Đồ án Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng - Vũ Văn Duy

pdf 167 trang huongle 1310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng - Vũ Văn Duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_benh_vien_dieu_duong_va_phuc_hoi_chuc_nang_vu_van_duy.pdf

Nội dung text: Đồ án Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng - Vũ Văn Duy

  1. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Lời nói đầu Với sự đồng ý của Khoa Xây Dựng em đã đ•ợc làm đề tài : "bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng" Để hoàn thành đồ án này, em đã nhận sự chỉ bảo, h•ớng dẫn ân cần tỉ mỉ của thầy giáo h•ớng dẫn: TH.S Lại Văn Thành và thầy giáo Ths. Đoàn Thế Mạnh. Qua thời gian làm việc với các thầy em thấy mình tr•ởng thành nhiều và tĩch luỹ thêm vào quỹ kiến thức vốn còn khiêm tốn của mình. Các thầy không những đã h•ớng dẫn cho em trong chuyên môn mà cũng còn cả phong cách, tác phong làm việc của một ng•ời kỹ s• xây dựng. Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình đối với sự giúp đỡ quý báu đó của các thầy giáo h•ớng dẫn. Em cũng xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Xây Dựng cùng các thầy, cô giáo khác trong tr•ờng đã cho em những kiến thức nh• ngày hôm nay. i Em hiểu rằng hoàn thành một công trình xây dựng, một đồ án tốt nghiệp kỹ s• xây dựng, không chỉ đòi hỏi kiến thức đã học đ•ợc trong nhà tr•ờng, sự nhiệt tình, chăm chỉ trong công việc. Mà còn là cả một sự chuyên nghiệp, kinh nghiệm thực tế trong nghề. Em rất mong đ•ợc sự chỉ bảo thêm nữa của các thầy, cô. Thời gian 4 năm học tại tr•ờng Đại học đã kết thúc và sau khi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, sinh viên chúng em sẽ là những kỹ s• trẻ tham gia vào quá trình xây dựng đất n•ớc. Tất cả những kiến thức đã học trong 4 năm, đặc biệt là quá trình ôn tập thông qua đồ án tốt nghiệp tạo cho em sự tự tin để có thể bắt đầu công việc của một kỹ s• thiết kế công trình trong t•ơng lai. Những kiến thức đó có đ•ợc là nhờ sự h•ớng dẫn và chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo tr•ờng. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày12/10/2009 Sinh viên: Vũ Văn Duy vũ văn duy _lớp xd901 1 mã sinh viên : 091224
  2. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Tổng quan về công trình (Nhiệm vụ thiết kế và các điều kiện xây dựng) I. GIớI THIệU CÔNG TRìNH. Công trình Bệnh viện điều d•ỡng phục hồi chức năng I ” Bộ công nghiệp (Thuộc trung tâm Y tế môi tr•ờng lao động công nghiệp) đ•ợc xây dựng tại khu Quần Ngựa - ph•ờng Cống Vị -Ba Đình - Hà Nội với mục đích chính phục vụ cho ng•ời lao động, và đặc biệt là những ng•ời không may gặp tai nạn trong quá trình lao động. Trong thời điểm hiện nay cả đất n•ớc b•ớc vào công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá thì vai trò của ng•ời lao động là hết sức là quan trọng, đó là những ng•ời trực tiếp lao động xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Việc xây dựng công trình là hết sức cần thiết, vì đó là một phần trách nhiệm và chế độ đãi ngộ của xã hội đối với ng•ời lao động, cũng chính là sức mạnh của một quốc gia. Diện tích mặt bằng toàn công trình vào khoảng 350m2, gồm 7 tầng chiều cao trung bình các tầng là 3,9m, đó là một không gian rộng rất thuận tiện cho việc nghỉ ngơi và chữa bệnh. Chức năng các phòng, các tầng cũng hết sức đa dạng phù hợp với mục đích chung của công trình nh• phòng khám, chữa, bán thuốc, phòng tập và phục hồi chức năng, phòng thí nghiệm, phòng thư giãn và giải trí cho người bệnh Tổng quan công trình về kết cấu: toàn bộ hệ chịu lực của ngôi nhà là khung BTCT có nhịp trung bình là khoảng 6,0m, b•ớc cột 6,6m và lõi cứng của thang máy, sàn các phòng là BTCT với kích th•ớc trung bình 3,3 5,0m, - Cấp công trình: Cấp I. - Cấp phòng cháy nổ: Cấp I. - Công trình đ•ợc trang bị đầy đủ các hệ thống trang thiết bị hiện đại nh•: Hệ thống chiếu sáng, trang âm, hệ thống báo điểm điện tử và các hệ thống thông tin hiện đại bao gồm cả việc nối mạng Internet. - Chức năng các tầng đ•ợc bố trí phù hợp với công tác tổ chức hành chính, nhiệm vụ của các phòng và việc di chuyển người bệnh  Tầng 1: Gồm các phòng khám, phòng bán thuốc, có khu riêng để xe và một trạm xử lý n•ớc thải 2 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  3. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng .  Tầng 2: Các phòng tổ chức hành chính nh• phòng giám đốc, phòng tr•ởng khoa, phó giám đốc, phòng tổng hợp và chỉ đạo tuyến.  Tầng 3: Gồm các phòng nghiệp vụ, xét nghiệm, một phòng ăn 66m2  Tầng 4: Các phòng bệnh nhân diện tích trung bình mỗi phòng là 33m2 , một phòng khám  Tầng 5: Các phòng điều trị, phòng tập, phòng bệnh nhân, phòng xét nghiệm trang bị các máy đo .  Tầng 6 : Phòng các bệnh nhân, phòng khám  Tầng 7: Các phòng tập với nhiều trang thiết bị phù hợp với việc phục hồi sức khoẻ và một hội tr•ờng có kích th•ớc 13,2x5 m Giao thông chính trong công trình theo ph•ơng đứng đ•ợc tổ chức thuận tiện và bằng nhiều đ•ờng, lên bằng cầu thang máy, các hệ thống cầu thang bộ chính và phụ, đảm bảo giao thông thuận lợi và thoát ng•ời dễ dàng khi cần thiết, các khu cầu thang đ•ợc thiết kế đ•ờng lên thoải và có đ•ờng cho xe đẩy đi ở giữa thuận tiện cho việc đi lại và di chuyển bệnh nhân. Phần kiến trúc phía ngoài công trình đ•ợc bố trí hài hoà, nhẹ nhàng bởi màu sơn vàng xám và vách kính phản quang màu xanh làm tăng dáng vẻ hiện đại cho công trình, phần tầng một t•ờng đ•ợc ốp gạch Granit TBC màu đỏ. II. ĐịA ĐIểM XÂY DựNG. Công trình Bệnh viện điều d•ỡng phục hồi chức năng I ” Bộ công nghiệp (Thuộc trung tâm Y tế môi tr•ờng lao động công nghiệp) đ•ợc xây dựng tại khu Quần Ngựa - ph•ờng Cống Vị -Ba Đình - Hà Nội. Khu này có mặt bằng rộng rãi, bằng phẳng, có khả năng thoát n•ớc rất tốt. Cổng chính của công trình mở ra đ•ờng nhỏ đi Liễu Giai, đối diện khu tập thể Bộ cơ khí luyện kim . Địa điểm này rất thuận lợi về mặt giao thông. Mặt chính của công trình quay ra h•ớng Bắc - Đông bắc, tạo điều kiện thông gió và chiếu sáng tự nhiên thuận lợi. III. ĐIềU KIệN XÂY DựNG CÔNG TRìNH. vũ văn duy _lớp xd901 3 mã sinh viên : 091224
  4. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 1. Hệ thống cấp n•ớc: Điều kiện điện n•ớc đối với công trình rất thuận tiện. Hệ thống cấp n•ớc của công trình đ•ợc lấy từ hệ thống cấp n•ớc của thành phố vào các bể chứa ngầm, dùng máy bơm - bơm lên các bể chứa đ•ợc bố trí trên 4 vách cứng, sau đó qua các đ•ờng ống dẫn n•ớc xuống các thiết bị sử dụng. 2. Hệ thống thoát n•ớc: Hệ thống thoát n•ớc m•a và thoát n•ớc thải đ•ợc bố trí riêng biệt, cho đi qua các đ•ờng ống thoát từ trên tầng xuống. Hệ thống thoát n•ớc m•a đ•ợc chảy thẳng ra hệ thống thoát n•ớc thành phố, còn n•ớc thải đ•ợc đ•a vào các hố ga xử lý tr•ớc khi thải ra hệ thống thoát n•ớc thành phố theo đúng quy định. 3. Hệ thống diện cung cấp và sử dụng: Nguồn điện cung cấp cho công trình đ•ợc lấy từ hệ thống cung cấp điện của thành phố qua trạm biến thế phân phối cho các tầng bằng các dây cáp bọc chì và các dây đồng bọc nhựa với các kích cỡ khác nhau theo nhu cầu sử dụng. Ngoài ra, để đề phòng trong tr•ờng hợp mất điện hoặc h• hỏng hệ thống điện, công trình có bố trí thêm một máy phát điện Diesel dự phòng (hoặc có thể bố trí một tổ phát điện). Tất cả các dây dẫn đều đ•ợc chôn sâu d•ới đất hoặc chôn kín trong t•ờng, sàn. Các bảng điện phải đủ rộng và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Hệ thống điện phải thỏa mãn các yêu cầu sử dụng, đảm bảo điều kiện chiều sáng tốt cho khu vực sàn thi đấu, phòng hành chính, khu vệ sinh cũng nh• khu vực khán đài và các hành lang giao thông Công trình phải có phòng kiểm soát và phân phối chung đối với hệ thống điện. 4. Hệ thống phòng cháy - chữa cháy: Hệ thống cứu hoả và phòng cháy - chữa cháy đ•ợc bố trí tại các hành lang và trong các khu cần thiết bằng các bình khí CO2 và các vòi phun n•ớc nối với nguồn n•ớc riêng để chữa cháy kịp thời khi có hoả hoạn xảy ra. 5. Hệ thống xử lý chất thải: 4 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  5. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Hệ thống rác thải sau khi tập trung lại đ•ợc xử lý theo một hợp đồng với công ty Môi tr•ờng Đô thị chuyển đi hàng ngày vào thời điểm thích hợp. Hệ thống thoát n•ớc thải đ•ợc xử lý sơ bộ tr•ớc khi thoát ra hệ thống thoát n•ớc thành phố. IV. Đặc Điểm KếT CấU CủA CÔNG TRìNH. Về tổng thể kết cấu công trình là một khối thống nhất, gồm một đơn nguyên các phần của ngôi nhà có chiều cao bằng nhau do đó tải trọng truyền xuống chân cột và móng ở các khu vực là khác nhau và chênh nhau không nhiều. 1. Thiết kế sàn các tầng : Hệ kết cấu sàn tầng khán đài có kích th•ớc t•ơng đối lớn 3,3 5m 12 5m. Toàn bộ các sàn đ•ợc thiết kế bằng kết cấu sàn ô cờ bê tông cốt thép th•ờng đặt trên các dầm khung và dầm dọc. 2. Thiết kế lõi thang máy: Công trình có chiều cao, số tầng t•ơng đối lớn và việc di chuyển của bệnh nhân, đ•a bệnh nhân lên các phòng, vận chuyển máy móc, nếu chỉ có cầu thang bộ thì giao thông trong nhà gặp rất nhiều khó khăn, chính vì những lý do trên nên công trình đặt thêm một cầu thang máy bên cạnh cầu thang bộ chính. Vách thang máy đ•ợc thiết kế bằng BTCT chiều dày 25cm, đổ toàn khối, kích th•ớc các chiều của thang la 2,54x2,54m, chiều cao cửa 2,4m, bề rộng 0,9m. Vật liệu sử dụng cho lõi thang là bê tông mác M250, cốt thép nhóm AI và AII. 3. Thiết kế dầm dọc: Các dầm dọc của công trình làm nhiệm vụ đảm bảo độ cứng không gian cho hệ khung (ngoài mặt phẳng khung) chịu các tải trọng do sàn truyền vào và t•ờng bao che bên trên. Hầu hết các dầm dọc đề nhịp 6,6m dầm dọc liên kết với hệ khung phẳng tại các nút khung, cá biệt có một số dầm do yêu cầu kiến trúc để ngăn phòng nên có một số dầm trung gian gác lên hệ dầm phụ. Toàn bộ các dầm dọc sử dụng vật liệu bê tông mác M250. Thép dọc chịu lực cho dầm dùng cốt thép nhóm AI và AII. 4. Thiết kế kết cấu các cầu thang bộ: vũ văn duy _lớp xd901 5 mã sinh viên : 091224
  6. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Hệ thống các thang đ•ợc thiết kế bằng kết cấu bê tông cốt thép bao gồm hai cầu thang chính và phụ, thang chính 3 vế, thang phụ 2 vế tạo thuận lợi cho nhu cầu sử dụng. Vật liệu BT mác 250, thép AI và AII 5. Kết cấu hệ khung công trình: Theo đặc điểm kiến trúc công trình và theo sự phân chia mặt bằng kết cấu, thiết kế hệ khung bằng vật liệu bê tông cốt thép, các khung này bao gồm các cột chịu tải theo ph•ơng đứng và tải gió ; các dầm chính các dầm ngang đỡ các sàn tầng và t•ờng bao che. . Vật liệu sử dụng cho khung là bê tông mác 250 và cốt thép nhóm AI và AII, sơ đồ công trình và tải trọng tác dụng lên công trình theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam. Chi tiết tính toán kết cấu và thiết kế cấu tạo cho các khung (bao gồm phần thân và phần móng) đ•ợc trình bày cụ thể tại phần sau. 6. Kết cấu hệ sàn : Hệ sàn BTCT đổ liền khối, chịu tải trọng ngang, chiều dày sàn 12cm thép chịu lực 10 là chính. Vật liệu BT mác 250, thép AI và AII, diện tích sàn dao động từ 16,5m2 66m2 7. Kết cấu mái: Sàn mái BTCT đổ toàn khối, trên mái có cấy thêm hệ giàn hoa BTCT Vật liệu sử dụng cho vách là bê tông mác 250, cốt thép nhóm AI vàAII. tính toán và thiết kế đảm bảo khả năng chịu lực và các yêu cầu cấu tạo theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam. 6 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  7. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . PHần II Kết cấu (45%) giáo viên h•ớng dẫn : TH.S LạI VĂN THàNH Sinh viên thực hiện : Vũ VĂN DUY Lớp - 98 x2 Hà nội 02/2003. vũ văn duy _lớp xd901 7 mã sinh viên : 091224
