Đề cương môn học Kiến trúc công nghiệp

pdf 9 trang huongle 1420
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Kiến trúc công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_mon_hoc_kien_truc_cong_nghiep.pdf

Nội dung text: Đề cương môn học Kiến trúc công nghiệp

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC : KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP Mã môn: INA 33021 Dựng cho các ngành XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH Bộ môn phụ trách BỘ MÔN XÂY DỰNG VÀ CẦU ĐƯỜNG QC06-B03 1
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 9. ThS. Nguyễn Thế Duy – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ – Kiến Trúc Sư - Thuộc bộ môn: Xây Dựng - Địa chỉ liên hệ: 34 / 212 – Lê Lợi – Ngô Quyền – Hải Phòng - Điện thoại: Email: duynt@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: . QC06-B03 2
  3. THÔNG TIN MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 đơn vị học trình + 1 đồ án (tương đương với 1 đơn vị học trình) - Các môn học tiên quyết: Kiến trúc dân dụng, Kết cấu thép phần 1. - Các môn học kế tiếp: - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết: 43 tiết. - Kiểm tra: 2 tiết. 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về thiết kế TMB, phân xưởng nhà công nghiệp, hiểu rõ các chi tíêt cấu tạo cơ bản của nhà công nghiệp. - Kỹ năng: đọc được các bản vẽ kiến trúc của nhà công nghiệp. – - Thái độ: có tinh thần thái độ học hỏi cao. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho sinh viên cách nghiên cứu thiết kế và xây dựng những xí nghiệp hiện đại với các toà nhà có tính linh hoạt và vạn năng cao, có thể thoả mãn nhu cầu thường xuyên thay đổi công nghệ sản xuất và hiện đại hoá thiết bị do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Nguyên tắc chung của các xu hướng xây dựng công nghiệp hiện đại là: phải thoả mãn cao nhất các yêu cầu của công nghệ sản xuất, có khả năng tồn tại lâu dài để có thể phù hợp với yêu cầu hiện đại hoá dây chuyền sản xuất và thay đổi thiết bị trong tương lai, giảm trọng lượng công trình xây dựng đến mức tối thiểu, có sức biểu hiện thẩm mỹ cao và giá thành xây dựng thấp 4. Học liệu: 1. Thiết kế kiến trúc công nghiệp. Pts – Kts Nguyễn Minh Thái, Nhà xuất bản xây dựng, 1996. 2. Thiết kế cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp. Pts – Kts Nguyễn Minh Thái, Nhà xuất bản xây dựng, 1999. 3. Quy hoạch khu công nghiệp và thiết kế mặt bằng tổng thể các xí nghiệp công nghiệp. Nguyễn Hữu Tài, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, 1984. 4. Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp (tái bản). Hoàng Huy Thắng, Nhà xuất bản Giáo dục, 1995. 5. Nguyên lý thiết kế cấu tạo nhà công nghiệp (tái bản). Nguyễn Đăng Hương, Hà Nội, 1995. QC06-B03 3
  4. 6. Thiết kế kiến trúc các xí nghiệp công nghiệp. Phạm Đình Tuyển, Đại Hoc Xây Dựng, 1995. 7. Kết cấu thép. Đoàn Định Kiến, NXB Khoa học kỹ thuật,1996. Kết cấu bêtông cốt thép. Ngô Thế Phong, NXB Khoa học kỹ thuật,1996. Tiêu chuẩn – quy phạm xây dựng Tiêu chuẩn thiết kế tập I, II UBXDCB Nhà nước, NXB Xây dựng, 1990,1991. 5. Nội dung và hỡnh thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tự (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo TN, học, Kiểm Tổng mục) thuyết tập luận điền tự tra (tiết) dó NC Chương I Mở đầu: 1. Khái niệm về kiến trúc công nghiệp 03 03 2. Những xu hướng xây dựng công nghiệp hiện nay trên thế giới. 3. Tình hình xây dựng công nghiệp hiện nay ở Việt Nam. Chương II Thiết kế tổng mặt bằng xí nghiệp công nghiệp: 1 01 12 I. Những nhiệm vụ và yêu cầu thiết kế tổng mặt bằng xí nghiệp CN. II. Các cơ sở chủ yếu để thiết kế 2 TMB - XNCN III. Các nguyên tắc quy hoạch tổng 3 mặt bằng XNCN. IV. Các giải pháp quy hoạch tổng 1 mặt bằng XNCN. QC06-B03 4
