Đề cương Tuyển điểm du lịch Việt nam

doc 11 trang huongle 4270
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Tuyển điểm du lịch Việt nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_tuyen_diem_du_lich_viet_nam.doc

Nội dung text: Đề cương Tuyển điểm du lịch Việt nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Tuyến điểm du lịch Việt Nam Mã môn: VTD33021 Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịch Khoa phụ trách: Văn hóa Du lịch QC06-B03
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Nguyễn Tiến Độ - Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. - Thuộc Khoa: Văn hóa du lịch - Địa chỉ liên hệ: Khoa Văn hóa du lịch - Đại học Dân lập Hải Phòng. - Điện thoại: 0904.508518 - Các hướng nghiên cứu chính: Du lịch học, kinh tế du lịch, lữ hành. 2. ThS. Bùi Thị Hải Yến - Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. - Thuộc: Bộ môn Địa lý du lịch - Địa chỉ liên hệ: Khoa Du lịch học - Đại học KHXH&NV Hà Nội. - Điện thoại: 0904.508518 - Các hướng nghiên cứu chính: Du lịch học, kinh tế du lịch, lữ hành. QC06-B03
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung - Số tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Nhập môn Khoa học du lịch, Địa lý du lịch. - Các môn học kế tiếp: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Quản trị kinh doanh lữ hành - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Máy Projecter, Micro. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 24,5 tiết + Thảo luận: 14,5 tiết + Hoạt động theo nhóm: 4 tiết + Kiểm tra: 2 tiết + Tự học: theo sự hướng dẫn của giảng viên. 2. Mục tiêu của môn học - Kiến thức: Cung cấp những kiến thức lý luận về tuyến, điểm du lịch; phương pháp xây dựng các tuyến, điểm du lịch và những vấn đề liên quan đến tuyến, điểm du lịch Việt Nam. - Kỹ năng: Thông qua các hoạt động học tập trên lớp, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tìm kiếm, thu thập và xử lý tài liệu, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích và thuyết trình vấn đề, đặc biệt rèn luyện cho sinh viên kỹ năng cơ bản về xây dựng tuyến, điểm du lịch và kỹ năng thuyết minh tuyến, điểm. - Thái độ: Đoàn kết, hợp tác, tự giác. 3. Tóm tắt nội dung môn học Cung cấp kiến thức lý luận về tuyến, điểm du lịch; tổng quan về điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch và kết cấu hạ tầng của Việt Nam, đồng thời giới thiệu về đặc trưng, các loại hình du lịch và các tuyến, điểm du lịch quan trọng của các vùng du lịch Việt Nam. 4. Học liệu + Học liệu bắt buộc: 1. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Địa lý du lịch, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1997. 2. Tổng cục Du lịch, Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, 1999. 3. Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2006. + Học liệu tham khảo: 1.Bản đồ du lịch Hà Nội và vùng du lịch Đông Bắc, NXB Bản đồ Hà Nội, 2008. 2.Bản đồ du lịch miền tây Nam Bộ, NXB Bản đồ TP. Hồ Chí Minh, 2008. 3.Bản đồ du lịch Việt Nam, NXB Bản đồ Hà Nội, 2010. QC06-B03
