Đồ án Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc - Trần Thị Thùy Dương

pdf 15 trang huongle 1880
Bạn đang xem tài liệu "Đồ án Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc - Trần Thị Thùy Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_hoc_vien_van_hoa_nghe_thuat_dan_toc_viet_bac_tran_thi.pdf

Nội dung text: Đồ án Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc - Trần Thị Thùy Dương

  1. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA XÂY DỰNG – BỘ MÔN KIẾN TRÚC * THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc ĐỊA ĐIỂM: Thị trấn Chợ Rã, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Sinh viên thực hiện: Họ và tên: Trần Thị Thùy Dƣơng Lớp: XD1301K Mã sinh viên: 1351090052 Giảng viên hƣớng dẫn: Họ và tên: Nguyễn Thị Nhung Thạc sĩ, Kiến trúc sƣ Khoa Xây dựng, trƣờng ĐHDLHP Hải Phòng, ngày 12 tháng 07 năm 2014 GVHD: Nguyễn Thị Nhung 1
  2. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN (không bắt buộc) Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô đã tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Trong quá trình 5 năm học tại trường Đại học dân lập Hải Phòng này em đã học tập và tích lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu để phục vụ cho công việc sau này cũng như phục vụ cho đồ án tốt nghiệp. Sau nhưng tháng khẩn trương nghiên cứu và thể hiện, đến nay e đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư của mình. Đây là thành quả cuối cùng của em sau 5 năm nghiên cứu và học tập tại trường Đại học dân lập Hải Phòng dưới sự chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô trong trường. Trong suốt quá trình làm đồ án em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong trường. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của giảng viên hướng dẫn Ths.KTS. Nguyễn Thị Nhung đã giúp em hoàn thành đồ án. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng với lượng kiến thức còn hạn hẹp nên đồ án của em sẽ không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp và chỉ bảo thêm của các thầy cô. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 12 tháng 07 năm 2014 GVHD: Nguyễn Thị Nhung 2
  3. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc MỤC LỤC Nội dung Trang I. Phần mở đầu 11 1.1. Giới thiệu chung về vị trí chọn thực hiện đề tài 11 1.2. Hiện trạng và định hƣớng phát triển 13 1.3. Lý do lựa chọn đề tài/ Sự cần thiết và mục tiêu của đề tài 14 II. Nội dung 14 14 2.1. Vị trí ranh giới 14 2.2. Quy mô công trình 14 2.3. Phân tích hiện trạng, đặc điểm tự nhiên 15 2.4. Tính chất, chức năng và nội dung của công trình 16 2.5. Các hạng mục thiết kế 16 2.6. Đánh giá phƣơng án 21 IV. Tài liệu tham khảo 21 4.1. Công trình tham khảo 21 4.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan đến thiết kế 22 V. Bản vẽ 23 Bản vẽ của đồ án (thu nhỏ - A3) GVHD: Nguyễn Thị Nhung 3
