Đề cương môn Pháp luật đại cương

pdf 10 trang huongle 3470
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Pháp luật đại cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_mon_phap_luat_dai_cuong.pdf

Nội dung text: Đề cương môn Pháp luật đại cương

  1. Thông tin về các giảng viên Có thể tham gia giảng dạy môn học 2. ThS . Vũ Thi Thanh Lan – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ luật học - Thuộc bộ môn: Cơ sở cơ bản - Địa chỉ liên hệ: Ngõ 73 Lê Lai, Hải Phòng - Điện thoại: 0313.836533 Email: lanvtt@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: 3. GVC . Phạm Vũ Lợi – Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, cử nhân luật. - Thuộc bộ môn: Khoa Nhà nước và pháp luật, Trường Chính trị Tô Hiệu HP - Địa chỉ liên hệ: . - Điện thoại: Email: - Các hướng nghiên cứu chính: 4. Thông tin về trợ giảng (nếu có): - Chức danh, học hàm, học vị: - Thuộc bộ môn: . - Địa chỉ liên hệ: . - Điện thoại: . Email: - Các hướng nghiên cứu chính: 1
  2. Thông tin về môn học 1. Thông tin chung - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 2 - Các môn học tiên quyết: không - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 27 + Làm bài tập trên lớp: 3 + Thảo luận: 5 + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): + Hoạt động theo nhóm: + Tự học: 6 + Kiểm tra: 4 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: + trang bị cho sinh viên kiến thức chung nhất về Nhà nước và pháp luật như nguồn gốc ra đời của Nhà nước và pháp luật, bản chất, vai trũ, cỏc kiểu và hỡnh thức Nhà nước và pháp luật; đồng thời giới thiệu tổng quan về bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay và tỡm hiểu những nội dung cơ bản của những ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật nước ta, về vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý v.v + Từ những kiến thức và phương pháp chung đó sinh viên có được một cơ sở lý luận và phương pháp luận để tự tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề pháp lý khác mà thực tiễn đòi hỏi. - Kỹ năng: Thông qua những nội dung đó sinh viên nắm được phương pháp tìm kiếm, sưu tầm, hệ thống hoá các văn bản quy phạm pháp luật mà Nhà nước đã ban hành về một vấn đề nào đó, cũng như phương pháp tiếp cận một văn bản quy phạm pháp luật, quy trình nghiên cứu, áp dụng một văn bản quy phạm pháp luật vào thực tiễn. - Thái độ: Cũng thông qua việc học tập nghiên cứu các vấn đề chung về Nhà nước và pháp luật môn học còn nhằm đến mục tiêu nâng cao sự hiểu biết của sinh viên về pháp luật Nhà nước, để luôn luôn có thái độ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, ý thức một cách đầy đủ bổn phận, nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước, với xã hội trong tư cách một công dân. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần Pháp luật đại cương nghiên cứu các khái niệm, các phạm trù chung cơ bản nhất về Nhà nước và pháp luật dưới góc độ của khoa học pháp lý. Trên cơ sở đó học phần đi vào phân tích: Cấu trúc của bộ máy Nhà nước cũng như 2
  3. chức năng, thẩm quyền và địa vị pháp lý của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam; tính chất pháp lý và cơ cấu của hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật. Từ cách nhìn tổng quát về hệ thống các ngành luật trong hệ thống luật của Nhà nước ta, một phần chương trình được dành để nghiên cứu những nội dung cơ bản của Luật hành chính, Luật dân sự, Luật hình sự với tư cách là ba ngành luật chủ yếu (các ngành luật gốc) của hệ thống luật, để từ đó người học có thể dễ dàng tự tiếp cận với các ngành luật khác phái sinh từ các ngành luật chủ yếu này. 4. Học liệu: - Học liệu bắt buộc: 1. Giáo trình Pháp luật đại cương, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội, NXB Lao động xã hội, 2006. 2. Giáo trình Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, Trường đại học Luật Hà nội, NXB Công an nhân dân, Hà nội 2002. 