Đề cương môn học Lập trình Hướng đối tượng

pdf 12 trang huongle 3330
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Lập trình Hướng đối tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_mon_hoc_lap_trinh_huong_doi_tuong.pdf

Nội dung text: Đề cương môn học Lập trình Hướng đối tượng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PH ÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Mã môn: OOP33021 Dùng cho các ngành CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bộ môn phụ trách MẠNG VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. Phùng Anh Tuấn - Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Mạng và hệ thống thông tin - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mạng và hệ thống thông tin - Điện thoại: 031.3739878. Email: tuanpa@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Mạng máy tính, Quản trị mạng, Lập trình mạng, Công nghệ tác tử, Lập trình C/C++, Lập trình hướng đối tượng, Lập trình Java 2. Ths. Đỗ Xuân Toàn – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Mạng và hệ thống thông tin - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mạng và hệ thống thông tin - Điện thoại: 031.3739878. Email: toandx@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Mạng máy tính, Quản trị mạng, bảo mật mạng, Lập trình C++, Lập trình hướng đối tượng. 3. Nguyễn Trịnh Đông – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Thuộc bộ môn: Công nghệ Phần mềm - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ Phần mềm - Điện thoại: 3739878 Email: dongnt@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Toán, Toán Rời rạc, Trí tuệ nhân tạo, Máy học, Xử lý ngôn ngữ tự nhiên.
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 03 - Các môn học tiên quyết: Ngôn ngữ lập trình C, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Các môn học kế tiếp: Lập trình C for Windows, DOTNET - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): + Kỹ năng làm việc với máy tính + Kỹ năng và tư duy lập trình hướng cấu trúc - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 36 + Làm bài tập trên lớp: 01 + Thảo luận: 02 + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): 27 + Hoạt động theo nhóm: không + Tự học: 204 + Kiểm tra: 02 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên một số khái niệm và kiến thức cơ bản về phương pháp lập trình hướng đối tượng - Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy lập trình giải các bài toán kỹ thuật theo phương pháp lập trình hướng đối tượng. Có khả năng lập trình các bài toán kỹ thuật vừa và nhỏ theo phương pháp lập trình hướng đối tượng với ngôn ngữ lập trình C++. - Thái độ: Tạo cho sinh viên có cái nhìn mới về phương pháp lập trình, là tiền đề cho sinh viên tự tin học các công vụ lập trình khác, có hỗ trợ phương pháp lập trình hướng đối tượng. 3. Tóm tắt nội dung môn học: - Trình bầy một số nội dung cốt lõi của phương pháp lập trình hướng đối tượng: lớp đối tượng, đối tượng, tính đóng gói, kế thừa, đa hình - So sánh ưu và nhược của phương pháp lập trình hướng đối tượng mới với phương pháp lập trình hướng cấu trúc cũ, từ đó giúp người học dễ dàng tiếp cận với một phương pháp lập trình mới.
