Đề cương môn Tài chính quốc tế - Phạm Thị Nga
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Tài chính quốc tế - Phạm Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_mon_tai_chinh_quoc_te_pham_thi_nga.doc
Nội dung text: Đề cương môn Tài chính quốc tế - Phạm Thị Nga
- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Mã môn: INF33021
- THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS . Phạm Thị Nga – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sỹ - Thuộc khoa: Quản trị kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng. - Điện thoại: 0904.174235 - Các hướng nghiên cứu chính: Tài chính học, Tiền tệ ngân hàng, Thanh toán quốc tế, 2. ThS. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sỹ - Thuộc khoa: Quản trị kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng. - Điện thoại: 0983.241.277 - Các hướng nghiên cứu chính: Tiền tệ ngân hàng, Thị trường chứng khoán,
- THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3/2 - Các môn học tiên quyết: Lý thuyết Tiền tệ - Ngân hàng; Kinh tế lượng. - Các môn học kế tiếp: - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 40% + Làm bài tập trên lớp: 30% + Thảo luận: 25% + Kiểm tra: 5% + Tự học: 100% (không tính vào giờ lên lớp) 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Nắm vững kiến thức tổng quan về thị trường ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, từ đó có thể thực hành kinh doanh ngoại hối và sử dụng các công cụ vào phòng ngừa rủi ro tỷ giá. - Nắm vững, biết cách lập và đọc bảng Cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia; đồng thời có khả năng phân tích: (i) những nhân tố ảnh hưởng lên trạng thái Cán cân thanh toán quốc tế; (ii) trạng thái cán cân thanh toán quốc tế ảnh hưởng lên tỷ giá và các biến số kinh tế vĩ mô khác là như thế nào. Nắm được khái niệm tỷ giá, các nhân tố xác định và ảnh hưởng lên tỷ giá; ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá đến hoạt động XNK, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, và nợ nước ngoài Nắm vững kiến thức về Hệ thống tài chính quốc tế, bao gồm quá trình hình thành, phát triển, những vấn đề đặt ra và triển vọng trong tương lai - Kỹ năng: Hiểu được chính sách tỷ giá và hoạt động của thị trường ngoại hối Việt Nam. - Thái độ: làm việc nghiêm túc, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Nghiên cứu những mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ và chính sách kinh tế vĩ mô giữa các quốc gia, như: lạm phát, lãi suất, tỷ giá, cán cân thanh toán quốc tế, thị tiền tệ và trường vốn quốc tế, hệ thống tiền tệ quốc tế, và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Tài chính - Tiền tệ - Ngân hàng. 4. Học liệu: - Học liệu bắt buộc: 1. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến: Giáo trình Tài chính quốc tế (2008), xuất bản lần thứ 3, NXB Thống kê. 2. GS. TS. Hồ Xuân Phương (Học viện Tài chính): Giáo trình Tài chính quốc tế (2002), NXB Tài chính. 3. Maurice D. Levi, International Finance, McGraw- Hill, Inc. 2004, 5th Edition. - Học liệu tham khảo: 1. Pilbean, K. S.: International Finance (1998), London Macmillan Business. 2. Paul Bishop, Don Dixon: Foreign Exchange Handbook - Managing Risk & Opportunity in Global Currency Markets; McGraw-Hill, Inc., 1992. 3. NHNN Việt Nam: Phương pháp thống kê và phân tích cán cân thanh toán quốc tế, NXB Công an Nhân dân, 2006 4. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế; Tạp chí Ngân hàng; Tạp chí KH&ĐT Ngân hàng; Tạp chí Kinh tế Phát triển 5. Nội dung và hình thức dạy học: Nội dung Hình thức dạy - học Tổng
