Đồ án Bảo tàng gốm chu đậu tỉnh Hải Dương - Nguyễn Thị Trang

pdf 25 trang huongle 1250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Bảo tàng gốm chu đậu tỉnh Hải Dương - Nguyễn Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_bao_tang_gom_chu_dau_tinh_hai_duong_nguyen_thi_trang.pdf

Nội dung text: Đồ án Bảo tàng gốm chu đậu tỉnh Hải Dương - Nguyễn Thị Trang

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NGÀNH XÂY DỰNG-KHOA KIẾN TRÚC THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BẢO TÀNG GỐM CHU ĐẬU TỈNH HẢI DƢƠNG GVHD: THS. KTS.GV: NGUYỄN THẾ DUY  LỚP:XD1301K SVTH: NGUYỄN THỊ TRANG MÃ SV: 1351090037  7/14/2014
  2. THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỔNG HỢP LỜI CẢM ƠN Mở đầu: Có một nơi trên đất nước đã có thời của hồi môn dành cho con gái về nhà chồng Qua 5 năm học tại trường Đại Học DL Hải Phòng, là sinh viên khoa Xây dựng ngành không phải là vàng bạc, gấm lụa là một bệ đất ủ lâu năm. Dưới nền đất mỗi căn nhà Kiến Trúc khoá 2009-2014, nhờ sự dậy bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo, sự quan tâm mỗi mảnh vườn đều có thể ẩn chứa kho báu, đó là vùng Chu Đậu- Nam Sách –Hải giúp đỡ của gia đình và bạn bè, em đã tích luỹ được nhiều vốn kiến thức cần thiết để làm Dương. Vậy thì kho báu đó là gì? Và tại sao bể đất đó lại quý giá đến vậy? hành trang cho sự nghiệp kiến trúc của mình sau khi ra trường. Kết quả học tập đó đúc kết qua đồ án Tốt Nghiệp mà em sẽ trình bày dưới đây. Trái đất đã được hình thành qua cơn vật vã của vũ trụ, việc tìm ra lửa đã đưa loài người lên một nền văn minh mới. Gốm là vật phẩm do loài người sáng tạo ra từ lâu Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ quý báu của các thầy cô.giáo, gia đời với sự kết hợp hài hòa giữa lửa đất và nước. “Đất thiêng tạo ra xương cốt, nước đình các bạn cùng lớp. thiêng tạo ra hình hài, lửa thiêng sinh ra thần thái”. Gốm Chu Đậu là tinh hoa của đất Đặc biệt em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo hướng dẫn: trời sông núi Việt Nam, từ kiểu dáng, hoa văn, màu men, thấm đậm chất nhân văn, đạo nghĩa nhân hòa, yêu cuộc sống thiên nhiên, khát vọng sống, yêu hòa bình. Thôn Chu Ths.KTS :Nguyễn Thế Duy Đậu thuộc Xã Thái Tân- Huyện Nam Sách- Tỉnh Hải Dương. Ngày xưa vùng đất này Người đã dồn hết nhiệt huyết của mình tận tình đóng góp những ý kiến quý báu cho có tên là Trần Triều Hải Hậu thuộc Châu Nam Sách. Chu là thuyền, Đậu là bến. Chu đồ án của em được hoàn thành như mong muốn. Đậu là thuyền đậu bên bến sông hay là bến thuyền đỗ. Bao nhiêu đời nay trong trí nhớ của những người còn sống. Chu Đậu là một làng quê hiền hòa, nằm nép mình bên Trong quá trình thực hiện đồ án do hạn hẹp về thời gian và còn ít kinh nghiệm, do đó dòng sông Thái Bình. Đến khi xuất hiện những dấu vết về một trung tâm gốm phát đồ án chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được những triển rực rỡ nhiều thế kỷ trước tại chính địa danh này. Chu Đậu đã trở thành mảnh đất ý kiến đóng góp để đồ án này được tốt hơn.\ ấp ủ trong lòng nó mỏ vàng quý giá. Đó là lưu truyền về một dòng gốm bác học đạt Em xin chân thành cảm ơn. đến đỉnh cao về kỹ thuật và nghệ thuật nổi tiếng bậc nhất trên thế giới thời bấy giờ. Và nhiều hiện vật gốm cổ quý giá trong lòng đất. Đáp ứng gần như đầy đủ những tiêu chuẩn khắt khe nhất của một sản phẩm gốm mỹ nghệ là: “ Trắng như ngà, trong như ngọc, mỏng như giấy, kêu như chuông”. Hải Phòng, Ngày 12 tháng 7 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Trang
  3. 7. Đánh giá sự tác động khu quy hoạch đến môi trường. 255 MỤC LỤC: Mở đầu: 2 MỤC LỤC: 2 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Thu thập thông tin khảo sát, đánh giá hiện trạng: 5 a. Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khí hậu của khu vực thiết kế. 5 b. Cơ sở hạ tầng: phương tiện giao thông, viễn thông, 7 c. Về kinh tế, chính trị, văn hóa lịch sử của Chu Đậu. 7 d. Hiện trạng sử dụng đất và hiện trạng các công trình kiến trúc trong phạm vị quy hoạch 8 - Nhà trưng bày gốm, nhà trưng bày thư pháp trên gốm, trưng bày gốm ngoài trời: 8 - Xí nghiệp gốm: 8 - Nhà dân: 14 - Nhà thờ tổ gốm: 144 - Một số hình ảnh tham khảo về bảo tàng trên thế giới và một số làng gốm Việt Nam: 155 3. Mục tiêu hướng đến của đồ án và các nguyên tắc thiết kế. 166 4. Nhiệm vụ thiết kế chung: 17 5. Ý tưởng của đồ án. 18 6. Thiết kế nhà trưng bày gốm Chu Đậu. 18 - Sự cần thiết của công trình: 18 - Phân tích, đánh giá hiện trạng khu đất xây dựng. 19 - Các chỉ dẫn phục vụ thiết kế 19 - Yêu cầu về quy hoạch và kiến trúc: 20 - Nhiệm vụ thiết kế 21 - Ý tưởng thiết kế công trình. 21 - Bản vẽ công trình ( Phương án chọn)- nhà trưng bày gốm. 222 - Giải pháp kết cấu cho công trình. 22 Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 3
  4. 1. Lý do chọn đề tài nhiều nơi trong và ngoài nước biết đến. Nhưng mấy ai đã Xuất phát từ câu chuyện lịch sử và vấn đề văn hóa, niềm tự hào dân tộc: “Tựa biết đến làng gốm Chu Đậu đã lừng danh một thời và lụi như nàng công chúa ngủ trong rừng được đánh thức, những gì tinh túy nhất của mấy tàn vào thế kỷ 17 do những thăng trầm và biến cố của lịch trăm năm trước từ trong lòng đất Chu Đậu bỗng một ngày tỉnh dậy, rủ rỉ kể chuyện xa sử. Gốm Chu Đậu đã lưu lạc đến 32 nước trên thế giới - xăm. Làm kinh ngạc các nhà sử học, khảo cổ học, học giả trong và ngoài nước và cũng đến nay còn nhiều vạn cổ vật quý giá đang được lưu giữ ở làm sửng sốt ngay cả với người dân làng Chu Đậu.” khắp các châu lục. Có mặt ở 46 bảo tàng danh tiếng trên Sau quá trình thu thập tài liệu trên các kênh thông tin và chuyến đi thực tế tại Chu thế giới từ châu Á sang châu Âu. Ở bảo tàng lịch sử, bảo Đậu Hải Dương chúng tôi đã được gặp và nói chuyện với phó Giám Đốc công ty cổ phần tàng cách mạng trong nước cũng có rất nhiều những hiện gốm Chu Đậu anh Nguyễn Huy Kiên và anh Nghiêm Đình Sơn Phó Phòng bán hàng và vật của Chu Đậu nhưng không ai biết đó là của Chu Đậu. Trước đây người ta biết đến Chu Đậu với nghề dệt chiếu cói. Chiếu Đậu đã từng nổi tiếng một thời với sự dẻo dai vài chắc của nó. Nhưng ít ai biết đến gốm Chu Đậu. Một trung tâm gốm Việt nổi tiếng và lớn nhất nước ta vào thế kỷ thứ 15 đến17.Gốm Chu Đậu đã thất truyền từ rất lâu. Ngược dòng lịch sử các nhà khoa học đã chứng minh được gốm Chu Đậu là cội nguồn của gốm sứ Việt Nam và phát triển lừng danh từ thế kỷ 14-17. Ngày xưa các cụ ở Đại Việt mình đã xuất khẩu đi 32 nước trên thế giới và đã tham gia cùng với con đường gốm sứ trên thế giới. Hàng loạt sự kiện tiếp theo của dòng gốm này làm bàng hoàng cả giới sưu tầm, nghiên cứu gốm sứ toàn cầu. Gốm cổ Chu Đậu được trục vớt từ những con tàu các anh chị công nhân viên, những nghệ nhân tại đó. Chúng tôi học được rất nhiều điều đắm ở dưới đáy biển Việt Nam (Cù LaoChàm, Hòn Dầm, Hòn Cau, bổ ích cho mình và càng say mê với đề tài mà mình đã chọn. Chúng tôi thấy rằng việc Bình Thuận và Cà Mau).Sự kiện năm 1998-2000 trục vớt con tàu xây dựng một khu bảo tồn và phát triển làng gốm Chu Đậu (nằm trong dự án Quy hoạch đắm tại vùng biển Cù Lao Chàm- Đà Nẵng. Với 18 nước hợp tác trục vùng tỉnh Hải Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ) là một việc hết sức cần vớt được 40 vạn cổ vật gốm sứ Chu Đậu từ thế kỷ XV. Trong hơn 40 thiết. Mà nếu không làm được chúng ta sẽ có lỗi với lịch sử, có tội với các cụ nghệ nhân vạn cổ vật đó có 27 vạn cổ vật còn lành, ngoài phần lưu lại cho Việt xưa đã dày công xây dựng lên thương hiệu hàng hóa gốm Chu Đậu. Nam 10% thì 24 vạn cổ vật mà tập đoàn trục vớt được đã mang về San Francisco và Los Gốm sứ là văn hóa, là đại diện cho nền văn minh của mỗi dân tộc và một thứ niên Angeles ở Mỹ để bán đấu giá. Theo số liệu thống kê của nhà bán đấu giá ở Mỹ, cổ vật giá biểu hùng hồn minh chứng cho mọi giai đoạn lịch sử. Trong lịch sử của Việt Nam những thấp nhất cũng không dưới 1.000 USD, có chiếc bình gốm tỳ bà cổ Chu Đậu cao 24cm làng gốm như Bát Tràng, Phù Lãng, Thổ Hà, Lái Thiêu, Đông Triều, Biên Hòa, Bình được các nhà sưu tầm kiên quyết tranh mua, đẩy giá lên tới 512.000USD. Có thể nói con Dương, Vĩnh Long, Bầu Trúc, làng gốm Cậy Với những sản phẩm tài hoa đã được tàu đắm này là một kho báu, quảng bá cho tinh hoa văn hóa xứ Đông nói riêng và văn hóa Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 4
