Đồ án Chung cư cao cấp BMC

pdf 243 trang huongle 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Chung cư cao cấp BMC", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_chung_cu_cao_cap_bmc.pdf

Nội dung text: Đồ án Chung cư cao cấp BMC

  1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC LờI cảm ơn Qua gần 5 năm học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học dân lập Hải phòng, được sự dạy dỗ và chỉ bảo tận tình chu đáo của các thầygiáo,cô giáo trong trường, em đã tích lũy được các kiến thức cơ bản và cần thiết về ngành nghề mà bản thân đã lựa chọn. Sau 15 tuần làm đồ án tốt nghiệp, được sự hướng dẫn của các thầy cô giáo trong Bộ môn Xây dung dân dụng và công nghiệp , em đã hoàn thành Đồ án thiết kế, đề tài: “Chung cư cao cấp BMC ”. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà tr•ờng, các thầy cô giáo, đặc biệt là thày giáo Th.S Lại Văn Thành và thầy giáo Th.S Ngô Văn Hiển đã trực tiếp hướng dẫn em tận tình trong quá trình làm đồ án. Do còn nhiều hạn chế về kiến thức, thời gian và kinh nghiệm nên trong quá trình làm đồ án em không tránh khỏi những khiếm khuyết và sai sót. Em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện hơn trong quá trình công tác. Sinh viên D•ơng Ngọc Linh SVTH: Dương Ngọc Linh 1
  2. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Phần I: kiến trúc I . Sự cần thiết phảI đầu t•: Trong giai đoạn hiện nay, tr•ớc sự phát triển của xã hội, dân số ở các thành phố lớn ngày càng tăng, dẫn tới nhu cầu nhà ở ngày càng trở lên cấp thiết, nhằm đảm bảo cho ng•ời dân có chỗ ở chất l•ợng, tránh tình trạng xây dựng tràn lan, đồng thời cũng nhằm tạo ra kiến trúc thành phố hiện đại, phù hợp quy hoạch chung thì việc xây dựng chung c• cao tầng là lựa chọn cấp thiết. Từ điều kiện thực tế ở Việt Nam, cụ thể là TP Hồ Chí Minh, chung c• là 1 trong các loại nhà đ•ợc xây dựng nhằm giải quyết vấn đề nhà ở, tiết kiệm đất đai, hạ tầng kỹ thuật và kinh tế. Sự phát triển theo chiều cao cho phép các đô thị tiết kiệm đất đai xây dựng, dành cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, cho phép tổ chức những khu vực cây xanh nghỉ ngơi giải trí. Cao ốc hóa 1 phần các đô thị cũng cho phép thu hẹp bớt 1 cách hợp lý diện tích của chúng, giảm bớt quá trình lấn chiếm đất đai nông nghiệp – 1 vấn đề lớn đặt ra cho n•ớc ta hiện nay. Đây là 1 trong những mô hình nhà ở thích hợp cho đô thị, tiết kiệm đất đai, dễ dàng đáp ứng đ•ợc diện tích nhanh và nhiều, tạo ra điều kiện sống tốt về nhiều mặt nh•: môi tr•ờng sống, giáo dục, nghỉ ngơi, quan hệ xã hội, trang thiết bị kỹ thuật, khí hậu học, bộ mặt đô thị hiện đại văn minh. Do vậy chung c• BMC đ•ợc xây dựng nhằm đáp ứng các mục đích trên. II . vị trí xây dựng,quy mô và đặc điểm công trình. 1.Vị trí xây dựng công trình Tên công trình: Chung c• BMC Địa điểm xây dựng: 258 Bến Ch•ơng D•ơng, ph•ờng Cô Giang, Quận 1, TP Hồ Chí Minh bên cạnh đại lộ Đông Tây và khu khu quy hoạch các dự án trọng điểm của thành phố. 2.Quy mô và đặc điểm công trình - Diện tích khu đất: 1.757m2 - Diện tích xây dựng: 1053m2 SVTH: Dương Ngọc Linh 2
  3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC - Mật độ xây dựng: 60 % - Hệ số sử dụng đất: 5 lần - Chiều cao tối đa : <40 m. - Chung c• BMC gồm 9 tầng nổi và có một tầng hầm làm nơi để xe. -Tầng trệt dành cho siêu thị, tiếp tân, sảnh chờ, khu vực y tế - Các tầng cao bên trên sử dụng bố trí các căn hộ phục vụ đời sống, sinh hoạt cho ng•ời dân. Tất cả các phòng đều đ•ợc bố trí để đ•ợc tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài để tạo không khí trong lành và cảm giác gần gũi với thiên nhiên. -Trang thiết bị bên trong căn hộ là các th•ơng hiệu gạch Đồng Tâm, cửa Hòa Bình, sàn gỗ Picenza, thiết bị vệ sinh Inax và American Standard Các căn hộ sau khi đ•ợc xây dựng hoàn thiện sẽ đ•ợc trang bị sẵn máy lạnh, kệ bếp và máy hút khói. - Chung c• BMC có mặt tiền theo h•ớng Đông - Nam, có sông kế bên, phù hợp phong thủy chung của ng•ời Việt Nam - Nguồn điện, n•ớc chính và dự phòng trang bị đầy đủ. Hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động, kết nối với trung tâm phòng cháy chữa cháy của thành phố. Công tác an ninh đ•ợc chú trọng, đảm bảo 24/24 giờ. Trong mỗi căn hộ đều có hệ thống chuông báo kèm hình ảnh, điện thoại lắp đặt ở tất cả các phòng sinh hoạt. Công tác quản lý do các công ty n•ớc ngoài đảm trách. - Toà nhà có 1 tầng hầm đ•ợc sử dụng làm gara để ôtô, xe máy cho ng•ời dân sinh sống trong các căn hộ. III . giảI pháp kiến trúc công trình. 1.Thiết kế tổng mặt bằng Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm nhà n•ớc, ph•ơng h•ớng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng công trình phải căn cứ vào công năng sử dụng của từng loại công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức năng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị đ•ợc duyệt, phải đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ. Bố cục và khoảng cách kiến trúc SVTH: Dương Ngọc Linh 3
  4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh. Toàn bộ mặt tr•ớc công trình trồng cây và để thoáng, khách có thể tiếp cận dễ dàng với công trình. . Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đ•ờng giao thông công cộng, đảm bảo l•u thông bên ngoài công trình. Đ•ờng giao thông từ bên ngoài vào công trình gồm một đ•ờng vào thẳng tầng hầm, một đ•ờng vào ngay tầng trệt . 2.Giải pháp về mặt bằng a. Thiết kế mặt bằng các tầng Mặt bằng công trình có dạng hình chữ nhật gần nh• đối xứng, rất thuận tiện cho việc bố trí các không gian kiến trúc cũng nh• xử lý kết cấu dạng công trình cao tầng.Có chiều dài 50,4m , chiều rộng 20,9m chiếm diện tích xây dựng là 1053m2. a 1 2 3 4 5 6 7 D 5 5 D 3 3 B 5 5 B 6 5 5 6 6 5 5 6 5 5 5 5 5 5 5 1~11 5 5 5 5 B B 5 5 6 6 5 5 5 5 A A 5 5 6 6 a 1 2 3 4 5 6 7 Mặt bằng tầng điển hình Mặt bằng tầng hầm: bố trí các phòng kĩ thuật, phần diện tích còn lại để ôtô và xe máy.Bể chứa n•ớc, bể phốt đ•ợc bố trí hợp lý chạy dọc t•ờng vây nhằm tiết kiệm diện tích và giảm thiểu chiều dài ống dẫn. SVTH: Dương Ngọc Linh 4
  5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Mặt bằng tầng hầm đ•ợc đánh dốc về phía rãnh thoát n•ớc với độ đốc 0,1% để giải quyết vấn đề vệ sinh của tầng hầm. Mặt bằng tầng trệt: bố trí làm siêu thị, dịch vụ y tế phục vụ trực tiếp cho các gia đình sống trong chung c• cũng nh• đáp ứng nhu cầu của ng•ời dân trong khu vực, có sảnh lớn và phòng chờ để đón khách. Ngoài ra tầng trệt còn có các phòng kĩ thuật,phòng kỹ thuật điện và kho. Mặt bằng tầng 2 đến tầng 9: mỗi tầng bố trí 8 căn hộ chung c•. Các căn hộ có diện tích xấp xỉ 76,44 đến 99,2 m2 đ•ợc bố trí hợp lý. Mỗi căn đều có 3 phòng ngủ, 2 phòng vệ sinh.Phòng khách liên thông với bếp và phòng ăn tạo nên không gian rộng rãi, thoáng mát.Căn hộ nào cũng có sân phơi và ban công rất thuận tiện cho sinh hoạt. Bố trí các phòng trong căn hộ cũng nh• bố trí các căn hộ trong 1 tầng vừa đảm bảo tính riêng t• của ng•ời sử dụng song vẫn có sự liên hệ cần thiết phù hợp với truyền thống của ng•ời Việt Nam. Mặt bằng tầng mái: dùng để đặt kỹ thuật thang máy.  Do b•ớc cột và nhịp công trình lớn nên đảm bảo để bố trí thuận tiện và linh hoạt các phòng sinh hoạt và hệ thống giao thông trên mặt bằng. b. Thiết kế mặt đứng Công trình thuộc loại công trình vừa phải ở Tp Hồ Chí Minh, với hình khối kiến trúc đ•ợc thiết kế theo kiến trúc hiện đại tạo nên sự độc đáo, thẩm mỹ của công trình. SVTH: Dương Ngọc Linh 5
  6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Công trình gồm 9 tầng nổi, cốt 0.00m đ•ợc chọn ngay cao trình sàn tầng 1 và trên mặt đất tự nhiên 0,45m. Chiều cao công trình là 33,9m tính từ cốt 0.00m cùng với 1 tầng hầm để xe cao 3,0m +33.90 6 9 8 8 8 9 6 +4.200 0.000 1 2 3 4 5 6 7 Mặt đứng trục 1-7 Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình,góp phần để tạo thành quần thể kiến trúc,quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực.Mặt đứng của công trình đ•ợc bố trí hệ thống cửa kính,khung nhôm,sơn t•ờng màu xanh ngọc tạo ấn t•ợng trang nhã,hiện đại đồng thời đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho các phần bên trong ngôi nhà. Hình thức kiến trúc công trình mạch lạc rõ ràng.Mặt đứng phía tr•ớc đối xứng qua trục giữa nhà.Giải pháp kiến trúc đ•a các ban công nhô ra tạo hình khối sinh động cho mặt đứng để nó không bị đơn điệu. Đáp ứng các yêu cầu sử dụng và các điều kiện vệ sinh ánh sáng, thông hơi thoáng gió cho các phòng chức năng ta chọn chiều cao các tầng nh• sau: SVTH: Dương Ngọc Linh 6
  7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC -Tầng hầm 1 cao 3,0m.Tiết kiệm không gian nh•ng vẫn đảm bảo xe ô tô và xe máy và ng•ời đi bộ di chuyển. -Tầng trệt cao 4,2 m.Có chiều cao hơn hẳn các tầng trên tạo cho công trình hình dáng vững chắc, không gian phù hợp để làm siêu thị,dịch vụ y tế. -Các tầng còn lại cao 3,3.Mỗi tầng bố trí các phòng ở có diện tích khác nhau đáp ứng yêu cầu của từng gia đình,chiều cao đều bằng nhau tạo vẻ thống nhất giữa các tầng. -Tầng mái. Xây dựng lan can cao 1,0m đảm bảo an toàn khi di chuyển trên mái và mái tôn cao 2,7m để tạo hình khối cho công trình đồng thời có tác dụng chống nóng cho công trình. 3. Giải pháp kết cấu a. Giải pháp chung về vật liệu xây dựng Ngày nay, trên thế giới cũng nh• ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép trong xây dựng trở nên rất phổ biến. Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng, bêtông cốt thép đ•ợc sử dụng rộng rãi do có những •u điếm sau: + Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép th•ờng rẻ hơn kết cấu thép đối với những công trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải nh• nhau. + Bền lâu, ít tốn tiền bảo d•ỡng, c•ờng độ ít nhiều tăng theo thời gian. Có khả năng chịu lửa tốt. + Dễ dàng tạo đ•ợc hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc. Vì vậy giải pháp vật liệu của công trình đ•ợc sử dụng chính bằng bêtông cốt thép. b. Giải pháp chung về hệ kết cấu chính Công trình sử dụng hệ kết cấu chịu lực chính là hệ khung – lõi. Phần sàn công trình đ•ợc lựa chọn theo kết cấu sàn s•ờn toàn khối. 4.Giao thông nội bộ công trình SVTH: Dương Ngọc Linh 7
  8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Hệ thống giao thông theo ph•ơng đứng đ•ợc bố trí với 2 thang máy cho đi lại, 2 cầu thang bộ kích th•ớc vế thang lần l•ợt là 1,2m. Hệ thống giao thông theo ph•ơng ngang với các hành lang đ•ợc bố trí phù hợp với yêu cầu đi lại. 5.Các giải pháp kỹ thuật khác a. Hệ thống chiếu sáng Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều đ•ợc lắp kính. Ngoài ra ánh sáng nhân tạo cũng đ•ợc bố trí sao cho phủ hết những điểm cần chiếu sáng. b.Hệ thống thông gió Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ. Ngoài ra sử dụng hệ thống điều hoà không khí đ•ợc xử lý và làm lạnh theo hệ thống đ•ờng ống chạy theo các hộp kỹ thuật theo ph•ơng đứng, và chạy trong trần theo ph•ơng ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ. c.Hệ thống điện Tuyến điện trung thế 15KV qua ống dẫn đặt ngầm d•ới đất đi vào trạm biến thế của công trình. Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm hai máy phát điện đặt tại tầng hầm của công trình. Khi nguồn điện chính của công trình bị mất thì máy phát điện sẽ cung cấp điện cho các tr•ờng hợp sau: - Các hệ thống phòng cháy chữa cháy. - Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ. - Các phòng làm việc ở các tầng. - Hệ thống thang máy. - Hệ thống máy tính và các dịch vụ quan trọng khác. d.Hệ thống cấp thoát n•ớc + Cấp n•ớc: SVTH: Dương Ngọc Linh 8
  9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC N•ớc từ hệ thống cấp n•ớc của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại tầng hầm của công trình. quá trình điều khiển bơm đ•ợc thực hiện hoàn toàn tự động. N•ớc sẽ theo các đ•ờng ống kĩ thuật chạy đến các vị trí lấy n•ớc cần thiết. + Thoát n•ớc: N•ớc m•a trên mái công trình, trên logia, ban công, n•ớc thải sinh hoạt đ•ợc thu vào xênô và đ•a vào bể xử lý n•ớc thải. N•ớc sau khi đ•ợc xử lý sẽ đ•ợc đ•a ra hệ thống thoát n•ớc của thành phố. e. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy: + Hệ thống báo cháy: Thiết bị phát hiện báo cháy đ•ợc bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi công cộng của mỗi tầng. Mạng l•ới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện đ•ợc cháy phòng quản lý nhận đ•ợc tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình. + Hệ thống chữa cháy:Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp n•ớc chữa cháy). Tất cả các tầng đều đặt các bình CO2, đ•ờng ống chữa cháy tại các nút giao thông. f. Xử lý rác thải Mỗi tầng có hai cửa thu gom rác thải bố trí gần thang máy. Rác thải ở mỗi tầng sẽ đ•ợc thu gom và đ•a xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng ống thu rác. Rác thải đ•ợc mang đi xử lí mỗi ngày. e.Giải pháp hoàn thiện - Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống đ•ợc m•a nắng sử dụng lâu dài. Nền lát gạch Ceramic. T•ờng đ•ợc quét sơn chống thấm. - Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống tr•ợt, t•ờng ốp gạch men trắng cao 2m . - Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao, màu sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi. SVTH: Dương Ngọc Linh 9
