Đề cương môn học Văn học dân gian

doc 12 trang huongle 4020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Văn học dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_mon_hoc_van_hoc_dan_gian.doc

Nội dung text: Đề cương môn học Văn học dân gian

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Văn học dân gian Mã môn: TLT22021, TLT32021 Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịch Khoa phụ trách: Văn hóa Du lịch QC06-B03
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Nguyễn Thị Hà Anh – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở - Địa chỉ liên hệ: 15/82/152Chợ Hàng Cũ, Dư Hàng Kênh, Lê Chân, Hải Phòng Điện thoại: 0986.057535. Email: anhnth@hpu.edu.vn. - Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu văn học dân gian trong một số lễ hội Hải Phòng. 2. ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo – Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Ngữ văn - Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học xã hội - Trường Đại học Hải Phòng. - Điện thoại: Email: - Các hướng nghiên cứu chính: QC06-B03
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Không - Các môn học kế tiếp: Theo chương trình của chuyên ngành - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 34 tiết + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận: 6 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): + Hoạt động theo nhóm: + Tự học: 3 tiết + Kiểm tra: 2 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn học dân gian Việt Nam. - Kỹ năng: Giúp sinh viên hình thành được kỹ năng ban đầu về phương pháp học tập, nghiên cứu văn học dân gian, biết cách vận dụng vào tìm hiểu những giá trị văn học dân gian phục vụ cho công việc. - Thái độ: Yêu quý, giữ gìn và bảo vệ dòng văn học dân gian của dân tộc. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Cung cấp những kiến thức về diện mạo của văn học dân gian Việt Nam nói chung; những đặc điểm cơ bản, quá trình phát triển của văn học dân gian Việt Nam; các hình thức, đặc trưng của từng thể loại, khả năng ứng dụng một số thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt vào cuộc sống thực tế, nói năng giao tiếp hàng ngày. 4. Học liệu: 4.1. Học liệu bắt buộc: 1. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998. 2. Lê Chí Quế (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999. 3. Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), NXB Giáo dục, 1990. 4.2. Học liệu tham khảo: 1. Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập), Viện văn học, 1993. 2. Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ - ca dao dân ca, NXB Khoa học xã hội, 1978. QC06-B03
