Đề tài Trụ sở công ty xây dựng VinaConex - Nguyễn Văn Tấn

pdf 169 trang huongle 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Trụ sở công ty xây dựng VinaConex - Nguyễn Văn Tấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_tru_so_cong_ty_xay_dung_vinaconex_nguyen_van_tan.pdf

Nội dung text: Đề tài Trụ sở công ty xây dựng VinaConex - Nguyễn Văn Tấn

  1. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX phần i kiến trúc (10%) giáo viên h•ớng dẫn : TS : NGUYễN VĂN TấN sinh viên thực hiện : TRầN THị DIệU lớp : XD 904 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 1 MSV: 091414
  2. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX I. Giới thiệu chung: -Tên công trình: “Trụ sở công ty xây dựng VINACONEX” - Địa điểm xây dựng: Hà nội. - Chức năng: Phục vụ cho các phòng ban chức năng làm việc, giao dịch và điều hành sản xuất, phòng họp, phòng làm việc của các đơn vị trực thuộc công ty. - Đặc điểm: Công trình đang đ•ợc xây dựng có một diện tích, khuôn viên khá rộng. H•ớng của công trình là h•ớng Tây- bắc. - Quy mô xây dựng: -Công trình xây dựng là một nhà 6 tầng có đầy đủ các chức năng làm việc của một trụ sở văn phòng. -Công trình đ•ợc thiết kế với ý đồ thể hiện một công trình làm việc hiện đại t•ơng xứng với quy hoạch tổng thể của khu vực, sự phát triển của đất n•ớc và nhu cầu làm việc của con ng•ời. II. Giải pháp kiến trúc: 1. Giải pháp kiến trúc th•ợng tầng: -Toàn bộ công trình phải thể hiện đ•ợc một dạng kiến trúc hiện đại, hài hoà với các công trình lân cận. Đó chính là kiến trúc đặc tr•ng, hiện đại của công trình trụ sở làm việc. 2. Giải pháp giao thông cho công trình: -Xung quanh công trình là các đ•ờng nội khu 2 làn xe. Các đ•ờng này nối với đ•ờng giao thông của thành phố. -Các chức năng của đ•ờng giao thông nội khu: + Nối liền giao thông giữa các khu nhà và với đ•ờng giao thông của thành phố. + Đảm bảo cho xe con, xe cứu hoả, thông tắc cống ngầm, bể phốt tiếp cận đ•ợc với công trình. 3. Giải pháp kiến trúc mặt bằng: -Công trình đ•ợc bố trí có mặt bằng hình chữ u chiều dài của công trình là: 70.8m, chiều rộng: 15.5m. -Móng của công trình đ•ợc bố trí từ hệ kết cấu chịu lực cho toàn công trình, hệ thống bể n•ớc trên mái với sức chứa đủ để đáp ứng nhu cầu dùng n•ớc cho công trình. -Khu WC đ•ợc bố trí hợp lý theo từng tầng, phù hợp với không gian đi lại trong công trình. -Giao thông đi lại đ•ợc bố trí một thang máy và một thang bộ ở giữa công trình thuận tiện cho việc đi lại giữa các tầng, và giữa các phòng ban. Các bình chữa cháy đ•ợc bố trí ở cầu thang bộ. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 2 MSV: 091414
  3. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX 4. Giải pháp kiến trúc mặt đứng: +Công trình có chiều cao đỉnh mái là : 26,2m. +Chiều cao các tầng 1 5 là : 3,9 m. +Cốt cao trình tầng một cao hơn cốt vỉa hè là : 50 cm. +Ban công tầng sử dụng t•ờng đơn cho đơn giản. T•ờng mặt ngoài đ•ợc quét vôi màu vàng chanh. Các đ•ờng phào, chỉ đ•ợc quét vôi màu nâu đậm. Cửa sổ hai lớp trong kính ngoài chớp với hệ thống làm che nắng màu xanh. Tất cả những yếu tố đó đã tạo nên hình dáng kiến trúc mặt đứng của công trình rất trang nhã và mang phong cách hiện đại. 5. Giải pháp giao thông nội bộ: - Để đảm bảo thuận lợi cho giao thông giữa các tầng tránh ùn tắc số giờ cao điểm và để đề phòng sự cố mất điện, cháy nổ công trình bố trí một cầu thang bộ ở giữa công trình, giao thông giữa các căn phòng đ•ợc thực hiện nhờ hành lang rộng 2,1m ở tr•ớc cửa các căn phòng. 6. Giải pháp chiếu sáng: -Để đảm bảo chiếu sáng cho các căn phòng các phòng đều có cửa sổ kính. Ngoài ra còn có hệ thống đèn trần phục vụ cho việc chiếu sáng trời và khi đêm xuống. 7. Giải pháp chống nóng, thông gió: -Để chống nóng cho các căn phòng thì t•ờng bao quanh nhà đ•ợc xây gạch 220 vừa mang tính chất chịu lực vừa còn để tạo bề dày cách nhiệt. Mái của công trình đ•ợc sử dụng lớp bê tông xỉ vừa để tạo độ dốc và để cách nhiệt cho công trình với độ dốc 5%. Cửa sổ ở các phòng có chung lấy ánh sáng, thông gió và làm giảm sức nóng cho phòng. 8. Giải pháp thoát khí cho WC: -Các khu WC đều đ•ợc bố trí ở cùng một vì trí thông suốt với các tầng từ tầng một đến tầng 5 cho nên không khí trong các WC sẽ đ•ợc thoát ra ngoài thông qua cửa ở các hộp kĩ thuật chạy từ tầng 1 mái. 10. Hệ thống cấp điện: -Nguồn điện cung cấp cho công trình là mạng l•ới điện thành phố 220V/380V trong khu có bố trí một trạm biến áp công suất 2000KVA để cung cấp điện cho khu vực. -Năng l•ợng điện đ•ợc sử dụng cho các nhu cầu sau: -Điện thắp sáng trong nhà. -Điện thắp sáng ngoài nhà. -Máy điều hoà nhiệt độ cho các căn phòng. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 3 MSV: 091414
  4. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX -Điện máy tính, máy bơm n•ớc, cầu thang máy. -Các nhu cầu khác. 11. Hệ thống cung cấp và thoát n•ớc: a. Hệ thống cấp n•ớc: -N•ớc từ hệ thống cấp n•ớc thành phố chảy vào bể ngầm của công trình từ đó dùng bơm cao áp đ•a n•ớc lên bể chứa của tầng mái từ đó n•ớc sẽ đ•ợc đ•a tới các nơi sử dụng,khu vệ sinh và các vị trí cứu hoả. b. Hệ thống thoát n•ớc: -Thoát n•ớc m•a trên mái bằng cách tạo dốc mái để thu n•ớc về các ống nhựa PVC có d =100 chạy từ mái xuống đất và sả vào các rãnh thoát n•ớc (chạy xung quanh công trình) rồi thu về các ga tr•ớc khi đ•a vào hệ thống thoát n•ớc của thành phố. -Thoát n•ớc thải của các khu WC bằng các đ•ờng ống đi trong t•ờng hộp kỹ thuật từ WC dẫn xuống bể phốt, bể sử lý n•ớc thải tr•ớc khi đ•a ra hệ thống thoát n•ớc của thành phố. III. Giải pháp kết cấu: 1. Giải pháp về vật liệu: 1.1 Vật liệu phần thô: -Cát đổ bê tông dùng cát vàng. -Bê tông dùng BT M200 -Cát xây trát dùng cát đen. -Sỏi, đá dăm kích th•ớc 1x2cm. -Xi măng PC 300. 2 -Thép có đ•ờng kính d 10 mm dùng thép AII (Ra=2800kg/cm ). -Dùng gạch lát Hữu H•ng. 1.2. Vật liệu để hoàn thiện: a.Nền (sàn) các tầng: -Nền lát gạch lát 300 300 -Nền khu vực WC lát gạch chống trơn 200 300 b.T•ờng: -Mặt ngoài sơn vàng chanh -Mặt trong vàng kem -Phào chỉ mặt ngoài sơn màu nâu đậm -T•ờng khu vực WC ốp gạch men kính cao 1,8 m SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 4 MSV: 091414
  5. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX c.Trần: -Toàn bộ trần đ•ợc sơn màu trắng. d Cửa: -Cửa phòng là pano đặc, gỗ dổi -Cửa sổ trong là pano kính, ngoài cửa sổ chớp gỗ dổi -Cửa WC là cửa kính khung nhôm. -Cửa thoáng khu vực WC là cửa chớp kính. -Cửa hố rác, cửa tum, cửa vào công trình là cửa sắt. 2. Giải pháp về kết cấu công trình trên mặt đất: -Với mặt bằng công trình khá rộng, yêu cầu công năng và sử dụng của nhà thuộc loại nhà để làm việc nên bố trí kết cấu hệ khung cột, dầm, sàn nh• bình th•ờng, dầm chính nhịp khoảng 6m và chia các ô sàn nhỏ ra bằng các dầm phụ thành các sàn nhỏ hơn. -Với nhà trụ sở dùng để làm việc có chiều cao lớn tải trọng lớn để tăng hiệu quả cho kết cấu chịu lực ta bố trí kết cấu hệ khung BTCT chịu lực. 3. Giải pháp về sơ đồ tính: -Khi xác định nội lực trong các cấu kiện của công trình nếu xét đầy đủ, chính xác tất cả các yếu tố của công trình thì rất phức tạp. Vì vậy, ng•ời ta dùng sơ đồ tính của công trình để tiện cho việc tính toán mà vẫn đảm bảo an toàn, phản ánh sát thực sự làm việc thực tế của công trình. -Để có sơ đồ tính ta l•ợc bỏ các yếu tố không cơ bản và giữ lại các yếu tố chủ yếu quyết định khả năng làm việc của công trình. Việc lựa chọn sơ đồ tính rất quan trọng vì nó phụ thuộc vào hình dạng kết cấu, độ cứng, độ ổn định và độ bền của cấu kiện. -Tiến hành chuyển công trình về sơ đồ tính gồm các b•ớc sau: +Thay các thanh bằng các đ•ờng trung gian gọi là trục. +Thay vật liệu, tiết diện bằng các đặc tr•ng E, J, F, W +Thay liên kết thực bằng liên kết lý t•ởng. +Đ•a tải trọng tác dụng lên cấu kiện về trục cấu kiện. 4. Giải pháp về móng cho công trình: -Công trình nhà thuộc loại nhà cao tầng, tải trọng truyền xuống nền đất lớn nên bắt buộc phải sử dụng ph•ơng án móng sâu (móng cọc). Để có đ•ợc ph•ơng án tối •u cần phải có sự so sánh, lựa chọn đánh giá nên xem sử dụng ph•ơng án nào nh• : móng cọc đóng, cọc ép hay cọc khoan nhồi Để đánh giá một cách hợp lý nhất, ta SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 5 MSV: 091414
  6. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX dựa vào tải trọng cụ thể của công trình và dựa vào điều kiện địa chất thực tế của công trình. IV.Các mặt bằng kiến trúc: wc wc phòng làm việc phòng làm việc phòng làm việc phòng làm việc phòng làm việc phòng làm việc wc wc hành lang hành lang wc wc phòng làm việc sảnh phòng làm việc dốc lên dốc lên MặT BằNG TầNG 1 (TL:1/100) wc wc phòng làm việc phòng làm việc phòng làm việc phòng làm việc phòng làm việc phòng làm việc wc wc sảnh tầng wc wc phòng làm việc phòng làm việc MặT BằNG TầNG ĐIểN HìNH (TL:1/100) phòng làm việc phòng làm việc sảnh tầng phòng làm việc kho MặT BằNG TầNG áp mái (TL:1/100) SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 6 MSV: 091414
  7. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX phần ii kết cấu (45 %) Nhiệm vụ đồ án: -thiết kế khung K2 -thiết kế sàn tầng 3 -thiết kế cầu thang bộ trục (7-8). giáo viên h•ớng dẫn : TS : NGUYễN VĂN TấN sinh viên thực hiện : TRầN THị DIệU lớp : XD 904 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 7 MSV: 091414
  8. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Ch•ơng i Phân tích giải pháp kết cấu I.Khái quát chung. Xuất phát từ đặc điểm công trình là khối nhà nhiều tầng (6tầng), chiều cao công trình 26.3m, tải trọng tác dụng vào cộng trình t•ơng đối phức tạp. Nên cần có hệ kết cấu chịu hợp lý và hiệu quả. Có thể phân loại các hệ kết cấu chịu lực của nhà nhiều tầng thành hai nhóm chính nh• sau: +Nhóm các hệ cơ bản: Hệ khung, hệ t•ờng, hệ lõi, hệ hộp. +Nhóm các hệ hỗn hợp: Đ•ợc tạo thành từ sự kết hợp giữa hai hay nhiều hệ cơ bản trên. 1.Hệ khung chịu lực. Hệ kết cấu thuần khung có khả năng tạo ra các không gian lớn, linh hoạt thích hợp với các công trình công cộng. Hệ kết cấu khung có sơ đồ làm việc rõ ràng nh•ng lại có nh•ợc điểm là kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn, khả năng chịu tải trọng ngang kém, biến dạng lớn. Để đáp ứng đ•ợc yêu cầu biến dạng nhỏ thì mặt cắt tiết diện, dầm cột phải lớn nên lãng phí không gian sử dụng, vật liệu, thép phải đặt nhiều. Trong thực tế kết cấu thuần khung BTCT đ•ợc sử dụng cho các công trình có chiều cao 20 tầng đối với cấp phòng chống động đất 7; 15 tầng đối với nhà trong vùng có chấn động động đất đến cấp 8 và 10 tầng đối với cấp 9. 2.Hệ kết cấu vách và lõi cứng chịu lực. Hệ kết cấu vách cứng có thể đ•ợc bố trí thành hệ thống thành một ph•ơng, 2 ph•ơng hoặc liên kết lại thành các hệ không gian gọi là lõi cứng. Đặc điểm quan trọng của loại kết cấu này là khả năng chịu lực ngang tốt nên th•ờng đ•ợc sử dụng cho các công trình có chiều cao trên 20 tầng. Tuy nhiên độ cứng theo ph•ơng ngang của của các vách t•ờng tỏ ra là hiệu quả ở những độ cao nhất định. Khi chiều cao công trình lớn thì bản thân vách cũng phải có kích th•ớc đủ lớn mà điều đó khó có thể thực hiện đ•ợc. Ngoài ra hệ thống vách cứng trong công trình là sự cản trở để tạo ra các không gian rộng. 3. Hệ kết cấu. (Khung và vách cứng) Hệ kết cấu (khung và vách cứng) đ•ợc tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách cứng. Hệ thống vách cứng th•ờng đ•ợc tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy. Khu vệ sinh chung hoặc ở các t•ờng biên là các khu vực có t•ờng liên tục nhiều tầng. Hệ thống khung đ•ợc bố trí tại các khu vực còn lại SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 8 MSV: 091414
  9. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX của ngôi nhà. Hai hệ thống khung và vách đ•ợc liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn trong tr•ờng hợp này hệ sàn liên khối có ý nghĩa rất lớn. Th•ờng trong hệ thống kết cấu này hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang. Hệ khung chủ yếu đ•ợc thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiên để tối •u hoá các cấu kiện, giảm bớt kích th•ớc cột và dầm đáp ứng đ•ợc yêu cầu của kiến trúc. Hệ kết cấu khung + vách tỏ ra là hệ kết cấu tối •u cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng, nếu công trình đ•ợc thiết kế cho vùng động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, cho vùng động đất cấp 9 là 20 tầng. II.Giải pháp kết cấu công trình. 1.Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực chính. -Căn cứ vào thiết kế kiến trúc, đặc điểm cụ thể của công trình: Diện tích mặt bằng, hình dáng mặt bằng, hình dáng công trình theo ph•ơng đứng, chiều cao công trình. -Công trình cần thiết kế có: Diện tích mặt bằng không lớn lắm, mặt bằng đối xứng, hình dáng công trình theo ph•ơng đứng đơn giản không phức tạp. Về chiều cao thì điểm cao nhất của công trình là 26,3m (tính đến nóc tum cầu thang). -Dựa vào các đặt điểm cụ thể của công trình ta chọn hệ kết cấu chịu lực chính của công trình là hệ khung chịu lực. Quan niệm tính toán: -Khung chịu lực chính: Trong sơ đồ này khung chịu tải trọng đứng theo diện chịu tải của nó và một phần tải trọng ngang, các nút khung là nút cứng. -Công trình thiết kế có chiều dài 70,8(m), chiều rộng 15,5(m) độ cứng theo ph•ơng dọc nhà lớn hơn nhiều độ cứng theo ph•ơng ngang nhà. Do đó khi tính toán để đơn giản và thiên về an toàn ta tách một khung theo ph•ơng ngang nhà tính nh• khung phẳng. 2.Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu sàn nhà. Trong công trình hệ sàn có ảnh h•ởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Việc lựa chọn ph•ơng án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra ph•ơng án phù hợp với kết cấu của công trình. Ta xét các ph•ơng án sàn sau: SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 9 MSV: 091414
