Đề cương môn Tiền tệ-Ngân hàng - Cao Thị Thu

doc 10 trang huongle 2940
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Tiền tệ-Ngân hàng - Cao Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_mon_tien_te_ngan_hang_cao_thi_thu.doc

Nội dung text: Đề cương môn Tiền tệ-Ngân hàng - Cao Thị Thu

  1. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG Mã môn: MOB32031 Dùng cho các ngành Tài chính – ngân hàng Bộ môn phụ trách Quản trị kinh doanh
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS . Cao Thị Thu – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Quản trị Kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: 36 đường Dân Lập – Dư Hàng Kênh – Lê Chân – Hải Phòng - Điện thoại: 0912499667 Email: thuct@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Tài chính tiền tệ, ngân hàng, chứng khoán. 2. Ths. Phạm Thị Nga – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Quản trị kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: 36 đường Dân lập – Lê Chân – Hải Phòng - Điện thoại: 0904174235 Email: ngapt@hpu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: tài chính tiền tệ, nghiệp vụ ngân hàng, thanh toán quốc tế. 3. Thông tin về trợ giảng (nếu có): Họ và tên: - Chức danh, học hàm, học vị: - Thuộc bộ môn/lớp: - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại: Email: - Các hướng nghiên cứu chính:
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 tín chỉ = 68 tiết - Các môn học tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô - Các môn học kế tiếp: Tín dụng và dịch vụ ngân hàng, Toán tài chính, thanh toán quốc tế và tài trợ XNK - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Sinh viên phải tìm hiểu tài liệu trước khi lên lớp. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 46 tiết = 66,6% + Làm bài tập trên lớp: 8 tiết = 11,3% + Thảo luận: 12 tiết = 17,6% + Hoạt động theo nhóm: 12 tiết(không tính vào giờ lên lớp) + Tự học: 45 tiết (không tính vào giờ lên lớp) + Kiểm tra: 3 tiết = 4,5% 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Cung cấp các kiến thức cơ bản về tiền tệ, tín dụng, cung cầu tiền tệ, lạm phát, ngân hàng Các kiến thức lý luận cơ bản, nền tảng liên quan đến tiền tệ và ngân hàng để giúp người học có khả năng tiếp cận các môn học chuyên ngành sau này - Kỹ năng: Người học có thể xử lý được các vấn đề về các hoạt động tiền tệ-ngân hàng trên góc độ phương pháp luận thông qua các câu hỏi thảo luận, câu hỏi ôn tập trong quá trình học tập môn học. Sử dụng kiến thức đã được trang bị làm cơ sở cho việc nhận thức, nghiên cứu và học tập các môn học chuyên ngành. - Thái độ: Có ý thức học tập theo phương pháp biết suy luận, biết kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, có thái độ nghiêm túc và cách tiếp cận nghiên cứu các vấn đề tiền tệ - ngân hàng một cách khoa học. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học tiền tệ – ngân hàng cung cấp cho sinh viên các khái niệm căn bản về phạm trù tiền tệ, tín dụng ngân hàng, chức năng cũng như các nguyên lí về hình thức hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trường, như: tiền tệ, cung cầu tiền tệ, lạm phát trong lưu thông tiền tệ, tín dụng và lãi suất tín dụng, ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương, quan hệ tài chính tín dụng quốc tế. Từ đó giúp sinh viên có cơ sở để nắm bắt được bản chất, khuynh hướng hoạt động của các vấn đề, các quan hệ tài chính –tiền tệ trong nền kinh tế xã hội, làm tiền đề để sinh viên tiếp tục nghiên cứu các môn học chuyên ngành.
