Đề cương môn học Phong tục tập quán lễ hội

doc 10 trang huongle 4350
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Phong tục tập quán lễ hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_mon_hoc_phong_tuc_tap_quan_le_hoi.doc

Nội dung text: Đề cương môn học Phong tục tập quán lễ hội

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Phong tục tập quán lễ hội Mã môn: VFC33021 Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịch Khoa phụ trách: Văn hóa Du lịch QC06-B03
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Vũ Thị Thanh Hương - Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc Khoa: Văn hóa du lịch - Địa chỉ liên hệ: Khoa Văn hóa du lịch - Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0904412627 Email: huongvtt@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa học, Du lịch học. 2. ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp - Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc Khoa: Văn hóa du lịch - Địa chỉ liên hệ: Khoa Văn hóa du lịch - Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0906563388 Email: dieppth@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa học, Đông phương học, Văn hóa và du lịch. QC06-B03
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung - Số tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Dân tộc học, Lịch sử tôn giáo. - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Máy Projecter, Micro. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 30.5 tiết + Làm bài tập trên lớp: 2 tiết + Thảo luận: 5 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, .): + Hoạt động theo nhóm: 5.5 tiết + Tự học: 1 tiết + Kiểm tra: 1 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Cung cấp kiến thức nền tảng và hệ thống về Phong tục tập quán, lễ hội Việt Nam nhằm giúp sinh viên hiểu biết khái quát về các phong tục - tập quán và lễ hội cơ bản của đất nước ta, đặc biệt là của người Kinh (Việt); trên cơ sở đó vừa vận dụng vào hoạt động du lịch và kinh doanh du lịch, vừa góp phần bảo tồn cho mai sau. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng khảo sát, phân tích tài liệu, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng khảo sát thực tế. - Thái độ: Đoàn kết, hợp tác, tự giác, tôn trọng các giá trị văn hóa truyền thống. 3. Tóm tắt nội dung môn học: - Cung cấp các khái niệm cơ bản như Phong tục, tập quán, lễ hội, du lịch lễ hội - Đưa ra các cách phân loại Phong tục, Lễ hội. - Đánh giá vai trò, giá trị của phong tục, tập quán, lễ hội trong đời sống xã hội và trong hoạt động du lịch. - Đề xuất vận dụng những giá trị đó trong phát triển du lịch hiện nay. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh - phân tích, phương pháp điền dã. 4. Học liệu: 4.1. Học liệu bắt buộc: 1. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1990. 2. Dương Văn Sáu, Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2004. 3. Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu, Phong tục làng xóm Việt Nam, NXB Phương Đông, 2005. 4. Lê Trung Vũ, Tết cổ truyền của người Việt, NXB Văn hóa thông tin, 2003. 5. Lê Trung Vũ, Nghi lễ vòng đời người, NXB Văn hóa thông tin, 2007. QC06-B03
