Đồ án Cung cấp điện cho đài phát thanh và truyền hình Hải Phòng

pdf 64 trang huongle 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Cung cấp điện cho đài phát thanh và truyền hình Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_cung_cap_dien_cho_dai_phat_thanh_va_truyen_hinh_hai_ph.pdf

Nội dung text: Đồ án Cung cấp điện cho đài phát thanh và truyền hình Hải Phòng

  1. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG 2 1.1 GI 2 1.2. TÌNH HÌNH CUNG CẤP ĐIỆN 4 1.2.1 Đặc điểm hộ tiêu thụ điện 4 1.2.2 Đặc điểm cung cấp điện cho tòa nhà cao tầng 6 CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG 7 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG 7 2.2. XÁC ĐỊ 7 2.2.1. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán. 7 2.2.3 Xác định phụ tải ưu tiên. 9 2.2.4 Xác định phụ tải không ưu tiên 14 2.2.5 Xác định phụ tải của tòa nhà 30 2.2.6 Dự báo phụ tải điện 31 CHƢƠNG 3: LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CAO ÁP VÀ 32 3.1. NGUỒN ĐIỆN 32 3.2 THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 33 3.3. XÁC ĐỊNH NGUỒN TRUNG ÁP 33 3.4. LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT 34 3.5 LỰA CHỌN CÁP PHÍA TRUNG ÁP 35 3.6 LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ PHÍA TRUNG ÁP 35 3.6.1 Lựa chọn máy biến dòng 35 37 3.6.3 Lựa chọn và kiểm tra dao cách ly 37 3.6.4 Lựa chọn và kiểm tra cầu chì cao áp 37
  2. 3.7 LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ HẠ ÁP 38 3.7.1 Chọn tủ phân phối 39 3.7.2 Chọn aptomat tổng 39 3.7. 3 Chọn tủ động lực 40 3.8 CHỌN CÁC MẠNG HẠ ÁP 42 3.8.1. Chọn cáp từ trạm biến áp đến tủ phân phối 42 3.8.2 Chọn cáp từ tủ PP đến tủ động lực . 43 3.8.3 Chọn cáp từ tủ động lực tới các phòng 44 3.9 TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT 51 3.9.1 Hệ số Cosφ của toàn nhà 51 3.9.2. Xác định dung lượng bù 51 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG ÁN CHỐNG SÉT VÀ HỆ THỐNG BÁO CHÁY CHO TÒA NHÀ 54 4.1 HỆ THỐNG CHỐNG SÉT 54 4.1.1 Đặt vấn đề 54 4.1.2 Chống sét cho khu nhà cao tầng 54 4.1.3 Đầu thu sét phát xạ sớm tia tiên đạo PULSAR18 54 4.2 HỆ THỐNG BÁO CHÁY 57 4.2.1 Sự cần thiết của hệ thống báo cháy trong nhà cao tầng. 57 4.2.2 Các thiết bị báo cháy dùng cho nhà cao tầng và cách lắp đặt chúng. 58 4. 2.3 Thiết bị báo lửa 58 4.2.4 Hộp đập kính 59 4.2.5 Chuông báo động: 59 4.2.6 Các biển hiệu, đèn hiệu . 59 4.2.7 Thiết kế hệ thống báo cháy: 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 KẾT LUẬN 62
  3. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế trong nước để nâng cao mức sống, tiện nghi sinh hoạt của người dân thì việc xây dựng các khu chung cư mới để phục vụ nhu cầu cuộc sống là hết sức cần thiết. Vì vậy việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các khu nhà cao tầng là một vấn đề đang được ngành điện quan tâm đúng mức. Trong đó nổi bật lên hai chỉ tiêu cơ bản là chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu kỹ thuật. * Về kinh tế: Tiết kiệm vốn đầu tư. Sử dụng ít nhất kim loại màu. Đảm bảo chi phí vận hành nhỏ nhất. * Về kỹ thuật: Phải đảm bảo chất lượng điện năng. Cung cấp điện phải liên tục và an toàn. Phải linh hoạt dễ dàng trong vận hành khi sự cố. Phải chú ý điều kiện phát triển trong tương lai. * Với những chỉ tiêu trên đồ án “Cung cấp điện cho đài phát thanh và truyền hình Hải Phòng”do cô giáo Th.S Đỗ Thị Hồng Lý hướng dẫn đã được thực hiện. Đồ án gồm các nội dung: Chương 1 : Giới thiệu về hệ thống cung cấp điện đài phát thanh & truyền hình Hải Phòng Chương 2: Xác định phụ tải tính toán cho toàn khu nhà. Chương 3: Lựa chọn các thiết bị cao áp và hạ áp cho đài phát thanh & truyền hình Hải Phòng Chương 4: Phương án chống sét và hệ thống báo cháy cho tòa nhà. 1
  4. CHƢƠNG 1 PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG 1.1 11h/ng 93,7(MHz), 10 (kW), phá 120(m) 50 (km) c. - , khô dân. 2
  5. - 15 (kW) 2009. - Lê Chân 2: - . Hình 1.1 : Toàn cảnh tòa nhà đài phát thanh và truyền hình Hải Phòng 3
  6. Hình 1.2 : Toà nhà đài phát thanh và truyền hình Hải Phòng nhìn từ xa 1.2. TÌNH HÌNH CUNG CẤP ĐIỆN 1.2.1 Đặc điểm hộ tiêu thụ điện Hộ tiêu thụ điện là bộ phận quan trọng của hệ thống cung cấp điện. Tuỳ theo mức độ quan trọng mà hộ tiêu thụ được phân thành 3 loại sau đây : Hộ tiêu thụ loại 1 : là hộ tiêu thụ mà không thể bị mất điện bởi nếu bị ngừng cung cấp điện sẽ dẫn đến nguy hiểm đối với tính mạng con người hoặc gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế quốc dân, hoặc gây rối loạn xã hội. Đối với hộ loại 1, phải được cung cấp ít nhất là hai nguồn điện độc lập hoặc phải có nguồn dự phòng nóng để đảm bảo độ tin cậy cấp điện cao. Hộ loại 2 : Là hộ tiêu thụ điện mà khi bị ngừng cung cấp điện sẽ gây thiệt hại lớn về kinh tế, đình đốn sản xuất. Cung cấp điện cho hộ loại hai thường có thêm nguồn dự phòng. Ở đây phải so sánh giữa vốn đầu tư cho nguồn dự phòng và hiệu quả kinh tế đưa lại do bị ngừng cung cấp điện. 4
  7. Hộ loại 3 : Là hộ tiêu thụ mà có thể mất điện như khu dân cư, trường học, phân xưởng phụ cho phép mất điện trong khoảng thời gian ngắn để sửa chữa khắc phục sự cố, mà không gây ảnh hưởng thiệt hại nhiều. Một đề án cấp điện dù cho đối tượng nào cũng cần thoả mãn những yêu cầu sau đây. * Mức độ đảm bảo liên tục cấp điện : tuỳ thuộc vào tính chất và yêu cầu của phụ tải. Với những công trình quan trọng cấp quốc gia như Hội trường Quốc hội, Nhà khách Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, Đại sứ quán, khu quân sự, sân bay, hải cảng v. v phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức cao nhất, nghĩa là với bất kỳ tình huống nào cũng không thể mất điện, tất cả các thiết bị làm việc trong hệ thống phải có độ tin cậy cấp điện cao. Những đối tượng kinh tế như nhà máy, xí nghiệp, tổ hợp sản xuất tốt nhất là đặt máy phát điện dự phòng, khi mất điện lưới sẽ dùng điện máy phát cấp cho những phụ tải quan trọng như lò, phân xưởng sản xuất chính, Khách sạn cũng nên đặt máy phát dự phòng. Tuy nhiên, quyền quyết định đặt máy phát dự phòng hoàn toàn do phía khách hàng quyết định. Người thiết kế chỉ là cố vấn, gợi ý, giúp họ cân nhắc so sánh lựa chọn phương án cấp điện. * Chất lượng điện : Chất lượng điện được đánh giá qua hai chỉ tiêu tần số và điện áp. Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện quốc gia điều chỉnh. Người thiết kế phải đảm bảo điện áp cho khách hàng. * An toàn : Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao: An toàn cho người vận hành, người sử dụng và an toàn cho chính các thiết bị điện và toàn bộ công trình. * Kinh tế : Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án. Mỗi phương án đều có những ưu nhược điểm riêng, đều có những mâu thuẫn giữa hai mặt kinh tế và kỹ thuật. Thường đánh giá kinh tế phương án cấp điện qua hai đại lượng : Vốn đầu tư và phí tổn vận hành. 5
