Đề thi kiểm tra hết môn KST - Đề số 1

pdf 6 trang huongle 5910
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra hết môn KST - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_kiem_tra_het_mon_kst_de_so_1.pdf

Nội dung text: Đề thi kiểm tra hết môn KST - Đề số 1

  1. HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỀ THI KIỂM TRA HẾT MÔN KST BỘ MÔN ST – KST – CT Mã đề: 12 o0o Đối tượng: Dài hạn Y. Thời gian làm bài: 40 phút. Câu 1: Người có thể là vật chủ phụ của KST nào sau đây? A. Trichuris trichiura B. Taenia solium C. Clonorchis sinensis D. Enterobius vermicularis Câu 2: Người vừa là vật chủ chính, vừa là vật chủ phụ của loại KST nào? A. Enterobius vermicularis B. Clonorchis sinensis C. Trichuris trichiura D. Trichinella spiralis Câu 3: Thể nào của Entamoeba histolytica sống hội sinh? A. Forma minuta B. Forma magna C. Forma metacystica D. Forma precystica Câu 4: Vòng đời sống hội sinh của Entamoeba histolytica phát triển thứ tự như thế nào? A. Thể hoạt động lớn - Thể kén - Thể xuất B. Thể hoạt động lớn - Thể hoạt động nhỏ - kén - Thể hoạt động lớn Thể kén - Thể xuất kén - Thể hoạt động lớn C. Thể hoạt động nhỏ - Thể xuất kén - Thể D. Thể hoạt động nhỏ - Thể kén - Thể xuất kén - Thể hoạt động nhỏ kén - Thể hoạt động nhỏ Câu 5: Ổ apxe ở gan do amip gây ra có đặc điểm nào? A. Ở đường dẫn mật. B. Thường ở thùy gan phải. C. Ở mặt dưới gan. D. Ở túi mật. Câu 6: Phương pháp nào sau đây có giá trị tin cậy nhất trong chẩn đoán áp xe gan amip? A. Dựa vào kỹ thuật ElISA. B. Dựa vào lâm sàng. B. Dựa vào xét nghiệm KST học. D. Dựa vào tiền sử và dịch tễ. Câu 7: Điều trị amíp lỵ phải tuân theo những nguyên tắc nào? A. Sớm, thuốc đặc hiệu, liều tối thiểu, triệt để B. Điều trị triệu chứng, cách ly bệnh nhân, và kểt hợp kháng sinh. sử dụng kháng sinh dự phòng bội nhiễm. C. Sớm, thuốc đặc hiệu, liều tối đa, triệt để và D. Sớm, thuốc đặc hiệu, đủ liều, triệt để và kểt hợp kháng sinh. kết hợp kháng sinh Câu 8: Hội chứng lỵ amip điển hình có những triệu chứng nào? A. Đau bụng - buồn nôn và nôn – đi ngoài B. Đau bụng - mót rặn – đi ngoài táo lỏng thất phân nhầy máu thường C. Đau bụng - mót rặn – đi ngoài phân D. Đau bụng - mót rặn – đi ngoài rầm rộ, mất
  2. nhầy máu nước nhanh chóng Câu 9: Khi ký sinh, triệu chứng do Giardia intestinalis có đặc điểm gì? A. Luôn có triệu chứng điển hình ở cả người B. Không có triệu chứng hoặc triệu chứng mờ lớn và trẻ em nhạt C. Thường có biểu hiện ở người trưởng thành D. Thường biểu hiện ở trẻ em Câu 10: Bệnh do Trichomonas vaginalis là bệnh ? A. Lây lan qua đường máu. B. Lây lây lan qua đường tình dục . C. Là bệnh tự miễn D. Là bệnh cơ hội. Câu 11: Trichomonas vaginalis lây truyền qua thể nào? A. Thể hoạt động và thể kén B. Thể hoạt động C. Thể hoạt động lớn