  4. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc Phần mở đầu 1.1. Giới thiệu chung về vị trí chọn thực hiện đề tài Khái quát chung về tỉnh Bắc Kạn: Diện tích: 4.859.4 km2 Dân số: 298.700 người Tỉnh Bắc Kạn có 1 thị xã và 7 huyện gồm: Thị xã Bắc Kạn; huyện Ba Bể, Bạch Thông, Chợ Đồn, Chợ Mới, Na Rì, Ngân Sơn, Pác Nặm Dân tộc: Tày, Kinh, H’Mông, Dao Bắc Kạn là một tỉnh miền núi cao thuộc vùng Đông Bắc, Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía đông giáp tỉnh Lạng Sơn, phía nam giáp tỉnh Thái Nguyên và phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang, địa hình bị chi phối bởi những dãy núi vòng cung quay lưng về phía đông xen lẫn với những thung lũng. Bắc Kạn có thể phân thành 3 vùng như sau: - Vùng phía tây và tây-bắc: bao gồm các mạch núi thuộc khu vực huyện Chợ Đồn, Pác Nặm, Ba Bể chạy theo hướng vòng cung tây bắc–đông nam, định ra hướng của hệ thống dòng chảy lưu vực sông Cầu. Dãy núi cao nhất là Phia Bióoc - 1578m. - Vùng phía đông và đông-bắc: hệ thống núi thuộc cánh cung Ngân Sơn chạy theo hư- ớng bắc-nam, mở rộng thung lũng về phía đông bắc. Ma - Vùng trung tâm: vùng địa hình thấp, kẹp giữa một bên là dãy núi cao thuộc cánh cung sông Gâm ở phía tây, với một bên là cánh cung Ngân Sơn ở phía đông. Bắc Kạn là tỉnh nằm trên quốc lộ 3 đi từ Hà Nội lên Cao Bằng - trục quốc lộ quan trọng của vùng Đông Bắc, đồng thời nằm giữa các tỉnh có tiềm năng phát triển kinh tế lớn. Chính quốc lộ 3 chia lãnh thổ thành 2 phần bằng nhau theo hướng Nam - Bắc, là vị trí thuận lợi để Bắc Kạn có thể dễ dàng giao lưu với tỉnh Cao Bằng và các tỉnh của Trung Quốc ở phía Bắc, với tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội cũng như các tỉnh của vùng Đồng bằng sông Hồng ở phía Nam.Về mặt an ninh quốc phòng, Bắc Kạn là một trong những tỉnh từng là căn cứ cách mạng của Việt Nam Tài nguyên văn hóa và du lịch Lễ hội văn hóa Là một tỉnh nghèo với địa hình khá phức tạp, kinh tế của tỉnh Bắc Kạn chưa thực sự phát triển mặc dù tỉnh có nhiều tiềm năng về du lịch với nguồn tài nguyên thiên nhiên, danh lam thắng cảnh phong phú. Tài nguyên văn hóa như các di tích, các lễ hội hay các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể tại Bắc Kạn không nhiều. Một số lễ hội được biết đến gồm: Lễ hội Lồng tồng ( còn gọi là lễ xuống đồng); Hội xuân Phủ Thông; Chọi bò hồ Ba Bể; Rằm tháng bảy của người Tày GVHD: Nguyễn Thị Nhung 4
  5. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc Lễ hội Lồng Tông và Tết rằm tháng bảy của người Tày là hai trong số những lễ hội lớn tại tỉnh Bắc Kạn Lễ hội Lồng tồng ( còn gọi là lễ xuống đồng): là lễ hội quan trọng nhất vào dịp đầu năm mới của cư dân nông nghiệp. Lễ hội được tổ chức nhằm gửi gắm những mong ước của con người tới thần linh, trời đất. Cầu cho mưa thuận, giò hòa, cây lúa tươi tốt Lễ hội Lồng tồng là lễ hội có lịch sử lâu đời của người dân Việt Bắc. Có một khoảng thời gian do chiến tranh, lễ hội đã không được thực hiện và bị mai một. Những năm gần đây, lễ hội đã được khôi phục và tổ chức hàng năm vào ngày mùng 10 tháng 1 âm lịch tại ven hồ Ba Bể. Hội xuân Phủ Thông được tổ chức vào tháng Giêng là lễ hội để tưởng nhớ công ơn của anh hùng liệt sỹ Phủ Thông. Lễ hội không chỉ là dịp để người dân nhớ ơn những con GVHD: Nguyễn Thị Nhung 5
