Đề cương môn học .Net framework và C#

pdf 11 trang huongle 1640
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học .Net framework và C#", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_mon_hoc_net_framework_va_c.pdf

Nội dung text: Đề cương môn học .Net framework và C#

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PH ÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC .NET FRAMEWORK VÀ C# Mã môn: DNE33021 Dùng cho các ngành CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bộ môn phụ trách CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1.Nguyễn Trịnh Đông – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Công nghệ Phần mềm, Khoa Công nghệ Thông tin - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ Phần mềm, Khoa Công nghệ Thông tin - Điện thoại: 0989.852.064, Email: dongnt@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ Phần mềm, Các hệ thống thời gian thực, Kiểm chứng phần mềm, 2. Trần Ngọc Thái – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Mạng và Hệ thống Thông tin, Khoa: Công nghệ Thông tin - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mạng và hệ thống thông tin, Kkhoa: Công nghệ Thông tin - Điện thoại: 0976123446, Email: thaitn@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Hệ thống thông tin, Hệ thống nhúng, thực tại ảo, 3. Lê Thụy – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Công nghệ Phần mềm, Khoa Công nghệ Thông tin - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ Phần mềm, Khoa Công nghệ Thông tin - Điện thoại:0983322011, Email: thuyle@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: An toàn bảo mật thông tin, an ninh mạng, khoa học máy tính,
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Ngôn ngữ lập trình C/C++ - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 28 tiết + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận: + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó, ): 15 tiết + Hoạt động theo nhóm: + Tự học: 81 tiết + Kiểm tra: 2 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Nắm nguyên lý hoạt động .Net Framework và ngôn ngữ lập trình C#. - Kỹ năng: Xây dựng chương trình bằng ngôn ngữ C#. - Thái độ: cho sinh viên tinh thần phấn khởi, tin tưởng và yêu thích môn học, ngành học 3. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho sinh viên nắm được nguyên lý hoạt động của các phần mềm trong Windows. Nắm ph ương pháp xây dựng phần mềm dựa vào thành phần cơ bản trong .Net. Sử dụng Visual Studio v à ngôn ngữ lập trình C#đồng thời nắm vững như MDI, SDI, Menu, Toolbar, đ ể xây dựng chương trình . 4. Học liệu: Tài liệu bắt buộc 1. Nguyễn Thiên Bằng,Từng Bước Học Lập Trình Visual C# .NET,NXB Lao động - Xã hội, 613 trang, 2002. 5.Nội dung và hình thức dạy – học: Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) mục) thuyết tập luận điền dã tự NC tra PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG I. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HĐH DOS và WINDOWS 2 6 1. Dos 2. Windows
  4. Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) mục) thuyết tập luận điền dã tự NC tra II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG FRAMEWORK 1. Giới thiệu Framework và máy ảo (Virtual machine - VM) 2. Nền tảng .Net và Net Framework 3. Các thành phần cơ bản trong Net Framework 4. XML 5. Giới thiệu Visual Studio .Net PHẦN 2: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. Giới thiệu: 1 3 1.2. Lập trình hướng đối tượng 1.3. Phát triển “Hello World” CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN CĂN BẢN TRONG C# 2.1 Các kiểu dữ liệu 2.2 Biến và hằng 2.3 Biểu thức 2 6 2.4 Câu lệnh 2.5 Toán tử 2.6 Tạo vùng tên 2.7 Chỉ thị tiền xử lý CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG (OBJECT) BÀI 1: LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG 3.1 Định nghĩa lớp 3.2 Tạo đối tượng 3.3 Sử dụng các thành viên tĩnh 2 1 6 3.4 Hủy đối tượng 3.5 Truyền tham số 3.6 Nạp chồng phương thức và hàm dựng 3.7 Đóng gói dữ liệu với property
