Đề cương môn Cơ sở kinh tế du lịch

doc 11 trang huongle 1360
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Cơ sở kinh tế du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_chi_tiet_mon_co_so_kinh_te_du_lich.doc

Nội dung text: Đề cương môn Cơ sở kinh tế du lịch

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Cơ sở kinh tế du lịch Mã môn: BTE22021, BTE32021 Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịch Khoa phụ trách: Văn hóa Du lịch QC06-B03
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. CN. Nguyễn Thị Phương Thảo - Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Thuộc khoa: Văn hóa du lịch - Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0936.606243 Email: thaontphp@gmail.com 2. ThS. Nguyễn Tiến Độ - Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm học vị: Thạc sĩ - Thuộc khoa: Văn hóa du lịch - Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0904.508518 Email: dont@hpu.edu.vn QC06-B03
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Kinh tế học, Nhập môn khoa học du lịch, Địa lý du lịch - Các môn chuyên ngành du lịch khác: Marketing du lịch, nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, nghiệp vụ khách sạn, quản trị lữ hành, quản trị khách sạn, - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Biết quan sát, đặt mình vào vị trí của khách để nhận xét, yêu cầu, đánh giá, biết vận dụng làm bài tập - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Thảo luận: 8 tiết + Làm bài tập: 5 tiết + Tự học: Theo sự hướng dẫn của giáo viên giảng dạy. + Kiểm tra: 2 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế và kinh doanh du lịch như thị trường du lịch, sản phẩm và dịch vụ du lịch cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực và hiệu quả kinh tế du lịch. - Kỹ năng: Hình thành các kỹ năng đánh giá và phân tích hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và hiệu quả kinh tế du lịch. - Thái độ: Rèn luyện tính tự chủ, tự tin trong hoạt động; giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học gồm 6 chương cung cấp cho sinh viên các khái niệm về du lịch và kinh tế du lịch, nội dung cơ bản của kinh tế du lịch; mối quan hệ giữa kinh tế và du lịch hiện nay, các vấn đề cơ bản của thị trường du lịch, sản phẩm và dịch vụ du lịch, nhân lực du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Môn học cũng trang bị cho sinh viên một số phương pháp để đánh giá chất lượng dịch vụ và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong kinh doanh du lịch. 4. Học liệu: 4.1. Học liệu bắt buộc: 1. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2008. 2. Nguyễn Văn Lưu, Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008. 3. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (bản dịch), Kinh tế du lịch và Du lịch học, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2000. QC06-B03
  4. 4.2. Học liệu tham khảo: 1. Denis L. Foster, Công nghệ du lịch (bản dịch), NXB Thống kê, 2001. 2. Vũ Mạnh Hà, Giáo trình Cơ sở kinh tế du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. 3. Phạm Xuân Hậu, Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn - du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. 4. Trần Thị Thúy Lan, Nguyễn Đình Quang, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Hà Nội, 2005. 5. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, 2005. 