  4. 4.2. Học liệu tham khảo: - Chương 1: 1. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998. 2. Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999. - Chương 2 và Chương 3: 1. Triều Sơn, Phong tục cổ truyền ngày Tết, NXB Thời đại, 2010. 2. Trương Thìn, Nghi lễ vòng đời người, NXB Thời đại, 2010. 3. Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2001. - Chương 4, 5: 1. Huỳnh Công Bá, Lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa, 2008. 2. Thích Minh Nghiêm, Lịch lễ hội Việt Nam, NXB Thời đại, 2010. 3. Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2001. 5. Nội dung và hình thức dạy học: Hình thức dạy - học Nội dung Hoạt Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài Thảo Tự học, Kiểm động (tiết) mục, tiểu mục) thuyết tập luận tự NC tra nhóm Chương 1. Tổng quan về 3.0 Phong tục tập quán Việt Nam 1.1. Khái niệm cơ bản 1.1.1. Tập quán 0.5 1.1.2. Phong tục 0.5 1.2.Điều kiện hình thành 1.0 1.0 Phong tục tập quán Việt Nam 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 1.2.2. Điều kiện xã hội 1.2.3. Giao lưu văn hóa 1.2.4. Truyền thống dân gian 1.2.5. Những tác động khác Chương 2. Nội dung của 16.0 Phong tục tập quán Việt Nam 2.1. Phân loại phong tục tập quán Việt Nam 2.1.1. Phân loại theo phạm vi 0.5 2.1.2. Phân loại theo đặc trưng, 0.5 tính chất 2.2. Các nhóm phong tục chủ yếu QC06-B03
  5. 2.2.2.1. Các phong tục liên quan tới chu kỳ thời gian (Lễ 2.0 1.0 Tết) 2.2.2.2. Các phong tục liên quan đến vòng đời người (Thai 3.5 1.0 1.0 sản, Hôn nhân, Lên lão, Tang ma) 2.2.2.3. Các phong tục liên 3.0 1.0 quan đến tín ngưỡng, tôn giáo 2.2.2.4. Luật tục (Hương ước) 0.5 2.2.2.5. Phong tục trong đời sống văn hóa (Ăn, Mặc, Ở, 1.0 Ứng xử) 2.3. Vai trò, giá trị của phong tục tập quán 2.3.1. Trong đời sống xã hội 0.5 2.3.2. Trong đời sống văn hóa, 0.5 tâm linh Chương 3. Phong tục tập 3.5 quán với hoạt động du lịch 3.1. Phong tục tập quán là một bộ phận của Tài nguyên du 1.0 lịch nhân văn 3.2. Phong tục tập quán nhìn 0.5 từ phía du khách 3.3. Khai thác Phong tục tập quán trong hoạt động du lịch 3.3.1. Xây dựng và phát triển một số loại hình du lịch đặc 0.5 trưng 3.3.2. Khai thác của các Doanh 0.5 0.5 nghiệp Khách sạn 3.3.3. Khai thác của các Doanh 0.5 nghiệp Lữ hành Chương 4. Lễ hội Việt Nam 6.5 4.1. Khái niệm về lễ hội 1.0 4.2. Các giai đoạn phát triển 0.5 1.0 của Lễ hội 4.2.1. Thời kỳ tiền Đông Sơn 4.2.2. Thời kỳ xây dựng văn hóa Đông Sơn (TK VII - ITCN) 4.2.3. Thời kỳ chống Bắc thuộc QC06-B03
  6. (TK ITCN - TK X) 4.2.4. Thời phong kiến tự chủ (TK X - 1885) 4.2.5. Thời Pháp thuộc (1886 - 1945) 4.2.6. Thời kỳ từ sau CMT8 đến nay 4.3. Phân loại Lễ hội 1.0 4.3.1. Căn cứ vào qui mô tổ chức 4.3.2. Căn cứ vào thời gian - không gian tổ chức 4.3.3. Căn cứ vào mục đích và đối tượng thờ cúng 4.3.4. Lễ hội truyền thống và Lễ hội hiện đại 4.4. Cấu trúc của Lễ hội 4.4.1. Cấu trúc của Lễ hội truyền thống 4.4.1.1. Phần Lễ 1.0 4.4.1.2. Phần Hội 0.5 4.4.2. Trình tự và nghi thức 0.5 trong Lễ hội hiện đại 4.5. Đặc điểm, vai trò của Lễ hội 4.5.1. Đặc điểm 0.5 4.5.2. Vai trò 0.5 Chương 5. Lễ hội với hoạt 15.0 động du lịch 5.1. Mối quan hệ giữa Lễ hội với Du lịch 5.1.1. Tính du lịch của Lễ hội 0.5 5.1.2. Lễ hội du lịch và Du lịch lễ hội 5.1.2.1. Lễ hội du lịch 1.0 5.1.2.2. Du lịch lễ hội 0.5 5.1.3. Tác động tương hỗ giữa lễ hội và du lịch 5.1.3.1. Tác động tích cực 0.5 5.1.3.2. Tác động tiêu cực 0.5 5.2. Tổ chức Lễ hội và kinh doanh du lịch lễ hội QC06-B03