  4. - Trình bầy rõ ràng các bước phân tích và thiết kế một chương trình máy tính theo phương pháp hướng đối tượng, là tiền đề giúp cho sinh viên tự tin học các ngôn ngữ lập trình có hỗ trợ kỹ thuật lập trình hướng đối tượng. 4. Học liệu: - Học liệu bắt buộc: [1].Phạm Văn Ất,Kỹ thuật lập trình C++, NXB KHKT, 1999 [2].Lê Đăng Hưng, Tạ Tuấn Anh, Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Thanh Thủy,Lập trình hướng đối tượng với C++,, NXB KHKT, 2003. [3].Phạm Văn Ất,C++ và Lập trình hướng đối tượng, , NXB KHKT, 2000. - Học liệu tham khảo: [4].Dương Tử Cường,Lập trình bằng C++,NXB KHKT, 1998. [5]. ong/ [6].Vũ Thanh Hiền,Giáo trình lập trình hướng đối tượng, Đại học Nha Trang 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) tiểu mục) thuyết tập luận điền dã tự NC tra NGÔN NG Chương 1: Ữ LẬP 03 0 0 0 09 0 03 TRÌNH C++ 1.1. Giới thiệu về C++ 1.2. Một số khái niệm mở rộng trong C++ 1.3. Vào/ra dữ liệu trong C++ 1.3.1. Nhập dữ liệu 1.3.2. Xuất dữ liệu 1.3.3. Định dạng dữ liệu viết ra màn hình 1.4. Hàm trong C++ 03 0 0 03 18 0 06 1.4.1. Hàm có tham số với giá trị mặc định 1.4.2. Hàm có tham số hằng 1.4.3. Hàm có tham số kiểu tham chiếu 1.4.4. Hàm inline 03 0 0 03 18 0 06 1.4.5. Hàm đa năng CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ LẬP 03 0 0 0 09 0 03 TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 2.1. Phương pháp lập trình 2.1.1. Lập trình tuyến tính 2.1.2. Lập trình cấu trúc 2.1.4. Lập trình hướng đối tượng
  5. Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) tiểu mục) thuyết tập luận điền dã tự NC tra 2.2. Các ngôn ngữ và ứng dụng của lập trình hướng đối tượng 2.2.1. Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng 2.2.2. Ứng dụng lập trình hướng đối tượng CHƯƠNG 3: LỚP ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỐI TƯỢNG 3.1. Khái niệm lớp đối tượng 3.2. Xây dựng lớp đối tượng 3.2.1. Định nghĩa lớp 3.2.2. Kiểm soát truy nhập thành viên lớp 3.2.3. Định nghĩa phương thức của lớp 3.3. Đối tượng 03 0 0 03 18 0 06 3.3.1. Khai báo đối tượng 3.3.2. Mảng đối tượng 3.3.3. Con trỏ đối tượng 3.4. Hàm, hàm bạn, lớp bạn 3.5. Hàm tạo và hàm hủy 3.6. Tham số của phương thức, 03 0 0 03 18 0 06 biến con trỏ this 3.7. Lớp thành viên 3.8. Truy nhập thành viên dữ liệu riêng của lớp 3.9. Các thành viên tĩnh của lớp C HƯƠNG 4: ĐA NĂNG HÓA 03 0 0 03 18 0 06 TOÁN TỬ 4.1. Giới thiệu 4.2. Các nguyên tắc cơ bản của đa năng hóa toán tử 4.3. Các giới hạn của đa năng hóa toán tử 4.4. Đa năng hóa toán tử hai ngôi 4.4.1. Đa năng hóa toán tử hai ngôi bằng hàm bạn 4.4.2. Đa năng hóa toán tử hai ngôi bằng phương thức 4.5. Đa năng hóa toán tử một ngôi
  6. Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) tiểu mục) thuyết tập luận điền dã tự NC tra 4.5.1. Đa năng hóa toán tử một ngôi bằng hàm bạn 4.5.2. Đa năng hóa toán tử một ngôi bằng phương thức 4.6. Đa năng hóa toán tử > 4.7. Đa năng hóa toán tử đặc biệt CHƯƠNG 5: TÍNH KẾ THỪA 03 0 0 0 09 0 03 5.1. Giới thiệu 5.2. Kế thừa đơn 5.2.1. Lớp cơ sở, Lớp dẫn xuất 5.2.2. Các thành viên protected 5.2.3. Viết đè phương thức 5.2.4. Các kiểu kế thừa 5.2.5. hàm tạo và hàm hủy trong lớp dẫn xuất 5.2.6. Chuyển đổi ngầm định đối tượng lớp dẫn xuất sang đối 02 0 0 03 18 01 06 tượng lớp cơ sở 5.3. Đa kế thừa 5.4. Các lớp cơ sở ảo ÌNH C CHƯƠNG 6: TÍNH ĐA H ỦA 03 0 0 03 18 0 06 PHƯƠNG THỨC ẢO 6.1. Phương thức ảo 6.2. Lời gọi phương thức từ đối tượng 6.3. Lời gọi phương thức từ con trỏ đối tượng 6.4. Tính đa hình của phương thức ảo 6.5. Lớp trừu tượng CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH THEO HƯỚNG ĐỐI 02 0 0 0 09 01 03 TƯỢNG 7.1. Giới thiệu 7.2. Các giai đoạn phát triển hệ thống 7.3. Cách tìm Lớp 7.4. Các bước cần thiết để thiết kế chương trình 7.5. Ví dụ
