Đề tài Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương-Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương-Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_tai_van_hoa_lang_nghe_truyen_thong_tinh_hai_duong_tiem_na.pdf
Nội dung text: Đề tài Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương-Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Mục lục 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2 3. Đối t•ợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Những quan điểm và ph•ơng pháp nghiên cứu 4 5. Bố cục của khóa luận 4 Ch•ơng 1: Cơ sở lý luận về văn hóa làng nghề truyền thống và du lịch làng nghề truyền thống 1.1. Cơ sở lí luận của đề tài 5 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm làng nghề truyền thống 5 1.1.1.1. Một số khái niệm 5 1.1.1.2. Đặc điểm của làng nghề truyền thống 7 1.1.1.3. Sự hình thành và phát triển của làng nghề truyền thống 7 1.1.2. Vai trò của làng nghề truyền thống trong quá trình phát triển 8 1.2. Văn hóa làng nghề và làng nghề truyền thống 9 1.2.1. Làng nghề và văn hóa làng nghề 9 1.2.2. Làng nghề truyền thống 11 1.3. Du lịch làng nghề truyền thống 12 1.4. Vai trò của du lịch trong phát triển các làng nghề truyền thống 13 1.5. Vai trò của làng nghề truyền thống trong phát triển du lịch 14 1.6. Đánh giá tổng hợp các tiềm năng phát triển 15 1.6.1. Các chỉ tiêu chung đánh giá các điểm du lịch 15 1.6.1.1. Độ hấp dẫn 15 1.6.1.2. Thời gian hoạt động du lịch 15 1.6.1.3. Mức độ phá huỷ các thành phần tự nhiên tại 16 1.6.1.4. Vị trí của điểm du lịch 16 1.6.1.5. Cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 17 1.6.1.6. Hiệu quả kinh tế du lịch 17 1.6.2. Thang điểm đánh giá 18 1.7. Tiểu kết 20 Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 1 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Ch•ơng 2: Tiềm năng phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Hải D•ơng. 2.1. Tổng quát về tỉnh Hải D•ơng 21 2.1.1. Vị trí địa lý 21 2.1.2. Lịch sử hình thành 22 2.1.3. Dân số và nguồn nhân lực 23 2.2. Tiềm năng và thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh 28 2.2.1. Làng nghề truyền thống tỉnh hải D•ơng 28 2.2.1.1. Giới thiệu các làng nghề truyền thống tỉnh Hải D•ơng 28 2.2.2. Tiềm năng thực trạng phát triển 31 2.2.2.1. Làng gốm Chu Đậu 31 2.2.2.2. Làng chạm khắc gỗ Đông Giao 36 2.2.2.3. Làng thêu ren Xuân Nẻo 41 2.2.2.4. Làng nghề bánh gai Ninh Giang 46 2.2.2.5. Làng nghề bánh đậu xanh Hải D•ơng 52 2.3. Kết qủa việc đánh giá và xác định các điểm du lịch làng nghề 56 2.3.1. Độ hấp dẫn 56 2.3.2. Thời gian hoạt động du lịch 59 2.3.3. Vị trí địa lý của điểm du lịch 60 2.3.4. Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 61 2.3.5. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế 62 2.3.6. Sức chứa khách du lịch 62 2.3.7. Mức độ phá huỷ của các thành phần tự nhiên tại điểm du lịch 63 2.4. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Hải D•ơng 64 2.5. Tiểu kết 73 Ch•ơng 3: Một số giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hải D•ơng. 3.1. Mục tiêu và định h•ớng phát triển. 74 3.1.1. Định h•ớng phát triển 74 3.1.2. Mục tiêu phát triển 74 Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 2 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 3.2. Các giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hải D•ơng 75 3.2.1. Đẩy mạnh công tác bảo tồn làng nghề truyền thống 75 3.2.2. Tập trung đầu t• xây dựng và phát triển làng nghề và 77 3.2.2.1. Đầu t• vốn thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển. 77 3.2.2.2. Đầu t• vốn để xây dựng, cải tạo, nâng cấp. 78 3.2.3. Giải pháp phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch 78 3.2.4. Tăng c•ờng hoạt động quảng bá, quảng cáo cho du lịch 80 3.2.5. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại các làng nghề. 81 3.2.6. Giải pháp về tôn tạo tài nguyên theo quan điểm phát triển 82 3.3. Tiểu kết. 83 Kết luận và kiến nghị 84 Tài liệu tham khảo 87 Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 3 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Hải D•ơng với vị trí tiếp giáp thủ đô, ngay từ xa x•a mảnh đất này đã có những yếu tố ảnh h•ởng tích cực của văn hóa Thăng Long, hội tụ trong mình một đời sống vật chất và tinh thần phong phú. Hải D•ơng x•a kia là một vùng đất thuần nông - truyền thống của văn hóa x•a là một n•ớc nông nghiệp, mang tính thời vụ cao, ng•ời nông dân chỉ vất vả vào những dịp mùa còn thời gian rảnh rỗi ng•ời ta có thể làm những việc khác. Ng•ời nông dân Việt Nam với bản tính cần cù sáng tạo đã làm ra những sản phẩm thủ công để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của họ, không những vậy các sản phẩm này còn rất sinh động và tinh xảo, mang tính thẩm mĩ cao mà nó còn đ•ợc đem bán trên thị tr•ờng. Sự phát triển của xã hội không ngừng tăng, nhu cầu của con ng•ời nảy sinh ngày càng nhiều sản phẩm thủ công dần có cơ hội đ•ợc khai thác và phát triển. Chính vì vậy thu nhập từ sản phẩm thủ công là không nhỏ, thậm chí không thấp hơn nghề trồng lúa vì vậy mà hình thành lên các làng nghề từ một bộ phận nông dân có tay nghề. Do vậy có thể coi làng nghề truyền thống là đặc tr•ng cơ bản của nông thôn Việt Nam. Vùng Đồng Bằng Châu Thổ Sông Hồng là cái nôi tập trung hội tụ nhiều làng nghề truyền thống: Hà Tây, Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình và Hải D•ơng cũng là tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống. Theo nguồn tài liệu lịch sử, trên mảnh đất này đã từng tồn tại và phát triển hơn 100 làng nghề truyền thống khác nhau, sau đó vì nhiều lí do nh•: chiến tranh, thiên tai, sự cạnh tranh, thay đổi về thị tr•ờng nên nhiều làng nghề bị mai một, thất truyền. Hiện nay chỉ còn 36 làng nghề, trong đó có khoảng 10 làng nghề truyền thống còn hoạt động sôi nổi, với nhiều sản phẩm thủ công độc đáo thiết thực luôn đem lại lợi ích kinh tế cao cho ng•ời lao động. Và điều đặc biệt quan trọng có ý nghĩa là những sản phẩm thủ công đ•ợc làm từ chính bàn tay của ng•ời nông dân Việt Nam nên có sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch. Hải D•ơng là tỉnh nằm gần trung tâm Đồng Bằng Bắc Bộ: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Ngoài những thế mạnh về cảnh quan thiên nhiên, những nét văn hóa độc đáo, đặc sắc phục vụ cho phát triển du lịch thì làng nghề truyền thống cũng là một thế mạnh của tỉnh. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 4 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Trong những năm qua du lịch làng nghề đựơc chú trọng phát triển và không nằm ngoài xu h•ớng và h•ởng ứng ch•ơng trình hành động phát triển du lịch của cả n•ớc, du lịch làng nghề truyền thống Hải D•ơng bắt đầu manh nha. Các ch•ơng trình du lịch tới thăm các làng nghề luôn là những ch•ơng trình hấp dẫn đối với du khách, đặc biệt là khách quốc tế. Tham gia các ch•ơng trình du lịch làng nghề, du khách có thể tận mắt nhìn thấy sản phẩm đ•ợc làm ra thế nh• thế nào, chứng kiến bàn tay khéo léo của ng•ời thợ hơn nữa đ•ợc tìm hiểu văn hóa truyền thống của đất n•ớc con ng•ời Việt Nam qua góc nhìn văn hóa làng nghề. Chính vì lẽ đó, tỉnh Hải D•ơng và các công ty du lịch đã có những hoạt động xúc tiến đ•a hình ảnh du lịch làng nghề truyền thống tới khách du lịch nh• tổ chức các ch•ơng trình giao l•u tìm hiểu “về với làng gốm Chu Đậu”, “công nhận làng chạm khắc gỗ Đông Giao” là làng nghề truyền thống tiêu biểu của tỉnh, về với khu du lịch sinh thái động Kính Chủ - làng nghề chạm khắc đá Kính Chủ; “th•ởng thức trà cùng bánh đậu xanh, bánh gai Hải D•ơng” và xây dựng nhiều dự án phát triển du lịch làng nghề truyền thống. Trên cơ sở tìm hiểu và thấy đ•ợc những tiềm năng mà các làng nghề mang lại nên tỉnh Hải D•ơng đã có kế hoạch khôi phục các làng nghề chính vì vậy mà ng•ời viết đã lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học: “Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Hải D•ơng - tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch” nhằm giới thiệu một số làng nghề tiêu biểu, phản ánh thực trạng đánh giá tiềm năng phát triển du lịch đồng thời đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống của tỉnh trong thời gian tới. 2. Mục đích và nhiện vụ của đề tài - Mục đích của đề tài mà ng•ời viết nghiên cứu là thông qua việc tìm hiểu về các làng nghề truyền thống, những giá trị và tiềm năng phát triển du lịch tại các làng nghề để tạo ra những địa chỉ du lịch làng nghề đáng tin cậy cho du khách trong và ngoài n•ớc. Đề tài tiếp tục khẳng định vai trò của làng nghề thủ công truyền thống; thực trạng phát triển làng nghề truyền thống hiện nay; hơn nữa ng•ời viết cũng mong muốn tìm ra giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển của du lịch làng nghề truyền thống của địa ph•ơng trong t•ơng lai. - Nhiệm vụ của đề tài: tổng quan những vấn đề về làng nghề truyền thống và du lịch làng nghề truyền thống; chọn lựa các ph•ơng pháp đánh giá tài nguyên du Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 5 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng lịch làng nghề truyền thống Hải D•ơng; trên cơ sở đó tiến hành đánh giá tiềm năng và đ•a ra một số giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hải D•ơng trong giai đoạn tiếp sau đó. 3. Đối t•ợng và phạm vi nghiên cứu - Đối t•ợng nghiên cứu của đề tài là giá trị của các làng nghề, văn hóa làng nghề, tiềm năng phát triển du lịch, thực trạng hoạt động du lịch và những định h•ớng, giải pháp phát triển, đ•a hoạt động du lịch vào các làng nghề. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài đánh giá thực trạng trong 5 làng nghề truyền thống tiêu biểu đã và đang đ•a vào khai thác trong du lịch là: 1. Làng nghề truyền thống gốm Chu Đậu. 2. Làng nghề truyền thống gỗ Đông Giao. 3. Làng nghề truyền thống thêu ren Xuân Nẻo. 4. Làng nghề truyền thống làm bánh gai Ninh Giang. 5. Làng nghề truyền thống làm bánh đậu xanh Hải D•ơng 4. Những quan điểm và ph•ơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, đề tài khóa luận sử dụng các quan điểm và ph•ơng pháp nghiên cứu sau: + Quan điểm duy vật biện chứng. + Quan điểm phát triển du lịch bền vững. + Ph•ơng pháp khảo sát, điều tra thực địa. + Ph•ơng pháp tổng hợp, so sánh, thống kê. + Ph•ơng pháp bản đồ, biểu đồ. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài chia làm 3 ch•ơng: Ch•ơng 1: Cơ sở lí luận về văn hóa làng nghề truyền thống và du lịch làng nghề truyền thống. Ch•ơng 2: Tiềm năng phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Hải D•ơng. Ch•ơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hải D•ơng. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 6 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Ch•ơng 1: Cở Sở Lý LUậN Về VăN HOá LàNG NGHề TRUYềN THốNG Và DU LịCH LàNG NGHề TRUYềN THốNG 1.1. Cơ sở lí luận của đề tài Hiện nay, ngay từ trung •ơng ch•a có quy định thống nhất về việc đánh giá, xác định các làng nghề ở từng vùng, địa ph•ơng và những đợt nghiên cứu khác nhau th•ờng đ•a ra những tiêu chí khác nhau để xác định về tiêu chuẩn của các làng nghề. Trong phạm vi đề tài này, làng nghề truyền thống Hải D•ơng đề cập đến năm trên tổng số m•ời làng nghề truyền thống tiêu biểu của Tỉnh. 1.1.1. khái niệm và đặc điểm làng nghề truyền thống 1.1.1.1. Một số khái niệm + Tổ chức: là việc làm cho một vấn đề kinh tế xã hội nào đó trở thành một chỉnh thể có một cấu tạo, một cấu trúc và có những chức năng nhất định, là việc làm cho vấn đề quan tâm trở nên có nề nếp để tiến hành một hoạt động nào đó có hiệu quả nhất. + Sản xuất kinh doanh: là quá trình sử dụng các nguồn lực đầu t• vào lao động, vốn, trang thiết bị để tạo ra các sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu của con ng•ời nhằm mục tiêu sinh lời và những mục tiêu khác. + Làng nghề: khi một làng nghề nào đó ở nông thôn có một hay nhiều làng nghề thủ công đ•ợc tách khỏi nông nghiệp và sản xuất kinh doanh độc lập thì đó là làng nghề. Làng nghề truyền thống cũng là đơn vị dân c• cùng sản xuất những mặt hàng có từ lâu đời, những sản phẩm này có những nét đặc thù riêng đặc tr•ng cho vùng và con ng•ời ở đó. A C B A: làng nghề nông thôn. B: làng nghề tiểu thủ công cổ truyền. C: làng nghề truyền thống. + Nghệ nhân: là những ng•ời có tay nghề cao trội, đ•ợc lao động lành nghề Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 7 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng tín nhiệm, suy tôn và đ•ợc nhà n•ớc công nhận. + Lao động lành nghề: Là những lao động đã thông thạo công việc, có kinh nghiệm trong sản xuất, có thể đang làm thợ cả, h•ớng dẫn kĩ thuật cho mọi ng•ời. Lao động lành nghề đối lập với lao động không lành nghề. + Làng nghề: Là làng (thôn, ấp) ở nông thôn có ngành nghề phi nông nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống chính hoặc nguồn thu nhập quan trọng của ng•ời dân trong làng. Về mặt định l•ợng làng nghề là làng có từ 35 - 40% số hộ trở nên có tham gia hoạt động ngành nghề và có thể sinh sống bằng chính nguồn thu nhập từ ngành nghề (thu nhập ngành nghề chiếm trên 50% thu