Đề cương môn học Kinh tế vĩ mô - Nguyễn Thị Diệp

doc 15 trang huongle 2340
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Kinh tế vĩ mô - Nguyễn Thị Diệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_mon_hoc_kinh_te_vi_mo_nguyen_thi_diep.doc

Nội dung text: Đề cương môn học Kinh tế vĩ mô - Nguyễn Thị Diệp

  1. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học KINH TẾ VĨ MÔ Mã môn: MAE32031
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. Ths. Nguyễn Thị Diệp – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Quản trị kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: Số 8/106 Phương Lưu - Vạn Mỹ - Ngụ quyền - Hải phũng - Điện thoại: 0983941543 - Email: diepnt@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô, quản trị tài chính, thẩm định dự án 2. ThS. Nguyễn Thị Hoàng Đan – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Quản trị Kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: 36 đường Dân Lập – Dư Hàng Kênh – Lê Chân – Hải Phòng - Điện thoại: 0902125129 Email: dannth@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Nguyên lý kinh tế, Quản trị doanh nghiệp, Quản trị sản xuất 3. ThS. Đỗ Thị Bích Ngọc – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Quản trị Kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: 36 đường Dân Lập – Dư Hàng Kênh – Lê Chân – Hải Phòng - Điện thoại: 0902125129 Email: ngocntb@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Nguyên lý kinh tế, Quản trị doanh nghiệp, Quản trị nhân lực, kinh tế lượng 4. CN. Lê Đình Mạnh – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Thuộc bộ môn: Quản trị Kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: 36 đường Dân Lập – Dư Hàng Kênh – Lê Chân – Hải Phòng - Điện thoại: 0902125129 Email: manhld@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Nguyên lý kinh tế, Quản trị doanh nghiệp, phân tích kinh tế, tài chính doanh nghiệp
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/tín chỉ: 3 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Kinh tế vi mô; kinh tế chính trị; đại số và giải tích. - Các môn học kế tiếp: Các môn học chuyên ngành kinh tế - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): tìm hiểu thực trạng hệ thống kinh tế vĩ mô ở Việt Nam và các quốc gia khác từ đó gợi ý chính sách để nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 30% tổng số tiết + Làm bài tập trên lớp: 15% tổng số tiết + Thảo luận: 25% tổng số tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): + Hoạt động theo nhóm: 15% tổng số tiết + Tự học: 10% tổng số tiết + Kiểm tra: 5% tổng số tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Cung cấp nền tảng lý thuyết cho các môn định hướng ngành và kinh tế ngành của tất cả các chuyên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh. Môn học kinh tế học vĩ mô giúp chúng ta giải đáp những vấn đề quan trọng liên quan đến đời sống kinh tế của một quốc gia như (1) điều gì quy định mức sống và tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia; (2)nguyên nhân nào gây ra lạm phát và thất nghiệp; (3)tại sao nền kinh tế thường xuyên biến động? (4)Chính phủ có vai trò gì trong việc khuyến khích tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, hạn chế thất nghiệp ở mức hợp lý và (5)Những thay đổi trong nền kinh tế toàn cầu có ảnh hưởng như thế nào đến thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia. - Kỹ năng: Phân tích được thực trạng kinh tế vĩ mô trong các giai đoạn, tìm ra nguyên nhân và gợi ý chính sách để nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn. - Thái độ: 3. Tóm tắt nội dung môn học: - Tìm hiểu các mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô - Xác định được các chỉ tiêu phản ánh sản lượng và thu nhập của nền kinh tế. Tính toán được các chỉ tiêu tăng trưởng, lạm phát và thất nghiệp. - Phân tích sự cân bằng trên thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ từ đó gợi ý chính sách để nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn. - Phân tích quá trình tự điều chỉnh của nền kinh tế khi có các yếu tố tác động đến tổng cung, tổng cầu. - Phân loại lạm phát, các nguyên nhân dẫn đến lạn phát, tác động của lạm phát đến nền kinh tế và các chính sách để kiểm soát lạm phát - Phân loại thất nghiệp, nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp, tác động của thất nghiệp đến nền kinh tế và các chính sách để hạn chế thất nghiệp 4. Học liệu: - Tài liệu bắt buộc 1. Kinh tế học vĩ mô - Nhà xuất bản giáo dục (Bộ giáo dục đào tạo) hoặc 2. Kinh tế học vĩ mô - Nhà xuất bản giáo dục (trường kinh tế quốc dân). 3. Bài tập kinh tế vĩ mô – Nhà xuất bản thống kê. - Sách tham khảo 1. Kinh tế học (tập 2) – Peter Smith/David Begg – Nhà xuất bản giáo dục. 2. Kinh tế học (tập 2) – Samuneson – Nhà xuất bản giáo dục.
