Đề tài Tổng công ty dệt may Việt nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Tổng công ty dệt may Việt nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_tai_tong_cong_ty_det_may_viet_nam.pdf
Nội dung text: Đề tài Tổng công ty dệt may Việt nam
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam mở đầu 10 Phần I: kiến trúc 11 Ch•ơng 1: Giới thiệu sơ l•ợc công trình 1.1. Các giải pháp kiến trúc 1.1.1. Giải pháp mặt bằng 12 1.1.2. Giải pháp mặt đứng 12 1.1.3. Giải pháp giao thông 12 1.1.4. Giải pháp về thông gió 12 1.1.5. Giải pháp về chiếu sáng 13 1.1.6. Thiết kế điện n•ớc 13 1.2. Giải pháp kết cấu 13 Phần II: Kết cấu Ch•ơng I : Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu 1.1. Ph•ơng án sàn. 15 1.1.1. Sàn s•ờn toàn khối: 15 1.1.2. Sàn ô cờ: 15 1.1.3. Sàn không dầm (sàn nấm): 15 1.1.4. Kết luận: 16 1.2. Hệ kết cấu chịu lực: 16 1.2.1. Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng 16 1.2.2. Hệ kết cấu khung-giằng (khung và vách cứng) 16 1.2.3. Kết luận: 17 Ch•ơng II: ph•ơng pháp tính toán hệ kết cấu 18 2.1. Lựa chọn kích th•ớc sơ bộ các cấu kiện chính 18 2.1.1. Sàn 19 2.1.2. Dầm biên 19 2.1.3. Cột 20 2.2. tính toán thiết kế sàn tầng điển hình (tầng 4) 21 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 1
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 2.2.1. Tải trọng tác dụng lên sàn 21 2.2.2. Kiểm tra điều kiện đâm thủng 23 2.2.3. Tính toán cốt thép sàn nấm 23 2.2.3.1. Ph•ơng pháp tính toán 23 2.2.3.2. Tính cho các dải bản trên trục ngang 25 2.2.3.3. Tính toán dải bản trên trục E: 25 2.2.3.4. Tính toán dải bản trên trục D: 25 2.2.3.5. Tính toán dải bản trên trục C: 26 2.2.3.6. Tính toán dải bản trên trục B: 26 2.2.3.7. Tính toán dải bản trên trục A: 27 2.2.4. Tính cho các dải bản trên trục dọc: 28 2.2.4.1 Tính toán dải bản trên trục 2: 28 2.2.4.2. Tính toán dải bản trên trục 4: 28 2.2.4.3. Tính toán dải bản trên trục 5: 30 2.2.5. Tính toán thép cho các dải bản: 30 2.2.5.1 Cốt thép ở trục A có b= 87,5(cm) 36 2.2.5.2. Cốt thép trục B (Có b=182.5(cm)) và b=270 37 2.2.5.3. Tính toán cốt thép cho dải trên trục C (có b=365(cm)) 38 2.2.5.4. Tính toán cốt thép giải trục D (b=385(cm)) 40 2.2.5.5. Tính toán thép cho dải trục E (với b=385(cm)) 41 2.2.5.6. Tính toán cốt thép dải bản trục F (b=182.5cm) 43 2.2.5.7. Tính toán cốt thép giải bản trục 1 (b=80cm) 44 2.2.5.8. Tính toán thép với giải trục 2 (b=227.5) 46 2.2.5.9. Tính toán cốt thép cho giải trục 4 (b=295) 47 2.2.5.10. Tính toán cốt thép giải bản trục 5 (b=247.5 cm) 49 2.2.5.11. Tính toán cốt thép giải bản trục 6 (b=100 cm) 51 2.2.5.12. Tính toán cốt thép giải bản nhịp giữa trục A-B (b=175 cm) 53 2.2.5.13. Tính toán cốt thép giải bản nhịp giữa trục B-C 54 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 2
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 2.2.5.14. Tính toán cốt thép giải bản nhịp giữa trục C –D 56 2.2.5.15. Tính toán cốt thép giải bản nhịp giữa trục D-E 58 2.2.5.16. Tính toán cốt thép cho giải trục E- F 59 2.2.5.17. Tính toán cốt thép cho giải trục 1-2 61 2.2.5.18. Tính toán cốt thép cho giải trục 2- 4 62 2.2.5.19. Tính toán cốt thép với giải trục 4-5 64 2.2.5.20. Tính toán cốt thép cho giải trục 5-6 66 2.2.6. đặt thép gia c•ờng 78 2.3. tính toán thiết kế khung trục D 79 2.3.1. xác định tải trọng đứng tác dụng lên công trình 79 2.3. 2. xác định các đặc tr•ng hình học của công trình 84 2.3.2.1. ph•ơng pháp tính toán 84 2.3.2.2. Xác định mômen quán tính của lõi: 84 2.3.2.3. Xác định độ cứng t•ơng đ•ơng của khung: 85 2.3.3. Phân phối tải trọng ngang 96 2.3.3.1 Tính các đặc tr•ng phân phối 96 2.3.3.2. Tính các hệ số phân phối tải trọng ngang 97 2.3.4. Xác định tải trọng ngang tác dụng lên công trình 98 2.3.4.1. Tính dao động của công trình 99 2.3.4.2. Tính tải trọng gió tác dụng lên công trình 101 2.4. tính khung KD: 106 2.4.1. Cấu tạo khung: 106 2.4.2. Sơ đồ tính 107 2.4.2.1. Quan niệm tính toán: 107 2.4.3. Tải trọng: 107 2.4.3.1. Tĩnh tải 107 2.4.3.2. Hoạt tải: 115 2.4.3.3. Tải trọng gió: 123 2.4.4. Tính toán và tổ hợp nội lực: 128 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 3
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 2.4.5. Tính toán cốt thép khung KD 129 2.4.5.1 Cốt thép cột tròn 129 2.4.5.2. Tính toán cốt thép cho cột biên 140 2.5. Tính toán móng trục D 147 2.5.1. Giới thiệu công trình: 147 2.5.2. Xác định các chỉ tiêu cơ lý: 148 2.5.3. Đánh giá điều kiện địa chất: 149 2.5.3.1. lớp đất 1: 149 2.5.3.2. Thấu kính sét pha mầu nâu gụ, nâu hồng: 149 2.5.3.3. Lớp 2: bùn sét pha màu xám đen, lẫn hữu cơ, vỏ sò, ốc 150 2.5.3.4. Lớp đất sét 3: 150 2.5.3.5. Lớp bùn sét 4: 151 2.5.3.6. Lớp cát hạt trung 5: 151 2.5.3.7. Lớp cuội sỏi 6: 152 2.5.4. Lựa chọn giải pháp nền móng: 153 2.5.5. thiết kế cọc khoan nhồi: 155 2.5.6 . Tải trọng: 155 2.5.6.1. Các áp lực ngang tác động lên t•ờng tầng hầm: 156 2.5.6.2. Tải trọng tính toán lên móng do sàn tầng hầm và giằng móng: 160 2.5.6.3. Tải trọng lên móng do khung truyền xuống 160 2.5.7. Bố trí đài cọc: 162 2.5.8. thiết kế móng cọc khoan nhồi cho móng D-4: 162 2.5.8.1. Chọn đ•ờng kính cọc : 162 2.5.8.2. Tính toán sức chịu tải của cọc: 162 2.5.8.3. Kiểm tra nền móng cọc ma sát theo điều kiện biến dạng: 165 2.5.8.4. Tính toán cốt thép và cấu tạo đài cọc: 167 2.5.8.5. Tính toán cốt thép và cấu tạo cọc: 168 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 4
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 2.6. Tính toán cầu thang bộ trục 1-2 168 2.6.1. Đặc điểm cấu tạo kết cấu và kiến trúc của cầu thang: 168 2.6.2. Tính toán bản thang: 169 2.6.2.1. Sơ đồ tính toán : 169 2.6.2.2. Xác định tải trọng: 170 2.6.2.3. Tính toán nội lực và cốt thép : 171 2.6.3: Tính toán cốn thang: 172 2.6.3.1: Sơ đồ tính toán 172 2.6.3.2: Tải trọng tác dụng: 172 2.6.3.3: Xác định nội lực và tính toán cốt thép 173 2.6.4: Tính toán sàn chiếu nghỉ 175 2.6.4.1: Sơ đồ tính toán. 175 2.6.4.2: Tải trọng tác dụng 176 2.6.4.3: Tính toán nội lực và cốt thép : 176 2.6.5: Tính toán dầm chiếu nghỉ: 177 2.6.5.1: Sơ đồ tính toán: 177 2.6.5.2: Tính toán tải trọng: 177 2.6.5.3: Tính toán cốt thép: 178 Phần iii: thi công 179 Ch•ơng I: giới thiệu công trình 180 Ch•ơng II: Kỹ thuật thi công 181 I. biện pháp thi công phần ngầm. 181 1.1. Thi công cọc khoan nhồi 181 1.1.1. Lựa chọn ph•ơng án thi công cọc nhồi 181 1.1.1.1. Ph•ơng pháp thi công ống chống 181 1.1.1.2. Ph•ơng pháp thi công bằng guồng xoắn 181 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 5
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 1.1.1.3. Ph•ơng pháp thi công phản tuần hoàn 181 1.1.1.4. Ph•ơng pháp thi công gầu xoay và dung dịch Bentonite giữ vách: 182 1.1.1.5. Lựa chọn 182 1.1.2. Chọn máy thi công cọc: 182 1.1.3. Các b•ớc tiến hành thi công cọc khoan nhồi : 183 1.1.3.1. Định vị tim cọc. 185 1.1.3.2. Giác đài cọc trên mặt bằng. 185 1.1.3.3. Giác đài cọc trên móng. 185 1.1.3.4. Hạ ống vách (ống casine) 185 1.1.3.5. Công tác khoan tạo lỗ 188 1.1.3.6. Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan 191 1.1.3.7. Thi công cốt thép: 193 1.1.3.8. Công tác đổ bê tông 195 1.1.3.9. Rút ống vách 199 1.1.3.10. Kiểm tra chất l•ợng cọc khoan nhồi. 199 1.2: Thi công đào đất hố móng 202 1.2.1. Tính toán khối l•ợng đất đào 202 1.2.1.1. Biện pháp kỹ thuật 202 1.2.1.2. Biện pháp đào đất bằng máy 203 1.2.1.3. Đào đất bằng thủ công 206 1.2.2. Sự cố th•ờng gặp khi đào đất 207 1.3. thi công đài và giằng móng 207 1.3.1 Khối l•ợng bê tông đài và giằng móng cho toàn bộ công trình : 207 1.3.1.1. Khối l•ợng bê tông đài 207 1.3.1.2. Khối l•ợng bê tông giằng móng 208 1.3.2 Giác đài cọc và phá bê tông đầu cọc 209 1.3.2.1 Giác đài cọc 209 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 6
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 1.3.2.2 Phá bê tông đầu cọc 209 1.3.3 Công tác ván khuôn 209 1.3.3.1 Yêu cầu kỹ thuật 210 1.3.3.2 Thiết kế 210 1.3.3.3. Lắp dựng 215 1.3.3.4. Kiểm tra và nghiệm thu 215 1.3.3.5. Tháo dỡ 215 1.3.4. công tác cốt thép 216 1.3.4.1. Yêu cầu kỹ thuật 216 1.3.4.2. Gia công 217 1.3.4.3. Lắp dựng 217 1.3.4.4. Nghiệm thu cốt thép 218 1.3.5. Công tác bê tông 218 1.3.5.1. Yêu cầu kỹ thuật 218 1.3.5.2. Lựa chọn ph•ơng pháp thi công bê tông 222 1.3.5.3 Chọn máy thi công bê tông : 223 1.3.5.4. Đổ và đầm bê tông 226 1.3.5.5. Kiểm tra chất l•ợng và bảo d•ỡng bê tông 227 1.4. Lấp đất hố móng. 228 2: Thi công phần thân 228 2.1. Giải pháp thi công 228 2.1.1. Công nghệ thi công ván khuôn 228 2.1.2. Công nghệ thi công bê tông 229 2.2. Chọn ph•ơng tiện phục vụ thi công 229 2.2.1 Chọn loại ván khuôn, đà giáo, cây chống 229 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 7
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 2.2.1.1. Chọn loại ván khuôn : 230 2.2.1.2. Chọn cây chống sàn 230 2.2.1.3 Chọn thanh đà đỡ ván khuôn sàn 231 2.2.2 Ph•ơng tiện vận chuyển lên cao. 232 2.2.3 Chọn ph•ơng tiện thi công bê tông 234 2.3. Thi công cột, dầm, sàn, cầu thang bộ. 234 2.3.1. Công tác ván khuôn cột. 235 2. 3.1.1. Tổ hợp ván khuôn cột: 235 2.3.1.2 Kiểm tra độ bền và độ võng của ván khuôn: 235 2.3.2 Công tác ván khuôn dầm. 237 3.2.1 Thiết kế: 237 2.3.2.2 Tính ván khuôn đáy dầm: 237 2.3.2.3 Tính toán ván thành dầm: 239 2.3.2.4 Tính toán đà ngang cho dầm: 240 2.3.3 Công tác ván khuôn sàn. 242 2.3.3.1 Thiết kế 242 2.3.3.2 Tính khoảng cách giữa các đà ngang, đà dọc đỡ ván khuôn sàn: 242 2.3.3.3 Kiểm tra độ võng của ván khuôn sàn : 242 2.3.3.4 Tính tiết diện thanh đà ngang mang ván khuôn sàn : 244 2.3.3.5. Tính tiết diện thanh đà dọc : 245 2.3.4 Công tác ván khuôn cầu thang. 246 2.3.4.1. Tổ hợp ván khuôn: 246 2.3.4.2. Thiết kế ván khuôn bản thang: 247 2.3.4.3. Thiết kế ván khuôn sàn chiếu nghỉ: 251 2.3.4.4. Thiết kế ván khuôn dầm chiếu nghỉ: 254 2.4 Tính toán khối l•ợng công việc: 259 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 8
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 2.5. Lắp dựng hệ thống coffa cột, dầm, sàn: 260 2.6, Công tác cốt thép dầm, sàn: 262 2.7. Công tác bê tông: 264 2.8: Tháo dỡ ván khuôn 266 2.9: Sửa chữa những khuyết tật khi thi công bê tông toàn khối 267 III: Thi công phần hoàn thiện 269 3.1. Biện pháp thi công: 269 3.1.1. Công tác xây: 269 3.1.1.1.Vật liệu: 269 3.1.1.2.Biện pháp thi công: 270 3.1.2. Công tác trát: 272 3.1.2.1. Vữa trát: 272 3.1.2.2. Chuẩn bị mặt trát: 273 3.1.2.3. Kỹ thuật trát: 273 3.1.2.4. Kiểm tra chất l•ợng trát: 276 3.1.3. Công tác lát: 277 3.1.3.1. Thời điểm thi công: 277 3.1.3.2. Công tác chuẩn bị: 277 3.1.3.3.Ph•ơng pháp lát: 278 3.1.4. Công tác ốp: 279 3.1.4.1.Công tác chuẩn bị: 279 3.1.4.2. Ph•ơng pháp ốp: 279 3.1.5. Công tác bả matít: 281 3.1.5.1. Công tác chuẩn bị: 281 3.1.5.2. Kỹ thuật bả: 282 3.1.6. Công tác sơn: 282 3.1.6.1. Công tác chuẩn bị: 282 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 9
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 3.1.6.2. Kỹ thuật lăn sơn: 283 3.2. Biện pháp tổ chức thi công: 284 3.2.1. Công tác xây: 284 3.2.2. Chọn máy thi công hoàn thiện: 284 CHƯƠNG III: Tổ chức thi công I: Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công 285 1.1. Mục đích 285 1.2. ý nghĩa 285 II: Nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công 286 2.1 Nội dung 286 2.2: Những nguyên tắc chính 286 III: Lập tiến độ thi công 287 3.1: Vai trò của kế hoạch tiến độ trong sản xuất xây dựng. 287 3.2. Sự đóng góp của kế hoạch tiến độ vào việc thực hiện mục tiêu 287 3.3. Tính hiệu quả của kế hoạch tiến độ 287 3.4. Tầm quan trọng của kế hoạch tiến độ. 287 3.5. Căn cứ để lập tổng tiến độ 288 3.6. Các b•ớc tiến hành. 289 3.6.1. Tính khối l•ợng các công việc 289 3.6.2. Thành lập tiến độ 289 3.6.3. Điều chỉnh tiến độ: 289 3.7. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công. 290 Ch•ơng IV: An toàn lao động 4.1 An toàn lao động khi thi công cọc nhồi 292 4.2 An toàn lao động trong thi công đào đất: 292 4.2.1Đào đất bằng máy đào gầu nghịch: 292 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 10
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 4.2.2. Đào đất bằng thủ công: 292 4.3 An toàn lao động trong công tác bêtông: 293 4.3.1. Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo: 293 4.3.2 Công tác gia công, lắp dựng coffa: 293 4.3.3 Công tác gia công lắp dựng cốt thép: 293 4.3.4. Đổ và đầm bêtông: 294 4.3.5 Bảo d•ỡng bêtông: 295 4.3.6. Tháo dỡ coffa: 295 4.4 Công tác làm mái 296 4.5 Công tác xây và hoàn thiện : 296 4.5.1 Xây t•ờng: 296 4.5.2 Công tác hoàn thiện: 297 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 11
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Lời cám ơn ! Sau quá trình 4 năm theo học ngành Xây Dựng dân dụng và công nghiệp thuộc Khoa Xây Dựng _ Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng, em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo, bạn bè đã quan tâm giúp đỡ em trong những năm học qua. Và đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của các thầy: Th.S - KTS. Trần Hải Anh Th.S - NCS .Đoàn Văn Duẩn Th.S. Lê Văn Tin giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp KSXD này. Trong quá trình làm đồ án, em đã hết sức cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đ•ợc giao, nh•ng do thời gian có hạn, đồ án có thể có những sai sót, rất mong sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy các cô! Hải Phòng, ngày 17 tháng 10 năm 2009. Sinh viên Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 12