  6. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc người đã ngã xuống vì sự bình yên của đất nước mà còn là khơi lại khí thế anh hùng của mỗi người con đất Việt. Tết Rằm tháng bảy của người Tày là tết lớn thứ hai sau tết Nguyên Đán. Đồng bào Tày gọi là Tết Slip slí. Cùng với ngày Xá tội vong nhân (Tết Vu Lan) của người Kinh, Tết Rằm tháng bảy của người dân tộc Tày ngoài ý nghĩa thờ cúng tổ tiên, cúng các vong hồn còn là dịp để gia đình, dòng họ xum họp, con cái thể hiện lòng biết ơn, tình cảm và lòng hiếu thuận đối với cha mẹ. Danh lam thắng cảnh, điểm đến du lịch Bắc Kạn có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp cũng là những điểm đến lý thú, là nguồn tài nguyên lớn để phát triển du lịch của tỉnh như: Hồ Ba Bể, Động Puông, hang Sơn Dương, vườn quốc gia Ba Bể, Căn cứ địa ATK, khu di tích lịch sử Nà Tu Hồ Ba Bể là hồ thứ 3 tại Việt Nam được Unesco công nhận là Khu Ramsar, đồng thời hồ được xếp vào danh sách những hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất thế giới. Không chỉ có vậy, hồ Ba Bể còn có cảnh sắc tuyệt đẹp đặc biệt thu hút khách du lịch Hồ Ba Bể là danh thắng thiên của tỉnh Bắc Kạn đã được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia năm 1996. Năm 2011, hồ Ba Bể được tổ chức Unesco công nhận là Khu Ramsar – khu bảo tồn đất ngập nước có tầm quan trọng của thế giới. Hồ Ba Bể cũng đồng thời được xếp vào danh sách những hồ nước ngọt tự nhiên đẹp nhất thế giới. 1.2. Hiện trạng và định hƣớng phát triển - Khu đất xây dựng là khu đất nằm ngay tại trung tâm thị trấn Chợ Rã, huyện Ba bể, tỉnh Bắc Kạn GVHD: Nguyễn Thị Nhung 6
  7. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc - Khu đất nằm ở khu đông dân cư và địa hình tương đối bằng phẳng, phù hợp với việc xây dựng công trình. 1.3. Lý do lựa chọn đề tài/ Sự cần thiết và mục tiêu của đề tài Việc thành lập Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc là một yêu cầu cấp thiết đối với khu vực dân tộc và miền núi phía Bắc, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển văn hóa của cả nước nói chung và phát triển kinh tế văn hóa xã hội của khu vực dân tộc và miền núi nói riêng. Việc làm này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực Việt Bắc chủ động trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực có trình độ cao góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật quý giá của các dân tộc vùng núi phía Bắc, và đưa vào áp dụng linh hoạt trong phát triển du lịch vùng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Từ những nhu cầu thiết thực đó, việc xây dựng Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc là hết sức cần thiết. Đây cũng chính là lí do em lựa chọn đề tài này. II. Nội dung 2.1. Tổng thể 2.1.1. Vị trí ranh giới - Vị trí công trình nằm ở ngay trung tâm thị trấn Chợ Rã, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. - Địa hình: bề mặt tương đối bằng phẳng. - Phạm vi ranh giới: o Phía Đông và phía Bắc giáp đường bao biển Lán Bè – Cột 8. o Phía Tây và phía Nam giáp Vịnh Hạ Long. 2.1.2. Quy mô công trình - Quy mô đào tạo: 2000 sinh viên - Diện tích: 20ha GVHD: Nguyễn Thị Nhung 7