  10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC - Hệ thống cửa dùng cửa kính khuôn nhôm. IV. tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: 1.Mật độ xây dựng: K0 là tỷ số diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%) trong đó diện tích xây dựng công trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái công trình S XD K0 = .100% = (1053/1757)x100% = 59,9% S LD 2 Trong đó: SXD = 1053m là diện tích xây dựng công trình theo hình chiếu mặt 2 bằng mái công trình. SLD = 1757m là diện tích lô đất. 2. Hệ số sử dụng đất: HSD là tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất. HSD = Ss/Sxd = 9416/1757 = 5,3 2 Trong đó: SS 9416 m là tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm diện tích sàn tầng hầm và mái. * Kết luận: Công trình “Chung cư BMC” sẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu về sử dụng cũng như thẩm mỹ của ng•ời dân. Công trình hoàn thành sẽ phục vụ một diện tích lớn các căn hộ chung c•. Đồng thời công trình góp phần tạo nên vẻ đẹp hiện đại của những toà nhà cao tầng trong lòng thành phố. SVTH: Dương Ngọc Linh 10
  11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Phần II: KếT CấU Gvhd : Th.S LạI VĂN THàNH Svth : DƯƠNG NGọC LINH Lớp : xd1301D Mã số : 1351040046 nhiệm vụ 1. Thiết kế sàn tầng điển hình. 2. Thiết kế cốt thép khung trục 6. 3. Thiết kế cầu thang bộ. 4. Thiết kế móng của khung trục 6 Các bản vẽ kèm theo: 1. KC 01,02 – Cốt thép khung trục 6. 2. KC 03 – Cốt thép sàn tầng điển hình 3. KC 04 – Kết cấu cầu thang bộ 4. KC 05 – Kết cấu móng khung trục 6 SVTH: Dương Ngọc Linh 11
  12. sàn nh• hình vẽ. vẽ. sàn nh•hình i. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: tính cốt thép sàn, thiết kế sàn tầng điển hình điển sàntầng kế thiết sàn, tính cốtthép MặT BằNG KếT CấU SàN KếT MặT BằNG Giải pháp sàn s•ờn bê tông cốt thép đổ bê tông toàn khối, các hệ dầm chia ô ô chia dầm hệ các khối, toàn tông bê đổ thép cốt tông bê s•ờn sàn pháp Giải D ương Ngọc Linh Ngọc ương 3750 3750 1250 2500 3750 4020 2480 2480 4020 3750 2500 1250 3750 3750 d 1700 1700 2300 2300 Mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình tầng điển sàn kếtcấu Mặt bằng s1 s1 s1 s1 s1 s1 s1 s1 12 4000 s6 s6 4000 s1 s2 s2 s1 s1 s2 s2 s1 ch•ơng i c 2100 2100 2100 s3 s3 s3' s3' s3 s3 b 4000 4000 s1 s2 s1 s2 s4 s4 s4 s4 s2 s1 s2 s1 8000 2300 2300 s1 s1 s1 s1 s4 s4 s4 s4 s1 s1 s1 s1 1700 1700 a 3750 3750 3750 950 2800 3250 3250 3250 3250 2800 950 3750 3750 37500 1600 7500 7500 6500 6500 7500 7500 1600 CHUNG CƯ BMC 1 2 3 4 5 6 7 K1 K2 K3 K4 K3 K2 K1
  13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 1. Số liệu tính toán của vật liệu. 2 2 Bê tông cấp độ bền B25 có Rb=145 (KG/cm ), Rbt=10,5 (KG/cm ). 2 Cốt thép sàn dùng loại AI có Rs =2250 (KG/cm ). 2. Chọn chiều dày sàn. 1. Căn cứ vào tài liệu sàn s•ờn bê tông cốt thép toàn khối ( nhà xuất bản khoa học kỹ thuật-2008), h•ớng dẫn cách chọn chiều dày bản theo công thức : D hb = l với h b >h min = 5 cm đối với nhà dân dụng m n D = 0,8ữ1,4 phụ thuộc vào tải trọng m = 30ữ35 với bản loại dầm (l là nhịp bản ) m = 40ữ 45 với bản kê 4 cạnh (l là cạnh bé ) 2. Các ô bản của công trình chủ yếu là bản kê bốn cạnh, nên chọn chiều dày ở tất cả các ô bản là nh• nhau và lấy bản lớn nhất(3,6x4,0m) để chọn cho toàn công trình. nhịp bản lớn nhất theo ph•ơng ngắn là 3,6 m chọn D =1,2 ; M = 42 ta đ•ợc chiều dày bản chọn là : 1,2 hb = 3,6 0,108 (m) 40 Vậy ta chọn chiều dày sàn là 12 cm 3. Phân loại ô sàn Bảng phân phân loại ô sàn ô sàn l1(m) l2(m) l2/l1 Loại bản S1 3,75 4 1,07 Bản kê 4 cạnh S2 3,75 4 1,07 Bản kê 4 cạnh S3 2,1 7,5 3,57 Bản dầm S’3 2,1 6,5 3,09 Bản dầm S4 3,25 4 1,23 Bản kê 4 cạnh S6 3,25 4,8 1,4 Bản kê 4 cạnh 3. Chọn tiết diện dầm Căn cứ vào tài liệu sàn s•ờn bê tông cốt thép toàn khối (nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật-2008) h•ớng dẫn cách chọn tiết diện dầm Chọn bề rộng tiết diện dầm chính b=(0,3 - 0,5)h.chọn b = 300 mm SVTH: Dương Ngọc Linh 13
  14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Chọn bề rộng tiết diện dầm phụ và dầm bo bằng chiều dày t•ờng bằng 220 mm. Chọn chiều cao dầm chính theo công thức : 1 1 h ( )L. Với L là nhịp tính toán của dầm , lấy gần đúng là khoảng cách d 8 15 giữa hai tâm vách ở biên nhà . D1 = 700x 300 Dtm = 500x220 D2 = 650x300 Dbc = 500x220,500x300 D3 = 400x300 Dbo = 500x220 D4 = 500x220 Bảng chọn sơ bộ tiết diện dầm STT Tên cấu kiện h(cm) b(cm) 1 D1 70 30 2 D2 65 30 3 D3 40 30 4 D4 50 22 5 D tm 50 22 6 D bc 50 22 7 D bc2 50 30 8 D bo 50 22 Ii. XáC ĐịNH TảI TRọNG TRÊN SàN 1. Tĩnh tải Các lớp cấu tạo sàn SVTH: Dương Ngọc Linh 14
  15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Sàn tầng điển hỡnh Cỏc lớp sàn TT tiờu TT tớnh Chiều dày TL riờng chuẩn Hệ số toỏn (m) (t/m3) (t/m2) vượt tải (t/m2) Lớp gạch lỏt sàn Ceramic 0.01 2 0.02 1.1 0.022 Lớp vữa lút 0.02 1.8 0.036 1.3 0.0468 Lớp vữa trỏt trần 0.02 1.8 0.036 1.3 0.0468 Lớp trần treo thạch cao 0.04 1.2 0.048 Tường gạch quy về phõn bố đều 1.8 0.111 1,1 0.122 Tổng tải trọng khi chưa kể bản sàn BTCT 0.2856 Bản sàn BTCT 0.12 2.5 0.3 1.1 0.33 Tổng tải trọng (gs) 0.6156 Hành lang Lớp gạch lỏt sàn Ceramic 0.01 2 0.02 1.1 0.022 Lớp vữa lút 0.02 1.8 0.036 1.3 0.0468 Lớp vữa trỏt trần 0.02 1.8 0.036 1.3 0.0468 Lớp trần treo thạch cao 0.04 1.2 0.048 Tổng tải trọng khi chưa kể bản sàn BTCT 0.1636 Bản sàn BTCT 0.12 2.5 0.3 1.1 0.33 Tổng tải trọng(ghl) 0.4936 2) Hoạt tải sử dụng Hoạt tải sử dụng đ•ợc lấy theo TCVN 2737 - 1995 SVTH: Dương Ngọc Linh 15
  16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Loại nhà ở Loại sàn Hoạt tải tiêu Hệ số v•ợt tải Tải trọng tt chuẩn(t/m2) t/m2) Sàn phòng ngủ 0,2 1,2 0,24 Vệ sinh 0,15 1,2 0,18 Chung c• Cửa hàng 0,4 1,2 0,48 cao cấp Hành lang,ct 0,3 1,2 0,36 Mái 0,075 1,3 0,0975 Mái tôn 0,03 1,3 0,039 Iii. Xác định nội lực Xác định theo ph•ơng pháp đàn hồi 1. Tính toán ô bản kê bốn cạnh S1 (Kích th•ớc 3,75x4,0m) Tính với ô bản 3,75x4,0m của phòng khách. sơ đồ tính bản kê bốn cạnh a,Kích th•ớc bản sàn 4 phía của ô sàn đều liên kết cứng với dầm nên nhịp tính toán lấy đén mép dầm : Nhịp tính toán l1 = 3,75 - 0,3/2- 0,22/2 = 3,49 m l2 = 4,0 - 0,22/2 - ( 0,3 - 0,22/2) = 3,70 m SVTH: Dương Ngọc Linh 16
  17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC S1 Ta có tỷ số: r = l2/ l1 = 1,07<2 Nên ta tính theo bản kê bốn cạnh ( bốn cạnh đều liên kết cứng). Tính theo sơ đồ đàn hồi. b,Tải trọng tác dụng 2 Tĩnh tải: gtt = 615,6(kG/m ) 2 Hoạt tải: ptt = 240 (kG/m ) Tính toán với dải bản rộng 1m ta có Tổng tải trọng: qb =( 615,6+ 240).1 = 855,6 (kG/m) c,Tính nội lực Ta tính mômen cho mỗi đơn vị bề rộng của bản là 1m (thép đặt đều trong bản). S1 Nhịp tính toán của ô bản l1 = 3,75- 0,3/2- 0,22/2 = 3,49 m SVTH: Dương Ngọc Linh 17
  18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC l2 = 4,0 - 0,22/2 -( 0,3 - 0,22/2)= 3,70m l 3,7 Vì 2 = 1,07 2 => bản loại dầm b,Tải trọng tác dụng 2 Tĩnh tải: gtt = 493,6(kG/m ) 2 Hoạt tải: ptt = 360 (kG/m ) 2 Tổng tải trọng: qb = 493,6+ 360 = 853,6 (kG/m ) q.l 2 M =M = , nhịp tính toán l = 1,88 (m). nhip gối 16 SVTH: Dương Ngọc Linh 18
  19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 853,6.1,882 Mmax = =188,6 (kGm) = 18860 (kGcm). 16 Bảng tính toán nội lực cho ô loại bản dầm ô sàn L1 L2 L2/L1 g p q Mg Mn S3 2,1 7,5 3,57 493,6 360 853,6 188,6 188,6 S’3 2,1 6,5 3,09 493,6 360 853,6 188,6 188,6 IV. TíNH TOáN CốT THéP SàN 1, Tính toán cho sàn S1 Bản dày hb = 12 cm. Chọn ao=1,5 cm cho mọi tiết diện, ho= 12 - 1,5 = 10,5cm. Tính cho 1m dài b = 100 cm. + Mô men d•ơng: Với mômen d•ơng M1 = 209,9 Kg.m ta có: M 209,9.100 m 2 2 0,013 R 0,427 Rb .b.h0 145.100.10,5 0,5.(1 1 2. m ) 0,5.(1 1 2.0,013) 0,994 M 209,9.100 2 AS 0,893cm RS . .h0 2250.0,994.10,5 Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép: AS 0,893 100% 100% 0,085% min 0,05% b.h0 100.10,5 2 Chọn thép theo cấu tạo. Chọn 5 8 a 200 có As = 2,51 (cm ) Nh• vậy cả chiều dài của ô bản là 3,70m.Ta chọn cho cả chiều dài ô bản là 19 8 2 có As = 9,56 cm với khoảng cách các thanh là a = 200mm. Với mômen d•ơng M2 < M1 ta chọn thép nh• với M1 ,17 8a200 cho cả ô bản. + Mô men âm: Với mômen âm MA1= MB1 = 490,5 Kg.m ta có: SVTH: Dương Ngọc Linh 19
  20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC M 490,5.100 m 2 2 0,03 R = 0,427 Rb .b.h0 145.100.10,5 0,5.(1 1 2. m ) 0,5.(1 1 2.0,03) 0,985 M 490,5.100 2 AS 2,11cm RS . .h0 2250.0,985.10,5 . Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép: AS 2,1 100% 100% 0,2% min 0,05% b.h0 100.10,5 2 Chọn thép theo cấu tạo. Chọn 5 8 a200 có As = 2,51 (cm ) Nh• vậy cả chiều dài của ô bản là 3,70m.Ta chọn cho cả chiều dài ô bản là 19 8 2 có As = 9,56cm với khoảng cách các thanh là a = 200mm. Với mômen âm (MA2 = MB2 )< (MA1= MB1 )ta chọn nh• với MA1,17 8a200 cho cả ô bản. Bảng tính toán cốt thép cho các ô sàn Tờn Giỏ tri ho As bản M m Chọn thộp % (kG.m) (cm) (cm2) 2 M1 209,9 12 0,013 0.994 0.893 8a200 ; = 2.515 cm 0,088 S1 2 MI 490,5 12 0.03 0.985 2,11 8a200 ; = 2.515 cm 0,2 2 M1 195,1 12 0,012 0,993 0,83 8a200 ; = 2.515 cm 0,088 2 S2 MI 456,12 12 0,028 0,98 1,97 8a200 ; = 2.515 cm 0,18 M1 193,8 12 0,012 0,993 0.826 8a200 ; = 2.515 cm2 0,087 S4 2 MI 444,4 12 0,027 0,986 1,91 8a200 ; = 2.515 cm 0,18 S6 M1 241,7 12 0,015 0,992 1,03 8a200 ; = 2.515 cm2 0,09 SVTH: Dương Ngọc Linh 20
  21. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 2 MI 544,5 12 0,034 0,983 2,34 8a200 ; As = 2.515 cm 0,22 2 Mg 188,6 12 0,012 0,993 0,8 8a200 ; = 2.515 cm 0,076 2 S3 Mn 188,6 12 0,012 0,993 0,8 8a200 ; = 2.515 cm 0,076 2 Mg 188,6 12 0,012 0,993 0,8 8a200 ; = 2.515 cm 0,076 S’3 2 Mn 188,6 12 0,012 0,993 0,8 8a200 ; = 2.515 cm 0,076 SVTH: Dương Ngọc Linh 21
  22. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC CHƯƠNG ii thiết kế khung trục 6 a- tình toán nội lực 1. Mặt bằng kết cấu D1 D3 D1 k1 700x300 400x300 700x300 ột ột c c 900x400 900x400 D4 D4 500x220 500x220 D2 650x300 D2 650x300 D2 650x300 D2 650x300 D4 500x220 D4 500x220 D1 D3 D1 k2 700x300 400x300 700x300 ột ột c c 900x400 D4 1000x400 D4 500x220 500x220 D2 650x300 D2 650x300 D2 650x300 D4 500x220 D2 650x300 D4 500x220 D1 D3 D1 k3 700x300 400x300 700x300 ột ột D4 c c 900x400 900x400 500x220 D2 650x300 D2 650x300 D2 650x300 D2 D1 650x300 D3 D1 k4 700x300 400x300 700x300 D4 500x220 ột D4 c 900x400 500x220 D2 650x300 D2 650x300 D2 650x300 D1 D3 D1 700x300 400x300 700x300 k3 ột ột ột c c c 900x400 900x400 D4 1000x400 D4 500x220 500x220 D2 650x300 D2 650x300 D2 650x300 D2 650x300 D1 D3 D1 700x300 400x300 700x300 k2 ột ột ột D4 500x220 c c c 900x400 900x400 D4 1000x400 D4 500x220 500x220 D2 650x300 D2 650x300 D2 650x300 D2 650x300 D4 500x220 D1 D3 D1 400x300 700x300 700x300 k1 ột ột c 900x400 c 900x400 Mặt bằng kết cấu tầng trệt SVTH: Dương Ngọc Linh 22
  23. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: D ương Ngọc Linh Ngọc ương 500x300 Dbc D2 D2 D2 D2 D2 650x300 650x300 650x300 650x300 650x300 500x220 500x220 500x220 D4 D4 D4 700x300 D1 700x300 700x300 D1 D1 500x220 D4 700x300 D1 D4 D4 D4 D4 M 700x300 700x300 D1 D1 23 500x220 500x220 500x220 500x220 700x300 D1 500x220 Dbo ặt bằng cột cột 1000x400 1000x400 D2 Dbc D2 D2 D2 D2 D2 Dbc kết cấu tầng điển hình cấutầng kết 500x300 400x300 400x300 400x300 400x300 400x300 400x300 400x300 D3 D3 650x300 D3 D3 D3 D3 500x300 D3 650x300 cột 650x300 cột 650x300 cột 650x300 cột 650x300 1000x400 1000x400 1000x400 1000x400 D2 D2 D2 D2 D2 D2 Dbc 500x300 500x220 Dbo 650x300 650x300 650x300 650x300 650x300 650x300 700x300 700x300 700x300 700x300 D1 D1 D1 D1 500x220 500x220 500x220 500x220 500x220 500x220 D4 D4 D4 D4 D4 D4 700x300 D1 D4 D4 D4 D4 700x300 D1 D4 D4 700x300 500x220 D1 500x220 500x220 500x220 500x220 500x220 D2 D2 D2 D2 D2 D2 500x300 Dbc 500x300 650x300 650x300 650x300 Dbc 650x300 650x300 650x300 Dbo Dbo 500x220 500x220 CHUNG CƯ BMC k1 k2 k3 k4 k3 k2 k1