  10. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX a.Sàn s•ờn toàn khối. Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn. -Ưu điểm: Tính toán đơn giản, đ•ợc sử dụng phổ biến ở n•ớc ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công. -Nh•ợc điểm: +Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi v•ợt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu. +Không tiết kiệm không gian sử dụng. b. Sàn ô cờ. Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai ph•ơng, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m. Phù hợp cho nhà có hệ thống l•ới cột vuông. - Ưu điểm: Tránh đ•ợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đ•ợc không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn nh• hội tr•ờng, câu lạc bộ. -Nh•ợc điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bản sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đ•ợc những hạn chế do chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng. c. Sàn không dầm (sàn nấm). Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Đầu cột làm mũ cột để đảm bảo liên kết chắc chắn và tránh hiện t•ợng đâm thủng bản sàn. Phù hợp với mặt bằng có các ô sàn có kích th•ớc nh• nhau. -Ưu điểm: +Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đ•ợc chiều cao công trình. +Tiết kiệm đ•ợc không gian sử dụng. +Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6 8m) và rất kinh tế với những loại sàn chịu tải trọng >1000 kg/m2. -Nh•ợc điểm: +Chiều dày bản sàn lớn, tốn vật liệu. +Tính toán phức tạp. +Thi công khó vì nó không đ•ợc sử dụng phổ biến ở n•ớc ta hiện nay, nh•ng với h•ớng xây dựng nhiều nhà cao tầng, trong t•ơng lai loại sàn này sẽ đ•ợc SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 10 MSV: 091414
  11. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX sử dụng rất phổ biến trong việc thiết kế nhà cao tầng. * Kết luận. Căn cứ vào: +Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu của công trình: Kích th•ớc các ô bản sàn không giống nhau nhiều. +Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên. +Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn và đ•ợc sự đồng ý của thầy giáo h•ớng dẫn. Em đi đến kết luận lựa chọn ph•ơng án sàn s•ờn để thiết kế cho công trình. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 11 MSV: 091414
  12. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Ch•ơng ii Xác định sơ bộ kích th•ớc các cấu kiện và Xác định tải trọng đứng I.chọn kích th•ớc các cấu kiện và xác định tải trọng. 1.Quan niệm tính toán. Công trình là “trụ sở công ty xây dựng vinaconex ” công trình cao 6 tầng, b•ớc nhịp khung lớn nhất là 6 m. ph•ơng ngang là khá lớn. Do đó ở đây ta sử dụng hệ khung dầm chịu tải trọng của nhà. Kích th•ớc của công trình theo ph•ơng ngang là 15,5m và theo ph•ơng dọc là 70,8m. Nh• vậy ta có thể nhận thấy độ cứng của nhà theo ph•ơng dọc lớn hơn nhiều so với độ cứng của nhà theo ph•ơng ngang. Do vậy ta có thể tính toán nhà theo sơ đồ khung ngang phẳng. Vì quan niệm tính nhà theo sơ đồ khung phẳng nên khi phân phối tải trọng ta bỏ qua tính liên tục của dầm dọc hoặc dầm ngang. Nghĩa là tải trọng tập trung truyền lên đầu cột khung đ•ợc tính nh• phản lực của dầm đơn giản chịu tải trọng đứng truyền từ hai phía lân cận vào khung. 2.Sơ bộ chọn kích th•ớc sàn, dầm, cột. Nội lực trong khung phụ thuộc vào độ cứng của các cấu kiện dầm, cột. Do vậy tr•ớc hết ta phải sơ bộ xác định kích th•ớc của các tiết diện. Gọi là sơ bộ vì sau này còn phải xem xét lại, nếu cần thiết thì phải sửa đổi. a.Kích th•ớc chiều dày bản sàn. l 6 Với ô bản điển hình: l l = 6 5,9 m; r = 2 = = 1,02 1 2 5,9 l1 Vậy ô bản làm việc theo cả hai ph•ơng, bản thuộc loại bản kê 4 cạnh. -Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức: D h = l b m Trong đó: D = (0,8 1,4) là hệ số phụ thuộc tải trọng, lấy D = 1 m = (40 45) là hệ số phụ thuộc loại bản, với bản kê 4 cạnh ta chọn m =44 l: là chiều dài cạnh ngắn, l = 5,9 m h =590 1 = 11,4 cm Sơ bộ chọn h = 12 cm b 44 b SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 12 MSV: 091414
  13. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX l 6 Với ô bản loại nhỏ: 2,1 6 m có: r = 2 = = 2,0 2,1 l1 Vậy ô bản làm việc theo một ph•ơng, bản thuộc loại bản loại dầm -Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức: D h = l b m Trong đó: D = (0,8 1,4) là hệ số phụ thuộc tải trọng, lấy D = 1 m = (40 45) là hệ số phụ thuộc loại bản, với bản loại dầm ta chọn m = 40 l: là chiều dài cạnh ngắn, l = 1,8 m 1 h = 210 = 5,25 cm Sơ bộ chọn h = 12 cm b 40 b Với ô bản 3,6x6; 4,2x6 chọn hb =12 b. Chọn kích th•ớc dầm ngang, dầm dọc, dầm bo. Dầm ngang:(dầm khung) Kích th•ớc các nhịp dầm ngang là : 5.9m; 2,1m; 3.6m + Do các nhịp chênh lệch nhau không lớn nh•ng chiều dài của nhịp ngắn nhỏ nên. Khi chọn kích th•ớc dầm ngang thiên về an toàn và thuận lợi cho thi công ta chọn tiết diện dầm các nhịp nh• nhau: + Chiều cao tiết diện dầm chọn nh• sau: l d 5900 hd = = = 490 mm Chọn hd = 500 mm m d 12 b = (0,3 0,5) h Chọn b = 300 mm Vậy kích th•ớc dầm ngang chọn là: b h = 300 500 mm Dầm dọc: Nhịp 3,6 m. + Chiều cao tiết diện dầm: Chọn hd = 450 mm + Bề rộng tiết diện dầm: Chọn bd = 300 mm Vậy kích th•ớc tiết diện dầm: b h = 300 450 mm Nhịp 2,1m chọn tiết diện dầm bxh=30x450 Dầm phụ đỡ mái tum, dầm bo, dầm đáy bể n•ớc: Chọn sơ bộ có tiết diện b h = 220 300 mm Sau khi chất tải (Tĩnh tải, hoạt tải) lên các dầm phải kiểm tra lại chiều cao làm việc h0 của các dầm xem có thoả mãn không, nếu không thoả mãn thì phải điều SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 13 MSV: 091414
  14. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX chỉnh lại cho hợp lý. Phần này sẽ đ•ợc trình bày ở phần sau (Phần: Tính khung). c.Chọn sơ bộ kích th•ớc cột. -Diện tích tiết diện ngang của cột sơ bộ chọn theo công thức: N Fcột = ( 1,2 1,5) R n Trong đó: Rn: C•ờng độ chịu nén của bêtông, bêtông ta chọn mác 250 có 2 Rn=110(kG/cm ) N: Tải trọng tác dụng lên cột, sơ bộ với nhà có sàn 10 cm gồm có tĩnh tải (0,45 T/m2) và hoạt tải (0,24 T/m2) tổng là: q = 0,69 (Tấn/m2) N = n N1 + trọng l•ợng t•ờng n: Số tầng = 6 N1: tải trọng tác dụng lên cột ở một tầng :N1= F q N = 5,05 6 0,69 6 + 1,5 = 147,849(Tấn) +Diện tích tiết diện ngang cột đối với tầng 1-3: F =1,3 147,849 = 0,175 (m2) 1100 Nhịp 5.9m chọn cột có tiết diện: 300 600(mm) Nhịp 3.6m chọn cột có tiết diện: 300 450(mm) Tiết diện cột tầng 4-6 chọn nh• sau: Nhịp 5.9m chọn cột có tiết diện: 300 450(mm) Nhịp 3.6m chọn cột có tiết diện: 300 400(mm) Tiết diện cột phải đảm bảo điều kiện ổn định: cột cột cột : Độ mảnh giới hạn của cột nhà cột = 31. Chiều dài của cột tầng 1 là l = 4.9 m (tính từ mặt sàn cốt 0.00 tới mặt sàn tầng 2 là 3.9 m, dự trù cho tôn nền và chiều sâu đặt móng là 1.0m. Vậy tổng cộng là 4.9m). Sơ đồ tính cột theo TCVN 5574-91 – Cột trong nhà khung BTCT sàn đổ tại chỗ là: l0 = 0,7 H = 0,7 4,9 = 3,43m l 3,43 = 0 = = 15,59 = 31 cột b 0,3 cột Vậy cột đảm bảo điều kiện ổn định. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 14 MSV: 091414
  15. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX d.Vật liệu dùng trong tính toán đồ án. 2 - Bê tông mác 250 có : C•ờng độ chịu nén Rn = 110 kG/cm . 2 C•ờng độ chịu kéo Rk = 8,8 kG/cm . 2 2 - Cốt thép nhóm AI có : Ra = 2300 kG/cm ; Rađ = 1800 kG/cm . 2 2 - Cốt thép nhóm AII có : Ra = 2800 kG/cm ; Rađ = 2200 kG/cm . 3. Sơ đồ kích th•ớc tiết diện hình học khung trục 2 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 15 MSV: 091414
  16. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX 3. Xác định tải trọng đứng. 3.1.Tĩnh tải. a. Mái. 2 Các lớp cấu tạo n Tính toán Gtt (kG/m ) 1 - Lát gạch lá nem 20 20 0,04 1800 1,2 0,04 1800 1,2 86,4 2 - Láng vữa XM mác 75 0,03 1800 1,3 0,02 1800 1,3 70,2 3 - Bản BTCT 0,12 2500 1,1 0,1 2500 1,1 330 4 - Lớp vữa trát trần 0,015 1800 1,3 0,015 1800 1,3 35,1 Tổng 521,7 1 - Mái tôn xà gồ thép lấy trung bình 1,1 30 1,1 33 30 (KG/m2) Tổng 33 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 16 MSV: 091414
  17. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX b-1. Sàn tầng 2 6. 2 Các lớp cấu tạo n Tính toán Gtt (kG/m ) 1 - Lát gạch hoa 30 30 0,01 2200 1,1 0,02 2000 1,1 24,2 2 – Lớp vữa lát gạch 0,015 1800 1,3 0,015 1800 1,3 35,1 3 - Bản BTCT 0,12 2500 1,1 0,1 2500 1,1 330 4 - Lớp vữa trát trần 0,01 1800 1,3 0,01 1800 1,3 23,4 Tổng 412,7 b-2. Sàn phòng vệ sinh. G Các lớp cấu tạo n Tính toán tt (kG/m2) 1 - Lát chống trơn 0,01 2000 1,1 0,02 2000 1,1 22 2 - Lớp vữa lát gạch 0,015 1800 1,3 0,015 1800 1,3 35,1 3 - Lớp BT chống thấm 0,04 2500 1,1 0,04 2500 1,1 110 4 - Bản BTCT 0,12 2500 1,1 0,1 2500 1,1 330 5 - Lớp vữa trát trần 0,01 1800 1,3 0,01 1800 1,3 23,4 6- Thiết bị vệ sinh 100 1,3 100 1,3 130 7- T•ờng ngăn quy đổi 1,1 3,5 0,11 1800 1,1 113 0,11 1800 6,48 Tổng 763,5 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 17 MSV: 091414
  18. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX c. Tải trọng các dầm và t•ờng. Bảng 4: Xác định tải trọng tác dụng lên m2 dài của dầm và t•ờng. g STT Các lớp cấu tạo n Tính toán (KG/m) T•ờng 220 cao 3,9m 1800 1,1 0,22 (3,9– 0,5) 1800 1,1 1481,04 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015 (3,9 – 0,5) 1800 1,3 238,68 1 Tổng 1719,72 Khi có cửa sổ và cửa đi lại thì hệ số giảm tải lấy là: 1719,72 0,8 1375,78 Dầm 30 50cm 2500 1,1 (0,5 - 0,12) 0,3 2500 1,1 313,5 2 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015 (0,3+2 0,38) 1800 1,3 37,206 Tổng 350,71 Dầm 30x45cm 2500 1,1 (0,45 - 0,12) 0,3 2500 1,1 272,25 3 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015 (0,3+2 0,33) 1800 1,3 33,7 Tổng 305,95 Dầm 22 30cm 2500 1,1 (0,3 - 0,12) 0,22 2500 1,1 108,9 4 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015 (0,22 +2 0,18) 1800 1,3 20,36 Tổng 129,26 Dầm30 30cm 2500 1,1 (0,3 - 0,12) 0,3 2500 1,1 148,5 5 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015 (0,3 +2 0,18) 1800 1,3 16,43 Tổng 164,93 T•ờng 110 cao 70cm 1800 1,1 0,11 0,7 1800 1,1 152,46 6 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015(0,11 + 2 0,7) 1800 1,3 53,00 Tổng 205,46 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 18 MSV: 091414
  19. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX d. Tải trọng cột. Bảng 5: Xác định khối l•ợng tập trung của cột g STT Các lớp cấu tạo n Tính toán (KG/m) Cột(0,3 0,6) cao 3,9m 2500 1,1 0,3 0,6 2500 1,1 3,9 1930,5 1 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015 (0,3+0,6)x2 1800 1,3 3,9 246,4 Tổng 2094,77 Cột(0,3 0,45) cao 3,9m 2500 1,1 0,3 0,45 2500 1,1 3,9 1447,88 2 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015 (0,3+0,45)x2 1800 1,3 3,9 36,14 Tổng 1484,84 Cột(0,3 0,4) cao 3,9m 2500 1,1 0,3 0,4 3,9 2500 1,1 1287 3 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015 (0,3+0,4)x2 3,9 1800 1,3 32,85 Tổng 1423,89 3.2. Hoạt tải. Công trình thuộc loại nhà văn phòng làm việc nên hoạt tải các phòng nh• sau: KG/m2 Tiêu Tính Các loại phòng chuẩn n toán - Hành lang, cầu thang 300 1,2 360 - Phòng ở và học tập. 200 1,2 240 - Phòng vệ sinh 200 1,2 240 - Hoạt tải mái không sử dụng 75 1,3 97,5 -Phòng họp 4. Sơ đồ truyền tải thẳng đứng. - Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn gồm có tĩnh tải và hoạt tải. - Tải trọng truyền từ sàn vào dầm, từ dầm truyền vào cột. - Tải trọng truyền từ sàn vào khung đ•ợc phân phối theo diện truyền tải. Nguyên tắc truyền tải của bản: l2 - Khi 2 bản làm việc 2 ph•ơng: l1 - + Tải trọng truyền từ sàn vào dầm theo ph•ơng cạnh ngắn có dạng tam giác SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 19 MSV: 091414