  5. Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) mục) thuyết tập luận điền dã tự NC tra BÀI 2: KẾ THỪA VÀ ĐA HÌNH (POLYMORPHISM AND DERIVE) 4.1 Đặc biệt hóa và tổng quát hóa 4.2 Sự kế thừa. 4.3 Đa hình 2 4 6 4.4 Lớp trừu tượng 4.5 Lớp gốc của tất cả các lớp: Object 4.6 Kiểu Boxing và Unboxing 4.7 Lớp lồng nhau BÀI 3: NẠP CHỒNG TOÁN TỬ (OPERATORS OVERRIDING) 5.1 Cách dùng từ khóa operator 5.2 Cách hổ trợ các ngôn ngữNet khác 2 6 5.3 Sự hữu ích của các toán tử 5.4 Các toán tử logic hai ngôi 5.5 Toán tử so sánh bằng 5.6 Toán tử chuyển đổi kiểu (ép kiểu) CHƯƠNG 4: BÀI 4: CẤU TRÚC (STRUCT) 2 6 6.1 Định nghĩa cấu trúc 6.2 Cách tạo cấu trúc Kiểm tra 1 BÀI 5: GIAO DIỆN ỨNG DỤNG (INTERFACE) 7.1 Cài đặt một giao diện 2 6 7.2 Truy xuất phương thức của giao diện 7.3 Nạp chồng phần cài đặt giao diện 7.4 Thực hiện giao diện một cách tường minh BÀI 6: MẢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUY CẬP 8.1 Mảng (Array) 8.2 Câu lệnh foreach 2 6 8.5 Array Lists 8.6 Hàng đợi 8.7 Stacks 8.8 Dictionary
  6. Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) mục) thuyết tập luận điền dã tự NC tra BÀI 6: CHUỖI (STRING) 9.1 Tạo chuỗi mới 9.2 Phương thức ToString() 2 6 9.3 Thao tác chuỗi 9.4 Thao tác chuỗi động BÀI 7: QUẢN LÝ LỖI 10.1 Throw và Try catch() 1 10.2 Đối tượng Exception 10.3 Các biệt lệ tự tạo BÀI 8: TRUY CẬP DỮ LIỆU VỚI ADO.NET 11.1 Cơ sở dữ liệu và ngôn ngữ truy vấn SQL 11.2 Một số loại kết nối hiện đang sử dụng. 11.3 Kiến trúc ADO.NET 11.4 Mô hình đối tượng ADO.NET. 11.5 Trình cung cấp dữ liệu (.NET Data 2 6 Providers). 11.6 Khởi sự với ADO.NET 11.7 Thao tác với các thành phần trong .Net Data Providers BÀI 9: ỨNG DỤNG VỚI WINDOWFORMS 12.1 Tìm hiểu về Window Forms. 2 6 12.1 Các sự kiện của Window Forms 12.3 Một số ví dụ mẫu minh họa BÀI 10: TỆP TIN (FILE) 13.1 Tập tin và thư mục 2 6 13.2 Đọc và ghi dữ liệu PHẦN 3: DỰ ÁN C# Chương trình viết bằng C# (Windows forms và 2 6 Web Forms) Kiểm tra 1 Bài tập thực hành : 01 chương trình phần mềm 15 Tổng (tiết) 28 15 81 2 126
  7. 6.Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi ti ình N êu ết về h ội dung y Ghi Tu N th - c ần ội dung ức tổ chức dạy ầu SV phải chú học chuẩn bị trước PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG I. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HĐH Dạy lý thuyết DOS và WINDOWS 1. Dos Sinh viên nghe giảng 2. Windows II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Đọc tài liệu, làm Tuần 1 FRAMEWORK bài tập, Thực 1. Giới thiệu Framework và máy ảo (Virtual hành bài tập machine) buổi học trước. 2. Nền tảng .Net và Net Framework 3. Các thành phần cơ bản trong Net Framework 4. Xml 5. Giới thiệu Visual Studio .Net PHẦN 2: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# Đọc tài liệu, làm CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Dạy lý thuyết Tuần 2 bài tập, Thực 1.1. Gi ới thiệu: Sinh viên nghe giảng hành bài tập 1.2. Lập trình hướng đối tượng buổi học trước. 1.3. Phát triển “Hello World” CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN CĂN BẢN TRONG C# Dạy lý thuyết. 2.1 Các kiểu dữ liệu Sinh viên nghe giảng. Đọc tài liệu, làm 2.2 Biến và hằng Tuần 3 bài tập, Thực 2.3 Bi ểu thức hành bài tập 2.4 Câu lệnh buổi học trước. 2.5 Toán tử 2.6 Tạo vùng tên 2.7 Chỉ thị tiền xử lý CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG (OBJECT) BÀI 1: LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG Dạy lý thuyết Đọc tài liệu, làm 3.1 Định nghĩa lớp Sinh viên nghe giảng Tuần 4 bài tập, Thực 3.2 Tạo đối tượng hành bài tập 3.3 Sử dụng các thành viên tĩnh buổi học trước. 3.4 Hủy đối tượng 3.5 Truyền tham số
