Đồ án Định mức Kinh tế xây dựng - Nguyễn Hoài Ân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Định mức Kinh tế xây dựng - Nguyễn Hoài Ân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- do_an_dinh_muc_kinh_te_xay_dung_nguyen_hoai_an.docx
Nội dung text: Đồ án Định mức Kinh tế xây dựng - Nguyễn Hoài Ân
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN A –PHẦN MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về định mức và vai trò của định mức trong thực tiễn Định mức trong xây dựng là một môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm về lượng. Nó xác định lượng hao phí các yếu tố sản xuất (vật liệu, nhân công, thời gian sử dụng máy xây dựng ) để làm ra một đơn vị sản phẩm. Việc hình thành các chỉ tiêu định lượng trong sản xuất và quản lý xây dựng là 1 quá trình phát triển và lựa chọn. Bởi thế Định mức kinh tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói riêng có tầm quan trọng hết sức lớn lao. Trước hết, nó là công cụ để Nhà nước tiến hành quản lý kinh tế và tổ chức sản xuất ở tầm vĩ mô, là cơ sở pháp lý đầu tiên về mặt kỹ thuật và về mặt kinh tế của Nhà nước. Thứ hai, các Định mức này là những công cụ quan trọng để tính toán các tiêu chuẩn về kỹ thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí cũng như về các hiệu quả kinh tế - xã hội Thứ ba, các Định mức này là các cơ sở để kiểm tra chất lượng sản phẩm về mặt kỹ thuật, kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của các quá trình sản xuất. Thứ tư, các Định mức này còn để đảm bảo sự thống nhất đến mức cần thiết về mặt quốc gia cũng như về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường. Thứ năm, các Định mức này còn được dùng để làm phương án đối sánh cơ sở khi phân tích, lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu. Các định mức về chi phí còn để biểu diễn hao phí lao động xã hội trung bình khi tính toán và lựa chọn phương án. Thứ sáu, các định mức này còn là các tiền đề để áp dụng các phương tiện máy tính điện tử và tin học hiện đại. Thứ bảy, các định mức và tiêu chuẩn còn có tác dụng to lớn trong việc đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật, hoàn thiện trình độ tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, thực hiện hạch toán kinh tế và tiết kiệm chi phí xã hội. SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -1-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, Định mức kỹ thuật có các loại sau: Định mức mở rộng, định mức dự toán, định mức dự toán tổng hợp, định mức sản xuất * Công tác định mức là một công tác rất quan trọng như ta đã trình bày ở trên. Dựa trên các định mức chúng ta sẽ tiết kiệm được lao động sống, lao động vật hoá khác và thời gian vận hành khai thác các thiết bị máy móc trong quá trình thi công. Mục đích cuối cùng của công tác định mức là nghiên cứu và áp dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến để thúc đẩy năng suất lao động. II. Nhiệm vụ của đồ án định mức - Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy và tính đơn giá ca máy khi vận chuyển bản mã vào vị trí lắp bằng cần trụccổng. - Các số liệu thu được dưới dạng các phiếu quan sát theo phương pháp chụp ảnh kết hợp, ghi lại các loại hao phí thời gian trong một ca máy. Các số liệu này cần được chỉnh lý qua các bước: Chỉnh lý sơ bộ, chỉnh lý cho từng lần quan sát và chỉnh lý sau các lần quan sát. - Các loại thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc lấy theo kết quả C.A.N.L.V, cần kiểm tra chất lượng của số liệu trước khi tính toán + Thời gian làm việc 1ca: 8h + Thời gian máy chạy không tải cho phép: 4% ca làm việc + Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca: 30 phút + Thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao: 8.3% ca làm việc, thời gian ăn trong ca: 30 phút. + Thời gian máy ngừng việc vì lý do công nghệ: 10.5%, (9.5%), 8%, 11%, 10% - Tính các chi phí cho 1 ca máy theo các số liệu sau + Giá máyđể tính khấu hao: 3100 triệu đồng + Thời gian để tính khấu hao: 6 năm + Số ca máy định mức trong 1 năm là 300 ca/năm + Cứ 6300 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa lớn (SCL), mỗi lần SCL hết 6 triệu đồng SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -2-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN + Cứ 3600 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa vừa (SCV), mỗi lần SCV hết 3 triệu đồng + Cứ 1200 giờ máy làm việc thì phải bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT), mỗi lần BDKT hết 1 triệu đồng. - Các kỳ sửa chữa, bảo dưỡng cuối cùng trước khi thanh lý máy không tính + Chi phí nhiên liệu, năng lượng: 220.000 đồng/ca + Tiền công thợ điều khiển: 270.000 đồng/ca + Chi phí quản lý máy: 4% các chi phí trực tiếp của ca máy. B – PHƯƠNG PHÁP LUẬN I. Một số phương pháp thu số liệu Trong công tác định mức ta có các phương pháp thu số liệu sau: - Phương pháp chụp ảnh ghi bằng đồ thị (C.A.Đ.T) - Phương pháp chụp ảnh kết hợp (C.A.K.H) - Phương pháp chụp ảnh số (C.A.S) - Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (C.A.N.L.V) - Phương pháp bấm giờ chọn lọc (B.G.C.L) - Phương pháp bấm giờ liên tục (B.G.L.T) - Phương pháp bấm giờ liên hợp (B.G.L.H) - Phương pháp thống kê - Phương pháp quay camera Trong các phương pháp trên, ta chọn phương pháp chụp ảnh kết hợp vì:Phương pháp C.A.Đ.T có khả năng quan sát một lúc nhiều đối tượng tham gia bằng cách dùng các đường đồ thị ghi lại thời gian thực hiện của từng đối tượng tham gia vào từng phần tử. Phương pháp này cũng có thể sử dụng để theo dõi 1 quá trình sản xuất mà trong quá trình đó bao gồm các phần tử chu kỳ và phần tử không chu kỳ. Đó là phương pháp vạn năng được sử SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -3-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN dụng để quan sát cho 1 nhóm đối tượng với độ chính xác 0,5 - 1 phút, kỹ thuật quan sát không phức tạp. Trong đồán này chọn phương pháp quan sát ngoài hiện trường để lập Định mức vận chuyển bản mã vào vị trí lắp. Bởi phương pháp này có tính xác thực cao, dễ thực hiện. Phương pháp này được thực hiện như sau: + Thành lập nhóm nghiên cứu Định mức, số lượng tổ viên tuỳ thuộc vào khối lượng cần quan sát, người đứng đầu phải có kinh nghiệm về Định mức. + Tiến hành nghiên cứu quá trình sản xuất (lập các danh mục Định mức, nghiên cứu các nhân tố tác động tới quá trình sản xuất cũng như năng suất lao động) + Thiết kế được điều kiện tiêu chuẩn cho quá trình sản xuất sau đó tiến hành quan sát thu số liệu và tính toán. II. Lý luận về xử lý số liệu - Có 3 bước chỉnh lý đối với số liệu thu được từ phiếu C.A.