  4. 4.Bản đồ Văn hóa du lịch nam Hà Nội, NXB Bản đồ Hà Nội, 2008. 5. Bản đồ Văn hóa du lịch Quảng Nam và TP. Đà Nẵng, NXB Bản đồ Hà Nội, 2009. 6.Bản đồ Văn hóa du lịch Tây Bắc, NXB Tài nguyên - Môi trường và bản đồ Việt Nam, Hà Nội, 2009. 7.Bản đồ Văn hóa du lịch Thừa Thiên - Huế, NXB Bản đồ Hà Nội, 2008. 8.Bản đồ Văn hóa du lịch Việt Nam, NXB Tài nguyên - Môi trường và bản đồ Việt Nam, Hà Nội 2010. 9.Bản đồ vùng du lịch Hạ Long - Cát Bà, NXB Bản đồ Hà Nội, 2009. 10. Phan Tiến Dũng (chủ biên), Huế thành phố du lịch, NXB Chính trị quốc gia, 1997. 11. Nguyễn Quang Hà, Sổ tay địa dang các tỉnh trung Trung bộ, NXB Giáo dục, 1996. 12. Trần Đình Luyện, Văn hiến Kinh Bắc, Sở Văn hóa thông tin Bắc Ninh, 1997. 13. Văn Phong, Cẩm nang du lịch Đà Lạt, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh, 2001. 14. Nguyễn Bích San (chủ biên), Cẩm nang hướng dẫn du lịch, NXB Văn hóa thông tin, 2000. 15. Hoàng Thiếu Sơn - Nguyễn Thị Bảo Kim, Việt Nam non xanh nước biếc, NXB Giáo dục, 1991. 16. Sở VHTT Hà Nội, Hà Nội - Di tích và văn vật, 1997. 17. Sở VHTT Quảng Nam - Đà Nẵng, Quảng Nam, Đà Nẵng - di tích và thắng cảnh, NXB Đà Nẵng, 1998. 18. Tập bản đồ Du lịch Việt Nam, NXB Tài nguyên - Môi trường và bản đồ Việt Nam, Hà Nội 2010. 19. Tập bản đồ Hướng dẫn du lịch Việt Nam, NXB Bản đồ Hà Nội, 2010. 20. Lê Bá Thảo, Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, 1993. 21. Lưu Minh Trí, Di tích danh thắng Hà Nội và vùng phụ cận, NXB Hà Nội, 2000. 22. Đỗ Thị Ánh Tuyết, Du lịch Việt nam những điểm đến, NXB Thanh niên, 2006. 23. Trần Quốc Vượng, Việt Nam - cái nhìn địa văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, 2000. QC06-B03
  5. 5. Nội dung và hình thức dạy học Hình thức dạy - học Nội dung Hoạt Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài Thảo Kiểm động học, (tiết) mục, tiểu mục) thuyết tập luận tra nhóm tự NC Chương 1. Cơ sở lý luận về 5 5 tuyến, điểm du lịch 1.1. Khái niệm và vai trò 1 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Vai trò 1.2. Các điều kiện hình thành, 1 phát triển tuyến, điểm du lịch 1.2.1. Các điều kiện hình thành, phát triển điểm DL 1.2.2. Các điều kiện hình thành, phát triển tuyến DL 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng các tuyến 0,5 điểm du lịch 1.3.1. Tài nguyên DL 1.3.2. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật 1.4. Các chỉ tiêu cơ bản để xây 1,5 dựng các tuyến, điểm du lịch 1.4.1. Độ hấp dẫn 1.4.2. Thời gian hoạt động DL 1.4.3. Sức chứa khách DL 1.4.4. Mức độ phá hủy của các thành phần tự nhiên tại điểm DL 1.4.5. Vị trí của điểm DL 1.4.6. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật DL 1.4.7. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế 1.5. Phương pháp xác định 1 tuyến, điểm du lịch Chương 2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch 3 2 5 và kết cấu hạ tầng của Việt Nam 2.1. Vị trí địa lý - Điều kiện tự 1 1 nhiên 2.1.1. Vị trí địa lý 2.1.2. Điều kiện tự nhiên 2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 1 1 QC06-B03
