Đồ án Ký túc xá đại học ngoại thương thành phố Hồ Chí Minh

pdf 262 trang huongle 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Ký túc xá đại học ngoại thương thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_ky_tuc_xa_dai_hoc_ngoai_thuong_thanh_pho_ho_chi_minh.pdf

Nội dung text: Đồ án Ký túc xá đại học ngoại thương thành phố Hồ Chí Minh

  1. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI MỞ ĐẦU Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ quan trọng nhất của một sinh viên trước khi ra trường. Đây là một bài tập tổng hợp kiến thức tất cả các môn học chuyên ngành mà sinh viên được học tập trong suốt những năm còn ngồi trên ghế nhà trường. Đây là giai đoạn tập dượt, học hỏi cũng như là cơ hội thể hiện những gì mà một sinh viên đã được học tập, thu nhận được trong thời gian vừa qua. Đối với đất nước ta hiện nay, ngoài nhu cầu nhà ở, văn phòng trong các dự án khu đô thị thuộc trung tâm các thành phố mới đang được đầu tư phát triển mạnh. Nhà dạng tổ hợp cao tầng là một hướng phát triển phù hợp và có nhiều tiềm năng. Việc thiết kế kết cấu và tổ chức thi công một ngôi nhà cao tầng tập trung nhiều kiến thức cơ bản, thiết thực đối với một kỹ sư xây dựng. Bên cạnh những ngôi nhà cao tầng đáp ứng nhu cầu phát triển cho nền kinh tế xã hội thì những ngôi nhà cao cấp, đa năng, phù hợp với nhu cầu nghiên ăn ở, học tập và nghiên cứu dành cho sinh viên là vấn đề theo em là rất quan trọng. Hiện nay, trong các thành phố lớn tập trung nhiều trường đại học lớn của cả nước, nhu cầu ở, học tập của sinh viên là rât cần thiết, tuy nhiên nhiều khu ký túc xá dành cho sinh viên đang trở nên lạc hậu, quá chật hẹp hoặc không đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết cho sinh viên. Những năm tháng học tập tại trường đã hình thành cho em một mong muốn mình có thể thiết kế và xây dựng một khu ký túc xá đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu sinh hoạt và học tập của sinh viên. Lực lượng tri thức to lớn xây dựng tương lai của đất nước. Chính vì vậy đồ án tốt nghiệp mà em nhận là một công trình cao tầng có tên "KTX sinh viên Trường ĐH Ngoại Thương TPHCM ". Công trình là khu ký túc xá cao tầng và hiện đại bậc nhất Thành phố Hồ Chí Minh và Việt Nam. Đồ án tốt nghiệp được thực hiện trong 15 tuần với nhiệm vụ tìm hiểu kiến trúc, thiết kế kết cấu, lập biện pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công công trình. Kết hợp những kiến thức được các thầy, cô trang bị trong 4 năm học cùng sự nỗ lực của bản thân và đặc biệt là được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các thầy giáo hướng dẫn đã giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên do thời gian thực hiện có hạn và kinh nghiệm thực tế còn thiếu nên đồ án này khó tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các thầy giáo : + Thầy TS. ĐOÀN VĂN DUẨN +Thầy KS. TRẦN TRỌNG BÍNH +Thầy ThS. TRẦN ANH TUẤN Các thầy đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Đồng thời em cũng xin được cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo, các bạn sinh viên trong trường đã chỉ bảo em rất nhiều trong quá trình học tập để trở thành một người kỹ sư xây dựng. Sinh viên: HÀ VĂN ĐOÀN SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 10
  2. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẦN I - KIẾN TRÚC 0% GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN :TS. ĐOÀN VĂN DUẨN SINH VIÊN THỰC HIỆN : HÀ VĂN ĐOÀN LỚP : XDL 501 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 11
  3. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH : 1.1 Điều kiện xây dựng công trình Những năm gần đây, ở nƣớc ta, mô hình nhà cao tầng đã trở thành xu thế cho ngành xây dựng. Nhà nƣớc muốn hoạch định thành phố với những công trình cao tầng, trƣớc hết bởi nhu cầu xây dựng, sau là để khẳng định tầm vóc của đất nƣớc trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nằm trong chiến lƣợc phát triển chung đó, đồng thời nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu ăn ở, học tập và nghiên cứu cho sinh viên. Ban lãnh đạo Trƣờng Đại Học Ngoại Thƣơng TPHCM đã đầu tƣ và xây dựng khu ký túc xá ngay trong khuôn viên của trƣờng nhằm đảm bảo điều kiện học tập và việc quản lý tập thể sinh viên đƣợc tốt nhất. Công trình với chiều cao 39.0, mặt bằng lớn do diện tích đƣợc thành phố cấp. Tuy nhiên trong khuôn khổ một đồ án tốt nghiệp, em cũng xin đƣợc mạnh dạn xem xét công trình dƣới quan điểm của một kỹ sƣ xây dựng, phối hợp với các bản vẽ kiến trúc có sẵn, bổ sung và chỉnh sữa để đƣa ra giải pháp kết cấu, cũng nhƣ các biện pháp thi công khả thi cho công trình. Tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc sử dụng các hệ số công năng tốt nhất để thiết kế về các mặt diện tích phòng, chiếu sáng, giao thông, cứu hoả, thoát nạn. 1.2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC : 1.2.1 Giải pháp kiến trúc mặt đứng : Mặt đứng công trình thể hiện phần kiến trúc bên ngoài, là bộ mặt của tào nhà đƣợc xây dựng. Mặt đứng công trình góp phần tạo nên quần thể kiến trúc các toà nhà trong khuôn viên trƣờng nói riêng và quyết định nhịp điệu kiến trúc toàn khu vực nói chung. Mặc dù là một khu ký túc xá nhƣng đựơc bố trí khá trang nhã với nhiều khung cữa kính tại các tầng căng tin, sảnh cầu thang, cữa sổ, và đặc biệt là hệ khung kính thẳng đứng dọc theo hệ cầu thang ở mặt chính diện của toà nhà tạo cho toà nhà thêm uy nghi, hiện đại. Từ tầng 3-9 với hệ thống lan can bằng gạch chỉ màu đỏ bao lấy hệ cữa chính sau và hai cữa sổ tạo cho các căn phòng trở nên rộng thoáng và thoải mái và tạo thêm những nét kiến trúc đầy sức sống cho toà nhà. Tuy nhiên những nét kiến trúc đó vẫn mang tính mạch lạc, rỏ ràng của một khu tập thể sinh viên chứ không mang nặng về tính kiến trúc phức tạp. Toà nhà có mặt bằng chữ nhật. Tổng chiều cao của toà nhà là 40.0 m. Trong đó chiều cao các tầng nhƣ sau: Tầng hầm có chiều cao 3.0m. Tầng một có chiều cao 4.1m. Các tầng còn lại cao 3.7m Mặt đứng của toà nhà có kiến trúc hài hoà với cảnh quan. Vật liệu trang trí mặt ngoài còn sử dụng vật liệu sơn nhiệt đới trang trí cho công trình, để tạo cho công trình đẹp hơn và phù hợp với điều kiện khí hậu nƣớc ta. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 12
  4. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH cét thu sÐt m¸i t«n mµu ®á sÈm bÓ n•íc bÓ n•íc khung kÝnh mµu xanh da trêi khu nhµ e park 1 2 3 4 5 6 7 8 9 mÆt ®øng trôc 1-10 Hình 1-1. Mặt đứng 1-10 công trình 1.2.2 Giải pháp kiến trúc mặt bằng : Với mặt bằng công trình là hình chữ nhật cân xứng, công trình đƣợc thiết kế theo dạng công trình đa năng. Mặt bằng đƣợc thiết kế nhiều công năng mà một ký túc xá cần thiết nhƣ: gara xe, phòng kỹ thuật, phòng đọc và nghiên cứu tài liệu chuyên ngành, phòng sinh hoạt văn hoá văn văn nghệ + Tầng hầm: Bao gồm gara để xe, phòng kỹ thuật, phòng bơm nƣớc, hệ thống rãnh, ga và hố thu nƣớc, Tất cả đƣợc bao bọc xung quanh bởi hệ thống vách tầng hầm dầy 300mm, đảm bảo tốt khả năng chống ẩm và chịu lực xô của áp lực đất cho công trình. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 13
  5. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH + Tầng 1: Đƣợc bố trí chủ yếu là diện tích căng tin phục vụ ăn uống, khu bếp căng tin với các ô cửa sổ lớn nhằm tao sự thông thoáng cho các phòng ăn, phòng trực, phòng vệ sinh chung, các sảnh lớn khu cầu thang đi lên các tầng trên và xuống tầng hầm. + Tầng 2: Đây là tầng dành cho sinh viên nghiên cứu tài liệu học tập gồm cả đại cƣơng và chuyên ngành kỹ thuật, phòng đọc báo, tầng 2 có thể nói là tầng phục vụ nhu cầu quan trọng cho giới sinh viên mà trƣớc đây rất ít trƣờng quan tâm về vấn đề này. Hỗ trợ tài liệu cho phòng đọc là phòng lƣu trữ sách báo. Kho sách báo đƣợc hỗ trợ từ các nguồn tài trợ, chống ồn. sự đầu tƣ của trƣờng và các thƣ viện. Các cửa ra vào phòng thƣ viện đều đƣợc trang bị cửa kính đục cách âm nhằm tránh sự tác động từ bên ngoài đặc biệt là sảnh cầu thang và + Tầng 3 tầng 9: Với công năng chính là phòng ở, chia mặt bằng mỗi tầng ra làm 13 phòng, với hành lang rộng 2.4m xuyên suốt chiều dài ngôi nhà. Tất cả các phòng có diện tích bằng nhau là 24m2. Mỗi phòng đều có phòng vệ sinh khép kín và trang bị tủ để đồ đạc. Các phòng đều có hệ thống cửa chính và cửa sổ đủ cung cấp ánh sáng tự nhiên. Hai đầu khối nhà là sảnh cầu thang máy và thang bộ đảm bảo việc đi lại. + Tầng 10: Tầng 10 là tầng bố trí phòng có diện tích rộng 68.8m2 dành cho sinh viên sinh hoạt, giao lƣu văn hoá văn nghệ và những cuộc họp nội bộ hay với ban lãnh đạo nhà trƣờng. Phục vụ cho sinh hoạt văn hoá là phòng chuẩn bị và kho với diện tích mỗi phòng là 24m2. Ngoài ra còn bố trí sân chơi thoáng mát dành cho thời gian nghỉ ngơi giữa và sau các cuộc họp. + Mái: Tầng mái ngoài 2 tum thang lên mái còn bố trí 2 bể nƣớc. Mỗi bể có diện tích 13m3. Hệ che mái là lớp tôn màu đỏ sẩm chống nóng, cách nhiệt có độ dốc 20% để thoát nƣớc về hệ thống ống thoát nƣớc có đƣờng kính 110mm bố trí ở các góc mái. Trên mái còn bố trí hệ cột thép thu sét nhằm chống sét cho ngôi nhà. Bao quanh mặt bằng mái là hệ mái đua bằng bêtông cốt thép dốc 30% vào trong rộng ra mỗi bên 1.5m nhằm chống ƣớt hay ẩm do nƣớc mƣa và thu nƣớc vào ống thu nƣớc. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 14
  6. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1 p. 8 sinh viªn 28m² 2 p. 8 sinh viªn 28m² s¶nh cÇu thaNG 3 p. 8 sinh viªn 28m² p. 8 sinh viªn 28m² 4 p. 8 sinh viªn 28m² p. 8 sinh viªn 28m² 5 p. 8 sinh viªn 28m² p. 8 sinh viªn 28m² 6 MÆTB»NG TÇNG §IÓN H×NH p. 8 sinh viªn 28m² p. 8 sinh viªn 28m² 7 p. 8 sinh viªn 28m² s¶nh cÇu thang 8 p. 8 sinh viªn 28m² 9 A B C D MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 15
  7. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỆ THỐNG GIAO THÔNG. 1.2.2.1 Giao thông phƣơng đứng : Giao thông phƣơng đứng bố trí hai thang máy một buồng thang ở hai đầu toà nhà. Năng lực của hai thang máy này đủ để vận chuyển ngƣời lên, xuống trong toà nhà. Ngoài hệ thống thang máy phục vụ cho giao thông phƣơng đứng còn có hai thang bộ cạnh thang máy phục vụ cho nhu cầu đi lại ở những tầng thấp hoặc trong giờ cao điểm. Khoảng cách giữa các thang bố trí hai đầu toà nhà nhƣng khoảng cách đi lại giữa thang máy vào các phòng là không lớn hoàn toàn phù hợp với nhu cầu đi lại của sinh viên. Tất cả anh sáng hệ thống thang bộ và thang máy đều đƣợc cung cấp tự nhiên vào ban ngày bằng hệ thống khung kính và cửa sổ và đƣợc chiếu sáng bằng bóng điện trên trần thang vào ban đêm. Trong thang máy cũng đƣợc chiếu sáng đầy đủ khi vận hành. 1.2.2.2 Giao thông phƣơng ngang : Giao thông theo phƣơng ngang chủ yếu là các sảnh lớn bố trí xung quanh cầu thang thông suốt với các hành lang rộng đi đến các phòng. Với hệ thống giao thông nhƣ vậy hoàn toàn phù hợp với công năng của toà nhà. 1.2.3 THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG. Kết hợp giữa tự nhiên và nhân tạo là phƣơng châm thiết kế cho toà nhà. - Bởi chỉ là khu ký túc xá dành cho sinh viên nên hệ thống thông gió nhân tạo chủ yếu bằng hệ thống quạt trần bố trí trong các phòng. - Thông gió tự nhiên thoả mãn do tất cả các phòng đều tiếp xúc với không gian tự nhiên đồng thời hƣớng của công trình phù hợp hƣớng gió chủ đạo. - Chiếu sáng công trình bằng nguồn điện thành phố. Ngoài hệ thống cầu thang, đặc biệt chú ý chiếu sáng khu hành lang giữa hai dãy phòng đảm bảo đủ ánh sáng cho việc đi lại. Tất cả các phòng đều có đƣờng điện ngầm và bảng điện riêng,ổ cắm, công tắc phải đƣợc bố trí tại những nơi an toàn, thuận tiện, đảm bảo cho việc sử dụng và phòng tránh hoả hoạn trong quá trình sử dụng. Trong công trình các thiết bị cần sử dụng điện năng là: + Các loại bóng đèn: đèn huỳnh quang, đèn sợi tóc, + Các thiết bị làm mát :quạt trần, quạt giƣờng. + Thiết bị học tập : máy vi tính. - Phƣơng thức cấp điện: Toàn công trình đƣợc một buồng phân phối điện bằng cách đƣa cáp điện từ ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các phòng trong toà nhà. Buồng phân phối này đƣợc bố trí ở phòng kỹ thuật. Từ buồng phân phối, điện đến các hộp điện ở các tầng, các thiết bị phụ tải dùng các cáp điện ngầm trong tƣờng hoặc trong sàn. Trong buồng phân phối bố trí một tủ điện chung cho các thiết bị phụ tải có công suất sử dụng cao nhƣ: trạm bơm, thang máy hay hệ thống điện cứu hoả. Dùng Aptomat để quản lý cho hệ thống đƣờng dây, từng phòng sử dụng điện. 1.2.4 HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 16