  8. Ngoài bốn yêu cầu trên, người thiết kế còn cần lưu ý sao cho hệ thống cấp điện thật đơn giản, dễ thi công, dễ vận hành, dễ sử dụng, dễ phát triển v.v 1.2.2 Đặc điểm cung cấp điện cho tòa nhà cao tầng . : P , công ) P C ) K . Y . 6
  9. CHƢƠNG 2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG Tổng diện tích khu nhà là 4000 m2. Bao gồm 15 tầng, trong đó có các tầng như: vệ , kho của Nhà cao tầng , thương mại , dịch vụ . 2.2.1. Các phƣơng pháp xác định phụ tải tính toán. 2.2.1.1. Phƣơng pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: Ptt = knc Pđ (2.1) Trong đó: knc : Hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kĩ thuật. Pđ : công suất đặt của thiết bị. Đối với các thiết bị chiếu sáng, công suất đặt là công suất ghi trên đế hay bầu đèn Đối với động cơ điện: làm việc ở chế độ ngắn hạn công suất định mức tính toán quy đổi công suất định mức ở chế độ dài hạn tức là quy đổi về chế độ làm việc có hệ số tiếp điểm của động có % = 10% 7
  10. Công thức quy đổi: PP'. (2.2) đm đm đm 2.2.1.2 Phƣơng pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại: Ptt = kmax Ptb = ksd Pđ (2.3) Trong đó: Ptb: công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW) kmax: hệ số cực đại,theo quan hệ kmax = f(nhq, ksd) ksd: hệ số sử dụng, tra trong sổ tay kĩ thuật. nhq: số thiết bị dùng điện hiệu quả. Pđ: công suất đặt của thiết bị (kW) 2.2.1.3 Phƣơng pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm: a .M P = 0 tt T max (2.4) Trong đó: a0: suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm, (kWh/đvsp). M: số sản phẩm sản xuất được trong một năm. Tmax: thời gian sử dụng công suất lớn nhất, (h). 2.2.1.4 Phƣơng pháp xác định PTTT theo suất chiếu sáng trên đơn vị diện tích: Ptt = P0 F (2.5) Trong đó: 2 P0: suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích, (W/m ). F: diện tích bố trí thiết bị, (m2) 8
  11. 2.2.3 Xác định phụ tải ƣu tiên. . Phụ tải này ngoài nguồn điện nối từ lưới điện còn có nguồn dự phòng. Nguồn dự phòng ở đây sử dụng máy phát điện dự phòng. 2.2.3.1 Phụ tải tính toán của các thiết bị: : PT = Pđm.tm. dm ( = 0.8 ) (2.6) PT= 15 0,8= 12 (kW) PTM = PT. KĐT n Trong đó: PT _ công suất đặt của một thang máy. PT = 12 ( kW ) KĐT ( lấy KĐT = 1 ) n _ số thang máy PTM = PT. KĐT. n = 12 1 3 = 36 ( kW ) Công suất tính toán phản kháng của thang máy là: QTM = PTM. tgφ Tra PL1.2. TL1 chọn cosφ = 0,6 tgφ = 1,33 Vậy QTM = PTM tgφ =36 1,33 = 48 ( kVAr ) Công suất tính toán toàn phần của thang máy: S = PQ22+= 60 ( kVA ) TM TM TM = b, Công suất tính toán tác dụng của hệ thống máy bơm là: Trong tòa nhà có: máy bơm nước cứu hỏa, máy bơm nước sinh hoạt, máy bơm nước thải. PB = Knc ( PBCH. n1 + PBSH. n2 + PBNT n3 ) (2.7) Trong đó: PBCH, PBSH, PBNT: là công suất đặt của máy bơm các loại 9
  12. KNC: hệ số nhu cầu ( lấy Knc = 0,6 ) n1, n2, n3: số máy bơm PB = 0,6. (30 3 + 20 3 +1 ,5 3 ) = 92,7 ( kW ) • Công suất tính toán phản kháng của hệ thống máy bơm là: QB = PB tgφ Với cosφ = 0,8 → tgφ = 0,75 Vậy QB = PB tgφ = 92,7 0,75 = 69,5 ( kVAr ) • Công suất tính toán toàn phần của hệ thống máy bơm là: 2.2.3.2 Phụ tải chiếu sáng khu vực cầu thang và hành lang: Hành lang khu ở có diện tích : Tầng trệt: 791,22 (m2) Tầng 1:304,13 (m2) Tầng 2: 271,15 (m2) Tầng 3: 104,22 (m2) Tầng 4: 52,78 (m2) Từ tầng 4 đến tầng 15 là như nhau: 52,78 12 = 633,36 (m2 ) Tổng diện tích của hành lang ( 15 tầng ) là 2104 (m2) Dùng đèn compact để chiếu sáng hành lang. P = 20 (W) ,cos = 0,85 2 Chọn suất phụ tải P0 = 10 (W/m ) Sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích: Ptt = P0 F Trong đó: 2 2 P0 : suất phụ tải trên một m diện tích, ( W/m ) F: diện tích hành lang ( m2 ) PHL = 10 2104 =21040 ( W ) = 21 ( kW ) 10
  13. • Công suất tính toán phản kháng của hệ thống chiếu sáng hành lang là: QHL = PHL tgφ Với cosφ = 0,85 → tgφ = 0,62 Vậy QHL = PHL tgφ = 21 0,62 = 13,02 ( kVAr ) • Công suất tính toán toàn phần của hệ thống chiếu sáng hành lang là: Số bóng đèn cần sử dụng cho hành lang mỗi tầng là: Tầng trệt : n= 40 bóng Tầng 1 : n= 15 bóng Tầng 2 : n= 13 bóng Tầng 3 : n= 5 bóng Tầng 4 ÷ 15 : n = 3 bóng Tổng số bóng cần sử dụng là : n = 109 bóng * Phụ tải chiếu sáng cầu thang: Hệ thống chiếu sáng hành lang đặt bóng compact có Pđ = 20 (W/bóng) tòa nhà có 2 cầu thang bộ. Tổng số bóng đèn cần lắp đặt cho chiếu sáng cầu thang là n = 60 (bóng). PCT = Pb n = 20 60 = 1200 (W) = 1,2 (kW) • Công suất tính toán phản kháng của hệ thống chiếu sáng cầu thang là: QCT = PCTt gφ Với cosφ = 0,85 → tgφ = 0,62 Vậy QCT = PCT tgφ = 1,2 0,62 = 0,74 ( kVAr ) • Công suất tính toán toàn phần của hệ thống chiếu sáng cầu thang là: 11
  14. Hình 2.1: Mặt bằng tầng trệt 12
  15. Mặt bằng tầng trệt như trên hình vẽ bao gồm các chức năng như: khu vực gara, phòng trực, phòng đạo cụ, phòng bảo vệ, kho. Sau đây ta xác định phụ tải tính toán của tầng trệt Bảng 2.1 : Bảng thống kê thiết bị điện tầng trệt Công suất Đơn Số Công Stt Tên thiết bị Knc từng nhóm vị tính lƣợng suất (W) (W) Đèn huỳnh quang 1,2m- 1 cái 75 120 0,9 5040 3 bóng Đèn huỳnh quang 1,2m- 2 cái 20 40 0,9 720 1 bóng Đèn huỳnh quang vòng 3 cái 6 32 0,9 172,8 ốp trần 4 Đèn dowlight D150 cái 100 18 0,9 1620 5 Đèn dowlight D110 cái 7 11 0,9 70 6 ổ cắm cái 60 300 0,3 16200 Điều hòa 7 70W/m2 0,7 9163 ( diện tích S = 1015 m2) Tổng công suất tính toán tầng 1 32985,8(W) • Công suất tính toán phản kháng của tầng trệt là: QT = PT tgφ Với cosφ = 0,8 → tgφ = 0,75 Vậy QT = PT.tgφ = 33 0,75 = 24,75 ( kVAr ) 13
  16. • Công suất tính toán toàn phần của tầng trệt là: 2.2.3.4. Tổng công suất nguồn ƣu tiên: • Công suất tính toán tác dụng của nguồn ưu tiên là: PƯT = PTM + PB + PHL + PCT + PT PƯT = 36+92,7+21+1,2+33 = 183,9 ( kW ) • Công suất tính toán phản kháng của nguồn ưu tiên là: QƯT = PƯT tgφ Với cosφ = 0,8 → tgφ = 0,75 Vậy QƯT = PƯT tgφ = 184 0,75 = 138 ( kVAr ) • Công suất tính toán toàn phần của nguồn ưu tiên là: 2.2.4 Xác định phụ tải không ƣu tiên Do các tầng có sự bố trí các phòng khác nhau với mục đích sử dụng khác nhau.Nên ta căn cứ theo mặt bằng từng tầng ta có: * Phụ tải tính toán tầng 1 gồm 14