  24. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: D ương Ngọc Linh Ngọc ương c c c c Dbo c c ột ột ột ột 500x300 ột ột Dbc 700x400 700x400 700x400 700x400 700x400 700x400 D2 D2 D2 500x220 D2 D2 650x300 650x300 650x300 650x300 650x300 500x220 500x220 D4 D4 500x220 D4 500x220 D4 500x220 D4 700x300 D1 700x300 700x300 D1 D1 500x220 D4 700x300 D1 D4 D4 D4 D4 24 700x300 700x300 D1 500x220 500x220 D1 500x220 500x220 700x300 D1 500x220 Dbo Mặt bằng kết cấu tầng mái cấu tầng Mặt bằngkết cột cột 800x400 800x400 D2 Dbc D2 D2 D2 D2 D2 Dbc 500x300 400x300 400x300 400x300 400x300 400x300 400x300 400x300 D3 D3 D3 D3 D3 D3 D3 650x300 500x300 650x300 cột cột 650x300 cột 650x300 650x300 cột 650x300 cột 800x400 800x400 800x400 800x400 800x400 D2 D2 D2 D2 D2 D2 Dbc 500x300 500x220 Dbo 650x300 650x300 650x300 650x300 650x300 650x300 700x300 700x300 700x300 700x300 D1 D1 D1 D1 500x220 500x220 500x220 500x220 500x220 500x220 D4 D4 D4 D4 D4 D4 700x300 D1 D4 D4 D4 D4 D4 D4 700x300 D1 700x300 500x220 D1 500x220 500x220 500x220 500x220 500x220 cột cột cột cột cột cột 700x400 700x400 700x400 700x400 700x400 700x400 D2 D2 D2 D2 D2 D2 500x300 Dbc 500x300 650x300 650x300 650x300 Dbc 650x300 650x300 650x300 Dbo Dbo 500x220 500x220 CHUNG CƯ BMC k1 k2 k3 k4 k3 k2 k1
  25. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 2. Quan điểm thiết kế a. Thiết kế khung -Căn cứ vào mặt bằng công trình, để đơn giản cho việc tính toán thiết kế trong phạm vi đồ án, sinh viên đề xuất quan điểm thiết kế khung theo khung phẳng b. Ph•ơng án kết cấu sàn Sàn bêtông cốt thép toàn khối -Ưu điểm: Tính toán, cấu tạo đơn giản, đ•ợc sử dụng phổ biến ở n•ớc ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công. -Nh•ợc điểm: Với vật liệu bê tông cốt thép thông th•ờng, chiều cao dầm và độ võng của bản sàn th•ờng rất lớn khi v•ợt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm đ•ợc không gian sử dụng. 3. Chọn vật liệu sử dụng Với qui mụ cụng trỡnh này cú 9 tầng nổi, tổng chiều cao là 33,9 m ta lựa chọn giải phỏp vật liệu cho cụng trỡnh là bờ tụng cốt thộp. Giải phỏp này cũng phự hợp với điều kiện khớ hậu và điều kiện thi cụng ở Việt Nam. Căn cứ vào TCVN 356-2005 ta chọn thụng số của vật liệu là: - Bờ tụng dựng cho cỏc cấu kiện phần thõn cú cấp độ bền chịu nộn B25 Cường độ tớnh toỏn về nộn dọc trục : Rb = 14.5 MPa. Cường độ tớnh toỏn về kộo dọc trục : Rbt = 1.05 MPa. - Bờ tụng dựng cho cọc và múng cú cấp độ bền chịu nộn B20 Cường độ tớnh toỏn về nộn dọc trục : Rb = 11.5 MPa. Cường độ tớnh toỏn về kộo dọc trục : Rbt = 0.90 MPa. - Cốt thộp được sử dụng cho cụng trỡnh là cỏc loại thộp AI, AII tuỳ theo đường kớnh cốt thộp và được quy định cụ thể trong cỏc bản vẽ kết cấu. Cường độ của cỏc nhúm cốt thộp như sau: Nhúm Cường độ chịu kộo Rs Cường độ chịu nộn Rsc thanh thộp (MPa) (MPa) AI 225 225 SVTH: Dương Ngọc Linh 25
  26. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC AII 280 280 4 Mụđun đàn hồi của cốt thộp CI, CII: Es = 21.10 MPa 4. Chọn sơ bộ kích th•ớc cấu kiện 4.1 Chọn chiều dày sàn 1. Căn cứ vào tài liệu sàn s•ờn bê tông cốt thép toàn khối ( nhà xuất bản khoa học kỹ thuật-2008), h•ớng dẫn cách chọn chiều dày bản theo công thức D hb = l với h b >h min = 5 cm đối với nhà dân dụng m n D = 0,8ữ1,4 phụ thuộc vào tải trọng m = 30ữ35 với bản loại dầm (l là nhịp bản ) m = 40ữ 45 với bản kê 4 cạnh (l là cạnh bé ) 2. Các ô bản của công trình chủ yếu là bản kê bốn cạnh, nên chọn chiều dày ở tất cả các ô bản là nh• nhau và lấy bản lớn nhất(3,6x4,0m) để chọn cho toàn công trình. nhịp bản lớn nhất theo ph•ơng ngắn là 3,6 m chọn D =1,2 ; m = 40 ta đ•ợc chiều dày bản chọn là : 1,2 hb = 3,6 0,108 (m) 40 Vậy ta chọn chiều dày sàn là 12 cm Bảng chọn chiều dày các ô sàn STT Tầng Tên ô sàn Chiều dày(cm) 1 1 S1; S2; S3; S’3; S4; S6 12 2 2 S1; S2; S3; S’3; S4; S6 12 3 3 S1; S2; S3; S’3; S4; S6 12 4 4 S1; S2; S3; S’3; S4; S6 12 5 5 S1; S2; S3; S’3; S4; S6 12 6 6 S1; S2; S3; S’3; S4; S6 12 7 7 S1; S2; S3; S’3; S4; S6 12 8 8 S1; S2; S3; S’3; S4; S6 12 9 9 S1; S2; S3; S’3; S4; S6 12 SVTH: Dương Ngọc Linh 26
  27. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 4.2 Chọn tiết diện dầm Căn cứ vào tài liệu sàn s•ờn bê tông cốt thép toàn khối (nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật-2008) h•ớng dẫn cách chọn tiết diện dầm Chọn bề rộng tiết diện dầm chính b=(0,3 - 0,5)h.chọn b = 300 mm Chọn bề rộng tiết diện dầm phụ và dầm bo bằng chiều dày t•ờng bằng 220 mm. Chọn chiều cao dầm chính theo công thức : 1 1 h ( )L. Với L là nhịp tính toán của dầm , lấy gần đúng là khoảng cách giữa d 8 15 hai tâm vách ở biên nhà . D1 = 700x 300 Dtm = 500x220 D2 = 650x300 Dbc = 500x220,500x300 D3 = 400x300 Dbo = 500x220 D4 = 500x220 Bảng chọn sơ bộ tiết diện dầm STT Tên cấu kiện h(cm) b(cm) 1 D1 70 30 2 D2 65 30 3 D3 40 30 4 D4 50 22 5 D tm 50 22 6 D bc 50 22 7 D bc2 50 30 8 D bo 50 22 4.3 Chọn tiết diện cột Căn cứ vào tài liệu khung bê tông cốt thép toàn khối (nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật-2009) h•ớng dẫn cách chọn tiết diện cột Diện tích cột đ•ợc xác định sơ bộ theo công thức N A = K. c R b K : là hệ số kể đến ảnh h•ởng của mômen.lấy từ 1,0 1,5 N = n . q . F SVTH: Dương Ngọc Linh 27
  28. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC n : tổng số sàn ở phía trên cột 2 Bê tông cột cấp đồ bền B25 Rb = 14,5 MPa = 1450 t/m F : Diện tích truyền tải của một sàn vào cột , lấy đối với cột trục K2 nh• hình vẽ : Cột biên lấy cột trục D - 2 để tính toán Cột giữa lấy cột trục C - 2 để tính toán Diện truyền tải vào cột biên F = 4.7,5 + 1,1.2,5= 32,75 m2 + Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn : N1 = F(n.qs + qstt+ qm) = 32,75.(0,8556.8 + 0,9736 +0,5977) = 275,63 t + Lực dọc do t•ờng ngăn dày 220 cao 2,6m và t•ờng bao dày 220 cao 2,65m : N2 = gt.lt.ht.n = 1,1. 1,8 .0,22.(4.2,6 + 3,65.2,65).8 = 69,9 t + Lực dọc do dầm BTCT 700x350 và 650x350: N3 = 1,1.2,5 (0,7.0,35.4 + 0,65.0,35.7,5)10=73,87t Vậy : N = N1+ N2+ N3= 419,1t 419,1 2 2 Ac = 1,2. 0,3468 m = 3468 cm 1450 Chọn cột chữ nhật h = 90 cm b = 40cm . 7 6 5 D SD SC C B SB SA A K1 K2 K3 Diện truyền tải vào cột SVTH: Dương Ngọc Linh 28
  29. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Diện truyền tải vào cột giữa (sàn điển hình+ sàn hành lang) Sàn điển hình F = 4.7,5 = 30 m2 Sàn hành lang F = 1,05.7,5 = 7,875 m2 + Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn : N1 = 30.( 0,8556.8 + 0,9736 +0,5977) + 7,875.(0,9756.8 + 0,9736 + 0,5977) = 326,3 t + Lực dọc do t•ờng ngăn dày 220 cao 2,4m : N2 = 1,1. 1,8 .0,22.(4.2,6+1,05.2,9.0,7+3,75.2,65.0,7).8 = 67,9 t + Lực dọc do dầm BTCT 700x350 và 650x350: N3 = 1,1.2,5 (0,7.0,35.4+1,05.0,4.0,3 + 0,65.0,35.7,5)10= 77,3 t Vậy : N = N1+ N2+ N3= 471,5t 471,5 2 2 Ac = 1,2. 0,3902 m = 3902 cm 1450 Chọn cột chữ nhật h = 100 cm b = 40 cm  Càng lên cao lực dọc càng giảm nên ta chọn kích th•ớc tiết diện nh• sau : Bảng chọn sơ bộ tiết diện cột bc(cm) hc(cm) bc(cm) hc(cm) STT Tầng cột biên cột biên cột giữa cột giữa 1 1 C2 40 90 C1 40 100 2 2 C2 40 90 C1 40 100 3 3 C2 40 90 C1 40 100 4 4 C2 40 90 C1 40 100 5 5 C3 40 80 C2 40 90 6 6 C3 40 80 C2 40 90 7 7 C3 40 80 C2 40 90 8 8 C3 40 80 C2 40 90 9 9 C4 40 70 C3 40 80 10 10 C4 40 70 C3 40 80 SVTH: Dương Ngọc Linh 29
  30. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 4.4 Sơđồ hình học khung trục 6 D4-22X50 D4-22X50 30.60 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D3-30X40 c-40X70 c-40X80 c-4080 c-40X70 3300 D4-22X50 D4-22X50 +27.30 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D3-30X40 c-40X70 c-40X80 c-40X80 c-40X70 3300 D4-22X50 D4-22X50 +24.0 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D3-30X40 c-40X80 c-40X90 c-40X90 c-40X80 3300 D4-22X50 D4-22X50 +20.7 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D3-30X40 c-40X80 c-40X90 c-40X90 c-40X80 3300 D4-22X50 D4-22X50 +17.4 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D3-30X40 c-40X80 c-40X90 c-40X90 c-40X80 3300 D4-22X50 D4-22X50 +14.1 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D3-30X40 c-40X80 c-40X90 c-40X90 c-40X80 3300 D4-22X50 D4-22X50 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 +10.8 D1-30X70 D2-30X65 D3-30X40 c-40X90 c-40X100 c-40X100 c-40X90 3300 D4-22X50 D4-22X50 +7.500 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D3-30X40 c-40X90 c-40X100 c-40X100 c-40X90 3300 D4-22X50 D4-22X50 +4.200 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D3-30X40 c-40X90 c-40X100 c-40X100 c-40X90 4200 D4-22X50 D4-22X50 +0.000 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D1-30X70 D2-30X65 D3-30X40 c-40X90 c-40X100 110 c-40X100 c-40X90 3000 -3.000 -1.200 110 8000 2100 8000 110 A B C D sơ đồ hình học khung trục 6 SVTH: Dương Ngọc Linh 30
  31. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 4.5 Sơ đồ kết cấu khung trục 6 D1-30X70 D3-30X40 D1-30X70 30.60 c-40X70 c-40X80 c-40X80 c-40X70 3300 +27.30 D1-30X70 D3-30X40 D1-30X70 c-40X70 c-40X80 c-40X80 c-40X70 3300 +24.0 D1-30X70 D3-30X40 D1-30X70 c-40X80 c-40X90 c-40X90 c-40X80 3300 +20.7 D1-30X70 D3-30X40 D1-30X70 c-40X80 c-40X90 c-40X90 c-40X80 3300 +17.4 D1-30X70 D3-30X40 D1-30X70 c-40X80 c-40X90 c-40X90 c-40X80 3300 +14.1 D1-30X70 D3-30X40 D1-30X70 c-40X80 c-40X90 c-40X90 c-40X80 3300 D1-30X70 +10.8 D1-30X70 D3-30X40 c-40X90 c-40X100 c-40X100 c-40X90 3300 +7.500 D1-30X70 D3-30X40 D1-30X70 3300 c-40X90 c-40X100 c-40X100 c-40X90 +4.200 D1-30X70 D3-30X40 D1-30X70 c-40X90 c-40X100 c-40X100 c-40X90 4200 +0.000 D1-30X70 D3-30X40 D1-30X70 c-40X90 c-40X100 c-40X100 c-40X90 3800 -3.800 7470 2680 7470 A B C D sơ đồ TÍNH TOÁN khung trục 6 SVTH: Dương Ngọc Linh 31
  32. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 5. xác định tải trọng 5.1 Tĩnh tải Các lớp cấu tạo sàn a. tĩnh tải sàn Sàn tầng điển hỡnh Chiều TT tiờu TT tớnh dày TL riờng chuẩn Hệ số toỏn Cỏc lớp sàn vượt (m) (t/m3) (t/m2) tải (t/m2) Lớp gạch lỏt sàn Ceramic 0.01 2 0.02 1.1 0.022 Lớp vữa lút 0.02 1.8 0.036 1.3 0.0468 Lớp vữa trỏt trần 0.02 1.8 0.036 1.3 0.0468 Lớp trần treo thạch cao 0.04 1.2 0.048 Tường gạch quy về phõn bố đều 1.8 0.111 1,1 0.122 Tổng tải trọng khi chưa kể bản sàn BTCT 0.2856 Bản sàn BTCT 0.12 2.5 0.3 1.1 0.33 Tổng tải trọng (gs) 0.6156 Sàn tầng trệt Chiều TT tiờu TT tớnh Cỏc lớp sàn dày TL riờng chuẩn Hệ số toỏn (m) (t/m3) (t/m2) vượt (t/m2) SVTH: Dương Ngọc Linh 32
  33. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC tải Lớp gạch lỏt sàn Ceramic 0.01 2 0.02 1.1 0.022 Lớp vữa lút 0.02 1.8 0.036 1.3 0.0468 Lớp vữa trỏt trần 0.02 1.8 0.036 1.3 0.0468 Lớp trần treo thạch cao 0.04 1.2 0.048 Tổng tải trọng khi chưa kể bản sàn BTCT 0.1636 Bản sàn BTCT 0.12 2.5 0.3 1.1 0.33 Tổng tải trọng (gs) 0.4936 Hành lang Lớp gạch lỏt sàn Ceramic 0.01 2 0.02 1.1 0.022 Lớp vữa lút 0.02 1.8 0.036 1.3 0.0468 Lớp vữa trỏt trần 0.02 1.8 0.036 1.3 0.0468 Lớp trần treo thạch cao 0.04 1.2 0.048 Tổng tải trọng khi chưa kể bản sàn BTCT 0.1636 Bản sàn BTCT 0.12 2.5 0.3 1.1 0.33 Tổng tải trọng(ghl) 0.4936 Mỏi 1 : 2 lớp gạch lỏ nem 0.02 2 0.04 1.1 0.044 Lớp gạch chống núng 0.02 1.8 0.036 1.1 0.0396 Lớp vữa lút 0.02 1.8 0.036 1.3 0.0468 Lớp vữa trỏt trần 0.02 1.8 0.036 1.3 0.0468 Lớp trần treo thạch cao 0.04 1.2 0.048 Tổng tải trọng khi chưa kể bản sàn BTCT 0.2252 Bản sàn BTCT 0.10 2.5 0.25 1.1 0.275 Tổng tải trọng(gm1) 0.5002 SVTH: Dương Ngọc Linh 33
  34. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Mỏi tum 2 lớp gạch lỏ nem 0.02 2 0.04 1.1 0.044 Lớp vữa lút 0.02 1.8 0.036 1.3 0.0468 Lớp chống thấm 0.005 1.8 0.009 1.1 0.01 Lớp vữa trỏt trần 0.02 1.8 0.036 1.3 0.0468 Tổng tải trọng khi chưa kể bản sàn BTCT 0.1476 Bản sàn BTCT 0.10 2.5 0.25 1.1 0.275 Tổng tải trọng(gtum) 0.4226 b. Tải bản thân dầm dọc Căn cứ theo tiêu chuẩn 2737-1995 Tên cấu kích th•ớc Tải t/c Tải tính STT n kiện h(cm) b(cm) (T/m) toán(T/m) 1 D2 65 30 2,5 0,4875 1,1 0,5362 2 D4 50 22 2,5 0,275 1,1 0,3025 3 Dbc 50 30 2,5 0,375 1,1 0,4125 4 Dbc2 50 22 2,5 0,275 1,1 0,3025 5.2 Hoạt tải sử dụng Hoạt tải sử dụng đ•ợc lấy theo tiêu chuẩn 2737-1995 Hoạt tải tiêu Tải trọng tt Loại nhà ở Loại sàn Hệ số v•ợt tải chuẩn(t/m2) t/m2) Sàn phòng ngủ 0,2 1,2 0,24 Vệ sinh 0,15 1,2 0,18 Cửa hàng 0,4 1,2 0,48 Chung c• cao Hành lang,ct 0,3 1,2 0,36 cấp Mái 0,075 1,3 0,0975 Mái tôn 0,03 1,3 0,039 5.3 Hệ số quy đổi tải trọng SVTH: Dương Ngọc Linh 34
