Đề cương môn học Logic Toán

pdf 9 trang huongle 3290
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Logic Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_mon_hoc_logic_toan.pdf

Nội dung text: Đề cương môn học Logic Toán

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PH ÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học LOGIC TOÁN Mã môn: MLO32021 Dùng cho các ngành CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bộ môn phụ trách MẠNG VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. Đỗ Văn Chiểu – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Mạng và Hệ thống Thông tin - Địa chỉ liên hệ: Mạng và Hệ thống Thông tin - Điện thoại: 3739878 Email: chieudv@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Toán Rời rạc, Trí tuệ nhân tạo, Máy học, Xử lý ngôn ngữ tự nhiên, Công nghệ phần mềm. 2. Ngô Trường Giang – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Mạng và Hệ thống Thông tin - Địa chỉ liên hệ: Mạng và Hệ thống Thông tin - Điện thoại: 0904051206 Email: giangnt@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý ảnh, Đồ họa máy tinh, Khai phá dữ liệu, Máy học. 3. Nguyễn Trịnh Đông – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Thuộc bộ môn: Mạng và Hệ thống Thông tin - Địa chỉ liên hệ: Mạng và Hệ thống Thông tin - Điện thoại: 3739878 Email: dongnt@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Toán, Toán Rời rạc, Trí tuệ nhân tạo, Máy học, Xử lý ngôn ngữ tự nhiên.
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 2 - Các môn học tiên quyết: Toán A3, Tin học đại cương, lập trình C - Các môn học kế tiếp: Trí tuệ nhân tạo, Hệ hỗ trợ quyết định, Máy học, Xử lý ngôn ngữ tự nhiên. - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Kiến thức tin học đại cương, biết một ngôn ngữ lập trình Pascal hoặc C. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết + Làm bài tập trên lớp: 4 tiết + Thảo luận: 0 + Thực hành: 14 tiết + Hoạt động theo nhóm: 0 + Tự học: 90 + Kiểm tra: 3 tiết. 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Hình thành tư duy trong cách tiếp cận vấn đề về toán trong lĩnh vực tin học, nắm được khả năng lập luận, - Kỹ năng: Có kỹ năng lập trình lập trình logic - Thái độ: Tạo cho sinh viên tinh thần phấn khởi, tin tưởng và yêu thích môn học, ngành học 3. Tóm tắt nội dung môn học: - Logic toán là một ngành khoa học lý thuyết gắn với tư duy suy diễn của con người, được phát triển dựa trên việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy luật lập luận của tư duy logic hình thức. Logic toán nghiên cứu phương pháp suy luận trong toán học, phương pháp chứng minh và khả năng suy diễn đến các định lý trong một lý thuyết. - Các quy luật cơ bản của logic hình thức đã được phát triển từ thời Aristote (384-322 BC). Sự phát triển của các ngành khoa học lý thuyết từ thời văn minh cổ Hy lạp cho tới thời đại ngày nay đều trải qua những bước thăng trầm. Tuy vậy, mỗi giai đoạn đều để lại giấu ấn quý giá, đó là các công trình nghiên cứu của các nhà bác học như Newton, Leibntiz, vào thế kỷ 16-17, lý thuyết tổ hợp của Cantor vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. 4. Học liệu: Học liệu chính