  4. 4. Học liệu: - Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ): 1. TS Hồ Diệu, Giáo trình Tiền tệ ngân hàng. NXK Thống kê năm 2007 2.PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn. Tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học quốc gia TP. HCM 2009 3. TS. Nguyễn Minh Kiều, Giáo trình Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê năm 2007 4. TS. Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình Lí thuyết tài chính tiền tệ, Trường đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống kê 2002 5. Gs-Ts. Dương Bình Minh, Ts. Sử Đình Thành, Lí thuyết tài chính tiền tệ, Trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh, ,NXB Thống kê 2004 6. P Ts. Nguyễn Ngọc Hùng, Lí thuyết Tiền tệ - Ngân hàng, Trường đại học kinh tế , Đại học quốc gia Tp. Hồ chí Minh, NXB Thống kê 1999 - Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ). 1. Giáo trình Tiền tệ ngân hàng, TS. Nguyễn Ngọc Hùng, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê năm 2004 2. Giáo trình Tài chính – tiền tệ - ngân hàng , PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống Kê năm 2009. 3. Các trang web của các NHTM, Các thông tin liên quan trên mạng Internet 5. Nội dung và hình thức dạy – học: NỘI DUNG Hình thức dạy - học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học Kiểm (tiết) mục, tiểu mục) thuyết tập luận điền dã tự NC tra CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 6 0 1 0 6 0 7 1.1. Nguồn gốc ra đời và khái niệm tiền tệ 1,5 1.1.1. Nguồn gốc ra đời 1.1.2. Bản chất và khái niệm tiền tệ 1.2. Các chức năng của tiền tệ 1,5 1 1.3.Các hình thái của tiền tệ 1 1.4. Các chế độ lưu thông tiền tệ 2 CHƯƠNG 2. CUNG VÀ CÂU TIỀN TỆ 5 2 0 7 0 7 2.1.Các khối tiền tệ trong lưu thông 1 2.1.1. khái niệm 2.1.2. Các khối tiền tệ
  5. 2.2. cầu tiền tệ 3 2.2.1. Học thuyết tiền tệ của Mác 2.2.2. Học thuyết về số lượng tiền tệ thô sơ 2.2.3. Học thuyết của Keynes 2.2.4. Học thuyết về số lượng tiền tệ hiện đại 2.3. Cung tiền tệ 1 CHƯƠNG 3. LẠM PHÁT TRONG LƯU 4 2 7 1 7 THÔNG TIỀN TỆ 3.1. Khái niệm lạm phát 0,5 3.2. Phân loại lạm phát 0,5 3.3. Hậu quả của lạm phát 1 3.4. Nguyên nhân gây ra lạm phát 1 3.5. Các biện pháp khắc phục lạm phát 1 CHƯƠNG 4. TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT 6 3 1 10 10 TÍN DỤNG 4.1. Quan hệ Tín dụng 2 4.1.1. Khái niệm tín dụng 4.1.2. Phân loại tín dụng 4.1.3. Các yếu tố tác động 4.2. Lãi suất tín dụng 4 3 4.2.1. Khái niệm 4.2.2. Phân loại lãi suất 4.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất CHƯƠNG 5. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 2 13 1 13 5.1. Nguồn gốc ra đời và khái niệm 1 5.2. Các chức năng cơ bản của NHTM 3 5.2.1. Trung gian tín dụng 5.2.2. Trung gian thanh toán 5.2.3. Phát hành tiền bút tệ 5.2.4. Trung gian trong việc thực hiện các chainhs sách của Chính phủ 5.3. Các hoạt động cơ bản của NHTM 2 5.3.1. Huy động vốn 5.3.2. Hoạt động tín dụng, đầu tư 5.3.3. Hoạt động dịch vụ ngân hàng 5.4. Giới thiệu Bảng tổng kết tài sản 2