Đ.T: + Chỉnh lý sơ bộ + Chỉnh lý cho từng lần quan sát + Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát - Với số liệu thu được theo kết quả C.A.N.L.V: sử dụng phương pháp tìm đúng dần để kiểm tra xem số lần C.A.N.L.V đã đủ chưa. II.1. Chỉnh lý sơ bộ - Việc chỉnh lý sơ bộ được chỉnh lý ngay trên các tờ phiếu quan sát thu thập số liệu ở hiện trường và trong trong lần quan sát - Đối với các tờ phiếu thu thập từ quá trình quan sát hiện trường bằng phương pháp bấm giờ ta tiến hành kiểm tra xem nó có quá khác biệt do không thực hiện đúng điều kiện tiêu chuẩn không ( không đúng chủng loại ). Nếu nó quá khác thực so với thực tế thì ta có thể bỏ đi.Tuy nhiên vì sự khác biệt so với các con số trong dãy , nhưng do đặc điểm của quá trình sản xuất thì ta vẫn giữ lại trong dãy số. - Đối với dãy các số trong quá trình thu lượm số liệu trong đồ án này ta cũng tiến hành xử lý sơ bộ như vậy và các số liệu được chỉnh lý trong bảng quan sát SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -4-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN - Sơ bộ ta tiến hành tính các con số trong dãy, số phần tử đã được thực hiện , với tổng hao phí lao động Tất cả các số liệu được chỉnh lý trên bảng quan sát II.2. Chỉnh lý cho từng lần quan sát Các giá trị trong dãy đã được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Cần phải xác định độ tản mạn của các dãy số xung quanh kì vọng toán của nó (hay có thể nói là độ ổn định của dãy số). trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) Kôđ = trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) Trường hợp 1: Kôđ 1,3 Kết luận 1: độ tản mạn của dãy số là cho phép. Vậy mọi con số trong dãy đều dùng được. Trường hợp 2: 1,3< Kôđ 2 Kết luận 2: Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Số giới hạn * Kiểm tra giới hạn trên: - Giả sử bỏ đi các số lớn nhất của dãy a max (m số) ; số lớn nhất của dãy mới là a’ max. Tính trung bình số học: a1 + a2 + . . . + a’max atb1 = n –m - Tính giới hạn trên: Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - So sánh Amax với amax Nếu Amax amax thì giữ lại amax trong dãy. Nếu Amax< amax thì loại amax khỏi dãy,vì nó vượt quá giới hạn cho phép. * Kiểm tra giới hạn dưới: SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -5-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN - Bỏ đi các số bé nhất của dãy a min (m số); số bé nhất mơí của dãy là a’ min. Tính trung bình số học: a’min + . . . + an-1 + an atb2= n –m - Tính giới hạn dưới: Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - So sánh Amin với amin Nếu Amin amin thì loại amin khỏi dãy Trường hợp 3: Kôđ> 2 Kết luận 3: chỉnh lí dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm. - Tính độ lệch quân phương trên cơ sở các số liệu thực nghiệm: 2 2 etn = 100 n.ai – (ai) ai n - 1 Trong đó: etn - độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm (%) ai : Giá trị thực nghiệm - So sánh etn với độ lệch quân phương tương đối cho phép e Nếu etn e thì các con số trong dãy đều dùng được. Nếu etn>e thì phải sửa đổi dãy số theo các hệ số K1 và Kn 2 ai – a1 ai – a1.ai K1 = ; Kn = 2 ai - an an.ai - ai SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -6-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN - K1<Kn : bỏ đi số bé nhất của dãy - K1 Kn : bỏ đi số lớn nhất của dãy - Kiểm tra lại Kôđ II.3. Chỉnh lý cho nhiều lần quan sát Sau khi chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát ta tiến hành chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát như sau: Dựa vào kết quả chỉnh lý sau từng lần quan sát của từng phần tử đi tính hao phí thời gian trung bình sau các lần quan sát tính cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử theo công thức: 푛 푛 푆푖 Ttb = ∑푖=1 푖 III. Áp dụng các phương pháp tổ chức lao động một cách khoa học và hợp lý hoá sản xuất để xác định các điều kiện tiêu chuẩn: - Bố trí chỗ làm việc hợp lý: Chỗ làm việc là một không gian trong đó đủ chỗ để bố trí các công cụ lao động, đối tượng lao động, sản phẩm làm ra và đường đi lại, vận chuyển sao cho người lao động thao tác thuận tiện để có thể đạt và tăng năng suất lao động. - Trang bị công cụ và đủ số lượng và đảm bảo chất lượng: Từng nghề và từng loại công việc cần xác định số công cụ cầm tay bình quân theo đầu người. Chỉ tiêu này trước hết để tránh thời gian chờ đợi do thiếu công cụ nhưng sao cho không nhiều quá mức làm tăng chi phí sản xuất. - Đối tượng lao động theo đúng yêu cầu cụ thể Khi quy cách và phẩm chất của vật liệu có những thay đổi so với điều kiện tiêu chuẩn ban đầu thì định mức năng suất cũng phải thay đổi. - Tay nghề đảm bảo được chất lượng công việc: Trình độ tay nghề bình quân cho một loại công việc được thể hiện bằng cấp bậc thợ bình quân. Mặt khác phải có bậc thợ cao nhất phù hợp với yêu cầu của công việc mà cấp bậc bình quân chưa phản ánh được. Chẳng hạn khi cần thi công một kết cấu phức tạp, độ chính xác SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -7-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN cao, yêu cầu phải đúng vị trí thiết kế (cao độ, tim, các chi tiết giao nhau ) thì dù cấp bậc thợ bình quân là như thế nào thì trong tổ thợ phải có người đọc được bản vẽ, tức là bậc thợ từ bậc 5 trở lên. - Nghiên cứu biên chế một tổ bậc thợ cần có căn cứ khoa học và thực tế cần xem xét sự liên quan giữa tay nghề - tuổi đời - năng suất lao động. Mặt khác cần xem xét đến mặt tâm lý trong hợp tác lao động và truyền nghề. - Hình thức trả lương: cần thích hợp cho từng loại công việc. Khối lượng công việc không thể xác định chính xác được thì có thể áp dụng trả lương thời gian (lương giờ, lương ngày). Có thể khoán việc, khoán khối lượng có kèm theo thời hạn hoàn thành. Những công việc thường xuyên có định mức rõ ràng thì phổ biến trả lương theo sản phẩm. Hình thức trả lương phù hợp là nguồn kích thích làm cho người lao động quan tâm đến kết quả công việc. - Môi trường làm việc: Thường xuyên công tác xây lắp đã phải thực hiện trong những điều kiện thời tiết khác nhau. Khi lập định mức cần quan tâm đến việc điều chỉnh định mức trong những hoàn cảnh thời tiết khó khăn. Trong trường hợp công nhân phải làm việc trong môi trường độc hại, tiếng ồn lớn thì ngoài việc phải chú ý tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động còn phải giảm cường độ lao động cho công nhân (thông thường là giảm giờ làm việc trong 1 ca, từ 8 h xuống còn 7h hoặc 6h) C –PHẦN CHỈNH LÝ SỐ LIỆU I. Chỉnh lý sơ bộ. Tiến hành chỉnh lý sơ bộ ngay trên từng tờ phiếu quan sát - Kiểm tra các đường đồ thị đã chính xác chưa, đúng vị trí dành cho từng phần tử tương ứng . - Tính hao phí thời gian sử dụng máy cho riêng từng phần tử trong từng giờ quan sát và ghi vào cột có sẵn trong phiếu quan sát. - Kiểm tra xem số lượng sản phẩm phần tử có ghi đầy đủ không. Sau khi chỉnh lý sơ bộ ta có kết quả chỉnh lý ngay trên các phiếu quan sát và bảng thống kê sau: SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -8-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Bảng thống kê hao phí thời gian từng phần tử trong chu kì làm việc SH LẦN QUAN SÁT 1 LẦN QUAN SÁT 2 LẦN QUAN SÁT 3 PT TÊN PHẦN TỬ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Chuẩn kết, bảo dưỡng 13 17 11 13 13 14 2 Móc cấu kiện 3 5 5 6 4 5 3 6 5 2 6 4 5 7 3 3 Nâng cấu kiện 2 3 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 