Đề cương môn học Thống kê xã hội học

doc 9 trang huongle 2660
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Thống kê xã hội học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_mon_hoc_thong_ke_xa_hoi_hoc.doc

Nội dung text: Đề cương môn học Thống kê xã hội học

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Thống kê xã hội học Mã môn: SST31021 Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịch Khoa phụ trách: Văn hóa Du lịch QC06-B03
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Đặng Lợi Hãn - Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: - Địa chỉ liên hệ: Viện thống kê - Điện thoại: 0912.846 144 Email: - Các hướng nghiên cứu chính: 2. ThS. Nguyễn Thị Tình - Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc Khoa: Quản trị kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: Khoa Quản trị kinh doanh - ĐHDL Hải Phòng - Điện thoại: 0915.09086 Email: - Các hướng nghiên cứu chính: QC06-B03
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: - Các môn học chuyên ngành du lịch tiếp theo: - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 28 tiết + Thảo luận và làm bài tập: 15 tiết + Tự học: Theo sự hướng dẫn của giáo viên giảng dạy + Kiểm tra: 2 tiết 2. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm cung cấp những kiến thức và kỹ năng và cần thiết cho việc xử lý và phân tích định lượng một số loại hình nguồn dữ liệu thường hay gặp trong quá trình học tập, quản lý và nghiên cứu khoa học. Biết áp dụng những lý luận cơ bản của thống kê vào lĩnh vực hoạt động: bản thân, tổ chức, địa phương 3. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần được chia thành 5 chương: Chương 1: Tổng quan về thống kê học và thống kê xã hội học Chương 2: Những khái niệm cơ bản về thống kê học và thống kê xã hội học Chương 3: Điều tra thống kê xã hội Chương 4: Mô tả phân tích dữ liệu thống kê xã hội Chương 5: Những phương pháp thống kê thường dùng trong xử lý thông tin 4. Học liệu: 4.1. Học liệu bắt buộc: 1. B.V Gơnhiđencô, Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Giáo dục, 1996. 2. Nguyễn Ngọc Cương, Thống kê Xã hội học, NXB Giáo dục, 2000. 3. Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997. 4.2. Học liệu tham khảo: 1. Baker. Therese. L, Thực hành nghiên cứu xã hội, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998. 2. Phạm Đình Huỳnh, Phạm Chiến Khu, Nghiên cứu Xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1995. 3. Thanh Lê, Xã hội học một hướng nhìn, NXB Thanh niên, 2001. 4. Nguyễn Quý Thanh và Phạm Văn Quyết, Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999. QC06-B03
  4. 5. Nội dung và hình thức dạy - học: Hình thức dạy - học Nội dung Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, Lý Bài Thảo TH, TN, Kiểm học, (tiết) tiểu mục) thuyết tập luận điền dã tra tự NC Chương 1: Tổng quan về thống 3.0 3.0 kê học và thống kê xã hội học 1. Đối tượng nghiên cứu của 1.0 thông kê học 1.1. Thống kê là gì 0.5 1.2. Đối tượng nghiên cứu của 0.5 thống kê học 2. Ý nghĩa thực tiễn của thống kê học 2.0 2.1 Thống kê là công cụ để nhận 0.5 thức 2 2 Thống kê là công cụ quản lý 0.5 hữu hiệu 2.3. Công tác thống kê là