  8. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Công trình là khu nhà ở mỗi phòng 8 sinh viên nên việc cung cấp nƣớc chủ yếu phục phụ cho khu vệ sinh. Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống cung cấp nƣớc máy của thành phố. 1.2.4.1 Giải pháp cấp nƣớc bên trong công trình: Sơ đồ phân phối nƣớc đƣợc thiết kế theo tính chất và điều kiện kỹ thuật của nhà cao tầng, hệ thông cấp nƣớc có thể phân vùng theo các khối. Công tác dự trữ nƣớc sử dụng bằng bể ngầm sau đó bơm nƣớc lên hai bể dự trữ trên mái. Tính toán các vị trí đặt bể hợp lý, trạm bơm cấp nƣớc đầy đủ cho toàn nhà. 1.2.4.2 Giải pháp thoát nƣớc cho công trình: Hệ thống thoát nƣớc thu trực tiếp từ các phòng WC xuống bể phốt sau đó thải ra hệ thống thoát nƣớc chung của thành phố thông qua hệ thống ống cứng. Bên trong công trình, hệ thống thoát nƣớc bẩn đƣợc bố trí qua tất cả các phòng: Đó là các ga thu nƣớc trong phòng vệ sinh vào các đƣờng ống đi qua. Hệ thông thoát nƣớc mái phải đảm bảo thoát nƣớc nhanh, không bị tắc nghẽn. 1.2.4.3 Vật liệu chính của hệ thống cấp, thoát nƣớc: + Cấp nƣớc: Đặt một trạm bơm ở tầng hầm, trạm bơm có công suất đảm bảo cung cấp nƣớc thƣờng xuyên cho các phòng, các tầng. Những ống cấp nƣớc: dùng ống sắt tráng kẽm, có D= 50mm, những ống có đƣờng kính lớn hớn hơn 50mm thì dùng ống PVC áp lực cao. + Thoát nƣớc: Để dễ dàng thoát nƣớc bẩn, dùng ống nhựa PVC có đƣờng kính D=110mm. Với những ống ngầm dƣới đất: dùng ống bêtông chịu lực. Thiết bị vệ sinh phải có chất lƣợng tốt. 1.2.5 HỆ THỐNG PHÒNG HỎA. Công trình trang bị hệ thống phòng hoả hiện đại. Tại vị trí hai cầu thang bố trí hai hệ thống ống cấp nƣớc cứu hoả D =110. Hệ thống phòng hoả đƣợc bố trí tại các tầng nhà bao gồm bình xịt, ống cứu hoả họng cứu hoả, bảng nội quy hƣớng dẫn sử dụng, đề phòng trƣờng hợp xảy ra hoả hoạn. Hệ thống phòng cháy chữa cháy đƣợc thiết kế đúng với các quy định hiện thời. Các chuông báo động và thiết bị nhƣ bình cứu hoả đƣợc bố trí ở hành lang và cầu thang bộ và cầu thang máy. Các thiết bị hiện đại đƣợc lắp đặt đúng với quy định hiện thời về phòng cháy chữa cháy. -Hệ thống giao thông đƣợc thiết kế đúng theo yêu cầu phòng cháy, chữa cháy. Khoảng cách 2 cầu thang bộ là 20 mét. Khoảng cách từ điểm bất kỳ trong công trình tới cầu thang cũng nhỏ hơn 20 mét 1.2.6 HỆ THỐNG THU GOM RÁC THẢI. Hệ thống thu gom rác thải dùng các hộp thu rác đặt tại các sảnh cầu thang và thu rác bằng cách đƣa xuống bằng thang máy và đƣa vào phòng thu rác ngoài công trình. Các đƣờng ống kỹ thuật đƣợc thiết kế ốp vào các cột lớn từ tầng mái chạy xuống tầng 1. 1.2.7 HỆ THỐNG CHỐNG SÉT. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 17
  9. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hệ thống chống sét gồm: kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng thép và cọc nối đất. Tất cả các thiết bị thu sét đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn hiện hành. Tất cả các trạm, thiết bị dung điện phải đƣợc nối đất an toàn bằng hình thức dùng thanh thép nối với cọc nối đất. 1.2.8 KẾT LUẬN : Qua phân tích các giải pháp kiến trúc trên ta thấy công trình khá hợp lý về mặt công năng cũng nhƣ hợp lý về giải pháp kiến trúc của một khu tập thể hiện đại dành cho sinh viên chắc chắn công trình xây dựng nên góp phần cải tạo cho thành phố đẹp hơn và hiện đại hơn. Và có thể sẽ đƣợc áp dụng rộng rãi cho nhiều trƣờng đại học trong thành phố cũng nhƣ trong cả nƣớc, nhằm nâng cao đời sống sinh viên cũng nhƣ môi trƣờng thuận lợi cho sinh viên học tập và nghiên cứu. PHẦN II - KẾT CẤU SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 18
  10. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 45% GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : TS. ĐOÀN VĂN DUẨN SINH VIÊN THỰC HIỆN : HÀ VĂN ĐOÀN LỚP : XDL 501 MSV : 1113104021 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 19
  11. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương 2 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 2.1 CƠ SỞ TÍNH TOÁN 2.1.1 CÁC TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN. 1. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 356:2005. 2. TCVN 5574-1991 Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế. 3. TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế. 2.1.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình SAP 2000. 2. Sàn sƣờn BTCT toàn khối – Gs. Ts. Nguyễn Đình Cống 3. Kết cấu bêtông cốt thép ( phần cấu kiện cơ bản) – Pgs. Ts. Phan Quang Minh, Gs. Ts. Ngô Thế Phong, Gs. Ts. Nguyễn Đình Cống. 4. Kết cấu bêtông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa) – Gs.Ts. Ngô Thế Phong, Pgs. Ts. Lý Trần Cƣờng, Ts Trịnh Thanh Đạm, Pgs. Ts. Nguyễn Lê Ninh. 2.1.3 Các giải pháp về vật liệu Vật liệu dùng cho kết cấu nhà cao tầng thƣờng sử dụng là bêtông cốt thép và thép (bêtông cốt cứng). 2.1.3.1 Công trình bằng thép Ƣu điểm: Có cƣờng độ vật liệu lớn dẫn đến kích thƣớc tiết diện nhỏ mà vẫn đảm bảo khả năng chịu lực. Ngoài ra kết cấu thép có tính đàn hồi cao, khả năng chịu biến dạng lớn nên rất thích hợp cho việc thiết kế các công trình cao tầng chịu tải trọng ngang lớn. Nhƣợc điểm: Việc đảm bảo thi công tốt các mối nối là rất khó khăn, mặt khác giá thành công trình bằng thép thƣờng cao mà chi phí cho việc bảo quản cấu kiện khi công trình đi vào sử dụng là rất tốn kém. Đặc biệt với môi trƣờng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm gió mùa của Việt Nam, công trình bằng thép kém bền với nhiệt độ, khi xảy ra hoả hoạn hoặc cháy nổ thì công trình bằng thép rất dễ chảy dẻo dẫn đến sụp đổ do không còn độ cứng để chống đỡ cả công trình. Tóm lại: Nên sử dụng thép cho các kết cấu cần không gian sử dụng lớn, chiều cao lớn (nhà siêu cao tầng H > 100m), nhà nhịp lớn nhƣ các bảo tàng, sân vận động, nhà thi đấu, nhà hát.v.v. 2.1.3.2 Công trình bằng bê tông cốt thép Ƣu điểm: Khắc phục đƣợc một số nhƣợc điểm của kết cấu thép nhƣ thi công đơn giản hơn, vật liệu rẻ hơn, bền với môi trƣờng và nhiệt độ. Ngoài ra nhờ sự làm việc chung giữa 2 loại vật liệu ta có thể tận dụng đƣợc tính chịu nén tốt của bê tông và chịu kéo tốt của cốt thép. Nhƣợc điểm: Kích thƣớc cấu kiện lớn, tải trọng bản thân của công trình tăng nhanh theo chiều cao khiến cho việc lựa chọn các giải pháp kết cấu để xử lý là phức tạp. Tóm lại:Nên sử dụng bê tông cốt thép cho các công trình dƣới 30 tầng (H < 100m). SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 20
  12. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.4 Các giải pháp về hệ kết cấu chịu lực a.Khái quát chung: Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình có vai trò quan trọng tạo nên tiền đề cơ bản để ngƣời thiết kế có đƣợc định hƣớng thiết lập mô hình, hệ kết cấu chịu lực cho công trình đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định phù hợp với yêu cầu kiến trúc, thuận tiện trong sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế. Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng việc chọn giải pháp kết cấu có liên quan đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng, độ cao tầng, thiết bị điện, đƣờng ống, yêu cầu thiết bị thi công, tiến độ thi công, đặc biệt là giá thành công trình và sự hiệu quả của kết cấu mà ta chọn. b.Đặc điểm chủ yếu của nhà cao tầng. *Tải trọng ngang. Trong kết cấu thấp tầng tải trọng ngang sinh ra là rất nhỏ theo sự tăng lên của độ cao. Còn trong kết cấu cao tầng, nội lực, chuyển vị do tải trọng ngang sinh ra tăng lên rất nhanh theo độ cao. Áp lực gió, động đất là các nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu. Nếu công trình xem nhƣ một thanh công xôn ngàm tại mặt đất thì lực dọc tỷ lệ với chiều cao, mômen do tải trọng ngang tỉ lệ với bình phƣơng chiều cao. M = P H (Tải trọng tập trung) M = q H2/2 (Tải trọng phân bố đều) Chuyển vị do tải trọng ngang tỷ lệ thuận với luỹ thừa bậc bốn của chiều cao: =P H3/3EJ (Tải trọng tập trung) =q H4/8EJ (Tải trọng phân bố đều) Trong đó: P-Tải trọng tập trung; q - Tải trọng phân bố; H - Chiều cao công trình.  Do vậy tải trọng ngang của nhà cao tầng trở thành nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu. * Hạn chế chuyển vị. Theo sự tăng lên của chiều cao nhà, chuyển vị ngang tăng lên rất nhanh. Trong thiết kế kết cấu, không chỉ yêu cầu thiết kế có đủ khả năng chịu lực mà còn yêu cầu kết cấu có đủ độ cứng cho phép. Khi chuyển vị ngang lớn thì thƣờng gây ra các hậu quả sau: Làm kết cấu tăng thêm nội lực phụ đặc biệt là kết cấu đứng: Khi chuyển vị tăng lên, độ lệch tâm tăng lên do vậy nếu nội lực tăng lên vƣợt quá khả năng chịu lực của kết cấu sẽ làm sụp đổ công trình. Làm cho mọi ngƣời sống và làm việc trong công trình cảm thấy khó chịu và hoảng sợ, ảnh hƣởng đến công tác và sinh hoạt. Làm tƣờng và một số trang trí xây dựng bị nứt và phá hỏng, làm cho ray thang máy bị biến dạng, đƣờng ống, đƣờng điện bị phá hoại.  Do vậy cần phải hạn chế chuyển vị ngang. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 21
  13. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *Giảm trọng lƣợng bản thân. Xem xét từ sức chịu tải của nền đất. Nếu cùng một cƣờng độ thì khi giảm trọng lƣợng bản thân có thể tăng thêm chiều cao công trình. Xét về mặt dao động, giảm trọng lƣợng bản thân tức là giảm khối lƣợng tham gia dao động nhƣ vậy giảm đƣợc thành phần động của gió và động đất Xét về mặt kinh tế, giảm trọng lƣợng bản thân tức là tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành công trình bên cạnh đó còn tăng đƣợc không gian sử dụng.  Từ các nhận xét trên ta thấy trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng cần quan tâm đến giảm trọng lƣợng bản thân kết cấu. * Hệ kết cấu khung chịu lực Cấu tạo: Bao gồm các dầm ngang nối với các cột dọc thẳng đứng bằng các nút cứng. Khung có thể bao gồm cả tƣờng trong và tƣờng ngoài của nhà. Ƣu điểm: Việc thiết kế tính toán hệ kết cấu thuần khung đã đƣợc nghiên cứu nhiều, thi công nhiều nên đã tích lũy đƣợc lƣợng lớn kinh nghiệm. Các công nghệ, vật liệu lại dễ kiếm, chất lƣợng công trình vì thế sẽ đƣợc nâng cao. Nhƣợc điểm: Chịu tải trọng ngang kém, tính liên tục của khung cứng phụ thuộc vào độ bền và độ cứng của các liên kết nút khi chịu uốn, các liên kết này không đƣợc phép có biến dạng góc. Khả năng chịu lực của khung phụ thuộc rất nhiều vào khả năng chịu lực của từng dầm và từng cột. Tóm lại: Hệ kết cấu này thích hợp cho các nhà dƣới 20 tầng với thiết kế kháng chấn cấp 7, 15 tầng với kháng chấn cấp 8, 10 tầng với kháng chấn cấp 9. Các công trình đòi hỏi sự linh hoạt về công năng mặt bằng nhƣ khách sạn, tuy nhiên kết cấu dầm sàn thƣờng dày nên chiều cao các tầng phải lớn để đảm bảo chiều cao thông thủy. *Hệ kết cấu khung - lõi Cấu tạo: Là kết cấu phát triển thêm từ kết cấu khung dƣới dạng tổ hợp giữa kết cấu khung và lõi cứng. Lõi cứng làm bằng bêtông cốt thép. Chúng có thể dạng lõi kín hoặc vách hở thƣờng bố trí tại khu vực thang máy và thang bộ. Hệ thống khung bố trí ở các khu vực còn lại. Hai hệ thống khung và lõi đƣợc liên kết với nhau qua hệ thống sàn. Trong trƣờng hợp này hệ sàn liền khối có ý nghĩa rất lớn. Ƣu điểm: Thƣờng trong hệ thống kết cấu này hệ thống lõi vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu chịu tải trọng đứng. Sự phân chia rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ƣu hoá các cấu kiện, giảm bớt kích thƣớc cột dầm, đáp ứng yêu cầu kiến trúc. Tải trọng ngang của công trình do cả hệ khung và lõi cùng chịu, thông thƣờng do hình dạng và cấu tạo nên lõi có độ cứng lớn nên cũng trở thành nhân tố chiụ lực ngang lớn trong công trình nhà cao tầng. Trong thực tế hệ kết cấu khung-giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ƣu cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng. Do vậy khả năng thiết kế, thi công là chắc chắn đảm bảo. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 22
