Đề cương môn Cơ sở văn hóa Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Cơ sở văn hóa Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_mon_co_so_van_hoa_viet_nam.doc
Nội dung text: Đề cương môn Cơ sở văn hóa Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Cơ sở văn hoá Việt Nam Mã môn: BVC21021 Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịch Khoa phụ trách: Văn hóa Du lịch QC06-B03
- THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Vũ Thị Thanh Hương - Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc khoa: Văn hóa du lịch - Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0904412627 Email: huongvtt@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa học, Du lịch học. 2. ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp - Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc khoa: Văn hóa du lịch - Địa chỉ liên hệ: - Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0906563388 Email: dieppth@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa học, Đông phương học, Văn hóa và du lịch. QC06-B03
- THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung - Số tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Không - Các môn học kế tiếp: Phong tục - tập quán - lễ hội Việt Nam, Di sản văn hóa, Kiến trúc mỹ thuật truyền thống Việt Nam. - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Máy Projecter - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 31 tiết + Làm bài tập trên lớp: 2.5 tiết + Thảo luận: 3.5 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, .): 0 + Hoạt động theo nhóm: 1 tiết + Tự học: 5 tiết + Kiểm tra: 2 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Cung cấp kiến thức nền tảng và hệ thống về văn hóa học và văn hóa Việt Nam. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng khảo sát, phân tích tài liệu, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng khảo sát thực tế. - Thái độ: Đoàn kết, hợp tác, tự giác, tôn trọng các giá trị văn hóa truyền thống. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Đây là môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản, cần thiết cho việc hiểu một nền văn hóa, giúp họ nắm được những đặc trưng cơ bản cùng các qui luật hình thành và phát triển của văn hóa Việt Nam. Cung cấp các khái niệm về văn hóa, chức năng của văn hóa, đặc trưng của văn hóa, các thành tố của văn hóa Nội dung chính của môn học bao gồm các vấn đề về Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức đời sống tập thể, Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh - phân tích, phương pháp điền dã. 4. Học liệu: 4.1. Học liệu bắt buộc: 1. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1999. 2. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998. 3. Trần Quốc Vượng, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001. QC06-B03
- 4.2. Học liệu tham khảo: - Chương 1: 1. Huỳnh Công Bá, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa, 2008. - Chương 2: 1. Huỳnh Công Bá, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa, 2008. 2. Trần Ngọc Thêm , Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP HCM, 1998. - Chương 3: 1. Huỳnh Công Bá, Lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa, 2008. 2. Nguyễn Thừa Hỷ, Lịch sử văn hóa Việt Nam truyền thống giản yếu, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001. - Chương 4: 1. Toan Ánh, Nếp cũ, NXB Trẻ, 2005. 2. Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam - tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn hóa thông tin, 2003. - Chương 5: 1. Nguyễn Việt Hương, Văn hóa ẩm thực và trang phục truyền thống của người Việt, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006. 2. Trần Ngọc Thêm , Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP HCM, 1998. - Chương 6: 1. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thông tin, 2003. 2. Hoàng Tâm Xuyên, Mười tôn giáo lớn trên thế giới, NXB Chính trị Quốc gia, 1999. - Website : 1. 2. 5. Nội dung và hình thức dạy học: Nội dung Hình thức dạy - học (Ghi cụ thể theo từng chương, TH, Tổng Lý Bài Thảo Tự học, Kiểm mục, tiểu mục) TN, (tiết) thuyết tập luận tự NC tra điền dã Chương 1. Văn hóa học và 11.0 Văn hóa Việt Nam 1.1. Văn hóa và văn hóa học 1.1.1. Các khái niệm 1.0 1.1.2. Các đặc trưng và chức 1.0 năng của văn hóa 1.2. Định vị văn hóa Việt Nam QC06-B03
- 1.2.1. Loại hình văn hóa 0.5 1.2.2. Chủ thể văn hóa - 1.0 Nguồn gốc dân tộc Việt Nam 1.2.3. Không gian văn hóa - 2.5 Vùng văn hóa 1.2.4. Mối quan hệ của văn 0.5 hóa Việt Nam và khu vực 1.3. Tiến trình văn hóa Việt Nam 1.3.1. Lớp văn hóa bản địa 1.5 1.3.2. Lớp văn hóa giao lưu 2.0 với Trung Hoa và khu vực 1.3.3. Lớp văn hóa giao lưu 1.0 với phương Tây Chương 2. Văn hóa nhận 7.0 thức 2.1. Nhận thức về vũ trụ 2.1.1. Triết lý về bản chất vũ 2.5 trụ - triết lý Âm Dương 2.1.2. Cấu trúc không gian của 1.5 vũ trụ - Tam tài, Ngũ hành 2.1.3. Cấu trúc thời gian của vũ trụ - Lịch âm dương và hệ 1.0 0.5 Can Chi 2.2. Nhận thức về con người 2.2.1. Nhận thức về con người 0.5 tự nhiên 2.2.2. Nhận thức về con người 1.0 xã hội Chương 3. Văn hóa tổ chức 5.0 đời sống tập thể 3.1. Tổ chức nông thôn 3.1.1. Tổ chức theo huyết 0.5 thống: Gia đình và Gia tộc QC06-B03
- 3.1.2. Tổ chức theo địa vực, phường & hội, giáp, đơn vị 1.0 hành chính 3.1.3. Đặc trưng cơ bản của 1.0 0.5 nông thôn Việt Nam 3.2. Tổ chức quốc gia 0.5 0.5 3.3. Tổ chức đô thị 0.5 0.5 Kiểm tra định kỳ lần 1 1.0 1.0 Chương 4. Văn hóa tổ chức 9.5 đời sống cá nhân 4.1. Tín ngưỡng 3.0 4.2. Phong tục 2.0 4.3. Văn hóa giao tiếp 2.0 4.4. Nghệ thuật truyền thống (sân khấu, âm nhạc, mỹ 1.0 1.5 thuật) Chương 5. Văn hóa ứng xử 3.5 với Môi trường tự nhiên 5.1. Văn hóa ăn 0.5 0.5 0.5 5.2. Văn hóa phục sức 0.5 0.5 5.3. Văn hóa ở và đi lại 0.5 0.5 Chương 6. Văn hóa ứng xử 7.0 với Môi trường xã hội 6.1. Phật giáo với văn hóa 2.0 0.5 1.0 Việt Nam 6.2. Nho giáo với văn hóa 2.0 Việt Nam 6.3. Đạo giáo với văn hóa 0.5 Việt Nam 6.4. Các tôn giáo khác (Ki tô, 1.0 Cao Đài, Hòa Hảo) Kiểm tra định kỳ lần 2 1.0 1.0 Tổng (tiết) 31.0 2.5 3.5 1.0 5.0 2.0 45 QC06-B03
- 6. Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể: Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức sinh viên phải chú dạy - học chuẩn bị trước Chương 1. Văn hóa học và Văn hóa Việt Nam 1.1. Văn hóa và văn hóa học 1.1.1. Các khái niệm Diễn giảng và 1 1.1.2. Các đặc trưng và chức năng 3 của văn hóa phát vấn 1.2. Định vị văn hóa Việt Nam 1.2.1. Loại hình văn hóa 1.2.2. Chủ thể văn hóa - Nguồn gốc dân tộc Việt Nam 1.2.2. Chủ thể văn hóa - Nguồn gốc - Sinh viên tự dân tộc Việt Nam nghiên cứu tài liệu. Tự học. 2 - Tìm hiểu về điều 3 1.2.3. Không gian văn hóa - Vùng Diễn giảng và kiện địa lý tự nhiên văn hóa phát vấn. Việt Nam. 1.2.4. Mối quan hệ của văn hóa Việt Nam và khu vực 1.3. Tiến trình văn hóa Việt Nam Tự học. - Sinh viên tự 3 Diễn giảng và nghiên cứu tài liệu. 3 1.3.1. Lớp văn hóa bản địa phát vấn. 1.3.2. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực 1.3.2. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực 1.3.3. Lớp văn hóa giao lưu với Diễn giảng và phương Tây phát vấn.Tự Sinh viên tự nghiên 4 3 Chương 2. Văn hóa nhận thức nghiên cứu.Làm cứu tài liệu. 2.1. Nhận thức về vũ trụ bài tập 2.1.1. Triết lý về bản chất vũ trụ - triết lý Âm Dương 2.1.1. Triết lý về bản chất vũ trụ - Tự học. triết lý Âm Dương 5 Diễn giảng và 3 2.1.2. Cấu trúc không gian của vũ phát vấn. trụ - Tam tài, Ngũ hành 2.1.3. Cấu trúc thời gian của vũ trụ - Lịch âm dương và hệ Can Chi Tự học. Bài tập. Tìm hiểu về cách 6 2.2. Nhận thức về con người Diễn giảng và xây dựng và chuyển 3 2.2.1. Nhận thức về con người tự phát vấn. đổi lịch âm - dương. nhiên QC06-B03
- 2.2.2. Nhận thức về con người xã hội Chương 3. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể 3.1. Tổ chức nông thôn Thảo luận 3.1.1. Tổ chức theo huyết thống: Gia nhóm. Diễn 7 đình và Gia tộc 3 giảng và phát 3.1.2. Tổ chức theo địa vực, phường vấn. Tự học & hội, giáp, đơn vị hành chính 3.1.3. Đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam 3.2. Tổ chức quốc gia Tự tìm hiểu về tổ Diễn giảng và chức bộ máy nhà 3.3. Tổ chức đô thị phát vấn.Tự nước phong kiến 8 3 nghiên cứu. VN, mối quan hệ Kiểm tra định kỳ lần 1 Kiểm tra. giữa đô thị với nông thôn và quốc gia. Chương 4. Văn hóa tổ chức đời Diễn giảng và 9 sống cá nhân phát vấn.Tự 3 nghiên cứu. 4.1. Tín ngưỡng 4.2. Phong tục Sinh viên tìm hiểu các vấn đề về phong Diễn giảng và tục tang ma, cưới 10 phát vấn. Thảo 3 hỏi, lễ hội truyền 4.3. Văn hóa giao tiếp luận. thống của người Việt. 4.3. Văn hóa giao tiếp - Chuẩn bị giới thiệu Diễn giảng và về một loại hình 11 phát vấn. 3 4.4. Nghệ thuật truyền thống (sân nghệ thuật truyền Bài tập. khấu, âm nhạc, mỹ thuật) thống. 4.4. Nghệ thuật truyền thống (sân khấu, âm nhạc, mỹ thuật) Diễn giảng và - Tìm hiểu về đặc Chương 5. Văn hóa ứng xử với phát vấn. 12 trưng trong ăn, mặc 3 Môi trường tự nhiên Thảo luận. truyền thống. 5.1. Văn hóa ăn Tự học. 5.2. Văn hóa phục sức - Tìm hiểu về đặc 5.3. Văn hóa ở và đi lại Diễn giảng và trưng trong việc ở Chương 6. Văn hóa ứng xử với phát vấn. 13 và đi lại của người 3 Môi trường xã hội Thảo luận. Việt. Tự học. 6.1. Phật giáo với văn hóa Việt Nam Đọc trước tài liệu về QC06-B03
- các tôn giáo ở Việt am. - Đến một ngôi 6.1. Phật giáo với văn hóa Việt Nam Diễn giảng và chùa, tìm hiểu về phát vấn. 14 kiến trúc chùa, liên 3 Hoạt động 6.2. Nho giáo với văn hóa Việt Nam hệ với đặc điểm nhóm. Phật giáo ở VN. 6.2. Nho giáo với văn hóa Việt Nam 6.3. Đạo giáo với văn hóa Việt Nam Diễn giảng và 15 6.4. Các tôn giáo khác (Ki tô, Cao phát vấn. 3 Đài, Hòa Hảo) Kiểm tra. Kiểm tra định kỳ lần 2 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Ý thức tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp. - Làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 2 bài. - Thi hết môn cuối kỳ: Thi tự luận. 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra trong năm học: Không - Kiểm tra giữa kỳ: 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, .): Giảng đường, hệ thống âm thanh cho giáo viên, thiết bị máy chiếu. - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, .): chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp, làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. Hải Phòng, ngày tháng 6 năm 2011 Phó trưởng khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Đào Thị Thanh Mai ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp ThS. Vũ Thị Thanh Hương QC06-B03