Đề cương môn học Môi trường và con người

doc 9 trang huongle 2490
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Môi trường và con người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_mon_hoc_moi_truong_va_con_nguoi.doc

Nội dung text: Đề cương môn học Môi trường và con người

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Môi trường và con người Mã môn: ENH21021, ENH31021 Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịch Khoa phụ trách: Văn hóa Du lịch QC06-B03
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Nguyễn Xuân Hải – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Phó CN Khoa Môi trường, Thạc sĩ - Thuộc khoa: Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0912.649.200 Email: haixuannguyenmt@vnn.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường 2. ThS. Bùi Thị Vụ – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc khoa: Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0915.591.912 Email: buivukhtnhn@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường 3. ThS. Hoàng Thị Thúy – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc khoa: Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0984.423.128 Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường 4. ThS. Phạm Thị Mai Vân – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc khoa: Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0989.543.906 Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường 5. ThS. Tô Lan Phương – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc khoa: Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0987.387.839 Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường QC06-B03
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung - Số tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: - Các môn học kế tiếp: - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 25,5 tiết + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận: + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): + Hoạt động theo nhóm: 13,5 tiết + Tự học: 4 tiết + Kiểm tra: 2 tiết 2. Mục tiêu của môn học - Kiến thức: cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản, những quy luật môi trường, những quá trình biến đổi của môi trường và những kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa con người và môi trường, đồng thời giáo dục sinh viên về trách nhiệm đối với việc bảo vệ môi trường cũng như một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cơ bản. - Kỹ năng: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tìm kiếm tài liệu và làm việc theo nhóm có hiệu quả. - Thái độ: sinh viên sẽ có trách nhiệm đối với việc bảo vệ môi trường. 3. Tóm tắt nội dung môn học Trước kia, khả năng thay đổi môi trường xung quanh của con người bị hạn chế. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con người có khả năng khai thác, tiêu thụ tài nguyên, tạo ra của cải vật chất và thay đổi thế giới bằng nhiều cách trong đó có đe dọa tới điều kiện tồn tại của con người và các sinh vật. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững trong hiện tại và tương lai, chúng ta cần hiểu thế giới xung quanh đang hoạt động như thế nào và có thể làm gì để bảo vệ và cải thiện chúng. Môi trường, ngày nay đang trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học hóa học, sinh học, địa học , có thể gọi chung là Khoa học về môi trường (Environmental Sciences). Nội dung của môn học Môi trường và Con người gồm: - Phần 1: những kiến thức chung liên quan đến các khái niệm về khoa học môi trường, các thành phần môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. - Phần 2: mối quan hệ giữa dân số - môi trường – phát triển. - Phần 3: ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, - Phần 4: phương hướng bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. QC06-B03