  14. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *Hệ kết cấu khung - vách - lõi kết hợp Cấu tạo: Hệ kết cấu này là sự phát triển của hệ kết cấu khung - lõi, lúc này tƣờng của công trình thƣờng sử dụng vách cứng. Ƣu điểm: Hệ kết cấu này có độ cứng chống uốn và chống xoắn rất lớn đối với tải trọng gió. Hệ kết cấu này thích hợp với những công trình cao trên 40m, tuy nhiên hệ kết cấu này đòi hỏi thi công phức tạp hơn, tốn nhiều vật liệu, mặt bằng bố trí không linh hoạt. 2.1.5 Các giải pháp về kết cấu sàn Công trình này có bƣớc cột lớn nhất (6.0-4.0 m) nên đề xuất một số phƣơng án kết cấu sàn nhƣ sau: a.Sàn sƣờn toàn khối BTCT Cấu tạo: Hệ kết cấu sàn bao gồm dầm chính, phụ, bản sàn. Ƣu điểm: Lý thuyến tính toán và kinh nghiệm tính toán khá hoàn thiện, thi công đơn giản, đƣợc sử dụng phổ biến ở nƣớc ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn phƣơng tiện thi công. Chất lƣợng đảm bảo do đã có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công trƣớc đây. Nhƣợc điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vƣợt khẩu độ lớn, phải sử dụng hệ dầm phụ bố trí nhỏ lẻ với những công trình không có hệ thống cột giữa, dẫn đến chiều cao thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao chiều cao tầng không có lợi cho kết cấu khi chịu tải trọng ngang. Không gian kiến trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận dụng. Công tác lắp dựng ván khuôn tốn nhiều chi phí thời gian và vật liệu. b,Sàn ô cờ BTCT Cấu tạo: Hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phƣơng, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm vào khoảng 3m. Các dầm chính có thể làm ở dạng dầm bẹt để tiết kiệm không gian sử dụng trong phòng. Ƣu điểm: Giảm đƣợc số lƣợng cột bên trong nên tiết kiệm đƣợc không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn nhƣ hội trƣờng, câu lạc bộ. Khả năng chịu lực tốt, thuận tiện cho bố trí mặt bằng. Nhƣợc điểm: Thi công phức tạp và giá thành cao. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng vẫn cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đƣợc những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. Việc kết hợp sử dụng dầm chính dạng dầm bẹt để giảm chiều cao dầm có thể đƣợc thực hiện nhƣng chi phí cũng sẽ tăng cao vì kích thƣớc dầm rất lớn. c.Sàn không dầm ứng lực trƣớc Cấu tạo: Hệ kết cấu sàn bao gồm các bản sàn kê trực tiếp lên cột(có thể có mũ cột, bản đầu cột hoặc không) SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 23
  15. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ƣu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đƣợc chiều cao công trình. Tiết kiệm đƣợc không gian sử dụng và dễ phân chia. Tiến độ thi công sàn ƢLT (6 - 7 ngày/1tầng/1000m2 sàn) nhanh hơn so với thi công sàn BTCT thƣờng. Do có thiết kế điển hình không có dầm giữa sàn nên công tác thi công ghép ván khuôn cũng dễ dàng và thuận tiện từ tầng này sang tầng khác do ván khuôn đƣợc tổ hợp thành những mảng lớn, không bị chia cắt, do đó lƣợng tiêu hao vật tƣ giảm đáng kể, năng suất lao động đƣợc nâng cao. Khi bêtông đạt cƣờng độ nhất định, thép ứng lực trƣớc đƣợc kéo căng và nó sẽ chịu toàn bộ tải trọng bản thân của kết cấu mà không cần chờ bêtông đạt cƣờng độ 28 ngày. Vì vậy thời gian tháo dỡ cốt pha sẽ đƣợc rút ngắn, tăng khả năng luân chuyển và tạo điều kiện cho công việc tiếp theo đƣợc tiến hành sớm hơn. Do sàn phẳng nên bố trí các hệ thống kỹ thuật nhƣ điều hoà trung tâm, cung cấp nƣớc, cứu hoả, thông tin liên lạc đƣợc cải tiến và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nhƣợc điểm: Tính toán tƣơng đối phức tạp, mô hình tính mang tính quy ƣớc cao, đòi hỏi nhiều kinh nghiệm vì phải thiết kế theo tiêu chuẩn nƣớc ngoài. Thi công phức tạp đòi hỏi quá trình giám sát chất lƣợng nghiêm ngặt. Thiết bị và máy móc thi công chuyên dùng, đòi hỏi thợ tay nghề cao. Giá cả đắt và những bất ổn khó lƣờng trƣớc đƣợc trong quá trình thiết kế, thi công và sử dụng. d.Sàn ứng lực trƣớc hai phƣơng trên dầm Cấu tạo: Tƣơng tự nhƣ sàn phẳng nhƣng giữa các đầu cột có thể đƣợc bố trí thêm hệ dầm, làm tăng độ ổn định cho sàn. Ƣu nhƣợc điểm: Phƣơng án này cũng mang các ƣu nhƣợc điểm chung của việc dùng sàn BTCT ứng lực trƣớc. So với sàn phẳng trên cột, phƣơng án này có mô hình tính toán quen thuộc và tin cậy hơn, tuy nhiên phải chi phí vật liệu cho việc thi công hệ dầm đổ toàn khối với sàn. 2.1.6 Lựa chọn các phương án kết cấu a.Lựa chọn vật liệu kết cấu Từ các giải pháp vật liệu đã trình bày chọn vật liệu bê tông cốt thép sử dụng cho toàn công trình do chất lƣợng bảo đảm và có nhiều kinh nghiệm trong thi công và thiết kế. - Theo tiêu chuẩn TCVN 5574-1995. + Bêtông với chất kết dính là xi măng cùng với các cốt liệu đá, cát vàng tạo nên một cấu trúc đặc chắc. Với cấu trúc này, bêtông có khối lƣợng riêng ~ 2500 daN/m3. + Mác bê tông theo cƣờng độ chịu nén, tính theo đơn vị MPa, bê tông đƣợc dƣỡng hộ cũng nhƣ đƣợc thí nghiệm theo quy định và tiêu chuẩn của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cấp độ bền của bêtông dùng trong tính toán cho công trình là M250 Bê tông các cấu kiện thƣờng M250: + Với trạng thái nén: Cƣờng độ tiêu chuẩn về nén Rbn = 18.5MPa. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 24
  16. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cƣờng độ tính toán về nén Rb = 14.5MPa. + Với trạng thái kéo: Cƣờng độ tiêu chuẩn về kéo Rbtn = 1.60MPa. Cƣờng độ tính toán về kéo Rbt = 1.05MPa. Môđun đàn hồi của bê tông: xác định theo điều kiện bê tông nặng, khô cứng trong điều kiện tự nhiên. Với cấp độ bền M25 thì Eb = 30000MPa. Thép làm cốt thép cho cấu kiện bêtông cốt thép dùng loại thép sợi thông thƣờng theo tiêu chuẩn TCVN 5575 - 1991. Cốt thép chịu lực cho các dầm, cột dùng nhóm CII, CIII, cốt thép đai, cốt thép giá, cốt thép cấu tạo và thép dùng cho bản sàn dùng nhóm CI. Cƣờng độ của cốt thép nhƣ sau: Cốt thép chịu lực nhóm CII: Rs = 280MPa. Cốt thép cấu tạo d ≥ 10 CII: Rs = 280MPa. d < 10 CI : Rs = 225MPa. Môđun đàn hồi của cốt thép: E = 21MPa. Các loại vật liệu khác. - Gạch đặc M75 - Cát vàng - Cát đen - Sơn che phủ - Bi tum chống thấm. Mọi loại vật liệu sử dụng đều phải qua thí nghiệm kiểm định để xác định cƣờng độ thực tế cũng nhƣ các chỉ tiêu cơ lý khác và độ sạch. Khi đạt tiêu chuẩn thiết kế mới đƣợc đƣa vào sử dụng. b.Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực Đối với nhà cao tầng, chiều cao của công trình quyết định các điều kiện thiết kế, thi công hoặc sử dụng khác với các nhà thông thƣờng khác. Trƣớc tiên sẽ ảnh hƣởng đến việc lựa chọn hệ kết cấu chịu lực của công trình (bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tải trọng và truyền chúng xuống dƣới nền đất). Qua phân tích các ƣu nhƣợc điểm của những giải pháp đã đƣa ra, Căn cứ vào thiết kế kiến trúc, đặc điểm cụ thể của công trình, ta sử dụng hệ kết cấu “khung ” chịu lực với sơ đồ khung giằng. Hệ thống khung bao gồm các hàng cột biên, cột giữa, dầm chính, dầm phụ, chịu tải trọng đứng là chủ yếu, một phần tải trọng ngang và tăng độ ổn định cho kết cấu với các nút khung là nút cứng. Hệ thống lõi thang máy chủ yếu sử dụng với mục đích phục vụ giao thông, chịu phần lớn tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng tác dụng vào công trình. Công trình thiết kế có chiều dài 36m và chiều rộng 14.4m, độ cứng theo phƣơng dọc nhà lớn hơn rất nhiều theo phƣơng ngang nhà. Do đó khi tính toán để đơn giản và thiên về an toàn ta tách một khung theo phƣơng ngang nhà tính nhƣ khung phẳng có bƣớc cột là l= 4.0m. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 25
  17. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.6.1 Lựa chọn phƣơng án kết cấu sàn Đặc điểm của công trình: Bƣớc cột (6.0-4.0m), chiều cao tầng (3.7m với tầng điển hình). Trên cơ sở phân tích các phƣơng án kết cấu sàn, đặc điểm công trình, ta đề xuất sử dụng phƣơng án “Sàn sƣờn toàn khối BTCT ” cho tất cả sàn các tầng. 2.1.6.2 Lựa chọn phƣơng án kết cấu tầng hầm Công trình chỉ có 1 tầng hầm: Cốt sàn -3.0m so với cốt ±0.0m (dƣới cốt tự nhiên 2m). Mặt sàn đƣợc kê trên nền đất và hệ thống giằng đài và đài móng của công trình. Kết cấu tƣờng tầng hầm: Sử dụng biện pháp tƣờng BTCT trong đất. 2.1.6.3 Lập các mặt bằng kết cấu, đặt tên cho các cấu kiện, lựa chọn sơ bộ kích thƣớc các cấu kiện. a.Lựa chọn sơ bộ kích thƣớc các cấu kiện b. Chọn sơ bộ tiết diện dầm 1 Công thức chọn sơ bộ : hd ld (2-1) md trong đó: md = (10 12) với dầm chính md = (12 16) với dầm phụ. b 0,3 0,5 hd *Dầm chính Nhịp dầm chính là l= 6.0m. 11 11 h = ( ~ )l = ( ~ ).6000 = 500~600 mm; chọn h = 600 mm. 10 12 10 12 Chọn b theo điều kiện đảm bảo sự ổn định của kết cấu: b = (0.3 0.5)h =180~300 mm, chọn b = 300mm. Kích thƣớc dầm chính theo nhịp lớn 6m là bxh =30x60cm. (D1) Kích thƣớc dầm theo nhịp bé 2.4m là bxh= 30x50cm . (D2) Kích thƣớc dầm chính theo nhịp bƣớc cột là bxh= 22x40cm. (D3) *Dầm phụ: Nhịp dầm phụ là l2 = 4m. 11 11 h = ( ~ )l = ( ~ ).4000 = 250 ~333 mm; chọn h = 350 mm 12 16 12 16 Chọn b theo điều kiện đảm bảo sự ổn định của kết cấu: b = (0.3-0.5)h= 105-175 mm, chọn b = 200mm Kích thƣớc dầm phụ bxh = 20x35cm. (D4) Chọn kích thƣớc dầm đỡ sàn vệ sinh bxh =11x25 cm (D5) SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 26
  18. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Các dầm chiếu nghỉ cầu thang: bxh = 20x30 cm. (D6) Các dầm đỡ dầm chiếu nghỉ bxh = 22x40 cm (D7) * Chọn sơ bộ tiết diện sàn Sàn sƣờn toàn khối : D.l Chiều dày bản sàn đƣợc thiết kế theo công thức sơ bộ sau: h b m Trong đó: D: là hệ số phụ thuộc vào tải trọng, D 0,8 1,4 lấy D=1 m 35 45 với bản kê bốn cạnh. m 30 35 với bản kê hai cạnh.( bản loại dầm) l: là nhịp của bản. - Với ô sàn 1: kích thƣớc 6x4m. L2/L1=1.5< 2. Nên tính theo bản kê 4 cạnh. Dl. 1.400 h8.87( cm ) s b m 45 - Với ô sàn 2: kích thƣớc 4x2.4 m. L2/L1=1.7< 2. Nên tính theo bản kê 4 cạnh. Dl. 1.240 h5.33( cm ) b m 45 Nên ta chọn chung chiều dày bản hb = 12 cm. Riêng chiều dày sàn vệ sinh chọn h = 8cm. d. Chọn sơ bộ tiết diện cột: Tiết diện của cột đƣợc chọn theo nguyên lý cấu tạo kết cấu bêtông cốt thép, cấu kiện chịu nén. - Diện tích tiết diện ngang của cột đƣợc xác định theo công thức: N Fb = 1,2 1,5 . (2-2) Rb - Trong đó: + 1,2 1,5: Hệ số dự trữ kể đến ảnh hƣởng của mômen. + Fb: Diện tích tiết diện ngang của cột + Rb: Cƣờng độ chịu nén tính toán của bêtông (Rb=14.5MPa). + N: Lực nén lớn nhất có thể xuất hiện trong cột. N: Có thể xác định sơ bộ theo công thức: N= S.q.n (2-3) Trong đó: - S: Diện tích chịu tải của một cột ở một tầng - q: Tải trọng sơ bộ lấy q=1,2T/m2= 1.2 10 2 MPa. - n=11: Số tầng. DIỆN TRUYỀN TẢI CỦA CỘT : SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 27
  19. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Với cột C1: N= 4,2.4.1,2.10 2 .11= 2.22MPa m2 . 2 Fb=1.5(2.22/1.45)=2.30 m c1 c1 c1 c1 c1 c1 c1 c1 c1 c1 Với cột C2: N= 4.3,0.1,2.10 2 .11=1.58MPa m2 . 2 Fb = 1.5(1.58/14.5)= 0.16m . c2 c2 c2 c2 c2 c1 c1 c1 c1 c1 c1 c1 c1 c1 c1 diÖn chÞu t¶i cña cét gi÷a c1 c2 c2 c2 c2 c2 diÖn chÞu t¶i cña cét biªn c2 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 28
  20. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trong kết cấu nhà cao tầng, cột giữa chịu tải trọng đứng lớn hơn cột biên, tuy nhiên cột biên chịu ảnh hƣởng do tải trọng ngang gây ra lớn hơn cột giữa. Mômen chân cột có độ lớn tỷ lệ với chiều cao nhà. Để đảm bảo chịu tải trọng ngang ta chọn kích thƣớc cột (bxh) C1 và C2 bằng nhau và bằng 50x100cm Do càng lên cao nội lực càng giảm, nên ta cần thay đổi tiết diện cột cho phù hợp. cứ 3 tầng giảm h xuống 5 cm. Tầng hầm đến tầng 2 : Cột C1: 50x100cm; Cột C2: 50x100cm. Từ tầng 3 đến tầng 5 : Cột C1: 50x95cm; Cột C2: 50x95cm. Từ tầng 6 đến tầng 8 : Cột C1: 50x90cm; Cột C2: 50x90cm. Từ tầng 9 đến tầng 10: Cột C1: 50x85cm; Cột C2: 50x85cm. * Chọn kích thƣớc tƣờng : * Tƣờng bao. Đƣợc xây chung quanh chu vi nhà, do yêu cầu chống thấm, chống ẩm nên tƣờng dày 22cm xây bằng gạch đặc M75. Tƣờng có hai lớp trát dày 2x1,5cm. Ngoài ra tƣờng 22cm cũng đƣợc xây làm tƣờng ngăn cách giữa các phòng với nhau. * Tƣờng ngăn. Dùng ngăn chia không gian giữa các khu trong một phòng với nhau. Do chỉ làm nhiệm vụ ngăn cách không gian nên ta chỉ cần xây tƣờng dày 11cm và có hai lớp trát dày 2x1,5cm. f. Chọn sơ bộ tiết diện lỏi: TCXD 198 - 1997 quy định độ dày của vách (t) phải thoả mãn điều kiện sau: Chiều dầy của lỏi đổ tại chỗ đƣợc xác định theo các điều kiên sau: +) Không đƣợc nhỏ hơn 160mm. +) Bằng 1/20 chiều cao tầng, +) Vách liên hợp có chiều dày không nhỏ hơn 140mm và bằng 1/25 chiều cao tầng. 150 Với công trình này ta có: t 11 (mm) (2-4) H *42000 210 20 20 Dựa vào các điều kiện trên và để đảm bảo độ cứng ngang của công trình ta chọn chiều dày của lỏi b = 220mm. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 29