  35. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC - Với ô sàn lớn, kích th•ớc 3,75x4 (m) Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình thang. Để qui đổi sang dạng tải trọng phân bố hình chữ nhật, ta cần xác định hệ số chuyển đổi Kv L 3,75 k 1 2 2 3 với n =0,468→k=0,663 2Ld 2.4 - Với ô sàn kích th•ớc 3,5x4 (m) Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình thang. Để qui đổi sang dạng tải trọng phân bố hình chữ nhật, ta cần xác định hệ số chuyển đổi k L 3,5 với n =0,437→k=0,7 2Ld 2.4 - Với ô sàn kích th•ớc 2x4 (m) Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình thang. Để qui đổi sang dạng tải trọng phân bố hình chữ nhật, ta cần xác định hệ số chuyển đổi k L 2 với n =0,25→k=0,89 2Ld 2.4 6. DồN TảI TáC DụNG VàO KHUNG K6 6.1 Tĩnh tải 1. Tĩnh tải tầng trệt và tầng điển hình Sơ đồ phân tải cho khung. D 1700 2300 4000 C 2100 18100 B 4000 2300 1700 A 3750 3750 3750 3750 7500 7500 1800 5 6 7 Sơ đồ phân tĩnh tải tầng trệt SVTH: Dương Ngọc Linh 35
  36. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 3750 2500 1250 3750 3750 D 1700 2300 4000 C 2100 18100 B 4000 2300 1700 A 1700 2800 950 3750 3750 3750 7500 7500 1600 5 6 7 Sơ đồ phân tĩnh tải tầng điển hình b,Tải trọng truyền từ sàn S1 vào dầm phụ D4, dầm dọc D2 d•ới dạng tam giác là: Diện tích truyền tải: S = (3,75-0,22). (3,75-0,22)/4 = 3,115m2 c,Tải trọng truyền từ sàn S1 vào dầm phụ D4 d•ới dạng hình thang là: Diện tích truyền tải: S = [(4-0,22) + (4-3,75)] (3,75-0,22)/4 = 3,556 m2 d,Tải trọng truyền từ sàn S2 vào dầm dọc D2 d•ới dạng hình chữ nhật là: Diện tích truyền tải: S = (7,5-0,22).(2,1-0,22)/2= 6,561 m2 Bảng tĩnh tảI tầng trệt tĩnh tảI phân bố– t/m TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả gt Tĩnh tải phân bố vào dầm D1 trong khung K2 1,155 SVTH: Dương Ngọc Linh 36
  37. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào d•ới dạng hình thang với tung độ lớn nhất là : 0,4936.(3,75-0,22) 1 Đổi ra phân bố đều với k=0,663 1,155 1,742x0,663 tĩnh tảI tập trung – t Kết TT Loại tải trọng và cách tính quả(T) T Gb Tĩnh tải tập trung vào cột biên trong khung K2 10,131 Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D2 0,3x0,65 và D4 1 0,22x0,5 là: 4,626 2,5.1,1. (0,3.0,65.7,5 + 0,22.0,5.4/2) Do trọng l•ợng cửa kính,khung gỗ trên dầm D2, cao 3,6m là 2 : 0,675 0,025.7,5.3,6 Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 3 4,83 0,4936. (3,115.2 +3,556) T Gg Tĩnh tải tập trung vào cột giữa trong khung K2 12,69 Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D2 0,3x0,65 và D4 1 0,22x0,5 là: 4,626 2,5.1,1. (0,3.0,65.7,5 + 0,22.0,5.4/2) Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 2 8,068 0,4936. (3,115.2 + 3,556 )+ 0,4936. 6,561 T G1 Tĩnh tải tập trung vào giữa dầm D1 trong khung K2 13,138 Do trọng l•ợng bản thân dầm phụ D4 0,22x0,5 là: 1 3,478 2,5.1,1.0,22.0,5.(7,5 + 4) Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 2 9,66 0,4936. (3,115.4 + 3,556.2 ) SVTH: Dương Ngọc Linh 37
  38. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Bảng tĩnh tảI tầng điển hình tĩnh tảI phân bố– t/m TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả g Tĩnh tải phân bố vào dầm D1 trong khung K2 2,572 Do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm D1,t•ờng cao 2,6m là : 1 1,132 1,8.1,1.0,22.2,6 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào d•ới dạng hình thang với tung độ lớn nhất là : 2,173 0,6156.(3,75-0,22) 2 Đổi ra phõn bố đều với k=0,663 1,44 2,173x0,663 tĩnh tảI tập trung – t Kết TT Loại tải trọng và cách tính quả(T) Gb Tĩnh tải tập trung vào cột biên trong khung K2 18,318 Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D2 0,3x0,65 và D4 0,22x0,5 1 là: 4,626 2,5.1,1. (0,3.0,65.7,5 + 0,22.0,5.4/2) Do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm D2,t•ờng cao 2,65m với hệ 2 số giảm lỗ cửa 0,7 là : 5,945 1,8.1,1.0,22.7,5.2,65.0,7 Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 3 6,024 0,6156. (3,115.2 + 3,556 ) 4 Do trọng l•ợng phần ban công truyền vào là : 2,18 SVTH: Dương Ngọc Linh 38
  39. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 0,6156. (2,4 – 0,33 ).(1,1 – 0,22 ) + 2,5.1,1. 0,22.0,5.3,5 Gg Tĩnh tải tập trung vào cột giữa trong khung K2 18,157 Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D2 0,3x0,65 và D4 0,22x0,5 1 là: 4,626 2,5.1,1. (0,3.0,65.7,5 + 0,22.0,5.4/2) Do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm D2,t•ờng cao 2,5m với hệ 2 số giảm lỗ cửa 0,7 là : 5,488 1,8.1,1.0,22.7,2.2,5.0,7 Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 3 8,04 0,6156. (3,115.2 + 3,556 +6,561/2) G1 Tĩnh tải tập trung vào giữa dầm D1 trong khung K2 19,22 Do trọng l•ợng bản thân dầm phụ D4 0,22x0,5 là: 1 3,478 2,5.1,1.0,22.0,5.(7,5 + 4) Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 2 15,742 0,6156. (3,115.4 + 3,556.2 ) 2. Tĩnh tải tầng mái a. Sơ đồ phân tải cho khung. 2000 3500 800 1200 3750 3750 D 1700 2300 4000 C 2100 18100 B 4000 2300 1700 A 1700 2800 950 3750 3750 3750 7500 7500 1600 7 5 6 Sơ đồ phân tĩnh tải tầng mái. SVTH: Dương Ngọc Linh 39
  40. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC a) Tải trọng truyền từ sàn S1 vào dầm dọc D2: 2 Diện tích truyền tải: S1 = (3,75-0,22). (3,75-0,22)/4 = 3,115 m 2 S2 = (3,5-0,22). (3,5-0,22)/4 = 3,289m 2 S3 = (2,0-0,22). (2,0-0,22)/4 = 0,792 m c) Tải trọng truyền từ sàn S1 vào dầm phụ D4 d•ới dạng hình thang : 2 Diện tích truyền tải: S1 = [(4-0,22).2 - (3,75-0,22)] (3,75-0,22)/4 = 3,556 m 2 S2 = [(4-0,22).2 - (3,5-0,22)] (3,5-0,22)/4 = 3,509 m 2 S3 = [(4-0,22).2 - (2,0-0,22)] (2,0-0,22)/4 = 2,572 m b) Tải trọng truyền từ sàn S2 vào dầm dọc D2 d•ới dạng hình chữ nhật là: Diện tích truyền tải: S = (7,5-0,22).(2,1-0,22)/2=6,843 m2 Bảng tĩnh tảI tầng mái tĩnh tảI phân bố – t/m TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả m g Tĩnh tải phân bố vào dầm D1 trong khung K2 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào D1 bên nhịp DC d•ới dạng 3 1,504 hình thang với tung độ lớn nhất thứ tự là : 0,5002(1,875-0,11) 0,882 Đổi ra phõn bố đều với k= 0,663 0,882x0,663 0,584 m 0,5002(1,0-0,11) 0,445 g 1 Đổi ra phõn bố đều với k= 0,89 0,445x0,89 0,346 0,5002(1,75-0,11) 0,82 Đổi ra phõn bố đều với k= 0,7 0,82x0,7 0,574 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào dầm D1 bên nhịp AB d•ới m g2 dạng hình thang với tung độ lớn nhất là : 1,765 0,5002(3,75-0,22) SVTH: Dương Ngọc Linh 40
  41. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC đổi ra phân bố đều với k=0,663 1,765.0,663 1,17 tĩnh tảI tập trung – t Kết TT Loại tải trọng và cách tính quả(T) M GD Tĩnh tải tập trung vào cột trục D trong khung K2 13,746 Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D2 0,3x0,65 và D4 1 0,22x0,5 là: 4,929 2,5.1,1. (0,3.0,65.7,5 + 0,22.0,5.3) Do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm D2,t•ờng cao 1m là : 2 1,96 1,8.1,1.0,11.7,5.1 Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 3 5,187 0,5002. (3,115 + 3,289/2+ 0,792+3,556/2+3,509/2+2,572/2 ) Do trọng l•ợng phần ban công truyền vào là : 4 2,0 0,5002. (2,4 – 0,33 ).(1,1 – 0,22 ) + 2,5.1,1. 0,22.0,5.3,5 M GC Tĩnh tải tập trung vào cột trục C trong khung K2 13,539 Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D2 0,3x0,65 và D4 1 0,22x0,5 là: 4,929 2,5.1,1. (0,3.0,65.7,5 + 0,22.0,5.3) Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 2 0,5002. (3,115+3,289/2+0,792 + 8,61 3,556/2+3,509/2+2,572/2+6,843) M G GC Tĩnh tải tập trung vào giữa dầm D1 nhịpCD trong khung 14,335 D K2 Do trọng l•ợng bản thân dầm phụ D4 0,22x0,5 là: 1 4,083 2,5.1,1.0,22.0,5.(7,5 + 6) Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 2 10,25 0,5002. (3,115.2 +3,289+ 0,792.2 + 3,556+3,509+2,572) SVTH: Dương Ngọc Linh 41
  42. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC M G A Tĩnh tải tập trung vào cột trục A trong khung K2 11,364 Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D2 0,3x0,65 và D4 1 0,22x0,5 là: 4,626 2,5.1,1. (0,3.0,65.7,5 + 0,22.0,5.4/2) Do trọng l•ợng t•ờng xây trên dầm D2,t•ờng cao 1m là : 2 1,63 1,8.1,1.0,11.7,5.1 Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 3 5,1 0,5002. (3,115.2 + 3,556 ) M G B Tĩnh tải tập trung vào cột trục B trong khung K2 13,194 Do trọng l•ợng bản thân dầm dọc D2 0,3x0,65 và D4 1 0,22x0,5 là: 4,626 2,5.1,1. (0,3.0,65.7,5 + 0,22.0,5.4/2) Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 2 8,56 0,5002. (3,115.2 + 3,556 +6,843) M Tĩnh tải tập trung vào giữa dầm D1nhịp AB trong khung G GAB 13,678 K2 Do trọng l•ợng bản thân dầm phụ D4 0,22x0,5 là: 1 3,478 2,5.1,1.0,22.0,5.(7,5 + 4) Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 2 10,2 0,5002. (3,115.4 + 3,556.2 ) SVTH: Dương Ngọc Linh 42
  43. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 13,194 13,539 11,346 13,618 14,335 13,746 1,17 1,501 1,501 18,318 19,22 19,22 18,318 2,572 18,157 2,572 3300 2,572 18,318 19,22 19,22 18,318 2,572 18,157 2,572 3300 2,572 18,318 19,22 18,157 19,22 18,318 2,572 2,572 3300 18,318 19,22 18,157 19,22 18,318 3300 2,572 2,572 18,318 19,22 18,157 19,22 18,318 2,572 2,572 3300 18,318 19,22 18,157 19,22 18,318 2,572 2,572 3300 18,318 19,22 18,157 19,22 18,318 2,572 2,572 3300 18,318 19,22 19,22 18,318 2,572 18,157 2,572 3300 13,138 13,138 10,131 4200 10,131 12,69 1,115 1,115 3800 3735 3735 3735 3735 7470 2680 7470 A B C D sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung ngang SVTH: Dương Ngọc Linh 43
  44. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 6.2 Xác định hoạt tải tác dụng vào khung TRụC 6 1. Tr•ờng hợp hoạt tải 1 D 4000 4000 C 2100 18100 B 4000 4000 A 3750 3750 3750 3750 7500 7500 1600 5 6 7 Sơ đồ phân hoạt tải 1-tầng trệt. a,Tải trọng truyền từ sàn S1 vào dầm phụ D4, dầm dọc D2 d•ới dạng tam giác là: Diện tích truyền tải: S = 3,75. 3,75/4 = 3,515 m2 b,Tải trọng truyền từ sàn S1 vào dầm phụ D4 d•ới dạng hình thang là: Diện tích truyền tải: S = [4 +(4- 3,75)]. 3,75/4 = 3,984m2 Sơ đồ phân hoạt tải 1-tầng 3,5,7,9. Hoạt tảI 1 tầng trệt Kết TT Loại tải trọng và cách tính quả t1 p Hoạt tải phân bố vào dầm D1 trong khung K2– t/m 1,19 1 Do tải trọng từ sàn S1 truyền vào d•ới dạng hình thang với tung độ 1,8 SVTH: Dương Ngọc Linh 44
  45. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC lớn nhất là : 0,48.3,7 Đổi ra phân bố đều với k=0,663 1,19 1,8.0,663 T Pb Hoạt tải tập trung vào cột biên trong khung K2– t 5,286 Do tải trọng từ sàn truyền vào là : 1 5,286 0,48. (3,515.2 + 3,984 ) T1 Pg Hoạt tải tập trung vào cột giữa trong khung K2– t 5,286 Do tải trọng từ sàn truyền vào là : 1 5,286 0,48. (3,515.2 + 3,984 ) T1 P1 Hoạt tải tập trung vào giữa dầm D1 trong khung K2– t 10,57 Do tải trọng từ sàn truyền vào là : 1 10,57 0,48. (3,515.4 + 3,984.2 ) Hoạt tảI 1 tầng 3,5,7,9 Kết TT Loại tải trọng và cách tính quả 1 p 1 Hoạt tải phân bố vào dầm D1 trong khung K2– t/m 0,596 Do tải trọng từ sàn S1 truyền vào d•ới dạng hình thang với tung độ lớn nhất là : 0,9 1 0,24.3,75 đổi ra phân bố đều với k=0,663 0,596 0,663.0,9 1 P b Hoạt tải tập trung vào cột biên trong khung K2– t 2,643 Do tải trọng từ sàn truyền vào là : 1 2,643 0,24. (3,515.2 + 3,984 ) 1 P g Hoạt tải tập trung vào cột giữa trong khung K2– t 2,643 1 Do tải trọng từ sàn truyền vào là : 2,643 SVTH: Dương Ngọc Linh 45
  46. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 0,24. (3,515.2 + 3,984) 1 P1 Hoạt tải tập trung vào giữa dầm D1 trong khung K2– t 5,286 Do tải trọng từ sàn truyền vào là : 1 5,286 0,24. (3,515.4 + 3,984.2 ) 3750 2500 1250 3750 3750 D 1700 2300 4000 C 2100 18100 B 4000 2300 1700 A 1700 2800 950 3750 3750 3750 7500 7500 1600 5 6 7 Sơ đồ phân hoạt tải 1-2,4,6,8. 2000 3500 800 1200 3750 3750 D 1700 2300 4000 C 2100 18100 B 4000 2300 1700 A 1700 2800 950 3750 3750 3750 7500 7500 1600 5 6 7 Sơ đồ phân hoạt tải 1-mái. SVTH: Dương Ngọc Linh 46
  47. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC a, Tải trọng truyền từ sàn S2 vào dầm dọc D2 d•ới dạng hình chữ nhật là: Diện tích truyền tải: S = 7,5. 2,1/2 = 7,875 m2 b,Tải trọng truyền từ sàn ban công vào dầm D2 d•ới dạng hình chữ nhật: Diện tích truyền tải: S = 2,5.1.1=2,75 m2 Hoạt tảI 1 tầng 2,4,6,8,10 TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả 2 P G Hoạt tải tập trung vào cột giữa trong khung K2– t 1,89 Do tải trọng từ sàn S2 truyền vào là : 1 1,89 0,24. 7,875 Pbc Hoạt tải tập trung vào cột biên trục D trong khung K2– t 0,66 Do tải trọng từ phần ban công truyền vào là : 1 0,66 0,24. 2,75 Hoạt tảI 1 tầng mái TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả M P Hoạt tải tập trung vào cột giữa trong khung K2– t 1,89 Do tải trọng từ sàn S2 truyền vào là : 1 1,89 0,24. 7,875 Pbc 0,66 m Hoạt tải tập trung vào cột biên trục D trong khung K2– t Do tải trọng từ phần ban công truyền vào là : 1 0,66 0,24. 2,75 SVTH: Dương Ngọc Linh 47