  17. Hình 2.2 : Mặt bằng tầng 1 15
  18. 2.2.4.1 Phòng kĩ thuật phát xạ: Công suất đặt: Pđ1=60 (kW) 2 Diện tích: S1=58.8 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=10(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để ch P = 40 (W) Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: 2.2.4.2.Phòng máy phát xạ: Công suất đặt: Pđ2=30(kW) 2 Diện tích: S2=22,2 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=10(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng : Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục thiết kế cấp điện ta có : 16
  19. Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: 2.2.4.3 Sảnh đón tiếp Công suất đặt: Pđ3=10 (kW) 2 Diện tích: S3=11,52 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=10(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : Knc= 0,8; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: 17
  20. Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: 2.2.4.4.Phòng studio văn nghệ: Công suất đặt: Pđ4=100 (kW) 2 Diện tích: S4=226.8 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=10(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : Knc= 0,8; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: 2.2.4.5 Phòng studio thời sự: Công suất đặt: Pđ5=80 (kW) 2 Diện tích: S5=97.65(m ) 18
  21. 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=10(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: 2.2.4.6.Phòng máy thời sự: Công suất đặt: Pđ6=50 (kW) 2 Diện tích: S6=21,42 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=10(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8=> tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: 19
  22. Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: 2.2.4.7.Phòng máy văn nghệ & kĩ thuật ánh sáng: Công suất đạt: Pđ7=80 (kW) 2 Diện tích: S7=65,48 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=10(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Hệ số đồng thời:kđt=0,8 cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: 20
  23. 2.2.4.8 Phòng hóa trang: Công suất đặt: Pđ8=30 (kW) 2 Diện tích: S8=184,37 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=15(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: 2.2.4.9 Phòng trực khách: Công suất đặt: Pđ9=1,5 (kW) 2 Diện tích: S9=12,09 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=10(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: 21
  24. Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: 2.2.4.10.Phòng trực văn thƣ: Công suất đặt: Pđ10=3,6 (kW) 2 Diện tích: S10=23,8 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=10(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: 22
  25. Công suất tính toán toàn phần: 2.2.4.11. Phòng chuẩn bị phông màn: Công suất đặt: Pđ11=10 (kW) 2 Diện tích: S11=26,01 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=10(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: 2.2.4.12.Phòng chuẩn bị diễn : Công suất đặt: Pđ12=10 (kW) 2 Diện tích: S10=26,01 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=10(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 23
  26. Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: 2.2.4.13 Phòng hội trƣờng sân khấu: Công suất đặt: Pđ13=100 (kW) 2 Diện tích: S13=502.03(m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=20(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: 24
  27. Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: 2.2.4.14 Kho tƣ liệu: Công suất đặt: Pđ14=5 (kW) 2 Diện tích: S14=24,2 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=10(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: 2.2.4.15. Phòng tƣ liệu truyền hình: Công suất đặt: Pđ15=15 (kW) 25
  28. 2 Diện tích: S15=98,5 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=10(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: . 2.2.4.16. Phòng kĩ thuật studio: Công suất đặt: Pđ16=80 (kW) 2 Diện tích: S16=98,5 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=10(W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: 26
  29. Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: 2.2.4.17. Nhà vệ sinh: Do khu nhà vệ sinh chủ yếu được chiếu sáng nên ta chọn sử dụng mỗi phòng 1 bóng đèn compact mỗi bóng có P= 20(W), Cosφcs=0,85=> tgφcs=0,62. Trong khu tầng trệt , tầng 1 ,2,3 có tất cả 24 nhà vệ sinh, nên số bóng cần sử dụng là n=24 bóng Công suất chiếu sáng là : Công suất tính toán toàn phần: Tổng công suất tính toán tác dụng tầng 1 là : Pt1 = P1 + + P17 = 554 (kW) Công suất tính toán phản kháng tâng 1 là : Công suất tính toán toàn phần tầng 1 là : 27
  30. Bảng 2.2: Bảng tổng hợp phụ tải tính toán tầng 1 STT Tên phụ tải P(kW) Q(kVAr) S(kVA) 1 KT máy phát xạ 48,6 36,4 61 2 Máy phát xạ 24,2 18,2 30,2 3 Sảnh đón tiếp 8,11 6,1 10,1 4 Studio văn nghệ 82,2 62 103 5 Studio thời sự 65 48,7 80 6 Máy thời sự 40,2 32 51,3 7 Máy văn nghệ & KT AS 64,7 48,5 81 8 Hóa trang 26,8 17 32 9 Trực khách 1,32 2 2,4 10 Trực văn thư 3,11 2,3 3,8 11 Chuẩn bị phông màn 8,3 6,23 10,3 12 Chuẩn bị diễn 8,3 6,23 10,3 13 Hội trương sân khấu 90,6 68 113 14 Kho tư liệu 4,25 3,2 5,3 15 Tư liệu truyền hình 13 9,7 16 16 KT studio 65 48,7 81 17 Khu vệ sinh 0,48 0,3 0,56 Phụ tải tính toán tác dụng các tầng của tòa nhà là: 2 của tòa nhà là khu văn phòng có : Công suất đặt: Pđ = 40 (kW) 2 Diện tích: S16=220 (m ) 2 Công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: P0=15 (W/m ) Sử dụng đèn huỳnh quang để chiếu sáng: Cosφcs=0,8 => tgφcs=0,75 Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) ta có : 28
  31. Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8 => tgφ=0,75 Công suất tính toán động lực: Công suất tính toán chiếu sáng: Công suất tính toán tác dụng: Công suất tính toán phản kháng: Công suất tính toán toàn phần: Bảng 2.3 : Danh sách dự trù thiết bị điện cần có trong các phòng tầng 2 ÷ 15 Công suất Đơn Số Công Stt Tên thiết bị Cosφ từng nhóm vị tính lượng suất (W) (W) 1 Đèn huỳnh quang 1,2m Cái 15W/m2 0,8 3300 2 ổ cắm Cái 20 300 0,3 6000 3 Điều hòa Cái 10 1500 0,7 15000 4 Quạt trần Cái 12 140 0,8 1680 5 Đèn compact Cái 4 18 0,8 72 6 Bình nóng lạnh Cái 2 3000 6000 Tổng công suất tính toán của phòng 32052 Để tính toán cho việc phát triển thêm sau này nên ta đặt P =40 kW. 29