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam mở đầu Thủ đô Hà Nội ngày càng phát triển, việc xây dựng nhà cao tầng là nhu cầu tất yếu. Các công trình cao tầng với các thiết kế muôn hình, muôn vẻ, kết hợp hài hoà kiến trúc cổ truyền của dân tộc với những đ•ờng nét khoẻ khoắn mang phong cách của kiến trúc hiện đại xuất hiện ngày càng nhiều ở Hà Nội cũng nh• nhiều thành phố khác. Các loại vật liệu xây dựng mới cũng nh• các thiết bị của công trình mà nó có còn góp phần thúc đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất l•ợng củ a công trình. Việc xây dựng nhà cao tâng ở Việt Nam hiện nay đang trên đà phát triển. Cũng nh• nhiều sinh viên khác đồ án tốt nghiệp của em là nghiên cứu tính toán nhà nhiều tầng. Đồ án này là một công trình thực tế đang đ•ợc xây dựng tại Hà Nội. Địa điểm xây dựng tại phố Bà Triệu. Sau khi đã nghiên cứu kỹ hồ sơ kiến trúc và những yêu cầu về khả năng thực thi của công trình , em đã quyết định dùng giải pháp kết cấu chịu lực chính của nhà là khung bê tông cốt thép kết hợp với vách lõi đổ toàn khối. Nhận biết đ•ợc tầm quan trọng của tin học trong mọi lĩnh vực , đặc biệt là trong xây dựng. Trong đồ án này, em có sử dụng một số ch•ơng trình ứng dụng trong việc tính toán kết cấu, lập tiến độ thi công, thể hiện bản vẽ nh• Sap2000, Mỉcrosoft Project 98, Autocad Trong quá trình thực hiện đồ án em đã đ•ợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy giáo: Thầy giáo: THS. KTS. Trần Hải Anh Thầy giáo: THS. NCS. Đoàn Văn Duẩn Thầy giáo: THS. Lê Văn Tin Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy đã hết lòng chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Hải phòng, tháng 7 năm 2009 Phần I: kiến trúc Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 13
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam - Nhiệm vụ + Vẽ các mặt bằng của công trình + Vẽ các mặt đứng + Vẽ các mặt cắt - Bản vẽ kèm theo +02 bản vẽ mặt bằng của công trình + 03 bản vẽ mặt đứng và mặt cắt Ch•ơng 1: Giới thiệu sơ l•ợc công trình Công trình Tổng công ty dệt may việt nam là công trình độc lập đang đ•ợc xây dựng ở phố Bà Triệu - Hà Nội. Công trình gồm 12 tầng nổi và một tầng hầm, có tổng chiều cao 44,6m, diện tích xây dựng 630m2. Công trình đặt trên khu đất t•ơng đối hẹp, sát xung quanh đều là công trình lân cận, mặt bằng xây dựng chật do vậy cần phải tổ chức thi công hợp lý. 1.1 Các giải pháp kiến trúc 1.1.1. Giải pháp mặt bằng - Tầng hầm (cao 2,7m): đ•ợc dùng làm ga ra ô tô, cầu thang máy, cầu thang bộ, điều hoà trung tâm. - Tầng 1 (cao 4,1m): gồm sảnh cầu thang máy, cầu thang bộ, khu vệ sinh, siêu thị. - Tầng 2 (cao 4,8m): gồm phòng kỹ thuật, khu vệ sinh, cầu thang máy, cầu thang bộ, sân khấu, phòng hoá trang, kho. Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 14
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam - Tầng 3 đến tầng 11 (cao 3,3m) : Gồm các văn phòng làm việc, phòng phục vụ, khu vệ sinh, cầu thang máy, thang bộ, phòng kỹ thuật - Tầng 12 (cao 3,3m): gồm phòng ăn, bếp, khu giải khát, khu vệ sinh, cầu thang máy, thang bộ. 1.1.2. Giải pháp mặt đứng Đặc điểm cơ cấu bên trong về bố cục mặt bằng, giải pháp kết cấu, tính năng vật liệu cũng nh• điều kiện qui hoạch kiến trúc quyết định vẻ ngoài của công trình. ở đây, ta chọn giải pháp đ•ờng nét kiền trúc thẳng kết hợp với vật liệu kímh tạo nên nét kiến trúc hiện đại phù hợp với tổng thể cảnh quan xung quanh. 1.1.3. Giải pháp giao thông Theo ph•ơng ngang: Đó là các hành lang nối với các nút giao thông theo ph•ơng đứng (cầu thang) Theo ph•ơng đứng: Có 2 cầu thang bộ và 2 thang máy. 1.1.4. Giải pháp về thông gió Công trình đ•ợc thiết kế hệ thống thông gió nhân tạo theo kiểu điều hoà trung tâm đ•ợc đặt ở tầng hầm. Từ đây các hệ thống đ•ờng ống toả đi toàn bộ ngôi nhà và tại từng khu vực trong một tầng có bộ phận điều khiển riêng. 1.1.5. Giải pháp về chiếu sáng Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo. 1.1.6. Thiết kế điện n•ớc Nguồn n•ớc đ•ợc lấy từ hệ thống cấp n•ớc của thành phố thông qua các ống dẫn đến bể n•ớc ở trên mái, đáp ứng đủ với nhu cầu sử dụng. Tại tầng hầm có bể n•ớc dự trữ và n•ớc đ•ợc bơm lên tầng mái. Toàn bộ hệ thống thoát n•ớc tr•ớc khi ra hệ thống thoát n•ớc thành phố phải qua trạm sử lý n•ớc thải. Hệ thống thoát n•ớc m•a có đ•ờng ống riêng đ•a thẳng ra hệ thống thoát n•ớc của thành phố. Hệ thống n•ớc cứu hoả đ•ợc thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm tại tầng hầm, hệ thống đ•ờng ống riêng đi toàn bộ ngôi nhà. Tại các tầng đều có hộp chữa cháy đặt tại các hành lang cầu thang. Hệ thống điện đ•ợc thiết kế theo dạng hình cây. Bắt đầu từ trạm điều khiển trung tâm, dây dẫn đến từng tầng và tiếp tục dẫn đến toàn bộ các phòng trong tầng Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 15
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam đó. Tại tầng hầm còn có máy phát điện dự phòng để đảm bảo việc cung cấp điện liên tục cho toàn bộ công trình 24/24h. 1.2. Giải pháp kết cấu Trên cơ sở hình dáng và không gian kiến trúc chiều cao của công trình, chức năng của từng tầng, mặt bằng các tầng, từng phòng ta chọn đ•ợc giải pháp kết cấu phù hợp. Công trình chính là văn phòng sử dụng các vách ngăn kính nhẹ, đòi hỏi bố trí linh hoạt. Ngoài ra công trình xây dựng cao tầng nên đòi hỏi phải tính toán với cả tải trọng ngang nh• gió động, động đất do đó chọn hệ kết cấu là hệ sàn toàn khối kê lên cột. Giải pháp nền móng: công trình xây dựng trong thành phố, mặt bằng xây dựng chật hẹp, sát gần công trình lân cận, điều kiện địa chất công trình khá yếu do đó chọn giải pháp móng cọc khoan nhồi và móng băng trên cọc. Phần II: Kết cấu - Nhiệm vụ + Thiết kế khung K-D + Thiết kế sàn tầng điển hình + Thiết kế móng truc D + Thiết kế cầu thang trục 1-2 - Bản vẽ kèm theo +01 bản vẽ khung K-D Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 16
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam + 01 bản vẽ sàn tầng 4 + 01 bản vẽ móng trục D + 01 bản vẽ cầu thang trục 1-2 Ch•ơng I : Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu 1.1. Ph•ơng án sàn. Trong công trình hệ sàn có ảnh h•ởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Việc lựa chọn ph•ơng án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra ph•ơng án phù hợp với kết cấu của công trình. Ta xét các ph•ơng án sàn sau: 1.1.1. Sàn s•ờn toàn khối: Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn. Ưu điểm: Tính toán đơn giản, đ•ợc sử dụng phổ biến ở n•ớc ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công. Nh•ợc điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi v•ợt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiét kiệm chi phí vật liệu. Không tiết kiệm không gian sử dụng. 1.1.2. Sàn ô cờ: Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai ph•ơng, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m. Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 17
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Ưu điểm: Tránh đ•ợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đ•ợc không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn nh• hội tr•ờng, câu lạc bộ. Nh•ợc điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằn sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đ•ợc những hạn chế do chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng. 1.1.3. Sàn không dầm (sàn nấm): Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Ưu điểm: - Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đ•ợc chiều cao công trình - Tiết kiệm đ•ợc không gian sử dụng - Dễ phân chia không gia - Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6 8 m) Nh•ợc điểm: - Tính toán phức tạp 1.1.4. Kết luận: Căn cứ vào: - Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng của công trình - Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên - Đ•ợc sự đồng ý của thầy giáo h•ớng dẫn Em lựa chọn ph•ơng án sàn không dầm để thiết kế cho công trình. 1.2. Hệ kết cấu chịu lực: Nhà có 1 tầng hầm và 12 tầng nổi với một thang máy. Nh• vậy có 2 ph•ơng án hệ kết cấu chịu lực có thể áp dụng cho công trình. 1.2.1. Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng Hệ kết cấu vách cứng có thể đ•ợc bố trí thành hệ thống theo một ph•ơng, hai ph•ơng hoặc liên kết lại thành hệ không gian gọi là lõi cứng. Loại kết cấu này có khả năng chịu lực ngang tốt nên th•ờng đ•ợc sử dụng cho các công trình có chiều cao trên 20 tầng. Tuy nhiên, hệ thống vách cứng trong công trình là sự cản trở để tạo ra không gian rộng. Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 18
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 1.2.2. Hệ kết cấu khung-giằng (khung và vách cứng) Hệ kết cấu khung-giằng đ•ợc tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách cứng. Hệ thống vách cứng th•ờng đ•ợc tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các t•ờng biên, là các khu vực có t•ờng liên tục nhiều tâng. Hệ thống khung đ•ợc bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà. Hai hệ thống khung và vách đ•ợc liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong tr•ờng hợp này hệ sàn liền khối có ý nghĩa lớn. Th•ờng trong hệ kết cấu này hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu đ•ợc thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối •u hoá các cấu kiện, giảm bớt kích th•ớc cột, dầm, đáp ứng đ•ợc yêu cầu của kiến trúc. Hệ kết cấu khung-giằng tỏ ra là kết cấu tối •u cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng đ•ợc thiết kế cho vùng có động đất cấp 7. 1.2.3. Kết luận: Qua xem xét đặc điểm các hệ kết cấu chịu lực trên áp dụng vào đặc điểm công trình, yêu cầu kiến trúc và đ•ợc sự đông ý của thày giáo h•ớng dẫn em chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình là hệ kết cấu khung-giằng với vách đ•ợc bố trí là cầu thang máy. Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 19
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Ch•ơng II: ph•ơng pháp tính toán hệ kết cấu + Sơ đồ tính Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hoá của công trình, đ•ợc lập ra chủ yếu nhằm hiện thực hoá khả năng tính toán các kết cấu phức tạp. Nh• vậy với cách tính thủ công, ng•ời thiết kế buộc phải dùng các sơ đồ tính toán đơn giản, chấp nhận việc chia cắt kết cấu thành các phần nhỏ hơn bằng cách bỏ qua các liên kết không gian. Đồng thời sự làm việc của vật liệu cũng đ•ợc đơn giản hoá, cho rằng nó làm việc trong giai đoạn đàn hồi, tuân theo định luật Hooke. Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận ph•ơng pháp tính toán công trình. Khuynh h•ớng đặc thù hoá và đơn giản hoá các tr•ờng hợp riêng lẻ đ•ợc thay thế bằng khuynh h•ớng tổng quát hoá. Đồng thời khối l•ợng tính toán số học không còn là một trở ngại nữa. Các ph•ơng pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không gian. Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ án này sử dụng sơ đồ tính toán ch•a biến dạng (sơ đồ đàn hồi) hai chiều (phẳng). Hệ kết cấu gồm hệ sàn nấm BTCT toàn khối liên kết với lõi thang máy và các cột. + Tải trọng - Tải trọng đứng: Gồm trọng l•ợng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái. Tải trọng tác dụng lên sàn, kể cả tải trọng các vách ngăn, thiết bị đều qui về tải phân bố đều trên diện tích ô sàn. Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 20
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam - Tải trọng ngang: Tải trọng gió đ•ợc tính toán qui về tác dụng tại các mức sàn. + Nội lực và chuyển vị Để xác định nội lực và chuyển vị, sử dụng ch•ơng trình tính kết cấu SAP200. Đây là một ch•ơng trình tính toán kết cấu rất mạnh hiện nay. Ch•ơng trình này tính toán dựa trên cơ sở của ph•ơng pháp phần tử hữu hạn, sơ đồ đàn hồi. Lấy kết quả nội lực và chuyển vị ứng với từng ph•ơng án tải trọng + Tổ hợp và tính cốt thép Sử dụng ch•ơng trình tự lập bằng ngôn ngữ EXCEL. Ch•ơng trình này có •u điểm là tính toán đơn giản, ngắn gọn, dễ dàng và thuận tiện khi sử dụng. 2.1. Lựa chọn kích th•ớc sơ bộ các cấu kiện chính 2.1.1. Sàn Chiều dày bản sàn đ•ợc tính theo công thức D h = l s m Trong đó: m = 40 – 45 cho bản kê bốn cạnh. Chọn m lớn với bản liên tục m = 45 D = 0.8 – 1.4 phụ thuộc vào tảI trọng; Chọn D = 1.1. L = 810 cm : b•ớc của ô sàn. 1.1 h 810 s 45 19.8 cm Vậy chọn hs = 20 cm. Theo tài liệu về sàn nấm sách BTCT1 của Gs. Ngô Thế Phong, sàn không dầm không ứng lực tr•ớc không có bản đầu cột thoả mãn theo công thức sau : 1 ll1 3 2255 hb l11 q. k Trong đó: l1 = 5900 mm : nhịp nội bản cạnh ngắn l2 = 8100mm: nhịp nội bản cạnh dài q : tải trọng toàn phần(kpa). Lấy q=1200kg/m2= 1.2 (kpa) k1=1 đối với ô bản giữa Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 21