  8. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Ch•ơng I : chọn ph•ơng án kết cấu I. Đặc Điểm thiết kế kết cấu nhà cao tầng Thiết kế kết cấu nhà cao tầng so với thiết kế kết cấu nhà thấp tầng thì vấn đề chọn giải pháp kết cấu có vị trí rất quan trọng. Việc chọn hệ kết cấu khác nhau có liên quan đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng, độ cao các tầng,thiết bị điện,đ•ờng ống, các yêu cầu về kỹ thuật thi công, gia thành công trình. Đăc điểm chủ yếu của nhà cao tầng là: 1. Tải Trọng Ngang: Tải trọng ngang bao gồm áp lực gió và động đất là nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu. Nhà ở phải đồng thời chịu tác động cảu tải trọng đứng và tải trọng ngang. Trong kết cấu thấp tầng, ảnh h•ởng của tải trọng ngang sinh ra rất nhỏ, nói chung có thể bỏ qua. Theo sự tăng lên của độ cao,nội lực và chuyển vị do tải trọng ngang sinh ra tăng lên rất nhanh. Nếu xem công trình nh• một thanh công xôn ngàm cứng tại mặt đất thì lực dọc tỉ lệ thuận với bình ph•ơng chiều cao : H 2 M q ( tải trọng phân bố đều ) 2 H 2 M q ( tải trọng phân bố tam giác ) 3 2. Chuyển Vị Ngang: D•ới tác dụng của tải trọng ngang, chuyển vị ngang của công trình cao tầng cũng là một vấn đề cần quan tâm. cũng nh• trên, nếu xem công trình nh• một thanh công xôn ngàm cứng tại mặt đất thì chuyển vị do tải trọng ngang tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của chiều cao. H 4 q ( tải trọng phân bố đều ) 8EJ H 4 11q ( tải trọng phân bố tam giác ) 120EJ Chuyên vị ngang của công trình làm tăng thêm nội lực phụ do tạo ra độ lệch tâm cho lực tác dụng thẳng đứng làm ảnh h•ởng đến tiện nghi của ng•ời làm việc trong công trình, làm phát sinh các nội l•c phụ sinh ra các rạn nứt các kết cấu nh• cột, dầm t•ờng làm biến dạng các hệ thống kỹ thuật nh• các đ•ờng ống n•ớc, đường điện Chính vì thế, khi thiết kế công trình nhà cao tầng không những chỉ quan tâm đến c•ờng độ của cấu kiện mà còn quan tâm đến độ cứng tổng thể của công trình khi cồng chịu tải trọng ngang. 3. Trọng L•ợng Bản Thân: Tải trọng bản thân trong nhà cao tầng th•ờng rất lớn do truyền tải từ tầng trên xuống. Nhằm giảm tác động tới nội lực và chuyển vị của nhà,từ đó giảm kích th•ớc tiết diện cột và lựa chọn đ•ợc giải pháp móng kinh tế thì thiết kế nhà cao 8 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  9. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . tầng cần quan tâm đến việc giảm tối đa trọng l•ợng bản thân kết cấu, chặng hạn sử dụng các loại vách có trọng l•ợng riêng nhỏ nh• vách ngăn thạch cao, các loại trần treo nhẹ, vách kính khung nhôm II. Ph•ơng án kết Cấu Công trình đ•ợc thiết kế theo kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối, chiều cao các tầng điển hình 3,9 m với nhịp 6,0 m, giải pháp kết cấu bêtông do Kiến trúc đ•a ra là sàn có không dầm, b•ớc cột khá lớn để có gara đẻ xe ở tầng 1, dẫn đến nhịp sàn lớn. Giải pháp này có •u điểm là tạo không gian thoáng, số l•ợng cột không nhiều nên tiết kiệm, thời gian thi công ít và Kết cấu này còn không mới mẻ ở Việt Nam, tính toán và thi công không quá phức tạp. 1. Cơ Sở Để Tính Toán Kết Cấu Công Trình: “ Căn cứ vào giải pháp kiến trúc và hồ sơ kiến trúc. “ Căn cứ vào tải trọng tác dụng (TCVN2737-95). “ Căn cứ vào các Tiêu chuẩn, chỉ dẫn, tài liệu đ•ợc ban hành. “ Căn cứ vào cấu tạo bê tông cốt thép và các vật liệu, sử dụng bê tông B20, cốt thép nhóm AII và AI. 2. Hệ Kết Cấu Chịu Lực : Có 2 ph•ơng án hệ kết cấu chịu lực có thể áp dụng cho công trình. 2.1. Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng: Hệ kết cấu vách cứng có thể đ•ợc bố trí thành hệ thống theo một ph•ơng, hai ph•ơng hoặc liên kết lại thành hệ không gian gọi là lõi cứng. Loại kết cấu này có khả năng chịu lực ngang tốt nên th•ờng đ•ợc sử dụng cho các công trình có chiều cao trên 20 tầng. Tuy nhiên, hệ thống vách cứng trong công trình là sự cản trở để tạo ra không gian rộng, vả lại công trình Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng I ” Bộ công nghiệp chỉ gồm có 7 tầng nên việc sử dụng hệ kết cấu này là không cần thiết. 2.2. Hệ kết cấu khung-giằng (khung và vách cứng): Hệ kết cấu khung-giằng đ•ợc tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách cứng. Hệ thống vách cứng th•ờng đ•ợc tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các t•ờng biên, là các khu vực có t•ờng liên tục nhiều tâng. Hệ thống khung đ•ợc bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà. Hai hệ thống khung và vách đ•ợc liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong tr•ờng hợp này hệ sàn liền khối có ý nghĩa lớn. Th•ờng trong hệ kết cấu này hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu đ•ợc thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối •u hoá các cấu kiện, giảm bớt kích th•ớc cột, dầm, đáp ứng đ•ợc yêu cầu của kiến trúc. vũ văn duy _lớp xd901 9 mã sinh viên : 091224
  10. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Hệ kết cấu khung-giằng tỏ ra là kết cấu tối •u cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng đ•ợc thiết kế cho vùng có động đất cấp 7. Kết luận: Qua xem xét đặc điểm các hệ kết cấu chịu lực trên áp dụng vào đặc điểm công trình và yêu cầu kiến trúc em chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình là hệ kết cấu khung-giằng với vách đ•ợc bố trí là cầu thang máy. 3. Ph•ơng Pháp Tính Hệ Kết Cấu: 3.1.Sơ đồ tính: Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hoá của công trình, đ•ợc lập ra chủ yếu nhằm hiện thực hoá khả năng tính toán các kết cấu phức tạp. Nh• vậy với cách tính thủ công, ng•ời thiết kế buộc phải dùng các sơ đồ tính toán đơn giản, chấp nhận việc chia cắt kết cấu thành các phần nhỏ hơn bằng cách bỏ qua các liên kết không gian. Đồng thời sự làm việc của vật liệu cũng đ•ợc đơn giản hoá, cho rằng nó làm việc trong giai đoạn đàn hồi, tuân theo định luật Hooke. Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận ph•ơng pháp tính toán công trình. Khuynh h•ớng đặc thù hoá và đơn giản hoá các tr•ờng hợp riêng lẻ đ•ợc thay thế bằng khuynh h•ớng tổng quất hoá. Đồng thời khối l•ợng tính toán số học không còn là một trở ngại nữa. Các ph•ơng pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không gian. Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ án này sử dụng sơ đồ tính toán ch•a biến dạng (sơ đồ đàn hồi), hai chiều (phẳng). Hệ kết cấu gồm hệ sàn BTCT toàn khối, trong mỗi ô bản chính (5,0x3,3 m) có bố trí dầm phụ, các dầm chạy trên các đầu cột, liên kết lõi thang máy và các cột là bản sàn và các dầm. 3.2.Tải trọng: Tải trọng đứng: Gồm trọng l•ợng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái. Tải trọng tác dụng lên sàn, kể cả tải trọng các t•ờng ngăn (dày 110mm), thiết bị, tường nhà vệ sinh, thiết bị vệ sinh, đều qui về tải phân bố đều trên diện tích ô sàn. Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do t•ờng bao trên dầm (220mm), coi phân bố đều trên dầm. Tải trọng ngang: Gồm tải trọng gió và tải trọng động đất đ•ợc tính theo Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-95. 10 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  11. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Do chiều cao công trình (tính từ mặt đài móng đến cốt mái tum) là H=31,0m< 40m nên căn cứ Tiêu chuẩn ta không phải tính thành phần động của tải trọng gió và tải trọng động đất. 3.3. Nội lực và chuyển vị: Để xác định nội lực và chuyển vị, sử dụng ch•ơng trình tính kết cấu SAP2000 (Non-Linear). Đây là một ch•ơng trình tính toán kết cấu rất mạnh hiện nay và đ•ợc ứng dụng khá rộng rãi để tính toán KC công trình . Ch•ơng trình này tính toán dựa trên cơ sở của ph•ơng pháp phần tử hữu hạn, sơ đồ đàn hồi. Lấy kết quả nội lực và chuyển vị ứng với từng ph•ơng án tải trọng. 3.4. Tổ Hợp Và Tính Thép : Sử dụng ch•ơng trình tự lập bằng ngôn ngữ EXCEL. Ch•ơng trình này có •u điểm là tính toán đơn giản, ngắn gọn, dễ dàng và thuận tiện khi sử dụng. 4. Tính Toán khung Phẳng: Căn cứ vào giải pháp kiến trúc, và các bản vẽ kiến trúc ta thấy mặt bằng 2 ph•ơng của ngôi nhà hình chữ nhật và chiều dài gấp 2 lần chiều rộng, do vậy ta đi tính toán kết cấu cho ngôi nhà theo khung phẳng làm việc theo 1 ph•ơng , b•ớc cột là 6,6m. Khung 2 nhịp: 5,1m và 6m Chiều cao các tầng : là 3,9m. III. sơ bộ chọn kích th•ớc tiết diện Sơ đồ mặt bằng kết cấu (xem bản vẽ KC 01) Xem các cột đ•ợc ngàm chặt ở mặt đài móng, mặt đài móng cốt bằng cốt sàn tầng 1 ở cao trình ”0,05 m so với cốt 0,00 và -0,5 m so với cốt thiên nhiên. 1. Chọn Kích Th•ớc Sàn: Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: D h = .l b m Trong đó: - l là cạnh của ô bản “ m=40 45 cho bản kê bốn cạnh lấy m=45 “ D=0,8 1,4 chọn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng. Vì bản chịu tải không lớn lấy D=1,0. Do có nhiều ô bản có kích th•ớc và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sàn khác nhau, nh•ng để thuận tiện thi công cũng nh• tính toán ta thống nhất chọn một chiều dày bản sàn. 1,0 h .3,3 0,078(m) 7,8cm b 45 Chọn hb=10 (cm), do một số phòng đ•ợc dùng làm phòng thí nghiệm nên tải trọng tập trung lên sàn lớn. 2. Chọn Sơ Bộ Kich Th•ớc Dầm: vũ văn duy _lớp xd901 11 mã sinh viên : 091224
  12. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . a. Kích Th•ớc Dầm Khung AB 1 Chiều cao dầm đ•ợc xác định theo công thức: h= .l d m d trong đó ld=6 m, md=8 15 đối với dầm chính lấy mđ=10. Ta chọn hd = 60 cm Bề rộng b= (0,3 0,5 )h=(0,3 0,5 )60, chọn b =30 cm. Vậy chọn kích th•ớc dầm khung AB là: bxh =30x60 cm. b. Kích Th•ớc Dầm Khung BC Ta chọn kích th•ớc dầm khung BC là : bxh = 30x60 c. Kích Th•ớc Dầm conson: để tiện và đảm bảo yêu cầu kiến trúc ta chọn cùng 1 tiết diện và chọn theo dầm AB & BC :bxh = 30x60 d. Kích Th•ớc Dầm D1,D3,D4,D6 Chọn kích th•ớc dầm D1 là các dầm trung gian : bxh=22x50 cm Đối với các dầm dọc : Dầm D3,D4,D6,D6*- nhip L=6,6 m, dầm ta chọn kích th•ớc : bxh =22x50 cm. Dầm dọc ở vị trí bo ngoài ta chọn kích th•ớc là: bxh=22x30 cm Dầm đỡ bản thang ở cầu thang CT2 (dầm D1*) chọn kích th•ớc bxh= 22x35 cm 12 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  13. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 3. Sơ Bộ Xác Định Kích Th•ớc Cột: Công thức xác định A= k. N Rb Trong đó: N -Lực nén lớn nhất tác dụng lên cột R b -C•ờng độ chịu nén tính toán của bê tông làm cột R b =11,5 Mpa =1150 T/m2 K-Hệ số (1,2 1,5) chọn K =1,2 N= n.q.S Trong đó : - n: là số tầng “ q: là tải trọng sơ bộ trên 1 m 2 sàn q=(1,1 1,5) Chọn q= 1,5 T/m 2 “ S: là diện tích truyền tải a.Cột Trục B: diện tích truyền tải cột trục B : S = 6,6.(1,25 + 2,25) = 23,1 m2 n = 7 ( cột tầng 1) N = 7.1,2.23,1=177,87 T 177,87 A = 1,2 0,2 m2 1150 Chọn h= 70cm , b = 30 cm b. Cột trục C : diện tích truyền tải cột trục C: S = 6,6.2,55 = 16,83 m2 n = 7 ( cột tầng 1) N= 7.1,2. 16,83 = 141,372 141,372 A = 1,2 = 0,14 m2 1150 Chọn h = 50 cm , b= 30 cm Cột trục A có tiết diện chịu tải nhỏ hơn diện chịu tải của cột trục B, để thiên về an toàn và định hình hoá ván khuôn, ta chọn kích th•ớc cột trục A bằng với cột trục B(70x30). Càng lên cao lực dọc càng giảm nên ta chọn kích th•ớc tiết diện cột nh• sau: “ Cột trục A và trục B có kích tr•ớc - (70x30) cho cột tầng 1 3 - (60x30) cho cột tầng 4 7 “ Cột trục C có kích tr•ớc - (50x30) cho cột tầng 1 7 vũ văn duy _lớp xd901 13 mã sinh viên : 091224
  14. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 14 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  15. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 4.Chọn Kích Th•ơc Tiết Diện Lõi Thang Máy: Bề dày lõi thang máy chọn theo công thức sau : t (16cm, 1 Ht= 1 4200=210mm) 20 20 Do tải trọng thẳng đứng truyền xuống lõi trong diện truyền tải của nó là khá lớn nên chọn t = 22 cm là hợp lý. 5.Căn Cứ Thiết kế: - TCVN 2737-95 tải trọng và tác động - TCVN 5574-91 thiết kế kết cấu BTCT - Kết cấu BTCT ” nguyễn đình cống ” Nguyễn Xuân liên ” Nguyễn Phấn Tấn ” NXBXD- 1984 - Kết cấu BTCT ( phần kết cấu nhà cửa ) ” Ngô Thế Phong ” Lý Trần C•ơng ” Trịnh Kim Đạm- Nguyễn Lê linh, NXBKH&KT ” 1998 Ch•ơng II: tảI trọng tác dụng lên khung trục 3 I. sơ đồ tính toán khung phẳng : a, nhịp tính toán của dầm nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột. “ xác định nhịp tính toán của dầm BC : LBC=L+ t/2 + t/2- hc/2 - hc/2 LBC=5,1+0,11 +0,11- 0,5/2- 0,6/2=4,77 m “ xác định nhịp tính toán dầm BA : LBA=L+ t/2+ t/2- hc/2- hc/2 LBA=6+ 0,11+ 0,11- 0,5/2- 0,6/2=5,67m “ xác định nhịp tính toán dầm conson : LCS=L ” t/2+ hc/2 LCS = 1390 ” 0,11 +0.5/2 = 1,53m b, chiều cao cột “ xác định chiều cao cột tầng 1 Lựa chọn chiều sâu chôn móng từ mặt đất tự nhiên ( cốt -0,45) trở xuống: Hm =500 mm=0,5m Ht1= Ht +Z + hm ” hd/2 = 3,6 + 0,45 + 0,5 ” 0,5/2 = 4,3m “ xác định chiều cao cột tầng 2-7 Ht= 3,9 m Ta có sơ đồ kết cấu nh• hình : vũ văn duy _lớp xd901 15 mã sinh viên : 091224
  16. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 16 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  17. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . III. Xác định tải trọng tác dụng lên khung : 1.Trọng L•ợng Các Lớp Sàn Và Hoạt TảI Sử Dụng: Cấu tạo sàn mái: Bảng tính tĩnh tải mái (Bảng 3) tc n tt TT Cấu tạo các lớp q q (KG/m2) (KG/m2) 1 2 lớp gạch lá nem 2x0,02x1800 72 1,1 79,2 2 2 lớp vữa lót 2x0,02x1800 72 1,3 93,6 3 2 lớp gạch 6 lỗ (dốc 2%): tb =130mm 0,13x1500 195 1,3 253,5 4 Bê tông chống thấm (không có thép) 0,04x2200 88 1,1 96,8 5 Bê tông cốt thép sàn mái dày 100 mm 0,1x2500 250 1,1 275 6 Vữa trát trần dày 15 mm 0,015x1800 27 1,3 35,1 Tổng cộng 704 833,2 vũ văn duy _lớp xd901 17 mã sinh viên : 091224
