Đề tài: Kế toán Tài sản cố định ở Công ty TNHH May xuất khẩu Việt Hồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài: Kế toán Tài sản cố định ở Công ty TNHH May xuất khẩu Việt Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_tai_ke_toan_tai_san_co_dinh_o_cong_ty_tnhh_may_xuat_khau.pdf
Nội dung text: Đề tài: Kế toán Tài sản cố định ở Công ty TNHH May xuất khẩu Việt Hồng
- Đề tài: Kế toán Tài sản cố định ở Công ty TNHH May xuất khẩu Việt Hồng
- LỜI CẢM ƠN Kính gửi: - Ban giám hiệu và toàn thể quý thầy cô khoa Kinh Tế - Tài Chính, - Ban giám đốc và các anh chị Phòng Kế toán công ty TNNHH may Việt Hồng. Qua ba tháng thực tập tại Công ty TNHH Việt Hồng, cùng với sự hiểu biết về bài giảng của thầy bộ môn kế toán Nguyễn Văn Thảo. Những kinh nghiệm mà em tiếp thu được rất nhỏ nhưng có thể nói nó đã đem lại phần nào chút rành mạch về công việc mà tương lai em sẽ làm. Thời gian thực tập là bước khởi đầu để cho em vững vàng trong sự nghiệp tương lai của mình. Tuy bận rộn với nhiều công việc của nhưng cô và các chị phòng Kế toán giúp em có thể tiếp cận được những con số và các loại giấy tờ cho công việc làm báo cáo tốt nghiệp, đó là điều quí giá mà em may mắn nhận được,. Dù vậy, trong quá trình thực tập tại Công ty sẽ có những vấn đề nảy sinh, em mong được góp ý và bỏ qua. Chúc Công ty luôn vững bền với hệ thống nhân viên làm việc luôn bền bĩ và sáng suốt. Em xin chân thành cám ơn! Bến Tre, ngày tháng năm 2011
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Bến Tre, ngày tháng năm 2011
- NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Bến Tre, ngày tháng năm 2011
- LỜI MỞ ĐẦU Từ khi nền kinh tế bao cấp chuyển sang mở cửa giao thương rộng rãi với các nước trên khu vực lớn của thế giới, thì nền kinh tế của ta đã có những chuyển biến mạnh. Điều này thể hiện rõ ở nhiều lĩnh vực mà các doanh nghiệp đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đã làm và tạo nên các tiếng vang trên trường thế giới. Một bước chuyển mình lớn hơn khi Việt Nam bắt đầu đi vào con đường của hội nhập kinh tế quốc tế, năm 2007 đất nước chính thức trở thành thành viên của tổ chức WTO, điều đó buộc các nhà kinh tế đưa ra các giải pháp về lý luận và thực tiễn để giúp cho doanh nghiệp mà họ phục vụ đứng vững hơn trong môi trường cạnh tranh càng nóng bỏng này. Để được tối đa hóa lợi nhuận và doanh thu thì nhà quản trị doanh nghiệp sẽ đưa ra các kế hoạch như thế nào để cho doanh nghiệp của mình đứng vững? Muốn doanh nghiệp không gặp suy vong trong cơn khủng hoảng, chiến lược nào để thu hồi vốn nhanh trong cơn lốc này? Làm sao để sản phẩm đạt chuẩn chất lượng theo đúng được yêu cầu càng cao? Tấc cả điều nhằm vào yếu tố lợi nhuận và doanh thu, nhưng để đạt được mục đích cuối cùng này thì các yếu tố khác không thể bỏ qua mà cần được quan tâm tích cực, đó chính là tài sản cố định. Tài sản cố định là một phần vốn của doanh nghiệp mua sắm dùng cho sản xuất, phục vụ sản xuất. Bao gồm cả những giá trị hữu hình và vô hình nên điều quan trong của việc quan tâm đến tài sản là phương pháp bảo quản, cách khấu hao, chính sách bảo trì, bảo dưỡng cho tài sản. Nhận thức được tầm quan trọng mà tài sản đem lại lợi ích cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nên em đã chọn đề tài “ Kế toán Tài sản cố định” ở Công ty TNHH May xuất khẩu Việt Hồng để làm đề tài tốt nghiệp. Với thời gian thực tập ba tháng, bên cạnh những kiến thức được học tại trường qua sự hướng dẫn của Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn Thảo và sự giúp đỡ của các anh chị Phòng Kế toán Công ty TNHH May xuất khẩu Việt Hồng em đã tìm hiểu được một số khía cạnh cơ bản của chuyên môn nghành Kế toán DNSX để làm kĩ năng cho công việc sau này. Bên cạnh những hiểu biết của bài học trong trường được tiếp thu để thể hiện qua báo cáo tốt nghiệp này sẽ có các hạn chế không thể tránh khỏi, kính mong quý Ban lãnh đạo Công ty; các anh chị Phòng Kế toán Công ty TNHH May xuất khẩu Việt Hồng và thầy, cô Khoa Kinh tế - Tài chính trường Cao đẳng Bến Tre góp ý để báo cáo này được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
- MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MAY XUẤT KHẨU VIỆT HỒNG 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 1 1.1.2. Hình thức sở hữu 2 1.2.Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của công ty 1.2.1. Nghành nghề, lĩnh vực hoạt động 3 1.2.2. Chức năng 3 1.2.3. Nhiệm vụ 3 1.3.Thuận lợi và khó khăn 1.3.1.Thuận lợi 4 1.3.2.Khó khăn 4 1.4.Quy mô hoạt động của công ty 1.4.1. Tổng nhân sự 4 1.4.2. Tổng vốn sản xuất kinh doanh 5 1.5.Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 1.5.1Tổ chức sản xuất 5 1.5.2. Tổ chức quản lý 5 1.5.2.1. Hội đồng quản trị 5 1.5.2.2. Giám đốc 5 1.5.2.3. Phó giám đốc 6 1.5.2.4. Các phòng ban 6 Sơ đồ bộ máy quản lý 8 1.7.Tổ chức công tác kế toán tại công ty 1.7.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 9 1.7.2. Hình thức sổ kế toán 9 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MAY XUẤT KHẨU VIỆT HỒNG QUÝ I 2.1.Khái niệm về tài sản cố định 12 2.2.Đặc điểm của tài sản cố định 12 2.3 .Phân loại tài sản cố định 12
- 2.3.1. Phân loại theo nguồn hình thành 13 2.3.2. Phân loại theo công dụng kinh tế và tình hình sử dụng TSCĐ 13 2.3.3. Phân loại theo quyền sở hữu 14 2.4.Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ 16 2.4.1. Trường hợp mua săm TSCĐ hữu hình 16 2.4.2. Trường hợp mua sắm TSCĐ hữu hình dưới hình thức trao đổi 16 2.4.3. Trường hợp TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc sản xuất 17 2.4.4. Trường hợp TSCĐ hữu hình được cấp 17 2.4.5. Trường hợp TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác 17 2.4.6. Trường hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm 17 2.4.7. Nguyên giá TSCĐ vô hình 17 2.5.Phương pháp xác đinh giá trị còn lại của TSCĐ 18 2.6.Kế toán tình hình tăng, giảm TSCĐ 2.6.1. Chừng từ kế toán 19 2.6.2. Tài khoản sử dụng 19 2.6.3. Kế toán tăng TSCĐ 20 2.6.4. Kế toán giảm TSCĐ 27 2.7.Khấu hao TSCĐ 2.7.1. Khái niệm 30 2.7.2. Phạm vi và phương pháp tính khấu hao TSCĐ 30 2.7.2.1. Phạm vi tính khấu hao 30 2.7.2.2. Phương pháp tính khấu hao 31 2.7.3. Kế toán khấu hao TSCĐ 2.7.3.1. Chứng từ sử dụng 33 2.7.3.2. Tài khoản sử dụng 33 2.7.3.3. Phương pháp hạch toán 33 2.7.3.4. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ năm 2010 36 2.8.Kế toán sữa chữa TSCĐ 2.8.1. Phân loại 36 2.8.2. Phương pháp hạch toán 36 2.9.Kế toán nâng cấp TSCĐ 38 2.10.Đánh giá lại TSCĐ 2.10.1.Khái niệm 38 2.10.2.Các trường hợp đánh giá lại 38 2.10.3.Tài khoản sử dụng 39
- CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN 3.1.Nhận xét 40 3.1.1 Những mặt đạt được 40 3.1.2 Những mặt tồn tại 41 3.2.Kiến nghị 41 3.3.Kết luận 42
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY MAY XUẤT KHẨU VIỆT HỒNG 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty được cấp giấy phép thành lập số 00379 GP/TLDN – 02, ngày 06 tháng 02 năm 1995 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre. Tên công ty: Công ty May Xuất khẩu Việt Hồng. Tên giao dịch: VIET HONG GARMENT COMPANY Địa chỉ: 425, tỉnh lộ 885, phường 8, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre. Điện thoại: 075. 38.24.990 – 38.24.238 Vào năm 1995, tình hình may mặc ở nước ta đang đi vào quĩ đạo phát triển, bên cạnh đó yêu cầu cấp thiết phải giải quyết đó là nguồn dồi dào của lao động và nâng cao đời sống cho lao động trong tỉnh. Trước yêu cầu đó, tỉnh đã giao cho Ngân hàng Công thương Bến Tre đứng ra liên doanh cùng công ty may Việt Tiến để thành lập Công ty TNHH May xuất khẩu Việt Hồng. Công ty được xây dựng trên cơ sở Xí nghiệp Liên Hiệp chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc cũ. Với tổng diện tích là 21.200m ( nhà xưởng: 8730m, gồm cả một cơ sở vật chất sẵn có), công ty đã xây dựng và lắp máy móc, hoàn thành vào tháng 7 năm 1995, chính thức khai trương và đi vào họat động. Giai đoạn đầu sản xuất có 07 chuyền may, 01 tổ cắt, 01 tổ ủi, 01 tổ kiểm hóa, 01 tổ KCS. Hội đồng quản trị (gồm 05 thành viên) do hai bên góp vốn cử ra, công ty may Việt Tiến là chủ tịch hội đồng quản trị (có 02 thành viên), Công ty may Việt Hồng là phó chủ tịch Hội đồng quản trị (có 03 thành viên). Qua quá trình sản xuất, Công ty dần sắp xếp lại cơ cấu tổ chức quản lý, đến nay công ty có 21 chuyền may (05 – 04 – 03 chuyền may được thành lập vào các năm 2006 – 2008 – 2009 ). Đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2003 Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bến Tre rút toàn bộ số vốn góp liên doanh của mình (1.000.000.000đồng), toàn bộ số vốn góp này được ngân sách Bến Tre góp vốn thay thế. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 1