3. Giáo trình Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội 2002. - Học liệu tham khảo: 1. Tìm hiểu pháp luật- Pháp luật đại cương, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, năm 2003. 2. Các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt Nam. 3. Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam: www.luatvietnam.com.vn 5. Nội dung và hình thức dạy học: Nội dung Hình thức dạy - học (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Thảo Điền Tự mục, tiểu mục) thuyết Bài luận dã học, Kiểm Tổng (1) tập (3) (4) tự tra (tiết) (2) NC (6) (5) Chương 1. Những vấn đề cơ bản 10 về Nhà nước - Nhà nước CHXHCN Việt Nam 1.1 Bản chất và đặc trưng của 2 nhà nước 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước 1.1.2 Bản chất nhà nước 1.1.3 Đặc trưng của nhà nước 1 3
  4. 1.2 Chức năng của nhà nước 1 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Mối quan hệ CN đối nội và đối ngoại 1.3 Kiểu và hình thức nhà nước 2 1.3.1 Kiểu nhà nước 1.3.2 Hình thức nhà nước 1.4 Nhà nước CHXHCN Việt 2 2 Nam 1.4.1 Bản chất nhà nước Việt Nam 1.4.2 Chức năng của nhà nước Việt Nam 1.4.3 Bộ máy nhà nước Việt Nam Chương 2. Những vấn đề cơ bản về Pháp luật - Pháp luật nước 15 CHXHCN Việt Nam 2.1 Một số vấn đề cơ bản về 2 pháp luật 2.1.1 Nguồn gốc của pháp luật 2.1.2 Bản chất và vai trò của pháp luật 2.1.3 Đặc trưng của pháp luật 1 2.2 Pháp luật nước CHXHCN 3 VN 2.2.1 Bản chất của pháp luật Việt Nam 2.2.2 Vai trò của pháp luật Việt Nam 2.3 Quy phạm pháp luật 1 2.3.1 Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật 2.3.2 Cơ cấu của QPPL 2.4 Quan hệ pháp luật 3 1 2.4.1 Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật 2.4.2 Chủ thể quan hệ pháp luật 2.4.3 Nội dung quan hệ pháp luật 2.4.4 Khách thể quan hệ pháp luật 2.4.5 Sự kiện pháp lý 2.5 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 4 2.5.1 Khái niệm và các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật 4
  5. 2.5.2 Các loại vi phạm pháp luật 2.5.3 Trách nhiệm pháp lý Kiểm tra 2 2 chương3. Hình thức pháp luật 3 3.1 Khái niệm, phân loại hình 1 thức pháp luật 3.1.1 Khái niệm hình thức pháp luật 3.1.2 Các loại hình thức pháp luật 3.1.3 Giới thiệu nguồn của pháp luật ở một số nước trên thế giới 3.2 Văn bản quy phạm pháp 1 luật 3.2.1. Khái niệm, đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật 3.2.2 Hệ thống văn bản quy phạm 1 pháp luật hiện hành 3.3 Hiệu lực của văn bản QPPL 3.4 Điều ước quốc tế chương 4. Hệ thống pháp luật 2 2 4.1 Hệ thống pháp luật và ngành luật 4.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hệ thống pháp luật 4.1.2 Những căn cứ để phân chia ngành luật 4.2 Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam chương 5 3 Luật hành chính Việt Nam 5.1 Khái quát về Luật Hành 1 chính 5.1.1 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính 5.1.2 Hệ thống luật hành chính 5.1.3 Quan hệ pháp luật hành chính 5.2 Cơ quan hành chính nhà 0.5 nước 5.2.1 Khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước 5
  6. 5.2.2 Địa vị pháp lý của cơ quan hành chính nhà nước 5.3 Quy chế pháp lý hành chính 0.5 của cán bộ công chức 5.3.1 Khái niệm cán bộ, công chức 5.3.2 Những nội dung chủ yếu trong quy chế pháp lý hành chính của cán bộ công chức nhà nước 5.4 Trách nhiệm hành chính 1 5.4.1 Vi phạm hành chính 5.4.2 Trách nhiệm hành chính chương 6: Luật dân sự VN 5 6.1 Khái quát chung về Luật 1 Dân sự 6.1.1 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự 6.1.2 Quan hệ pháp luật dân sự 6.2 Quyền sở hữu tài sản 6.1.1 Khái niệm và nội dung của quyền sở hữu tài sản 6.1.2 Các hình thức sở hữu tài sản ở nước ta hiện nay 6.3 Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng 1 dân sự 6.3.1 Khái niệm và các căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự 6.3.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự 6.3.3 Hợp đồng dân sự 6.4 Trách nhiệm dân sự 6.4.1 Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự 6.4.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 6.5 Thừa kế 2 1 6.5.1 Thừa kế và pháp luật về thừa kế 6.5.2 Thừa kế theo di chúc 6.5.3 Thừa kế theo luật chương 7. Luật hình sự VN 3 7.1 Khái quát chung về Luật 1 Hình sự 7.1.1 Khái niệm Luật Hình sự 7.1.2 Các nguyên tắc của Luật 6