  18. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Cấu tạo sàn phòng làm việc tầng 2-7: Tĩnh tải tác dụng lên sàn (Bảng 1) tc tt TT Cấu tạo các lớp q n q (KG/m2) (KG/m2) 1 Gạch lát Cêramic, 300x300mm 0,01x2000 20 1,1 22 2 Vữa lót =20mm 0,02x1800 36 1,3 46,8 3 Bản BTCT dày 100 mm 0,1x2500 250 1,1 275 4 Vữa trát trần =15mm 0,015x1800 27 1,3 35,1 Tổng cộng 333 378,9 Hoạt tải sử dụng: (Theo TCVN 2737 - 1995) 1. Hoạt tải tác dụng lên phòng làm việc: + ptc = 200(kG/m2) + ptt = 200 1,2 = 240(kG/m2) 2. Hoạt tải tác dụng lên mái: + ptc = 75(kG/m2) + ptt = 75 1,3 = 97,5(kG/m2) 3. Hoạt tải tác dụng lên hành lang: + Ptc = 300(kG/m2) + Ptt = 300 1,2 = 360(kG/m2) 2.TảI Trọng Một Số Cấu Kiện Chính: Dầm (22x50): 2500 0,22 0,5 1,1+1800 2 (0,22+0,50) 0,015 1,3=353 (kG/m) Dầm (30x50): 2500 0,3 0,5 1,1+1800 2 (0,3+0,5) 0,015 1,3=468,6 (kG/m) Dầm (22x30): 2500 0,22 0,3 1,1+1800 2 (0,22+0,3) 0,015 1,3=218 (kG/m) T•ờng 220mm: Gạch chỉ: 1800 0,22 1,1=435,6(kG/m2) Vữa trát 2 mặt: 1800 0,015 2 1,3=70,2(kG/m2) Tổng: 506(kG/m2) 18 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  19. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . T•ờng 110mm: Gạch chỉ: 1800 0,11 1,1=217,8(kG/m2) Vữa trát 2 mặt: 1800 0,015 2 1,3=70,2(kG/m2) Tổng: 288(kG/m2) Cột: Tiết diện (70x30)cm: 2500 0,7 0,3 1,1+1800 2 (0,7+0,3) 0,015 1,3=647,7(kG/m) Tiết diện (60 30)cm: 2500 0,6 0,3 1,1+1800 2 (0,6+0,3) 0,015 1,3=558,2(kG/m) 3. Hệ số quy đổi tải trọng hình thang sang phân bố đều: 2 3 Ln Ld =ln/2ld K=1-2 + 3,3 5,1 0,33 0,82 2,5 3,3 0,36 0,78 3,3 3,5 0,47 0,67 3,3 4,1 0,4 0,73 Sơ đồ phân tải vũ văn duy _lớp xd901 19 mã sinh viên : 091224
  20. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 20 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  21. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . IV. tảI trọng thẳng đứng tác dụng lên khung trục 3: Tải trọng tác dụng trên mái: 1.Tĩnh Tải *Tải trọng phân bố: * Tính q1: q1=0 (T/m) * Tính q2: - Tải trọng do sàn truyền vào(hình thang): 3,3 (0,67 833,2 ) 2 = 1842(kG/m) 2 - Tổng cộng: q2 = 1,84 (T/m) * Tính q3: - Tải trọng do sàn truyền vào(hình tam giác): vũ văn duy _lớp xd901 21 mã sinh viên : 091224
  22. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 5 ( 833,2 2,5 ) 2 = 1302(kG/m) 8 2 - Tổng cộng: q3 = 1,3 (T/m) * Tính q4: - Tải trọng do sàn truyền vào(hình thang): 3,3 0,73 833,2 2 =2007(kG/m) 2 - Tổng cộng: q4 = 2 (T/m) * Tính q5: q5 = 0 (T/m) * Tính q6: - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 (3,9- 0,5)= 1720 (kG/m) - Tổng cộng: q6 = 1,72(T/m) * Tính q7: - Tải trọng do sàn truyền vào(hình thang): 0,67 378,9 2 =837,7(kG/m) - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 (3,9- 0,5)= 1720 (kG/m) - Tổng cộng: q7 = 2,56 (T/m) * Tính q8: - Tải trọng do sàn truyền vào(hình tam giác): 5 ( 378,9 2,5 ) 2 = 592(kG/m) 8 2 - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 (3,9- 0,5)= 1720(kG/m) - Tổng cộng: q8 = 2,31 (T/m) * Tính q9: - Tải trọng do sàn truyền vào(hình thang): 0,73 378,9 2 =913(kG/m) - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 (3,9- 0,5)= 1720 (kG/m) - Tổng cộng: q9 = 2,63(T/m) * Tính q10: 22 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  23. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 (3,9- 0,5)= 1720 (kG/m) - Tổng cộng: q10 = 1,72 (T/m) * Tính q11: - Tải trọng do sàn truyền vào(hình thang): 3,3 0,82 378,9 2 =1025(kG/m) 2 - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 (3,9- 0,5)= 1720(kG/m) - Tổng cộng: q11 = 2,74 (T/m) *Tải trọng tập trung: * Tính P1: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm dọc bo ngoài D7: 218 6,6=1438 (kG) - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm D1: 353 1,39 =490,6(kG) -Tải trọng do sàn làm việc một ph•ơng truyền vào : 833,2 1,39 3,3 2 =3821,8 (kG) 2 - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 1,5 3,3= 2504(kG) - Tổng cộng: P1 = 8,25 (T) * Tính P2: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D6: 353 6,6= 2329,8 (kG) - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm D1: 353 (1,39 3,5) 2 = 1726 (kG) 2 -Tải trọng do sàn làm việc một ph•ơngÔ4 truyền vào : (833,2 1,39 3,3) 2 =3821,8(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô3 truyền vào (hình tam giác): 1 833,2x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 3824,7kG 2 - Tải trọng do sàn Ô3 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : 3,3 (0,67x833,2x ) 3,5 2=3223(kG) 2 2 - Tổng cộng: P2 = 14,92(T) vũ văn duy _lớp xd901 23 mã sinh viên : 091224
  24. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . * Tính P3: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D6*: 353 6,6= 2329,8 (kG) - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm D1: 275 (2,5 3,5) 2 = 2118(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô3 truyền vào (hình tam giác): 1 833,2x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 3824,7kG 2 - Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào(hình thang): 1 833,2x[(3,3 0,27) (3,3 2,5)]x(2,5 0,22)x 3637,9kG 2 - Tải trọng do sàn Ô3+Ô2 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : 3223+(833,2 x 5 x 2,5 ) 2,5 2 =4850 (kG) 8 2 2 - Tải trọng do cột của giàn hoa bê tông truyền vào là: 2,25T - Tổng cộng: P3 = 19,01(T) * Tính P4: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D4: 353 6,6= 2329,8 (kG) - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm D1: 275 (2,5 4,1) 2 = 2329,8 (kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào(hình tam giác): - Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào (hình thang): - Tải trọng do sàn Ô1+Ô2 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : 3,3 1627+(0,73x833,2x ) 4,1 2 =5742 (kG) 2 2 - Tải trọng do cột của giàn hoa bê tông truyền vào là: 2,25T - Tổng cộng: P4 = 20,09(T) * Tính P5: 24 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  25. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D9: 353 6,6= 2329,8(kG) - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm D1: 353 (4,1 1) 2 = 1800(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào(hình tam giác): 1 833,2x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 3824,7kG 2 - Tải trọng do sàn Ô5 truyền vào: 1,0 833,2 3,3 2 =2749 (kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : (0,73x833,2x 3,3 ) 4,1 2= 4114 (KG) 2 2 - Tổng cộng: P5 = 14,81(T) * Tính P6: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D3: 353 6,6= 2329,8 (kG) - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm D1: 353 1,0 = 353 (kG) - Tải trọng do sàn Ô5 truyền vào: 833,2 2 3,3 =2749 (kG) - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 1,5 3,3= 2504(kG) - Tổng cộng: P6 = 7,94 (T) * Tính P7: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm dọc bo ngoài D7: 218 6,6= 1438 (kG) - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm D1: 353 1,39=490,6(kG) -Tải trọng do sàn làm việc một ph•ơng truyền vào : 378,9 1,39 2 3,3 =1738(kG) 2 vũ văn duy _lớp xd901 25 mã sinh viên : 091224
  26. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 (3,9- 0,5) 3,3= 5677(kG) - Tổng cộng: P7 = 9,34 (T) * Tính P8: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D6: 353 6,6= 2329,8(kG) - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm D1: 275 (1,39 3,5) 2 =1726(kG) 2 -Tải trọng do sàn làm việc một ph•ơngÔ4 truyền vào : 378,9 1,39 2 3,3 = 1738(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô3 truyền vào (hình tam giác): 1 378,9x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 1739,3kG 2 - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 (3,9- 0,5) 3,3= 5677 (kG) - Tải trọng do sàn Ô3 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : 3,3 (0,67x378,9x ) 3,5 2= 1466(kG) 2 2 - Tổng cộng: P8 = 14,67(T) * Tính P9: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D6*: 353 6,6= 2329,8(kG) - TảI trọng do trọng l•ợng bản thân dầm D1: (3,5 2,5) 275 2 = 2118(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô3 truyền vào (hình tam giác): - Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào(hình thang): 1 378,9x[(3,3 0,27) (3,3 2,5)]x(2,5 0,22)x 1654,3kG 2 - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 (3,9- 0,5) 3,3= 5677(kG) - Tải trọng do sàn Ô3+Ô2 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : 26 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  27. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 1466+(378,9 x 5 x 2,5 ) 2,5 2 =2206(kG) 8 2 2 - Tổng cộng: P9 = 15,72(T) * Tính P10: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D4: 353 6,6= 2329,8(kG) - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm D1: 275 (2,5 4,1) 2 = 2329,8(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào(hình tam giác): 1 378,9x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 1739,3kG 2 - Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào(hình thang): 1 378,9x[(3,3 0,27) (3,3 2,5)]x(2,5 0,22)x 1654,3kG 2 - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 (3,9- 0,5) 3,3= 5677 (kG) - Tải trọng do sàn Ô1+Ô2 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : 3,3 740+(0,73x378,9x ) 4,1 2 = 2611 (kG) 2 2 - Tổng cộng: P10 = 16,34 (T) * Tính P11: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D9: 353 6,6= 2329,8(kG) - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm D1: (1 5,1) 353 2 =1800 (kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào(hình tam giác): 1 378,9x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 1739,3kG 2 - Tải trọng do sàn Ô5 truyền vào : 1,0 378,9 2 3,3 =1250(kG) 2 - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 (3,9- 0,5) 3,3= 5677 (kG) vũ văn duy _lớp xd901 27 mã sinh viên : 091224
  28. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : (0,73x378,9x 3,3 ) 4,1 2=1871(KG) - 2 2 Tổng cộng: P11 = 14,67(T) * Tính P12: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D3: 353 6,6= 2329,8(kG) - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm D1: 1,0 353 2 =353(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô5 truyền vào: 1,0 378,9 2 3,3 =1250(kG) 2 - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 1,5 3,3= 2504(kG) - Tổng cộng: P12 = 6,44 (T) * Tính P13 - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D4: 353 6,6= 2329,8(kG) - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm D1: 353 (2,5 5,1) 2 =2682,8(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào(hình tam giác): 1 378,9x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 1739,3kG 2 - Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào(hình thang): 1 378,9x[(3,3 0,27) (3,3 2,5)]x(2,5 0,22)x 1654,3kG 2 - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 (3,9- 0,5) 3,3= 5677 (kG) - Tải trọng do sàn Ô1+Ô2 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : 5,1 740+ (0,82x378,9x ) 2 = 3354(kG) 2 - Tổng cộng: P13 = 17,43(T) 28 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  29. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . * Tính P14: - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D3: 353 6,6= 2329,8(kG) - Tải trọng do trọng l•ợng bản thân dầm D1: 353 5,1 2 =1800(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào: 1 378,9x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 1739,3kG 2 - Tải trọng do t•ờng xây (220mm): 506 (3,9- 0,5) 3,3= 5677(kG) - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : (0,82x378,9x 3,3 ) 5,1 2= 2614(KG) 2 2 - Tổng cộng: P14 = 14,16(T) 2.Hoạt Tải: *Tải trọng phân bố: * Tính q’1: q’1= 0 (T/m) * Tính q’2: - Tải trọng do sàn truyền vào (hình thang): 3,3 (0,67 97,5 ) 2 = 215(kG/m) 2 - Tổng cộng: q’2 = 0,22(T/m) * Tính q’3: - Tải trọng do sàn truyền vào(hình tam giác): 5 ( 97,5 2,5 ) 2 = 145(kG/m) 8 2 vũ văn duy _lớp xd901 29 mã sinh viên : 091224