  8. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc - Tầng cao tối đa: 5 tầng - Mật độ xây dựng tối đa: 15% 2.1.3. Phân tích hiện trạng, đặc điểm tự nhiên - Giao thông: o 4 phía khu đất xây dựng đều tiếp giáp với đường giao thông. Trong đó hướng Nam giáp đường lớn nhất. - Cảnh quan và hướng nhìn: o Phía Bắc giáp đất ở. o Phía Nam giáp đất dự trữ phát triển. o Phía Đông giáp đất ở. o Phía Tây giáp mặt nước cây xanh. - Khí hậu o Bắc Kạn có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhưng có sự phân hoá theo độ cao của địa hình và hướng núi. Với chế độ nhiệt đới gió mùa, một năm ở Bắc Kạn có hai mùa rõ rệt: mùa mưa nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 70 - 80% lượng mưa cả năm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 20 – 25% tổng lượng mưa trong năm, tháng mưa ít nhất là tháng 12.Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20 - 220C, nhiệt độ thấp tuyệt đối -0,10C ở thị xã Bắc Kạn và -0,60C ở Ba Bể, -20C ở Ngân Sơn, gây băng giá ảnh hưởng lớn đến cây trồng, vật nuôi. Số giờ nắng trung bình của tỉnh là 1400 - 1600 giờ. Lượng mưa trung bình năm ở mức 1400 - 1600mm và tập trung nhiều vào mùa hạ. Độ ẩm trung bình trên toàn tỉnh là 84%. Bắc Kạn có lượng mưa thấp so với các tỉnh Đông Bắc do bị GVHD: Nguyễn Thị Nhung 8
  9. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc che chắn bởi cánh cung Ngân Sơn ở phía Đông Bắc và cánh cung Sông Gâm ở phía Tây Nam. o Gió thịnh hành trong năm: + Khí hậu Bắc Kạn có sự phân hoá theo mùa. Mùa hạ nhiệt độ cao nhưng lại có ưu điểm có gió Đông Nam mát mẻ và mưa nhiều.Mùa đông nhiệt độ thấp, mưa ít và chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Nhìn chung, khí hậu của tỉnh có nhiều thuận lợi cho việc học tập và sinh hoạt của sinh viên cũng như cán bộ giáo viên. 2.1.4. Tính chất, chức năng và nội dung của công trình - Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Viêt Bắc là một tổ hợp các công trình kiến trúc, phục vụ các công tác: o Học tập, đào tạo và nghiên cứu khoa học về các chuyên ngành văn hóa và nghệ thuật o Biểu diễn các loại hình văn hóa nghệ thuật o Là nơi sinh hoạt và học tập của các sinh viên với số đông là con em dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc - Là công trình văn hóa giáo dục. Việc thành lập trường sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực Việt Bắc chủ động trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực có trình độ cao góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật quý giá của các dân tộc vùng núi phía Bắc, phát triển du lịch vùng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 2.1.5. Các hạng mục thiết kế Bao gồm: STT Bộ phận- Chức năng Diện tích 1 Dãy các nhà để xe GVHD: Nguyễn Thị Nhung 9
  10. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc 2 Khối học tập 1 ha 3 Khối thư viện 0.6 ha 4 Nhà hát đa năng 0.5 ha 5 Khối nhà hành chính 0.2 ha 6 Quảng trường kết nối trung tâm 0.4 ha Kí túc xá sinh viên, khu ở cán bộ giảng 7 0.7 ha viên 8 Các khu nhà bảo vệ, trạm 150 m2 Tổng 28047m2 Các yêu cầu cụ thể: STT Chức năng Tiêu chuẩn Diện tích sử dụng I Nhà để xe 1 tầng 0.2 ha 15m2/ô tô, 2,5m2/xe máy, 0,9m2/xe đạp II Khối học tập 3 tầng 21346 m2 2.1 Sảnh chính 197m2 2.2 Sảnh phụ 1230m2 2.3 Các phòng học lí thuyết 2750m2 2.4 Các phòng luyện tập theo nhóm 1200m2 2.5 Các phòng luyện tập cá nhân 1040m2 GVHD: Nguyễn Thị Nhung 10