  4. 3. Kinh tế học vĩ mô - N. Gregory Mankiw – NXB Thống kê. 4. Kinh tế vi mô, câu hỏi trắc nghiệm và bài tập – Nhà xuất bản thống kê. 5. Hướng dẫn thực hành kinh tế vĩ mô - NXB Lao động. - Các trang web liên quan: 1. 2. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy - học TH, Nội dung Tự Tổng Bài TN, Kiểm (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu mục) Thảo học, tự (tiết) Lt tập điền tra luận NC dã CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ K.TẾ HỌC 6 I. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG 0.3 0.5 0.2 1 PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC. 1. Khái niệm kinh tế học. 2. Đặc trưng của kinh tế học. 3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học. II. TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA NỀN KINH TẾ 1 1 2 HỖN HỢP 1. Ba chức năng cơ bản của một nền kinh tế. a.Sản xuất cái gi? b.Sản xuất như thế nào c. Sản xuất cho ai? 2. Tổ chức kinh tế của nền kinh tế hỗn hợp a. Người tiêu dùng b. Doanh nghiệp c. Chính phủ d. Người nước ngoài II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Các yếu tố sản xuất, giới hạn khả năng sản 0.5 xuất và chi phí cơ hội. a.Các yếu tố sản xuất. b. Đường giới hạn khả năng sản xuất 1 c. Chi phí cơ hội 0.5 2. Quy luật thu nhập giảm dần và quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng. a. Quy luật thu nhập giảm dần b. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng III. PHÂN TÍCH CUNG CẦU 1. Biểu cầu – đường cầu 0.5 2 2. Biểu cung - đường cung 0.5 3. Cân bằng cung cầu 1 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 10 I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ. 1 1.Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô 0.5
  5. Hình thức dạy - học TH, Nội dung Tự Tổng Bài TN, Kiểm (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu mục) Thảo học, tự (tiết) Lt tập điền tra luận NC dã 2.Phương pháp nghiên cứu của ktế học vĩ mô 0.5 II. HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ. 1. Tổng cung – tổng cầu của nền kinh tế. 1 a. Tổng cung. b. Tổng cầu 2. Biểu diễn tổng cung - tổng cầu trên đồ thị 1 1 3 a. Bdiễn tổng cung – tổng cầu trên đồ thị. b. Phân biệt đường tổng cung trong ngắn hạn và dài hạn 3. Sự dịch chuyển của đường tổng cung - đường tổng cầu III. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ KT VĨ MÔ. 1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô. 1 1.5 a. Mục tiêu sản lượng. b. Mục tiêu ổn định giá cả c. Mục tiêu việc làm. d. Mục tiêu kinh tế đối ngoại e. Mục tiêu phân phối công bằng 4 2. Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu. 1.5 a. Chính sách tài khoá b. Chính sách tiền tệ c. Chính sách thu nhập d. Chính sách kinh tế đối ngoại IV. KHÁI NIỆM VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ 1 KINH TẾ VĨ MÔ 1. Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm 0.2 quốc nội 2. Tổng sản phẩm quốc dân và sự tăng trưởng kinh tế 2 3. Chu kỳ kinh doanh và sự thiếu hụt sản 0.2 lượng. 4. Tăng trưởng và thất nghiệp 0.2 3. Tăng trưởng và lạm phát 0.2 4. lạm phát và thất nghiệp 0.2 CHƯƠNG III: TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN 9 I. I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP 1. Sơ đồ dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô 0.5 2 2. Phương pháp xác định GDP theo luồng sản 1 1 phẩm a. Tiêu dùng của các hộ gia đình b. Đầu tư của các doanh nghiệp c. Chi tiêu của Chính phủ d. Xuất khẩu ròng 6