một quá 1.0 trình hoàn chỉnh Chương 2: Những khái niệm cơ bản về thống kê học và thống kê 5.0 xã hội học 1. Tổng thể thống kê và tổng thể 1.0 điều tra 1.1. Tổng thể thống kê 0.75 1.2. Tổng thể điều tra 0.25 2. Tiêu thức thống kê và tiêu thức 1.0 điều tra 2.1. Tiêu thức thống kê 0.75 2.2. Tiêu thức điều tra 0.25 3. Lượng hóa các tiêu thức thống kê 3.0 3.1 Các loại số đo 1.0 3.2 Các chỉ tiêu thường dùng để 2.0 lượng hóa các tiêu thức Chương 3: Điều tra thống kê xã hội 5.0 1. Các phương pháp điều tra thống kê 0.5 1.0 1.5 1.1. Điều tra toàn bộ 0.25 0.5 1.2. Điều tra không toàn bộ 0.25 0.5 2. Các hình thức điều tra thống kê 1.0 1.0 2.0 2.1. Chế độ báo cáo định kỳ 0.5 0.5 2.2. Bảng hỏi 0.5 0.5 QC06-B03
  5. 3. Phương án điều tra 1.0 0.5 1.5 3.1 Trình tự lập phương án điều tra 0.5 3.2 Nội dung của phương án điều tra 0.5 0.5 Chương 4: Mô tả và phân tích dữ 15 liệu thống kê xã hội 1. Mô tả dữ liệu thống kê 4.0 4.0 8.0 1.1 Mô tả sự phân bổ của dữ liệu 2.0 1.5 1.2. Mô tả xu hướng trung tâm 2.0 2.5 2. Phân tích dữ liệu thống kê 4.0 3.0 7.0 2.1. Mối quan hệ giữa 2 biến định 2.0 1.5 lượng 2.2. Mối quan hệ giữa 2 biến định 2.0 1.5 tính Kiểm tra tư cách 1 1 Chương 5: Những phương pháp thống kê thường dùng trong xử 15 lý thông tin 1. Phương pháp phân tổ 2.0 1.0 3.0 1.1. Khái niệm, mục đích ý nghĩa 0.5 của phương pháp 1.2 Các loại phân tổ 0.5 1.3 Kỹ thuật phân tổ với tiêu thức 1.0 1.0 số lượng 2. Phương pháp lập bảng thống kê 2.0 0.5 2.5 2.1 Khái niệm và kết cấu của bảng 0.5 thống kê 2.2 Các quy định khi lập bảng 1.5 0.5 thống kê 3. Phương pháp dãy số thời gian 3.5 2.0 5.5 3.1 Khái niệm và ý nghĩa 0.5 3.2 Các cách so sánh từ 1 dãy số 1.0 thời gian 3.3 Các chỉ tiêu tính ra từ 1 dãy số 1.0 thời gian 3.4. Tính số bình quân từ dãy số 1.0 2.0 thời gian 4. Phương pháp đồ thị 2.0 2.0 4.0 4.1 Ý nghĩa ứng dụng 0.5 4.2 Các loại biểu đồ thường dùng 1.5 2.0 Kiểm tra tư cách 1 1 Tổng (tiết) 28 12 3.0 2.0 45 QC06-B03
  6. 6. Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể: Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức sinh viên phải chuẩn chú dạy - học bị trước Chương 1: Tổng quan về thống kê học và thống kê xã hội học 1. Đối tượng nghiên cứu của thông kê học 1.1. Thống kê là gì 1.2. Đối tượng nghiên cứu của Sinh viên nghiên cứu Tuần thống kê học Giảng lý thuyết, tài liệu trước khi đến I 2. Ý nghĩa thực tiễn của thống phát vấn lớp kê học 2.1. Thống kê là công cụ để nhận thức 2.2. Thống kê là công cụ quản lý hữu hiệu 2.3. Công tác thống kê là một quá trình hoàn chỉnh Chương 2: Những khái niệm cơ bản về thống kê học và thống kê xã hội học 1. Tổng thể thống kê và tổng thể điều tra 1.1. Tổng thể thống kê Sinh viên nghiên cứu Tuần 1.2. Tổng thể điều tra Giảng lý thuyết, tài liệu trước khi đến II 2. Tiêu thức thống kê và tiêu phát vấn lớp thức điều tra 2.1. Tiêu thức thống kê 2.2. Tiêu thức điều tra 3. Lượng hóa các tiêu thức thống kê 3.1 Các loại số đo 3.2 Các chỉ tiêu thường dùng để lượng hóa các tiêu thức Chương 3: Điều tra thống kê Giảng lý thuyết, Sinh viên nghiên cứu Tuần xã hội phát vấn, thảo tài liệu trước khi đến III 1. Các phương pháp điều tra luận lớp thống kê 1.1. Điều tra toàn bộ QC06-B03