  7. Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) tiểu mục) thuyết tập luận điền dã tự NC tra CHƯƠNG 8: KHUÔN MẪU 02 01 0 03 18 0 06 8.1. Giới thiệu 8.2. Hàm mẫu 8.3. Lớp mẫu Ôn tập 0 02 0 06 0 02 Tổng (tiết) 36 01 02 27 204 02 68 6.Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức tổ Nội dung yêu cầu sinh Ghi Tuần Nội dung chức dạy - học viên phải chuẩn bị trước chú NGÔN NG - Giảng viên giảng lý 1 Chương 1: Ữ LẬP TRÌNH C++ thuyết - Giảng viên làm ví dụ - Chuẩn trước nội 1.1. Giới thiệu về C++ minh họa cùng với sự dung mục 1.1; 1.2; tham gia của sinh viên 1.3; 1.2. Một số khái niệm mở - Giảng viên đặt câu rộng trong C++ hỏi 1.3. Vào/ra dữ liệu trong - Sinh viên th C++ ảo luận 1.3.1. Nhập dữ liệu - Giảng viên kết luận 1.3.2. Xuất dữ liệu 1.3.3. Định dạng dữ liệu viết ra màn hình - Giảng viên giảng lý 2 1.4. Hàm trong C++ thuyết - Giảng viên làm ví dụ - Chuẩn trước nội 1.4.1. Hàm có tham số với minh họa cùng với sự dung mục 1.4.1; giá trị mặc định tham gia của sinh viên 1.4.2;1.4.3 - Giảng viên đặt câu 1.4.2. Hàm có tham số hằng hỏi 1.4.3. Hàm có tham số kiểu - Sinh viên thảo luận tham chiếu - Giảng viên kết luận Sinh viên thực hành Thực hành 1 tại phòng máy - Giảng viên giảng lý 3 1.4.4. Hàm trực tuyến thuyết 1.4.5. Hàm đa năng - Giảng viên làm ví dụ - Chuẩn trước nội
  8. Chi tiết về hình thức tổ Nội dung yêu cầu sinh Ghi Tuần Nội dung chức dạy - học viên phải chuẩn bị trước chú minh họa cùng với sự dung mục 1.4.4; 1.4.5 tham gia của sinh viên - Giảng viên đặt câu hỏi - Sinh viên thảo luận - Giảng viên kết luận Sinh viên thực hành Thực hành 2 tại phòng máy CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ - Giảng viên giảng lý 4 LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG thuyết - Giảng viên làm ví dụ - Chuẩn trước nội 2.1. Phương pháp lập trình minh họa cùng với sự dung các mục 2.1; tham gia của sinh viên 2.2; 3.1;3.2 - Giảng viên đặt câu 2.1.1. Lập trình tuyến tính hỏi 2.1.2. Lập trình cấu trúc - Sinh viên thảo luận 2.1.4. Lập trình hướng đối - Giảng viên kết luận tượng 2.2. Các ngôn ngữ và ứng dụng của lập trình hướng đối tượng 2.2.1. Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng 2.2.2. Ứng dụng lập trình hướng đối tượng CHƯƠNG 3: LỚP ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỐI TƯỢNG 3.1. Khái niệm lớp đối tượng 3.2. Xây dựng lớp đối tượng 3.2.1. Định nghĩa lớp 3.2.2. Kiểm soát truy nhập thành viên lớp 3.2.3. Định nghĩa phương thức của lớp - Giảng viên giảng lý 5 3.3. Đối tượng thuyết - Giảng viên làm ví dụ - Chuẩn trước nội 3.3.1. Khai báo đối tượng minh họa cùng với sự dung mục 3.3 ->3.5 tham gia của sinh viên 3.3.2. Mảng đối tượng - Giảng viên đặt câu
  9. Chi tiết về hình thức tổ Nội dung yêu cầu sinh Ghi Tuần Nội dung chức dạy - học viên phải chuẩn bị trước chú hỏi 3.3.3. Con trỏ đối tượng - Sinh viên thảo luận 3.4. Hàm, hàm bạn, lớp bạn - Giảng viên kết luận 3.5. Hàm khởi tạo và hàm - Sinh viên thực hành hủy bỏ tại phòng máy Sinh viên thực hành Thực hành 3 tại phòng máy 3.6. Đối của phương thức, - Giảng viên giảng lý 6 biến con trỏ this thuyết - Giảng viên làm ví dụ - Chuẩn trước nội 3.7. Lớp thành viên minh họa cùng với sự dung mục 3.6 ->3.9 tham gia của sinh viên 3.8. Truy nhập thành viên - Giảng viên đặt câu dữ liệu riêng của lớp hỏi 3.9. Các thành viên tĩnh của - Sinh viên thảo luận lớp - Giảng viên kết luận Sinh viên thực hành tại Thực hành 4 phòng máy CHƯƠNG 4: ĐA NĂNG - Giảng viên giảng lý 7 HÓA TOÁN TỬ thuyết - Giảng viên làm ví dụ - Chuẩn trước nội 4.1. Giới thiệu minh họa cùng với sự dung các mục 4.1 - tham gia của sinh viên >4.5 4.2. Các nguyên tắc cơ bản - Giảng viên đặt câu của đa năng hóa toán tử hỏi 4.3. Các giới hạn của đa - Sinh viên thảo luận năng hóa toán tử 4.4. Đa năng hóa toán tử - Gi ên k hai ngôi ảng vi ết luận 4.4.1. Đa năng hóa toán tử hai ngôi bằng hàm bạn 4.4.2. Đa năng hóa toán tử hai ngôi bằng phương thức 4.5. Đa năng hóa toán tử một ngôi 4.5.1. Đa năng hóa toán tử một ngôi bằng hàm bạn 4.5.2. Đa năng hóa toán tử một ngôi bằng phương thức