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2006 Công ty làm thủ tục chuyển nhượng phần vốn UBND Tỉnh Bến Tre và 01 phần vốn của Công ty may Việt Tiến cho thành viên mới, hiện nay công ty được chuyển thành công ty nhiểu thành viên. 1.1.2. Hình thức sở hữu Công ty là một liên doanh theo hợp đồng không số ngày 20 tháng 09 năm 1994 giữa: Công ty may Việt Tiến Trụ sở đặt tại: số 07, Lê Minh Xuân, Q.Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bến Tre Trụ sở đặt tại: số 142A, Nguyễn Đình Chiểu, phường 2, TP.Bến Tre, tỉnh Bến Tre Tại thời điểm ngày 29 tháng 4 năm 1997 số vốn theo biên bản xác định kinh doanh là: 1. Công ty may Việt Tiến: 2.378.522.278đồng 2. Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Bến Tre: 3.899.50.520đồng Trong đó số vốn của Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre: 1.000.000.000đồng 3. Vốn Ngân sách tỉnh Bến Tre: 2.899.509.520đồng Vào ngày 20 tháng 11 năm 2000 số vốn góp mỗi bên thay đổi như sau: 1. Công ty may Việt Tiến (chiếm 33,2%): 2.878.522.278 đồng; góp thêm 500.000.000đồng 2. Chi nhánh Ngân hàng Công thương chuyển khoản vào ngày 13/9/1999: 630.000.000đồng (chiếm 7,3%). Nhằm thực hiện qui định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc góp vốn của Ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp, liên doanh Ngân hàng Công thương tỉnh Bến Tre đã rút vốn 370.000.000đồng, số vốn này được Ngân sách Tỉnh Bến Tre góp vốn thay thế. 3. Ngân sách tỉnh Bến Tre: 5.156.349.605đồng Ngày 26/72003, ngân sách tỉnh Bến Tre đã góp vốn bổ sung: 1.000.000.000đồng để Công ty đầu tư vào công việc xây dựng hai cơ sở may tại huyện Ba Tri và huyện Mỏ Cày. Đến ngày 31/12/2003 thành viên góp vốn và số vốn của các thành viên như sau: HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 2
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO 1. Công ty may Việt Tiến : 2.977.401.067đồng. 2. Ngân sách tỉnh Bến Tre : 7.019.464.364đồng. 3. Vốn tự bổ sung từ lợi nhuận qua các năm 1996,1997 : 331.993.548đồng Tổng cộng: 9.996.865.431đồng Sau khi Sở Tài chính Bến Tre xác định giá trị doanh nghiệp, UBND tỉnh Bến Tre quyết định bán toàn bộ số vốn góp của Ngân sách tỉnh Bến Tre cho các nhà đầu tư chiến lược. Công ty may Việt Tiến cũng bán bớt một phần, chỉ giử lại 25% số vốn góp. Hiện nay số vốn của công ty may xuất khẩu Việt Hồng bao gồm các chủ sở hữu sau: 1. Công ty TNHH Nam Thiên : 4.998.432.715đồng (50% vốn điều lệ) 2. Công ty May Việt Tiến : 2.977.401.067đồng (25% vốn điều lệ) 3. Công ty May CP Việt Thịnh : 7.019.464.364đồng (15% vốn điều lệ) 4. Công ty May CP Việt Hương : 999.686.453đồng (10%vốn điều lệ) 1.2. Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của công ty. 1.2.1. Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động Ngành nghề kinh doanh: sản xuất gia công, kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Thị trường xuất khẩu: Đài Loan, Hồng Kông, Nhật, Ý, Hà Lan, Đức, Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha, Canada. 1.2.2. Chức năng: Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu và tiêu thụ nội địa Căn cứ vào hợp đồng may mặc XNK với nước ngoài Công ty sẽ nhập phụ liệu may, sản xuất thành phẩm, hoặc tái xuất khẩu trả lại cho khách hàng. 1.2.3. Nhiệm vụ Huy động được các tiềm lực kinh tế và khả năng sản xuất tiêu thụ và xuất khẩu của công ty để thực hiện chủ trương và chính cách của nhà nước song song với mục tiêu lợi nhuận. Nâng cao khả năng làm việc với các đơn đặt hàng, mẫu hàng đa dạng và mặt hàng trong xu hướng ngày càng phát triển mạnh của hàng may mặc nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho công ty. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 3
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO 1.3. Thuận lợi và khó khăn 1.3.1. Thuận lợi Được sự ưu ái hỗ trợ của các nghành hữu quan trong tỉnh. Sự nhạy bén và xoay chuyển kịp thời trong việc phát triển qui mô sản xuất và nâng cao chất lượng sản xuất. Sự chính xác, năng động trong sản xuất đã tạo được niềm tin đến với khách hàng. Có chính sách lâu dài và hợp lý trong từng khâu, từng thời kì đối với từng bộ phận đã tạo sự ổn định liên tục và phát triển trong sản xuât kinhh doanh. 1.3.2. Khó khăn: Từ những ngày đầu thành lập: Công ty vấp phải sự bão hòa trong nghành may mặc. Đối với Bến Tre, cản trở lớn nhất là giao thông không thuận lợi, điều đó gây ảnh hưởng với việc giao thương với các đơn vị mua bán ngoài khu vực tỉnh. Các chiến lược kinh doanh chưa thể đánh giá được tầm quan trọng của hàng may mặc nên DN chưa tự tin đi vào sản xuất hàng may mặc mạnh mẽ như các DN khác để đứng vững trên thị trường mà chỉ có thể sản xuất theo đơn đặt hàng cầm chừng. Các điều kiện để kí kết giao thương với thị thị trường chính không thể thực hiện, phải nhờ vào đến đơn vị trung gian, do vậy chỉ thực hiện họp đồng gia công, chưa chính thức kí kết trực tiếp họp đồng vì vậy hiệu quả sản xuất cua rDN bị hạn chế. Trình độ kỹ thuật và công nghệ gặp khó khăn trong việc cải tiến, bên cạnh tay nghề công nhân yếu không có đủ thời gian nâng cao hiệu suất. Do đặc thù gia công nên thường bị ép giá hàng gia công. Các DN hàng may mặc chưa có sự dẫn dắt của đơn vị chủ quản nên cạnh tranh giữa các DN gây nên bất lợi. Lương công nhân chỉ giải quyết các vấn đề cơ bản của cá nhân nên lượng công nhân thay đổi, làm ảnh hưởng tiến độ sản xuất. 1.4. Quy mô hoạt động công ty 1.4.1. Tổng nhân sự: -Tổng số công nhân viên hiện nay: 1.258 người. Trong đó; -Tổng số lao động trực tiếp :1.175 người HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 4
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO -Tổng số lao động gián tiếp:83 người 1.4.2. Tổng vốn sản xuất kinh doanh: - Công ty TNHH Nam Thiên : 5 tỷ - Công ty May Việt Tiến : 2,5 tỷ - Công ty May CP Việt Thịnh: 1,5 tỷ - Công ty Cp Việt Hưng : 1 tỷ Hiện nay công ty có 01 văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh để phục vụ cho việc nhận các đơn đạt hàng nhập và xuất khẩu nguyên vật liệu, hàng hóa 1.5. Tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý 1.5.1. Tổ chức sản xuất Sau khi kí hợp đồng gia công với khách hàng, Phòng Kế hoạch lập kế hoạch nhận nguyên vật liệu về nhập kho, tại kho công nhân sẽ kiểm tra số lượng cũng như chât lượng của nguyên vật liệu xem có đúng với phiếu nhập kho hay không, lập biên bản giám định đối chiếu báo cáo với khách hàng. Đồng thời phòng sơ đồ nhận vải để lập sơ đồ rập mẫu, sau đó sẽ in và chuyển sang phòng cắt. Phòng cắt sẽ liên hệ với kho để nhận vải, trải lên bàn và đặt rập mẫu để cắt thành bán thành phẩm. Bán thành phẩm được đánh số và đưa xuống các phân xưởng may, kĩ thuật sẽ kiểm tra, hướng dẫn công nhân gọt, ủi, cắt, may chi tiết, ráp thành thành phẩm. Thành phẩm được kiểm hóa, sau đó chuyển sang tổ ủi, ủi, vào bao, đóng thùng, nhập kho chờ xuất. 1.5.2. Tổ chức quản lý 1.5.2.1. Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên hiện nay gồm 05 người và 01 ban kiểm soát (gồm 02 người) 1.5.2.2. Giám đốc Là người đại diện cho cán bộ công nhân viên, quản lý công ty theo chế độ một thủ trưởng có quyền điều hành và quyết định mọi công việc của công ty. Chịu trách nhiệm trước nhà nước về tập thể công nhân viên và kết quả kinh doanh của công ty. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 5
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO 1.5.2.3. Phó giám đốc Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực mà mình được phân công 1.5.2.4. Các phòng ban Phòng Kế hoạch Lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tư Xây dựng kế hoạch, soạn thảo các văn bản có liên quan sản xuất Xác định kế hoạch hàng hóa với khách hàng, thực hiện hợp đồng sản xuất Thực hiện kế hoạch phân bổ sản xuất các mà hàng trong từng thời điểm Xác định, thống kê tình hình tiêu hao trong kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm. Phòng kinh doanh Thực hiện nhập nguyên liệu và xuất khẩu thành phẩm, chịu trách nhiệm về các thủ tục đặt hàng xuất nhập khẩu. Nguyên cứu thị trường trong và ngoài nước Trực tiếp quan hệ các khách hàng để tiêu thụ các sản phâm. Phòng Kỹ thuật công nghệ Chịu trách nhiệm về kĩ thuât may, quan hệ với khách hàng về mẫu mã, kĩ thuật, mỹ thuật cho sản phẩm Quản lý máy móc toàn bộ máy móc và thiết bị của công công ty Các bộ phận Kỹ thuật viên: Chuẩn bị mẫu mã, rập, bảng màu, tiêu chuẩn kĩ thuật May mẫu: Giới thiệu khách hàng trước khi sản xuất Sơ đồ: Xác định chi tiết sản phẩm cần được bố trí thích hợp trên định mức của khách hàng để sao cho tiết kiệm nhất vải. KCS: Kiểm tra và xác định chất lượng sản phẩm. Cơ điện: Bảo trì và sữa chữa máy móc thiết bị Phòng kế toán Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh tại công ty, báo cáo quyết toán, nộp thuế theo quy định. Lập kế hoạch tài vụ, quản lý vốn, thu hồi nợ phải trả, trả nợ vay Tính và phát lương hàng tháng cho công nhân viên hàng tháng sau khi có bảng thanh toán lương từ phòng tổ chức hành chánh chuyển sang. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 6
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Phòng tổ chức hành chánh Quản lý, tuyển dụng, điều động công nhân, nhân sự phục vụ cho sản xuất. Quản lý định mức lao động, máy móc thiết bị cho các phòng ban. Chịu trách nhiêm công tác bảo vệ, chăm sóc y tế, đời sống vật chất cho công nhân viên. Theo dõi, đánh giá, xây dựng thời gian làm việc và đơn giá tiền lương cho công nhân Thay mặc công ty quan hệ khách hàng. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 7