  32. Từ tầng 2 đến tầng 15 của tòa nhà có thiết bị giống nhau nên tính toán công suất của tầng 2 chính là công suất điển hình của khu nhà. 15 là: PT2 T15 = PT2 n Knc Trong đó: PT2 :công suất tính toán tác dụng của tầng 2 (kW). Knc : hệ số nhu cầu ( lấy Knc = 0,8 ) n : số tầng ( n = 12 ) PT2 T15 = PT2 n Knc = 35,3 14 0,8 =395 (kW) 15 là: QT2 T15 = PT2 T15 tgφ Với cosφ = 0,8 → tgφ = 0,75 Vậy QT2 T15 = PT2 T15 tgφ = 395 0,75 = 296 ( kVAr ) 15 là: ST2 T15 =494 ( kVA ) Phụ tải không ưu tiên của tòa nhà: : PKƯT = PT1 +PT2 T15 = 554 + 494 = 1048 (kW) : QKƯT = QT1 + QT2 T15 = 417,5 + 296 = 713,5 (kVAr) : 2.2.5 Xác định phụ tải của tòa nhà * Công suất tính toán tác dụng của cả tòa nhà: PTN = PƯT +PKƯT =184 + 1048 = 1232 (kW) * Công suất tính toán phản kháng của cả tòa nhà: QTN = QƯT + QKƯT =138 + 713,5 = 851,5 (kVAr) 30
  33. * Công suất tính toán toàn phần của cả tòa nhà: Cosφtn= = = 0,8 2.2.6 Dự báo phụ tải điện , do đó trong tương lai sẽ phát triển thêm phụ tải để phục vụ nhu cầu cuộc sống ngày càng cao. Hoặc trang trí cho công viên xung quanh và cổng chính có thể lắp thêm 10 đèn pha 500(W ). Vì vậy ta tính thêm phụ tải dự phòng cho phát triển. Lấy hệ số dự phòng K = 0,2 Công suất dành cho dự phòng là: SdpA = SDNA. K = 1497 0,2 = 299,4 ( kVA ) Vậy công suất tính toán toàn phần có tính đến dự phòng của tòa nhà là: STTA = SDNA + SdpA = 1497 + 299,4 = 1796 ( kVA ) 31
  34. CHƢƠNG 3 LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CAO ÁP VÀ HẠ ÁP 3.1. NGUỒN ĐIỆN Căn cứ vào mặt bằng kiến trúc công trình ta có thể đưa ra nhiều phương án cung cấp điện khác nhau. Nhưng ta nhận thấy một phương án cung cấp điện được coi là hợp lí phải thỏa mãn yêu cầu sau đây: Đảm bảo chất lượng điện, tức đảm bảo tần số và điện áp nằm trong phạm vi cho phép. Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu của phụ tải. Thuận tiện trong vận hành lắp ráp và sửa chữa. Có chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật hợp lý. Thiết kế cung cấp điện cho một khu nhà cao tầng bao gồm những vấn đề chính sau: Phụ tải phong phú, đa dạng ( điện áp, công suất, pha ). Phụ tải tập trung trong không gian hẹp, mật độ phụ tải tương đối cao. Có các hệ thống cấp nguồn dự phòng ( ắc quy, máy phát ). Không gian lắp đặt bị hạn chế và phải thỏa mãn các yêu cầu mỹ thuật trong kiến trúc xây dựng. Yêu cầu cao về chế độ làm việc và an toàn cho người sử dụng. Đó là những vấn đề hết sức quan trọng bởi vì xác định đúng đắn và hợp lí những vấn đề đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vận hành, khai thác và phát huy hiệu quả của hệ thống cung cấp điện. 32
  35. Vì vậy để xác định được phương án cung cấp điện hợp lí nhất ta phải khảo sát toàn bộ mặt bằng thực của khu nhà cao tầng, các dữ liệu liên quan đến công việc thi công sau này. Phải đưa ra phương án tối ưu. 3.2 THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP Kết cấu của trạm biến áp phụ thuộc vào công suất của trạm, số đường dây đến và số đường dây đi tới phụ tải, tầm quan trọng của phụ tải. Trạm biến áp thường có dạng kết cấu sau: trạm trọn bộ, trạm treo, trạm bệt, trạm kín. Cần căn cứ vào điều kiện đất đai, môi trường mỹ quan, kinh phí, lựa chọn kiểu trạm thích hợp cho từng công trình, từng đối tượng khách hàng. Các trạm biến áp (TBA) được lựa chọn dựa trên các nguyên tắc sau: * Vị trí đặt TBA phải thỏa mãn các yêu cầu: gần tâm phụ tải, thuận tiện cho việc vận chuyển, lắp đặt, vận hành, sửa chữa MBA, an toàn và kinh tế. * Số lượng MBA đặt trong các trạm biến áp được lựa chọn căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện cho phụ tải, điều kiện vận chuyển và lắp đặt, chế độ làm việc của phụ tải. , để đảm bảo mỹ quan và kinh tế ta chọn trạm biến áp kiểu kín, có 5 buồng, buồng trung áp đặt các thiết bị trung áp, hai buồng máy biến áp đặt máy biến áp, và buồng hạ áp đặt các thiết bị hạ áp, buồng đặt máy phát. Vị trí đặt trạm biến áp sẽ gần tâm phụ tải và hợp lí về mỹ quan. Dự kiến trạm biến áp sẽ đặt ở phía sau và nằm trong khu vực cây xanh cảnh quan của tòa nhà. 3.3. XÁC ĐỊNH NGUỒN TRUNG ÁP Đài phát thanh và truyền hình Hải Phòng được xếp vào hộ tiêu thụ điện loại 2. Vì thế để đảm bảo nguồn điện được cấp liên tục ta chạy một đường cáp riêng về khu nhà . 33
  36. Hệ thống lưới điện trung áp của khu nhà được cấp từ trạm trung áp 110/22 (kV) Lạch Tray tới. Để đảm bảo mỹ quan cho thành phố ta sử dụng đường cáp ngầm . 3.4. LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT Dung lượng của máy biến áp, vị trí đặt, số lượng và các phương thức vận hành của các TBA có ảnh hưởng rất lớn đến chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật của hệ thống cung cấp điện. Vì vậy việc lựa chọn dung lượng các TBA bao giờ cũng gắn liền với việc lựa chọn phương án cung cấp điện. Dung lượng và các tham số khác của MBA phụ thuộc vào phụ tải của nó và cấp điện áp của mạng và phương thức vận hành của MBA vì thế để lựa chọn TBA tốt nhất ta phải dựa trên những yếu tố cơ bản sau: * An toàn và liên tục cấp điện. * Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ nhất. : SđmBA > Stt Trong đó: sđmba: là công suất định mức của máy biến áp. Stt SđmBA >1796 ( kVA ) Tra thông số MBA ta chọn được máy biến áp có SđmBA = 1800 -22/0,4 (kVA) do ABB chế tạo. * Dung lượng máy phát cấp cho phụ tải ưu ti theo điều kiện: SđmMF > SƯT Với SƯT = 230 (kVA) chọn máy phát điện diezen có thông số: Sđm = 500 (kVA), f = 50 (Hz), Uđm = 380 (V). 34
  37. 3.5 LỰA CHỌN CÁP PHÍA TRUNG ÁP Nếu lựa chọn cáp và kiểm tra theo phụ tải sẵn có thì khi có một số phụ tải mới được hình thành và cần lấy điện từ đường cáp này, khi đó công suất của phụ tải sẽ tăng. Nếu các điều kiện về phát nóng cho phép, về tổn thất điện áp tăng vượt quá mức cho phép thì buộc phải thay lại cáp với tiết diện lớn hơn thì sẽ gây lãng phí rất lớn. Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện. Trong trường hợp xấu nhất có thể xảy ra là khi một đoạn cáp đầu nguồn của mạch này bị sự cố thì đường cáp còn lại cần phải cấp điện cho toàn bộ phụ tải có trên mạch vòng. Khi đó cáp phải có tiết diện đủ lớn để đảm bảo được điều kiện phát nóng và tổn thất điện áp. Với: Itt = (A) Chọn cáp 24kV cáp đồng 3 lõi, cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng ALCATEL (Pháp) chế tạo có tiết diện tối thiểu 35mm2 – PVC(3 35) Có các thông số của cáp cho ở bảng Bảng 3.1 : Bảng thông số cáp XLPE Fđm 3 lõi Icp ngoài trời L0 với 50Hz r0(Ω / km) (mm2) 500C(A) (mH/km) 35 137 0,668 0,51 Kiểm tra sự cố khi đứt 1 dây Isc = 2Itt = 2 . 47,2 = 94,4 (A) < Icp  Dây dẫn chọn thỏa mãn. 3.6 LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ PHÍA TRUNG ÁP 3.6.1 Lựa chọn máy biến dòng Máy biến dòng điện dùng để biến đổi dòng điện từ trị số lớn hơn xuống trị số thích hợp để cung cấp cho các dụng cụ đo lường, bảo vệ rơle và tự động hóa. Thường dòng điện định mức thứ cấp của máy biến dòng điện là 5(A) 35