  21. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.6.4 .Lập mặt bằng kết cấu. Mặt bằng kết cấu tầng điển hình thể hiện nhƣ hình vẽ sau đây: 1 D.01 D.02 D.01 D.03 thang D.03 D.03 D.04 bé D.05 D.02 2 D.01 D.01 D.03 D.03 D.03 D.04 D.03 D.05 D.02 3 D.01 D.01 D.03 D.03 D.03 D.03 D.04 D.05 D.04 D.05 4 D.02 D.01 D.01 c.02 D.03 D.03 D.03 D.03 D.04 D.05 D.04 D.05 5 D.02 D.01 D.01 D.03 D.03 D.03 D.03 D.04 D.05 D.04 D.05 6 D.02 D.01 D.01 D.03 D.03 D.03 D.03 D.04 D.05 D.04 D.05 7 D.02 D.01 D.01 D.03 D.03 D.03 D.03 D.04 D.05 D.04 D.05 8 D.02 D.01 D.01 D.03 D.03 D.03 D.03 D.04 D.05 9 D.02 D.01 D.01 D.03 D.03 D.03 D.03 thang D.04 D.05 bé D.01 10 D.01 D.02 a d b c Hình1-1 :Mặt bằng kết cấu công trình SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 30
  22. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.2 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG TẢI TRỌNG ĐỨNG. Chọn hệ kết cấu chịu lực cho ngôi nhà là khung bêtông cốt thép toàn khối cột liên kết với dầm tại các nút cứng. Khung đƣợc ngàm cứng vào đất nhƣ hình vẽ sau đây: 300.600 300.500 300.600 500x850 500x850 500x850 300.600 300.500 500x850 300.600 400x850 500x850 500x850 500x850 300.600 300.500 300.600 500x900 500x900 500x900 500x900 300.600 300.500 300.600 500x900 500x900 500x900 500x900 300.600 300.500 300.600 500x900 500x900 500x900 500x900 300.600 300.500 300.600 500x950 500x950 500x950 500x950 300.600 300.500 300.600 500x950 500x950 500x950 500x950 300.600 300.500 300.600 500x950 500x950 500x950 500x950 300.600 300.500 300.600 500x1000 500x100 500x100 500x700 300.600 300.500 300.600 500x1000 500x1000 500x1000 500x1000 300.600 300.500 300.600 500x1000 500x1000 500x1000 500x1000 D C B A hinh 1-1 s¬ ®å khung trôc 6 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 31
  23. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨNH TẢI: 2.2.1.1 TÍNH TOÁN TĨNH TẢI CẤU KIỆN : Tĩnh tải bao gồm trọng lƣợng bản thân các kết cấu nhƣ cột, dầm, sàn và tải trọng do tƣờng, vách kính đặt trên công trình. Tĩnh tải bao gồm trọng lƣợng các vật liệu cấu tạo nên công trình. cÊu t¹o sµn - Thép : 7850 daN/m3 Líp g¹ch l¸t dµy 1 cm - Bê tông cốt thép : 2500 daN/m3 Líp v÷a lãt dµy 2 cm - Khối xây gạch đặc : 1800 daN/m3 Sµn btct dµy 12 cm - Khối xây gạch rỗng : 1500 daN/m3 Líp v÷a tr¸t dµy 1,5cm - Vữa trát, lát : 1800 daN/m3 Tĩnh tải bản thân phụ thuộc vào cấu tạo các lớp sàn. Cấu tạo các lớp sàn phòng làm việc, phòng ở và phòng vệ sinh nhƣ hình vẽ. Hình 2-1. Cấu tạo sàn * Tĩnh tải sàn: Trọng lƣợng bản thân sàn: gts = n.h. (daN/m2) (2-5) n: hệ số vƣợt tải xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995. h: chiều dày sàn : trọng lƣợng riêng của vật liệu sàn: Bảng 2-1. Tải trọng Sàn tầng điển hình Chiều dày TT tính Hệ số vƣợt Các lớp sàn lớp toán tải (mm) daN/m3 (daN/m2) Lớp gạch lát sàn Ceramic. 10 2000 1.1 22 Lớp vữa lót 20 1800 1.3 47 Lớp BTCT 120 2500 1.1 330 Lớp vữa trát trần 15 1800 1.3 35 Tổng tĩnh tải chƣa kể lớp sàn 104 Tổng tĩnh tải kể cả lớp sàn 434 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 32
  24. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bảng 2-2. Tải trọng Sàn vệ sinh Chiều dày TT tính Hệ số vƣợt Các lớp sàn lớp toán tải (mm) daN/m3 (daN/m2) Lớp gạch lát sàn Ceramic. 10 2000 1.1 22 Lớp vữa lót 20 1800 1.3 47 Lớp BTCT 80 2500 1.1 220 Lớp vữa trát trần 15 1800 1.3 35 Tổng tĩnh tải chƣa kể lớp sàn 104 Tổng tĩnh tải kể cả lớp sàn 324 Bảng 2-3. Tải trọng Sàn mái có chống nóng Chiều dày TT tính Hệ số vƣợt Các lớp sàn lớp toán tải (mm) daN/m3 (daN/m2) Lớp gạch lá nem200x200x20 40 1800 1.1 79 Lớp vữa lót 15 1800 1.3 35 Gạch xây nghiêng 1 lớp gạch 4 lỗ 100 1500 1.1 165 Lớp vữa tạo dốc 45 1800 1.3 105 Lớp BTCT 120 2500 1.1 330 Lớp vữa trát trần 15 1800 1.3 35 Bê tông chống thấm 40 2200 1.1 97 Tổng tĩnh tải 846 *Trọng lƣợng bản thân tƣờng: Kể đến lỗ cửa tải trọng tƣờng 220 và tƣờng 110 nhân với hệ số 0.7: Bảng 2-4. Tải trọng Tƣờng gạch đặc dày 220 Chiều dày lớp Hệ số vƣợt TT tính toán Các lớp (mm) daN/m3 tải (daN/m2) 2 lớp trát 30 1800 1.3 70 Gạch xây 220 1800 1.1 436 Tải tƣờng phân bố trên 1m2 506 Tải tƣờng có cửa (tính đến hệ số cửa 0.7) 354 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 33
  25. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bảng 2-5. Tải trọng Tƣờng gạch đặc dày 110 Chiều dày lớp Hệ số vƣợt TT tính toán Các lớp (mm) daN/m3 tải (daN/m2) 2 lớp trát 30 1800 1.3 70 Gạch xây 110 1800 1.1 218 Tải tƣờng phân bố trên 1m2 288 Tải tƣờng có cửa (tính đến hệ số cửa 0.7) 202 Bảng 2-6. Tải trọng Tƣờng lan can mái dày 110. Cao 1 m Chiều dày lớp g Hệ số vƣợt TT tính toán Các lớp (mm) daN/m3 tải (daN/m2) 2 lớp trát 30 1800 1.3 70 Gạch xây 110 1800 1.1 218 Tải tƣờng phân bố trên 1m2 288 Bảng 2-7. Tải Trọng lƣợng bản thân dầm và cột: Trọng lượng TT Tên cấu kiện (daN/m) - Dầm D1 300 600, và 2 lớp trát dày 15 : 1 =429 1.1 0.3 (0.6-0.12) 2500 + 1.3 0.015 2 (0.6-0.12) 1800 - Dầm D2 300 500, và 2 lớp trát dày 15 : 2 =340 1.1 0.3 (0.50-0.12) 2500 + 1.3 0.015 2 (0.50-0.12) 1800 - Dầm D3 220 400, và 2 lớp trát dày 15 : 3 =189 1.1 0.22 (0.40-0.12) 2500 + 1.3 0.015 2 (0.40-0.12) 1800 - Dầm D4 200x350, và 2 lớp trát dày 15: 4 =143 1.1 0.20 (0.35-0.12) 2500 + 1.3 0.015 2 (0.35-0.12) 1800 - Cột 500 1000, và 4 lớp trát dày 15 : 5 =1515 1.1 0.5 1.0 2500 + 1.3 0.015 2(1.0+1.0) 1800 - Cột 500 950, và 4 lớp trát dày 15: 6 =1440 1.1 0.5 0.95 2500 + 1.3 0.015 2(0.95+0.95) 1800 - Cột 500 900, và 4 lớp trát dày 15 : 7 =1364 1.1 0.5 0.9 2500 + 1.3 0.015 2(0.9+0.9) 1800 8 - Cột 500 850, và 4 lớp trát dày 15 : =1288 1.1 0.5 0.85 2500 + 1.3 0.015 2(0.85+0.85) 1800 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 34
  26. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.2.1.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TĨNH TÁC DỤNG VÀO KHUNG TRỤC 6  TẦNG 1: Bảng 2-8. Tĩnh tải phân bố tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Ký hiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m - Bản thân dầm D1 30x60cm: 429 4.29 g1 - Do sàn 4 6m truyền vào: 434 4. 1736 17.36 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.5 1239 12.39 - Bản thân dầm D2 30 50cm: 340 3.40 g2 - Do sàn 2.4 4m truyền vào: 434 2.4 1042 10.42 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.5 1239 12.39 Bảng 2-9. Tĩnh tải tập trung tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Kýhiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m  Do dầm D3 truyền vào: - Bản thân dầm: 22x40: 189x4 756 G1 - Tường 220, cao (4.1- 0.4) : 354 3.7 4 5239 133.37 - Do sàn 4x6m truyền vào: 4x2 434/2 1736 - Do trọng lượng cột 50x100cm truyền vào: 1515 3.7 5606  Do dầm D3 truyền vào: - Bản thân dầm: 22x40: 189x4 756 G2 - Do sàn 4x6m truyền vào: 4 2x434/2 1736 94.52 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: 434 (4+1.2)x1.2/2 1354 - Do trọng lượng cột 50x100cm truyền vào: 1515 3.7 5606  Do dầm D3 truyền vào: 756 - Bản thân dầm: 22x40: 189x4 2620 - Tường 220, cao (4.1- 0.4) : 354 3.7 2 1736 120.72 G 3 - Do sàn 4x6m truyền vào: 4 2x434/2 1354 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: 434 (4+1.2)x1.2/2 5606 - Do trọng lượng cột 50x100 cm truyền vào: 1515 3.7 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 35
  27. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH d1:300x600 d2:300x500 d1:300x600 5 6 7 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d4:220x350 d1:300x600 d2:300x500 D1:300x600 8 6000 2400 6000 a b c 7 g1=133.37 g1=133.37 g2=94.52 g3=120.72 17.36 17.36 10.42 12.74 4.29 3.04 Hình 2-2. Sơ đồ tĩnh tải tầng 1  TẦNG 2: Bảng 2-10. Tĩnh tải phân bố tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Các loại tải trọng và cách xác định Ký hiệu daN/m KN/m - Bản thân dầm D1 30x60cm: 429 4.29 g1 - Do sàn 4 6m truyền vào: 434 4. 1736 17.36 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 - Bản thân dầm D2 30 50cm: 340 3.40 g2 - Do sàn 2.4 4m truyền vào: 434 2.4 1042 10.42 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 Bảng 2-11. Tĩnh tải tập trung tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Kýhiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m  Do dầm D3 truyền vào: - Bản thân dầm: 22x40: 189x4 756 G 1 - Tường 220, cao (3.7- 0.4) : 354 3.3 4 4673 121.64 - Do sàn 4x6m truyền vào: 4 2x434/2 1736 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 36
  28. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Do trọng lượng cột 50x100cm truyền vào: 1515 3.3 4999  Do dầm D3 truyền vào: 756 - Bản thân dầm: 22x40: 189x4 1736 G2 - Do sàn 4x6m truyền vào: 4 2x434/2 1042 85.33 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: 434 (4+1.6)x1.2/2 4999 - Do trọng lượng cột 50x100cm truyền vào: 1515 3.3 d1:300x600 d2:300x500 d1:300x600 5 6 7 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d4:220x350 d1:300x600 d2:300x500 D1:300x600 8 6000 2400 6000 a b c 7 g1=126.64 g1=121.64 g2=85.33 17.36 17.36 10.42 10.97 4.29 3.04 Hình 2-3. Sơ đồ tĩnh tải tầng 2 TẦNG 3-5: Bảng 2-12. Tĩnh tải phân bố tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Kýhiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m - Bản thân dầm D1 30x60cm: 429 4.29 - Do sàn 4 6m truyền vào: 434 2. 868 8.68 g 1 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 434x2 868 8.68 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 - Bản thân dầm D1 30 60cm: 429 4.29 - Do sàn 4x6m truyền vào: 434 2. 868 8.68 g 2 - Do sàn 2.2x1.8m truyền vào: 324 0.9 292 2.92 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 37
  29. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Bản thân dầm D2 30x50cm: 340 3.40 g 3 - Do sàn 2.4 4m truyền vào: 434 2.4 1042 10.42 - Bản thân dầm D1 30 60cm: 429 4.29 955 9.55 g4 - Do sàn 2.2x2.2m truyền vào: 434 2.2 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 - Bản thân dầm D1 30 60cm: 429 4.29 1736 17.36 g5 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 434 4 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 Bảng 2-13. Tĩnh tải tập trung tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Kýhiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m  Do dầm D3 truyền vào: - Do 2 dầm D5 truyền vào: +Bản thân dầm 11x25: 56 2.2 123 +Do sàn 1.8x2.2m truyền vào:(324 (2.2+0.4)x0.9)/2 321 +Do sàn 2.2x2.2m truyền vào:(324x2.2x1.1/2) 356 +Do tường gạch 110 truyền vào:202x3.05x2.2 1352 G1 Tổng: 2152 - Bản thân dầm 22x40: 189x4 756 147.55 - Tường 220, cao (3.7- 0.4) : 354 3.3 4 4673 - Do sàn 1.8x2.2m truyền vào: (1.8x0.9/2) 324 438 - Do sàn 2.2x2.2m truyền vào: (2.2x1.1/2) 434 526 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: ((4+1.6)x1.2)/2) 434 1458 - Do trọng lượng cột 50x95 truyền vào: 1440 3.3 4752  Do dầm D4 truyền vào: - Do 2 dầm D5 truyền vào: +Bản thân dầm 11x25: 56 2.2 123 +Do sàn 1.8x2.2m truyền vào:(324 (2.2+0.4)x0.9)/2 321 +Do sàn 2.2x2.2m truyền vào:(434x2.2x1.1/2) 356 +Do tường gạch 110 truyền vào:202x3.05x2.2 1352 G 2 Tổng: 2152 - Bản thân dầm D4 20x35 truyền vào: 143x2 286 51.52 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 434x(4x2/2) 1736 - Do sàn 1.8x2.2m truyền vào: (1.8x0.9/2) 324 262 - Do sàn 2.2x2.2m truyền vào: (2.2x1.1/2) 434 525 - Do tường 110 truyền vào: 202x2.9x4 2343  Do dầm D3 truyền vào: - Bản thân dầm 22x40: 143 4 572 - Tường 220, cao (3.7- 0.4) : 354 3.3 4 4673 G 3 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 434x(4x2/2) 1736 127.75 - Do sàn 0.8x3m ban công truyền vào: 0.8x3 434 1042 - Do trọng lượng cột 50x95 truyền vào: 1440x3.3 4752 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 38
  30. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH d1:300x600 d2:300x500 d1:300x600 5 6 7 d4:220x350 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d1:300x600 d2:300x500 D1:300x600 8 6000 2400 6000 a b c 7 g1=147.55 g2=51.52 g3=127.75 g4=127.75 g1=147.55 g5=51.52 17.36 8.68 2.92 10.42 9.55 8.68 10.97 4.29 340 Sơ đồ tĩnh tải tầng 3-5  TẦNG 6-8: Bảng 2-14. Tĩnh tải phân bố tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Kýhiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m - Bản thân dầm D1 30x60cm: 429 4.29 - Do sàn 4 6m truyền vào: 434 2. 868 8.68 g 1 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 434x2 868 8.68 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 - Bản thân dầm D1 30 60cm: 429 4.29 - Do sàn 4x6m truyền vào: 434 2. 868 8.68 g 2 - Do sàn 2.2x1.8m truyền vào: 324 0.9 292 2.92 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 - Bản thân dầm D2 30x50cm: 340 3.40 g 3 - Do sàn 2.4 4m truyền vào: 434 2.4 1042 10.42 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 39