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY MAY XUẤT KHẨU VIỆT HỒNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC CÔNG TY TRƯỞNG P. NCCN PHÒNG TỔ CHỨC – LĐTL HOÀNG MỘNG LONG NGUYỄN CÔNG ĐOÀN TRẦN VĂN KHĂM PHÒNG KTTV TRẦN THỊ DẼO PGĐ KỸ THUẬT LÊ TUẤN NGUYÊN PHÒNG Q.A TRẦN ÁNH LINH TRƯỞNG P.CBSX GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH LÊ THỊ THANH HẰNG NGÔ SĨ TUẤN QĐ XƯỞNG CẮT QĐ XƯỞNG MAY 1 QĐ XƯỞNG MAY 2 QĐ XƯƠNG MAY 3 QĐ XƯỞNG MAY 4 NGUYỄN THANH THUÝ NGUYỄN THỊ LOAN PHAN VĂN TRUNG NGUYỄN T. KIM HẠNH NGUYỄN VĂN TRỖI TỔ TỔ 6 TỔ TỔ 6 TỔ TỔ 6 TỔ TỔ 6 TỔ TỔ CẮT CẮT MAY HOÀN MAY HOÀN MAY HOÀN MAY HOÀN 1 2 THÀNH THÀNH THÀNH THÀNH HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 8
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO 1.7. Tổ chức bộ máy kế toán: 1.7.1. Sơ đồ bộ máy kế toán: KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN KẾ TOÁN CHI THỦ QUỸ TỔNG HỢP TIẾT : Quan hệ lãnh đạo : Quan hệ hỗ trợ Chức năng nhiệm vụ bộ máy kế toán Đứng đầu là kế toán trưởng, người chịu trách nhiệm cao nhất của Phòng Kế toán – tài vụ, trực tiếp quan hệ vớicác phòng ban khác. Với nhiệm vụ quyết định tình hình kế toán, hạch toán và phân tích tình hình tài chính tại công ty. Hàng tháng kỉêm tra tiền mặt để và nguyên vật liệu để báo cáo thống kê theo đúng chế độ kế toán của Công ty. Tập hợp các số liệu chứng từ chi tiết để hạch toán tính giá thành sản phẩm, ghi sách chứng từ, sổ cái, sổ chi tiết . Kế toán chi tiết: Theo dõi các khoản tiền mặt, tiền gới ngân hàng, các quan hệ thanh toán với khách hàng, ngânhàng, hợp đồng vay, phiếu thu, phiếu chi, các khoản tạm ứng. Thủ quỹ: trực tiếp thu, chi tiền mặt, quản lý tiền mặt trong công ty, phục vụ thu chi mua nguyên vật liệu, phát hành báo cáo quỹ để cung cấp chứng từ có liên quan. Công việc của bộ máy kế toán Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh theo nghành nghề đã đăng ký Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã được giao Bảo tồn và phát triển vốn đã được giao Phân phối thu nhập cho đời sống công nhân viên của Công ty 1.7.2. Hình thức sổ kế toán Chứng từ Trích Số hiệ tài sản Số tiền Ghi yếu chú SỐ NGÀY NỢ CÓ THÁNG Sổ kế toán sử dụng hình thức này: HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 9
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Sổ đang kí chứng từ ghi sổ: dung để đăng kí các chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian nhằm đảm bảo tổt chứng từ ghi sổ và kiểm tra, tra cứu khi cần thiết Sổ cái: là sổ tài khoản thông thường Trình tự ghi chép chứng từ ghi sổ -Hàng tháng : kế toán tập hợp, kiểm tra và phân loại chứng từ gốc, căn cứ chứng từ gốc để ghi sổ quỹ và các sổ khác. -Định kì: trên cơ sở chứng từ gốc đã phân loại, kế toán áp dụng chứng từ ghi sổ, căn cứ các chứng từ gốc đã phân loại, kế toán áp dụng chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái -Cuối tháng + Lập bảng đối chiếu phát sinh tài khoản để đối chiếu tài liệu ghi chép của hạch toán tổng hợp + Lập bảng tổng hợp chi tiết để hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết. + Đối chiếu số liệu giữa bảng đối chiếu phát sinh với các tài khoản, sổ đăng kí chứng từ ghi sổ với sổ quỹ và tổng nợ chi tiết. + Lập bảng cân đối tài khoản + Lập báo cáo tài chính HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 10
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Sơ đồ hệ thống chứng từ kế toán: CHỨNG TỪ GỐC SỔ QUỶ SỔ CHI TIẾT BẢNG TỎNG HỢP CHỨNG TỪ CHỨNG TỪ BẢNG TỔNG HỢP GHI SỔ CHI TIẾT SỔ ĐANG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ CÁI BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi cuối tháng: * Hệ thống chứng từ Bảng kê nhập hàng hoá, nguyên phụ liệu. Bảng kê xuất hàng hoá, nguyên phụ liệu Bảng kê thành phẩm tiêu thụ Bảng kê thanh toán tạm ứng Bộ chứng từ ghi sổ: tiền mặt, tiền gửi ngân hang, thành toán *Hệ thống báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán Kết quả kinh doanh Lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 11
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH MAY XUẤT KHẨU VIỆT HỒNG QUÝ I 2.1. Khái niệm về tài sản cố định: Tài sản cố định (TSCĐ) là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể và chỉ cũng có thể tồn tại dưới hình thái giá trị được sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, có giá trị lớn và sử dụng được trong thời gian dài. Các tài sản cố định có hìn thái vật chất cụ thể gọi là tài sản cố định hữu hình, còn các tài sản cố định chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được gọi là tài sản cố định vô hình. Theo quy định hiện nay, tiêu chuẩn nhận biết được TSCĐ được xác định như sau: -Đối với TSCĐ hữu hình: Mọi tư liệu lao động là từng tài sản hữu hinh có kết cấu độclập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kì một bộ phận nào thì cả hệ thống trong đó không thể hoạt động được, nếu thỏa mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là TSCĐ: 1. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. 2. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. 3. Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên. 4. Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên. - Đối với TSCĐ vô hình: mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thõa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn trên mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì được xem là TSCĐ vô hình. 2.2. Đặc điểm tài sản cố định: TSCĐ tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh, không thay đổi hình thái vật chất ban đầu. Trong qua trình tham gia vào các khâu của sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ mới tạo ra. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 12
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO 2.3. Phân loại TSCĐ TSCĐ trong doanh nghiệp rất đa dạng, khác biệt về tính chất, công năng, thời gian sử dụng. Do vây, để phân loại TSCĐ theo những tiêu thức khác nhau là việc làm tối quan trọng để quản lý thống nhất TSCĐ trong doanh nghiệp. 2.3.1. Phân loại theo nguồn hình thành. Nếu căn cứ theo hình thái biểu hiện thì TSCĐ được phân thành: TSCĐ hữu hình: là tài sản được biểu hiện bằng những hình thái vật chất cụ thể như: nhà xưởng, kho bãi, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc, . TSCĐ vô hình: là những tài sản không biểu hiện bằng hiện vật cụ thể mà là những khoản đầu tư cho sản xuất kinh doanh như: chi phí thành lập, chi phí thăm dò, chi phí bằng phát minh sáng chế, thương hiệu, quyền chuyển nhượng, Theo cách phân loại này sẽ cho nhà quản lý thấy được rõ cơ cấu tỷ trọng của từng loại TSCĐ trong doang nghiệp. Từ đó doanh nghiệp sẽ có những quyết định hợp lý cho việc bổ sung, thanh lý, đầu tư, thuyên chuyển TSCĐ để giúp công tác hạch toán chi phí khấu hao chính xác và phù hợp với tình hình thực tế, đồng thời tìm ra cách cải thiện sản xuất. 2.3.2. Phân loại theo công dụng kinh tế và tình hình sử dụng TSCĐ. *Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế Căn cứ vào vai trò của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh có thể chia TSCĐ thành 02 loại: - TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ hữu hình và vô hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển, vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn và các tài sản không có hình thái vật chất khác. -TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh: Là những tài sản dùng cho các hoạt động phục vụ cho phúc lợi công cộng bao gồm: nhà cửa, máy móc, phương tiện phục vụ cho sinh hoạt văn hóa, các công trình phúc lợi tập thể, . -Theo cách phân loại này thì nhà quản lý có thể thấy được năng lực sản xuất, trình độ cải tiến thết bị như thế nào. Để từ đó có phương án cải tiến tình hình trang bị kĩ thuật, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 13
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Với Công ty, tình hình TSCĐ dùng trong sản xuất chiếm tỷ trọng cao hơn TSCĐ không dùng vào sản xuất sẽ có thể thấy được tình hình sử dụng TSCĐ của Công ty là tốt. Phân loại TSCĐ theo hình thức sử dụng Căn cứ vào tình hình sử dụng có thể chia TSCĐ làm 03 loại: -TSCĐ đang sử dụng: Là những TSCĐ thực tế đang làm việc phục vụ cho quá trình sản suất kinh doanh của doanh nghiệp -TSCĐ chưa sử dụng: Là những TSCĐ có đủ điều kiện sử dụng nhưng doanh nghiệp dự trữ để thay thế cho TSCĐ đến hạn thanh lý hoặc hư hỏng, hoặc thay thế cho TSCĐ lối thời -TSCĐ bị lỗi về công nghiệp sản xuất nên bị dư thừa, doanh nghiệp không cần sử dụng hay do trước đây sản xuất theo dây chuyền dụng, hoặc tài sản được đưa vào dự trữ theo pháp lệnh của cơ quan chức năng có thẩm quyền. Phương pháp phân loại này giúp cho nhà quản lý thấy được tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp thế nào và đề ra các phương hướng cải tiến hợp lý . 2.3.3 Phân loại theo quyền sở hữu Có thể chia làm 2 loại: -TSCĐ của doanh nghiệp: Là toàn bộ TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý và sử dụng. -TSCĐ đi thuê: Là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê của các đơn vị tổ chức kinh tế khác, doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý và sử dụng trong thời gian thuê. Phân loại tài sản theo chuân mực được căn cứ vào mức độ chuyển giao các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản thuê cho bên thuê. -TSCĐ thuê tài chính: Là tài sản mà bên thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sử dụng tài sản cho bên thuê, quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. - TSCĐthuê hoạt động: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê của các doanh nghiệp khác để sử dụng trong thời gian nhất định theo hợp dồng đã kí. Doanh nghiệp không trích khấu hao TSCĐ thuê này, doanh nghiệp sẽ trả TSCĐ cho đơn vị thuê khi hêt thời hạn thuê. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 14