  6. Hình thức dạy - học TH, Nội dung Tự Tổng Bài TN, Kiểm (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu mục) Thảo học, tự (tiết) Lt tập điền tra luận NC dã 3. Phương pháp xác định GDp theo luồng thu 0.5 0.5 0.5 nhập hoặc chi phí cho các yếu tố sản xuất. 4. Xác định GDP theo giá trị gia tăng II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU GDP, GNP, NNP, Y, YD 1. Từ GDP đến GNP 0.2 0.2 2 2. Từ GNP đến sản phẩm quốc dân ròng (NNP) 0.2 3. Thu nhập Q.dân (Y) và thu nhập khả sử dụng 0.2 0.2 1 (YD) III. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 1. ĐỒNG NHẤT THỨC GIỮA TIẾT KIỆM 0.5 VÀ ĐẦU TƯ 1 2. ĐỒNG NHẤT THỨC PHẢN ÁNH MỐI 0.5 QUAN HỆ GIỮA CÁC KHU VỰC TRONG NỀN KINH TẾ CHƯƠNG IV: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ 10 I. TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 1 3 1. Tổng cầu trong mô hình giản đơn. 0.5 a. Tiêu dùng của các hộ gia đình b. Chi tiêu đầu tư của các doanh nghiệp 2. Tổng cầu trong nền kinh tế đóng 0.5 a. Chi tiêu của Chính phủ b. Thuế và tổng cầu 3. Tổng cầu trong nền kinh tế mở. 2 a. Xuất khẩu 7 b. Nhập khẩu. 0.5 4.Tổng cầu và phương pháp xác định sản lượng cân bằng a. Trong mô hình giản đơn b. Trong nền kinh tế đóng chưa có thuế 0.5 c. Thuế cố định 0.5 d. Thuế tỷ lệ 0.3 e. Trong nền kinh tế mở 0.2 II. CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ 2 1 1. Chính sách tài khoá trong lý thuyết. 2. Chính sách tài khoá trong thực tế 3 3. Chính sách tài khoá và vấn đề thâm hụt ngân sách Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách CHƯƠNG V: TIỀN TÊ VÀ CHÍNH SÁCH 13 TIỀN TỆ I. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 1. Chức năng của tiền. 0.5 1 2. Phân loại tiền. 0.5
  7. Hình thức dạy - học TH, Nội dung Tự Tổng Bài TN, Kiểm (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu mục) Thảo học, tự (tiết) Lt tập điền tra luận NC dã II. MỨC CUNG TIỀN VÀ VAI TRÒ KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1. Tiền cơ sở 0.5 2. Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương 0.1 3 mại 3. Xác định mức cung tiền. 0.1 4. NHTW và vai trò kiểm soát tiền tệ của 0.5 NHTW III. MỨC CẦU VỀ TIỀN 1. Các loại tài sản tài chính 0.5 2. Mức cầu về tiền 0.25 1.5 3. Mức cầu về tài sản 0.25 4. Mối quan hệ giữa mức cầu về tiền và mức cầu 0.5 về trái phiếu IV. TIỀN TỆ, LÃI SUẤT VÀ TỔNG CẦU 1. Cân bằng trên thị trường tiền tệ 0.5 3 2. Tiền tệ lãi suất, tổng cầu 0.5 3. Mô hình IS - LM 1.5 5.5 a. Đường IS b. Đường LM c.Lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ và sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hoá. V. CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ, CHÍNH SÁCH 1 1 TIỀN TỆ VÀ SỰ PHỐI HỢP 2 CHÍNH SÁCH 1. Chính sách tài khoá 2 2. Chính sách tiền tệ 3. Phối hợp chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ. CHƯƠNG VI: TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ 6 KINH DOANH I. TỔNG CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. Thị trường lao động. 1 a. Cung lao động b. Cầu về lao động c. Cân bằng trên thị trường lao động 2. Giá cả tiền công và việc làm 0.5 3. Hai trường hợp đặc biệt của đường tổng cung. 0.5 3 a. Trường phái Keynes b. Trường phái cổ điển 4. Đường tổng cung thực tế trong ngắn hạn. 1 a. Mối quan hệ giữa sản lượng và lao động b. Mối quan hệ giữa lao động và tiền lương c. Mối quan hệ giữa tiền lương và giá cả
