Đề cương môn Cơ Lý thuyết

pdf 6 trang huongle 3290
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Cơ Lý thuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_mon_co_ly_thuyet.pdf

Nội dung text: Đề cương môn Cơ Lý thuyết

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hải Phòng, ngày 4 tháng 5 năm 2012. ISO 9001:2008 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: CƠ LÝ THUYẾT Tổng số tiết: 68 tiết Lý thuyết: tiết Bài tập, thực hành: tiết I. Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về lực, hệ lực, sự cân bằng và chuyển động của các hệ cơ học, giúp cho sinh viên có thể giải được các bài toán tĩnh học, động học và động lực học. II. Mô tả vắn tắt nội dung: Cơ học lý thuyết là khoa học nghiên cứu các quy luật về chuyển động cơ học của các vật thể trong không gian theo thời gian. Đây là một trong các môn học nền tảng được giảng dạy trong các trường đại học kỹ thuật. Đối với ngành xây dựng môn học Cơ lý thuyết là cơ sở cho các môn học tiếp theo như thủy lực, sức bền vật liệu, cơ học kết cấu III. Điều kiện tiên quyết Sinh viên sau khi đã học xong các môn toán cao cấp và vật lý. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp đầy đủ theo yêu cầu: 90% - Hoàn thành đầy đủ các bài tập. - Đạt yêu cầu các bài kiểm tra.
  2. IV. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 4.1. Điểm quá trình: 30% - Dự lớp: trên 90% số tiết học - Phát biểu ý kiến thảo luận trong các tiết học. - Kiểm tra định kỳ: các bài đạt 5 điểm trở lên. 4.2. Điểm thi cuối học kỳ: 70% V. Thang điểm: thang điểm 10 VI. Nội dung chi tiết: Mở đầu: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA CƠ HỌC LÝ THUYẾT PHẦN 1 TĨNH HỌC Nội dung Số tiết Lý B.tập Kiểm thuyết Th.hành tra Chƣơng 1 3,5 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC 1.1. Các khái niệm cơ bản 1 1.2. Hệ tiên đề tĩnh học 1 1.3. Một số liên kết thường gặp 1 1.4. Hai hệ lực cơ bản 0,5 Chƣơng 2 4 6 HỆ LỰC KHÔNG GIAN 2.1. Véc tơ chính và mô men chính của hệ lực 0,5
  3. không gian 2.2. Thu gọn hệ lực không gian 1,5 2.3. Điều kiện cân bằng và các phương trình cân 1 bằng của hệ lực không gian 2.4. Bài toán đòn và vật lật 1 2.5. Bài tập 6 Chƣơng 3 2,5 2 2 MA SÁT 3.1. Định nghĩa và phân loại ma sát 1 3.2. Các định luật ma sát 1 3.3. Điều kiện cân bằng khi có ma sát 0,5 3.4. Bài tập 2 3.5. Kiểm tra 2 PHẦN 2 ĐỘNG HỌC Nội dung Số tiết Lý B.tập Kiểm thuyết Th.hành tra Chƣơng 1 3 2 ĐỘNG HỌC ĐIỂM 1.1. Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương 1 pháp véc tơ 1.2. Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương 1 pháp tọa độ Đề các
  4. 1.3. Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương 0,5 pháp tọa độ tự nhiên 1.4. Khảo sát một số chuyển động đặc biệt 0.5 1.5. Bài tập 2 Chƣơng 2 3 2 CHUYỂN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA VẬT RẮN 2.1. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn 1 2.2. Chuyển động của vật rắn quay quanh trục cố 1 định 2.3. Truyền động đơn giản 1 2.4. Bài tập 2 Chƣơng 3 3 3 HỢP CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM 3.1. Định nghĩa các loại chuyển động 1 3.2. Định lý hợp vận tốc và định lý hợp gia tốc 1 3.3. Các ví dụ áp dụng 1 3.4. Bài tập 3 Chƣơng 4 CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG CỦA VẬT 5 3 2 RẮN 4.1. Định nghĩa và mô hình 1 4.2. Khảo sát chuyển động của vật rắn 1 4.3. Khảo sát chuyển động của các điểm thuộc vật 1 4.4. Tổng hợp chuyển động song phẳng từ các 1 chuyển động cơ bản 4.5. Các ví dụ áp dụng 1
  5. 4.6. Bài tập 3 4.7. Kiểm tra 2 PHẦN 3 ĐỘNG LỰC HỌC Số tiết Nội dung Lý B.tập Kiểm thuyết Th.hành tra Chƣơng 1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ HỆ TIÊN ĐỀ ĐỘNG 2 LỰC HỌC 1.1. Các khái niệm 0.5 1.2. Hệ tiên đề động lực học 0.5 1.3. Hai bài toán cơ bản của động lực học 0.5 1.4. Hệ đơn vị cơ học 0.5 Chƣơng 2 PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA CHUYỂN 2 2 ĐỘNG 2.1. Phương trình vi phân chuyển động của chất 1 điểm 2.2. Phương trình vi phân chuyển động của cơ hệ 1 2.3. Bài tập 2 Chƣơng 3 CÁC ĐỊNH LÝ TỔNG QUÁT CỦA ĐỘNG 5 5 LỰC HỌC 3.1. Định động lượng 1
  6. 3.2. Định lý chuyển động khối tâm 1 3.3. Định lý moomen động lượng 1 3.4. Định lý động năng 1 3.5. Trường lực. Thế năng. Định luật bảo toàn cơ 1 năng 3.6. Bài tập 5 Chƣơng 4 NGUYÊN LÝ ĐALĂMBE 2 2 2 4.1. Nguyên lý Đalămbe cho chất điểm 0.5 4.2. Nguyên lý Đalămbe cho cơ hệ 0.5 4.3. Phương pháp tĩnh động lực hình học 1 4.4. Bài tập 2 4.4. Kiểm tra 2 VII. Tài liệu tham khảo 1. Đỗ Sanh (chủ biên) – Cơ học tập 1,2 – NXB Giáo dục 2. Đỗ Sanh (chủ biên) – Bài tập Cơ học tập 1,2 – NXB Giáo dục Phê Duyệt Hải Phòng, Ngày 10 tháng 10 năm 2010 Người lập đề cương ThS. Đinh Đức Linh