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Phương pháp phân loại này giúp cho nhà quản lý nắm vững được số lượng TSCĐ của doanh nghiệp, từ đó thấy được phải mua hay thuê TSCĐ như thế nào là hợp lý. Với mỗi cách phân loại trên đều có ý nghĩa nhất định nhưng chúng có cùng một ý nghĩa quan trọng là giúp cho nhà quản lý tính toán được được chính xác số tiền khấu hao TSCĐ, việc sử dụng TSCĐ trong sản xuất . Thực trạng kế toán phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp theo hình thức: Do tỷ trọng vốn cố định lớn nên việc quản lý TSCĐ rất phức tạp và khó khăn, nhưng bởi được sắp xếp theo các tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho công tác quản lý, sử dụng, duy trì và bảo dưỡng định kì hay đánh giá lại hiệu quả sử dụng tài sản của từng nhóm tài sản nên được phân loại như sau: Phân loại theo công dụng kinh tế: Theo cách phân loại này TSCĐ của công ty gồm các loại sau: 1.Nhà cửa, phân xưởng sản xuất và vật kiến trúc. 2. Máy móc thiết bị dùng cho quản lý và sản xuất 3. Phương tiện vận tải 4. Dụng cụ quản lý 5. Các loại tài sản khác Cách phân loại này nhằm mục đích xác định tỉ trọng các loại tài sản TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh chiếm tỉ trọng 100% TSCĐ không dung cho sản xuất kinh doanh chiểm tỉ trọng 0% Như vậy tình hình tài sản dung cho sản xuất kinh doanh của công ty phục vụ sản xuất đang ở tình trạng rất tốt, qua đó thấy được sự quản lý TSCĐ của công ty là rất tốt Phân loại theo tình hình sử dụng: Theo cách phân loại này TSCĐ này của công ty gồm: 1. TSCĐ dùng cho hoạt động hành chính sự nghiệp 2. TSCĐ dùng cho hoạt động dự án, đề tài 3. TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 4. TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi 5. TSCĐ chờ xử lý. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 15
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO 2.4 Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được TSCĐ đến thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng. Tài sản phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá Đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì trong nguyên giá TSCĐ không có thuế gía trị gia tăng đầu vào. Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện nộp thuế giá trị gia tăng thì trong nguyên giá TSCĐ bao gồm thuế GTGT đầu vào. 2.4.1.Trường hợp TSCĐ hữu hình có được do mua sắm Chiếc khấu các loại các chi phí Nguyên Giá thương mại, = – + thuế không + liên quan giá mua giảm giá được hoàn lại trực tiếp hưởng Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua sắm (kể cả mới và cũ) là giá mua thực tế phải trả cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí có liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi vay đầu tư cho TSCĐ, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lắp đặt chạy thử, lệ phí trước bạ Trường hợp TSCĐ mua với hình thức trả chậm, trả góp: nguyên giá TSCĐ mua sắm là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng các khoản thuế (bao gồm thuế không hoàn lại) và các chi phí có liên quan trực tiếp phải chi ra cho đến thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng. Khoản chênh lệch giữa giá mua và giá mua trả ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kì hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá của TSCĐ hữu hình theo quy định. 2.4.2. Trường hợp mua TSCĐ với hình thức trao đổi TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ không tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc chỉ ra tính đến thời HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 16
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng: chi phí vận chuyển, chi phí lắp đặt chạy thử, lệ phí) Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự hoạc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu của một TSCĐ hữu hình tương tự là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi. 2.4.3. trường hợp TSCĐ tự xây dựng hoặc tự sản xuất Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Là giá thành thực tế của TSCĐ cộng các chi phí lắp đặt chạy thử; các chi phí khác liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng. 2.4.4. Trường hợp TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản Nguyên giá TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương thức giao thầu là giá quyết toán công trình theo quy định cộng lệ phí trước bạ, các chi phí có liên quan trực tiếp khác. 2.4.5. Trường hợp TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến Nguyên giá TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến là giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ ở các đơn vị cấp, chuyển đến hoặc giá tri theo đánh giá của Hội đồng giao nhận cộng các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sử dụng. 2.4.6. Trường hợp TSCĐ hữu hình được cho, biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cho, biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng các chi phí mà bên nhận phải chi ra đến thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng. 2.4.7. Trường hợp TSCĐ vô hình . TSCĐ vô hình do mua sắm: Nguyên giá sẽ là giá mua trừ phần chiết khấu thương mại, giảm giá được hưởng cộng các loại thuế không hoàn lại cộng chi phí liên quan trực tiếp khác. . TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi: Trường hợp trao đổi với một TSCĐ vô hình tương tự hoạc có thẻ hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐ tương tự thì nguyên giá của TSCĐ nhận lại về là giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 17
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Trường hợp trao đổi với một TSCĐ cố định không tương tự thì nguyên giá TSCĐ là giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem đi trao đổi sau khi điều chình các khoản tiền trả thêm hoặc thu về .Tài sản cố định vô hình được cấp, biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh: Nguyên giá là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các khoản chi phí mà bên nhận đã chi ra tính đến thời điểm TSCĐ được đưa vào sử dụng. .TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: Nguyên giá là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng .Quyền sử dụng đất: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp đất sử dụng.Bao gồm: - Tiền chi ra để có quyền sử dụng đất. - Chi phí có đền bù, giải phóng mặt bằng, sang lắp mặt bằng( đối với trường hợp quyền sử dụng đất riêng biệt, đối với giai đoạn đầu tư nhà cửa, vật tư) .Nguyên giá TSCĐ là quyền phát hành, bản quyền, bằng phát minh sáng chế, phần mềm máy tính Là toàn bộ chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có TSCĐ đó. .Nguyên giá TSCĐ là nhãn hiệu hàng hóa: là chi phí thực tế liên quan đến quá trình mua tài sản. 2.5.Phương pháp xác định giá trị còn lại của TSCĐ: Giá trị còn lại là nguyên giá trừ đi số khấu hao lũy kế (tính đến thời điểm xác nhận) Cách tính nguyên giá tại Công ty may xuất khẩu Việt Hồng Nguyên giá = giá mua thực tế phải trả + các chi phí có liên quan trực tiếp để đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như:chi phí vận chuyển bốc dở, lắp đặt. Trường hợp 1 (TH1): Căn cứ theo chứng từ ngày 28/01/2010, kí hiệu hoá đơn QS/2009N, số hoá đơn 0025683, Cty may XK Việt Hồng mua một nồi hơi Chinghong 36kw với gía chưa thuế là 40.653.800Đ, thuế GTGT 10% trả bằng tiền mặt. Nợ TK 211: 40.653.800 Nợ TK 133 : 4.065.380 Có TK 1111 : 44.719.180 HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 18
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO 2.6.Kế toán tình hình tăng giảm TSCĐ 2.6.1. Chứng từ kế toán Mọi trường hợp tăng giảm TSCĐ đều phải tập trung chứng từ kế toán để căn cứ làm pháp lý cho việc ghi chép và kiểm tra. Chứng từ phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ: đây là chứng từ xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành công vịêc xây dựng, mua sắm được cấp phát được dưa vào sử dụng tại đơn vị , hoặc bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên; theo hợp đồng liên doanh. Biên bản thanh lý TSCĐ: đây là chứng từ xác nhận việc thanh lý TSCĐ, làm căn cứ chi vịêc ghi giảm TSCĐ. Biên bản thanh lý TSCĐ do ban thanh lý TSCĐ lập và phải có đầy đủ chữ ký, họ tên của trưởng ban thanh lý, kế toán trưởng và thủ trưởng của đơn vị. 2.6.2. Tài khoản sử dụng: (1) TK 211 TSCĐ hữu hình : các tài khoản cấp 2: 2111 – Nhà cửa vật kiến trúc 2112 – Máy móc thiết bị. 2113 – Phương tiện vận tải truyền dẫn 2114 – Thiết bị, dụng cụ quản lý. 2115 – Cây lau năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm. 2118 – TSCĐ khác. (2) TK 213 TSCĐ vô hình: có các tài khoản cấp 2: 2131 – Quyền sử dụng đất 2132 – Quyền phát hành 2133 – Bản quyền bằng sáng chế 2134 – Nhãn hiệu hàng hoá 2135 – Phần mềm vi tính 2136 – Giấy phép và giấy phép chuyển nhượng 2138 – TSCĐ vô hình khác. Kết cấu của 2 tài khoản này giống nhau, thể hiện như sau: TK Nợ: Nguyên giá TSCĐ tăng lên TK Có: Nguyên giá TSCĐ giảm xuống Dư nợ : Nguyên giá TSCĐ hiện có (3) TK 214 hao mòn TSCĐ: tài khoản này được dung để điều chỉnh giảm giá trị của TSCĐ, có kết cấu như sau: TK Nợ: giá trị hao mòn giảm xuống TK Có: giá trị hao mòn tăng lên Dư nợ : giá trị hao mòn hiện có Các tài khoản cấp 2: HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 19