  31. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Bản thân dầm D1 30 60cm: 429. 4.29 955 9.55 g4 - Do sàn2.2x2.2m truyền vào: 434 2.2 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 - Bản thân dầm D1 30 60cm: 429 4.29 1736 17.36 g5 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 434 4 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 Bảng 2-15. Tĩnh tải tập trung tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Kýhiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m  Do dầm D3 truyền vào: - Do 2 dầm D5 truyền vào: +Bản thân dầm 11x25: 56 2.2 123 +Do sàn 1.8x2.2m truyền vào:(324 (2.2+0.4)x0.9)/2 321 +Do sàn 2.2x2.2m truyền vào:(324x2.2x1.1/2) 356 +Do tường gạch 110 truyền vào:202x3.05x2.2 1352 2152 G1 Tổng: - Bản thân dầm 22x40: 210 4 756 145.04 - Tường 220, cao (3.7- 0.4) : 354 3.3 4 4673 - Do sàn 1.8x2.2m truyền vào: (1.8x0.9/2) 324 438 - Do sàn 2.2x2.2m truyền vào: (2.2x1.1/2) 434 526 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: ((4+1.6)x1.2)/2) 434 1458 4501 - Do trọng lượng cột 50x90 truyền vào: 1364 3.3  Do dầm D4 truyền vào: - Do 2 dầm D5 truyền vào: +Bản thân dầm 11x25: 56 2.2 123 +Do sàn 1.8x2.2m truyền vào:(324 (2.2+0.4)x0.9)/2 321 +Do sàn 2.2x2.2m truyền vào:(434x2.2x1.1/2) 356 +Do tường gạch 110 truyền vào:202x3.05x2.2 1352 G 2 Tổng: 2152 - Bản thân dầm D4 20x35 truyền vào: 143x2 286 73.04 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 434x(4x2/2) 1736 - Do sàn 1.8x2.2m truyền vào: (1.8x0.9/2) 324 262 - Do sàn 2.2x2.2m truyền vào: (2.2x1.1/2) 434 525 - Do tường 110 truyền vào: 202x2.9x4 2343  Do dầm D3 truyền vào: - Bản thân dầm 22x40: 143 4 572 - Tường 220, cao (3.7- 0.4) : 354 3.3 4 4673 G 3 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 434x(4x2/2) 1736 125.24 - Do sàn 0.8x3m ban công truyền vào: 0.8x3 434 1042 - Do trọng lượng cột 50x90 truyền vào: 1364 3.3 4501 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 40
  32. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH d1:300x600 d2:300x500 d1:300x600 5 6 7 d4:220x350 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d1:300x600 d2:300x500 D1:300x600 8 6000 2400 6000 a b c 7 g1=145.04 g2=73.04 g3=125.24 g4=125.24 g1=145.04 g5=73.04 17.36 8.68 2.92 10.42 9.55 8.68 10.97 4.29 340 Hình 2-4. Sơ đồ tĩnh tải tầng 6-8 TẦNG 9 Bảng 2-16. Tĩnh tải phân bố tác dụng lên khung: Ký Giá trị Tổng hiệ Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m u - Bản thân dầm D1 30x60cm: 429 4.29 - Do sàn 4 6m truyền vào: 434 2. 868 8.68 g 1 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 434x2 868 8.68 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 - Bản thân dầm D1 30 60cm: 429 4.29 - Do sàn 4x6m truyền vào: 434 2. 868 8.68 g 2 - Do sàn 2.2x1.8m truyền vào: 324 0.9 292 2.92 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 - Bản thân dầm D2 30x50cm: 340 3.40 g 3 - Do sàn 2.4 4m truyền vào: 434 2.4 1042 10.42 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 41
  33. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Bản thân dầm D1 30 60cm: 429 4.29 955 9.55 g4 - Do sàn1.8x2.2m truyền vào: 434 2.2 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 - Bản thân dầm D1 30 60cm: 429 4.29 1736 17.36 g5 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 434 4 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 Bảng 2-17. Tĩnh tải tập trung tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Kýhiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m  Do dầm D3 truyền vào: - Do 2 dầm D5 truyền vào: +Bản thân dầm 11x25: 56 2.2 123 +Do sàn 1.8x2.2m truyền vào:(324 (2.2+0.4)x0.9)/2 321 +Do sàn 2.2x2.2m truyền vào:(324x2.2x1.1/2) 356 +Do tường gạch 110 truyền vào:202x3.05x2.2 1352 2152 G1 Tổng: - Bản thân dầm 22x40:189 4 756 142.53 - Tường 220, cao (3.7- 0.4) : 354 3.3 4 4673 - Do sàn 1.8x2.2m truyền vào: (1.8x0.9/2) 324 438 - Do sàn 2.2x2.2m truyền vào: (2.2x1.1/2) 434 526 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: ((4+1.6)x1.2)/2) 434 1458 4250 - Do trọng lượng cột 50x85 truyền vào: 1288 3.3  Do dầm D4 truyền vào: - Do 2 dầm D5 truyền vào: +Bản thân dầm 11x25: 56 2.2 123 +Do sàn 1.8x2.2m truyền vào:(324 (2.2+0.4)x0.9)/2 321 +Do sàn 2.2x2.2m truyền vào:(434x2.2x1.1/2) 356 +Do tường gạch 110 truyền vào:202x3.05x2.2 1352 G 2 Tổng: 2152 - Bản thân dầm D4 20x35 truyền vào: 143x2 286 73.04 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 434x(4x2/2) 1736 - Do sàn 1.8x2.2m truyền vào: (1.8x0.9/2) 324 262 - Do sàn 2.2x2.2m truyền vào: (2.2x1.1/2) 434 525 - Do tường 110 truyền vào: 202x2.9x4 2343  Do dầm D3 truyền vào: - Bản thân dầm 22x40: 143 4 572 - Tường 220, cao (3.7- 0.4) : 354 3.3 4 4673 G 3 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 434x(4x2/2) 1736 162.73 - Do sàn 0.8x3m ban công truyền vào: 0.8x3 434 1042 - Do trọng lượng cột 50x85truyền vào: 1288 3.3 4250 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 42
  34. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH d1:300x600 d2:300x500 d1:300x600 5 6 7 d4:220x350 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d2:300x500 D1:300x600 d1:300x600 8 6000 2400 6000 a b c 7 g1=142.53 g2=73.04 g3=122.73 g4=122.73 g1=142.53 g5=73.04 17.36 8.68 2.92 10.42 9.55 8.68 10.97 4.29 340 Hình 2-5. Sơ đồ tĩnh tải tầng 9  TẦNG 10 Bảng 2-18. Tĩnh tải phân bố tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Ký hiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m - Bản thân dầm D1 30x60cm: 429 4.29 g1 - Do sàn 4 6m truyền vào: 343 4. 1736 17.36 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 - Bản thân dầm D2 30 50cm: 269 2.69 g2 - Do sàn 2.4 4m truyền vào: 434 2.4 1042 10.42 - Do tường 220 trên dầm D1 truyền xuống: 354x3.1 1097 10.97 Bảng 2-19. Tĩnh tải tập trung tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Kýhiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m  Do dầm D3 truyền vào: G1 - Bản thân dầm: 22x40: 189 4 756 - Tường 220, cao (3.7- 0.4) : 354 3.3 4 4673 114.15 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 43
  35. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Do sàn 4x6m truyền vào: 4 2 x 434/2 1736 - Do trọng lượng cột 50x55cm truyền vào: 1288 3.3 4250  Do dầm D3 truyền vào: 756 - Bản thân dầm: 22x40: 189 4 1736 G2 - Do sàn 4x6m truyền vào: 4 2x434/2 1458 82.00 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: 434 (4+1.6)x1.2/2 4250 - Do trọng lượng cột 50x85cm truyền vào: 1288 3.3 d1:300x600 d2:300x500 d1:300x600 5 6 7 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d4:220x350 d1:300x600 d2:300x500 D1:300x600 8 6000 2400 6000 a b c 7 g1=114.15 g1=114.15 g2=82.00 g2=82.00 17.36 17.36 10.42 10.97 4.29 3.04 Hình 2-6. Sơ đồ tĩnh tải tầng 10  TẦNG MÁI: Bảng 2-20. Tĩnh tải phân bố tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Ký hiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m - Bản thân dầm D1 30x60cm: 429 4.29 g1 - Do sàn 4 6m truyền vào: 846 4. 3384 33.84 - Bản thân dầm D1 30 40cm: 269 2.69 g 2 - Do sàn 2.4 4m truyền vào: 846 2.4 2030 20.30 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 44
  36. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bảng 2-21. Tĩnh tải tập trung tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Kýhiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m  Do dầm D3 truyền vào: G1 - Bản thân dầm: 22x40: 143 4 572 39.56 - Do sàn 4x6m truyền vào: 4 2x846/2 3384  Do dầm D3 truyền vào: - Bản thân dầm: 22x40: 143x4 572 G 2 - Do sàn 4x6m truyền vào: 4 2x 846/2 3384 67.99 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: 846 (4+1.6)x1.2/2 2843 d1:300x600 d2:300x500 d1:300x600 5 6 7 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d4:220x350 d1:300x600 d2:300x500 D1:300x600 8 6000 2400 6000 a b c 7 g1=39.56 g1=39.56 g2=67.99 g2=67.99 33.84 33.84 20.30 4.29 2.69 Hình 2-7. Sơ đồ tĩnh tải tầng mái SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 45
  37. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 66 77 44 22 33 1 11 54 65 76 43 21 32 10 53 64 75 42 9 20 31 52 63 74 19 41 8 30 51 62 73 40 29 7 18 50 61 72 6 28 39 17 49 60 71 27 5 38 16 48 59 70 4 26 37 15 47 58 69 25 3 36 14 46 57 68 2 24 35 13 45 56 67 23 34 1 12 HÌNH 1.1 SƠ ĐỒ PHẦN TỬ CỘT – DẦM SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 46
  38. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 67.99 67.99 31.87 31.87 15.38 39.56 39.56 82.00 29.41 82.00 29.41 24.08 114.15 114.15 73.04 29.41 122.73 122.73 73.04 29.41 24.71 21.23 9.91 142.53 142.53 29.41 73.04 73.04 125.24 125.24 29.41 24.71 21.23 9.91 146.04 145.04 73.04 73.04 29.41 125.24 125.24 29.41 24.71 21.23 9.91 145.04 145.04 73.04 125.24 73.04 29.41 29.41 125.24 24.71 21.23 9.91 145.04 145.04 51.52 127.75 51.52 29.41 127.75 29.41 24.71 21.23 9.91 147.55 147.55 51.52 127.75 127.75 51.52 29.41 29.41 24.71 21.23 9.91 147.55 147.55 29.41 51.52 127.75 127.75 51.52 29.41 24.71 21.23 9.91 147.55 147.55 29.41 85.33 85.33 29.41 20.88 121.64 121.64 31.18 94.52 120.72 31.18 22.65 133.37 133.37 Hình 2-8. SƠ ĐỒ CHẤT TẢI TỈNH TẢI SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 47
  39. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.2.2 HOẠT TẢI: Hoạt tải phân bố đều trên sàn xác định theo TCVN 2737 – 1995 số liệu nhƣ sau: Ptt = n.P0 Trong đó: 2 n = 1,3 với P0 < 200 KG/m 2 n = 1,2 với P0 ≥ 200 KG/m Bảng 2-22. Bảng tính toán hoạt tải sàn TT tiêu chuẩn TT tính toán Các phòng chức năng Hệ số vƣợt tải (daN/m2) (daN/m2) Phòng ở, phòng đọc 200 1.2 240 Kho sách 480 1.2 576 Sảnh, hành lang, cầu thang , 300 1.2 360 căng tin Phòng vệ sinh 150 1.3 195 Ban công 400 1.2 480 Phòng văn hoá văn nghệ 500 1.2 600 Mái bằng có sử dụng 150 1.3 195 Mái bằng không sử dụng 75 1.3 97.5  TẦNG 1+2: Bảng 2-23. Hoạt tải phân bố tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Ký hiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m q1 - Do sàn 4 6m truyền vào: 360 4 1440 14.40 q2 - Do sàn 2.4 4m truyền vào: 360 2.4 864 8.64 Bảng 2-24. Hoạt tải tập trung tác dụng lên khung: Giá trị Tổng KýHiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m  Do dầm D3 truyền vào: P 1440 14.40 1 - Do sàn 4x6m truyền vào: 4x2 360/2  Do dầm D3 truyền vào: P2 - Do sàn 4x6m truyền vào: 4 2x360/2 1440 26.50 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: 360 (4+1.6)x1.2/2 1210  Do dầm D3 truyền vào: P3 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: 360 (4+1.6)x1.2/2 1210 12.10 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 48
  40. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH d1:300x600 d2:300x500 d1:300x600 2 3 4 d3:220x400 d4:220x350 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d1:300x600 d2:300x500 D1:300x600 6 6000 2400 6000 a b c 7 p1=14.40 p2=20.50 p3=12.10 14.40 8.64 Hình 2-9. Sơ đồ HT tầng 1-2  TẦNG 3-9:  TÍNH TOÁN HOẠT TẢI TRÁI: Bảng 2-25. Hoạt tải phân bố tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Kí Hiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m q1 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 240x4 960 9.6 351 3.51 q2 - Do sàn 2.2x1.8m truyền vào: 195 1.8 q3 - Do sàn 2.4 4m truyền vào: 360 2.4 864 8.64 Bảng 2-26. Hoạt tải tập trung tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Kýhiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m  Do dầm D3 truyền vào: - Do sàn 4x6m truyền vào: 360x(4x2/2)/2 720 P 1 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 240x(4x2/2)/2 480 17.76 - Do sàn 0.8x3m ban công truyền vào: 0.8x3 480/2 576 P2  Do dầm D4 truyền vào: SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 49
