Đề cương môn Lịch sử văn minh thế giới

doc 10 trang huongle 4010
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Lịch sử văn minh thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_mon_lich_su_van_minh_the_gioi.doc

Nội dung text: Đề cương môn Lịch sử văn minh thế giới

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Lịch sử văn minh thế giới Mã môn: HIC21021, HIC31021 Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịch Khoa phụ trách: Văn hóa Du lịch QC06-B03
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp - Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc Khoa: Văn hóa du lịch - Địa chỉ liên hệ: Khoa Văn hóa du lịch - Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0906.563388 Email: dieppth@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa học, Đông phương học, Văn hóa và du lịch. 2. ThS. Võ Thị Thu Hà - Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Văn hóa - văn minh - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn hóa văn minh - Khoa Khoa học xã hội - Trường Đại học Hải Phòng - Điện thoại: 0903245281 Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới, Văn hóa học. QC06-B03
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung - Số tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Không - Các môn học kế tiếp: Không - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Máy Projecter - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 31 tiết + Làm bài tập trên lớp: 1,5 tiết + Thảo luận: 5,0 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, .): + Hoạt động theo nhóm: 0 + Tự học: 5,5 tiết + Kiểm tra: 2 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và hệ thống về sự phát triển văn minh nhân loại (qua những nền văn minh tiêu biểu); về bước chuyển sang nền văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp; những nguyên tắc và mối tương quan giữa hội nhập văn minh thế giới với việc giữ vững và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng khảo sát, phân tích tài liệu, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng khảo sát thực tế. - Thái độ: Đoàn kết, hợp tác, tự giác, tôn trọng các giá trị văn hóa, văn minh. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Đây là môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản và hệ thống về những nền văn minh thời cổ trung đại ở phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa) và phương Tây (Hy Lạp, La Mã, các nước Tây Âu) và nền văn minh công nghiệp thời cận hiện đại. Chương 1 cung cấp các khái niệm về văn minh, văn hóa, giới thiệu tổng quát về lịch sử văn minh thế giới. Nội dung chính của các chương khác đề cập đến những điều kiện hình thành nền văn minh, giới thiệu trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sơ lược lịch sử thành lập và cấu trúc nhà nước, những học thuyết chính trị, quan điểm triết học và các tôn giáo lớn cùng những thành tựu khoa học tự nhiên, kỹ thuật và văn học nghệ thuật. Môn học này góp phần xây dựng quan điểm nhân văn, biết quí trọng và giữ gìn những sản phẩm vật chất và tinh thần của văn minh nhân loại, biết vận dụng hữu ích vào việc hoàn thiện nhân cách của mỗi người và kiến thiết đất nước theo đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phân tích. QC06-B03