6. Phạm Ngọc Uyển, Bùi Ngọc Chưởng (dịch), Kinh tế du lịch, NXB Thế giới, 2002. 7. Đinh Thị Thư, Giáo trình kinh tế du lịch - khách sạn, NXB Hà Nội, 2005. 5. Nội dung và hình thức dạy - học: Hình thức dạy - học Nội dung TH, Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, Lý Bài Thảo Kiểm TN, học, (tiết) tiểu mục) thuyết tập luận tra điền dã tự NC Chương 1: Khái quát về du lịch và 3 3 kinh tế du lịch 1.1. Du lịch và hoạt động du lịch 1.1.1. Khái niệm DL hiện đại 0,5 1.1.2. Tính chất của DL hiện đại 1.1.3. Định nghĩa hoạt động DL 0,5 1.1.4. Ý nghĩa của hoạt động DL 1.2. Khái quát về kinh tế du lịch 1.2.1. Lịch sử hình thành 0,5 1.2.2. Khái niệm 1.2.3. Đặc điểm và các khâu vận 0,5 hành kinh tế DL 1.3. Lợi ích của kinh tế du lịch 1.3.1. Lợi ích vĩ mô 1 1.3.2. Lợi ích vi mô Chương 2: Thị trường du lịch 8,5 2 2 1 13,5 2.1 Khái quát về thị trường du lịch 2.1.1. Khái niệm và đặc đểm 0,5 QC06-B03
  5. 2.1.2. Chức năng 0,5 2.1.3. Phân loại thị trường DL 1 2.1.4. Xu hướng phát triển của thị 0,5 trường DL 2.2. Cầu du lịch 2.2.1. Khái niệm và nội dung 0,5 2.2.2. Đặc trưng 0,5 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng 1,5 1 1 2.2.4. Xu hướng phát triển 0.5 2.3. Cung du lịch 2.3.1. Khái niệm và nội dung 0,5 2.3.2. Đặc trưng 0,5 2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng 1,5 1 1 2.3.4. Xu hướng phát triển 0,5 Kiểm tra 1 Chương 3: Sản phẩm du lịch và 3 3 dịch vụ du lịch 3.1. Sản phẩm du lịch 3.1.1. Khái niệm 0,5 3.1.2. Các yếu tố cấu thành 3.1.3. Giá trị và giá trị sử dụng 0,5 3.1.4. Đặc tính 3.2. Dịch vụ du lịch 3.2.1. Khái niệm, đặc điểm 3.2.2. Các yếu tố tham gia vào quá 1 trình sản xuất và tiêu dùng DVDL 3.2.3. Chất lượng và nâng cao chất 1 lượng DVDL Chương 4: Nhân lực du lịch 5 2 7 4.1. Vai trò đặc trưng của nhân lực DL 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Vai trò, đặc trưng của từng 2 1 nhóm nhân lực DL 4.2. Quản lý nhà nước về phát triển nhân lực DL 4.2.1. Nội dung quản lý 4.2.2. Xây dựng và ban hành các 0,5 chính sách về tuyển dụng lao động 4.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng 0,5 QC06-B03
  6. 4.2.4. Ban hành và hướng dẫn chính sách đãi ngộ vật chất và động viên tinh thần 4.3. Quản lý phát triển nhân lực của các doanh nghiệp DL 4.3.1. Tuyển chọn và bố trí lao động 0,25 4.3.2. Tổ chức hiệp tác và phân công lao động 4.3.3. Giải quyết vấn đề lao động 1 thời vụ 4.3.4. Bảo đảm và cải thiện điều 0,25 kiện lao động - chế độ làm việc 4.3.5. Thiết lập kỷ luật lao động 4.3.6. Nâng cao trình độ lao động 1 0,5 4.3.7. Nâng cao đạo đức nghề nghiệp 4.3.8. Đánh giá kết quả và trả công Chương 5: Cơ sở vật chất kỹ thuật 5,5 2 7,5 du lịch 5.1. Khái niệm và vai trò của CSVCKTDL 5.1.1. Khái niệm 0,5 5.1.2. Vai trò 5.2. Phân loại CSVCKTDL 5.2.1. Phân loại theo chức năng tham gia vào quá trình lao động 5.2.2. Phân loại theo quá trình tạo ra 1 dịch vụ và hàng hóa DL 5.2.3. Phân loại theo chức năng quản lý kinh doanh 5.3. Đặc điểm của CSVCKTDL 5.3.1. Có mối quan hệ chặt chẽ với tài nguyên DL 5.3.2. Tính đồng bộ trong xây dựng và sử dụng cao 5.3.3. Giá trị một đơn vị công suất 1 sử dụng cao 5.3.4. Tính bền vững cao 5.3.5. Có thể được sử dụng không cân đối ở một số thành phần 5.4. Yêu cầu đối với CSVCKTDL 1 QC06-B03