  41. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Do dầm D5 truyền vào: +Do sàn 1.8x2.2m truyền vào:(195 (2.2+0.4)x0.9)/4 114 +Do sàn 2.2x2.2m truyền vào:(360x2.2x1.1/2)/2 218 Tổng: 332 13.49 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 360x(4x2/2)/2 720 - Do sàn 1.8x2.2m truyền vào: (1.8x0.9/2) 195/2 79 - Do sàn 2.2x2.2m truyền vào: (2.2x1.1/2) 360/2 218  Do dầm D3 truyền vào: - Do dầm D5 truyền vào: +Do sàn 1.8x2.2m truyền vào:(195 (2.2+0.4)x0.9)/4 114 +Do sàn 2.2x2.2m truyền vào:(360x2.2x1.1/2)/2 218 P3 Tổng: 332 - Do sàn 4x6m truyền vào: 360x(4x2/2)/2 720 25.59 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: ((4+1.6)x1.2)/2) 360 1210 - Do sàn 1.8x2.2m truyền vào: (1.8x0.9/2) 195/2 79 - Do sàn 2.2x2.2m truyền vào: (2.2x1.1/2) 360/2 218  Do dầm D3 truyền vào: - Do dầm D5 truyền vào: +Do sàn 1.8x2.2m truyền vào:(195 (2.2+0.4)x0.9)/2 114 P 4 +Do sàn 2.2x2.2m truyền vào:(360x2.2x1.1/2) 218 Tổng: 332 15.42 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: ((4+1.6)x1.2)/2) 360 1210 d1:300x600 d2:300x500 d1:300x600 5 6 7 d4:220x350 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d2:300x500 D1:300x600 d1:300x600 8 6000 2400 6000 a b c 7 p1=17.76 p2=13.49 p3=25.59 p4=15.42 9.6 8.64 3.51 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 50
  42. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.18 3.90 3.90 13.49 7.82 25.59 2.86 5.40 15.42 17.76 22.18 7.82 3.30 21.36 21.12 13.49 7.82 25.59 2.86 5.40 15.42 17.76 22.18 7.82 3.30 21.12 21.36 13.49 25.59 7.82 2.86 5.40 17.76 15.42 22.18 7.82 3.30 21.12 21.36 13.49 25.59 7.82 2.86 5.40 17.76 15.42 22.18 7.82 3.30 21.12 21.36 26.50 11.74 5.40 12.10 14.40 11.74 14.40 14.40 Hình 2-10. SƠ ĐỒ CHẤT TẢI HOẠT TẢI 1 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 51
  43. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TÍNH TOÁN HOẠT TẢI PHẢI: Bảng 2-27. Hoạt tải phân bố tác dụng lên khung: Giá trị Tổng Kýhiệu Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m q4 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 240x 4 960 9.60 q5 - Do sàn 2.2x2.2m truyền vào: 240 2.2 528 5.28 q6 - Do sàn 2.4 4m truyền vào: 360 2.4 864 8.64 Bảng 2-28. Hoạt tải tập trung tác dụng lên khung: Ký Giá trị Tổng hiệ Các loại tải trọng và cách xác định daN/m KN/m u  Do dầm D3 truyền vào: P5 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 240x(4x2/2) 960 21.12 - Do sàn 0.8x3m ban công truyền vào: 0.8x3 480 1152  Do dầm D4 truyền vào: - Do 2 dầm D5 truyền vào: +Do sàn 1.8x2.2m truyền vào:(195 (2.2+0.4)x0.9)/2 228 +Do sàn 2.2x2.2m truyền vào:(360x2.2x1.1/2) 436 P 6Z Tổng: 664 22.18 - Do sàn 1.8x2.2m truyền vào: (1.8x0.9/2) 195 158 - Do sàn 2.2x2.2m truyền vào: (2.2x1.1/2) 360 436 - Do sàn 4.8x4m truyền vào: 240x(4x2/2)/2 960  Do dầm D3 truyền vào: - Do 2 dầm D5 truyền vào: +Do sàn 1.8x2.2m truyền vào:(195 (2.2+0.4)x0.9)/2 114 +Do sàn 2.2x2.2m truyền vào:(360x2.2x1.1/2) 218 P7 Tổng: 332 21.36 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: ((4+1.6)x1.2)/2) 360 1210 - Do sàn 1.8x2.2m truyền vào: (1.8x0.9/2) 195 158 - Do sàn 2.2x2.2m truyền vào: (2.2x1.1/2) 360 436  Do dầm D3 truyền vào: P 8 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: ((4+1.6)x1.2)/2) 360 1210 12.10 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 52
  44. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH d1:300x600 d2:300x500 d1:300x600 5 6 7 d4:220x350 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d2:300x500 D1:300x600 d1:300x600 8 6000 2400 6000 a b c 7 p8 :12.10 p7:21.36 p5:21.12 p6:21.18 9.60 8.64 5.28 Hình 2-11. Sơ đồ HT tầng 3-9  TẦNG 10: Bảng 2-29. Hoạt tải phân bố tác dụng lên khung: Ký Các loại tải trọng và cách xác định Giá trị Giá trị Hiệu daN/m KN/m q1 - Do sàn 4 6m truyền vào: 600 4 2400 24.00 q2 - Do sàn 2.4 4m truyền vào: 600 2.4 1440 14.40 Bảng 2-30. Hoạt tải tập trung tác dụng lên khung: Ký Giá trị Tổng Các loại tải trọng và cách xác định Hiệu daN/m KN/m  Do dầm D3 truyền vào: P 2400 24.00 1 - Do sàn 4x6m truyền vào: 4x2 600/2  Do dầm D3 truyền vào: P - Do sàn 4x6m truyền vào: 4 2x600/2 2400 2 44.16 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: 600 (4+1.6)x1.2/2 2016  Do dầm D3 truyền vào: P3 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: 600 (4+1.6)x1.2/2 2016 20.16 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 53
  45. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH d1:300x600 d2:300x500 d1:300x600 2 3 4 d3:220x400 d4:220x350 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d1:300x600 d2:300x500 D1:300x600 6 6000 2400 6000 a b c 7 p1=24.00 p2=44.16 p3=20.16 24.00 10.40 Hình 2-12.  TẦNG MÁI: Bảng 2-31. Hoạt tải phân bố tác dụng lên khung: Ký Các loại tải trọng và cách xác định Giá trị Giá trị Hiệu daN/m KN/m q1 - Do sàn 4 6m truyền vào: 97.5 4 390 3.90 q2 - Do sàn 2.4 4m truyền vào: 97.5 2.4 234 2.34 Bảng 2-32. Hoạt tải tập trung tác dụng lên khung: Ký Giá trị Tổng Các loại tải trọng và cách xác định Hiệu daN/m KN/m  Do dầm D3 truyền vào: P 390 3.90 1 - Do sàn 4x6m truyền vào: 4x2 97.5/2 P2  Do dầm D3 truyền vào: SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 54
  46. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Do sàn 4x6m truyền vào: 4 2x97.5/2 390 7.18 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: 97.5 (4+1.6)x1.2/2 327.6  Do dầm D3 truyền vào: P3 - Do sàn 2.4x4m truyền vào: 97.5 (4+1.6)x1.2/2 327.6 3.28 d1:300x600 d2:300x500 d1:300x600 2 3 4 d3:220x400 d4:220x350 d3:220x400 d3:220x400 d3:220x400 d1:300x600 d2:300x500 D1:300x600 6 6000 2400 6000 a b c 7 p1=3.9 p2=7.18 p3=3.28 3.90 2.34 Hình 2-13. Sơ đồ HT tầng mái SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 55
  47. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.18 1.46 7.82 3.30 7.82 25.59 2.86 7.82 3.30 7.82 25.59 2.86 7.82 3.30 7.82 25.59 2.86 7.82 3.30 7.82 25.59 2.86 11.74 11.74 5.40 11.74 Hình 2-14. SƠ ĐỒ CHẤT TẢI HOẠT TẢI 2 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 56
  48. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.2.3 TẢI TRỌNG NGANG. 2.2.3.1 Tải trọng gió. Tải trọng gió đƣợc xác định theo TCVN 2737-95. Vì công trình có chiều cao lớn (H <40,0m), do đó công trình chỉ tính toán dến tải trọng gió tĩnh mà không cần tính toán đến thành phần gió động. Qđ = Wo.n .ki .cđ .B Qđ = Wo.n.ki ch .B Tính toán tải trọng gió tĩnh Tải trọng gió tĩnh tác dụng lên công trình xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995. Giá trị tiêu chuẩn của thành phần tĩnh của gió ở độ cao hi so với mặt móng xác định theo công thức: Wi = W0.k.c (2-6) giá trị tính toán: Wtt = n.W0.k.c (2-7) Trong đó: + W0: giá trị tiêu chuẩn của áp lực gió ở độ cao 10m lấy theo phân vùng gió. Khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh thuộc vùng IIA có W0 = 95 (daN/m2). + k: hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa hình, hệ số k tra theo bảng 5 TCVN 2737-95. Địa hình dạng A. Giá trị hệ số k và áp lực gió phân bố từng tầng đƣợc tính nhƣ trong bảng. + c: hệ số khí động, lấy theo chỉ dẫn bảng 6 TCVN 2737-95, phụ thuộc vào hình khối công trình và hình dạng bề mặt đón gió.Với công trình có hình khối chữ nhật (mặt đón gió c = + 0,8. Mặt hút gió c = - 0,6). + n: hệ số vƣợt tải của tải trọng gió n = 1,2 Tải gió tĩnh ở mỗi tầng: Wt = n.W0.k.c. H (2-8) Tải trọng gió đƣợc quy về phân bố đều trên các mức sàn theo diện chịu tải cho mỗi sàn là một nửa chiều cao tầng trên và tầng dƣới sàn. Wtang= W.H (2-9) Trong đó: + H là chiều cao đón gió: H = 0.5(Hi + Hi+1) (2-10) + W là tải trọng gió tổng cộng gió phía đẩy và gió phía hút. Giả thiết rằng sàn vô cùng cứng trong mặt phẳng của nó và tải trọng gió đƣợc truyền về các mức sàn rồi đƣợc sàn phân phối cho các kết cấu chịu lực ngang là hệ khung. Vì vậy ta có thể lấy hệ số khí động C=0,8+0,6=1,4 và dồn tải trọng gió về phía đón gió. tt tt Tổng tải trọng ngang của gió tác dụng vào nhà là : Wy = W x L. (2-11) Trong đó :L= 36m – là chiều dài nhà theo phƣơng ngang. i tt Tải trọng gió tác dụng vào một khung ngang thứ i là : Wy = Wy / 9. (2-12) SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 57
  49. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ta có thông số tải trọng gió tĩnh tác dụng vào khung theo bảng sau đây : Tầng H (m) Z(m) k N B(m) Cđ Ch qđ(daN) qh(daN) Hầm 1.0 1.0 0.93 1.2 4.0 0.8 0.6 339.26 254.45 1 4.1 5.1 1.07 1.2 4.0 0.8 0.6 390.34. 292.75 2 3.7 8.8 1.17 1.2 4.0 0.8 0.6 426.82 320.12 3 3.7 12.5 1.21 1.2 4.0 0.8 0.6 441.41 331.06 4 3.7 16.2 1.25 1.2 4.0 0.8 0.6 456.00 342.00 5 3.7 19.9 1.29 1.2 4.0 0.8 0.6 470.59 352.94 6 3.7 23.6 1.32 1.2 4.0 0.8 0.6 481.54 361.15 7 3.7 27.3 1.35 1.2 4.0 0.8 0.6 492.48 369.36 8 3.7 31.0 1.38 1.2 4.0 0.8 0.6 503.42 377.57 9 3.7 34.7 1.40 1.2 4.0 0.8 0.6 510.72 383.04 10 3.7 38.4 1.42 1.2 4.0 0.8 0.6 518.02 388.51 mái 2.5 40.9 1.43 1.2 4.0 0.8 0.6 521.66 391.25 Tải trọng trên mái quy về lực tập trung đặt ở đầu cột Sđ và Sh với k =0.74 +Phía gió đẩy : Sđ = 521.66 x 0.74 = 386.03 (daN) +Phía gió hút : Sh = 391.25 x0.74 = 289.53 (daN) 2.2.3.2 Xác định độ cứng khung ngang: Vì nhà có kết cấu khung lỏi làm việc theo sơ đồ khung giằng. Khung và lỏi cùng kết hợp chịu tải trọng ngang, tải trọng đứng do khung chịu là chính. Dƣới tác dụng của tải trọng ngang khung và lỏi biến dạng không đồng điệu.Việc tính toán phân phối tải trọng ngang theo quan niệm: Cách thứ nhất: Thay khung bằng một vách cứng tƣơng đƣơng ( có cùng chiều cao, cùng chuyển vị ngang ở đỉnh hoặc ở cao trình gần 0.8H nhất khi chịu cùng một loại tải trọng ngang). Bằng cách này ta xác định đƣợc EJik = EJtđ. Cách thứ hai: Xem khung nhƣ một thanh công xôn chịu cắt ( độ cứng chống uốn của khung lớn vô cùng ) Ngàm ở móng và xác định đƣợc độ cứng chống cắt tƣơng đƣơng của vách cứng. ( Kết cấu bêtông cốt thép – phần kết cấu nhà cửa SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 58
  50. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH B1: Xác định độ cứng của lỏi: * Lỏi thang máy: Chọn hệ tọa độ gốc XOY nhƣ hình vẽ: y y 0 x0 x o Hình 2-15. Mặt cắt ngang lõi thang máy Ta có: 2 Smi 2.18 0.22 2 0.22 (2.89 0.81) 2.1076 SX. iCi XC 0 (2-13) Si SY. Y iCi C S i (2-14) 2.18 0.22 0.11 2 2.89 0.22 1.445 2 0.81 0.22 1.555 1.160m 2.1076 Mô men quán tính chính trung tâm của lỏi thang: 5 3 i 2.18 0.22 2 IIXx (1.16 0.11) 2.18 0.22 1 12 0.22 2.893 2 (1.445 1.160)2 2.89 0.22 12 0.81 0.222 2 (3.0 1.160)2 0.81 0.22 12 4 2.732(m ) (2-15) SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 59
  51. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 5 33 i 2.18 0.22 0.22 2.89 2.18 2 IIYy 2 (0.11 ) 2.18 0.22 1 12 12 2 3 0.81 0.22 0.81 2 2 ( 0.5) 0.81 0.22 (2-16) 12 2 1.8877(m4 ) Khi tính toán tải trọng gió theo phƣơng ngang của nhà (theo phƣơng X). ta chỉ cần tính toán phân tải và tính toán độ cứng theo EJx. Nhƣ vậy: tổng độ cứng theo phƣơng ngang nhà của hai lỏi thang máy là: 4 ∑EJx = 2x EJxi = 2x2.732 =5.464E (m ). 4 ∑EJy = 2x EJyi = 2x1.8877 =3.775E (m ). Khi nhà chịu tải trọng ngang, độ cứng của lỏi phân phối cho toàn bộ các khung. Khi đó xem nhƣ mỗi khung của nhà cứng thêm: EJ 5.464E ∆EJ = X 0.607Em ( 4) x 99 EJ 3.775E ∆EJ = Y 0.419Em ( 4) x 99 Quy độ cứng thêm của mỗi khung thành vách cứng có tiết diện bxh thoã mãn: Mômen quán tính: 3 4 Jx= b x h /12= 0.607 (m ). 3 4 Jy= b x h /12= 0.419 (m ). Giải hệ trên ta có bxh = 1.43x1.72 (m). Đƣa sơ đồ tính tải trọng ngang về sơ đồ khung- giằng: gồm hệ khung chịu lực liên kết với vách cứng có tiết diện bxh nhƣ trên tại nút khung bằng các khớp cứng vô cùng: SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 60
  52. SV:HÀ VĂN ĐOÀ SV:HÀ 518.02 510.72 KÝ HỌCNGOẠI XÁ ĐẠI TÚC PHỐ THƢƠNGHỒ CHÍMINH THÀNH 492.48 500.42 521.66 481.54 386.03 456.00 470.59 426.82 441.41 N NGHIỆP ĐỒ ẮN TỐT 339.26 390.34 Hình 2 - 16. SƠ ĐỒ CHẤT TẢI GIÓ TRÁI TẢI GIÓ SƠ ĐỒCHẤT 391.25 254.45 289.53 292.75 320.12 331.06 342.00 352.94 361.15 369.36 377.57 383.04 388.51 61
  53. SV:HÀ VĂN ĐOÀ SV:HÀ 388.51 KÝ HỌCNGOẠI XÁ ĐẠI TÚC PHỐ THƢƠNGHỒ CHÍMINH THÀNH 383.04 369.36 377.57 361.15 289.53 352.94 342.00 391.25 N NGHIỆP ĐỒ ẮN TỐT 320.12 331.06 254.45 292.75 Hình 2 - 17. SƠ ĐỒ CHẤT TẢI GIÓ PHẢI TẢI GIÓ SƠ ĐỒCHẤT 521.66 386.03 339.26 390.34 426.82 441.41 456.00 470.59 481.54 492.48 500.42 510.72 518.02 62