  6. 2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 2.3. Kết cấu hạ tầng 1 2.3.1. Hệ thống GTVT 2.3.2. Thông tin viễn thông 2.3.3. Hệ thống cấp thoát nước và xử lý nước thải Kiểm tra lần 1 1 1 Chương 3. Tuyến, điểm du lịch 6 6 12 của vùng du lịch Bắc bộ 3.1. Khái quát về vùng du lịch 1 1 Bắc bộ 3.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và điều kiện nhân văn 3.1.2. Tài nguyên du lịch 3.1.3. Kinh tế - xã hội 3.1.4. CSVCKT phục vụ du lịch 3.2. Các loại hình du lịch đặc trưng và các địa bàn hoạt động 0,5 0,5 du lịch chủ yếu của vùng 3.2.1. Loại hình du lịch đặc trưng của vùng Bắc bộ: du lịch Văn hóa kết hợp Du lịch sinh thái 3.2.2. Các địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu 3.3. Một số tuyến du lịch đang 4,5 4,5 phát triển trong vùng 3.3.1. Tuyến trung tâm du lịch 0,5 0,5 Hà Nội 3.3.2. Tuyến du lịch Hà Nội - 0,5 0,5 Bắc Ninh - Bắc Giang 3.3.3. Tuyến du lịch Hà Nội - Hải 0,5 0,5 Dương - Hạ Long - Hải Phòng 3.3.4. Tuyến du lịch Hà Nội - 0,5 0,5 Hưng Yên - Thái Bình - Nam Định 3.3.5. Tuyến du lịch Hà Nội - Hà 0,5 0,5 Nam - Ninh Bình - Thanh Hóa 3.3.6. Tuyến du lịch Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Cạn - Cao 0,5 0,5 Bằng - Lạng Sơn QC06-B03
  7. 3.3.7. Tuyến du lịch Hà Nội- 0,5 0,5 Tuyên Quang - Hà Giang 3.3.8. Tuyến du lịch Hà Nội - 0,5 0,5 Hòa Bình - Sơn La - Điện Biên 3.3.9. Tuyến du lịch Hà Nội - 0,5 0,5 Vĩnh Phúc - Phú Thọ - Sa Pa Chương 4. Tuyến, điểm du lịch 4,5 3,5 8 của vùng du lịch Bắc Trung Bộ 4.1. Khái quát về vùng du lịch 1 1 Bắc Trung Bộ 4.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 4.1.2. Tài nguyên du lịch 4.1.3. Cơ sở hạ tầng 4.1.4. CSVCKT phục vụ du lịch 4.2. Các loại hình du lịch đặc trưng và các địa bàn hoạt động 0,5 0,5 du lịch chủ yếu của vùng 4.2.1. Loại hình du lịch đặc trưng 4.2.2. Các địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu 4.3. Các tuyến du lịch chính 3 2 trong vùng và liên vùng 4.3.1. Tuyến du lịch Huế - Quảng 1,5 1 Trị - Quảng Bình 4.3.2. Tuyến du lịch Huế - Đà 1,5 1 Nẵng - Quảng Nam Kiểm tra lần 2 1 1 Chương 5. Tuyến, điểm du lịch của vùng du lịch Nam Trung 5 3 8 Bộ và Nam Bộ 5.1. Khái quát về vùng du lịch 2 1 Nam Trung Bộ và Nam Bộ 5.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 0,5 5.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 0,5 5.1.3. Cơ sở hạ tầng và CSVCKT 0,5 phục vụ du lịch 5.1.4. Các loại hình du lịch đặc trưng và các địa bàn hoạt động 0,5 du lịch chủ yếu của vùng QC06-B03