D. Thể kén Câu 12: Cơn sốt rét điển hình do P.falciparum có chu kỳ như thế nào? A. Cơn sốt không có chu kỳ B. Cơn sốt chu kỳ 3 ngày (chu kỳ 72 giờ) C. Cơn sốt chu kỳ hàng ngày (chu kỳ 24 giờ) D. Cơn sốt chu kỳ 4 ngày (chu kỳ 96 giờ) Câu 13: Thời gian ủ bệnh trung bình của bệnh SR do P.falciparum là bao lâu? A. Khoảng 1 ngày B. Khoảng 5 ngày C. Khoảng 12 ngày. D. Khoảng 20 ngày. Câu 14: Loại KST SR nào thường không gây tái phát xa ở người? A. P.falciparum B. P.ovale C. P.vivax D. P.malariae Câu 15: Cơn sốt rét điển hình có biểu hiện nào sau đây? A. Sốt rét–Cơn co giật–Ra mồ hôi và hạ nhiệt B. Sốt nóng –Cơn co giật–Ra mồ hôi và hạ nhiệt C. Sốt nóng – Sốt rét – Ra mồ hôi và hạ nhiệt. D. Sốt rét – Sốt nóng – Ra mồ hôi và hạ nhiệt Câu 16: Dùng thuốc diệt KST SR thể vô giới phát triển chậm trong gan nhằm mục đích gì? A. Chống tái phát B. Chống lây lan C. Chống tái nhiễm D. Ức chế KST SR phân chia Câu 17: Nguyên tắc “điều trị toàn diện” đối với bệnh sốt rét có nghĩa là gì? A. Điều trị toàn bộ những người sống cùng B. Điều trị đặc hiệu kết hợp với nâng đỡ thể tập thể với bệnh nhân trạng bệnh nhân C. Điều trị đặc hiệu kết hợp với diệt vector D. Dùng thuốc điều trị đặc hiệu với tất cả 4 truyền bệnh loài KST SR Câu 18: Thuốc Primaquine có tác dụng gì? A. Cắt cơn sốt rét và chống lây lan B. Cắt cơn sốt rét và chống tái phát C. Chống tái phát và chống lây lan D. Chống tái phát và chống tái nhiễm Câu 19: Hiện tượng tự nhiễm xảy ra ở loại giun sán nào?? A. Trichinella spiralis. B. Strongyloides stercoralis C. Trichuris trichiura. D. Necator americanus. Câu 20: Loại giun sán nào trong vòng đời phát triển có đi qua phổi?
  3. A. Enterobius vermicularis B. Trichuris trichiura. C. Fasciola hepatica D. Ascaris lumbricoides. Câu 21: Loại giun sán nào có vòng đời phát triển theo sơ đồ: Người - Ngoại cảnh - Người? B. Trichinella spiralis B. Enterobius vermicularis C. Wuchereria bancrofti D. Schistosoma mansoni. Câu 22: Loại giun sán nào,vòng đời phát triển có giai đoạn ngủ ở tổ chức? A. Ascarislumbricoides. B. Necator americanus. C. Ancylostoma duodenale. D. Trichinella spiralis. Câu 23: Ăn tôm cua nướng hoặc nấu chưa chin có thể bị nhiễm mầm bệnh nào sau đây? A. Clonorchis sinensis B. Paragonimus ringeri C. Opisthorchis viverrini D. Fasciolopsis buski Câu 24: Loại giun sán nào có khả năng sinh sản ở ngoại cảnh? A. Ancylostoma duodenale. B .Strongyloides stercoralis. C. Ascarislumbricoides. D. Necator americanus. Câu 25: Điều trị Strongyloides stercoralis bằng thuốc nào là tốt nhất? A. Mebendazole. B. Piperazin. C. Albendazole D. Thiabendazole. Câu 26: Chó mèo là vật dự trữ mầm bệnh trong thiên nhiên của những loại giun sán nào? A. Clonorchis sinensis. B. Taenia saginata. C. Necator americanus. D. Ascaris