  5. Việt Nam nói chung ra toàn thế giới. Nói như bà Dessa Godard - Giám đốc ngành nghệ Gốm Chu Đậu đã đi một hành trình dài hàng trăm năm để cuối cùng đã được phát thuật châu Á của Tập đoàn đấu giá Befterfields tại San Francisco rằng: "Việc phát hiện hiện và hồi sinh. Hàng trăm năm chôn vùi dưới lòng đất các tiêu bản gốm Chu Đậu vẫn dòng gốm Chu Đậu, đang trả lại cho Việt Nam một chương trong di sản nghệ thuật mà giữ được màu men tươi sáng, họa tiết hoa văn sinh động mà không hề bị phai bạc theo người ta từng nghĩ đã hoàn toàn biến mất". thời gian. Mấy chục năm với những bằng chứng được coi là chấn động, đảo lộn mọi suy nghĩ Nhát cuốc đầu tiên khai quật là vào tháng 4 năm 1986 thì đã phát hiện tầng văn hóa của về gốm sứ của thế giới, buộc nhiều nhà nghiên cứu gốm sứ nhất loạt phải chắp tay thốt gốm Chu Đậu là từ thời Lê Sơ chứ không có thời Trần. Tức là nó ra đời sau cuộc kháng lên rằng: "Nhất sứ Giang Tây (TQ), nhất gốm Chu Đậu". Nhất - ở đây là hàng đầu, là chiến chống Minh. Cuối năm 1592 thì nhà Mạc thất thủ ở Hải Dương. Trịnh Tùng là đỉnh cao của thế giới. Một sự so sánh quả thực trước đó kể cả những người bạo gan nhất người tàn phá Tỉnh Hải Dương, tiêu diệt nhà Mạc, đốt phá cháy hàng tháng trời. Nên tất của ngành gốm sứ Việt Nam cũng chẳng bao giờ dám mơ giữa ban ngày. cả các tư liệu, cơ sở sản xuất của nó bị tàn phá rất nặng nề.Theo các nhà sử học di tích Và lá thư của nhà ngoại giao người Nhật ông Makoto-anabuki (Nguyên bí thư thứ làng gốm Chu Đậu bắt đầu và thịnh phát vào thế kỷ 15-16 sau đó tàn lụi. 2 Đại sứ quán Nhật Bản, cán bộ ngoại giao Nhật Bản tại Tokyo tại Hà Nội gửi bí thư tỉnh Hải Hưng ông Ngô Duy Đông năm 1980. Trong chuyến thăm Thổ Nhỹ Kỳ ông đã bắt gặp mà mê đắm chiếc bình gốm Hoa Lam Việt Nam tại bảo tàng Hoàng gia Topkapi Saray Istanbul, nguyên là một cung điện cực kỳ nguy nga lộng lẫy của Thổ Nhĩ Kỳ được xây dựng vào năm 1465 - 1487, một biểu tượng kỷ nguyên vàng nằm trong thành phố Istanbul cổ kính nguy nga và tráng lệ của các hoàng đế Ottoman.Chiếc bình gốm hoa lam Theo ông Tăng Bá Hoành, nhà khảo cổ Giám đốc Bảo tàng Hải Dương: căn cứ quý giá này được mua bảo hiểm với giá 1 triệu USD chứng tỏ nó không chỉ là bảo vật của vào hoa văn, có thể nói gốm Chu Đậu ra đời đầu thế kỷ XV thời kháng chiến chống quân Thổ Nhĩ Kỳ mà còn là của cả ngành gốm thế giới. Lúc ông Anabuki tham quan, nó vẫn Minh và kết thúc cuối thế kỷ XVI với niên đại cuối ghi năm 1592. Từ đó, có thể suy luận, được chú thích một cách rất hồn nhiên là gốm của Trung Quốc (TQ). Sự hồn nhiên đó năm 1593, khi quân Lê - Trịnh tấn công quân Mạc ở Hải Dương, vùng Nam Sách bị đốt cũng có lôgíc ở chỗ TQ là cái nôi của gốm sứ thế giới và những chữ in trên bình là chữ phá, xóa sổ luôn làng gốm Chu Đậu. Riêng dòng họ Vương chạy thoát lên Bát Tràng, hậu Hán. Tuy nhiên, ông Anabuki đã ngờ ngợ khi đọc 13 chữ Hán trên vai bình gốm. duệ còn làm gốm ở đó. Gốm Chu Đậu lần đầu tiên và duy nhất trong lịch sử gốm Việt Nam đã ghi cả danh Bà Bùi Thị Hý bà tổ gốm sứ kỳ tài, từng giả trai đi thi, từng cưỡi thuyền vượt biển tiếng nghệ nhân và người đặt hàng với địa danh và người sản xuất lên trên bình gốm. xuất cảng đồ gốm. Bà Hý tái giá với ông Đặng Phúc cũng ở Chu Đậu, cùng chồng sau đi Điều đó thể hiện sự vinh danh người nghệ nhân tài hoa tạo ra sản phẩm và niềm tự hào biển xuất khẩu gốm Chu Đậu sang các nước phương Tây. Cuối đời, bà về góp của làm của người sở hữu nó. Chính mười ba chữ Hán: “ Thái hòa bát niên, Nam Sách Châu đình và chùa Viên Quang. Nội dung văn bia nêu rõ: tượng nhân Bùi Thị Hí bút” (nghĩa là năm Thái Hòa thứ 8 1450-thợ gốm tên Bùi Thị Hý Lò gốm Chu Đậu có 3 nhiệm vụ là cống hoàng triều, xuất cảng sang Nhật quốc, người Châu Nam Sách vẽ) đã giúp nhận diện được bình Hoa Lam giá hàng triệu đô của Bắc quốc và xuất cảng sang phương Tây. Chu Đậu ở một bảo tàng Thổ Nhỹ Kỳ. Mộ nằm của bà trong nhiều tầng lớp đồ gốm, xây theo đúng hình nhân. Những phát hiện mới về bà Bùi Thị Hý qua cuộc khai quật khảo cổ học tại Quang Tiền, Đồng Quang, Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 5
  6. Gia Lộc đã làm sống lại truyền thống văn hóa, một truyền thống về thủ công nghiệp của Điều kiện tự nhiên Việt Nam và tạo ra một mặt hàng xuất khẩu vốn rất nổi tiếng trong lịch sử. Với những lỗ lực không mệt mỏi nhằm hồi sinh gốm Chu Đậu của các nhà khảo cổ học, nhà khoa học, những nghệ nhân, họa sỹ, cùng công ty cổ phần gốm Chu Đậu, hi vọng những sản phẩm gốm Chu Đậu ngày nay sẽ tìm lại một thời vàng son đã qua cho làng gốm Chu Đậu. Để không ai, không điều gì bị quên lãng. Nằm trong chương trình du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng- Hải Phòng. Xí nghiệp gốm Chu Đậu đã đón 900 đoàn khách du lịch trong và ngoài nước năm 2003-2006 và là nơi tổ chức sự kiện văn hóa lớn thứ 2 của Hải Dương. Như vậy có thể nói việc xây dựng, khôi phục và phát triển làng gốm Chu Đậu đã đang và sẽ đem lại những lợi ích hết sức to lớn. Không chỉ có ý nghĩa về du lịch như là phát triển vùng sinh thái nối tua du lịch: Côn Sơn Kiếp Bạc- Làng gốm, xưởng gốm. Ý nghĩa về kinh tế như là phát triển ra hàng hóa gốm tiêu dùng và xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho người dân mà quan trọng nhất là nó mang ý nghĩa văn hóa to lớn, đưa được tinh hoa văn hóa của Việt Nam ra ngoài thế giới. 2. Thu thập thông tin khảo sát, đánh giá hiện trạng: a. Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khí hậu của khu vực thiết kế. - Vị trí địa lý: Nằm phía Tây huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương,giáp sông Thái Bình về phía Tây và Tây nam. Thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Vào giai Đất đai,địa hình: mang đặc tính địa hình của đất phù sa sông Thái Bình. đoạn từ tiết lập xuân đến tiết thanh minh (khoảng đầu tháng hai - đầu tháng tư dương lịch) có hiện tượng mưa phùn và nồm là giai đoạn chuyển tiếp từ mùa khô sang mùa mưa. Mùa mưa kéo dài từ tháng tư đến tháng mười hàng năm. - Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.300 – 1.700 mm. - Nhiệt độ trung bình: 23,3 °C. - Số giờ nắng trong năm: 1.524 giờ. - Độ ẩm tương đối trung bình: 85 – 87%. - Độ cao so với mực nước biển trung bình là 0,60 m Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 6