  30. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . - Tổng cộng: q’3 = 0,15(T/m) * Tính q’4: - Tải trọng do sàn truyền vào(hình thang): 3,3 0,73 97,5 2 =234(kG/m) 2 - Tổng cộng: q’4 = 0,23(T/m) * Tính q’5: - Tổng cộng: q’5 = 0,00(T/m) * Tính q’6: - Tổng cộng: q’6 = 0,0(T/m) * Tính q’7: - Tải trọng do sàn truyền vào(hình thang): 3,3 0,67 240 2 =530,6(kG/m) 2 - Tổng cộng: q’7 = 0,53(T/m) * Tính q’8: - Tải trọng do sàn truyền vào(hình tam giác): 5 ( 360 2,5 ) 2 = 562(kG/m) 8 2 - Tổng cộng: q’8 = 0,56(T/m) * Tính q’9: - Tải trọng do sàn truyền vào(hình thang): 0,73 240 2 =578(kG/m) - Tổng cộng: q’9 = 0,58 (T/m) * Tính q’10: - - Tổng cộng: q’10 = 0,0(T/m) * Tính q’11: - Tải trọng do sàn truyền vào (hình thang): 0,82 240 2 =649(kG/m) 30 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  31. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . - Tổng cộng: q’11 = 0,65(T/m) *Tải trọng tập trung: * Tính P’1: -Tải trọng do sàn làm việc một ph•ơng truyền vào : 97,5 1,39 2 3,3 =447(kG) 2 - Tổng cộng: P’1 = 0,45(T) * Tính P’2: -Tải trọng do sàn làm việc một ph•ơngÔ4 truyền vào : 97,5 1,39 2 3,3 =447(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô3 truyền vào (hình tam giác): 1 97,5x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 447kG 2 - Tải trọng do sàn Ô3 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : (0,67x97,5x 3,3 ) 3,5 2=377(kG) 2 2 - Tổng cộng: P’2 = 1,27(T) * Tính P’3: - Tải trọng do sàn Ô3 truyền vào (hình tam giác): 1 97,5x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 447kG 2 - Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào(hình thang): 1 97,5x[(3,3 0,27) (3,3 2,5)]x(2,5 0,22)x 425,7kG 2 - Tải trọng do sàn Ô3+Ô2 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : 5 377+(97,5 x x 2,5 ) 2,5 2 =567 (kG) 8 2 2 - Tổng cộng: P’3 = 1,47(T) * Tính P’4: - Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào (hình thang): vũ văn duy _lớp xd901 31 mã sinh viên : 091224
  32. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . - Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung là: (97,5 x 5 x 2,5 ) 2,5 2 =190 (kg) 8 2 2 - Tổng cộng: P’4 = 0,62(T) * Tính P’’4: - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào(hình tam giác): 1 97,5x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 447kG 2 - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : (0,73x97,5x 3,3 ) 4,1 2 =481(kG) 2 2 - Tổng cộng: P’4 = 0,93(T) * Tính P’5: - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào(hình tam giác): - Tải trọng do sàn Ô5 truyền vào: 1,0 97,5 2 3,3 =321(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : (0,73x97,5x ) 2 =481(kG) - Tổng cộng: P’5 = 1,25(T) * Tính P’6: Tải trọng do sàn Ô5 truyền vào: 97,5 2 3,3 =321(kG) - Tổng cộng: P’6 = 0,32(T) 32 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  33. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . * Tính P’7: -Tải trọng do sàn làm việc một ph•ơng truyền vào : 240 1,39 2 3,3 =1101(kG) 2 - Tổng cộng: P’7 = 1,1(T) * Tính P’8: -Tải trọng do sàn làm việc một ph•ơngÔ4 truyền vào : 240 1,39 2 3,3 =1101(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô3 truyền vào (hình tam giác): 1 240x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 1102kG 2 - Tải trọng do sàn Ô3 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : (0,67x240x 3,3 ) 3,5 2=928,6(kG) 2 2 - Tổng cộng: P’8 = 3,13(T) * Tính P’9: - Tải trọng do sàn Ô3 truyền vào (hình tam giác): 1 360x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 1652kG 2 - Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào(hình thang): 1 360x[(3,3 0,27) (3,3 2,5)]x(2,5 0,22)x 1571kG 2 - Tải trọng do sàn Ô3+Ô2 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : 5 928,6+(360 x x 2,5 ) 2,5 2 =1632 (kG) 8 2 2 - Tổng cộng: P’9 = 4,85 (T) * Tính P’10: - Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào(hình thang): 1 360x[(3,3 0,27) (3,3 2,5)]x(2,5 0,22)x 1571kG 2 - Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung là: 703 (kG) vũ văn duy _lớp xd901 33 mã sinh viên : 091224
  34. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . - Tổng cộng: P’10 = 2,27(T) * Tính P’’10: - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào(hình tam giác): 1 240x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 1102kG 2 - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : (0,73x240x 3,3 ) 4,1 2 =1185(kG) 2 2 - Tổng cộng: P’10 = 2,29(T) * Tính P’11: - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào(hình tam giác): 1 240x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 1102(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô5 truyền vào : 1,0 240 2 3,3 =792(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : (0,73x240x ) 2 =1185(kG) - Tổng cộng: P’11 = 3,08(T) * Tính P’12: - Tải trọng do sàn Ô5 truyền vào: 240 2 3,3 = 792 (kG) - Tổng cộng: P12 = 0,79(T) * Tính P’13 - Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào(hình thang): 1 360x[(3,3 0,27) (3,3 2,5)]x(2,5 0,22)x 1571kG 2 34 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  35. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . - Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung là: 703 (kG) - Tổng cộng: P’13 = 2,27(T) * Tính P’’13 - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào(hình tam giác): 1 240x(3,3 0,27)x x(3,3 0,27) 1102kG 2 - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : (0,82x240x 3,3 ) 5,1 2 = 1656 (kG) 2 2 - Tổng cộng: P’13 = 2,76(T) * Tính P’14: - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào: 240x 5,1 2 3,3 =4039(kG) 2 - Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm trung gian D1 và dồn về khung qua các dầm dọc gây lên tải tập trung trên khung : (0,82x240x ) 2 = 1656 (kG) - Tổng cộng: P’14 = 5,69(T) 3.TảI Trọng Gió: Công trình đ•ợc xây dựng tại Hà Nội, tải trọng gió đ•ợc xác định theo dạng địa hình IIB Tải trọng gió phân bố đều thay đổi theo độ cao công trình, để đơn giản và an toàn ta chia công trình làm 4 đoạn chịu tải trọng gió: Từ cốt 0,0 đến 8,4m Từ cốt 8,4 đến 12,3m Từ cốt 12,3 đến 20,1m Từ cốt 20,1 đến 27,9m Q=n q0 k C B Trong đó: n: hệ số v•ợt tải n=1,2 K: hệ số thay đổi áp lực gió theo chiều cao C: hệ số khí động Cđ=0,8; Ch=-0,6 vũ văn duy _lớp xd901 35 mã sinh viên : 091224
  36. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . B: b•ớc cột Phân tải trọng gió cho khung K3, b•ớc cột B =6,6m Phía đón gió: qđ1=1,2 95 0,98 0,8 6,6 =589,88kG/m =0,59(T/m) qđ2=1,2 95 1,04 0,8 6,6 =625,99kG/m =0,63(T/m) qđ3=1,2 95 1,13 0,8 6,6 =680,17kG/m =0,68(T/m) qđ4=1,2 95 1,19 0,8 6,6 =716,28kG/m =0,72(T/m) Phía hút gió: qh1=1,2 95 0,98 0,6 6,6 =442,41kG/m =0,44(T/m) qh2=1,2 95 1,04 0,6 6,6 =469,50kG/m =0,47(T/m) qh3=1,2 95 1,13 0,6 6,6 =510,12kG/m =0,51(T/m) qh4=1,2 95 1,19 0,6 6,6 =537,20kG/m =0,54(T/m) Tải trọng tập trung đặt tại nút: W=n q0 k C B Cihi h=1m chiều cao của t•ờng chắn mái Wđ=1,2 95 1,24 0,8 1 6,6=746,38(kG/m)=0,75(T) Wh=1,2 95 1,24 0,6 1 6,6=559,78(kG/m)=0,56(T) 36 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  37. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . CHƢƠNG III: TỔ HỢP NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THẫP CHO KHUNG TRỤC 3 i.Tính toán,tổ hợp nội lực khung trục 3 + Tớnh toỏn nội lực: sử dụng phần mềm SAP 2000 để chạy nội lực khung trục 3 với cỏc tải trọng đó tớnh toỏn ở chƣơng trƣớc. Cỏc trƣờng hợp tải trọng là : - Tĩnh Tải - Hoạt Tải chất lệch tầng lệch nhịp, chia 2 trƣờng hợp: hoạt tải 1 và hoạt tải 2. - Tải trọng giú chia 2 trƣờng hợp : giú trỏi và giú phải. + Tổ Hợp Nội Lực: Tổ hợp nội lực với cỏc tổ hợp sau ( theo TCVN 2737- 1995) - THCB1 = TT + 1 HT - THCB2 = TT + 0,9 HT II. tính toán cốt thép khung trục 3 Lựa chọn tiết diện để tổ hợp nội lực và tớnh cốt thộp nhƣ sau: + Với cấu kiện dầm: dầm conson chọn 1 tiết diện , dầm giữa chọn 3 tiết diện : đầu, cuối và giữa + Với cấu kiện cột: lấy nội lực tại 2 tiết diện: vị trớ 2 đầu cột. Chia cụng trỡnh thành nhiều đoạn tại cỏc vị trớ thay đổi tiết diện cột. Trong mỗi phần lấy giỏ trị lớn nhất của cỏc tiết diện để tớnh thộp. 1.Tính Toán Cốt Thép Dọc Cho Dầm: Sử dụng bờ tụng B25 cú Rb= 14,5 MPa Sử dụng thộp dọc nhúm AIII cú RS = RSC = 365MPa Tra bảng ta cú R 0,576; R 0,41 a, Tớnh Toỏn Cốt Thộp Dọc Cho Dầm Tầng 1, Nhịp BC, Phần Tử D3: (bxh) = (30x60) từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra cặp nội lực nguy hiểm nhất cho dầm : + Gối B : MB = 33,4 ( T.m) + Gối C : MC = 24 ( T.m) + Nhịp BC : MBC = 4,5 (T.m) Do 2 gối cú momen gần bằng nhau nờn ta lấy giỏ trị momen lớn hơn để tớnh cốt thộp chung cho cả 2 . + Tớnh cốt thộp cho gối B và C ( momen õm ) Tớnh theo tiết diện chữ nhật bxh = 30x 60 giả thiết a = 4 cm h0 = 60 – 4 = 56 ( cm ) Tại gối B và C với M = 324(KN.m) vũ văn duy _lớp xd901 37 mã sinh viên : 091224
  38. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . M 334.104 m 2 2 0,276 Rb .b.h0 145.30.56 Cú m R 0,418 0,5(1 1 2 m ) 0,5(1 1 2.0,276 0,835 4 M 334.10 2 AS 27,12(cm ) RS . .h0 2800.0,835.56 Kiểm tra hàm lƣợng cốt thộp AS 27,12 1,71% min b.h 0 30.56 + tớnh cốt thộp cho nhịp BC ( momen dƣơng ) ’ Tớnh theo tiết diện chữ T cú cỏnh nằm trong vựng nộn với h f = 10 (cm) Giả thiết a = 4 (cm) h0 = 60 – 4 = 56 cm Giỏ trị độ Vƣơn của cỏnh Sc lấy bộ hơn trị số sau - 1 nửa khoảng cỏch thụng thuỷ giữa cỏc dầm với nhau 0,5.(5,1 – 0,3) = 2,4 m - 1/6 nhịp cấu kiện : 5,1/6 = 0,85 m Sc = 0,85 m ’ Tớnh b f = b + 2. Sc = 0,3 + 2 .0,85=2 (m) = 200 cm ’ ’ ’ Xỏc định : Mf = Rb.b f.h f.(h0 ” 0,5h f) = 145.200.10.(56 ” 0,5.10) = 14790000 (daN.cm)=1479(KN.m) Mmax = 45 ( KN.m) < 1479 (KN.m) trục trung hoà đi qua cỏnh. Giỏ trị m M 45.104 m ' 2 2 0,0041 Rb .b f .h0 145.200.56 Cú m R 0,418 0,5.(1 1 2. m ) 0,5.(1 1 2.0,0041) 0,998 4 M 45.10 2 AS 2,9(cm ) RS . .h0 2800.0,998.56 kiểm tra hàm lƣợng cốt thộp AS 2,9 .100% .100% 0,17% min b.h 0 30.56 b, Tớnh Toỏn Cốt Thộp Dọc Cho Dầm Tầng 1, Nhịp AB, Phần Tử D2: (bxh) = (30x60) từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra cặp nội lực nguy hiểm nhất cho dầm : + Gối A : MA = 403,2 ( T.m) + Gối B : MB = 38,29 ( T.m) + Nhịp BC : MBC = 22,47 (T.m) Do 2 gối cú momen gần bằng nhau nờn ta lấy giỏ trị momen lớn hơn để tớnh cốt thộp chung cho cả 2 . + Tớnh cốt thộp cho gối B và C ( momen õm ) 38 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  39. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Tớnh theo tiết diện chữ nhật bxh = 30x 50 giả thiết a = 4 cm h0 = 60 – 4 = 56 ( cm ) Tại gối A và B với M = 403,2(KN.m) M 403,2.104 m 2 2 0,333 Rb .b.h0 145.30.56 Cú m R 0,418 0,5.(1 1 2. m ) 0,5.(1 1 2.0,333) 0,789 4 M 403,2.10 2 AS 34,64(cm ) RS . .h0 2800.0,789.56 Kiểm tra hàm lƣợng cốt thộp AS 34,64 2,19% min b.h 0 30.56 + tớnh cốt thộp cho nhịp BC ( momen dƣơng ) ’ Tớnh theo tiết diện chữ T cú cỏnh nằm trong vựng nộn với h f = 10 (cm) Giả thiết a = 4 (cm) h0 = 60 – 4 = 56 cm Giỏ trị độ Vƣơn của cỏnh Sc lấy bộ hơn trị số sau - 1 nửa khoảng cỏch thụng thuỷ giữa cỏc dầm với nhau 0,5.(6 – 0,3) = 2,85 m - 1/6 nhịp cấu kiện : 6/6 = 1 m Sc = 1 m ’ Tớnh b f = b + 2. Sc = 0,3 + 2 .1=2,3 (m) = 230 cm ’ ’ ’ Xỏc định : Mf = Rb.b f.h f.(h0 ” 0,5h f) = 145.230.10.(56 ” 0,5.10) = 17008500 (daN.cm)=1700(KN.m) Mmax = 224,47 ( KN.m) < 1392 (KN.m) trục trung hoà đi qua cỏnh. Giỏ trị m M 224,47.104 m ' 2 2 0,0218 Rb .b f .h0 145.200.56 Cú m R 0,418 0,5.(1 1 2. m ) 0,5.(1 1 2.0,0218) 0,989 4 M 224,47.10 2 AS 15,08(cm ) RS . .h0 2800.0,989.56 kiểm tra hàm lƣợng cốt thộp AS 15,08 .100% .100% 0,94% min b.h 0 30.56 c, Tớnh Toỏn Cốt Thộp Dọc Cho Dầm Tầng 1, Phần Tử D1: Tiết diện dầm : 30x60 Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm : - M max=176,51 (KN.m) Tớnh theo tiết diện chữ nhật : b= 30 cm ; h = 60 cm vũ văn duy _lớp xd901 39 mã sinh viên : 091224
  40. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Chọn a = 4 cm ; tớnh ra h0 = 60 – 4 = 56 mm M 176,51.104 m 2 2 0,1458 Rb .b.h0 145.30.56 Cú m R 0,418 0,5(1 1 2 m ) 0,5(1 1 2.0,1458) 0,921 4 M 176,51.10 2 AS 12,98cm RS . .h0 2800.0,921.56 AS 12,98 0,82% min 0,5% b.h0 30.56 Vậy hàm lƣợng thộp hợp lý d, Tớnh toỏn một cỏch tƣơng tự cho khỏc phần tử dầm khỏc theo bảng. 2.Tính Toán Và Bố Trí Cốt Thép Đai Cho Dầm: + từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra lực cắt nguy hiểm nhất cho dầm Q = 25,2(T.m) = 252 (KN). + Bờtụng cấp độ bền B25 cú 2 Rb = 14,5 (Mpa) = 145 (daN/cm ) 2 + Thộp đai AI cú RSW = 175(Mpa) = 1750 (daN/cm ) ; Es= 2,1.105 (Mpa) + Tớnh cốt đai cho dầm cú lực cắt lớn nhất rồi đặt chung cho dầm cũn lại. Lực cắt lớn nhất tại dầm cú giỏ trị : Q = 28,4 (T) = 354 (KN) * Sự cần thiết phải tớnh cốt đai : Ta cú Qmin b3 .Rbt .b.h0 với b3 0,6 với bờ tụng nặng Rbt = 1,05 Mpa , b = 300 mm ; h0 = 560 mm Qmin = 0,6.1,05.300.560 = 105840 N = 105,8 KN < Q = 252 KN Vậy cần thiết phải tớnh cốt đai chọn thộp đai 8a200 * kiểm tra khả năng chịu ứng suất nộn chớnh : điều kiện kiểm tra : Qmax 0,3. w1. b1.Rb .b.h0 với bờ tụng nặng dựng cốt liệu bộ, cấp độ bền bờ tong khụng lớn hơn B25, đặt cốt đai thoả món điều kiện hạn chế theo yờu cầu cấu tạo thỡ w1. b1 1,0 0,3. w1. b1.Rb .b.h0 0,3.1.14,5.300.560 730800N 730,8KN vậy Qmax = 252 KN < 730,8 KN thoả món * kiểm tra khả năng chịu lực trờn tiết diện nghiờng : Q < Qb + Qsw Qsw = qsw .C R A 175.100,6 q sw. ásw 88,025N / mm 2 88,025KN / m2 sw S 200 2 (Asw= 2.50,3 = 100,6 mm ) M C b qsw 40 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  41. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 2 với M b b2 ( f n 1).Rbt .b.h0 f 0 với tiết diện chữ T cỏnh nằm trong vựng kộo n 0 vỡ khụng cú lực kộo nộn b2 2 với bờ tong nặng 2 6 ( Mb = 2.1,05.300.560 = 197,5.10 N.mm) = 197,5 (KN.m) 197,5 C 1,79 88,025 Vậy Qsw =88,025.1,79 = 177,6 KN (1 )R .b.h 2 M Xỏc định : Q b2 f n bt 0 b b C C 197,5 Q 178KN b 1,79 kiểm tra : Q = 354 KN < Qb + Qsw = 158+157,6 = 365,6 KN Vậy dặt cốt thộp 8a200 đủ để chịu lực cắt, vựng tới hạn ta chọn 8a100 Bố trớ cốt thộp cho dầm tầng 1 6 vũ văn duy _lớp xd901 41 mã sinh viên : 091224