  48. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 1,89 0,66 2,643 5,286 5,286 2,643 0,596 2,643 0,596 3300 1,89 0,66 3300 5,286 2,643 5,286 2,643 2,643 0,596 0,596 3300 1,89 0,66 3300 5,286 2,643 5,286 2,643 2,643 0,596 0,596 3300 1,89 0,66 3300 5,286 2,643 5,286 2,643 2,643 0,596 0,596 3300 1,89 0,66 3300 10,57 10,57 5,286 4200 5,286 5,286 1,19 1,19 3800 3735 3735 3735 3735 7470 2680 7470 A B C D sơ đồ hoạt tải 1 tác dụng vào khung ngang SVTH: Dương Ngọc Linh 48
  49. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 2. Tr•ờng hợp hoạt tải 2 D 4000 4000 C 2100 18100 B 4000 4000 A 3750 3750 3750 3750 7500 7500 1600 5 6 7 Sơ đồ phân hoạt tải 2-tầng trệt. 3750 2500 1250 3750 3750 D 1700 2300 4000 C 2100 18100 B 4000 2300 1700 A 1700 2800 950 3750 3750 3750 7500 7500 1600 5 6 7 Sơ đồ phân hoạt tải 2-3,5,7,9 a, Tải trọng truyền từ sàn S2 vào dầm dọc D2 d•ới dạng hình chữ nhật là: Diện tích truyền tải: S = 7,5. 2,1/2 = 7,875 m2 b,Tải trọng truyền từ sàn ban công vào dầm D2 d•ới dạng hình chữ nhật: Diện tích truyền tải: S = 2,5.1.1=2,75 m2 SVTH: Dương Ngọc Linh 49
  50. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Hoạt tảI 2 tầng trệt TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả IIT P G Hoạt tải tập trung vào cột giữa trong khung K2– t/m 1,89 Do tải trọng từ sàn S2 truyền vào là : 1 1,89 0,24. 7,875 Hoạt tảI 2 tầng 3,5,7,9 TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả II P G Hoạt tải tập trung vào cột giữa trong khung K2– t 1,89 Do tải trọng từ sàn S2 truyền vào là : 1 1,89 0,24. 7,875 II P b Hoạt tải tập trung vào cột biên trục D trong khung K2– t 0,66 c Do tải trọng từ phần ban công truyền vào là : 1 0,66 0,24. 2,75 3750 2500 1250 3750 3750 D 1700 2300 4000 C 2100 18100 B 4000 2300 1700 A 1700 2800 950 3750 3750 3750 7500 7500 5 6 7 SVTH: Dương Ngọc Linh 50
  51. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Sơ đồ phân hoạt tải 2-tầng 2,4,6,8. a,Tải trọng truyền từ sàn S1 vào dầm phụ D4, dầm dọc D2 d•ới dạng tam giác là: Diện tích truyền tải: S = 3,75. 3,75/4 = 3,515 m2 b,Tải trọng truyền từ sàn S1 vào dầm phụ D4 d•ới dạng hình thang là: Diện tích truyền tải: S = [4 +(4- 3,75)]. 3,75/4 = 3,984m2 Hoạt tảI 2 tầng 2,4,6,8 TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả II p 1 Hoạt tải phân bố vào dầm D1 trong khung K2– t/m 0,596 Do tải trọng từ sàn S1 truyền vào d•ới dạng hình thang với tung độ lớn nhất là : 0,9 1 0,24.3,75 đổi ra phân bố đều với k=0,663 0,596 0,663.0,9 II P b Hoạt tải tập trung vào cột biên trong khung K2– t 2,643 Do tải trọng từ sàn truyền vào là : 1 2,643 0,24. (3,515.2 + 3,984 ) II P g Hoạt tải tập trung vào cột giữa trong khung K2– t 2,643 Do tải trọng từ sàn truyền vào là : 1 2,643 0,24. (3,515.2 + 3,984) II P1 Hoạt tải tập trung vào giữa dầm D1 trong khung K2– t 5,286 Do tải trọng từ sàn truyền vào là : 1 5,286 0,24. (3,515.4 + 3,984.2 ) Bảng HOạT TảI 2 tầng mái SVTH: Dương Ngọc Linh 51
  52. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 2000 3500 800 1200 3750 3750 D 1700 2300 4000 C 2100 18100 B 4000 2300 1700 A 1700 2800 950 3750 3750 3750 7500 7500 5 6 7 Sơ đồ phân hoạt tải 2-tầng mái. Hoạt tảI 2 tầng mái Kết TT Loại tải trọng và cách tính quả I Hoạt tải phân bố vào dầm D1 trong khung K2 IIm Do tải trọng từ sàn S1 truyền vào D1 nhịp CD d•ới dạng 3 hình p 1 thang với tung độ lớn nhất thứ tự là : 0,291 0,0975.1,875 0,182 đổi ra phân bố đều với k=0,663 0,182.0.663 0,121 0,097 0,0975.1,0 5 Đổi ra phõn bố đều với k= 0,663 0,0975x0,663 0,06 SVTH: Dương Ngọc Linh 52
  53. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 0,0975.1,75 0,17 Đổi ra phõn bố đều với k= 0,7 0,17x0,7 0,11 Do trọng l•ợng sàn S1 truyền vào dầm D1 bên nhịp AB d•ới dạng hình thang với tung độ lớn nhất là : 0,365 IIm 0,0975.3,75 p 2 đổi ra phân bố đều với k=0,663 0,242 0,663.3,656 IIm P D Hoạt tải tập trung vào cột trục D trong khung K2 1,011 Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 1 1,011 0,0975. (3,115+ 3,289/2+ 0,792+3,566/2+3,509/2+2,572/2 ) IIm P C Hoạt tải tập trung vào cột giữa trục C trong khung K2 1,011 Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 1 1,011 0,0975. (3,115+ 3,289/2+ 0,792+3,566/2+3,509/2+2,572/2 ) IIm P B Hoạt tải tập trung vào cột trục B trong khung K2– t 0,955 1 Do tải trọng từ sàn truyền vào là : 0,0975. (3,115.2 + 3,556) 0,955 IIm P A Hoạt tải tập trung vào cột trục A trong khung K2– t 0,955 1 Do tải trọng từ sàn truyền vào là : 0,0975. (3,115.2 + 3,556) 0,955 II P GCD Hoạt tải tập trung vào giữa dầm D1 trong khung K2 2,02 Do trọng l•ợng sàn truyền vào là : 1 2,02 0,0975(3,115.2 +3,289+ 0,792.2 + 3,556+3,509+2,572) II P GAB Hoạt tải tập trung vào giữa dầm D1 trong khung K2 1,908 1 0,0975(3,115.4 + 3,556.2 ) 1,908 SVTH: Dương Ngọc Linh 53
  54. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 1,011 0,955 1,908 0,955 2,02 1,011 0,242 0,212 1,89 0,66 3300 2,643 5,286 2,643 5,286 2,643 3300 0,596 0,596 3300 1,89 0,66 2,643 5,286 2,643 5,286 2,643 3300 0,596 0,596 1,89 0,66 3300 5,286 2,643 5,286 2,643 2,643 3300 0,596 0,596 1,89 0,66 3300 5,286 5,286 2,643 3300 2,643 2,643 0,596 0,596 4200 1,89 3800 3735 3735 3735 3735 7470 2680 7470 A B C D sơ đồ hoạt tải 2 tác dụng vào khung ngang SVTH: Dương Ngọc Linh 54
  55. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 2.1 Hoạt tải ngang a. Giá trị tải NX :- Căn cứ vào chiều cao công trình, mức độ quan trọng của công trình đối với đồ án nên chỉ tính gió tĩnh -Căn cứ vào TCVN 2737-1995 -Địa điểm địa hình vị trí xây dựng công trình thì công trình này là thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng gió II-A,có áp lực gió đơn vị: Wo= 95-12 = 83 (kG/m2 ).Công trình đ•ợc xây dựng trong thành phố bị che chắn mạnh nên có địa hình dạng C. Tải trọng gió tĩnh đ•ợc xác định theo công thức sau : W= Wo.n.k.C Trong đó: K– hệ số kể tới sự thay đổi áp lực gió theo độ cao công trình. C – hệ số khí động. Mặt bằng công trình có dạng hình chữ nhật: phía đón gió: C= 0,8. phía hút gió : C= 0,6. Cụng trỡnh cao dưới 40 m nờn ta chỉ xột đến tỏc dụng tĩnh của tải trọng giú. Tải trọng giú truyền lờn khung sẽ được tớnh theo cụng thức: Giú đẩy: qđ = W0nkiCdB. Giú hỳt: qh = W0nkiChB Bảng tính toán tải trọng gió Độ cao WO B Wtt(đ) Wtt(h) qd qh Tầng k Cd Ch m kG/m2 (m) kG/m2 kG/m2 (kG/m) (kG/m) 1 4.2 0.51 83 0.8 0.6 7,5 40,6 30,47 304,5 228,5 2 7.5 0.6 83 0.8 0.6 7,5 47,8 35,85 358,5 268,87 3 10.8 0.68 83 0.8 0.6 7,5 54,18 40,63 406,35 304,7 4 14.1 0.72 83 0.8 0.6 7,5 57,36 43,02 430,2 322,65 5 17.4 0.77 83 0.8 0.6 7,5 61,35 46,01 460,1 345,07 6 20.7 0.81 83 0.8 0.6 7,5 64,54 48,4 484,05 363 7 23.9 0.82 83 0.8 0.6 7,5 65,33 49 491,47 367,5 8 27.2 0.85 83 0.8 0.6 7,5 67,72 50,79 507,9 380,92 9 30.5 0.9 83 0.8 0.6 7,5 71,71 53,78 537,8 403,3 SVTH: Dương Ngọc Linh 55
  56. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Tải trọng giú trờn mỏi qui về lực tập trung đặt ở đầu cột Sđ,Sh với k = 0.9 Trị số S tớnh theo cụng thức : S = n.k.wo.B. i.hi =1,2.0,9.83.7,5. i.hi=672,3. i.hi Sđ = 672,3.(0,8.1,2) =645,4 KG/m Sh = 672,3.(0,6.1,2) =484,1 KG/m 0,645 0,484 0,5378 0,403 3300 0,5079 0,38 3300 0,4915 0,367 3300 0,484 0,363 3300 0,46 0,345 3300 0,43 0,322 3300 0,406 0,304 3300 0,358 0,268 3300 0,304 0,228 4200 3800 7470 2680 7470 A B C D sơ đồ gió trái tác dụng vào khung ngang 0,484 0,645 0,403 0,5378 3300 0,38 0,507 3300 0,367 0,491 3300 0,363 0,484 3300 0,345 0,46 3300 0,322 0,43 3300 0,304 0,406 3300 0,268 0,358 3300 0,228 0,304 4200 3800 7470 2680 7470 A B C D sơ đồ gió phải tác dụng vào khung ngang SVTH: Dương Ngọc Linh 56
  57. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 6.2 tính toán và tổ hợp nội lực 1. Tính toán xem 15 hình vẽ kèm theo 2. Tổ hợp nội lực Sau khi có đ•ợc nội lực bằng ch•ơng trình Sap 2000 với các tr•ờng hợp tải trọng ta tiến hành tổ hợp nội lực . Đối với cột thì chúng ta tiến hành tổ hợp lại hai tiết diện là đầu cột (tiết diện 2) và chân cột (tiết diện 1). Với một phần tử dầm: ta tiến hành tổ hợp nội lực cho 3 tiết diện (hai tiết diện đầu dầm và một tiết diện giữa dầm). Tổ hợp nội lực bao gồm Tổ hợp cơ bản I và Tổ hợp cơ bản II. Tổ hợp cơ bản I bao gồm nội lực do tĩnh tải và nội lực một trong các hoạt tải Tổ hợp cơ bản II gồm nội lực do tĩnh tải và nội lực do hai hoạt tảI trở lên. Trong mỗi tổ hợp cần xét ba cặp nội lực nguy hiểm nhất. Dầm: 1: Mmax Qt• ; 2: Mmin Qt• ; 3: Mt• Qmax; Cột: 1: Mmax Nt• ; 2: Mt• Ntmax ; 3: Etmax Mt• Nt• Tổ hợp nội lực theo nguyên tắc: Với tổ hợp cơ bản I:lấy giá trị nội lực tĩnh tải cộng với một giá trị nội lực hoạt tải , lập bảng tổ hợp để tìm các giá trị max, min . Với tổ hợp cơ bản II:lấy giá trị nội lực tĩnh tải cộng với 0.9 lần tổng các giá trị nội lực hoạt tải, lập bảng tổ hợp để tìm các giá trị max, min. với tải trọng gió nếu trong tổ hợp đã có gió phải thì không tính đến gió trái nữa hoặc ng•ợc lại. kết quả nội lực và tổ hợp nội lực cho khung trục 6 Xem bảng excel kèm theo. SVTH: Dương Ngọc Linh 57
  58. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC B- tính toán cốt thép khung trục 6 I.tính toán cốt thép dầm 1.Tính toán cốt thép dọc cho các dầm + Sử dụng bêtông có cấp độ bền B25 có Rb = 14,5 MPa ; Rbt = 1,05 MPa. + Sử dụng thép dọc nhóm AII có Rs = Rsc= 280 MPa. Tra bảng phụ lục 9 ta có ξR = 0,595 ; αR = 0,418 a.Tính toán cốt thép dọc cho dầm nhịp AB, phần tử 42(bxh = 30x70 cm) Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm: + Gối A : MA = -50,6,88 (T.m) = - 506,88 (kN.m) ; + Gối B : MB = - 51,072 (T.m) = - 510,72(kN.m) ; + Nhịp AB : MAB = 32,878 (T.m) = 328,78 (kN.m) ; M=- 506,88 M=-510,72 D42 M=328,78 A B Do hai gối có mômen gần bằng nhau nên ta lấy giá trị mômen lớn hơn để tính cốt thép chung cho cả hai: + Tính cốt thép cho gối A và B (mômen âm) Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 30x70 cm. Giả thiết a = 5 (cm) → ho = 70 – 5 = 65 (cm) Tại gối A và B ,với M = 510,72 (kN.m) M 510,72.104 αm = 2 = 2 =0,285 Rbbho 145.30.65 Có αm < αR = 0,418 → ς = 0,5(1+ 12m ) = 0,5(1+ 1 2.0,285 ) = 0,85 SVTH: Dương Ngọc Linh 58
  59. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 4 M 510,72.10 2 As = = = 33,01 (cm ) Rs .ho 2800.0,85.65 Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép: As 33,01 = .100 = .100 =1,6 > min=0,05 b.ho 30.65 +Tính cốt thép cho nhịp AB (mômen d•ơng) ’ Tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với h f = 12 (cm) Giả thiết a = 5 (cm) ho = 70-5 = 65 (cm) Giá trị độ v•ơn của cánh lấy bé hơn trị số sau: -Một nửa khoảng cách thông thủy giữa các s•ờn dọc 0,5.(3,75 – 0,22) = 1,765 (m) -1/6 nhịp cấu kiện : 7,47/6 = 1,245 (m) → Sc = 1,245 (m) ’ Tính b f = b + 2. Sc = 0,3 + 2.1,245 = 2,79m) = 279 (cm) ’ ’ ’ Xác định : Mf = Rb.b f.h f.(ho - 0,5 h f) = 145.279.12.( 65 – 0,5.12) = 28642140 (daN.cm) = 2864,214 (kN.m) Có Mmax = 328,78 (kN.m) =0,05 30.65 min b.Tính toán cốt thép dọc cho dầm tầng hầm nhịp BC ,phần tử 52 (bxh = 30x40 cm) SVTH: Dương Ngọc Linh 59
  60. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm: + Gối B : MB = - 6,967(T.m) = - 69,67(kN.m) ; + Gối C : MC = - 6,979 (T.m) = - 69,79 (kN.m) ; +Mômen d•ơng lớn nhất : M = 6,253 (T.m) = 62,53 (kN.m) ; M=- 69,67 M=-69,79 D41 M=62,53 B C + Tính cốt thép cho gối C (mômen âm) Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 30x40 cm. Giả thiết a = 5 (cm) → ho = 40 - 5 = 35 (cm) Tại gối C ,với M = 69,79 (kN.m) M 69,79.104 αm = 2 = 2 = 0,13 Rbbho 145.30.35 Có αm min=0,05 b.ho 30.35 + Tính cốt thép cho gối B (mômen d•ơng) Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 30x40 cm. Giả thiết a = 5 (cm) → ho = 40 - 5 = 35 (cm) Tại gối B ,với M = 62,53 (kN.m) 62,53.104 αm = = = 0,117 145.30.352 Có αm < αR = 0.418 SVTH: Dương Ngọc Linh 60