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam hb : chiều dầy của bản sàn 1 8,1 8.1 1 3 55 0.22 5.9 1,2.1 36.82 57.52 Thoả mãn : Chọn chiều dầy sàn 200 2.1.2. Dầm biên Dầm biên có tác dụng chống xoắn Chiều cao dầm biên: lmax hdb= md Trong đó : lmax= 8100mm chiều dài cạnh dài md=12- 20 81 h = 45cm db 18 Chọn h = 50 cm đảm bảo lớn hơn 1.5 chiều dầy bản sàn. Chiều rộng tiết diện dầm: hb = 22cm (bằng bề dày t•ờng) 2.1.3. Cột Xác định sơ bộ kích th•ớc cột giữa D4 và cột biên D6 trục D theo công thức: N A = k Rb Trong đó: k=1,2 - 1,5 nén lệch tâm Rb: C•ờng độ chịu nén tính toán của bêtông N=q.n.s Với n: số tầng bên trên ( kể cả tầng đang xét) q=(1,1 - 1,5)T/m2 tải trọng sơ bộ tác dụng lên 1m2 sàn s : Diện tích truyền tải tác dụng lên cột đang xét 2 Bê tông cột B25 có Rb = 14,5( Mpa) =1450 T/m Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 22
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Khi tính N coi các dầm gắn lên cột là các dầm đơn giản truyền phản lực đầu dầm vào cột. + Lực nén ở chân cột tầng hầm D4: Sm(3.65 4.05) (2.95 2.95) 45.43(2 ) NT1.3 13 45.43 767.767( ) 767.767 A 1.2 0.64 (m2) 1450 + Lực nén ở chân cột tầng hầm D6: Sm2 (3.65 4.05) 15.4(2 ) NT1.3 13 15.4 260.26( ) 260.26 Am1.2 0.2(2 ) 1450 Kết hợp với yêu cầu kiến trúc chọn sơ bộ tiết diện cột các trục: Tầng hầm đến 2 (cm) Tầng 3 đến 12 (cm) Cột trục Cột giữa Cột biên Cột giữa Cột biên A d=80 60x60 60x60 60x60 B 70x70 40x80 60x60 40x60 C d=80 40x80 d=70 40x60 D d=80 40x80 d=70 40x60 E d=80 40x80 d=70 40x60 F 70x70 40x80 60x60 40x60 Kiểm tra ổn định của cột: Cột coi nh• ngàm vào sàn. Chiều dài làm việc của cột l0 = 0,5H Kiểm tra cột biên trục A có chiều dài lớn nhất H=11,6m l 0,5.11,6 = 0 = 9,67 < = 31 b 0,6 0 Vậy tiết diện cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định. 2.2. tính toán thiết kế sàn tầng điển hình (tầng 4) Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 23
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 2.2.1. Tải trọng tác dụng lên sàn Khi tính tải trọng tác dụng lên sàn quy phạm cho phép đ•ợc bỏ qua tải trọng gió Tĩnh tải 2.2.1. 1. Trọng l•ợng các lớp sàn: 3 2 2 STT Lớp vật liệu (m) (kg/m ) gtc(kg/m ) n gtt(kg/m ) 1 Gạch lát 0.02 1800 40 1.1 39.6 2 Vữa lót 0.015 1800 27 1.3 35.1 3 Bản BTCT 0.20 2500 500 1.1 550 4 Vữa trát trần 0.015 1800 27 1.3 35.1 Tổng 590 660 2.2.1.2. Tải trọng do t•ờng đặt trên sàn (vữa trát dày 0,015m) đ•a về phân bố đều trên ô sàn t•ơng ứng: a, Cho ô sàn bao bởi các trục 4,5,E,F Qt = 1800[2,2 (5,9 + 4 x 4,1 – 8 x 1,9 x 0,6) 0,14 + 3,3 x 4,1 x 0,25] = 13395 kg 13395 g = x 1,1 =342,1 kg/m2 t•ờng 7,3x5,9 b, Cho ô sàn bao bởi các trục 5,6,E,F: g = (0,22 0,03) 4 3,3 1800 x 1,1= 223,3 kg/m2 t•òng 7,3 4 c, Cho ô sàn bao bởi các trục 1, 2, C, D g = (0,22 0,03) (3,2 3,98) 3,3 1800 x 1,1= 502 kg/m2 t•òng 3,2 7,3 d, Cho ô sàn bao bởi các trục 1, 2, B, C (20% cho cửa) g = [(0,11 0,03) 3,2 (0,22 0,03) 2,3] 3,3 1800 0.8 .1,1=229 t•òng 3,2 7,3 kg/m2 Hoạt tải Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 24
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Theo TCVN 2737-1995 khi tính bản sàn tải trọng toàn phần đ•ợc phép giảm 2 bằng cách nhân với hệ số A1 (khi A>A1 =9 m ) với A là diện tích chịu tải. 0.6 A1=0.4 + A A1 2 2 2 Loại phòng ptc(kg/m ) A(m ) A1 n ptt(kg/m ) Văn phòng 200 380 0.49 1.2 117.6 Vệ sinh 200 24.2 0.77 1.2 184.8 Phục vụ 200 5.6 1 1.2 240 Kỹ thuật 300 7.5 1 1.2 360 Văn phòng sử dụng các vách ngăn tạm thời đ•a về tải phân bố đều lấy bằng 75 kg/m2 theo TCVN 2737-1995 2 pvách ngăn = 75 1,2 =90 kg/m 2.2.2. Kiểm tra điều kiện đâm thủng Kiểm tra cho sàn đặt trên cột giao của 2 trục E và trục 4 là nguy hiểm nhất vì có nhịp và tải lớn nhất. Điều kiện đâm thủng: Q 0,75.Rk.btb.h0 Với btb=(bc + hc) = (70 + 20)3,14 =283 cm Q = (g + p).Atruyền tải =(660 + 117,6 + 90)[ 5,9.7,7 - 3,14(0,35 + 0,2)2 ]+ 7,3.5,9 + 342,1[ - 3,14(0,35 + 0,2)2] 4 = 41940 kg 0,75.Rk.btb.h0 = 0,75.10.283.20 = 42450 kg >Q Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 25
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Vậy sàn đảm bảo điều kiện chống đâm thủng. Chênh lệch giữa khả năng chống đâm thủng của sàn và lực đâm thủng chênh lệch nhau không nhiều cho thấy chiều dày bản sàn đã chọn là phù hợp. 2.2.3. Tính toán cốt thép sàn nấm 2.2.3.1. Ph•ơng pháp tính toán Tính theo sách kết cấu BT cốt thép( phần cấu kiện cơ bản) Của tác giả phan quang minh (chủ biên) Tính sàn không đều nhịp theo ph•ơng pháp khung t•ơng đ•ơng. Sàn không dầm đ•ợc thay bằng 2 hệ khung thẳng góc nhau cấu tạo từ bản sàn 1 tầng và cột tiếp giáp phía trên và phía d•ới, các cột đ•ợc coi là ngàm ở trên và d•ới của sàn theo mỗi ph•ơng của khung đ•ợc tính với toàn bộ tải trọng ( không kể cách đặt tải trọng tức thời theo ô cờ hoặc theo dải) trên các dải sàn có chiều rộng bằng khoảng cách giữa trung điểm 2 nhịp lân cận. Mômen quán tính của khung t•ơng đ•ơng tức là bản sàn lấy bằng trị số: 3 l l h b J = 1 . b 2 12 Mômen quán tính của cột coi nh• không đổi theo suốt chiều cao của nó và bằng mômen quán tính của tiết diện bêtông của cột. ảnh h•ởng của mũ cột đến mômen uốn trong bản và cột đ•ợc tính bằng cách giảm chiều dài xà ngang đi 2c/3 và cột thì giảm đi c/2 (C là chiều rộng tính toán mũ cột lấy bằng đ•ờng kính đáy hình nón ở mặt d•ới của bản sàn có góc ở đỉnh là góc vuông). Đối với ô sàn biên gối lên dầm, nhịp biên tính toán lấy bằng ltt =l'b- c/3 (l'b là trị số nhịp biên giữa 2 trục cột). Những ô sàn có khoảng trống cầu thang coi nh• vẫn liên tục, sau này sẽ tiến hành các biện pháp cấu tạo để xử lí. Khung t•ơng đ•ơng đ•ợc tính bằng các ph•ơng pháp cơ học kết cấu. Để xác định mômen tính toán, theo 2 ph•ơng bản chia thành các dải:dải trên cột lấy từ trục cột về mỗi phĩa 1/4 nhip t•ơng ứng và dải ở nhịp bằng phần còn lại sau khi lấy giải trên cột, do đó mỗi dải ở nhịp cấu tạo từ 2 nửa dải thuộc 2 khung lân cận. Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 26
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Những mômen uốn tìm đ•ợc cho các xà ngang của khung phân phối nh• sau: 45% trị số mômen d•ơng truyền cho 2 nửa dải ở nhịp và 55% cho dải ở gối, 25% trị số mômen âm cho 2 nửa dải ở nhịp, 75% cho dải ở gối. Trong các ô sàn biên sát t•ờng các mômen tính toán trong ph•ơng biên sàn xác định nh• sau: + Mômen ở dải trên cột bằng mômen ở dải trên cột gần kề t•ơng ứng nhân với 0,5 + Mômen ở dải ở nhịp bằng mômen ở dải ở nhịp gần kề t•ơng ứng nhân với 0,8 Riêng với dải biên trục A vì có sơ đồ khung khác với sơ đồ của dải bên trong gần kề nên phải tính toán riêng. 2.2.3.2. Tính cho các dải bản trên trục ngang Chiều dài tính toán và sơ đồ tính toán cho khung t•ơng đ•ơng trục E,D,C: htr = hd = 330 -70/2 = 295 cm l1 = 320 - 9 - 70/3 = 287,7 cm l2 = l3 = 590 -2. 70/3 = 543,3 cm l4 = 400 - 9 - 70/3 = 367,7 cm 2.2.3.3. Tính toán dải bản trên trục E: l l 7,3 8,1 1 2 = = 7,7 m 2 2 q1 = q2 = (660 + 117,6 + 90).(8,1 + 7,3)/2 = 6680 kg/m q3 = (660 + 117,6 + 90 ).7,7 +342,1 3,65= 7929 kg/m q4 = (660 + 117,6 + 90 ).7,7 +223,3.3,65= 7496 kg/m Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 27
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 2.2.3.4. Tính toán dải bản trên trục D: Chiều rộng sàn đ•a vào tính toán: 7,3 8,1 b = b = b = b = = 7,7 m s1 s2 s3 s4 2 Tải trọng: q1 = 660 7,7 + 117,6 4,05 +240 1,39 + 90 4,05 + 3,65 502 =9146 kg/m q2 = q3 = q4 = (660 + 117,6 + 90).7,7 = 7738 kg/m 2.2.3.5. Tính toán dải bản trên trục C: Chiều rộng sàn đ•a vào tính toán: bs1 = bs2 = bs3 = bs4 = 7,3 cm Tải trọng: q1 = 660.7,3 + 3,65.(502 + 229) = 7486 kg/m q2 = q3 = q4 = (660+ 117,6 + 90).7,3 = 6333 kg/m 2.2.3.6. Tính toán dải bản trên trục B: Chiều rộng sàn đ•a vào tính toán: bs1 = bs21 = 7,3/2 = 3,65 m 3,5 7,3 b = b = b = s22 s3 s4 2 =5,4 m Chiều dài tính toán: htr = hd = 330 -60/2 = 300 cm l1 = 320 - 9 - 60/3 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 28
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam = 281 cm l2 = l3 = 590 -2.60/3 = 550 cm l4 = 400 - 9 - 60/3 = 371 cm Tải trọng: q1 = (660 + 229).3,65 + 2,23.360 = 4048 kg/m q21 = (660+ 117,6 + 90).3,65 = 3167 kg/m q22 = q3 = q4 = (660+ 117,6 + 90).(7,3 + 3,5).0,5 = 4685 kg/m 2.2.3.7. Tính toán dải bản trên trục A: Sơ đồ tính toán: Chiều rộng sàn đ•a vào tính toán: Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 29
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 3,5 + b = b = b = b = s1 s2 s3 s4 2 =1,75 m Chiều dài tính toán : htr = hd = 330 -60/2 = 300 cm l1 = l3 = 400 -9 - 60/3 = 371 cm l2 = 590 - 2.60/3 = 550 cm Tải trọng: q1 = q2 = q3 = q4 = (660+ 117,6 + 90).1,75= 1518 kg/m 2.2.4. Tính cho các dải bản trên trục dọc: 2.2.4.1 Tính toán dải bản trên trục 2: Sơ đồ tính toán: Chiều rộng sàn đ•a vào tính toán: 5,9 3,2 b = b = b = b = = 4,55 m s1 s2 s3 s4 2 Chiều dài tính toán: htr = hd = 330 -70/2 = 295 cm Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 30
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam l1 = l4 = 730 - 19 - 70/3 = 687,6 cm l2 = 730 - 2.70/3 = 683,3 cm l3 = 810 - 2.70/3 = 763,3 cm q1 = 660(1,6 + 2,95) + 229.1,6 + 1,6.360 = 3945 kg/m q2 = 660 (1,6 + 2,95) + 502.1,6 + 1,6.240 = 4190 kg/m q3 = q4 =(117,6 + 660 + 90).(1,6 + 2,95) = 3948 kg/m 2.2.4.2. Tính toán dải bản trên trục 4: Chiều rộng sàn đ•a vào tính toán: 5,9 b = 4 + =6,95 m s1 2 2.5,9 b = b = b = b = =5,9 m s2 s3 s4 s5 2 Sơ đồ tính toán Chiều dài tính toán: htr = hd = 330 -70/2 = 295 cm (Chiều dài tính toán cột trục B sai khác khôngđáng kể so với các cột giữa khác để đơn giản lấy bằng nhau). Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 31
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam l1 =350 - 19 - 60/3 = 310 cm l2 = 730 - 70/3 - 60/3 = 686,6 cm l3 = 730 - 2.70/3 = 683,3 cm l4 = 810 - 2.70/3 = 763,3 cm l5 = 730 - 19 - 70/3 = 687,6 cm Tải trọng tính toán : q1 =(117,6 + 660+ 90).(4 + 2,95) = 6030kg/m q2 = q3 = q4 = (117,6 + 660+ 90).5,9 = 5119 kg/m q51 = (117,6 + 660+ 90).5,9 + 342,1.2,95 = 6128 kg/m q52 = 660.5,9 + (184,8 + 342,1).2,95 = 5448 kg/m Vì q51 và q51 chênh lệch không lớn Đ•a về 1 tải phân bố đều q5 =( 3,2.q51 +4,1. q52)/7,3 = (3,2.6128 + 4,1.5448)/7,3 =5746 kg/m 2.2.4.3. Tính toán dải bản trên trục 5: Chiều rộng sàn đ•a vào tính toán: 4 5,9 b = b = b = b = b = =4,95 m s1 s2 s3 s4 s5 2 Sơ đồ tính toán: Chiều dài tính toán: Giống nh• tính khung t•ơng đ•ơng trục 4. Tải trọng tính toán : q1 = q2 = q3 = q4 = (117,6 + 660+ 90).4,95 = 4295 kg/m Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 32
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam q51 = (117,6 + 660 + 90).4,95 + 342,1.2,95 = 5304 kg/m q52 = 660.4,95 + (342,1 + 184,8).2,95 + 223,3.2 = 5268 kg/m Vì q51 và q51 chênh lệch không lớn Đ•a về 1 tải phân bố đều q5 =( 3,2.q51 +4,1. q52)/7,3 = (3,2.5304 + 4,1.5268)/7,3 = 5284 kg/m 2.2.5. Tính toán thép cho các dải bản: Sử dụng ch•ơng trình tính kết cấu Sap2000 tính đ•ợc mômen trong các khung t•ơng đ•ơng. Phân phối mômen cho các dải bản trên cột và 2 giải bản giữa nhịp làm bằng Excel. Do mỗi dải ở nhịp gồm 2 nửa dải ở nhịp thuộc 2 khung lân cận, có thể đặt thép cho từng nửa dải theo giá trị mômen tính toán đ•ợc. Tuy nhiên để dễ cho thi công và thiên về an toàn ta lấy giá trị mômen lớn hơn trong 2 giá trị tính cho dải bản rộng 1m của 2 nửa dải bản đem tính cho cả dải bản. Giá trị mômen trên dải trên cột lấy nh• tính toán. Tại các đỉnh cột biểu đồ mômen 2 bên khác nhau lấy giá trị tính toán là giá trị trung bình. trục hàng cột về mỗi phía 0,25l Việc tính toán và phân phối mô men cho các giải bản d•ợc thể hiện trong bảng sau: Bảng phân phối mômen cho dải trên cột và hai dải ở nhịp. Khung Dải trên cột 2 dải ở nhịp Ký hiệu Mo(Tm) trục M+ M- M+ M- Ma-1 -1.63 -1.22 -0.41 Ma-2 0.87 0.48 0.39 Ma-3 -3.8 -2.85 -0.95 Trục A Ma-4 1.94 1.07 0.87 Ma-5 -3.8 -2.85 -0.95 Ma-6 0.87 0.48 0.39 Ma-7 -1.63 -1.22 -0.41 Trục B Mb-1 -1.8 -1.35 -0.45 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 33
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Mb-2 1.44 0.79 0.65 Mb-3 -5.92 -4.44 -1.48 Mb-4 5.63 3.1 2.53 Mb-5 -15.99 -11.99 -4 Mb-6 5.79 3.18 2.61 Mb-7 -9.94 -7.46 -2.49 Mb-8 3.7 2.04 1.67 Mb-9 -1.09 -0.82 -0.27 Mc-1 -2.53 -1.9 -0.63 Mc-2 2.83 1.56 1.27 Mc-3 -14.74 -11.06 -3.69 Mc-4 8.01 4.41 3.6 Trục C Mc-5 -15.93 -11.95 -3.98 Mc-6 7.96 4.38 3.58 Mc-7 -14.91 -11.18 -3.73 Mc-8 3.97 2.18 1.79 Mc-9 -4.14 -3.11 -1.04 Md-1 -3.01 -2.26 -0.75 Md-2 3.48 1.91 1.57 Md-3 -17.97 -13.48 -4.49 Md-4 9.8 5.39 4.41 Trục D Md-5 -19.54 -14.66 -4.89 Md-6 9.73 5.35 4.38 Md-7 -18.19 -13.64 -4.55 Md-8 4.87 2.68 2.19 Md-9 -4.95 -3.71 -1.24 Trục E Me-1 -2.1 -1.58 -0.53 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 34
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Me-2 2.47 1.36 1.11 Me-3 -15.29 -11.47 -3.82 Me-4 8.4 4.62 3.78 Me-5 -19.65 -14.74 -4.91 Me-6 10.07 5.54 4.53 Me-7 -18.72 -14.04 -4.68 Me-8 4.69 2.58 2.11 Me-9 -4.75 -3.56 -1.19 M2-1 -14.61 -10.96 -3.65 M2-2 8.01 4.41 3.6 2-3 -16.21 -12.16 -4.05 M2-4 8.11 4.46 3.65 Trục 2 M2-5 -19.1 -14.33 -4.78 M2-6 9.66 5.31 4.35 M2-7 -19.08 -14.31 -4.77 M2-8 7.97 4.38 3.59 M2-9 -14.54 -10.91 -3.64 M4-1 -3.14 -2.36 -0.79 M4-2 2.15 1.18 0.97 M4-3 -14.91 -11.18 -3.73 M4-4 11.6 6.38 5.22 M4-5 -21.65 -16.24 -5.41 Trục 4 M4-6 9.34 5.14 4.2 M4-7 -23.36 -17.52 -5.84 M4-8 12.67 6.97 5.7 M4-9 -25.86 -19.4 -6.47 M4-10 13.79 7.58 6.21 M4-11 -13.79 -10.34 -3.45 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 35