  7. khó khăn. Giặc Minh xâm lược nước ta, bắt đi nhiều nghệ nhân giỏi. Một số khác b. Cơ sở hạ tầng: phƣơng tiện giao thông, viễn thông, tìm đường đi làm ăn ở Nhật, Nam, Bắc Triều Tiên. Nghệ nhân Vương Quốc Doanh - Giao thông: đem thợ đến Bát Tràng, góp một phần làm cho gốm sứ Bát Tràng hưng thịnh như Thành phố Hải Dương cách sân bay quốc tế Nội Bài - Hà Nội 80 km, cách sân ngày nay.Thôn Chu Đậu hiện có 1300 nhân khẩu với nghề sản xuất chính là trồng bay Cát Bi - Hải Phòng 45 km. Từ sân bay có thể di chuyển đến Hải Dương lúa và làm chiếu. Làng nghề gốm cực kỳ nổi tiếng là gốm Chu Đậu, từ năm 1995 bằng tàu hỏa, xe ô tô, xe mô tô cá nhân. bắt đầu phục hồi làng nghề gốm này. Huyện đã có khu công nghiệp Nam Sách Quốc lộ 5 từ Hà Nội qua Hưng Yên đến Hải Dương 50 km. được Chính phủ phê duyệt trên 63 ha, cụm công nghiệp An Đồng đã được tỉnh phê Từ quốc lộ 5 qua thành phố Hải Dương khoảng 8km rồi rẽ theo quốc lộ 183, đi duyệt trên 35 ha. Khu Công nghiệp Cộng Hoà. Ngoài ra một số doanh nghiệp đã đầu tư vào thị trấn Nam Sách, xã Minh Tân; khả năng dành đất cho công nghiệp ở thêm khoảng 20km nữa là tới thôn Chu Đậu. dọc đường 183, đường 17 của huyện còn lớn. Được sự quan tâm của chính quyền Giao thông đường thủy thuận lợi nên việc vận chuyển nguyên liệu đất sét từ địa phương, nhiều doanh nghiệp đã phát triển và trở thành các doanh nghiệp lớn Trúc Sơn Chí Linh và Hổ Lao Đông Triều về Chu Đậu rất tiện lợi. Sản phẩm trong nhiều lĩnh vực trọng yếu của đất nước như một số Công ty cổ phần được xây gốm của Chu Đậu cũng lại theo các đường sông Thái Bình, Kinh Thầy đi các thị dựng, góp phần phát triển kinh tế địa phương ổn định quốc phòng và an ninh, giúp trường Thăng Long, Phố Hiến hoặc xuất Dương cũng thuận lợi, an toàn. cho hàng ngàn thanh niên có việc làm. - Viễn thông: Trải qua những thăng trầm lịch sử, đất và người Nam Sách vẫn đậm chất một nét Hệ thống thông tin liên lạc phát triển. Đây là môi trường thuận lợi quyết định, đồng bằng trù phú với cảnh sắc trữ tình sông nước, làng quê yên ả bao đời là vành nôi của tâm hồn mơ ước của nét nhạc vần thơ. Nam Sách là đất lúa quê chèo với vị có tính chất đột phá để mời gọi đầu tư phát triển công nghệ. gạo, hương sen hòa quyện trong cuộc sống từ thuở thiết thời c. Về kinh tế, chính trị, văn hóa lịch sử của Chu Đậu. Bấy lâu nay người ta chỉ biết đến gốm Bát Tràng, Quảng Ninh, Thổ Hà kể cả những nhà nghiên cứu và giảng dạy về gốm sứ. Bởi lẽ họ chưa thấy có một trung tâm gốm nào thời Lê, nên khi thấy sản phẩm gốm hoa lam, gốm tam thái (3 màu – thực là 5 màu) thì nghĩ ngay là của Bát Tràng.Sự thật không phải. Bởi đến nay, Bát Tràng vẫn chưa đưa ra được sưu tập gốm hoa lam thế kỷ 14 – 15. Trong khi đó gốm hoa lam, gốm tam thái là mặt mạnh của Chu Đậu từ thế kỷ 14, cực thịnh ở thế kỷ 15 – 16, bị lụi tàn đi ở thế kỷ 17. Điều này do nhiều nguyên nhân: Nội chiến Lê Mạc kéo dài từ thế kỷ 16 đến đầu thế kỷ 17 rất khốc liệt. Nhà Mạc thất thủ phải lên ngàn. Nơi đây là vùng chiêm trũng của huyện Nam Sách. Mãi những năm cuối thập niên 20 thế kỷ trước Nam Sách mới có đê. Có nghĩa trước đó Hình 1: Hành trình du lịch Chu Đậu- Côn Sơn- Kiếp Bạc- Chùa Trăm gian- Nhà cổ nước sông vào ra tự nhiên, tránh sao khỏi hư hại đến lò nung, sản xuất gặp nhiều Nam Sách-Đền Mạc Đĩnh Chi Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 7
  8. Toàn huyện Nam Sách có nhiều di tích lịch sử đền, chùa, miếu, trong đó có 12 di Hình 3: Nội thất bên trong nhà trƣng bày gốm tích được Nhà nước xếp hạng, mặt khác Nam Sách là một miền quê trù phú về phát triển cây vụ đông xuân, phát triển các làng nghề, phải kể đến 2 làng nghề là sấy rau quả ở Mạn Thạch Đê (xã Nam Trung) và làm hương (xã Quốc Tuấn). Đó là những tiềm năng để huyện có thể phát triển du lịch, văn hoá, thu hút khách tham quan, tìm hiểu lịch sử văn hoá dân tộc Khu di tích lịch sử Chùa Trăm Gian mới được nhà nước cấp kinh phí tu bổ tôn tạo với mức kinh phí lên tới 13 tỷ đồng, vào năm 2009 toàn bộ khu di tích đã được sửa Hình 4: Nhà trƣng bày gốm ngoài trời xong toàn bộ. Hiện khu di tích có đủ toàn bộ 100 gian như lúc đầu mới xây dựng. Phát triển vùng sinh thái nối tua du lịch: Côn Sơn Kiếp Bạc- Làng gốm, xưởng gốm. d. Hiện trạng sử dụng đất và hiện trạng các công trình kiến trúc trong phạm vị quy hoạch Hình 5: Không gian tiếp khách trong nhà trƣng bày gốm.Xí nghiệp gốm: - Nhà trƣng bày gốm, nhà trƣng bày thƣ - Quá trình sản xuất gốm và một số sản phẩm gốm tiêu biểu của Chu Đậu. pháp trên gốm, trƣng bày gốm ngoài trời: Phương pháp chế tạo gốm Chu Đậu cổ đã đạt trình độ rất cao: Chuốt dáng, tạo hình Với diện sàn hơn 1000m2. Trưng bày các hiện bằng bàn xoay- dùng khuôn, lắp ghép. Kế thừa những nét thanh thoát của gốm thời Lý và vật gốm cổ, gốm đương đại, và các sản phẩm vóc dáng trắc khỏe của gốm thời Trần. Gốm Chu Đậu đa phần có men trắng trong, hoa gốm đã được bố trí hợp lý và logic với hành lan, men ngọc, xanh lục, men tam thái. Trang trí gốm rất phong phú, từ đắp nổi, đắp trình tham quan chìm, vẽ công phu phóng bút và thần bút thật phóng khoáng và điêu luyện nhưng trong một chuẩn mực nghiêm ngặt về thẩm mỹ. Màu vẽ dưới men chủ yếu là Oxit Cô ban phủ Hình 2: Nhà trƣng bày gốm ngoài men tro và ngọc chảy đọng hoặc nét khắc tô nâu nền men trắng đục mờ. Những người thợ vẽ xưa đã thể hiện sinh động khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống dân dã của người Việt: Hoa sen, hoa cúc, hình lá chuối, vịt trời bay trên sông, chích chòe tìm sâu trong vường. Những nét vẽ sóng nước bình an, tạo hình như vương miện vua Hùng đính những lông chim lạc việt trên những bình tỳ bà. Những cuốn rồng, lư hương thể hiện vẻ đẹp thuần khiết Việt Nam không lẫn với những tích cổ hay cảnh vật của nước ngoài. Theo quan niệm của người xưa. Nói đến các vật phẩm bằng gốm là nói đến sự kết . hợp hài hòa giữa 5 yếu tố: Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ. Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 8
  9. Kim là kim loại có trong xương và men gốm tạo ra vẻ đẹp và sự huyền bí của màu càng lâu càng tốt. Nhưng cũng có những loại đất thì còn sắc. Lửa là tác nhân của sự bền chắc trong xương gốm. Sự sáng trong quyến rũ của áo phải qua một sự lắng đọng nữa để tạo thành hồ đổ rót hoặc gốm. Nước cộng với đất tạo dáng cho gốm. Ngọn lửa là cha tạo ra phẩm chất, sắc thái của là ép tùy theo. gốm, đất là mẹ tạo ra xương thị cho gốm. Người ta nói người là tinh hoa của trời, gốm là Do việc xử lý đất nguyên liệu công phu mất nhiều tinh hoa của đất. Nên nói đến gốm không thể không nó tới đất. thời gian nên bể đất ủ đã trở thành một tài sản quý giá Đất làm nên gốm Chu Đậu được khai thác ở một nơi đặc biệt. Chính tại địa danh trong nhà người thợ gốm. Trở thành của hồi môn cho con Trúc Phương của vùng đất thiêng Chí Linh. Trời đất đã phú cho vùng đất nơi đây một gái về nhà chồng. Ở Chu Đậu đã có những dòng sản phẩm nguyên liệu quý giá để làm gốm. Đó là trầm tích được lắng đọng nhiều nghìn năm ở nơi gốm không cần tráng men. Một loại đất nguyên bản đặc trưng mà chỉ cần chắt lọc, tạo giao nhau của sáu con sông hay còn gọi là Lục Đầu Gia. Khác với các loại đất hóa thạch hình rồi nung lên là trở thành một dòng sản phẩm thuần đất độc đáo. Có lẽ vì chất đất và tầng đất sét quý này rất mỏng thường thì chỉ vài mét. Bỏ qua các lớp đất bề mặt, lớp đất kỹ thuật xử lý mà hoa cắm trong bình Chu Đậu tươi lâu hơn, thực phẩm đựng trong bát cát đào xuống sâu mới khai thác được. Các nhà khoa học khẳng định đó là đất quý hiếm, đĩa Chu Đậu giữ được lâu hơn, hạt giống bảo quản trong bình gốm Chu Đậu nảy mầm tốt ít tạp chất, nhiều khoáng chất. Đất sét Trúc Phương có độ dẻo cao khó tan trong nước hạt hơn. mịn màu trắng sáng. Đất nguyên thủy sau khi khai thác xong phải xử lý trong một quy Sản phẩm gốm được tạo nên trong quá trình lao động, sáng tạo với quy trình kỹ trình nghiêm ngặt theo phương pháp truyền thống qua 4 công đoạn. Đầu tiên đất được thuật chặt chẽ, chuẩn