Đề cương môn học Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu - Phạm Thị Nga

docx 7 trang huongle 3160
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu - Phạm Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_mon_hoc_thanh_toan_quoc_te_va_tai_tro_xuat_nhap_kha.docx

Nội dung text: Đề cương môn học Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu - Phạm Thị Nga

  1. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU Mã môn: IPF33021 Dùng cho các ngành Tài chính ngân hàng Bộ môn phụ trách QUẢN TRỊ KINH DOANH
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. Ths. Phạm Thị Nga – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Quản trị kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: Số 50 An Đà – Ngô Quyền – Hải Phòng.s - Điện thoại: 0904.174235 Email: ngapt@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết tài chính tiền tệ, Tiền tệ ngân hàng, Tài chính học, Thanh toán quốc tế, 2. ThS. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Quản trị kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: 51/263 Lạch Tray – Ngô Quyền – Hải Phòng. - Điện thoại: 0983.241277 Email: my@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, Thanh toán quốc tế,
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Tài chính học, tiền tệ ngân hàng. - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 35% + Làm bài tập trên lớp: 10% + Thảo luận: + Tự học: 50% + Kiểm tra: 5% 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Trang bị kiến thức lý luận cơ bản về thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu, phân tích và thực hành các tình huống nghiệp vụ trong thanh toán quốc tế và tài trợ XNK. - Kỹ năng: Có thể thực hiện các nghiệp vụ của nhân viên phòng kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp, thanh toán viên của phòng thanh toán quốc tế của ngân hàng. - Thái độ: Có ý thức học tập theo phương pháp biết suy luận, biết kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, có thái độ nghiêm túc và cách tiếp cận nghiên cứu các vấn đề một các khoa học. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Cung cấp, phân tích có hệ thống nghiệp vụ nghiệp vụ thanh toán quốc tế bao gồm: chứng từ tài chính, chứng từ thương mại, cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệ thanh toán quốc tế, phương tiện và phương thức thanh toán quốc tế, cách thức thực hiện các qui trình thanh toán quốc tế. Cung cấp các kiến thức cơ bản về nghiệp vụ hoạt động tài trợ xuất nhấp khẩu và bảo lãnh của ngân hàng. 4. Học liệu: - Học liệu bắt buộc ghi theo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ): tối thiểu là 3 học liệu bắt buộc. 1. Đinh xuân Trình, Giáo trình Thanh toán quốc tế, NXB Lao động, 2006, tái bản lần thứ 7. 2. Nguyễn văn Tiến, Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, 2010. 3. Lê Văn Tư & Lê Văn Tề, Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, NXB thống kê, 2002. - Học liệu tham khảo ghi theo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ). 1. Sổ tay thanh toán quốc tế trong ngoại thương, Trường đại học ngoại thương, Trung tâm dịch vụ và tư vấn đối ngoại, PGS. Đinh Xuân Trình. 2. Incoterms 2010, UCP 500, UCP 600, ISP 590 3.Các website của các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng quốc tế, foreignexchange.com
  4. 4. Các tài liệu tham khảo bằng tiếng nước ngoài. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tổng Lý Bài Thảo Tự học, Kiểm (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu mục) TN, (tiết) thuyết tập luận tự NC tra điền dã CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 5 1 6 6 1.1. Khái niệm và đặc điểm thanh toán quốc tế. 1 1 1.2. Vai trò của TTQT. 0,5 1.3. NHTM với TTQT. 0,5 1 1.4. Ngân hàng đại lý và các tài khoản liên quan 0,5 1 1.5. Các bên tham gia TTQT 0,5 1 1.6. Các Điều kiện TTQT 2 1 2 CHƯƠNG II: NHỮNG VĂN BẢN PHÁP 6 1 7 7 LÝ TRONG TTQT 2.1. Những văn bản điều chỉnh TTQT 1 2 2.2. Hợp đồng thương mại quốc tế 2 1 2.3. Incoterms 2010 1 1 2 2.4. Chứng từ thương mại trong TTQT 2 2 CHƯƠNG III : CÁC PHƯƠNG TIỆN 5 1 8 2 8 TTQT 3.1. Hối phiếu 2,5 1 2 3.2. Kỳ phiếu 0,5 1 3.3. Séc 1,5 2 3.4. Thẻ thanh toán 0,5 1 CHƯƠNG IV: CÁC PHƯƠNG THỨC 7 4 2 13 13 TTQT 4.1. Thanh toán chuyển tiền 1 1 4.2. Thanh toán mở tài khoản ghi sổ 1 1 4.3. Thanh toán nhờ thu 2 2 4.4. Thanh toán tín dụng chứng từ 3 2 4 Bài tập 4 5 CHƯƠNG V: HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT 7 1 8 8 NHẬP KHẨU CỦA NHTM 5.1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động tài trợ 0,5 1 xuất nhập khẩu của NHTM 5.2. Phân loại nghiệp vụ tài trợ XNK 0,5 1 5.3. Nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu của NHTM 2 2