  20. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX + Tải trọng truyền từ sàn vào dầm theo ph•ơng cạnh dài có dạng hình thang l2 - Khi 2 bản làm việc 1 ph•ơng: bỏ qua sự uốn theo ph•ơng cạnh dài, tính l1 toán nh• bản loại dầm theo ph•ơng cạnh ngắn. Trong tính toán để đơn giản hoá ng•ời ta quy hết tải về dạng phân bố đều: - Tải tam giác quy về tải phân bố đều ( khi 2 phía có tải tam giác): 5 q = q = (g + p ) l tđ 8 max b b 1 - Tải hình thang quy về tải phân bố đều (khi 2 phía có tải hình thang): 2 3 qtđ = k qmax = (1 - 2 + ) (gb + pb) l1 l (với β 1 ) 2l2 Bảng tra hệ số k l2/l1 1 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8 1,9 2 k 0,63 0,68 0,73 0,76 0,79 0,82 0,84 0,85 0,86 0,88 0,89 1020 70800 300 5810 6000 4334 1666 6000 4980 870300 2100 300 1730 220 1800 220 1719 319 2087 264910 4980 6000 6000 6000 5810 300910 Xà Gồ HộP Xà Gồ HộP Xà Gồ HộP G 0 780 E 1020 CầU THANG Bộ 300 450 953 953 938 938 2950 938 938 5900 938 938 250 250 K5 K6 K6 938 938 2950 938 938 450 D 300 15500 938 938 K5 K6 K6 2100 2100 953 C 1435 1475 953 1475 1475 375 1500 1500 1475 1475 1475 1435 250 250 1475 1475 1475 1435 1435 1475 1475 1475 2100 375 2100 B 400 300 3600 3808 A 300 300 910 910 1275 1020 6000 6000 6000 6000 6000 2400 6000 2400 6000 6000 6000 6000 6000 1020 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 70800 300 5810 6000 6000 6000 5850 300 2100 300 1730 220 1800 220 1730 300 2100 300 5850 6000 6000 6000 5850 300 G D.1 D.1 Ô6 Ô6 1800 1800 D.2 D.2 E D.2 CầU THANG Bộ D.2 D.2 600 Ô7 Ô7 2950 +11.700 Ô4 Ô4 Ô4 Ô4 Ô4 Ô4 Ô4 Ô4 Ô4 Ô4 D.3 D.3 5900 K1 K2 K3 K4 K4 K4 K4 K3 K2 +11.700 K1 K5 K6 K6 K5 2950 Ô8 Ô7 Ô8 D.4 D.4 D2.4 D.4 D2.4 D2.4 D2.4 600 D 300 15500 220 +11.700 K4 K4 K5 K6 K4 Ô2 Ô5 Ô5 Ô5 Ô9 Ô5 Ô5 K4 Ô5 2100 Ô3 Ô9 +11.700 Ô2 2100 D.7 D.7 D.7 Ô3 C D.5 D.7 D.5 Ô10 K1 K2 K3 K3 K2 K1 Ô2 Ô2 2100 2100 D.6 D.6 D.8 D.6 D.6 450 B 300 Ô1 Ô1 Ô1 Ô1 3600 3600 D.9 D.9 D.9 D.9 450 A 300 300 6000 6000 6000 6000 6000 2400 6000 2400 6000 6000 6000 6000 6000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 20 MSV: 091414
  21. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Ch•ơng iii Tính thép sàn TầNG điển hình I. Khái quát chung. 1. Sơ đồ tính: Các ô bản liên kết với dầm biên thì quan niệm tại đó sàn liên kết khớp với dầm, liên kết giữa các ô bản với dầm chính, phụ ở giữa thì quan niệm dầm liên kết ngàm với dầm. 2. Phân loại các ô sàn: - Dựa vào kích th•ớc các cạnh của bản sàn trên mặt bằng kết cấu ta phân các ô sàn ra làm 2 loại: l + Các ô sàn có tỷ số các cạnh 2 2 Ô sàn làm việc theo 2 ph•ơng l1 (Thuộc loại bản kê 4 cạnh): Gồm có: Ô1, Ô3, Ô4, Ô6, Ô7, Ô8, Ô9 ,Ô10 + Các ô sàn có tỷ số các cạnh > 2 Ô sàn làm việc theo một ph•ơng (Thuộc loại bản loại dầm) : Gồm có: Ô2 , Ô5 Hình vẽ trang sau: II. Tải trọng tác dụng lên sàn. 1. Tĩnh tải. Tĩnh tải tác dụng lên sàn chỉ có trọng l•ợng các lớp sàn Tải trọng do các lớp cấu tạo sàn đã đ•ợc tính ở phần tr•ớc. G = 412,7 KG/m2 2. Hoạt tải. - Hoạt tải sàn trong phòng: ptc = 200 KG/m2 ptt = 1,2 200 = 240 KG/m2 - Hoạt tải sàn hành lang: ptc = 300 KG/m2 ptt = 1,2 300 = 360 KG/m2 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 21 MSV: 091414
  22. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX 3. Tổng tải trọng tác dụng trên các ô sàn. Kích th•ớc Tĩnh Tải Hoạt tải Tải tính toán Ô sàn 2 2 2 (l1 l2) KG/m KG/m KG/m Ô1 6 3,6 412,7 240 652,7 Ô2 6 2,1 763,5 240 10035 Ô3 6 4,2 412,7 240 652,7 Ô4 6 5,9 412,7 240 652,7 Ô5 6 2,1 412,7 360 772,7 Ô6 2,4 2,1 412,7 240 652,7 Ô7 2,95 2,4 412,7 240 652,7 Ô8 2,95 2,4 412,7 240 652,7 Ô9 2,4 2,1 412,7 240 652,7 Ô10 6 4,2 412,7 360 772,7 III. Tính toán nội lực của các ô sàn. 1. Xác định nội lực cho bản làm việc 2 ph•ơng. a. Trình tự tính toán. + Để tính toán ta xét 1 ô bản bất kì trích ra từ các ô bản liên tục, gọi các cạnh bản là A1, B1, A2, B2 + Gọi mômen âm tác dụng phân bố trên các cạnh đó là MA1, MA2, MB1, MB2 + ở vùng giữa của ô bản có mô men d•ơng theo 2 ph•ơng là M1, M2 + Các mômen nói trên đều đ•ợc tính cho mỗi đơn vị bề rộng bản, lấy b = 1m + Tính toán bản theo sơ đồ khớp dẻo. + Mô men d•ơng lớn nhất ở khoảng giữa ô bản, càng gần gối tựa mômen d•ơng SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 22 MSV: 091414
  23. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX càng giảm theo cả 2 ph•ơng. Nh•ng để đỡ phức tạp trong thi công ta bố trí thép đều theo cả 2 ph•ơng. Khi cốt thép trong mỗi ph•ơng đ•ợc bố trí đều nhau, dùng ph•ơng trình cân bằng mômen. Trong mỗi ph•ơng trình có sáu thành phần mômen. q l2 3l l t1 t2 t1 2M M M l 2M M M l 12 1 A1 B1 t2 2 A2 B2 t1 M2 M Ai M Bi + Lấy M1 làm ẩn số chính và qui định tỉ số: θ ; A i ; B i sẽ đ•a M1 M1 M1 ph•ơng trình về còn 1 ẩn số M1, sau đó dùng các tỉ số đã qui định để tính lại các mômen khác. b. Tính cho ô bản điển hình. Ô bản ô1 có: l1 l2 = 6 5,9m. - Sơ đồ tính toán. - Nhịp tính toán. l0i = li - bd + 0,5 hb (với bdầm = 0,22 m, hbản = 0,1m). + Kích th•ớc tính toán: l02 = 5,9 - 0,22 + 0,5 0,1 = 5,73 m l01 = 6 - 0,22 + 0,5 0,1 = 5,38 m l + Xét tỷ số hai cạnh 02 = 1,56 Tính toán theo bản kê 4 cạnh làm việc theo l 01 hai ph•ơng. - Tải trọng tính toán. + Tĩnh tải: G = 381,9 KG/m2 + Hoạt tải: ptt = 240 KG/m2 + Tổng tải trọng tác dụng lên bản là: SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 23 MSV: 091414
  24. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX q = 381,9 + 240 = 621,9 KG/m2 - Xác định nội lực. l + Tính tỷ số: r = 02 = 1,56 Tra bảng 6.2 (Sách sàn BTCT toàn khối) ta có l 01 M 2 đ•ợc các giá trị nh• sau: = = 0,458 M2 = 0,458 M1 M1 MB1 B1 = = 1,88 MB1 = 1,88 M1 M1 + Thay vào ph•ơng trình mômen trên ta có: 621,9 3,432 3 5,73 3,43 VT: 9348 KGm 12 VP: 2M1 3,76M1 5,73 2 0,458M1 3,43 = 36,14 M1 9348 = 36,14 M1 M1 = 258 KGm MA2 = 0; MB2= 0 M2 = 0,458 258 = 118 KGm MA1 = MB1 = 1,88 M1 = 1,18 258 = 304 KGm 2. Xác định nội lực cho bản làm việc 1 ph•ơng. Tính cho ô bản Ô6 có l1 l2 = 2,95 6,0m. a. Sơ đồ tính toán (Sơ đồ khớp dẻo cho dầm liên tục). q l2 M = 2 2 q l q l 11 M = M = 11 16 l l b. Nhịp tính toán. + Kích th•ớc tính toán: lt2 = 6,0 - 0,22 + 0,5 0,1 = 5,83 m lt1 = 2,95 - 0,22 = 2,732 m (với bdầm= 0,22 m) l 6 + Xét tỷ số hai cạnh t2 = = 2,03 > 2. Tính toán với bản làm việc theo 1 lt1 2,65 ph•ơng. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 24 MSV: 091414
  25. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX c. Tải trọng tính toán. + Tổng tải trọng tác dụng lên bản: q = 714,9 KG/m2 d. Xác định nội lực. Cắt 1 dải bản song song với ph•ơng cạnh ngắn để tính toán: có l = lt1 = 2,73m + Mô men tại giữa nhịp là (theo sơ đồ khớp dầm liên tục): q l2 714,9 2,732 M = = 191 KGm 1 11 11 + Mô men trên gối là (theo sơ đồ khớp dầm liên tục): q l2 M = = 191 KGm A1 11 ’ 3. Xác định nội lực cho sàn khu vệ sinh (Ô5 ). a. Kích th•ớc ô sàn: ’ Ô sàn Ô5 có l1 l2 = 2,4 2,95m. b. Sơ đồ tính toán. Để đơn giản trong tính toán và thiên về an toàn, nội lực trong ô sàn vệ sinh đ•ợc tính theo sơ đồ đàn hồi và bỏ qua sự làm việc liên tục của các ô bản: l 2,95 Xét tỷ số : 2 1,23 < 2 Bản làm việc theo 2 ph•ơng. l1 2,4 + Theo ph•ơng cạnh ngắn: h 300 d 100cm = h = 100cm Bản đ•ợc coi là ngàm vào dầm 3 3 b + Theo ph•ơng cạnh dài: h 500 d 250cm h = 100cm Bản đ•ợc coi là ngàm vào dầm. 3 3 b Vậy ô bản Ô5’ đ•ợc coi là bản kê bốn cạnh, làm việc theo sơ đồ số 9 (Sách sổ tay thực hành kết cấu – PGS . PTS . Vũ Mạnh Hùng) SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 25 MSV: 091414
  26. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX c. Tải trọng tính toán (Tính theo bản đơn). + Mômen ở nhịp: Theo ph•ơng cạch ngắn: M1 = m91P Theo ph•ơng cạch dài: M2 = m92P + Mômen âm: Theo ph•ơng cạch ngắn: MI = k91P Theo ph•ơng cạch dài: MII = k92P m91, m92, k91, k92 tra bảng 1-19. P = (P’ + P”) p P’ = (G + ) l l 2 1 2 240 = (730,5 + ) 2,4 2,95 = 6021 KG/m2 2 ’’ 2 P = l1 l2 = 2,4 2,95 = 849,6 KG/m d. Xác định nội lực. l 2,95 Với : 2 1,23, tra bảng 1 - 19 (Sách sổ tay thực hành kết cấu – PGS. l1 2,4 PTS . Vũ Mạnh Hùng) ta có: m91 = 0,0205; m92 = 0,0128 k91 = 0,0474; k92 = 0,0296 + Tính toán ta có: - M1 = m91P = 0,0205 (6021 + 849,6) = 140,48 KG.m - M2 = m92P = 0,0128 (6021 + 849,6) = 87,94 KG.m - MI = 0,0474 (6021 + 849,6) = 325,66 KG.m - MII = 0,0296 (6021 + 849,6) = 203,36 KG.m IV. Tính toán cốt thép cho bản. 1. Tính toán cốt thép cho bản làm việc 2 ph•ơng. Tính cho ô bản điển hình (Ô1): Tính với tiết diện chữ nhật có b h = 100 10 (cm); + Tính thép chịu mô men d•ơng theo ph•ơng cạnh ngắn: SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 26 MSV: 091414
  27. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX M1 = 258 KGm = 25800 kGcm. M 25800 A 2 2 = 0,0366 < 0,3 Rn bh0 110 100 8 γ 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,0366 0,981 - Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi dải bản bề rộng 1m là: M 25800 2 Fa 1,435 cm . Ra γho 2300 0,981 8 - Dùng thép 6 a = 170 mm Trong mỗi mét bề rộng bản có 6 thanh 6 2 Fa = 0,283 6 = 1,698 cm . - Hàm l•ợng cốt thép: Fa 1,698 min %= 100% 100% 0,21% đạt yêu cầu. b h 0 100 8 + Tính thép chịu mô men d•ơng theo ph•ơng cạnh dài: M2 = 118 KGm = 11800 KG.cm. Chọn ao=2 cm ho = h- ao= 10 - 2 = 8 cm - Tính với tiết diện chữ nhật b h =100 10 cm đặt cốt đơn. M 11800 A 2 2 = 0,0167 < 0,3 Rn bh0 110 100 8 γ 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,0167 0,992 - Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi dải bản bề rộng 1m là: M 11800 2 Fa 0,737 cm . Ra γho 2300 0,992 8 - Dùng thép theo cấu tạo 6 a = 200 mm Trong mỗi mét bề rộng bản có 5 thanh 6. 2 Fa = 0,283 5 = 1,415 cm . - Hàm l•ợng cốt thép: Fa 1,415 min %= 100% 100% 0,177% đạt yêu cầu. b h 0 100 8 + Tính thép chịu mô men âm theo ph•ơng cạnh ngắn: MB1 = 304 KGm = 30400 kG.cm. - Tính với tiết diện chữ nhật b h =100 10 cm đặt cốt đơn. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 27 MSV: 091414
  28. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX M 30400 A 2 2 = 0,043 < 0,3 Rn bh0 110 100 8 γ 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,043 0,978 - Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi dải bản bề rộng 1m là: M 30400 2 Fa 1,72 cm . Ra γho 2300 0,978 8 - Dùng thép 6 a = 150 mm Trong mỗi mét bề rộng bản có 7 thanh 6 2 Fa = 0,283 7 = 1,98 cm . - Hàm l•ợng cốt thép: Fa 1,98 min %= 100% 100% 0,2475% đạt yêu cầu. b h 0 100 8 - Các giá trị mômen của các ô bản này đều nhỏ hơn giá trị mômen tính toán và cũng để thuận lợi cho thi công nên không cần tính toán lại. Lấy kết quả vừa tính đ•ợc áp dụng cho các ô còn lại. Thép chịu mômen âm đặt phía trên gối phải kéo dài khỏi mép gối một đoạn khoảng 0,25 l ( l nhịp theo ph•ơng cạnh ngắn). 2. Tính toán cốt thép cho ô bản làm việc 1 ph•ơng. a. Tính cho ô bản điển hình (Ô6). - Cắt một dải bản có bề rộng 1 m song song với ph•ơng cạnh ngắn, coi nh• một dầm để tính toán. - Kích th•ớc ô bản : l1 l2 = 2,95 6,0m - Giá trị mômen d•ơng lớn nhất ở giữa nhịp: M+ = 191 KGm - Giá trị mômen âm lớn nhất ở gối: M- = 191 KGm - Chọn ao= 2 cm h0 = h - a0 = 10 – 2 = 8 cm + Tính thép chịu mômen d•ơng: (M = 191 KG.m) M 19100 A 2 2 = 0,027 < 0,3 Rn bh0 110 100 8 γ 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,027 0,96 - Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi dải bản bề rộng 1m là: M 19100 2 Fa 1,052 cm . Ra γho 2300 0,986 8 - Dùng thép theo cấu tạo 6 a = 200 mm Trong mỗi mét bề rộng bản có 5 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 28 MSV: 091414
  29. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX thanh 6. 2 Fa = 0,283 5 = 1,415 cm . - Hàm l•ợng cốt thép: Fa 1,415 min %= 100% 100% 0,177% đạt yêu cầu. b h 0 100 8 + Tính thép chịu mômen âm: (M = 191 KG.m) M 19100 A 2 2 = 0,027 < 0,3 Rn bh0 110 100 8 γ 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,027 0,96 - Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi dải bản bề rộng 1m là: M 19100 2 Fa 1,052 cm . Ra γho 2300 0,986 8 - Dùng thép theo cấu tạo 6 a = 200 mm Trong mỗi mét bề rộng bản có 5 thanh 6. 2 Fa = 0,283 5 = 1,415 cm . - Hàm l•ợng cốt thép: min %= đạt yêu cầu. Với các ô bản khác ta cũng tính toán t•ơng tự. Thép chịu mômen âm đặt phía trên gối phải kéo dài khỏi mép gối một đoạn khoảng 0,25 l ( l nhịp theo ph•ơng cạnh ngắn) 3. Tính toán thép cho ô sàn khu vệ sinh ( ô sàn Ô2). Ô sàn vệ sinh là ô sàn làm việc theo hai ph•ơng l1 l2 = 2,4 2,95 (m). - Mômen d•ơng lớn nhất theo ph•ơng cạnh ngắn : M1 = 140,48 KG.m - Mômen d•ơng lớn nhất theo ph•ơng cạnh dài : M2 = 87,94 KG.m - Mômen âm lớn nhất trên gối theo ph•ơng cạnh ngắn : MI = 325,66 KG.m - Mômen âm lớn nhất trên gối theo ph•ơng cạnh dài : MII = 203,36 KG.m * Tính thép chịu mômen âm theo ph•ơng cạnh ngắn: MI = 325,66 KG.m = 32566 KG.cm. Chọn a0 =2 cm h0 = h - a0= 10 - 2 = 8 cm - Tính với tiết diện chữ nhật b h =100 10 cm đặt cốt đơn. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 29 MSV: 091414
  30. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX M 32566 A 2 2 = 0,046 < 0,3 Rn bh 0 110 100 8 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,046 0,976 - Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi dải bản bề rộng 1m là: M 32566 2 Fa 1,81 cm . Ra ho 2300 0,976 8 + Dùng thép 6 a = 150 mm Trong mỗi mét bề rộng bản có 7 thanh 6. 2 Fa = 0,283 7 = 1,981 cm . + Hàm l•ợng cốt thép: Fa 1,981 min %= 100% 100% 0,246% đạt yêu cầu. b h 0 100 8 * Tính thép chịu mô men âm theo ph•ơng cạnh dài: MII = 203,36 KG.m = 20336 KG.cm. Chọn a0 =2 cm h0 = h - a0= 10 - 2 = 8 cm - Tính với tiết diện chữ nhật b h =100 10 cm đặt cốt đơn. MII 20336 A 2 2 = 0,028 < 0,3 Rn bh 0 110 100 8 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,028 0,986 - Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi dải bản bề rộng 1m là: M 20336 2 Fa 1,12 cm . Ra ho 2300 0,986 8 + Dùng thép theo cấu tạo 6 a = 200 mm Trong mỗi mét bề rộng bản có 5 thanh 6. 2 Fa = 0,283 5 = 1,415 cm . + Hàm l•ợng cốt thép: Fa 1,415 min %= 100% 100% 0,177% đạt yêu cầu. b h 0 100 8 * Tính thép chịu mô men d•ơng theo ph•ơng cạnh ngắn: M1 = 140,48 KG.m = 14048 KG.cm. - Tính với tiết diện chữ nhật b h =100 10 cm đặt cốt đơn. Chọn a0 =2 cm h0 = h - a0= 10 - 2 = 8 cm SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 30 MSV: 091414