  7. 5.2.1. Định hướng của Nhà nước đối với việc phát triển du 0.5 lịch Lễ hội 5.2.2. Một số lễ hội điển hình 2.0 5.5 đang được khai thác trong du lịch 5.3. Hiện trạng và giải pháp khai thác hiệu quả lễ hội trong hoạt động du lịch 5.3.1. Hiện trạng khai thác lễ 1.5 0.5 hội trong hoạt động du lịch 5.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác lễ hội trong hoạt 1.5 0.5 động du lịch Kiểm tra 1 1 Tổng (tiết) 30.5 2 5 5.5 1 1 45 6. Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể: Chi tiết về Nội dung yêu cầu hình thức Ghi Tuần Nội dung sinh viên phải tổ chức dạy chú chuẩn bị trước - học Chương 1. Tổng quan về Phong tục tập quán Việt Nam 1.1. Khái niệm cơ bản 1.1.1. Tập quán 1.1.2. Phong tục Diễn giảng Tìm hiểu điều kiện 1.2.Điều kiện hình thành Phong tục 1 và phát vấn. tự nhiên và điều kiện tập quán Việt Nam Thảo luận. xã hội VN 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 1.2.2. Điều kiện xã hội 1.2.3. Giao lưu văn hóa 1.2.4. Truyền thống dân gian 1.2.5. Những tác động khác Chương 2. Nội dung của Phong tục - Tìm hiểu Tết cổ tập quán Việt Nam truyền của một số dân tộc. 2.1. Phân loại phong tục tập quán Diễn giảng - Tìm hiểu Tết Việt Nam và phát vấn. nguyên đán của Bài tập. 2 2.1.1. Phân loại theo phạm vi người Việt. 2.1.2. Phân loại theo đặc trưng, tính chất 2.2. Các nhóm phong tục chủ yếu 2.2.2.1. Các phong tục liên quan tới chu kỳ thời gian (Lễ Tết) 3 2.2.2.1. Các phong tục liên quan tới Thảo luận. - Kiêng kỵ khi thai sản QC06-B03
  8. chu kỳ thời gian (Lễ Tết) Diễn giảng - Nét đặc sắc trong 2.2.2.2. Các phong tục liên quan đến và phát vấn. phong tục hôn nhân vòng đời người (Thai sản, Hôn nhân, các dân tộc. Lên lão, Tang ma) - Hủ tục còn lại Diễn giảng 2.2.2.2. Các phong tục liên quan đến và phát vấn. 4 vòng đời người (Thai sản, Hôn nhân, Làm bài tập. Lên lão, Tang ma) Thảo luận. 2.2.2.2. Các phong tục liên quan đến vòng đời người (Thai sản, Hôn nhân, Bài tập Tìm hiểu tín ngưỡng 5 Lên lão, Tang ma) Diễn giảng truyền thống 2.2.2.3. Các phong tục liên quan đến và phát vấn. tín ngưỡng, tôn giáo 2.2.2.3. Các phong tục liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo Diễn giảng 6 2.2.2.4. Luật tục (Hương ước) và phát vấn. 2.2.2.5. Phong tục trong đời sống văn hóa (Ăn, Mặc, Ở, Ứng xử) 2.3. Vai trò, giá trị của phong tục tập quán 2.3.1. Trong đời sống xã hội 2.3.2. Trong đời sống văn hóa, tâm linh Chương 3. Phong tục tập quán với hoạt động du lịch Tìm hiểu mối quan 3.1. Phong tục tập quán là một bộ phận Diễn giảng 7 hệ giữa phong tục của Tài nguyên du lịch nhân văn và phát vấn. 3.2. Phong tục tập quán nhìn từ phía tập quán và du lịch. du khách 3.3. Khai thác Phong tục tập quán trong hoạt động du lịch 3.3.1. Xây dựng và phát triển một số loại hình du lịch đặc trưng 3.3.2. Khai thác của các Doanh nghiệp Khách sạn 3.3.3. Khai thác của các Doanh nghiệp Lữ hành Thảo luận. Diễn