  8. Hình thức dạy - học TH, Nội dung Tự Tổng Bài TN, Kiểm (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu mục) Thảo học, tự (tiết) Lt tập điền tra luận NC dã II. MỐI QUAN HỆ TỔNG CUNG TỔNG CẦU VÀ QUÁ TRÌNH TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA NỀN KINH TẾ 1. Mối quan hệ tổng cung – tổng cầu 1 2. Sự điều chỉnh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. 1 3 a. Điều chỉnh trong ngắn hạn b.Điều chỉnh trong trung hạn c. Điều chỉnh trong dài hạn 3. Chu kỳ kinh doanh 1 CHƯƠNG VII: LẠM PHÁT - THẤT NGHIỆP 8.5 I. LẠM PHÁT 1. Khái niệm về lạm phát 0.25 2. Quy mô của lạm phát. 0.25 3.25 3. Tác động của lạm phát 0.5 4. Các lý thuyết về lạm phát 1.25 5. Các biện pháp khắc phục 1 II. THẤT NGHIỆP . 0.5 1. Một số khái niệm 2. Tác hại của thất nghiệp 0.5 3.25 3. Phân loại thất nghiệp 1.25 4. Thất nghiệp tự nhiên và các nhân tố ảnh hưởng 0.5 5. Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 0.5 III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ 1 THẤT NGHIỆP . 1. Đường Philips ban đầu 0.5 2.5 2. Đường Phiips mở rộng 0.25 3. Đường Philips dài hạn 0.75 CHƯƠNG VIII: KINH TẾ VĨ MÔ TRONG 5 NỀN KINH TẾ MỞ I. NGUYÊN TẮC VỀ LỢI THẾ SO SÁNH 1 1 II. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 1 1 III.TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối 1 2. Vai trò của tỷ giá hối đoái và mối quan hệ 0.5 3 giữa tỷ giá hối đoái và cán cân TTQT. 3. Các hệ thống tiền tệ quốc tế 0.5 4. Tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô 1 chủ yếu trong nền kinh tế mở Tổng (tiết) 68
  9. 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Nội dung yêu cầu Chi tiết về h.thức Ghi Tuần Nội dung sinh viên phải tổ chức dạy - học chú chuẩn bị trước 1 CHƯƠNG I: Giảng, Tổ chức thảo SV được giới thiệu ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC luận, đặt vấn đề yêu tài liệu đọc trước cầu SV tìm hiểu và SV phải tự tìm thêm 6 trình bày vấn đề trên tài liệu chuẩn bị cho lớp, cùng thảo luận bài trình bày, làm bài tập . I. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC. Giảng; SV trình bày 1. Khái niệm kinh tế học. vấn đề ; Thảo luận, 1 2. Đặc trưng của kinh tế học. trả lời câu hỏi 3. Phương pháp nghiên cứu ktế học. II. TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA NỀN Giảng; SV trình bày SV phải tự tìm thêm KINH TẾ HỖN HỢP vấn đề ; Thảo luận, tài liệu chuẩn bị cho 1. Ba chức năng cơ bản của một nền trả lời câu hỏi. bài trình bày 2 kinh tế. 2. Tổ chức kinh tế của nền kinh tế hỗn hợp II. MỘT SỐ K. NIỆM CƠ BẢN SV trình bày vấn đề ; SV phải tự tìm thêm 1. Các yếu tố sản xuất, giới hạn khả Thảo luận, trả lời câu tài liệu chuẩn bị cho năng sản xuất và chi phí cơ hội. hỏi. bài trình bày 1 2. Quy luật thu nhập giảm dần và quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng. 2 III. PHÂN TÍCH CUNG CẦU SV phải tự tìm thêm 1. Biểu cầu – đường cầu SV trình bày vấn đề ; tài liệu chuẩn bị cho 2 2. Biểu