  31. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX M1 14048 A 2 2 = 0,0199 < 0,3 Rn bh 0 110 100 8 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,0199 0,989 - Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi dải bản bề rộng 1m là: M 14048 2 Fa 0,771 cm . Ra ho 2300 0,989 8 + Dùng thép theo cấu tạo 6 a = 200 mm Trong mỗi mét bề rộng bản có 5 thanh 6. 2 Fa = 0,283 5 = 1,415 cm . + Hàm l•ợng cốt thép: Fa 1,415 min %= 100% 100% 0,177% đạt yêu cầu. b h 0 100 8 * Tính thép chịu mô men d•ơng theo ph•ơng cạnh dài : M2 = 87,94 KG.m = 8794 KG.cm. - Tính với tiết diện chữ nhật b h =100 10 cm đặt cốt đơn. Chọn a0 =2 cm h0 = h - a0= 10 - 2 = 8 cm M2 8794 A 2 2 = 0,0124 < 0,3 Rn bh 0 110 100 8 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,0124 0,994 - Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi dải bản bề rộng 1m là: M 8794 2 Fa 0,696 cm . Ra ho 2300 0,994 8 + Dùng thép theo cấu tạo 6 a = 200 mm Trong mỗi mét bề rộng bản có 5 thanh 6. 2 Fa = 0,283 5 = 1,415 cm . + Hàm l•ợng cốt thép: min %= đạt yêu cầu. 4. Bố trí thép bản vẽ. Xem bản vẽ KC SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 31 MSV: 091414
  32. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Ch•ơng iv tính khung trục 2 ( K3 ). 1. Sơ đồ kích th•ớc tiết diện hình học khung trục 2 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 32 MSV: 091414
  33. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Các mặt bằng truyền tải: 2. Xác định tải truyền vào khung trục 2 Bảng 1: Tĩnh tải phòng làm việc. 2 ST Các lớp cấu tạo n Tính toán Gtt(kG/m T ) 1 Gạch lát hoa 30 30 0,01 2200 1,1 0,01 2200 1,1 24,2 2 Lớp vữa lát gạch 0,015 1800 1,3 0,015 1800 1,3 35,1 3 Bản BTCT 0,12 2500 1,1 0,12 2500 1,1 330 4 Lớp vữa trát trần 0,01 1800 1,3 0,01 1800 1,3 23,4 Tổng 412,7 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 33 MSV: 091414
  34. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Bảng 2: Tĩnh tải phòng vệ sinh. 2 ST Các lớp cấu tạo n Tính toán Gtt(kG/m ) T 1 Gạch chống trơn 0,01 2000 1,1 0,01 2000 1,1 22 2 Lớp vữa lát gạch 0,015 1800 1,3 0,015 1800 1,3 35,1 3 Lớp bê tông chống thấm 0,04 2500 1,1 0,04 2500 1,1 110 4 Bản BTCT 0,1 2500 1,1 0,1 2500 1,1 330 5 Lớp vữa trát trần 0,01 1800 1,3 0,01 1800 1,3 23,4 6 Thiết bị vệ sinh 100 1,3 100x1,3 130 7 T•ờng ngăn quy đổi 0,11 1800 1,1 0,11x1800x1,1 218 Tổng 763,5 Bảng 3: Tĩnh tải sàn mái. 2 ST Các lớp cấu tạo n Tính toán Gtt(kG/m ) T 1 Lát gach lá nem 20 20 0,04 180 1,2 0,04 1200 1,2 86,4 0 2 Láng vữa XM mác 75 0,03 180 1,3 0,03 1800 1,3 70,2 0 3 Bản BTCT 0,12 250 1,1 0,12 2500 1,1 220 0 4 Lớp vữa trát trần 0,015 180 1,3 0,015 1800 1,3 35,1 0 Mái tôn xà gồ thép lấy trung bình 5 1,1 30 1,1 33 30 (KG/m2) 6 Tổng 554,17 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 34 MSV: 091414
  35. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Bảng 4: Xác định tải trọng tác dụng lên m dài của dầm và t•ờng. g STT Các lớp cấu tạo n Tính toán (KG/m) T•ờng 220 cao 3,9m 1800 1,1 0,22 (3,9- 0,5) 1800 1,1 1481,04 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015 (3,9 -0,5) 2x1800 1,3 238,68 1 Tổng 1719,72 Khi có cửa sổ và cửa đi lại thì hệ số giảm tải lấy là: 1719,72 0,8 1375,78 Dầm30 50cm 2500 1,1 (0,5 - 0,12) 30 2500 1,1 313,5 2 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015 (0,3 +2 0,38) 1800 1,3 37,21 Tổng 350,71 Dầm 30 45cm 2500 1,1 (0,45 - 0,12) 0,3 2500 1,1 272,25 3 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015 (0,3+2 0,33) 1800 1,3 33,7 Tổng 305,95 Dầm 30x35cm 2500 1,1 (0,35 0,12) 0,3 2500 1,1 189,75 4 Vữa trát dày 1,5 1800 1,3 0,015 (0,3 2 0,23) 1800 1,3 18,6 Tổng 208,35 Dầm 22 30cm 2500 1,1 (0,3 - 0,12) 0,22 2500 1,1 121 5 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015 (0,22 +2 0,18) 1800 1,3 20,36 Tổng 129,26 T•ờng 110 cao 70cm 1800 1,1 0,11 1800 1,1 152,46 6 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015x(0,11+ 2 0,7) 1800 1,3 53,00 Tổng 205,46 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 35 MSV: 091414
  36. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Bảng 5: Xác định khối l•ợng tập trung của cột STT Các lớp cấu tạo n Tính toán g (KG) Cột(0,3 0,6) cao 3,9m 2500 1,1 0,3 0,6 2500 1,1 3,9 1930,5 1 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015 (0,6+0,6) 1800 1,3 3,9 164,27 Tổng 2094,77 Cột(0,3 0,45) cao 3,9m 2500 1,1 0,3 0,45 2500 1,1 3,9 1447,88 1800 1,3 143,74 2 Vữa trát dày 1,5cm 0,015 (0,6+0,45) 1800 1,3 3,9 Tổng 1591,62 Cột(0,3 0,4) cao 3,9m 2500 1,1 0,3 0,4 3,9 2500 1,1 1287 3 Vữa trát dày 1,5cm 1800 1,3 0,015 (0,6+0,4) 3,9 1800 1,3 136,89 Tổng 1423,89 Các hệ số quy đổi phân bố dạng tam giác và hình thang về dạng phân bố đều l Q = k q 1 tt 2 2 3 l1 Đối với hình thang k = 1 - 2 + ; với = 2 l2 5 Đối với hình tam giác k = 8 Bảng 6: Xác định tĩnh tải phân bố đều truyền vào khung trục 2 Tên tải Cách tính toán qtt(kG/m) sàn mái - Do trọng l•ợng bản thân dầm khung: 30 45cm 305,95 g m1 Tổng 305,95 5 - Do Ô truyền vào dạng tam giác: 554,17 3,6 1246,88 1m 8 g m2 - Do trọng l•ợng bản thân dầm khung: 30 45cm 305,95 Tổng 1552,83 4,2 - Do Ô truyền vào dạng tam giác: 554,17 2 1454,7 3m 2 g m3 - Do trọng l•ợng bản thân dầm khung: 30 45 305,95 Tổng 1760,65 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 36 MSV: 091414
  37. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX 5 5,9 - Do Ô truyền vào dạng tam giác: 554,17 2 2043,5 4m 8 2 g m4 - Do trọng l•ợng bản thân dầm khung: 30 50 350,71 Tổng 2394,21 - Do trọng l•ợng bản thân dầm khung: 30 50 350,71 g m5 Tổng 350,71 sàn tầng 3,6 - Do Ô truyền vào dạng tam giác: 412,7 2 928,58 1 2 g1 - Do trọng l•ợng bản thân dầm khung:30 45cm 305,95 - Do trọng l•ợng t•ờng 220: 1719,72 Tổng 2954,25 4,2 - Do Ô truyền vào dạng tam giác: 412,7 2 1083,34 3 2 - Do trọng l•ợng bản thân dầm khung:30 45cm 305,95 g 2 - Do trọng l•ợng t•ờng 220: 1719,72 Tổng 3109,01 5,9 - Do Ô truyền vào dạng tam giác: 412,7 2 1521,83 4 2 g3 - Do trọng l•ợng bản thân dầm khung: 30 50cm 350,71 - Do trọng l•ợng t•ờng 220: 1719,72 Tổng 3592,26 g4 - Do Ô3 truyền vào dạng tam giác: 412,7 541,67 - Do trọng l•ợng bản thân dầm khung:30 45cm 305,95 - Do trọng l•ợng t•ờng 220: 1719,72 Tổng 2567,34 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 37 MSV: 091414
  38. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Bảng 7: Xác định tĩnh tải tập trung truyền vào khung trục 2 Tên Cách tính toán Ptt(kG/m) tải sàn mái 6 - Do t•ờng xây 110 cao 70cm: 205,46 2 1232,76 2 0,9 6 - Do sàn sê nô truyền vào: 521,7 2 1408,6 Gm1 2 2 6 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc30x35: 208,35 2 1250,1 2 Tổng 3891,46 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,91 554,17 3,6 66 1 1m 2 2 5446,38 6 6 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 30x50: 350,71 ( + ) 1052,13 2 2 Gm2 6 - Do sàn sê nô truyền vào: 521,7 2 1408,59 2 Tổng 7907,1 - Do Ô1m truyền vào dạng hình thang: 0,91 554,17 3,6 5446,38 6 - Do Ô3m truyền vào dạng hình thang: 0,88 554,17 4,2 ( + ) 6144,64 Gm3 2 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 30x50: 350,71 ( + ) 1052,13 Tổng 12643,15 - Do Ô3m truyền vào dạng hình thang: 0,88 554,17 4,2 ( + ) 6144,64 66 1 - Do Ô4m truyền vào dạng hình thang: 0,76 554,17 5,9x 7454,69 Gm4 2 2 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 30x50: 350,71 6 2104,26 Tổng 15703,59 61 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,76 554,17 5,9 3727,35 4m 22 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc30x50:350,71x6 2104,26 G m5 6 - Do sàn sê nô truyền vào dạng chữ nhật: 521,7 2 1408,59 2 Tổng 8648,79 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 38 MSV: 091414
  39. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX 0,9 6 - Do sàn sê nô truyền vào: 521,7 2 1408,59 2 2 6 6 - Do t•ờng xây 110 cao 70cm: 205,46 ( + ) 1232,76 Gm6 2 2 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 30x35: 208,35 6 1250,1 Tổng 3891,46 sàn tầng 66 1 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,91 412,7 3,6 4056,02 1m 2 2 6 6 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 30x50: 350,71 ( + ) 1052,13 2 2 G1 6 - Do trọng l•ợng t•ờng 220: 1375,78 ( + ) 8254,68 2 - Do trọng l•ợng cột: 30 40cm 1423,89 Tổng 14786,72 - Do Ô1m truyền vào dạng hình thang: 0,91 412,7 3,6 4056,02 66 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,88 412,7 4,2 4576,02 3m 2 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 30x50: 350,71 ( + ) 1052,13 G2 - Do trọng l•ợng t•ờng 220: 1375,78 ( + ) 8254,68 - Do trọng l•ợng cột: 30 40cm 1423,89 Tổng 19362,74 66 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,88 412,7 4,2 4576,02 3m 2 66 1 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,76 412,7 5,9x 5551,64 4m 2 2 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 30x50: 350,71 6 2104,26 G3 - Do trọng l•ợng t•ờng 220: 1375,78 ( + ) 8254,68 - Do trọng l•ợng cột: 30 45cm 1484,84 Tổng 21971,44 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 39 MSV: 091414
  40. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX 66 1 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,76 412,7 5,9x 5551,64 4m 2 2 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 30x50: 350,71 6 2104,26 G 4 - Do trọng l•ợng t•ờng 220: 1375,78 6 8254,68 - Do trọng l•ợng cột:30 45cm 1484,84 Tổng 17395,42 G5 Tổng 14786,72 =G1 G 66 1 6 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,91 412,7 3,6 4056,02 1m 2 2 6 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,88 412,7 4,2 2288,01 3m 2 2,1 6 - Do sàn Ô truyền vào dạng chữ nhật:763,5 2405,03 2m 2 2 6 6 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 30x50: 350,71 ( + ) 1052,13 2 2 6 - Do trọng l•ợng t•ờng 220: 1375,78 ( + ) 8254,68 2 - Do trọng l•ợng cột: 30 40cm 1423,89 Tổng 19479,76 G7 - Do sàn Ô2m truyền vào dạng chữ nhật:763,5 x2 4810,05 6 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 22x30: 129,6 388,8 2 - Do trọng l•ợng t•ờng 110: 205,46 616,38 Tổng 5815,23 G8 - Do Ô4m truyền vào dạng hình thang: 0,76 412,7 5,9x 5551,64 - Do Ô3m truyền vào dạng hình thang: 0,88 412,7 4,2 2288,01 - Do sàn Ô2m truyền vào dạng chữ nhật:763,5 2405,03 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 30x50: 350,71 ( + ) 1052,13 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 40 MSV: 091414
  41. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX 6 - Do trọng l•ợng t•ờng 220: 1375,78 ( + ) 8254,68 2 - Do trọng l•ợng cột: 30 45cm 1484,84 Tổng 21036,33 G9 =G4 Tổng 17395,42 G10=G5 Tổng 14786,72 G11 = G 6 19479,76 G 12 = G 7 5815,23 G 13 = G 8 21036,33 G 14 = G 9 17395,42 66 1 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,91 412,7 3,6 4056,02 1m 2 2 6 6 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 30x50: 350,71 ( + ) 1052,13 2 2 G 15 - Do trọng l•ợng t•ờng 220: 1375,78 ( + ) 8254,68 - Do trọng l•ợng cột: 30 45cm 1484,84 Tổng 14847,67 - Do Ô1m truyền vào dạng hình thang: 0,91 412,7 3,6 4056,02 6 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,88 412,7 4,2 2288,01 3m 2 2,1 6 - Do sàn Ô truyền vào dạng chữ nhật:763,5 2405,03 2m 2 2 G 16 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 30x50: 350,71 ( + ) 1052,13 - Do trọng l•ợng t•ờng 220: 1375,78 ( + ) 8254,68 - Do trọng l•ợng cột: 30 45cm 1484,84 Tổng 19540,71 G 17 = G 7 5815,23 - Do Ô3m truyền vào dạng hình thang: 0,88 412,7 4,2 2288,01 G 18 2,1 6 - Do Ô truyền vào dạng chữ nhật: 763,5 2405,03 2m 2 2 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 41 MSV: 091414
  42. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX 66 1 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,76 412,7 5,9x 5551,64 4m 2 2 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 30x50: 350,71 6 2104,26 6 - Do trọng l•ợng t•ờng 220: 1375,78 ( + ) 8254,68 2 - Do trọng l•ợng cột: 30 60cm 2094,77 Tổng 22698,39 66 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,76 412,7 5,9x 5551,64 4m 2 - Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc 30x50: 350,71 6 2104,26 G 19 - Do trọng l•ợng t•ờng 220: 1375,78 6 8254,68 - Do trọng l•ợng cột:30 60cm 2094,77 Tổng 18005,35 G 20 = G 15 14847,67 G 21 = G 16 19540,71 G 22 = G 17 5815,23 G 23 = G 18 22698,39 G 24= G 19 18005,35 Bảng 8: Xác định hoạt tải: STT Tên hoạt tải gtc (kG/m2) HSVT n gtt(kG/m2) 1 - Phòng WC 200 1,2 240 2 - Phòng làm việc 200 1,2 240 3 - Sảnh – Cầu thang 300 1,2 360 4 - Hành lang, ban công 300 1,2 360 5 - Phòng họp 400 1,2 480 6 - Sàn mái 75 1,3 97,5 Các mặt bằng truyền hoạt tải sàn ph•ơng án bất lợi nhất (P.A – 1; P.A - 2) SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 42 MSV: 091414
  43. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Bảng 9: Xác định hoạt tải phân bố truyền vào khung trục 2 (Cách tầng cách nhịp) Tên tải Cách tính toán gtt(kG/m) sàn mái (nhịp ab, dE – p.a 1) 5 3,6 - Do Ô1m truyền vào dạng tam giác: 97,5 2 219,36 qm1 8 2 Tổng 219,36 5,9 - Do Ô truyền vào dạng tam giác: 97,5 2 359,53 4m 2 qm2 Tổng 359,53 4,2 - Do Ô3 truyền vào dạng tam giác: 480 2 1260 q1 2 Tổng 1260 3,6 - Do Ô1 truyền vào dạng tam giác: 240 2 540 q2 2 Tổng 540 - Do Ô4 truyền vào dạng tam giác: 240 2 885 q3 Tổng 885 q4 - Do Ô3 truyền vào dạng tam giác: 240 315 Tổng 315 q5 - Do Ô3 truyền vào dạng tam giác: 240 315 Tổng 315 q6= q2 540 q7 = q3 885 q8 = q4 315630 q9 = q5 630 sàn mái (sê nô, nhịp bd, sê nô – p.a 2) qm3 Tổng 0 4,2 q - Do Ô truyền vào dạng tam giác: 97,5 2 255,94 m4 3m 2 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 43 MSV: 091414