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam M5-1 -2.37 -1.78 -0.59 M5-2 1.42 0.78 0.64 M5-3 -15.96 -11.97 -3.99 M5-4 8.56 4.71 3.85 M5-5 -17.06 -12.8 -4.27 Trục 5 M5-6 8.29 4.56 3.73 M5-7 -20.63 -15.47 -5.16 M5-8 10.47 5.76 4.71 M5-9 -21.45 -16.09 -5.36 M5-10 10.76 5.92 4.84 M5-11 -19.47 -14.6 -4.87 Mf-1 -0.79 -0.42 Mf-2 0.68 0.89 Mf-3 -5.74 -3.06 Mf-4 2.31 3.02 Trục F Mf-5 -7.27 -3.93 Mf-6 2.77 3.62 Mf-7 -7.02 -3.74 Mf-8 1.29 1.69 Mf-9 -1.78 -0.95 M1-1 -5.48 -2.92 M1-2 2.21 2.88 M1-3 -6.08 -3.24 Trục 1 M1-4 2.23 2.92 M1-5 -7.17 -3.82 M1-6 2.66 3.48 M1-7 -7.16 -3.82 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 36
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam M1-8 2.19 2.87 M1-9 -5.46 -2.91 M6-1 -0.89 -0.47 M6-2 0.39 0.51 M6-3 -5.99 -3.19 M6-4 2.36 3.08 M6-5 -6.4 -3.42 Trục 6 M6-6 2.28 2.98 M6-7 -7.74 -4.13 M6-8 2.88 3.77 M6-9 -8.05 -4.29 M6-10 2.96 3.87 M6-11 -7.2 -3.9 Sau khi đã có giá trị mômen của các dải, tiến hành tính diện tích cốt thép cần thiết theo trình tự sau: Giả thiết: a = 2cm Chiều cao làm việc của bản sàn: + Theo ph•ơng ngang nhà: hong = hb - 2 = 2 - 2 =18 cm + Theo ph•ơng dọc nhà: hod = 18 - 0,8 = 17,2 cm As = 0,7M Rhs .γ. 0 2 Vật liệu: Bêtông mác B25 có Rn = 145 kg/cm , 2 Thép nhóm AII có Rs = 2800 kg/cm Tra bảng với bêtông B25 ,thép nhóm AII R = 0.595 A Tính hàm l•ợng cốt thép: (%) = s .100 bh. 0 Điều kiện để đảm bảo phá hoại dẻo: min < < max Hàm l•ợng cốt thép cực tiểu: min = 0,05% Hàm l•ợng cốt thép cực đại: Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 37
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam R .Rn 0,595.145 μmax .100 100 3% Rs 2800 Khi l•ợng thép tính ra có hàm l•ợng nhỏ hơn min thì lấy diện tích cốt thép: As = min.b.h0 Theo kết cấu Bê tông cốt thép phần cấu kiện cơ bản thì để xét đến những sai lệch thi công về an toàn trong tính toán nội lực và tính toán tiết diện có thể dảm bớt cốt thép dọc trong bản theo biểu thức 0.7M As h0 Rs Có thể lấy =0.9 Các b•ớc tính toán đ•ợc tiến hành nh• sau: 2.2.5.1 Cốt thép ở trục A có b= 87,5(cm) * Đối với mô men âm (tính đối với tiết diện chịu mô men âm) Từ bảng phân phối mô men cho giải trên cột và 2 giải ở nhịp ta có Ma 1 1.22( T . m ) M a 3 2.85(T.m) M a 5 2.85(T.m) Ma 7 1.22( T . m ) Vậy ta có - Với Ma 1 1.22( T . m ) 5 0.7M 0.7 1.22 10 2 As 1.97( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 1.97 % 100% 100% 0.13%min % 0.05% bh0 87.5 17.2 - Với M a 3 2.85(T.m) 5 0.7M 0.7 2.85 10 2 As 4.6( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 4.6 % 100% 100% 0.3%min % 0.05% bh0 87.5 17.2 * Đối với mô men d•ơng Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 38
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam - Với M 2 a = M 6 a 0.48(T.m) 5 0.7M 0.7 0.48 10 2 As 0.77( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 0.77 % 100% 100% 0.051%min % 0.05% bh0 87.5 17.2 - Với M 4 a 1.07(T.m) 5 0.7M 0.7 1.07 10 2 As 1.72( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 1.72 % 100% 100% 0.11%min % 0.05% bh0 87.5 17.2 2.2.5.2. Cốt thép trục B (Có b=182.5(cm)) và b=270 * Đối với mô men âm - Với M b 1 1.35(T.m) 5 0.7M 0.7 1.35 10 2 As 2.18( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 2.18 % 100% 100% 0.07%min % 0.05% bh0 182.5 17.2 - Với M b 3 4.44(T.m) 5 0.7M 0.7 4.44 10 2 As 7.17( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 7.17 % 100% 100% 0.22%min % 0.05% bh0 182.5 17.2 - Với Mb 5 11.99( T . m ) 5 0.7M 0.7 11.99 10 2 As 19.36( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 19.36 % 100% 100% 0.6%min % 0.05% bh0 182.5 17.2 - Với M b 7 7.46(T.m) 5 0.7M 0.7 7.46 10 2 As 12.04( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 39
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam A 12.04 %s 100% 100% 0.25% % 0.05% bh 270 17.2 min 0 - Với Mb 9 0.82(T.m) 5 0.7M 0.7 0.82 10 2 As 1.32( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 1.32 % 100% 100% 0.03%min % 0.05% bh0 270 17.2 bh 270 17.2 0.05 A0 min 2.32( cm2 ) s 100 100 * Đối với mô men d•ơng - Với M b 2 0.79(T.m) 5 0.7M 0.7 0.79 10 2 As 1.27( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 1.27 % 100% 100% 0.04%min % 0.05% bh0 182.5 17.2 bh 182.5 17.2 0.05 A0 min 1.56( cm2 ) s 100 100 - Với M b 4 3.1(T.m) M b 6 3.18(T.m) Do M b 4 3.1(T.m) M b 6 3.18(T.m) nên ta chỉ tính cốt thép với mô men lớn nhất rồi lấy diện tích cốt thép bố trí cho tiết diện còn lại. Vậy lấy M 3.18(T.m) 5 0.7M 0.7 3.18 10 2 As 5.13( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 5.13 % 100% 100% 0.11%min % 0.05% bh0 270 17.2 - Với M b 8 2.04(T.m) 5 0.7M 0.7 2.04 10 2 As 3.29( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 3.29 % 100% 100% 0.07%min % 0.05% bh0 270 17.2 2.2.5.3. Tính toán cốt thép cho dải trên trục C (có b=365(cm)) Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 40
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam * Đối với mô men âm - Với M c 1 1.9(T.m) 5 0.7M 0.7 1.9 10 2 As 3.06( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 3.06 % 100% 100% 0.05%min % 0.05% bh0 365 17.2 - Với M c 3 11.07(T.m) M c 7 11.18(T.m) Do M c 3 11.07(T.m) M c 7 11.18(T.m) nên ta chỉ tính cốt thép với mô men lớn nhất rồi lấy diện tích cốt thép bố trí cho tiết diện còn lại. Vậy lấy M 11.18(T.m) 5 0.7M 0.7 11.18 10 2 As 18.05( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 18.05 % 100% 100% 0.28%min % 0.05% bh0 365 17.2 - Với M c 5 11.95(T.m) 5 0.7M 0.7 11.95 10 2 As 19.29( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 19.29 % 100% 100% 0.3%min % 0.05% bh0 365 17.2 - Với M c 9 3.11(T.m) 5 0.7M 0.7 3.11 10 2 As 5.02( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 5.02 % 100% 100% 0.08%min % 0.05% bh0 365 17.2 * Đối với mô men d•ơng - Với M c 2 1.56(T.m) 5 0.7M 0.7 1.56 10 2 As 2.51( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 2.51 % 100% 100% 0.04%min % 0.05% bh0 365 17.2 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 41
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam bh 365 17.2 0.05 A0 min 3.14( cm2 ) s 100 100 - Với M c 4 4.41(T.m) M c 6 4.38(T.m) Do M c 4 4.41(T.m) M c 6 4.38(T.m) nên ta chỉ tính cốt thép với mô men lớn nhất rồi lấy diện tích cốt thép bố trí cho tiết diện còn lại. Vậy lấy M 4.41(T.m) 5 0.7M 0.7 4.41 10 2 As 7.12( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 7.12 % 100% 100% 0.11%min % 0.05% bh0 365 17.2 - Với M c 8 2.18(T.m) 5 0.7M 0.7 2.18 10 2 As 3.52( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 3.52 % 100% 100% 0.06%min % 0.05% bh0 365 17.2 2.2.5.4. Tính toán cốt thép giải trục D (b=385(cm)) * Tính với tiết diện chịu mô men âm - Với M D 1 2.26(T.m) 5 0.7M 0.7 2.26 10 2 As 3.64( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 3.64 % 100% 100% 0.06%min % 0.05% bh0 385 17.2 - Với MD 3 13.48( T . m ) MD 7 13.64( T . m ) Do MD 3 13.48( T . m ) MD 7 13.64( T . m ) nên ta chỉ tính cốt thép với mô men lớn nhất rồi lấy diện tích cốt thép bố trí cho tiết diện còn lại. Vậy lấy M13.64( T . m ) Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép: 5 0.7M 0.7 13.64 10 2 As 22.02( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 22.02 % 100% 100% 0.33%min % 0.05% bh0 385 17.2 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 42
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam - Với M D 5 14.66(T.m) 5 0.7M 0.7 14.66 10 2 As 23.67( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 23.67 % 100% 100% 0.35%min % 0.05% bh0 385 17.2 - Với M D 9 3.71(T.m) 5 0.7M 0.7 3.71 10 2 As 5.99( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 5.99 % 100% 100% 0.09%min % 0.05% bh0 385 17.2 * Tính toán với tiết diện chịu mô men d•ơng - Với M D 2 1.91(T.m) 5 0.7M 0.7 1.91 10 2 As 3.08( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 3.08 % 100% 100% 0.046%min % 0.05% bh0 385 17.2 bh 385 17.2 0.05 A0 min 3.31( cm2 ) s 100 100 - Với M D 4 5.39(T.m) M D 6 5.35(T.m) Do M D 4 5.39(T.m) M D 6 5.35(T.m) nên ta chỉ tính cốt thép với mô men lớn nhất rồi lấy diện tích cốt thép bố trí cho tiết diện còn lại. Vậy lấy M 5.39(T.m) 5 0.7M 0.7 5.39 10 2 As 8.7( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 8.7 % 100% 100% 0.13%min % 0.05% bh0 385 17.2 - Với M D 8 2.68(T.m) 5 0.7M 0.7 2.68 10 2 As 4.32( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 4.32 % 100% 100% 0.06%min % 0.05% bh0 385 17.2 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 43
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 2.2.5.5. Tính toán thép cho dải trục E (với b=385(cm)) * Tính toán với mô men âm - Với M E 1 1.58(T.m) 5 0.7M 0.7 1.58 10 2 As 2.55( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 2.55 % 100% 100% 0.03%min % 0.05% bh0 385 17.2 bh 385 17.2 0.05 A0 min 3.3( cm2 ) s 100 100 - Với M E 3 11.47(T.m) 5 0.7M 0.7 11.47 10 2 As 18.52( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 18.52 % 100% 100% 0.27%min % 0.05% bh0 385 17.2 - Với M E 5 14.74(T.m) M E 7 14.07(T.m) Do M E 5 14.74(T.m) M E 7 14.07(T.m) nên ta chỉ tính cốt thép với mô men lớn nhất rồi lấy diện tích cốt thép bố trí cho tiết diện còn lại. 5 0.7 0.7 14.74 10 2 As 23.8( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 23.8 % 100% 100% 0.35%min % 0.05% bh0 385 17.2 - Với M E 9 3.56(T.m) 5 0.7M 0.7 3.56 10 2 As 5.74( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 5.74 % 100% 100% 0.08%min % 0.05% bh0 385 17.2 * Tính toán với mô men d•ơng - Với M E 2 1.36(T.m) 5 0.7M 0.7 1.36 10 2 As 2.19( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 44
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam As 2.19 % 100% 100% 0.03%min % 0.05% bh0 385 17.2 bh 385 17.2 0.05 A0 min 3.3( cm2 ) s 100 100 - Với M E 4 4.62(T.m) 5 0.7M 0.7 4.62 10 2 As 7.46( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 7.46 % 100% 100% 0.11%min % 0.05% bh0 385 17.2 - Với M E 6 5.54(T.m) 5 0.7M 0.7 5.54 10 2 As 8.94( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 8.94 % 100% 100% 0.13%min % 0.05% bh0 385 17.2 - Với M E 8 2.58(T.m) 5 0.7M 0.7 2.58 10 2 As 4.16( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 4.16 % 100% 100% 0.06%min % 0.05% bh0 385 17.2 2.2.5.6. Tính toán cốt thép dải bản trục F (b=182.5cm) * Tính với dải bản chịu mô men âm - Với M F 1 0.79(T.m) 5 0.7M 0.7 0.79 10 2 As 1.27( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 1.27 % 100% 100% 0.01%min % 0.05% bh0 385 17.2 bh 385 17.2 0.05 A0 min 3.3( cm2 ) s 100 100 - Với M F 3 5.74(T.m) 5 0.7M 0.7 5.74 10 2 As 9.24( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 45
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam As 9.24 % 100% 100% 0.29%min % 0.05% bh0 182.5 17.2 - Với F 5 7.37(T.m) 5 0.7M 0.7 7.37 10 2 As 11.86( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 11.86 % 100% 100% 0.37%min % 0.05% bh0 182.5 17.2 - Với M F 7 7.02(T.m) 5 0.7M 0.7 7.02 10 2 As 11.3( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 11.3 % 100% 100% 0.36%min % 0.05% bh0 182.5 17.2 - Với M F 9 1.78(T.m) 5 0.7M 0.7 1.78 10 2 As 2.86( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 2.86 % 100% 100% 0.09%min % 0.05% bh0 182.5 17.2 * Tính toán với dải bản chịu mô men d•ơng - Với M F 2 0.68(T.m) 5 0.7M 0.7 0.68 10 2 As 1.09( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 1.09 % 100% 100% 0.03%min % 0.05% bh0 182.5 17.2 bh 182.5 17.2 0.05 A0 min 1.56( cm2 ) s 100 100 - Với M F 4 2.31(T.m) 5 0.7M 0.7 2.31 10 2 As 3.7( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 3.7 % 100% 100% 0.11%min % 0.05% bh0 182.5 17.2 - Với M F 6 2.77(T.m) Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 46
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 5 0.7M 0.7 2.77 10 2 As 4.45( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 As 4.45 % 100% 100% 0.14%min % 0.05% bh0 182.5 17.2 - Với M F 8 1.29(T.m) 5 0.7M 0.7 1.29 10 2 As 2.07( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 Fa 2.07 % 100% 100% 0.06%min % 0.05% bh0 182.5 17.2 2.2.5.7. Tính toán cốt thép giải bản trục 1 (b=80cm) * Tính toán với tiết diện chịu mô men âm - Với M1 5.48(T.m) Do tại tiết diện M 1 va M 9 gần bằng nhau nên ta chỉ cần tính toán cho một tiết diện rồi lấy diện tích thép bố trí cho cả 2 tiết diện. 5 0.7M 0.7 5.48 10 2 As 8.45( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 8.45 % 100% 100% 0.58%min % 0.05% bh0 80 18 - Với M 3 6.08(T.m) 5 0.7M 0.7 6.08 10 2 As 9.36( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 9.36 % 100% 100% 0.65%min % 0.05% bh0 80 18 - Với M 7 7.16(T.m) và M 5 7.17(T.m) Do 2 tiết diện này gần bằng nhau nên ta chỉ cần tính cho một tiết diện rồi lấy diện tích thép bố trí cho cả 2 tiết diện 5 0.7M 0.7 7.17 10 2 As 11.04( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 11.04 % 100% 100% 0.76%min % 0.05% bh0 80 18 - Với M9 5.46( T . m ) Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 47
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 5 0.7M 0.7 5.46 10 2 As 8.42( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 8.42 % 100% 100% 0.58%min % 0.05% bh0 80 18 * Tính toán với giải bản chịu mô men d•ơng - Với M 2 2.21(T.m) 5 0.7M 0.7 2.21 10 2 As 3.4( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 3.4 % 100% 100% 0.23%min % 0.05% bh0 80 18 - Với M 4 2.23(T.m) 5 0.7M 0.7 2.23 10 2 As 3.43( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 3.43 % 100% 100% 0.23%min % 0.05% bh0 80 18 - M 8 2.19(T.m) 5 0.7M 0.7 2.19 10 2 As 3.37( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 3.37 % 100% 100% 0.23%min % 0.05% bh0 80 18 - Với M 6 2.66(T.m) 5 0.7M 0.7 2.66 10 2 As 4.09( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 4.09 % 100% 100% 0.28%min % 0.05% bh0 80 18 2.2.5.8. Tính toán thép với giải trục 2 (b=227.5) * Tính toán tiết diện chịu mômen âm - Với M1 10.96(T.m) 5 0.7M 0.7 10.96 10 2 As 16.87( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 48