  42. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Bố trớ cốt thộp cho dầm tầng 7 và tầng mỏi 3.Tính Cốt Thép Cột : Cột trục B: Tầng 1 tới tầng 3 cú tiết diện 30x70cm,tầng 4 tới tầng 7 cú tiết diện 30x60cm. Cột trục A và C : Tầng 1 tới tầng 3 cú tiết diện 30x60cm, tầng 4 tới tầng 7 cú tiết diện 30x50cm. Vật liệu để dựng khi tớnh cột: 3 + bờ tụng B25 Rb= 14,5 Mpa; Eb=30.10 Mpa 4 + Cốt thộp AII: Rs= Rsc= 365 Mpa; Es= 20.10 Mpa 3.1 Tớnh cốt thộp cột Trục A : bxh = 30x70 cm a). Tớnh cột tầng 1 Tớnh thộp đặt đối xứng Từ bảng tổ hợp nội lực chọn đƣợc tiết diện với những cặp nội lực nguy hiểm nhất: Mmax= 24,83 T.m ; Mmin= -29,83 T.m ; Mtƣ= -27,83 T.m Ntƣ = -248,40T ; Ntƣ = -318,88 T ; Nmax = -366,56 T Tớnh thộp đối xứng cho cặp 1 : M =283,6(KN.m) = 283,6.10 4 (daN.cm) N = 3729,3 (KN) = 372930 (daN) + cột cú tiết diện : b= 30 cm , h= 70 cm 42 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  43. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . + cột đƣợc đổ theo phƣơng đứng, yờu cầu mỗi lớp đổ khụng quỏ 1,5m .khụng xột hệ số điều kiện làm việc. + giả thiết : a= a’= 50 mm ; h0=70 – 5 = 65 cm ; Za=h0 – a’= 65 – 5 = 60 cm. với B25, cốt thộp AII ta cú R=0,595 M 283,6 + độ lệch tõm : e1= 0,076m 7,6cm N 3729,3 lệch tõm ngẫu nhiờn ea : 1 1 1 1 ea= max ( H, h ) max ( 425, 70)= 2,3cm 600 30 c 600 30 + cấu kiện thuộc kết cấu siờu tĩnh nờn : e0= max(e1 ; ea) = 7,6 cm + chiều dài tớnh toỏn l0 = 0,7H = 0,7.4,3 = 3,01m =301 cm l 301 + xột uốn dọc : 0 4,3 8 bỏ qua uốn dọc, = 1. h 70 h + e = .e a 7,6 35 5 37,6mm 0 2 N 372930 + với Rs = Rsc , tớnh x1= 85,7cm Rb .b 145.30 R .h0 0,595.65 38,67cm Ta cú x1 R .h0 trƣờng hợp nộn lệch tõm bộ. Xỏc định x theo phƣơng phỏp đỳng dần. * với x = x1 , tớnh A S theo cụng thức : x1 85,7 N(e h0 ) 372930.(37,6 65) * 2 2 2 AS 34,29cm Rsc .Z a 2800.60 1 1 N 2R .A* ( 1) 372930 2.2800.34,29.( 1) S S 1 1 0,595 x R .h .65 56,25cm 2.R .A* 0 2.2800.34,29 R .b.h S S 145.30.65 b 0 1 0,595 1 R ’ + Tớnh A S = As theo cụng thức : x 56,25 N.e Rb .b.x(h0 ) 372930.37,6 145.30.56,25.(65 ) ' 2 2 2 AS AS 29,75cm RSC .Z a 2800.60 + Xỏc định Giỏ trị hàm lƣợng cốt thộp tối thiểu theo độ mảnh : l 301 301 0 34,8 r 0,288b 0,288.30 (17 35) min 0,1% + Hàm lƣợng cốt thộp: ÁS 29,75 .100% .100% 1,5% min 0,1% b.h 0 30.65 vũ văn duy _lớp xd901 43 mã sinh viên : 091224
  44. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . +Hàm lƣợng cốt thộp tổng: t 2 2.1,5 3% max 6% nhận xột : + cặp nội lực 1 đũi hỏi lƣợng thộp bố trớ là lớn nhất. Vậy ta bố trớ cốt thộp cột C1 2 theo As=30,37(cm ). 2 2 chọn 5 28 cú As = 30,78(cm )> 29,75(cm ). + phần tử cột C2 đƣợc bố trớ thộp giống nhƣ phần tử cột C1. b, Tớnh Cột Từ Tầng 2 đến tầng 3 (cột C4): Tớnh thộp đặt đối xứng Từ bảng tổ hợp nội lực chọn đƣợc tiết diện với những cặp nội lực nguy hiểm nhất: Mmax= 13,89 T.m ; Mtƣ= -16,72 T.m Ntƣ = 290,59 T ; Nmax = -310,9T Tớnh thộp đối xứng cho cặp: M = 113,3 (KN.m)= 11,33.104(daN.cm) N = 3154,1(KN) = 315,41.103 (daN) + cột cú tiết diện : b= 30 cm , h= 70 cm + cột đƣợc đổ theo phƣơng đứng, yờu cầu mỗi lớp đổ khụng quỏ 1,5m .khụng xột hệ số điều kiện làm việc. + giả thiết : a= a’= 50 mm ; h0=70 – 5 = 65 cm ; Za=h0 – a’= 65 – 5 = 60 cm. với B25, cốt thộp CIII ta cú R=0,595 M 113,3 + độ lệch tõm : e1= 0,035m 3,5cm N 3154,1 lệch tõm ngẫu nhiờn ea : 1 1 1 1 ea= max ( H, h ) max ( 425, 70)= 2,3 cm 600 30 c 600 30 + cấu kiện thuộc kết cấu siờu tĩnh nờn : e0= max(e1 ; ea) = 3,5cm + chiều dài tớnh toỏn l0 = 0,7H = 0,7.3,9 = 2,73m =273cm l 273 + xột uốn dọc : 0 3,9 8 bỏ qua uốn dọc, = 1. h 70 h + e = .e a 3,5 35 5 33,5cm 0 2 N 315,41.103 + với Rs = Rsc , tớnh x1= 72,5cm Rb .b 145.30 R .h0 0,595.65 38,7cm Ta cú x1 R .h0 trƣờng hợp nộn lệch tõm bộ. Xỏc định x theo phƣơng phỏp đỳng dần. * với x = x1 , tớnh A S theo cụng thức : x1 3 72,5 N(e h0 ) 315,41.10 .(33,5 65) * 2 2 2 AS 8,91cm Rsc .Z a 2800.60 44 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  45. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 1 1 N 2R .A* ( 1) 315,41.103 2.2800.8,91.( 1) S S 1 1 0,595 x R .h .65 62,24cm 2.R .A* 0 2.2800.8,91 R .b.h S S 145.30.65 b 0 1 0,595 1 R ’ + Tớnh A S = As theo cụng thức : x 3 62,24 N.e Rb .b.x(h0 ) 315,41.10 .33,5 145.30.62,24.(65 ) ' 2 2 2 AS AS 8,29cm RSC .Z a 2800.60 *Tớnh cốt Thộp đối xứng cho cặp 2,3. Tớnh toỏn tƣơng tự nhƣ cặp nội lực 1, ta cú kết quả tớnh thộp cho: ’ 2 + cặp nội lực 2: AS= A S=6,39 (cm ) ’ 2 + cặp nội lực 3: AS=A S= 8,16 (cm ) Ta thấy cặp nội lực 1 đũi hỏi lƣợng cụt thộp bố trớ là lớn nhất . vậy ta bố trớ cốt ’ 2 thộp cột C4 theo AS=A S= 16,07(cm ). + Xỏc định Giỏ trị hàm lƣợng cốt thộp tối thiểu theo độ mảnh : l 301 273 0 31,5 r 0,288b 0,288.30 (17 35) min 0,1% + Hàm lƣợng cốt thộp: ÁS 16,07 .100% .100% 0,97% min 0,1% b.h 0 30.55 +Hàm lƣợng cốt thộp tổng: t 2 2.0,97 1,94% max 6% c, Tớnh Cột Từ Tầng 4 đến tầng 7 (cột C10): Tớnh thộp đặt đối xứng Từ bảng tổ hợp nội lực chọn đƣợc tiết diện với những cặp nội lực nguy hiểm nhất: Mmax= 13,89 T.m ; Mtƣ= -16,72 T.m Ntƣ = 290,59 T ; Nmax = -310,9T Tớnh thộp đối xứng cho cặp: M = 78,8 (KN.m)= 7,88.104(daN.cm) N = 2015,8 (KN) = 201,58.103 (daN) + cột cú tiết diện : b= 30 cm , h= 60 cm + cột đƣợc đổ theo phƣơng đứng, yờu cầu mỗi lớp đổ khụng quỏ 1,5m .khụng xột hệ số điều kiện làm việc. + giả thiết : a= a’= 50 mm ; h0=60 – 5 = 55 cm ; Za=h0 – a’= 55 – 5 = 50 cm. với B25, cốt thộp CIII ta cú R=0,595 M 78,8 + độ lệch tõm : e1= 0,039m 3,9cm N 2015,8 lệch tõm ngẫu nhiờn ea : vũ văn duy _lớp xd901 45 mã sinh viên : 091224
  46. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 1 1 1 1 ea= max ( H, h ) max ( 425, 60)= 2 cm 600 30 c 600 30 + cấu kiện thuộc kết cấu siờu tĩnh nờn : e0= max(e1 ; ea) = 3,9 cm + chiều dài tớnh toỏn l0 = 0,7H = 0,7.3,9 = 2,73m =273cm l 273 + xột uốn dọc : 0 4,55 8 bỏ qua uốn dọc, = 1. h 60 h + e = .e a 3,9 30 5 28,9cm 0 2 N 201,58.103 + với Rs = Rsc , tớnh x1= 46,34cm Rb .b 145.30 R .h0 0,595.55 32,72cm Ta cú x1 R .h0 trƣờng hợp nộn lệch tõm bộ. Xỏc định x theo phƣơng phỏp đỳng dần. * với x = x1 , tớnh A S theo cụng thức : x1 3 46,34 N(e h0 ) 201,58.10 .(28,9 55) * 2 2 2 AS 11,19cm Rsc .Z a 2800.50 1 * 3 1 N 2RS .AS ( 1) 199,24.10 2.3650.11,19.( 1) 1 x R .h 1 0.563 .45 35,8cm 2.R .A* 0 2.3650.11,19 R .b.h S S 145.30.45 b 0 1 0,563 1 R ’ + Tớnh A S = As theo cụng thức : x 3 35,8 N.e Rb .b.x(h0 ) 199,24.10 .30,3 145.30.35,8.(45 ) ' 2 2 2 AS AS 12,44cm RSC .Z a 3650.40 *Tớnh cốt Thộp đối xứng cho cặp 2,3. Tớnh toỏn tƣơng tự nhƣ cặp nội lực 1, ta cú kết quả tớnh thộp cho: ’ 2 + cặp nội lực 2: AS= A S=6,39 (cm ) ’ 2 + cặp nội lực 3: AS=A S= 8,16 (cm ) Ta thấy cặp nội lực 1 đũi hỏi lƣợng cụt thộp bố trớ là lớn nhất . vậy ta bố trớ cốt ’ 2 thộp cột C4 theo AS=A S= 12,44(cm ). + Xỏc định Giỏ trị hàm lƣợng cốt thộp tối thiểu theo độ mảnh : l 273 273 0 31,5 r 0,288b 0,288.30 (17 35) min 0,1% + Hàm lƣợng cốt thộp: ÁS 16,07 .100% .100% 0,97% min 0,1% b.h 0 30.55 +Hàm lƣợng cốt thộp tổng: t 2 2.0,97 1,94% max 6% 46 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  47. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 3.2 Tớnh Cốt Thộp Cột Trục C : a). Tớnh cột tầng 1 ( Cột C3) Tớnh thộp đặt đối xứng Từ bảng tổ hợp nội lực chọn đƣợc tiết diện với những cặp nội lực nguy hiểm nhất: Mmax= 24,83 T.m ; Mmin= -29,83 T.m ; Mtƣ= -27,83 T.m Ntƣ = -248,40T ; Ntƣ = -318,88 T ; Nmax = -366,56 T Tớnh thộp đối xứng cho cặp 1 : M =138,4(KN.m)=13,84.104 (daN.cm) N = 2116,6(KN)= 211,66.103 (daN) + cột cú tiết diện : b= 30 cm , h= 50 cm + cột đƣợc đổ theo phƣơng đứng, yờu cầu mỗi lớp đổ khụng quỏ 1,5m .khụng xột hệ số điều kiện làm việc. + giả thiết : a= a’= 50 mm ; h0=50 – 5 = 45 cm ; Za=h0 – a’= 45 – 5 =30 cm. với B25, cốt thộp CIII ta cú R=0,595 M 138,4 + độ lệch tõm : e1= 0,065m 6,5cm N 2116,6 lệch tõm ngẫu nhiờn ea : 1 1 1 1 ea= max ( H, h ) max ( 425, 70)= 2,3 cm 600 30 c 600 30 + cấu kiện thuộc kết cấu siờu tĩnh nờn : e0= max(e1 ; ea) = 6,5 cm + chiều dài tớnh toỏn l0 = 0,7H = 0,7.4,3 = 3,01m =301 cm l 301 + xột uốn dọc : 0 4,3 8 bỏ qua uốn dọc, = 1. h 70 h + e = .e a 6,5 25 5 26,5mm 0 2 N 211,66.103 + với Rs = Rsc , tớnh x1= 48,65cm Rb .b 145.30 R .h0 0,595.45 26,79cm Ta cú x1 R .h0 trƣờng hợp nộn lệch tõm bộ. Xỏc định x theo phƣơng phỏp đỳng dần. * với x = x1 , tớnh A S theo cụng thức : x1 3 48,65 N(e h0 ) 211,66.10 .(26,5 45) * 2 2 2 AS 11cm Rsc .Z a 2800.40 1 1 N 2R .A* ( 1) 211,66.103 2.2800.11.( 1) S S 1 1 0,595 x R .h .45 39,08cm 2.R .A* 0 2.2800.11 R .b.h S S 145.30.45 b 0 1 0,595 1 R ’ + Tớnh A S = As theo cụng thức : vũ văn duy _lớp xd901 47 mã sinh viên : 091224
  48. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . x 3 39,08 N.e Rb .b.x(h0 ) 211,66.10 .26,5 145.30.39,08.(45 ) ' 2 2 2 AS AS 11,43cm RSC .Z a 2800.40 + Xỏc định Giỏ trị hàm lƣợng cốt thộp tối thiểu theo độ mảnh : l 301 301 0 34,8 r 0,288b 0,288.30 (17 35) min 0,1% + Hàm lƣợng cốt thộp: ÁS 11,43 .100% .100% 0,84% min 0,1% b.h 0 30.45 +Hàm lƣợng cốt thộp tổng: t 2 2.0,84 1,68% max 6% nhận xột : + cặp nội lực 1 đũi hỏi lƣợng thộp bố trớ là lớn nhất. Vậy ta bố trớ cốt thộp cột C3 2 theo As=11,43(cm ). 2 2 chọn 5 28 cú As = 30,78(cm )> 30,37(cm ). b, Tớnh Cột Từ Tầng 2 đến tầng 3 (cột C6): Tớnh thộp đặt đối xứng Từ bảng tổ hợp nội lực chọn đƣợc tiết diện với những cặp nội lực nguy hiểm nhất: Mmax= 13,89 T.m ; Mtƣ= -16,72 T.m Ntƣ = 290,59 T ; Nmax = -310,9T Tớnh thộp đối xứng cho cặp: M = 125,3(KN.m)= 12,53.104(daN.cm) N = 1820,7(KN) = 182,07.103 (daN) + cột cú tiết diện : b= 30 cm , h= 60 cm + cột đƣợc đổ theo phƣơng đứng, yờu cầu mỗi lớp đổ khụng quỏ 1,5m .khụng xột hệ số điều kiện làm việc. + giả thiết : a= a’= 50 mm ; h0=50 – 5 = 45 cm ; Za=h0 – a’= 45 – 4 = 40 cm. với B25, cốt thộp CIII ta cú R=0,595 M 125,3 + độ lệch tõm : e1= 0,068m 6,8cm N 182,07 lệch tõm ngẫu nhiờn ea : 1 1 1 1 ea= max ( H, h ) max ( 425, 50)= 1,6 cm 600 30 c 600 30 + cấu kiện thuộc kết cấu siờu tĩnh nờn : e0= max(e1 ; ea) = 6,8 cm + chiều dài tớnh toỏn l0 = 0,7H = 0,7.4.3 = 3,01m =301cm l 273 + xột uốn dọc : 0 5,46 8 bỏ qua uốn dọc, = 1. h 50 h + e = .e a 6,8 25 5 26,8cm 0 2 48 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  49. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . N 182,07.103 + với Rs = Rsc , tớnh x1= 41,85cm Rb .b 145.30 R .h0 0,595.45 26,79cm Ta cú x1 R .h0 trƣờng hợp nộn lệch tõm bộ. Xỏc định x theo phƣơng phỏp đỳng dần. * với x = x1 , tớnh A S theo cụng thức : x1 3 41,85 N(e h0 ) 182,07.10 .(26,8 45) * 2 2 2 AS 4,42cm Rsc .Z a 2800.40 1 1 N 2R .A* ( 1) 182,07.103 2.2800.4,42.( 1) S S 1 1 0,595 x R .h .45 38,26cm 2.R .A* 0 2.2800.4,42 R .b.h S S 145.30.45 b 0 1 0,595 1 R ’ + Tớnh A S = As theo cụng thức : x 3 38,26 N.e Rb .b.x(h0 ) 182,07.10 .26,8 145.30.38,26.(45 ) ' 2 2 2 AS AS 5,12cm RSC .Z a 2800.40 *Tớnh cốt Thộp đối xứng cho cặp 2,3. Tớnh toỏn tƣơng tự nhƣ cặp nội lực 1, ta cú kết quả tớnh thộp cho: ’ 2 + cặp nội lực 2: AS= A S=6,39 (cm ) ’ 2 + cặp nội lực 3: AS=A S= 8,16 (cm ) Ta thấy cặp nội lực 1 đũi hỏi lƣợng cụt thộp bố trớ là lớn nhất . vậy ta bố trớ cốt ’ 2 thộp cột C6 theo AS=A S= 5,12(cm ). + Xỏc định Giỏ trị hàm lƣợng cốt thộp tối thiểu theo độ mảnh : l 273 273 0 31,5 r 0,288b 0,288.30 (17 35) min 0,1% + Hàm lƣợng cốt thộp: ÁS 5,12 .100% .100% 0,31% min 0,1% b.h 0 30.55 +Hàm lƣợng cốt thộp tổng: t 2 2.0,31 0,62% max 6% c, Tớnh Cột Từ Tầng 4 đến tầng 7 (cột C12): Tớnh thộp đặt đối xứng Từ bảng tổ hợp nội lực chọn đƣợc tiết diện với những cặp nội lực nguy hiểm nhất: Mmax= 13,89 T.m ; Mtƣ= -16,72 T.m Ntƣ = 290,59 T ; Nmax = -310,9T Tớnh thộp đối xứng cho cặp: M = 79 (KN.m)= 7,9.104(daN.cm) vũ văn duy _lớp xd901 49 mã sinh viên : 091224