  4. 3. Hoàng Tiến Tựu, Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy - nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục, 1983. 4. Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 1996. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài Thảo Tự học, Kiểm TN, (tiết) mục, tiểu mục) thuyết tập luận tự NC tra điền dã Phần I. Đại cương về văn 5 học dân gian Việt Nam. 1. Thuật ngữ, những quan niệm về văn học dân gian 2. Đặc trưng cơ bản của VHDG. 3. Những giá trị cơ bản của 5 VHDG. 4. Kết cấu thể loại VHDG. 5. Phương pháp nghiên cứu VHDG Phần II. Các thể loại tự sự dân gian Việt Nam. Chương I. Thần thoại 4 I. Giới thiệu về thần thoại 1. Các quan niệm về thần thoại. 2. Định nghĩa. 3. Đặc trưng thể loại. II. Những nội dung cơ bản 3 1 của thần thoại VN. 1. Giải thích tự nhiên. 2. Phản ánh ước mơ của con người chinh phục tự nhiên. III. Mấy vấn đề thi pháp 1. Hình tượng thần 2. Cốt truyện. Chương II. Truyền thuyết 5 I. Giới thiệu về truyền thuyết. 1. Định nghĩa. 2. Đặc trưng thể loại. II. Những nội dung cơ bản 3 2 của truyền thuyết. 1. Vấn đề đấu tranh chống xâm lược. 2. Vấn đề đấu tranh giai cấp. QC06-B03
  5. III. Mấy vấn đề thi pháp. 1. Kết cấu. 2. Đặc điểm xây dựng hình tượng nhân vật Chương III. Truyện cổ tích 4 I. Giới thiệu vể truyện cổ tích. 1.Định nghĩa. 2. Đặc trưng thể loại 3. Phân loại. II. Những nội dung cơ bản. 1. Truyện cổ tích thần kì: hiện thực và ước mơ. 3 1 2. Truyện cổ tích sinh hoạt: những vấn đề phê phán XH III. Mấy vấn đề thi pháp. 1. Kết cấu. 2. Nhân vật. 3. Yếu tố thần kì. 4. Không gian và thời gian nghệ thuật. Chương IV. Truyện cười 2 I. Giới thiệu vể truyện cười. 1.Định nghĩa. 2. Đặc trưng thể loại. 3. Bản chất của cái cười trong truyện cười. II. Nội dung cơ bản. 1. Truyện khôi hài 1,5 0,5 2. Truyện phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ quần chúng nhân dân. 3. Truyện châm biếm, đả kích giai cấp thống trị. III. Mấy vấn đề thi pháp. 1. Kết cấu. 2. Các thủ pháp gây cười. Chương V. Truyện ngụ ngôn 2 I. Giới thiệu truyện ngụ ngôn. 1.Định nghĩa. 2. Đặc trưng thể loại. 1,5 0,5 II. Những nội dung cơ bản 1. Những bài học mang tính triết học. QC06-B03
  6. 2. Những bài học mang tính phê phán XH, cảnh tỉnh con người. III. Mấy vấn đề thi pháp. 1. Nhân vật. 2. Hình tượng ẩn dụ Kiểm tra tư cách lần 1 1 1 Phần III. Thơ ca dân gian 3 Chương I. Tục ngữ I. Giới thiệu về tục ngữ 1. Khái niệm. 2. Đặc trưng thể loại. 3. Phân biệt tục ngữ, thành ngữ, ca dao. II. Nội dung của tục ngữ. 2 1 1. Kinh nghiệm về lao động sản xuất. 2. Triết lí ứng xử dân gian. 3. Nội dung phê phán. III. Thi pháp. 1. Cấu trúc 2. Nhịp, vần Chương II. Câu đố 2 I. Giới thiệu về câu đố 1.Khái niệm 2. Đặc trưng thể loại II. Nội dung 1. Thế giới sự vật 2 2. Những vấn đề xã hội, con người trong câu đố III. Vấn đề thi pháp 1. Hệ thống ẩn dụ 2. Các lối mô tả Chương III. Vè 2 I. Giới thiệu về vè 1. Khái niệm 2. Đặc trưng thể loại II. Nội dung 2 1. Phê phán xã hội 2. Ca ngợi, biểu dương III. Thi pháp 1. Bức tranh tả thực 2. Tính trào lộng trong vè Chương IV. Ca dao, dân ca 7 6 1 I. Giới thiệu về ca dao QC06-B03