  7. 5.5. Đánh giá CSVCKTDL 5.5.1. Yêu cầu của các tiêu chí đánh giá 1 5.5.2. Nội dung đánh giá 5.6. Xu hướng phát triển CSVCKTDL 5.6.1. Đa dạng hóa 5.6.2. Hiện đại hóa 5.6.3. Kết hợp giữa hiện đại và 1 truyền thống 5.6.4. Hài hòa với thiên nhiên Thảo luận nhóm 2 Chương 6: Hiệu quả kinh tế du lịch 5 3 2 1 11 6.1. Hiệu quả và phân loại hiệu quả 6.1.1. Khái niệm 1 6.1.2. Phân loại 6.2. Hiệu quả kinh tế du lịch 6.2.1. Khái niệm 1 6.2.2. Yếu tố ảnh hưởng 6.2.3. Yêu cầu và phạm vi phản ánh 0,5 6.2.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu 0,5 quả kinh tế DL 6.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong kinh doanh DL 6.3.1. Các chỉ tiêu chung 6.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá trong 1.5 từng lĩnh vưc kinh doanh DL 6.4. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh DL 6.4.1. Các giải pháp tầm vĩ mô 0,5 6.4.2. Các giải pháp tầm vi mô 6.5. Bài tập 3 Thảo luận nhóm 2 Kiểm tra 1 Tổng (tiết) 30 5 8 2 45 QC06-B03
  8. 6. Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể: Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sinh viên Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức dạy - phải chuẩn bị trước chú học Chương 1: Khái quát về du - Nghiên cứu lại các khái lịch và kinh tế du lịch Giảng lý thuyết, niệm về du lịch, du khách. Tuần 1.1. Du lịch và hoạt động DL phát vấn. SV tự - Các tác động tích cực và I 1.2. Khái quát về kinh tế DL nghiên cứu tài tiêu cực của hoạt động du liệu lịch tới các lĩnh vực, đặc biệt 1.3. Lợi ích của kinh tế DL lĩnh vực kinh tế. SV nghiên cứu lại khái niệm thị trường, cung, cầu và Chương 2: Thị trường du quan hệ cung - cầu đã được lịch và sản phẩm du lịch học trong môn kinh tế học đại cương. Tuần Giảng lý thuyết, Khái niệm và bản chất của II phát vấn thị trường nói chung. Trên 2.1. Khái quát về thị trường cơ sở đó đưa ra quan điểm du lịch của mình về thị trường du lịch. Xem lại và phân biệt khái 2.2. Cầu du lịch niệm cầu và nhu cầu. Tuần - Xem lại các yếu tố ảnh 2.2. Cầu du lịch (tiếp) III hưởng đến cầu và sự vận động, dịch chuyển của Giảng lý thuyết, đường cầu trong môn Kinh thảo luận, bài tập tế học đại cương. 2.2. Cầu du lịch (tiếp) - Vận dụng kiến thức về cầu trong Kinh tế học đại cương vào lĩnh vực du lịch. Tuần - Xem lại và phân biệt khái IV niệm cung. - Xem lại các yếu tố ảnh Giảng lý thuyết, 2.3. Cung du lịch hưởng đến cung và sự vận phát vấn động, dịch chuyển của đường cung trong môn Kinh tế học đại cương. - Vận dụng kiến thức về Tuần Giảng lý thuyết, 2.3. Cung du lịch (tiếp) cung trong Kinh tế học đại V thảo luận, bài tập cương vào lĩnh vực du lịch. - Vận dụng kiến thức về Giảng lý thuyết, Tuần 2.3. Cung du lịch (tiếp) cung trong Kinh tế học đại thảo luận, bài tập VI cương vào lĩnh vực du lịch. Bài kiểm tra 1 QC06-B03
  9. Chương 3: Sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch Tìm hiểu các khái niệm, đặc điểm của SP hàng hóa nói chung. Tự đưa ra quan điểm 3.1. Sản phẩm du lịch của mình về SPDL. So sánh Giảng lý thuyết, đặc điểm của SP hàng hóa phát vấn nói chung và SPDL. Tìm hiểu các khái niệm, đặc điểm của dịch vụ nói chung. 