  38. (đặc biệt có trường hợp trị số là 1A hay 10 A), dù rằng dòng điện định mức sơ cấp có thể bằng bao nhiêu. Máy biến dòng điện lựa chọn theo điều kiện điện áp, dòng điện, phụ tải phía thứ cấp, cấp chính xác và kiểm tra theo điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt. Việc lựa chọn máy biến dòng và máy biến áp đo lường phải tuân theo điều kiện sau: Điện áp định mức (kV) : UđmBI > Uđm.mang Dòng điện sơ cấp định mức ( A ) Iđm > Itt ( A ) Ta chọn máy biến dòng do SIEMENS chế tạo có thông số kỹ thuật như sau : Bảng 3.2 : Bảng thông số biến dòng loại 4ME14 Uđm 24(kV) U chịu đựng tần số công nghiệp 50(Hz) U chịu đựng xung 125(V) I1đm (5÷1200)(A) I2đm (1 hoặc 5)(A) Iôđ nhiệt 1s. 80(kA) Iôđ động. 120(kA) Ta chọn máy biến áp đo lường do SIEMENS chế tạo có thông số kỹ thuật như sau : Bảng 3.3 : Bảng thông số biến áp loại 4MS34 Uđm 24(kV) U chịu đựng tần số công nghiệp 50(Hz) U chịu đựng sung 125(V) U1đm 22/ (V) U2đm 110/ (V) Tải định mức 400(kA) 36
  39. 3 Điều kiện chọn: Uđmmc Uđmm = 22(kV) Stt 1800 Iđmmc Icb = = = 47,2(A). 3.U đmm 3.22 Tra bảng 3-2 trang 262 sách Cung cấp điện ta chọn loại máy cắt do SIEMENS chế tạo . Bảng 3.4 : Bảng thông số máy cắt Loại Uđm(kV) Iđm(kA) IcắtN,3s(kA) Icắt Nmax (kA) 8DC11 22 1250 25 63 3.6.3 Lựa chọn và kiểm tra dao cách ly Điều kiện chọn: Uđmdcl Uđmm = 22 (kV) SttBA 1800 Iđmdcl Icb = = = 47,2(A). 3.U đm 3.22 Chọn dao cách ly 3DC do SIEMENS chế tạo có : Uđm = 24 (kV) , INmax = 40 (kA), Iđm = 630 (A) 3.6.4 Lựa chọn và kiểm tra cầu chì cao áp Cầu chì là thiết bị có nhiệm vụ cắt đứt mạch điện khi có dòng điện lớn quá trị số cho phép đi qua tạo thành bộ máy cắt phụ tải để bảo vệ các đường dây trung áp. qua. Vì thế chức năng của cầu chì là bảo vệ qúa tải và ngắn mạch. Trong lưới điện áp cao (>1000V) cầu chì thường dùng ở các vị trí sau: * Bảo vệ máy biến áp đo lường ở các cấp điện áp . * Kết hợp với cầu dao phụ * Đặt phía cao áp của các trạm biến áp phân phối để bảo vệ ngắn mạch cho máy biến áp. 37
  40. Cầu chì được chế tạo nhiều kiểu, ở nhiều cấp điện áp khác nhau, ở cấp điện áp trung và cao thường điện áp định mức : UđmCC Uđmm = 22(kV) K qtsc xSđmBA Iđm .CC > Ilvmax = = 66 (A) 3.U dm Kqtsc = 1,4 Dòng điện cắt định mức : Iđmcắt > IN Sử dụng loại cầu chì cao áp do SIEMENS chế tạo loại Cầu chì cao áp 3GD1 416-4B có Iđm = 80(A) 3.7 LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ HẠ ÁP Phía hạ áp đặt 1 tủ phân phối tổng và 3 attomat nhánh : 1 aptomat cấp điện cho tủ động lực của khu vực ưu tiên 1 aptomat cấp điện cho tủ động lực của khu vực hội trường tầng1 1 aptomat cấp điện cho tủ động lực của khu văn phòng 15 tầng Để thuận tiện cho việc quản lý điện khi sự cố xảy ra cũng như khi vận hành bảo dưỡng lắp đặt các thiết bị thì ta đặt tủ động lực tại trung tâm của phụ tải cụ thể là : * Tủ phân phối ta đặt ở tầng trệt * Tủ động lực ưu tiên đặt ở tầng trệt ( cạnh tủ phân phối ) * Tủ động lực khu hội trường tầng 1 đặt ở phòng quản lý kỹ thuật tầng 1 * Tủ động lực khu văn phòng đặt ở phòng quản lý kỹ thuật tầng 8 Từ tủ động lực cấp điện tới các phòng ban của tầng thì tại mỗi phòng ta quản lý điện bằng 1aptomat Dây dẫn được lựa chọn theo điều kiện bảo vệ của aptomat 38
  41. 3.7.1 Chọn tủ phân phối Tự tạo vỏ tủ phân phối có kích thước 400 – 300 – 200 mm AT A1 A2 A3 ĐL3 ĐL1 ĐL2 Hình 3.1: Tủ phân phối hạ áp 3.7.2 Chọn aptomat tổng Chọn aptomat tổng theo dòng điện làm việc lâu dài Điều kiện chọn áptômát là: S tt IđmA Ilvmax = Itt = 3.U dm Uđm Uđmmđ Trong đó: Uđmmđ: điện áp định mức mạng điện Uđmmđ = 380 (V) với áptômát 3 pha Uđmmđ = 220 (V) với áptômát 1 pha Đối với áptômát tổng ta chọn theo dòng tính toán của toàn tòa nhà: 1800 Itt = = = 2735 (A) 3.0,38 Ta chọn áptômát của hãng Merlin Gerin có các thông số: 39
  42. Bảng 3.5 : Bảng thông số của áptômát tổng Áptômát Loại Uđm (V) Iđm (A) IN (kA) AT CM3200N 690 3200 50 Các aptomat nhánh lần lượt tính toán được là : Aptomat cho khu vực ưu tiên là Itt= 349(A) ta chọn loại NS400N có Iđm = 400(A) Aptomat cho khu vực tầng 1 hội trường Itt = 1051(A) ta chọn loại C1250N có Iđm = 1250(A) Aptomat cho khu vực văn phòng Itt = 750(A) ta chọn loại C801N có Iđm = 800(A) 3.7. 3 Chọn tủ động lực Do tòa nhà có nhiều tầng và mặt bằng rộng ,để thuận tiện cho việc lắp đặt dây dẫn và quản lý điện nên ta bố đặt các tủ động lực tại các khu vực cấp điện nhánh. Chọn tủ động lực cho các nhóm phụ tải cùng một loại, do hãng SAREL của Pháp chế tạo. Tủ động lực có 8 đầu ra và 1 đầu vào có các lỗ gá hàn sẵn để lắp đặt các áptômát. Hình 3.2: Nguyên lý cấp điện của động lực 3.7.3.1 Chọn áptômát cho tủ động lực * Chọn aptômát tổng: chọn áptômát tổng của tủ động lực giống với áptômát nhánh ở tủ phân phối cấp cho tủ động lực. 40
  43. * Chọn aptômát nhánh: Chọn theo 2 điều kiện: S tt IđmA Ilvmax = Itt = 3.U dm UđmA Uđmmđ 3.7.3.2 Chọn aptomat cho tủ động lực khu vực ƣu tiên aptômát tổng: Ta chọn áptômát loại NS 400N giống áptômát ở đầu ra của tủ phân phối * Chọn áptômát bảo vệ cho thang máy: Các áptômát nhánh chọn do hãng Merlin Gerin chế tạo Stm 60 Itt = = = 91 (A) 3.U dm 3.0,38. Ta chọn aptomat loại C100E có Iđm = 100(A), Uđm = 500(V) có 3 cực * Chọn áptômát bảo vệ cho trạm bơm : Sbom 116 Itt = = = 176 (A) 3.U dm 3.0,38. Ta chọn aptomat loại NS225E có Iđm = 225(A), Uđm = 500(V) có 3 cực * Chọn áptômát bảo vệ cho tầng trệt : Stret 41 Itt = = = 62(A) 3.U dm 3.0,38. Ta chọn aptomat loại NC100E có Iđm = 100(A), Uđm = 500(V) có 3 cực * Chọn áptômát bảo vệ cho thiết bị chiếu sáng : Scs 26 Itt = = = 39 (A) 3.U dm 3.0,38. Ta chọn aptomat loại V40H có Iđm = 40(A), Uđm = 240(v) có 1 cực 3.7.3.3 Chọn aptomat bảo vệ khu vực văn phòng : Do tòa nhà có nhiều tầng ( 15 tầng) để quản lý điện cũng như thi công lắp đặt thiết bị điện hạ áp thì ta để tủ động lực của cả tòa nhà ở trung tâm phụ 41