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam As 16.87 % 100% 100% 0.41%min % 0.05% bh0 227.5 18 - Với M 9 10.91(T.m) 5 0.7M 0.7 10.91 10 2 As 16.8( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 16.8 % 100% 100% 0.4%min % 0.05% bh0 227.5 18 - Với M 3 12.16(T.m) 5 0.7M 0.7 12.16 10 2 As 18.7( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 18.7 % 100% 100% 0.44%min % 0.05% bh0 227.5 18 - Với M 5 14.33(T.m) và M 7 14.31(T.m) Do 2 tiết diện này gần bằng nhau nên ta chỉ cần tính cho một tiết diện rồi lấy diện tích thép bố trí cho cả 2 tiết diện 5 0.7M 0.7 14.33 10 2 As 22.08( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 22.08 % 100% 100% 0.52%min % 0.05% bh0 227.5 18 *Tính toán với tiết diện chịu mô men d•ơng - Với M 2 4.41(T.m) 5 0.7M 0.7 4.41 10 2 As 6.79( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 6.79 % 100% 100% 0.16%min % 0.05% bh0 227.5 18 - Với M 4 4.46(T.m) 5 0.7M 0.7 4.46 10 2 As 6.86( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 6.86 % 100% 100% 0.16%min % 0.05% bh0 227.5 18 - Với M 8 4.38(T.m) Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 49
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 5 0.7M 0.7 4.38 10 2 As 6.74( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 6.74 % 100% 100% 0.16%min % 0.05% bh0 227.5 18 - Với M 6 5.31(T.m) 5 0.7M 0.7 5.31 10 2 As 8.17( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 8.17 % 100% 100% 0.19%min % 0.05% bh0 227.5 18 2.2.5.9. Tính toán cốt thép cho giải trục 4 (b=295) * Tính toán cốt thép với tiết diện chịu mô men âm - Với M1 2.36(T.m) 5 0.7M 0.7 2.36 10 2 As 3.63( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 3.63 % 100% 100% 0.06%min % 0.05% bh0 295 18 - Với 3 11.18(T.m) 5 0.7M 0.7 11.18 10 2 As 17.21( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 17.21 % 100% 100% 0.3%min % 0.05% bh0 295 18 - Với M 5 16.24(T.m) 5 0.7M 0.7 16.24 10 2 As 25( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 25 % 100% 100% 0.45%min % 0.05% bh0 295 18 - Với M 7 17.52(T.m) 5 0.7M 0.7 17.52 10 2 As 26.98( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 26.98 % 100% 100% 0.48%min % 0.05% bh0 295 18 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 50
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam - Với M 9 19.4(T.m) 5 0.7M 0.7 19.4 10 2 As 29.87( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 29.87 % 100% 100% 0.53%min % 0.05% bh0 295 18 - Với M11 10.34(T.m) 5 0.7M 0.7 10.34 10 2 As 15.92( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 15.92 % 100% 100% 0.28%min % 0.05% bh0 295 18 * Tính toán cốt thép với tiết diện chịu mô men d•ơng - Với M 2 1.18(T.m) 5 0.7M 0.7 1.18 10 2 As 1.8( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 1.8 % 100% 100% 0.03%min % 0.05% bh0 295 18 bh 295 17.2 0.05 A0 min 2.53( cm2 ) s 100 100 - Với M 4 6.38(T.m) 5 0.7M 0.7 6.38 10 2 As 9.82( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 9.82 % 100% 100% 0.17%min % 0.05% bh0 295 18 - Với M 6 5.14(T.m) 5 0.7M 0.7 5.14 10 2 As 7.9( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 7.9 %s 100% 100% 0.14% % 0.05% bh 295 18 min 0 - Với M 8 6.97(T.m) 5 0.7M 0.7 6.97 10 2 As 10.73( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 51
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam As 10.73 % 100% 100% 0.19%min % 0.05% bh0 295 18 - Với M 10 7.58(T.m) 5 0.7M 0.7 7.58 10 2 As 11.67( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 11.67 % 100% 100% 0.21%min % 0.05% bh0 295 18 2.2.5.10. Tính toán cốt thép giải bản trục 5 (b=247.5 cm) * Với tiết diện chịu mô men âm ta có - Với M1 1.78(T.m) 5 0.7M 0.7 1.78 10 2 As 2.74( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 2.74 % 100% 100% 0.06%min % bh0 247.5 18 - Với M 3 11.97(T.m) 5 0.7M 0.7 11.97 10 2 As 18.43( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 18.43 % 100% 100% 0.4%min % bh0 247.5 18 - Với M 5 12.8(T.m) 5 0.7M 0.7 12.8 10 2 As 19.71( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 19.71 % 100% 100% 0.43%min % bh0 247.5 18 - Với M 7 15.47(T.m) 5 0.7M 0.7 15.47 10 2 As 23.82( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A s 23.82 % 100% 100% 0.52%min % bh0 247.5 18 - Với M 9 16.09(T.m) Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 52
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 5 0.7M 0.7 16.09 10 2 As 24.77( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 As 24.77 % 100% 100% 0.54%min % bh0 247.5 18 - Với M11 14.6(T.m) 5 0.7M 0.7 14.6 10 2 As 22.48( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 22.48 %s 100% 100% 0.49% bh0 247.5 18 * Với tiết diện chịu mô men d•ơng ta có - Với M 2 0.78(T.m) 5 0.7M 0.7 0.78 10 2 As 1.2( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 1.2 %s 100% 100% 0.02% bh0 247.5 18 bh 147.5 18 0.05 A0 min 1.32( cm2 ) s 100 100 - Với M 4 4.71(T.m) 5 0.7M 0.7 4.71 10 2 As 7.25( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 7.25 %s 100% 100% 0.15% bh0 247.5 18 - Với M 6 4.56(T.m) 5 0.7M 0.7 4.56 10 2 As 7.02( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 7.02 %s 100% 100% 0.15% bh0 247.5 18 - Với M 8 5.76(T.m) 5 0.7M 0.7 5.76 10 2 As 8.87( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 8.87 %s 100% 100% 0.19% bh0 247.5 18 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 53
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam - Với M 10 5.92(T.m) 5 0.7M 0.7 5.92 10 2 As 9.11( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 9.11 %s 100% 100% 0.2% bh0 247.5 18 2.2.5.11. Tính toán cốt thép giải bản trục 6 (b=100 cm) * Với tiết diện chịu mô men âm ta có - Với M1 0.89(T.m) 5 0.7M 0.7 0.89 10 2 As 1.37( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 1.37 %s 100% 100% 0.07% bh0 100 18 - Với M 3 5.99(T.m) 5 0.7M 0.7 5.99 10 2 As 9.22( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 9.22 %s 100% 100% 0.51% bh0 100 18 - Với M 5 6.4(T.m) 5 0.7M 0.7 6.4 10 2 As 9.8( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 9.8 %s 100% 100% 0.54% bh0 100 18 - Với M 7 7.74(T.m) 5 0.7M 0.7 7.74 10 2 As 11.91( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 11.91 %s 100% 100% 0.66% bh0 100 18 - Với M 9 8.05(T.m) 5 0.7M 0.7 8.05 10 2 As 12.39( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 54
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam A 12.39 %s 100% 100% 0.68% bh0 100 18 - Với M11 7.3(T.m) 5 0.7M 0.7 7.3 10 2 As 11.24( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 11.24 %s 100% 100% 0.62% bh0 100 18 * Với tiết diện chịu mô men d•ơng ta có - Với M 2 0.39(T.m) 5 0.7M 0.7 0.39 10 2 As 0.60( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 0.60 %s 100% 100% 0.03% bh0 100 18 bh 100 18 0.05 A0 min 0.9( cm2 ) s 100 100 - Với M 4 2.36(T.m) 5 0.7M 0.7 2.36 10 2 As 3.63( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 3.63 %s 100% 100% 0.20% bh0 100 18 - Với M 6 2.28(T.m) 5 0.7M 0.7 2.28 10 2 As 3.51( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 3.51 %s 100% 100% 0.19% bh0 100 18 - Với M 8 2.88(T.m) 5 0.7M 0.7 2.88 10 2 As 4.43( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 4.43 %s 100% 100% 0.24% bh0 100 18 - Với M 10 2.96(T.m) Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 55
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 5 0.7M 0.7 2.96 10 2 As 4.55( cm ) h0 Rs 0.9 18 2800 A 4.55 %s 100% 100% 0.25% bh0 100 18 2.2.5.12. Tính toán cốt thép giải bản nhịp giữa trục A-B (b=175 cm) * Đối với tiết diện chịu mô men âm ta có - Với M170.41( T . m ) M 5 0.7M 0.7 0.41 10 2 As 0.66( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 0.66 %s 100% 100% 0.02% bh0 175 17.2 bh 175 17.2 0.05 A0 min 1.5( cm2 ) s 100 100 - Với M3 4.0( T . m ) 5 0.7M 0.7 4.0 10 2 As 6.44( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 6.44 %s 100% 100% 0.21% bh0 175 17.2 - Với M5 2.49( T . m ) 5 0.7M 0.7 2.49 10 2 As 4.0( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 4.0 %s 100% 100% 0.13% bh0 175 17.2 * Với tiết diện chịu mô men d•ơng ta có - Với M2 2.53( T . m ) 5 0.7M 0.7 2.53 10 2 As 4.07( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 4.07 %s 100% 100% 0.13% bh0 175 17.2 - Với M4 2.61( T . m ) Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 56
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 5 0.7M 0.7 2.61 10 2 As 4.2( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 4.2 %s 100% 100% 0.13% bh0 175 17.2 - Với M6 1.67( T . m ) 5 0.7M 0.7 1.67 10 2 As 2.68( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 2.68 %s 100% 100% 0.08% bh0 175 17.2 2.2.5.13. Tính toán cốt thép giải bản nhịp giữa trục B-C * Với tiết diện chịu mô men âm ta có - Với M1 0.63( T . m ) 5 0.7M 0.7 0.63 10 2 As 1.01( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 1.01 %s 100% 100% 0.01% bh0 365 17.2 bh 365 17.2 0.05 A0 min 3.1( cm2 ) s 100 100 - Với M 3 3.69(T.m) 5 0.7M 0.7 3.69 10 2 As 5.94( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 5.94 %s 100% 100% 0.09% bh0 365 17.2 - Với M5 4( T . m ) 5 0.7M 0.7 4 10 2 As 6.44( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 6.44 %s 100% 100% 0.09% bh0 365 17.2 - Với M 7 3.73(T.m) 5 0.7M 0.7 3.73 10 2 As 6.00( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 57
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam A 6.00 %s 100% 100% 0.09% bh0 365 17.2 - Với M 9 1.04(T.m) 5 0.7M 0.7 1.04 10 2 As 1.67( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 1.67 %s 100% 100% 0.02% bh0 365 17.2 bh 365 17.2 0.05 A0 min 3.1( cm2 ) s 100 100 *Với tiết diện chịu mô men d•ơng ta có - Với M2 1.27( T . m ) 5 0.7M 0.7 1.27 10 2 As 2.04( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 2.04 %s 100% 100% 0.03% bh0 365 17.2 bh 365 17.2 0.05 A0 min 3.1( cm2 ) s 100 100 - Với M4 3.6( T . m ) 5 0.7M 0.7 3.6 10 2 As 5.79( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 5.79 %s 100% 100% 0.08% bh0 365 17.2 - Với M6 3.58( T . m ) 5 0.7M 0.7 3.58 10 2 As 5.79( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 5.79 %s 100% 100% 0.08% bh0 365 17.2 - Với M8 1.79( T . m ) 5 0.7M 0.7 1.79 10 2 As 2.88( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 bh 365 17.2 0.05 A0 min 3.1( cm2 ) s 100 100 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 58
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 2.2.5.14. Tính toán cốt thép giải bản nhịp giữa trục C -D * Với tiết diện chịu mô men âm ta có - Với M1 0.75( T . m ) 5 0.7M 0.7 0.75 10 2 As 1.2( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 1.2 %s 100% 100% 0.01% bh0 365 17.2 bh 365 17.2 0.05 A0 min 3.1( cm2 ) s 100 100 - Với M3 4.49( T . m ) 5 0.7M 0.7 4.49 10 2 As 7.22( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 7.22 %s 100% 100% 0.1% bh0 365 17.2 - Với M5 4.89( T . m ) 5 0.7M 0.7 4.89 10 2 As 7.87( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 7.87 %s 100% 100% 0.11% bh0 365 17.2 - Với M7 4.55( T . m ) 5 0.7M 0.7 4.55 10 2 As 7.32( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 7.32 %s 100% 100% 0.1% bh0 365 17.2 - Với M9 1.24( T . m ) 5 0.7M 0.7 1.24 10 2 As 1.99( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 1.99 %s 100% 100% 0.03% bh0 365 17.2 bh 365 17.2 0.05 A0 min 3.1( cm2 ) s 100 100 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 59
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam * Với tiết diện chịu mô men d•ơng ta có - Với M2 1.57( T . m ) 5 0.7M 0.7 1.57 10 2 As 2.53( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 2.53 %s 100% 100% 0.04% bh0 365 17.2 bh 365 17.2 0.05 A0 min 3.1( cm2 ) s 100 100 - Với M4 4.41( T . m ) Lấy cốt thép tính toán đ•ợc với tiết diện M4 bố chí cho tiết diện chịu mômen M6 5 0.7M 0.7 4.41 10 2 As 7.1( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 7.1 %s 100% 100% 0.1% bh0 365 17.2 - Với M8 2.19( T . m ) 5 0.7M 0.7 2.19 10 2 As 3.52( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 3.52 %s 100% 100% 0.05% bh0 365 17.2 2.2.5.15. Tính toán cốt thép giải bản nhịp giữa trục D-E * Với tiết diện chịu mô men âm ta có - Với M1 0.75( T . m ) 5 0.7M 0.7 0.75 10 2 As 1.2( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 1.2 %s 100% 100% 0.017% bh0 405 17.2 bh 405 17.2 0.05 A0 min 3.5( cm2 ) s 100 100 - Với M3 4.49( T . m ) 5 0.7M 0.7 4.49 10 2 As 7.22( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 60
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam A 7.22 %s 100% 100% 0.1% bh0 405 17.2 - Với M5 4.91( T . m ) 5 0.7M 0.7 4.91 10 2 As 7.9( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 7.9 %s 100% 100% 0.11% bh0 405 17.2 - Với M7 4.68( T . m ) 5 0.7M 0.7 4.68 10 2 As 7.53( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 7.53 %s 100% 100% 0.1% bh0 405 17.2 - Với M9 1.24( T . m ) 5 0.7M 0.7 1.24 10 2 As 1.99( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 1.99 %s 100% 100% 0.02% bh0 405 17.2 bh 405 17.2 0.05 A0 min 3.5( cm2 ) s 100 100 * Với tiết diện chịu mô men d•ơng ta có - Với M2 1.57( T . m ) 5 0.7M 0.7 1.57 10 2 As 2.52( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 2.52 %s 100% 100% 0.03% bh0 405 17.2 bh 405 17.2 0.05 A0 min 3.5( cm2 ) s 100 100 - Với M6 4.53( T . m ) Lấy diện tích côt thép tính đ•ợc của tiết diện chịu mômen M6 bố chí cho tiếp diện chịu mômen M4 5 0.7M 0.7 4.53 10 2 As 7.29( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 61