  50. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . N = 1146,8(KN) = 114,68.103 (daN) + cột cú tiết diện : b= 30 cm , h= 40 cm + cột đƣợc đổ theo phƣơng đứng, yờu cầu mỗi lớp đổ khụng quỏ 1,5m .khụng xột hệ số điều kiện làm việc. + giả thiết : a= a’= 50 mm ; h0=40 – 5 = 35 cm ; Za=h0 – a’= 35 – 5 = 30 cm. với B25, cốt thộp CIII ta cú R=0,595 M 79 + độ lệch tõm : e1= 0,068m 6,8cm N 1146,8 lệch tõm ngẫu nhiờn ea : 1 1 1 1 ea= max ( H, h ) max ( 425, 50)= 1,66 cm 600 30 c 600 30 + cấu kiện thuộc kết cấu siờu tĩnh nờn : e0= max(e1 ; ea) = 6,8 cm + chiều dài tớnh toỏn l0 = 0,7H = 0,7.3,9 = 2,73m =273cm l 273 + xột uốn dọc : 0 6,82 8 bỏ qua uốn dọc, = 1. h 40 h + e = .e a 6,8 20 5 21,8cm 0 2 N 111,68.103 + với Rs = Rsc , tớnh x1= 25,67cm Rb .b 145.30 R .h0 0,595.35 20,82cm Ta cú x1 R .h0 trƣờng hợp nộn lệch tõm bộ. Xỏc định x theo phƣơng phỏp đỳng dần. * với x = x1 , tớnh A S theo cụng thức : x1 3 25,67 N(e h0 ) 111,68.10 .(21,8 35) * 2 2 2 AS 11,19cm Rsc .Z a 2800.30 1 * 3 1 N 2RS .AS ( 1) 199,24.10 2.3650.11,19.( 1) 1 x R .h 1 0.563 .45 35,8cm 2.R .A* 0 2.3650.11,19 R .b.h S S 145.30.45 b 0 1 0,563 1 R ’ + Tớnh A S = As theo cụng thức : x 3 35,8 N.e Rb .b.x(h0 ) 199,24.10 .30,3 145.30.35,8.(45 ) ' 2 2 2 AS AS 12,44cm RSC .Z a 3650.40 *Tớnh cốt Thộp đối xứng cho cặp 2,3. Tớnh toỏn tƣơng tự nhƣ cặp nội lực 1, ta cú kết quả tớnh thộp cho: ’ 2 + cặp nội lực 2: AS= A S=6,39 (cm ) ’ 2 + cặp nội lực 3: AS=A S= 8,16 (cm ) 50 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  51. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Ta thấy cặp nội lực 1 đũi hỏi lƣợng cụt thộp bố trớ là lớn nhất . vậy ta bố trớ cốt ’ 2 thộp cột C4 theo AS=A S= 12,44(cm ). + Xỏc định Giỏ trị hàm lƣợng cốt thộp tối thiểu theo độ mảnh : l 273 273 0 31,5 r 0,288b 0,288.30 (17 35) min 0,1% + Hàm lƣợng cốt thộp: ÁS 16,07 .100% .100% 0,97% min 0,1% b.h 0 30.55 +Hàm lƣợng cốt thộp tổng: t 2 2.0,97 1,94% max 6% 5. Tớnh Toỏn Cốt Thộp Đai cho cột + Đƣờng kớnh cốt đai 28 ( max ;5mm) ( ;5) 7(mm) ta chọn cốt đai 8 nhúm AI sw 4 4 + Khoảng cỏch cốt đai “s” - trong đoạn nối chồng cốt thộp dọc s (10 min ;500mm) (10.20;500mm) 200mm chọn s= 200 mm Bố trớ cốt thộp cho cột tầng 1 3 Bố trớ cốt thộp cho cột từ tầng 4 7 vũ văn duy _lớp xd901 51 mã sinh viên : 091224
  52. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 52 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  53. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Phần b – tính toán cốt thép cho các cấu kiện: i. tính toán cốt thép cho sàn (Sàn tầng 5) Trong các ô bản của sàn tầng điển hình đều có sàn nhà vệ sinh, nên để đảm tính năng sử dụng tốt yêu cầu sàn không đ•ợc phép nứt. Do vậy tính sàn theo sơ đồ đàn hồi thì đảm yêu cầu đó. Công trình sử dụng hệ khung chịu lực, sàn s•ờn bê tông cốt thép đổ toàn khối. Nh• vậy các ô sàn đ•ợc đổ toàn khối với dầm. Vì thế liên kết giữa sàn và dầm là liên kết cứng (các ô sàn đ•ợc ngàm vào dầm tại vị trí mép dầm). Phương pháp tính dựa vào bảng tra theo ‘Sổ tay thực hành Kết cấu công trình-Pgs.Ts Vũ Mạnh Hùng, ĐH Kiến trúc TPHCM. Số liệu tính toán: # 2 2 Bê tông mác 300 có c•ờng độ tính toán Rn= 130Kg/cm , Rk= 10Kg/cm 2 Cốt thép dọc, ngang AI có c•ờng độ tính toán Ra=2300Kg/cm Theo mục III đã chọn sơ bộ chiều dày sàn là: hb= 10cm. I.1.ô bản chữ nhật (5,1 3,3m): 1. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn : ( ô sàn tầng điển hình 5) Khi tính tải trọng tác dụng lên sàn quy phạm cho phép đ•ợc bỏ qua tải trọng gió. 1.1.Tĩnh tải: Phần tĩnh tải tác dụng lên sàn gồm : TL bản thân sàn, t•ờng ngăn xây trên sàn, do TL sàn nhà vệ sinh. Các tải trọng này quy về phân bố đều trên sàn, xem mục V.1 ta có tải trọng nh• sau: Tầng 5 : qtc = 0,398 T/m2 , qtt = 0,433T/m2 , 1.2. Hoạt tải tác dụng lên sàn. Theo TCVN 2737-1995 khi tính bản sàn tải trọng toàn phần đ•ợc phép giảm 2 2 bằng cách nhân với hệ số A1 (khi A>A1 =9 m ) và A2 (khi A>A2 =36 m ) với A là diện tích chịu tải trong các phòng. Theo bảng giá trị đã tính toán (xem mục VII) ta có giá trị tải trọng hoạt tải sau: 2 2 +sàn tầng 5 : ptc = 0,187 t/m , ptt = 0,20 t/m 2. Nội lực sàn: -Mô men lớn nhất ở gối đ•ợc xác định theo các công thức sau: +Theo ph•ơng cạnh ngắn l1: Mi1= -Ki1.P +Theo ph•ơng cạnh dài l2: Mi2= -Ki2.P Với P = (ptt+gtt).l1.l2 Các hệ số Ki1, Ki2 tra bảng theo sơ đồ thứ i . -Mô men lớn nhất ở nhịp : +Theo ph•ơng cạnh ngắn l1: Mi1 = mi1.P +Theo ph•ơng cạnh dài l2: Mi2 = mi2.P Với l1 = 3.30m; l2 =5,0 m là nhịp tính toán đối với bản có các gối tựa là liên kết cứng. m11, m12 ” Tra bảng theo sơ đồ 1 (bản kê 4 cạnh) vũ văn duy _lớp xd901 53 mã sinh viên : 091224
  54. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . mi1, mi2 ” Tra bảng theo sơ đồ i (sơ đồ 9-bảng 1-19, bản ngàm 4 cạnh) p p p’=(g ).l .l ; p’’= .l .l 2 1 2 2 1 2 Kết quả tính toán đ•ợc ghi lại trong bảng sau: Sàn l1 l2 Các hệ số tra bảng l2/l1 tầng (m) (m) m91 m92 k91 k92 5 3.3 5.1 1.5 0.0208 0.0093 0.0464 0.0206 Bảng giá trị tính toán của Mômen trong ô bản. Sàn ptt gtt P Mômen nhịp Mômen gối tầng (Kg/m2) (Kg/m2) (Kg) M1 M2 MI MII 5 200 463 10939.5 227.54 101.74 -507.6 -225.4 3. Tính toán và bố trí cốt thép : +Tính toán cốt thép theo tr•ờng hợp cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật b h =(100 hb) cm. +Chiều cao làm việc của bản: ho= h-a ho - phụ thuộc vào ph•ơng cạnh dài hay cạnh ngắn . Do ô bản có 2 cạnh không bằng nhau nên lớp thép theo cạnh ngắn đặt tr•ớc chọn lớp d•ới a0=2 cm, ho=10-2 = 8 cm -Theo ph•ơng cạnh dài cốt thép đ•ợc đặt trên, do đó: 1 h ’= h - (d +d ), Trong đó d , d là đ•ờng kính của cốt thép. o o 2 1 2 1 2 Cốt thép sàn chọn 8, h’o=10- (0,8+0,8)/2=9,2 cm 2 +Chọn bê tông M300; có Rn=130(kG/cm ) 54 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  55. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 2 +Cốt thép AI có Ra=2300(kG/cm ) M Tính giá trị A= 2 R a .b.h o +Nếu A Ao -> cần tăng tiết diện hb lên; trong đó Ao xác định nh• sau: α 0,58 A = . 1 0 = 0,58. 1 = 0,412 o 0 2 2 với 0 =0,58 là hệ số hạn chế vùng chịu nén của Bêtông M300#. M Fa Tính diện tích cốt thép: Fa= , hàm l•ợng thép: %= .100 R a . .h o b.h o +Kết quả kiểm tra thoả mãn: min% < % < max% Trong đó: min% = 0,1%; max% = 0,9% +Bố trí cốt thép : -Tr•ờng hợp cốt thép tính ra nhỏ, ta bố trí cốt thép chịu lực theo cấu tạo: 8 a200, cốt phân bố: 8 a250. - Chọn đ•ờng kính và khoảng cách phải tuân thủ theo qui phạm KC BTCT. 1 +đ•ờng kính cốt thép bản < h . 10 b +khoảng cách cốt thép chịu lực : a=(7 20) cm là hợp lý. Kết quả tính toán và chọn thép đ•ợc thể hiện trong bảng sau: +Thép nhịp, lớp d•ới (ph•ơng cạnh ngắn): Ph•ơng cạnh ngắn h ho Tầng M Fa (cm) (cm) A Chọn thép (KGm) (cm2) % 2-7 12 10 227.54 0.05469 0.9523 1.97 0.318 8a200 +Thép nhịp, lớp trên (ph•ơng cạnh dài): Ph•ơng cạnh dài h h’o Tầng M Fa (cm) (cm) A Chọn thép (KGm) (cm2) % 2-7 12 10 101.74 0.0622 0.9674 1.85 0.363 8a250 +Thép trên gối (theo ph•ơng cạnh ngắn): Thép trên gối h ho Tầng M Fa (cm) (cm) A Chọn thép (KGm) (cm2) % 2-7 12 10 507.6 0.06578 0.9420 2.10 0.385 8a200 vũ văn duy _lớp xd901 55 mã sinh viên : 091224
  56. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . +Thép trên gối (theo ph•ơng cạnh dài): Thép trên gối h ho Tầng M Fa (cm) (cm) A Chọn thép (KGm) (cm2) % 2-7 12 10 225.4 0.06578 0.96595 1.923 0.385 8a200 Cốt chịu lực ở nhịp chọn ph•ơng án đặt không đều để tiết kiệm vật liệu khi nhịp l >3m. Trong đoạn lK đặt cốt thép th•a hơn bằng cách dùng các thanh thép ngắn hơn bình th•ờng đặt so le xen kẽ nhau, sao cho ở giữa nhịp vẫn đảm bảo khoảng cách nh• tính toán Cốt chịu mômen âm trên gối có chiều dài chọn nh• sau: Vì bản có pb<gb nên khoảng cách từ mép dầm đến đầu mút thép là: Cốt thép phân bố (nằm d•ới, vuông góc với thép chịu mômen âm) chọn : 8 a250 I.2.ô bản chữ nhật (3,3 2,5m): 1. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn : ( ô sàn tầng điển hình 2-7) Khi tính tải trọng tác dụng lên sàn quy phạm cho phép đ•ợc bỏ qua tải trọng gió. 1.1.Tĩnh tải: Phần tĩnh tải tác dụng lên sàn gồm : TL bản thân sàn, t•ờng ngăn xây trên sàn, do TL sàn nhà vệ sinh. Các tải trọng này quy về phân bố đều trên sàn, xem mục V.1 ta có tải trọng nh• sau: Tầng 2-7: qtc = 0,398 T/m2 , qtt = 0,433T/m2 , 1.2. Hoạt tải tác dụng lên sàn. 2 2 +sàn tầng 2-tầng7 : ptc = 0,187 t/m , ptt = 0,20 t/m 2. Nội lực sàn: 56 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  57. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Kết quả tính toán đ•ợc ghi lại trong bảng sau: Sàn l1 l2 Các hệ số tra bảng l2/l1 tầng (m) (m) m91 m92 k91 k92 5 2,5 3,3 1.,32 0.0209 0.010 0.0469 0.0223 Bảng giá trị tính toán của Mômen trong ô bản. Sàn ptt gtt P Mômen nhịp Mômen gối tầng (Kg/m2) (Kg/m2) (Kg) M1 M2 MI MII 5 200 463 10939.5 228.63 100.94 -513.1 -244 3. Tính toán và bố trí cốt thép : +Tính toán cốt thép theo tr•ờng hợp cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật b h =(100 hb) cm. +Chiều cao làm việc của bản: ho=h-a ho - phụ thuộc vào ph•ơng cạnh dài hay cạnh ngắn . Do ô bản có 2 cạnh không bằng nhau nên lớp thép theo cạnh ngắn đặt tr•ớc chọn lớp d•ới a0=2 cm, ho=10-2 = 8 cm -Theo ph•ơng cạnh dài cốt thép đ•ợc đặt trên, do đó: 1 h ’= h - (d +d ), Trong đó d , d là đ•ờng kính của cốt thép. o o 2 1 2 1 2 Cốt thép sàn chọn 8, h’o=10- (0,8+0,8)/2=9,2 cm 2 +Chọn bê tông M300; có Rn=130(kG/cm ) 2 +Cốt thép AI có Ra=2300(kG/cm ) M Tính giá trị A= 2 R a .b.h o +Nếu A Ao -> cần tăng tiết diện hb lên; trong đó Ao xác định nh• sau: α 0,58 A = . 1 0 = 0,58. 1 = 0,412 o 0 2 2 với 0 =0,58 là hệ số hạn chế vùng chịu nén của Bêtông M300#. M Fa Tính diện tích cốt thép: Fa= , hàm l•ợng thép: %= .100 R a . .h o b.h o +Kết quả kiểm tra thoả mãn: min% < % < max% Trong đó: min% = 0,1%; max% = 0,9% +Bố trí cốt thép : -Tr•ờng hợp cốt thép tính ra nhỏ, ta bố trí cốt thép chịu lực theo cấu tạo: 8 a200, cốt phân bố: 8 a250. - Chọn đ•ờng kính và khoảng cách phải tuân thủ theo qui phạm KC BTCT. 1 +Đ•ờng kính cốt thép bản < h . 10 b vũ văn duy _lớp xd901 57 mã sinh viên : 091224
  58. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . +Khoảng cách cốt thép chịu lực : a=(7 20) cm là hợp lý. Kết quả tính toán và chọn thép đ•ợc thể hiện trong bảng sau: +Thép nhịp, lớp d•ới (ph•ơng cạnh ngắn): Ph•ơng cạnh ngắn h ho Tầng M Fa (cm) (cm) A Chọn thép (KGm) (cm2) % 2-7 12 10 228.63 0.0532 0.9125 2.2 0.28 8a150 +Thép nhịp, lớp trên (ph•ơng cạnh dài): Ph•ơng cạnh dài h h’o Tầng M Fa (cm) (cm) A % Chọn thép (KGm) (cm2) 2-7 12 10 100.94 0.0521 0.976 1.78 0.265 8a250 +Thép trên gối (theo ph•ơng cạnh ngắn): Thép trên gối h ho Tầng M Fa (cm) (cm) A Chọn thép (KGm) (cm2) % 2-7 12 10 513.1 0.0637 0.913 2.25 0.31 8a150 +Thép trên gối (theo ph•ơng cạnh dài): Thép trên gối h ho Tầng M Fa (cm) (cm) A % Chọn thép (KGm) (cm2) 2-7 12 10 244 0.06458 0.9124 2.0 0.297 8a200 Cốt chịu lực ở nhịp chọn ph•ơng án đặt không đều để tiết kiệm vật liệu khi nhịp l>3m. Trong đoạn lK đặt cốt thép th•a hơn bằng cách dùng các thanh thép ngắn hơn bình th•ờng đặt so le xen kẽ nhau, sao cho ở giữa nhịp vẫn đảm bảo khoảng cách nh• tính toán Cốt chịu mômen âm trên gối có chiều dài chọn nh• sau: Vì bản có pb<gb nên khoảng cách từ mép dầm đến đầu mút thép là: Cốt thép phân bố (nằm d•ới, vuông góc với thép chịu mômen âm) chọn : 6 a250 I.3.ô bản chữ nhật (3,5 3,3m): 1. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn : (ô sàn tầng điển hình 2-7) Khi tính tải trọng tác dụng lên sàn quy phạm cho phép đ•ợc bỏ qua tải trọng gió. 1.1.Tĩnh tải: Phần tĩnh tải tác dụng lên sàn gồm : TL bản thân sàn, t•ờng ngăn xây trên sàn, do TL sàn nhà vệ sinh. Các tải trọng này quy về phân bố đều trên sàn, xem mục V.1 ta có tải trọng nh• sau: Tầng 2-7: qtc = 0,398 T/m2 , qtt = 0,433T/m2 , 1.2. Hoạt tải tác dụng lên sàn. 2 2 +sàn tầng 2-tầng7 : ptc = 0,187 t/m , ptt = 0,20 t/m 2. Nội lực sàn: 58 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  59. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Kết quả tính toán đ•ợc ghi lại trong bảng sau: Sàn l1 l2 Các hệ số tra bảng l2/l1 tầng (m) (m) m91 m92 k91 k92 2-7 3,3 3,5 1.05 0.0187 0.0171 0.0437 0.0394 Bảng giá trị tính toán của Mômen trong ô bản. Sàn ptt gtt P Mômen nhịp Mômen gối tầng (Kg/m2) (Kg/m2) (Kg) M1 M2 MI MII 2-7 200 463 10939.5 204.56 187.1 -478.1 -431.1 3. Tính toán và bố trí cốt thép : +Tính toán cốt thép theo tr•ờng hợp cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật b h =(100 hb) cm. +Chiều cao làm việc của bản: ho= h-a ho - phụ thuộc vào ph•ơng cạnh dài hay cạnh ngắn . Do ô bản có 2 cạnh không bằng nhau nên lớp thép theo cạnh ngắn đặt tr•ớc chọn lớp d•ới a0=2 cm, ho=10-2 = 8 cm -Theo ph•ơng cạnh dài cốt thép đ•ợc đặt trên, do đó: 1 h ’= h - (d +d ), Trong đó d , d là đ•ờng kính của cốt thép. o o 2 1 2 1 2 Cốt thép sàn chọn 8, h’o=10-(0,8+0,8)/2=9,2 cm 2 +Chọn bê tông M300; có Rn=130(kG/cm ) 2 +Cốt thép AI có Ra=2300(kG/cm ) M Tính giá trị A= 2 R a .b.h o +Nếu A Ao -> cần tăng tiết diện hb lên; trong đó Ao xác định nh• sau: vũ văn duy _lớp xd901 59 mã sinh viên : 091224