  8. Chi ti ình N êu ết về h ội dung y Ghi Tu N th - c ần ội dung ức tổ chức dạy ầu SV phải chú học chuẩn bị trước 3.6 Nạp chồng phương thức và hàm dựng 3.7 Đóng gói dữ liệu với property BÀI 2: KẾ THỪA VÀ ĐA HÌNH (POLYMORPHISM AND DERIVE) 4.1 Đặc biệt hóa và tổng quát hóa Dạy lý thuyết Đọc tài liệu, làm 4.2 Sự kế thừa. Sinh viên nghe gi Tuần 5 ảng bài tập, Thực ình 4.3 Đa h hành bài tập 4.4 Lớp trừu tượng buổi học trước. 4.5 Lớp gốc của tất cả các lớp: Object 4.6 Kiểu Boxing và Unboxing 4.7 Lớp lồng nhau BÀI 3: NẠP CHỒNG TOÁN TỬ Dạy lý thuyết (OPERATORS OVERRIDING) Sinh viên nghe giảng 5.1 Cách dùng từ khóa operator 5.2 Cách hỗ trợ các ngôn ngữ .Net khác Tuần 6 5.3 Sự hữu ích của các toán tử 5.4 Các toán tử logic hai ngôi 5.5 Toán tử so sánh bằng 5.6 Toán tử chuyển đổi kiểu (ép kiểu) CHƯƠNG 4: Dạy lý thuyết BÀI 4: CẤU TRÚC (STRUCT) Sinh viên nghe giảng Tuần 7 6.1 Định nghĩa cấu trúc 6.2 Cách tạo cấu trúc Kiểm tra BÀI 5: GIAO DIỆN ỨNG DỤNG Dạy lý thuyết (INTERFACE) Sinh viên nghe giảng 7.1 Cài đặt một giao diện Tuần 8 7.2 Truy xuất phương thức của giao diện 7.3 Nạp chồng phần cài đặt giao diện 7.4 Thực hiện giao diện một cách tường minh BÀI 6: MẢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP Dạy lý thuyết TRUY CẬP Sinh viên nghe giảng Tuần 9 8.1 Mảng (Array) 8.2 Câu lệnh foreach
  9. Chi ti ình N êu ết về h ội dung y Ghi Tu N th - c ần ội dung ức tổ chức dạy ầu SV phải chú học chuẩn bị trước 8.5 Array Lists 8.6 Hàng đợi 8.7 Stacks 8.8 Dictionary BÀI 6: CHUỖI (STRING) Dạy lý thuyết 9.1 Tạo chuỗi mới Sinh viên nghe giảng Tuần 10 9.2 Phương thức ToString() 9.3 Thao tác chuỗi 9.4 Thao tác chuỗi động BÀI 7: QUẢN LÝ LỖI Dạy lý thuyết 10.1 Throw và Try catch() Sinh viên nghe giảng Tuần 11 10.2 Đối tượng Exception 10.3 Các biệt lệ tự tạo BÀI 8: TRUY CẬP DỮ LIỆU VỚI Dạy lý thuyết ADO.NET Sinh viên nghe giảng 11.1 Cơ sở dữ liệu và ngôn ngữ truy vấn SQL 11.2 Một số loại kết nối hiện đang sử dụng. 11.3 Kiến trúc ADO.NET Tuần 12 11.4 Mô hình đối tượng ADO.NET. 11.5 Trình cung cấp dữ liệu (.NET Data Providers). 11.6 Làm việc với ADO.NET 11.7 Thao tác với các thành phần trong .Net Data Providers BÀI 9: ỨNG DỤNG VỚI WINDOWFORMS Dạy lý thuyết 12.1 Tìm hiểu về Window Forms. Tu Sinh viên nghe giảng ần 13 12.1 Các sự kiện của Window Forms 12.3 Một số ví dụ mẫu minh họa BÀI 10: TỆP TIN (FILE) Dạy lý thuyết Tuần 14 13.1 Tập tin và thư mục Sinh viên nghe giảng 13.2 Đọc và ghi dữ liệu PHẦN 3: DỰ ÁN C# Dạy lý thuyết Tuần 15 Chương trình viết bằng C# (Windows forms Sinh viên nghe giảng và Web Forms)
  10. Chi ti ình N êu ết về h ội dung y Ghi Tu N th - c ần ội dung ức tổ chức dạy ầu SV phải chú học chuẩn bị trước Kiểm tra Bài tập thực hành : 01 chương trình phần Dạy lý thuyết mềm Sinh viên thực hành 7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: Sau khi học xong môn học, sinh viên cần có cái nhìn tổng quát về môn học, năm bắt được các khái niệm mới mà môn học cung cấp, đồng thời đọc và hiểu sâu sắc về các thuật toán đã được tìm hiểu trong môn học 8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Dự lớp : Điểm Chuyên cần - Bài kiểm tra : 30 % Kiểm tra điều kiện - Báo cáo bài tập lớn hoặc thi: 70% Lấy điểm kết thúc học phần 9.Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra trong năm học: - Kiểm tra giữa kỳ: 2 bài kiểm tra - Báo cáo bài tập lớn hoặc thi: 70% điểm 10.Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đ ường, phòng máy, ): Phòng học có máy chiếu, bảng - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): Hải Phòng, ngày 12 tháng 06 năm 2011. Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết Ths. Vũ Anh Hùng Ths. Nguyễn Trịnh Đông