xác. Quy trình sản xuất gốm cổ gồm nhiều công đoạn, tổng kết lại đưa vào bể giã ở bể này đất sét khô được ngâm lâu trong nước đến khi đất nát ra. Sau đó gồm 5 khâu chính: Làm đất, tạo hình sản phẩm, trang trí hoa văn, tráng men và nung đốt. khuấy đều lên và lọc bỏ các tạp chất. Và tại bể này người ta có thể phối kết hợp những Đó là quy trình chung của mỗi làng nghề, tuy nhiên ở từng cụng đoạn được thực hiện hợp chất khác tùy theo các loại gốm. Khi đất đã “chín” (gọi theo cách gọi dân gian) đất khác nhau tuỳ theo trình độ của làng nghề đó. được đánh đều đến khi thành một hỗn hợp lỏng. Hỗn hợp lỏng trong bể giã được tháo 1 - Khâu làm đất (thấu đất): Trước hết, phải chọn đất sét và đất cao lanh loại tốt. xuống bể thứ 2 gọi là bể lắng. Tại đây đất sét bắt đầu lắng xuống, một số tạp chất nhất là Sau đó, đất được tinh luyện qua nhiều công đoạn để lấy được đất tốt nhất sử dụng vào các chất hữu cơ nổi lên, sỏi đá nặng lắng xuống phía dưới và đều trên đường đi của nó làm gốm. Đất sét khi khai thác nguyên tảng, thường bị rắn nên phải tưới nước cho no rồi đều phải có đá nam châm để hút các oxit sắt. Chỉ giữ lại phần giữa. Sau đó hồ loãng từ bể dùng mai thái mỏng, loại bỏ tạp chất, dùng chân nhào thật kỹ rồi đắp thành từng đống lắng được đưa sang bể thứ 3 lớn, thái đi thái lại nhiều lần tạo nên đất có độ mịn, dẻo. Công đoạn này gọi là luyện đất gọi là bể lọc bỏ tạp chất qua hay thấu đất. các loại sàng. Rồi sau đó cho 2 - Tạo hình sản phẩm (chuốt gốm): Cú 3 phương pháp tạo hỡnh chớnh là: Tạo hình sang bể thứ 4 bể ủ. Tại bể ủ oxit sắt và các tạp chất khác bị khử Công đoạn này thời gian ủ Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 9 Hình 6: Quá trình làm gốm theo phƣơng pháp cổ
  10. trờn bàn xoay, tạo hình bằng khuôn và nặn đắp bằng tay. Có sản phẩm được tạo bởi sự kết hợp phương pháp làm gốm thời Lý - Trần, điển hình là các sản phẩm gốm men ngọc và gốm của cả 3 phương pháp trên. men hoa nâu. - Tạo hình trên bàn xoay: Đất luyện kỹ vừa độ dẻo, nặn thành dây dài to bằng cổ tay, 4 - Tráng men: Có nhiều cách tráng men khác nhau như: Phun men, dội men lên bề người thợ chuốt ngắt từng đoạn, khoanh trũn giữa bàn xoay, chân phải đạp bàn, hai tay mặt sản phẩm gốm có kích thước lớn. Nhúng men, quét men đối với loại sản phẩm gốm chuốt. Mọi sản phẩm to, nhỏ, dày, mỏng đều do hai bàn tay điều khiển, không có khuôn có kích thước nhỏ. Nhưng thông dụng nhất vẫn là phương pháp kìm đúc: Tức là tráng mẫu nhất định, kích thước từng cỡ do mực mắt, có sai lệch nhưng không đáng kể. Tạo men bên trong sản phẩm trước, tráng men bên ngoài sau. Dùng gáo dừa múc men rót vào hình bằng bàn xoay, thường dùng để sản xuất những sản phẩm gốm có kích thước lớn bên trong sản phẩm, lắc sao cho đều, tráng men bên ngoài thì cầm sản phẩm nhúng vào như: Chum, lọ, bình, âu thựng đựng men cho men lỏng kín bề mặt sản phẩm. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp - Tạo hình bằng khuôn: Qua khai quật đó tìm thấy một số khuôn gốm tại di tích Chu "quay men" hoặc "đúc men". Quay men là hình thức tráng men bờn trong và bên ngoài Đậu (Nam Sách), Hợp Lễ (Bình Giang) là bằng chứng chắc chắn của kỹ thuật này. sản phẩm cùng một lúc, tức là cầm sản phẩm cần tráng men một tay đỡ một tay quay vào Phương pháp tạo hình bằng khuôn thường dùng để sản xuất các loại sản phẩm có khối thùng men gọi là quay men. Đúc men, tức là chỉ tráng men bên trong lòng sản phẩm. lượng lớn như: Bát, đĩa, chén Cách tráng men thiên biến vạn hoá tuỳ thuộc vào kích thước của sản phẩm, có sản phẩm - Tạo hình bằng phương pháp đắp nặn bằng tay: Đây là kỹ thuật ra đời sớm nhất, sử dụng cùng một lúc nhiều cách tráng men. thô sơ nhất ở các di tích gốm sứ cổ Hải Dương. Kỹ thuật nặn bằng tay được thể hiện rõ ở các con kê, đinh gốm, bao nung, lon, vại, các loại con giống, tượng 3 - Trang trí hoa văn: Sản phẩm gốm được trang trí hoa văn bằng nhiều phương pháp như: - Vẽ trên gốm (vẽ trên men và vẽ dưới men): Sản phẩm gốm sau khi tráng men rồi trang trí hoa văn được gọi là vẽ trờn men; Trang trí hoa văn trước rồi tráng men sau gọi là vẽ dưới men. Kỹ thuật này chủ yếu được ứng dụng trong phương pháp làm gốm thời Lê - Nguyễn - Cắt gọt và khắc vạch: Sản phẩm gốm sau khi chuốt xong được phơi nắng, khi nào đất se cứng thỡ tiến hành sửa, gọt, cạo nhẵn theo đúng ý muốn. Các chi tiết khác như: Quai, tai hoặc trang trí các hình động vật nổi, hoa lá cũng được thực hiện ở giai đoạn này. Khắc vạch là phương pháp trang trí hoa văn chủ yếu của gốm thời tiền sử. Người thợ gốm vẽ hoặc khắc vạch trực tiếp lên xương gốm sau đó đem nung. - In hoa văn bằng khuôn: Một số sản phẩm gốm có hoa văn khắc chìm vào xương 5 - Nung đốt: Đây là công đoạn quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại gốm được thực hiện bằng phương pháp in khuôn. Kỹ thuật này được áp dụng nhiều trong của một mẻ gốm. Có nhiều loại lò được sử dụng nhưng phổ biến là lò cóc và lò bầu. Qua Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 10
  11. khai quật các di tích gốm cổ ở Hải Dương, chưa phát hiện thấy lò nung gốm nguyên vẹn. Tại các di tích gốm Chu Đậu (Nam Sách), Cậy (Bình Giang) đó phát hiện được một số đáy lò, chủ yếu là lò cóc. - Phương pháp nung gốm bằng lò cóc: Đây là kiểu lò gốm cổ nhất được sử dụng một cách phổ biến. Lò đắp bằng đất đã qua lửa như gạch non (chiếm 80%), đập nhỏ, nhào với đất thịt, đắp cao dần lên theo hình bầu dục, chiều dài gấp 3 chiều rộng, kích thước trung bình là 5m x 1,7m, cao khoảng 1,5m. Phía đầu lò có một cửa trung bình 70cm x 70cm. Khi nung phải nấp thật kín cửa để tránh bị mất nhiệt ảnh hưởng đến sản phẩm. Cuối lò có hai ống khói, cao trên 3m. Nhiên liệu nung gốm bằng lò cóc chủ yếu là củi gỗ và một phần than đá. Nhiệt độ trong lò lên tới trên 1.0000C. - Phương pháp nung gốm bằng lò bầu: Lò xây bằng gạch chịu lửa, kích thước trung bình 5m x 2m, cao 1,8m, nóc cuốn hình vòm như mui bể. Một lò thường có 9 - 10 bầu kế tiếp nhau để tiết kiệm nhiên liệu. Dựng lò bầu không cần bao nung, xếp đủ sản phẩm cho một mẻ nung xong thì cửa lò phải xây kín lại. Lửa được nhóm từ cửa lũ tại bầu thấp nhất qua bầu thứ hai bằng củi theo rãnh của bầu. Bầu thứ hai đủ nhiệt thì lấp cửa lại Sản phẩm tiêu biểu của gốm Chu Đậu tiếp nhiệt cho bầu thứ ba. Thực hiện lần lượt như vậy cho đến bầu cuối cùng. Nhiên liệu cổ là chiếc bình Hoa Lam và bình Tỳ bà còn được gọi là bình cha, bình mẹ. Bình dựng cho lò bầu chủ yếu là củi gỗ và một phần nhỏ than đá, nhiệt độ trong lũ đạt tới Tỳ Bà mang dáng hình của đàn tỳ bà, đại diện cho tính âm, đất mẹ, hiện thân cho 1.300oC.Hiện nay, trong số các di tích sản xuất gốm cổ trên đất Hải Dương, chỉ còn lại người phụ nữ Việt Nam dịu dàng, hiền thục, nết na, thắt đáy lưng ong. Trên cổ bình hai làng gốm Cậy và Quao cũng duy trì hoạt động. Tuy nhiên, phương pháp làm gốm về là họa tiết lông chim lạc việt. Dưới thân bình thể hiện cánh sen cách điệu như phật cơ bản vẫn kế thừa phương pháp cổ truyền, bên cạnh đó cũng ứng dụng nhiều thành tựu bà ngồi trên tòa sen. Bình hoa lam hay bình củ tỏi biểu thị cho tính dương là chồng tiến bộ của khoa học công nghệ như: Máy nghiền đất, hệ thống bể lọc đất có khử sắt, bàn là cha, là trụ cột là nền tảng. Phần thân trên là trụ cột vững chắc mang tính cương xoay có lắp mô tơ điện, khuôn bằng gỗ hoặc thạch cao, hoa văn được vẽ bằng màu công trực thẳng thắn. Đôi bình âm dương luôn sóng đôi như là bên cạnh người đàn ông nghiệp hoặc dán đề can có sẵn, lũ nung gốm sử dụng lò tuylen đốt bằng ga, vừa tạo ra sản thành đàn luôn có bóng dáng của người vợ hiền, đảm đang. phẩm với khối lượng lớn vừa thân thiện với môi trường. Lửa là cha tạo ra phẩm chất của gốm. Đất là mẹ tạo ra sương thịt cho gốm. Ta nhớ lại câu ca xưa của các cụ truyền lại: “ Bạch lĩnh trân chuyền lê tác bảo, hồng lò đào chú thổ thành kim. Nghĩa là núi đất trắng truyền nghề bùn thành vật quý. Lò rực hồng hun ngạt đất hóa lên vàng. Một số sản phẩm gốm tiêu biểu củ xí nghiệp gốm Chu Đậu: Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 11