  61. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC → ς = 0,5(1+ 12m ) = 0,5(1+ 1 2.0,117 ) = 0,937 4 M 62,53.10 2 As = = = 6,8 (cm ) Rs .ho 2800.0,947.35 Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép: As 6,8 = .100 = .100 = 0,64 > min=0,05 b.ho 30.35 d.Tính toán t•ơng tự cho các phần tử dầm khác theo bảng sau: Ký kiệu Tiết diện M bxh ξ As Phần tử (kNm) (cm) (%) dầm Dầm 50 Gối A,gối B 180,3 30x70 0,098 0,948 11,65 0,59 Nhịp AB 181,3 279x70 0,01 0,995 10,01 0,5 Dầm 47 Gối A,gối B 440,28 30x70 0,239 0,861 28,01 1,4 Nhịp AB 330,64 279x70 0,019 0,999 18,3 0,9 e.Chọn cốt thép dọc cho dầm bố trớ cốt thộp dọc cho dầm tầng điển hỡnh và mỏi 33,01(cm2) 33,01 7,66 7,66 D42 D52 D62 18,24(cm2) 6,8( cm2) 4ỉ28+ 2ỉ25 4ỉ28+ 2ỉ25 2ỉ25 2ỉ25 4ỉ28+ 2ỉ25 4ỉ28+ 2ỉ25 (34,4) (34,4) (9,81) (9,81) (34,4) (34,4) 3ỉ28 2ỉ 22 3ỉ28 (18,47) (7,6) (18,47) A B C D Bố trí cốt thép các dầm 41,42,43,44,45,46,61,62,63,64,65,66 SVTH: Dương Ngọc Linh 61
  62. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 28,07(cm2) 28,07(cm2) 7,66 7,66 D42 D52 D62 18,3(cm2) 6,8( cm 2) 34ỉ28+ 2ỉ25 3ỉ28+ 2ỉ25 2ỉ25 2ỉ253ỉ28+ 2ỉ25 3ỉ28+ 2ỉ25 (34,4) (34,4) (9,81) (9,81) (34,4) (34,4) 3ỉ28 2ỉ22 3ỉ28 A (18,47) B (7,6) C (18,47) D Bố trí cốt thép các dầm 47,48,49,67,68,69 2 11,65 (cm ) 11,65 7,66 7,66 D50 D 60 D70 2 2 10,1 (cm ) 6,8( cm ) 4 ỉ 20 4 ỉ20 2ỉ 25 2ỉ 25 4 ỉ 20 4 ỉ 20 (14,72 ) (12,56 ) (12,56 ) (9,81) (9,81) (14,72 ) ỉ 3ỉ 22 2ỉ 22 3 22 (11,4 ) (7,6 ) (11,4 ) A B C D Dầm mái Tuy nhiên do dầm hành lang chỉ có 2,1m ,nên để tiện cho việc bố trí thép ta sẽ bố trí thép chịu momen âm cho dầm hành lang nh• dầm D1 ( dùng 2 28 kéo từ dầm D1 sang thay cho 2 25 nh• tính toán. 2. Tính toán và bố trí cốt đai cho các dầm a.Tính toán cốt đai cho phần tử dầm 42(tầng điển hình,nhịp AB) : bxh = 30x70 (cm) + Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra lực cắt nguy hiểm nhất cho dầm Q = 262,49 (kN) + Bêtông cấp độ bền B25 có 2 2 Rb = 14,5 (MPa) = 145 (daN/cm ) ; Rbt = 1,05 (MPa) = 10,5 (daN/cm ) 4 Eb = 3.10 (MPa) + Thép đai nhóm AI có 2 Rsw = 175 (MPa) = 1750 (daN/cm ) 5 Es = 2,1.10 (MPa) + Chọn a = 5 cm -> ho = h – a = 70-5 = 65 (cm) SVTH: Dương Ngọc Linh 62
  63. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC + Kiểm tra điều kiện c•ờng độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính: Q ≤ 0,3φw1.φb1.Rb.b.ho Do ch•a bố trí cốt đai nên ta giả thiết φw1.φb1 = 1 Ta có : 0,3.Rb.b.ho = 0,3.145.30. 65 = 84825 (daN) >Q = 26149(daN) → Dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính + Kiểm tra sự cần thiết phải đặt cốt đai Bỏ qua ảnh h•ởng của lực dọc trục nên φn = 0 Qbmin = φb3(1 + φn)Rbt.b.ho = 0,6.1.10,5.30. 65 = 12285 (daN) → Q = 26149 (daN) > Qbmin → cần phải đặt cốt đai chịu cắt + Xác định giá trị 2 2 Mb = φb2(1 + φf + φn)Rbt.b.ho = 2(1+0+0)10,5.30. 65 = 2661750 (daN.cm) Do dầm có phần cánh nằm trong vùng kéo φf = 0 + Xác định giá trị qsw : Để xác định qsw ta bố trí tr•ớc cốt đai nh• sau: sử dụng cốt đai Φ 8 ,số nhánh n = 2 ,khoảng cách giữa các cốt đai theo yêu cầu cấu tạo sct = min (h/3, 50cm) = 23,3 (cm) do dầm có h = 70 cm > 45 cm.chọn s =20cm . 2 3,14.82 → A = n w = 2 = 100,48 (mm2)= 1,005 (cm2) sw 4 4 Asw.Rsw 1,005.1750 qsw = = = 87,9 (daN/cm) s 20 * Mb 2661750 Co 174cm > ho qsw 87,9 b2 b2 (1 f n )ho Ci ho 2,5 b3 22 (1 0 0).65C .65 52 cm C 216,6 cm 2,5ii 0,6 * * * C =min(Ci,2ho)=min(52 ,130)=52cm Co=C =52cm. SVTH: Dương Ngọc Linh 63
  64. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC =>Qu=Qb+Qsw= 2 2 b2.(1 f ).R bt . b . h o 2.(1 0).10,5.30.65 qsw. C o 87,9.52 55758 daN Co 52 =>Qu>Qmax = 26149 (daN) nên không cần bố trí cốt xiên Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai smax : (1 )R . b . h 2 s = b4 n bt o = = 76,34 (cm) max Q Vậy ta bố trí cốt đai Φ 8a200 cho dầm. + Kiểm tra lại điều kiện c•ờng độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính khi đã có bố trí cốt đai : Q ≤ 0,3φw1.φb1.Rb.b.ho Với φw1 = 1 + 5α w ≤ 1,3 Asw 1,005 Dầm bố trí Φ 8a200 có w = = = 0,0017: b.s 30.20 5 E s 2,1.10 α = = 4 = 7 Eb 3.10 → φw1 = 1 + 5.7.0,0017 = 1,059 ≤ 1,3 φb1= 1 – β.Rb = 1- 0,01.14,5 = 0,855 Ta thấy : φw1.φb1 = 1,059.0,855 = 0,905 1 Ta có 0,3. φw1.φb1 .Rb.b.ho = 0,3.0,905.145.30. 65 = 76804 (daN) >Q = 26149 (daN) →Dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính b.Tính toán cốt đai cho phần tử dầm còn lại : bxh = 30x70 (cm) Ta thấy trong các dầm có kích th•ớc bxh = 30x70 (cm) thì các dầm có lực cắt t•ơng đ•ơng nhau,dầm 42 đ•ợc đặt cốt đai theo cấu tạo Φ 8a200 → chọn cốt đai Φ 8a200 cho toàn bộ các dầm có kích th•ớc bxh = 30x70 (cm) khác. c.Tính toán cốt đai cho phần tử dầm 52 (tầng trệt,nhịp BC) : bxh = 30x40 (cm) Trong bảng tổ hợp nội lực có lực cắt nguy hiểm nhất cho dầm Q = 41,14 (kN) + Chọn a = 5 cm → ho = h – a = 40-5 = 35 (cm) + Kiểm tra điều kiện c•ờng độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính: SVTH: Dương Ngọc Linh 64
  65. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Q ≤ 0,3φw1.φb1.Rb.b.ho Do ch•a bố trí cốt đai nên ta giả thiết φw1.φb1 = 1 Ta có : 0,3.Rb.b.ho = 0,3.145.30. 35 = 45675 (daN) > Q =4114(daN) → Dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính + Kiểm tra sự cần thiết phải đặt cốt đai Bỏ qua ảnh h•ởng của lực dọc trục nên φn = 0 Qbmin = φb3(1 + φn)Rbt.b.ho = 0,6.1.10,5.30. 35 = 6615 (daN) → Q = 6615 (daN) Qbmin → đặt cốt đai chịu cắt theo điều kiện cấu tạo + Sử dụng cốt đai Φ 8 ,số nhánh n = 2 ,khoảng cách giữa các cốt đai theo yêu cầu cấu tạo s = sct = min (h/2, 15cm) = 15 (cm) do dầm có h = 40 cm Q = 4114 (daN) → Dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính d.Bố trí cốt thép đai cho dầm -Với dầm có kích th•ớc 30x70 cm: +ở 2 đầu dầm trong đoạn L/4,ta bố trí cốt đai dày Φ 8a200 với L là nhịp thông thủy của dầm. SVTH: Dương Ngọc Linh 65
  66. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC +Phần còn lại cốt đai đặt th•a hơn theo điều kiện cấu tạo Sct = min (3h/4,50cm) = 50 (cm) Ta chọn Φ 8a300. -Với dầm có kích th•ớc 30x40 cm. Do nhịp dầm ngắn ,ta bố trí cốt đai Φ 8a150 đặt đều suốt chiều dài dầm e.Tính toán cốt treo cho dầm. Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính cần bố trí cốt treo để gia cố cho dầm chính.Lực tập trung do dầm phụ truyền vào dầm chính lớn nhất tại tầng điển hình là: P=19,2+5,286=24,48 T Cốt treo đ•ợc đặt d•ới dạng vai bò,diện tích cốt thép vai bò ( 1 bên ) : 2 Asw = (cm ) 2 Dùng 2Φ 16 , có Asw = 8,04 (cm ) II.tính toán cốt thép cột 1.Vật liệu sử dụng + Sử dụng bêtông có cấp độ bền B25 có Rb = 14,5 MPa ; Rbt = 1,05 MPa. + Sử dụng thép dọc nhóm AII có Rs = Rsc= 280 MPa. Tra bảng phụ lục 9 ta có ξR = 0,595 ; αR = 0,418 2.Tính toán cốt thép 2.1 Phần tử cột 1:bxh = 40x90 cm a.Số liệu tính toán Chiều dài tính toán l0 = 0,7 H = 0,7 .3,8 = 2,66 (m) = 266(cm) ’ Giả thiết a = a = 6 cm → ho = h – a =90-6 = 84 (cm) Za= ho – a = 84 – 6 = 78 (cm) Độ mảnh λh = l0 /h = 266/90 = 2,95 <8. → bỏ qua ảnh h•ởng của uốn dọc. Lấy hệ số ảnh h•ởng của uốn dọc ŋ = 1. Độ lệch tâm ngẫu nhiên SVTH: Dương Ngọc Linh 66
  67. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 1 1 1 1 ea = max( H, hc) = max ( 380; 90)= 3 (cm) 600 30 600 30 Chỉ chọn đ•ợc một cặp nội lực nguy hiểm từ bảng tổ hợp nội lực : M=252,76(kN.m); N=3701,8 (kN) e1 = M/N=6,8 (cm) eo= max(e1, ea)= 6,8 (cm) b.Tính cốt thép đối xứng cho cặp nội lực + e = ŋ.eo + h/2 – a = 1.6,8 +90/2 -6 = 45,8 (cm) + Sử dụng bêtông cấp độ bền B25 ,thép AII → ξR = 0,595 N x = = = 63,8 (cm) Rbb + ξR .ho = 0,595.84 = 49,98 (cm) + Xảy ra tr•ờng hợp x > ξR.ho,nén lệch tâm bé. + Xỏc định lại x: x = .ho =76 = = =-15,2 2 → As = = 15,2(cm ) + Xác định giá trị hàm l•ợng cốt thép tối thiểu theo độ mảnh λ : l l λ = o = o = = 23,09 r 0,288b → λ (17 35) # min = 0,1 + Hàm l•ợng cốt thép: As = .100 = . 100 =0,45 > min = ỉ b.ho 2x4 22 0,1 min = 0,1 < =0,45 < max = 1,5 400 ỉ8 a200 Nhận xét: 2x2ỉ16 2 Chọn 4 Φ22có As = 15,205 (cm ) 900 SVTH: Dương Ngọc Linh 67
  68. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Cột 2,3,4,31,32.33.34 bố trớ như cột 1 2.2 Phần tử cột 15:bxh = 40x90 cm Cặp nội lực M=272,63(kN.m); N=2587,05 (kN) Tớnh toỏn tương tự ta cú As = 14,45 2 => chọn 4 Φ22có As = 15,205 (cm ) 2.3 Phần tử cột 5:bxh = 40x80 cm a.Số liệu tính toán Chiều dài tính toán l0 = 0,7 H = 0,7 .3,3 = 2,31 (m) = 231(cm) ’ Giả thiết a = a = 6 cm → ho = h – a =80-6 = 74 (cm) Za= ho – a = 74 – 6 = 68 (cm) Độ mảnh λh = l0 /h = 231/80 = 2,88 <8. → bỏ qua ảnh h•ởng của uốn dọc. Lấy hệ số ảnh h•ởng của uốn dọc ŋ = 1. Độ lệch tâm ngẫu nhiên 1 1 1 1 ea = max( H, hc) = max ( 330; 80)= 2,67 (cm) 600 30 600 30 Chỉ chọn đ•ợc một cặp nội lực nguy hiểm từ bảng tổ hợp nội lực : M=246,37(kN.m); N=2496,7 (kN) e1 = M/N=9,8(cm) eo= max(e1, ea)= 9,8 (cm) b.Tính cốt thép đối xứng cho cặp nội lực + e = ŋ.eo + h/2 – a = 1.9,8 +80/2 -6 = 43,8 (cm) + Sử dụng bêtông cấp độ bền B25 ,thép AII → ξR = 0,595 N x = = = 43,05 (cm) Rbb + ξR .ho = 0,595.74 = 44,03 (cm) ’ + Xảy ra trường hợp 2a < x < ξR.ho xẩy ra lệch tõm lớn thụng thường + Xỏc định lại x theo phương phỏp đỳng dần x1 = x = 43.,05 (cm) As = = = SVTH: Dương Ngọc Linh 68
  69. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC ' 2 → As = AS =11,37 (cm ) + Xác định giá trị hàm l•ợng cốt thép tối thiểu theo độ mảnh λ : l l 294 λ = o = o = = 25,5 r 0,288b 0,288.40 → λ∈ (17ữ35) # min = 0,1% + Hàm l•ợng cốt thép: As 7,4 = .100 = . 100%=0,22%> min = 0,1% b.ho 40.84 min = 0,1%< =0,22%< max = 1,5% 2x4ỉ20 Nhận xét: 2 Chọn 4 Φ20có As = 12,56 (cm ) ỉ8 Cột 6,35,36 bố trớ như cột 5 a200 2x2ỉ16 2.4 Phần tử cột 7:bxh = 40x80 cm M=214,7(kN.m); N=1600,2 (kN) Tớnh toỏn tương tự ta cú : As = 10,76 (cm2) 2 Chọn 2 Φ20, 2 Φ18 có As = 11,36 (cm ) Cột 8,19,20,29,30,37,38 bố trớ như cột 7 2.5 Phần tử cột 9:bxh = 40x70 cm a.Số liệu tính toán Chiều dài tính toán l0 = 0,7 H = 0,7 .3,3 = 2,31 (m) = 231(cm) ’ Giả thiết a = a = 6 cm → ho = h – a =70-6 = 64 (cm) Za= ho – a = 64 – 6 = 58 (cm) Độ mảnh λh = l0 /h = 231/80 = 2,88 <8. → bỏ qua ảnh h•ởng của uốn dọc. Lấy hệ số ảnh h•ởng của uốn dọc ŋ = 1. Độ lệch tâm ngẫu nhiên SVTH: Dương Ngọc Linh 69
  70. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 1 1 1 1 ea = max( H, hc) = max ( 330; 80)= 2,67 (cm) 600 30 600 30 Chỉ chọn đ•ợc một cặp nội lực nguy hiểm từ bảng tổ hợp nội lực : M=213,92(kN.m); N=670,9 (kN) e1 = M/N=3,18(cm) eo= max(e1, ea)= 3,18 (cm) b.Tính cốt thép đối xứng cho cặp nội lực + e = ŋ.eo + h/2 – a = 1.3,18 +70/2 -6 = 32,18 (cm) + Sử dụng bêtông cấp độ bền B25 ,thép AII → ξR = 0,595 N 67090 x = = = 11,56 (cm) Rbb 145.40 + ξR .ho = 0,595.64 = 38,08 (cm) ’ + Xảy ra trường hợp 2a > x xẩy ra lệch tõm lớn đặc biệt NEZa 67090(32.18 58) As = = = RZSa. 2800.58 ' 2 → As = AS =10,6 (cm ) + Xác định giá trị hàm l•ợng cốt thép tối thiểu theo độ mảnh λ : l l 231 λ = o = o = = 20,05 r 0,288b 0,288.40 → λ ∈ (17 35) # min = 0,1% + Hàm l•ợng cốt thép: As 10,6 = .100%= . 100%=0,39%> min = 0,1% b.ho 40.64 min = 0,1%< =0,39%< max = 1,5% 2x2ỉ20 2x2ỉ18 Nhận xét: 2x2ỉ18 2 Chọn 2 Φ20, 2 Φ18 có As = 11,36 (cm ) ỉ8 400 a250 Cột 10,39,40 bố trớ như cột 9 2ỉ16 700 2.6 Phần tử cột 11:bxh = 40x100 cm a.Số liệu tính toán SVTH: Dương Ngọc Linh 70
  71. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Chiều dài tính toán l0 = 0,7 H = 0,7 .3,8 = 2,66(m) = 266(cm) ’ Giả thiết a = a = 6 cm → ho = h – a =100-6 = 94 (cm) Za= ho – a = 94 – 6 = 88 (cm) Độ mảnh λh = l0 /h = 266/100 = 2,66 ξR.ho,nén lệch tâm bé. + Xỏc định lại x: x = .ho =84,2 = = =-19,74 2 A= As = 19,74 (cm ) + Xác định giá trị hàm l•ợng cốt thép tối thiểu theo độ mảnh λ : SVTH: Dương Ngọc Linh 71
  72. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC l l λ = o = o = = 23,1 r 0,288b → λ (17 35) # min = 0,1% + Hàm l•ợng cốt thép: As = .100 = . 100 =0,54 > min = 0,1 b.ho 2x2ỉ28 2ỉ25 2ỉ25 min = 0,1 < =0,54 < max = 1,5 400 ỉ8 a200 2 Chọn 2 Φ25, 2 Φ28có As = 22,12 (cm ) 2x2ỉ16 1000 Cột 12,21,22 bố trớ như cột 11 3.Tính toán cốt thép đai cho cột + Đ•ờng kính cốt đai Φsw ( ;5mm) = ( ;5mm) = 7(mm).Ta chọn cốt đai Φ 8 nhóm AI + Khoảng cách cốt đai “s” -Trong đoạn nối chồng cốt thép dọc s (10 min;500mm) = (10.20;500 mm) = 200 (mm) Chọn s = 150 (mm) -Các đoạn còn lại s (15 min;500mm) = (15.20;500 mm) = 300 (mm) Chọn s = 200 (mm) Vỡ 500 < h < 1000 nờn ta bố trớ thờm cốt thộp dọc cấu tạo. chọn thộp =16 (mm) 4.Tính toán cấu tạo nút góc nghiêng trên cùng Nút góc là nút giao giữa: + Phần tử dầm 50 và phần tử cột 10; + Phần tử dầm 70và phần tử cột 40; e Chiều dài neo cốt thép ở nút góc phụ thuộc vào tỉ số o hcụt SVTH: Dương Ngọc Linh 72