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam A 7.29 %s 100% 100% 0.1% bh0 405 17.2 - Với M8 2.19( T . m ) 5 0.7M 0.7 2.19 10 2 As 3.52( cm ) h0 Rs 0.9 17.2 2800 A 3.52 %s 100% 100% 0.051% bh0 405 17.2 2.2.5.16. Tính toán cốt thép cho giải trục E- F * Với tiết diện chịu mô men âm - Với M1= -0.53 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 0.53 10 2 As 0.85( cm ) Rs h0 2800 0.9 17.2 A 0.85 s 100% 100% 0.01% min bh0 365 17.2 bh 365 17.2 0.05 A0 min 3.1( cm2 ) s 100 100 - Với M3=-3.82(T.m) ta có: 0.7M 0.7 3.82 105 As 6.15 cm 2 Rhs 0 2800 0.9 17.2 A 6.15 s 100% 100% 0.09% bh0 365 17.2 - Với M5=-4.91 (T.m) ta có 5 0.7M 0.7 4.91 10 2 As 7.9( cm ) Rs h0 2800 0.9 17.2 A 7.9 s 100% 100% 0.11% bh0 365 17.2 - Với M7=-4.68 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 4.68 10 2 As 7.53( cm ) Rs h0 2800 0.9 17.2 A 7.53 s 100% 100% 0.11% bh0 365 17.2 - Với M9=-1.19 (T.m) ta có Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 62
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 5 0.7M 0.7 1.19 10 2 As 1.91( cm ) Rs h0 2800 0.9 17.2 A 1.91 s 100% 100% 0.03% bh0 365 17.2 bh 365 17.2 0.05 A0 min 3.1( cm2 ) s 100 100 * Với tiết diện chịu mô men d•ơng - Với M2=1.11(T.m) ta có 5 0.7M 0.7 1.11 10 2 As 1.78( cm ) Rs h0 2800 0.9 17.2 A 1.78 s 100% 100% 0.02% bh0 365 17.2 bh 365 17.2 0.05 A0 min 3.1( cm2 ) s 100 100 - Với M4=3.78(T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 3.78 10 2 As 5.1( cm ) Rs h0 2800 0.9 17.2 A 5.1 s 100% 100% 0.07% bh0 365 17.2 - Với M6=4.53(T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 4.53 10 2 As 7.3( cm ) Rs h0 2800 0.9 17.2 A 7.3 s 100% 100% 0.1% bh0 365 17.2 - Với M8=2.11 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 2.11 10 2 As 3.39( cm ) Rs h0 2800 0.9 17.2 A 3.39 s 100% 100% 0.05% bh0 365 17.2 2.2.5.17. Tính toán cốt thép cho giải trục 1-2 * Với tiết diện chịu mô men âm - Với M1=-3.65 (T.m) ta có Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 63
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 5 0.7M 0.7 3.65 10 2 As 5.87( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 5.87 s 100% 100% 0.2% bh0 160 18 - Với M3=-4.05 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 4.05 10 2 As 6.52( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 6.52 s 100% 100% 0.22% bh0 160 18 - Với M5=M7=-4.78 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 4.78 10 2 As 7.69( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 7.69 s 100% 100% 0.26% bh0 160 18 - Với M9=-3.64(T.m) ta có : 5 0.7M 0.7 3.64 10 2 As 5.86( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 5.86 s 100% 100% 0.2% bh0 160 18 * Với tiết diện chịu mô men d•ơng - Với M2=3.6(T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 3.6 10 2 As 5.79( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 5.79 s 100% 100% 0.19% bh0 160 18 - Với M4=3.65 (T.m) ta có 5 0.7M 0.7 3.65 10 2 As 5.87( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 5.87 s 100% 100% 0.19% bh0 160 18 - Với M6=4.35 (T.m) ta có: Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 64
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 5 0.7M 0.7 4.35 10 2 As 7.00( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 7.00 s 100% 100% 0.23% bh0 160 18 - Với M8=3.59 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 3.59 10 2 As 5.77( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 5.77 s 100% 100% 0.19% bh0 160 18 2.2.5.18. Tính toán cốt thép cho giải trục 2- 4 * Với tiết diện chịu mô men âm - Với M1=-0.79 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 0.79 10 2 As 1.27( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 1.27 s 100% 100% 0.02% bh0 295 18 bh 295 18 0.05 A0 min 2.65( cm2 ) s 100 100 - Với M3=-3.73(T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 3.73 10 2 As 6.00( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 6.00 s 100% 100% 0.1% bh0 295 18 - Với M5=-5.41(T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 5.41 10 2 As 8.71( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 8.71 s 100% 100% 0.15% bh0 295 18 - Với M7=-5.84 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 5.84 10 2 As 9.4( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 9.4 s 100% 100% 0.16% bh0 295 18 - Với M9=-6.47 (T.m) ta có : Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 65
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 5 0.7M 0.7 6.47 10 2 As 10.41( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 10.41 s 100% 100% 0.18% bh0 295 18 - Với M11=-3.64(T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 3.64 10 2 As 5.86( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 5.86 s 100% 100% 0.1% bh0 295 18 * Với tiết diện chịu mô men d•ơng - Với M2=0.97 (T.m) ta có : 5 0.7M 0.7 0.97 10 2 As 1.56( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 1.56 s 100% 100% 0.02% bh0 295 18 bh 295 18 0.05 A0 min 2.65( cm2 ) s 100 100 - Với M4=5.22 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 5.22 10 2 As 8.4( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 8.4 s 100% 100% 0.15% bh0 295 18 - Với M6=4.2 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 4.2 10 2 As 6.76( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 6.76 s 100% 100% 0.12% bh0 295 18 - Với M8=5.7 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 5.7 10 2 As 9.17( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 9.17 s 100% 100% 0.16% bh0 295 18 - Với M10=6.21 (T.m) ta có: Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 66
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 5 0.7M 0.7 6.21 10 2 As 9.99( cm ) Ra h0 2800 0.9 18 A 9.99 s 100% 100% 0.18% bh0 295 18 2.2.5.19. Tính toán cốt thép với giải trục 4-5 * Vơi tiết diện chịu mô men âm - Với M1=-0.79( T.m) ta có : 5 0.7M 0.7 0.79 10 2 As 1.27( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 1.27 s 100% 100% 0.02% bh0 295 18 bh 295 18 0.05 A0 min 2.65( cm2 ) s 100 100 - Với M3=-3.99 (T.m) ta có : 5 0.7M 0.7 3.99 10 2 As 6.42( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 6.42 s 100% 100% 0.11% bh0 295 18 - Với M5=-5.41 (T.m) ta có : 5 0.7M 0.7 5.41 10 2 As 8.71( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 8.71 s 100% 100% 0.15% bh0 295 18 -Với M7=-5.84 (T.m) ta có : 5 0.7M 0.7 5.84 10 2 As 9.40( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 9.40 s 100% 100% 0.16% bh0 295 18 - Với M9=6.47 (T.m) ta có : 5 0.7M 0.7 6.47 10 2 As 10.41( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 10.41 s 100% 100% 0.18% bh0 295 18 - Với M11=-4.87 (T.m) ta có: Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 67
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 5 0.7M 0.7 4.87 10 2 As 7.84( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 7.84 s 100% 100% 0.14% bh0 295 18 * Với tiết diện chịu mô men d•ơng - Với M2=0.97(T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 0.97 10 2 As 1.56( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 1.56 s 100% 100% 0.02% bh0 295 18 bh 295 18 0.05 A0 min 2.65( cm2 ) s 100 100 - Với M4=5.22 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 5.22 10 2 As 8.4 cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 8.4 s 100% 100% 0.15% bh0 295 18 - Với M6=4.2 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 4.2 10 2 As 6.76( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 6.76 s 100% 100% 0.12% bh0 295 18 - Với M8=5.7 (T.m) ta có: 0.7M 0.7 5.7 105 A9.17( cm2 ) s Rs h 2800 0.9 18 0 A 9.17 s 100% 100% 0.16% bh 295 18 0 - Với M10=6.21 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 6.21 10 2 As 9.99( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 9.99 s 100% 100% 0.18% bh0 295 18 2.2.5.20. Tính toán cốt thép cho giải trục 5-6 * Với tiết diện chịu mô men âm Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 68
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam - Với M1=-0.59(T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 0.59 10 2 As 0.94( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 0.94 s 100% 100% 0.02% bh0 200 18 bh 200 18 0.05 A0 min 1.8( cm2 ) s 100 100 - Với M3=-3.99 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 3.99 10 2 As 6.42( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 6.42 s 100% 100% 0.17% bh0 200 18 - Với M5=-4.27 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 4.27 10 2 As 6.87( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 6.87 s 100% 100% 0.19% bh0 200 18 - Với M7=-5.16(T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 5.16 10 2 As 8.13( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 8.13 s 100% 100% 0.23% bh0 200 18 - Với M9=-5.36 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 5.36 10 2 As 8.62( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 8.62 s 100% 100% 0.23% bh0 200 18 - Với M11=-4.87 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 4.87 10 2 As 7.84( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 7.84 s 100% 100% 0.21% bh0 200 18 * Với tiết diện chịu mô men d•ơng - Với M2=0.64 (T.m) ta có: Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 69
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 5 0.7M 0.7 0.64 10 2 As 1.03( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 1.03 s 100% 100% 0.02% bh0 200 18 bh 200 18 0.05 A0 min 1.8( cm2 ) s 100 100 - Với M4=3.85 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 3.85 10 2 As 6.19( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 6.19 s 100% 100% 0.17% bh0 200 18 - Với M6=3.73 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 3.73 10 2 As 6.00( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 6.00 s 100% 100% 0.17% bh0 200 18 - Với M8=4.71 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 4.71 10 2 As 7.58( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 7.58 s 100% 100% 0.21% bh0 200 18 - Với M10=4.84 (T.m) ta có: 5 0.7M 0.7 4.84 10 2 As 7.79( cm ) Rs h0 2800 0.9 18 A 7.79 s 100% 100% 0.21% bh0 200 18 Với diên tích cốt thép đã tính đ•ợc ở trên ta tiến hành chọn thép cho các giải, việc chọn thép đ•ợc thống kê trong bảng sau: Bảng chọn thép cho các dải trên cột. 2 Dải trên Kí M b h0 As(cm ) Chọn thép cột hiệu (T.m) (cm) (cm) M- M+ (%) M1 -1.22 87.5 17.2 1.97 0.13 5 8 a160 Trục A M2 0.48 87.5 17.2 0.77 0.05 11 8 a200 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 70
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam M3 -2.85 87.5 17.2 4.6 0.3 16 8 a160 M4 1.07 87.5 17.2 1.72 0.11 14 8 a200 M5 -2.85 87.5 17.2 4.6 0.3 15 8 a160 M6 0.48 87.5 17.2 0.77 0.05 9 8 a200 M7 -1.22 87.5 17.2 1.97 0.13 7 8 a160 M1 -1.35 182.5 17.2 2.18 0.07 6 8 a160 M2 0.79 182.5 17.2 1.56 0.05 7 8 a200 M3 -4.44 182.5 17.2 7.17 0.22 15 8 a160 M4 3.1 270 17.2 5.13 0.11 11 8 a200 16 8 a160 M5 -11.99 270 17.2 19.36 0.59 Trục B 15 10 a160 M6 3.18 270 17.2 5.13 0.11 11 8 a200 15 8 a160 M7 -7.46 270 17.2 12.04 0.25 14 10 a160 M8 2.04 270 17.2 3.29 0.07 11 8 a200 M9 -0.82 270 17.2 2.32 0.05 7 8 a160 M1 -1.9 365 17.2 3.06 0.05 6 8 a160 M2 1.56 365 17.2 3.14 0.05 7 8 a200 15 8 a160 M3 -11.06 365 17.2 18.05 0.28 14 10 a160 Trục C 11 8 a200 M4 4.41 365 17.2 7.12 0.11 10 6 a200 16 8 a160 M5 -11.95 365 17.2 19.29 0.3 15 10 a160 M6 4.38 365 17.2 7.12 0.11 14 8 a200 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 71
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 15 8 a160 M7 -11.18 365 17.2 18.05 0.28 14 10 a160 M8 2.18 365 17.2 3.52 0.06 9 8 a200 7 8 a160 M9 -3.11 365 17.2 5.02 0.08 6 8 a160 M1 -2.26 385 17.2 3.64 0.06 6 8 a160 M2 1.91 385 17.2 3.31 0.05 7 8 a200 15 8 a160 M3 -13.48 385 17.2 22.02 0.33 14 12 a160 11 8 a200 M4 5.39 385 17.2 8.7 0.13 10 6 a200 16 8 a160 Trục D M5 -14.66 385 17.2 23.67 0.35 15 12 a160 M6 5.35 385 17.2 8.7 0.13 15 8 a200 15 8 a160 M7 -13.64 385 17.2 22.02 0.33 14 12 a160 M8 2.68 385 17.2 4.32 0.06 9 8 a200 7 8 a160 M9 -3.71 385 17.2 5.99 0.09 6 8 a160 M1 -1.58 385 17.2 3.3 0.05 6 8 a150 15 8 a160 M2 1.36 385 17.2 3.3 0.05 Trục E 10 6 a200 15 8 a160 M3 -11.47 385 17.2 18.52 0.27 14 10 a160 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 72
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 11 8 a200 M4 4.62 385 17.2 7.46 0.11 10 6 a200 16 8 a160 M5 -14.74 385 17.2 23.8 0.35 15 12 a160 11 8 a200 M6 5.54 385 17.2 8.94 0.13 10 6 a200 15 8 a160 M7 -14.04 385 17.2 23.8 0.35 14 12 a160 M8 2.58 385 17.2 4.16 0.06 9 8 a200 7 8 a160 M9 -3.56 385 17.2 5.74 0.08 6 8 a160 M1 -0.79 182.5 18 3.3 0.05 6 8 a160 M2 0.68 182.5 18 1.56 0.05 7 8 a200 15 8 a160 M3 -5.74 182.5 18 9.24 0.29 14 6 a160 M4 2.31 182.5 18 3.7 0.11 11 8 a200 16 8 a160 Trục F M5 -7.27 182.5 18 11.86 0.37 15 6 a160 M6 2.77 182.5 18 4.45 0.14 15 8 a200 15 8 a160 M7 -7.02 182.5 18 11.3 0.36 14 6 a160 M8 1.29 182.5 18 2.07 0.06 9 8 a200 M9 -1.78 182.5 18 2.86 0.09 7 8 a160 13 8 a200 Trục 1 M1 -5.48 80 18 8.48 0.58 12 6 a200 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 73
