Đề cương Vi xử lý và lập trình Assembly

pdf 10 trang huongle 3980
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Vi xử lý và lập trình Assembly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_vi_xu_ly_va_lap_trinh_assembly.pdf

Nội dung text: Đề cương Vi xử lý và lập trình Assembly

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PH ÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC VI XỬ LÝ VÀ LẬP TRÌNH ASSEMBLY Mã môn: MAP32021 Dùng cho các ngành CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bộ môn phụ trách MẠNG VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. Ths Vũ Mạnh Khánh – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Mạng và Hệ thống Thông tin - Địa chỉ liên hệ: 4/106 -Lê Lai -Ngô Quyền -Hải Phòng - Điện thoại: 0936385779 Email: khanhvu@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Phần cứng máy tính. 2. Ths Nguyễn Trọng Thể – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Mạng và Hệ thống Thông tin - Địa chỉ liên hệ: Tổ 11, Trại lẻ, Kênh dương, Lê chân, Hải phòng - Điện thoại: 0982295866 Email: vnthe@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Wireless sensor net
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Cấu trúc máy tính, lập trình C - Các môn học kế tiếp: hệ điều hành, truyền số liệu, lập trình HĐT - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): máy chiếu, phòng thực hành - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 23 tiết + Làm bài tập trên lớp: 5 tiết + Thảo luận: + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): 14 tiết + Hoạt động theo nhóm: + Tự học: 120 tiết (tự học thêm các kiến thức theo tài liệu được cung cấp tại nhà) + Kiểm tra: 3 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Trang bị kiến thức về cấu trúc và phương thuức hoạt động của một số thiết bị, bộ phận cơ bản trong một hệ thống mỏy PC - IBM và tương thích. - Kỹ năng: Sinh viên bước đầu làm quen với một số phương phỏp lập trình khai thác và điều khiển hoạt động của các thiết bị bộ phận cơ bản trong một hệ thống máy PC. Ngụn ngữ lập trình trong các vi dụ là Assembly và C - Thái độ: Tạo cho sinh viên tinh thần phấn khởi, tin tưởng và yêu thích môn học, ngành học 3. Tóm tắt nội dung môn học: - Học phần này sinh viên cần nắm kiến thức cơ sở về hệ Vi xử lý với các thuộc tính, tổ chức của hệ thống và mối liên hệ giữa các thành phần trong máy tính dưới quan điểm của người lậptrình Ngôn ngữ bậc thấp. - Cung cấp về các khái niệm chủ yếu về hệ vi xử lý 16 bit và 32 bit, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của một hệ Vi xử lý cùng các mạch hỗ trợ. - Tập lệnh và cách lập trình bằng hợp ngữ Assembly, dựng chương trình gỡ rối Debug, chương trình mô phỏng emu8086 với các phương thức điều khiển việc vào ra trong hệ vi xử lý. 4. Học liệu: Bắt buộc [1].Đinh Xuân Tiến ,Kỹ thuật Vi xử lý và ngôn ngữ Assembly, NXB KHKT, 2001. Tham khảo