  54. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.3 TÍNH TOÁN VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC. 2.3.1 TÍNH TOÁN NỘI LỰC. 2.3.1.1 Sơ đồ tính toán. - Sơ đồ tính của công trình là sơ đồ khung phẳng ngàm tại mặt đài móng. - Tiết diện cột và dầm lấy đúng nhƣ kích thƣớc sơ bộ - Trục dầm lấy gần đúng nằm ngang ở mức sàn. - Trục cột giữa trùng trục nhà ở vị trí các cột để đảm bảo tính chính xác so với mô hình chia tải. - Chiều dài tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách các trục cột tƣơng ứng, chiều dài tính toán các phần tử cột các tầng trên lấy bằng khoảng cách các sàn. 2.3.1.2 Tải trọng. - Tải trọng tính toán để xác định nội lực bao gồm: tĩnh tải bản thân, hoạt tải sử dụng, tải trọng gió. - Tĩnh tải đƣợc chất theo sơ đồ làm việc thực tế của công trình. - Hoạt tải chất lệch tầng lệch nhịp. - Tải trọng gió bao gồm thành phần gió tĩnh theo phƣơng X gồm gió trái và gió phải. Vậy ta có các trƣờng hợp hợp tải khi đƣa vào tính toán nhƣ sau: + Trƣờng hợp tải 1: Tĩnh tải . + Trƣờng hợp tải 2: Hoạt tải sử dụng. + Trƣờng hợp tải 3: Gió X trái (dƣơng). + Trƣờng hợp tải 4: Gió X phải (âm). 2.3.1.3 Phƣơng pháp tính. Dùng chƣơng trình SAP2000 để giải nội lực. Kết quả tính toán nội lực xem trong bảng phần phụ lục (chỉ lấy ra kết quả nội lực cần dùng trong tính toán). 2.3.2 TỔ HỢP NỘI LỰC. Nội lực đƣợc tổ hợp với các loại tổ hợp sau: Tổ hợp cơ bản I, Tổ hợp cơ bản II. - Tổ hợp cơ bản I: gồm nội lực do tĩnh tải với nội lực do một hoạt tải bất lợi nhất. -Tổ hợp cơ bản II: gồm nội lực do tĩnh tải với ít nhất 2 trƣờng hợp nội lực do hoạt tải và tải trọng gió gây ra với hệ số tổ hợp của tải trọng ngắn hạn là 0,9. Tổ hợp cơ bản 1 TH1 :TT+HT1 TH2 :TT+HT2 TH3 :TT+GIO PHAI TH4 :TT+GIO TRAI Tổ hợp cơ bản 2 TH5 :TT+0.9(HT1+GIO PHAI) TH6 :TT+0.9(HT1+GIO TRAI) TH7:TT+0.9(HT2+GIO PHAI) SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 63
  55. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TH8:TT+0.9(HT2+GIO TRAI. Việc tổ hợp sẽ đƣợc tiến hành với những tiết diện nguy hiểm nhất đó là: với phần tử cột là tiết diện chân cột và tiết diện đỉnh cột; với tiết diện dầm là tiết diện 2 bên mép dầm, tiết diện chính giữa dầm.( có thêm tiết diện khác nếu có nội lực lớn nhƣ tiết diện có tải trọng tập trung). Tại mỗi tiết diện phải chọn đƣợc tổ hợp có cặp nội lực nguy hiểm nhƣ sau : * Đối với cột : +Mmax và Ntu. +Mmin và Ntu. +Nmax và Mtu. * Đối với dầm : Mmax, Mmin và Qmax. Kết quả tổ hợp nội lực cho các phần tử CỘT và DẦM của khung 6 thể hiện trong bảng tổ hợp (Phụ lục kèm theo ) SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 64
  56. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 65
  57. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương 3 :Tính Toán Sàn Tầng Điển Hình Lựa chọn vật liệu: Bê tông sàn cấp độ bền B20, có Rb = 11.5MPa. Thép AI : Rs = 225 MPa. Thép AII: Rs = 280 MPa. 2.4 Tính toán cốt thép ô sàn S1 ( 6x 4 m). Nhịp tính toán theo hai phƣơng là: l02= 6000- b/2- bt//2- hb/2=6000 – 220/2 -220/2 -120/2 = 5720 l01= 4000-2x 110=3780mm *Xét tỷ số: L011= 5.72/3.78=1.50 <2 Bản làm việc 2 phƣơng xem ô sàn làm việc nhƣ bản kê bốn cạnh. 2 D.01 D.03 D.03 s1 3 D.01 a b Hình 2-18. kích thƣớc sàn s1 2.4.2 Sơ đồ tính: Ô sàn 1 đƣợc tính theo sơ đồ khớp dẻo với sơ đồ liên kết là bản kê bốn cạnh. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 66
  58. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mi i M M1 1 M2 M Mii' Mii i' Mi' M Mii Mii Mii M2 Hình 2-19. Sơ đồ tính toán sàn s1 2.4.3 Tải trọng tính toán. Vì ô sàn S1 tầng 1 dành cho căng tin và trên ô sàn không có tƣờng nên tải trọng tác dụng lên sàn gồm: Tĩnh tải sàn : gtt = 434 daN/m2. Hoạt tải sàn : ptt =360 daN/m2 tt tt tt qb = g +p = 434+360 = = 794 daN/m2= 7.94KN/m2 ' Do một cạnh theo phƣơng l1 kê tự do nên M II 0 . Các mômen trong bản quan hệ bởi biểu thức: 2 ql01(3 l 02 l 01 ) 12 ' (2M1 MI M I ) l 02 (2 M 2 M II ) l 01 MMM1 I II 2.5 ; 1.7; 1.5. MMM2 1 2 Vậy 7.94 3.782 (3 6.72 3.78) MM 6.72(2MMM 1.7 1.7 ) 3.78(211 1.5 ) 12111 2.5 2.5 41.634M1 M1 3.723 KNm / m ; MI = MI’=-1.7 M1=-1.7x 3.723=-6.335KNm. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 67
  59. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH M2 = 0.4 M1=0.4x3.723= 1.489KNm. MII = MII’=-1.5 M2=-1.5x1.489=-2.234KNm. 2.4.4 Tính toán cốt thép chịu lực: 2.4.4.1 Tính cốt thép chịu mômen âm MI = MI’ = -6.335KNm.(mômen âm tại gối) Dùng thép loại AI có Rs= 225MPa. Sàn dày 12 cm; giả thiết: a = 2cm h0=12-2=10cm. M 6.335 m2 3 2 0.055 pl 0.447 Rb bh0 11.5 10 1 0.1 1 1 2 m 1 1 2 0.055 0.97 22 M 6.335 4 2 2 As 3 2.9 10 m 2.9 cm Rs h0 225 10 0.97 0.1 2 Dùng thép 8 có fs= 0.503cm , khoảng cách cốt thép tính toán trong 1m dài bản sàn là: lfs 100 0.503 s17.3 cm As 2.9 2 Dùng 8 a120 có Fs= 0.503x8=4.024cm As 4.024 Tỉ lệ cốt thép t 100% 100% 0.402%min 0.1% lh0 100 10 + Mômen theo phƣơng cạnh dài nhỏ hơn rất nhiều so với mômen tính toán. Do vậy ta đặt cốt thép cho phƣơng còn lại là 8 a200 là thoã mãn. 2.4.4.2 Tính cốt thép chịu mômen dƣơng theo phƣơng cạnh ngắn (là phƣơng chịu lực chính) M1= 3.723KNm. Ta đặt thép 8 a160, theo phƣơng cạnh dài có M2= 1.489KNm. Chọn 8 a200 là thõa mãn. 2.5 Tính toán cốt thép ô sàn khu vệ sinh S2( 2.2x 1.8 m) tầng 3-10. 2.5.1 Số liệu tính toán Nhịp tính toán theo hai phƣơng là: bb 220 200 l l122200 1990 mm 02 2 2 2 2 2 bb12 300 110 l01 l 1 1800 1595 mm . 2 2 2 2 *Xét tỷ số: L011= 1.990/1.595=1.25<2 ô sàn làm việc nhƣ bản kê bốn cạnh. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 68
  60. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH D.5 D.3 D.4 s.2 3 D.1 B Hình 2-20. kích thƣớc sàn s2 2.5.2 Sơ đồ tính: Ô sàn 1 đƣợc tính theo sơ đồ đàn hồi với sơ đồ liên kết là bản kê bốn cạnh. m mii' ii' m2 mi' mi m m1 2 m ii mii mi' mi m1 Hình 2-21. Sơ đồ tính toán sàn s2 2.5.3 Tải trọng tính toán. tt 2 Tĩnh tải sàn : g1 434 daN / m SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 69
  61. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tĩnh tải tƣờng tác dụng lên sàn phân bố đều cho toàn bộ mặt bằng sàn: 202 2.2 1.1 2.8 gtt 345.64 daN / m2 2 2.2 1.8 Hoạt tải sàn : ptt = 240 daN/m2 tt tt tt 2 2 qb = g +p = 434+345.64+240 = 1019.64 daN/m = 10.2KN/m (3-1) Các mômen trong bản quan hệ bởi biểu thức: M1 1 ql 1 l 2 (3-2) M2 2 ql 1 l 2 (3-3) MI 1 ql 1 l 2 (3-4) MII 2 ql 1 l 2 (3-5) Tra bảng phụ lục 17- Giáo trình bê tông cốt thép ta có: M1 1 ql 1 l 2 0.0207 10.2 1.990 1.595 0.67 KNm M2 2 ql 1 l 2 0.0133 10.2 1.99 1.595 0.43 KNm MI 1 ql 1 l 2 0.0473 10.2 1.99 1.595 1.53 KNm MII 2 ql 1 l 2 0.0303 10.2 1.99 1.595 0.98 KNm 2.5.4 Tính toán cốt thép chịu lực: 2.5.4.1 Tính cốt thép chịu mômen MI = MI’ = -0.1.53KNm.(mômen âm tại gối) Dùng thép loại AI có Rs= 225MPa. Sàn dày 12 cm; giả thiết: a = 2cm h0=12-2=10cm. M 1.53 m2 3 2 0.0133 pl 0.447 (3-6) Rb bh0 11.5 10 1 0.1 1 1 2 m 1 1 2 0.0133 0.993 (3-7) 22 M 1.53 4 2 2 As 3 0.685 10 m 0.685 cm (3-8) Rs h0 225 10 0.993 0.1 2 Dùng thép 8 có fs= 0.503cm , khoảng cách cốt thép tính toán trong 1m dài bản sàn là: lf 100 0.503 ss 73.43 cm (3-9) As 0.685 2 Dùng 8 a200 có Fs= 0.503x5=2.215cm As 2.515 t 100% 100% Tỉ lệ cốt thép lh0 100 10 (3-10) 0.2515%min 0.1% SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 70
  62. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH + Mômen theo phƣơng cạnh dài nhỏ hơn rất nhiều so với mômen tính toán. Do vậy ta đặt cốt thép cho phƣơng còn lại theo cấu tạo nhƣ trên 8 a200 là thoã mãn. 2.5.4.2 Tính cốt thép chịu mômen dƣơng tính toán (là phƣơng chịu lực chính) M1= 0.67KNm. Đặt thép 8 a200. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 71
  63. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 72
  64. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương 4 :TÍNH THÉP DẦM KHUNG TRỤC 6. Nội lực tính toán đƣợc chọn nhƣ trong bảng tổ hợp nội lực. Ở đây ta chọn các nội lực có mômen dƣơng và mômen âm lớn nhất để tính thép dầm. 2.6 CƠ SỞ TÍNH TOÁN. 2.6.1 Tính toán với tiết diện chịu mômen âm: Tính toán theo sơ đồ đàn hồi, với bêtông M#250 có Rb= 14.5MPa. Cốt thép CII có Rs=280MPa. Vì cánh nằm trong vùng kéo, Bêtông không đƣợc tính cho chịu kéo nên về mặt cƣờng độ ta chỉ tính toán với tiết diện chữ nhật có tiết diện bxh: Giả thiết chiều dày lớp bảo vệ là a, tính đƣợc h0 = h – a. Fa a 0 h Fa h ’ x b Hình 2-22. Kích thƣớc vùng chịu momen âm Tính R: 0.85 0.008Rb R 280 0.85 0.008R 11sR 11 b sc. u 1.1 500 1.1 (4-1) 0.85 0.008 14.5 0.62 280 0.85 0.008 14.5 11 500 1.1 RRR(1 0.5 ) (4-2) M Tính giá trị: αm = 2 . (4-3) Rb b h0 - Nếu R thì tra hệ số theo phụ lục hoặc tính toán: = 0,5.(1+ 1 2. m ) (4-4) M Diện tích cốt thép cần thiết: As = (4-5) Rs. h0 A Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép : %s .100% (%) (4-6) bh. 0 min= 0,15%< %< max= 0.Rb/Rs= 0,58 x14.5/280= 3 % SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 73
  65. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nếu max thì tăng kích thƣớc tiết diện rồi tính lại. Nếu R thì nên tăng kích thƣớc tiết diện để tính lại. Nếu không tăng kích thƣớc tiết diện thì phải đặt cốt thép chịu nén As’ và tính toán theo tiết diện đặt cốt kép. 2.6.2 Tính toán với tiết diện chịu mômen dương: Khi tính toán tiết diện chịu mômen dƣơng. Cánh nằm trong vùng nén, do bản sàn đổ liền khối với dầm nên nó sẽ cùng tham gia chịu lực với sƣờn.Diện tích vùng bêtông chịu nén tăng thêm so với tiết diện chữ nhật. Vì vậy khi tính toán với mômen dƣơng ta phải tính theo tiết diện chữ T. ' Bề rộng cánh đƣa vào tính toán: bfc b2 S Trong đó Sc không vƣợt quá 1/6 nhịp dầm và không đƣợc lớn hơn các giá trị sau: + Khi có dầm ngang hoặc khi bề dày của cánh hf’≥0.1h thì Sc không quá nửa khoảng cách thông thuỷ giữa hai dầm dọc. b’f f h’ h Fa 0 h Sc b Sc a Hình 2-23. Kích thƣớc vùng chịu momen dƣơng + Khi không có dầm ngang, hoặc khi khoảng cách giữa chúng lớn hơn khoảng cách giữa 2 dầm dọc, và khi hf’ 0,1.h . Sc ≤3.h’f khi 0.05h Mf trục trung hoà qua sƣờn, cần tính cốt thép theo trƣờng hợp vùng nén chữ T. - SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 74
  66. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.7 ÁP DỤNG TÍNH TOÁN: 2.7.1 Tính Thép Dầm B45 Tầng Hầm : Mt 226.41 KNm , Mg 101.09 KNm , Mp 244.15 KNm 2.7.1.1 Tính thép chịu mômen dƣơng: Kích thƣớc dầm B49: bxh = 30x60 cm. + Mômen giữa nhịp: M=101.09KNm. Bề rộng cánh đƣa vào tính toán: b’f = b+2.Sc Trong đó SC không vƣợt quá trị số bé nhất trong các giá trị sau: . Sc ≤l/6 = 600/6 = 100.cm . hf’=12cm ≥0.1h = 6cm Sc≤0,5.(6,0–0,3)=3.35m = 335cm. 1 . Sc ≤ .600 = 116.67cm 6 Vậy lấy Sc=100 cm b’f =30+2x116 =262 cm Giả thiết a=3cm h0=60–3 = 57 cm Xác định vị trí trục trung hoà: Mf = Rb.b’f.h’f.( h0 - 0,5.h’f) (4-7) =14.5x103x2.62x0.12.(0.57-0,5x0.12)=2780.868 (KNm). Ta có M = 103.66 KNm<Mf = 2780.868KNm nên trục trung hoà đi qua cánh, tính toán theo tiết diện chữ nhật bxh=262x70cm. RRR(1 0.5 )=0.62(1-0.5x0.62)=0.428 M 101.09 αm = ' 2 3 2 0,0061 R Rbf. b . h0 14.5 10 2.62 0.67 =0,5.(1+ 1 2. m )= = 0.5(1 1 2 0.0061) 0.997 Diện tích cốt thép cần thiết: M 103.66 As Rhs .0 280 1000 0.997 0.67 5.54 104m 2 5.54 cm 2 2 Chọn thép: 2 22 có AS= 7.6cm SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 75
  67. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12 26 16 23 14 Hình 2-24. BỐ TRÍ THÉP DẦM B45 CHỊU MÔMEN DƢƠNG Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép: As 7.6 %= .100% .100% 0.38% > min=0,15 % b. h0 30 x 67 2.7.1.2 Tính thép chịu mômen âm: Do đầu trái và đầu phải có giá trị mômen âm gần bằng nhau, do vậy ta chọn giá trị mômen lớn hơn trong hai giá trị ở hai đầu dầm để tính toán cốt thép. Trong trƣờng hợp này cánh của cấu kiện nằm trong vùng kéo nên tính toán cốt thép theo tiết diện chữ nhật 30x60cm. M= -226.41KNm. Chọn chiều dày lớp bảo vệ: a=3cm, h0=60–3= 57 cm. Ta có: RRR(1 0.5 )=0.62(1-0.5x0.62)=0.428 M 226.41 αm = 2 3 2 0,116 R Rb . b . h0 14.5 10 0.3 0.67 = 0,5.(1+ 1 2. m )= 0.5(1 1 2 0.116) 0.938 Diện tích cốt thép cần thiết: M 266.41 4 2 2 As 15.14 10 m 15.14 cm Rhs .0 280 1000 0.938 0.67 2 Chọn thép: 4 22 có AS= 15.2cm SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 76
  68. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 13 26 16 23 14 Hình 2-25. BỐ TRÍ THÉP DẦM B45 CHỊU MÔMEN ÂM Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép: As 15.2 %= .100% .100% 0.76% > min=0,15 % bh.0 30 67 2.7.1.3 Tính toán cốt đai cho dầm. Để đơn giản trong thi công, ta tính toán cốt đai cho dầm có lực cắt lớn nhất và bố trí tƣơng tự cho các dầm còn lại. Dựa vào bảng tổ hợp nội lực, lực cắt lớn nhất trong các dầm: Qmax= 177.38KN. - Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính : Qmax 0.3 w1. b1.Rb.b.h0 (4-8) Trong đó: w1- Xét đến ảnh hƣởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện, xác định theo công thức: w1= 1 + 5 w ≤1.3. (4-9) Es Asw Ở đây: ; w . (4-10) Eb bs. Asw- Diện tích tiết diện ngang của các nhánh đai đặt trong một mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng. b- chiều rộng của tiết diện chữ nhât. s- khoảng cách giữa các cốt đai theo chiều dọc cấu kiện. b1- Hệ số khả năng phân phối lại nội lực của các cấu kiện bêtông khác nhau: SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 77