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính 2413 – Hao mòn TSCĐ vô hình 2417- Hao mòn bất động sản đầu tư. 2.6.3. Kế toán tăng TSCĐ Chứng từ sử dụng: o Đối với TSCĐ mua ngoài: quyết định đầu tư mua sắm của cấp có thăm quyền, hợp đồng mua bán, biên bản giao nhận và các chứng từ có liên quan đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng o Đối với TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành, hồ sơ kĩ thuật o Đối với tSCĐ được cấp, được điều chuyển đến: biên bản giao nhận tài sản, quyết định điều động tài sản, các chứng từ có liên quan. o Đối với TSCĐ do nhận vốn góp liên doanh: hợp đồng góp vốn liên doanh, biên bản giao nhận tài sản Thủ tục giao nhận TSCĐ: Khi có TSCĐ tăng thêm, công ty phải thành lập Hội đồng giao nhận TSCĐ. Thành phần phải có : Giám đốc đơn vị kế roan trưởng hoặc trưởng phòng kế toán – tài vụ, chuyên gia am hiểu về loại TSCĐ được giao nhận(trong hoặc ngoài doanh nghiệp đều được) đại điện bên giao và các thành viên khác do công ty quyết định. Hội đồng này có nhiệm vụ nghiệm thu, lập biên bản giao nhân TSCĐ hoặc lập chung với những TSCĐ cùng loại; giao cùng một ,úc; do cùng một đơn vị chuyển giao. Hội đồng giao nhận sẽ sao thành nhiều bản để chuyển cho các đối tượng có liên quan để lưu vào hồ sơ riêng. Hồ sơ TSCĐ gồm: Bảng đề nghị về việc mua sắm TSCĐ, bien bản giao nhận TSCĐ, quyết định của cáp có thẩm quyền, các bản sao tài liệu kĩ thuật hoá đơn GTGT, giấy chuyển hang bốc dở Kế toán giữ hồ sơ TSCĐ làm căn cứ tổ chức hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết TSCĐ. Các trường hợp tăng TSCĐ: (1) Tăng do mua sắm: Căn cứ các chứng từ có liên quan đến việc mua sắm TSCĐ ( hoá đơn, phiếu chi .) kế toán xác định nguyên giá của TSCĐ, lập hồ sơ kế toán, lập biên bản giao nhận và tiến hành ghi sổ kế toán + Tiền mua TSCĐ và thúê GTGT phải nộp khi mua: HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 20
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Nợ TK 211(213) : Giá mua chưa thuế Nợ TK 1331 : Thuế GTGT Có TK111, 112, 331 : Số tiền thanh toán +Các chi phí trả trước khi sử dụng TSCĐ Nợ TK 211(213) : số tiền sử dụng dịch vụ Nợ TK 1331 : thuế GTGT Có TK 111,112 : số tiền thanh toán. Nếu TSCĐ mua phải trải qua một quá trình lấp đặt lâu dài, phát sinh nhiều chi phí thì trước hết phải tập hợp chi phi mua sắm và khoản chi phí khác: Nợ TK 2411 : Mua sắm TSCĐ Nợ TK 1331 : Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 311 Sau khi công việc mua sắm hoàn thành, đưa vào sử dụng kế toán xác định nguyên giá ghi: Nợ TK 211(213) Có TK 2411 + Khoản thuế nhập khẩu phải nôp khi mua TSCĐ tính vào nguyên giá: Nợ TK211 (213) Có TK 3333 : Thuế xuất nhập khẩu +Khoản thuế GTGT phải nộp của TSCĐ nhập khẩu nhưng được khấu trừ sẽ ghi: Nợ TK 133 Có TK 33312 : Thuế GTGT hàng nhập khẩu Đối với các doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì khoản thuế GTGT nộp khi mua TSCĐ trong nước cũng như nhập khẩu phải tính vào nguyên giá (2) Khi mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp và đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất: Nợ TK 211(213) : Nguyên giá ghi theo giá mua trả tiền ngay Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ Nợ TK 242 : Chi phí trả trước dài hạn ( số chênh lệch giữa tổng số tiền phải trả - giá mua trả tiền ngay – thuế GTGT nếu có) Có TK 331 : Tổng giá thanh toán HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 21
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Định kì thanh toán tiền cho người bán: Nợ TK 331 : Phải trả cho người bán Có TK 111,112: Số tiền phải trả định kì bao gồm cả hốc lẫn lãi trả chậm, trả góp định kì Đồng thời tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp của từng kì Nợ TK 635 : Chi phí tài chính Có TK 242 : Chi phí trả trước dài hạn Có TK 142 : Chi phí trả trước ngắn hạn (3) Khi doanh nghiệp được tào trợ biếu tặng TSCĐ đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất; Nợ TK 211(213) : Có TK 711: Thu nhập khác Các chi phí có liên quan trực tiếp đến TSCĐ được tài trợ, biếu tặng tính vào nguyên gia thì ghi: Nợ TK 211: Có TK 111, 112, 331 (4) Khi sử dụng sản phẩm do doanh nghiệp tự chế tạo để chuyển thành TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh ghi: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK155: Thành phẩm Có TK 154:Chi phí sản phẩm dở dang Đồng thời ghi tăng TSCĐ: Nợ TK 211(213) Có TK 111,112 Chi phí lắp đặt chạy thử liên quan đến TSCĐ Nợ TK 211(213) Có TK 11,112,331 (5)Mua TSCĐ với hình thức trao đổi, nhượng TSCĐ tương tự Khi nhận TSCĐ tương tự do trao đổi và đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất : Nợ TK 211(213) : Nguyên giá TSCĐ nhận về ghi theo hóa đơn còn lại của TSCĐ đem đi đổi Nợ TK 214 : Hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao của TSCĐ đem đi đổi) Có TK 211(213) : Nguyên giá TSCĐ đưa đi đổi HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 22
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO (6) TSCĐ mua với hình thức không tương tự: Khi giao TSCĐ cho bên trao đổi, kế toán ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 811 : Chi phí khác ( giá trị còn lai của TSCĐ đem đi trao đổi) Nợ TK 214 : Hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao) Có TK 211 : TSCĐ (nguyên giá) Đồng thời ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ: Nợ TK 131 : Phải thu khách hàng ( tổng giá thanh toán) Có TK 711 : Thu nhâp khác (giá trị hợp lí của TSCĐ đưa đi trao đổi) Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp Khi nhân TSCĐ do đi trao đổi: Nợ TK 211(213) : Giá trị hợp lí của TSCĐ nhận được do trao đổi Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ(nếu có) Có TK 131 : Phải thu khách hàng (tổng giá thanh toán) Trường hợp khi phải thu thêm tiền của bên có tài sản trao đổi: Nợ TK 111, 112 : Số tiền thu thêm Có TK 131 : số tiền thu khách hàng Trường hợp phải trả thêm cho bên có TSCĐ đem trao đổi Nợ TK 131 : Phải thu khách hàng Có TK 111,112 : Số tiền trả thêm (7) Trường hợp khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản suất: Nợ Tk 211: TSCĐ hữu hình (nguyên giá: chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc) Nợ TK 213; TSCĐ vô hình (nguyên giá: chi tiết quyền sử dụng đất) Nợ TK 133 : Thuế GTGT (nếu có) Có TK 111,112,331 (8) Khi doanh nghiệp phát hiện có TSCĐ thừa do thiếu sót trong khâu nhập kho, kế toán cán cứ vào nguyên giá được xác định để phản ánh: Nợ TK 211,213: Nợ TK 142(242) : nếu cần phân bổ Hoặc: Nợ TK 627,641,642 Có TK 214 (9) Khi doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh: Nợ TK 211,213 Có TK 411 : Nguồn vốn kinh doanh Sổ ghi nhận TSCĐ Kế toán chi tiết TSCĐ: được thực hiện cho từng TSCĐ, từng nhóm TSCĐ và theo nơi sử dụng TSCĐ, lập thẻ TSCĐ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 23
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Thực trạng tại Công ty may xuất khẩu Việt Hồng có các trường hợp phát sinh tăng TSCĐ như sau: Tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản dở dang: Trường hợp 1(TH1): Căn cứ theo chứng từ số BN: 005/010, ngày 15/01/2010 Công ty TNHH may XK Việt Hồng mua vật tư làm hang rào với số tiển là 33.110.781 đồng (Đ) trả bằng chuyển khoản, không thuế GTGT. Nợ TK 2412 : 33.110.781 Có TK 112 : 33.110.781 TH2: Căn cứ theo chứng từ số: BN: 013/020 ngày 10/02/2010 Công ty TNHH may XK Việt Hồng mua sơn tường rào với số tiền là 12.974.455Đ trả bằng chuyển khoản, thuế GTGT 10%. Nợ TK 2412 : 12.974.455 Có TK 1121 : 12.974.455 TH3: Căn cứ theo chứng từ BN: 046/020, ngày 10/02/2010. Công ty TNHH may XK Việt Hồng mua vật tư xây dựng tường rào với số tiền 21.414.818Đ, trả bằng chuyển khoản, không thuế GTGT Nợ TK 2412 : 21.414.818 Có TK 1121 : 21.414.818 Cuối quí, kế toán kết chuyển: Nợ TK 211: 128.358.236 Có TK : 2412: 128.358.236 Tăng TSCĐ do mua sắm máy móc thiết bị : TH1: Căn cứ theo hoá đơn số 0070946, KH hoá đơn số KC/2009N mua máy photo Toshiba E4s đơn giá: 20.265.000Đ, tiền chưa thanh toán, không có thuế GTGT. Nợ TK 211: 20.265.000 Có TK 331: 20.65.000 Ngày 05/01/2010 Cty TNHH may XK Việt Hồng chi tiền mặt trả tiền mua máy photo, kế toán lập phiếu chi số 04: Nợ TK 2112: 20.265.000 Có TK: 20.265.000 TH2: Ngày 29/01/2010 Cty TNHH may XK Việt Hồng chi tiền mặt mua 01 bộ máy lạnh Panasonic tại cửa hang điện máy Huỳnh Thảo 2 với đơn giá là: 10.800.000Đ,không có thuế GTGT. Nợ TK 2112 : 10.800.000 Có TK 111: 10.800.000 TH3: Ngày 06/3/2010 cty TNHH may XK Việt Hồng mua máy cắt rập, đơn giá là 148.980.000Đ, thanh toán bằng chuyển khoản, không có thuế. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 24