  44. tải ( tầng 8 ) để khi có sự cố hoặc quản lý điện ở tầng nào thì cũng dễ dàng đến tủ động lực một cách nhanh nhất được . Ta chọn aptômát loại C801N giống aptômát ở đầu ra của tủ phân phối Từ tầng 2 đến tầng 15 công suất đặt là như nhau nên ta chỉ tính 1 tầng điển hình Chọn áptômát bảo vệ cho tầng 2 : Các áptômát nhánh chọn do hãng Merlin Gerin chế tạo St2 44 It2 = = = 67 (A) 3.U dm 3.0,38. Ta chọn aptomat loại C100E có Iđm = 100(A), Uđm = 500(V) 3.7.3.4 Chọn aptomat cho tủ động lực khu vực tầng 1 hội trƣờng Ta chọn áptômát loại C1250N giống áptômát ở đầu ra của tủ phân phối Chọn áptômát bảo vệ cho phòng hội trường sân khấu S hoitruong 113 Itt = = =171 (A) 3.U dm 3.0,38. Ta chọn aptomat loại NS225E có Iđm = 225(A), Uđm = 400(V) số cực 3 3.8 LỰA CHỌN DÂY DẪN CHO MẠNG HẠ ÁP 3.8.1. Chọn cáp từ trạm biến áp đến tủ phân phối Điều kiện chọn cáp: khc.Icp Itt Ikddt 1,25.IdmA khc.Icp 1,5 1,5 Trong đó : Itt dòng tính toán của các khu vực. Icp dòng cho phép của dây được chọn. IdmA dòng định mức của aptomát. Khc hệ số hiệu chỉnh chọn =1 do đặt trong rãnh Cáp được bảo vệ bằng aptomat loại CM3200N có Iđm = 3200(A) 42
  45. I kddt 1,25x3200 => Icp 2666(A) 1,5 1,5 => chọn 4 cáp đồng hạ áp (1 500) cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có I = 750 4 = 3000 (A). 3.8.2 Chọn cáp từ tủ PP đến tủ động lực . 3.8.2.1 Chọn cáp từ TPP ÷ ĐL Ƣu tiên Cáp được bảo vệ bằng aptomat loại NS400N có Iđm = 400(A) I kddt 1,25x400 => Icp 333,3(A) 1,5 1,5 => chọn cáp đồng hạ áp( 3 120 + 1 70) cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có tiết diện F = 120 (mm 2 )và I = 343 (A). 3.8.2.2 Chọn cáp từ TPP ÷ ĐL Văn phòng Cáp được bảo vệ bằng aptomat loại C801N có Iđm = 800(A) I kddt 1,25x801 => Icp 666(A) 1,5 1,5 => chọn 2 cáp đồng hạ áp (3x120 + 1 70 )cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có tiết diện F = 120 mm và I = 343 x 2 = 686 (A). 3.8.2.3 Chọn cáp từ TPP ÷ ĐL tầng 1 hội trƣờng Cáp được bảo vệ bằng aptomat loại C1001N I kddt 1,25x1000 => Icp 833(A) 1,5 1,5 => chọn 2 sợi cáp đồng hạ áp (3x185 + 1 70) cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có I = 434 2 = 868(A). 43
  46. Bảng 3.6: Bảng tổng hợp chọn aptomat và dây dẫn từ tủ phân phối tới tủ động lực Phụ tải Aptomat Dây dẫn Tên thiết bị 2 Stt(kVA) Itt(A) Iđm(A) Loại Icp(A) F(mm ) Tủ phân phối 1800 2735 3200 CM3200N 3000 4(1 Khu vực ưu tiên 230 349 400 NS400N 343 (3 ) Khu văn phòng 494 750 800 C801N 686 2(3 ) Khu hội trường 692 1051 1250 C1250N 868 2(3 ) 3.8.3 Chọn cáp từ tủ động lực tới các phòng 3.8.3.1 Chọn cáp tới các nhóm dùng điện khu vực ƣu tiên * Cáp từ tủ động lực đến thang máy là Điều kiện chọn dây: khc.Icp Ilvmax = Itt hệ số hiệu chỉnh khc = 0,95. Stm 60 khc.Icp Ilvmax = Itt = = = 91 (A) 3.U dm 3x0,38 I tt 91 Icp 96(A) 0,95 0,95 2 Ta chọn cáp PVC(1 16) có tiết diện F =16 (mm ) , Icp = 113 (A) * Cáp từ tủ động lực đến trạm bơm là : Sbom 116 khc.Icp Ilvmax = Itt = = = 178(A) 3.U dm 3x0,38 I tt 178 Icp 187(A) 0,95 0,95 2 Ta chọn cáp PVC(1 50) có tiết diện F =50 ( mm ), Icp = 206 (A) * Cáp từ tủ động lực đến tầng trệt là : Stret 41 khc.Icp Ilvmax = Itt = = = 63 (A) 3.U dm 3x0,38. 44
  47. I tt 63 Icp 66(A) 0,95 0,95 2 Ta chọn cáp PVC(1 6) có tiết diện F =6 (mm ), Icp = 66 (A) * Cáp từ tủ động lực đến thiết bị chiếu sáng hành lang và cầu thang từng tầng : Ta chọn cáp PVC(1 1,5) để điều khiển đèn cho các tầng , có I = 31(A) 3.8.3.2 Chọn cáp tới các tầng của khu văn phòng 15 tầng: Ta chọn cáp cho 1 tầng điển hình St2 44 khc.Icp Ilvmax = Itt = = = 67 (A) 3.U dm 3x0,38 I tt 67 Icp 71(A) 0,95 0,95 2 Ta chọn cáp PVC(1 10) có tiết diện F =10 ( mm ), Icp = 87 (A) 3.8.3.3 Chọn cáp tới các phòng của tầng 1 hội trƣờng : Cáp từ tủ động lực đến phòng hội trường là : S hoitruong 113 khc.Icp Ilvmax = Itt = = = 174 (A) 3.U dm 3x0,38 I tt 174 Icp 183(A) 0,95 0,95 2 Ta chọn cáp PVC(1 50) có tiết diện F =50 ( mm ), Icp = 206 (A) 45
  48. Bảng 3.7 : Bảng tổng hợp chọn dây dẫn và aptomat từ tủ động lực tới các phòng Phụ tải Aptomat Dây dẫn Tên phòng 2 Stt(kVA) Itt(A) Iđm(A) Loại Icp(A) F(mm ) Khu vực ƣu tiên Thang máy 60 91 100 C100E 113 16 Trạm Bơm 116 176 225 NS225E 206 50 Tầng trệt 41 62 100 NC100E 66 6 Chiếu sáng 26 39 40 V40H 41 2,5 Khu văn phòng Tầng 2÷ 15 44 67 100 C100E 87 10 Khu vực hội trƣờng KT máy phát xạ 61 93 100 C100E 113 16 Máy phát xạ 30,2 46 63 C60H 53 4 Sảnh đón tiếp 10,1 15 40 V40H 41 2,5 Studio văn nghệ 103 156 225 NS225E 174 35 Studio thời sự 80 122 225 NS225E 144 25 Máy thời sự 51,3 78 100 C100E 87 10 Máy văn nghệ 81 123 225 NS225E 254 70 Hóa trang 32 49 63 C60H 53 4 Trực khách 2,4 3,6 40 V40H 41 2,5 Trực văn thư 3,8 5,7 40 V40H 41 2,5 Chuẩn bị phông màn 10.3 16 40 V40H 41 2,5 Chuẩn bị diễn 10.3 16 40 V40H 41 2,5 Hội trường 113 171 225 NS225E 206 50 Kho tư liệu 5,3 3,4 40 V40H 42 2,5 Tư liệu truyền hình 16 24 40 V40H 41 2,5 KT studio 81 123 225 NS225E 254 70 Khu vệ sinh 0,56 0,8 40 V40H 31 1,5 46
  49. 22KV PVC(3x35) BU CC 8DC11 DCL 3GD1 416-4B BA 1800-22/0,4 (3x4)PVC(1x500) Tủ phân phối CM32CM3200N00N 0,4kV0,4kV 01N 0 C1 C801N C1250N NS400N NS400N phòng ưu tiên ưu ĐL ĐL ĐL tầng 1 tầng ĐL văn ĐL Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho tòa nhà 47
  50. Tủ phân phối Nguồn dự phòng x 70) x x 70) x 1 NS400N NS400N PVC(3x120 + PVC(3x120+ 1 PVC(3x120+ V40H V40H C100E C100E NS225E ) ) ) ) 1x6 1x50 1x1,5 1x1,5 1x16 PVC( PVC( ) PVC( PVC( PVC( Thang Bơm CS CS Cầu Tầng Máy Hành Thang Trệt Lang Hình 3.4: Sơ đồ tủ điện ưu tiên 48
  51. PVC(1 x16) C100E KT máy phát xạ PVC(1 x4) C60H Máy phát xạ PVC(1 x2,5) V40H Sanh don tiep PVC(1 x35) NS225E Studio văn nghệ PVC(1 x25) NS225E Studo thời sự Hình Hình 3.5 C100E PVC(1 x10) Máy thời sự PVC(1 x70) NS225E Máy văn nghệ Tủ phân phối : PVC(1 x4) C60H Sơ đồ tủ điện tầng 1 C1250N Hoá trang 49 PVC(1 x2,5) V40H Trực khách 2PVC(3x185 + 1 x 70) PVC(1 x2,5) V40H Chuẩn bị phông PVC(1 x2,5) V40H Chuẩn bị diễn PVC(1 x50) NS225E Hội trường PVC(1 x2,5) V40H Kho tư liệu PVC(1 x2,5) V40H Tư liệu TH PVC(1 x70) NS225E KT Studio PVC(1 x2,5) V40H Trực văn thư PVC(1 x1,5) V40H Khu wc
  52. Tủ phân phối N 70) 1 C801 PVC(3x120+ 2 C100E C100E C100E C100E C100E ) ) ) ) ) 1x10 1x10 1x10 1x110 1x10 PVC( PVC( PVC( PVC( PVC( Tầng 2 Tầng 3 Tầng 4 Tầng 14 Tầng 15 Hình 3.6: Sơ đồ tủ điện khu văn phòng (15 tầng) 50