cung - đường cung Thảo luận, trả lời câu bài trình bày 3. Cân bằng cung cầu hỏi. CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT Giảng, Tổ chức thảo SV được giới thiệu luận, đặt vấn đề yêu tài liệu đọc trước VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ cầu SV tìm hiểu và SV phải tự tìm thêm 10 trình bày vấn đề trên tài liệu chbị cho bài lớp, cùng thảo luận trình bày, làm bài tập I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC Giảng; SV trình bày VĨ MÔ. vấn đề ; Thảo luận, 1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế trả lời câu hỏi 1 học vĩ mô 2. Phương pháp ng.cứu của kinh tế học vĩ mô 3 II. HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ. 1.Tổng cung – tổng cầu của nền kinh giảng; SV trình bày tế. vấn đề ; Thảo luận, 2. Biểu diễn tổng cung - tổng cầu trên trả lời câu hỏi 3 đồ thị 3. Sự dịch chuyển của đường tổng cung - đường tổng cầu
  10. Nội dung yêu cầu Chi tiết về h.thức Ghi Tuần Nội dung sinh viên phải tổ chức dạy - học chú chuẩn bị trước III. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ K.TẾ Giảng; SV trình bày SV phải tự tìm thêm VĨ MÔ. vấn đề; Thảo luận; tài liệu chuẩn bị cho 1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Trả lời câu hỏi; làm bài trình bày 4 1. Các chính sách ktế vĩ mô chủ yếu. bài tập. 4 IV.KHÁI NIỆM VÀ CÁC MỐI SV phải tự tìm thêm QUAN HỆ KINH TẾ VĨ MÔ tài liệu chuẩn bị cho 1.Tổng sản phẩm quốc dân và tổng bài trình bày sản phẩm quốc nội 2. Tổng sản phẩm quốc dân và sự tăng Giảng; SV trình bày trưởng kinh tế vấn đề ; Thảo luận ; 2 3. Chu kỳ kinh doanh và sự thiếu hụt trả lời câi hỏi. sản lượng. 4. Tăng trưởng và thất nghiệp 5. Tăng trưởng và lạm phát 6. lạm phát và thất nghiệp CHƯƠNG III: TỔNG SẢN PHẨM Giảng, Tổ chức thảo SV được giới thiệu VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN luận, đặt vấn đề yêu tài liệu đọc trước cầu SV tìm hiểu và SV phải tự tìm thêm 9 trình bày vấn đề trên tài liệu chbị cho bài lớp, cùng thảo luận trình bày, làm bài tập 4-5 II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP 1. Sơ đồ dòng luân chuyển kinh tế vĩ Giảng mô 2. Phương pháp xác định GDP theo Bài tập luồng sản phẩm 6 3. Phương pháp xác định GDp theo Giảng luồng thu nhập hoặc chi phí cho các yếu tố sản xuất. 4. Xác định GDP theo giá trị gia tăng Bài tập III.MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU GDP, GNP, NNP, Y, YD 1. Từ GDP đến GNP 2. Từ GNP đến sản phẩm quốc dân 2 ròng (NNP) 3. Thu nhập quốc dân (Y) và thu nhập khả sử dụng (YD) 6 IV. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và Giảng; SV trình bày đầu tư vấn đề. Bài tập 2 2. Đồng nhất thức phản ánh mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế CHƯƠNG IV: TỔNG CẦU VÀ Giảng, Tổ chức thảo SV được giới thiệu CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ luận, đặt vấn đề yêu tài liệu đọc trước cầu SV tìm hiểu và SV phải tự tìm thêm 10 trình bày vấn đề trên tài liệu chbị cho bài lớp, cùng thảo luận trình bày, làm bài tập