3 4 3 4 Cẩu di chuyển ngang 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 3 3 3 3 3 5 Cẩu di chuyển dọc 7 8 6 8 7 6 5 6 6 7 7 6 6 5 5 6 Hạ cấu kiện 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 3 3 3 3 3 7 Tháo móc 3 2 5 4 3 5 6 3 3 4 2 3 4 4 4 8 Cẩu về vị trí 6 6 7 8 7 7 5 7 6 8 8 7 7 5 8 9 Giải lao,ngừng thi công 22 32 31 28 16 20 35 32 32 20 15 32 29 29 17 Tổng 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 Trong các phần tử trên, ta nhận thấy phần tử Chuẩn kết bảo dưỡng và phần tử Giải lao ngừng thi công là phần tử không chu kì, còn lại là phần tử chu kì. Tùy theo phần tử là chu kì hay không chu kì ta có phương pháp chỉnh lý chính thức thích hợp. IV. Chỉnh lý chính thức cho từng lần quan sát. 1. Chuẩn kết, bảo dưỡng và Giải lao, ngừng thi công. Hai phần tử này là 2 phần tử không chu kì, nên để chỉnh lý số liệu ta sử dụng cặp biểu bảng chỉnh lý trung gian (CLTG) và chỉnh lý chính thức (CLCT). Bảng chỉnh lý chính thức SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -9-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN LẦN QS 1 LẦN QS 2 LẦN QS 3 SHPT TÊN PHẦN TỬ Phút.máy % Phút.máy % Phút.máy % Chuẩn kết, bảo 1 30 10 24 8 27 9 dưỡng 2 Giải lao, ngừng TC 129 43 139 46.33 122 40.67 2. Móc cấu kiện. a. Lần quan sát 1 - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 3; 5; 5; 6; 4. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 3; 4; 5; 5; 6. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 6 - Hệ số ổn định :Kôđ = = = 2; 1,3 amax = 6 nên giả thiết bỏ đi trị số amax là sai. Tức là giữ lại giá trị amax= 6 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 7,05 ; dãy sốcó amax = 6. SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -10-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới. Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 3 ( có 1 con số), khi đó a’min = 5 4 + 5 .2 + 6 - Tính a = = 5 tb2 5 ― 1 - Tính Amin = 5 – 1,4.(6 – 4 ) = 2.2 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 Thấy Amin = 2.2 2. trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 2 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm. 100 푛 2 푛 2 푛 ∑푖=1 ( 푖 ) - (∑푖=1 푖) Tính etn = ± 푛 ∑푖=1 푖 푛 - 1 Trong đó:+ etn : độ lệch quân phương thực nghiệm tính theo số tương đối (%) + ai : các giá trị quan trắc của một đại lượng ngẫu nhiên, i = 1,2,3, .,n SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -11-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN + n : Số con số của dãy ( cũng chính là số lần đã quan trắc) Bảng 1. Tính etn 2 TT Số hiệu chu kì ai ai 1 05 2 4 2 02 3 9 3 01 5 25 4 03 5 25 5 04 6 36 5 5 2 n=5 ∑푖=1 푖 =21 ∑푖=1 푖 = 99 Thay kết quả ở bảng 1 vào công thức tính etn, ta có: 100 5 . 99 ― 212 etn = ± = ± 17,5% 21 5 ― 1 - So sánh etn với [푒] QTSX có 7 phần tử chu kì ≥ 5 thì [푒]= ± 10% Vậy etn = 17,5% >[푒]= 10% nên cần phải sửa đổi dãy số theo định hướng của các hệ số K1 và Kn Tính và so sánh K1 với Kn 푛 푛 2 푛 ∑푖=1 푖 - 1 ∑푖=1 ( 푖) - 1. ∑푖=1 푖 K1 = 푛 ; Kn= 푛 푛 2 ∑푖=1 푖 - 푛 푛. ∑푖=1 푖 - ∑푖=1 ( 1) 21 ― 2 K = =1,27 1 21 ― 6 99 ― 2.21 K = =2,11 n 6.21 ― 99 Ta có K1 = 1,27< Kn =2,11 → loại bỏ giá trị bé nhất amin = 2 khỏi dãy số (có 1 con số) Chỉnh lý dãy số mới: 3;5;5;6. SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -12-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 6 - Hệ số ổn định Kôđ= = =2; 1,3 < Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 3 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị a max = 6 (có 1 con số), khi đó số con số còn lại trong dãy số là 3 < 4. Vậy ta bổ sung thêm 1 trị số là 4 vào dãy số. - Dãy số mới về hao phí thời gian (phút.máy): 3; 5; 5; 6; 4. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 3; 4; 5; 5; 6. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 6 - Hệ số ổn định Kôđ = = =2; 1,3 < Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 3 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. * Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 6 (có 1 con số), khi đó a’max = 5 3 + 4 + 5.2 - Tính a = = 4,25 tb1 5 ― 1 - Tính Amax = 4,25 + 1,4.(5 - 3) = 7.05 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -13-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Thấy Amax = 7.05> amax = 6 nên giả thiết bỏ đi trị số a max là sai. Tức là giữ lại giá trị amax=6 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 7,05 ; dãy số có amax = 6. Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới. * Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 3 ( có 1 con số), khi đó a’min = 4 4 + 5.2 + 6 - Tính a = = 5 tb2 5 ― 1 - Tính Amin = 5 – 1,4.(6 – 4 ) = 2.2 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 Thấy Amin = 2.2 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 3 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm. SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -14-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN 100 푛 2 푛 2 푛 ∑푖=1 ( 푖 ) - ( ∑푖=1 푖 ) Tính etn = ± 푛 ∑푖=1 푖 푛 - 1 Bảng 2. Tính etn 2 TT Số hiệu chu kì ai ai 1 05 3 9 2 02 4 16 3 03 5 25 4 01 6 36 5 04 7 49 5 5 2 n=5 ∑푖=1 푖 = 25 ∑푖=1 푖 = 135 Thay kết quả ở bảng 1 vào công thức tính etn, ta có: 100 5. 135 ― 252 etn = ± = ± 14,14% 25 5 ― 1 - So sánh etn với [푒] QTSX có 7 phần tử chu kì ≥ 5 thì [푒]= ± 10% Vậy etn = 14,14% >[푒]= 10% nên cần phải sửa đổi dãy số theo định hướng của các hệ số K1 và Kn Tính và so sánh K1 với Kn 푛 푛 2 푛 ∑푖=1 푖 - 1 ∑푖=1 ( 푖) - 1. ∑푖=1 푖 K1 = 푛 ; Kn= 푛 푛 2 ∑푖=1 푖 - 푛 푛. ∑푖=1 푖 - ∑푖=1 ( 1) 25 ― 3 K = =1,22 1 25 ― 7 135 – 3.25 K = =1,5 n 7.25 ― 135 Ta có K1 = 1,22< Kn =1,5→ loại bỏ giá trị bé nhất amin = 3 khỏi dãy số (có 1 con số) Chỉnh lý dãy số mới: 4;5;6;7 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -15-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 7 - Hệ số ổn định Kôđ = = =1,75; 1,3 < Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 4 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị a max = 7 (có 1 con số), khi đó số con số còn lại trong dãy số là 3 < 4. Vậy ta bổ sung thêm 1 trị số là 5 vào dãy số. - Dãy số mới về hao phí thời gian (phút.máy): 4; 5; 6; 7; 5 - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 4; 5; 5; 6; 7. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 7 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 1,75; 1,3 < Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 4 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. * Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 7 (có 1 con số), khi đó a’max= 6 4 + 5.2 + 6 - Tính a = = 5 tb1 5 ― 1 - Tính Amax = 5 + 1,4.(6 - 4) = 7,8 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -16-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Thấy Amax = 7,8> amax = 7 nên giả thiết bỏ đi trị số a max là sai. Tức là giữ lại giá trị a max = 7 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 7,8 ; dãy số có amax = 7. Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới. * Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 4( có 1 con số), khi đó a’min = 5 5.2 + 6 + 7 - Tính a = = 5,75 tb2 5 ― 1 - Tính Amin = 5,75 – 1,4.(7 – 5 ) = 2,95 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 Thấy Amin = 2,95< amin = 4 nên giữ lại giá trị a min = 4 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy là Amin = 2,95; dãy số có amin = 4 Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là: 4; 5; 5; 6; 7. + Ti = 27 phút.máy + Si = 5 số Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử Móc cấu kiện Lần quan sát Si Ti (phút.máy) 1 5 23 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -17-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN 2 5 23 3 5 27 3. Nâng cấu kiện. a. Lần quan sát 1 - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 2; 3; 2; 2; 2. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 2; 2; 2; 3. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 3 - Hệ số ổn định : Kôđ = = = 1,5; 1,3 < Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 2 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị amin = 2 (có 4 con số), khi đó số con số còn lại trong dãy số là 1 < 4. Vì vậy, ta giữ nguyên dãy số ban đầu và bổ sung thêm 1 trị số là 1,5; 2,5. - Dãy số mới về hao phí thời gian (phút.máy): 2; 3; 2; 2; 2; 1,5; 2,5. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 3 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 2; 1,3< Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 1,5 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. * Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -18-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 3 (có 1 con số), khi đó a’max = 2,5 1,5 + 2.4 + 2,5 - Tính a = = 2 tb1 7 ― 1 - Tính Amax = 2 + 1,2.(2,5 – 1,5) =3,2 Tra hệ số K ứng với 6 số, K = 1,2 Thấy Amax = 3,2> amax = 3 nên giả thiết bỏ đi trị số a max là sai. Tức là giữ lại giá trị a max = 3 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 3,2 ; dãy số có amax = 3. Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới. * Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 1,5 ( có 1 con số), khi đó a’min = 2 2.4 + 2,5 + 3 - Tính a = = 2,25 tb2 7 ― 1 - Tính Amin = 2,25 – 1,2.(3 – 2 ) = 1,05 Tra hệ số K ứng với 6 số, K = 1,2 Thấy Amin = 1,05< amin = 1,5 nên giữ lại giá trị a min = 1,5 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy là Amin = 1,05; dãy số có amin = 1,5. Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là:1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3. + Ti = 15 phút.máy + Si = 7 số SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -19-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN b. Lần quan sát 2: - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 2; 2; 2; 2; 2. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 2; 2; 2; 2. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 2 - Hệ số ổn định K ôđ = = = 1; Kôđ ≤ 1,3. Độ tản mạn của trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 2 dãy số là cho phép Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là: 2; 2; 2; 2; 2. + Ti = 10 phút.máy + Si = 5 số c. Lần quan sát 3 - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 3; 2; 3; 4; 3. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 3; 3; 3; 4. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 4 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 2; 1,3< Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 2 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 4 (có 1 con số), khi đó a’max = 3 2 + 3.3 - Tính a = = 2,75 tb1 5 ― 1 - Tính Amax = 2,75 + 1,4.(3 - 2) = 4,15 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -20-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Thấy Amax = 4,15> amax = 4 nên giả thiết bỏ đi trị số amax là sai. Tức là giữ lại giá trị amax=4 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 4,15 ; dãy số có amax = 4. Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới. Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 2( có 1 con số), khi đó a’min = 3 3.3 + 4 - Tính a = = 3,25 tb2 5 ― 1 - Tính Amin = 3,25 – 1,4.(4 – 3 ) = 1,85 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 Thấy Amin = 1,85< amin = 2 nên giữ lại giá trị a min = 2 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là Amin = 1,85; dãy số có amin = 2. Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là: 2; 3; 3; 3; 4. + Ti = 15 phút.máy + Si = 5 số Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử Nâng cấu kiện Lần quan sát Si Ti (phút.máy) 1 7 15 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -21-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN 2 5 10 3 5 15 4. Cẩu di chuyển ngang a. Lần quan sát 1 - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 2; 2; 2; 2; 2. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 2; 2; 2; 2. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 2 - Hệ số ổn định K ôđ = = = 1; Kôđ ≤ 1,3. Độ tản mạn của trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 2 dãy số là cho phép Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là: 2; 2; 2; 2; 2. + Ti = 10 phút.máy + Si = 5 số b. Lần quan sát 2 - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 2; 2; 2; 3; 2. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 2; 2; 2; 3. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 3 - Hệ số ổn định : Kôđ = = = 1,5; 1,3 < Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 2 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -22-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN - Giả sử bỏ đi giá trị a min = 2 (có 4 con số), khi đó số con số bỏ còn lại trong dãy số là 1 amax = 3 nên giả thiết bỏ đi trị số a max là sai. Tức là giữ lại giá trị a max = 3 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 3,2 ; dãy số có amax = 3. Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới. * Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -23-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 1,5 ( có 1 con số), khi đó a’min = 2 2.4 + 2,5 + 3 - Tính a = = 2,25 tb2 7 ― 1 - Tính Amin = 2,25 – 1,2.(3 – 2 ) = 1,05 Tra hệ số K ứng với 6 số, K = 1,2 Thấy Amin = 1,05< amin = 1,5 nên giữ lại giá trị a min = 1,5 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy là Amin = 1,05; dãy số có amin = 1,5. Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là:1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3. + Ti = 15 phút.máy + Si = 7 số c. Lần quan sát 3 - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 3; 3; 3; 3; 3. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 3; 3; 3; 3; 3. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 3 - Hệ số ổn định K ôđ = = = 1; Kôđ ≤ 1,3. Độ tản mạn của trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 3 dãy số là cho phép Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là: 3; 3; 3; 3; 3. + Ti = 15 phút.máy + Si = 5 số Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử Cẩu di chuyển ngang Lần quan sát Si Ti (phút.máy) 1 5 10 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -24-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN 2 7 15 3 5 15 5. Cẩu di chuyển dọc a. Lần quan sát 1 - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 7; 8; 6; 8; 7. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 6; 7; 7; 8; 8. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 8 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 1,33; 1.3 < Kôđ ≤ 2. trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 6 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng). - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị a max = 8 (có 2 con số), khi đó số con số còn lại trong dãy số là 3 < 4. Vì vậy, ta giữ nguyên dãy số ban đầu và bổ sung thêm 1 trị số là 9. - Dãy số mới về hao phí thời gian (phút.máy): 7; 8; 6; 8; 7; 9. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 6; 7; 7; 8; 8; 9. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 9 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 1,5; 1,3< Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 6 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. * Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -25-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 9 (có 1 con số), khi đó a’max = 8 6 + 7.2 + 8.2 - Tính a = = 7,2 tb1 6 ― 1 - Tính Amax = 7,2 + 1,3.(8–6) =9,8 Tra hệ số K ứng với 5 số, K = 1,3 Thấy Amax = 9,8 > amax = 9 nên loại bỏ amax = 9 ra khỏi dãy số là sai. Tức là giữ lại giá trị amax = 9 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 9,8 ; dãy số có amax = 9 Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới. * Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 6 ( có 1 con số), khi đó a’min = 7 2.7 + 2.8 + 9 - Tính a = = 7,8 tb2 6 ― 1 - Tính Amin = 7,8 – 1,3.(9 – 7 ) = 5,2 Tra hệ số K ứng với 5 số, K = 1,3 Thấy Amin = 5,2< amin = 6 nên giữ lại giá trị amin = 6 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy là Amin = 5,2; dãy số có amin = 6. Kết luận: SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -26-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN + Dãy số hợp quy cách là: 6; 7; 7; 8; 8; 9. + Ti = 45 phút.máy + Si = 6 số b. Lần quan sát 2 - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 6; 5; 6; 6; 7. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 5; 6; 6; 6; 7. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 7 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 1,4; 1,3 amax = 7 nên loại bỏ a max = 7 ra khỏi dãy số là sai. Tức là giữ lại giá trị amax = 7 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 7.15 ; dãy số có amax = 7. . Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới. * Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -27-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 5 ( có 1 con số), khi đó a’min = 6 6.3 + 7 - Tính a = = 6,25 tb2 5 ― 1 - Tính Amin = 6,25 – 1,4.(7 – 6 ) = 4,85 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 Thấy Amin = 4,85 < amin = 5 nên giữ lại giá trị amin = 5 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy là Amin = 4,85; dãy số có amin = 5. Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là: 5; 6; 6; 6; 7. + Ti = 30 phút.máy + Si = 5 số c. Lần quan sát 3 - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 7; 6; 6; 5; 5. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 5; 5; 6; 6; 7. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 7 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 1,4; 1,3 < Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 5 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng). SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -28-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 7 (có 1 con số), khi đó a’max = 6 5.2 + 6.2 - Tính a = = 5,5 tb1 5 ― 1 - Tính Amax = 5,5 + 1,4.(6 – 5) =6,9 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 Thấy Amax = 6,9< amax = 7 nên loại bỏ amax = 7 ra khỏi dãy số. Dãy số mới là: 5; 5; 6; 6. Giá trị a’max = 6 bị nghi ngờ. - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị a’max = 6 (có 2 con số), khi đó số con số còn lại trong dãy số là 2 < 4. Vì vậy, ta giữ nguyên dãy số ban đầu và bổ sung thêm 1 trị số là 8. - Dãy số mới về hao phí thời gian (phút.máy): 7; 6; 6; 5; 5; 8 - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 5; 5; 6; 6; 7; 8. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 8 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 1,6; 1,3 < Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 5 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. * Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng). - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 8 (có 1 con số), khi đó a’max = 7 5.2 + 6.2 + 7 - Tính a = = 5,8 tb1 6 ― 1 - Tính Amax = 5,8 + 1,3.(7 - 5) = 8,4 Tra hệ số K ứng với 5 số, K = 1,3 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -29-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Thấy Amax = 8,4> amax = 8 nên giữ lại giá trị a max = 8 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 8,4 ; dãy số có amax = 8. Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới * Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 5 (có 2 con số), khi đó a’min = 6 6.2 + 7 + 8 - Tính a = = 6,75 tb2 6 ― 2 - Tính Amin = 6,75 – 1,4.(8 – 6 ) = 3,95 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 Thấy Amin = 3,95< amin = 5 nên giữ lại giá trị a min = 5 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là Amin = 3,95; dãy số có amin = 5. Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là: 5; 5; 6; 6; 7; 8. + Ti = 37 phút.máy + Si = 6 số Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử Cẩu di chuyển dọc Lần quan sát Si Ti (phút.máy) 1 6 45 2 5 30 3 6 37 6. Hạ cấu kiện a. Lần quan sát 1 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -30-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 2; 2; 2; 2; 2. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 2; 2; 2; 2. trị số lớn nhất của dãy số (amax) 2 - Hệ số ổn định K ôđ = = = 1; Kôđ ≤ 1,3. Độ tản mạn trị số nhỏ nhất của dãy số (amin) 2 của dãy số là cho phép Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là: 2; 2; 2; 2; 2. + Ti = 10 phút.máy + Si = 5 số b. Lần quan sát 2 - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 2; 2; 2; 3; 2. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 2; 2; 2; 3. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 3 - Hệ số ổn định : Kôđ = = = 1,5; 1,3 < Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 2 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị amin = 2 (có 4 con số), khi đó số con số còn lại trong dãy số là 1 < 4. Vì vậy, ta giữ nguyên dãy số ban đầu và bổ sung thêm 1 trị số là 1,5; 2,5. - Dãy số mới về hao phí thời gian (phút.máy): 2; 3; 2; 2; 2; 1,5; 2,5. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 3 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 2; 1,3< Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 1,5 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -31-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. * Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 3 (có 1 con số), khi đó a’max = 2,5 1,5 + 2.4 + 2,5 - Tính a = = 2 tb1 7 ― 1 - Tính Amax = 2 + 1,2.(2,5 – 1,5) = 3,2 Tra hệ số K ứng với 6 số, K = 1,2 Thấy Amax = 3,2> amax = 3 nên giả thiết bỏ đi trị số a max là sai. Tức là giữ lại giá trị a max = 3 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 3,2 ; dãy số có amax = 3. Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới. * Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 1,5 ( có 1 con số), khi đó a’min = 2 2.4 + 2,5 + 3 - Tính a = = 2,25 tb2 7 ― 1 - Tính Amin = 2,25 – 1,2.(3 – 2 ) = 1,05 Tra hệ số K ứng với 6 số, K = 1,2 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -32-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Thấy Amin = 1,05 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 2 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -33-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm. 100 푛 2 푛 2 푛 ∑푖=1 ( 푖 ) - ( ∑푖=1 푖 ) Tính etn = ± 푛 ∑푖=1 푖 푛 - 1 Bảng 2. Tính etn 2 TT Số hiệu chu kì ai ai 1 05 2 4 2 02 3 9 3 03 3 9 4 01 4 16 5 04 5 25 5 5 2 n=5 ∑푖=1 푖 = 17 ∑푖=1 푖 = 63 Thay kết quả ở bảng 1 vào công thức tính etn, ta có: 100 5. 63 ― 172 etn = ± = ± 15% 17 5 ― 1 - So sánh etn với [푒] QTSX có 7 phần tử chu kì ≥ 5 thì [푒]= ± 10% Vậy etn = 15% >[푒]= 10% nên cần phải sửa đổi dãy số theo định hướng của các hệ số K 1 và Kn Tính và so sánh K1 với Kn 푛 푛 2 푛 ∑푖=1 푖 - 1 ∑푖=1 ( 푖) - 1. ∑푖=1 푖 K1 = 푛 ; Kn= 푛 푛 2 ∑푖=1 푖 - 푛 푛. ∑푖=1 푖 - ∑푖=1 ( 1) 17 ― 2 K = =1,25 1 17 ― 5 63 – 2.17 K = =1,32 n 5.17 ― 63 Ta có K1 = 1,25< Kn =1,32→ loại bỏ giá trị bé nhất amin = 2 khỏi dãy số (có 1 con số) SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -34-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Chỉnh lý dãy số mới: 3;3;4;5 trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 5 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 1,67; 1,3 < Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 3 Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 5 (có 1 con số), khi đó số con số còn lại trong dãy số là 3 < 4. Vì vậy, ta giữ nguyên dãy số và bổ sung thêm 1 trị số là 2,5. - Dãy số mới về hao phí thời gian (phút.máy): 3; 3; 4; 5; 2,5 - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2,5; 3; 3; 4; 5. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 5 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 2; 1,3 < Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 2,5 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. * Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng). - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 5 (có 1 con số), khi đó a’max = 4 2,5 + 3.2 + 4 - Tính a = = 3,125 tb1 5 ― 1 - Tính Amax = 3,125 + 1,4.(4 – 2,5) = 5,225 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -35-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 Thấy Amax = 5,225 > amax = 5 nên giữ lại giá trị amax = 5 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 5,225 ; dãy số có amax = 5. Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới * Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin =2, 5 (có 1 con số), khi đó a’min =3 3.2 + 4 + 5 - Tính a = = 3,75 tb2 5 ― 1 - Tính Amin = 3,75 – 1,4.(5 – 3 ) = 0,95 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 Thấy Amin = 0,95< amin = 2,5 nên giữ lại giá trị a min = 2,5 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là Amin = 0,95; dãy số có amin = 2,5. Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là: 2,5 ; 3; 3; 4; 5. + Ti = 17,5 phút.máy + Si = 5 số b. Lần quan sát 2 - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 5; 6; 3; 3; 4. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 3; 3; 4; 5; 6. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 6 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 2; 1,3< Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 3 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -36-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Trong đó: atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị amin = 3 (có 2 con số), khi đó số con số còn lại trong dãy số là 3 amax = 6 nên giả thiết bỏ đi trị số amax là sai. Tức là giữ lại giá trị amax=6 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 6,4 ; dãy số có amax = 6. Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới. * Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): A = a – K.(a – a’ ) SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV:min tb2 1040656_LỚP:max min 56QD1 -37-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Trong đó: atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 3 (có 2 con số), khi đó a’min = 4 4.2 + 5 + 6 - Tính a = = 4,75 tb2 6 ― 2 - Tính Amin = 4,75 – 1,4.(6 – 4 ) = 1,95 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 Thấy Amin = 1,95< amin = 3 nên giữ lại giá trị a min = 3 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là Amin = 1,95; dãy số có amin = 3. Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là: 3; 3; 4; 4; 5; 6. + Ti = 25 phút.máy + Si = 6 số c. Lần quan sát 3 - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 2; 3; 4; 4; 4. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 3; 4; 4; 4. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 4 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 2; 1,3< Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 2 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -38-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị a max = 4 (có 3 con số), khi đó số con số còn lại trong dãy số là 2 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 2 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm. 100 푛 2 푛 2 푛 ∑푖=1 ( 푖 ) - ( ∑푖=1 푖 ) Tính etn = ± 푛 ∑푖=1 푖 푛 - 1 Bảng 3. Tính etn 2 TT Số hiệu chu kì ai ai 1 01 2 4 2 02 3 9 3 03 4 16 4 04 4 16 5 05 4 16 6 06 5 25 6 6 2 n=6 ∑푖=1 푖 = 22 ∑푖=1 푖 = 86 Thay kết quả ở bảng 1 vào công thức tính etn, ta có: 100 6. 86 ― 222 etn = ± = ± 11,5% 22 6 ― 1 - So sánh etn với [푒] QTSX có 7 phần tử chu kì ≥ 5 thì [푒]= ± 10% SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -39-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Vậy etn = 10,5% >[푒]= 10% nên cần phải sửa đổi dãy số theo định hướng của các hệ số K1 và Kn Tính và so sánh K1 với Kn 푛 푛 2 푛 ∑푖=1 푖 - 1 ∑푖=1 ( 푖) - 1. ∑푖=1 푖 K1 = 푛 ; Kn= 푛 푛 2 ∑푖=1 푖 - 푛 푛. ∑푖=1 푖 - ∑푖=1 ( 1) 23 ― 2 K = = 1,18 1 23 ― 5 93 ― 2.23 K = = 1,75 n 6.23 ― 93 Ta có K1 = 1,18 < Kn =1,75→ loại bỏ giá trị bé nhất amin = 2 khỏi dãy số (có 1 con số) Chỉnh lý dãy số mới: 3; 4; 4; 4; 5. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 5 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 1,67; 1,3< Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 3 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. * Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 5 (có 1 con số), khi đó a’max = 4 3 + 4.3 - Tính a = = 3,75 tb1 5 ― 1 - Tính Amax = 3,75 + 1,4.(4 – 3) =5,15 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -40-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Thấy Amax = 5,15 > amax = 5 nên giả thiết bỏ đi trị số a max là sai. Tức là giữ lại giá trị amax=5 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 5,15 ; dãy số có amax = 5. Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới. * Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 3 (có 1 con số), khi đó a’min = 4 4.3 + 5 - Tính a = = 4,25 tb2 5 ― 1 - Tính Amin = 4,25 – 1,4.(5 – 4 ) = 2,85 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 Thấy Amin = 2,85 < amin = 3 nên giữ lại giá trị a min = 3 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là Amin = 1,95; dãy số có amin = 3. Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là: 3; 4; 4; 4; 5. + Ti = 20 phút.máy + Si = 5 số Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử Tháo móc Lần quan sát Si Ti (phút.máy) 1 5 17,5 2 6 25 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -41-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN 3 5 20 8. Cẩu về vị trí a. Lần quan sát 1 - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 6; 6; 7; 8; 7. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 6; 6; 7; 7; 8. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 8 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 1,33; 1,3 < Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 6 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. * Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị amin = 6 (có 2 con số), khi đó số con số còn lại trong dãy số là 3 < 4. Vì vậy, ta giữ nguyên dãy số ban đầu và bổ sung thêm 1 trị số là 5. - Dãy số mới về hao phí thời gian (phút.máy): 6; 6; 7; 8; 7; 5. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 5; 6; 6; 7; 7; 8. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 8 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 1,6; 1,3 < Kôđ ≤ 2 trịsốnhỏnhấtcủadãysố (amin) 5 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn. * Kiểm tra giới hạn trên (Amax): Amax = atb1 + K.(a’max – amin) Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất amin - trị số bé nhất trong dãy SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -42-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 8 (có 1 con số), khi đó a’max = 7 5 + 6.2 + 7.2 - Tính a = = 6.2 tb1 6 ― 1 - Tính Amax = 6.2 + 1,3.(7 – 5) =8,8 Tra hệ số K ứng với 5 số, K = 1,3 Thấy Amax = 8,8 > amax = 8 nên giữ lại giá trị a max = 8 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 8,8 ; dãy số có amax = 8. Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới. * Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 5( có 1 con số), khi đó a’min = 6 6.2 + 7.2 + 8 - Tính a = = 6,8 tb2 6 ― 1 - Tính Amin = 6,8 – 1,3.(8 – 6 ) = 4,2 Tra hệ số K ứng với 5 số, K = 1,3 Thấy Amin = 4,2 < amin = 5 nên giữ lại giá trị a min = 5 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy là Amin = 4,2; dãy số có amin = 5. Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là: 5; 6; 6; 7; 7; 8. + Ti = 39 phút.máy + Si = 6 số b. Lần quan sát 2 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -43-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN - Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 7; 5; 7; 6; 8. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 5; 6; 7; 7; 8. trịsốlớnnhấtcủadãysố (amax) 8 - Hệ số ổn định Kôđ = = = 1,6; 1,3 amax = 8 nên giữ lại giá trị a max = 8 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 9,.5 ; dãy số có amax = 8. Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới. Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 5( có 1 con số), khi đó a’min = 6 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -44-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN 6 + 7.2 + 8 - Tính a = = 7 tb2 5 ― 1 - Tính Amin = 7 – 1,4.(8 – 6 ) = 4,2 Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4 Thấy Amin = 4,2 amin = 5 nên loại giá trị amin = 5 ra khỏi dãy số. SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -45-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Dãy số mới là: 7; 7; 8; 8. Giá trị a’min = 7 bị nghi ngờ * Kiểm tra giới hạn dưới (A’min): - Giả sử bỏ đi giá trị a’min = 7 (có 2 con số), khi đó số con số còn lại trong dãy số là 3 amax = 8 nên giữ lại giá trị a max = 8 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 9,05 ; dãy số có amax = 8. Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới. * Kiểm tra giới hạn dưới (Amin): Amin = atb2 – K.(amax – a’min) Trong đó: atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -46-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN amax - trị số lớn nhất trong dãy a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng) - Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 5 ( có 1 con số), khi đó a’min = 6 6 + 7.2 + 8.2 - Tính a = = 7,2 tb2 6 ― 1 - Tính Amin = 7,2 – 1,3.(8 – 6 ) = 4,6 Tra hệ số K ứng với 5 số, K = 1,3 Thấy Amin = 4,6 < amin = 5 nên giữ lại giá trị a min = 5 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy là Amin = 4,5; dãy số có amin = 5. Kết luận: + Dãy số hợp quy cách là: 5; 6; 7; 7; 8; 8. + Ti = 41 phút.máy + Si = 6 số Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử Cẩu về vị trí Lần quan sát Si Ti (phút.máy) 1 6 39 2 5 33 3 6 41 V. Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát Sau khi chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát ta tiến hành chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát như sau: Dựa vào kết quả chỉnh lý sau từng lần quan sát của từng phần tử đi tính hao phí thời gian trung bình sau các lần quan sát tính cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử theo công thức:111111 푛 푛 푆푖 Ttb = ∑푖=1 푖 Kết quả tính toán được viết trong bảng sau SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -47-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Thống kê độ dài trung bình chu kỳ làm việc của cần trục: SHPT Tên phần tử Kết quả (phút máy/lần) 2 Móc cấu kiện 4,84 3 Nâng cấu kiện 2,31 4 CDC ngang 2,31 5 CDC dọc 6,49 6 Hạ cấu kiện 2,31 7 Tháo móc 3,87 8 Cẩu về vị trí 6,64 Tổng 28,77 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -48-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN D – TÍNH ĐỊNH MỨC MÁY 1. Xác định năng suất giờ tính toán Đối với máy hoạt động theo chu kì, năng suất làm việc ròng của máy được xác định theo công thức: tt NSg = n x V (bản mã/giờ máy) tt Trong đó: - NSg là năng suất của máy làm việc liên tục trong 1 giờ - n: là số chu kì máy thực hiện trung bình trong 1 giờ 60 60 n = = = 2,09 (chu kì / giờ máy) 28,77 - V là năng suất lý thuyết của 1 chu kì làm việc của máy V = 6 (bản mã/chu kì) tt NSg = 2,09 x 6 = 12,51 ( bản mã/giờ máy) 2. Xác định năng suất giờ kĩ thuật kt tt Công thức tính: NSg = NSg x K1 x K2 x x Kn (bản mã/giờ máy) kt Trong đó: - NSg - năng suất kỹ thuật trong 1 giờ làm việc liên tục của máy K1, K2, Kn -các hệ số kể đến điều kiện kỹ thuật của máy trong sản xuất với cần trục ta tính Ksd là hệ số sử dụng tải trọng của cần trục Tổng số bản mã thực tế cẩu 21 + 26 + 23 Ksd = = = 0,78 Tổng số bản mã lớn nhất có khả năng cẩu 3 .5 . 