  44. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Tổng 255,94 qm5 Tổng 0 5 3,6 - Do Ô1 truyền vào dạng tam giác: 480 2 1080 q1 8 2 Tổng 1080 5,9 - Do Ô4 truyền vào dạng tam giác: 240 2 885 q2 2 Tổng 885 4,2 - Do Ô3 truyền vào dạng tam giác: 240 315 q3 2 Tổng 315 q4 - Do Ô3 truyền vào dạng tam giác: 240 315 Tổng 315 3,6 - Do Ô1 truyền vào dạng tam giác: 240 2 540 q5 2 Tổng 540 q6 = q2 885 q7 = q3 315 q8 = q4 315 q9 = q5 540 q10 = q2 885 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 44 MSV: 091414
  45. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Bảng 10: Xác định hoạt tải tập trung truyền vào khung trục 2 (Cách tầng cách nhịp) Tên tải Cách tính toán Gtt(kG) sàn mái (nhịp ab, de – p.a 1) - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,91 97,5 3,6 66 1 1m 2 2 958,23 Pm1 Tổng 958,23 - Do Ô1m truyền vào dạng hình thang: 0,91 97,5 3,6 958,23 Pm2 Tổng 958,23 - Do Ô4m truyền vào dạng hình thang: 1311,57 0,76 97,5 5,9x 66 1 Pm3 2 2 Tổng 1311,57 - Do Ô4m truyền vào dạng hình thang: 1311,57 Pm4 0,76 97,5 5,9x Tổng 1311,57 66 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,88 480 4,2 5322,24 3m 2 P1 Tổng 5322,24 66 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,88 480 4,2 5322,24 3m 2 P2 Tổng 5322,24 P3 - Do Ô1 truyền vào dạng hình thang: 0,91 240 3,6 2358,72 Tổng 2358,72 P4 - Do Ô1 truyền vào dạng hình thang: 0,91 240 3,6 2358,72 Tổng 2358,72 - Do Ô4m truyền vào dạng hình thang: 3228,48 P5 0,76 240 5,9x Tổng 3228,48 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 45 MSV: 091414
  46. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX - Do Ô4m truyền vào dạng hình thang: 66 1 P 0,76 240 5,9x 6 2 2 Tổng 3228,48 6 1 P - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,88 240 4,2 1330,56 7 3m 2 2 2,1 6 - Do Ô truyền vào dạng chữ nhật:240 756 2m 2 2 Tổng 2086,56 P8 - Do Ô2m truyền vào dạng chữ nhật: 240 2 1512 Tổng 1512 P9 - Do Ô3m truyền vào dạng hình thang: 0,88 240 4,2 1330,56 - Do Ô2m truyền vào dạng chữ nhật: 240 756 Tổng 2086,56 P10= P3 2358,72 P11 = P4 2358,72 P12= P5 3228 P13= P6 3228 P14 = P7 2086,56 P15= P8 1512 P16 = P9 2086,56 cách tầng cách nhịp p.a - 2 0,9 66 - Do sàn sê nô truyền vào khi ngập n•ớc: 1000 2700 2 Pm5 2 Tổng 2700 - Do sàn sê nô truyền vào khi ngập n•ớc: 1000 2700 Pm6 Tổng 2700 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,88 97,5 4,2 66 3m 2 Pm7 1081,08 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 46 MSV: 091414
  47. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Tổng 1081,08 6 1 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,88 97,5 4,2 1081,08 3m 2 2 Pm8 Tổng 1081,08 - Do sàn sê nô truyền vào tính khi ngập n•ớc: P 0,9 2700 m9 1000 66 2 2 Tổng 2700 sàn tầng – p.a - 2 66 - Do Ô1 truyền vào dạng hình thang: 0,91 480 3,6 4717,44 2 P1 Tổng 4717,44 - Do Ô1 truyền vào dạng hình thang: 0,91 480 3,6 4717,44 P2 Tổng 4717,44 - Do Ô4m truyền vào dạng hình thang: 66 1 3228,48 P 0,76 240 5,9x 3 2 2 Tổng 3228,48 - Do Ô4m truyền vào dạng hình thang: 3228,48 P4 0,76 240 5,9x Tổng 3228,48 - Do Ô3m truyền vào dạng hình thang: 0,88 240 4,2 1330,56 P 2,1 6 5 - Do Ô truyền vào dạng chữ nhật: 240 756 2m 2 2 Tổng 2086,56 - Do Ô2m truyền vào dạng chữ nhật: 480 2 1512 P6 Tổng 3024 P7 - Do Ô3m truyền vào dạng hình thang: 0,88 480 4,2 1330,56 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 47 MSV: 091414
  48. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX - Do Ô truyền vào dạng chữ nhật: 480 2,1 6 2m 2 2 756 Tổng 2086,56 P 66 1 8 - Do Ô truyền vào dạng hình thang: 0,91 240 3,6 2358,72 1 2 2 Tổng 2358,72 P9 - Do Ô1 truyền vào dạng hình thang: 0,91 240 3,6 2358,72 Tổng 2358,72 P15 = P 8 4717,44 P16 = P9 4717,44 P 10 = P 3 = P 17 3228,48 P 11 = P 4 = P 18 3228,48 P 12 = P 5 2086,56 P 13 = P 6 1512 P 14 = P 7 2086,56 4. Xác định tải trọng ngang tác dụng vào khung trục 2 4.1. Đặc điểm: - Công trình đ•ợc thiết kế với các cấu kiện chịu lực chính là khung bê tông cốt thép. Sàn có chiều dày =12cm. - Để đơn giản cho tính toán và thiên về an toàn ta coi tải trọng ngang chỉ có khung chịu lực, các khung chịu tải trọng ngang theo diện chịu tải. 4.2. Xác định tải trọng gió tác dụng lên công trình - Theo TCVN 2737 - 1995 thành phần động của tải trọng gió phải đ•ợc kể đến khi tính toán công trình tháp trụ, các nhà nhiều tầng cao hơn 40m và tỉ số độ H cao trên bề rộng > 1,5 B - Công trình “Trụ Sở Làm Việc Công Ty Xây Dựng VINACONEX” có chiều cao công trình H = 26,2(m ) - Ta thấy H = 26,2(m) < 40(m) Vậy theo TCVN 2737-1995 ta không phải tính đến thành phần động của tải trọng gió. Thành phần gió tĩnh: SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 48 MSV: 091414
  49. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX 4.3. Tải trọng gió: - Tải trọng gió tác động lên công trình bao gồm 2 thành phần: gió động và gió tĩnh. - Giá trị của tải trọng phụ thuộc vào các thông số, hình dạng kích th•ớc, độ nhám bề mặt, h•ớng của vật cả so với chiều gió và các vật kế cận. Công trình đ•ợc xây dựng tại Hà Nội có chiều cao đến đỉnh mái là 26,2m < 40m khi tính toán không cần thiết phải tính toán đến ảnh h•ởng của gió động. Giá trị tính toán của tải trọng gió đ•ợc xác định theo công thức: W = n Wo k c B + Wo: giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng áp lực trong TCVN 2737- 2 1995. Với địa hình Hà Nội là vùng II-B W0 = 95 KG/m ) + k: hệ số tính toán kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao và địa hình + c: hệ số khí động, gió đẩy c = + 0,8 gió hút c = - 0,6 + n: hệ số v•ợt tải n = 1,2 + B: diện truyền tải * áp lực gió từ trái sang. - áp lực gió tại mức sàn có độ cao H = 11,7m. Tra bảng 2: Hệ số k địa hình B ta đ•ợc hệ số k = 1,0272: Wđ = 1,2 0,8 95 1,0272 6 = 562,08 (KG/m) Wh = 1,2 (-0,6) 95 1,0272 6 = - 421,56 (KG/m) - áp lực gió tại mức sàn có độ cao H = 23,4m. Tra bảng 2: Hệ số k địa hình B ta đ•ợc hệ số k = 1,162: Wđ = 1,2 0,8 95 1,162 6 = 635,85 (KG/m) Wh = 1,2 (-0,6) 95 1,162 6 = - 476,89 (KG/m) - áp lực gió ở đỉnh mái có độ cao H = 26,2m đ•ợc quy về tải tập trung tại cốt sàn H = 23,4m. Tra bảng 2: Hệ số k địa hình B ta đ•ợc hệ số k = 1,1855: Wđ = 1,2 0,8 95 1,1855 6 = 648,71 (KG) Wh = 1,2 (-0,6) 95 1,1855 6 = - 486,53 (KG) * áp lực gió từ phải sang. - áp lực gió tại mức sàn có độ cao H = 11,7m. Tra bảng 2: Hệ số k địa hình B ta đ•ợc hệ số k = 1,0272: SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 49 MSV: 091414
  50. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Wđ = 1,2 0,8 95 1,0272 6 = 562,08 (KG/m) Wh = 1,2 (-0,6) 95 1,0272 6 = - 421,56 (KG/m) - áp lực gió tại mức sàn có độ cao H = 23,4m. Tra bảng 2: Hệ số k địa hình B ta đ•ợc hệ số k = 1,162: Wđ = 1,2 0,8 95 1,162 6 = 635,85 (KG/m) Wh = 1,2 (-0,6) 95 1,162 6 = - 476,89 (KG/m) - áp lực gió ở đỉnh mái có độ cao H = 26,2m đ•ợc quy về tải tập trung tại cốt sàn H = 23,4m. Tra bảng 2: Hệ số k địa hình B ta đ•ợc hệ số k = 1,1855: Wđ = 1,2 0,8 95 1,1855 6 = 648,71 (KG) Wh = 1,2 (-0,6) 95 1,1855 6 = - 486,53 (KG) 5. Tính toán cốt thép khung2 Chọn vật liệu: 2 - Bê tông có cấp độ chịu bền chịu nén M250 có: Rb = 11 Mpa = 110 kG/cm , 2 Rbt = 0.88 Mpa = 8,8 kG/cm . 2 2 - Cốt thép AI (ỉ < 10): RS = RSC= 2250 kG/cm , RSW = 1750 kG/cm 2 2 AII(ỉ 10) : RS = RSC= 280 Mpa = 2800 kG/cm , RSW = 2250 kG/cm a. Tính toán cốt thép cột: *Tính cho phần tử 1(cột tầng 1 tiết diện 300x450) với thép đặt đối xứng: - Sử dụng các cặp nội lực sau để tính: M -13,27 Tm M 7,804 Tm M -12,174 Tm ; ; N 161,21 T N 184,666 T N 184,666 T +) Chuẩn bị số liệu: Đổ bêtông cột theo ph•ơng đứng mỗi lớp trên 1,5m, dùng hệ số điều kiện làm việc b = 0,85. Rb = 0,85 x 110= 93,5 kG/cm2. 2 Cốt thép AII(ỉ 10) : RS = RSC= 2800 kG/cm . R 1 SR 1 1,1 Hệ số sc.u Với = 0,85 – 0,008Rb = 0,85 – 0,008.9,35 = 0,775 SR = Rs = 280; sc.u = 400. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 50 MSV: 091414
  51. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX 0,775 0,642 . R 280 0,775 11 400 1,1 + Tính với cặp: M -13,27 Tm N 161,21 T M 13,27 Độ lệch tâm : e0,082 m 8,2 cm 1 N 161,21 Độ lệch tâm ngẫu nhiên: l 490 H0,82 cm 600 600 e max lấy e = 1,5cm a h 45 a 1,5cm 30 30 Cột thuộc kết cấu siêu tĩnh: eo = max(e1,ea) = 8,2cm. Giả thiết a = a’ = 5cm; ho = 45 – 5 =40 cm; Za =40 – 5 = 35cm. Chiều dài tính toán: lo = .l với l = 490. Khung nhiều tầng có liên kết cứng giữa dầm và cột, kết cấu sàn đổ toàn khối, ba nhịp = 0,7 lo = 0,7.490 = 343 cm. l 343 o 7,62 R x ho Nén lệch tâm bé. * Thay x = x1. Tính As : x1 3 54,47 N e ho 161,2.10 25,27 40 *22 2 As 20,56 cm RZsc. a 2800.35 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 51 MSV: 091414
  52. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX * 1 1 N21 R A h 161,2.103 2.2800.20,56. 1 .40 s s1 o 1 0,642 xR 45,33 cm 2RA* 2.2800.20,56 R bh ss 93,5.30.40 bo 1 0,642 1 R x 3 45,43 Ne Rbo bx h 161,2.10 .25,27 93,5.30.45,33. 40 '222 Ass A7,52 cm RZsc a 2800.35 A 7,52.2 s .100 .100 1,01% bho 30.40 2 Chọn 4 22 (As =15,21 cm ) + Tính với cặp: M -12,174 Tm N 184,666 T M 12,174 Độ lệch tâm : e0,066 m 6,6 cm 1 N 184,666 Độ lệch tâm ngẫu nhiên: l 490 H0,82 cm 600 600 e max lấy e = 1,5cm a h 45 a 1,5cm 30 30 Cột thuộc kết cấu siêu tĩnh: eo = max(e1,ea) = 6,6cm. h 45 e e a1.6,6 5 24,1 cm o 22 - Xác định sơ bộ chiều cao vùng nén x1: N 184,666.1000 Cốt thép có Rs = Rsc; x1 65,83 cm Rbb. 93,5.30 2a’ = 2 x 5 = 10 cm; R x ho = 0,642 x 40 = 25,68cm x1 > R x ho Nén lệch tâm bé. * Thay x = x1. Tính As : x1 3 65,83 N e ho 184,666.10 24,1 40 *22 2 As 25,09 cm RZsc. a 2800.35 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 52 MSV: 091414
  53. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX * 1 1 N21 R A h 184,666.103 2.2800.25,09. 1 .40 s s1 o 1 0,642 xR 34,61 cm 2RA* 2.2800.25,09 R bh ss 93,5.30.40 bo 1 0,642 1 R x 3 34,61 Ne Rbo bx h 184,666.10 .31,4 93,5.30.34,61. 40 '222 Ass A9,77 cm RZsc a 2800.35 A 9,77.2 s .100 .100 1,18% bho 30.40 Tính toán t•ơng tự với cặp lực còn lại ta thấy kết quả cho diện tích thép nhỏ hơn 2 .Vậy ta chọn 4 25 (As =19,63cm ) Tính toán t•ơng tự ta d•ợc kết quả tính toán cột đ•ợc thống kê trong bảng sau: Tiết nội lực bxh diện tích thép stt Chọn thép diện M(t.m) N (t ) 30x45 Fa 1 0 12,174 184,666 30x45 19,54 1.25 4 fi 25 2 0 9,97 133,26 30x45 13.98 1.1 4 fi 22 4 fi 25+ 7 0 12.689 280.319 30x45 31.15 5.38 4 fi 20 4fi 25+ 8 3.9 13.56 248.263 30x60 30.98 5.16 4fi 20 13 0 26.57 350.62 30x60 45.8 5.5 10fi 25 14 3.9 14.3 290.43 30x60 25.49 3.1 8fi 20 19 0 24.451 226.232 30x60 21.64 2.6 8 fi 20 20 3.9 14.649 187.122 30x60 12.43 1.2 4fi20 Trên đây là thống kê các cột điển hình .Các cột còn lại bố trí cấu tạo nh• trong bản vẽ. b). Đối với dầm khung. 1). Tính toán cốt thép dọc. * Tính với mômen âm (Tại các gối tựa). - Tính nh• tiết diện chữ nhật b x h ( có cánh nằm trong vùng chịu kéo). - Giả thiết a(Cm)  ho = h - a SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 53 MSV: 091414
  54. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX M A R . b . h2 - Tính : n o γ 0,5 . (1 1 2 . A) - Tính thép theo công thức: M F a R . γ . h a o - Sau khi tính toán đ•ợc Fa, cần kiểm tra lại hàm l•ợng cốt thép: F μ% a . 100% b . h o * Tính với mômen d•ơng (tại tiết diện giữa nhịp). hc Mc R n . bc. hc . ho - Tính : 2 Trong đó: hc = hb =10 (Cm). bc = b + 2 . C Với C lấy không v•ợt quá trị số bé nhất trong các giá trị sau: + 1/6 nhịp tính toán của dầm. + 6.hc . Khi hc>0,1h thì có thể lấy tăng lên 9hc. - Nếu M ≤ Mc : trục trung hoà đi qua cánh, lúc tính toán nh• tiết diện chữ nhật với M A= 2 Rnc . b . h0 bc x h: - Nếu M > Mc : trục trung hoà đi qua s•ờn, tính theo tiết diện chữ T. M R . (b b) . h . (h 0,5. h ) A n c c o c R . b . h2 n o α 1 2 . A R F n . α . b . h (b b) . h . a R o c c - Tính thép theo công thức: a F μ% a . 100% b . h - Sau khi tính xong , kiểm tra lại hàm l•ợng cốt thép: o .2). Tính cốt thép ngang. - Kiểm tra các điều kiện tính toán cốt đai: + Điều kiện về khả năng chịu cắt của bê tông: Q ≤ K1 . Rk . b . ho  Bê tông đủ khả năng chịu cắt, đặt cốt đai theo cấu tạo. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 54 MSV: 091414
  55. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Trong đó: K1 - Hệ số. Đối với dầm K1= 0,6 + Điều kiện đảm bảo bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính: Q ≤ Ko . Rn . b . ho Trong đó: Ko - Hệ số. Với bê tông 400 # trở xuống Ko= 0,35 Q2 q d 8 . R . b . h 2 - Tính lực cốt đai phải chịu: a o R . n . f U ad d tt q - Khoảng cách cốt đai theo tính toán: d Trong đó: fđ - diện tích tiết diện của cốt đai. n - Số nhánh của cốt đai. 2 1,5 . R k . b . ho UMax - Khoảng cách lớn nhất giữa 2 cốt đai: Q - Khoảng cách cốt đai đặt theo cấu tạo. h Uct + Với h ≤ 45 (Cm) thì 2 và 15 (Cm). h Uct + Với h 50 (Cm) thì 3 và 30 (Cm). U tt U Min U Max U - Khoảng cách cốt đai chọn U thoả mãn: ct - Tính khả năng chịu lực cắt của tiết diện. R . n . f q ad d d U - Tính lại qđ với U vừa chọn. Q 8 . R . b . h2. q db k o d + Nếu Qđb > Q  Không cần phải tính cốt xiên. + Nếu Qđb < Q  Cần phải tính cốt xiên. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 55 MSV: 091414