nhập của các hộ) và giá trị sản l•ợng chiếm 50% giá trị sản l•ợng của địa ph•ơng. + Làng nghề truyền thống: Bao gồm những nghề thủ công nghiệp có từ tr•ớc thời Pháp thuộc còn tồn tại đến nay (từ khi hình thành đến nay khoảng 100 năm trở lên), kể cả những nghề đ•ợc cải tiến hoặc sử dụng máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất nh•ng vẫn tuân thủ những công nghệ truyền thống. Là làng nghề (đạt đ•ợc những tiêu chí nh• trên) đã hình thành từ lâu đời (100 năm trở lên), sản phẩm có tính cách riêng biệt đ•ợc nhiều nơi biết đến. Cần chú ý, có những làng nghề truyền thống lâu đời, nổi tiếng nh•ng nay vẫn phát triển cầm chừng, không ổn định gặp nhiều khó khăn, thậm chí có những làng nghề đã và đang mai một, nên đối với những làng nghề đã từng có 50 hộ hoặc 1/3 tổng số hộ hay lao động cùng làm một nghề truyền thống cũng được gọi là “làng nghề truyền thống”. + Làng nghề mới: Là những làng nghề mới đ•ợc hình thành do phát triển từ những làng nghề truyền thống hoặc tiếp thu những nghề mới và đạt đ•ợc những tiêu chí trên. Từ khái niệm và đặc điểm của làng nghề nói trên ta có thể thấy sự phát triển của kinh tế nghề giải quyết đ•ợc một phần lớn các vấn đề đặt ra với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nh•: tạo cơ hội việc làm giải quyết các vấn đề đội ngũ lao động nông thôn, giảm hiện t•ợng di dân ra thành thị, đa dạng sản phẩm xã hội nông thôn, tăng thu nhập nâng cao đời sống, dân trí Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 8 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng ng•ời dân, đẩy nhanh quá trình đ•a tiến bộ khoa học kỹ thuật và sử dụng cơ, điện khí hóa vào sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao cơ sở hạ tầng, giảm các hiện t•ợng tệ nạn trong xã hội, góp phần ổn định tình hình an ninh nông thôn và điểm quan trọng nữa là duy trì các sản phẩm của làng nghề thủ công, duy trì và giữ gìn nét truyền thống văn hóa dân tộc đã đ•ợc bao thế hệ ng•ời Việt Nam ta hun đúc lên. 1.1.1.2. Đặc điểm của làng nghề truyền thống Tuy có nhiều loại làng nghề truyền thống khác nhau, nh•ng chúng đều có một số đặc điểm chung sau đây: - Sự ra đời, tồn tại và phát triển của làng nghề truyền thống luôn gắn liền với làng nghề nông thôn. - Các làng nghề truyền thống ra đời cách đây nhiều thế hệ và nghề mang tích chất “gia truyền”. - Th•ờng gắn liền với nông nghiệp, trình độ dân trí còn thấp nên hầu hết các làng nghề có vốn đầu t• thấp. - Một số loại sản phẩm của các làng nghề truyền thống mang tính chất nghệ thuật cao, đó là sự kết tinh văn hóa lâu đời của cho ông ta. 1.1.1.3. Sự hình thành và phát triển của làng nghề truyền thống Sẽ có nhiều làng nghề cùng tồn tại ở nhiều vùng khác nhau và cho ra đời cùng loại sản phẩm song ch•a chắc chúng đã xuất hiện cùng thời. Sự hình thành các làng nghề th•ờng qua những cách thức sau: - Các làng nghề đ•ợc hình thành do một nhóm nghệ nhân từ nơi khác tới truyền dạy. - Các làng nghề do sự sáng tạo của cá nhân hay nhóm ng•ời nào đó ở trong làng, cùng với thời gian những kĩ thuật đó không ngừng hoàn thiện và lan truyền. Không ít làng nghề hình thành chủ yếu do một cá nhân có cơ hội tiếp xúc giao l•u nhiều nơi có ý thức học hỏi để truyền lại cho làng quê họ. - Một số làng nghề xuất hiện do chủ tr•ơng chính sách của nhà cầm quyền hoặc địa ph•ơng. Để các làng nghề này tồn tại và phát triển lâu dài thì những điều kiện sau đây đ•ợc thoả mãn: Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 9 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng - Gần mạch máu giao thông thuỷ bộ quan trọng. ở những vị trí này hàng hóa trao đổi dễ dàng, đó là điều rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh. - Gần nơi tiêu thụ hay những thị tr•ờng chính. Qua nghiên cứu khảo sát cho thấy các làng nghề th•ờng tập trung ở những vùng phụ cận của các thành phố lớn hoặc vùng tập trung đông đúc dân c•. - Một điều kiện khác là các làng nghề tồn tại và phát triển đ•ợc là do sức ép về kinh tế ở vùng đó, có thể là ruộng đất nếu chỉ sản xuất nông nghiệp thì thu nhập không đảm bảo cho cuộc sống buộc họ phải tìm cách làm gì đó để tăng thu nhập. 1.1.2. Vai trò của làng nghề truyền thống trong qúa trình phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn. Các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống ngày càng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn. - Các làng nghề góp phần tạo việc làm, phân công lao động, thu hút lao động d• thừa cũng nh• lao động nông nhàn ở nông thôn, Việt Nam là quốc gia chủ yếu sản xuất nông nghiệp có gần 75% dân số nông thôn, tốc độ tăng dân số hàng năm tăng khá cao, tốc độ đô thị hóa cao làm cho đất đai sản xuất nông nghiệp bình quân ngày càng giảm. Nguyên nhân này làm cho thu nhập từ nông nghiệp thấp, lực l•ợng lao động nhàn rỗi tăng nhanh. Ngành nghề phi nông nghiệp thu hút nguồn lao động nhàn rỗi rất mạnh, nó làm giảm tình trạng không có việc làm lúc nông nhàn và lực l•ợng lao động ít ruộng trong thời vụ nông nghiệp. Chúng ta không coi một số ngành nghề là phụ nữa mà hãy coi chúng nh• một nghề thực thụ bởi nhiều nơi, nhiều ngành nghề mang lại cho ng•ời lao động thu nhập cao hơn từ sản xuất nông nghiệp. - Các làng nghề hoạt động sẽ thu hút đ•ợc nguồn vốn từ bên ngoài, quan trọng hơn là trong sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong dân. Từng gia đình, từng hộ thì số vốn tự có là không lớn nh•ng với •u thế số đông nguồn vốn đ•ợc sử dụng là rất lớn. Nguồn vốn tự có trong dân đó không chỉ là vốn bằng tiền, mà đó còn là vốn cố định trong xây dựng cơ bản. Hầu hết các ngành nghề sản xuất đều tiết kiệm sử dụng diện tích nhà ở (nh• nghề mộc, nghề làm bún, nghề dệt ) tiết kiệm đ•ợc nguồn vốn rất lớn cho xây dựng nhà x•ởng. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 10 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng - Một vấn đề quan trọng của phát triển làng nghề là góp phần và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, làm giảm tỷ xuất trọng của ngành nông nghiệp trong thu nhập của vùng nông thôn, tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách kinh tế giữa nông thôn và thành thị. - Làng nghề không chỉ có vai trò quan trọng trong bản sắc văn hóa dân tộc. Một số hàng hóa thủ công truyền thống đã v•ợt lên khỏi hàng hóa tiêu dùng thông th•ờng mà nó mang tính nghệ thuật cao, đặc tr•ng cho văn hóa làng xã Việt Nam. Bạn bè quốc tế tới Việt Nam qua những sản phẩm này. 1.2. Văn hoá làng nghề và làng nghề truyền thống . 1.2.1. Làng nghề và văn hóa làng nghề . Làng là đơn vị quần c• của con ng•ời. Theo nhà nghiên cứu dân tộc học Trần Từ, làng là tế bào sống của xã hội Việt, là sản phẩm tiết ra từ quá trình định c• và cộng c• của ng•ời Việt trồng trọt. Làng là tổ chức xã hội hoàn chỉnh nhất, mỗi làng có một hệ thống thiết chế dựa theo các nguyên tắc tập hợp ng•ời gồm xóm ngõ, dòng họ, phe giáp và đây chính là cái lôi để hình thành nên các làng nghề truyền thống. Mỗi làng nghề có những đặc tr•ng khác nhau để tạo ra những sản phẩm thủ công tiêu biểu độc đáo chính điều đó làm nên văn hóa làng nghề truyền thống và đã có không ít những quan niệm và cách hiểu khác nhau về làng nghề. Theo tiến sĩ Phạm Côn Sơn trong cuốn “làng nghề truyền thống Việt Nam” làng nghề đ•ợc định nghĩa nh• sau: “Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần c• đông ng•ời, sinh hoạt có tổ chức, có kỉ c•ơng tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng không những là một làng sống chuyên nghề mà cùng nghề sống hợp quần để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa làm ăn kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và cá biệt của địa ph•ơng” . Xem xét làng nghề theo góc độ kinh tế, theo D•ơng Bá Ph•ợng trong “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá thì: “làng nghề là làng ở nông thôn có một hoặc một số nghề thủ công tách hẳn ra khỏi thủ công nghiệp và kinh doanh độc lập. Thu nhập từ các nghề đó chiếm tỉ trọng cao trong tổng giá trị của toàn làng”. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 11 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Làng nghề theo cách phân loại về thời gian gồm có: làng nghề truyền thống và làng nghề mới. Cả hai loại làng nghề đều có vị trí khác nhau trong phát triển du lịch. Tuy nhiên tác giả chỉ đi sâu tìm hiểu du lịch làng nghề truyền thống vì có nhiều ý nghĩa trong phát triển du lịch . Nh• vậy làng nghề đ•ợc nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau. Vậy văn hóa làng nghề thì sao ? Tr•ớc tiên muốn đi vào tìm hiểu về văn hóa làng nghề chúng ta sẽ cùng nhau đi xem xét và thẩm định khái niệm văn hóa để làm sáng tỏ giá trị của làng nghề truyền thống. Văn hóa là sản phẩm do con ng•ời sáng tạo, có từ thuở bình minh của xã hội loài ng•ời. ở Ph•ơng Đông, văn hóa theo tiếng Trung Quốc có nghĩa là giá trị văn hóa: tức là cách cai trị mang hình thức đẹp đẽ kết hợp với giáo hóa. Bản thân từ “văn” là sự biểu hiện ra bên ngoài, là vẻ đẹp do màu sắc tạo ra, nó biểu hiện thành một hệ thống quy tắc ứng xử đ•ợc xem là đẹp đẽ. ở Ph•ơng Tây, văn hóa: theo phiên âm Latinh bắt nguồn từ 2 nghĩa: - Cultusagri: trồng trọt ở ngoài đồng. - Cultusanimi: trồng trọt tinh thần, nghĩa là giáo dục con ng•ời, con ng•ời chỉ có văn hóa thông qua giáo dục dù vô ý thức hay có ý thức, con ng•ời không thể tự nhiên có văn hóa nh• tự nhiên bản thân con ng•ời có cơ thể; còn có nghĩa là giáo dục bồi d•ỡng tinh thần con ng•ời để có những phẩm chất tốt đẹp. Văn hóa không phải là cụ thể cái gì cả, không phải phong tục tập quán hay tôn giáo tín ng•ỡng, văn hóa cũng không phải là bản thân các kĩ thuật sản xuất, văn hóa cũng không phải là các hoạt động chính trị xã hội, văn hóa cũng không phải là ăn uống, quần áo, nhà cửa mà văn hóa chính là dấu ấn của một cộng đồng lên mọi hiện t•ợng tinh thần, vật chất của cộng đồng đó. Về định nghĩa văn hóa, hiện nay có trên 400 định nghĩa của nhiều tác giả khác nhau. ở đây tác giả xin đ•a ra định nghĩa văn hóa của PGS. TS khoa học Trần Ngọc Thêm: “văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ng•ời sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự t•ơng Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 12 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng tác giữa con ng•ời với môi trường tự nhiên và xã hội”. Mỗi địa ph•ơng, mỗi làng có nhiều làng nghề khác nhau hoặc giống nhau nh•ng ở mỗi làng nghề lại có những đặc tr•ng khác nhau từ nguyên liệu, cách thức đến quy trình sản xuất sản phẩm. Và điều quan trọng khi sản phẩm làm ra có cách sử dụng với những ph•ơng thức khác nhau. Chính điều này tạo ra văn hóa làng nghề. Chính sự tinh tế và khéo léo của những nghệ nhân thủ công đã tạo nên nhiều nét văn hóa riêng mang nhiều đặc tr•ng trong sản phẩm của mình làm ra. Nh• vậy, các làng nghề thủ công truyền thống với những sản phẩm thủ công mỹ nghệ luôn là sản phẩm có sức hút lớn đối với du khách. Không chỉ đơn thuần là sản xuất ra những sản phẩm thủ công giản đơn mà những sản phẩm này còn phục vụ đời sống sinh hoạt của ng•ời dân cùng với bề dày lịch sử đ•ợc l•u truyền qua biết bao thế hệ và đ•ợc gìn giữ cho đến ngày hôm nay thì các làng nghề luôn mang trong mình những giá trị văn hóa lịch sử to lớn. 1.2.2. Làng nghề truyền thống. Khắp nơi trên đất n•ớc Việt Nam đâu đâu cũng có các làng nghề truyền thống. Những làng nghề truyền thống và cả phố nghề tập trung nhiều nhất ở đồng bằng Sông Hồng: Hà Nội - Hà Tây - Thái Bình. Hiện nay trong khu vực và trên thế giới, du lịch làng nghề rất đ•ợc chú ý, ở Việt Nam du lịch làng nghề bắt đầu phát triển khách du lịch đến các làng nghề thủ công để tìm hiểu, mua sắm ngày càng đông đặc biệt là khách du lịch quốc tế. Làng nghề truyền thống là làng cổ truyền làm nghề thủ công truyền thống: thợ thủ công phần nhiều là họ xuất thân từ những ng•ời nông dân, trong lao động sản xuất họ nhận thấy nếu làm đ•ợc những công cụ, sản phẩm mang lại hiệu quả cao trong công việc và làm cho sản phẩm của mình tinh xảo hơn từ đó họ sáng tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho lợi ích của mình. Từ đó sản phẩm thủ công ra đời hay nói cách khác sản phẩm thủ công phần nhiều là sản phẩm đ•ợc làm ra từ chính bàn tay của con ng•ời trong quá trình lao động sản xuất của họ hay chính do yêu cầu chuyên môn hoá cao đã tạo ra nhiều ng•ời thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống ngay tại làng của mình. Khi nói đến một làng nghề thủ công truyền thống nghĩa là quan tâm tới tính hệ thống, toàn diện của làng nghề đó tức là phải chú trọng đến mặt không gian và thời gian bên cạnh đó còn có một mặt đơn lẻ của một Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 13 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng làng nghề, trong đó yếu tố quyết định là nghệ nhân sản phẩm, th• pháp, kĩ thuật và nghệ thuật trong từng sản phẩm . Từ các làng nghề sản xuất ra những công cụ lao động thiết yếu cho cuộc sống đến những làng nghề sản xuất ra sản phẩm tinh xảo, tôn vinh giá trị cuộc sống. Từ các làng nghề đòi hỏi một sức khoẻ tốt, sự lao động cật lực vất vả đến những làng nghề tận h•ởng t•ởng chừng nh• thật nhàn hạ. Nh•ng tất cả để tạo ra bất cứ sản phẩm nào cũng đều đòi hỏi một tấm lòng nhiệt huyết, sự tinh tế của trí óc và sự khéo léo của đôi bàn tay ng•ời thợ . Làng nghề thủ công truyền thống là trung tâm sản xuất hàng thủ công nơi quy tụ những nghệ nhân và nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề lâu đời và các hộ này có sự hỗ trợ và liên kết với nhau trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu ph•ờng hội hoặc là kiểu hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cùng tổ nghề và các thành viên luôn có ý thức tuân thủ các h•ơng •ớc chế độ và gia tộc cùng ph•ờng nghề trong quá trình lịch sử phát triển đã hình thành nghề ngay trên đơn vị c• trú làng xóm của họ. Làng nghề thủ công truyền thống do tuyệt đại bộ phận dân số làm nghề cổ truyền hoặc một vài dòng họ chuyên làm nghề lâu đời, kiểu cha truyền con lối sản phẩm của dòng họ chẳng những thiết dụng mà hơn nữa còn là hàng cao cấp tinh xảo, độc đáo và nổi tiếng và d•ờng nh• không đâu sánh bằng. Làng nghề thủ công truyền thống có vai trò và tác dụng rất lớn, tích cực đối với đời sống kinh tế, xã hội, nó thực sự trở thành đơn vị kinh tế tiểu thủ công nghiệp của làng. Do tính chất kinh tế hàng hoá thị tr•ờng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nh• vậy các làng nghề thủ công truyền thống với nhiều sản phẩm thủ công mĩ nghệ không chỉ là những sản phẩm phục vụ cho đời sống sinh hoạt của ng•ời dân mà với bề dày lịch sử đ•ợc l•u truyền qua biết bao thế hệ và đ•ợc gìn giữ cho tới tận hôm nay thì các làng nghề luôn mang trong mình những giá trị lịch sử to lớn. Và cũng chính vì vậy các làng nghề truyền thống đã trở thành một tài nguyên vô cùng hấp dẫn đối với hoạt động du lịch nên ngày nay thế hệ trẻ cần coi văn hoá làng nghề truyền thống là một vật báu gia truyền của tổ tiên cần đ•ợc gìn giữ bảo tồn và phát triển. