Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_mon_hoc_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc.doc
Nội dung text: Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học Mã môn: RMD22011, RMD32011 Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịch Khoa phụ trách: Văn hóa Du lịch QC06-B03
- THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. PGS.TS. Trần Đức Thanh – Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ - Địa chỉ liên hệ: Trường Đại hoc KHXH & NV - Điện thoại: 0913586331 Email: thanhtdhn@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Địa lý du lịch, du lịch bền vững QC06-B03
- THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung - Số tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Không - Các môn học kế tiếp: - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 31 tiết + Làm bài tập trên lớp: 08 tiết + Thảo luận: 02 tiết + Tự học: 02 tiết + Kiểm tra: 02 tiết 2. Mục tiêu của môn học - Về kiến thức: cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoa học, trang bị cho người học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, bao gồm: bản chất, logíc của khoa học, phương pháp xây dựng cơ sở lý luận của đề tài, cách thu thập và xử lý thông tin, trình tự thực hiện đề tài khoa học. - Về kỹ năng: sinh viên sẽ được trang bị kỹ năng thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, cụ thể: cách lựa chọn đề tài nghiên cứu, giới hạn vấn đề, phạm vi nghiên cứu, lập đề cương chi tiết, lên kế hoạch trước khi bắt tay vào triển khai nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý các tài liệu tham khảo/ thông tin thứ cấp ; cách thức viết và trình bày kết quả nghiên cứu, đặc biệt tập trung vào việc giúp sinh viên luyện tập để có thể thực hiện được các tiểu luận, nghiên cứu khoa học sinh viên, khóa luận tốt nghiệp; kỹ năng thuyết trình, bảo vệ và phản biện đề tài nghiên cứu khoa học - Về thái độ: người học sẽ nhận thức đúng đắn về hoạt động nghiên cứu khoa học 3. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp luận nghiên cứu khoa học, bao gồm: tổng quan về khoa học và nghiên cứu khoa học, xác định vấn đề nghiên cứu, thu thập và xử lý thông tin, dữ liệu thứ cấp phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học, một số phương pháp thu thập số liệu sơ cấp cơ bản, phân tích dữ liệu, kỹ năng viết và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học. 4. Học liệu 1. Nguyễn Thị Cảnh, Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2004. 2. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật (tái bản lần thứ 8), 2003. 3. Nhật Từ, Cẩm nang viết khảo luận, luận văn, luận án, NXB TP. Hồ Chí Minh, 2003. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: QC06-B03
- Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài Thảo Kiểm TN, học, (tiết) mục, tiểu mục) thuyết tập luận tra điền dã tự NC CHƯƠNG 1: Tổng quan về khoa học và nghiên cứu khoa 5 học 1.1. Khoa học 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Phân loại 1 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Phân loại 1.3. Phương pháp nghiên cứu 1 khoa học 1.3.1. Khái niệm 1.3.2. Các mô hình nghiên cứu cơ bản 1.3.3. Một số phương pháp nghiên cứu cơ bản 1.4. Các bước tiến hành quá trình 2 nghiên cứu 1.4.1.Lựa chọn chủ đề nghiên cứu 1.4.2. Xác định phạm vi, giới hạn nghiên cứu 1.4.3. Lập kế hoạch nghiên cứu 1.4.4. Thu thập và xử lý tài liệu 1.4.5. Phân tích, giải thích, đánh giá, đề xuất, tổng hợp 1.4.6. Viết báo cáo 1.5. Kết quả nghiên cứu khoa học 1 1.4.1. Các hình thức trình bày 1.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá CHƯƠNG 2: Xác định vấn đề 8 nghiên cứu 2.1 Chọn lựa đề tài 2 2.1.1. Từ vấn đề nghiên cứu đến đề tài nghiên cứu QC06-B03
- 2.1.2. Các tiêu chí lựa chọn 2.1.3. Sai lầm thường gặp 2.2. Giới hạn đề tài 2 2.2.1. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 2.2.2. Cụ thể hóa đề tài nghiên cứu 2.3. Soạn thảo đề cương chi tiết 2 2.3.1. Đặt vấn đề nghiên cứu 2.3.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.3.3. Phạm vi nghiên cứu 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 2.3.5. Phác thảo dàn bài Bài tập ứng dụng 1 Kiểm tra lần 1 1 CHƯƠNG 3: Thu thập và xử lý tài liệu phục vụ cho đề tài 7 nghiên cứu 3.1. Nguồn tài liệu nghiên cứu 0.5 3.1.1. Vai trò 3.1.2. Phân loại 3.2. Kỹ năng tìm kiếm tài liệu 3.2.1. Tìm kiếm tài liệu qua thư viện 1 3.2.2. Lấy số liệu thực tế từ doanh nghiệp 3.2.3. Lấy số liệu thống kê của các cơ quan thống kê, bộ, ngành 1 3.2.4. Tham khảo các đề tài nghiên cứu, khảo sát 3.2.5. Tìm kiếm thông tin qua Internet, báo chi 1 3.2.6. Các nguồn tài liệu khác 3.3. Sắp xếp, tổ chức tài liệu đã thu thập được 3.4. Đọc và ghi chú tài liệu 2.5 3.5. Phân tích và rút ra kết luận từ các ghi chú Bài tập ứng dụng 3 QC06-B03