  11. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc 2.6 Các giảng đường học tập trung 4640m2 III Khối thƣ viện 1 tầng 5557m2 3.1 Sảnh 191m2 3.2 Quầy gửi đồ 35m2 Quầy mượn sách + phòng nghỉ tại 3.3 154m2 chỗ of nhân viên 3.4 Phòng tra cứu thông tin sách 96m2 3.5 Kho sách mở 810m2 3.6 Phòng đọc mở 1868m2 3.7 Kho sách kín & phòng đọc kín 567m2 3.8 Kho nhập và phân loại sách 308m2 3.9 Các phòng hành chính, phục vụ 79m2 3.10 Phòng nghỉ nhân viên 79m2 IV Khối nhà hát đa năng 4 tầng 5541m2 4.1 Sảnh đón chính 295m2 4.2 Phòng bán vé 60m2 4.3 Phòng gửi đồ 120m2 4.3 Khu vực giải khát chưa qua soát vé 228m2 Khu vực giải khát đã qua soát vé 228m2 4.4 Khu vệ sinh 390m2 GVHD: Nguyễn Thị Nhung 11
  12. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc 4.5 Khán phòng 1242m2 4.6 Diện tích tản người 312m2 4.7 Sảnh thoát hiểm 252m2 4.8 Sân khấu chính 232m2 4.9 Sân khấu phụ 210m2 4.10 Phòng kĩ thuật 40m2 4.10 Phòng chờ diễn 67m2 4.11 Phòng bài trí vở đang diễn 217m2 4.12 Phòng bài trí chương trình thường 125m2 4.13 Các phòng hóa trang & phục sức 125m2 4.14 Phòng tập múa 135m2 4.15 Kho phông màn 135m2 4.16 Phòng giải lao diễn viên 135m2 4.17 Các phòng hành chính 135m2 4.18 Các phòng ban hậu cần 405m2 4.19 Các phòng câu lạc bộ 1250m2 V Khối nhà hành chính 2 tầng 1120m2 5.1 Sảnh chính, sảnh phụ 142m2 5.2 Khối văn phòng đối ngoại 335m2 GVHD: Nguyễn Thị Nhung 12
  13. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc 5.3 Khối phòng đào tạo 415m2 5.4 Khối văn phòng các khoa, ngành 335m2 5.5 Giải lao 288m2 5.6 Phòng truyền thống 288m2 5.7 Hội trường 288m2 VI Quảng trƣờng kết nối trung tâm 2653m2 Kí túc xá sinh viên & khu ở cán VII 5 tầng 7000 m2 bộ giảng viên 7.1 Sảnh chính 303m2 7.2 Quầy phục vụ, gọi đồ 50m2 7.3 Nhà bếp 338m2 7.4 Phòng ăn lớn 1120m2 7.5 Trạm y tế 890m2 7.6 Các phòng phục vụ 890m2 VIII Các khu nhà bảo vệ, trạm 150m2 Nhà thường trực, bảo vệ 50m2 Trạm bơm bể chứa 50m2 Trạm điện 50m2 GVHD: Nguyễn Thị Nhung 13
  14. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc 2.2. Đánh giá phƣơng án - Phương án xây dựng bám sát mục tiêu và ý tưởng ban đầu, tổ chức dây chuyền chức năng một cách hợp lí, phù hợp với khu đất. - Hình thức kiến trúc đơn giản nhưng vẫn thể hiện được ý tưởng chủ đạo của đồ án. - Toàn thể công trình khai thác được các hướng nhìn đa dạng do đặc diểm khu đất tạo nên. - Công trình hòa hợp với tổng thể khu vực và các vùng phụ cận. III. Kết luận 3.1. Kết luận - Dự án “Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc” là một dự án có quy mô và tầm cỡ quan trọng trong việc phát triển văn hóa, xã hội vùng. - Công trình góp phần làm tổng thể không gian kiến trúc ở đây thêm phần đặc sắc và hấp dẫn. - Dự án mang tính thực tế cao và khả thi. 3.2. Nội dung khác Các đề xuất khác (nếu có) IV. Tài liệu tham khảo 4.1. Công trình tham khảo - Trường đại học dân lập Hải Phòng - Trường đại học Hải Phòng 4.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan đến thiết kế - TCVN 267: tiêu chuẩn thiết kế công trình công cộng GVHD: Nguyễn Thị Nhung 14
  15. SVTH: Trần Thị Thùy Dương Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc - TCXDVN 355 : 2005: tiêu chuẩn thiết kế nhà hát, phòng khán giả - TCVN 2622: yêu cầu thiết kế - phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình - TCVN 3981 : 1985 : tiêu chuẩn thiết kế trường đại học V. Bản vẽ (Các bản vẽ của đồ án, bản thu nhỏ - A3) GVHD: Nguyễn Thị Nhung 15