  7. 1. Khái niệm 2. Đặc trưng thể loại II. Nội dung 1. Nội dung của ca dao lao động 2. Nội dung của ca dao nghi lễ 3. Nội dung của ca dao sinh hoạt III. Thi pháp 1. Kết cấu 2. Thể thơ 3. Ngôn ngữ 4. Nhân vật trữ tình 5.Không gian, thời gian NT 6. Các biện pháp tu từ Kiểm tra tư cách lần 2 1 1 Chương V. Chèo 3 1. Nhìn chung về trò diễn dân gian 2 1 2. Khái niệm chèo dân gian 3. Đặc điểm của chèo dân gian Chương VI. Giới thiệu sơ lược văn học dân gian các 3 dân tộc thiểu số I. Sử thi 1.Khái niệm 2 1 2. Đặc trưng 3.Phân loại II. Truyện thơ 1. Khái niệm 2. Đặc trưng Ôn tập 1 1 Tổng (tiết) 34 6 3 2 45 QC06-B03
  8. 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Nội dung yêu cầu Chi tiết về hình thức Ghi Tuần Nội dung sinh viên phải tổ chức dạy – học chú chuẩn bị trước Phần I. Đại cương về văn học - Giới thiệu tài liệu dân gian Việt Nam. tham khảo phục vụ 1 1. Thuật ngữ, những quan niệm môn học. về văn học dân gian. - Thuyết trình 2. Đặc trưng cơ bản của VHDG. 3. Những giá trị cơ bản của VHDG. 4. Kết cấu thể loại VHDG. 5. Phương pháp nghiên cứu - Đọc học liệu VHDG. 1,2,3 về thần 2 Phần II. Các thể loại tự sự dân -Thuyết trình, phát thoại. gian Việt Nam. vấn - Đọc học liệu Chương I. Thần thoại tham khảo 1,2. I. Giới thiệu về thần thoại 1. Các quan niệm về thần thoại. 2. Định nghĩa. 3. Đặc trưng thể loại 3. Đặc trưng thể loại.(tiếp) II. Những nội dung cơ bản của thần thoại VN. 1. Giải thích tự nhiên. - Thuyết trình, phát 3 2. Phản ánh ước mơ của con vấn người chinh phục tự nhiên. - Sinh viên tự nghiên III. Mấy vấn đề thi pháp. cứu (1 tiết) 1. Hình tượng thần 2. Cốt truyện. Chương II. Truyền thuyết I. Giới thiệu về truyền thuyết. 1. Định nghĩa. 2. Đặc trưng thể loại. II. Những nội dung cơ bản của - Đọc học liệu truyền thuyết. 1,2,3 về truyền 4 1. Vấn đề đấu tranh chống xâm thuyết. lược. - Đọc học liệu 2. Vấn đề đấu tranh giai cấp. tham khảo 1,2. 3. Các danh nhân văn hóa. III. Mấy vấn đề thi pháp. 1. Kết cấu. 2. Đặc điểm xây dựng hình tượng nhân vật. Thảo luận theo nhóm về truyền Thuyết trình và thảo - Đọc học liệu 5 thuyết – lễ hội (2 tiết) luận 1,2,3 về truyện cổ QC06-B03
  9. Chương III. Truyện cổ tích tích. I. Giới thiệu vể truyện cổ tích. - Đọc học liệu 1.Định nghĩa. tham khảo 1,2. 2. Đặc trưng thể loại. 3. Phân loại. II. Những nội dung cơ bản. 1. Truyện cổ tích thần kì: hiện thực và ước mơ. 2. Truyện cổ tích sinh hoạt: những vấn đề phê phán XH. Thuyết trình, phát 6 III. Mấy vấn đề thi pháp. vấn và thảo luận 1. Kết cấu. 2. Nhân vật. 3. Yếu tố thần kì. 4. Không gian và thời gian nghệ thuật. Thảo luận (1 tiết) Chương IV. Truyện cười I. Giới thiệu vể truyện cười. Thuyết trình, phát 1.Định nghĩa. vấn 2. Đặc trưng thể loại. 3. Bản chất của cái cười trong truyện cười. - Đọc học liệu II. Nội dung cơ bản. 1,2,3 về truyện 1. Truyện khôi hài. cười. 2. Truyện phê phán thói hư tật Sinh viên tự nghiên - Đọc học liệu xấu trong nội bộ quần chúng nhân cứu (0,5 tiết) tham khảo 1,2. dân. 7 3. Truyện châm biếm, đả kích giai cấp thống trị. III. Mấy vấn đề thi pháp. 1. Kết cấu. 2. Các thủ pháp gây cười. Chương V. Truyện ngụ ngôn I. Giới thiệu truyện ngụ ngôn. 1.Định nghĩa. Thuyết trình, phát 2. Đặc trưng thể loại. vấn II. Những nội dung cơ bản. 1. Những bài học mang tính triết học. 2. Những bài học mang tính phê Thuyết trình phán XH, cảnh tỉnh con người. Sinh viên tự nghiên III. Mấy vấn đề thi pháp. cứu (0,5 tiết) 8 1. Nhân vật. 2. Hình tượng ẩn dụ. Kiểm tra tư cách (1 tiết) QC06-B03