  11. Nội dung yêu cầu Chi tiết về h.thức Ghi Tuần Nội dung sinh viên phải tổ chức dạy - học chú chuẩn bị trước 7 I. TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 1. Tổng cầu trong mô hình giản đơn. Giảng; SV trình bày SV phải đọc tài liệu 2. Tổng cầu trong nền kinh tế đóng vấn đề; Thảo luận, trước 3. Tổng cầu trong nền kinh tế mở. làm bài tập SV phải tự tìm thêm 7 4.Tổng cầu và phương pháp xác định tài liệu chuẩn bị cho sản lượng cân bằng bài trình bày 8 II. CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ 1.Chính sách tài khoá trong lý thuyết. 2. Chính sách tài khoá trong thực tế Giảng; SV trình bày SV phải đọc tài liệu 3. Chính sách tài khoá và vấn đề thâm vấn đề. Thảo luận trước hụt ngân sách tình huống SV phải tự tìm thêm 3 4. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt tài liệu chuẩn bị cho ngân sách bài trình bày CHƯƠNG V: TIỀN TÊ VÀ CHÍNH Giảng, Tổ chức thảo SV được giới thiệu SÁCH TIỀN TỆ luận, đặt vấn đề yêu tài liệu đọc trước cầu SV tìm hiểu và SV phải tự tìm thêm 13 trình bày vấn đề trên tài liệu chbị cho bài lớp, cùng thảo luận trình bày, làm bài tập I.CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ Giảng, Tổ chức thảo 1. Chức năng của tiền. luận, đặt vấn đề yêu SV phải đọc tài liệu cầu SV tìm hiểu và trước. 2. Phân loại tiền. 1 trình bày vấn đề trên SV phải tự tìm thêm lớp, cùng thảo luận tài liệu chuẩn bị cho bài trình bày 9 II.MỨC CUNG TIỀN VÀ VAI TRÒ KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Giảng; SV trình bày 1. Tiền cơ sở vấn đề ; Thảo luận; 2. Hoạt động của hệ thống ngân hàng làm bài tập 3 thương mại 3. Xác định mức cung tiền. 4. NHTW và vai trò kiểm soát tiền tệ của NHTW 10 III. MỨC CẦU VỀ TIỀN Giảng, thảo luận, SV 1. Mức cầu về tài sản trình bày vấn đề, làm 1.5 2. Mối quan hệ giữa mức cầu về tiền bài tập và mức cầu về trái phiếu IV. TIỀN TỆ, LÃI SUẤT VÀ TỔNG CẦU Giảng, thảo luận, SV 1. Cân bằng t trình bày vấn đề, làm rên thị trường tiền tệ bài tập 5.5 2. Tiền tệ lãi suất, tổng cầu 3. Mô hình IS - LM 11 V. CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ SỰ Giảng, thảo luận, SV 2 PHỐI HỢP 2 CHÍNH SÁCH trình bày vấn đề, làm
  12. Nội dung yêu cầu Chi tiết về h.thức Ghi Tuần Nội dung sinh viên phải tổ chức dạy - học chú chuẩn bị trước 1. Chính sách tài khoá bài tập 2. Chính sách tiền tệ 3. Phối hợp chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ. CHƯƠNG VI: TỔNG CUNG VÀ Tổ chức thảo luận, SV được giới thiệu CHU KỲ KINH DOANH đặt vấn đề yêu cầu tài liệu đọc trước. SV tìm hiểu và trình SV phải tự tìm thêm 6 bày vấn đề trên lớp, tài liệu chbị cho bài cùng thảo luận trình bày, làm bài tập . 11 I.TỔNG CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Tổ chức thảo luận, SV được giới thiệu 1. Thị trường lao động. đặt vấn đề yêu cầu tài liệu đọc trước. 2. Giá cả tiền công và việc làm SV tìm hiểu và trình SV phải tự tìm thêm 3 3. Hai trường hợp đặc biệt của đường tổng bày vấn đề trên lớp, tài liệu chuẩn bị cho cung. cùng thảo luận bài trình bày 4.Đường tổng cung thực tế trong ngắn hạn. 12 II. MỐI QUAN HỆ TỔNG CUNG Tổ chức thảo luận, SV được giới thiệu TỔNG CẦU VÀ QUÁ TRÌNH TỰ đặt vấn đề yêu cầu tài liệu đọc trước. ĐIỀU CHỈNH CỦA NỀN KINH TẾ SV tìm hiểu và trình SV phải tự tìm thêm 1. Mối quan hệ tổng cung – tổng cầu bày vấn đề trên lớp, tài liệu chuẩn bị cho 3 2. Sự điều chỉnh ngắn hạn, trung hạn và cùng thảo luận bài trình bày, làm dài hạn. bài tập . 