Đề cương môn học An toàn và bảo mật thông tin

pdf 7 trang huongle 2100
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học An toàn và bảo mật thông tin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_mon_hoc_an_toan_va_bao_mat_thong_tin.pdf

Nội dung text: Đề cương môn học An toàn và bảo mật thông tin

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PH ÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC AN TOÀN VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN Mã môn: SSI33021 Dùng cho các ngành CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bộ môn phụ trách CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1.ThS. Lê Thụy – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Công nghệ phần mềm - Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học dl Hải Phòng - Điện thoại: 0983322011 Email: thuyle@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Bảo mật, Xử lý ảnh, Hệ thống thông tin. 2. ThS. Hồ Thị Hương Thơm – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Công nghệ phần mềm - Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ thông tin– Trường Đại học DL Hải Phòng - Điện thoại: 0976123446 Email: thomhth@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Bảo mật, Hệ thống thông tin 3. Thông tin về trợ giảng (nếu có): - Họ và tên: - Chức danh, học hàm, học vị: - Thuộc bộ môn/lớp: - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại: Email: - Các hướng nghiên cứu chính:
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 4/2 - Các môn học tiên quyết: Toán cao cấp, Phương pháp tính, Lập trình C, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 23 + Làm bài tập trên lớp: 3 + Thảo luận: 2 + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó, ): 15 + Hoạt động theo nhóm: 0 + Tự học: 50 + Kiểm tra: 2 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Sinh viên nắm bắt được các kỹ thuật che giấu thông tin thông qua các phương pháp mã hóa và che giấu dữ liệu, ngoài ra các kỹ thuật khác trong lĩnh vực mật mã cũng được giới thiệu, từ đó sinh viên có thể hiểu và xây dựng các ứng dụng trong lĩnh vực bảo mật. - Kỹ năng: Giúp sinh viên có các kỹ năng về đọc và hiểu các thuật toán trong lĩnh vực mật mã. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn trọng trong nghiên cứu khoa học 3. Tóm tắt nội dung môn học: Nội dung môn học chia làm 5 chương, lần lượt đi vào các vấn đề từ đơn giản đến phức tạp của lĩnh vực bảo mật thông tin. Ch ương 1, môn học giới thiệu lại các kiến thức toán học đã được học trước đó giúp sinh viên nhớ lại các kiến thức hỗ trợ cho môn học này. Chương 2, môn học giới thiệu về lại Mã hóa khóa đối xứng, một loại mã được sử dụng từ rất lâu và cũng rất phổ biện hiện nay. Các loại dữ liệu lớn v à cần có tốc độ mã hóa và giải mã nhanh thì thường sử dụng loại mã hóa này. Chương 3, môn học giới thiệu về Mã hóa khóa công khai, một loại mã hiện đại và mới được phát triển và đầu những năm 1970. Chương 4, môn học giới thiệu về Chữ ký số, một trong những kỹ thuật quan trọng trong lĩnh vực bảo mật. Ch ương 5, môn học giới thiệu về các phương pháp phân phối khóa và thỏa thuận về khóa, nhằm mục đích phát tán khóa bí mật tới những người được phép trọng một mạng nhiều thành viên. 4. Học liệu: Bắt buộc : [1] Phan Đình Diệu, An toàn và bảo mật thông tin, Đại học Quốc gia HN, 2002 Tham khảo : [1]. Douglas R. Stinson, Cryptography. Theory and Practice , CRC Press,1995. [2]. A.J. Menezes, P.C. van Oorschot, S.A. Vanstone, Handbook of Applied Cryptography, CRC Press, 1997.