6 kt NSg = 12,51 x 0,78 = 9,73 (bản mã/giờ máy) 3. Xác định năng suất định mức của máy: kt Công thức tính: NSđm = NSg x Kt (bản mã/giờ máy) Trong đó: Kt - hệ số sử dụng thời gian của ca máy SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -49-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN 100 ― ( t + t + t ) K = đb ngqd bd t 100 Trong đó: tđb - thời gian đặc biệt, ở đây là thời gian chạy không tải cho phép.tđb = 4%ca tbd - thời gian ngừng để bảo dưỡng trong ca. tbd = 30 phút/ca = 6,25% ca tngqđ - thời gian ngừng việc được quy định tngqđ = tnggl + tngtc tnggl - thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao là 8,3% ca và ăn trong ca là 30 phút/ca = 6,25% ca => tnggl = 14.55% ca tngtc - thời gian ngừng việc vì lý do công nghệ:10,5% ; (9,5%) ; 8%; 11 % ; 10%. Xử lý số liệu * Kiểm tra độ tin cậy của dãy số thời gian ngừng việc do công nghệ bằng hệ thống đồ thị: 4 2 n 3 2 푛 2 ∑ ( 푖 - ) 훿2 = 푖=1 푛 - 1 Trong đó: Xi- các giá trị thực nghiệm, lần lượt là :10,5 ; 8 ; 11 ; 10. X - giá trị trung bình đơn giản 10,5 + 8 + 11 + 10 = = 9,875 4 2 : sai số cho phép giữa các giá trị thực nghiệm so với số trung bình Kết quả tính ghi thành bảng: SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -50-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Xi 10,5 8 11 10 Tổng X i X 0.625 -1,875 1,125 0.125 0 2 (X i X ) 0,391 3,516 1,266 0,0156 5,188 5,188 => Phương sai thực nghiệm: 훿2= = 1,73 3 Gọi điểm thực nghiệm có vị trí A(4; 1,73). Để biểu diễn điểm A trên hệ thống toạ độ Vẽ các đường có sai số lần lượt là 1,0%; 1,5%; 2,0%; 2,5% và 3% SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -51-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN Điểm A(4;1,73) nằm về phía bên phải đường đồ thị ứng với sai số 3%, có nghĩa là sai số của kết quả thực nghệm nhỏ hơn giá trị cho phép và số lần chụp ảnh ngày làm việc là đủ. Điểm A nằm sát với đường có sai số 2,0% nên lấy sai số là 2,0% - Ước lượng khoảng đại lượng X: X = ± 휀 * = 9,875 ± 0,02* 9,875 X dao động trong khoảng (9,678 ; 10,073) Lấy X = 9,8% ta có tngtc = 9,8% 100 ― ( t + t + t ) 100 ― (4 + 14,55 + 9,8 + 6,25) K = đb ngqd bd = = t 100 100 0,654 Năng suất định mức cho 1 giờ máy là: NSđm= 9,73 x 0,654 = 6,363 (bản mã/giờ máy) 4. Xác định định mức thời gian sử dụng máy 1 1 ĐMsdm = = = 0,157(giờ máy/bản mã) NSđm 6,363 5. Xác định định mức sản lượng ca máy Sca = NSđm x Tca = 6,363 x 8 = 50,904 (bản mã/ca) 6. Xác định giá ca máy Gcm = CKH + CSC + CNL + CTL +CK Gcm - giá ca máy, bao gồm các chi phí tính bình quân cho 1 ca máy a> Chi phí khấu hao (đ/ca máy) - Giá máy để tính khấu hao: 3100triệu đồng - Thời gian tính khấu hao: 6 năm - Số ca máy định mức trong một năm: 300 ca/năm Giá máy để tính khấu hao 3.100.000.000 CKH = = = 1.722.222 (đ/ca TKH x Số ca máy định mức trong năm 6 x 300 máy) b>Chi phí sửa chữa bảo dưỡng: SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -52-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN - Thời gian tính khấu hao: 6 x 300 x 8 = 14.400 (giờ) - Cứ 6300 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa lớn (SCL), mỗi lần SCL hết 6 triệu đồng + Số chu kỳ sửa chữa lớn là : Thời gian tính khấu hao 14.400 n = = = 1,2857 (lần) 1 Khoảng cách giữa 2 lần SCL - 1 6300 - 1 + Chi phí để sửa chữa lớn là SCL = 1,2857 x 6 = 7,7143 ( triệu đồng) - Cứ 3600 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa vừa (SCV), mỗi lần SCV hết 3 triệu đồng + Số chu kỳ sửa chữa vừa là : Thời gian tính khấu hao 14.400 n = - 1 - n = - 1 – 1,2857 = 1,7143 (lần) 2 Khoảng cách giữa 2 lần SCV 1 3600 + Chi phí để sửa chữa vừa là SCV = 1,7143 x 3 = 5,1429 ( triệu đồng) - Cứ 1200 giờ máy làm việc thì phải bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT), mỗi lần BDKT hết 1 triệu đồng + Số chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật là: Thời gian tính khấu hao 14.400 n = - 1 – n – n = - 1 – 1,2857 – 1,7143 = 2 Khoảng cách giữa 2 lần BDKT 1 2 1200 8(lần) + Chi phí để sửa chữa bảo dưỡng là: BDKT = 8 x 1 = 8 (triệu đồng) => Chi phí sửa chữa bảo dưỡng trong cả thời hạn tính khấu hao là: SCL + SCV + BDKT = 7,7143 + 5,1429 + 8 = 20,8572 ( triệu đồng) => Khấu hao sửa chữa bảo dưỡng là: Chi phí sửa chữa bảo dưỡng trong cả thời hạn tính khấu hao CSC = TKH x Số ca máy định mức trong năm 20.857.200 = = 11587,33(đ/ca máy) 6 x 300 c> Chi phí nhiên liệu, năng lượng:220.000 (đ/ca) d> Tiền công thợ điều khiển máy: 270.000 ( đ/ca) SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -53-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN e> Chi phí quản lý máy: 4% x (220.000 + 270.000) = 19.600( đ/ca) * Ta có tổng chi phí bình quân cho 1 ca máy: Gcm = CKH + CSC + CNL + CTL +CK =1.722.222+ 11.587,33+ 220.000+ 270.000+ 19.600= 2.243.409,33 (đ/ca máy) => Đơn giá sử dụng máy: Gcm 2.243.409,33 Gsdm = x ĐM = x0,157 = 44.026,908 (đ/bản mã) Tca sdm 8 E- TRÌNH BÀY THÀNH ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN 1. Điều kiện sử dụng định mức (điều kiện tiêu chuẩn) a> Điều kiện thời tiết: 24 - 300C, không mưa. b> Tổ chức sản xuất: - Nơi làm việc: cần trục làm việc trong điều kiện thuận tiện, mặt bằng thi công phù hợp để người và máy có thể thao tác thuận lợi (không bị người và xe cộ không liên quan cản trở) - Công nhân phục vụ cần trục cẩu chuyền gồm 2 người (1 thợ bậc 3/7, 1 thợ bậc 4/7). Tiền lương thợ điều khiển: 270.000 đ/ca - Thành phần công việc: + Chuẩn bị bản mã, xếp đúng nơi quy định (dọn vệ sinh trên bề mặt bản mã trước khi thực hiện cẩu lắp) + Móc bản mã vào cẩu theo đúng yêu cầu kỹ thuật + Vận chuyển và cẩu lắp bản mã bằng cần trục, chú ý an toàn khi cẩu. + Cẩu lắp bản mã về đúng vị trí quy định. Sắp xếp kê chèn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Tháo móc cẩu đưa về vị trí thực hiện chu kỳ tiếp theo. - Chế độ nghỉ bảo dưỡng máy theo đúng yêu cầu kỹ thuật. SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -54-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN 2. Đơn vị tính định mức: 1 cấu kiện (bản mã) 3. Bảng tính trị số định mức: Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Định mức Định mức thời gian sử Cẩu lắp bản mã Giờ 0,157 dụng máy bằng cần trục cổng Đơn giá sử dụng máy Đồng 44.026,908 SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -55-
- ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KTXD & DVCTDT GVHD:NGUYỄN HOÀI ÂN SVTH: TÔ XUÂN DIẾU_MSSV: 1040656_LỚP: 56QD1 -56-