  4. 4. Học liệu 4.1. Học liệu bắt buộc 1. Lê Văn Khoa (chủ biên), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, 2002. 2. Lê Thị Thanh Mai, Giáo trình Môi trường và con người, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2002. 3. Trần Hữu Nghị, Trần Thị Mai, Bảo vệ môi trường biển, NXB Giáo dục, 1997. 4.2. Học liệu tham khảo 1. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Vũ Đình Long, Tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002. 2. Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải (tập 1), NXB Khoa học kỹ thuật, 2000. 3. Lê Diên Dực, Bài giảng dân số và môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998. 4. Đặng Kim Chi, Hoá học môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003. 5. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003. 6. Tống Văn Đường, Giáo trình Dân số và phát triển, NXB Nông nghiệp, 2001. 7. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000. 8. Nguyễn Đình Hoè, Giáo trình phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. 9. Nguyễn Đình Hoè, Dân số định cư môi trường, XB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. 10. Đỗ Ngọc Khuê - Lê trình, Một số vấn đề khoa học và công nghệ môi trường, NXB Quân đội Nhân dân Hà nội, 2003. 11.Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Kim Thái, Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng Hà Nội, 2001. 12. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Bảo vệ Môi trường, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006. 13. Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch, Giáo trình cơ sở hoá học môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, 2000. QC06-B03
  5. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài Thảo TH, TN, Kiểm học, (tiết) mục, tiểu mục) thuyết tập luận điền dã tra tự NC BÀI MỞ ĐẦU 1 3 CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG TỰ 6 NHIÊN 1.1. Khí quyển 1 1.2. Thuỷ quyển 1 1.3. Thạch quyển 1 1.4. Sinh quyển 1 1.5. Tài nguyên thiên nhiên 1 1.6. Các chức năng của môi 1 trường: CHƯƠNG 2: HỆ SINH THÁI – 4 CÂN BẰNG SINH THÁI 2.1 . Hệ sinh thái: 3 2.2. Cân bằng sinh thái: 1 CHƯƠNG 3: DÂN SỐ – MÔI 5 TRƯỜNG – PHÁT TRIỂN 3.1. Dân số 2 1 3.2. Quan hệ Dân số - Môi 2 2 trường – Phát triển 3.3. Đô thị hoá 1 Kiểm tra phần 1 1 1 CHƯƠNG 4: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI 7 TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 4.1. Khái niệm ô nhiễm không khí 1 4.2. Các tác nhân ô nhiễm không 3 2 khí và biện pháp giảm thiểu 4.3. Một số dạng ô nhiễm đặc biệt 3 2 và biện pháp giảm thiểu CHƯƠNG 5: Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 5 NƯỚC 5.1. Khái niệm ô nhiễm nước 0,5 5.2. Các nguồn và tác nhân gây ô 1 nhiễm nước QC06-B03
  6. 5.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất 1,5 lượng nước 5.4. Tác hại của nước bị ô nhiễm 1 1 5.5. Giới thiệu một mô hình xử lý 1 nước thải sinh hoạt CHƯƠNG 6: Ô NHIỄM ĐẤT VÀ 3 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT 6.1. Các nguồn và tác nhân gây ô 1 nhiễm đất 6.2. Các biện pháp giảm thiểu 1 6.3. Quản lý chất thải rắn 1 1 CHƯƠNG 7: Ô NHIỄM BIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 4 BIỂN 7.1. Các nguồn và tác nhân gây ô 1 nhiễm biển 7.2. Ô nhiễm do dầu và biện pháp 2 giảm thiểu 7.3. Ô nhiễm do hoá chất và biện 1 pháp giảm thiểu CHƯƠNG 8: GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO PHÓNG XẠ, TIẾNG 2 ỒN VÀ NHIỆT 8.1. Giảm thiểu ô nhiễm do nhiệt 0,5 8.2. Giảm thiểu ô nhiễm do tiếng 0,5 ồn 8.3. Giảm thiểu ô nhiễm phóng 1 xạ trong khí quyển Kiểm tra phần 2 1 1 CHƯƠNG 9. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 4 BỀN VỮNG 9.1. Phát triển bền vững 2 9.2. Hiện trạng môi trường Việt 0,5 1 nam 9.3. Phương hướng giải quyết các 0,5 vấn đề Môi trường Việt nam 9.4. Giới thiệu Luật bảo vệ môi 1 trường Việt nam Tổng (tiết) 24 0 19 0 10 2 45 QC06-B03