giảng Tìm hiểu lịch sử văn 8 Chương 4. Lễ hội Việt Nam và phát vấn. hóa Việt Nam 4.2. Các giai đoạn phát triển của Lễ hội Tự học 4.2.1. Thời kỳ tiền Đông Sơn 4.2.2. Thời kỳ xây dựng văn hóa Đông Sơn (TK VII - ITCN) 4.2.3. Thời kỳ chống Bắc thuộc (TK ITCN - TK X) Tìm hiểu về Lễ hội 4.2.4. Thời phong kiến tự chủ Diễn giảng 9 truyền thống của và phát vấn. (TK X - 1885) người Việt Bắc bộ 4.2.5. Thời Pháp thuộc (1886 - 1945) 4.2.6. Thời kỳ từ sau CMT8 đến nay QC06-B03
  9. 4.3. Phân loại Lễ hội 4.3.1. Căn cứ vào qui mô tổ chức 4.3.2. Căn cứ vào thời gian tổ chức 4.3.3. Căn cứ vào mục đích và đối tượng thờ cúng 4.3.4. Lễ hội truyền thống và Lễ hội hiện đại 4.4. Cấu trúc của Lễ hội 4.4.1. Cấu trúc của Lễ hội truyền thống 4.4.1.1. Phần Lễ 4.4.1.2. Phần Hội 4.4.2. Trình tự và nghi thức trong Lễ hội hiện đại 4.5. Đặc điểm, vai trò của Lễ hội 4.5.1. Đặc điểm Diễn giảng Mối quan hệ giữa Lễ 10 4.5.2. Vai trò và phát vấn. hội và Du lịch Chương 5. Lễ hội với hoạt động du lịch 5.1. Mối quan hệ giữa Lễ hội với Du lịch 5.1.1. Tính du lịch của Lễ hội 5.1.2. Lễ hội du lịch và Du lịch lễ hội 5.1.2.1. Lễ hội du lịch 5.1.2.1. Lễ hội du lịch 5.1.2.2. Du lịch lễ hội 5.1.3. Tác động tương hỗ giữa lễ hội với du lịch 5.1.3.1. Tác động tích cực Diễn giảng Mối quan hệ giữa Lễ 11 5.1.3.2. Tác động tiêu cực và phát vấn. hội và Du lịch 5.2. Tổ chức Lễ hội và kinh doanh du Thảo luận. lịch lễ hội 5.2.1. Định hướng của Nhà nước đối với việc phát triển du lịch Lễ hội 5.2.2. Một số lễ hội điển hình đang được khai thác trong du lịch Diễn giảng và phát vấn. 12 5.2.2. Một số lễ hội điển hình đang được khai thác trong du lịch Hoạt động nhóm. Hoạt động Thuyết trình theo nhóm 13 5.2.2. Một số lễ hội điển hình đang được khai thác trong du lịch nhóm. về một lễ hội điển hình. 5.2.2. Một số lễ hội điển hình đang Hoạt động nhóm. được khai thác trong du lịch Thuyết trình theo Diễn giảng 14 5.3. Hiện trạng và giải pháp khai thác nhóm về một lễ hội và phát vấn. hiệu quả lễ hội trong hoạt động du lịch điển hình. Thảo luận. 5.3.1. Hiện trạng khai thác lễ hội trong QC06-B03
  10. hoạt động du lịch 5.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả Diễn giảng và phát vấn. 15 khai thác lễ hội trong hoạt động du lịch Thảo luận. Kiểm tra Kiểm tra. 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Ý thức tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp. - Làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Kiểm tra tư cách: 1 bài. - Bài tập chuyên đề: 1 bài (thuyết trình nhóm). - Thi hết môn cuối kỳ: Thi tự luận. 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra trong năm học: Không - Kiểm tra giữa kỳ: 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy ): Giảng đường, hệ thống âm thanh cho giáo viên, thiết bị máy chiếu. - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, .): Dự lớp ≥ 70%, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp, làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. Hải Phòng, ngày tháng 6 năm 2011 Phó trưởng Khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Đào Thị Thanh Mai ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp ThS. Vũ Thị Thanh Hương QC06-B03