  5. 5.4. Nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu 2 2 5.5. Bảo lãnh ngân hàng trong TMQT 2 1 2 Tổng ôn tập – kiểm tra 1 3 2 3 Tổng (tiết) 30 6 5 45 4 45 3. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức tổ Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn Tuần Nội dung Ghi chú chức dạy – bị trước học CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm và đặc điểm thanh 1.1. Khái niệm và đặc điểm thanh toán quốc tế. toán quốc tế. 1 1.2. Vai trò của TTQT. LT: 3 tiết 1.2. Vai trò của TTQT. 1.3. NHTM với TTQT. 1.3. NHTM với TTQT. 1.4. Ngân hàng đại lý và các tài 1.4. Ngân hàng đại lý và các tài khoản liên quan khoản liên quan 1.5. Các bên tham gia TTQT 1.5. Các bên tham gia TTQT 2 1.6. Các điều kiện TTQT LT: 2 tiết 1.6. Các điều kiện TTQT Bài tập BT: 1 tiết CHƯƠNG II: NHỮNG VĂN BẢN CHƯƠNG II: NHỮNG VĂN BẢN PHÁP LÝ TRONG TTQT PHÁP LÝ TRONG TTQT 3 2.1. Những văn bản điều chỉnh 2.1. Những văn bản điều chỉnh TTQT TTQT 2.2. Hợp đồng thương mại quốc LT: 3 tiết 2.2. Hợp đồng thương mại quốc tế tế 2.3. Incoterms 2010 LT: 1 tiết 2.3. Incoterms 2010 4 2.4. Chứng từ thương mại trong TL: 1 tiết 2.4. Chứng từ thương mại trong TTQT LT: 1 tiết TTQT 2.4. Chứng từ thương mại trong 2.4. Chứng từ thương mại trong TTQT TTQT LT: 1 tiết 5 CHƯƠNG III : CÁC PHƯƠNG CHƯƠNG III : CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT LT: 2 tiết TIỆN TTQT 3.1. Hối phiếu 3.1. Hối phiếu 3.1. Hối phiếu LT: 1 tiết 3.1. Hối phiếu 6 3.2. Kỳ phiếu BT: 1 tiết 3.2. Kỳ phiếu 3.3. Séc LT: 1 tiết 3.3. Séc 3.3. Séc LT: 0.5tiết 3.3. Séc 7 3.4. Thẻ thanh toán LT: 0.5tiết 3.4. Thẻ thanh toán
  6. Kiểm tra KT: 2 tiết Ôn tập CHƯƠNG IV: CÁC PHƯƠNG CHƯƠNG IV: CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT THỨC TTQT 4.1. Thanh toán chuyển tiền LT: 1 tiết 4.1. Thanh toán chuyển tiền 8 4.2. Thanh toán mở tài khoản ghi 4.2. Thanh toán mở tài khoản ghi LT: 1 tiết sổ sổ 4.3. Thanh toán nhờ thu LT: 1 tiết 4.3. Thanh toán nhờ thu 4.3. Thanh toán nhờ thu LT: 1 tiết 4.3. Thanh toán nhờ thu 9 4.4. Thanh toán tín dụng chứng từ LT: 2 tiết 4.4. Thanh toán tín dụng chứng từ 4.4. Thanh toán tín dụng chứng từ LT: 1 tiết 4.4. Thanh toán tín dụng chứng từ 10 Thảo luận TL: 2 tiết 4.4. Thanh toán tín dụng chứng từ - bài tập 11 Bài tập BT: 3 tiết Bài tập - Chương 4 BT: 1 tiết Ôn tập CHƯƠNG V: HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHƯƠNG V: HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHTM XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHTM 5.1. Khái niệm - đặc điểm hoạt 5.1. Khái niệm - đặc điểm hoạt 12 động tài trợ XNK LT: 2 tiết động tài trợ XNK 5.2. Phân loại nghiệp vụ TTXNK 5.2. Phân loại nghiệp vụ TTXNK 5.3. Nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu 5.3. Nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu của NHTM của NHTM 5.3. Nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu 5.3. Nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu 13 của NHTM LT:3 tiết của NHTM 5.4. Nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu 5.4. Nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu 5.5. Bảo lãnh ngân hàng trong 5.5. Bảo lãnh ngân hàng trong LT: 2 tiết 14 TMQT TMQT Thảo luận TL: 1 tiết Kiểm tra KT: 2 tiết Tổng ôn tập 15 Tổng ôn tập OT: 1 tiết 4. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Hoàn thành đủ số lượng, khối lượng công việc theo tiến độ - Đảm bảo chất lượng theo quy định 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Thi tự luận - Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá môn học 6. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Điểm đánh giá môn học bao gồm 2 phần
  7. + Điểm quá trình : chiếm 30% tổng số điểm đánh giá hết môn, trong đó bao gồm: sinh viên đi học chuyên cần, sinh viên chịu khó sưu tầm tài liệu để tìm hiểu các vấn đề theo ‘ Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trước” với chất lượng tốt, sinh viên tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài, kết quả bài kiểm tra định kì. + Điểm thi cuối kỳ: chiếm 70% trong tổng điểm đánh giá hết môn, + Hình thức thi tự luận 7. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Nhà trường trang bị hệ thống phòng học có máy chiếu cố định để phục vụ cho các tiết thảo luận và giảng dạy. - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): Sinh viên phải tìm hiểu trước các vấn đề theo “nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trước” để phục vụ cho việc giảng dạy và thảo luận . Hải Phòng, ngày30 tháng 12 năm 2011. Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết Ths. Phạm Thị Nga