3. Chu kỳ kinh doanh CHƯƠNG VII: LẠM PHÁT - Tổ chức thảo luận, SV được giới thiệu THẤT NGHIỆP đặt vấn đề yêu cầu tài liệu đọc trước. SV tìm hiểu và trình SV phải tự tìm thêm 8.5 bày vấn đề trên lớp, tài liệu chuẩn bị cho cùng thảo luận bài trình bày, làm bài tập . 13 I. LẠM PHÁT Tổ chức thảo luận, SV được giới thiệu 1. Khái niệm về lạm phát đặt vấn đề yêu cầu tài liệu đọc trước. 2. Quy mô của lạm phát. SV tìm hiểu và trình SV phải tự tìm thêm 3.25 3. Tác động của lạm phát bày vấn đề trên lớp, tài liệu chuẩn bị cho cùng thảo luận bài trình bày, làm 4. Các lý thuyết về lạm phát bài tập . 5. Các biện pháp khắc phục II THẤT NGHIỆP 1. Một số khái niệm Tổ chức thảo luận, SV được giới thiệu 2.Tác hại của thất nghiệp đặt vấn đề yêu cầu tài liệu đọc trước. 3. Phân loại thất nghiệp SV tìm hiểu và trình SV phải tự tìm thêm 3.25 4.Thất nghiệp tự nhiên và các nhân tố ảnh bày vấn đề trên lớp, tài liệu chuẩn bị cho hưởng cùng thảo luận bài trình bày, làm 5. Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp bài tập . 14 III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 1.Đường Philipsban đầu 2 2. Đường Phiips mở rộng
  13. Nội dung yêu cầu Chi tiết về h.thức Ghi Tuần Nội dung sinh viên phải tổ chức dạy - học chú chuẩn bị trước 3. Đường philips dài hạn CHƯƠNG VIII: KINH TẾ VĨ MÔ GV đặt vấn đề yêu SV được giới thiệu TRONG NỀN KINH TẾ MỞ cầu SV tìm hiểu và tài liệu đọc trước. trình bày vấn, cùng SV phải tự tìm thêm 5 thảo luận theo nhóm tài liệu chuẩn bị cho và nộp báo cáo bài trình bày. I. NGUYÊN TẮC VỀ LỢI THẾ GV đặt vấn đề yêu SV được giới thiệu cầu SV tìm hiểu và tài liệu đọc trước. SO SÁNH trình bày vấn, cùng SV phải tự tìm thêm 1 thảo luận theo nhóm tài liệu chuẩn bị cho và nộp báo cáo bài trình bày. 15 II. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ GV đặt vấn đề yêu SV được giới thiệu cầu SV tìm hiểu và tài liệu đọc trước. trình bày vấn, cùng SV phải tự tìm thêm 1 thảo luận theo nhóm tài liệu chuẩn bị cho và nộp báo cáo bài trình bày. III. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ HỆ THỐNG TÀI GV đặt vấn đề yêu CHÍNH QUỐC TẾ . cầu SV tìm hiểu và SV được giới thiệu 1. Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại trình bày vấn, cùng tài liệu đọc trước. hối thảo luận theo nhóm 2. Vai trò của tỷ giá hối đoái và mối và nộp báo cáo quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán 3 cân TTQT. 3. Các hệ thống tiền tệ quốc tế SV phải tự tìm thêm tài liệu chuẩn bị cho bài trình bày. 4. Tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu trong nền kinh tế mở 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Chuẩn bị bài trước khi lên lớp - Hoàn thành các bài tập - Tham gia thảo luận, trao đổi, trả lời câu hỏi 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Kiểm tra học trình (3 bài) - Thảo luận, Trình bày và trả lời các vấn đề - Thi trắc nghiệm hết môn 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Điểm quá trình 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): hòng trang bị âm thanh, máy chiếu - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận, tham gia xây dựng bài và thực hiện đầy đủ các bài tập được giao.
  14. Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Chủ nhiệm Khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Hòa Thị Thanh Hương Ths.Nguyễn Thị Diệp