  56. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Kết quả tính toán côt thép dâm đ•ợc tính và đ•a vao trong bảng sau: nội lực bxh diện tích stt Tiết diện Chọn thép M(t.m) Q (t ) thép Fa 26 3,6 12,36 11,05 30x45 12,46 4 fi 20 2 fi 22 27 3,6 8,92 8,97 30x45 14,54 +1fi20+2fi16 3fi 25+ 32 4,2 20,6 15,13 30x45 22,19 2 fi 20 3fi 22+ 33 4,2 19,26 14,93 30x45 15,4 2fi 16 3fi 25+2fi20 38 0 25,03 17,53 30x50 28,22 +3fi16 3fi 22+ 39 5,9 27,61 18,05 30x50 15,38 3fi16 2 fi 20 31 0 9,97 7,23 30x45 10,28 +2fi16 2fi20+1fi18+ 43 5,9 13,59 10,13 30x50 14,76 3fi16 Trên đây là thống kê các dầm điển hình .Các dầm còn lại bố trí cấu tạo nh• trong bản vẽ. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 56 MSV: 091414
  57. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Ch•ơng V TíNH CầU THANG TRụC 7 - 8 (Tính thang bộ 3 vế tầng điển hình) I. Tính toán bản thang đợt 1 và đợt 3. 1. Xác định kích th•ớc sơ bộ. - Chiều dài của bản thang là l1 =3,0 m. - Chiều cao của bản theo ph•ơng nghiêng là 1,5m - Chiều dài của bản thang theo ph•ơng mặt phẳng nghiêng là: 2 l b 3 1,5 = 3,35 m SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 57 MSV: 091414
  58. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX - Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức: D 1,4 h l 1,99 0,0844(m) 8,44(cm) chọn h = 10 (cm). b m 33 b Trong đó : D = 0,8 1,4 là hệ số phụ thuộc tải trọng . Lấy D = 1,4 m = 30 35 . Lấy m = 33. l = 1,99 là nhịp của bản. Vậy chiều dày bản thang hb = 10cm 2. Xác định tải trọng tác dụng. a. Xác định tĩnh tải tác dụng lên bản thang đợt 1 và đợt 3: (Bản thang đợt 1 và đợt 3 là giống nhau, ta chỉ tính cho1 loại) - Trọng l•ợng lớp đá granitô dày 3 cm: 0,3 0,15 2 g1 = 0,03 2000 1,1 88,548(kG/ m ) 0,32 0,152 - Trọng l•ợng lớp vữa lót đá granitô dày 2 cm: 0,3 0,15 2 g2 = 0,02 1800 1,3 62,789(kG/ m ) 0,32 0,152 - Trọng l•ợng lớp gạch xây bậc cao 15,0 cm: 0,5 0,3 0,15 2 g3 = 1800 1,1 132,82(kG/ m ) 0,32 0,152 - Trọng l•ợng bản thang dày 10 cm: 2 g4 = 0,1 2500 1,1 = 275 (kG/m ) - Trọng l•ợng lớp vữa trát bản thang dày 2 cm: 2 g5 = 0,02 1800 1,3 = 46,8 (kG/m ) Ta lập đ•ợc bảng tĩnh tải sau: 3 2 2 Các lớp vật liệu (kG/m ) Gtc (kG/m ) n Gtt (kG/m ) - Lớp đá granitô dày 3 cm 2000 80,49 1,1 88,548 - Lớp vữa lót đá dày 2 cm 1800 48,299 1,3 62,789 - Lớp gạch xây bậc 1800 120,745 1,1 132,82 - Bản thang dày 10 cm 2500 250 1,1 275 - Lớp vữa trát dày 2 cm 1800 36 1,3 46,8 Tổng cộng 475,957 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 58 MSV: 091414
  59. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX b. Xác định hoạt tải tác dụng lên bản thang: Hoạt tải phân bố trên thang lấy theo TCVN 2737-1995 P = 300 1,2 = 360 (kG/m2) c. Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang: q = 475,975 + 360 = 835,957 (kG/m2) Tải trọng có ph•ơng vuông góc với bản thang 3350 q = q cos = 835,957 905,67 (kG/m2) 1 3000 3. Xác định nội lực: a. Sơ đồ tính: q 3350 ql2 / 12 ql2 / 12 2 ql / 24 Để tính toán bản thang, ta cắt một dải bản có bề rộng 1m song song với cạnh dài. Dải bản có tiết diện chữ nhật, chiều cao hb = 10 cm, chiều rộng bb = 100cm q1 = 905,67 (kG/m2). Coi bản thang nh• một dầm đơn giản kê lên dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ, chịu tải trọng phân bố đều. b. Xác định nội lực. q l2 905,67 3,352 - Mômen lớn nhất ở gối: M 1 = 846,99 (kG.m) max 12 12 - Mômen nhỏ nhất ở giữa nhịp: q l2 905,67 3,352 M 1 = 423,49 (kG.m) min 24 24 - Lực cắt lớn nhất: q l 905,67 3,35 Q 1 = 1516,99 (KG) max 2 2 4. Tính toán thép cho bản thang đợt 1 và đợt 3. Dùng thép AI, AII, bê tông mác 250, chọn lớp bảo vệ dày a = 1,5 cm h0 = 10 - 1,5 = 8,5 cm. - Với M = 846,99 kG.m SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 59 MSV: 091414
  60. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX M 84699 A = 0,10657 R b h 2 110 100 (8,5)2 n 0 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,1065 0,9435 M 84699 2 Fa = 4,59 cm Ra h 0 2300 0,9435 8,5 Chọn 8 có fa = 0,503 khoảng cách giữa các cốt thép là b f 100 0,503 a a 11,0cm Fa 4,59 Hàm l•ợng cốt thép là: Fa 4,59 min % = 100% 100% 0,4887% đạt yêu cầu. b h 0 100 8,5 - Với M = 423,49 kG.m M 42349 A = 0,0586 R b h 2 110 100 (8,5)2 n 0 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,0586 0,969 M 42349 2 Fa = 2,235 cm Ra h 0 2300 0,969 8,5 2 Chọn 6 khoảng cách giữa các thanh a = 20cm có Fa = 1,70 cm Hàm l•ợng cốt thép là: Fa 3,018 min % = 100% 100% 0,321% đạt yêu cầu. bh 0 100 9,4 Thép đặt song song với ph•ơng cạnh ngắn đặt cấu tạo là 8 a150 có 2 2 2 Fa = 3,081 cm Thoả mãn điều kiện Fa = 3,081cm 20% Famax = 0,978cm Thép âm ở xung quanh ô bản, khoảng cách từ mép gối tới mép thép mũ lấy SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 60 MSV: 091414
  61. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX bằng 0,25 l, (l nhịp của bản theo ph•ơng đặt thép). II. Tính toán bản thang đợt 2. 1. Xác định tải trọng của bản thang đợt 2. - Chiều dài của bản thang là l1 =1,8 m. - Chiều cao của bản theo ph•ơng nghiêng là 1,35m - Chiều dài của bản thang theo ph•ơng mặt phẳng nghiêng là: 2 2 l b 1,8 1,35 = 2,25 m a. Tải trọng tác dụng lên bản thang đợt 2. - Trọng l•ợng lớp đá granitô dày 3 cm: 0,3 0,15 2 g1 = 0,03 2000 1,1 88,548(kG/ m ) 0,32 0,152 - Trọng l•ợng lớp vữa lót đá granitô dày 2 cm: 0,3 0,15 2 g2 = 0,02 1800 1,3 62,789(kG/ m ) 0,32 0,152 - Trọng l•ợng lớp gạch xây bậc cao 15,0 cm: 0,5 0,3 0,15 2 g3 = 1800 1,1 132,82(kG/ m ) 0,32 0,152 - Trọng l•ợng bản thang dày 10 cm: 2 g4 = 0,1 2500 1,1 = 275 (kG/m ) - Trọng l•ợng lớp vữa trát bản thang dày 2 cm: 2 g5 = 0,02 1800 1,3 = 46,8 (kG/m ) SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 61 MSV: 091414
  62. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Ta lập đ•ợc bảng tĩnh tải sau: 3 2 2 Các lớp vật liệu (kG/m ) Gtc (kG/m ) n Gtt (kG/m ) - Lớp đá granitô dày 3 cm 2000 80,49 1,1 88,548 - Lớp vữa lót đá dày 2 cm 1800 48,299 1,3 62,789 - Lớp gạch xây bậc 1800 120,745 1,1 132,82 - Bản thang dày 10 cm 2500 250 1,1 275 - Lớp vữa trát dày 2 cm 1800 36 1,3 46,8 Tổng cộng 475,957 b. Xác định hoạt tải tác dụng lên bản thang: Hoạt tải phân bố trên thang lấy theo TCVN 2737-1995 P = 300 1,2 = 360 (kG/m2) c. Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang: q = 475,975 + 360 = 835,957 (kG/m2) Tải trọng có ph•ơng vuông góc với bản thang 2250 q = q cos = 835,957 1044,94 (kG/m2) 1 1800 2. Xác định nội lực: a. Sơ đồ tính: q 2250 ql2 / 12 ql2 / 12 2 ql / 24 Để tính toán bản thang, ta cắt một dải bản có bề rộng 1m song song với cạnh dài. Dải bản có tiết diện chữ nhật, chiều cao hb = 10 cm, chiều rộng bb = 100cm q1 = 1044,94 (kG/m2). Coi bản thang nh• một dầm đơn giản ngàm lên dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ, chịu tải trọng phân bố đều. b. Xác định nội lực. q l 2 1044,94 2,25 2 - Mômen lớn nhất ở gối: M 1 = 440,83 (kG.m) max 12 12 - Mômen nhỏ nhất ở giữa nhịp: SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 62 MSV: 091414
  63. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX q l2 1044,94 2,252 M 1 = 220,21 (kG.m) min 24 24 - Lực cắt lớn nhất: q l 1044,94 2,25 Q 1 = 1175,57 (KG) max 2 2 3. Tính toán thép cho bản thang đợt 2. Dùng thép AI, AII, bê tông mác 250, chọn lớp bảo vệ dày a = 1,5 cm h0 = 10 - 1,5 = 8,5 cm. - Với M = 440,83 kG.m M 44083 A = 0,0948 R b h2 110 100 (8,5)2 n 0 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,0948 0,950 M 44083 2 Fa = 3,1038 cm Ra h 0 2300 0,95 8,5 Chọn 8 có fa = 0,503 khoảng cách giữa các cốt thép là. b f 100 0,503 a a 16,2cm Fa 3,1038 Hàm l•ợng cốt thép là Fa 3,1038 min % = 100% 100% 0,419% đạt yêu cầu. b h 0 100 8,5 - Với M = 220,41 kG.m M 22041 A = 0,0474 R b h2 110 100 (8,5)2 n 0 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,0474 0,9757 M 22041 2 Fa = 1,51cm Ra h 0 2300 0,9757 8,5 Chọn 6 khoảng cách giữa các thanh a = 200mm Hàm l•ợng cốt thép là: Fa 1,7 min % = 100% 100% 0,229% đạt yêu cầu. b h 0 100 8,5 Thép đặt song song với ph•ơng cạnh ngắn đặt cấu tạo là 8 a150 có 2 2 2 Fa = 3,801 cm Thoả mãn điều kiện Fa = 3,801cm 20% Famax = 0,6216cm Chọn sơ đồ là dầm đơn giản nh•ng vẫn phải bố trí thép âm ở xung quanh ô SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 63 MSV: 091414
  64. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX bản. Chọn thép chịu mômen âm là 8 a150, khoảng cách từ mép gối tới mép thép mũ lấy bằng 0,25 l, (l nhịp của bản theo ph•ơng đặt thép). SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 64 MSV: 091414
  65. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX III. Tính dầm chiếu tới, chiếu nghỉ: 1. Xác định sơ bộ kích th•ớc: ld 1800 Ta có : hd = = = 150 mm Chọn hd = 300 mm, b = 220 mm md 12 Vậy kích th•ớc dầm ngang chọn là: b h = 220 300 mm 2. Xác định tải trọng tác dụng: 2.1. Dầm chiếu nghỉ DCN1: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm g 1 = 0,22 0,3 2500 1,1 = 133,1 KG/m - Do trọng l•ợng lớp vữa trát dày 15 mm. g 2 = 1,3 0,015 (2 0,3 + 0,22) 1800 = 23,16 KG/m - Tải trọng do bản thang truyền vào. + Tĩnh tải của bản thang1 truyền vào dạng tam giác: 5 5 q g l 475,957 1,8 = 535,45 KG/m 3 8 8 + Tải trọng tính toán của bản chiếu nghỉ ( có kể tới hoạt tải) (g p) l (475,957 360) 1,8 g 1 = 752,36 KG/m 4 2 2 * Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm chiếu tới: q1 = g1 + g2 + g3 + g4 = 55 + 133,1 + 23,16 + 535,45 + 752,36 = 1499,07 KG/m * Sơ đồ tính: q 2 2 ql /12 ql /12 2 ql /24 q l 2 1499,07 1,82 M = = = 404,75 kG.m g 12 12 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 65 MSV: 091414
  66. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX q l 2 1499,07 1,82 M = = = 202,37 kG.m gn 24 24 q l 2 1499,07 1,82 Q = = = 2428,49 kG 2 2 * Tính cốt thép: Chọn a = 2,5 h0 = 30 – 2,5 = 27,5 cm M 40475 A = 0,0221 R b h 2 110 22 (27,5)2 n 0 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,0221 0,988 M 40475 2 Fa = 0,658cm Ra h 0 2800 0,988 27,5 Chọn thép theo cấu tạo 2 16 có: 4,02 = 100% = 0,664% 22 27,5 * Tính cốt đai: - Kiểm tra điều kiện han chế: k0 Rn b h0 = 0,35 110 22 27,5 = 16516,5 kG > Qmax = 2428,49 kG Thoả mãn điều kiện - Kiểm tra điều kiện lực cắt. k Rk b h0 = 0,6 8,8 22 27,5 = 2265,12 kG > 2428,49 kG Phải tính cốt đai. - Chọn đai hai nhánh : n = 2 - Lực cốt đai phải chịu: Q2 2428,49 2 qđ = 2 2 5,387( kG / cm ) 8 Rk b h 0 8 8,8 22 27,5 2 - Chọn đ•ờng kính cốt đai 6 có diện tích tiết diện ngang fa = 0,283 cm . - Khoảng cách tính toán giữa các cốt đai . Rad n fa 1800 2 0,283 utt = 189,3 cm uct h/2 và 200 mm q d 5,387 - Vậy khoảng cách giữa các cốt đai lấy là: ubt =15 cm. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 66 MSV: 091414
  67. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX 2.2. Dầm chiếu tới DCT1: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm g 1 = 0,22 0,3 2500 1,1 = 133,1 KG/m - Do trọng l•ợng lớp vữa trát dày 15 mm. g 2 = 1,3 0,015 (2 0,3 + 0,22) 1800 = 23,16 KG/m + Tải trọng của bản chiếu nghỉ truyền vào dạng tam giác: 5 5 g P l (404,75 360) 1,8 = 860,34 KG/m 3 8 8 + Tĩnh tải của bản thang truyền vào dạng tam giác: 5 5 g P l (404,75 360) 1,8 = 860,34 KG/m 4 8 8 * Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm chiếu tới: q1 = g1 + g2 + g3 + g4 = 133,1 + 23,16 + 860,34 + 860,34 = 1876,94 KG/m * Sơ đồ tính: q ql 2/12 ql 2/12 ql 2/24 q l 2 1876,94 1,82 M = = = 506,77 kG.m g 12 12 q l 2 1876,94 1,82 M = = = 253,37 kG.m gn 24 24 q l 2 1876,94 1,82 Q = = = 3040,64 kG 2 2 * Tính cốt thép: Chọn a = 2,5 h0 = 30 – 2,5 = 27,5 cm SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 67 MSV: 091414
  68. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX M 50677 A = 0,0277 R b h 2 110 22 (27,5)2 n 0 0,5 1 1 2A 0,5 1 1 2 0,0277 0,9859 M 50677 2 Fa = 0,667 cm Ra h 0 2800 0,9859 27,5 Chọn thép theo cấu tạo 2 16 có: Fa 3,08 100% 0,509% min b ho 22 27,5 * Tính cốt đai: - Kiểm tra điều kiện han chế: k0 Rn b h0 = 0,35 110 22 27,5 = 16516,5 kG > Qmax = 3040,64 kG Thoả mãn điều kiện - Kiểm tra điều kiện lực cắt. k Rk b h0 = 0,6 8,8 22 27,5 = 2265,12 kG < 3040,64 kG Phải tính cốt đai. - Chọn đai hai nhánh : n = 2 - Lực cốt đai phải chịu: Q2 3040,64 2 qđ = 2 2 7,89 ( kG / cm ) 8 Rk b h 0 8 8,8 22 27,5 2 - Chọn đ•ờng kính cốt đai 6 có diện tích tiết diện ngang fa = 0,283 cm . - Khoảng cách tính toán giữa các cốt đai . Rad n fa 1800 2 0,283 utt = 129 cm uct h/2 và 200 mm q d 7,89 - Vậy khoảng cách giữa các cốt đai lấy là: ubt =15 cm. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 68 MSV: 091414
  69. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 69 MSV: 091414