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam M2 2.21 80 18 3.4 0.23 17 8 a200 M3 -6.08 80 18 9.36 0.65 18 8 a200 M4 2.23 80 18 3.43 0.23 16 8 a200 19 8 a200 M5 -7.17 80 18 11.04 0.76 18 6 a200 M6 2.66 80 18 4.09 0.28 19 8 a200 21 8 a200 M7 -7.16 80 18 11.04 0.76 20 8 a200 M8 2.19 80 18 3.37 0.23 20 8 a200 M9 -5.46 80 18 8.42 0.58 12 8 a160 M1 -10.96 227.5 18 16.87 0.41 9 8 a200 M2 4.41 227.5 18 6.79 0.16 17 8 a200 18 8 a200 M3 -12.16 227.5 18 18.7 0.44 17 8 a200 M4 4.46 227.5 18 6.86 0.16 16 8 a200 19 8 a200 Trục2 M5 -14.33 227.5 18 22.08 0.52 18 10 a200 M6 5.31 227.5 18 8.17 0.19 19 8 a200 M7 -14.31 227.5 18 22.08 0.52 21 8 a200 M8 4.38 227.5 18 6.74 0.16 20 8 a200 12 8 a160 M9 -10.91 227.5 18 16.8 0.4 11 12 a160 5 8 a200 M1 -2.36 295 18 3.63 0.06 Trục 4 4 6 a200 M2 1.18 295 18 2.53 0.05 7 8 a200 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 74
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 13 8 a200 M3 -11.18 295 18 17.21 0.3 12 10 a200 M4 6.38 295 18 9.82 0.17 17 8 a200 18 8 a200 M5 -16.24 295 18 25 0.45 17 12 a200 M6 5.14 295 18 7.9 0.14 16 8 a200 19 8 a200 M7 -17.52 295 18 26.98 0.48 18 12 a200 M8 6.97 295 18 10.73 0.19 19 8 a200 21 8 a200 M9 -19.4 295 18 29.87 0.53 20 12 a200 M10 7.58 295 18 11.67 0.21 20 8 a200 12 8 a160 M11 -10.34 295 18 15.92 0.28 11 12 a160 M1 -1.78 247.5 18 2.74 0.06 5 8 a200 M2 0.78 247.5 18 1.32 0.05 7 8 a200 13 8 a200 M3 -11.97 247.5 18 18.43 0.4 12 12 a200 M4 4.71 247.5 18 7.25 0.15 17 8 a200 Trục 5 18 8 a200 M5 -12.8 247.5 18 19.71 0.43 17 10 a200 M6 4.56 247.5 18 7.02 0.15 16 8 a200 19 8 a200 M7 -15.47 247.5 18 23.82 0.52 18 10 a200 M8 5.76 247.5 18 8.87 0.19 19 8 a200 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 75
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 21 8 a200 M9 -16.09 247.5 18 24.77 0.54 20 10 a200 M10 5.92 247.5 18 9.11 0.2 20 8 a200 12 8 a160 M11 -14.6 247.5 18 22.48 0.49 11 14 a160 M1 -0.89 100 18 1.37 0.07 5 8 a210 M2 0.39 100 18 0.9 0.05 7 8 a250 13 8 a200 M3 -5.99 100 18 9.22 0.51 12 6 a200 M4 2.36 100 18 3.63 0.2 17 8 a200 M5 -6.4 100 18 9.8 0.54 18 8 a200 Trục 6 M6 2.28 100 18 3.51 0.19 16 8 a200 19 8 a200 M7 -7.74 100 18 11.91 0.66 18 6 a200 M8 2.88 100 18 4.43 0.24 19 8 a200 M9 -8.05 100 18 12.39 0,68 21 8 a200 M10 2.96 100 18 4.55 0.25 20 8 a200 M11 -7.2 100 18 11.24 0.62 12 8 a160 Bảng chọn thép cho các dải giữa nhịp 2 Dải giữa Ký M b h0 As(cm ) Chọn thép nhịp hiệu (t.m) (cm) (cm) M- M+ (%) M1 -0.41 175 17.2 1.5 0.05 5 8 a160 M2 2.53 175 17.2 4.07 0.13 11 8 a200 Trục A-B M3 -4 175 17.2 6.44 0.21 16 8 a160 M4 2.61 175 17.2 4.2 0.13 11 8 a200 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 76
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam M5 -2.49 175 17.2 4.0 0.0.13 15 8 a160 M6 1.67 175 17.2 2.68 0.08 9 8 a200 M7 -0.41 175 17.2 1.5 0.05 7 8 a160 M1 -0.63 365 17.2 3.1 0.05 6 8 a160 M2 1.27 365 17.2 3.1 0.05 7 8 a200 M3 -3.69 365 17.2 5.94 0.09 15 8 a160 M4 3.6 365 17.2 5.79 0.08 11 8 a200 TrụcB-C M5 -4 365 17.2 6.44 0.09 16 8 a160 M6 3.58 365 17.2 5.79 0.08 11 8 a200 M7 -3.73 365 17.2 6.0 0.09 15 8 a160 M8 1.79 365 17.2 3.1 0.05 9 8 a200 M9 -1.04 365 17.2 3.1 0.05 7 8 a160 M1 -0.75 365 17.2 3.1 0.05 6 8 a160 M2 1.57 365 17.2 3.1 0.05 7 8 a200 M3 -4.49 365 17.2 7.22 0.11 15 8 a160 M4 4.41 365 17.2 7.1 0.1 11 8 a200 Trục C-D M5 -4.89 365 17.2 7.87 0.11 16 8 a160 M6 4.41 365 17.2 7.1 0.11 11 8 a200 M7 -4.55 365 17.2 7.32 0.1 15 8 a160 M8 2.19 365 17.2 3.52 0.05 9 8 a200 M9 -1.24 365 17.2 3.1 0.05 7 8 a160 M1 -0.75 405 17.2 3.5 0.05 6 8 a160 M2 1.57 405 17.2 3.5 0.05 7 8 a200 Trục D-E M3 -4.49 405 17.2 7.22 0.1 15 8 a160 11 8 a200 M4 4.53 405 17.2 7.29 0.1 10 6 a200 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 77
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam M5 -4.91 405 17.2 7.9 0.11 16 8 a160 11 8 a200 M6 4.53 405 17.2 7.29 0.1 10 6 a200 M7 -4.68 405 17.2 7.53 0.1 15 8 a160 M8 2.19 405 17.2 3.52 0.05 9 8 a200 M9 -1.24 405 17.2 3.5 0.05 7 8 a160 M1 -0.53 365 17.2 3.1 0.05 6 8 a160 M2 1.11 365 17.2 3.1 0.055 7 8 a200 M3 -3.82 365 17.2 6.15 0.09 15 8 a160 M4 3.78 365 17.2 5.1 0.07 11 8 a200 Trục E-F M5 -4.91 365 17.2 7.9 0.11 16 8 a160 M6 4.53 365 17.2 7.3 0.1 11 8 a200 M7 -4.68 365 17.2 7.53 0.11 15 8 a160 M8 2.11 365 17.2 3.39 0.05 9 8 a200 M9 -1.19 365 17.2 3.1 0.05 7 8 a160 M1 -3.65 160 18 5.87 0.2 9 8 a200 M2 3.6 160 18 5.79 0.19 17 8 a200 M3 -4.05 160 18 6.52 0.22 18 8 a200 M4 3.65 160 18 5.87 0.19 16 8 a200 Trục1-2 M5 -4.78 160 18 7.69 0.26 19 8 a200 M6 4.35 160 18 7.00 0.23 19 8 a200 M7 -4.78 160 18 7.69 0.26 21 8 a200 M8 3.59 160 18 5.77 0.19 20 8 a200 M9 -3.64 160 18 5.86 0.2 12 8 a160 Trục 2-4 M1 -0.79 250 18 2.65 0.05 5 8 a200 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 78
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam M2 0.97 250 18 2.65 0.05 7 8 a200 M3 -3.73 295 18 6.00 0.1 13 8 a200 M4 5.22 295 18 8.4 0.15 17 8 a200 M5 -5.41 295 18 8.71 0.15 18 8 a200 M6 4.2 295 18 6.76 0.12 16 8 a200 M7 -5.84 295 18 9.4 0.16 19 8 a200 M8 5.7 295 18 9.17 0.16 19 8 a200 M9 -6.47 295 18 10.41 0.18 21 8 a200 M10 6.21 295 18 9.99 0.18 20 8 a200 M11 -3.64 295 18 5.86 0.1 12 8 a160 M1 -0.79 295 18 2.65 0.05 5 8 a200 M2 0.97 295 18 2.65 0.05 17 8 a200 M3 -3.99 295 18 6.42 0.11 18 8 a200 M4 5.22 295 18 8.4 0.15 16 8 a200 M5 -5.41 295 18 8.71 0.15 19 8 a200 Trục 4-5 M6 4.2 295 18 6.76 0.12 16 8 a200 M7 -5.84 295 18 9.4 0.16 19 8 a200 M8 5.7 295 18 9.17 0.16 19 8 a200 M9 -6.47 295 18 10.41 0.18 21 8 a200 M10 6.21 295 18 9.99 0.18 20 8 a200 M11 -4.87 295 18 7.84 0.14 12 8 a160 M1 -0.56 200 18 1.8 0.05 5 8 a200 M2 0.64 200 18 1.8 0.05 17 8 a200 Trục 5-6 M3 -3.99 200 18 6.42 0.17 18 8 a200 M4 3.85 200 18 6.19 0.17 16 8 a200 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 79
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam M5 -4.27 200 18 6.87 0.19 19 8 a200 M6 3.73 200 18 6.00 0.17 16 8 a200 M7 -5.16 200 18 8.13 0.23 19 8 a200 M8 4.71 200 18 7.58 0.21 19 8 a200 M9 -5.36 200 18 8.62 0.23 21 8 a200 M10 4.84 200 18 7.79 0.21 20 8 a200 M11 -4.87 200 18 7.84 0.21 12 8 a160 2.2.6. đặt thép gia c•ờng Tại vị trí có ô cầu thang bộ cần bố trí cốt thép gia c•ờng. L•ợng cốt thép gia c•ờng lấy bằng 10% l•ợng thép yêu cầu ở trên dải cần gia c•ờng. Đặt thép gia c•ờng trên d•ới nh• nhau để tránh nhầm lẫn khi thi công. * Cho ô cầu thang EF56: + Biên trên trục 5: 2 Fyc=36,46 cm 2 2 Fgic•ờng=3,646 cm , chọn 1 22 có As=3,801cm + Biên giữa 2 trục E,F: 2 Fyc=16,82 cm 2 2 Fgic•ờng=1,682 cm , chọn 1 22 có As=3,801cm Ngoài ra còn cần đặt các cốt thép xiên ở góc cầu thang để chống nứt. Chọn mỗi góc 2 20 a200 * Cho ô cầu thang giữa các trục 1,2,C,D: + Biên trên trục 2: 2 Fyc=32,4 cm 2 2 Fgic•ờng=3,24 cm , chọn 1 22 có As=3,801cm + Biên giữa D: 2 Fyc=30,82 cm 2 2 Fgic•ờng=3,082 cm , chọn 1 22 có As=3,801cm Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 80
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam + Thép xiên lấy nh• cho ô cầu thang EF56 * Cho ô trống cạnh thang máy: + Biên giữa trục B,C: 2 Fyc=8,22 cm 2 2 Fgic•ờng=0,822 cm , chọn 1 22 có As=3,801cm + Biên giữa 2: 2 Fyc=9,51 cm 2 2 Fgic•ờng=0,951 cm , chọn 1 22 có As=3,801cm + Thép xiên lấy nh• cho ô cầu thang EF5 2.3. tính toán thiết kế khung trục D 2.3.1. xác định tải trọng đứng tác dụng lên công trình Tải trọng sàn STT Lớp vật liệu dày gama Gtc n Gtt 1 Gạch lát 0.02 1800 36 1.1 39.6 2 Vữa lót 0.015 1800 27 1.3 35.1 3 Bản BTCT 0.2 2500 500 1.1 550 4 Vữa trát trần 0.015 1800 27 1.3 35.1 Tổng 590 660 Tải trọng sàn mái STT Lớp vật liệu dày gama Gtc n Gtt 1 2 lớp gạch lá nem 0.04 1800 72 1.1 79.2 2 Vữa lót 0.03 1800 54 1.3 70.2 3 Lớp BT chống thấm 0.04 2500 100 1.1 110 4 Lớp BT xỉ tạo dốc 0.2 1600 320 1.3 416 5 Bản BTCT 0.2 2500 500 1.1 550 6 Vữa trát trần 0.015 1800 27 1.3 35.1 Tổng 1073 1260.5 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 81
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Tải trọng sàn vệ sinh 3 2 2 STT Lớp vật liệu dày(m) (/)kg m Gtc(kg/m ) n Gtt(kg/m ) 1 -Gạch lát nền 0.01 1800 18 1.1 20 2 -Bản sàn BTCT 0.2 2500 500 1.1 550 3 -Vữa lót và trát trần 0.05 1800 90 1.3 117 4 -Lớp trần treo 30 1.3 39 Tổng 726 Trọng l•ợng sàn các tầng Sàn Diện tích gtc(t/m2) gtt(t/m2) Ptc(T) Ptt(T) Tầng 1 498 0.59 0.66 293.82 328.68 Tầng 2 463 0.59 0.66 273.17 305.58 Tầng3 dến 12 554 0.59 0.66 326.86 365.64 Tầng mái 575 1.073 1.261 616.975 725.075 Tổng trọng l•ợng các tầng Tầng Cấu kiện Dtích(m2) gtc(T/m2) Gtc (T) n Gtt (T) t•ờng 110 8 0.2 1.6 1.1 1.76 t•ờng220 28.9 0.4 11.56 1.1 12.716 t•ờng t.hầm 297 0.625 185.63 1.1 204.193 cthang 8.16 0.2 1.63 1.1 1.793 Tầng hầm thang máy 39.9 1.1 43.89 dầm biên 16.48 1.1 18.128 Cột 68.94 1.1 75.834 Tổng 325.74 358.314 t•ờng 110 165 0.2 33 1.1 36.3 Tầng 1 t•ờng220 341.6 0.4 136.64 1.1 150.304 Cửa kính 146.4 0.04 5.86 1.2 7.032 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 82
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam cthang 42.1 0.2 8.42 1.1 9.262 thang máy 61.5 1.1 67.65 dầm biên 16.48 1.1 18.128 Cột 107.54 1.1 118.294 Vách ngăn 58.5 0.04 2.34 1.2 2.808 Tổng 371.78 409.778 Sàn 293.82 328.68 t•ờng 110 83.3 0.2 16.66 1.1 18.326 t•ờng220 413 0.4 165.2 1.1 181.72 Cửa kính 212.7 0.04 8.51 1.2 10.212 cthang 34 0.2 6.8 1.1 7.48 Tầng 2 thang máy 72.3 1.1 79.53 dầm biên 16.48 1.1 18.128 Cột 126.85 1.1 139.535 Tổng 412.8 454.931 Sàn 273.17 305.58 t•ờng 110 80 0.2 16 1.1 17.6 t•ờng220 343 0.4 137.2 1.1 150.92 Cửa kính 147 0.04 5.88 1.2 7.056 cthang 34 0.2 6.8 1.1 7.48 Vách ngăn 182 0.04 7.28 1.2 8.736 Tầng 3-11 thang máy 72.3 1.1 79.53 dầm biên 16.48 1.1 18.128 Cột 126.85 1.1 139.535 Tổng 388.79 428.985 Sàn 326.86 365.64 t•ờng 110 137.55 0.2 27.51 1.1 30.261 Tầng12 t•ờng220 266 0.4 106.4 1.1 117.04 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 83
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Cửa kính 172.95 0.04 6.92 1.2 8.304 cthang 34 0.2 6.8 1.1 7.48 Vách ngăn 22 0.04 0.88 1.2 1.056 thang máy 72.3 1.1 79.53 dầm biên 16.48 1.1 18.128 Cột 126.85 1.1 139.535 Tổng 364.14 401.334 Sàn 326.86 365.64 t•ờng220 84 0.4 33.6 1.1 36.96 dầm biên 16.48 1.1 18.128 Sàn 616.975 725.075 Tầng mái N•ớc trong 37.55 1 37.55 bể BT bể 45.14 1.1 49.654 683.89 835.208 Tổng hoạt tải sàn các tầng Tầng Loại phòng Diện tích p(T/m2) Ptc n Ptt Siêu thị 240 0.4 96 1.2 115.2 Hành lang 27 0.3 8.1 1.2 9.72 Kho 11 0.5 5.5 1.2 6.6 Thử đồ 12 0.2 2.4 1.2 2.88 1 Kỹ thuật 7.5 0.3 2.25 1.2 2.7 Cầu thang 42.1 0.3 12.63 1.2 15.156 Vệ sinh 29.7 0.2 5.94 1.2 7.128 Tổng 126.88 159.384 Sân khấu 214 0.75 160.5 1.2 192.6 2 Hành lang 14 0.3 4.2 1.2 5.04 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 84
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Kho 5.5 0.5 2.75 1.2 3.3 Hoá trang 18.6 0.4 7.44 1.2 8.928 Kỹ thuật 7.5 0.3 2.25 1.2 2.7 Cầu thang 34 0.3 10.2 1.2 12.24 Vệ sinh 33.8 0.2 6.76 1.2 8.112 Tổng 187.24 232.92 Văn phòng 380 0.2 76 1.2 91.2 Phục vụ 5.6 0.2 1.12 1.2 1.344 Kỹ thuật 7.5 0.3 2.25 1.2 2.7 3 đến 11 Cầu thang 34 0.3 10.2 1.2 12.24 Vệ sinh 22.5 0.2 4.5 1.2 5.4 Tổng 94.07 112.884 Phòng ăn 262 0.3 78.6 1.2 94.32 Bếp 84 0.3 25.2 1.2 30.24 Hành lang 46 0.3 13.8 1.2 16.56 Giải khát 80 0.3 24 1.2 28.8 12 Kỹ thuật 7.5 0.3 2.25 1.2 2.7 Cầu thang 34 0.3 10.2 1.2 12.24 Vệ sinh 31.8 0.2 6.36 1.2 7.632 Tổng 160.41 192.492 Mái Sàn 618 0.075 46.35 1.3 60.255 Trọng l•ợng tập trung tại các mức sàn Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính toán Tầng Gtc(T) Ptc Gtc+Ptc Gtt Ptt Gtt+Ptt 1 612.419 126.88 739.299 679.549 159.384 838.933 2 665.46 126.88 792.34 737.935 232.92 970.855 3 727.655 94.07 821.725 807.598 112.884 920.482 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 85
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 4 715.65 94.07 809.72 794.625 112.884 907.509 5 715.65 94.07 809.72 794.625 112.884 907.509 6 715.65 94.07 809.72 794.625 112.884 907.509 7 715.65 94.07 809.72 794.625 112.884 907.509 8 715.65 94.07 809.72 794.625 112.884 907.509 9 715.65 94.07 809.72 794.625 112.884 907.509 10 715.65 94.07 809.72 794.625 112.884 907.509 11 715.65 94.07 809.72 794.625 112.884 907.509 12 703.325 160.41 863.735 780.8 192.492 973.292 Mái 865.96 46.35 912.31 1035.875 60.255 1096.13 Tổng 9300.02 1307.15 10607.17 10398.76 1661.01 12059.76 2.3. 2. xác định các đặc tr•ng hình học của công trình 2.3.2.1. ph•ơng pháp tính toán Sơ đồ tính toán : Hệ chịu lực của công trình tạo thành từ khung cứng của cột và một phần bản sàn kết hợp với lõi cứng cầu thang máy. Nh• vậy khi tính toán phân phối tải trọng ngang, công trình đ•ợc tính theo sơ đồ khung giằng, vách cứng và khung cùng tham gia chịu tải trọng ngang. Các cấu kiện thẳng đứng chịu lực có biến dạng không đồng điệu.Việc tính toán phân phối tải trọng ngang đ•ợc thực hiện trên cơ sở quan niệm: thay khung thực bằng một vách cứng đặc t•ơng đ•ơng (có cùng chiều cao, cùng chuyển vị ngang ở đỉnh hoặc ở cao trình gàn 0,8H nhất khi chịu cùng một loại tải trọng ngang). 2.3.2.2. Xác định mômen quán tính của lõi: Diện tích tiết diện lõi: Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 86
