Đề cương môn học Văn học Việt Nam

doc 7 trang huongle 2400
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Văn học Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_mon_hoc_van_hoc_viet_nam.doc

Nội dung text: Đề cương môn học Văn học Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Văn học Việt Nam Mã môn: VNL22021, VNL32021 Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịch Khoa phụ trách: Văn hóa Du lịch QC06-B03
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Nguyễn Thị Hà Anh – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở - Địa chỉ liên hệ: 15/82/152Chợ Hàng Cũ, Dư Hàng Kênh, Lê Chân, Hải Phòng - Điện thoại: 0986.057535. Email: anhnth@hpu.edu.vn. - Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu văn học dân gian trong một số lễ hội Hải Phòng. 2. ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo – Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Ngữ văn - Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học xã hội - Trường Đại học Hải Phòng. - Điện thoại: Email: - Các hướng nghiên cứu chính: QC06-B03
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Không - Các môn học kế tiếp: Theo chương trình của chuyên ngành - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận: 05 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): + Hoạt động theo nhóm: 05 tiết + Tự học: 03 tiết + Kiểm tra: 02 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên một số khái niệm, thuật ngữ, phạm trù cơ bản nhất về văn học Việt Nam. Phân kỳ văn học, đặc điểm và thành tựu chủ yếu của mỗi giai đoạn phát triển văn học trong tiến trình chung; các tác gia và tác phẩm tiêu biểu của từng giai đoạn văn học, từng thể loại văn học; Đặc điểm và cấu trúc một số thể loại trong văn học Việt Nam từ trung đại cho đến hiện đại. - Kỹ năng: Giúp cho sinh viên có những kỹ năng: Đọc hiểu và biết vận dụng tri thức khoa học về văn học Việt Nam để tiếp cận, khám phá những tác phẩm cụ thể, phục vụ công việc tìm hiểu, nghiên cứu văn học. - Thái độ: Yêu quý, trân trọng và bảo vệ văn học viết dân tộc. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Cung cấp những khái niệm, thuật ngữ cơ bản về văn học viết Việt Nam. Giúp sinh viên nắm chắc tiến trình văn học viết Việt Nam qua các giai đoạn phát triển, đặc điểm nổi bật cũng như vị trí của từng giai đoạn. Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về thành tựu cơ bản của văn học (từ ngôn ngữ đến thể loại, từ nội dung đến hình thức), giới thiệu một số tác gia và tác phẩm tiêu biểu của từng giai đoạn văn học. 4. Học liệu: 4.1. Học liệu bắt buộc: 1. Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Việt Nam.(Dùng cho sinh viên khoa du lịch và các khoa không Bộ môn Ngữ văn), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000. 2. Nguyễn Đăng Na, Văn học trung đại Việt Nam, 2 tập, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005. 4.2. Học liệu tham khảo: 1. Nguyễn Dữ - Truyền kỳ mạn lục. 2. Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997. QC06-B03
  4. 3. Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (nhiều tập), NXB Văn học, 1976. 4. Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm. 5. Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận (2 tập), NXB Văn học. H.1992. 6. Bùi Văn Nguyên, Thơ ca Việt Nam – hình thức và thể loại. NXB Khoa học xã hội, 1971. 7. N. Kôn rát. Phương Đông và Phương Tây, NXB Giáo dục, 1997. 8. Trần Đình Sử. Thi pháp văn học trung đại, NXB Giáo dục, 1998. 9. Trần Đình Sử. Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, 1997. 10. Lã Nhâm Thìn. Thơ Nôm Đường luật, NXB Giáo dục, 1997. 11. Lê Thánh Tông, Hồng Đức quốc âm thi tập. 12. Trung tâm nghiên cứu quốc học, Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, NXB Văn học, 2001. 13. Hồ Nguyên Trừng. Nam Ông mộng lục. NXB Văn học. H. 1999. 14. Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại,3 tập NXB Giáo dục, 2001. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung Hoạt TH, Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài Thảo động Kiểm TN, (tiết) mục, tiểu mục) thuyết tập luận theo tra điền dã nhóm Phần I. Văn học Việt Nam 21 trung đại. Chương 1. Văn học Lí – Trần 4 1 1 Chương 2. Văn học thời Lê 3 sơ. Chương 3. Văn học thời Lê – 3 Mạc. Chương 4. Văn học thời Lê 4 2 trung hưng – Nguyễn Chương 5. Văn học thời 2 1 Nguyễn. Phần II. Văn học Việt Nam 4 cận đại . 1. Những vấn đề chung về văn 1 học cận đại 2. Đặc điểm cơ bản của văn 1 học cận đại. QC06-B03