lumbricoides. Câu 27: Người nhiễm loại giun sán nào do ăn phải ấu trùng giun sán? A. Ascarislumbricoides. B. Ancylostoma duodenale. C. Necator americanus. D. Strongyloides stercoralis Câu 28: Loại giun sán nào vừa lây nhiễm qua đường tiêu hoá, vừa lây nhiễm theo đường da? A. Ancylostoma duodenale. B. Opisthorchis fellineus. C. Enterobius vermicularis D. Fasciola hepatica. Câu 29: Thuốc nào thuộc nhóm điều trị giun? B. Praziquantel D. Triclabendazole C. Thiabendazole E. Metronidazole Câu 30: Triệu chứng ngứa hậu môn hay gặp ở do loài giun sán nào sau đây gây ra? A. Ascaris lumbricoides B. Enterobius vermicularis C. Clonorchis sinensis D. Ancylostoma doudenale Câu 31: Co giật, động kinh có thể gặp trong bệnh của loài giun sán nào sau đây? A. Taenia solium B. Clonorchis sinensis C. Enterobius vermicularis D. Ancylostoma doudenale Câu 32: Ăn gỏi cá hoặc cá nấu chưa chín có thể nhiễm mầm bệnh nào sau đây? A. Trichinella spiralis B. Enterobius vermicularis C. Clonorchis sinensis D. Trichuris trichiura Câu 33: Loại giun sán nào lây nhiễm do chui qua vết đốt của côn trùng? A. Necator americanus. B. Wuchereria bancrofti. C. Ascaris lumbricoides D. Trichuris trichiura Câu 34: Loài giun sán nào có khả năng sinh sản phát triển ở trong đất?
  4. A. Necator americanus. B. Ascaris lumbricoides. C. Trichinella spiralis. D. Strongyloides stercoralis. Câu 35: Loài giun sán nào có thể sinh sản và phát triển trong đất? A. Trichinella spiralis. B. Strongyloides stercoralis C. Wuchereria bancorfti. D. Enterobius vermicularis Câu 36: Loại giun sán nào thuộc nhóm lây truyền qua đất (Geohelminth) ? A. Clonorchis sinensis. B. Trichinella spiralis C. Ancylostoma doudenale. D. Brugia timori Câu 37: Ăn thực vật ở dưới nước chưa nấu chín có thể mắc bệnh giun sán nào? A. Clonorchis sinensis. B. Fasciola hepatica. C. Paragonimus ringeri. D. Opisthorchis viverrini. Câu 38: Khỉ, mèo là vật trữ mầm bệnh trong thiên nhiên của loài giun nào? A. Schistosomaa haaematobium. B. Schistosoma mansoni. C. Schistosoma japonicum. D. Brugia malayi. Câu 39: Những động vật chân đốt sau, loài nào là loài “đơn thực”? A. Chấy B. Bọ chét C. Ve D. Muỗi. Câu 40: Ruồi nhà có thể truyền được những bệnh gì? A. Sốt rét. B. Sốt xuất huyết C. Tả D. Giun chỉ. Câu 41: Các lông trên lưng của ấu trùng mò Leptotrombidium deliense được xắp xếp theo trình tự thế nào là đúng ? A. 2 - 8 - 6 - 4 - 6 – 2 B. 2 - 6 - 6 - 8 - 4 – 2 C. 2 - 6 - 8 - 6 - 4 – 2 D. 2 - 8 - 6 - 6 - 4 – 2 Câu 42: Bọ chét có thể truyền được những bệnh gì? A. Sán dây chuột. B. Thương hàn C. Sán máu. D. Sốt xuất huyết Câu 43: Ve hút máu ở các giai đoạn phát triển? A. Chỉ giai đoạn trưởng thành mới hút B. Trừ trứng tất cả các giai đoạn phát triển đều máu hút máu C. Chỉ giai đoạn trưởng thành và thanh