sử, khái niệm và định nghĩa của phương pháp dây chuyền 2/ Định nghĩa tuyến công tác, đoạn và phân đoạn trong thi công dây chuyền 3/ Định nghĩa dây chuyền đơn, các loại hình dây chuyền đơn và cách tính 4/ Định nghĩa dây chuyền Kỹ thuật, các loại hình dây chuyền và cách tính 5/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của phương pháp 6/ Định nghĩa dây chuyền hạng mục công trình (công trình đơn vị) và các ví dụ 7/ Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp, trường hợp áp dụng có hiệu quả Chương 5: Lập tiến độ theo phương pháp Sơ LT- 5 đồ mạng lưới 1/ Sơ lược lịch sử của phương pháp 2/ Khái niệm về các phương pháp - Phương pháp: CPM (Critical Path Method – mạng mũi tên). Học kỹ - Phương pháp: PERT (Program Evaluation and Review Tenhique) 0 - Phương pháp: PDM ( Precedence Diagamming Method) - Phương pháp: MPM (Metra Potential Method) Phương pháp: CPM 1.1. Những phần tử trong Sơ đồ mạng (S.Đ.M) 1.2. Những Quy tắc lập S.Đ.M 1.3. Các bước lập S.Đ.M và các ví dụ 1.4. Đường trong S.Đ.M, đường Găng và đường không Găng trong S.Đ.M, ý nghĩa. 0 3/ Các phương pháp tính S.Đ.M: 1.5. Phương pháp tính trực tiếp trên sơ đồ và các ví dụ 1.6. Phương pháp tính theo bảng và các ví dụ 1.7. Các phương pháp điều chỉnh, tối ưu S.Đ.M 172
  12. 1.8. Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp và trường hợp áp dụng có hiệu quả Chương 6: Vận chuyển và đường sá công LT- 5 trường 1/ Mục đích ý nghĩa 2/ Cách xác định tổng khối lượng hàng phải vận chuyển ở công trường 3/ Cách xác định lượng hàng phải vận chuyển trên từng tuyến đường 4/ Tính khả năng lưu thông trên từng tuyến đường 5/ Cách chọn một phương tiện vận chuyển 6/ Cách thiết kế đường ô tô, đường sắt tạm thời Chương 7: Cung ứng, kho, bãi công trường LT- 3 1/ Nhiệm vụ, chức năng của bộ phận Cung ứng công trường. 2/ Cách vẽ các biểu đồ tiêu thụ, cung cấp (vận chuyển), và dự trữ vật liệu ở công trường 3/ Cách tính diện tích kho, bãi ở công trường 4/ Cấu tạo và bố trí các loại kho, bãi ở công trường Chương 8: Điện, nước tạm thời ở công trường LT- 4 A/ Điện tạm thời công trường 1/ Các loại điện sử dụng tạm thời ở công trường: Điện dùng cho chạy máy, cho sản xuất, cho thắp sáng ngoài nhà, điện thắp sáng và sử dụng trong nhà 2/ Cách tính tổng lượng Điện tiêu thụ ở công trường 3/ Cách tính toán và bố trí mạng lưới điện tạm thời ở công trường. B/ Nước tạm thời ở công trường LT- 1 1/ Các loại nước sử dụng tạm thời ở công trường: Nước dùng cho sản xuất, sinh hoạt ở công trường; nước dùng cho cứu hỏa và nước dùng cho sinh hoạt ở khu lán trại 2/ Cách tính tổng lưu lượng nước sử dụng tạm thời ở công trường 3/ Nguồn nước và chất lượng nước yêu cầu ở công trường 4/ Cách tính đường ống dẫn và cách đặt hệ thống đường ống nước tạm thời ở công trường. 5/ Các bước thiết kế cung cấp nước tạm thời ở công trường. Chương 9: Lán trại tạm thời ở công trường LT- 2 1/ Mô hình cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân điều hành, làm việc và 173
  13. phục vụ ở công trường 2/ Cách tính toán diện tích và thiết kế nhà làm việc công trường 3/ Cách tính toán diện tích và thiết kế nhà nghỉ cán bộ và công nhân ở công trường 4/ Cách tính toán diện tích và thiết kế các xưởng gia công phụ trợ ở công trường 5/ Cách tính toán diện tích và thiết kế các công trình phục vụ khác như: nhà ăn, trạm xá, hội trường, nhà bảo vệ, nhà tắm, nhà vệ sinh, .v.v tạm thời ở công trường. Chương 10: Thiết kế tổng mặt bằng thi công LT- 3 1/ Định nghĩa tổng mặt bằng thi công 2/ Những nguyên tắc chính khi thiết kế tổng mặt bằng thi công 3/ Một số gợi ý khi bố trí các công trình tạm trên tổng mặt bằng thi công 4/ Một số ví dụ minh họa 5/Cách bố trí máy móc, thiết bị và các công trình tạm trong NG mặt bằng thi công công trình đơn vị (hoặc hạng mục công trình). Một số ví dụ minh họa Chương 11: Vấn đề An toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ khi thi công LT- 2 công trình 1/ Trình bày những vấn đề về an toàn lao động: - An toàn lao động đối với các loại hình nghề nghiệp tham gia thi công - An toàn khi sử dụng các máy móc thiết bị thi công - An toàn khi sử dụng điện - An toàn lao động khi làm việc trên cao - An toàn khi làm việc tiếp xúc với các chất độc hại v.v. 2/ Trình bày những vấn đề về vệ sinh môi trường - Cách xử lý chất thải rắn và bụi - Cách xử lý chất thải nước ứ đọng trên mặt bằng - Cách xử lý tiếng ồn, tiếng rung động quá giới hạn cho phép khi thi công. 174
  14. 7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: -Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lượng học trên lớp của môn học mới được đánh giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn. -Thông qua các tài liệu được liệt kê ra ở phần “4.Học liệu”Sinh viên phải chuẩn bị bài trước khi lên lớp theo các ”Nội dung yêu cầu Sinh viên Phải thực hiện trước”trong phần “6.Lịch trình tổ chức dạy-học cụ thể ”. -Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài trên lớp với nội dung,chất lượng tốt. 8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: Thi hết môn hình thức tự luận. Thang điểm 10. 9.Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách):chiếm 30% tổng số điểm trên thang điểm 10. - Thi hết môn:chiếm 70% tổng số điểm trên thang điểm 10. 10.Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: -Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Giảng đường đủ rộng đối với số sinh viên trong lớp,trang bị đầy đủ âm thanh,ánh sáng. -Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): Sinh viên phải tìm hiểu bài trước khi lên lớp,làm đầy đủ bài tập về nhà. Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012 Trưởng Khoa Người viết đề cương chi tiết KS. Nguyễn Đức Nghinh GVC. KS. Lương Anh Tuấn 175