  7. Hình sự Việt Nam 7.1.3 Bộ luật Hình sự Việt Nam 7.1.4 Hiệu lực của Bộ luật Hình sự 7.2 Tội phạm 1 7.2.1 Khái niệm và đặc điểm của tội phạm 7.2.2 Phân loại tội phạm 7.2.3. Đồng phạm 7.2.4. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự 7.2.5 Tuổi chịu trách nhiệm hình sự 7.3 Hình phạt 1 7.3.1 Khái niệm, mục đích của hình phạt 7.3.2. Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp khác 7.3.3.Quyết định hình phạt Kiểm tra 2 2 Tổng (tiết) 27 3 5 0 6 4 45 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về Nội dung yêu hình thức tổ cầu sinh viên Ghi Tuần Nội dung chức dạy - phải chuẩn bị chú học trước 1 Chương 1. Những vấn đề cơ bản về Thuyết trình Sinh viên đọc Nhà nước - Nhà nước CHXHCN trước chương 1 Việt Nam Học liệu 1 1.1 Bản chất và đặc trưng của nhà nước 1.2 Chức năng của nhà nước 1.3 Kiểu và hình thức nhà nước 2 1.3 Kiểu và hình thức nhà nước Thuyết trình Sinh viên đọc (tiếp) +sinh viên tự trước chương 1 1.4 Nhà nước CHXHCN Việt Nam nghiên cứu Học liệu 1 và 1.4.1 Bản chất nhà nước Việt Nam một số tài liệu 1.4.2 Chức năng của nhà nước Việt tham khảo Nam khác 1.4.3 Bộ máy nhà nước Việt Nam 3 Chương 2. Những vấn đề cơ bản về - Sinh viên đọc 7
  8. Pháp luật - Pháp luật nước trước chương 2 CHXHCN Việt Nam Học liệu 1 - Đánh giá 2.1 Một số vấn đề cơ bản về pháp Thuyết trình được bản chất luật +sinh viên tự của pháp luật nghiên cứu Việt NAm 2.2 Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam 4 2.3 Quy phạm pháp luật Thuyết trình - Sinh viên đọc + sinh viên trước chương 2 2.4 Quan hệ pháp luật làm bài tập Học liệu 1 - Chuẩn bị bài 2.5 Vi phạm pháp luật và trách tập theo yêu nhiệm pháp lý cầu của giáo viên 5 2.5 Vi phạm pháp luật và trách Thuyết trình - Sinh viên đọc nhiệm pháp lý (tiếp) + kiểm tra trước chương 2 và 3 Học liệu 1 Kiểm tra - ôn lại chương chương3.Hình thức pháp luật 1 và 2 3.1 Khái niệm, phân loại hình thức pháp luật 6 3.2 Văn bản quy phạm pháp luật Sinh viên tự -hệ thống được 3.3 Hiệu lực của văn bản QPPL học các loại văn 3.4 Điều ước quốc tế bản quy phạm pháp luật trong chương 4. Hệ thống pháp luật hệ thống pháp 4.1 Hệ thống pháp luật và ngành luật Việt Nam luật 4.2 Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam 4.3 Hệ thống pháp luật quốc tế chương 5. Luật hành chính việt nam Thuyết trình 5.1 Khái quát về Luật Hành chính Sinh viên đọc 5.2 Cơ quan hành chính nhà nước trước chương 5 Học liệu 1 5.3 Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ công chức 8
  9. 7 5.4 Trách nhiệm hành chính chương 6. Luật dân sự Việt Nam 6.1 Khái quát chung về Luật Dân sự Thuyết trình Sinh viên đọc 6.2 Quyền sở hữu tài sản +sinh viên tự trước chương 6 6.3 Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng nghiên cứu Học liệu 1 và dân sự một số tài liệu tham khảo 6.4 Trách nhiệm dân sự khác 6.5 Thừa kế 8 chương 7. Luật hình sự Việt Nam 7.1 Khái quát chung về Luật Hình sự Thuyết trình - Sinh viên đọc 7.2 Tội phạm Thảo luận trước chương 7 7.3 Hình phạt Kiểm tra lần Học liệu 1 2 - ôn lại chương Kiểm tra 3,4,5,6,7 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Kiểm tra các nội dung đã được giao chuẩn bị - 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - 2 bài kiểm tra điều kiện trên lớp; - 1 bài thi hết môn (trắc nghiệm trên máy); 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra trong năm học: điểm quá trình 30% trong đó, + Chuyên cần: 4/10; + Kiểm tra thường xuyên: 6/10 - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: giảng đường: - Yêu cầu đối với sinh viên: sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70% số tiết của môn học, hoàn thành tốt các bài tập và các yêu cầu của giáo viên đối với môn học. Hải Phòng, ngày 2 tháng 10 năm 2008 9
  10. Chủ nhiệm bộ môn Phê duyệt cấp Người viết đề cương chi tiết trường Ths. Vũ Thị Thanh Lan 10