D. Chỉ giai đoạn trưởng thành và ấu trùng mới trùng mới hút máu hút máu Câu 44: Tại vị trí kí sinh mò thường để lại dấu hiệu nào dưới đây? A. Vết loét sau mấy ngày là khỏi B. Vết loét sau mấy phút là khỏi C. Vết loét sau mấy tháng là khỏi D. Vết loét sau mấy giờ là khỏi Câu 45: Thường điều trị bệnh sốt mò bằng thuốc gì ? A. Mebeldazol B. Cloromycetin C. Metronidazol D. Nivaquin Câu 46: Cái ghẻ Sacoptes scabiei thường gây bệnh ở? A. Tại vị trí ký sinh. B. Xung quanh vị chí ký sinh
  5. C. Gây bệnh toàn thân D. Gây dị ứng toàn thân. Câu 47: Muỗi An.minimus thường đẻ trứng ở những nơi nào? A. Suối nước trong chảy chậm. B. Suối nước trong chảy siết. C. Chân các thác nước. D. Ao hồ, ruộng lúa vùng nước lợ. Câu 48: Bọ gậy của muỗi Anopheles có đặc điểm? A. Có ống thở ngắn B. Có lỗ thở C. Có ống thở dài D. Có ống thở nhỏ Câu 49: Thường tìm thấy trứng muỗi An. dirus ở những nơi nào? A. Ở những vũng nước đọng trong rừng B. Nơi suối nước trong chảy siết C. Ở ao hồ vùng nước lợ D. Ở ruộng lúa vùng nước lợ Câu 50: Muỗi An. subpictus phát triển mạnh nhất thường vào mùa nào dưới đây? A. Chính giữa mùa mưa B. Đầu và cuối mùa mưa C. Đầu mùa đông D. Giữa mùa đông Câu 51: Loại nấm nào hay gặp nhất trên da người bình thường? A. Trichophyton mentagrophytes. B. Epidermophyton floccosum. C. Microsporum canis. D. Malassezia furfur. Câu 52: Nấm nào hay gây bệnh ở tổ chức thần kinh? A. Candida B. Dermatophytes C. Cryptococcus neoforman D. Aspergillus. Câu 53: Nấm nào thích nghi với đời sống hoàn toàn kí sinh ở người? A. Candida albicans. B. Cryptococcus neoformans. C. Aspergillus fumigatus. D. Trichophyton rubrum. Câu 54: Cơ chế tác dụng của amphotericin B ? A. Ức chế tổng hợp thành tế bào. B. Tăng tính thấm màng tế bào. C. Ức chế tổng hợp màng tế bào. D. Rối loạn tổng hợp axit nhân. Câu 55: Nấm nào sau đây không sinh bào tử đính nhỏ? A. Trichophyton rubrum. B. Epidermophyton floccosum. C. Microsporum canis. D. Histoplasma capsulatum. Câu 56: Loài nấm nào làm cho tóc gẫy sát da đầu? A. Trichophyton rubrum. B. Microsporum gypseum. C. Trichophyton tonsurans. D. Epidermophyton floccosum. Câu 57: Điều trị bệnh nấm da ở đâu cần phải kết hợp thuốc uống?
  6. A. Ngực. B. Kẽ chân. C. Bẹn. D. Móng tay. Câu 58: Nấm nào không ký sinh ở móng? A. Trichophyton mentagrophytes . B. Epidermophyton floccosum. C. Microsporum canis. D. Trychophyton rubrum. Câu 58: Loại bào tử nào có giá trị nhất trong định loại nấm da? A. Bào tử đính nhỏ. B. Bào tử đính lớn C. Bào tử đốt. D. Bào tử áo. Câu 59: Nấm nào có thể ký sinh gây bệnh ở nội tạng? A. Candida albicans. B. Microsporum canis. C. Trichophyton rubrum D. Epidermophyton floccosum. Câu 60: Thuốc nào không có tác dụng với nấm da? A. Amphotericin B. B. Floconazole. C. Griseofulvin. D. Actidion.