  53. 3.9 TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT 3.9.1 Hệ số Cosφ của toàn nhà Hệ số Cosφ = 0,8 (Theo tính toán từ phần 1) PTN = 1232 (kW) QTN = 851,5 (kVAr) Tổn thất cho phép theo quy định là từ 0,85 ÷ 0,95; như vậy ta phải bù công suất phản kháng cho nhà máy để nâng cao hệ số Cosφ 3.9.2. Xác định dung lƣợng bù Dung lượng bù cần thiết cho nhà máy được xác định theo công thức : Qbù = PTN (tg 1 - tg 2 ).α Trong đó: Pttnm - phụ tải tác dụng tính toán của nhà máy (kW) 1 - góc ứng với hệ số công suất tính toán trước khi bù cos 1 = 0,8 2 - góc ứng với hệ số công suất bắt buộc sau khi bù cos 2 = 0.95 α – Hệ số xét tới khả năng nâng cao cos bằng những biện pháp đòi hỏi không phải đặt thiết bị bù, cos = 0,85 0,95. Ta có: cos 1 = 0,8 => tg 1=0,75 cos 2 = 0.95 => tg 2 = 0,32 Với nhà máy đang thiết kế ta tìm được dung lượng bù cần thiết : Qbù = PDNA (tg 1 - tg 2) α =1232 (0,75- 0,32) 0.95 = 503(kVAr) Căn cứ kết quả tên chọn dùng các bộ tụ 3 pha do Liên Xô chế tạo, bộ tụ được bảo vệ bằng aptomat, trong tủ có đặt các bóng đèn làm điện trở phóng điện. Chọn 10 tụ KC2 - 0,38 - 50 - 3Y1, công suất mỗi bộ là 50KVAR đấu song song. Điện trở phóng điện xác định theo công thức sau: 2 U P 6 Rpd = 15. .10 (Ω) (3.1) Q 51
  54. Trong đó: Up – Điện áp pha (kV); Q – Dung lượng của bộ tụ (kVAr) Vậy: 2 0,22 6 Rpd = 15. 10 =6560 (Ω). 503 Dùng bóng đèn 40w làm điện trở phóng điện có: U 2 2202 R= P = = 1210 (Ω). 40 40 Vậy số bóng đèn cần dùng là: R pd 6560 n = = = 6 (bóng). R 1210 0.4kV Đ KC2-0,38-50-3Y1 Hình 3.7: Sơ đồ lắp đặt nguyên lý tụ bù trong trạm MBA 52
  55. BA 1800-22/0,4 0,4kV Tủ phân phối tổng đến các tủ Tụ bù cos động lực 2 x50 kVAr Hình 3.8: Sơ đồ lắp đặt tụ bù trong trạm MBA 53
  56. CHƢƠNG 4 PHƢƠNG ÁN CHỐNG SÉT VÀ HỆ THỐNG BÁO CHÁY CHO TÒA NHÀ 4.1 HỆ THỐNG CHỐNG SÉT 4.1.1 Đặt vấn đề Sét là sự phóng điện giữa đám mây dông và một điểm nào đó trên mặt đất khi điện trường khí quyển đạt đến một giá trị tới hạn .Sét phá huỷ các công trình do ảnh hưởng của áp xuất và nhiệt độ phát tán cao . Nguyên nhân tạo dông sét như sau: các đám mây dông mang điên tích trái dấu tạo thành các khối điện tích lớn . Trong quá trình tích lũy các điện tích trái dấu , một điên trường có cường độ luôn được gia tăng hình thành xung quanh đám mây . Khi điện thế ở một điểm bất kỳ của đám mây đạt giá trị tới hạn vượt quá ngưỡng cách điện của không khí ( với áp lực khí quyển bình thường khoảng 3.106v/m) ở đó xảy ra sét tiên đạo. 4.1.2 Chống sét cho khu nhà cao tầng Qua khảo sát thực tế, công trình không nằm trong vùng bảo vệ chống sét của công trình khác nên cần tính toán hệ thống chống sét riêng cho công trình. Các công trình cao tầng hiện nay thường sử dụng thiết bị chống sét phát tia tiên đạo. Trong công trình này ta sử dụng đầu thu sét phát tia tiên đạo của hãng HELITA- Pháp. 4.1.3 Đầu thu sét phát xạ sớm tia tiên đạo PULSAR18 Sản phẩm PULSAR được thiết kế và chế tạo bởi hãng HELITA- Pháp. Hệ thống chống sét PULSAR gồm 3 bộ phận chính: Đầu thu sét PULSAR18 Cáp đồng dẫn sét. Hệ thống nối đất chống sét và nối đất an toàn. 54
  57. Đầu thu sét PULSAR18: Đầu thu sét PULSAR nhận năng lượng cần thiết trong khí quyển để tích trữ các điện tích trong bầu hình trụ. PULSAR sẽ thu năng lượng từ vùng điện trường xung quanh trong thời gian giông bão khoảng từ 10 tới 20.000 (V/m). đường dẫn chủ động bắt đầu ngay khi điện trường xung quanh vượt quá giá trị cực đại để bảo đảm nguy cơ sét đánh là nhỏ nhất. PULSAR là thiết bị chủ động không sử dụng nguồn điện nào, không gây ra bất kì tiếng động, chỉ tác động trong vòng vài μs trước khi có dòng sét thực sự đánh xuống và có hiệu quả trong thời gian lâu dài. Đầu thu sét PULSAR18 có chiều dài 2m là một khối bằng thép không gỉ siêu bền. Kết cấu PULSAR này được liên kết với bộ ghép nối bằng Inox dài 2m do vậy chịu mọi hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt, cùng tồn tại với tòa nhà được đặt trên mái công trình có bán kính bảo vệ cấp III. Đầu thu sét được đặt tại vị trí cao nhất của công trình trên cột tháp ăngten và có bán kính bảo vệ được tính theo công thức sau đây: 1 2 Rp = (h(2D - h) + D L(2D + D L)) Trong đó: Rp: bán kính bảo vệ mặt phẳng ngang tính từ chân đặt PULSAR18. h: chiều cao đầu thu sét PULSAR ở trên bề mặt được bảo vệ. D: chiều cao ảo tăng thêm khi chủ động phát xung theo tiêu chuẩn cấp bảo vệ. Thay vào công thức trên với: h = 5m D = 75m ΔL = 106.ΔT ( đường dẫn chủ động ) ΔT của PULSAR18 = 18μs =18. 10-6 s 1 6 6 6 6 2 PULSAR18: Rp = (5.(2.75 - 5) + 10 .18.10 .(2.75 + 10 .18.10 )) = 61,23m 55
  58. Tòa nhà sẽ được lắp đặt một kim thu sét có bán kính bảo vệ Rbv = 61,23(m). Cáp dẫn sét: Cáp dẫn sét bao gồm 2 đường cáp đồng bện thoát sét đảm bảo khả năng dẫn sét nhanh chóng an toàn cho công trình, cáp thoát sét với diện tích cắt ngang là 35(mm2). Cách 2(m) có một bộ kẹp định vị cáp thoát sét. Hệ thống nối đất chống sét Ta dùng cọc thép ψ = 20(mm) mỗi thanh dài 2,5(m) chôn quanh nhà để đảm bảo sét thoát được nhanh chóng. Việc liên kết giữa cọc thép bọc đồng và cáp đồng thoát sét bằng bộ kẹp đặc chủng nối đất ( Ground Rod Clamp ) tuân theo tiêu chuẩn chống sét 20 TCN 46-84 hiện hành của Bộ Xây Dựng. Hình 4.2: Mặt bằng phạm vi bảo vệ chống sét cho khu nhà 56
  59. Hình 4.2: Sơ đồ mặt đứng chống sét của toà nhà 4.2 HỆ THỐNG BÁO CHÁY 4.2.1 Sự cần thiết của hệ thống báo cháy trong nhà cao tầng. Trong lịch sử loài người nói chung và trong các tòa nhà nói riêng, hỏa hoạn đã gây nên những hậu quả khủng khiếp về tài sản cũng như sinh mạng. Nhiều vụ cháy nhà cao tầng ở châu Âu và Mỹ đã được cả thế giới biết đến. Sở dĩ có nhiều vụ cháy xảy ra là do những năm đầu thế kỷ này khi kỹ thuật xây dựng phát triển, người ta đã ít quan tâm đến vấn đề phòng và chống cháy cho nhà cao tầng, nơi mà khi vụ cháy xảy ra, rất ít cơ may cứu chữa nếu không có các biện pháp dự phòng từ trước. Ngày nay, vấn đề phòng và chữa cháy là một trong những vấn đề được ưu tiên xem xét trước hết khi duyệt thiết kế cấp giấy phép xây dựng cũng như cho phép đưa vào xây dựng. 57