  73. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC + Dựa vào bảng tổ hợp nội l•c cột ,ta chọn ra cặp nội lực M,N của phần tử số 4 có độ lệch tâm eo lớn nhất.Đó là cặp M = 177,9 (kN.m);N = 223,4 (kN) có eo eo = 79,63(cm) → = = 1,13 > 0,5.Vậy ta sẽ cấu tạo cốt thép nút góc h trên cùng này theo tr•ờng hợp có >0,5. + Dựa vào bảng tổ hợp nội l•c cột ,ta chọn ra cặp nội lực M,N của phần tử số 18 có độ lệch tâm eo lớn nhất.Đó là cặp có M = 179,02 (kN.m);N = 257,3 (kN) có eo = 69,57(cm) → = = 0,99 >0,5.Vậy ta cũng sẽ cấu tạo cốt thép nút góc trên cùng này theo tr•ờng hợp có >0,5. SVTH: Dương Ngọc Linh 73
  74. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC ch•ơng III Tính toán cốt thép thang bộ 1) mặt bằng kết cấu cầu thang tầng điển hình Chọn b= 280 mm, ta có h=155mm Góc nghiêng của bản thang với mặt phẳng nằm ngang là: h 155 tagα = = = 0,5536 → α = 28.970 → cosα = 0,875 b 280 -Ô1 :bản liên kết ở 4 cạnh :DC, DD,dầm DT-1,dầm DTM-2. -Ô2 :Là 1 bản liên kết 2 cạnh :dầm DT-1, và dầm DT-2. -Ô3 :Là 1 bản liên kết 2 cạnh :dầm DT-2, t•ờng SVTH: Dương Ngọc Linh 74
  75. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC -Ô4 :Là 1 bản liên kết 2 cạnh :dầm DT-2, và dầm DT-1. -Dầm DCT-1 liên kết ở hai đầu: gối lên dầm DD và vách cứng thang máy -Dầm DCN-2 liên kết ở hai đầu: gối cả hai đầu lên tường. Ii. tảI trọng 1, Hoạt tải: 2 Hoạt tải lấy theo TCVN2737-1995 có: ptc=300Kg/m Hệ số v•ợt tải : n=1,2 2 Tải tính toán: ptt=1.2x300=360kg/m 2,Tĩnh tải : chi tiết bậc thang đá grannit dày 15 35 xây gạch 280 155 120 vữa lót 20 35 25 bản BTCT dày 120 280 155 255 25 120 vữa dày 15 115 100 15 35 1,5xx 15,5 1,5 28 65,25 +) Lớp đá ốp dày 1,5cm h1= 2,0(cm ) 15,522 28 32 0,5.15,5x 28 +) Bậc xây gạch : h3= 6,8(cm ) 32 +) Bản thang dày 12cm : h4=12cm. +) Lớp vữa trát + vữa lót dày 3,5cm h5=3,5cm. Ta lập đ•ợc bảng tĩnh tải tác dụng lên bản thang nh• sau: SVTH: Dương Ngọc Linh 75
  76. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Các lớp Chiều dày Hệ số v•ợt Tải trọng tính toán cấu tạo (m) (Kg/m3) tải (Kg/m2) 1. Đá ốp 0,020 2700 1,1 59,4 2. Bậc gạch 0,068 1800 1,1 134,6 3. Bản thang 0,12 2500 1,1 330 4. Vữa trát 0,035 1800 1,3 81,9 Tổng cộng gtt = 605,9 Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang theo ph•ơng thẳng đứng : 2 qtt = gtt + ptt = 605,9+360=965,9(Kg/m ). Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang theo ph•ơng vuông góc với mặt bản thang : 2 qv = qtt.cos = 965,9.0,875 = 845,2(Kg/m ). +Xác định tải trọng tác dụng lên chiếu tới và chiếu nghỉ: Các lớp Chiều dày Hệ số v•ợt Tải trọng tính toán cấu tạo (m) (Kg/m3) tải (Kg/m2) 5. Đá ốp 0,015 2700 1,1 44,5 6. Bản thang 0,12 2500 1,1 330 7. Vữa trát+lót 0,03 1800 1,3 70,2 Tổng cộng gtt = 444,7 Tổng tải trọng tác dụng lên chiếu tới và chiếu nghỉ: 2 qtt = gtt + ptt = 444,7+360=804,7(Kg/m ). Iii. tính toán 1,Tính toán bản thang Ô2,4 l1 = 1,2m l2 = 2,52/ cos =2,52/0,875 =2,88m Ta tính toán sàn cầu thang theo sơ đồ kê lên 2 đầu dầm vì vậy ta có sơ đồ tính toán bản thang nh• hình vẽ Cắt bản theo dải 1m dọc theo chiều dài Hình vẽ SVTH: Dương Ngọc Linh 76
  77. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC qltt .cos .22 965,9.0,875.2,88 Momen lớn nhất M = 876,3(KGm ) max 88 - Tính toán cốt thép: Chọn chiều dày lớp bảo vệ là a0=1,5cm h0=12-1,5=10,5cm. M 876,3.100 m 220,055 min= 0,05% bh.o 100.10,5 Nh• vậy cả chiều dài của ô bản là As = 1,2.3,8= 4,56 cm2. 2 Ta chọn cả chiều dài ô bản là 9∅8 có As = 4,53cm với khoảng cách các thanh là a = 150mm Ph•ơng còn lại bố trí theo cấu tạo ∅8a200. 2,Tính toán chiếu tới Ô1 - Kích th•ớc ô bản: l1 =2,11m; l2 = 2,925m - Nhịp tính toán chiếu nghỉ : lt1= 2,11m. lt2= 2,925m. Xét tỷ số lt2/ lt1=2,925/2,11 = 1,39 bản thang đ•ợc coi là bản kê 4 cạnh SVTH: Dương Ngọc Linh 77
  78. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 2 *Tải trọng tính toán tác dụng lên bản gây momen uốn là qtt=804,7(Kg/m ). *Sơ đồ tính toán và biểu đồ momen theo sơ đồ đàn hồi: l *Tính toán momen: 2 mi mi P= qtt.lt1.lt2 =804,7.2,11.2, 925=4966,4(Kg) ii ii M1= 1.P l m m2 m 1 m1 m1 M2= 2.P mi mi MI= 1.P mii mii MII = 2.P - Tra bảng phụ lục Ta có: m2 1=0,021, 2=0,0109, 1=0,0473, 2= 0,0246 M1=0,021. 4966,4=104,3 (Kg.m) M2=0,0109. 4966,4=54,1 (kG.m) MI =0,0473. 4966,4=234,9(kG.m) MII=0,0246. 4966,4=122,2(kG.m) * Tính toán cốt thép: + Thép chịu mô men d•ơng. - Thiên về an toàn và đơn giản tính toán, để tính thép chịu mômen d•ơng ta dùng momen d•ơng lớn nhất theo ph•ơng cạnh ngắn để tính chung cho cả ô bản: M1=113,16kGm - Chọn chiều dày lớp bảo vệ a0=1,5cm h0=12-1,5=10,5cm. - Cắt ra dải bản rộng 1m để tính, ta tính toán với tiết diện chữ nhật bxh=100x10,5cm. M 104,3.100 0,006 < =0,427 m R. b . h 22 145.100.10,5 R bo 0,5.(1 1 2.m ) 0,5.(1 1 2.0,006) 0,996 M 104,3.100 2 As 0,443cm Rhso. . 2250.0,996.10,5 Kiểm tra hàm l•ợng cốt thép: As 0,443 = 100% 100% 0,042% < min= 0,05% bh.o 100.10,5 SVTH: Dương Ngọc Linh 78
  79. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 2 Chọn thép theo cấu tạo. Chọn 5 8 a 200 có As = 2,51 (cm ) Nh• vậy cả chiều dài của ô bản là 2,925m.Ta chọn cho cả chiều dài ô bản là 15 8 2 có As = 7,55cm với khoảng cách các thanh là a = 200mm. Với mômen d•ơng M2 min= 0,05% bh.o 100.10,5 2 Chọn thép theo cấu tạo. Chọn 5 8 a 200 có As = 2,51 (cm ) Nh• vậy cả chiều dài của ô bản là 2,925m.Ta chọn cho cả chiều dài ô bản là 15 8 2 có As = 7,55cm với khoảng cách các thanh là a = 200mm. Với mômen d•ơng MII 2 => bản thang đ•ợc coi là bản kê 2 cạnh,một cạnh liên kết với dầm cạnh còn lại liên kết với t•ờng. SVTH: Dương Ngọc Linh 79
  80. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 2 *Tải trọng tính toán tác dụng lên bản gây momen uốn là qtt=804,7(Kg/m ). *Sơ đồ tính toán và biểu đồ momen: l2 l1 2 2 Mômen âm lớn nhất ở vị trí ngàm Mmin=ql /8=804,7.1,28 /8=164,8 (Kg.m) 2 2 Mômen d•ơng lớn nhất Mmax=9ql /128=9.804,7.1,28 /128=92,7 (Kg.m) * Tính toán cốt thép: + Thép chịu mô men âm. Ta dùng giá trị mômen âm Mmin để tính thép cho cả tr•ờng hợp thép chịu mômen d•ơng. M 164,7.100 0,01 min= 0,05% bh.o 100.10,5 2 Chọn thép theo cấu tạo. Chọn 5 8 a 200 có As = 2,51 (cm ) Nh• vậy cả chiều dài của ô bản là 2,925m.Ta chọn cho cả chiều dài ô bản là 15 8 2 có As = 7,55cm với khoảng cách các thanh là a = 200mm. Với mômen d•ơng Mmax< Mmin ta chọn thép nh• với Mmin ,15 8a200. Chọn 8∅200 cho ph•ơng còn lại. SVTH: Dương Ngọc Linh 80
  81. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 4,Tính dầm chiếu nghỉ DT-2 - Dầm có tiết diện bxh = 220x400mm. - Nhịp tính toán: l =3185 a) Tải trọng tác dụng b) Trọng l•ợng bản thân dầm. gbt=1,1.0,4.0,22.2500 =242(KG/m) ě Tải trọng của chiếu nghỉ truyền vào phân bố đều trên chiều dài dầm g2=qcn.1,39/2=804,7.1,39/2=559,3 (kG/m) ě Tải trọng do 1 bản thang truyền vào phân bố tam giác .Giá trị lớn nhất là qlbt c 965,9.2,52 g1= = = 1217(kG/m) 2 2 Sơ đồ tính đ•ợc chuyển về dầm đơn giản có nhịp 3,185 m SVTH: Dương Ngọc Linh 81
  82. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 3185 ě Để đơn giản tính toán quy tải tam giác về phân bố đều theo chiều dài của dầm ě Tải tam giác quy về phân bố theo chiều dài dầm là: (1217.1,2)/3,185=458,5kG/m ě Tổng tải trọng phân bố đều theo chiều dài dầm là: q=242+559,3+458,5=1259,8kG/m ě Mô men lớn nhất : ql. 2 1259,8x 3,1852 M = = =1597,5 (kG.m). g 8 8 ě Lực cắt lớn nhất q1l Qmax= =2006,4 (kG) 2 c) Tính toán cốt thép dọc Dùng thép AII Giả thiết a = 3 cm ho = 40 - 3 = 37 (cm) M 1597,5.100 m 220,036 min= 0,05% bh.o 22.37 2 Chọn 2 12 có As = 2,26 (cm ) SVTH: Dương Ngọc Linh 82
  83. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Cốt cấu tạo chọn 2 10. d) Tính toán cốt thép đai ě Kiểm tra điều kiện bê tông không bị phá hoại theo tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính: Q 0,3.Rbbh0 Qmax=2006,4 (KG). 0,3Rbbh0=0,3.145. 22.37=35409(KG). Vậy Qmax 0,3Rbbh0 dầm thoả mãn điều kiện hạn chế về lực cắt. ě Kiểm tra điều kiện đặt cốt đai: Q 0,6.Rbtbh0 Qmax=4288 (KG). 0,6.Rbtbh0 =0,6.10,5.22.37=5128 (KG). Qmax< 0,6.Rbtbh0 đặt cốt đai cho dầm theo cấu tạo. Khoảng cách bố trí cốt đai theo cấu tạo : Sct=min(h/2,150) = min(200,150) Vậy ta bố trí cốt đai 6 a=150 5,Tính dầm chiếu nghỉ DT-1 - Dầm có tiết diện bxh = 220x400mm. - Nhịp tính toán: l =3185 a)Tải trọng tác dụng ě Trọng l•ợng bản thân dầm. gbt=1,1.0,4.0,22.2500 =242(KG/m) ě Tải trọng của chiếu nghỉ truyền vào phân bố đều trên chiều dài dầm g2=qcn.2,33/2=804,7.2,33/2=937,5 (kG/m) ě Tải trọng do 1 bản thang truyền vào phân bố tam giác .Giá trị lớn nhất là qlbtt c 965,9.2,52 g1= = = 1217(kG/m) 2 2 Sơ đồ tính đ•ợc chuyển về dầm 1 đầu ngàm do một đầu liên kết với vách thang máy,1 đầu gối do liên kết với dầm dọc nhà,có nhịp 3,185 m SVTH: Dương Ngọc Linh 83
  84. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 3185 ě Để đơn giản tính toán quy tải tam giác về phân bố đều theo chiều dài của dầm ě Tải tam giác quy về phân bố theo chiều dài dầm là: (1217.1,2)/3,185=458,5kG/m ě Tổng tải trọng phân bố đều theo chiều dài dầm là: q=242+937,5+458,5=1638 kG/m ě Mô men âm lớn nhất : ql. 2 1638x 3,1852 M = = =2077(kG.m). min 8 8 ě Mô men d•ơng lớn nhất : ql. 2 1638x 3,1852 M = = =1038 (kG.m). max 16 16 2 AS = 2,05 cm 2 Chọn 2 14 có As = 3,08 (cm ) Cốt cấu tạo chọn 2 12. SVTH: Dương Ngọc Linh 84
  85. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC PHầN III:Tính toán móng I. Số liệu địa chất Bảng chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất nh• sau: Lớp s o W WL WP II cII qc SPT E đất Tên lớp đất kN/ kN/ % % % kPa KPa (N) kPa m m Đất lấp 1 17 - - - - - - - - - Sét pha 209 2 18,1 27,3 33,2 38,0 22,4 12,6 25,5 8,0 6880 vàng nhạt 1 259 3 Cát pha 18,5 27,4 28,2 31,2 24,6 14,5 18,2 11,7 8938 7 423 4 Cát bụi 18,2 27,3 19,6 - - 18 - 16,1 9681 6 507 1146 5 Cát hạt nhỏ 18,6 27,7 17,2 - - 22 - 26,4 5 7 Cát cuội 945 1500 6 sỏi 20.1 26.4 16 - - 38 - 7 64 0 Mực n•ớc ngầm ơ d•ới độ sâu 5,2m so với mặt đất. Để lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng cần phải đánh giá tính chất xây dựng của các lớp đất. SVTH: Dương Ngọc Linh 85
  86. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC + Lớp 1: Đất lấp có chiều dày 1,5 m không đủ khả năng chịu lực để làm nền công trình. Khi làm móng cần đào qua lớp đất này để đặt móng xuống lớp đất tốt bên d•ới. + Lớp 2: Sét pha có chiều dày 6,5 m. WWp 33,2 22,4 IL 0,69 0,5 5 MPa (1 0,01.W ) 27,3.(1 0,01.33,2) e s 1 1 1,0 18,1 27,3 10 sn 8,65 kN/m3 dn 1e 1 1,0 + Lớp 3: Cát pha có chiều dày 12 m. WWp 28,2 24,6 IL 0,55 0 5 MPa (1 0,01.W ) 27,4(1 0,01.28,2) e s 1 1 0,9 18,5 27,4 10 sn 9,16 kN/m3 dn 1e 1 0,9 + Lớp 4: Cát bụi có chiều dày 7 m Mô đun biến dạng: E = 9681 kPa = 9,681 Mpa >5 Mpa Đất t•ơng đối tốt. (1 0,01.W ) 27,3(1 0,01.19,6) e s 1 1 0,794 18,2 0,60 0,794 0,80 Đất cát ở trạng thái chặt vừa. 27,3 10 sn 9,64 kN/m3 dn 1e 1 0,794 + Lớp 5:Cát hạt nhỏ dày 15m (1 0,01.W ) 27,7(1 0,01.17,2) e s 1 1 0,745 18,6 SVTH: Dương Ngọc Linh 86
  87. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 0,60 0,745 0,75 Đất cát ở trạng thái chặt vừa. Mô đun biến dạng: E = 11467=11,467 Mpa >5 MPa Đất t•ơng đối tốt. 27,7 10 sn 10,14 kN/m3 dn 1e 1 0,745 + Lớp 6:Cát cuội sỏi (1 0,01.W ) 26,4(1 0,01.16) e s 1 1 0,523 20,1 0,523 0,55 Đất ở trạng thái chặt. Mô đun biến dạng: E = 15000=15 Mpa >5 MPa Đất tốt. 26,4 10 sn 10,77 kN/m3 dn 1e 1 0,523 Bảng chỉ tiêu cơ lý tính toán: Bề dày Độ sâu đáy Các đặc tr•ng cơ STT Mô tả lớp đất lớp đất lớp (m) bản 1 (m)1,5 1,5 Đất lấp 2 6,5 8 N=8,0; o Sét pha, dẻo mềm 3 12 20 N=11,7 Cát pha,dẻo 4 7 27 N=16,1; o Cát bụi ,chặt vừa 5 15 42 N=26,4; Cát hạt nhỏ, chặt vừa 6 Rất dày >42 N=64; Cát,cát cuội sỏi rất chặt SVTH: Dương Ngọc Linh 87
  88. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 0.000 -1.500 1 Đất lấp 1500 2 Sét pha ,dẻo mềm -8.000 6500 3 Cát pha ,dẻo 12000 -20.00 4 Cát bụi ,chặt vừa -27.00 7000 5 Cát hạt nhỏ,chặt vừa 15000 -42.00 6 Cát cuội sỏi,rất chặt Trụ địa chất công trình II. Giải pháp nền và móng. 1. Đặc điểm thiết kế Công trình đ•ơc đặt trên nền đất yếu xen giữa các công trình đã có sẵn xung quanh. Yêu cầu về thiết kế móng là phải chịu đ•ợc tải trọng lớn và chịu kháng chấn. Độ lún cho phép phải bé và hạn chế lún lệch của công trình. Hiện nay, có các giảipháp móng thông dụng là móng nông (móng đơn, móng băng, móng bè), móng cọc (móng cọc đóng, móng cọc ép) và móng cọc khoan nhồi . Ph•ơng pháp móng nông tỏ ra không phù hợp với nhà cao tầng có mặt bằng bé, tải trọng lớn và chịu kháng chấn. Nếu sử dụng móng bè thì việc tính toán còn rất phức tạp và kết quả tính toán có độ tin cậy không cao. Với công trình xây chen yêu cầu thi công không gây chấn động thì móng cọc đóng cũng là ph•ơng án không phù hợp. SVTH: Dương Ngọc Linh 88