  4. [2].Văn Thế Minh ,Kỹ thuật Vi xử lý, NXB GD, 1997 [3].Nguyễn Nam Trung ,Cấu trúc máy tính và thiết bị ngoại vi, NXB KHKT, 2000. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung Tự Tổng Lý Bài Thảo TH, TN, Kiểm (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu mục) học, (tiết) thuyết tập luận điền dó tra tự NC Chương 1: Giới thiệu chung về bộ VXL 1.1. Lịch sử phát triển[2] 1.2. Các loại máy tính và dòng họ 1.3. Các thế hệ bộ vi xử lý của Intel 1.4. Cấu trúc chung của bộ VXL 3 0 3 1.5. Giới thiệu các bộ VXL hiện đại 1.6. Kiến trúc bộ VXL IA-32[3] 1.7. Quản lý bộ nhớ IA-32 1.8. Các thành phần trong bộ VXL IA-32 Chương 2: Đơn vị điều khiển trong bộ VXL 2.1. Nguyên tắc làm việc của CU 2.2. Các phương pháp xây dựng. 2.3. Cấu trúc và hoạt động của CU[1] 2.4.Gi ình mô ph ới thiệu chương tr ỏng 4 0 30 34 emu8086[4] 2.5.Giới thiệu chương trình gỡ rối Debug 2.6.Quá trình thực hiện chu kỳ lệnh 2.7.Một số bài tập thực hành trên emu8086 và Debug[4]
  5. Chương 3: Đơn vị số học và logic của bộ VXL 3.1. Chức năng 3.2. Các phép toán số học biểu diễn trong ALU 3.3. Các phép toán logic 2 0 30 32 3.4. Bộ đồng xử lý toán học 3.5. Mã hóa ký tự, và số BCD 3.6. Số dấu chấm động 3.7.Một số bài tập số học trong emu8086 [4] Chương 4 : Tập thanh ghi trong bộ VXL 4.1. Chức năng và phân loại tập các thanh ghi 4.2. Cấu trúc chương trình mã máy 4.3. Bộ đếm chương trình PC 2 0 3 30 1 36 4.4. Con trỏ ngăn xếp, thanh ghi điều khiển 4.5. Thanh ghi đa năng và thanh ghi c ờ 4.6. Các trạng thái làm việc của bộ VXL 4.7. Một số bài tập thanh ghi trong emu8086 [4] Chương 5: Tập lệnh của bộ VXL 8086/8088 5.1. Phân nhóm các lệnh 5.2. Nhóm các lệnh di chuyển dữ liệu. 5.3. Ngắt và các dịch vụ ngắt, bộ điều khiển 4 2 3 10 19 ngắt cứng. 5.4. Điều khiển truy cập bộ nhớ trực tiếp 5.5. Các chế độ đánh địa chỉ
  6. Chương 6: Lập trình ASSEMBLY 6.1. Lập trình hệ thống là gì 6.2. Các ngắt (Interrupts) và cổng (Ports) BIOS và DOS 6.3. Tương tác hệ thống 8 3 8 20 2 41 6.4. Cấu trúc lập trình 6.5. Sơ đồ bộ nhớ khi máy tính hoạt động, lập trình thường trú 6.6. Lập trình điều khiển : Màn hình, bàn phím, chuột và ổ đĩa Tổng (tiết) 23 5 14 120 3 165 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sv Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy – học phải chuẩn bị trước chú Chương 1: Giới thiệu chung về bộ VXL 1.1. Lịch sử phát triển[2] 1.2. Các loại máy tính và dòng họ 1.3. Các thế hệ bộ vi xử lý của Intel 1 1.4. Cấu trúc chung của bộ VXL Trên lớp 1.5. Giới thiệu các bộ VXL hiện đại 1.6. Kiến trúc bộ VXL IA-32[3] 1.7. Quản lý bộ nhớ IA-32 1.8. Các thành phần trong bộ VXL IA-32 Chương 2: Đơn vị điều khiển Nguyên tắc làm việc trong bộ VXL của CU 2.1. Nguyên tắc làm việc của CU Các phương pháp xây 2 2.2. Các phương pháp xây dựng. dựng. 2.3. Cấu trúc và hoạt động của Cấu trúc và hoạt động CU[1] của CU[1]