  8. 5.2. Các tuyến du lịch chủ yếu 3 2 của vùng 5.2.1. Tuyến du lịch TP.HCM - các điểm du lịch biển duyên hải 0,5 0,25 Nam Trung bộ 5.2.2. Tuyến du lịch TP.HCM - 0,25 0,25 Đà Lạt - VQG Yok Đôn 5.2.3. Tuyến du lịch trung tâm 0,75 0,25 TP.HCM 5.2.4. Tuyến du lịch TP.HCM - 0,25 0,25 Vũng Tàu - Côn Đảo 5.2.5. Tuyến du lịch TP.HCM - 0,25 0,25 Bình Dương 5.2.6. Tuyến du lịch TP.HCM - 0,25 0,25 Đồng Nai 5.2.7. Tuyến du lịch TP.HCM - 0,25 0,25 Tây Ninh 5.2.8. Tuyến du lịch TP.HCM - 0,25 0,25 Đồng bằng sông Cửu Long 5.2.9. Một số chương trình du 0,25 lịch kết hợp giữa các vùng Báo cáo bài tập nhóm 4 4 Ôn tập 1 1 Tổng (tiết) 24,5 14,5 4 2 45 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể Nội dung yêu Chi tiết về hình cầu sinh viên Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức phải chuẩn bị chú dạy - học trước Chương 1. Cơ sở lý luận về tuyến, điểm du lịch 1.1. Khái niệm và vai trò 1.2. Các điều kiện hình thành, phát triển Diễn giảng và Tìm hiểu Luật Tuần tuyến, điểm DL phát vấn. du lịch Việt I 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến Nam. việc xây dựng các tuyến điểm DL 1.4. Các chỉ tiêu cơ bản để xây dựng các tuyến, điểm DL QC06-B03
  9. 1.4. Các chỉ tiêu cơ bản để xây dựng các tuyến, điểm DL (tiếp) Tìm hiểu những 1.5. Phương pháp xác định tuyến, điểm DL Diễn giảng và Tuần nét khái quát về Chương 2. Khái quát về điều kiện tự phát vấn. II địa lý tự nhiên nhiên, tài nguyên du lịch và kết cấu hạ Thảo luận. Việt Nam. tầng của Việt Nam 2.1. Vị trí địa lý - Điều kiện tự nhiên 2.1. Vị trí địa lý - Điều kiện tự nhiên (tiếp) Tự nghiên cứu, Tuần diễn giảng và Tìm hiểu các III 2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn phát vấn. điều kiện TNDL Thảo luận. 2.3. Kết cấu hạ tầng Diễn giảng và Tìm hiểu CSHT Kiểm tra lần 1 Tuần phát vấn. ở Việt Nam, địa Chương 3. Tuyến, điểm DL của vùng IV Thảo luận. lý hành chính du lịch Bắc bộ Kiểm tra vùng DL Bắc bộ. 3.1. Khái quát về vùng DL Bắc bộ 3.1. Khái quát về vùng DL Bắc bộ (tiếp) Tìm hiểu các 3.2. Các loại hình DL đặc trưng và các Diễn giảng và điều kiện phát Tuần địa bàn hoạt động DL chủ yếu của vùng phát vấn. triển và các loại V 3.3. Một số tuyến du lịch đang phát triển Thảo luận. hình DL ở vùng trong vùng Tự nghiên cứu. DL Bắc bộ. 3.3.1. Tuyến trung tâm DL Hà Nội 3.3.2. Tuyến DL Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang Diễn giảng và Tìm hiểu thủ đô Tuần 3.3.3. Tuyến DL Hà Nội - Hải Dương - phát vấn. Hà Nội và các VI Hạ Long - Hải Phòng Thảo luận. tỉnh thành phụ 3.3.4. Tuyến DL Hà Nội - Hưng Yên - Thái Tự nghiên cứu. cận. Bình - Nam Định 3.3.5. Tuyến DL Hà Nội - Hà Nam - Ninh Bình - Thanh Hóa Diễn giảng và Tìm hiểu các Tuần 3.3.6. Tuyến DL Hà Nội - Thái Nguyên - phát vấn. tỉnh thành phụ VII Bắc Cạn - Cao Bằng - Lạng Sơn Thảo luận. cận Hà Nội. 3.3.7. Tuyến DL Hà Nội- Tuyên Quang - Tự nghiên cứu. Hà Giang 3.3.8. Tuyến DL Hà Nội - Hòa Bình - Tìm hiểu các Sơn La - Điện Biên Diễn giảng và tỉnh thành phụ Tuần 3.3.9. Tuyến DL Hà Nội - Vĩnh Phúc - phát vấn. cận Hà Nội. Tìm VIII Phú Thọ - Sa Pa Thảo luận. hiểu địa lý hành Chương 4. Tuyến, điểm DL của vùng Tự nghiên cứu. chính vùng DL du lịch Bắc Trung Bộ Bắc Trung bộ. QC06-B03