  5. V. Tổ chức mạng lưới giao thông 2 vận chuyển trên khu đất XNCN. VI. Tổ chức mạng lưới cung cấp kỹ 1 thuật trên khu đất XNCN. VII. Vấn đề mở rộng và cải tạo XNCN. VIII. Quy hoạch san nền khu đất 1 XNCN IX. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đánh giá tổng mặt bằng. Chương III Thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp: I. 2 Phân loại nhà công nghiệp. II. Những yêu cầu đặt ra cho thiết kế 1 nhà công nghiệp. III. Công nghệ và tổ chức sản xuất 2 trong xưởng. IV. Cơ sở vật lý khí hậu của thiết kế 1 nhà CN V. Thống nhất hóa và điển hình hóa 3 trong xây dựng CN. VI. Những đặc điểm đặc trưng của 01 15 nhà CN một tầng và nhiều tầng- 3 nguyên tắc thiết kế. VII. Quy hoạch mặt bằng hình khối 2 nhà CN. Chương IV Thiết kế cấu tạo nhà sản xuất: 6 15 I. Những vấn đề chung II. Kết cấu chịu lực nhà sản xuất. 6 III. Kết cấu bao che. 2 IV. Nền và sàn 1 QC06-B03 5
  6. Phần đồ án: Thiết kế nhà sản xuất chính của một xí nghiệp CN với dây chuyền công nghệ và các số liệu có liên quan được cho trước. 3. Nội dung của đồ án gồm: - Tổng mặt bằng nhà máy. - Mặt bằng xưởng có bố trí công nghệ sản xuất. 15 - Các mặt bằng ngang, mặt cắt dọc nhà sản xuất thể hiện được giải pháp kết cấu của nhà. - Các mặt đứng nhà sản xuất. - Một số chi tiết cấu tạo. 4. Thời gian: - Ngoài thời gian thông qua đồ án sinh viên có 1 tuần để thể hiện đồ án. Tổng (tiết) 45 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Nội dung Chi tiết về hình yêu cầu Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức sinh viên chú dạy – học phải chuẩn bị trước Chương I Mở đầu: 1. Khái niệm về kiến trúc LT – 1 tiết 2. Những xu hướng xây dựng công LT – 1 tiết nghiệp hiện nay trên thế giới. 3. Tình hình xây dựng công nghiệp hiện LT – 1 tiết nay ở Việt Nam. Chương II Thiết kế tổng mặt bằng xí nghiệp công nghiệp: I. Những nhiệm vụ và yêu cầu thiết kế LT – 1 tiết tổng mặt bằng xí nghiệp CN. II. Các cơ sở chủ yếu để thiết kế TMB - LT – 2 tiết XNCN III. Các nguyên tắc quy hoạch tổng mặt LT – 3 tiết bằng XNCN. IV. Các giải pháp quy hoạch tổng mặt LT – 1 tiết QC06-B03 6
  7. bằng XNCN V. Tổ chức mạng lưới giao thông vận LT – 2 tiết chuyển trên khu đất XNCN. VI. Tổ chức mạng lưới cung cấp kỹ LT – 1 tiết thuật trên khu đất XNCN. VII. Vấn đề mở rộng và cải tạo XNCN. LT – 1 tiết Quy hoạch san nền khu đất XNCN Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đánh giá tổng mặt bằng. Chương III Thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp: I. Phân loại nhà công nghiệp. LT – 2 tiết II. Những yêu cầu đặt ra cho thiết kế nhà LT – 1 tiết công nghiệp. III. Công nghệ và tổ chức sản xuất trong LT – 2 tiết xưởng. IV. Cơ sở vật lý khí hậu của thiết kế nhà LT – 1 tiết CN V. Thống nhất hóa và điển hình hóa LT – 3 tiết trong xây dựng CN. VI. Những đặc điểm đặc trưng của nhà CN một tầng và nhiều tầng- nguyên tắc LT – 3 tiết thiết kế. VII. Quy hoạch mặt bằng hình khối nhà LT – 2 tiết CN. Chương IV Thiết kế cấu tạo nhà sản xuất: I. Những vấn đề chung LT – 6 tiết II. Kết cấu chịu lực nhà sản xuất. LT – 6 tiết III. Kết cấu bao che. LT – 2 tiết IV. Nền và sàn LT – 1 tiết 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: Dự lớp: 70%. Điểm quá trình : 30% + Điểm chuyên cần : 40%. + Điểm kiểm tra : 60%. Điểm đồ án môn học: đạt. QC06-B03 7
  8. Thi cuối học kỳ: đạt. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: Thi viết. 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra trong năm học: 15 tiết sẽ có 1 bài kiểm tra. (có tối thiểu 2 điểm kiểm tra, điểm kiểm tra sẽ là điểm trung bình của số lần kiểm tra) - Thi hết môn: điểm thi hết môn 70%. 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: + Phòng học có máy chiếu. - Yêu cầu đối với sinh viên : + Dự lớp: 70%. + Bài tập: hoàn thành mọi bài tập theo yêu cầu môn học. + Khác: đạt điểm qua đồ án môn học. Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012 Trưởng Khoa Người viết đề cương chi tiết KS. Nguyễn Đức Nghinh Th.S. Nguyễn Thế Duy QC06-B03 8
  9. QC06-B03 9