  60. 4.2.2 Các thiết bị báo cháy dùng cho nhà cao tầng và cách lắp đặt chúng. Thiết bị báo khói: Đây là loại thiết bị dùng để nhận biết có khói trong khu vực. thiết bị này hoạt động dựa trên một trong hai nguyên tắt: ion hóa không khí và quang học. Khi có khói, trong không khí sẽ xảy ra hiện tượng ion hóa làm thay đổi thành phần các điện tích. Sự thay đổi này được nhận biết bằng một cảm biến nằm trong thiết bị báo khói. Loại thiết bị hoạt động dựa trên nguyên tắc quang học có các cảm biến ánh sáng và sẽ phát tín hiệu báo động khi ánh sáng bị khúc xạ qua khói. Khi lắp đặt loại thiết bị này cần chú ý đến vị trí lắp đặt. Tránh đặt những nơi có nhiều bụi hay khói của máy móc, động cơ có thể gây báo động nhầm. Nên đặt ở sát trần hay mái nhà là nơi khói đọng lại nhiều nhất do đó dễ phát hiện. Thiết bị báo nhiệt: Thiết bị cảm biến nhiệt độ được sử dụng chủ yếu ở những nơi có nhiều khói như phòng đặt máy móc nên không thể lắp thiết bị báo khói hay những nơi có thể xảy ra sự cố về nhiệt độ. Cách lắp đặt chúng tương tụ như thiết bị báo khói 4. 2.3 Thiết bị báo lửa: Thiết bị này hoạt động theo từng cặp thu-phát hoặc đơn lẻ cảm biến tín hiệu quang học. Loại hoạt động theo cặp được lắp đối diện nhau qua khu vực cần giám sát. Hiện nay có loại cho phép khoảng cách giữa hai phần thu-phát lên tới hàng trăm mét. Khi có lửa, tín hiệu quang học mà phần thu nhận được sẽ thay đổi, thiết bị sẽ phát tín hiệu báo động về tủ điều khiển trung tâm. khi lắp đặt thiết bị này cần chú ý không có các vật cản nằm giữa hai phần thu phát. Hai phần này phải đặt ở khoảng cách tương ứng nhau như chỉ dẫn của nhà sản xuất. Loại thiết bị báo lửa đơn lẻ hoạy động theo nguyên tắc cảm biến tín hiệu tia cực tím (UV) phát ra từ các đám cháy trong khi không tác động với ánh sáng từ các nguồn đèn chiếu sáng thông thường hay ánh sáng mặt trời. 58
  61. 4.2.4 Hộp đập kính: Đây là loại thiết bị báo động do con người điều khiển mà không phải tự động như các cảm biến kể trên. Thực chất đây chỉ là tiếp điểm thường đón hoặc thường mở, được bảo vệ bằng một miếng kính an toàn có thể dễ dàng bị vỡ khi có người ấn mạnh ngón tay vào nhưng không làm bị thương họ. Khi miếng kính bị vỡ, các tín hiệu tác động gửi tín hiệu-báo cháy đến tủ điều khiển trung tâm. Hộp này thường gắn vừa tầm tay người, ở những nơi công cộng dễ nhìn thấy. Khi phát hiện hỏa hoạn người ta sẽ nhanh chóng đập vỡ miếng kính. 4.2.5 Chuông báo động: Chuông thường được gắn ở những nơi công cộng để báo cho mọi ngườ biết khu có hỏa hoạn xảy ra. Chuông thường được báo động tự động từ tủ điều khiển trung tâm. Tuy nhiên việc phát tín hiệu báo động tới chuông luôn được kiểm tra kỹ nhằm tránh gây hỗn loạn khi báo động nhầm. 4.2.6 Các biển hiệu, đèn hiệu. Các biển hiệu dùng để hướng dẫn mọi người di tản khỏi nơi hỏa hoạn. Thông thường chúng được lắp đặt ở các hành lang, lối ra cầu thang thoát hiểm. Các biển này phải được chiếu sáng bằng nguồn điện ắc quy vì trong trường hợp sự cố, nguồn điện cấp cho tòa nhà sẽ bị cắt. Đèn hiệu thường được nối với các thiết bị báo khói, nhiệt và được gắn bên ngoài các phòng kín, ít có người vào nên khi có hỏa hoạn, người bên ngoài sẽ dễ nhìn thấy. 4.2.7 Thiết kế hệ thống báo cháy: Lựa chọn các thiết bị cho hệ thống: Hiện nay có rất nhiều các thiết bị phục vụ cho công tác phòng cháy của các hãng sản xuất nổi tiếng thế giới trên thị trường Việt Nam như Thorn, MK (Anh quốc), Honeywell, Clubb (Mỹ) 59
  62. Tùy thuộc vào khả năng đầu tư mà chọn một hệ thống thích hợp nhưng phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản về phòng cháy và phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Xác định vị trí đặt các thiết bị và các tủ điều khiển cho hệ thống. Các thiết bị báo khói, báo nhiệt hay báo lửa được bố trí phụ thuộc vào mục đích sử dụng của từng khu vực. Trong các văn phòng làm việc thường được bố trí mỗi đầu báo khói cho từ 15 đến 20 (m2). Các tủ điều khiển thường có các tủ khu vực và tủ trung tâm thường đặt trong phòng điều khiển chung của cả tòa nhà và có người giám sát. Xác định các thiết bị máy móc liên quan. Căn cứ vào các loại máy móc, để thiết kế các thiết bị hay mạch điện làm nhiệm vụ giao diện giữa hệ thống báo cháy và hệ thống máy móc thiết bị điều khiển. Thông thường các các tủ điều khiển khu vực làm nhiệm vụ này. Thiết kế hệ thống dây dẫn. Hệ thống dây dẫn cho một hệ thống báo cháy thường có hai loại: dây cho các đầu cảm biến và dây điều khiển các thiết bị máy móc liên quan. Dây dẫn cho các đầu cảm biến phải chọn đúng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất các thiết bị này. thông thường dây là các loại dây có lớp kim loại chống nhiễu. Khi lắp đặt thì phần lưới này phải được nối đất để khử nhiễu. Dây dẫn được nối theo mạch vòng, mỗi vòng có số lượng các đầu báo giới hạn, có chiều dài nhất định đảm bảo tính chính xác của tín hiệu gửi tới trung tâm. Như vậy mỗi vòng có một cặp đi và một cặp trở về tủ. Dây dẫn điều khiển các thiết bị máy móc liên quan thường là loại dây PVC đưa tín hiệu dạng tiếp điểm rơle hoặc điện áp thấp tới điều khiển ngừng hoặc khởi động các thiết bị . 60
  63. KẾT LUẬN Trong thời gian qua, với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cô giáo Ths. Đỗ Thị Hồng Lý em đã hoàn thành được đồ án của mình với đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho Đài phát thanh và truyền hình Hải Phòng”. Trong quá trình làm đồ án em đã đạt được những kết quả : Xác định phụ tải tính toán của Đài phát thanh và truyền hình Hải Phòng Thiết kế cấp điện cho Đài phát thanh và truyền hình Hải Phòng Đưa ra phương án chống sét và hệ thống cháy cho tòa nhà Đây là một đề tài không hoàn toàn mới nhưng nó phù hợp với thực tế và tầm quan trong của việc xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng trong tương lai Tuy nhiên, với trình độ bản thân có hạn, một số vấn đề em chưa được tiếp cận đầy đủ nên đồ án của em còn nhiều thiếu sót, em mong sẽ nhận được sự chỉ bảo từ phía các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, ngày tháng 6 năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Trọng Huy 61
  64. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Hồng Quang- Vũ Văn Tẩm (2000), Thiết kế cấp điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 2. Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Bội Khuê (2001), Cung cấp điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 3. Phạm Văn Giới – Bùi Tín Hữu - Nguyễn Tiến Tôn (2002), Khí cụ điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 4. PGS.TS Đặng Văn Đào(2005), Kỹ thuật chiếu sáng, Nhà xuất bản khoa học Kỹ thuật 5. Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Mạnh Hoạch (2003), Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội. 6. TS Ngô Hồng Quang (2006), Giáo trình cung cấp điện, Nhà xuất bản Giáo Dục 7. Trần Thị Mỹ Hạnh (2005), Giáo trình điện công trình, Nhà xuất bản Xây Dựng 62