Đề cương môn học Luật xây dựng

pdf 7 trang huongle 1710
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Luật xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_mon_hoc_luat_xay_dung.pdf

Nội dung text: Đề cương môn học Luật xây dựng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: LUẬT XÂY DỰNG Mã môn:LAW33011 Dùng cho các ngành XÂY DỰNG DÂN DỤNG CÔNG NGHIỆP VÀ CẦU ĐƯỜNG Khoa phụ trách KHOA XÂY DỰNG QC06-B03 1
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1.ThS. Nguyễn Tất Thắng – Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc : Tổng Công ty Xây Dựng Bạch Đằng (đã nghỉ hưu) - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại: 0913246177 Email: - Các hướng nghiên cứu chính: 2. Th.S Trần Long Giang – Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Xây Dựng –Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam. - Địa chỉ liên hệ: 54/274 Lạch tray –Hải Phòng. - Điện thoại: 0989062862 Email: - Các hướng nghiên cứu chính: QC06-B03 2
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 1TC - Các môn học tiên quyết: - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận: + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó, ): + Hoạt động theo nhóm: + Tự học: + Kiểm tra: 2.Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Là môn học cơ sở chuyên ngành cung cấp các kiến thức bổ trợ có hiệu quả về luật trong lĩnh vực xây dựng cho sinh viên hệ chính quy ngành Xây dựng cầu đường và xây dựng dân dụng & công nghiệp - Thái độ: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về luật nói chung và luật xây dựng thường dùng trong ngành xây dựng bao gồm: * Luật xây dựng được Quốc hội thông qua ngày 26-11-2003 * Các Nghị định và Thông tư hướng dẫn thi hành ban kèm theo Luật xây dựng(2003) 3.Tóm tắt nội dung môn học: Chương I :Những quy định chung của Luật xây dựng Chương II.Quy hoạch xây dựng Chương III.Dự án đầu tư xây dựng Chương IV:Khảo sát xây dựng Chương V: Xây dựng công trình Chương VI: Lựa chọn nhà thầu 4.Học liệu: - Luật xây dựng , 2003, NXB chính trị Quốc gia - Các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành QC06-B03 3
  4. QC06-B03 4
  5. Nội dung Chi tiết yêu cầu về hình sinh viên thức tổ Ghi Tuần Nội dung phải chức dạy chú chuẩn bị – học trước Chương I :Những quy định chung của Luật LT- 8 xây dựng 1.Khái niệm chung về luật xây dựng 2.Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng 3.Loại và cấp công trình xd 4.Tiêu chuẩn xây dựng, quy chuẩn xây dựng 5.Năng lực hành nghề xd 6.Giám sát thực hiện pháp luật xây dựng 7.Chính sách khuyến khích trong hoạt động xây dựng 8.Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động xây dựng Chương II.Quy hoạch xây dựng LT- 8 1.Quy hoạch xây dựng QC06-B03 5
  6. 2.Phân loại quy hoạch xd 3.Yêu cầu chung đối với quy hoạch xây dựng 4.Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân thiết kế quy hoạch xây dựng 5.Quy hoạch xây dựng vùng 6.Quy hoạch xây dựng đô thị Chương III.Dự án đầu tư xây dựng LT- 4 1.Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng công trình 2.Nội dung dự án 3.Quyền và nghĩa vụ của CĐT trong việc lập dự án đầu tư XDCT 4.Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư Chương IV:Khảo sát xây dựng LT- 7 1.Nội dung báo cáo khảo sát xây dựng 2.Thiết kế xây dựng công trình 3.Giấy phép xây dựng công trình 4.Giải phóng mặt bằng xây dựng 5.Lựa chọn thầu khảo sát Chương V: Xây dựng công trình LT- 9 1.Giấy phép xây dựng 2.Hồ sơ xin cấp giấy phép xd 3.Điều kiện cấp giấy phép XDCT trong đô thị 4.Trách nhiệm cơ quan cấp giấy phép xây dựng 5.Nguyên tắc đền bù, giải phóng mặt bằng Chương V: Lựa chọn nhà thầu LT- 7 1.Lựa chọn nhà thầu 2.Quyền và nghĩa vụ bên mời thầu 3.Trách nhiệm chủ đầu tư trong lựa chọn nhà thầu 4.Hợp đồng xây dựng 7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: -Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lượng học trên lớp của môn học mới được đánh giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn. QC06-B03 6
  7. -Thông qua các tài liệu được liệt kê ra ở phần “4.Học liệu”Sinh viên phải chuẩn bị bài trước khi lên lớp theo các ”Nội dung yêu cầu Sinh viên Phải thực hiện trước”trong phần “6.Lịch trình tổ chức dạy-học cụ thể ”. -Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài trên lớp với nội dung,chất lượng tốt. 8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: Thi hết môn hình thức tự luận. Thang điểm 10. 9.Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách):chiếm 30% tổng số điểm trên thang điểm 10. - Thi hết môn:chiếm 70% tổng số điểm trên thang điểm 10. 10.Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: -Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Giảng đường đủ rộng đối với số sinh viên trong lớp,trang bị đầy đủ âm thanh,ánh sáng. -Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): Sinh viên phải tìm hiểu bài trước khi lên lớp,làm đầy đủ bài tập về nhà. Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012 Trưởng Khoa Người viết đề cương chi tiết KS. Nguyễn Đức Nghinh ThS. Trần Long Giang QC06-B03 7