  4. 4. Học liệu: 4.1. Học liệu bắt buộc: 1. Lê Phụng Hoàng (chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, 1999. 2. Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, 2004. 3. Trần Đăng Thao (chủ biên), Bộ thông sử thế giới vạn năm, NXB Văn hóa thông tin, 2004. 4.2. Học liệu tham khảo: Chương 2, 3: 1. Almanach - Những nền văn minh thế giới, NXB Văn hóa thông tin, 2006. 2. Fernand Braudel, Tìm hiểu các nền văn minh trên thế giới, NXB Khoa học Xã hội, 1992. Chương 4, 5, 6: 1. Almanach - Những nền văn minh thế giới, NXB Văn hóa thông tin, 2006. 2. Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh phương Đông, NXB Văn hóa thông tin, 2004. Chương 7: 1. Almanach - Những nền văn minh thế giới, NXB Văn hóa thông tin, 2006. 2. Fernand Braudel, Tìm hiểu các nền văn minh trên thế giới, NXB Khoa học Xã hội, 1992. 3. Mortimer Chambers (Nguyễn Đức Phú dịch), Lịch sử văn minh phương Tây, NXB Văn hóa thông tin, 2004. 4. Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới Cổ đại, NXB Giáo dục, 1997. Chương 8, 9: 1. Nguyễn Gia Phu (chủ biên), Lịch sử thế giới Trung đại, NXB Giáo dục, 1999. Chương 10: 2. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử thế giới Cận đại, NXB Giáo dục, 1998. Chương 11: 3. Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới Hiện đại, NXB Giáo dục, 1998. QC06-B03
  5. 5. Nội dung và hình thức dạy học: Hình thức dạy - học Nội dung TH, Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng Lý Bài Thảo Kiểm TN, học, (tiết) chương, mục, tiểu mục) thuyết tập luận tra điền dã tự NC Chương 1. Một số vấn đề 1.5 chung về môn học 1.1. Khái niệm 0.5 1.2. Tổng quát về lịch sử 1.0 VMTG Chương 2. Các nền văn minh phương Đông cổ 16.5 trung đại 2.1. Cơ sở hình thành các nền văn minh phương Đông 2.0 cổ trung đại 2.2. Các thời kỳ phát triển 2.0 lịch sử 2.3. Các thành tựu văn 12.5 minh chính 2.3.1. Thiết chế chính trị - xã 1.0 hội 2.3.2. Tín ngưỡng - tôn giáo 3.5 0.5 1.0 2.3.3. Chữ viết 1.0 2.3.4. Văn học 1.5 2.3.5. Nghệ thuật 1.5 0.5 0.5 2.3.6. Khoa học tự nhiên 1.5 Chương 3. Văn minh 7 phương Tây cổ đại 3.1. Cơ sở hình thành 1.0 3.2. Các thời kỳ lịch sử 1.0 3.3. Các thành tựu văn minh 5.0 3.3.1. Thiết chế chính trị - xã 0.5 hội 3.3.2. Văn học - Sử học 0.5 0.5 3.3.3. Nghệ thuật 1.5 3.3.4. Khoa học tự nhiên 0.5 3.3.5. Đạo Ki tô 0.5 0.5 0.5 Kiểm tra định kỳ lần 1 1 1 Chương 4. Văn minh thế 8.5 giới thời trung đại 4.1. Văn minh A Rập trung đại 2.5 QC06-B03
  6. 4.1.1. Cơ sở hình thành văn 0.5 minh A Rập 4.1.2. Đạo Hồi 1.0 4.1.3. Các thành tựu văn 0.5 0.5 minh khác 4.2. Văn minh Tây Âu trung 6.0 đại 4.2.1. Văn minh Tây Âu từ 1.0 TK V - XIV 4.2.2. Văn minh Tây Âu từ TK XIV - XVI 4.2.2.1. Phong trào Văn hóa 1.5 1.0 Phục hưng 4.2.2.2. Phong trào cải cách 1.0 tôn giáo 4.2.2.3. Các cuộc phát kiến 1.0 0.5 địa lý lớn Chương 5. Văn minh thế 6.0 giới thời cận đại 5. 1. Các cuộc cách mạng 0.5 Tư sản đầu thời cận đại 5.2. Cách mạng công nghiệp 5.2.1. Tiền đề 0.5 5.2.2. Nội dung CMCN Anh 1.0 5.2.3. Hệ quả của CMCN 0.5 0.5 5.3. Phát minh Khoa học - 1.0 kỹ thuật thời cận đại 5.4. Các học thuyết chính trị thời cận đại 5.4.1. Chủ nghĩa XH không 0.5 tưởng 5.4.2. Chủ nghĩa Marx 0.5 5.5. Thành tựu văn hóa - 1.0 nghệ thuật thời cận đại Chương 6. Văn minh thế 3.5 giới thế kỷ XX 6.1. Sự hình thành nền văn 0.5 minh Xã hội chủ nghĩa 6.2. Chiến tranh thế giới và sự phá hoại văn minh nhân 0.5 loại QC06-B03
  7. 6.3. Văn minh thế giới nửa sau thế kỷ XX - CM KHKT 6.3.1. Tiền đề, nhiệm vụ, nội 0.5 dung, đặc điểm 6.3.2. Những thành tựu chủ 1.5 yếu 6.3.3. Tác động của CM 0.5 KHKT Kiểm tra định kỳ lần 2 1 1 Tổng (tiết) 31 1.5 5.0 0 5.5 2.0 45 6. Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể: Chi tiết về Nội dung yêu cầu hình thức sinh viên phải Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy chuẩn bị trước chú - học Chương 1. Một số vấn đề chung về môn học Tìm hiểu về điều 1.1. Khái niệm kiện tự nhiên của 1.2. Tổng quát về lịch sử VMTG Diễn giảng 1 các nền văn minh Chương 2. Các nền văn minh và phát vấn. phương Đông cổ phương Đông cổ trung đại trung đại. 2.1. Cơ sở hình thành các nền văn minh phương Đông cổ trung đại 2.1. Cơ sở hình thành các nền văn minh phương Đông cổ trung đại Diễn giảng 2 2.2. Các thời kỳ phát triển lịch sử và phát vấn. 2.3. Các thành tựu văn minh chính Tự học. 2.3.1. Thiết chế chính trị - xã hội Tìm hiểu về đạo Diễn giảng 2.3.1. Thiết chế chính trị - xã hội Phật, điểm tích cực 3 và phát vấn. 2.3.2. Tín ngưỡng - tôn giáo và hạn chế của đạo Làm bài tập Phật. Tìm hiểu những đặc Diễn giảng 2.3.2. Tín ngưỡng - tôn giáo điểm chung của các 4 và phát vấn. 2.3.3. Chữ viết học thuyết tư tưởng Thảo luận. TQ. 2.3.3. Chữ viết Diễn giảng 5 2.3.4. Văn học và phát vấn. 2.3.5. Nghệ thuật Làm bài tập 2.3.5. Nghệ thuật Thảo luận. Tìm hiểu những đặc 6 2.3.6. Khoa học tự nhiên Diễn giảng điểm chung của QC06-B03
  8. và phát vấn. nghệ thuật Ai Cập và Lưỡng Hà. Chương 3. Văn minh phương Tây cổ đại 3.1. Cơ sở hình thành Diễn giảng 7 3.2. Các thời kỳ lịch sử và phát vấn. 3.3. Các thành tựu văn minh Tự học. 3.3.1. Thiết chế chính trị - xã hội 3.3.2. Văn học - Sử học Tìm hiểu về thần 3.3.2. Văn học - Sử học Tự học. thoại Hy - La, các 3.3.3. Nghệ thuật Thảo luận. 8 công trình kiến trúc 3.3.4. Khoa học tự nhiên Diễn giảng cổ đại của Hy Lạp 3.3.5. Đạo Ki tô và phát vấn. và La Mã. 3.3.5. Đạo Ki tô Kiểm tra định kỳ lần 1 Làm bài tập. Chương 4. Văn minh thế giới thời Diễn giảng trung đại 9 và phát vấn. Tìm hiểu những đặc 4.1. Văn minh A Rập trung đại Kiểm tra. điểm chung của các 4.1.1. Cơ sở hình thành văn minh A tôn giáo lớn thế Rập giới. 4.1.2. Đạo Hồi 4.1.2. Đạo Hồi 4.1.3. Các thành tựu văn minh khác 4.2. Văn minh Tây Âu trung đại 4.2.1. Văn minh Tây Âu từ TK V - Diễn giảng 10 XIV và phát vấn. 4.2.2. Văn minh Tây Âu từ TK XIV - Tự học. Tìm hiểu về Phong XVI trào Văn hóa Phục 4.2.2.1. Phong trào Văn hóa Phục hưng. hưng 4.2.2.1. Phong trào Văn hóa Phục Thảo luận. 11 hưng Diễn giảng 4.2.2.2. Phong trào cải cách tôn giáo và phát vấn. 4.2.2.3. Các cuộc phát kiến địa lý lớn Chương 5. Văn minh thế giới thời Tìm hiểu về các cận đại cuộc phát kiến địa Thảo luận. 5. 1. Các cuộc cách mạng Tư sản lý lớn. 12 Diễn giảng đầu thời cận đại và phát vấn. 5.2. Cách mạng công nghiệp 5.2.1. Tiền đề 5.2.2. Nội dung CMCN Anh QC06-B03
  9. 5.2.2. Nội dung CMCN Anh 5.2.3. Hệ quả của CMCN 5.3. Phát minh Khoa học - kỹ thuật Thảo luận. 13 thời cận đại Diễn giảng 5.4. Các học thuyết chính trị thời cận và phát vấn. đại 5.4.1. Chủ nghĩa XH không tưởng 5.4.2. Chủ nghĩa Marx 5.5. Thành tựu văn hóa - nghệ thuật thời cận đại Chương 6. Văn minh thế giới thế kỷ XX 6.1. Sự hình thành nền văn minh Xã Tự học. 14 hội chủ nghĩa Diễn giảng 6.2. Chiến tranh thế giới và sự phá và phát vấn. hoại văn minh nhân loại 6.3. Văn minh thế giới nửa sau thế kỷ XX - CM KHKT 6.3.1. Tiền đề, nhiệm vụ, nội dung, đặc điểm Tự học. 6.3.2. Những thành tựu chủ yếu Diễn giảng Tìm hiểu về CM 15 6.3.3. Tác động của CM KHKT và phát vấn. KHKT. Kiểm tra định kỳ lần 2 Kiểm tra 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Ý thức tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp. - Làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Kiểm tra tư cách giữa kỳ: 2 bài - Thi hết môn cuối kỳ: Thi tự luận 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra trong năm học: Không - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy ): Giảng đường, hệ thống âm thanh cho giáo viên, thiết bị máy chiếu. - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà ): Dự lớp ≥ 70%, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, QC06-B03
  10. tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp, làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. Hải Phòng, ngày tháng 6 năm 2011 Phó trưởng Khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Đào Thị Thanh Mai ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp QC06-B03