  89. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Nh• vậy , còn hai ph•ơng án móng cọc ép và móng cọc khoan nhồi là có thể sử dụng hợp lý. Để lựa trọn hai giải pháp móng này, ta tiến hành so sánh hai ph•ơng án móng. 2. So sánh ph•ơng án móng 2.1 Ph•ơng án móng cọc ép: * Ưu điểm: - Không gây chấn động mạnh do đó thích hợp với công trình xây chen. - Dễ thi công, nhất là với đất sét và á sét mềm. Các thiết bị công nghệ phổ biến. - Giá thành rẻ hơn so với ph•ơng án cọc khoan nhồi. * Nh•ợc điểm : - Tiết diện cọc nhỏ do đó sức chịu tải của cọc không lớn, với công trình cao tầng nền đất yếu, nội lực ở chân cột lớn do đó số l•ợng cọc sẽ lớn. - Từ việc phân tích các lớp địa chất ta thấy rằng chiều sâu của lớp đất tốt (lớp sỏi) nằm ở độ sâu 42m. Nếu đặt móng cọc nên lớp đất thứ 5 (lớp cát hạt nhỏ, chặt vừa chiều dày 15m ), cọc làm việc bằng ma sát là chủ yếu, thì độ tin cậy của móng sẽ thấp hơn khi yêu cầu kết cấu móng của công trình cao. Còn nếu đ•a cọc đến lớp cuội sỏi ,chặt thì ép cọc qua lớp cát mịn chặt dày 15m là khó khăn. D•ới đây thử tính toán với cọc ép khi đặt cọc sâu vào lớp cát 5m .độ sâu tại mũi cọc là 39m. Chọn chiều dài và tiết diện cọc Từ đặc điểm địa chất thuỷ văn và kích th•ớc của cột ta chọn kích th•ớc móng cọc nh• sau: Chọn cọc 30 30cm, mác bê tông 300 Dự kiến ép cọc vào lớp đất thứ 5 cát hạt nhỏ ở trạng thái chặt vừa 1 đoạn là 5 m,tức đạt độ sâu 32m so với mặt đất tự nhiên.Nh• vậy chiều dài cọc sẽ ép đ•ợc tính bắt đầu từ đáy đài tới độ sâu thiết kế cộng với khoảng ngàm vào đài là phần đập bỏ. Chọn khoảng ngàm vào đài là 10cm và phần đập đầu cọc là 50cm.Vậy chiều dài cọc đ•ợc ép là: L=32-3-1,6+0,1+0,5=28 m; Chiều dài tính toán của cọc là Ltt=32 - 3-1,6=27,4m. Xác định sức chịu tải của cọc: SVTH: Dương Ngọc Linh 89
  90. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Theo vật liệu làm cọc: PVL = m ( Rb.Fb + Rs.As) Trong đó: m-hệ số điều kiện làm việc phụ thuộc vào loại đài cọc và số cọc trong móng Giả thiết số cọc trong đài 11 20 cọc và với móng cọc đài thấp m = 1,0 2 Vật liệu làm cọc: bê tông mác 300, Rb = 130kg/cm Thép nhóm AII , Rs = 2800kg/cm2 Thép trong cọc: 4 20 As = 12,56 cm2 P = 1,0 (130 30 30 + 2800 12,56) = 150912(kg)=150,91(tấn) Theo đất nền: *.Sức chịu tải trọng nén của cọc ma sát đ•ợc tính theo ph•ơng pháp thống kê n m u h F R Pđ = 12ii i 1 Trong đó: m: hệ số điều kiện làm việc của cọc, ta tra theo bảng với giả thiết số l•ợng cọc là 11 20 và với móng cọc đài thấp: m = 1 1:hệ số kể đến ảnh h•ởng của các ph•ơng pháp hạ cọc đến ma sát giữa đất và cọc, 2:hệ số kể đến ảnh h•ởng của các ph•ơng pháp hạ cọc đến sức chịu tải của đất tại mũi cọc sát giữa đất và cọc.Cọc vuông hạ bằng ph•ơng pháp ép 2= 1=1 u: chu vi của cọc u = 0,30.4 = 1,2m F: diện tích cọc F = 0,30.0,30 = 0,09m2 R: c•ờng độ giới hạn đơn vị trung bình của lớp đất ở mũi cọc, phụ thuộc lớp đất và chiều sâu của mũi cọc.Tra theo bảng: Độ sâu mũi cọc Z = 32m,mũi cọc đặt ở lớp cát hạt nhỏ chặt vừa R = 392 t/m2. i :lực ma sát giới hạn trung bình của mỗi lớp đất,phụ thuộc vào loại đất, tính chất của đất và chiều sâu trung bình của mỗi lớp đất,lấy theo bảng. hi:chiều dày mỗi lớp đất mà cọc đi qua (lấy hmi 2 ). SVTH: Dương Ngọc Linh 90
  91. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Sơ đồ trọng tâm các lớp đất. 0.000 -1.500 1 1500 -4.600 5.45m 7.15m 2 9m 6500 11m -8.000 1700 13m 1700 15m 17m 2000 19m 20.9m 2000 22.7m 24.5m 2000 26.2m 3 27.9m 12000 29.6m 2000 31.2m 2000 -20.00 28m 2000 1800 4 1800 7000 -27.00 1800 1600 1800 1600 1600 5 Lớp đất hi (m) Zi (m) i (kpa) hi (KN/m) Sét pha 1,7 5,45 10.7 18.19 Sét pha 1,7 7,15 10.8 18.36 Cát pha 2,0 9 22.75 45.5 Cát pha 2,0 11 23.1 46.2 Cát pha 2,0 13 23.6 47.2 Cát pha 2,0 15 24 48 Cát pha 2,0 17 24.4 48.8 Cát pha 2,0 19 24.8 49.6 Cát bụi 1,8 20,9 41.6 74.88 Cát bụi 1,8 22,7 42.8 77.04 Cát bụi 1,8 24,5 43.4 78.12 Cát bụi 1,6 26,2 44.7 71.52 Cát hạt nhỏ 1,8 27,9 64 115.2 Cát hạt nhỏ 1,6 29,6 65.8 105.28 Cát hạt nhỏ 1,6 31,2 67 107.2 Pgh=1. 0,3.4.95,11+0,3.0,3.392 = 149,4 tấn ( PVL = 150,91 tấn ) SVTH: Dương Ngọc Linh 91
  92. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Pđ= Pgh/1,4=106,7 (tấn) *. Xác định theo theo nghiệm xuyên tĩnh CPT : Loại đất h i q ci k qcm qci qci .h i (Kpa) Sét pha 3,4 2091 - 30 - 69,7 236,98 Cát pha 12 2597 - 40 - 64,93 779,16 Cát bụi 7 4236 - 100 - 42,36 296,52 Cát hạt nhỏ 5 5075 0,5 100 5075 50,75 253,75 qci Suy ra: Pgh= Pmui Pxq Kq cm F u. h i =0,5.5075.0,3.0,3+4.0,3.(236,98+779,16+296,52+253,75)=2108(kN) P 2108 P gh 843 84,3 t kN CPT 2,5 2,5 *.Xác định theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT: 1 P m N F n u N h SPT2,5 m c i i Với m=400; n=2 đối với cọc ép. Nm=26,4 Suy ra sức chịu tải của cọc: 1 P . 400.26,4.0,32 2.4.0,3(8.3,4 11,7.12 16,1.7 26,4.5) 776kN SPT 2,5 Vậy :sức chịu tải của cọc =min(PVL, Pđ, PCPT, PSPT)= PSPT =77,6(t) Lực dọc tính toán lớn nhất tại chân cột C2 là 492,779 (tấn) từ bảng tổ hợp Số 492,799 cọc tính theo tải trọng tính toán d•ới chân cột là n 1,2 =9,1(cọc) 77,6 2.2 Ph•ơng án móng cọc khoan nhồi * Ưu điểm : - Có thể khoan đến độ sâu lớn cắm sâu vào lớp cuội sỏi SVTH: Dương Ngọc Linh 92
  93. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC - Kích th•ớc cọc lớn, sức chịu tải của cọc rất lớn, chịu tải trọng chấn động tốt độ lún bé, đảm bảo yêu cầu cao của kết cấu móng. Sử dụng phù hợp với các loại đất yếu - Không gây chấn động trong quá trình thi công. * Nh•ợc điểm : - Thi công phức tạp, cần phải có thiết bị chuyên dùng nh• máy khoan, các thiết bị kiểm tra - Giá thành t•ơng đối cao. Yêu cầu về trình độ thi công cọc khoan nhồi 2.2.1 Lựa chọn Qua sự phân tích so sánh , ta thấy rằng ph•ơng án kết cấu móng cọc khoan nhồi là hợp lý hơn cả. Đảm bảovề yêu cầu có thể thi công đ•ợc; đảm bảo về chất l•ợng của móng và khả năng chịu tải, nhất là chịu chấn động của kết cấu móng. Thoả mãn yêu cầu về độ biến dạng của hệ kết cấu, độ lún nhỏ. Vậy chọn ph•ơng án kết cấu móng là móng cọc khoan nhồi .Đối với mỗi loại cột biên hay cột giữa , ta chọn từ bảng tổ hợp ra nội lực chân cột lớn nhất để tính. Cột trục C-2 có lực dọc chân cột lớn nhất là 492,799 T, do đó sử dụng cọc nhồi đ•ờng kính 1,0 m Chiều sâu chôn đài chọn sơ bộ hđ = 2,2 m. Chiều dài cọc là 38,8 m kể từ đáy đài, phần cọc ngàm vào lớp đất sỏi là 2 m. Cột trục D-2 có lực dọc chân cột là 446,093 T , sử dụng cọc nhồi đ•ờng kính 1,2 m . III. tính toán móng d•ới cột trục d ,khung trục 6 1. Sơ bộ chọn cọc và đài cọc Vật liệu sử dụng - Cọc: Bê tông cọc cấp độ bền B25 có Rb = 14.5 MPa, Rbt = 1.05 MPa Cốt thép dọc chịu lực loại CII có Rs = 280 MPa = 28000 T/m2 - Đài: Bê tông đài cọc cấp độ bền B25 có Rb = 14.5 MPa Thép CII có Rs = 280 MPa = 28000 T/m2 Lớp lót bêtông gạch vỡ B7,5, dày 10 cm. SVTH: Dương Ngọc Linh 93
  94. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Cột trục A-2 có tổ hợp nội lực nguy hiểm tại chân cột là N= 446,093 t; M=26,064 t.m ;Q=9,47 t . Sử dụng cọc nhồi đ•ờng kính 1,2 m . Thép dọc được tổ hợp thành các lồng thép tuỳ theo điều kiện cẩu lắp, ở đây tổ hợp thành 3 lồng với chiều dài mỗi lồng như trong bản vẽ. Do cọc chỉ chịu nén đúng tâm (không có tổ hợp nào gây nhổ cọc) nên chỉ cần bố trí thép đến 1/3 chiều dài cọc phía trên cùng, hàm lượng cốt thép cọc khoan nhồi lấy khoảng = 0,4- 2 1%. Số lượng cốt thép đặt theo cấu tạo 18 25, Aa=88,35cm . t=0,78%. Cốt đai bố trí 10a200 cho lồng trên cùng và 10a400 cho 2 lồng phía dưới. Đai tăng cường 3 20a200 Chiều sâu chôn đài chọn sơ bộ hđ = 2,2 m. Chiều dài cọc là 38,8 m kể từ đáy đài, phần cọc ngàm vào lớp đất sỏi là 2 m. 2. Sức chịu tải của cọc Sức chịu tải của cọc về ph•ơng diện vật liệu ’ Công thức: Qvl= (m1m2 Rb Fb+Rs As) , trong đó: - m1 : hệ số điều kiện làm việc, đối với cọc được đổ bê tông bằng ống dịch chuyển thẳng đứng m1=0,85. - m2 : hệ số điều kiện làm việc kể đến phương pháp thi công, thi công có dùng dung dịch bentonite m2=0,7. - : hệ số uốn dọc, =1. 2 - Rs: Cường độ chịu nộn Rs= 2800KG/cm 2 - As : diện tích cốt thép 18 25, Aa=68,42cm . t=0,78% ’ - R b: Cường độ chịu nén tính toán của bê tông cọc nhồi, bằng cường độ trung ’ 2 bình của mẫu nén hình trụ, R b =Rb/ = 145/1,2 =120,8 kG/cm ( hệ số hiệu chỉnh kết quả thí nghiệm từ mẫu trụ về mẫu chuẩn lập phương) ,nhưng 2 ’ không lớn hơn 60 kG/cm khi đổ bê tông trong dung dịch sét => Lấy R b =60kG/cm2 2  Qvl=1.(0,85.0,7.60. 3,14.120 /4+2800.88,35)=595128 (kG) 595 (T) Sức chịu tải của cọc về ph•ơng diện đất nền SVTH: Dương Ngọc Linh 94
  95. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC * .Theo kết quả xuyên tĩnh CPT: QQsc Pđ = 2 Trong đó: Qc , Qs- lần lượt là sức cản phá họa của đất ở mũi cọc và sức kháng ma sát của đất ở mặt bên cọc. - Qc=F.K.qcm với: +F: diện tích tiết diện ngang cọc, F = .1,22/4 =1,13 (m2) +K: hệ số mang tải, phụ thuộc vào loại cọc và loại đất, lấy theo bảng, đối với cát chặt và loại cọc nhồi ta tra bảng có K= 0,3 +qcm: sức kháng mũi xuyên của đất ở mũi cọc, qcm= 7457 kPa= 745,7 t Qs=1,13.0,3.945,7 =320,6 (T) - Qs=u hifsi; trong đó: +u: chu vi cọc, u = .1,2 = 3,77(m) +hi: chiều dày lớp đất thứ i, + fsi: ma sát bên lớp đất thứ i: fsi= . Ta có bảng: Loại đất h i q ci fsi fsi.h i Sét pha 2,8 2091 40 52,27 146,37 Cát pha 12 2597 80 32,46 389,55 Cát bụi 7 4236 100 42,36 296,52 Cát hạt nhỏ 15 5075 160 31,72 475,8 Cát cuội sỏi 2 9457 150 63,05 126,1  Qs=3,77.(14,637+38,955+29,625+47,58+12,61)=540,64 (T). QQ 540,64 320,6 Vậy: P = sc 430,6 T đ 22 *.Xác định theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT: SVTH: Dương Ngọc Linh 95
  96. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC Theo Meyerhof , sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn bao gồm hai thành phần : lực ma sát quanh cọc Qs và lực chống mũi cọc Qc . Qs = ui l i K2 N i Trong đó : li : chiều dài đoạn cọc trong lớp đất thứ i ui : chu vi đoạn cọc trong lớp đất thứ i . Với cọc tròn đ•ờng kính 1,2 m ui = const = 3,77 m Ni : Kết quả xuyên tiêu chuẩn trung bình của lớp đất i . 2 K2 : Hệ số kể đến ma sát quanh cọc lấy bằng 0,1 t/m đối với cọc nhồi . Qc = KNF1 n Trong F : diện tích mũi cọc , với cọc đ•ờng kính 1,2 m F = 1,13 m2 Nn : Kết quả xuyên tiêu chuẩn của lớp đất mà mũi cọc chống vào . 2 K1 : Hệ số kể đến lực chống mũi cọc lấy bằng 12 t/m đối với cọc nhồi . Vậy , theo kết quả xuyên tiêu chuẩn , ta có : Qs = u . K2 . (N1 . l1 + N2 . l2 + N3 . l3 + N4 . l4+ N5 . l5) Qs = 3,77. 0,1 . ( 8 . 2,8 + 11,7.12 + 16,1 . 7 + 26,4.15+64.2) 301,4 T Qc = KNF1 n = 12 . 64 . 1,13 867,84 T Khả năng chịu tải của cọc về ph•ơng diện đất nền là : QQ 301,4 867,84 P = sc = =467,7 T đ 2,5 2,5 Vậy sức chịu tải của cọc đơn là : Pc = min(Pđ , Pvl) = Pđ = 430,6 T 3. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc: a. Chọn số lượng cọc: Sơ bộ chọn cọc kích thước đài là 5,2x1,8m; chiều cao đài móng hđ=2,2 m. Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài là 200 mm. Tải trọng tính toán tác dụng lên đài cọc: Ntt = N +1,2.pht.B.L +1,1Gđ: Trong đó: + N: là lực dọc tại chân cột tầng hầm lấy từ bảng tổ hợp nội lực. + Gđ là trọng lượng bản thân đài và lớp bê tông trên mặt đài SVTH: Dương Ngọc Linh 96
  97. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ BMC 2 + pht là hoạt tải sàn tầng hầm; lấy pht = 0,6T/m . Ntt =446,093 +1,2.0,6.7,2.(4+1,05) +1,1.5,2.1,8 .(2,2+0.3).2,5 = 536,623 (T).  Số lượng cọc sơ bộ: N 536,623 n 1,2.tt 1,2 1,49 cọc, ta bố trí 2 cọc. 1800 P 430,6 (hệ số kinh nghiệm kể đến lực xô ngang và mômen lấy bằng 1,2) b. Bố trí cọc: 2600 Mặt bằng bố trí cọc như hình vẽ: 2600 4. Tính toán kiểm tra tổng thể móng cọc: a.Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc: - Tải trọng tính toán truyền lên cọc không kể trọng lượng bản thân cọc, đài và các lớp đất phủ: + Lực dọc tính toán ở cốt đáy đài: Ntt = N+1,2.pht.B.L= 446,093 +1,2.0,6.7,2.(4+1,05) =472,273 (T) + Mô men tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài: tt Mx = M+Q.hđ=26,064+9,47.2,2 = 46,898 (Tm) tt tt N Myx . + Lực dọc truyền xuống các đầu cọc là: Poi 2 nyi Kết quả được tổng hợp thành bảng (Phía dưới) -Tải trọng tải tiêu chuẩn tại đáy đài có kể trọng lượng đài là: +Trọng lượng cọc: Gcọc=1,1.Fc.Lc.2,5=1,1.1,13.38,8.2,5=120,57 (T) +Trọng lượng bản thân của đài, các lớp đất trên mặt đài: Gđ =5,2.1,8. (2,2+0,3).2,5=58,5 (T) tc tt  N = N /1,15 + Gđ = 472,273/1,15+58,5=471,78 (T). tc tt Mx = Mx /1,15 = 46,898/1,15=40,78 (T) tc tc N Myxi. Pi 2 nyi SVTH: Dương Ngọc Linh 97