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Nợ TK 211 : 148.980.000 Có TK : 148.980.000 TH4: Ngày 18/3/2010 Cty TNHH may XK Việt Hồng mua máy ép dập CN GK46 với đơn giá 20.628.000Đ,thanh toán bằng chuyển khoản, không thuế GTGT Nợ TK 211: 20.628.000 Có TK: 1121: 20.628.000 111, 112, 331 211 111, 112 2411 Chi phí lắp đặt Đưa TSCĐ Chiết khấu thương mại chạy thử vào sử dụng giảm giá TSCĐ mua vào Giá mua, chi phí 133 liên quan Thuế GTGT 333 (nếu có) Thuế nhập khẩu 3332 Thuế TTĐB hàng nhập khẩu (nếu được khấu trừ) 3339 Lệ phí trước bạ(nếu có) 411 411 Mua TSCĐ từ nguồn vốn XDCB (nếu là DNNN) Mua TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển 414 HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 25
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO CHỨNG TỪ TRÍCH YẾU TÀI KHOẢN SỐ TIỀN Số Ngày Nợ Có PC 004/010 05/01/2010 Máy photo 2112 111 20.265.000 Toshiba E4s PC 132/010 28/01/2010 Một bộ nồi hơi 2112 112 40.653.800 Chinghong 36kw 20/01/2010 Một bộ máy 2112 111 10.800.000 NH 007/010 lạnh Panasonic 2PH NH 008/030 06/3/2010 Máy cắt rập 2112 1121 148.980.000 CN GK46 18/3/2010 Máy ép dập 211 1121 20.628.000 CN GK46 Sổ cái năm 2010 TK: Tài sản cố định hữu hình. Ngày Chứng từ Diễn giải Tài Số tiền tháng khoản ghi sổ đối Số Ngày ứng Nợ Có 05/01/ PC 004/010 05/01/2010 Máy Photo 111 20.265.000 2010 Toshiba E4s 28/01/ PC132/010 28/01/2010 Một bộ nồi hơi 112 40.653.000 2010 Chinghong 36kw 29/01/ NH007/010 29/01/2010 Một bộ máy lạnh 111 10.800.000 2010 Panasonic 2PH 06/03/ NH008/010 06/3/2010 Máy cắt rập CN 1121 148.980.000 2010 GK 46 18/3/2 18/3/2010 Máy ép dập CN 1121 20.628.000 010 GK 46 HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 26
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO 2.6.4. Kế toán TSCĐ giảm (1) Khi TSCĐ giảm xuống do doanh nghiệp nhượng bán, kế toán phản ánh nội dung: + Ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 214 : Giá trị TSCĐ hao mòn Nợ TK 811 : Giá trị còn lại Có TK 211(213) : Nguyên giá + Khoản thu do nhượng bán TSCĐ: Nợ TK 111,112,131 Có TK 711 : Giá chưa thuế Có Tk 3331 : Thuế GTGT + Các khoản chi phí phát sinh để thực hiện công việc nhượng bán Nợ TK 811 : Chi phí khác Có TK 111,112 (2) Khi TSCĐ giảm xuống do được hình thanh lý, kế toán phản ánh các nội dung: + Ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn Nợ TK 811 : Giá trị còn lại Có TK 211 (213) : Nguyên giá Tuy nhiên, nếu TSCĐ đã khấu hao đủ thì ghi: +Các khoản chi phí phát sinh để thực hiện công việc thyanh lý Nợ TK 811: chi phí khác Có TK 334, 338,11,112 +Khoản thu được do thanh lý ++Nếu thu được phế liệu, phụ tùng đem nhập kho: Nợ TK 152: Có TK 711: thu nhập khác Có TK 3331 ++Nếu thu bằng tiền do bán phế liệu, phụ tùng : Nợ TK 111,112 Có TK 711 : thu nhập khác Có TK 3331:Thuế GTGT Đối với đơn vị nộp thuế theo phương pháp trực tiếp, kế toán sẽ ghi: Nợ TK 111,112 Có TK 711 (3) Khi chuyển nhượng TSCĐ cho các đơn vị trực thuộc: Nợ TK 1361 : Giá trị còn lại Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn Có TK 211(213): Nguyên giá HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 27
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO (4) Khi kiểm kê phát hiện có TSCĐ thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân, kế toán căn cứ vào nguyên giá, gia trị hao mòn và giá trị còn lại để phản ánh. Nợ TK 1381 : Tài sản thiếu chờ xử lý(giá trị còn lại) Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn Có TK 211: Nguyên giá Sau đó, căn cứ vào quyết định xử lý phần giá trị còn lại để phản ánh Nợ TK 1388 : tính vào người chịu trách nhiêm Nợ TK 811 : tính vào chi phí khác Có TK 1381 chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ, kế toán phản ánh: + Nếu TSCĐ có giá trị còn lại nhỏ thì tính vào chi phí của đối tượng sử dụng trong kì kế toán: Nợ TK 627, 641, 642 : giá trị còn lại Có tK 214 : giá trị hao mòn Có TK 211 : nguyên giá +Nếu TSCĐ có giá trị còn lại lớn hơn thì phải chuyển thành chi phí trả trước để phân bổ dần vào chi phí của đối tượng sử dụng: Nợ TK 142(242) : giá trị còn lại Nợ TK 214 : giá trị hao mòn Có TK 211 : nguyên giá Sau đó phân bổ dần vào các chi phí của đối tượng sử dụng sẽ ghi: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142(242) : mức phân bổ Chứng từ ghi nhận tài sản Căn cứ vào danh mục tài sản thanh lý do Phòng tài vụ cung cấp, Phòng vật tư thiết bị làm đề nghị thanh lý tài sản và tham mưu Giám đốc ra quyết định thành lập Hội đồng thanh lý tài sản gồm các thành phần: Phòng tổ chức – Hành chính, Phòng vật tư – thiết bị, Phòng Tài chính – kế hoạch Giám đốc ra quyết định thành lập tổ giúp Hội đồng thanh lý tài sản công ty. Ban Kiểm soát Hội đồng quản trị sẽ giám sát việc thanh lý, toàn bộ chứng từ thanh lý được chuyển về Phòng Tài chính – kế hoạch, kế toán tổng hợp tiến hành ghi sổ giảm TSCĐ và lưu. Thủ tục ghi giảm TSCĐ TSCĐ giảm do nhiều nguyên nhân: hết thời hạn sử dụng, hư hỏng phải thanh lý, không cần sử dụng do lỗi thời, nhượng bán, thanh lý vón góp liên doanh HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 28
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Trong mọi trường hợp giảm TSCĐ, kế toán phải làm đầy đủ thủ tục, xác định đúng các khoản thiệt hại và thu nhập (nếu có) Trường hợp giảm TSCĐ do nhượng bán Là những tài sản không cần dung hoặc xét thấy không sử dụng hiệu quả. Khi nhượng bán TSCĐ đơn vị phải làm đầy đủ các thủ tục cần thiết: lập hội đồng nhượng bán( tương tự Hội đồng giao nhận tài sản), thông báo công khai, tổ chức đấu giá, lập hợp đồng mua bán, biên bản giao nhận. Trường hợp thanh lý TSCĐ Là những tài sản hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng được, những tài sản lạc hậu về kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh. Khi có TSCĐ thanh lý, đơn vị phải thành lập Hội đồng thanh lý TSCĐ( tương tự Hội đồng giao nhận TSCĐ). Hội đồng này sẽ tổ chức việc thực hiện thanh lý TSCĐ theo đúng trình tự thủ tục quy đinh trong chế độ quản lý tài chính của tổng công ty : “Biên bản thanh lý TSCĐ” theo mẫu quy định. Biên bản thanh lyTSCĐ được thành lập hai bản, một bản chuyển kế toán theo dõi, ghi sổ; một bản bộ phận sử dụng TSCĐ lưu giữ. Biên bản thanh lý, nhượng bán và các chứng từ liên quan là căn cứ để kế toán tổng hợp và chi tiết TSCĐ Trường hợp điều chỉnh cho các đơn vị khác Căn cứ quyết định điều chỉnh TSCĐ, đơn vị tiến hành bàn giao cho bên nhận, đơn vị giao và đơn vị nhận TSCĐ phải lập biên bản giao nhận TSCĐ để làm căn cứ hạch toán. Trường hợp đem TSCĐ đi góp vốn liên doanh Căn cứ quyết định góp vốn liên doanh, đơn vị phải tiến hành giao TSCĐ cho bên nhận ( trường hợp góp vốn bằng TSCĐ)thì phải lập biên bản giao nhận TSCĐ để làm căn cứ hạch toán. Kế toán các nghiệp vụ giảm TSCĐ tại Công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng Quý I Trường hợp 1(TH1) : Căn cứ theo hoá đơn số 0009179, kí hiệu hoá đơn NB/2010N, ngày 04/01/2010 Cty TNHH may XK Việt Hồng thanh lý 37 máy móc thiết bị có nguyên giá 471.467.276Đ, giá bán 74.000.000Đ, thu bằng tiền mặt, thuế GTGT là 6.727.273Đ Nợ TK 214 : 463.076.984 Nợ TK 811: 8.390.292 Có TK 211: 471.467.292 Nợ TK 111 : 74.000.000 Có TK 711 : 67.272.727. Có TK 3331: 6.727.273 HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 29
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO 2.7. Khấu hao TSCĐ 2.7.1. Khái niệm Trong quá trình sử dụng và bảo quản, TSCĐ bị hao mòn (hữu hình và vô hình). Một bộ phận giá trị của TSCĐ tương ứng với mức hao mòn đó được chuyển dịch dần vào sản phẩm gọi là khấu hao. Hay nói cách khác, để thu hồi vốn đầu tư doanh nghiệp tiến hành trích khấu hao TSCĐ tương ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ. Bộ phận giá trị này là một yếu tố của chi phí sản xuất và cấu thành trong giá thành sản phẩm được biểu hiện dưới mức tiền tệ gọi là khấu hao TSCĐ. Sau khi sản phẩm được tiêu thụ, số tiền khấu hao được trích lại và trích lũy tiền quỹ khấu hao TSCĐ. Khấu hao TSCĐ : Là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ. Giữa hao mòn thực tế và số tiền trích khấu hao có sự quan hệ gần giống như giá trị sử dụng và giá cả sản phẩm. Mức độ chính xác tương đối của sự phản ánh hao mòn của TSCĐ qua khấu hao sẽ bị ảnh hưởng bởi các phương pháp khấu hao mà doanh nghiệp đã áp dụng. 2.7.2. Phạm vi và phương pháp tính khấu hao của TSCĐ 2.7.2.1. Phạm vi tính khấu hao TSCĐ Không phải TSCĐ hiện có của Công ty đều phải tính khấu hao, cho nên việc đầu tiên khi lập kế hoạch khấu hao thi phải xác định rõ phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao. TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải tính khấu hao như tài sản không cần dùng, tài sản được phép dự trữ của nhà nước, tài sản dùng cho hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp. TSCĐ tăng giảm trong tháng này, tháng sau mới tính hoặc thôi tính khấu hao. TSCĐ đã tính khấu hao đủ, đã thu hồi vốn đủ vẫn tiếp tục sử dụng được thì không trích khấu hao. TSCĐ đi thuê hoạt động, bên cho thuê phải trích khấu hao. TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp sẽ xác định nguyên nhân hư hỏng làm rõ trách nhiệm đền bù thiệt hại, xử lý tổn thất theo quy đinh hiện hành. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 30