  12. Hiện trạng toàn bộ khu sản xuất và công trình phụ trợ của nhà máy. Tháng 10 năm 2001 xí nghiệp gốm ra đời và đi vào hoạt động với tổng vốn đầu tư giai đoạn 1 là 24 tỷ đồng. Toàn bộ diện tích xí nghiệp hiện tại là hơn 3ha. Theo chiến lược phát triển từ năm 2013 đến năm 2020, XN Gốm Chu Đậu sẽ xây dựng khu sản xuất làng nghề Bình cha- bình mẹ (Đặc trưng của Chu Đậu) Đồn hồ gốm Tỳ Hưu Cổng vào khu xí nghiệp gốm sứ Chu tập trung với diện tích 10ha cho các hộ sản xuất kinh Đậu doanh trên địa bàn sản xuất tập trung. Để Chu Đậu trở thành một trung tâm du lịch làng nghề tại phía Bắc, XN sẽ xây dựng khu du lịch làng nghề sinh thái, trong đó nhấn mạnh các mô hình sản xuất đồ gốm từ thời sản xuất thô sơ đến hiện đại. Doanh nhân Nguyễn Văn Lưu: Giám Đốc xí nghiệp gốm Chu Đậu sinh 1957 tại Thanh Quang- Nam Sách- Hải Dương người đã có công khôi phục lại làng gốm Chu Đậu. Cho biết năm 2003-2006 xí nghiệp đã đón 900 đoàn khách trong nước và quốc tế đến Lư Hương Bộ ấm chén thăm. Công ty cổ phần gốm Chu Đậu và công ty gốm sứ Hapro mỗi năm xuất bán được hơn 10 triệu sản phẩm.Xí nghiệp gốm xứ Chu Đậu hiện tại có hơn 500 cán bộ công nhân viên. Lọ hoa đắp nổi rồng, Bình vôi, ấm uyên ương đắp nổi Xưởng sản xuất gốm Công đoạn vẽ trên gốm trong xưởng Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 12
  13. Lò nung bằng than và khu làm gốm CĐ 1 Làm gốm và phơi gốm Lò nung gốm bằng khí Gas Công đoạn đổ rót, tạo khuôn gốm Một số công trình phụ trợ như là nhà bảo vệ, bãi đỗ xe, bãi phế liệu, lò nung bằng than, bãi nguyên vật liệu, nhà vệ sinh, khu tập trung khí gas kỹ thuật hạ tầng, nơi tiếp khách, và các nhà bán đồ lưu niệm, bãi phơi gốm, giao thông đi lại trong xí nghiệp được minh họa từ những hình ảnh thực tế hiện trạng sau đây (Ảnh chụp tại xí nghiệp gốm Chu Đậu ngày 3/11/2013 do nhóm chụp): Lò nung theo phương pháp truyền thống Bãi nhiên liệu lỗi (Gas) và hàng gốm Nhà bán đồ gốm lưu niệm đang xây dựng Bãi nguyên vật liệu và phế thải Nhà bảo vệ, và công trình phụ trợ (ở đằng xa). Nhà nghỉ công nhân đối diện là xưởng sx. Bãi phế thải tạm Bãi đỗ xe có thể đủ cho 300 chiếc ô tô. Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 13
  14. Nhà thờ tổ gốm: Lò nung sản phẩm sứ hiện đại-30.000 sp/ngày Bãi nguyên liệu và trạm điện, nước Đánh giá hiện trạng khu xí nghiệp sản xuất gốm Chu Đậu: Xí nghiệp gồm những hạng mục công trình bố trí một cách hợp lý và chặt chẽ. Tuy nhiên Đình làng Chu Đậu nhiều công trình đã xuống cấp, không tồn tại phát triển được lâu dài. Và còn lạc hậu về Đình làng Chu Đậu thuộc xã Minh Tân, hiện thờ thần Hoàng làng và ông tổ nghề gốm dây chuyền sản xuất cũng như sự bố trí và phát triển lâu dài cũng như đáp ứng được nhu cầu của khách di lịch trong và ngoài nước thì hiện nay xí nghiệp còn chưa làm được điều đó. Như là: - Các công trình phụ trợ như nhà vệ sinh cho công nhân cán bộ. Nhà nghỉ cho khách du lịch. - Nơi tiếp khách và chào đón khách chưa được trang trọng. - Nơi trưng bày trong nhà và ngoài trời còn nhiều điểm chưa khắc phục được. Đặ - ng Huyền Thông. Và lưu giữ một số cổ vật trục vớt từ xác con tàu đắm ở Cù Lao Chàm. Từ thực tế đó cho thấy rất cần thiết phải xây dựng lại một công trình hiện đại với Nhà thờ tổ gốm Chu Đậu Cây đa- giếng nước- sân đình quy mô lớn hơn, Đền thờ bà tổ gốm sứ Chu Đậu bà Bùi Thị Hý hiện đang nằm trong khu đất của xí Nhà dân: nghiệp gốm Chu Đậu. Trong khu đất quy hoạch đền thờ của bà được đặt ở phía cuối tuyến du lịch để sau khi tham quan và tìm hiểu gốm Chu Đậu du khách sẽ thắp nén nhang Những mái ngói rêu phong gợi cảm xúc người xưa cảnh cũ, tưởng nhớ công ơn của bà. Cũng như chiêm ngưỡng vẻ đẹp của làng quê Việt Nam với và dáng dấp ngôi làng cổ hứa hẹn điểm tham quan du lịch một nét rất riêng biệt đó là “ Cây Đa- Bến nước- con Đò, hay cây Đa- giếng nước- sân nay mai. đình”. Trong khu đất quy hoạch ta giữ lại những nhà dân vốn có ở đó và chỉ cải tạo, quy hoạch mới lại sao cho hợp lý với yêu cầu đặt ra mà vẫn giữ được bản sắc riêng của địa phương. Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 14
  15. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ - Một số hình ảnh tham khảo về kiến trúc đình chùa, nhà thờ: - .Một số hình ảnh tham khảo về bảo tàng trên thế giới và một số làng gốm Việt Nam: Gốm Chu Đậu tại bảo tàng Pari- Pháp. Bảo tàng gốm sứ Việt Nam (Đồ án) Trƣng bày gốm sứ tại viện bảo tàng Cố Trƣng bày gốm sứ tại viện bảo tàng . Cung- Bắc Kinh Hà Nội Bảo tàng gốm sứ Yingge Đài Bắc TQ Làm gốm tại bảo tàng Yinggle Đài Bắc . Các Bảo tàng Đồ gốm Gladstone
  16. Ý TƯỞNG Làng gốm Phù Lãng- Bắc Ninh Làng gốm Thổ Hà- Bắc GiangMục Làng gốm Bầu Trúc- Ninh Thuận Làng gốm Bát Tràng ven đô Thăng Long (1 trong 2 làng gốm cổ nhất Đông Nam Á tiêu hƣớng đến của đồ án và các nguyên tắc thiết kế. Thích dụng - Vững bền - Mỹ quan - Kinh tế Làng gốm Hƣơng Canh- Vĩnh Phúc Gốm Bình Dƣơng Thích dụng - Vững bền - Mỹ quan - Kinh tế Làng gốm Phù Lãng- Bắc Ninh. Hơn 800 năm tuổi Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 16
  17. Ý TƯỞNG Ý tưởng của đồ án. Từ mục tiêu đến ý tưởng: 1. Khôi Phục làng nghề Gốm truyền thống( Gốm Chu Đậu). Tái hiện lại 1làng Gốm:Theo dòng thời gian từ hiện đại đến cổ xưa. Hình ảnh Đồng hồ cát! Đồng hồ cát chứa đựng ý nghĩa của thời gian, chứa đựng tất cả những gì xảy ra trong cuộc đời mỗi người, Và mỗi chúng ta cũng nằm trong vòng xoay số phận của nó. Đối với mỗi người ý nghĩa lại khác Minh họa cho phát triển bền vững Mục tiêu thiết kếNhiệm vụ thiết kế nhau. Nó thật đẹp phải ko? Và tôi sẽ nói cho các bạn chung: 1. Hướng đến mục tiêu thiết kế như đã đặt ra ở trên. Toàn bộ công trình xây dựng thay biết ý nghĩa mà chúng tôi đã lấy làm ý tưởng cho đề thế công trình cũ và mở rộng quy mô với diện tích gần 8ha. Nhằm đáp ứng nhu cầu về tài ! công năng sử dụng, kiến trúc cảnh quan, phù hợp về quy hoạch và sự phát triển chung Đồng hồ cát cấu tạo gồm 3 phần, trên dưới và giữa. Phần cát nằm trên thể hiện tương của vùng. lai, phần đang chảy thể hiện hiện tại và phần bên dưới là quá khứ. Cát đang chảy là 2. Đối với nhà trưng bày là nơi lưu trữ, bảo quản, trưng bày, giới thiệu gốm chu Đậu thơi gian của bạn đang trôi từng hạt cát rơi là đừng giấy đang nhảy múa Vì vậy từng nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan, hưởng thụ về văn hóa vật thể giây từng phút đều quý giá đều có ý nghĩa ĐỒNG HỒ tượng trưng cho 1đời, cho 1 và tinh thần của nhân dân và khách du lịch. Đáp ứng các chức năng như sưu tầm, kiểm làng nghề và cuộc sống của cả dân tộc! "Lúc này đây" cũng đang trở thành" Quá khứ" kê, bảo quản, trưng bày các sưu tập Nhóm chúng tôi lấy biểu tượng, lấy ý nghĩa của chiếc đồng hồ cát ý nghĩa đó để tái tạo 3. Đối với xưởng sản xuất gốm ngoài việc đảm bảo hợp lý dây chuyền công năng, và kết và mang lại linh hồn cho làng Gốm Chu Đậu. cấu hợp lý, và có tính kinh tế thì yếu tố thẩm mỹ và hợp với tổng thể cũng rất quan trọng 4. Đối với nhà hàng dịch vụ ăn uống nghỉ ngơi cho khách cũng yêu cầu công năng hợp lý và làm đẹp cho toàn khu. Đảm bảo mang lại sự phục vụ tốt nhất cho du khách. 5. Đối với nhà dân cần phải đảm bảo tính thống nhất trong quy hoạch tổng thể nhưng vẫn giữ được hơi hướng cổ xưa của làng quê truyền thống. Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 17