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam F = F = 0,22(3.3,22 + 2.4,46 - 2.0,8) = 3,736 m2 + Mômen quán tính tính toán của lõi bằng mômen quán tính ban đầu nhân với hệ số đồng nhất. Lõi đổ bêtông toàn khối và phần tiết diện ngang còn lại của lõi (trừ đi các ô cửa của) không bị chia thành các nhánh tách biệt mà làm việc nh• một thể thống nhất khi chịu tác động. Do đó mômen quán tính của lõi lấy là mômen quán tính của phần tiết diện ngang còn lại và không kể đến ảnh h•ởng của biến dạng các lanh tô(hệ số đồng nhất bằng 1). - Xác định trọng tâm lõi cứng: Trục X là trục đối xứng Yc = 0 S X = y 0,22[(4,46 1.6).3,55 3.3,22.1,83 4,46.0,11] c F 3,736 = 1,668 m Mômen quán tính của lõi đối với trục X0,Y0: 0,22.2,233 J = 2.0,22.3,22.2,122 + 4[ + 0,22.2,23.1,1152 ] x 12 0,22.0,83 - 2[ + 0,22.0,8.1,062 ] = 9,246 m4 12 4 Jx = 9,246 m 2 2 Jy = 0,22(4,46 - 1,6).1,882 + 4,46.0,22.1,558 + 0,22.3,223 + 3( + 0,22.3,22.0,1622) 12 4 Jy = 6,5 m Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 87
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Xác định mômen xoắn quán tính củalõi: 2 Theo Khandiz: Jxoắn = :( Si: i) Trong đó : : là hai lần diện tích hình giới hạn bởi các đ•ờng bao quanh tâm tiết diện Si : chiều dài đ•ờng bao phần có tiết diện không đổi la i Lõi của công trình có 2 i = 0,22 m, = 2.(4,46 - 0.22).(3,66 - 0,22) = 29,17 m (S : ) = 4,46 3.3,22 2.0,77 1,32 = 77,18 i i 0,22 29,172 J = = 11,02 m4 xoắn 77,18 2.3.2.3. Xác định độ cứng t•ơng đ•ơng của khung: Theo mặt bằng kết cấu của công trình ta có các khung K1, K2, K4, K6, KA, KB, KC, KD, KF Để tính khung cần xác định tiết diện dầm thay thế đ•ợc lấy là một phần sàn theo điều kiện bề rộng phần sàn lấy vào tính toán không lớn hơn bề rộng của cột đỡ nó cộng với một nửa chiều cao tiết diện cột. Đối với các khung biên K1, K6, KA, KF có dầm biên, bề rộng sàn v•ợt quá mép cột lấy bằng bề rộng cột cộng thêm 1/4 hc đ•ợc dầm có tiết diện chữ L gồm dầm biên và một phần bản sàn. Tuy nhiên thiên về an toàn lấy kích th•ớc dầm là kích th•ớc dầm biên. 3 Mômen quán tính tiết diện: J = 22.50 = 229000 cm4 x 12 Bề rộng sàn lấy vào tính toán của các khung K2, K4, KB, KC, KD đ•ợc lập thành bảng làm bằng excel. Giá trị trong bảng lấy cho khung KB là kích th•ớc dầm trong khoảng từ trục 3 đến trục 6. Phần từ trục 1 đến trục 3 là phần tiết diện chữ L gồm dầm biên và một phần bản v•ợt quá mép cột 1/4 hc . * Tầng hầm đến tầng 2: 80 Bề rộng phần bản sàn lấy vào tính toán : (40 + ) - 22 = 38 cm 4 20.38.10 22.50.25 Trọng tâm tiết diện: X = = 18,9 cm c 20.38 22.50 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 88
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Mômen quán tính tiết diện: 3 3 38.20 2 22.50 2 4 Jx = + 8,9 .20.38 + +22.50.6,1 = 356000 cm 12 12 * Tầng 3 đến tầng 12: 60 Bề rộng phần bản sàn lấy vào tính toán : (40 + ) - 22 = 33 cm 4 20.33.10 22.50.25 Trọng tâm tiết diện: X = = 19,4 cm c 20.33 22.50 Mômen quán tính tiết diện: 33.203 22.503 J = + 9,42.20.38 + +22.50.5,62 = 352800 cm4 x 12 12 Kích th•ớc Khung k2 Khung k4 Khung kB Khung kC Khung kD tầng hầm 2 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 89
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam bcột(m) 0.7 0.7 0.7 0.8 0.8 hcột(m) 0.7 0.7 0.4 0.4 0.74 bdầm(m) 1.05 1.05 0.9 1 1.17 4 jx(m ) 0.0007 0.0007 0.0006 0.00067 0.00078 Tầng 3 - 12 bcột(m) 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 hcột(m) 0.6 0.6 0.4 0.4 0.4 bdầm(m) 0.9 0.9 0.8 0.8 0.8 4 jx(m ) 0.0006 0.0006 0.00053 0.00053 0.00053 Độ cứng t•ơng đ•ơng của các khung đ•ợc tính theo công thức: H2 Bki = 1 H2 4. A 4.B 0 Trong đó: H : độ cao của khung tính từ mặt trên của móng ( H = 43,7 m) E.F .b2 B = trái 0 F (1 trái ) Fphải Ftrái , Fphải : là diện tích cột bên trái và phải của khung b : bề rộng khung E : môdun đàn hồi A 12 A = i ,A = n i 1 1 h i ( ) ri si Ai : độ cứng chống tr•ợt của khung ở tầng i hi : chiều cao tầng thứ i n : số tầng của khung ri : Tổng độ cứng đơn vị của dầm trong tầng i si : Tổng độ cứng đơn vị của cột trong tầng i Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 90
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam * Với khung KB: Dầm nhịp thứ 2 của khung có tiết diện thay đổi để tính toán lấy mômen quán tính của dầm là giá trị trung bình: + Tầng hầm đến tầng 2: J = 0,00356.1,9 0.0006.4 = 0.00155m4 x 5,9 0,00356.1,9 0.000534.4 + Tầng 3 đến tầng 12: J = = 0.00151 x 5,9 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 91
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Bảng các giả trị Ai cho các khung Nhịp khung (m) Khung Tầng jdầm/E hi jcột biên/E jcột giữa /E ri si Ai/E A/E l1 l2 l3 l4 l5 Hầm-2 4 5.9 4 0.00229 11.6 0.0108 0.02048 0.00153 0.00539 0.00123 KA 0.00464 3-12 4 5.9 4 0.00229 3.3 0.0108 0.0108 0.00153 0.01309 0.00498 Hầm 3.2 5.9 5.9 4 0.0006 2.7 0.00427 0.02 0.00163 0.02539 0.00681 1 3.2 5.9 5.9 4 0.0006 4.1 0.00427 0.02 0.00163 0.01672 0.00435 0.00501 KB 2 3.2 5.9 5.9 4 0.0006 4.8 0.00427 0.02 0.00163 0.01428 0.00366 3 12 3.2 5.9 5.9 4 0.00053 3.3 0.0032 0.01 0.00158 0.01103 0.00503 Hầm 5.9 4 0.00067 2.7 0.00427 0.02048 0.00028 0.01675 0.00122 1 5.9 4 0.00067 4.1 0.00427 0.02048 0.00028 0.01103 0.0008 0.00081 KC 2 5.9 4 0.00067 4.8 0.00427 0.02048 0.00028 0.00942 0.00068 3 12 5.9 4 0.00053 3.3 0.0032 0.01201 0.00022 0.00825 0.00078 Hầm 3.2 5.9 5.9 4 0.00078 2.7 0.00427 0.02048 0.0007 0.02592 0.00303 1 3.2 5.9 5.9 4 0.00078 4.1 0.00427 0.02048 0.0007 0.01707 0.00197 0.00181 KD 2 3.2 5.9 5.9 4 0.00078 4.8 0.00427 0.02048 0.0007 0.01458 0.00167 3 12 3.2 5.9 5.9 4 0.00053 3.3 0.0032 0.01201 0.00048 0.01286 0.00168 KF Hầm 3.2 5.9 5.9 4 0.00229 2.7 0.00427 0.02 0.00206 0.02539 0.00847 0.00626 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 92
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 1 3.2 5.9 5.9 4 0.00229 4.1 0.00427 0.02 0.00206 0.01672 0.00537 2 3.2 5.9 5.9 4 0.00229 4.8 0.00427 0.02 0.00206 0.01428 0.0045 3 12 3.2 5.9 5.9 4 0.00229 3.3 0.0032 0.01 0.00206 0.01103 0.00631 Hầm 8.1 7.2 0.00229 2.7 0.01707 0.01707 0.0006 0.01897 0.00258 1 8.1 7.2 0.00229 4.1 0.01707 0.01707 0.0006 0.01249 0.00168 0.00198 K1 2 8.1 7.2 0.00229 4.8 0.01707 0.01707 0.0006 0.01067 0.00142 3 12 8.1 7.2 0.00229 3.3 0.0072 0.0072 0.0006 0.00655 0.002 Hầm 8.1 7.2 0.0007 2.7 0.02 0.02048 0.00018 0.02258 0.00079 1 8.1 7.2 0.0007 4.1 0.02 0.02048 0.00018 0.01487 0.00052 0.00067 K2 2 8.1 7.2 0.0007 4.8 0.02 0.02048 0.00018 0.0127 0.00044 3 12 8.1 7.2 0.0006 3.3 0.01 0.01201 0.00016 0.01031 0.00057 Hầm 3.5 7.2 7.2 8.1 7.2 0.0007 2.7 0.02 0.02048 0.00057 0.04516 0.0025 1 3.5 7.2 7.2 8.1 7.2 0.0007 4.1 0.02 0.02048 0.00057 0.02974 0.00164 0.00214 K4 2 3.5 7.2 7.2 8.1 7.2 0.0007 4.8 0.02 0.02048 0.00057 0.0254 0.00139 3 12 3.5 7.2 7.2 8.1 7.2 0.0006 3.3 0.01 0.01201 0.00049 0.02001 0.00174 Hầm 3.5 7.2 7.2 8.1 7.2 0.00229 2.7 0.0108 0.01707 0.00188 0.03561 0.00794 0.00598 K6 1 3.5 7.2 7.2 8.1 7.2 0.00229 4.1 0.0108 0.01707 0.00188 0.02345 0.00509 2 3.5 7.2 7.2 8.1 7.2 0.00229 4.8 0.0108 0.01707 0.00188 0.02003 0.0043 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 93
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 3 12 3.5 7.2 7.2 8.1 7.2 0.00229 3.3 0.0108 0.0072 0.00188 0.01418 0.00604 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 Mã sinh viên: 091214 94
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Bảng giá trị bi cho các khung F trái F phải b Khung A/E B0i/E B0/E Bki/E (m2) (m2) (m) 0.36 0.36 13.9 34.78 KA 0.00464 34.78 2.164 0.36 0.36 13.9 34.78 0.32 0.32 19 57.76 0.32 0.32 19 57.76 KB 0.00501 46.65 2.365 0.32 0.32 19 57.76 0.24 0.24 19 43.32 0.502 0.32 9.9 19.15 0.502 0.32 9.9 19.15 KC 0.00081 15.57 0.393 0.502 0.32 9.9 19.15 0.385 0.24 9.9 14.49 0.32 0.32 19 57.76 0.32 0.32 19 57.76 KD 0.00181 46.65 0.883 0.32 0.32 19 57.76 0.24 0.24 19 43.32 0.32 0.32 19 57.76 0.32 0.32 19 57.76 KF 0.00626 46.65 2.918 0.32 0.32 19 57.76 0.24 0.24 19 43.32 0.32 0.32 30 144 0.32 0.32 30 144 K1 0.00198 116.31 0.976 0.32 0.32 30 144 0.24 0.24 30 108 0.49 0.49 30 220.5 K2 0.00067 0.49 0.49 30 220.5 175.5 0.333 0.49 0.49 30 220.5 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 95 Mã sinh viên: 091214
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam 0.36 0.36 30 162 0.502 0.49 33.5 278.28 0.502 0.49 33.5 278.28 K4 0.00214 219.61 1.059 0.502 0.49 33.5 278.28 0.36 0.36 33.5 202.01 0.36 0.32 33.5 190.12 0.36 0.32 33.5 190.12 K6 0.00598 168.18 2.924 0.36 0.32 33.5 190.12 0.36 0.24 33.5 161.6 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 96 Mã sinh viên: 091214
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Bảng xác định toạ độ tâm cứng và độ cứng chống xoắn x y rx ry 2 2 Khung jx/E jy/E jxoắn/E x.jy y.jx rxi .jx ryi .jy (m) (m) (m) (m) KA 2.95 -10.8 0 2.164 0 0 -23.371 -7.031 -12.672 0 347.494 KB 5.5 -7.2 0 2.365 0 0 -17.265 -4.481 -9.172 0 198.957 KC 0.95 0 0 0.393 0 0 0 -9.031 -1.872 0 1.377 KD 5.5 7.2 0 0.883 0 0 6.446 -4.481 5.428 0 26.016 KE 5.5 15.4 0 0.883 0 0 13.598 -4.481 13.528 0 161.595 KF 5.5 22.7 0 2.918 0 0 66.239 -4.481 20.828 0 1265.845 K1 15 15 0.976 0 0 14.64 0 5.019 13.128 24.586 0 K2 11.8 15 0.333 0 0 3.929 0 1.819 13.128 1.102 0 K4 5.9 5.95 1.059 0 0 6.248 0 -4.081 4.078 17.637 0 K5 0 5.95 1.059 0 0 0 0 -9.981 4.078 105.498 0 K6 -4 5.95 2.924 0 0 -11.696 0 -13.981 4.078 571.549 0 lõi 14.89 -2.12 10.24 6.93 9 152.474 -14.692 4.909 -3.992 246.766 110.437 16.591 16.536 9 165.595 30.955 967.138 2111.721 Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 97 Mã sinh viên: 091214
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Toạ độ tâm cứng của công trình đ•ợc xác định: xi.J x 165,595 Xtc = = = 9.981 m J x 16.591 yi.J y 30,955 Ytc = = = 1.872 m J y 16,536 x, y: khoảng cách từ gốc toạ độ đến trọng tâm các vách cứng Mômen quán tính xoắn qui •ớc của lõi: Theo Khandzi: 2 I = 0,05.Jxoắn.H (H là chiều cao lõi cứng, H= 44,6m) I = 0,05.9.44,62 = 895,36 m6 Độ cứng chống xoắn của công trình: 2 2 EKxoắn = ( rxi .E.Jxi + ryi .E.Jyi ) + E.I = (967,138 + 2111,721+ 895,36)E = 3973,98E rx, ry: khoảng cách trọng tâm các vách cứng đến tâm cứng 2.3.3. Phân phối tải trọng ngang 2.3.3.1 Tính các đặc tr•ng phân phối Khoảng cách từ điểm đặt hợp lực của tải trọng ngang đến tâm cứng: Cx = -3,55m Cy =5,166m Các hệ số kể đến ảnh h•ởng của uốn dọc và ngang đồng thời Ta có: 2,3E .J 2,3.2,9.106.16,591 G = b x = = 58481,69 T x 2 2 H 0 43,5 6 2,3E b .J y 2,3.2,9.10 .16,536 G = = = 58287,82 T y 2 2 H 0 43,5 2,3E .J 2,3.2,9.106.859,36 G = b = = 3029161,69 T 2 2 H 0 43,5 Với H0 là chiều cao phần trên mặt đất của công trình (H0 = 44,6-1,1=43,5m). Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 98 Mã sinh viên: 091214
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Gtch: là trọng l•ợng tiêu chuẩn của công trình trong đó kể cả tải trọng dài hạn và ngắn hạn. Lấy bằng trọng l•ợng phần trên mặt đất của công trình nhân với 1,1 vì khi xác định Gx, Gy, G đã lấy chiều cao tính toán bằng 1,1H0. Từ bảng đã lập phần tr•ớc có: Gtch= 1,1.10607,17 =11667,9 T 1 1 = = = 1,118 x G 11667,9 1 tch 1 1,85G x 1,85.58481,69 1 1 = = = 1,118 y G 11667,9 1 tch 1 1,85G y 1,85.58287,82 1 1 = = = 1,002 G 11667,9 1 tch 1 1,85G 1,85.3029161,69 Do trục chính của t•ờng cứng thứ i song song với trục công trình nên hệ số phân phối đ•ợc xác định theo công thức: J r .J yi J xi yi yi rxi.J xi Kxxi = ; Kyyi = ; Kxoẵnxi = ; Kxoẵnyi = J y J x J xoắn J xoắn 2.3.3.2. Tính các hệ số phân phối tải trọng ngang Tải trọng ngang tác động lên công trình q sẽ đ•ợc phân phối cho các vách cứng các tải trọng qi đ•ợc xác định nh• sau: + Khi tải trọng tác dụng theo ph•ơng ph•ơng ngang nhà: qxi = qx.(Kxxi. y - Cy.K xi. ) ; qyi = qx.(- Cy.K yi. ) J m = - q .C . i . (m : là mômen xoắn phân bố đều theo chiều cao i x y J i và do t•ờng cứng chịu) + Khi tải trọng tác dụng theo ph•ơng Y (ph•ơng dọc nhà): qxi = qy. Cx.K xi. qyi = qy.( Kyyi. x + Cx.K yi. ) mi = - qy.Cx. . Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 99 Mã sinh viên: 091214
- Đề tài: Tổng công ty dệt may việt nam Dựa vào các công thức trên ta lập đ•ợc bảng các hệ số phân phối tải trọng ngang. Khi lực ngang tác dụng Khi lực ngang tác dụng Vách Kxxi Kyyi Kxoănxi Kxoắnyi theo ph•ơng X theo ph•ơng Y qxi qyi mi qxi qyi mi - KA 0.131 0 0.03191 0 0.01607 0 0 0 0 0.14327 - KB 0.143 0 0.02524 0 0.05674 0 0 0 0 0.11333 - KC 0.024 0 0.00086 0 0.02332 0 0 0 0 0.00386 - KD 0.053 0 0 0.08205 0 0 0.02505 0 0 0.00558 KE 0.053 0 -0.0139 0 0.11605 0 0 0.06241 0 0 - KF 0.176 0 0 0.48574 0 0 0.31753 0 0 0.07072 0.0403 K1 0 0.059 0 -0.0057 0 0.02329 0 0 0 7 0.0192 K2 0 0.02 0 -0.0007 0 0.00286 0 0 0 2 - 0.0941 K4 0 0.064 0 0.00503 0 0 0 0 0.02055 4 - 0.1267 K5 0 0.064 0 0.0123 0 0 0 0 0.05026 8 - 0.4103 K6 0 0.176 0 0.04757 0 0 0 0 0.19438 6 - Lõi 0.419 0.617 0.03219 0.33691 0.239 -0.0427 -0.1445 0.4272 -0.047 0.05849 2.3.4. Xác định tải trọng ngang tác dụng lên công trình Công trình có chiều cao 43,5m (Kể từ mặt đất) nên phải kể đến thành phần động của tải trọng gió. Ngoài ra về mặt nguyên tắc công trình xây dựng phải chịu đ•ợc những trận động đất nhỏ do vậy cần tính lực động đất tác dụng lên công trình. Sinh viên: Lâm Quang Điệp Lớp XD 901 100 Mã sinh viên: 091214