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO TSCĐ chờ thanh lý, không tính khấu hao kể từ thời điểm TSCĐ ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất. 2.7.2.2.Phương pháp tính khấu hao TSCĐ Phương pháp khấu hao đường thẳng Căn cứ các qui định trong chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành theo Quyết định số 206/2003/QĐ – BTC, doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ (công thức) Mức trích khấu hao trung bình Nguyên giá của TSCĐ hàng năm của TSCĐ = Thời gian sử dụng Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12. Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã được thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của TSCĐ đó. Xác định mức khấu hao của TSCĐ đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2004: - Xác định thời gian sử dụng còn lại của tSCĐ theo công thức: T = T2( 1- t1/T1) Trong đó: T:Thời gian còn lại của TSCĐ T1: thời gian sử dụng TSCĐ theo quy định của Phụ lục 01 ban hành kèm theo Quyết định số 166/1999/QĐ – BTC. T2: Thời gian sử dụng TSCĐ theo quy định của Phụ lục 01 banh hành kèm theo quyết định số 206/2003/QĐ – BTC. t1: Thời gian thực tế đã trích khấu hao của TSCĐ Xác định mức trích khấu hao hàng năm ( cho những năm còn lại của TSCĐ như sau Mức trích khấu hao trung bình Giá trị còn lại của TSCĐ hàng năm của TSCĐ = Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = số khấu hao trích cả năm chia cho 12. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 31
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức: Mức trích khấu hao năm giá trị còn lại tỷ lệ khấu hao nhanh của TSCĐ = TSCĐ x Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức: Tỷ lệ khấu hao nhanh Tỷ lệ khấu hao nhanh TSCĐ Hệ số = theo phương pháp đường thẳng x điều chỉnh Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ 1 theo phương pháp đường thẳng = x100% Thời hạn sử dụng của TSCĐ Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia với số năm còn lại của TSCĐ. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm. - Xác định mức khấu hao tháng của TSCĐ: Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ bình quân tính cho = một đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế - Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm. - Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao TSCĐ. Thực trạng khấu hao TSCĐ Công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng Trường hợp 1; Cty đã trích khâu shao cho nhà xưởng sản xuất dùng trong sản xuất kinh doanh tháng 01/2010 (Theo bảng Khấu hao TSCĐ ,phần mục lục ) như sau: - Nguyên giá : 17.025.984Đ - Giá trị còn lại (đến tháng 12/2009) : 10.042.452Đ - Tỷ lệ khấu hao : 14,5% Phương pháp tính khấu hao của Cty : Mức trích khấu hao tháng 1: HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 32
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO 2.7.3. Kế toán khấu hao TSCĐ 2.7.3.1. Chứng từ sử dụng - Công ty thực hiện khấu hao TSCĐ theo Quyết định số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính. TSCĐ trong công ty được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng. - Khấu hao TSCĐ của Công ty được tính dựa trên thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ và đăng kí với cơ quan trực tiếp quản lý. - Lập bảng tính và phân bổ khấu hao. Quy trình luân chuyển chứng từ: - Kế toán lập bảng khấu hao cho từng tháng, cuối tháng căn cứ TSCĐ phục vụ bộ phận nào thì hạch toán vào bộ phận đó và ghi sổ cái TK 214. - Số tiền khấu hao năm được thể hiện rõ trên danh mục khấu hao năm. 2.7.3.2. Kết cấu và tài khoản sử dụng Bên nợ: giá trị hao mòn TSCĐ. Bất động sản đầu tư tăng do tính khấu hao TSCĐ, bất động sản đầu tư, thanh lý, nhượng bán Bên có: giá trị hao mòn TSCĐ, bất động sản dầu tư tăng do tính khấu hao TSCĐ, bất động tài sản đầu tư. Số dư bên có: giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ, bất động sản đầu tư có ở đơn vị. Tài khoản sử dụng 214 – Hao mòn TSCĐ 2.7.3.3. Phương pháp hạch toán + Định kì tính, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí khác. Nợ TK 623, 627, 641, 642 Có TK 214 + Định kì tính, trích khấu hao bất động sản đầu tư đang nắm giữ chờ tăng giá, dang cho thuê hoạt động Nợ TK 632 Có TK 2147 : hao mòn bất động sản đầu tư + Trường hợp vào cuối năm tài chính, doanh nghiệp xem xét lại thời điểm trích khấu hao vf phương pháp tính khấu hao TSCĐ nếu có sự thay đổi mức khấu hao cần phải điều chỉnh, mức khấu hao ghi trên sổ kế toán: * Nếu do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian khấu hao TSCĐ tăng lên so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấu hao tăng: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 214 * Nếu do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian khâu shao TSCĐ mà mức khấu hao TSCĐ giảm so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấu hao giảm: Nợ TK 214 Có TK 627, 641, 642 HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 33
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO * Nếu doanh nghiệp phải nộp khấu hao cho Nhà nước hoặc cấp trên sẽ ghi: Nợ TK 411 Có TK 111, 112 * Nếu doanh nghiệp dùng tiền khấu hao để trả nợ dai fhạn về mua sắm, xây dựng TSCĐ: Nợ TK 315, 341, 342 Có TK 111,112 * Nếu doanh nghiệp là đơn vị chính và có phát sinh các nghiệp vụ về cấp phát, thu hồi cũng như vay vốn kinh doanh của các đơn vị trực thuộc, kế toán phản ánh: Cấp vốn khấu hao Nợ TK 1361 Có TK 11,112 Nhận lại vốn khấu hao Nợ TK 111, 112 Có TK 1361 Vay vốn khấu hao Nợ TK 111, 112 Có TK 336 Cho vay vốn khấu hao Nợ TK 1368 Có TK 111, 112 * Nếu doanh nghiệp là đơn vị trực thuộc và có phát sinh nghiệp vụ nhận vốn khấu hao được cấp, vay vốn khấu hao và cho vay vốn khấu hao, kế toán phản ánh: Được cấp vốn khấu hao: Nợ TK 111, 112 Có TK 411 Vay vốn khấu hao Nợ TK 111, 112 Có TK 336 Cho vay vốn khấu hao Nợ TK 1368 Có TK 111,112 * Khoản lãi trả cho vay vốn khấu hao được phản ánh. - Tính vào giá trị công trình nếu công việc xây dựng chưa hoàn thành. Nợ TK 2412 Có TK 111,112, 336 - Tính vào chi phí nếu TSCĐ đã đưa vào sử dụng hoặc tiền vạy được sử dụng cho nhu cầu sxkd: HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 34
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Nợ TK 635 Có TK 111, 112, 336 + Khoản lãi thu được do cho vay vốn khấu hao được phản ánh: Nợ TK 111, 112, 1368 Có TK 515 Thực trạng cống tác khấu hao tại công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng quý I Trường hợp 1 (TH1): Khấu hao TCSĐ cho tháng 01/2010 là 404.196.382Đ, trong đó khấu hao dùng cho phân xưởng sản xuất là 390.659.416Đ, dùng cho văn phòng là 13.536.966Đ Nợ TK 627 : 390.659.416 Nợ TK 642 : 13.536.966 Có TK 214 : 404.196.382 TH2: Khấu hao TSCĐ cho tháng 02/2010 là 404.553.290Đ, trong đó dùng ở phân xưởng sản xuất là 390.721.964Đ, dùng cho quản lý doanh nghiệp là 13.536.966Đ Nợ TK 627 : 390.721.964 Nợ TK 642 : 13.536.966 Có TK 214 : 404.553.290 TH3: Khấu hao TSCĐ cho tháng 3/2010 là 403.005.463Đ, trong đó dùng cho phân xưởng sản xuất là 390.721.964Đ, dùng cho quản lý doanh nghiệp là 13.831.326Đ Nợ TK 627 : 390.721.964 Nợ TK 642 : 13.831.326 Có TK 214 : 403.005.463 HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 35
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO 211, 213 214 627, 641, 642 Giá trị hao mòn trích khấu hao tính vào chi phi 811 GTCL 2.7.3.4 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ của quý I (xem phần phụ lục) 2.8. Kế toán sữa chữa TSCĐ Để duy trì năng lực hoạt động cho TSCĐ trong suốt quá trinh sử dụng thì doanh nghiệp cần phỉ sữa chữa, bảo dưỡng TSCĐ. Để quản lý chặt chẽ tình hình sữa chữa TSCĐ cần phải có dự toán chi phí sữa chữa, cần ghi chép theo dõi chặt chẽ và kiểm tra thường xuyên tình hình chi phí phát sinh trong quá trình sữa chữa. 2.8.1. Phân loại: Sữa chữa TSCĐ đươc chia làm hai loại: sữa chữa lớn và sữa chữa nhỏ ( sữa chữa thường xuyên) Sữa chữa nhỏ TSCĐ: là loại sữa chữa có mức độ hư hỏng nhẹ, kĩ thuật sữa chữa đơn giản, công việc sữa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm, thời gian sữa chữa ngắn, chi phí sữa chữa phát sinh ít nên hoạch toán vào toàn bộ vào chi phí của đối tượng sử dụng. Sữa hcữa lớn TSCĐ: là loại sữa chữa có mức độ hư hỏng năng nên kỹ thuật sữa chữa phức tạp, công việc sữa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài, thời gian sữa chữa kéo dài và TSCĐ phải ngưng hoạt động. Sữa chữa phát sinh lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phí của đối tượng sử dụng mà phải sử dụng phương pháp phân bổ thích ứng. Chứng từ kế toán phản ánh công vịêc sữa chữa hoàn thành: biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành, giữa bên có TSCĐ và bên thực hiện việc sữa chữa. 2.8.2 Phương pháp hạch toán - Sữa chữa nhỏ: Khi sữa chữa nhỏ TSCĐ, kế toán căn cứ vào chi phí sữa chữa thực tế phát sinh để phản ánh: HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 36