  5. 3. Những loại hình văn học 2 chính. Kiểm tra 1 1 Phần III. Văn học Việt Nam 15 hiện đại. Chương 1. Văn học Việt Nam 4 2 2 1930 - 1945. Chương 2. Văn học Việt Nam 5 2 1945 – 1975. Kiểm tra 1 1 Phần IV. Văn học Việt Nam 3 3 đương đại. Tổng (tiết) 30 5 3 5 2 45 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Nội dung yêu cầu Chi tiết về hình thức Ghi Tuần Nội dung sinh viên phải tổ chức dạy – học chú chuẩn bị trước Phần I. Văn học Việt Nam trung - Đọc học liệu bắt đại. - Giới thiệu tài liệu buộc 1,2, Chương 1. Văn học Lí – Trần. tham khảo phục vụ - Tìm hiểu một số 1 1. Những vấn đề chung về văn học môn học. thể loại chính của Lí – Trần. - Thuyết trình văn học Lý – Trần. - Đọc học liệu bắt 2. Những loại hình văn học chính. 2 -Thuyết trình, phát buộc 1,2, 3. Kết luận vấn - Đọc học liệu tham khảo 1,2,3 Đọc học liệu bắt Chương 2. Văn học thời Lê sơ. buộc 1,2, 1. Những vấn đề chung về văn học - Đọc học liệu - Thuyết trình, phát Lê sơ. tham khảo 1,2,3 3 vấn 2. Những loại hình văn học chính. - Tìm hiểu về - Sinh viên tự nghiên 3. Kết luận. cuộc đời Nguyễn cứu (1 tiết) Trãi và di tích Côn Sơn. Chương 3. Văn học thời Lê – Mạc. - Đọc học liệu 1,2. 4 1. Những vấn đề chung về văn học - Đọc học liệu Lê – Mạc. tham khảo. 2. Những loại hình văn học chính. QC06-B03
  6. 3. Kết luận. - Đọc học liệu 1,2 Chương 4. Văn học thời Lê trung về văn học giai hưng – Nguyễn. Thuyết trình và thảo đoạn XVIII – nửa 5 1. Những vấn đề chung về văn học luận đầu XIX. Lê trung hưng – Nguyễn. - Đọc học liệu tham khảo 4,5,6. 2. Những loại hình văn học chính. Thuyết trình, phát 6 3. Kết luận. vấn và thảo luận Thuyết trình, phát Chương 5. Văn học thời Nguyễn. vấn 1. Những vấn đề chung về văn học - Đọc học liệu 1,2. 7 Lê trung hưng – Nguyễn. - Đọc học liệu 2. Những loại hình văn học chính. tham khảo 1,2. 3. Kết luận. Phần II. Văn học Việt Nam cận đại Thuyết trình - Đọc học liệu 1. Những vấn đề chung về văn học Sinh viên tự học (2 tham khảo về văn 8 cận đại. tiết) học cận đại. 2. Đặc điểm cơ bản của văn học cận đại. 3. Các loại hình văn học chính. Phần III. Văn học Việt Nam hiện Thuyết trình, phát đại. vấn và thảo luận 9 Chương 1. Văn học Việt Nam 1930 Thuyết trình, phát – 1945. - Đọc học liệu 1,2, vấn Hoàn cảnh lịch sử, xã hội. về văn học hiện Thuyết trình, phát đại. 10 1. Đặc điểm cơ bản của văn học. vấn 2. Những loại hình văn học chính. Thuyết trình, phát 11 3. Kết luận. vấn Chương 2. Văn học Việt Nam 1945 - Đọc học liệu 1,2, – 1975. Thuyết trình, phát 12 về văn học hiện 1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội. vấn đại. Đặc điểm cơ bản của văn học. Thuyết trình, phát 13 2. Những loại hình văn học chính. vấn và thảo luận 3. Những loại hình văn học chính. (tiếp) 14 4. Kết luận. Kiểm tra Phần IV. Văn học Việt Nam đương Thảo luận, Thuyết 15 đại. trình và phát vấn QC06-B03
  7. 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Ý thức tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp. - Làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 2 bài - Thi hết môn: Thi tự luận 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra trong năm học: Không - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Có đủ giảng đường, âm thanh, ánh sáng, máy chiếu để phục vụ môn học. - Yêu cầu đối với sinh viên: + Sinh viên phải có mặt trên lớp ≥ 70% số tiết học + Sinh viên phải hoàn thành đầy đủ các bài thảo luận theo nhóm, các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Hải Phòng, ngày tháng 6 năm 2011 Phó trưởng khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Đào Thị Thanh Mai ThS. Nguyễn Thị Hà Anh QC06-B03