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 14 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 1.3. Du lịch làng nghề truyền thống. Du Lịch làng nghề truyền thống thuộc loại hình du lịch văn hóa - tìm về với cội nguồn nh•ng nhìn chung khái niệm du lịch làng nghề thủ công vẫn còn khá mới mẻ ở n•ớc ta đi. Do vậy khi xem xét khái niệm du lịch làng nghề truyền thống, tr•ớc tiên ta đi từ khái niệm du lịch văn hóa, Theo Tiến Sĩ Trần Nhạn trong: (du lịch và kinh doanh du lịch ) “thì du lịch văn hoá là loại hình du lịch mà du khách muốn thẩm nhận bề dày lịch sử, di tích văn hoá, những phong tục tập quán còn hiện diện bao gồm hệ thống đình, chùa, nhà chùa , lễ hội, các phong tục tập quán về ăn, ở, mặc, giao tiếp" Ngoài ra còn nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch văn hoá nh• trong giáo trình “Quy hoạch du lịch” của Bùi Thị Hải Yến thì: du lịch văn hoá là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống. Đối với làng nghề truyền thống thì đó chính là phần văn hóa phi vật thể vì đó là nơi chứa đựng kho tàng kinh nghiệm kĩ thuật, những bí quyết quý báu gia truyền của một dòng tộc về cách thức làm, nguyên liệu, kĩ thuật và quy trình đến việc tạo ra một sản phẩm thủ công truyền thống. Và nếu nhận thức và tìm hiểu một cách sâu sắc hơn thì sản phẩm thủ công truyền thống còn chứa đựng những giá trị văn hoá vật thể khác nh•: các di tích lịch sử, đền, chùa có liên quan trực tiếp đến các làng nghề, các sản phẩm thủ công truyền thống Nh• vậy các làng nghề truyền thống đã trở thành một tài nguyên quý giá, trở thành những nét văn hoá đặc sắc cho từng làng quê Việt Nam x•a và nay. Và để giữ gìn đ•ợc nét văn hoá truyền thống của mỗi làng nghề thì sản phẩm làm ra phải có giá trị văn hoá, lịch sử để cuốn hút du khách đến thăm quan. Khách du lịch đến đây chính là để tìm các giá trị văn hóa đó. Vì vậy mà du lịch làng nghề truyền thống đ•ợc xếp vào loại hình du lịch văn hoá. Từ đó du lịch làng nghề truyền thống đ•ợc định nghĩa như sau: “du lịch làng nghề truyền thống là loại hình du lịch văn hóa mà qua đó du khách đ•ợc thẩm nhận các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể có liên quan mật thiết đến một làng nghề cổ truyền của một dân tộc nào đó” Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 15 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 1.4. Vai trò của du lịch trong phát triển các làng nghề truyền thống Hoạt động du lịch đ•ợc tổ chức tại các làng nghề góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ khôi phục và phát triển các làng nghề. Và nó có vai trò quan trọng trong việc phát triển các làng nghề thủ công, cụ thể nh• sau : - Tạo thêm công ăn việc làm cho ng•ời dân địa ph•ơng tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân đem lại lợi ích kinh tế cho ng•ời dân trong làng. - Tăng doanh thu và doanh số bán sản phẩm thủ công truyền thống trong các làng nghề. - Hoạt động du lịch góp phần khôi phục, phát triển và tạo cơ hội đầu t• cho các làng nghề truyền thống. - Thông qua việc mua bán sản phẩm của du khách quốc tế khi đến thăm các làng nghề đã tạo cơ hội xuất khẩu các sản phẩm thủ công truyền thống mà không phải đóng thuế. - Tạo cơ hội giao l•u văn hoá bản địa và văn hoá của khách du lịch n•ớc ngoài. 1.5. Vai trò của làng nghề truyền thống trong phát triển du lịch Các làng nghề truyền thống với nhiều sản phẩm thủ công mĩ nghệ luôn là sản phẩm có sức hút lớn đối với du khách. Làng nghề truyền thống là cả một môi tr•ờng văn hóa - kinh tế - xã hội và công nghiệp truyền thống lâu đời. Nó bảo l•u những tinh hoa nghệ thuật và kĩ thuật truyền từ đời này sang đời khác đúc kết ở nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa. Môi tr•ờng văn hóa là làng quê với cây đa, bến n•ớc, sân đình, các hoạt động lễ hội, phong tục tập quán và nhiều nếp sống mang đậm nét dân gian. Phong cảnh làng nghề cùng với nhiều giá trị chứa đựng bên trong làng nghề truyền thống sẽ là điểm du lịch lí t•ởng cho du khách, đặc biệt là du khách quốc tế đến thăm quan tìm hiểu và mua sắm tại các làng nghề. Khách du lịch đến với các điểm du lịch làng nghề truyền thống còn mong muốn chiêm ng•ỡng, mua sắm các sản phẩm thủ công làm vật kỉ niệm trong chuyến đi du lịch của mình. Làng nghề truyền thống là nơi sản xuất ra nhiều sản phẩm thủ công mĩ nghệ độc đáo, có giá trị nghệ thuật cao, tiêu biểu cho cả một Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 16 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng dân tộc, địa ph•ơng mình. Và nhu cầu mua sắm của du khách là không nhỏ vì vậy công nghệ thông tin phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu tinh tế và đa dạng đó. Nh• vậy du lịch và du lịch làng nghề có mối quan hệ tác động t•ơng hỗ lẫn nhau, là điều kiện thúc đẩy nhau cùng tồn tại và phát triển. Nh•ng nó là sự tác động của hai mặt. Bên cạnh những lợi ích những điều kiện thuân lợi thì cũng nảy sinh nhiều khó khăn bất cập. Đúng là hoạt động du lịch mang lại lợi ích kinh tế không nhỏ nh•ng chính lí do này thì không ít các mặt hàng truyền thống đ•ợc sản xuất một cách cẩu thả kém chất l•ợng và điều quan trọng là làm mất giá trị văn hóa. Vì nếu chạy theo số l•ợng để đáp ứng nhu cầu mua của du khách thì làm ẩu, kém chất l•ợng làm méo mó giá trị chân thực của truyền thống, làm sai lệch hình ảnh của nét văn hóa bản địa. Chính vì vậy việc gìn giữ những giá trị văn hoá truyền thống, nhiều nét văn hóa độc đáo tinh tế của sản phẩm là vấn đề không đơn giản. 1.6. Đánh giá tổng hợp tiềm năng phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Hải D•ơng 1.6.1. Các chỉ tiêu chung đánh giá các điểm du lịch làng nghề. 1.6.1.1. Độ hấp dẫn. Độ hấp dẫn của khách du lịch là điểm du lịch làng nghề, là yếu tố tổng hợp và th•ờng xác định bằng vẻ đẹp của phong cảnh, số hiện t•ợng di tích, khoảng thời gian hình thành làng nghề, quan trọng nhất là tính đặc sắc và độc đáo của các sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống, có thể chia làm 4 mức sau: - Rất hấp dẫn: làng nghề có phong cảnh đẹp, đa dạng, có lịch sử hình thành trên 500 năm, có nhiều hiện t•ợng di tích và một vài hiện t•ợng di tích độc đáo đ•ợc xếp hạng quốc gia. Sản phẩm thủ công đặc sắc độc đáo có tính chất tiêu biểu cho nghệ thuật dân tộc của địa ph•ơng; có thể kết hợp phát triển trên hai loại hình du lịch. - Khá hấp dẫn: làng nghề có phong cảnh đẹp, đa dạng, có lịch sử hình thành trên 500 năm, có nhiều hiện t•ợng di tích. Sản phẩm thủ công độc đáo, có tính chất tiêu biểu cho nền nghệ thuật của địa ph•ơng; có thể kết hợp phát triển hai loại hình du lịch. - Trung bình: làng nghề có phong cảnh đẹp, có lịch sử hình thành d•ới 500 Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 17 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng năm, có nhiều hiện t•ợng di tích. Sản phẩm thủ công khá đặc sắc độc đáo, có tính chất tiêu biểu; có thể kết hợp phát triển trên hai loại hình du lịch. - Kém: phong cảnh đơn điệu, có một vài hiện t•ợng di tích, sản phẩm kém đặc sắc; có thể kết hợp phát triển từ 1 - 2 loại hình du lịch. 1.6.1.2.Thời gian hoạt động du lịch. Thời gian hoạt động du lịch đ•ợc xác định bởi số thời gian thuận lợi nhất cho việc triển khai các hoạt động du lịch. Thời gian hoạt động du lịch quyết định tính chất th•ờng xuyên hay mùa vụ của hoạt động du lịch, từ đó có liên quan trực tiếp đến ph•ơng thức khai thác, đầu t•, kinh doanh phục vụ tại điểm du lịch. Có thể chia làm 4 mức sau: - Rất dài: có trên 200 ngày trong năm có thể triển khai tốt hoạt động du lịch và trên 180 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp nhất. - Khá dài: có 150 - 200 ngày trong năm có thể triển khai tốt hoạt động du lịch và 120 - 180 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp nhất. - Trung bình: có 100 - 120 ngày trong năm có thể triển khai tốt hoạt động du lịch và 90 - 120 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp nhất. - Ngắn: Chỉ d•ới 100 ngày trong năm có thể triển khai tốt hoạt động du lịch và d•ới 90 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp. 1.6.1.3. Mức độ phá hủy của các thành phần tự nhiên tại điểm du lịch. Mức độ phá huỷ của các thành phần tự nhiên tại điểm du lịch là nói tới khả năng bền vững của các thành phần và bộ phận tự nhiên tr•ớc áp lực của hoạt động du lịch, của khách du lịch và các đối t•ợng khác nh• (thiên tai ) có thể chia làm 4 mức sau: - Rất bền vững: không có thành phần hay bộ phận tự nhiên nào bị phá huỷ, nếu có thì ở mức độ không đáng kể, hoạt động du lịch diễn ra liên tục. - Khá bền vững: có từ 1 - 2 thành phần hay bộ phận tự nhiên bị phá hoại ở mức độ nhẹ, có khả năng tự phục hồi, hoạt động du lịch diễn ra th•ờng xuyên. - Trung bình: có từ 1 - 2 thành phần hay bộ phận tự nhiên bị phá hoại đáng kể, phải có sự phục hồi của con ng•ời mới nhanh đ•ợc, hoạt động du lịch có thể bị hạn chế. - Kém bền vững: có từ 1 - 2 thành phần hay bộ phận tự nhiên bị phá hoại Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 18 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng nặng, phải có sự phục hồi của con ng•ời, hoạt động du lịch bị gián đoạn. 1.6.1.4. Vị trí của điểm du lịch. Vị trí của điểm du lịch với nơi cung cấp nguồn khách du lịch chủ yếu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc triển khai hoạt động du lịch ở đó. Có thể chia làm 4 mức sau: - Rất thích hợp: khoảng cách d•ới 40 km, thời gian đi đ•ờng nhỏ hơn 1 giờ, có thể đi lại bằng 2 - 3 loại ph•ơng tiện thông dụng. - Khá thích hợp: khoảng cách từ 40 - 60 km, thời gian đi đ•ờng khoảng 1 - 2 giờ, có thể đi lại bằng 2 - 3 loại ph•ơng tiện thông dụng. - Trung bình: Khoảng cách 60 - 80km, thời gian đi đ•ờng khoảng 2 giờ, có thể đi lại bằng 1 - 2 ph•ơng tiện. - Kém: Khoảng cách trên 80 km, thời gian đi đ•ờng là 3 giờ, có thể đi lại bằng một loại ph•ơng tiện. 1.6.1.5. Cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật là những yếu tố quan trọng trong kinh doanh du lịch và đ•ợc quan tâm hàng đầu vì khả năng sinh lợi lớn với thời gian quay vòng vốn ngắn. Cơ sở hạ tầng nh• hệ thống đ•ờng giao thông tới các làng nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nh• khu cơ sở l•u trú, ăn uống, khu vui chơi giải trí, các cửa hàng tr•ng bày và bán sản phẩm. Nó có ý nghĩa quyết định đến hoạt động du lịch, thiếu nó thì hoạt động du lịch không thể tiến hành thậm chí phải đình chỉ hoặc nếu có thể triển khai thì sẽ có những tác động tiêu cực, làm ph•ơng hại đến độ bền vững của môi tr•ờng tự nhiên. Nơi nào ch•a xây dựng đuợc thì nơi đó dù có điều kiện tài nguyên du lịch thuận lợi đến mấy cũng vẫn chỉ tồn tại ở dạng tiềm năng, có thể chia làm 4 mức sau: - Rất tốt: có sơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng du lịch đồng bộ, đủ tiện nghi đạt tiêu chuẩn quốc tế. - Khá tốt: có sơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng du lịch t•ơng đối đầy đủ, tiện nghi đạt tiêu chuẩn quốc gia. - Trung bình: có đ•ợc một số cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật du lịch nh•ng ch•a đồng bộ, ch•a đủ tiện nghi. - Kém: còn thiếu nhiều cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, số đã có Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 19 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng thì đã xuống cấp và có tính chất tạm thời. 1.6.1.6 . Hiệu quả kinh tế du lịch. Đối với một điểm du lịch, để xác định hiệu quả kinh tế du lịch của nó trong tổng thể phát triển của vùng th•ờng phải đ•a ra những tiêu chuẩn định l•ợng về nhiều mặt. Những tiêu chuẩn thì nhiều song có thể căn cứ vào hai nhóm chỉ tiêu: - Dựa vào lợi nhuận thu đ•ợc hàng năm tại các làng nghề. - Dựa vào số l•ợng khách đến hàng năm tại điểm du lịch làng nghề truyền thống, bao gồm tổng l•ợng khách và khách quốc tế. Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tế hoạt động du lịch tại các điểm du lịch làng nghề truyền thống Hải D•ơng, có thể chia làm 4 mục tiêu cụ thể sau: - Hiệu quả kinh tế rất cao. + Có tổng số l•ợt khách trên 4000 l•ợt / năm. + Thu nhập từ hoạt động du lịch làng nghề đạt trên 400 triệu đồng một / năm. - Hiệu quả kinh tế cao. + Có tổng số l•ợt khách trên 3000 l•ợt khách và d•ới 4000 l•ợt khách / năm. + Thu nhâp từ hoạt động du lịch làng nghề đạt trên 250 triệu đồng và d•ới 400 triệu đồng / năm. - Hiệu quả kinh tế trung bình. + Có tổng số l•ợt khách trên 1000 l•ợt khách và d•ới 3000 l•ợt khách / năm. + Thu nhập từ hoạt động du lịch làng nghề đạt 50 triệu đồng / năm và d•ới 250 triệu đồng / năm. - Hiệu quả kinh tế kém. + Có tổng số l•ợt khách d•ới 1000 l•ợt / năm. + Thu nhập từ hoạt động du lịch đạt d•ới 50 triệu đồng một năm. Thông qua 7 chỉ tiêu trên để phân định mức độ tầm quan trọng của các điểm du lịch làng nghề truyền thống có trên lãnh thổ từ đó để đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tại các làng nghề, đề ra định h•ớng, quy hoạch cụ thể phát triển du lịch làng nghề. 1.6.2. Thang điểm đánh giá. Đối với mỗi chỉ tiêu cụ thể, căn cứ vào bốn mức độ khác nhau để cho điểm: 4, 3, 2, 1. Mặt khác đối với việc xác định điểm du lịch làng nghề vai trò của mỗi Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 20 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng chỉ tiêu có một ý nghĩa khác nhau. Dựa vào tầm quan trọng của mỗi chỉ tiêu để đặt ra một hệ số thích hợp, bao gồm: - Chỉ tiêu có ý nghĩa rất quan trọng: hệ số 3. - Chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng : hệ số 2. - Chỉ tiêu có ý nghĩa : hệ số 1. Nh• vậy theo mức độ quan trọng của chỉ tiêu có 3 mức điểm. - Những chỉ tiêu rất quan trọng có thang điểm là: 12, 9, 6, 3. - Những chỉ tiêu quan trọng có thang điểm là : 8, 6, 4, 2. - Những chỉ tiêu có ý nghĩa : 4, 3, 2, 1. - Những chỉ tiêu đ•ợc xác định có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xác định điểm du lịch làng nghề có hệ số 3 gồm: + Độ hấp dẫn. + Thời gian hoạt động du lịch. + Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật. + Hiệu quả kinh tế của điểm du lịch. - Những chỉ tiêu xác định có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định điểm du lịch làng nghề có hệ số 2 gồm: + Sức chứa của khách du lịch. + Vị trí của điểm du lịch. - Chỉ tiêu có ý nghĩa đối với việc xác định điểm du lịch làng nghề là độ phá huỷ của các thành phần tự nhiên tại điểm du lịch. Điểm đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu theo 4 mức độ và hệ số của nó đ•ợc thể hiện nh• sau: Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 21 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Bảng 1: Điểm đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu. Thang điểm. Khá Rất Trung STT thuận Kém thuận lợi bình Nội dung chỉ tiêu lợi 1 Độ hấp dẫn khách du lịch 12 9 6 3 2 Thời gian hoạt động 12 9 6 3 3 Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật 12 9 6 3 4 Hiệu quả kinh tế du lịch 12 9 6 3 5 Sức chứa của khách du lịch 8 6 4 2 6 Vị trí của điểm du lịch 8 6 4 2 7 Độ phá huỷ của các thành phần tự 4 3 2 1 nhiên tại điểm du lịch 8 Tích số 5308416 708588 41472 324. Qua bảng số liệu ta thấy tích số điểm đã khẳng định rằng sự phân hóa của các điểm du lịch đ•ợc thể hiện theo mức độ thang điểm. Bảng 2: Sự phân hóa các mức điểm khác nhau. Chiếm tỷ trọng % so với STT Mức xác định Số điểm số điểm tối đa 1 Rất quan trọng 708589 – 5308416 13% -100% 2 Khá quan trọng 41473 – 708588 8% -12% 3 Trung bình 325 – 41472 0,06 – 7% 4 Kém quan trọng < 324 < 0,005% Đối với mỗi điểm du lịch làng nghề, việc xác định các chỉ tiêu dựa theo đơn vị hành chính làng xã để căn cứ và tính toán. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 22 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 1.7. Tiểu kết. Làng nghề truyền thống là tài nguyên nhân văn vô cùng quý giá. Các điểm du lịch làng nghề tạo cho du lịch Việt Nam một nét độc đáo mới, làm phong phú thêm các ch•ơng trình du lịch và mang lại hiệu qủa cao về mọi mặt không chỉ trong hoạt động kinh doanh du lịch và trên sơ sở những lí luận chuyên về làng nghề truyền thống và du lịch làng nghề truyền thống và vai trò của du lịch với sự phát triển của các làng nghề và ng•ợc lại. Ta nhận thấy tầm quan trọng của du lịch đối với việc giữ gìn bảo tồn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống cũng nh• mối quan hệ chặt chẽ giữa làng nghề, văn hóa làng nghề với du lịch làng nghề. Du lịch làng nghề truyền thống và du lịch cũng đang trên đà phát triển và hứa hẹn trong một t•ơng lai không xa, du lịch Hải D•ơng sẽ phát triển mạnh mẽ. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 23 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Ch•ơng 2: Tiềm năng phát triển du lịch làng nghề tỉnh Hải D•ơng 2.1. Tổng quát về tỉnh Hải D•ơng. 2.1.1. Vị trí địa lí. Hải D•ơng, tiếp giáp với thủ đô, là tỉnh nằm ở trung tâm Đồng Bằng Sông Hồng với diện tích tự nhiên sấp xỉ 1.647,5 km, dân số năm 2008 là 1.723.319 ng•ời, với mật độ dân số 1.044,26 ng•ời / km2 toàn tỉnh gồm có 11 huyện và một thành phố Hải D•ơng. Tỉnh Hải D•ơng nằm trong toạ độ địa lí từ 20 030’ Bắc đến 21033’ Bắc , 1060 3’ Đông đến 106o 36’ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh , Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh Phía Đông giáp thành phố Hải D•ơng Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình Phía Tây giáp tỉnh H•ng yên Hải D•ơng nằm trung tâm vùng du lịch Bắc Bộ, trong tam giác động lực tăng tr•ởng du lịch Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh dù đi theo đ•ờng ôtô hay đ•ờng sắt, đ•ờng sông đều đi qua tỉnh Hải D•ơng. Nh• vậy có thể thấy đ•ợc tầm quan trọng về vị trí về đ•ờng giao thông của tỉnh với trung tâm du lịch Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh . Đ•ờng quốc lộ số 5 và tuyến đ•ờng xe lửa nối Hà Nội với cảng Hải Phòng chạy suốt tỉnh. Trong đó thành phố Hải D•ơng - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, kinh tế - chính trị của tỉnh nằm trên trục đ•ờng quốc lộ 5 cách Hải Phòng 45km về phía Đông, cách Hà Nội 57km về phía Tây và cách thành phố Hạ Long 80km. Vì vậy đây là điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa cũng nh• vận chuyển khách du lịch. Đ•ờng quốc lộ số 18 nối Hà Nội - Bắc Ninh - Hạ Long cũng đi qua địa phận tỉnh Hải D•ơng với chiều dài là 20km đặc biệt là qua các khu di tích danh thắng của tỉnh Bắc Ninh và Côn Sơn - Kiếp Bạc. Do đó thuận lợi cho việc xây dựng những tuyến điểm du lịch giữa hai tỉnh. Hải D•ơng cũng nằm trong hệ thống giao thông đ•ờng thuỷ chính của vùng châu thổ đặc biệt là hệ thống sông Thái Bình có điểm gặp sông Đuống ở Phả Lại, Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 24 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho du khách muốn thăm quan bằng đ•ờng sông. Du khách có thể từ Hà Nội đi ca nô theo đ•ờng sông Đuống lên Phả Lại ghé thăm Côn Sơn Kiếp Bạc, rồi theo sông Thái Bình, sông Kim Môn đến với Kính Chủ (Nam thiên đệ lục động) - Đền Cao hay xuôi theo dòng Kinh Thầy tới khu Nhị Chiểu thăm hệ thống hang động, chùa Chiểu, từ Nhị Chiểu bằng đ•ờng thuỷ du khách có thể đến với vịnh Hạ Long, một di sản thiên nhiên nổi tiếng của thế giới. Đánh Giá: Với những thuận lợi về vị trí của tỉnh - Hải D•ơng có nhiều điều kiện cho du lịch phát triển. 2.1.2. Lịch sử hình thành. Hải D•ơng là một vùng đất cổ, lịch sử ngàn năm của dân tộc đã để lại cho mảnh đất này một tài sản vô cùng quý giá. Theo kết quả nghiên cứu nhiều di chỉ khảo cổ trên đất Hải D•ơng từ thời kì đồ đá, trên vùng đất này đã có con ng•ời sinh sống, qua các cuộc khai quật ở Kinh Thầy (Kim Môn) ng•ời ta đã tìm thấy nhiều di vật cách đây 3000 - 4000 năm ở Tứ Thông, Ngọc Uyên, Đồng Mùa (Thành Phố Hải D•ơng) cũng tìm thấy mộ táng trong đó cũng có nhiều di vật tuỳ táng bằng gốm từ thời Hùng V•ơng. Năm 1965 tìm đ•ợc trống đồng ở làng Hữu Chung (Tứ Kì có niên đại cách ngày nay khoảng 2500 năm). Ngành khảo cổ học còn tìm thấy Ngọc Lặc (Tứ Kì) và ở Nam Sách nhiều mộ táng các quan lại ng•ời Việt và ng•ời Hán thời đầu công nguyên có chôn theo vật tuỳ táng nh•: vò, nậm r•ợu, cối giã trầu, rùi, cung, nỏ, dao, kiếm, khuôn đúc đồng bằng sành sứ, sắt và đồng. Nh• vậy, đời sống tinh thần, đời sống vật chất của c• dân Việt cổ sống trên vùng đất này cũng khá lâu đời. Vì tiếp giáp với thủ đô, ngày x•a mảnh đất này đã mang trong mình nhiều yếu tố ảnh h•ởng tích cực của văn hóa Thăng Long hội tụ trong mình. Đời sống vật chất và tinh thần phong phú. Tiếp giáp từ Kinh Đô Thăng Long (x•a) kéo dài tới bờ biển Đông (x•a kia có biển, núi, sông) trong suốt chiều dài lịch sử. Từ khi dựng n•ớc đến nay Hải D•ơng đã có nhiều tên gọi khác nhau: - Thời Hùng V•ơng thuộc bộ D•ơng Tuyên, thời chống phong kiến phía bắc lần I là huyện An Định, Hồng Châu thời Khúc Thừa Dụ (906). - Thời kì Lý Trần có tên là Nam Sách lộ, Hồng lộ. - Thời Lê có tên là Thừa Tuyên Nam Sách, năm Quang Thuận thứ 10 (1469) Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 25 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng thời vua Lê Thánh Tông đổi thành thừa tuyên Hải D•ơng. Cuối đời Lê lại đổi thành sử Hải D•ơng. - Thời Nguyễn đời vua Minh Mạng, năm 1831 tỉnh Hải D•ơng đựơc thành lập (còn gọi là tỉnh Đông) gồm 3 phủ với 17 huyện. Lúc mới thành lập Hải D•ơng là một tỉnh rộng lớn bao gồm từ Bình Giang đến Thuỷ Nguyên. Đến thời vua Đồng Khánh (1888) thì tách dần một số xã của huyện Thuỷ Nguyên, Tiên Lãng, khỏi tỉnh Hải D•ơng để lập tỉnh Hải Phòng. - Thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (nay là n•ớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà), năm 1952 huyện Vĩnh Bảo nhập về Kiến An, năm 1960 huyện Đông Triều nhập vê Hồng Quảng. Do đó từ năm 1960 trở đi, Hải D•ơng có 11 huyện và 1 thị xã. - Tháng 3 năm 1968, tỉnh Hải D•ơng hợp nhất với tỉnh H•ng Yên thành tỉnh Hải H•ng gồm 20 huyện và 2 thị xã, thủ phủ đóng tại thị xã Hải D•ơng. Năm 1997, Hải H•ng lại chia thành hai tỉnh Hải D•ơng và H•ng Yên. Tỉnh Hải D•ơng hiện nay có một thành phố (thành phố Hải D•ơng) và 11 huyện : Chí Linh, Nam Sách, Thanh Hà, Kim Môn, Kim Thành, Gia Lộc, Tứ Kì, Cẩm Giàng, Bình Giang, Thanh Miện, Ninh Giang. 2.1.3. Dân số và nguồn nhân lực. Hải D•ơng là một tỉnh đông dân c• ở đồng bằng sông Hồng. Năm 2008 Hải D•ơng có 1.723.319 ng•ời, với mật độ dân số trung bình là 1.044,26 ng•ời / km2. Trong đó dân nông thôn chiếm khoảng 86%. Dự Kiến đến năm 2010 Hải D•ơng có 1,83 triệu ng•ời với 1,1 triệu lao động. Hải D•ơng có một lực l•ợng lao động dồi dào, số ng•ời trong độ tuổi lao động năm 2004 có gần 1 triệu lao động, chiếm 58,9% dân số trong tỉnh, lao động làm nông nghiệp chiếm 83%, các ngành khác chỉ chiếm 17%. Trình độ dân trí và tinh thần lao động ngày càng đ•ợc nâng cao. Hải D•ơng đã phổ cập giáo dục tiểu học và đang từng b•ớc tiến tới phổ cập giáo dục phổ thông trung học cơ sở, số ng•ời đ•ợc đào tạo ngày càng cao trong đó tỉ lệ lao động qua đào tạo chiếm gần 20%, lao động phổ thông có trình độ văn hoá cấp 3 chiếm gần 65% đây có thể coi là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong đó có ngành du lịch. Với lực l•ợng lao động đông đảo có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 26 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng nghiệp qua nhiều đời đặc biệt có kinh nghiệm sản xuất ra các sản phẩm khá hấp dẫn du khách nh•: vải thiều và những nông sản nhiệt đới khác. Chế biến các món ăn đặc sản nh• bánh gai, bánh đậu xanh và nhiều sản phẩm thủ công truyền thống. Đặt chân lên vùng đất này, ta sẽ có dịp thăm rất nhiều làng nghề và những sản phẩm thủ công tinh xảo có giá trị nghệ thuật cao nhất là làng gốm Chu Đậu. Bên cạnh những thuận lợi về vị trí địa lý và những điển cố về lịch sử hình thành và những con số về con ng•ời và nguồn nhân lực của tỉnh là những tiềm năng về nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch. Và hai nguồn tài nguyên nổi bật là nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nguồn tài nguyên du lịch nhân văn. Tài nguyên du lịch tự nhiên. - Địa hình . Địa hình của Hải D•ơng đ•ợc chia làm 2 phần rõ rệt Vùng đồng bằng có diện tích 1466,3 km2 chiếm 89% diện tích đất tự nhiên của tỉnh do phù sa tỉnh Thái Bình bồi đắp. Địa hình t•ơng đối bằng phẳng, đơn điệu đất đai màu mỡ, tạo nên bức tranh thuỷ mặc, trữ tình. Đây là vùng đất định c• sớm nên đã tạo ra nhiều công trình kiến trúc: đình, chùa, đền, miếu và cũng là nơi cung cấp nguồn cung cấp l•ơng thực phẩm, những món ăn đặc sản phục vụ nhu cầu ăn uống của du khách. Vùng đồi núi thấp, có diện tích 181,22 km2, chiếm 11% diện tích đất tự nhiên của tỉnh thuộc hai huyện Chí Linh và Kim Môn. Đây là khu vực địa hình đ•ợc hình thành trên miền núi tái sinh, có nền địa chất trầm tính trung sinh. Trong vận động kiến tạo đ•ợc nâng lên với c•ờng độ trung bình và yếu. H•ớng núi chạy dọc theo h•ớng Tây Bắc Đông Nam, những đỉnh núi cao trên 50m còn phủ đầy rừng. Các vùng có dạng địa hình đồi núi nh•: vùng đồi núi Chí Linh cao ở phía Bắc thấp dần ở phía Nam, vùng đồi núi Côn Sơn Kiếp Bạc; dãy núi Yên Phụ (Kim Môn) có h•ớng Tây Bắc Đông Nam, với chiều dài 14km, chạy gần song song với quốc lộ số 5. Ngoài ra còn có dạng địa hình kart, dạng địa hình này nằm trong địa phận 5 xã: Hoành Sơn, Duy Tân, Tân Dân, Phú Tứ, Minh Tân thuộc khu Nhị Chiểu và ở dãy núi D•ơng Nham thuộc xã Phạm Mệnh huyện Kim Môn. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 27 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng - Khí hậu: Hải D•ơng là tỉnh mang đầy đủ những đặc thù của khí hậu nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm, m•a nhiều, nhiệt độ trung bình 230c, độ ẩm t•ơng đối từ 15% - 80%, khí hậu chia thành 4 mùa rõ nét xuân hạ thu đông. Khí hậu Hải D•ơng có tiềm năng nhiệt đới ẩm lớn. Hàng năm lãnh thổ Hải D•ơng nhận đ•ợc l•ợng nhiệt lớn từ mặt trời, năng l•ợng bức xạ nhiệt tổng cộng v•ợt quá 100k cal / cm2/ năm, cán cân bức xạ v•ợt quá 70k cal / cm2/ năm, số giờ nắng đạt 1600 - 1800 giờ/ năm, nhiệt độ trung bình là 23,30c, có 4 tháng nhiệt độ trung bình trên 200c, tổng nhiệt độ hoạt động cả năm là 85000c. Khí hậu Hải D•ơng khá ẩm •ớt, l•ợng m•a dồi dào, trung bình năm từ 1400- 1700, có 6 tháng l•ợng m•a trên 100m và chỉ có 2 tháng m•a xấp xỉ 20mm. - Thuỷ Văn: hệ thống sông ngòi khá dày đặc bao gồm hệ thống sông Thái Bình, sông Luộc và hệ thống các sông thuộc trục Bắc H•ng Hải, có khả năng bồi đắp phù sa lớn cho đồng ruộng làng quê ven sông. Bên cạnh đó hệ thống sông ngòi dày đặc cũng là những yếu tố giao thông thông suốt tạo điều kiện tối đa cho việc giao l•u văn hoá vào loại bậc nhất trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Nguồn n•ớc ngầm phong phú, hiện đang đ•ợc khai thác ở độ sâu trung bình 250 - 350 m đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn n•ớc sạch vệ sinh cho hoạt động của nhân dân đặc biệt cho các hoạt động du lịch tại các điểm du lịch trong đó có cả các điểm du lịch làng nghề. Tài nguyên du lịch nhân văn. Các yếu tố tự nhiên kết hợp với các di tích lịch sử văn hóa của Hải D•ơng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, thể thao, nghỉ d•ỡng. Bên cạnh những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, Hải D•ơng còn là tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú và đa dạng cùng hệ thống các di tích lịch sử đã đ•ợc xếp hạng (113 di tích) bao gồm đình, đền, miếu, chùa, phủ với những nét kiến trúc độc đáo, có sự giao thoa của nền kiến trúc cổ với kiến trúc hiện đại gắn liền với tên tuổi của Trần H•ng Đạo, Nguyễn Trãi, Chu Văn An Hải D•ơng là tỉnh nằm ở phía Đông kinh thành Thăng Long nên việc giao l•u kinh tế văn hóa rất thuận lợi. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, vùng đất này đã l•u giữ trong mình nguồn tài sản nhân văn quý giá. Theo số liệu thống kê của bảo tàng Hải D•ơng thì có hơn 1098 di tích ở Hải Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 28 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng D•ơng đ•ợc kiểm kê, đăng ký bảo vệ theo quy định của pháp lệnh trong đó 289 ngôi đình, 448 ngôi chùa, 76 ngôi đền, 72 miếu, 28 nghè, 50 nhà thờ họ, 9 nhà thờ công giáo, hàng trăm di tích cách mạng kháng chiến, 14 di tích khảo cổ học và hàng chục di tích là danh lam thắng cảnh. Hải D•ơng cũng là tỉnh có nhiều di tích đ•ợc xếp hạng nhiều trong cả n•ớc. Tính đến hết năm 2003 Hải D•ơng có 125 di tích và cụm di tích đ•ợc xếp hạng quốc gia. Di tích lịch sử văn hóa là tài sản văn hóa quý giá của mỗi địa ph•ơng, mỗi vùng đất n•ớc, của nhân loại. Với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam đồng thời phát huy những giá trị văn hóa cho ông cha ta để lại ng•ời Hải D•ơng cũng có ý thức trong việc bảo vệ tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá. Trải qua các cuộc đấu tranh, thiên nhiên tàn phá phần lớn các di tích đều bị xuống cấp, nhiều di tích đã bị xuống cấp nghiêm trọng. Nhận rõ tầm quan trọng của sự nghiệp bảo tồn di tích, ngay từ năm 1975 tổ chuyên trách bảo tồn, bảo tàng hàng loạt các di tích đã đ•ợc trùng tu tôn tạo. Kết quả từ năm 1995 đến nay chỉ riêng những di tích đ•ợc cấp bằng xếp hạng quốc gia là 126 di tích, thì đã có 46 di tích đ•ợc Bộ Văn Hóa Thông Tin và 31 di tích đ•ợc tỉnh cấp tiền tu bổ, phục hồi chiếm 61,1% số di tích đ•ợc xếp hạng trên toàn tỉnh. Nhiều di tích bị xuống cấp nghiêm trọng đã đ•ợc phục hồi nh• chùa Thanh Mai, Đền Ph•ợng Hoàng (Chí Linh), Văn miếu Mao Điền (Cẩm Giàng), Chùa Hào Xá (Thanh Hà), có thể nói, công tác bảo tồn tôn tạo ở Hải D•ơng đ•ợc tiến hành khá tốt, góp phần bảo vệ tài nguyên du lịch. Nhiều di tích sau khi đ•ợc tu bổ, tôn tạo đã b•ớc đầu phát huy tác dụng, mỗi năm đón hàng vạn l•ợt khách đến thăm quan, chiêm bái nh•: Côn Sơn, kiếp Bạc, An Phụ, Kính Chủ, Văn miếu Mao Điền. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 29 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Bảng 3: số l•ợng và mật độ di tích ở Hải D•ơng tính đến hết năm 2003. Số di tích Số di Số Mật độ Mật độ di đã xếp tích đặc Huyện- thành Diện tích l•ợng di tích đã TT hạng quốc biệt phố (km2) di tích tích/100 xếp hạng gia đến quan có km2 (100km2) năm 2003 trọng 1 TP Hải D•ơng 36,24 63 173,84 6 16,55 2 Chí Linh 281,09 59 20,09 9 3,2 2 3 Nam Sách 132,8 130 97,89 11 8,28 4 Thanh Hà 158,92 111 69,84 12 7,55 5 Kim Môn 163,5 109 66,66 13 7,95 6 Kim Thành 112,9 55 48,71 6 5,31 7 Gia Lộc 122,2 70 57,28 18 14,73 8 Tứ Kì 168,1 50 29,74 5 2,97 9 Cẩm Giàng 109.3 161 147,30 16 14,63 10 Bình Giang 104.74 125 119,34 12 11,46 11 Thanh Miện 122,33 79 64,57 12 9,8 12 Ninh Giang 135.33 86 63,51 6 4,4 13 Tổng số 1647,52 1098 66,64 126 7,64 (Nguồn bảo tàng Hải D•ơng) Qua bảng số liệu về số l•ợng và mật độ di tích trên toàn tỉnh ta thấy Hải D•ơng là tỉnh có nhiều di tích lịch sử văn hoá thể hiện bề dày về truyền thống văn hóa cũng nh• lịch sử của vùng đất này. Bên cạnh những tài nguyên về văn hoá của tỉnh thì những làng nghề truyền thống với những sản phẩm tinh xảo thể hiện tâm hồn và tài năng của các nghệ nhân ở các làng nghề hay các sinh hoạt cộng đồng, đặc biệt là các lễ hội, các loại hình nghệ thuật đắc sắc hấp dẫn. Tất cả đã tạo cho Hải D•ơng một tiềm năng du lịch phong phú và đa dạng. Đặc biệt các di tích gắn liền với các lễ hội truyền thống dân gian, đó là thế mạnh của tỉnh. Hải D•ơng là tỉnh có nhiều lễ hội truyền thống. Hiện nay theo thống kê của sở Văn Hoá tỉnh thì Hải D•ơng hiện có 566 lễ hội đ•ợc tổ chức trên địa bàn tỉnh, trong đó có hai lễ hội đ•ợc công nhận ở cấp độ quốc gia là lễ hội Côn Sơn Kiếp Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 30 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Bạc và 20 lễ hội cấp tỉnh, còn lại là những lễ hội có quy mô nhỏ ở các làng xã. Lễ hội th•ờng diễn ra vào mùa xuân và mùa thu. Mỗi lễ hội th•ờng gắn liền với tên tuổi của các danh nhân, vị thần, truyền thuyết, một địa danh cụ thể. Quy mô dù nhỏ hay lớn đều có hai phần: phần lễ và phần hội. Lễ hội là một dạng tài nguyên có giá trị phục vụ du lịch rất lớn. Hiện nay Hải D•ơng vẫn còn bảo l•u đ•ợc nhiều lễ hội truyền thống (556 lễ hội) nh• lễ hội Côn Sơn, Kiếp Bạc, lễ hội Đền Quát (Gia Lộc) lễ hội Đình Vạn Ninh (Nam Sách). Ngoài các di tích lịch sử văn hóa, còn có các hệ thống các làng nghề đã xuất hiện từ lâu đời với nhiều sản phẩm thủ công truyền thống tinh xảo có giá trị nghệ thuật cao, tiêu biểu nhất là gốm Chu Đậu. Hải D•ơng còn là nơi bảo l•u nhiều nghệ thuật văn hóa truyền thống tại các lễ hội làng nh• những điệu hát đúm, hát xoan, những trò chơi dân gian nh• múa rối, đánh đu, ném còn. Nền văn hóa Đồng Bằng Sông Hồng đã có tác động rất lớn đến văn nghệ dân gian đặc sắc còn l•u lại trong nhân dân Hải D•ơng: nh• hát chèo, hát tuồng, ở Thạch Lồi, hát đối ở Gia Xuyên (Gia Lộc), hát trống quân ở Tào Khê (Bình Giang), múa rối ở Thanh Hào (Thanh Hà), Lê Lợi (Gia Lộc), Hồng Phong (Ninh Giang). Các yếu tố tự nhiên kết hợp với các di tích lịch sử văn hóa của Hải D•ơng tất cả đã tạo nên nguồn tài nguyên du lịch quý giá đối với sự phát triển lâu dài, bền vững của ngành du lịch tỉnh nhà. 2.2. Tiềm năng, thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Hải D•ơng. 2.2.1. Làng nghề truyền thống tỉnh Hải D•ơng. 2.2.1.1. Giới thiệu các làng nghề truyền thống tỉnh Hải D•ơng. Đặt chân lên vùng đất Hải D•ơng, ta sẽ có dịp đến thăm nhiều làng nghề truyền thống độc đáo. Những con ng•ời Hải D•ơng từng ngày từng giờ không ngừng học tập sáng tạo và xây dựng lên những làng nghề thủ công và sản phẩm của làng nghề ấy rất đa dạng. Từ những làng nghề sản xuất ra những công cụ thiết yếu của cuộc sống cho đến các làng nghề sản xuất ra các sản phẩm tinh xảo, tôn vinh giá trị cuộc sống. Từ các làng nghề đòi hỏi một sức khoẻ tốt, sự lao động cật lực, vất vả đến những nghề t•ởng chừng nh• thật nhàn hạ. Nh•ng tất cả để tạo ra bất cứ một sản phẩm nào cũng đều đòi hỏi một tấm lòng nhiệt huyết, sự tinh tế của trí óc, và sự khéo léo của đôi bàn tay ng•ời thợ. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 31 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Hải D•ơng là vùng đất đ•ợc bồi tụ chủ yếu bởi phù xa hệ thống sông Thái Bình, đất đai màu mỡ, giao thông thuận tiện cả thủy lẫn bộ, cận kề với miền Duyên Hải, tiếp giáp với thủ đô lại chịu ảnh tích cực của nền văn hiến Thăng Long nên đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân rất phong phú. Trên mảnh đất giàu có này đã sớm nảy sinh và tiếp nhận nhiều ngành nghề có giá trị kinh tế và văn hóa cao, hình thành những làng chuyên sâu, tạo ra những mặt hàng độc đáo, đạt năng suất cao, khối l•ợng hàng hoá lớn, thoả mãn nhu cầu thiết yếu của địa ph•ơng và dành cho xuất khẩu, cung cấp cho thủ đô những mặt hàng cao cấp cũng nh• những ng•ời thợ thủ công có tay nghề cao trên nhiều lĩnh vực và tiêu biểu điển hình là các làng nghề. Nam Sách có làng nghề truyền thống Chu Đậu, quê h•ơng của nghề gốm cổ truyền đã một thời rực rỡ trong lịch sử dân tộc. Gốm Chu Đậu có theo đ•ờng sông lên Thăng Long và những thị tr•ờng lớn của Việt Nam. Những sản phẩm gốm hiện nay vẫn còn l•u giữ tại bảo tàng lịch sử Việt Nam, bảo tàng Hải D•ơng và một số bảo tàng trên thế giới. Ngoài ra ở Nam Sách còn có làng Phì Mao hay còn gọi là làng Quao đã bao đời làm nồi cho mọi nhà đun nấu, sản phẩm của họ đã góp phần làm rực rỡ cho chợ thôn quê vùng đồng bằng Bắc Bộ. Nằm trên địa phận thôn D•ơng Nham xã Phạm Mệnh huyện Kinh Môn tỉnh Hải D•ơng, là nơi có nghề chạm khắc đá lâu đời với những sản phẩm phục vụ đời sống sinh hoạt của ng•ời dân nh• các vật dụng gia đình và nhất là các đồ trang trí trong nhà hàng khách sạn nh•: t•ợng đá, hòn non bộ, tranh đá, sập đá, bàn ghế đá và nhiều công trình xây dựng đền chùa và giá trị nhất vẫn là đã khắc hàng vạn tấm bia có nội dung phong phú niên đại chính xác hiện vẫn còn ở hầu khắp các làng xã trong tỉnh. Làng Cậy Bình Giang nổi tiếng với các sản phẩm đồ gốm sứ, từ sứ cây mà chúng ta đã biết tới xây dựng nhà máy sứ Hải D•ơng, hàng năm sản xuất đến hàng triệu sản phẩm khác nhau. Ngành làm vàng bạc châu khê. “Làng châu khê tay vàng tay bạc Cân Bái Dương giữ mực trung bình” Câu ca trên đã đ•a ta về với đất Châu Khê, một ngôi làng thuộc xã Thúc Kháng Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 32 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng huyện Bình Giang - một làng quê trù phú nh•ng vẫn giữ lại nét của một làng quê cổ với những con đ•ờng trải gạch nghiêng với sân đình, giếng n•ớc. Qua nhiều thời kì thợ kim hoàn Châu Khê đã có đóng góp to lớn cho nhu cầu sản xuất vàng, bạc nén và mĩ nghệ vàng bạc, sáng tạo nhiều kĩ thuật tinh xảo và sản phẩm có giá trị kinh tế lớn hiện nay còn đ•ợc l•u giữ trong các bảo tàng, góp phần xây dựng nền văn minh dân tộc. Sản phẩm của thợ kim hoàn Châu Khê đã đáp ứng nhu cầu cho toàn bộ kinh thành Thăng Long và cho cả n•ớc. - Ngành vải lụa có trung tâm nổi tiếng là lụa Liên Ph•ơng làm cho vải bền, đẹp có làng Đan Loan, nhuộm màu, Huê Cầu nhuộm thâm. May vá có làng Phú Khê, xe chỉ thành nén có làng Xuân Nẻo khéo tay. Chiếu hoa, chiếu đậu có các làng, xã của Hà Đông huyện Thanh Hà đảm nhiệm. Những nghề phục vụ cho việc làm đẹp cũng khá phức khá phong phú từ nón Ma Lôi đến nón Mao Điền, từ khăn xếp đến mũ cốt nuồng Ph•ơng Chiểu, Giầy dép da Tam Lâm, l•ợc song đồi mồi Hà Xá, l•ợc bí - Hoạch Trạch. Về xây dựng kiến trúc, kĩ thuật, thợ Cúc Bồ chuyên xây dựng đình chùa, thợ Đông Giao chạm khắc đồ thờ để thợ làng Liêu, làng Kiệt đến sơn son thiếp vàng. Ngành mây, tre, nứa cũng là một mặt hàng khá đa dạng, đây là mặt hàng rẻ tiền nh•ng lợi ích mang lại không nhỏ. Từ cây tre, thợ Bùi Xá tạo thành gi•ờng, chõng bền đẹp. Một số nghề thủ công của Hải D•ơng không chỉ quan trọng đối với đời sống nhân dân địa ph•ơng mà còn giữ vai trò quan trọng trên phạm vi cả n•ớc nh• khắc ván in ở Hồng Lục - Liễu Tràng. Nhiều nghệ nhân của các ngành nghề ra thành thị làm việc, mở cửa hàng, lập phố, ph•ờng đời này qua đời khác rồi trở thành thị dân, điều đó có thể thấy đ•ợc qua các phố ph•ờng Hà Nội. Làng nghề và nghề cổ truyền của Hải D•ơng rất phong phú và đa dạng, nhiều làng nghề đã nổi tiếng khắp trong và ngoài n•ớc: nghề thêu ren - Xuân Nẻo, chạm khắc gỗ Đông Giao, nghề làm bánh đậu xanh, bánh gai. Những sản phẩm của làng nghề đã thể hiện đ•ợc những nét văn hóa nghệ thuật, phong tục tập quán, tâm t• tình cảm của ng•ời dân Hải D•ơng. Do đó rất hấp dẫn du khách đặc biệt là du khách n•ớc ngoài. Chính vì vậy mà ngành du lịch Hải D•ơng cũng đã tiến hành khảo sát 5 làng nghề tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Hải D•ơng để lập tuyến du lịch Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 33 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng làng nghề (điểm nhấn là Chu Đậu) đáp ứng nhu cầu của du khách. Tỉnh cũng đã quy hoạch các điểm du lich trọng tâm: huyện Chí Linh, Kinh Môn, thành phố Hải D•ơng trong đó có tuyến du lịch làng nghề truyền thống. 