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Nợ TK 627 TSCĐ dung cho hoạt động sản xuất Nợ TK 641 TSCĐ dung cho hoạt động bán hang Nợ TK 642 TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý doanh nghiệp Có TK 334, 338, 152 chi phí sữa chữa - Sữa chữa lớn: Tài khoản chuyên dùng để theo dõi chi phí sữa chữa lớn TSCĐ, kế toán sử dụng tài khoản 2413( Sữa chữa lớn TSCĐ), kết cấu tài khoản này như sau: TK Nợ ; tập hợp chi phí sữa chữa lớn thực tế phát sinh TK Có: kết chuyển chi phí sữa chữa lớn hoàn thành vào các tài khoản có liên quan. Dư nợ: Chi phí sữa chữa lớn dỡ dang. Nội dung và phương pháp phản ánh: Khi doanh nghiệp tự sữa chữa TSCĐ lớn thì kế toán căn cứ vào chi phí sữa chữa thực tế phát sinh để ghi: Nợ TK 2413 Có TK 334,338, 152 Nếu công việc sữa chữa phải thuê ngoài thực hiện, kế toán căn cứ vào số tiển thanh toán và thuế GTGT để phản ánh: Nợ TK 2413 giá mua có thuế Nợ TK 133 thuế GTGT Có TK 11,112, 331 số tiền thanh toán. Khi công việc sữa chữa lớn hoàn thành, tuỳ theo phương pháp phân bổ chi phí được doanh nghiệp áp dụng mà kế toán kết chuyển chi phí sữa chữa lớn. Khi doanh nghiêp áp dụng phương pháp trích trước chi phí sữa chữa lớn thì hàng tháng( hoặc định kì) khi tiến hành trích trước để tính vào chi phí của các đối tượng sẽ ghi: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 chi phí phải trả Sau đó khi TSCĐ hư hỏng phải sữa chữa lớn, kế toán căn cứ vào chi phí sữa chữa lớn thực tế hoàn thành để chuyển trừ vào số đã trích trước: Nợ TK 335 Có TK 2413 Cuối niên độ kế toán phải điều chỉnh số trích trước theo chi phí sữa chữa lớn thực tế: + Nếu trích trước nhỏ hơn chi phí sữa chữa thực tế thì phải có trích bổ sung vào chi phí các đối tượng sử dụng TSCĐ: Nợ TK 627,641,642 Có TK 335 + Nếu trích trước lớn hơn chi phí sữa chữa thực tế thì khoản chênh lệch trích trước phải hoàn nhập để ghi giảm chi phí của đối tượng: Nợ TK 335 Có TK 627, 641, 642 HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 37
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Thực trạng công tác sữa chữa TSCĐ tại công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng quý I: Trường hợp 1(TH1) : ngày 23/01/2010 doanh nghiệp sữa chữa nhỏ một TSCĐ dùng trong quản lý doanh nghiệp, trả bằng tiền mặt 1.270.000Đ Nợ TK 642 : 1.270.000 Có TK 111 : 1.270.000 TH2 : Ngày 25/3/2010 Cty sữa chữa máy thêu Yuki MEB – 3200, dùng cho sản suất chung, chi bằng tiền mặt 7.150.000Đ, hóa đơn khoán. Nợ TK 627 : 7.150.000 Có TK 111: 7.150.000 TH3: Ngày 26/3/2010 Cty thay vỏ xe 54T – 2875 phục vụ công tác quản lý doanh nghiệp, hóa đơn số 0139085, kí hiệu AB/2010N, chi tiền mặt 10.395.000Đ Nợ TK 6428 : 9.450.000 Nợ TK 1331 : 945.000 Có TK 111 : 10.395.000 2.9. Kế toán nâng cấp TSCĐ: Đế nâng cao tính năng, tác dụng của TSCĐ cũng như kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ thì doanh nghiệp cần thực hiện việc nâng cấp TSCĐ. Chi phí nâng cấp TSCĐ được tính vào giá trị của tSCĐ( làm tăng nguyên giá) Khi nâng cấp TSCĐ, kế toán căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh để tổng hợp: Nợ TK 2412: xây dựng cơ bản Có TK 334.338. 152,1 Sau đó xây dựng việc nâng cấp hoàn thành, căn cứ vào chi phí thực tế được duyệt tính vào giá trị của TSCĐ để ghi tăng nguyên giácủa TSCĐ: Nợ TK 211 Có TK 2412 Trong quý I doanh nghiệp không nâng cấp TSCĐ 2.10. Đánh giá lại TSCĐ: 2.10.1. Khái niệm: Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ là khoản chênh lệch giữa giá gốc đã ghi trên sổ kế toán với giá trị được xác định lại của các tài khoản trong doanh nghiệp. 2.10.2. Các trường hợp đánh giá lại Doanh nghịêp được thực hiện đánh giá lại TSCĐ trong các trường hợp sau: - Theo quyết định sở hữu - Dùng tài sản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền - Thực hiện chuyển đổi sở hữu công ty: cổ phần hoá, chuyển nhượng công ty, đa dạng hoá hình thức để đầu tư ra nước ngoài. Căn cứ vào các chứng từ như: Quyết định đánh gía lại tài sản của Nhà nước, biên bản kiểm kê tài sản cần đánh giá lại và biên bản đánh giá lại. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 38
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO 2.10.3. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 42 “ Chênh lệch đánh giá lại tài sản” để ghi n hận phần chênh lệch đánh giá lại tài sản và xử lý khoản chênh lệch này. Bên Nợ: - Số chênh lệch giảm do đánh giá lại - Xử lý số chênh lệch tăng giá do đánh lại tài sản Bên Có: - Số chênh lệch do đánh giá lại - Xử lý só chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản Số dư nợ : Số chênh lệch do đánh giá lại tài sản chưa xử lý (CL tăng CL giảm) HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 39
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Chương 3 NHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ 3.1.Nhận xét: Trong thời gian tìm hiểu, phân tích các số liệu cũng như quá trình thực tế tại Công ty may xuất khẩu Việt Hồng, em có những nhận xét như sau: 3.1.1. Những mặt đạt được: Về công tác mua sắm TSCĐ: - Đơn vị đã thực hiện đúng các bước mua sắm TSCĐ - Các biên bản giao nhận TSCĐ được kế toán lập và hoàn chỉnh hồ sơ về mặt ghi chép, phản ánh một cách chính xác kịp thời khi tài sản tăng hoặc giảm. TSCĐ được theo dõi chi tiết cho từng đối tượng cụ thể, từng loại TS, địa điểm bảo quản, sử dụng, quản lý TSCĐ. - Công ty đã thực hiện đúng các quy định về việc tính khấu haoTSCĐ: xác định nguyên giá, thời gian sử dụng phù hợp với khung thời gian sử dụng (Quyết định 15 của BTC) - Phương pháp tính khấu hao theo đường thăng mà doanh nghiệp áp dụng theo quy định hiện hành dễ tính toán, không mất nhiều thời gian và gây rắc rối cho kế toán. - Phương án thuê tài sản trong giai đoạn tài chính của Công ty hạn hẹp, đây là phương pháp tốt nhất; công ty không phải chịu chi phí sữa chữa; công ty không phải chịu trách nhiệm và rắc rối khi tham gia hoạt động vận chuyển. Về công tác quản lý: Nhìn chung, Công ty đã có những hát triển mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận đảm bảo được việc sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty. Để đạt đến kết quả đó phải kể đến: - Ban giám đốc công ty tạo được uy tín dể đôi ngũ nhân viên thực hiện công việc tốt; trình độ quản lý cao giúp công ty vượt qua khó khăn trong cạnh tranh trên thị trường. - Công tác kế toán được áp dụng các hệ thống sổ sách, chứng từ theo qui định của chế độ kế toán, cùng với hệ thống phần mềm được sử dụng trong công tác kế toán giúp cho kế toán nhẹ nhàng xử lý các thông tin một cách chính xác, làm đẩy nhanh tiến độ công việc. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 40
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO - Nhân viên kế toán đã thể hiện năng lực kế toán viên và chuyên môn của mình thật năng động, linh hoạt để hoàn thành nhiệm vụ. 3.1.2. Những mặt tồn tại: Việc theo dõi TSCĐ chưa thật sự tốt nhất, tuy có kế hoạch khấu hao và sữa chữa TSCĐ nhưng vẫn còn trình trạng xuống cấp của máy móc thiết bị qua thực tế số liệu của các ngày ngừng hoạt động của máy. Các máy chưa được manh dạn thanh lý để hoàn thiện toàn bộ các chuyền máy. Các kế hoạch sữa chữa lớn TSCĐ ít,vì vậy khi sữa chữa lớn TSCĐ sẽ gặp không ít khó khăn khi phải sữa chữa lớn trong năm, và ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Thuận lợi của phương pháp khấu hao đường thẳng cũng là khó khăn khi tính khấu hao với các máy móc thiết bị có giá trị cao và hiện đại, tuổi thọ ngắn. Thương hiệu công ty là tài sản vô hình nhưng giá trị rất lớn nhưng chưa được doanh nghiệp đưa vào khai thác hiệu quả. 3.2. Kiến nghị: Với măt đạt được và tồn tại của Công ty, em có vài đóng góp ý kiến sau: Tận dụng tối đa diện tích hiện có của nhà cửa vật kiến trúc để mở rộng sản xuất. Đầu tư mua sắm để thay thế các máy móc thiết bị lỗi thời do công nghệ hiện đại ra đời. Khuyến khích bộ phận kỹ thuật tìm tòi các phương pháp cải tiến kĩ thuật trong các khâu sản xuất. Mạnh dạn thủ tiêu các máy móc đã xuống cấp, lỗi thời, tận dụng các máy móc trong thời gian rãnh. Có chế độ bảo dưỡng, sữa chữa, quan tâm theo dõi tình hình máy móc kèm theo qui trách nhiệm vật chất với từng cá nhân và có hình thức khen thưởng với cá nhân tích cực trong quản lí máy móc. Lập kế hoạch sữa chữa để có cơ hội thay thế hoặc làm mới máy móc phục vụ sản xuất. Đánh giá lại TSCĐ hàng năm là cách để có được việc theo dõi, đảm bảo máy móc tham gia sản xuất được bảo dưỡng và biết được giá trị thực tế của TS. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 41
- Báo cáo tốt nghiệp GVHD: NGUYỀN VĂN THẢO Các phương pháp khấu hao nên áp dụng riêng cho từng loại TSCĐ. Ngoài ra, con người là yếu tố quan trọng trong công tác bảo vệ tài sản được bền và sử dụng lâu. Vì vậy cần hướng dẫn cho công nhân cách bảo dưỡng thường xuyên máy móc họ sử dụng. 3.3. Kết luận: TSCĐ là loại giá trị không thể thiếu trong bất cứ lĩnh vực kinh doanh và hoạt động nào. Nó thể hiện được cái chất của doanh nghiệp, phản ánh đầy đủ năng lực, trình độ tiến bộ khoa học trong công tác trang bị vật chất cho doanh nghiệp. Đối với Công ty may xuất khẩu Việt Hồng, qui mô và giá trị thực tế khá lớn sẽ ảnh hưởng đến công tác quản lý và sử dụng. Vì vậy việc hạch toán và tổ chức sử dụng hợp lý là rất quan trọng. Tuy có nhiều mặt hạn chế cần khắc phục nhưng xét tổng thể thì Công ty đã có kế hoạch liên quan đến sử dụng và quản lý TSCĐ rất tốt qua bằng chứng là sự hoạt động và khả năng đứng vững trong vai trò là doanh nghiệp trên địa bàn thời gian từ thành lập đến nay. Qua thời gian thực tập tại Công ty, tuy thời gian ít ỏi, nhưng thông qua số liệu và vài buổi tiếp xúc đã giúp em có cái nhìn tổng quát hơn về công việc mà tương lai em sẽ làm. Đồng thời, em nhận ra sẽ có nhiều vấn đề cần bổ sung thêm sau kiến thức học tập tại trường và thực tế tại Công ty. Do đó, trong đề tài báo cáo tốt nghiêp “ Kế toán tài sản cố định” không khỏi thiếu sót, hạn chế. HSTT: TRẦN ĐÌNH THÔNG Trang 42