  7. Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sv Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy – học phải chuẩn bị trước chú 2.4.Giới thiệu chương trình mô phỏng emu8086[4] 2.5.Giới thiệu chương trình gỡ rối Debug 2.6.Quá trình thực hiện chu kỳ lệnh 2.7.Một số bài tập thực hành trên emu8086 và Debug[4] Chương 3: Đơn vị số học và Nguyên tắc làm việc logic của bộ VXL của CU 3.1. Chức năng Các phương pháp xây 3.2. Các phép toán số học biểu dựng. Học trên lớp, thực 3 diễn trong ALU hành tại phòng máy Cấu trúc và hoạt động 3.3. Các phép toán logic của CU[1] 3.4. Bộ đồng xử lý toán học Các phép toán số học 3.5. Mã hóa ký tự, và số BCD biểu diễn trong ALU 3.6. Số dấu chấm động 3.7.Một số bài tập số học trong emu8086 [4] Chương 4 : Tập thanh ghi trong bộ VXL 4.1. Chức năng và phân loại tập các thanh ghi 4.2. Cấu trúc chương trình mã máy Ngắt và các dịch vụ Học lý thuyết trên 4.3. Bộ đếm chương trình PC ngắt, bộ điều khiển lớp ngắt cứng. 4 4.4. Con tr ỏ ngăn xếp, thanh ghi kiểm tra điều khiển Điều khiển truy cập b 4.5. Thanh ghi đa năng và thanh ộ nhớ trực tiếp ghi cờ 4.6. Các trạng thái làm việc của bộ VXL 4.7. Một số bài tập thanh ghi trong
  8. Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sv Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy – học phải chuẩn bị trước chú emu8086 [4] Chương 5: Tập lệnh của bộ VXL 8086/8088 5.1. Phân nhóm các lệnh Học lý thuyết trên Các chế độ đánh địa 5 5.2. Nhóm các lệnh di chuyển dữ lớp chỉ liệu. 5.3. Ngắt và các dịch vụ ngắt, bộ điều khiển ngắt cứng. 5.4. Điều khiển truy cập bộ nhớ Học lý thuyết trên Các chế độ đánh địa 6 trực tiếp lớp chỉ 5.5. Các chế độ đánh địa chỉ Bài tập Chương 6: Lập trình ASSEMBLY Học lý thuyết trên Các chế độ đánh địa 7 6.1. Lập trình hệ thống là gì lớp chỉ 6.2. Các ngắt (Interrupts) và cổng (Ports) BIOS và DOS Các ngắt (Interrupts) 6.3. Tương tác hệ thống H à làm ọc lý thuyết v và cổng (Ports) BIOS 8 6.4. Cấu trúc lập trình bài tập trên lớp và DOS Tương tác hệ thống 6.5. Sơ đồ bộ nhớ khi máy tính Các ngắt (Interrupts) Học lý thuyết và làm hoạt động, lập trình thường trú và cổng (Ports) BIOS 95 bài tập trên lớp và DOS Tương tác hệ thống 6.6. Lập trình điều khiển : Màn Cấu trúc lập trình Học lý thuyết và làm hình, bàn phím, chuột và ổ đĩa h 10 bài tập trên lớp Sơ đồ bộ n ớ khi máy tính hoạt động, lập trình thường trú Cấu trúc lập trình 11 Th ành bài 1 Phòng máy tính ực h ASM
  9. Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sv Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy – học phải chuẩn bị trước chú 12 Thực hành bài 2 Phòng máy tính Cách thể hiện dữ liệu 13 Thực hành bài 3 Phòng máy tính Cách thể hiện dữ liệu 14 Thực hành bài 4 Phòng máy tính Lập trình đồ họa 15 Thực hành bài 5 Phòng máy tính Lập trình đồ họa 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao cho. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Kiểm tra định kỳ, - Thi hết môn – Thi tự luận 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Điểm quá trình: 3/10 trong đó: + Chuyên cần: 40% + Kiểm tra thường xuyên: 30% + Thực hành; 30% - Thi hết môn: 7/10 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Giảng đường, phòng máy. - Yêu cầu đối với sinh viên: Đi học đầy đủ, đúng giờ, học bài trước khi đến lớp. Hải Phòng, ngày 22 tháng 6 năm 2011 Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết Ths. Ngô Trường Giang Ths. Vũ Mạnh Khánh ///