  10. Chi tiết về hình thức tổ Nội dung yêu cầu sinh Ghi Tuần Nội dung chức dạy - học viên phải chuẩn bị trước chú Sinh viên thực hành tại Thực hành 5 phòng máy 4.6. Đa năng hóa toán tử > thuyết dung mục 4.6 ; 4.7 - Giảng viên làm ví dụ 4.7. Đa năng hóa toán tử minh họa cùng với sự đặc biệt tham gia của sinh viên - Giảng viên đặt câu hỏi - Sinh viên thảo luận - Giảng viên kết luận Sinh viên thực hành tại Thực hành 6 phòng máy - Giảng viên giảng lý 9 CHƯƠNG 5: TÍNH KẾ THỪA thuyết - Giảng viên làm ví dụ - Chuẩn trước nội 5.1. Giới thiệu minh họa cùng với sự dung mục 5.1->5.2.5 tham gia của sinh viên - Giảng viên đặt câu 5.2. Kế thừa đơn hỏi 5.2.1. Lớp cơ sở, Lớp dẫn - Sinh viên thảo luận xuất 5.2.2. Các thành viên - Gi ên k Protected ảng vi ết luận 5.2.3. Viết đè phương thức 5.2.4. Các kiểu kế thừa 5.2.5. hàm tạo và hàm hủy trong lớp dẫn xuất 5.2.6. Chuyển đổi ngầm - Giảng viên giảng lý 10 định đối tượng lớp dẫn xuất thuy sang đối tượng lớp cơ sở ết - Giảng viên làm ví dụ - Chuẩn trước nội 5.3. Đa kế thừa minh họa cùng với sự dung các mục 5.2.6 - tham gia của sinh viên >5.4 - Giảng viên đặt câu 5.4. Các lớp cơ sở ảo hỏi - Sinh viên thảo luận - Giảng viên kết luận Thực hành 7 Sinh viên thực hành tại
  11. Chi tiết về hình thức tổ Nội dung yêu cầu sinh Ghi Tuần Nội dung chức dạy - học viên phải chuẩn bị trước chú phòng máy CHƯƠNG 6: TÍNH ĐA HÌNH - Giảng viên giảng lý 11 CỦA PHƯƠNG THỨC ẢO thuyết - Giảng viên làm ví dụ - Chuẩn trước nội 6.1. Phương thức ảo minh họa cùng với sự dungmục 6.1 ->6.5 tham gia của sinh viên 6.2. Lời gọi phương thức từ - Giảng viên đặt câu đối tượng hỏi 6.3. Lời gọi phương thức từ - Sinh viên thảo luận con trỏ đối tượng 6.4. Tính đa hình của - Giảng viên kết luận phương thức ảo 6.5. Lớp trừu tượng Sinh viên thực hành tại Thực hành 8 phòng máy CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ - Giảng viên giảng lý 12 CHƯƠNG TRÌNH THEO HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG thuyết - Giảng viên làm ví dụ - Chuẩn trước nội 7.1. Giới thiệu minh họa cùng với sự dung các mục 7.1 - tham gia của sinh viên >7.5 7.2. Các giai đoạn phát triển - Giảng viên đặt câu hệ thống hỏi 7.3. Cách tìm Lớp - Sinh viên thảo luận 7.4. Các bước cần thiết để - Giảng viên kết luận thiết kế chương trình 7.5.Ví dụ - Giảng viên giảng lý 13 CHƯƠNG 8: KHUÔN MẪU thuyết - Giảng viên làm ví dụ - Chuẩn trước nội 8.1. Giới thiệu minh họa cùng với sự dung các mục 7.1 -> tham gia của sinh viên 7.3 - Giảng viên đặt câu 8.2. Hàm mẫu hỏi 8.3. Lớp mẫu - Sinh viên thảo luận - Giảng viên kết luận Thực hành 9 - Thảo luận và giải 14 Ôn tập đáp thắc mắc của sinh viên
  12. 7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Thu thập và nắm bắt được kiến thức của nhiệm vụ - Phân tích và thiết kế được chương trình theo phương pháp lập trình hướng đối tượng - Lập trình được chương trình đã phân tích - Hoàn thành các bài kiểm tra định kỳ 8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Kiểm tra định kỳ, - Thi hết môn – Thi thực hành phòng máy 9.Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Điểm quá trình: 3/10 trong đó: + Chuyên cần: 40% + Kiểm tra thường xuyên: 30% + Thực hành: 30% - Thi hết môn: 7/10 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): giảng đường, máy chiếu, máy tính, phòng thực hành, phần mềm liên quan. - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): Tham gia học tập trên lớp từ 70% thời lượng trở lên. Hoàn thành đúng hạn và có chất lượng bài tập được giao. Hải Phòng, ngày 22 tháng 6 năm 2011 Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết Ths. Ngô Trường Giang Ths. Phùng Anh Tuấn ///