  60. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . α 0,58 A = . 1 0 = 0,58. 1 = 0,412 o 0 2 2 với 0 =0,58 là hệ số hạn chế vùng chịu nén của Bêtông M300#. M Fa Tính diện tích cốt thép: Fa= , hàm l•ợng thép: %= .100 R a . .h o b.h o +Kết quả kiểm tra thoả mãn: min% 3m. Trong đoạn lK đặt cốt thép th•a hơn bằng cách dùng các thanh thép 60 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  61. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . ngắn hơn bình th•ờng đặt so le xen kẽ nhau, sao cho ở giữa nhịp vẫn đảm bảo khoảng cách nh• tính toán Cốt chịu mômen âm trên gối có chiều dài chọn nh• sau: Vì bản có pb 2 nên chỉ làm việc theo một ph•ơng, công thức tính Mô men ở nhịp và gối : 2 -Mô men nhịp: Mn=ql /16 2 -Mô men gối : Mg=ql /11; (với q= ptt+ gtt) Bảng giá trị tính toán của Mômen trong ô bản. Sàn ptt gtt q Nhịp Gối tầng (Kg/m2) (Kg/m2) (Kg) Mn Mg vũ văn duy _lớp xd901 61 mã sinh viên : 091224
  62. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 5 200 463 663 94.2 -135.6 3. Tính toán và bố trí cốt thép : +Tính toán cốt thép theo tr•ờng hợp cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật b h =(100 hb) cm. +Chiều cao làm việc của bản: ho=h-a ho - phụ thuộc vào ph•ơng cạnh dài hay cạnh ngắn . Do ô bản có 2 cạnh không bằng nhau nên lớp thép theo cạnh ngắn đặt tr•ớc chọn lớp d•ới a0=2 cm, ho=10-2 = 8 cm -Theo ph•ơng cạnh dài cốt thép đ•ợc đặt trên, do đó: 1 h ’= h - (d +d ), Trong đó d , d là đ•ờng kính của cốt thép. o o 2 1 2 1 2 Cốt thép sàn chọn 8, h’o=10- (0,8+0,8)/2=9,2 cm 2 +Chọn bê tông M300; có Rn=130(kG/cm ) 2 +Cốt thép AI có Ra=2300(kG/cm ) M Tính giá trị A= 2 R a .b.h o +Nếu A Ao -> cần tăng tiết diện hb lên; trong đó Ao xác định nh• sau: α 0,58 A = . 1 0 = 0,58. 1 = 0,412 o 0 2 2 với 0 =0,58 là hệ số hạn chế vùng chịu nén của Bêtông M300#. M Fa Tính diện tích cốt thép: Fa= , hàm l•ợng thép: %= .100 R a . .h o b.h o +Kết quả kiểm tra thoả mãn: min% < % < max% Trong đó: min% = 0,1%; max% = 0,9% +Bố trí cốt thép : -Tr•ờng hợp cốt thép tính ra nhỏ, ta bố trí cốt thép chịu lực theo cấu tạo: 8 a200, cốt phân bố: 8 a250. - Chọn đ•ờng kính và khoảng cách phải tuân thủ theo qui phạm KC BTCT. 1 +đ•ờng kính cốt thép bản < h . 10 b +khoảng cách cốt thép chịu lực : a=(7 20) cm là hợp lý. Kết quả tính toán và chọn thép đ•ợc thể hiện trong bảng sau: +Thép nhịp, lớp d•ới (ph•ơng cạnh ngắn): Ph•ơng cạnh ngắn h ho Tầng M Fa (cm) (cm) A Chọn thép (KGm) (cm2) % 2-7 12 10 94.20 0.0492 0.998 1.02 0.36 8a200 62 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  63. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . + +Thép trên gối: Thép trên gối h ho Tầng M Fa (cm) (cm) A Chọn thép (KGm) (cm2) % 2-7 12 10 135.6 0.0487 0.973 1.42 0.351 8a200 + Cốt chịu lực ở nhịp chọn ph•ơng án đặt không đều để tiết kiệm vật liệu khi nhịp l>3m. Trong đoạn lK đặt cốt thép th•a hơn bằng cách dùng các thanh thép ngắn hơn bình th•ờng đặt so le xen kẽ nhau, sao cho ở giữa nhịp vẫn đảm bảo khoảng cách nh• tính toán Cốt chịu mômen âm trên gối có chiều dài chọn nh• sau: Vì bản có pb<gb nên khoảng cách từ mép dầm đến đầu mút thép là: Cốt thép phân bố (nằm d•ới, vuông góc với thép chịu mômen âm) chọn : 8 a250 vũ văn duy _lớp xd901 63 mã sinh viên : 091224
  64. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . II. Tính toán cầu thang Cầu thang đ•ợc giao trong nhiệm vụ tính là cầu thang phụ.(Cầu thang 2 đợt) Trong quá trình thi công do bơm bê tông đoạn cầu thang không đổ liền khối với hệ khung, và th•ờng dùng ph•ơng pháp đổ thủ công để đổ tại chỗ. Vì vậy, chất l•ợng của bê tông không thể đ•ợc nh• khi ta dùng máy đến tận nơi. Cầu thang dùng bê tông mác 250 Rn=110kG/cm2 Thép dọc chịu lực AII Ra=2800kG/cm2 Thép đai AI Ra=2300kG/cm2 Bậc xây gạch chỉ, mỗi đợt 9 bậc Hb=189mm Bb=250mm C= 1892 2502 =313mm 2250 cos = =0,80 22502 17062 II. 1. Tính bản thang: Đá granito dày 2cm: 2000 (0,189 0,25) 0,02 gtt=1,1 =61,7kG/m2 0,313 vữa xi măng dày 1,5cm 1800 (0,189 0,25) 0,015 gtt=1,3 =49,23kG/m2 0,313 Bậc cầu thang: 1800x0,189x0,25x0,5 gtt=1,1x =149,45kG/m2 0,313 Bản thang dày 10cm: gtt=1,1x2500x0,1=275kG/m2 Vữa trát đáy thang dày 1,5cm gtt=1,3x1800x0,015=35,1kG/m2 Hoạt tải: 300x1,2=360kG/m2 Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang: 875,48kG/m2 Tải trọng tác dụng vuông góc với bản thang: 875,48x0,80=700,40kG/m2 Xét tỷ số ld/ln=2,250/0,95=2,4>2 bản làm việc theo một ph•ơng Để tính toán ta cắt một dải bản b=1m, bản có sơ đồ tính nh hình vẽ: 64 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  65. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Tải trọng phân bố đều trên dải bản q=765,82x1=765,82kG/m q l2 700,40 0,952 Mmax= =79,0kG.m 8 8 q l 700,40 0,95 Qmax= =332,7kG 2 2 Tính toán cốt thép: Giả thiết a=1,5cm ho = 10 - 1,5 = 8,5cm M 7900 A= 2 2 =0,017 R n b h 0 110 100 8,5 =0,987 M 7900 Fa= =0,54cm2 Ra γ h 0 2300 0,987 8,5 Đặt thép theo cấu tạo a150 F 2,37 %= a 100 100=0,36%> min=0,05% b h 0 100 8,5 Cốt phân bố theo cấu tạo 6a200 Fa=2,37cm2 II. 2. Tính toán cốn thang: bxh=(10x30)cm a). Xác định tải trọng tác dụng lên cốn thang: Trọng l•ợng bản thân cốn thang: gtt=(1,1x2500x0,1x0,3)+(1,3x1800x0,015x2(0,1+0,3))=110,58kG/m Trọng l•ợng do bản thang truyền vào: 875,48x1/2=437,74kG/m,m Tải trong do tay vịn truyền lên cốn thang lấy 50kG/m Tổng tải trọng tác dụng lên cốn thang: 598,32kG/m Tải trọng tác dụng vuông góc với cốn thang 598,32x0,80=478,65kG/m q l2 478,65 2,472 Mmax= =365kG.m 8 8 q l 478,65 2,47 Qmax= =591,1kG 2 2 b). Tính toán cốt thép: Giả thiết a=3cm ho = 30 - 3 = 27cm M 36500 A= 2 2 =0,045 R n b h 0 110 10 27 =0,978 vũ văn duy _lớp xd901 65 mã sinh viên : 091224
  66. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . M 36500 Fa= =0,5cm2 Ra γ h 0 2800 0,978 27 Đặt thép theo cấu tạo 2 14 Fa=1,539cm2 F 1,539 %= a 100 100 =0,57%> min=0,1% b h 0 10 27 * Tính toán cốt ngang: Điều kiện phải đặt cốt đai: k1 Rk k b h0 Qmax=591,1kG k0 Rn k b h0=0,35x110x10x27=10395kG cốt đai đặt theo cấu tạo Chọn 6 a150 Thoả mãn yêu cầu 2 bản làm việc theo 1 ph•ơng, cắt bản thành các dải bản có bề rộng 1m để tính toán: Tải trọng phân bố đều trên dải bản q=689,8x1=689,8kG/m q l2 689,8 0,782 Mmax= =52,46kG.m 8 8 q l 689,8 0,78 Qmax= =269kG 2 2 Tính toán cốt thép: Giả thiết a=1,5cm ho = 10 - 1,5 = 8,5cm 66 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  67. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . M 5246 A= 2 2 =0,026 R n b h 0 110 100 8.5 =0,986 M 5246 Fa= =0,35cm2 Ra γ h 0 2300 0,986 8,5 Đặt thép theo cấu tạo 6a200 Fa=1,41cm2 F 1,41 %= a 100 100 =0,217%> min=0,05% b h 0 100 6,5 II. 4. Tính toán dầm chiếu nghỉ: bxh=(22x30)cm a). Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ: Trọng l•ợng bản thân dầm: gtt= (2500x0,22x0,3x1,1)+(1800x2x(0,22+0,3)x0,015x1,3)=155,34kG/m Bản chiếu nghỉ phân bố hình thang truyền vào dầm: =0,88 gtt= 0,88x0,78x689,8/2=236,74kG/m tổng: 392kG/m Phản lực cốn thang: Do bản thang phân bố đều ,do cốn thang, tay vịn P=478,65x2,47/2=591,13kG. Sơ đồ tính toán và tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ (hình vẽ): Tính toán mô men, lực cắt tại gối và tại nhịp cho lực phân bố đều q: Mmax= 268kG.m Qmax=983kG b). Tính toán cốt thép: Giả thiết a=3cm ho = 30 - 3 = 27cm Tại gối: M 26800 A= 2 2 =0,02 R n b h 0 110 15 27 =0,99 M 26800 Fa= =0,36cm2 Ra γ h 0 2800 0,99 27 Đặt thép theo cấu tạo 2 14 Fa=3,08cm2 F 3,08 %= a x100 x100 =0,76%> min=0,1% bxh0 15x27 * Tính toán cốt ngang: Điều kiện phải đặt cốt đai: k1 Rk k b h0 Qmax=983,13kG k0 Rn k b h0=0,35x110x15x27=15592,5kG > Qmax vũ văn duy _lớp xd901 67 mã sinh viên : 091224
  68. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . cốt đai đặt theo cấu tạo Chọn 6 a200 II. 5. Tính toán dầm chiếu tới (t•ơng tự nh• dầm chiếu nghỉ): bxh=(20x30)cm a). Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới: - Trọng l•ợng bản thân dầm: gtt= (2500x0,22x0,3x1,1)+(1800x2x(0,22+0,3)x0,015x1,3)=218kG/m - Bản chiếu tới phân bố tam giác truyền vào dầm: =0,625 gtt= 0,625x0,78x(433+200)/2=158,3kG/m Tổng: 372,3kG/m - Phản lực cốn thang: Do bản thang phân bố đều Do cốn thang, tayvịn P=478,65x2,47/2=591,13kG. Sơ đồ tính toán và tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ (hình vẽ): Tính toán mô men, lực cắt tại gối và tại nhịp cho lực phân bố đều q: Mmax= 186kG.m Qmax=891,43kG b). Tính toán cốt thép: Giả thiết a=3cm ho = 30 - 3 = 27cm Tại gối: 68 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  69. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . M 18600 A= 2 2 =0,01 R n b h 0 110 20 27 =0,995 M 18600 Fa= =0,24cm2 Ra γ h 0 2800 0,995 27 Đặt thép theo cấu tạo 2 14 Fa=3,08cm2 F 3,08 %= a x100 x100 =0,76%> min=0,1% bxh0 15x27 * Tính toán cốt ngang: Điều kiện phải đặt cốt đai: k1 Rk k b h0 Qmax=891,43kG k0 Rn k b h0=0,35x110x20x27=20790kG > Qmax cốt đai đặt theo cấu tạo Chọn 6 a200 vũ văn duy _lớp xd901 69 mã sinh viên : 091224
  70. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Tính toán thiết kế nền móng I. Đánh giá đặc điểm công trình Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng I- Bộ công nghiệp là công trình dùng làm nơi chữa bệnh và trang bị một số phòng thí nghiệm. Đây là công trình có nhịp trung bình, kết cấu đ•ợc thiết kế bằng BTCT chịu lực. Kết cấu khung của công trình gồm hai dạng khung: Dạng khung gồm một nhịp có chiều dài là 5,85m nhịp thứ hai 5,1m Công trình có tổng chiều dài gần 27,7m, có 5 b•ớc cột khung, mỗi b•ớc cột khung dài 6,6m. Công trình đ•ợc xây dựng trên khá chật nh•ng t•ơng đối bằng phẳng và nằm trong khu dân c• cũng nh• các công trình khác. Kết cấu công trình là khung BTCT đ•ợc liên kết với móng theo dạng ngàm chịu lực. Tôn nền cao hơn so với cốt thiên nhiên 0,45m Do phần móng cần tính toán thuộc kết cấu cơ bản là khung BTCT có t•ờng chèn nên theo TCXD 45 - 78 ta có:  Độ lún tuyệt đối giới hạn: Sgh = 0,08m = 8cm.  Độ lún lệch t•ơng đối giới hạn: Sgh = 0,001 II. Đánh giá địa chất công trình 1. Địa tầng. Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình giai đoạn thiết kế kỹ thuật: Mặt cắt địa chất công trình nh• sau:  Lớp đất thứ nhất: Từ 0 1,2m là lớp đất lấp  Lớp đất thứ hai: Từ 1,2 3,7m là lớp sét pha dẻo cứng.  Lớp đất thứ ba: Từ 3,7 7,4m là lớp sét pha dẻo mềm.  Lớp đất thứ t•: Từ 7,4 11,5m là lớp cát pha dẻo.  Lớp đất thứ năm: Từ 11,5 18,2m là lớp cát bụi chặt vừa. 70 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  71. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng .  Lớp đất thứ sáu: Từ 18,2 27m là lớp cát hạt trung chặt vừa.  Mực n•ớc ngầm xuất hiện ở độ sâu -4,0m so với cos thiên nhiên. 1 3 = 17,8 KN/m 2 3 =19,0 KN/m MNN 3 3 =17,5 KN/m 4 3 = 19,2 KN/m 5 3 = 19,0 KN/m 6 3 = 19,2 KN/m  vũ văn duy _lớp xd901 71 mã sinh viên : 091224
  72. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 2 Bảng chỉỉ ttiiêu cơ llý của đấtt nền:: C Tên lớp W W W II m K E TT s L p 0 KN/m đất 3 3 % % % II m2/KN m/s KN/m2 KN/m KN/m 2 1 Đất lấp 17,8 Sét pha 2 19,0 26,6 31 41 27 18 28 0,0001 4,3.10-8 12000 dẻo cứng Sét pha 3 17,5 26,6 38 45 31 11 5 0.0002 1,0.10-7 7000 dẻo mềm Cát pha 4 19,2 26,5 20 24 18 18 25 0,00009 2,1.10-8 10000 dẻo Cát bụi 5 19 26,5 26 - - 30 - 0,00013 3,1.10-8 10000 chặt vừa Cát hạt 6 trung 19,2 26,5 18 - - 35 1 0,00004 3,5.10-4 31000 chặt vừa 3. Đánh giiá tíính chất từng llớp đất: Để có thể lựa chọn giải pháp nền móng cho công trình một cách hợp lý ta cần phải đánh giá điều kiện địa chất thủy văn của khu đất xây dựng công trình. Muốn vậy ta xét thêm các chỉ số sau:  Hệ số rỗng: γ (1 0,01W) e s 1. γ  Độ sệt: W WP I L . WL WP  Trọng l•ợng đẩy nổi của đất: γ γ γ s n ; với = 10KN/m3. dn 1 e n Từ các chỉ tiêu tính toán đ•ợc kết hợp với các chỉ tiêu thí nghiệm hiện tr•ờng ta có thể đánh giá sơ bộ về điều kiện địa chất của khu đất xây dựng công trình nh• sau: 72 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  73. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 3 1 Lớp đấtt tthứ nhấtt:: - Là lớp đất lấp có chiều dày trung bình 1,2m. Là lớp đất thiếu ổn định nên về mặt xây dựng không dùng làm nền công trình 3 2 Lớp đấtt tthứ haii:: + Lớp sét pha dẻo cứng, dày trung bình 2,5 m chỉ số dẻo: W W 31 27 Ι p 0,28 WL Wp 41 27 Ta thấy: 0,25 < IL 0,5: Đất ở trạng thái dẻo cứng, có mô đun tổng biến dạng E= 12000 KPa. Không phải là lớp đất t•ơng đối tốt để làm nền móng cho công trình. 3 3 Lớp đấtt tthứ ba:: + Lớp sét pha dẻo mềm, dày trung bình 3,7 m chỉ số dẻo: W W 38 31 Ι p 0,5 WL Wp 45 31 Ta thấy: 0,25 < I2 0,5: Đất ở trạng thái dẻo mềm, có mô đun tổng biến dạng E= 7000 KPa. Không phải là lớp đất tốt để làm nền móng cho công trình. Mực n•ớc ngầm ở độ sâu - 4,0 m nằm trong lớp đất này nên cần phải tính dung trọng đẩy nổi của đất. Dung trọng đẩy nổi của đất đ•ợc tính theo công thức: γ γ γ S n dn 1 e Trong đó: 3 s: Trọng l•ợng riêng của hạt đất. KN/m 3 n:Trọng l•ợng riêng của n•ớc; n=10 KN/m e: Hệ số rỗng, tính theo công thức: γ (1 0,01w) e s 1 γ W: độ ẩm của đất :Trọng l•ợng riêng tự nhiên của đất KN/m3 26,6(1 0,01.38) Ta có e 1 1,098 17,5 26,6 10 γ 7,91KN / m3 dn 1 1,098 Kết luận: vũ văn duy _lớp xd901 73 mã sinh viên : 091224