  4. [1].Đỗ Đức Giáo, Toán Rời rạc, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội. [2].Trần Thọ Châu,Logic Toán, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội. [3].Đặng Huy Ruận,Bảy phương pháp giải các bài toán logic, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội. Học liệu phụ: [4]. [5].Trần Hoàng Thọ,Phần logic, giáo trình Kỹ thuật lập trình nâng cao, Đại học Đà Lạt, 2002. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) tiểu mục) thuyết tập luận điền dã tự NC tra CHƯƠNG I: TẬP HỢP – QUAN HỆ - ÁNH XẠ 1.1. Khái niệm tập hợp 1.1.1. Tập con 3 0 0 0 3 0 6 1.1.2. Sự bằng nhau của hai tập hợp 1.1.3. Quan hệ bao hàm giữa các tập hợp 1.1.4. Các phép toán trên tập hợp 1.1.5. Tích đề các của các tập hợp 1.2. Quan hệ 1.2.1. Khái niệm quan hệ 1.2.2. Lớp tương đương 1.2.3. Quan hệ có thứ tự 1.2.4. Một số tính chất của quan hệ 3 0 0 0 3 0 6 1.3. Ánh xạ 1.3.1. Khái niệm ánh xạ 1.3.2. Phân loại ánh xạ 1.3.3. Ảnh và tạo ảnh 1.3.4. Ánh xạ ngược
  5. Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) tiểu mục) thuyết tập luận điền dã tự NC tra CHƯƠNG II: LÔGIC MỆNH ĐỀ 2.1 Khái niệm về mệnh đề 2.1.1. Định nghĩa các phép toán trong logic mệnh đề. 2.1.2. Định nghĩa công thức trong đại số 3 0 0 0 9 0 12 mệnh đề. 2.1.3. Minh họa trong lôgíc mệnh đề. 2.1.4. Công thức đồng nhất bằng nhau và công thức đồng nhất đúng 2.2 Điều kiện Đồng nhất đúng – Điều kiện Đồng nhất sai 2.2.1. Tuyển sơ cấp và hội sơ cấp. 2.2.2. Dạng chuẩn tắc tuyển và dạng 3 2 0 0 9 1 15 chuẩn tắc hội. 2.2.3. Thuật toán nhận biết hằng đúng, hằng sai và thực hiện được. 2.3 Các quy tắc suy diễn trong lôgíc mệnh đề. 3 0 0 0 9 0 12 2.3.1. Các quy tắc suy diễn 2.3.2. Các ví dụ minh họa CHƯƠNG III: LÔGIC VỊ TỪ CẤP I 3.1 Khái niệm lôgic vị từ. 3.2 Định nghĩa Vị từ 3 0 0 0 9 0 12 3.3 Khái niệm công thức đồng nhất bằng nhau, Đồng nhất đúng, Đồng nhất sai. 3.4 Dạng chuẩn tắc hội và Chuẩn tắc tuyển của công thức. 3.4.1. Các định nghĩa và định lý 3.4.2. Bảng các công thức đồng nhất 3 0 0 0 9 0 12 bằng nhau trong lôgíc vị từ cấp 1. 3.4.3. Thuật toán tìm dạng CTH và dạng CTT của công thức A.
  6. Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) tiểu mục) thuyết tập luận điền dã tự NC tra 3.5 Quy tắc suy diễn trong lôgíc vị từ cấp 1 3.5.1. Các lượng từ và và các mệnh đề 1 2 0 0 9 0 12 có lượng từ 3.5.2. Một số quy tắc trong lôgíc vị từ. CHƯƠNG IV: GIỚI THIỆU VỀNGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PROLOG 2 0 0 0 0 1 3 4.1. Giới thiệu về PROLOG 4.2. Các thao tác với PROLOG Buổi 1: Theo tài liệu thực hành Prolog 0 0 0 2.5 3 0 5.5 Buổi 2: Theo tài liệu thực hành Prolog 0 0 0 2.5 3 0 5.5 Buổi 3: Theo tài liệu thực hành Prolog 0 0 0 2.5 3 0 5.5 Buổi 4: Theo tài liệu thực hành Prolog 0 0 0 2.5 3 0 5.5 Buổi 5: Theo tài liệu thực hành Prolog 0 0 0 2.5 3 0 5.5 Buổi 6: Theo tài liệu thực hành Prolog 0 0 0 1.5 3 1 5.5 Tổng (tiết) 24 4 0 14 90 3 135 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sv phải Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức dạy – chuẩn bị trước chú học CHƯƠNG I: TẬP HỢP – QUAN HỆ - ÁNH XẠ 1.1. Khái niệm tập hợp 1.1.1. Tập con Lý thuyết 1.1.2. Sự bằng nhau của hai tập Các khái niệm toán học đã 1 trên lớp, làm bài hợp học. tập 1.1.3. Quan hệ bao hàm giữa các tập hợp 1.1.4. Các phép toán trên tập hợp 1.1.5. Tích đề các của các tập hợp