2.2.2.Tiềm năng và thực trạng phát triển làng nghề, du lịch làng nghề tại 5 làng nghề truyền thống tỉnh Hải D•ơng. 2.2.2.1. Làng gốm Chu Đậu. Giới thiệu chung. Chu Đậu nằm ở tả ngạn sông Thái Bình, thuộc xã Thái Tân huyện Nam Sách, cách Thành phố Hải D•ơng 20 km về phía Đông. Từ Hải D•ơng theo quốc lộ 5 đ•ờng Hải D•ơng - Hải Phòng khoảng 7km đến ga Tiền Trung, rẽ trái vào con đ•ờng 183, theo đ•ờng 183 ta tới thị trấn Nam Sách. Từ đây đi khoảng 5km nữa là tới Chu Đậu, quê h•ơng của làng gốm cổ truyền đã một thời rực rỡ trong lịch sử dân tộc. Hiện nay trong làng vẫn còn bảo l•u gần nh• nguyên vẹn khu di tích khảo cổ học Chu Đậu đ•ợc nhà n•ớc xếp hạng là khu di tích quốc gia (21/1/1992). Vị trí thuận lợi đó tạo điều kiện cho làng gốm Chu Đậu giao l•u phát triển du lịch làng nghề. Chu Đậu theo tiếng Hán là nơi bến đậu, theo các nhà khoa học nơi đây đã từng nghiên cứu, và là nơi diễn ra các hoạt động giao th•ơng tấp nập giữa các vùng về các sản phẩm thủ công, nông nghiệp, trong đó chủ yếu là gốm sứ Chu Đậu thịnh đạt vào thế kỷ XV. Lịch sử hình thành và phát triển. Qua các nguồn t• liệu trong và ngoài n•ớc, xét bề mặt di tích và mặt cắt hố mới khai quật khá ổn định, không có biểu hiện gì về gốm thời Nguyễn và căn cứ diễn biến của tầng văn hóa cùng với những hiện vật thu đ•ợc trong hố khai quật, có thể khẳng định rằng Chu Đậu là một trung tâm sản xuất gốm cao cấp, xuất hiện vào nửa cuối thể kỷ XIV, phát triển rực rỡ vào thế kỉ XV, XVI và tàn lụi vào cuối thế kỷ XVII. Chu Đậu là làng gốm cổ đã bị thất truyền từ lâu, cách đây 20 năm, các nhà khảo cổ học đã từng nghiên cứu chính xác, khu vực này là nơi h•ng thịnh của làng Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 34 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng gốm cổ cách đây chừng 5 thế kỉ sản phẩm cao cấp nh• bát đĩa, các loại ấm chén, âu liễn, l• h•ơng với hình dáng đ•ợc chắt lọc, kế thừa sự thanh thoát của gốm thời lý sự chắc khoẻ của gốm thời Trần. ở quê h•ơng Chu Đậu, nguồn sống chủ yếu của ng•ời dân là sản xuất nông nghiệp và nghề dệt chiếu cổ truyền. Đứng tr•ớc nguy cơ bị thất truyền, con em Chu Đậu mong muốn khôi phục lại làng gốm cổ, tổng công ty th•ơng mại Hà Nội (Haproo) đã đầu t• dự án khôi phục làng nghề Gốm Chu Đậu. Ngày 01/ 10/2001, xí nghiệp gốm Chu Đậu ra đời và cho đến nay đang làm sống dậy tầm cao của gốm Chu Đậu. Xí nghiệp gốm Chu Đậu thời điểm này có trên 200 công nhân. Trong phòng tr•ng bày này các hiện vật gốm Chu Đậu đ•ợc khai quật từ năm 1986, và các mẫu hiện vật đang đ•ợc tr•ng bày tại các bảo tàng trong và ngoài n•ớc và các sản phẩm gốm Chu Đậu hiện nay. Đến thăm quan phòng tr•ng bày ta sẽ có dịp tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của gốm Chu Đậu cũng nh• hiện vật từ thế kỉ tr•ớc. Tổng công ty th•ơng mại Hà Nội và sở Văn Hóa Thông Tin Hải D•ơng đang có kế hoạch khôi phục lại làng nghề gốm Chu Đậu. Hiện nay tại xí nghiệp gốm này đang đào tạo cho con em Chu Đậu, sau này họ sẽ về gia đình, xây dựng lên những hộ sản xuất độc lập, tạo sức sống động cho làng gốm Chu Đậu cổ x•a. Sản phẩm gốm cổ Theo các dấu tích đã khai quật đ•ợc, sản phẩm gốm cổ chủ yếu là bát đĩa gồm nhiều loại, kiểu, màu sắc và hoa văn khác nhau. Đáng l•u ý là các loại bát chân cao, bát có hoa văn khắc chìm nổi theo truyền thống gốm thời Lý Trần, đĩa loại lớn đ•ờng kính miệng từ 35 cm. Cùng với bát đĩa là các loại bình âu, lọ, chậu, chén Đặc biệt là các hộp sứ tròn có nắp. X•ởng gốm cổ chủ yếu có màu xám nhạt, trắng đục, trắng trong, men gốm nhiều màu, sắc độ khác nhau: xanh rêu, trắng ngà, xanh lục, xanh lam, vàng, nâu đậm, ghi đá, trong bóng hoặc rạn đục. Một số hiện vật đ•ợc tráng hai màu men, không kể màu men đ•ợc tráng hoa văn. Hoa văn chủ đạo là hoa sen d•ới nhiều dạng khác nhau. Thứ đến là hoa cúc và hàng chục loại hoa khác nhau, hình động vật có chim cá cách điệu, giữa đáy các hiện vật th•ờng ghi một chữ: phúc, chính, Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 35 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng sĩ. Gốm Chu Đậu đặc biệt chủ yếu là gốm hoa lam đặc biệt tinh xảo từ dáng vẻ, n•ớc men đến màu sắc và họa tiết trang trí. Có đ•ợc những sản phẩm nh• thế là một quy trình kĩ thuật chế tác phức tạp từ khâu chọn đất, xử lý đất, pha chế đất, tạo dáng, tạo hoa văn trang trí, phủ men (tráng men) và nung sản phẩm. Quy trình sản xuất. Công cụ sản xuất giữ vai trò quan trọng, nó quyết định chất l•ợng của sản phẩm đồng thời biểu hiện trình độ kĩ thuật của từng thời kỳ lịch sử. Công cụ sản xuất gồm: con kê, bao nung, ắc và song bàn xoay, làng gốm Chu Đậu đặc biệt chủ yếu là gốm hoa lam cực kỳ tinh xảo từ dáng vẻ, n•ớc men đến màu sắc và hoạ tiết trang trí, có đ•ợc sản phẩm nh• thế là cả một quá trình chế tác phức tạp từ chọn đất đến xử đất, pha chế, tạo dáng, tạo hoa văn trang trí, phủ men (tráng men) và nung sản phẩm. Các công đoạn gồm: Tạo cốt gốm ( x•ơng gốm). + Chọn và xử lý đất: nguyên liệu là cao lanh (đất sét trắng), kĩ thuật xử lí pha chế đất làm gốm ở Chu Đậu x•a nay đều phải dùng hệ thống hệ thống bể chứa, đất đ•ợc ngâm n•ớc khoảng 3 - 4 tháng. D•ới tác động của n•ớc thì đất sét dần bị phân dã gọi là đất đã chín sau đó đ•ợc đánh thật tơi nhuyễn thành thứ dung dịch lỏng rồi qua các công đoạn nh•: lắng, lọc, phơi, ủ. + Tạo dáng: hiện nay ở xí nghiệp gốm Chu Đậu, ng•ời ta chủ yếu dùng khuôn để tạo dáng. Khuôn làm bằng thạch cao, có nhiều loại từ đơn giản đến phức tạp. Muốn tạo khuôn thì phải tạo cốt. Cốt gốm phải giống hệt sản phẩm cần làm hay chính là mẫu sản phẩm. Mẫu phải có kích th•ớc lớn hơn sản phẩm gốm mộc khoảng 15 - 17% theo mức độ co của đất khi đất khô. Trên cốt ấy, ng•ời thợ tạo ra các khuôn 2 lớp (khuôn trong và khuôn ngoài) bằng thạch cao. Đúc sản phẩm gốm mộc (x•ơng gốm ch•a tráng men) khá đơn giản: rót dung dịch đất sét vào khuôn thật đầy, đợi cho hồ đọng thành lớp ở mặt trong khuôn thì đổ phần dung dịch thừa đó ra sau đó tiến hành đổ khuôn. Đổ khuôn xong, thời gian tháo khuôn tuỳ thuộc vào mỗi loại sản phẩm cỡ lớn hay cỡ nhỏ, dày hay mỏng. + Phơi sấy và sửa cốt gốm mộc: cốt gốm rất •ớt, dễ biến dạng sau khi tạo dáng xong nên cần phơi sấy khô sản phẩm. Các sản phẩm đã đ•ợc định hình, tu Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 36 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng sửa hoàn chỉnh, ng•ời thợ tiến hành động tác cắt gọt chỗ thừa, bồi đắp chỗ khuyết, chắp ghép cho các bộ phận của sản phẩm nh•: tai đỉnh, tay v•ợng, vòi ấm, quai tích, chuốt tỉa, các hoa văn trang trí, chuốt n•ớc cho mịn mặt sản phẩm. Trang trí và tráng men + Trang trí: Thợ gốm phải dùng bút lông vẽ trực tiếp lên sản phẩm, công đoạn này đòi hỏi ng•ời thợ phải có tay nghề cao, nét vẽ hài hoà với dáng gốm. + Chế men gốm: men là một bí quyết lớn trong nghề làm gốm, thợ gốm Chu Đậu th•ờng sử dụng 5 màu men cơ bản là: trắng trong (nền), xanh lam (d•ới men), vàng, đỏ, xanh lục. Chất liệu tạo nên men là tro, đất phù sa, bột đá. Nhìn chung men gốm có thể khô hoặc •ớt, thợ Chu Đậu th•ờng sử dụng men •ớt. + Tráng men: ng•ời Chu Đậu th•ờng thực hiện phủ men ngay trên sản phẩm mộc đã phơi khô. Tr•ớc khi tráng men, ng•ời thợ dùng chổi lông phẩy nhẹ bụi làm cho sản phẩm mộc thật sạch, kiểm tra chất l•ợng và chủng loại men, nồng độ men và thời tiết và mức độ khô của x•ơng gốm. Đối với bề mặt cốt gốm cỡ lớn thì ng•ời thợ dội men lên bề mặt, còn với loại nhỏ thì nhúng thật nhanh từ 3 - 5 giây để đảm bảo cho lớp men láng mỏng. + Sửa hàng men: các sản phẩm tráng men đã khô sẽ đ•ợc tu sửa để đ•a vào lò nung, công việc gồm: bôi quệt men cùng loại vào những chỗ khuyết men trên sản phẩm, cạo men ở đáy sản phẩm và ven men ở 2 bên mép chân. Ng•ời thợ đ•a sản phẩm lên bàn xoay, dùng l•ỡi ve rộng để cạo bỏ men thừa. Kết thúc khâu tu chỉnh, sản phẩm mộc đ•ợc xếp đ•a vào lò. Những sản phẩm cần giữ men tráng lòng trong và dáng thì phải dùng con lê (lót giữa hai vật xếp cùng lên nhau). Nung gốm: Để nung gốm phải tiến hành những công việc làm bao nung, chuẩn bị chất đốt, chồng lò và cuối cùng là đốt lò. Khi đốt lò phải tuân theo những nguyên tắc nâng dần nhiệt độ để lò đạt tới nhiệt độ cao nhất. Khi gốm chín phải từ từ hạ nhiệt độ. Điểm mạnh của gốm Chu Đậu là trên hoa văn đã thể hiện đậm đà tâm hồn dân tộc, phản ánh một cách sinh động thiên nhiên và cuộc sống của dân c• vùng châu thổ: hình ng•ời đội nón, áo dài, cành hoa, con cá nhiều sản phẩm đ•ợc trang trí nh• những bức tranh, tuy đã trải qua 4 đến 5 thế kỷ đến nay vẫn còn mới. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 37 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Thực trạng hoạt động và phát triển du lịch làng nghề. Sản phẩm gốm Chu Đậu hiện nay đ•ợc xuất khẩu sang nhiều n•ớc nh•: Nga, Đức, Pháp. Hiện nay đã có cơ sở sản xuất gốm Chu Đậu do tổng công ty Haproximex Sài Gòn đầu t•. Khuôn viên cơ sở sản xuất gốm Chu Đậu gồm phòng tr•ng bày, khu x•ởng sản xuất từ khâu nhào đất đến nung và trang trí. + Hoạt động xuất khẩu. Theo nguồn số liệu số liệu từ xí nghiệp gốm Chu Đậu, trong năm 2005, xuất khẩu gốm Chu Đậu đạt 5 triệu USD, chiếm 15% tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống của tỉnh. + Lao động làng nghề. Chu Đậu không có cơ sở sản xuất t• nhân nào nên hoạt động làng nghề tập trung tại xí nghiệp sản xuất gốm bao gồm 200 lao động trong đó trên 80% là lao động nữ có tuổi đời từ 16 - 25 tuổi. Trên đây chủ yếu là nguồn lao động mới đ•ợc đào tạo, do một hoạ sĩ nghiên cứu và hiểu về sản phẩm gốm Chu Đậu cổ đã dạy và truyền lại mô phỏng theo dáng và hoa văn gốm cổ. + Hoạt động du lịch làng nghề. Xí nghiệp gốm Chu Đậu vừa là nơi sản xuất vừa là nơi tr•ng bày sản phẩm, đón du khách đến thăm quan và mua sắm: Khách du lịch Mỗi ngày Chu Đậu đón khoảng từ 2 - 3 đoàn khách du lịch quốc tế và nội địa. Khách du lịch quốc tế chủ yếu là của tổng công ty Haproximex tổ chức đ•a xuống, ngoài ra còn có bộ phận khách riêng lẻ không theo đoàn. Theo nguồn số liệu lấy từ gốm Chu Đậu, 2005 Chu Đậu đón xấp xỉ 4000 l•ợt khách, trong đó 3420 l•ợt khách nội địa chiếm 70% tổng số l•ợt khách đến với các điểm du lịch làng nghề trong tỉnh; khách du lịch quốc tế 502 l•ợt khách chiếm 11% khách đến với Chu Đậu. Thu nhập du lịch. Nhìn chung thu nhập từ hoạt động du lịch làng nghề truyền thống còn thấp, trung bình mỗi khách du lịch nội địa đến Chu Đậu chi tiêu chủ yếu cho hoạt động mua sắm 200 ngàn đồng, t•ơng đ•ơng 12,5 USD, khách du lịch quốc tế chi tiêu Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 38 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 350 ngàn đồng, t•ơng đ•ơng 20,5 USD. Trên cơ sở đó năm 2005 thu nhập từ hoạt động du lịch đạt 368 triệu đồng (23 nghìn USD). Lao động du lịch. Lao động du lịch làng nghề mỏng so với lao động trực tiếp tham gia sản xuất. Hiện nay tại xí nghiệp sản xuất gốm có 3 thuyết minh viên th•ờng trực đón và h•ớng dẫn khách thăm quan, ngoài ra còn có lao động dịch vụ du lịch. Nh• vậy triển vọng phát triển du lịch làng nghề Chu Đậu là rất lớn. Hiện nay để đẩy mạnh hoạt động du lịch làng nghề, Sở Du Lịch Hải D•ơng đang trong giai đoạn xây dựng và thực thi đề án, quy hoạch phát triển cụ thể nh• đầu t• vốn bảo tồn khôi phục và phát triển du lịch làng nghề truyền thống. Đ•ờng 5B đã và đang đ•ợc mở rộng, rải nhựa để sẵn sàng đón khách. Nghề sản xuất gốm Chu Đậu thất truyền cách đây 2 thế kỉ nh•ng những sản phẩm của làng để lại là không nhỏ. Hiện nay để khai thác th•ơng hiệu Chu Đậu ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và th•ơng mại - du lịch Hải D•ơng đã có dự án khôi phục, phát triển làng nghề gốm Chu Đậu, hiện chỉ có xí nghiệp gốm Chu Đậu - nhà sản xuất duy nhất thuộc công ty sản xuất, đơn vị xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, công ty này đã đ•a ra sản xuất gốm sứ vào các hộ dân bằng cách đầu t• vốn, công nghệ, đào tạo nhân lực, bao tiêu sản phẩm để từng b•ớc vực dậy th•ơng hiệu Chu Đậu. 2.2.2.2 Làng chạm khắc gỗ Đông Giao. Giới thiệu chung Từ quán Gỏi theo đ•ờng 38, ng•ợc lên phía Bắc 2 km nữa là chúng ta đến một làng quê đầy sức sống. Hàng loạt ngôi nhà xây to đẹp, nhiều nhà tầng nh• biệt thự, công trình công cộng khang trang, khắp làng suốt ngày không ngớt tiếng c•a, đục của thợ chạm, thợ khảm. Đó chính là Đông Giao - quê h•ơng của những nghệ nhân chạm khắc gỗ nổi tiếng của Hải D•ơng. Đông Giao thời Lê là một xã của tổng Mao Điền huyện Cẩm Giàng, phủ Th•ợng Hồng trấn Hải D•ơng, nay thuộc xã L•ơng Điền, huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải D•ơng. Làng Đông Giao hiện còn một ngôi nghè nh• một bảo tàng nhỏ l•u giữ các hiện vật do thợ làng khắc nh• ngai, khám, h•ơng án, bát biểu đặc biệt còn đôi mã ngựa thật, điêu khắc công phu. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 39 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Lịch sử hình thành và phát triển. Theo nguồn tài liệu lịch sử, nghề chạm khắc Đông Giao là do nghệ nhân họ Vũ là ng•ời đầu tiên khởi x•ớng dạy nghề cho nhân dân làng vào khoảng thế kỷ XV, hiện nay vẫn còn ngôi nghè - dấu tích ngôi miếu thờ ông tổ nghề chạm. Hàng năm vào mùa xuân và mùa thu, những ng•ời thợ chạm về làm lễ tế tổ để tỏ lòng biết ơn ng•ời đã dạy tổ nghề cho dân làng. Theo cuốn “nghề cổ truyền” (tập I) của hội đồng nghiên cứu và biên soạn lịch sử Hải H•ng do Tăng Bá Hoành chủ biên thì nghề chạm gỗ thì ở n•ớc ta nổi tiếng từ thời Lý - Trần. Những bức chạm ở th•ợng điện chùa Thái Lạc (H•ng Yên), cánh cửa chùa Phổ Minh (Nam Định) là những bằng chứng hùng hồn về tài năng điêu khắc của nghệ nhân thời Lê huy hoàng ấy. Trong bảng mục lục về làng nghề Đông Giao soạn vào cuối thế kỷ 18 bằng chữ nôm đã thấy nói đến nghề chạm ở Đông Giao, chứng tỏ nghề chạm ở đây muộn nhất cũng phải xuất hiện vào thời Lê. Đầu thời Nguyễn, một số thợ khéo đ•ợc triệu vào Huế xây dựng kinh đô trong đó có cụ Thuyến là một ng•ời thợ tài ba. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ nghề chạm khắc gỗ bị đình đốn mai một đang có nguy cơ thất truyền thì đất n•ớc hoàn toàn đ•ợc giải phóng. Nghề chạm khắc lại sống dậy, ng•ời thợ Đông Giao lại tiếp tục sản xuất và sức mua của mặt hàng này lại tăng nhanh trong lịch sử. Rồi những năm sau lại tăng chậm dần do nhu cầu và thị hiếu của ng•ời tiêu dùng thay đổi. Những năm 90 trở lại đây đặc biệt từ năm 1994 -1997 nghề chạm khắc Đông Giao phát triển mạnh. Các hộ gia đình mở x•ởng sản xuất quy mô t•ơng đối lớn thu hút nhiều con em trong làng làm việc. Nghề chạm khắc gỗ truyền thống đã mang lại cho ng•ời thợ chạm một thu nhập rất cao góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ng•ời dân trong làng. Quy trình sản xuất. Ng•ời thợ Đông Giao ít khi làm việc tại nhà, một phần do vốn ít một phần do phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể của ng•ời sử dụng. Tr•ớc kia theo thông lệ cứ vào hạ tuần tháng giêng hàng năm, sau hội làng xong, thợ cả đi nhận việc, tìm việc, nhiều khi thì khách đến làng tìm thợ sau khi nắm chắc công việc, thợ cả về làng tìm thợ bạn. Trong số thợ bạn phải có thợ đầu cánh thông thạo từng loại công Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 40 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng việc, đủ khả năng vẽ mẫu và chỉ huy thợ phụ. Công việc chạm khắc công phu, tỉ mỉ, việc nhỏ cũng phải mất hàng tháng, việc lớn phải mấy hàng năm nên thợ phải ăn ở tại nơi làm việc. Hiện nay có nhiều hộ gia đình trong làng bỏ vốn lập x•ởng sản xuất, thuê công nhân về làm. Để tạo ra một sản phẩm thì khâu đầu tiên là chọn một loại gỗ thích hợp tùy theo từng mặt hàng. Yêu cầu chung là gỗ phải bền chắc, ít cong vênh, rạn nứt, không mối mọt dẻo mịn dễ chạm và đánh bóng. Những vật lớn, chịu lực cao nh• án th•, đòn bát cống phải dùng gỗ dổi. Chạm những vật nhỏ, nhẹ hoặc làm ván b•ng các loại đồ thờ th•ờng dùng vàng tâm. Chạm những thứ uốn l•ợn cầu kỳ, chịu lực cao có khi không sơn, chỉ quang dầu hoặc đánh bóng nh• giá chiêng, lèo, bệ tự, chân sập dùng gỗ men, gỗ gụ, để tạo ra những con giống có độ bền cao, chạm đ•ợc những nét tinh xảo và có giá trị kinh tế cao ng•ời ta sử dụng gỗ muồng màu đen, có độ bóng lớn. Chọn gỗ xong tiến hành cắt, sẻ, đẽo, bào tạo dáng đúng quy cách. Vẽ mẫu trên giấy bản, in vào gỗ rồi bắt đầu chạm khắc. Nhiều thợ lành nghề thuộc lòng các đề tài, chỉ cần phác hoạ những nét chính đăng đối, đúng kích th•ớc là có thể chạm đâu đ•ợc đấy. Vật chạm khắc không phải bao giờ cũng thể hiện đ•ợc trên một khúc gỗ, thông th•ờng phải lắp ghép nhiều chi tiết lại bằng các loại mộng. Để đảm bảo các chi tiết liên kết với nhau bền chắc phải mồi sơn vào trong các lỗ mộng hoặc chất dính treo đỉnh đồng. Những chi tiết chênh long th•ờng đ•ợc chạm rời rồi đ•ợc lắp lại bằng mộng và sơn để tiết kiệm gỗ, khắc phục loại gỗ nhỏ và tạo điều kiện khi thể hiện. Đề tài chạm khắc trên một số đồ thờ là tứ linh: long, ly, quy, ph•ợng, tứ quý: thông, cúc, trúc, mai hoặc trích trong các tích trong kinh phật hay truyện cổ. Các hoạ tiết phải đăng đối cân xứng. Những thiếu sót của ng•ời thợ chạm ng•ời ta cần dùng sơn để bổ khuyết. Và hơn nữa dùng sơn để thêm vào một số chi tiết, màu sắc mà thợ chạm không thể hiện đ•ợc. Sơn làm cho màu gỗ bền và đẹp hơn, cùng với sơn còn kèm theo kỹ thuật khảm trai, thếp vàng hoặc bạc. Dụng cụ chạm khắc gỗ gồm tập hợp các loại đục, vạm, chàng, bạt nhỏ nhẹ và sắc bén. Với đôi bàn tay khéo léo, những ng•ời con Chu Đậu đã tạo ra rất nhiều sản phẩm chạm khắc gỗ có giá trị, văn hóa lớn. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 41 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Sản phẩm tiêu biểu Thợ Đông Giao x•a chuyên làm các loại đồ thờ và vật trang trí bằng gỗ nh•: ngai, ỷ, bài vị, long đình, h•ơng án, bát biểu, đao, kiếm, kiệu, song loan, cửa võng, cuốn th•, hoành th•, câu đối, ngựa, voi và một số đồ dùng trong gia đình nh• sập, tủ trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử làng Đông Giao vẫn giữ đ•ợc những nét điêu khắc tiêu biểu, đặc sắc trong sản phẩm của mình. Sản phẩm tiêu biểu nhất cho sự tài hoa và khéo léo của ng•ời thợ là tủ chè. Tủ chè cũng là mặt hàng chính của ng•ời thợ Đông Giao hiện nay. Theo truyền thống nguyên liệu để đóng tủ chè là gỗ gụ. Đây là loại gỗ quý, bền chắc không mối mọt, cong vênh, thớ mịn, dẻo quánh, chịu lực tốt, chạm những chi tiết mảnh dẻ, không sứt, gỗ có màu nâu trở thành màu nâu đen. Màu gụ trở thành đặc điểm của tủ chè. Tủ chè th•ờng có 3 buồng, buồng giữa rộng bằng 2 buồng bên, phía trong có một ngăn hẹp để các vật trang trí, phía ngoài có một dải hoa văn đăng đối chạy hết diềm trên và nửa các cạnh bên gọi là lèo. Hai bên buồng bên lắp cánh gỗ phẩy hoặc cong, trên mặt có khảm vỏ trai hoặc ốc xà cừ. Tủ chè th•ờng đ•ợc trang trí bằng hoạ tiết hoa văn đăng đối thể hiện sự khéo léo, tinh xảo của ng•ời thợ. Hiện nay 97% gia đình ở Đông Giao làm nghề chạm với hàng trăm thợ già trẻ, trai gái. Đến Đông Giao nhiều ng•ời ngạc nhiên khi thấy những chiếc lèo tủ hoa văn mềm mại, chênh bong với những bức tranh phức tạp. Ng•ời làng Đông Giao hôm nay vẫn tiếp tục truyền thống của cha ông mình, họ vẫn tiếp tục sản xuất ra các sản phẩm là các loại đồ thờ và vật trang trí. Sản phẩm xuất khẩu nhiều nhất hiện nay ở Đông Giao là các đồ trang trí - sản phẩm nhiều nhất của Đông Giao là các loại con giống và các vật dụng gia đình nh• tủ chè. Thực trạng hoạt động phát triển du lịch làng nghề +Hoạt động xuất khẩu. Theo nguồn số liệu tại uỷ ban nhân dân xã L•ơng Điền, năm 2005 xuất khẩu sản phẩm chạm khắc gỗ đạt 8 triệu USD thì tr•ờng xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Đài Loan, sản phẩm xuất khẩu đa dạng gồm: đồ gỗ gia dụng, sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 42 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng + Lao động làng nghề Do đặc điểm sản xuất hộ gia đình, tham gia trực tiếp sản xuất bán và xuất khẩu sản phẩm. Hiện nay ở trong làng có khoảng 100 hộ gia đình lập x•ởng sản xuất với 900 lao động, chiếm 80% tổng số hộ và nguồn lao động trong làng. + Thực trạng phát triển du lịch làng nghề. Khách du lịch Năm 2005 làng Đông Giao đón 3682 l•ợt khách chiếm 8,2% tổng số l•ợt khách đến với các điểm du lịch làng nghề trong tỉnh, trong đó khách quốc tế là 536 l•ợt, chủ yếu là thủ đô Hà Nội (trung tâm phân phối khách lớn nhất miền Bắc), khách nội địa: 3205 l•ợt) Thu nhập du lịch: trong năm 2005 thu nhập du lịch của làng nghề đạt 300 triệu đồng t•ơng đ•ơng 18,7 nghìn USD, chủ yếu từ các hoạt động mua sắm trực tiếp và đặt hàng của khách du lịch. Lao động du lịch: nhìn chung tại làng nghề vẫn ch•a hình thành nguồn lao động du lịch làng nghề chuyên nghiệp do xuất hiện và tồn tại ở các làng nghề nên chỉ mang tính l•u truyền từ đời này sang đời khác. Ng•ời làm công tác giới thiệu sản phẩm, đón tiếp h•ớng dẫn khách du lịch đồng thời cũng là lực l•ợng chính tham gia sản xuất. Cơ sở vật chất kĩ thuật. Nhìn chung tại các làng nghề cơ sở vật chất kĩ thuật còn thiếu sự đồng bộ, số đã có thì lạc hậu, xuống cấp: trung tâm kinh tế chính trị xã L•ơng Điền là điểm đón tiếp du khách, có khuôn viên và bãi đỗ xe rộng, nh•ng cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu. Để góp phần vào sự phát triển làng nghề và du lịch làng nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật cần đ•ợc đầu t•, sửa sang và nâng cấp xây dựng lại đặc biệt là khu vệ sinh công cộng dành cho du khách. Việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống nói chung và làng nghề chạm khắc gỗ Đông Giao nói riêng chắc chắn sẽ đem lại nguồn lợi nhiều mặt cho nền kinh tế xã hội của địa ph•ơng. Vừa qua sở Văn Hóa Thông Tin đã phối hợp với các ban ngành chức năng tổ chức cấp bằng làng nghề cho nghề chạm khắc Đông Giao, đó là cơ sở cho làng nghề truyền thống phát triển. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 43 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Thị tr•ờng tiêu thụ. Sản phẩm của ng•ời thợ Đông Giao x•a có mặt ở hầu khắp các địa ph•ơng trong tỉnh và khắp miền Bắc và hiện nay đã đáp ứng nhu cầu cả n•ớc và l•ợng xuất khẩu ra n•ớc ngoài cũng rất lớn. Những mặt hàng này đ•ợc •a chuộng trên thị tr•ờng Trung Quốc, Nga, Đức. Để tăng giá trị kinh tế, văn hóa của sản phẩm này việc đ•a khách du lich tới thăm quan các làng nghề và trực tiếp mua sản phẩm là một giải pháp hữu hiệu. 2.2.2.3. Làng thêu rên Xuân Nẻo Giới thiệu chung Xuân Nẻo - quê h•ơng của những ng•ời thợ thêu ren, là một xã của tổng Nguyên Xá rồi Mỹ Xá thời Nguyễn thuộc huyện Tứ Kỳ, nay là một thôn của xã H•ng Đạo, huyện Tứ Kỳ, nằm bên đ•ờng 191 cách thành phố Hải D•ơng 12km về phía Nam. Nghề thêu ren xuất hiện ở đây gần 1 thế kỷ. Trải qua những thăng trầm của cuộc sống với 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ nghề thêu ren vẫn đ•ợc duy trì và phát triển. Hàng thêu ren của Xuân Nẻo xuất hiện ở thị tr•ờng nhiều n•ớc nh•: Nga, úc, Bỉ, Hà Lan, Pháp và đ•ợc khách hàng •a chuộng bởi những nét hoa văn của ng•ời thợ đã gửi gắm tình cảm, tài năng của mình qua những sản phẩm của mình gây sự hấp dẫn với du khách. Lịch sử hình thành và phát triển. Ng•ợc dòng thời gian khoảng 90 năm về tr•ớc, Xuân Nẻo là vùng đất rộng nh•ng phần lớn ruộng đất màu mỡ đều nằm trong tay địa chủ nên đời sống của ng•ời dân rất khó khăn, nhiều ng•ời phải rời làng đi nơi khác kiếm sống. Ông Nguyễn Văn Thuật cũng là một ng•ời nh• vậy, Ông ra Hải D•ơng vừa làm thuê vừa học nghề, sau mọi cố gắng và gian khổ ông đã trở thành một thợ thêu có tay nghề, thực hiện các mẫu thêu phức tạp cho khách trong và ngoài n•ớc. Năm 1928, ông mang nghề thêu về dạy cho ng•ời thân ở quê. Năm 1940, Ông đ•ợc cấp bằng cửu phẩm qua một bức thêu chân dung và trở thành ông chủ thầu khoán các mặt hàng thêu ở những cửa hiệu buôn lớn. Những năm 1938 - 1942 nghề thêu ren Xuân Nẻo phát đạt. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 44 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Kháng chiến bùng nổ, nghề thêu ren Xuân Nẻo đình đốn, sau giải phóng miền Bắc nghề thêu ren phục hồi từ đó, qua những b•ớc thăng trầm của đất n•ớc, nghề thêu ren của Xuân Nẻo vẫn vững vàng phát triển và đến nay cả xã có 262 hộ với 11 nghìn dân thì có khoảng 2000 ng•ời làm nghề thêu, thế hệ thanh niên trong làng hiện nay vẫn đang học nghề ren từ những ng•ời chị, ng•ời mẹ trong gia đình để tiếp tục kế thừa phát huy nghề truyền thống của quê mình. Quy trình sản xuất Muốn trở thành nghệ nhân của nghề thêu phải khổ luyện lâu dài và phải có năng khiếu về mĩ thuật, còn muốn trở thành thợ thêu thì học tập không lâu, chịu khó tập luyện khoảng 3 - 4 là đã có thể thêu đ•ợc những mặt hàng đơn giản. Đầu tiên là phải học cách tháo gỡ khung, căng vải nền trên khung sao cho khung căng phẳng nh• mặt trống, không một đ•ờng nhăn nhúm, rồi tập tay kim cho thành thạo, mềm dẻo, tập cầm kim cho đúng cách, xỏ lên xỏ xuống đúng điểm quy định, chỉ theo ph•ơng thẳng đứng. Tay kim thuần phục, bắt đầu thêu một vận, bó lắn, bó chéo, bạt ngang, bạt chéo, cuối cùng là bổ mỏng. Đ•ờng vặn gồm những mũi thêu so le liên tiếp nhau tạo thành những đ•ờng hoặc vòng lại thành mảng kín. Bó lẳn ngang là thêu những mũi ngang liên tiếp nhau trên một đ•ờng hẹp. Bạt ngang, bạt chéo t•ơng tự nh• bó lẳn ngang hoặc chéo. Trên những nét vẽ rộng, từ biên nét vẽ bên này sang bên kia chỉ cần một mũi thêu. Những mảng thêu lớn nh• cánh hoa, sông núi, hình chim thú thì phải thêu nhiều mũi liên tiếp nhau gọi là bổ mảng. Trong một mảng nếu có phần đậm, nhạt, sáng tối khác nhau thì luôn luôn phải thay chỉ và pha màu. Cái khó của ng•ời thợ là phải vẽ tranh bằng mũi kim với những màu chỉ nhuộm sẵn, không thể vẽ bằng bút lông và mực màu pha theo ý muốn nh• hoạ sĩ. ấy vậy mà biết bao nhiêu chân dung, phong cảnh sông núi, làng mạc Việt Nam đã đ•ợc thể hiện sinh động qua đ•ờng kim mũi chỉ của những ng•ời thợ ren Xuân Nẻo. Nguyên liệu chính của nghề thêu chỉ có hai loại: vải nền và chỉ thêu. Vải nền chủ yếu là do ng•ời đặt hàng mang đến, nó có thể là vải lụa trắng hay sa tanh. Các màu hoặc khăn áo đã may sẵn, chỉ thêu gồm nhiều màu, mỗi màu lại gồm nhiều số, số càng cao thì màu càng đậm. Dụng cụ chỉ gồm vài cái kim, hai cái đê, một cái khung. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 45 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Kim thêu: bằng thép, tốt, sắc ngọt, trên nhỏ và dài để xâu chỉ. Đê: là một vật đẩy kim khi thêu, làm bằng đồng, đặt vào đầu ngón tay giữa hai bên phải và trái. Khung thêu: là công cụ quan trọng của nghề thêu, khung có hai suốt dọc làm bằng gỗ tốt, thông th•ờng là gỗ lim tròn nhẵn, đ•ờng kính thiết diện 5 - 6 cm, dài từ 1- 2 m. Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, mỗi đầu suốt dọc có hai lỗ hình chữ nhật (2 x 5 cm) vuông góc với nhau để tra nhành ngang và điều chỉnh độ căng của vải khi thêu cùng chiều với một trong hai lỗ xoi một rãnh hẹp sâu rộng để có thể tra thếp thêu gọi là rãnh mõ. Khung có hai suốt ngang gọi là cái nhành. Nhành làm bằng gỗ hoặc tre đặc, hình then dài, dài 60 - 70 cm, luồn vừ lỗ khung có mộng và đanh hãm. Một đầu nhành dùi nhiều lỗ liên tiếp nhau để điều chỉnh chiều rộng và độ căng của mặt vải thêu. Khi đẩy suốt dọc đến một cỡ vừa ý thì chốt một rãnh tre vào lỗ phía trong để hãm lại. Mỗi khung có bốn thép tròn bằng tre hay gỗ, đút lọt rãnh mõ để khâu văng mép vải thẳng đều bốn phía rồi lấy dây vải ghì vào khung cho căng. Chiều rộng của khung chỉ dao động từ 50 đến 60 cm vừa tầm tay của thợ. Nếu vải thêu dài hơn chiều rộng của khung thì khâu văng hai đầu hai vải vào thép, ấn chìm vào rãnh mõ của suốt dọc. Cuộn lại chỉ để một khoảng vừa tầm tay thêu. Thêu xong phần nào thì cuộn lại phần ấy rồi thêu tiếp phần còn lại. Một khung đặt lên hai niễng nhỏ, cao 40 đến 50 cm kê trên gi•ờng hoặc nền nhà để thợ thêu có thể ngồi làm việc miệt mài từ ngày này sang ngày khác. Nhận đ•ợc hàng thợ thêu căng vải nền lên khung bằng cái thép sao cho mặt vải thật phẳng và căng đều bốn phía. In hoặc vẽ mẫu thêu lên vải, in màu bằng cách trổ lỗ rắc bột trắng nếu nền màu đậm hoặc in qua giấy than. Mẫu in và vẽ trên vải chỉ là đ•ờng viền, đ•ờng cơ bản còn màu sắc đậm nhạt, sáng tối phải căn cứ vào mẫu vẽ trên giấy. Ng•ời thợ thêu có thể thực hiện đề tài từ bất cứ điểm nào nh•ng trong một bức họa thì phải thực hiện phần xa tr•ớc, gần sau, nếu thêu hàng màu thì phải luôn luôn thay đổi chỉ pha màu cho phù hợp với yêu cầu của bản vẽ. Những thợ thêu nhớ số chỉ sắc độ các màu chỉ nh• ng•ời thợ sắp chữ nhớ các ô chữ cái có nh• vậy mới đỡ mất thì giờ khi chọn chỉ. Căn cứ vào từng đ•ờng nét cụ thể mà ng•ời thợ thực hiện các ph•ơng pháp thêu cho thích hợp nh• bó, lẳn, bạt, bổ mảng. Cùng một mẫu thêu nh•ng mỗi ng•ời thể hiện một cách, chỉ giống trên Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 46 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng đại thể còn chi tiết thì không giống nhau, muôn hình muôn vẻ, đó là một đặc điểm của nghề thêu. Thêu hàng trắng đòi hỏi kỹ thuật tinh tế hơn bởi vì vải nền và chỉ thêu đều là màu trắng, làm thế nào để các họa tiết nổi hình khối bằng các đ•ờng chỉ chứ không phải bằng màu sắc là việc không đơn giản. Thêu những mặt hàng nhỏ, hẹp, mỏng, rão, co giãn, bùng nhùng không thể văng vào khung, phải dùng một loại vải mỏng căng lên khung và làm điệm. Đặt vật phải thêu lên khung, lấy đanh ghim, ghim lại các góc xuống vải đệm cho phẳng, thêu chồng lên vải đệm, thêu xong cắt phần vải đệm dính vào màng thêu cho gọn. Khi thêu vải trải gi•ờng và nhiều mặt hàng khác cũng phải có vải đệm để giữ cho vải nền bền đẹp hơn. Nếu thêu đồng loạt những vật t•ơng tự với các loại vải không co giầu thì khoét trên vải đệm một khoảng trống vừa bằng mảng hoa văn phải thêu, ghim vật phải thêu lên vải đệm, lựa chọn phần vải thêu đúng khoảng trống, nh• vậy tiết kiệm vải đệm và tháo gỡ nhanh. Với những mặt hàng này cũng có thể làm hai khung tròn nhỏ, lồng khít nhau, ép phần vải thêu vào khung nh• mặt trống con rồi tiến hành thêu. Đề tài thêu tr•ớc cách mạng là sen, hồng, nho, sóc, ng•, tiều, canh, độc, tứ linh, tứ quý . Đề tài hiện nay đ•ợc thay đổi và bao gồm nhiều loại hoa, phong cảnh, danh lam, cổ tích tất cả đ•ợc bàn tay ng•ời thợ Xuân Nẻo tạo cho một sức sống, một tâm hồn sinh động. Sản phẩm tiêu biểu. Vải là chất liệu chủ yếu của sản phẩm thêu ren. Sản phẩm thêu ren khá đa dạng phong phú. Tr•ớc đây mặt hàng chủ yếu của ng•ời thợ thêu Xuân Nẻo là các loại chăn, vải trải gi•ờng, phủ ghế, vỏ gối, khăn phủ khay, đĩa hầu hết là các hàng trắng, phục vụ nhu cầu cho bọn thực dân, công chức, thị dân giàu có và xuất khẩu qua tay t• bản th•ơng nghiệp. Trong những năm gần đây mặt hàng chủ yếu của thợ Xuân Nẻo là hàng áo Kimônô của Nhật Bản và Triều Tiên, khăn trải bàn, khay đựng cốc, các loại túi, tranh Các mặt hàng này đáp ứng nhu cầu cho các nhà hàng, khách sạn, cơ quan, xí nghiệp trong cả n•ớc và có mặt ở nhiều n•ớc, thế giới nh•: Nga, úc, Bỉ, Pháp và đ•ợc khách hàng các n•ớc •a chuộng. Thực trạng hoạt động và phát triển du lịch làng nghề. Thêu ren xuất hiện ở đây gần một thế kỷ, là làng nghề cổ truyền của dân Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 47 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng tộc, sản phẩm thêu ren đang là một trong những mặt hàng đ•ợc •a chuộng nhất hiện nay. + Hoạt động xuất khẩu. Trong năm 2005, sản phẩm làng nghề xuất khẩu đạt 3,2 triệu USD, chiếm 10% tổng giá trị xuất khẩu làng nghề truyền thống Hải D•ơng, trong đó chủ yếu là mặt hàng tranh thêu và đồ thêu ren bằng tay thị tr•ờng xuất khẩu chính là Nga, Nhật Bản, Trung quốc. + Lao động làng nghề. Hiện nay tại làng nghề Xuân nẻo tập trung những cơ sở thêu ren lớn. Đến nay cả xã có 2762 hộ với 11 nghìn dân thì có khoảng 2000 ng•ời làm nghề thêu. Số lao động lên tới 400 lao động trong đó 70% là nữ số còn lại là lao động nam, thêu ren xuất khẩu đã trở thành nghề quan trọng trong làng. + Thực trạng phát triển du lịch làng nghề Khách du lịch Ng•ời thợ thêu đã gửi gắm tình cảm, tài năng của mình qua sản phẩm. Những tác phẩm thêu của Xuân Nẻo rất hấp dẫn với khách du lịch. Theo nguồn số liệu thu thập đ•ợc từ UBND xã H•ng Đạo năm 2005 làng Xuân Nẻo đón 2358 l•ợt khách du lịch, chiếm 5,2% tổng số l•ợt khách đến với các điểm du lịch làng nghề trong tỉnh, trong đó khách du lịch quốc tế là 302 l•ợt khách, khách nội địa 2056 l•ợt khách. Thu nhập du lịch Nghề thêu mang lại nguồn thu lớn cho Xuân Nẻo và cho xã H•ng Đạo, chiếm tới 35% thu nhập của xã, góp phần quan trọng cải thiện đời sống nhân dân. Trong năm 2005 thu nhập từ hoạt động bán các sản phẩm thủ công thêu ren của du khách đạt 210 triệu đồng, tuơng đ•ơng 13,1 nghìn USD. Lao động du lịch Trải qua những thăng trầm của cuộc sống với hai cuộc kháng chiến chống Pháp Và Mỹ, nghề thêu ren Xuân Nẻo vẫn đ•ợc duy trì và phát triển. Những nghệ nhân Xuân Nẻo còn trở thành thầy giáo của nhiều lớp thợ thêu trong và ngoài tỉnh. Nh•ng nhìn chung trong làng vẫn ch•a thực sự hình thành lực l•ợng lao động du lịch làng nghề trực tiếp. Đa số lao động làng nghề hoạt động kết hợp vừa Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 48 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng tham gia sản xuất chính hoặc quản lý, vừa đón tiếp, h•ớng dẫn khách tham quan, làm dịch vụ vận chuyển. Nh• vậy nghề thêu ren và hoạt động du lịch làng nghề đã đem lại nguồn thu nhập khá lớn cho Xuân Nẻo và xã H•ng Đạo, chiếm 42,9% tỉ trọng tiểu thủ công nghiệp của xã, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, làm thay đổi bộ mặt làng xã và làm đẹp tâm hồn những con ng•ời nơi đây: những ng•ời thợ Xuân Nẻo đã gửi đến những xứ sở xa lạ của các n•ớc trên thế giới hình ảnh quê h•ơng, đất n•ớc và con ng•ời Việt Nam. 2.2.2.4. Làng nghề làm bánh gai Ninh Giang. Giới thiệu chung Cách đây nửa thế kỷ ai có dịp đến Ninh Giang không quên mua một vài chục bánh gai để làm quà cho ng•ời thân hoặc làm lễ vật trong những ngày lễ tết và bánh gai Ninh Giang cùng bánh đậu xanh đã trở thành một đặc sản nổi tiếng của xứ Đông. Từ thành phố Hải D•ơng đi về đến thị trấn Gia Lộc (khoảng hơn 10km) rồi theo đ•ờng 17A chừng 20km nữa là tới thị trấn Ninh Giang. Thị trấn này x•a đã một thời là thị xã, một trung tâm buôn bán thóc gạo và nông sản của vùng Đồng Bằng Bắc Bộ và cũng là quê h•ơng của một đặc sản của tỉnh Đông đ•ợc nhiều ng•ời biết đến. Về Ninh Giang, mấy ai quên đ•ợc h•ơng vị của bánh. Những cái tên mộc mạc: bánh gai Bà Tới, Lan Trạm, Liên H•ơng chỉ cần nghe nhắc tới đã thấy đâu đây mùi bánh gai thoang thoảng. Bánh gai Ninh Giang vẫn ch•a có th•ơng hiệu riêng vì ng•ời làm bánh không bon chen theo cơ chế thị tr•ờng, làm bánh chỉ cốt một điều: giữ đ•ợc h•ơng vị truyền thống của quê h•ơng mình. Bây giờ bánh gai thông dụng hơn, nhà có ng•ời gặt, ng•ời cấy hay có bác thợ nề đến sửa giúp trái bếp, bữa điểm tâm hay bữa chính th•ờng kèm theo bánh gai. Cũng không phải đi xa vì làng nào cũng có từ một đến hai nhà làm bánh. Ng•ời Ninh Giang cũng không còn quanh năm quanh quẩn trong xã và tất nhiên bánh gai cũng “vượt biên” theo b•ớc chân ng•ời. Sinh viên đi học, ng•ời ngoại tỉnh làm thêm, đi thăm cô, dì, chú, bác, ai nấy đều xếp trong hành lý của mình chục bánh gai làm quà. Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 49 -
- Khóa luận tốt nghiệp Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng Lịch sử hình thành và phát triển Bánh gai là đặc sản của tỉnh Đông đ•ợc nhiều ng•ời biết đến. Nghề bánh gai có từ khi nào, những ng•ời làm nghề đầu tiên là ai, đến nay các cụ già 70 - 80 tuổi ở thị trấn cũng không biết. Nh•ng các cụ đều khẳng định rằng nghề làm nghề bánh gai có từ rất xa x•a, có ý kiến cho rằng báng gai chỉ có sau bánh tr•ng và bánh dày nh•ng điều đó cũng ch•a có gì làm căn cứ. Về nguyên nhân ra đời cũng có nhiều ý kiến khác nhau, có nhiều ng•ời cho rằng nghề làm bánh gai đ•ợc mang từ Thái Bình sang, có ng•ời cho rằng dân Ninh Giang tự nghĩ ra. Có một giả thiết khác cũng đ•ợc nhiều ng•ời chấp nhận là những ng•ời làm bánh gai đầu tiên là những ng• dân làng Quát (Gia Lộc). Từ thế kỷ 12 - 13, làng Quát (Hạ Bì) đã có nghề chài l•ới rất phát triển. Quanh năm họ xuôi ng•ợc theo các dòng sông đến khu vực đò Chanh có một bộ phận dừng lại đánh cá và ngụ c• ở đây. Trong quá trình lấy bẹ cây gai để đan l•ới, ban đầu họ ch•a thấy đ•ợc tác dụng của lá mà th•ờng bỏ đi. Vào 1 năm mất mùa đói kém, họ phải đi tìm hết thứ cây nọ đến thứ cây kia để ăn độn, rồi đến các loại cây có quả hay lá ăn đ•ợc cũng hết họ mới nghĩ đến lá gai và đem nấu lẫn với gạo ăn thử, kết quả thật không ngờ lá gai đem vào nấu cơm vừa dẻo vừa thơm. Từ chỗ thổi cơm ăn dần dà họ đã nghĩ ra cách làm bánh vừa để đ•ợc dài ngày, ăn lại ngon hơn. Trải qua hàng trăm năm, sau biết bao lần cải tiến mới trở thành bánh gai nh• hiện nay. Một điều đặc biệt là bánh gai tr•ớc đây chỉ có ở Ninh Giang, vì vậy tên gọi của bánh th•ờng đi liền với địa danh mà nó ra đời. Sau này cũng có một số nơi làm bánh gai nh•ng chất l•ợng không bằng bánh gai Ninh Giang. Thời kỳ tr•ớc cách mạng tháng 8/1985 là thời kì rực rỡ của nghề làm bánh gai Ninh Giang, có nhiều cuộc thi làm bánh gai đ•ợc tổ chức, kết quả cả 5 thị xã có 5 hiệu làm bánh gai ngon và nổi tiếng là: Minh Tân, Ngọc Anh, Thiên H•ơng nh•ng vì mức độ tiêu thụ có hạn nên chỉ có một số ít họ sản xuất. Vì vậy nếu so sánh dân số chung và dân số làm nghề nông nói riêng thì số hộ làm bánh gai vẫn là con số rất nhỏ. Từ 1955 - 1980, nghề làm bánh gai dần mai một đi, chỉ phát triển cầm chừng nh•ng không mất hẳn. Năm 1960, hợp tác xã Liên H•ơng chuyên sản xuất bánh gai đ•ợc thành lập và phát triển khá thành đạt. Trong cuộc triển lãm thành Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 50 -