Đề cương Kỹ thuật phần mềm

pdf 8 trang huongle 2090
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Kỹ thuật phần mềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_ky_thuat_phan_mem.pdf

Nội dung text: Đề cương Kỹ thuật phần mềm

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PH ÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC KỸ NGHỆ PHẦN MỀM Mã môn: SEN33021 Dùng cho các ngành CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bộ môn phụ trách CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Vỵ - Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS - Thuộc bộ môn: Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG HN - Địa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG HN - Điện thoại: 0912505291 Email: vynv43 @yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích thiết kế hệ thống, C ơ sở dữ liệu, Kỹ nghệ phần mềm. 1. ThS. Vũ Anh Hùng – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Công nghệ phần mềm, khoa: Công nghệ thông tin - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ phần mềm, khoa: Công nghệ thông tin - Điện thoại: 0975.122.628 Email: vnhung@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích thiết kế hệ thống, C ơ sở dữ liệu, Lập trình VB.NET/ASP.NET,
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số tín chỉ: 2 - Các môn học tiên quyết: Lập trìnhWeb, NN lập trình VB.net, Lập trình Java - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận: + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): + Hoạt động theo nhóm: + Tự học: 70 tiết + Kiểm tra: 2. Mục tiêu của môn học: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát về quy tr ình xây dựng và phá triển một hệ thống phần mềm thực tế. Bao gồm: - Nhữngkiến thức về đặc tả một hệ thống thực - Những kiến thức về thiết kế và cài đặt phần mềm - Những kiến thức về kiểm thử phần mềm v à quản lý dự án phần mềm có hiệu quả. 2. Tóm tắt nội dung môn học: Kỹ nghệ phần mềm được xem như là tên gọi chỉ cách thức làm phần mềm một cách công nghiệp, là những công việc dành cho kỹ sư phần mềm. Các phương pháp, công cụ, thủ tục của kỹ nghệ phần mềm đ ã được chấp nhận là những nội dung chính yếu của ứng dụng thành công trong rất nhiều lĩnh vực ứng dụng công nghiệp phần mềm. Các nhà quản lý và chuyên gia công nghệ thông tin đã nhận ra nhu cầu về cách tiếp cận có nguyên tắc hơn đối với việc phát triển phần mềm. Kỹ nghệ phần mềm không đơn thuần là việc sản sinh ra sản phẩm phần mềm, m à nó liên quan đến việc tạo ra sản phẩm phần mềm một cách hiệu quả. Với những ngồn nhân lực không hạn chế, thì đa số các vấn đề trong phần mềm đều có thể giải quyết đ ược. Thách thức đối với kỹ sư phần mềm là tạo ra phần mềm chất lượng cao, với những hạn chế về nguồn lực v à phải tuân thủ một lịch trình định trước. 4. Học liệu: [1]. Nguyễn Văn Vỵ, Giáo trình Kỹ nghệ phần mềm, NXB Giáo dục VN, 2009 [2]. John Vu. Nhập môn kỹ nghệ phần mềm. Org/forum/mvnforum//search?member -John Vu&offet=60
  4. [3]. Nguyễn Văn Vỵ. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin hiện đại -hướng cấu trúc và hướng đối tượng, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002. 5.Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung Tổng Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu mục) (tiết) thuyết tập luận điền dó tự NC tra CHƯƠNG 1: PHẦN MỀM VÀ KỸ NGHỆ 5 5 10 PHẦN MỀM 1.1. Khái niệm về phần mềm 1.2. Sự phát triển của phần mềm và thách thức 1.3. Kỹ nghệ phần mềm 1.4. Chất lượng phần mềm 1.5. Kỹ nghệ hệ thống dựa trên máy tính CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH VÀ ĐẶC TẢ 4 10 14 YÊU CẦU PHẦN MỀM 2.1. Tổng quan về yêu cầu phần mềm 2.2. Xác định yêu cầu phần mềm 2.3. Đặc tả yêu cầu 2.4. Thẩm định yêu cầu 2.5. Đặc tả hệ thống và làm bản mẫu CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN MỀM 6 1 20 1 28 3.1. Tổng quan về thiết kế phần mềm 3.2. Thiết kế kiến trúc 3.3. Thiết kế hệ thống hướng chức năng 3.4. Thiết kế hệ thống hướng đối tượng 3.5. Thiết kế hệ thống thời gian thực 3.6. Thiết kế giao diện người-máy tính 3.7. Tài liệu thiết kế
  5. CHƯƠNG 4: LẬP TRÌNH 8 20 28 4.1. Ngôn ngữ lập trình 4.2. Phương pháp lập trình. 4.3. Phong cách lập trình. 4.4. Lập trình tránh lỗi 4.5. Lập trình hướng hiệu quả thực hiện 4.6. Một số môi trường phát triển CHƯƠNG 5: XÁC MINH VÀ THẨM 8 1 10 1 20 ĐỊNH 5.1. Giới thiệu 5.2. Các khái niệm về kiểm thử 5.3. Các phương pháp và chiến lược kiểm thử 5.4. Các loại hình kiểm thử 5.5. Gỡ lỗi 5.6. Kiểm thử tự động CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN 9 1 5 15 MỀM 6.1. Dự án và quản lý dự án 6.2. Các hoạt động quản lý dự án 6.3. Lập kế hoạch dự án 6.4. Lập lịch dự án 6.5. Quản lý rủi ro 6.6. Kết thúc dự án 6.7. Mô hình trưởng thành khả năng của tổ chức – CMM Tổng (tiết) 42 0 3 0 70 2 115