  10. Phần III. Thơ ca dân gian Chương I. Tục ngữ I. Giới thiệu về tục ngữ Thuyết trình và phát 1. Khái niệm. vấn 2. Đặc trưng thể loại. 3. Phân biệt tục ngữ, thành ngữ, ca dao. II. Nội dung của tục ngữ. 1. Kinh nghiệm về lao động sản xuất. - Đọc học liệu 2. Triết lí ứng xử dân gian. Thuyết trình, phát 1,2,3 về tục ngữ. 3. Nội dung phê phán. vấn và thảo luận - Đọc học liệu III. Thi pháp. tham khảo 1,2. 1. Cấu trúc 9 2. Nhịp, vần Thảo luận (1 tiết) Chương II. Câu đố I. Giới thiệu về câu đố Thuyết trình, phát 1.Khái niệm vấn 2. Đặc trưng thể loại II. Nội dung 1. Thế giới sự vật 2. Những vấn đề xã hội, con người trong câu đố Thuyết trình, phát III. Vấn đề thi pháp vấn 1. Hệ thống ẩn dụ 2. Các lối mô tả Chương III. Vè - Đọc học liệu I. Giới thiệu về vè 1,2,3 về câu đố, 10 1. Khái niệm vè. 2. Đặc trưng thể loại - Đọc học liệu II. Nội dung Thuyết trình, phát tham khảo 1,2. 1. Phê phán xã hội vấn 2. Ca ngợi, biểu dương III. Vấn đề thi pháp 1. Bức tranh tả thực 2. Tính trào lộng trong vè Chương IV. Ca dao, dân ca I. Giới thiệu về ca dao 1. Khái niệm Thuyết trình, phát 2. Đặc trưng thể loại 11 vấn II. Nội dung 1. Nội dung của ca dao lao động 2. Nội dung của ca dao nghi lễ 3.Nội dung của ca dao sinh hoạt QC06-B03
  11. 3.Nội dung của ca dao sinh hoạt III. Thi pháp 1. Kết cấu 2. Thể thơ Thuyết trình, phát 12 3. Ngôn ngữ vấn 4. Nhân vật trữ tình 5. Không gian, thời gian NT 6. Các biện pháp tu từ Thảo luận về ca dao (1 tiết) Kiểm tra tư cách (1 tiết) Chương V. Chèo Thuyết trình, phát 13 1. Nhìn chung về trò diễn dân vấn và thảo luận gian 2. Khái niệm chèo dân gian 3.Đặc điểm của chèo dân gian Thảo luận về chèo (1 tiết) Chương VI. Giới thiệu sơ lược Thảo luận, Thuyết văn học dân gian các dân tộc 14 trình và phát vấn thiểu số I. Sử thi 1. Khái niệm 2. Đặc trưng 3. Phân loại - Thuyết trình và phát II. Truyện thơ vấn, giải đáp thắc 15 1. Khái niệm mắc 2. Đặc trưng - Sinh viên tự nghiên Ôn tập (1 tiết) cứu (1 tiết) 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Ý thức tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp. - Làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 2 bài - Thi hết môn: Thi tự luận 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra trong năm học: Không - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: QC06-B03
  12. - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Có đủ giảng đường, âm thanh, ánh sáng, máy chiếu để phục vụ môn học. - Yêu cầu đối với sinh viên: + Sinh viên phải có mặt trên lớp ≥ 70% số tiết học + Sinh viên phải hoàn thành đầy đủ các bài thảo luận theo nhóm, các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Hải Phòng, ngày tháng 6 năm 2011 Phó trưởng khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Đào Thị Thanh Mai ThS. Nguyễn Thị Hà Anh QC06-B03