  4. [3]. Bruce Schneier. Applied Cryptography. Protocols, Algorithms and Source Code in C, John Wiley&Son,Inc, 1996. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung Tổng Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu mục) (tiết) thuyết tập luận điền dó tự NC tra CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MẬT MÃ 10 tiết 1.1. Khái niêm 5 1 1 3 10 20 1.2. Cơ sở lý thuyết 1.2.1. Số nguyên 1.2.2. Đồng dư. Các vấn đề liên quan CHƯƠNG 2: HỆ MẬT MÃ ĐỐI XỨNG 5 tiết 2.1. Hệ mật mã cổ điển 2.1.1. Mã Dịch chuyển 2.1.2. Mã Hoán vị 5 1 3 10 1 20 2.1.3. Mã Thay thế 2.1.4. Mã APPHIN 2.1.5. Mã Vigenere 2.1.6. Mã HILL 2.2. Mã hóa DES CHƯƠNG 3: HỆ MÃ KHÓA CÔNG KHAI 15 tiết 3.1. Khái niệm 3.2. Hệ mã khóa RSA 5 3 10 18 3.3. Hệ mã khóa ElGamal. 3.4. Hệ mã khóa DSS. CHƯƠNG 4: CHỮ KÝ SỐ (DIGITAL SIGNATURE) 10 tiết 4.1. Khái niệm. 5 1 3 10 19 4.2. Chữ ký số RSA, ElGamal, DSS 4.3. Chữ ký không phủ nhận được
  5. CHƯƠNG 5: PHÂN PHỐI KHÓA VÀ THOẢ THUẬN VỀ KHÓA 10 tiết 5.1. Khái niệm. 3 1 3 10 1 18 5.2. Phân phối khóa. 5.3. Thỏa thuận về khóa Tổng (tiết) 23 3 2 15 50 2 95 6.Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức tổ Nội dung yêu cầu sv Ghi Tuần Nội dung chức dạy – học phải chuẩn bị trước chú CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ - Sinh viên nghe giảng - Sinh viên xem lại THUYẾT MẬT MÃ trên lớp. các kiến thức toán - Làm các bài tập được 10 tiết 1 cao cấp. 1.1. Khái niêm giao. - Sinh viên xem lại 1.2. Cơ sở lý thuyết - Thực hành cài đặt kỹ thuật lập trình. 1.2.1. Số nguyên thuật toán. - Sinh viên đọc - Sinh viên nghe giảng 1.2 Cơ sở lý thuyết (tiếp) trước các kỹ thuật sẽ trên lớp. 1.2.1. Số nguyên. tìm hiểu. 2 - Lấy ví dụ minh họa 1.2.2. Đồng dư, Các vấn đề - Tìm các minh họa thuật toán. liên quan cụ thể cho từng kỹ - Cài đặt thuật toán. thuật. 1.2.2. Đồng dư, Các vấn đề liên quan. (tiếp) - Sinh viên đọc - Sinh viên nghe giảng trước các kỹ thuật sẽ CHƯƠNG 2: HỆ MẬT MÃ trên lớp. tìm hiểu. 3 ĐỐI XỨNG - Lấy ví dụ minh họa - Tìm các minh họa 2.1. Hệ mật mã cổ điển thuật toán. cụ thể cho từng kỹ 2.1.1. Mã Dịch chuyển - Cài đặt thuật toán. thuật. 2.1.2. Mã Hoán vị 2.1.3. Mã Thay thế - Sinh viên đọc - Sinh viên nghe giảng trước các kỹ thuật sẽ 2.1.4. Mã Apphin trên lớp. tìm hiểu. 4 2.1.5. Mã Vigenere - Lấy ví dụ minh họa - Tìm các minh họa 2.1.6. Mã Hill thuật toán. cụ thể cho từng kỹ - Cài đặt thuật toán. thuật. - Sinh viên nghe giảng - Sinh viên đọc 5 2.2. Mã hóa DES trên lớp. trước các kỹ thuật sẽ