  6. 6.Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu SV Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy – học phải chuẩn bị trước chú CHƯƠNG 1: PHẦN MỀM VÀ KỸ NGHỆ PHẦN MỀM - Nghe giảng trên lớp - Sinh viên tự tìm hiểu 1.1. Khái niệm về phần mềm 1 - Sinh viên th về một phần mềm thực 1.2. Sự phát triển của phần mềm và ảo luận về các k tế và đưa ra những nhận thách thức ỹ nghệ phần mềm hi xét 1.3. Kỹ nghệ phần mềm ện nay 1.4. Chất lượng phần mềm 1.5. Kỹ nghệ hệ thống dựa trên máy tính Sử dụng những kiến 2 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH VÀ ĐẶC - Nghe giảng trên lớp thức đã học Sinh viên TẢ YÊU CẦU PHẦN MỀM - Biết cách đặc tả tự đặc tả một phần mềm 2.6. Tổng quan về yêu cầu phần mềm phần mềm đã có. 2.7. Xác định yêu cầu phần mềm Sử dụng những kiến 2.8. Đặc tả yêu cầu 3 - Nghe giảng trên lớp thức đã học Sinh viên 2.9. Thẩm định yêu cầu tự đặc tả một phần mềm 2.10. Đặc tả hệ thống và làm bản mẫu - Biết cách đặc tả phần mềm đã có. CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN MỀM Nghe giảng trên lớp Chuẩn bị các kiến thức 4 3.1. Tổng quan về thiết kế phần mềm Sinh viên phải nắm về thiết kế 01 hệ thống 3.2. Thiết kế kiến trúc được các hướng thiết phần mềm 3.3. Thiết kế hệ thống hướng chức kế hệ thống năng Nghe giảng trên lớp 3.4. Thiết kế hệ thống hướng đối tượng Chuẩn bị các kiến thức 5 Sinh viên phải nắm 3.5. Thiết kế hệ thống thời gian thực về thiết kế 01 hệ thống được các hướng thiết 3.6. Thiết kế giao diện người-máy tính phần mềm kế hệ thống Nghe giảng trên lớp 6 Chuẩn bị các kiến thức Sinh viên phải nắm 3.7. Tài liệu thiết kế về thiết kế 01 hệ thống được các hướng thiết phần mềm kế hệ thống Sinh viên chuẩn bị kiến CHƯƠNG 4: LẬP TRÌNH Giáo viên trình bày thức về một số ngôn 7 4.1. Ngôn ngữ lập trình bằng PowerPoint. Đưa ngữ lập trình. 4.2. Phương pháp lập trình. ra các vấn đề để sinh Sinh viên tự lập 01 4.3. Phong cách lập trình. viên thảo luận. chương trình phầm
  7. mềm. Sinh viên chuẩn bị kiến 4.4. Lập trình tránh lỗi Giáo viên trình bày thức về một số ngôn 8 bằng PowerPoint. Đưa ngữ lập trình. 4.5. Lập trình hướng hiệu quả thực ra các vấn đề để sinh Sinh viên tự lập 01 hiện viên thảo luận. chương trình phầm mềm. Sinh viên chuẩn bị kiến Giáo viên trình bày thức về một số ngôn 9 bằng PowerPoint. Đưa ngữ lập trình. 4.6. Một số môi trường phát triển ra các vấn đề để sinh Sinh viên tự lập 01 viên thảo luận. chương trình phầm mềm. Giáo viên trình bày CHƯƠNG 5: XÁC MINH VÀ bằng PowerPoint. Đưa 10 THẨM ĐỊNH ra các vấn đề để sinh Đọc tài liệu trước ở nhà 5.1. Giới thiệu viên thảo luận. 5.2. Các khái niệm về kiểm thử Giáo viên trình bày 5.3. Các phương pháp và chiến lược bằng PowerPoint. Đưa 11 kiểm thử Sinh viên tự chạy thử ra các vấn đề để sinh 5.4. Các loại hình kiểm thử chương trình và sửa lỗi viên thảo luận. 5.5. Gỡ lỗi Giáo viên trình bày Sinh viên tự chạy thử 12 bằng PowerPoint. Đưa 5.6. Kiểm thử tự động chương trình và sửa lỗi ra các vấn đề để sinh ở nhà viên thảo luận. CHƯƠNG 6 QUẢN LÝ DỰ ÁN Giáo viên trình bày PHẦN MỀM bằng PowerPoint. Đưa 13 6.1. Dự án và quản lý dự án - Sinh viên tự đánh giá ra các vấn đề để sinh 6.2. Các hoạt động quản lý dự án và thành lập dự án viên thảo luận. 6.3. Lập kế hoạch dự án 6.4. Lập lịch dự án Giáo viên trình bày 6.5. Qu bằng PowerPoint. Đưa 14 ản lý rủi ro - Sinh viên tự đánh giá ra các vấn đề để sinh và thành lập dự án 6.6. Kết thúc dự án viên thảo luận.
  8. Giáo viên trình bày 15 6.7. Mô hình trưởng thành khả năng bằng PowerPoint. Đưa - Sinh viên tự đánh giá của tổ chức –CMM ra các vấn đề để sinh và thành lập dự án viên thảo luận. 7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: Sau khi học xong môn học, sinh viên cần có cái nhìn tổng quan về môn học, nắm bắt được các khái niệm mới mà môn học cung cấp, đồng thời đọc và hiểu sâu sắc về các chuẩn phải đặt được khi thiết kế phần mềm. 8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Thi tự luận 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra trong năm học: - Điểm quá trình học: chiếm tỷ lệ 30% - Thi hết môn: chiếm tỷ lệ 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đ ường, phòng máy, ): Phòng học có máy chiếu - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): Tham gia trên 70% thời lượng học tập trên lớp và hoàn thành các bài tập được giao. Hải Phòng, ngày 12 tháng 06 năm 2011 Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết Ths. Vũ Anh Hùng Ths. Vũ Anh Hùng