3.2. Dịch vụ du lịch Tự đưa ra quan điểm của mình về dịch vụ DL. Vận dụng các tiêu chí đánh 3.2. Dịch vụ du lịch (tiếp) giá chất lượng dịch vụ DL. Nhận diện các nhóm lao Giảng lý thuyết, động trong lĩnh vực du lịch: Tuần phát vấn Chương 4: Nhân lực du lịch vai trò, đặc điểm. Sưu tầm VII các số liệu về lao động du lịch ở Việt Nam. 4.1. Vai trò đặc trưng của Sinh viên chuẩn bị tài liệu Giảng lý thuyết, nhân lực DL và kiến thức về yêu cầu và phát vấn, thảo 4.1. Vai trò đặc trưng của đặc điểm của các nhóm nhân luận nhân lực DL (tiếp) lực DL. Tìm hiểu vai trò, cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lý Giảng lý thuyết, Tuần 4.2. Quản lý nhà nước về nhà nước về DL và nghiên phát vấn, thảo VIII phát triển nhân lực DL cứu chiến lược và chính luận sách phát triển nguồn nhân lực DL của Việt Nam. 4.3. Quản lý phát triển nhân Sinh viên chia nhóm, chuẩn lực của các doanh nghiệp DL bị bài thảo luận để báo cáo Giảng lý thuyết, trên lớp: Tìm hiểu về hoạt 4.3. Quản lý phát triển nhân phát vấn, thảo động quản lý và phát triển lực của các doanh nghiệp DL luận nguồn nhân lực của 1 DNDL (tiếp) cụ thể trên địa bàn Hải Tuần Phòng. IX Chương 5: Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Giảng lý thuyết, Phân biệt khái niệm cơ sở hạ 5.1. Khái niệm và vai trò của phát vấn, thảo tầng và cơ sở vật chất kỹ CSVCKTDL luận thuật. QC06-B03
  10. Đưa ra các tiêu thức của bản 5.2. Phân loại CSVCKTDL thân đê phân loại CSVCKTDL. 5.3. Đặc điểm của Nghiên cứu trước tài liệu về CSVCKTDL hệ thống CSVCKTDL. Tuần Giảng lý thuyết, Các nhóm thu thập dữ liệu X phát vấn về hệ thống CSVCKT của một doanh nghiệp, đơn vị 5.4. Yêu cầu đối với kinh doanh DL, vận dụng CSVCKTDL các yêu cầu và tiêu chí để phân tích, đánh giá. Chuẩn bị bài báo cáo nhóm. 5.5. Đánh giá CSVCKTDL Các nhóm thu thập dữ liệu về hệ thống CSVCKT của một doanh nghiệp, đơn vị Giảng lý thuyết, Tuần 5.6. Xu hướng phát triển kinh doanh DL, vận dụng phát vấn XI CSVCKTDL các yêu cầu và tiêu chí để phân tích, đánh giá. Chuẩn bị bài báo cáo nhóm. Thảo luận nhóm Các nhóm trình Chuẩn bị nội dung bài báo bày, GV hướng cáo về nhân lực DL. Làm Thảo luận nhóm (tiếp) dẫn và đánh giá Power Point để báo cáo trên lớp. Tuần Chương 6: Hiệu quả kinh tế XII du lịch Giảng lý thuyết, 6.1. Hiệu quả và phân loại phát vấn, thảo hiệu quả luận, bài tập 6.2. Hiệu quả kinh tế du lịch 6.2. Hiệu quả kinh tế du lịch 6.3. Các chỉ tiêu đánh giá Tuần hiệu quả kinh tế trong kinh Giảng lý thuyết, doanh DL XIII phát vấn 6.4. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh DL Ôn lại các chỉ tiêu đánh giá Tuần hiệu quả kinh tế DL. Chuẩn 6.5. Bài tập Bài tập trên lớp XIV bị máy tính cá nhân để làm bài tập. Các nhóm trình Chuẩn bị nội dung bài báo Thảo luận nhóm bày, GV hướng cáo về CSVCKTDL. Làm Tuần dẫn và đánh giá Power Point trình diễn. XV Xem lại toàn bộ kiến thức Bài kiểm tra 2 của môn học QC06-B03
  11. 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao theo đề cương môn học. - Chuẩn bị tốt nội dung theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Hoàn thành các bài tập, bài thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Đánh giá thường xuyên trên lớp. - Hình thức thi tự luận. 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Điểm quá trình: 30% (gồm điểm chuyên cần, điểm thảo luận nhóm, kiểm tra thường xuyên ) - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn: Phòng học đủ rộng, máy chiếu, thiết bị tăng âm thanh. - Yêu cầu đối với sinh viên : + Dự lớp ≥ 70% + Hoàn thành mọi yờu cầu của môn học và bài tập giáo viên đưa ra. + Tích cực thảo luận, xây dựng bài trên lớp. + Làm việc theo nhóm. Hải Phòng, ngày tháng 6 năm 2011 Phó trưởng khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Đào Thị Thanh Mai ThS. Nguyễn Tiến Độ CN. Nguyễn Thị Phương Thảo QC06-B03