  7. Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sv phải Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức dạy – chuẩn bị trước chú học 1.2. Quan hệ 1.2.1. Khái niệm quan hệ 1.2.2. Lớp tương đương 1.2.3. Quan hệ có thứ tự Lý thuyết 1.2.4. Một số tính chất của quan hệ Các khái niêm toán học đã 2 trên lớp, làm bài 1.3. Ánh xạ học, kỹ năng làm bài tập. tập 1.3.1. Khái niệm ánh xạ 1.3.2. Phân loại ánh xạ 1.3.3. Ảnh và tạo ảnh 1.3.4. Ánh xạ ngược CHƯƠNG II: LÔGIC MỆNH ĐỀ 2.1. Khái niệm về mệnh đề 2.1.1. Định nghĩa các phép toán trong logic mệnh đề. 2.1.2. nh ngh Lý thuyết Đại số Bool, Tin học đại 3 Đị ĩa công thức trong đại số mệnh đề. trên lớp. cương. 2.1.3. Minh họa trong lôgíc mệnh đề. 2.1.4. Công thức đồng nhất bằng nhau và công thức đồng nhất đúng 2.2. Điều kiện Đồng nhất đúng – Điều kiện Đồng nhất sai 2.2.1. Tuyển sơ cấp và hội sơ cấp. Học thuộc các công thức Kiể Lý thuyết 2.2.2. Dạng chuẩn tắc tuyển và hằng đúng, thuộc thuật m 4 trên lớp, làm bài dạng chuẩn tắc hội. toán đã học, kỹ năng làm tra t ập bài t 2.2.3. Thuật toán nhận biết hằng ập. 45’ đúng, hằng sai và thực hiện được. 2.3. Các quy tắc suy diễn trong Học thuộc các công thức Lý thuyết lôgíc mệnh đề. hằng đúng, thuộc hai thuật 5 trên lớp, làm bài 2.3.1. Các quy tắc quy diễn toán đã học, kỹ năng làm tập 2.3.2. Các ví dụ minh họa bài tập. CHƯƠNG III: LÔGIC VỊ TỪ Lý thuyết Nắm vững kiến thức phần 6 CẤP I trên lớp, làm bài logic mệnh đề, bảng các
  8. Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sv phải Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức dạy – chuẩn bị trước chú học 3.1 Khái niệm lôgic vị từ. tập công thức. 3.2 Định nghĩa Vị từ 3.3 Khái niệm công thức đồng nhất bằng nhau, Đồng nhất đúng, Đồng nhất sai. 3.4 Dạng Chuẩn tắc hội và Chuẩn tắc tuyển của công thức. 3.4.1. Các định nghĩa và định lý Lý thuyết Thuộc các định nghĩa, 7 3.4.2. Bảng các công thức đồng trên lớp, làm bài bảng các công thức ở bài nhất bằng nhau trong lôgíc tập trước. vị từ cấp 1. 3.4.3. Thuật toán tìm dạng CTH và dạng CTT của công thức A. 3.5 Quy tắc suy diễn trong lôgíc vị từ cấp 1 Lý thuyết Thuộc các định nghĩa, 3.5.1. Các lượng từ và và các 8 trên lớp, làm bài bảng các công thức ở bài mệnh đề có lượng từ tập trước. 3.5.2. Một số quy tắc trong lôgíc vị từ. CHƯƠNG IV: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PROLOG Lý thuyết Kt 9 4.3. Giới thiệu về PROLOG trên lớp 45’ 4.4. Các thao tác với PROLOG Kỹ năng sử dụng máy tính, Buổi 1: Theo tài liệu thực hành Thực hành tại 10 Biết ít nhất một ngôn ngữ Prolog phòng máy tính. lập trình Pascal hoặc C. Bu 2: Theo tài li ành Thực hành tại Các quy tắc cú pháp, kiểu 11 ổi ệu thực h Prolog phòng máy tính. dữ liệu, Bu 3: Theo tài li ành Thực hành tại Nhập xuất dữ liệu, in dữ 12 ổi ệu thực h Prolog phòng máy tính. liệu, Buổi 4: Theo tài liệu thực hành Thực hành tại 13 Kiến thức Prolog đã học. Prolog phòng máy tính. Buổi 5: Theo tài liệu thực hành Thực hành tại 14 Kiến thức Prolog đã học. Prolog phòng máy tính. 15 Buổi 6: Theo tài liệu thực hành Thực hành. Tổng Kiến thức Prolog đã học. Kt
  9. Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sv phải Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức dạy – chuẩn bị trước chú học Prolog kết chương trình. 45’ 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao cho. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Làm bài tập, - Kiểm tra định kỳ, - Thi hết môn – Thi tự luận 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Điểm quá trình: 3/10 trong đó: + Chuyên cần: 40% + Kiểm tra thường xuyên: 30% + Thực hành 30% - Thi hết môn: 7/10 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Giảng đường, phòng máy. - Yêu cầu đối với sinh viên: Đi học đầy đủ, đúng giờ, học bài trước khi đến lớp. Hải Phòng, ngày 22 tháng 6 năm 2011 Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết Ths. Ngô Trường Giang Ths. Nguyễn Trịnh Đông