  74. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Đây là lớp đất trung bình về mặt xây dựng, ta có thể dùng làm nền móng khi có biện pháp về nền và móng hợp lý. 3 4 Lớp đấtt tthứ tt•:: + Lớp cát pha dẻo, lớp này có chiều dày trung bình 4,1m γ (1 0,01W) 26,5(1 0,01.20) Hệ số rỗng: e s 1 1 0,65 γ 19,2 γ γ 26,5 10 Dung trọng đẩy nổi γ s n 10KN/ m3 dn 1 e 1 0,65 Ta thấy lớp đất này có: 0,55 < e < 0,7: Đây là lớp cát pha chặt vừa, mô đun tổng biến dạng E = 10000KPa. Đây ch•a phải là lớp đất tốt có thể làm cho nền móng công trình đ•ợc. Để đảm bảo điều kiện chịu lực của nền đất và điều kiện biến dạng cần phải có biện pháp gia cố cho nền đất. 3 5 Lớp đấtt tthứ năm:: + Lớp cát bụi chặt vừa, lớp này có chiều dày trung bình 6,7m γ (1 0,01W) 26,7(1 0,01.26) Hệ số rỗng: e s 1 1 0,76 γ 19 γ γ 26,5 10 Dung trọng đẩy nổi γ s n 9,39KN / m3 dn 1 e 1 0,76 Ta thấy lớp đất này có: 0,6 < e < 0,8: Đây là lớp cát bụi chặt vừa, mô đun tổng biến dạng E = 10000KPa. Đây ch•a phải là lớp đất tốt có thể làm cho nền móng công trình đ•ợc. Để đảm bảo điều kiện chịu lực của nền đất và điều kiện biến dạng cần phải có biện pháp gia cố cho nền đất. 3 6 Lớp đấtt tthứ sáu:: + Lớp cát hạt trung chặt vừa, lớp này có chiều dày lớn ch•a kết thúc trong phạm vi mũi khoan sâu 27,0 m. γ (1 0,01W) 26,5(1 0,01.18) Hệ số rỗng: e s 1 1 0,63 γ 19,2 γ γ 26,5 10 Dung trọng đẩy nổi γ s n 10,1KN / m3 dn 1 e 1 0,63 Ta thấy lớp đất này có: 0,6 < e < 0,8: Đây là lớp cát hạt trung chặt vừa, mô đun tổng biến dạng E = 31000KPa. Đây là lớp đất tốt có thể làm cho nền móng công trình đ•ợc. Nừu dùng ph•ơng án móng cọc lớp có đủ khả năng chịu toàn bộ tải trọng công trình nếu đ•a đ•ợc mũi cọc cắm sâu 1,5m vào trong lớp đất này. 3 7 Mực n•ớc ngầm:: 74 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  75. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Do mực n•ớc ngầm ở độ sâu 4,0m so với cos thiên nhiên nên có gây ảnh h•ởng nhiều đến móng. Khi sử dụng móng cọc, cọc đ•ợc nối với mối nối nằm d•ới mực n•ớc ngầm thì phải quét bitum phủ kín phần thép của nối nối để tránh mối nối bị ăn mòn trong quá trình sử dụng. III. Lựa chọn giải pháp nền móng: 1 Loạii nền móng:: Công trình nằm trên một khu đất không rộng nên gây nhiều hạn chế cho thi công công trình. Do các lớp đất bên d•ới yếu và tải trọng tác dụng xuống móng t•ơng đối lớn nên ta chọn giải pháp móng cọc ép đến lớp cát hạt trung chặt vừa. 2 Giiảii pháp mặtt bằng móng:: Sử dụng móng cọc đài thấp. Đế đài đặt tại độ sâu 1,20 m kể từ lớp đất lấp. Đài cọc đ•ợc đặt lên lớp bê tông lót mác 100 dày 10 cm Số l•ợng cọc trong 1 đài và kích th•ớc đài cọc theo tính toán. Cọc đ•ợc cắm sâu 1,5m vào lớp đất d•ới cùng (lớp cát hạt trung chặt vừa). Các đài cọc đ•ợc liên kết với nhau bằng hệ giằng có kích th•ớc tiết diện 30 50 cm. Mỗi cọc trong 1 đài dùng 3 đoạn cọc nối: chọn 2 đoạn cọc tiết diện 25 25 cm. Trong đó 2 đoạn cọc có chiều dài 6 m; một đoạn cọc có chiều dài 6,5 m (có bố trí đầu cọc) Móng chịu tải trọng lệch tâm . Độ sâu cọc ngàm vào đài 15 cm. Phần đầu cọc đ•ợc phá đi 15 cm bê tông để liên kết cốt thép vào đài cọc. Cọc đ•ợc hạ xuống độ sâu thiết kế bằng ph•ơng pháp ép. Thiết bị ép đ•ợc gắn với đối trọng, cọc đ•ợc ép xuống bằng máy thuỷ lực, lực ép của thiết bị phụ thuộc vào khả năng của hệ thống thuỷ lực, trọng l•ợng của hệ đối trọng. - Các thiết bị ép cọc đ•ợc sản xuất trong n•ớc từ phụ kiện của các máy khác nên lực ép của cọc bị hạn chế. Lực ép thông dụng hiện nay 60 80 Tấn. Dựa trên cơ sở những •u điểm của cọc ép ” ta chọn giải pháp cọc ép cho móng công trình. Nh•ng trong thi công cần phải khắc phục những nh•ợc điểm của cọc để đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật đặt ra. IV. Tính toán móng cọc cho móng M1 trục C-3: 1. Xác định tải trọng dùng để tính toán móng: Theo kết quả tính toán ở trên, tải trọng nguy hiểm nhất tác dụng lên móng H-1 Tải trọng tiêu chuẩn : vũ văn duy _lớp xd901 75 mã sinh viên : 091224
  76. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng .  Móng C-3: M tt 182,7 - M tc C 3 = 190,58KNm. D 3 n 1,2 N tt 2160 - N tc C 3 = 2063,33KN. D 3 n 1,2 Q tt 79 - Q tc C 3 = 65,80KN. D 3 n 1,2 2. Xác định sức chịu tải của cọc đơn: 2 1 Sức chịịu ttảii của cọc ttheo vậtt lliiệu llàm cọc:: Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc đ•ợc xác định từ công thức: Pv = .( Rb Fb + Ra Fa). Trong đó: - : Hệ số uốn dọc. Đối với móng cọc đài thấp, cọc không xuyên qua bùn, than bùn ta có = 1. - Rb: C•ờng độ chịu nén tính toán của bêtông làm cọc. Rb = 13000KPa. 2 - Fb: Diện tích tiết diện ngang của cọc. Fb = 0,25 0,25 = 0,0625(m ). - Ra: C•ờng độ chịu nén tính toán của thép dọc tham gia chịu lực trong 4 cọc. Ra = 28 10 KPa. -4 2 - Fa: Diện tích cốt thép dọc chịu lực trong cọc Fa = 4 16 = 8,04 10 (m ). 4 -4 Pv = 1 (13000 0,0625 + 28 10 8,04 10 ) = 1037,62(KN). 2 2 Sức chịịu ttảii của cọc ttheo c•ờng độ đấtt nền:: Do cọc cắm vào lớp cát hạt trung ở trạng thái chặt vừa nên cọc làm việc theo sơ đồ cọc ma sát. Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm đất trong phòng đ•ợc xác định theo công thức sau: n Pd m mR R F u mfi fi h i . i 1 Trong đó: 76 v ũ văn duy _lớp xd901 mã sinh viên : 091224
  77. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . - m: Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất. Đối với cọc có tiết diện vuông, đặc ta có m = 1. - mR, mfi: Hệ số điều kiện làm việc của đất. Đối với cọc có tiết diện vuông, đặc đ•ợc hạ vào đất bằng ph•ơng pháp ép rung vào lớp cát hạt trung ở trạng thái chặt ta có mR = 1,2; mfi = 1,0. - R: C•ờng độ tính toán của đất ở d•ới chân cọc. Do cọc đặt vào lớp cát hạt trung ở trạng thái chặt với độ sâu hạ mũi cọc HM = 19,2m so với cos thiên nhiên nên ta có R = 4240 (KPa). - F: Diện tích tiết diện ngang thân cọc. Ta có F = 0,0625m2. - u: Chu vi tiết diện ngang thân cọc. Ta có u = 4 0,25 = 1,0(m). - hi: Chiều dày lớp đất phân tố thứ i mà cọc xuyên qua. - fi: Sức cản đơn vị của đất xung quanh cọc của lớp đất thứ i. Để xác định các giá trị của hai thông số hi & fi ta chia đất nền thành các lớp nhỏ đồng nhất (nh• hình vẽ). Chiều dày mỗi lớp đất nền thỏa mãn điều kiện hi 2m. Độ sâu trung bình của mỗi lớp là zi đ•ợc tính từ cos thiên nhiên. vũ văn duy _lớp xd901 77 mã sinh viên : 091224
  78. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . 1 3 = 17,8 KN /m sét ph a dẻo c ứng 2 3 =19,0 KN /m =19,0 KN /m MNN 3 3 =17,5 KN /m 4 3 = 19,2 KN /m 5 3 = 19,0 KN /m 6 3 = 19,2 KN /m - - Trang . . .
  79. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Z1=1,95, IL=0,28, f1=28 Kpa, h1=1,5 Z2=3,20, IL=0,28, f1=36 Kpa, h1=1,0 Z3=4,70, IL=0,50, f1=28 Kpa, h1=2,0 Z4=6,55, IL=0,50, f1=30 Kpa, h1=1,7 Z5=8,15, e=0,65 Kpa, f1=33,2 Kpa, h1=1,7 Z6=9,65, e=0,65 Kpa, f1=33,8 Kpa, h1=1,5 Z7=10,95, e=0,65 Kpa, f1=34,5 Kpa, h1=1,1 Z8=12,50, e=0,76 Kpa, f1=35,2 Kpa, h1=2,0 Z9=14,35, e=0,76 Kpa, f1=36,8 Kpa, h1=1,7 Z10=15,95, e=0,76 Kpa, f1=38,5 Kpa, h1=1,5 Z1117,45, e=0,76 Kpa, f1=39,2 Kpa, h1=1,5 Z12=18,95, e=18,95 Kpa, f1=40 Kpa, h1=1,5 Pđ = 1 ((1,2 4240 0,0625 + +1,0 1,0 (28 1,5+36 1+28 2+30 1,7+33,2 1,7+33,8 1,5+34,5 1,1+35,2 2+36, 8 1,7+38,5 1,5+39,2 1,5+40 1,5)) = 1010,122 (KN). Pđ = 1010,122KN < 1037,62KN = Pv. Pd 1010,122 Ta đ•a giá trị Pđ vào trong tính toán. P'đ = = 721,52KN k d 1,4 2 2 Xác địịnh sức chịịu ttảii của cọc ttheo sức cản của đấtt (Kếtt quả xuyên ttĩĩnh). ’ P x = Pmũi + Pxg n q c Pmũi = qp.F = k.qc.F; Pxg = u. qsi.hi ; qs = p 1 Với : u ” Chu vi tiết diện cọc. qsi ” Lực ma sát thành đơn vị của cọc ở lớp đất thứ i có chiều dầy hi. Pxg ” Sức cản phá hoại đất ở toàn bộ thành cọc. K - - Hệ số tra bảng 5.9 Tài liệu h•ớng dẫn đồ án nền móng NXB XD” 1996. - - Trang . . .
  80. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Q q STT Loại đất c K s (KPa) (KPa) 1 Đất lấp - - - - 2 Sét dẻo cứng 2200 0,45 40 55 3 Sét pha dẻo mềm 1100 0,5 30 36,7 4 Cát pha dẻo 3100 0,5 80 38,75 5 Cát bụi chặt vừa 4700 0,5 80 58,75 Cát hạt trung chặt 6 8500 0,5 100 85,00 vừa Pxg = 4 0,25 (55 2,5 + 36,7 3,7 + 38,75 4,1+58,75 6,7+85 1,5) = 953,29 KN. Pmũi = qp.F; với: qp = K.qc = 0,5 8500 = 4250 KPa. Pmũi = qp.F = 4250 0,25 0,25 = 265,63 KN. qc ” Sức cản mũi xuyên trung bình của đất ở phạm vi 3d phía trên chân cọc và 3d phía d•ới chân cọc . Theo 20 TCN 174- 89: P P P mũi xq x 2 3 2 P P 265,63 953,29 Chọn : P mũi xq 609,46KN x 2 2 2 2 Chọn giá trị Px = 609,46 KN để tính toán. 3. Xác định số l•ợng cọc và bố trí cọc trong móng: Xác định số l•ợng cọc và bố trí cọc : - áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài: + Phản lực đầu cọc : P 609,46 Ptt x 1083,48KPa. 3.d 2 3 0,25 2 - Diện tích đế đài sơ bộ đ•ợc tính theo công thức: - - Trang . . .
  81. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . tt N D-3 2476 2 Fsb tt 2,36m ). P n.γ tb.h d 1083,48- 1,1.20.1,65 - Trọng l•ợng sơ bộ của đài và đất trên đài (có kể đến 0,45m đất tôn nền) sẽ là: Nđsb = n Fsb hđ tb = 1,1 2,36 1,65 20 = 85,15(KN) - Lực dọc tính toán sơ bộ xác định đến cos đáy đài: tt tt N sb N D-3 N dsb = 2476 + 85,15 = 2561,15(KN). - Số l•ợng cọc sơ bộ: tt N sb 2561,15 n csb 4,20(cọc). P'd 609,46 Do móng chịu tải lệch tâm nên ta chọn số cọc nc = 6 và bố trí cọc trong đài nh• hình vẽ. Diện tích đế đài thực tế: 2 Fđth = 1,25 2,0 = 2,50(m ). - Trọng l•ợng của đài và đất trên đài: tt N d = n Fđth hđ tb = =1,1 2,5 1,65 20 = 76,60(KN) - Lực dọc tính toán xác định đến cos đế đài: - - Trang . . .
  82. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . tt tt tt N N H-1 N d = 2476 + 72,6 = 2548,60(KN). - Momen tính toán xác định đến cos đế đài t•ơng ứng với trọng tâm diện tích tiết diện cọc: tt tt tt M y = M D-3 +QD 3 hd =228,870+104,16 1,1 =343,45(KNm). - Lực dọc truyền xuống các cọc dãy biên: tt tt tt N M y .x max 2548,60 343,45.0,75 P max-min = n 2 2 nc 6 4.0,75 x i i 1 tt P max = 532,31 KN tt P min = 317,21 KN > 0. Không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ cọc. tt Ptb = 424,76(KN). - Trọng l•ợng tính toán của mỗi cọc (có kể đến cọc bị đẩy nổi): Pc = F.l. b.n = 1,1 0,25 0,25 (25 2,8 + 15 16,4) = 21,73(KN). tt - Ta thấy: Pmax Pc = 532,21 + 21,73 = 553,94(KN) < 609,46KN = Px. Điều kiện về lực lớn nhất truyền xuống cọc dãy biên đã đ•ợc thoả mãn. 4. Kiểm tra nền của móng cọc theo điều kiện biến dạng: 4 1 Xác địịnh khốii móng quy •ớc:: Độ lún của nền móng cọc đ•ợc tính theo độ lún của nền khối móng quy •ớc có mặt cắt abcd. Điều này có đ•ợc là do ma sát giữa cọc với khối đất bao quanh nên tải trọng móng đ•ợc phân bố lên một diện tích lớn hơn diện tích của hình bao các cọc. Các cạnh của khối móng quy •ớc xuất phát từ mép ngoài cọc biên và hợp với ph•ơng đứng một góc là góc nội ma sát của nền đất tính đến lớp đất mũi cọc. 3 II h II 1 i i 1 18 2,5 11 3,7 18 4,1 30 6,7 35 1,5 = tb = i 1 = = 4 4 3 4 2,5 3,7 4,1 6,7 1,5 h i i 1 =11,120. - - Trang . . .
  83. Bệnh viện điều d•ỡng và phục hồi chức năng . Các kích th•ớc của khối móng quy •ớc đ•ợc tính nh• sau:  Chiều cao khối móng quy •ớc tính từ cos 0,0 đến mũi cọc: H = 18,5 - 0,3 = 18,2(m). HM = H + hđ = 18,2 + 1,65 = 19,85(m).  Chiều dài đáy khối móng quy •ớc: 0,25 L = L + 2 H tg = (1,8 + 2 ) + 2 18,2 tg(11,120) = 9,70(m). M 2  Chiều rộng đáy khối móng quy •ớc: 0 BM = B + 2 H tg = (0,9 + 2 ) + 2 18,2 tg(11,12 ) = 8,30(m). 4 2 Kiiểm ttra áp llực ttạii đáy khốii móng quy •ớc:: - Trọng l•ợng khối móng quy •ớc trong phạm vi đáy đài đến mặt đất: tc N1 = LM BM hđ tb = 9,70 8,30 1,65 20 = 2656,83(KN). - Trọng l•ợng của khối móng quy •ớc trong phạm vi từ đáy đài đến đầu mũi cọc (không kể đến trọng l•ợng cọc và trừ đi phần đất đã bị cọc chiếm chỗ): n tc N2 = (LM BM - Fc) i h i = (9,7 8,3 - 6 0,0625) (19,0 2,5 + i 1 + 17,5 0,3 + 7,91 3,4 + 10 4,1+9,39 6,7+1,5 10,1) = 15922,8(KN). - Trọng l•ợng của cọc trong phạm vi từ đáy đài đến đầu mũi cọc: tc tc N c = 6 Pc = 6 0,25 0,25 (25 2,8 + 15 15,4) = 112,875(KN). Tổng trọng l•ợng của khối móng quy •ớc: tc N q• = + + = 2656,83 + 15922,8 + 112,875 = 18692,50(KN). - Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc xác định đến đáy khối quy •ớc: tc tc tc N q• = N D-3 + N q• = 2063,33 + 18692,50 = 20755,84(KN). - Giá trị tiêu chuẩn của mômen xác định đến đáy khối móng quy •ớc ứng với trọng tâm khối móng quy •ớc: tc tc tc M q• = Q D-3 18,9 + M D-3 = 65,8 18,9 + 190,58 =1434,20 (KNm). - - Trang . . .