- (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu mục) TH, Tự (tiết) Bài Thảo TN, học, Kiểm Lt tập luận điền tự tra dã NC Chương 1: Thị trường ngoại hối 3 4 2 (9) 9 1.1. Các khái niệm. 0,5 1 1,5 1.2. Tỷ giá chéo. 1 1 2 1.3. Trạng thái ngoại tệ. 0,5 0,5 1.4. Các nghiệp vụ - tổng quan (Spot, 1 2 1 4 Forward, Swap, Future, Option) Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế 1,5 2 1,5 (5) 5 2.1. Khái niệm. 0,5 0,5 2.2. Lập, đọc hiểu BOP 0,5 0,5 2.3. Hạch toán BOP 0,5 2 0,5 3 2.4. Tác động của BOP lên nền kinh tế 0,5 0,5 2.5. Hiệu ứng tuyến J 0,5 0,5 Chương 3: Những vđề cơ bản về tỷ giá: 1 2 2 (5) 5 3.1. Các loại tỷ giá (danh nghĩa và thực). 0,5 1 0,5 3.2. Tác động của tỷ giá đến nền kinh tế 0,5 1 0,5 3.3. Chính sách tỷ giá và vai trò của NHTW 1 1 2 trong các chế độ tỷ giá. Chương 4: Học thuyết Ngang giá sức 2 2 1 (5) 1 5 mua (PPP): 4.1. Cơ sở hình thành PPP 0,5 0,5 4.2. Các dạng biểu hiện của PPP 0,5 0,5 4.3. Kiểm chứng PPP 1 1 2 4.4. Ứng dụng PPP vào kiểm và hoạch định 1 1 1 2 chính sách tỷ giá Chương 5: Học thuyết ngang giá lãi suất 2 2 1 (5) 5 (IRP): 5.1. Cơ sở hình thành IRP 0,5 0,5 5.2. Các dạng biểu hiện của IRP 0,5 1 1,5 5.3. - Kiểm chứng IRP 1 1 2 5.4. - Ứng dụng IRP vào kinh doanh ngân 1 1 hàng. Chương 6: Eurocurrency and Eurobond 1 2 2 (5) 5 Markets 6.1. Eurobanks và Eurocurrency Markets 0,5 1 1 0,5 6.2. Eurobond và Eurobond Markets. 0,5 1 1 0,5 Chương 7: Hệ thống tiền tệ quốc tế (IMF): 2 2 (4) 4 7.1. Sự hình thành IMF 0,5 0,5 7.2. Vai trò của IMF trong các thời kỳ 0,5 1 1,5 7.3. Sự dịch chuyển vai trò của IMF trong 1 1 2 thời gian gần đây và một số dự báo Chương 8: Chính sách tỷ giá của Việt 1 4 (5) 1 5 Nam 8.1. Các mốc cải các chính sách tỷ giá của 1 1 Việt Nam. 8.2. Đánh giá chính sách tỷ giá của Việt Nam 2 2 qua các thời kỳ. 8.3. Một số định hướng cho chính sách tỷ giá 1 1 1 2 VND trong dài hạn.
- Tổng 13.5 14 15.5 2 45 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh viên phải Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy - học chuẩn bị trước (sinh viên tự học) chú Chương 1 Lý thuyết: 3 Chương 1: Thị trường ngoại hối Bài tập: 4 Thảo luận: 2 I Lý thuyết: 0.5 1.1 1.1. Các khái niệm. Bài tập: 1 Lý thuyết : 1 1.2. Tỷ giá chéo. 1.2 Bài tập : 1 1.3 Lý thuyết: 0.5 1.3. Trạng thái ngoại tệ. 1.4 Lý thuyết : 1 II Bài tập : 2 1.4. Các nghiệp vụ - tổng quan (Spot, Thảo luận : 1 Forward, Swap, Future, Option) Chương 2 Lý thuyết : 1.5 Chương 2: Cán cân thanh toán Bài tập : 2 quốc tế Thảo luận : 1.5 2.1 Lý thuyết: 0.5 2.1. Khái niệm. III 2.2 Lý thuyết: 0.5 2.2. Lập, đọc hiểu BOP Lý thuyết : 0.5 2.3. Hạch toán BOP 2.3 Bài tập : 2 Thảo luận : 0.5 2.4 Thảo luận : 0.5 2.4. Tác động của BOP lên nền kinh tế 2.5 Thảo luận : 0.5 2.5. Hiệu ứng tuyến J Lý thuyết : 1 Chương 3: Những vấn đề cơ bản về IV Chương 3 Bài tập : 2 tỷ giá Thảo luận : 2 Lý thuyết : 0.5 3.1. Các loại tỷ giá (danh nghĩa và thực). 