  70. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Ch•ơng Vi: tính toán móng I. Đánh giá đặc điểm công trình: - Tên công trình: “Trụ Sở CÔNG TY XÂY DựNG VINACONEX” - Địa điểm xây dựng: Hà nội. - Chức năng: Phục vụ làm việc. - Đặc điểm: Công trình đang đ•ợc xây dựng có một diện tích, khuôn viên khá rộng. H•ớng của công trình là h•ớng Tây- Bắc. - Quy mô xây dựng: - Công trình xây dựng là một nhà 6 tầng có đầy đủ các chức năng sinh hoạt của một công ty và văn phòng cho thuê. - Công trình đ•ợc thiết kế với ý đồ thể hiện một công trình làm việc hiện đại t•ơng xứng với quy hoạch tổng thể của khu vực, sự phát triển của đất n•ớc và nhu cầu làm việc của con ng•ời. - Công trình thuộc loại nhà khung bê tông cốt thép có t•ờng chèn. Theo bảng 16 TCXD 45-78 đối với nhà khung bê tông cốt thép có t•ờng chèn thì: Sgh = 0,08m Sgh = 0,001. - Đọ cao tôn nền của công trình là : 0,9 so với mặt đất tự nhiên ii. Đánh giá điều kiện địa chất công trình. Theo “báo cáo khảo sát địa chất công trình trụ sở công ty xây dựng VINACONEX Hà Nội giai đoạn phục vụ thiết kế thi công”: - Khu đất xây dựng t•ơng đối bằng phẳng cao độ trung bình của mặt đất +6,3(m) đ•ợc khảo sát bằng ph•ơng pháp khoan thăm dò. Từ trên xuống d•ới gồm các lớp đất chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng: + Lớp 1: Đất lấp dày trung bình 0,9m + Lớp 2: Sét pha dẻo cứng dày trung bình 2,8m + Lớp 3: Sét pha dẻo chảy dày trung bình 5,5m + Lớp 4: Sét pha dẻo mềm dày trung bình 5,0m + Lớp 5: Cát bụi chặt vừa có chiều dày trung bình 7,8m. + Mực n•ớc ngầm ở độ sâu trung bình -4,5m so với mặt đất Trụ địa chất công trình SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 70 MSV: 091414
  71. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Bảng các chỉ tiêu cơ học, vật lý của đất. s qc TT Tên lớp đất W WL Wp II CII E 3 3 (KN/m ) (KN/m ) (KPa) (%) (%) (%) (KPa) (KPa) 1 Đất lấp 16 _ _ _ _ _ _ _ 2 Sét pha dẻo 21,5 26,0 15 24 11,5 24 12 22000 1800 cúng 3 Sét pha dẻo 18,5 26,8 33,2 36 22 160 10 10000 600 chảy 4 Sét pha dẻo 17,5 26,6 38,0 45 31 11 5 7000 1200 mềm 5 Cát bụi 19,0 26,5 26 - - 300 - 10000 4500 chặt vừa 2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình. Lớp 1: Đất trồng trọt dày 0,9 (m), là loại đất rất yếu không đủ khả năng chịu lực để làm nền cho công trình. Lớp 2 : Sét pha dẻo cứng dày trung bình 2,8m có độ sệt: W Wp 15 11,5 IL = 0,28 ; E = 22000 Kpa Wl Wp 24,0 11,5 (1 0,01W) 26(1 0,15) e s 1 1 0,39 21,5 Nhận xét: Đất ở trạng thái dẻo cứng, có mô đun biến dạng E = 22000 KPa Là lớp đất t•ơng đối tốt để làm nền cho công trình. Lớp 3: Sét pha dẻo chảy dày trung bình 5,5m : W Wp 33,2 22 IL = 0,8 ; E = 10000 Kpa Wl Wp 36 22 26,8(1 0,332) e 1 0,92 18,5 26,8 10 8,46(KN / m3 ) dn3 1 0,92 Nhận xét: Đất ở trạng thái dẻo chảy, có mô đun biến dạng E = 10000 KPa Là lớp đất yếu không làm nền cho công trình đ•ợc. Lớp 4: Sét pha dẻo mềm dày trung bình 5,0m: SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 71 MSV: 091414
  72. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX W Wp 38 31 IL = 0,5; E = 7000 Kpa Wl Wp 45 31 (1 0,01W) 26,6(1 0,38) e = s 1 = 1 = 1,09 17,5 26,6 10 = s n = = 7,94 (KN/m3) dn4 1 e 1 1,09 Nhận xét: Đất ở trạng thái dẻo mềm, có mô đun biến dạng E = 7000 KPa Là lớp đất yếu không làm nền cho công trình đ•ợc. Lớp 5: Cát bụi chặt vừa chiều dày trung bình 7,8m: (1 0,01W) 26,5(1 0,26) e = s 1 = 1 0,757 19 26,5 10 9,39(KN / m3 ) dn5 1 0,757 Nhận xét: Là lớp đất tốt làm nền cho công trình đ•ợc. III - Chọn giải pháp nền móng. 1- Chọn giải pháp nền móng cho công trình. Đặc điểm chính của công trình là nhà cao tầng có khẩu độ lớn nên tải trọng tác dụng lớn, độ lệch tâm t•ơng đối lớn nên công trình cần có độ ổn định cao. Căn cứ vào điều kiện địa chất công trình, tính chất xây dựng của các lớp đất có hai giải pháp móng đ•ợc đ•a ra là: Móng nông và móng cọc. Giải pháp móng nông có •u điểm là tính toán và thi công đơn giản, không đòi hỏi các máy móc thi công phức tạp, tốn kém, Mặt khác do đất nền t•ơng đối tốt, mực n•ớc ngầm sâu nên không sợ ảnh h•ởng của mực n•ớc ngầm. Nh•ợc điểm của giải pháp móng nông là khối l•ợng đất đào lớn, thời gian thi công móng dài. Giải pháp móng cọc có •u điểm là thi công nhanh, khối l•ợng đất đào ít nh•ng tính toán phức tạp và thi công đòi hỏi máy móc chuyên dùng. Vậy chọn giải pháp móng cọc để thiết kế móng cho công trình. 2- Giải pháp mặt bằng móng. Chiều dài công trình 70,8m, chiều rộng công trình 15,5m. Công trình đ•ợc xây dựng ở Hà Nội có mặt bằng t•ơng đối bằng phẳng. Địa chất công trình thay đổi không nhiều. Nên không cần bố khe lún cho công trình. Mặt bằng móng gồm có các móng và hệ giằng móng để liên kết các khung SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 72 MSV: 091414
  73. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX và đỡ t•ờng bao che bên trên. Giằng móng theo ph•ơng ngang nhà đ•ợc liên kết với móng nh• hình 1. Giằng móng theo ph•ơng dọc nhà đ•ợc liên kết với móng nh• trên hình 2. IV – thiết kế móng m1 khung trục 2. 1. Nhiệm vụ đ•ợc giao. - Thiết kế móng d•ới khung trục 2. 2. Chọn loại nền và móng. - Căn cứ vào đặc điểm công trình, điều địa chất thuỷ văn, chọn giải pháp móng cọc ép tr•ớc. Do vậy ta dùng cọc bê tông cốt thép có tiết diện 30 30cm. (Mũi cọc đ•ợc cắm sâu vào lớp đất thứ 5 là 1,5(m). Đầu cọc đ•ợc đập bỏ chìa thép dọc chịu lực 1 đoạn 0,4(m). Phần đầu cọc ngàm vào đài là 0,15(m) đáy đài đặt ở độ sâu – 2,0(m) so với cốt 0,00 (Cốt 0,00 t•ơng ứng với cốt sàn tầng 1).Cọc dài 15,5 (m) đ•ợc nối từ 2 đoạn cọc C1, và C2. Đoạn cọc C1, dài 8(m), đoạn cọc mũi C2 dài 8(m). Hạ cọc bằng kích thuỷ lực theo ph•ơng pháp ép tr•ớc để đảm bảo không gây ảnh h•ởng đến các công trình lân cận. - Dùng cọc 4 18 AII làm cốt dọc chịu lực 2 - Bê tông mác 300 có Rn = 130(kG/cm ) 3. Thiết kế móng d•ới cột trục A (M1). Nội lực chạy khung d•ới chân cột: tt tt tt Trục N0 (T) M0 (T.m) Q0 (T) A -184,67 -12,17 -4,99 Tải trọng trên là tải trọng ch•a kể đến trọng l•ợng cột, giằng t•ờng tầng 1 do vậy ta phải tính thêm phần tải trọng này. - Cột tầng 1 tính tới mặt ngàm móng là: 4,9(m), tiết diện cột 30 60(cm) g1 = 0,3 0,6 4,9 2500 1,1 = 2425,5 (kG) = 24,26(KN) - T•ờng tầng 1 là t•ờng 220 (tính toán có trừ cửa): SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 73 MSV: 091414
  74. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX g2 = (3,4 0,22 6 + 3,4 0,22 2,95+3,4 0,22 2,1) 1800 1,1 0,8 = 13092,39(kG) = 130,92(KN) - Tải trọng do giằng móng: Giằng móng tiết diện (0,22 0,4) g3 = (0,22 0,4 2500 1,1) (6 + 2,1+2,95) = 2674,1 (kG) = 26,74(KN) - Tải trọng do cột, t•ờng, dầm giằng tầng 1 là: tt N0 = g1 + g2 + g3 = 24,26+ 130,92+ 26,74= 181,92 (KN) Tổng tải trọng tác dụng xuống chân cột tầng 1 là: tt tt tt N = N0 + N0 =1846,7+ 181,92 = 2028,62 (KN) Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng xuống chân cột tầng 1 là: N tt N tc = = 2028,62 = 1690,52 (KN) 0 n 1,2 M tt M tc = = 121,7 = 101,42(KN.m) 0 n 1,2 Q tt Q tc = = 49,9 = 41,58(KN) 0 n 1,2 3.1. Xác định sức chịu tải của cọc: a. Theo vật liệu làm cọc: 2 -4 Pv = (Rb Fb + Ra Fa) = 1(17000 0,3 + 280000 10,18 10 ) = 1815,04 KN b. Theo xuyên tĩnh: - Sức cản phá của cọc ma sát: ’ Ta có: Px = Pmũi + Pxq Pmũi = qp F - Sức cản phá hoại của đất ở mũi cọc ta có. qc = 4500(Kpa) qp = 0,4 4500 = 1800(Kpa) (k = 0,4) n Pxq = U qsi h i 1 - Lớp sét pha dẻo cứng: qc = 1800(Kpa) q tb 1800 = 35 q = c = 51,42 (Kpa) s 35 - Lớp sét pha dẻo chảy: qc = 600(Kpa) SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 74 MSV: 091414
  75. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX q tb 600 = 30 q = c = 20 (Kpa) s 30 - Lớp sét pha dẻo mềm qc = 1200(Kpa) 1200 = 30 q = = 40 (Kpa) s 30 - Lớp cát bụi chặt vừa qc = 4500(Kpa) 4500 = 100 q = = 45 (Kpa) s 100 Ta có: 2 P’x = (1800 0,3 ) + 0,3 4 (51,42 2,8 + 20 5,5 + 40 5+ 45 1,5) = 987,78(KN) - Tải trọng cho phép tác dụng xuống cọc P P P = mui xq = 987,78 = 493,89(KN) x 2 3 2 Ta có Pv = 1815,04 (KN) > 493,89 (KN) nên ta đ•a Px vào tính toán Xác định số l•ợng cọc và bố trí cọc cho móng: áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra: P 493,89 P x 609,74(KPa) tt (3d )22 (3 0,3) Diện tích sơ bộ đế đài: N tt 1846,7 F = 0 3,21m2 ptt tb n h 609,74 1,1 20 1,6 Trọng l•ợng đài và đất trên đài: tt Nđ = n Fđ tb h = 1,1 3,21 20 1,6 = 112,99 (KN) Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài: tt tt tt N = N0 + Nđ = 1846,7+ 112,99 = 1959,69(KN) N tt 1959,69 Số l•ợng cọc sơ bộ: nc’= 3,97 (cọc) Px 493,89 Chọn 6 cọc và bố trí nh• hình vẽ: SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 75 MSV: 091414
  76. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Bố trí cọc trong đài M1 2 Diện tích đế đài thực tế: Fđ’ =1,5 2,4 = 3,6 m . Trọng l•ợng tính toán của đài cọc và đất trên đài: tt Nđ = n Fđ’ tb h = 1,1 3,6 20 1,6 = 126,72(KN) Lực dọc: Ntt = 1846,7+ 126,72 = 1973,42(KN) Mô men tính toán xác định t•ơng ứng với trọng tâm diện tích các cọc tại đế đài: tt tt tt M = M0 + Q0 h = 121,7 + 49,9 0,7 =155,63(KNm) Lực truyền xuống các cọc dãy biên: N tt Mx 1973,42 155,63 0,9 Ptt = y max lim = 328,9 43,23 max,min 22x nxci' 6 4 0,9 tt P max = 372,13 (KN) tt P min = 285,67 (KN) 2 Trọng l•ợng tính toán của cọc: Pc = 0,3 25 15,5 1,1 = 38,36 (KN) Trọng l•ợng tính toán của đất bị cọc chiếm chỗ. tt 2 Pđ = 0,3 1,1(2,8 21,5 + 5,5 18,5 + 5,0 17,5+1,5 19) = 27,52(KN) tt tt P c – Pđ = 38,36 – 27,52 = 10,18(KN) tt P max + Pc = 372,13 + 10,18 = 382,31 (KN) < Px = 493,89 (KN) Ta thấy điều kiện: tt P max + Pc = 372,13+ 10,18 = 382,31 (KN) < Px = 493,89(KN)(thoả mãn) SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 76 MSV: 091414
  77. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX 3.2. Kiểm tra móng M1 theo điều kiện biến dạng: Độ lún của nền móng cọc đ•ợc tính theo độ lún của nền khối móng quy •ớc có mặt cắt abcd: 1 h 1 2,8 24 0 5,5 16 0 5 110 1,5 30 0 = tb i i = 4,2680 4 4 h i 4 2,8 5,5 5 1,5 Chiều dài của đáy khối quy •ớc: LM = 2a + d + 2 h M tg 0 LM = 2x0,9 + 0,3 + 2 14,1 tg4,268 = 4,2(m) Bề rộng của đáy khối quy •ớc: 0 BM = 0,9 + 0,3 + 2 14,1 tg4,268 = 3,3(m) Chiều cao khối móng quy •ớc :HM = 14,1 + 1,6 = 15,7(m) Xác định trọng l•ợng của khối quy •ớc: + Từ đáy đài trở lên: t c N1 =LM BM h t b = 4,2 3,3 1,6 20 = 443,52(KN) + Trọng l•ợng lớp đất từ đế đài đến đáy khối quy •ớc trừ đi phần thể tích đất bị cọc chiếm chỗ: + Trọng l•ợng lớp đất thứ 3: t c 2 N2 = (4,2 3,3 - 0,3 6) 2,1 21,5 = 601,4(KN) + Trọng l•ợng lớp đất thứ 3: t c 2 N3 = (3,85 3,3 - 0,3 6) 5,5 18,5 = 1237,79(KN) + Trọng l•ợng lớp đất thứ 4: t c 2 N4 = (3,85 3,3 - 0,3 6) 5,0 17,5 = 1064,44(KN) + Trọng l•ợng lớp đất thứ 5: t c 2 N4 = (3,85 3,3 - 0,3 6) 1,5 19 = 346,7(KN) + Trọng l•ợng của cọc là: 2 Nc = 0,3 25 16,0 6 = 216 Tổng trọng l•ợng khối móng quy •ớc: tc Nq• = 443,52+(601,4+1237,79+ 1064,44+346,7+216) = 3909,85 (KN) Trị tiêu chuẩn lực dọc xác định đến đáy khối quy •ớc: t c t c t c N = N 0 + N q• = 1690,52 + 3909,85 = 5600,37 (KN) Mô men t•ơng ứng với trọng tâm đáy khối quy •ớc: SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 77 MSV: 091414
  78. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX tc tc tc M = M0 + Q0 15,7 = 101,42+ 41,58 15,7 = 754,23(KNm) M tc 754,23 Độ lệch tâm: em0,135 N tc 5600,37 áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối quy •ớc: tc tc N 6e 5600,37 6 0,135 max,min (1 ) (1 ) LBLMMM 4,2 3,3 4,2 tc 2 max =481,99(KN/m ) tc 2 min =326,14(KN/m ) tc 2 tb = 404,07(KN/m ) C•ờng độ tính toán của đáy khối quy •ớc : m1 m2 RM = (1,1 A B M II 1,1 B HM II ' 3 D C II ) Ktc KTC = 1: vì các chỉ tiêu cơ lí xây dựng bằng thí nghiệm trực tiếp đối với đất. m1 = 1,4 và m2 = 1 :vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng 0 II = 30 tra bảng 3-2 đ•ợc : A = 1,15; B = 5,59; D = 7,59; 3 II = đn5 = 9,39 KN/m ' ' h' 1 h2 2 h3 3 h dn3 dn3 h3 dn4 h 4 dn5 h5 II = h' h1 h5 16 0,9 21,5 2,8 1 17,5 4,5 7,84 5 8,46 1,5 9,39 = 0,9 2,8 5,5 5 1,5 = 11,7KN/m3 1,4 1 R = (1,1 1,15 4,61 9,39 1,1 5,59 11,7 15,7) 1657,98KPa M 1 tc max 1,2R M tc tbR M thoả mãn Vậy ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Đất nền từ chân cọc trở xuống có chiều dày lớn, ta dùng mô hình nền là nửa không gian biến dạng tuyến tính để tính lún áp lực bản thân ở đáy khối quy •ớc: bt z=0 = 2,1 21,5 + 1,0 17,5 + 4,5 7,94 +5 8,46 + 1,5 9,39 = 154,76( KPa) ứng suất gây lún ở đáy khối quy •ớc: SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 78 MSV: 091414
  79. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX gl tc bt z=0 = tb - z=0 = 404,07–154,76 =132(Kpa) B Chia nền d•ới đáy khối quy •ớc thành các lớp có chiều dày h = 0,9m < M i 4 gl bt Độ sâu zi zi Điểm L /B 2z/B K z(m) M M M 0 Kpa Kpa 1 0 1 0 1 132 154,76 2 0,9 1 0,467 0,958 126,45 163,21 3 1,8 1 0,935 0,786 103,75 171,66 4 2,4 1 1,246 0,606 86 180,11 5 3,6 1 1,87 0,405 53,46 188,56 6 4,5 1 2,337 0,257 34 197.01 Tại điểm 6 có: gl = 34,0 <0,2 bt 0,2 197,01 = 39 (KN) Lấy giới hạn nền đến điểm ở độ sâu 4,5 m kể từ đáy khối quy •ớc: Độ lún của nền: 5 0,8gl 0,8 1 132 34 Szi hi ( 126,45 103,75 86 53,46 ) = 0,018 m i 1 Ei 10000 2 2 S = 0,018m < Sgh = 0,08m (Thoả mãn điều kiện biến dạng) SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 79 MSV: 091414