  10. 4.1. Khái quát về vùng DL Bắc Trung Bộ 4.1. Khái quát về vùng DL Bắc Trung Bộ (tiếp) Tìm hiểu các điều kiện phát 4.2. Các loại hình DL đặc trưng và các Diễn giảng và triển và các loại Tuần địa bàn hoạt động DL chủ yếu của vùng phát vấn. hình DL ở vùng IX 4.3. Các tuyến DL chính trong vùng và Thảo luận. DL Bắc Trung liên vùng Tự nghiên cứu. Bộ và các tỉnh 4.3.1. Tuyến DL Huế - Quảng Trị - thành trong vùng Quảng Bình 4.3.1. Tuyến DL Huế - Quảng Trị - Tìm hiểu các Quảng Bình (tiếp) điều kiện phát Diễn giảng và Tuần triển và các loại phát vấn. X hình DL các tỉnh 4.3.2. Tuyến DL Huế - Đà Nẵng - Quảng Thảo luận. thành trong vùng Nam Tự nghiên cứu. DL Bắc Trung bộ. 4.3.2. Tuyến DL Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam (tiếp) SV chuẩn bị làm Diễn giảng và Bài kiểm tra lần 2 bài kiểm tra. Tuần phát vấn. Chương 5. Tuyến, điểm DL của vùng Tìm hiểu địa lý XI Thảo luận. du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ hành chính vùng Kiểm tra 5.1. Khái quát về vùng DL Nam Trung DL Bắc bộ. Bộ và Nam Bộ 5.1. Khái quát về vùng DL Nam Trung Tìm hiểu các Bộ và Nam Bộ (tiếp) điều kiện phát Diễn giảng và 5.2. Các tuyến du lịch chủ yếu của vùng triển và các loại Tuần phát vấn. 5.2.1. Tuyến DL TP.HCM - các điểm du hình DL các tỉnh XII Thảo luận. lịch biển duyên hải Nam Trung bộ thành trong vùng Tự nghiên cứu. 5.2.2. Tuyến DL TP.HCM - Đà Lạt - DL Nam Trung VQG Yok Đôn bộ. 5.2.2. Tuyến DL TP.HCM - Đà Lạt - VQG Yok Đôn (tiếp) Tìm hiểu các điều kiện phát 5.2.3. Tuyến DL trung tâm TP.HCM Diễn giảng và triển và các loại Tuần 5.2.4. Tuyến DL TP.HCM - Vũng Tàu - phát vấn. hình DL các tỉnh XIII Côn Đảo Thảo luận. thành trong vùng 5.2.5. Tuyến DL TP.HCM - Bình Dương Tự nghiên cứu. DL Nam Trung 5.2.6. Tuyến DL TP.HCM - Đồng Nai bộ. 5.2.7. Tuyến DL TP.HCM - Tây Ninh 5.2.7. Tuyến DL TP.HCM - Tây Ninh (tiếp) Diễn giảng và Tìm hiểu các Tuần 5.2.8. Tuyến du lịch TP.HCM - Đồng phát vấn. điều kiện phát XIV bằng sông Cửu Long Thảo luận. triển và các loại QC06-B03
  11. 5.2.9. Một số chương trình du lịch kết Tự nghiên cứu. hình DL các tỉnh hợp giữa các vùng Báo cáo BT thành trong vùng nhóm DL Nam Trung Báo cáo bài tập nhóm Bộ. Chuẩn bị bài báo cáo nhóm. Tuần Báo cáo bài tập nhóm (tiếp) Báo cáo BT Chuẩn bị bài báo XV Ôn tập nhóm và ôn tập cáo nhóm. 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên - Ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Ý thức tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp. - Làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học - Kiểm tra: 2 bài. - Thi hết môn cuối kỳ: 1 bài (tự luận). 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm - Chuyên cần: 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Giảng đường, hệ thống âm thanh cho giáo viên (đối với lớp đông), thiết bị máy chiếu. - Yêu cầu đối với sinh viên: Dự lớp ≥70%, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp, làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. Hải Phòng, ngày tháng 6 năm 2011 Phó trưởng Khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Đào Thị Thanh Mai ThS. Nguyễn Tiến Độ QC06-B03