- CHƯƠNG 4: Một số phương pháp thu thập số liệu sơ cấp cơ 7 bản 4.1 Quan sát 1 4.2 Điều tra bằng bảng hỏi 1 4.3. Phỏng vấn 1 4.4. Thí nghiệm 1 4.5. Điền dã 1 4.6. Chuyên gia 1 4.7. So sánh Bài tập 1 CHƯƠNG 5: Kỹ năng viết và 8 trình bày kết quả nghiên cứu 5.1. Viết bản thảo 2 5.1.1. Phác thảo dàn bài chi tiết 5.1.2. Viết bản thảo theo 3 giai đoạn 5.1.3. Những điều cần lưu ý 5.2. Cấu trúc khóa luận/ nghiên 2 cứu khoa học 5.2.1. Phần mở đầu 5.2.2. Các chương chính 5.2.3. Kết luận và phần tham khảo 5.3. Biên tập và đánh giá bản thảo 2 5.3.1. Biên tập bản thảo 5.3.2. Đánh giá lại bản thảo 5.3.3. Hiệu đính chỉnh sửa sau cùng trước khi in Bài tập ứng dụng 1 Kiểm tra lần 2 1 CHƯƠNG 6: Thuyết trình, bảo 6 vệ và đề tài nghiên cứu 6.1. Thuyết trình đề tài nghiên 2 cứu 6.1.1. Tóm tắt bài trình bày 6.1.2. Thiết kế bài trình bày 6.1.3. Cách thức trình bày 6.2. Bảo vệ đề tài 2 6.2.1. Các câu hỏi thường gặp của hội đồng đánh giá QC06-B03
- 6.2.2. Cách trả lời câu hỏi của hỏi của hội đồng 6.2.3. Một số lưu ý Bài tập 2 Ôn tập và thảo luận 2 2 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức sinh viên phải chú dạy – học chuẩn bị trước CHƯƠNG 1. Tổng quan về khoa học và nghiên cứu khoa học 1.1. Khoa học SV nghiên cứu Tuần 1.2. Nghiên cứu khoa học tài liệu I 1.3. Phương pháp nghiên cứu khoa học 1.4. Các bước tiến hành quá trình nghiên cứu 1.4. Các bước tiến hành quá trình nghiên cứu (tiếp) Tuần 1.5. Kết quả nghiên cứu khoa học Diễn giảng II CHƯƠNG 2: Xác định vấn đề và phát vấn nghiên cứu 2.1 Chọn lựa đề tài Tuần 2.1 Chọn lựa đề tài (tiếp) III 2.2. Giới hạn đề tài Tuần 2.3. Soạn thảo đề cương chi tiết IV Bài tập ứng dụng SV làm bài tập SV làm bài kiểm Kiểm tra lần 1 tra Tuần CHƯƠNG 3: Thu thập và xử lý tài V liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Diễn giảng 3.1. Nguồn tài liệu nghiên cứu và phát vấn Tìm tài liệu theo 3.2. Kỹ năng tìm kiếm tài liệu yêu cầu của bài 3.2. Kỹ năng tìm kiếm tài liệu (tiếp) học Tuần 3.3. Sắp xếp, tổ chức tài liệu đã thu Diễn giảng VI thập được và phát vấn 3.4. Đọc và ghi chú tài liệu 3.5. Phân tích và rút ra kết luận từ các Diễn giảng Tuần ghi chú và phát vấn VII Bài tập ứng dụng SV làm bài tập QC06-B03
- CHƯƠNG 4: Một số phương pháp Diễn giảng thu thập số liệu sơ cấp cơ bản và phát vấn Tuần 4.1 Quan sát VIII SV nghiên cứu 4.2 Điều tra bằng bảng hỏi tài liệu 4.3. Phỏng vấn 4.4. Thí nghiệm Diễn giảng Tuần 4.5. Điền dã và phát vấn IX 4.6. Chuyên gia 4.7. So sánh Bài tập SV làm bài tập Tuần CHƯƠNG 5: Kỹ năng viết và trình X bày kết quả nghiên cứu 5.1. Viết bản thảo Diễn giảng 5.2. Cấu trúc khóa luận/ nghiên cứu Tuần và phát vấn khoa học XI 5.3. Biên tập và đánh giá bản thảo 5.3.Biên tập và đánh giá bản thảo (tiếp) Tuần Bài tập ứng dụng SV làm bài tập XII Kiểm tra lần 2 SV làm bài KT CHƯƠNG 6: Thuyết trình, bảo vệ Tuần và đề tài nghiên cứu Diễn giảng XIII 6.1. Thuyết trình đề tài nghiên cứu và phát vấn 6.2. Bảo vệ đề tài Tuần 6.2. Bảo vệ đề tài (tiếp) XIV Bài tập SV làm bài tập Bài tập (tiếp) Tuần Xem lại nội dung Giáo viên giải đáp XV Ôn tập và thảo luận đã học, chuẩn bị các thắc mắc câu hỏi 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Nộp báo cáo và bài tập đúng thời gian quy định - Tổng kết tài liệu và trình bày tốt phần tự học - Đánh giá bài tập theo yêu cầu và chấm thang điểm 10/10 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Kiểm tra tư cách giữa kỳ : 2 bài - Thi hết môn cuối kỳ : thi tự luận 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 30% QC06-B03
- (Trong đó: điểm dự lớp thường xuyên: 40% ; điểm kiểm tra 60%) - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Máy chiếu, thiết bị tăng âm thanh với lớp >40 sinh viên. - Yêu cầu đối với sinh viên + Dự lớp ≥ 70% + Hoàn thành mọi yêu cầu của môn học Hải Phòng, ngày tháng 6 năm 2011 Phó trưởng khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Đào Thị Thanh Mai PGS, TS. Trần Đức Thanh QC06-B03