  80. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX 3.3. Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc: Bê tông cấu tạo đài cọc dùng bê tông mác 200 cốt thép nhóm AII Chiều cao làm việc của đài cọc xác định theo đài cọc chống đâm thủng: Nct 0,75 Rk h0 btb Nct 216,31 h0 = 0,534(m) 0,75 R k btb 0,75 900 1,2 b b 0,4 2 b = c d 1,2m tb 2 2 Chọn chiều cao làm việc của đài 750(mm) vẽ tháp đâm thủng thì thấy đáy tháp đâm thủng nằm trùm ra ngoài trục các cọc. Nh• vậy đài không bị đâm thủng Tính toán và bố trí cốt thép: - Mô men t•ơng ứng với mặt ngàm I-I là: MI = ri (P3 + P6) P3 = P6 = Pmax MI = 0,45 (Pmax + Pmax) = 0,45 (216,31 +216,31) = 173,048(KNm) - Mô men t•ơng ứng với mặt ngàm II-II MII = r2 (P1 + P2 + P3) = 0,265 (192,77+ 116,37+ 154,57) = 122,9(KNm) M I 154,216 2 F a1 = 4 0,001112m 0,9 h 0 R a 0,9 0,6 28.10 2 Chọn 15 10 có Fa = 0,001178m , Khoảng cách giữa 2 tim cốt thép cạnh nhau là: 130cm M II 112,9 2 F a2 = 4 0,00084m 0,9 h 0 R a 0,9 0,6 28 10 2 Chọn 11 10 có Fa = 0,000864m , SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 80 MSV: 091414
  81. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Khoảng cách giữa 2 tim cốt thép cạnh nhau là: 100cm 3 5 4 6 2 1 a 4 3 4 3 1 1 12 1 5 7 2 6 a 4. Thiết kế móng d•ới cột trục D (M2) 4. 1. Chọn cọc: Nội lực chạy khung d•ới chân cột: tt tt tt Trục N0 (T) M0 (T.m) Q0 (T) B -350,62 26,57 8,4 Tải trọng trên là tải trọng ch•a kể đến trọng l•ợng cột, giằng t•ờng tầng 1 do vậy ta phải tính thêm phần tải trọng này. (Tính toán nh• đối với móng M1) ta cóĐể cho thống nhất, thuận tiện khi thi công, ta chọn cọc ép tr•ớc cắm vào lớp cát bụi chặt vừa 1,5m nh• móng M1. Chiều dài cọc là 16 m. tt tt tt N = N0 + N0 = 3506,2 + 181,92 = 3688,12 (KN) Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng xuống chân cột tầng 1 là: N tt N tc = = 3688,12 = 3043,73(KN) 0 n 1,2 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 81 MSV: 091414
  82. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX M tt M tc = = 265,7 = 221,42 (KN.m) 0 n 1,2 Q tt Q tc = = 84,0 = 70 (KN) 0 n 1,2 4. 2. Xác định số l•ợng cọc và bố trí cọc cho móng: áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra: Ptt = 977,41(Kpa) Diện tích sơ bộ đế đài: N tt 3043,73 F = 0 3,23m2 ptt tb n h 977,41 1,1 20 1,6 Trọng l•ợng đài và đất trên đài: tt Nđ = n Fđ tb h = 1,1 3,23 20 1,6 = 133,7 (KN) Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài: tt tt tt N = N0 + Nđ = 3043,73 + 133,7= 3157,43 (KN) N tt 3157,43 Số l•ợng cọc sơ bộ: nc’= 5 cọc Px 791,7 Chọn 9 cọc và bố trí nh• hình vẽ: Diện tích đế đài thực tế: 2 Fđ’ = 2,4 2,4 = 5,76 m . Trọng l•ợng tính toán của đài cọc và đất trên đài: SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 82 MSV: 091414
  83. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX tt Nđ = n Fđ’ tb h = 1,1 5,76 20 1,6 = 140,8 (KN) Lực dọc: Ntt = 1405.58 + 140,8 = 1546.38 (KN) Mô men tính toán xác định t•ơng ứng với trọng tâm diện tích các cọc tại đế đài: tt tt tt M = M0 + Q0 h = 140,7 + 51,56 0,7 = 176.792 (KNm) Lực truyền xuống các cọc dãy biên: tt tt N M y x max 1546.38 176.792 0,75 P max,min = 2 2 = 171.82 39,3 n c ' xi 9 6 0,75 tt P max = 211.12 (KN) tt P min = 132.52 (KN) Trọng l•ợng tính toán của cọc: Pc = 26,64(KN) Trọng l•ợng tính toán của cọc trừ trọng l•ơng đất bị cọc chiếm chỗ tt Pđ = 5,63(KN) tt tt P c – Pđ = 21,01 (KN) tt tt P max + P c = 211,12 + 21,01 = 232.13 (KN) < Px = 253,59(KN) Ta thấy điều kiện: tt P max + Pc = 232.13 < Px = 253,59(KN) 4. 3. Kiểm tra móng M2 theo điều kiện biến dạng Độ lún của nền móng cọc đ•ợc tính theo độ lún của nền khối móng quy •ớc có mặt cắt abcd: = 4,2680 Chiều dài của đáy khối quy •ớc: 0 LM = 1,5 + 0,25 + 2 14,1 tg4,268 = 3,85(m) Bề rộng của đáy khối quy •ớc: 0 BM = 1,5 + 0,25 + 2 14,1 tg4,268 = 3,85(m) Chiều cao khối móng quy •ớc :HM = 14,1 + 1,6 = 15,7(m) Xác định trọng l•ợng của khối quy •ớc: + Từ đáy đài trở lên: t c N1 =LM BM h t b = 3,85 3,85 1,6 20 = 474,4 (KN) + Trọng l•ợng lớp đất từ đế đài đến đáy khối quy •ớc trừ đi phần thể tích đất bị cọc chiếm chỗ: t c 2 N2 = (3,85 3,85 - 0,25 9) 2,1 21,5 = 655,13(KN) + Trọng l•ợng lớp đất thứ 3: SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 83 MSV: 091414
  84. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX t c 2 N3 = (3,85 3,85 - 0,25 9) 5,5 7,94 = 633,65(KN) + Trọng l•ợng lớp đất thứ 4: t c 2 N4 = (3,85 3,85 - 0,25 9) 5 8,46 = 613,77 (KN) + Trọng l•ợng lớp đất thứ 5: t c 2 N5 = (3,85 3,85 - 0,25 9) 1,5 9,39 = 204,37 (KN) + Trọng l•ợng cọc là: 2 Nc = 0,25 25 15,5 9 = 125 (KN) Tổng trọng l•ợng khối móng quy •ớc: tc Nq• = 474,4 + ( 655,13 + 633,65 + 613,77 + 204,37 + 125) = 2706,32(KN) Trị tiêu chuẩn lực dọc xác định đến đáy khối quy •ớc: t c t c t c N = N 0 + N q• = 1171,32 + 2706,32 = 3877.64 (KN) Mô men t•ơng ứng với trọng tâm đáy khối quy •ớc: tc tc tc M = M0 + Q0 15,7 = 140,7 + 51,56 15,7 = 950.192 (KNm) M tc 950,192 Độ lệch tâm: e 0,245m N tc 3877,64 áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối quy •ớc: tc tc N 6 e 3877,64 6 0,245 max,min (1 ) (1 ) L M BM L M 3,85 3,85 3,85 tc 2 max = 361,27(KN/m ) tc 2 min = 162 (KN/m ) tc 2 tb = 261,6 (KN/m ) C•ờng độ tính toán của đáy khối quy •ớc: m1 m2 RM = (1,1 A B M II 1,1 B H M II ' 3 D C II ) K tc KTC = 1 :vì các chỉ tiêu cơ lí xây dựng bằng thí nghiệm trực tiếp đối với đất. m1 = 1,4 và m2 =1 :vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng 0 II = 30 tra bảng 3-2 đ•ợc : A = 1,15; B = 5,59; D = 7,59; 3 II = đn5 = 9,39 KN/m ' ' h' 1 h 2 2 h3 3 h dn3 dn3 h3 dn4 h 4 dn5 h5 II = h' h1 h5 16 0,9 21,5 2,8 1 17,5 4,5 7,84 5 8,46 1,5 9,39 = 0,9 2,8 5,5 5 1,5 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 84 MSV: 091414
  85. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX = 11,7KN/m3 1,4 1 R = (1,1 1,15 3,85 9,39 1,1 5,59 11,7 15,7) 1645,35KPa M 1 tc max 1,2R M tc tb R M thoả mãn Vậy ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Đất nền từ chân cọc trở xuống có chiều dày lớn, ta dùng mô hình nền là nửa không gian biến dạng tuyến tính để tính lún áp lực bản thân ở đáy khối quy •ớc: bt z=0 = 2,1 21,5 + 1,0 17,5 + 4,5 7,94 + 5 8,46 +1,5 9,39 = 154,76 (KPa) ứng suất gây lún ở đáy khối quy •ớc: gl tc bt z=0 = tb - z=0 = 261,6– 154,76 = 106.875 (Kpa) B Chia nền d•ới đáy khối quy •ớc thành các lớp có chiều dày h = 0,9m < M i 4 gl bt Độ sâu zi zi Điểm L /B 2z/B Ko z(m) M M M Kpa Kpa 1 0 1 0 1 106.875 154,76 2 0,9 1 0,467 0,958 102,4 163,21 3 1,8 1 0,935 0,786 84 171,66 4 2,7 1 1,246 0,606 64,8 180,11 5 3,6 1 1,870 0,405 43.28 188,56 6 4,5 1 2,337 0,257 27,46 197.01 Tại điểm 6 có: gl = 27,46 < 0,2 bt = 0,2 197.01= 39.402 (KN) SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 85 MSV: 091414
  86. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Lấy giới hạn nền đến điểm ở độ sâu 3,6 m kể từ đáy khối quy •ớc: 5 0,8 gl 0,8 0,9 106,875 27,46 Độ lún của nền: S zi h i ( 102,4 84 64,8 43,28 ) i 1 Ei 10000 2 2 = 0,025 m < Sgh = 0,08m thoả mãn điều kiện biến dạng Độ lún lệch t•ơng đối giữa 2 móng: S S 0,025 0,018 S = max mim = = 0.000972 L 7,2 S = 0.000972 < Sgh = 0,001 4. 4. Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc: Bê tông cấu tạo đài cọc dùng bê tông mác 200 cốt thép nhóm AII Chiều cao làm việc của đài cọc xác định theo đài cọc chống đâm thủng: Chiều cao làm việc của đài cọc xác định theo đài cọc chống đâm thủng: Nct 0,75 Rk h0 btb Nct 211,12 h0 = 0,521(m) 0,75 R k btb 0,75 900 1,2 b b 0,4 2 b = c d 1,2m tb 2 2 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 86 MSV: 091414
  87. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Chọn chiều cao làm việc của đài 750(mm) vẽ tháp đâm thủng thì thấy đáy tháp đâm thủng nằm trùm ra ngoài trục các cọc. Nh• vậy đài không bị đâm thủng Tính toán và bố trí cốt thép: - Mô men t•ơng ứng với mặt ngàm I - I là: MI = ri (P3 + P5 + P8 ) P3 = P6 = Pmax = 211,12 MI = 0,45 (Pmax + Pmax + Pmax) = 0,45 3 211,12 = 285.012 (KNm) - Mô men t•ơng ứng với mặt ngàm II-II MII= r2 (P1 + P2 + P3) = 0,64 (132,52 + 211,12 + 171.82) = 329.9(KNm) MI 285,012 2 F a1 = 4 = 0,002056 m 0,9 h 0 R a 0,9 0,6 28.10 2 Chọn 14 14 có Fa = 0,002154 m khoảng cách giữa các thanh là: 140mm M II 329,9 2 F a2 = 4 = 0,00238 m 0,9 h 0 R a 0,9 0,6 28.10 2 Chọn 16 14 có Fa = 0,002462m khoảng cách giữa các thanh là: 120mm 3 5 4 6 2 1 d 3 4 3 4 2 2 12 1 5 6 7 2 d SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 87 MSV: 091414
  88. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX phần iii thi công (45%) Nhiệm vụ đ•ợc giao: 1.phần ngầm + lập biện pháp thi công ép cọc. + lập biện pháp thi công đào đất hố móng và dầm móng. + lập biện pháp thi công bê tông cốt thép móng + dầm móng. 2. phần thân: + lập biện pháp thi công cột dầm sàn. + lập biện pháp thi công cầu thang bộ. 3. Tổ chức thi công: + Lập tiến độ thi công toàn nhà ( phần ngầm đến phần hoàn Thiện ) . + Thiết kế tổng mặt bằng tổ chức thi công. giáo viên h•ớng dẫn : th.s nguyễn hoài nam sinh viên thực hiện : trần thị diệu lớp : xd 904 SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 88 MSV: 091414
  89. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX Ch•ơng i: Phần giới thiệu 1.Tên công trình và quy mô xây dựng công trình. - Tên công trình: trụ sở công ty xây dựng vinaconex. - Quy mô công trình: Công trình đ•ợc thiết kế xây dựng 6 tầng với tổng chiều dài là 70.8m chiều rộng là 15.5m tổng diện tích xây dựng là: 1097.4m2 2.Địa điểm xây dựng. - Công trình đ•ợc xây dựng trong thành phố Hà Nội. - Vị trí công trình: Công trình đ•ợc xây dựng trên khu đất gần đ•ờng quốc lộ, giao thông đi lại cung ứng vật t• phục vụ công tác thi công xây dựng thuận lợi. Mặt bằng thi công rông rãi: - Dự án đầu t• xây dựng đã đ•ợc nhà n•ớc và các nghành chức năng phê duyệt và đ•ợc phép thi công xây dựng. 3.Đặc điểm công trình. - Công trình “trụ sở công ty xây dựng vinaconex” được thiết kế xây dựng bằng kết cấu chịu lực là khung BTCT sàn liền khối có t•ờng chèn bằng gạch lỗ có tác dụng bao che ngăn cách và tạo kiến trúc công trình. - Giải pháp móng là móng cọc BTCT sâu 15.7m. 4.Điều kiện dịa chất thuỷ văn. - Địa hình: Công trình đ•ợc xây dựng trên khu đất t•ơng đối bằng phẳng. - Địa chất: Theo tài liệu khảo sát địa chất thuỷ văn công trình xây dựng trên khu đất có địa tầng sau đây: + Lớp 1: Đất lấp dày 0,9m + Lớp 2: Sét pha dẻo cứng dày trung bình 2,9m + Lớp 3: Sét pha dẻo chảy dày trung bình 5,3m + Lớp 4: Sét pha dẻo mềm dày trung bình 5,0m + Lớp 5: Cát bụi chặt vừa có chiều dày ch•a kết thúc trong phạm vi hố khoan ở độ sâu 32m + Mực n•ớc ngầm ở cốt – 4,5m so với mặt đất tự nhiên - Công trình đ•ợc khởi công vào đầu tháng 9/2009 vậy công trình đ•ợc xây dựng vào mùa khô ít ảnh h•ởng của thời tiết. 5.Đặc điểm của đơn vị thi công. - Công trình do công ty xây dựng số 9 – Tổng công ty xây dựng Vinaconex trúng thầu và trực tiếp thi công từ móng đến hoàn thiện. - Với bộ máy cán bộ kỹ thuật giầu kinh nghiệm và đội ngũ công nhân lành nghề, đầy đủ các trang thiệt bị, máy móc thi công tiên tiến, hiện đại cho nên công ty xây dựng số 9 có đầy đủ khả năng thi công công trình đạt chất l•ợng, kỹ thuật, mỹ thuật cao đạt tiến độ thi công xây dựng. 6.Công tác chuẩn bị. Để thi công công trình đạt hiệu quả cao nhất về tiến độ thì phải tiến hành làm tốt các công việc sau đây: - Hoàn tất các thủ tục xây dựng cơ bản với các cơ quan chức năng. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 89 MSV: 091414
  90. đề TàI: tRụ Sở CÔNG TY XâY DựNG VINACONEX - Chuẩn bị hoàn tất việc giải phóng mặt bằng. - Xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Tiến hành xây dựng và lắp đặt mạng l•ới cung cấp điện n•ớc. Làm tốt công tác thoát n•ớc cho công trình cũng nh• sử dụng công trình sau khi hoàn tất. - Xây dựng các khu lán trại tạm, các kho bãi và các bãi tập kết vật liệu phục vụ công tác thi công. - Xây dựng các đ•ờng giao thông nội bộ và thiết lập các hàng rào bảo vệ công trình. 7.Công tác chuẩn bị mặt bằng: * Chuẩn bị mặt bằng: - Nghiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu, các tài liệu khác của công trình. Tài liệu thiết kế thi công các công trình lân cận. - Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng. - Dọn dẹp, phát quang, san phẳng mặt bằng cần thi công công trình, di chuyển mồ mả (nếu có), làm hàng rào ngăn cách công trình thi công với các công trình lân cận, lắp đặt các hệ thống báo hiệu trên cao. - Phân khu chức năng mặt bằng tập kết vật liệu: cát, đá, sỏi, xi măng, mặt bằng thi công ép cọc. * Tiêu n•ớc bề mặt: - Để tránh n•ớc m•a trên bề mặt công trình tràn vào các hố móng khi thi công ta đào những rãnh ngăn n•ớc ở phía đất cao chạy dọc các hố móng và đào rãnh xung quanh để tiêu n•ớc trong các hố móng và bố trí 1 máy bơm để hút n•ớc phòng khi có m•a. * Hạ mực n•ớc ngầm: - Vì mực n•ớc ngầm ở độ sâu – 4.5m. Vì vậy không cần tiến hành hạ mực n•ớc ngầm. 8. Giác móng công trình. Công tác định vị hết sức quan trong, trên cơ sở đó ta mới tiến hành các b•ớc tiếp theo. Quá trình thực hiện gồm các b•ớc sau: Bắc B E C Điểm mốc A D Xác định điểm mốc A công trình: Đặt máy tại điểm mốc A xác định đ•ờng chuẩn theo h•ớng Bắc. Mở một góc ngắm về điểm B. Định h•ớng và đo khoảng cách theo h•ớng xác định của máy sẽ xác định chính xác đ•ợc điểm B. Đ•a máy đến điểm B và ngắm về A định h•ớng và mở một góc xác định h•ớng C theo h•ớng xác định đo chiều dài từ B sẽ xác định đ•ợc C. Tiếp tục tiến hành nh• thế ta sẽ định vị đ•ợc công trình trên mặt bằng xây dựng. SV:Trần Thị Diệu - Lớp: XD 904 Trang: 90 MSV: 091414