  18. Ý TƯỞNG Phân tích ý tƣởng mặt bằng tổng thể khu đất 3. Thiết kế nhà trưng bày gốm Chu Đậu. Mặt bằng tổng thể khu đất chọn lấy ý tưởng từ chiếc đồng hồ cát bị khuyết để thể - Sự cần thiết của công trình: hiện cho dòng chảy của thời gian. Phần thắt của mảnh đất gợi nhớ sự biến mất của dòng Quá trình khảo sát hiện trạng và nghiên cứu cho thấy việc xây mới một nhà trưng gốm cổ gần 500 năm. Những đường cong tượng trưng cho người phụ nữ, thắt đáy lưng bày gốm để thay thế công trình cũ là hoàn toàn cần thiết. Bởi công trình cũ có nhiều điểm ong, sự khéo léo, mềm mại, tưởng nhớ đến công lao của bà Bùi Thị Hý bà tổ gốm sứ. chưa được: kiến trúc không có sắc thái và hồn cốt Chu Đậu, diện tích nhỏ, sắp xếp trưng Phần trên lớn- tương lai (Hồi sinh và phát triển) bố trí: Xưởng gốm, và nhà trưng bày bày còn lộn xộn và không gây được sự tò mò,, khu vực tiếp khách chưa được trang trọng, gốm sứ. Phần nhỏ- quá khứ (Tôn vinh và tưởng nhớ) bố trí các công trình cổ: nhà cổ Chu sự sắp đặt không cuốn hút khách du lịch. Nó giống như một siêu thị gốm hơn là một nhà Đậu sản xuất gốm theo kiểu truyền thống và nhà thờ tổ gốm với hình ảnh “cây đa- quán trưng bày. Và để phù hợp với quy hoạch tổng thể như định ra từ đầu. Thì việc có một dốc-con đò-sân đình”. công trình đầu tuyến ẩn chứa bóng dáng Chu Đậu giống như một sự chào mời du khách. Toàn bộ công trình được quy hoạch theo dạng tuyến để luôn tạo cảm giác mới mẻ Nhà trưng bày được thiết kế theo phong cách hiện đại ở bên ngoài nhưng bên trong nội cho du khách. Các công trình được bố trí hợp lý và logic. Cảnh quan kiến trúc gợi cảnh thất được trang trí và sắp đặt theo phong cách cổ điển mang đậm bản sắc dân tộc. Với sự xưa cũ nhưng cũng không kém phần hiện đại và mang bản sắc riêng của Chu Đậu cũng chào đón rất trang trọng và tạo cho du khách sự tò mò muốn tham quan tìm hiểu. Nhà như của Việt Nam. trưng bày với quy mô lớn hơn nhiều so cái cũ và được đặt ở vị trí có cảnh quan đẹp. Từ Các yếu tố cảnh quan, mặt nước được khai thác triệt để. Các công trình trong khu đất quy đây có thể nhìn bao quát được làng gốm, và nhìn ra không gian rộng lớn phía trước với hoạch hợp lý về quy mô, diện tích, đảm bảo thông gió, chiếu sáng, tránh nắng hướng phong cảnh làng quê, đồng lúa rất riêng của Việt Nam. Một nhà trưng bày mang đến cho tây cũng như mối quan hệ giữa các công trình với nhau cũng đã được xem xét kỹ du khách nhiều điều mới lạ, những kiến thức và những tinh hoa văn hóa của nhân loại và lưỡng. góp phần quảng bá hình ảnh gốm Chu Đậu ra khắp thế giới. Vậy còn điều gì quan trọn Từ ý nghĩa quy hoạch lại làng gốm Chu Đậu với khu trưng bày chính và khu sản hơn. Tóm lại việc xây dựng một nhà trưng bày ở vị trí này là hoàn toàn hợp lý và cần xuất thiết. Ý tưởng phương án so sánh: - Phân tích, đánh giá hiện trạng khu đất xây dựng. + Ưu điểm: +Giữ nguyên ý nghĩa của dòng thời gian của làng nghề Gốm Địa điểm, vị trí khu đất xây dựng: + Quy hoạch khu sản xuất thành 1 khu riêng biệt tạo điều kiện cho việc thuận tiện Địa điểm: Nằm trong khu đất quy hoạch. Thuộc thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam trong khâu vận chuyển nguyên vật liệu và phế thải của các công đạn sản xuất gốm cả thủ Sách, tỉnh Hải Dương. công và công nghiệp. Khu đất xây dựng có phạm vi ranh giới như sau: + Khu nhà thờ bà tổ nghề gốm và khu nhà trưng bày hiện vật gốm: là nơi yên tĩnh và Phía Bắc: Giáp với khu xưởng sản xuất gốm linh thiêng nên bố trí trong cùng 1 khu phía cuối chặng đường. Phía Nam: Giáp kênh nước, nhìn ra cánh đồng. + Đồng thời: sau khoảng thời gian tham quan khu sản xuất gốm công nghiệp và khu Phía đông: Giáp với đường giao thông nội bộ của khu vực và khu đất trống. làng nghề truyền thống thì du khách sẽ đi về khu nh à trưng bày gốm và nhà thờ bả tổ Phía Tây: Giáp với khu nhà hành chính quản trị. nghề gốm. Đi từ "động" sang "tĩnh". Diện tích khu đất: 13200m2 (1.32ha). Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 18
  19. Ý TƯỞNG Phân loại nhóm, cấp và bậc chịu lửa của không gian trưng bày. Còn kịch bản trưng bày có ý nghĩa trong thiết kế trang trí Loại công trình: Công trình văn hóa. nội thất và những trường hợp bảo tàng được cải tạo lại từ một công trình khác. Nhóm: B Tùy chủng loại hiện vật mà diện tích trưng bày có thể là một không gian lớn (nếu số Cấp công trình: cấp đặc biệt. lượng ít và tập trung), có thể chia thành nhiều phòng riêng theo từng chủ đề hoặc kết hợp Bậc chịu lửa: Bậc 1 cả 2 hình thức (các ngăn nhỏ với những hiện vật phụ xung quanh một không gian chung Quy mô công trình: cho những hiện vật chính, có kích thước lớn). Nói chung không gian trưng bày dàn trải Diện tích khu đất: 13.200m2 thật nhiều hiện vật như một bộ sưu tầm bình thường mà tập trung, có chọn lọc, có trọng Diện tích xây dựng: 7000m2. tâm thành nhiều tuyến, nhiều lớp nhằm đáp ứng các chương trình tham quan khác nhau. Mật độ xây dựng: 54% Cũng chính vì vậy mà khu vực trưng bày thường được tổ chức quây quanh một không Các chỉ dẫn phục vụ thiết kế gian tĩnh ở trung tâm là nơi có thể bao quát toàn bộ khung cảnh. Trong nhiều trường hợp Xây dựng công trình thay thế các công trình cũ hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu về công gian đệm (là nơi nghỉ chân cho khách) có cầu thang dẫn xuống khu vực sảnh (để tiện cho năng sử dụng, kiến trúc cảnh quan và phù hợp với quy hoach và sự phát triển. sử dụng cách dịch vụ giải khát và vệ sinh ở đây). Một yêu cầu cần phải đảm bảo là các Nhà trưng bày gốm sứ Chu Đậu là nơi bảo quản, trưng bày các sưu tập về lịch sử tự nhiên tuyến tham quan không được chồng chéo, trùng lặp và khi kết thúc khách được đưa trở lại và xã hội nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hóa sảnh một cách tự nhiên. của nhân dân và khách tham quan. Thúc đẩy quá trình giao lưu kinh tế và hội nhập quốc Phòng khánh tiết là điểm khởi đầu của quá trình tham quan, như bước chuyển tiếp giữa tế. khu vực sảnh và khu vực trưng bày. Đây là một không gian có tính hoành tráng và trang Là điểm dừng chân đầu tiên của du khách khi đến Chu Đậu. Nhà trưng bày không chỉ là trọng nhằm tạo ấn tượng ban đầu và chuẩn bị tinh thần cho người xem đón nhận nội dung nơi lưu trữ, trưng bày gốm sứ (hơn 2000m2) mà còn là nơi đón tiếp, chào mời khách làm. trưng bày. Vì vậy không gian này không chứa đựng hiện vật cụ thể mà mang tính cách Hình khối làm sao phải thu hút sự chú ý của khách, gây cảm giác tò mò muốn khám phá điệu và tượng trưng cao, để ấn tượng mà nó tạo ra có thể chi phối người xem trong suốt cho du khách. quá trình tham quan. Một mái kính chan hòa ánh sáng, một chiều cao thông tầng lớn, một Đối tượng trưng bày là các vật phẩm làm từ gốm sứ, cổ vật liên quan đến gốm Chu Đậu, hàng cột nghiêm trang, một design sàn độc đáo, một họa tiết trang trí đặt đúng chỗ là gốm sứ của các nơi khác. những yếu tố có thể khai thác để tạo dựng tính chất hoành tráng của không gian này. Sự phối hợp các thể loại hiện vật một cách hợp lý vừa tăng hiệu quả thông tin tới người Giải pháp chiếu sáng có ý nghĩa rất quan trọng. Yêu cầu kỹ thuật đòi hỏi ánh sáng phải xem vừa làm cho không gian trưng bày thêm phong phú, giúp cho chủ đề chính được bộc lột tả được giá trị của hiện vật và tạo điều kiện tối ưu để cảm thụ nội dung trưng bày lộ chọn vẹn nhất. Việc mở rộng phạm vi hiện vật sang cả những thể loại không bình (không gây chói lóa mắt, không bị sấp bóng, không làm sai lệch cảm giác ). Chính thường luôn đi kèm với các giải pháp kỹ thuật trưng bày mới, nhiều khi làm thay đổi hẳn thông qua cảm nhận bằng ánh sáng mà ta có thể hình dung được đặc điểm bên ngoài phương thức cổ điển “người động xem vật tĩnh” trở thành “người tĩnh xem vật động”. (hình khối, chất liệu bề mặt) cũng như bên trong (đặc, rỗng, độ lớn ) của một vật thể, Chính yếu tố công nghệ và kỹ thuật này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp kiến trúc nghĩa là về mặt kiến trúc ánh sáng có vai trò như một phương tiện tạo hình và hoạch định không gian rất hiệu quả. Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 19