3.1 Bài tập : 1 3.2 Lý thuyết : 0.5 3.2. Tác động của tỷ giá đến nền kinh tế Thảo luận : 1 V Bài tập : 1 3.3. Chính sách tỷ giá và vai trò của NHTW 3.3 Thảo luận : 1 trong các chế độ tỷ giá. Chương 4 Lý thuyết : 2 Chương 4: Học thuyết Ngang giá sức Bài tập : 2 mua (PPP): Thảo luận : 1 Kiểm tra : 1 VI 4.1 Lý thuyết : 0.5 4.1. Cơ sở hình thành PPP 4.2 Lý thuyết : 0.5 4.2. Các dạng biểu hiện của PPP Lý thuyết : 1 4.3. Kiểm chứng PPP 4.3 Bài tập : 1 Bài tập : 1 4.4. Ứng dụng PPP vào kiểm và hoạch định VII 4.4 Thảo luận : 1 chính sách tỷ giá Kiểm tra : 1 Lý thuyết : 2 Chương 5: Học thuyết ngang giá lãi suất Chương 5 Bài tập : 2 (IRP): Thảo luận : 1 VIII 5.1 Lý thuyết : 0.5 5.1. Cơ sở hình thành IRP Lý thuyết: 0.5 5.2. Các dạng biểu hiện của IRP 5.2 Bài tập: 1 5.3 Lý thuyết: 1 5.3. Kiểm chứng IRP
- Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh viên phải Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy - học chuẩn bị trước (sinh viên tự học) chú IX Bài tập: 1 5.4 Thảo luận : 1 5.4. Ứng dụng IRP vào kinh doanh ngân hàng. Lý thuyết : 1 Chương 6: Eurocurrency and Eurobond Chương 6 Bài tập : 2 Markets X Thảo luận : 2 Lý thuyết : 0.5 6.1. Eurobanks và Eurocurrency Markets 6.1 Bài tập : 1 Thảo luận : 1 Lý thuyết : 0.5 XI 6.2 Bài tập : 1 Thảo luận : 1 6.2. Eurobond và Eurobond Markets. Lý thuyết : 2 Chương 7: Hệ thống tiền tệ quốc tế Chương 7 Thảo luận : 2 (IMF): XII 7.1 Lý thuyết : 0.5 7.1. Sự hình thành IMF Lý thuyết : 0.5 7.2.Vai trò của IMF trong các thời kỳ 7.2 Thảo luận : 1 Lý thuyết : 1 7.3. Sự dịch chuyển vai trò của IMF trong XIII 7.3 Thảo luận : 1 thời gian gần đây và một số dự báo Lý thuyết : 1 Chương 8: Chính sách tỷ giá của Việt Chương 8 Thảo luận : 4 Nam XIV Kiểm tra : 1 8.1. Các mốc cải các chính sách tỷ giá của 8.1 Thảo luận : 1 Việt Nam. Thảo luận : 2 8.2. Đánh giá chính sách tỷ giá của Việt 8.2 Nam qua các thời kỳ. Lý thuyết : 1 8.3. Một số định hướng cho chính sách tỷ XV 8.3 Thảo luận : 1 giá VND trong dài hạn. Kiểm tra : 1 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Hoàn thành đủ số lượng, khối lượng công việc theo tiến độ - Đảm bảo chất lượng công việc theo quy định của giảng viên 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: Thi trắc nghiệm trên máy vi tính 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Thang điểm: Sử dụng thang điểm 10 - Kiểm tra trong năm học: 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): + Giảng đường đảm bảo 2 sinh viên/ 1 bàn, có đủ ánh sáng, phấn, bảng + Thiết bị hỗ trợ giảng dạy: 01 bộ máy tính, máy chiếu, âm thanh - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ):
- + Dự lớp: ≥70% tổng số tiết mới được đánh giá điểm quá trình + Sinh viên dự lớp phải tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài + Hoàn thành đủ số lượng bài tập theo tiến độ + Đọc tài liệu, thu thập thông tin liên quan đến bài học Hải Phòng, tháng 6 năm 2011 Chủ nhiệm Khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Hòa Thị Thanh Hương ThS. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