  7. 1.2. Điều tra không toàn bộ 2.Các hình thức điều tra thống kê Giảng lý thuyết, Sinh viên nghiên cứu Tuần 2.1. Chế độ báo cáo định kỳ phát vấn tài liệu trước khi đến IV 2.2. Bảng hỏi thảo luận lớp 3. Phương án điều tra 3.1 Trình tự lập phương án điều tra 3.2 Nội dung của phương án Giảng lý thuyết, điều tra phát vấn,thảo luận Chương 4: Mô tả và phân tích Sinh viên nghiên cứu Tuần dữ liệu thống kê xã hội tài liệu trước khi đến V 1. Mô tả dữ liệu thống kê lớp Giảng lý thuyết, 1.1 Mô tả sự phân bổ của dữ liệu phát vấn 1.1 Mô tả sự phân bổ của dữ liệu Tuần (tiếp) VI 1.2. Mô tả xu hướng trung tâm Sinh viên nghiên cứu Tuần 1.2. Mô tả xu hướng trung tâm tài liệu trước khi đến VII (tiếp) lớp 2. Phân tích dữ liệu thống kê Tuần 2.1. Mối quan hệ giữa 2 biến Giảng lý thuyết, VIII định lượng phát vấn, bài tập 2.1. Mối quan hệ giữa 2 biến Sinh viên nghiên cứu Tuần định lượng (tiếp) tài liệu trước khi đến IX 2.2. Mối quan hệ giữa 2 biến lớp định tính 2.2. Mối quan hệ giữa 2 biến định tính (tiếp) Kiểm tra tư cách Sv làm bài KT Chương 5: Những phương Tuần Sinh viên nghiên cứu pháp thống kê thường dùng X tài liệu trước khi đến trong xử lý thông tin Giảng lý thuyết, lớp 1. Phương pháp phân tổ phát vấn 1.1. Khái niệm, mục đích ý nghĩa của phương pháp 1.2. Các loại phân tổ 1.3. Kỹ thuật phân tổ với tiêu Giảng lý thuyết, Sinh viên nghiên cứu Tuần thức số lượng phát vấn, bài tập tài liệu trước khi đến XI 2. Phương pháp lập bảng thống Giảng lý thuyết, lớp kê phát vấn QC06-B03
  8. 2.1 Khái niệm và kết cấu của bảng thống kê 2.2 Các quy định khi lập bảng thống kê 2.2 Các quy định khi lập bảng thống kê (tiếp) Tuần 3. Phương pháp dãy số thời Sinh viên nghiên cứu Thảo luận, giảng XII gian tài liệu trước khi đến lý thuyết, phát vấn 3.1 Khái niệm và ý nghĩa lớp 3.2 Các cách so sánh từ 1 dãy số thời gian 3.3 Các chỉ tiêu tính ra từ 1 dãy Sinh viên nghiên cứu Tuần số thời gian (tiếp) Giảng lý thuyết, tài liệu trước khi đến XIII 3.4. Tính số bình quân từ dãy số phát vấn, bài tập lớp thời gian 3.4. Tính số bình quân từ dãy số thời gian (tiếp) Sinh viên nghiên cứu Tuần 4. Phương pháp đồ thị Giảng lý thuyết, tài liệu trước khi đến XIV 4.1 Ý nghĩa ứng dụng phát vấn, bài tập lớp 4.2 Các loại biểu đồ thường dùng 4.2 Các loại biểu đồ thường Sinh viên nghiên cứu Tuần dùng (tiếp) Bài tập, kiểm tra tài liệu trước khi đến XV Kiểm tra tư cách lớp 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Ý thức tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp. - Làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 2 bài. - Thi hết môn cuối kỳ: Thi tự luận. 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra giữa kỳ: 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Giảng đường, hệ thống âm thanh cho giáo viên, thiết bị máy chiếu. - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà ): Dự lớp ≥70%, chuẩn bị bài trước khi đến QC06-B03
  9. lớp, tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp, làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. Hải Phòng, ngày tháng 6 năm 2011 Phó trưởng Khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Đào Thị Thanh Mai ThS. Nguyễn Thị Tình QC06-B03