  6. - Lấy ví dụ minh họa tìm hiểu. CHƯƠNG 3: HỆ MÃ thuật toán. - Tìm các minh họa KHÓA CÔNG KHAI - Cài đặt thuật toán. cụ thể cho từng kỹ thu 3.1. Khái niệm ật. - Sinh viên đọc - Sinh viên nghe giảng trước các kỹ thuật sẽ 3.2. Hệ mã khóa RSA trên lớp. tìm hiểu. 6 3.3. Hệ mã khóa ElGamal. - Lấy ví dụ minh họa - Tìm các minh họa thuật toán. cụ thể cho từng kỹ - Cài đặt thuật toán. thuật. 3.4. Hệ mã khóa DSS. - Sinh viên đọc - Sinh viên nghe giảng CHƯƠNG 4: CHỮ KÝ SỐ trước các kỹ thuật sẽ trên lớp. (DIGITAL SIGNATURE) tìm hiểu. 7 - Lấy ví dụ minh họa 4.1. Khái niệm. - Tìm các minh họa thuật toán. 4.2. Chữ ký số RSA, cụ thể cho từng kỹ - Cài đặt thuật toán. ElGamal, DSS thuật. - Sinh viên đọc - Sinh viên nghe giảng trước các kỹ thuật sẽ 4.2. Chữ ký số RSA, trên lớp. tìm hiểu. 8 ElGamal, DSS (tiếp) - Lấy ví dụ minh họa - Tìm các minh họa thuật toán. cụ thể cho từng kỹ - Cài đặt thuật toán. thuật. 4.3. Chữ ký không phủ nhận - Sinh viên đọc được - Sinh viên nghe giảng trước các kỹ thuật sẽ trên lớp. tìm hiểu. 9 CHƯƠNG 5: PHÂN PHỐI - Lấy ví dụ minh họa - Tìm các minh họa KHÓA VÀ THOẢ THUẬN thuật toán. cụ thể cho từng kỹ V - Cài đặt thuật toán. Ề KHÓA thuật. 5.1. Khái niệm. 5.2. Phân phối khóa. - Sinh viên đọc - Sinh viên nghe giảng trước các kỹ thuật sẽ 5.3. Thỏa thuận về khóa trên lớp. tìm hiểu. 10 - Lấy ví dụ minh họa - Tìm các minh họa thuật toán. cụ thể cho từng kỹ - Cài đặt thuật toán. thuật. 11 Thực hành tại phòng máy Làm việc tại phòng Sinh viên chuẩn bị
  7. máy (Mỗi sinh viên 1 kiến thức về thuật máy) toán trước khi cài đặt chạy trên máy Thực hành tại phòng máy Sinh viên chuẩn bị Làm việc tại phòng kiến thức về thuật 12 máy (Mỗi sinh viên 1 toán trước khi cài máy) đặt chạy trên máy Thực hành tại phòng máy Sinh viên chuẩn bị Làm việc tại phòng kiến thức về thuật 13 máy (Mỗi sinh viên 1 toán trước khi cài máy) đặt chạy trên máy 7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: Sau khi học xong môn học, sinh viên cần có cái nhìn tổng quan về môn học, năm bắt được các khái niệm mới mà, môn học cung cấp, đồng thời đọc và hiểu sâu sắc về các thuật toán đã được tìm hiểu trong môn học. 8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: Thông qua các bài kiểm tra các modul chương trình được sinh viên lập trình trong quá trình học, để kiểm tra khả năng nắm bắ t kiến thức và mức độ hiểu bài. Thi hết môn: Tự luận. 9.Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm quá trình (tư cách): 30% - Thi hết môn: 70% 10.Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học - Phòng học sạch sẽ, có máy chiếu. - Phòng thực hành có một số phần mềm lập trình. (C, C++, VB ) - Yêu cầu đối với sinh viên - Sinh viên phải tuân thủ các quy định trên lớp của nhà trường. - Phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đ ược giao trong môn học. Hải Phòng, ngày 10 tháng 06 năm 2011 Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết Ths. Vũ Anh Hùng Ths. Lê Th ụy