  20. Ý TƯỞNG Đặc biệt có thể dùng ánh sáng kết hợp với các quy luật thị giác để nhấn mạnh và tăng - Kiến trúc cảnh quan bên ngoài phải thể hiện được sự hài hòa với kiến trúc cảnh cường cảm xúc, tạo nên những hiệu quả tinh thần hoành tráng. (Ví dụ như: những thủ quan công trình chính. Sân vườn, tiểu cảnh, bồn hoa, đài phun nước, là các công pháp kiến trúc không gian phòng khánh tiết). Ý đồ chiếu sáng được thể hiện qua giải pháp trình phụ trợ cần phải bố trí hợp lý, tạo sự thống nhất về cảnh quan của cả công trình. kết cấu mái của không gian trưng bày, nghĩa là được phản ánh trong khối công trình và - Công trình phải chú ý đến các khu chức năng, giao thông dành riêng cho người khuyết trực tiếp góp phần tạp dựng nên hình tượng kiến trúc của bảo tàng. Sử dụng ánh sáng một tật. cách nghệ thuật và tinh tế sẽ đạt tới một ngôn ngữ kiến trúc chắt lọc và cô đọng, thể hiện Giải pháp giao thông nội bộ: rõ đặc thù của bảo tàng như một công trình văn hóa cao cấp. - Giao thông đứng: sử dụng hệ thống thang tải để vận chuyển hiện vật, tài liệu giữa các Yêu cầu về quy hoạch và kiến trúc: tầng. Ngoài ra có hệ thống bộ phục vụ giao thông và thoát hiểm. Chú ý đến giao thông Bố trí công trình phải đảm bảo: cho người tàn tật. - Tuân thủ theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt. - Quy hoạch giao thông nội bộ trong công trình phù hợp, có mối liên hệ chặt chẽ giữa các phòng chức năng liên quan đến nhau. - Công trình đặt trong quần thế, sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật( không bố trí hàng rào cứng). - Tạo sự hài hòa thống nhất, liên hệ về mặt quy hoạch không gian với các công trình xung quanh. Yêu cầu về kiến trúc cảnh quan: - Kiến trúc công trình tạo điểm nhấn cho khu vực, đặc biệt là điểm nhìn từ phía đường chính vào, hài hòa với khung cảnh xung quanh và có tính biểu tượng cao. - Khối công trình phải có kiến trúc hiện đại phù hợp với khí hậu, thời tiết Hải Dương. - Phòng trưng bày phải đảm bảo phòng chống hư hỏng, trộm cắp, lửa, ẩm ướt, quá khô, ánh sáng mặt trời mạnh và bụi bặm. Sơ đồ công năng nhà trƣng bày - Phải bố trí các phòng hợp lý để tạo thành dây chuyền tham quan liên tục, thuận tiện. Chiều cao sử dụng mỗi tầng khoảng 4.5-5.5m. Sàn nhà nên thiết kế là sàn không dầm. Đối với khu vực dành cho trưng bày không thực hiện xây vách ngăn, chỉ thực hiện xây vách ngăn đối với các phòng làm việc, phòng họp, phòng khách, kho phục chế,bảo quản tài liệu, hiện vật và Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 20
  21. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ - Nhiệm vụ thiết kế Các phòng làm việc HCQT (6-8 phòng) 15-18 m2/ phòng STT CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH DIỆN TÍCH Kho vật tư, dụng cụ 15-18 (M2) Khu vệ sinh và thay đồ nhân viên (Nam- Nữ) 15-18m2/ khu 1 BỘ PHẬN ĐÓN TIẾP VÀ PHỤC VỤ KHÁCH Chỗ đỗ xe nội bộ (ôtô+ xe nhân viên) 40-50 m Sảnh chính 45-60 DIỆN TÍCH PHỤ TRỢ Chỗ gửi đồ và mũ áo 15-18 Giao thông nội bộ, hành lang, tiểu cảnh Không gian bày bán đồ lưu niệm của bảo tàng 30 DIỆN TÍCH KHÁC Dịch vụ, thông tin (catalogue, đồ lưu niệm ) 15-18 Nhà bảo vệ 25 Phòng y tế 18-20 Trạm bơm, trạm điện (trạm kỹ thuật) 25 Phòng hướng dẫn viên và thuyết minh 18-24 Đường bê tông (km) Phòng hội thảo, máy chiếu phim chuyên đề (50-70 chỗ) 75-90 - Ý tƣởng thiết kế công trình. Phòng máy chiếu, kỹ thuật video 18-24 CÁC CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN: Phòng đọc và tra cứu tài liệu 36-45 BẢNG THỐNG KÊ SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC BẢO TÀNG Khu nghỉ ngơi giải khát 45-60 DIỆN TÍCH STT CÁC LOẠI ĐẤT TỶ LỆ(%) Diện tích phụ trợ 18-24 (m2) Khu vệ sinh cho khách: Nam(4 xí-4 tiểu- 4 chậu rửa) Nữ 1 TỔNG DIỆN TÍCH KHU VỰC 100 (6 xí- 4 chậu rửa) 2 ĐẤT XÂY DỰNG 30 2 KHU VỰC TRƯNG BÀY 3 ĐẤT ĐƯỜNG ĐI BỘ, SÂN 23 Không gian khánh tiết 90-120 4 ĐẤT CÂY XANH, MẶT NƯỚC 46 Không gian trưng bày chính (cố định) 450-600 Không gian trưng bày định kỳ (thay đổi) 120-150 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT KHU BẢO TÀNG Không gian đệm (chuyển tiếp và nghỉ chân). 45-60 Diện tích trưng bày ngoài trời 30% 2 ĐẤT XÂY DỰNG 3 KHU VỰC NGHIỆP VỤ VÀ HÀNH CHÍNH QUẢN 46% TRỊ 3 ĐẤT ĐƢỜNG ĐI BỘ, SÂN Tiếp nhận và phân loại vật phẩm 120-15 4 ĐẤT CÂY XANH, MẶT NƢỚC Các phòng sửa chữa và phục chế hiện vật (3-4 phòng) 18-24 m2/phòng 24% Kho bảo quản hiện vật gồm 2-3 loại 90-120 Các phòng kỹ thuật bảo quản, điện, điều hòa 18-24m2/ phòng Mặt bằng tổng thể khu nhà trƣng bày gốm (Phƣơng án so sánh)
  22. Ý TƯỞNG CÁC CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN: bày phía trước. Tạo thế vững chãi cho thế đất khu vực xây dựng này. BẢNG THỐNG KÊ SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC BẢO TÀNG DIỆN TÍCH Dây chuyền sản xuất gốm STT CÁC LOẠI ĐẤT TỶ LỆ(%) (m2) 1 TỔNG DIỆN TÍCH KHU VỰC 100 2 ĐẤT XÂY DỰNG 30 3 ĐẤT ĐƯỜNG ĐI BỘ, SÂN 37 4 ĐẤT CÂY XANH, MẶT NƯỚC 33 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT KHU BẢO TÀNG kết cấu giàn khônggian Phối cảnh công trình 2 ĐẤT XÂY DỰNG 33% 30% 7. Thiết kế nhà hàng ăn uống và nghỉ khách Sự cần thiết của công trình: 3 ĐẤT ĐƢỜNG ĐI BỘ, SÂN Thứ 1 Quá trình khảo sát hiện trạng và nghiên cứu: Nhóm chúng tôi đã đưa ra ý tưởng quy 4 ĐẤT CÂY XANH, MẶT NƢỚC hoạch lại làng nghề Gốm Chu Đậu như ý tưởng đã nêu trên.Trong đó thiết nhận thấy việc 37% xây dựng một nhà hàng có quy mô và các chòi nghỉ chân để phục vụ cho việc tham quan - Bản vẽ công trình ( Phƣơng án chọn)- BẢO TÀNG GỐM. dài của du khách là 1 vấn đề cần thiết. Bởi, lối quy hoạch cũ còn chưa rõ ràng và chưa đi - Giải pháp kết cấu cho công trình. vào 1 mối nên hành trình tham quan của du khách chưa có 1 hướng đi cụ thể cũng như Căn cứ vào quy mô công trình, yêu cầu kiến trúc, cấp độ công trình, kết cấu được sử dụng đảm bảo có chỗ nghỉ ngơi cho du khách tiếp tục cuộc hành trình về với làng gốm Chu trong các hạng công trình phải đảm bảo an toàn và bền vững cho công trình. Đậu. Thiết kế xưởng sản xuất gốm theo dây chuyền hiện đại Thứ 2. Sự cần thiết của công trình: Không mất đi hình ảnh của khu trưng bày đồ Gốm (khu A) - Công trình xây dựng nhằm mục đích: Đáp ứng nhu cầu thương mại và xuất khẩu Công trình mang ý nghĩa chuyển tiếp 1 cách ý nhị, không gây đột ngột cho du khách cho mặt hàng gốm Chu Đậu, cũng là phát triển kinh tế cho một vùng quê Gốm trước khi chuyển sang tham quan khu nhà cổ truyền thống và nhà thờ bà tổ nghề gốm. - Là công trình vành đai: vừa là cách ngăn cách địa lý khéo léo giữa khu bảo tồn với Thứ 3 khu dân cư bên ngoài mà không gây cảm giác bao bọc lạc lõng. Lợi ích từ khu công trình phụ trợ này mang lại không nhỏ:1 phần giải quyết được bài toán - Đồng thời cũng là 1 đường cong đủ để vòng theo khu đất ôm trọn vẹn khu nhà trưng kinh tế cho người dân trong vùng cũng như các tiểu thương kinh doanh. Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 22