  6. 5.4.1. Tài sản Có 5.4.2. Tài sản Nợ 5.5. Các rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 2 CHƯƠNG 6. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 4 2 6 6 6.1. Nguồn gốc ra đời và khái niệm 1 6.1.1. Nguồn gốc ra đời 6.1.2. Bản chất và khái niệm 6.2. Các mô hình tổ chức 1 6.2.1. Mô hình phụ thuộc Chính phủ 6.2.2. Mô hình độc lập với Chính phủ 6.3. Các chức năng cơ bản 2 6.3.1. Phát hành tiền 6.3.2. Ngân hàng của các ngân hàng 6.3.3. Ngân hàng của Chính phủ CHƯƠNG 7. CHÍNH SÁCH TT QUỐC GIA 5 2 7 0 7 7.1. Khái niệm 1 7.2. Các mục tiêu cơ bản 1 7.2.1. Ổn định tiền tệ 7.2.2. Tăng trưởng kinh tế 7.2.3. Giảm tỷ lệ thất nghiệp 7.3. Các công cụ thực thi CS TTQG 3 7.3.1. Công cụ trực tiếp 7.3.2. Công cụ gián tiếp CHƯƠNG 8. QUAN HỆ TD VÀ TT QUỐC TẾ 6 2 2 11 1 11 8.1. Tỷ giá hối đoái 2 2 8.1.1. Các khai niệm cơ bản 8.1.2. Niêm yết tỷ giá 8.1.3. Thị trường hối đoái 8.1.4. Tác động của TGHĐ 8.1.5. Các nhân tố ảh và bpháp ổn định TG 8.2. Cán cân thanh toán quốc tế 2 8.2.1. Khái niệm 8.2.2. Nội dung của cán cân TTQT 8.3. Quan hệ tín dụng và thanh toán quốc tế 2 Ôn tập 2 Tổng (tiết) 46 4 15 67 3 68
  7. 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức Tuần Nội dung Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trước Ghi chú tổ chức dạy – học CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 1.1 LT: 1,5t 1.1. Nguồn gốc ra đời và khái niệm tiền tệ 1.1.1. Nguồn gốc ra đời 1 1.1.3. Bản chất và khái niệm tiền tệ 1.2 LT: 1,5t 1.2. Các chức năng của tiền tệ 1.3 LT: 1t 1.3.Các hình thái của tiền tệ 1.4 LT: 1t 1.4. Các chế độ lưu thông tiền tệ 1.4 LT: 1t 1.4. Các chế độ lưu thông tiền tệ Thảo luận TL: 1t Thảo luận chương 1 CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2. CUNG VÀ CÂU TIỀN TỆ 2.1 LT: 1t 2.1.Các khối tiền tệ trong lưu thong 2 2.1.1. khái niệm 2.1.2. Các khối tiền tệ 2.1 LT: 2t 2.2. cầu tiền tệ 2.2.1. Học thuyết tiền tệ của Mác 2.2.2. Học thuyết về số lượng tiền tệ thô sơ 2.1 LT: 1t 2.2.3. Học thuyết của Keynes 2.2.4. HTvề số lượng tiền tệ hiện đại 2.3 LT: 1t 2.3. Cung tiền tệ Thảo luận TL: 2t Thảo luận chương 2 3 CHƯƠNG 3. LẠM PHÁT TRONG LƯU THÔNG TIỀN TỆ 3.1 LT: 0,5t 3.1. Khái niệm lạm phát 3.2 LT: 0,5t 3.2. Phân loại lạm phát 3.3 LT: 1t 3.3. Hậu quả của lạm phát 3.4 LT: 1t 3.4. Nguyên nhân gây ra lạm phát 4 3.5 LT: 1t 3.5. Các biện pháp khắc phục lạm phát Thảo luận TL: 2t Thảo luận chương 3 Kiểm tra KT: 1t Kiểm tra C1, 2, 3 CHƯƠNG 4. TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT 5 TÍN DỤNG 4.1 LT: 2t 4.1. Quan hệ Tín dụng 4.1.1. Khái niệm tín dụng
  8. 4.1.2. Phân loại tín dụng 4.1.3. Các yếu tố tác động 4.2 LT: 2t 4.2. Lãi suất tín dụng 4.2.1. Khái niệm 4.2.2. Phân loại lãi suất 4.2 LT: 2t 4.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất 6 4.2.4. Biện pháp kiểm soát lãi suất Bài tập Bài tập: 3t Bài tập về lãi suất tín dụng 5 TL: 1t Chương 4 CHƯƠNG 5. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5.1 LT: 1t 5.1. Nguồn gốc ra đời và khái niệm 5.2 LT: 3t 5.2. Các chức năng cơ bản của NHTM 7 5.2.1. Trung gian tín dụng 5.2.2. Trung gian thanh toán 5.2.3. Phát hành tiền bút tệ 5.2.4. trung gian trong thực hiện chính sách của Chính phủ 5.3 LT: 2t 5.3. Các hoạt động cơ bản của NHTM 5.3.1. Huy động vốn 5.3.2. Hoạt động tín dụng, đầu tư 5.3.3. Hoạt động dịch vụ ngân hang 8 5.4 LT: 2t 5.4. Giới thiệu Bảng cân đối tài sản 5.4.1. Tài sản Có 5.4.2. Tài sản Nợ 5.5 LT: 1t 5.5. Các rủi ro trong kd ngân hang 5.5 LT: 1t 5.5. Các rủi ro trong kd ngân hang Thảo luận TL: 2t Thảo luận chương 5 Kiểm tra KT: 1t Kiểm tra các chương 4, 5 9 CHƯƠNG 6. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 6.1 LT: 1t 6.1. Nguồn gốc ra đời và khái niệm 6.1.1. Nguồn gốc ra đời 6.1.2. Bản chất và khái niệm 6.2 LT: 1t 6.2. Các mô hình tổ chức 6.2.1. Mô hình phụ thuộc Chính phủ 6.2.2. Mô hình độc lập với Chính phủ 10 6.3 LT: 2t 6.3. Các chức năng cơ bản
  9. 6.3.1. Phát hành tiền 6.3.2. Ngân hàng của các ngân hang 6.3.3. Ngân hàng của Chính phủ Thảo luận TL: 2 Thảo luận chương 6 CHƯƠNG 7. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA 7.1 LT: 1t 7.1. Khái niệm 7.2 LT: 1t 7.2. Các mục tiêu cơ bản 7.2.1. Ổn định tiền tệ 11 7.2.2. Tăng trưởng kinh tế 7.2.3. Giảm tỷ lệ thất nghiệp 7.3 LT: 3t 7.3. Các công cụ thực thi CS TTQG 7.3.1. Công cụ trực tiếp 7.3.2. Công cụ gián tiếp Thảo luận TL: 2t Thảo luận chương 7 CHƯƠNG 8. QUAN HỆ TÍN DỤNG VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 8.2 LT: 2t 8.1. Tỷ giá hối đoái 8.1.1. Các khai niệm cơ bản 12 8.1.2. Niêm yết tỷ giá 8.1.3. Thị trường hối đoái 8.1.4. Tác động của TGHĐ 8.1.5. Các nhân tố ảh và bpháp ổn định TG Bài tập BT: 2t 8.2 LT: 2t 8.2. Cán cân thanh toán quốc tế 8.2.1. Khái niệm 13 8.2.2. Nội dung của cán cân TTQT 8.3 LT: 2t 8.3. Quan hệ td và thanh toán quốc tế Kiểm tra KT: 1t Kiểm tra 14 Ôn tập TL: 2t Ôn tập Cộng 68 tiết 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lượng học trên lớp của môn học mới được đánh giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn.
  10. - Thông qua các tài liệu được liệt kê ra ở phần “4. Học liệu”, sinh viên phải tìm hiểu bài trước khi lên lớp theo các “Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trước” trong phần “6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể”. - Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá môn học. - Hình thức thi: Trắc nghiệm trên máy. 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Điểm đánh giá môn học bao gồm 2 phần: + Điểm quá trình: Chiếm 30% trong tổng điểm đánh giá hết môn, trong đó bao gồm: Sinh viên đi học chuyên cần; Sinh viên chịu khó sưu tầm tài liệu để tìm hiểu các vấn đề theo “nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trước” với chất lượng tốt; Sinh viên tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. Điểm bài kiểm tra + Điểm thi cuối kỳ: Chiếm 70% trong tổng điểm đánh giá hết môn, hình thức thi “trắc nghiệm trên máy”. 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiệ n để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Nhà trường trang bị hệ thống phòng học có máy chiếu cố định để phục vụ cho các tiết thảo luận và giảng dạy (tối thiểu 1/3 số tiết của môn học được sử dụng máy chiếu) - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): Sinh viên phải tìm hiểu trước các vấn đề theo “nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trước” để phục vụ cho việc giảng dạy và thảo luận. Hải Phòng, ngày 25 tháng 07 năm 2010 Chủ nhiệm bộ môn Người viết đề cương chi tiết ThS. Hoà T.Thanh Hương ThS. Phạm Thị Nga