  7. 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sinh Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức dạy – viên phải chuẩn bị trước chú học Tuần Bài mở đầu Giảng lý thuyết I Chương 1. Môi trường tự nhiên Giảng lý thuyết 1.1. Khí quyển Tuần 1.2. Thuỷ quyển II Phân loại TNTN và 1.3. Thạch quyển Thảo luận nhóm phương hướng sử dụng hợp lý của từng loại TNTN 1.4. Sinh quyển Tuần 1.5. Tài nguyên thiên nhiên III Giảng lý thuyết 1.6. Các chức năng của môi trường Chương 2. Hệ sinh thái – Tuần cân bằng hệ sinh thái Giảng lý thuyết IV 2.1. Hệ sinh thái 2.2. Cân bằng sinh thái Tuần Chương 3. Dân số – Môi Giảng lý thuyết V trường – Phát triển 3.1. Dân số Mối quan hệ hai chiều giữa 3.2. Quan hệ Dân số - Môi dân số - môi trường ; dân Thảo luận nhóm trường - Phát triển số - phát triển ; môi trường Tuần - phát triển VI 3.3. Đô thị hoá : khái niệm, tác động của đô thị hoá đến Giảng lý thuyết môi trường Kiểm tra phần 1 SV làm bài KT Chương 4. Ô nhiễm không khí và Bảo vệ môi trường không khí Tuần 4.1. Khái niệm ô nhiễm không Giảng lý thuyết VII khí Nguồn, tác hại và biện 4.2. Các tác nhân ô nhiễm pháp giảm thiểu đối với không khí và biện pháp giảm Thảo luận nhóm các tác nhân : bụi, NO , thiểu x SO2, CO, CxHy QC06-B03
  8. 4.2. Các tác nhân ô nhiễm Tuần không khí và biện pháp giảm VIII thiểu (tiếp) Giảng lý thuyết 4.3. Một số dạng ô nhiễm đặc biệt và biện pháp giảm thiểu 4.3. Một số dạng ô nhiễm đặc biệt Giảng lý thuyết và biện pháp giảm thiểu (tiếp) Chương 5. Ô nhiễm nước và Các hoạt động và các Thảo luận nhóm Tuần Bảo vệ môi trường nước chất gây ô nhiễm nước IX 5.1. Khái niệm ô nhiễm nước Giảng lý thuyết Các vần đề môi trường 5.2. Các nguồn và tác nhân Thảo luận nhóm liên quan và các bệnh gây ô nhiễm nước liên quan đến ONN 5.2. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nước (tiếp) Giảng lý thuyết 5.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất Tuần lượng nước X Hiện trạng về ô nhiễm 5.4. Tác hại của nước bị ô Thảo luận nhóm đất và các hoạt động, các nhiễm chất gây ô nhiễm đất 5.5. Giới thiệu một mô hình Giảng lý thuyết xử lý nước thải sinh hoạt Tổng quan về CTR, các Tuần Chương 6. Ô nhiễm đất và Thảo luận nhóm biện pháp quản lý và xử XI bảo vệ môi trường đất lý CTR 6.1. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm đất 6.2. Các biện pháp giảm thiểu Thảo luận nhóm 6.3. Quản lý chất thải rắn Nguồn, tác hại và biện Chương 7. Ô nhiễm biển và Thảo luận nhóm Tuần pháp xử lý bảo vệ môi trường biển XII 7.1. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm biển 7.2. Ô nhiễm do dầu và biện pháp giảm thiểu Nguồn, tác hại và biện 7.2. Ô nhiễm do dầu và biện Thảo luận nhóm pháp giảm thiểu pháp giảm thiểu (tiếp) 7.3 Ô nhiễm do hóa chất Tuần Chương 8. Giảm thiểu ô XIII nhiễm do phóng xạ, tiếng ồn và nhiệt 8.1. Giảm thiểu ô nhiễm do nhiệt QC06-B03
  9. 8.2. Giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn 8.3. Giảm thiểu ô nhiễm Nguồn, tác hại và biện Thảo luận nhóm phóng xạ pháp giảm thiểu Tuần Kiểm tra phần 2 XIV Chương 9. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững 9.1. Phát triển bền vững Giảng lý thuyết 9.1. Phát triển bền vững (tiếp) 9.2. Hiện trạng môi trường VN Thảo luận nhóm Tuần 9.3. Phương hướng giải quyết các XV vấn đề Môi trường Việt Nam 9.4. Giới thiệu Luật bảo vệ Giảng lý thuyết môi trường Việt Nam 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: Hoàn thành nội dung các bài thảo luận, làm đầy đủ các bài kiểm tra và đạt kết quả. Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài, thảo luận sôi nổi, tích cực. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Thảo luận: mỗi nhóm chuẩn bị các nội dung thảo luận - Kiểm tra giữa kỳ: 2 bài - Thi cuối kỳ: tự luận 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách) và dự lớp: 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Máy chiếu, thiết bị tăng âm thanh. - Yêu cầu đối với sinh viên: + Dự lớp: 70% + Hoàn thành nội dung thảo luận, thảo luận tích cực, sôi nổi. Làm bài kiểm tra đầy đủ, đạt kết quả. Đóng góp ý kiến xây dựng bài. Hải Phòng, ngày tháng 6 năm 2011 Phó trưởng khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Đào Thị Thanh Mai ThS. Nguyễn Xuân Hải ThS. Phạm Thị Mai Vân QC06-B03