  23. Ý TƯỞNG Vậy còn điều gì quan trọn hơn. Tóm lại việc xây dựng 1 nhà hàng quy mô với những Bố trí công trình phải đảm bảo: chòi nghỉ chân ở vị trí này là hoàn toàn hợp lý và cần thiết. - Tuân thủ theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt. - Phân tích, đánh giá hiện trạng khu đất xây dựng. - Mối liên hệ chặt chẽ giữa các phòng chức năng liên quan đến nhau. Địa điểm, vị trí khu đất xây dựng: - Công trình đặt trong quần thế, sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật( không bố trí hàng rào Địa điểm: Nằm trong khu đất quy hoạch. Thuộc thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam cứng). Sách, tỉnh Hải Dương. - Tạo sự hài hòa thống nhất, liên hệ về mặt quy hoạch không gian với các công trình Khu đất xây dựng có phạm vi ranh giới như sau: xung quanh. Phía Bắc: Giáp với đường giao thông chính cua khu và nhìn ra cánh đồng. Yêu cầu về kiến trúc cảnh quan: Phía Nam: Giáp kênh nước - Kiến trúc công trình đáp ứng sự khéo léo chuyển tiếp, như một dấu ngắt dòng dứt Phía Đông: Giáp vớí kênh nước khoát mà tinh tế không gây cảm giác đột ngột. Phía Tây: Giáp với khu làng nghề Gốm cổ Khối công trình mang kiến trúc hiện đại trong cái tổng thể quy hoạch 1 làng nghề cổ Diện tích khu đất: 13200m2 (1.32ha). kính.Không làm mất đi thần sắc của 1 làng nghề nhưng là điểm kiến trúc sáng tạo để Phân loại nhóm, cấp và bậc chịu lửa góp 1 phần vào tổng thể thu hút khách du lịch trong cũng như ngoái nước. Loại công trình: Công trình thương mại - Các hệ thống phòng ăn phục vụ khách bao gồm cả phòng kín và ngoài trời tạo không Quy mô công trình: gian riêng tư cung như thoáng đãng, giao hòa với thiên nhiên. Diện tích mặt nước bao quanh công trình: 350.000 m2 - Hướng công trình được đặt theo chủ ý thiết kế: Là 1 góc quan sát lý tưởng, chuyển Diện tích đất xây dựng: 130.000 m2 hướng nhìn của du khách 1 cách khéo léo tới khu làng cổ phía sau đó.Gây cảm giác Tổng diện tích sàn: 80 m2 thích thú tò mò muốn khám phá tìm hiểu hết chặng đường lịch sử của làng Gốm Chu Các chỉ dẫn phục vụ thiết kế Đậu Xây dựng công trình nhằm đáp ứng nhu cầu về công năng sử dụng, kiến trúc cảnh quan - Kiến trúc cảnh quan bên ngoài phải thể hiện được sự hài hòa với kiến trúc cảnh quan và phù hợp với quy hoach và sự phát triển. công trình chínhCông trình phải chú ý đến các khu chức năng, giao thông dành riêng Nhà Hàng Ven hồ là công trình cần thiết phục vụ cho quá trình tham quan của du khách. cho người khuyết tật. Là điểm dừng chân nghỉ ngơi trong cuộc hành trình của du khách khi đến Chu Đậu. Hình - Ý tƣởng thiết kế công trình. khối phải đảm bảo sự hài hòa với các công trình trong khu, phải tạo cảm giác thỏai mái -Công trình với lối kiến trúc không tách biệt với các công trình lớn trong khu bảo thư thái cho du khách nghỉ ngơi.Và có 1 hướng nhìn gây tò mò cho du khách muốn khám tồn phá tiếp chặng đường còn lại. - Là Công trình có ý nghĩa chuyển tiếp giữa hai khu bảo tồn Gốm hiện đại và cổ Đối tượng phụ vụ: là các du khách tham quan khu bảo tồn cũng như người dân trong kính, nên việc sử dụng lại màu sắc cũng như 1 chút nhịp điệu kiến trúc từ nhà trưng vùng. bày gốm là cách lựa chọn để xây dựng cho công trình nhà hàng phụ trợ ven hồ.Là Yêu cầu về quy hoạch và kiến trúc: công trình đặt dấu ngắt nhẹ nhàng cho lối kiến trúc hiện đại Ở đây để du khách Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 23
  24. Ý TƯỞNG tiếp tục tham quan khu làng cổ. -Các phòng ăn lớn được bố trí sắp xếp ở lõi giữa trung tâm của nhà hàng- vị trí đón -Bằng hình ảnh : 1 chiếc bình gốm nhỏ hơn, nhưng cũng không kém phần tinh tế, khách trang trọng và ấm cúng. không mất đi cái thần thái trong gốm Chu Đậu Công trình vẫn giữ nguyên cho -Thêm vào đó là khu ăn ở ngoài trời có mái che, ven hồ tạo cảm giác thông thoáng mình màu trắng ngà khỏe khoắn của mẻ gốm vừa ra lò. và thư thái là chốn nghỉ ngơi và cũng là vừa thưởng thức món ăn vừa ngắm cảnh làng -Nhìn tổng thể: 1 chiếc bình ôm tròn trịa, gắn mình với đất và nước quê Chu Đậu ở góc nhìn khác. -Ý tưởng:+ lấy từ sự dẻo dai của đất mẹ vùng gốm, của sức người thợ nghề gốm Phối cảnh góc lao động ngàn đời xưa. - Những phòng ăn nhỏ mang tính chất kín đáo, riêng tư được bố trí đặt ở các cánh +Sự đa dạng của các dòng sản phẩm Gốm và những cách thức đa dạng cung xung quanh nhà hàng, đồng thời cũng tạo vỏ bọc vững chái cho nhà hàng làm ra đồ gốm đẹp tinh tế. Phối cảnh góc +Cùng bàn tay, khối óc của con người phối hợp nhịp nhàng, tạo nên Thiết kế nhà dân làm gốm theo phƣơng pháp truyền thống nhịp điệu, sắc thái cho dòng gốm Chu Đậu xưa và nay Sự cần thiết của công trình Từ ý tƣởng đến thiết kế công trình. - Nhằm tái hiện lại khu làng sản xuất gốm theo phương thức truyền thống -Vừa để tái hiện lại quá khứ, vừa để giữ gìn nét bản sắc của làng Gốm từ xa xưa - Lại vừa là nơi để du khách có thể tận mắt nhìn thấy, tận tai nghe, và tận tay làm lên những sản phẩm gốm cho riêng mình. - Đồng thời nhằm phát triển kinh tế. Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 24
  25. Ý TƯỞNG 4. Thiết kế nhà thờ bà tổ gốm Chu Đậu - Khu nhà thờ bà tổ gốm: Hoàng Thị Hý mang ý nghĩa tâm linh to lớn không chỉ với KẾT LUẬN người dân Chu Đậu mà còn là sự tưởng nhớ và biết ơn công lao của bà với dòng gốm Chu Đậu nơi đây và với cả đất nước Đây là đồ án thiết kế Bảo tàng gốm Chu Đậu tại Nam Sách tỉnh Hải Dương thuộc - Là nơi để du khách tìm về với cội nguồn, đẻ tĩnh tâm và hơn nữa là hiểu rõ hơn khu Bảo tồn và phát triển làng gốm Chu Đậu. nguồn gốc, sinh thành ra đồ gốm lừng danh từ ngàn đời nay. Bảo tàng thiết kế nhằm bảo quản, trưng bày những hiện vật, cổ vật quý hiếm, đặc trưng riêng của gốm Chu Đậu. Phục vụ cho khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, học tập, du lịch.Nội dung của đề án bố trí các khu vực chức năng nhằm khai thác các loại hình du lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hoá lịch sử làm cho khách du lịch đến khu này cảm nhận được sắc thái riêng, yêu thiên nhiên hơn. - Đồ án đã căn cứ vào các cơ sở pháp lý của nhà nước và của địa phương để nghiên cứu theo các cơ sở đó nhất là cơ sở hình thành các tiểu dự án du lịch sinh thái và xây dựng cơ sở hạ tầng. - Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh Hải Dương đến năm 2025 để áp dụng các loại hình phù hợp với đặc điểm tự nhiên của khu xây dựng công trình – Để Chu Đậu hình thành một điểm du lịch mới trong quần thể các điểm du lịch đã được hoạch định của Tỉnh Hải Dương. - Khai thác các lợi thế về truyền thống văn hoá, lịch sử trong suốt chiều dày lịch sử Nhà thờ bà tổ nghề Gốm của Chu Đậu qua các thời đại làm cho du khách đến với Chu Đậu- Nam Sách ngày càng nhiều hơn. Phối cảnh góc 11. Đánh giá sự tác động khu quy hoạch đến môi trường. Đánh giá tác động môi trường Là một công trình văn hóa nên không có ảnh hưởng tác động ô nhiễm môi trường. Duy chỉ có nước thải từ các khu vệ dinh và phục chế công trình. Biện pháp xử lý: Lợi dụng yếu tố địa hình. Thêm cây xanh trong sân vườn để giải quyết vấn đề vi khí hậu cho khu vực, mặt khác ngăn bụi và tiếng ồn. Toàn bộ hệ thống nước sinh hoạt trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung của khu vực sẽ được thông qua các bể phốt, bể tự hoại, thiết bị khử trùng. Khu Bảo Tồn làng nghề Gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương_ĐHDLHP 25