  69. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH b1= 1- Rb. (4-11) =0.01 đối với bêtông nặng và hạt nhỏ. 2 Chọn cốt đai 8, 2 nhánh, diện tích một lớp cốt đai là: Asw= 2x 50.3= 100.6mm Có khoảng cách S=100mm. A 2 50.3 sw 0.00335 w bs. 300 100 4 Es 21 10 3 7 Eb 30 10 w1 = 1 + 5 w = 1+5x7x0.00126=1.044 Qmax = 177.38KN. Tính Mb theo công thức: 2 Mb= b2 ( 1+ f + n) Rbt.b.h0 (4-12) f = 0 – Tiết diện chữ nhật. n = 0 – Vì không có lực nén và lực nén. b2 = 2- Đối với bêtông nặng. 2 6 Mb = 2 x 1 x 1.05 x 300 x 670 = 282.81x 10 Nmm= 282.81KNm. Điều kiện cƣờng độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt: QQQQmax u b sw (4-13) Trong đó: Qb - Lực cắt do bêtông chịu, xác định bằng công thức: (1 )R . b . h2 Q b20 f n bt (4-14) b c RA. Q R A q csw sw c (4-15) sw sw sw sw s Với : Rsw – Cƣờng độ tính toán của cốt đai (175MPa). Asw – Diện tích tiết diện ngang của các nhánh cốt đai đặt trong mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện. s - Khoảng cách giữa các nhánh cốt đai. Khi đó điều kiện cƣờng độ có thể viết: (1 )R . b . h2 Q Qb20 f n bt q. c (4-16) max uc sw Theo công thức trên, chiều dài hình chiếu của mặt cắt nghiêng trên trục cấu kiện c tăng lên thì Qb giảm xuống và Qsw tăng và khả năng chịu lực của cấu kiện có một giá trị cực tiểu tƣơng ứng với một giá trị c nào đó goi là tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất c0. Để tìm giá trị c0 ta chỉ cần triệt tiêu đạo hàm Qu với biến số c ta đƣợc: dQub M qsw 2 0 dc c0 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 78
  70. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2 Trong đó: Mb= b2 ( 1+ f + n) Rbt.b.h0 Giải phƣơng trình ta có : M b 282.81 c00341.27 m 2 h 2 0.67 1.34 m qsw 175 10 2 0.503 10 100 10 3 Vậy ta chọn khoảng cách các cốt đai nhƣ sau: + Hai đầu dầm (khoảng1/4 nhịp dầm) dùng 8 S100mm. + Phần còn lại dùng 8 S200mm. 2.7.2 Tính Thép Dầm B48 Tầng 4 : - + - Mt =-222.81 KNm , Mg = +106.26 KNm , Mp = 240.24 KNm 2.7.2.1 Tính thép chịu mômen dƣơng: Kích thƣớc dầm B48: bxh = 30x60 cm. + Mômen giữa nhịp: M=106.26KNm. Bề rộng cánh đƣa vào tính toán: b’f = b+2.Sc Trong đó SC không vƣợt quá trị số bé nhất trong các giá trị sau: . Sc ≤l/6 = 600/6 = 100.cm . hf’=12cm ≥0.1h = 6cm Sc≤0,5.(6,0–0,3)=3.35m = 335cm. 1 . Sc ≤ .600 = 116.67cm 6 Vậy lấy Sc=100 cm b’f =30+2x116 =262 cm Giả thiết a=3cm h0=60–3 = 57 cm Xác định vị trí trục trung hoà: Mf = Rb.b’f.h’f.( h0 - 0,5.h’f) (4-7) =14.5x103x2.62x0.12.(0.57-0,5x0.12)=2780.868 (KNm). Ta có M = 106.26 KNm<Mf = 2780.868KNm nên trục trung hoà đi qua cánh, tính toán theo tiết diện chữ nhật bxh=262x70cm. RRR(1 0.5 )=0.62(1-0.5x0.62)=0.428 2 3 2 αm =M/ Rb.b’f.ho = 106.26/14.5x10 x2.62x0.57 =0.008 < αR =0,5.(1+ 1 2. m )= = 0.5(1 1 2 0.0061) 0.997 Diện tích cốt thép cần thiết: -4 2 2 As =M/ Rs.ζ.ho = 106.26/280x1000x0.997.0.57 =66.79x10 m =66.79 cm 2 Chọn thép: 2 22 có AS= 7.6cm SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 79
  71. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12 26 16 23 14 Hình 2-26. BỐ TRÍ THÉP DẦM B48 CHỊU MÔMEN DƢƠNG Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép: As 7.6 %= .100% .100% 0.38% > min=0,15 % b. h0 30 x 67 2.7.2.2 Tính thép chịu mômen âm: Do đầu trái và đầu phải có giá trị mômen âm gần bằng nhau, do vậy ta chọn giá trị mômen lớn hơn trong hai giá trị ở hai đầu dầm để tính toán cốt thép. Trong trƣờng hợp này cánh của cấu kiện nằm trong vùng kéo nên tính toán cốt thép theo tiết diện chữ nhật 30x60cm. M= -222.81KNm. Chọn chiều dày lớp bảo vệ: a=3cm, h0=60–3= 57 cm. Ta có: RRR(1 0.5 )=0.62(1-0.5x0.62)=0.428 2 3 2 αm =M/ Rb.b’f.ho = 222.81/14.5x10 x2.62x0.57 =0.138 < αR = 0,5.(1+ 1 2. m )= 0.5(1 1 2 0.116) 0.938 Diện tích cốt thép cần thiết: -4 2 2 As =M/ Rs.ζ.ho = 228.81/280x1000x0.938.0.57 =15.27x10 m =15.27 cm 2 Chọn thép: 4 22 có AS= 15.2cm SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 80
  72. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 13 26 16 23 14 Hình 2-27. BỐ TRÍ THÉP DẦM B48 CHỊU MÔMEN ÂM Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép: As 15.2 %= .100% .100% 0.76% > min=0,15 % bh.0 30 67 2.7.2.3 Tính toán cốt đai cho dầm. Để đơn giản trong thi công, ta tính toán cốt đai cho dầm có lực cắt lớn nhất và bố trí tƣơng tự cho các dầm còn lại. Dựa vào bảng tổ hợp nội lực, lực cắt lớn nhất trong các dầm: Qmax= 177.38KN. - Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính : Qmax 0.3 w1. b1.Rb.b.h0 (4-8) Trong đó: w1- Xét đến ảnh hƣởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện, xác định theo công thức: w1= 1 + 5 w ≤1.3. (4-9) Es Asw Ở đây: ; w . (4-10) Eb bs. Asw- Diện tích tiết diện ngang của các nhánh đai đặt trong một mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng. b- chiều rộng của tiết diện chữ nhât. s- khoảng cách giữa các cốt đai theo chiều dọc cấu kiện. b1- Hệ số khả năng phân phối lại nội lực của các cấu kiện bêtông khác nhau: SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 81
  73. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH b1= 1- Rb. (4-11) =0.01 đối với bêtông nặng và hạt nhỏ. 2 Chọn cốt đai 8, 2 nhánh, diện tích một lớp cốt đai là: Asw= 2x 50.3= 100.6mm Có khoảng cách S=100mm. A 2 50.3 sw 0.00335 w bs. 300 100 4 Es 21 10 3 7 Eb 30 10 w1 = 1 + 5 w = 1+5x7x0.00126=1.044 Qmax = 177.38KN. Tính Mb theo công thức: 2 Mb= b2 ( 1+ f + n) Rbt.b.h0 (4-12) f = 0 – Tiết diện chữ nhật. n = 0 – Vì không có lực nén và lực nén. b2 = 2- Đối với bêtông nặng. 2 6 Mb = 2 x 1 x 1.05 x 300 x 670 = 282.81x 10 Nmm= 282.81KNm. Điều kiện cƣờng độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt: QQQQmax u b sw (4-13) Trong đó: Qb - Lực cắt do bêtông chịu, xác định bằng công thức: (1 )R . b . h2 Q b20 f n bt (4-14) b c RA. Q R A q csw sw c (4-15) sw sw sw sw s Với : Rsw – Cƣờng độ tính toán của cốt đai (175MPa). Asw – Diện tích tiết diện ngang của các nhánh cốt đai đặt trong mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện. s - Khoảng cách giữa các nhánh cốt đai. Khi đó điều kiện cƣờng độ có thể viết: (1 )R . b . h2 Q Qb20 f n bt q. c (4-16) max uc sw Theo công thức trên, chiều dài hình chiếu của mặt cắt nghiêng trên trục cấu kiện c tăng lên thì Qb giảm xuống và Qsw tăng và khả năng chịu lực của cấu kiện có một giá trị cực tiểu tƣơng ứng với một giá trị c nào đó goi là tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất c0. Để tìm giá trị c0 ta chỉ cần triệt tiêu đạo hàm Qu với biến số c ta đƣợc: dQub M qsw 2 0 dc c0 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 82
  74. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2 Trong đó: Mb= b2 ( 1+ f + n) Rbt.b.h0 Giải phƣơng trình ta có : M b 282.81 c00341.27 m 2 h 2 0.67 1.34 m qsw 175 10 2 0.503 10 100 10 3 Vậy ta chọn khoảng cách các cốt đai nhƣ sau: + Hai đầu dầm (khoảng1/4 nhịp dầm) dùng 8 S100mm. + Phần còn lại dùng 8 S200mm. 2.7.3 Tính Thép Dầm B56 Tầng Hầm: Mt 40.32 KNm ; Mt 11.77 KNm ; Mg 5.11 KNm ; Mp 36.69 KNm ; Mp 14.72 KNm 2.7.3.1 Tính thép chịu mômen dƣơng: Kích thƣớc dầm B56: bxh = 30x50 cm. + Vì nhịp dầm bé nhƣng mômen dƣơng hai đầu dầm lại có giá trị lớn hơn giữa dầm nên ta tính toán thép theo mômen dƣơng lớn nhất và bố trí cho cả dầm. M+ lớn nhất là: M+=14.72KNm. Bề rộng cánh đƣa vào tính toán: b’f = b+2.Sc Trong đó SC không vƣợt quá trị số bé nhất trong các giá trị sau: . Sc ≤l/6 = 240/6 = 40cm . hf’=12cm ≥0.1h = 4cm Sc≤0.5x(4.0–0.3)=0.5m = 50cm. 1 . Sc ≤ .240 = 40cm 6 Vậy lấy Sc=40cm b’f =30+2x40 =110 cm Giả thiết a=3cm h0= 50–3 = 47 cm Xác định vị trí trục trung hoà: Mf = Rb.b’f.h’f.( h0 - 0,5.h’f) =14.5x103x1.1x0.12x(0.47-0.5x0.12)=593.34 (KNm). Ta có M = 14.72 KNm<Mf = 593.34KNm nên trục trung hoà đi qua cánh, tính toán theo tiết diện chữ nhật bxh=110x50cm. RRR(1 0.5 )=0.62(1-0.5x0.62)=0.428 M 14.72 αm = ' 2 3 2 0,0067 R Rbf. b . h0 14.5 10 1.10 0.47 = 0,5.(1+ 1 2. m )= 0.5(1 1 2 0.0067) 0.997 Diện tích cốt thép cần thiết: M 14.72 4 2 2 As 1.43 10 m 1.43 cm Rhs .0 280 1000 0.997 0.47 2 Chọn thép: 2 18 có AS= 4.02cm SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 83
  75. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép: As 4.02 %= .100% .100% 0.36%> min=0,15 % bh.0 30 47 2.7.3.2 Tính thép chịu mômen âm: Do đầu trái và đầu phải có giá trị mômen âm gần bằng nhau, do vậy ta chọn giá trị mômen lớn hơn trong hai giá trị ở hai đầu dầm để tính toán cốt thép. Trong trƣờng hợp này cánh của cấu kiện nằm trong vùng kéo nên tính toán cốt thép theo tiết diện chữ nhật 30x50cm. M= -40.32KNm. Chọn chiều dày lớp bảo vệ: a=3cm, h0= 50–3= 47 cm. Ta có: RRR(1 0.5 )=0.62(1-0.5x0.62)=0.428 M 40.32 αm = 2 3 2 0,068 R Rb . b . h0 14.5 10 0.3 0.37 = 0,5.(1+ 1 2. m )= 0.5(1 1 2 0.068) 0.965 M 40.32 4 2 2 Diện tích cốt thép cần thiết: As 4.03 10 m 4.03 cm Rhs .0 280 1000 0.965 0.37 2 Chọn thép: 2 22 có AS= 7.6cm 13 24 15 Hình 2-28. BỐ TRÍ THÉP DẦM B56 CHỊU MOOMEN ÂM Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép: As 7.6 %= .100% .100% 0.6% > min=0,15 % bh.0 30 47 2.7.3.3 Tính toán cốt đai cho dầm. Dựa vào bảng tổ hợp nội lực, lực cắt lớn nhất trong các dầm nhịp 2.4m: Qmax= 64.95KN. - Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính : Qmax 0.3 w1. b1.Rb.b.h0 SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 84
  76. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trong đó: w1- Xét đến ảnh hƣởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện, xác định theo công thức: w1= 1 + 5 w ≤1.3. Es Asw Ở đây: ; w . Eb bs. Asw- Diện tích tiết diện ngang của các nhánh đai đặt trong một mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng. b- chiều rộng của tiết diện chữ nhât. s- khoảng cách giữa các cốt đai theo chiều dọc cấu kiện. b1- Hệ số khả năng phân phối lại nội lực của các cấu kiện bêtông khác nhau: b1= 1- Rb. =0.01 đối với bêtông nặng và hạt nhỏ. 2 Chọn cốt đai 6, 2 nhánh, diện tích một lớp cốt đai là: Asw= 2x 28.3= 56.6mm Có khoảng cách S=100mm. A 2 28.3 sw 0.00188 w bs. 300 100 4 Es 21 10 3 7 Eb 30 10 w1 = 1 + 5 w = 1+5x7x0.00126=1.044 Qmax = 64.95KN. Tính Mb theo công thức: 2 Mb= b2 ( 1+ f + n) Rbt.b.h0 f = 0 – Tiết diện chữ nhật. n = 0 – Vì không có lực nén và lực nén. b2 = 2- Đối với bêtông nặng. 2 6 Mb = 2 x 1 x 1.05 x 300 x 470 = 86.247x 10 Nmm= 86.247KNm. Điều kiện cƣờng độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt: QQQQmax u b sw Trong đó: Qb - Lực cắt do bêtông chịu, xác định bằng công thức: (1 )R . b . h2 Q b20 f n bt b c RA. Q R A q csw sw c sw sw sw sw s Với : Rsw – Cƣờng độ tính toán của cốt đai (175MPa). Asw – Diện tích tiết diện ngang của các nhánh cốt đai đặt trong mặt SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 85
  77. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH phẳng vuông góc với trục cấu kiện. s - Khoảng cách giữa các nhánh cốt đai. Khi đó điều kiện cƣờng độ có thể viết: (1 )R . b . h2 Q Qb20 f n bt q. c max uc sw Theo công thức trên, chiều dài hình chiếu của mặt cắt nghiêng trên trục cấu kiện c tăng lên thì Qb giảm xuống và Qsw tăng và khả năng chịu lực của cấu kiện có một giá trị cực tiểu tƣơng ứng với một giá trị c nào đó goi là tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất c0. Để tìm giá trị c0 ta chỉ cần triệt tiêu đạo hàm Qu với biến số c ta đƣợc: dQub M qsw 2 0 dc c0 2 Trong đó: Mb= b2 ( 1+ f + n) Rbt.b.h0 Giải phƣơng trình ta có : M b 86.247 c00340.933 m 2 h 2 0.67 1.34 m qsw 175 10 2 0.283 10 100 10 3 Vậy ta chọn khoảng cách các cốt đai nhƣ sau: + Hai đầu dầm (khoảng1/4 nhịp dầm) dùng 8 S100mm. + Phần còn lại dùng 8 S200mm. 2.7.4 - Tính Thép Dầm B58 Tầng 3: - + + - Mt = -40.29 KNm , Mt =10.99 KNm , Mg = 5.02 KNm Mp = -35.85 KNm + Mp =15.00 KNm. 2.7.4.1 Tính thép chịu mômen dƣơng: Kích thƣớc dầm B58: bxh = 30x50 cm. + Vì nhịp dầm bé nhƣng mômen dƣơng hai đầu dầm lại có giá trị lớn hơn giữa dầm nên ta tính toán thép theo mômen dƣơng lớn nhất và bố trí cho cả dầm. M+ lớn nhất là: M+=14.72KNm. Bề rộng cánh đƣa vào tính toán: b’f = b+2.Sc Trong đó SC không vƣợt quá trị số bé nhất trong các giá trị sau: . Sc ≤l/6 = 240/6 = 40cm . hf’=12cm ≥0.1h = 4cm Sc≤0.5x(4.0–0.3)=0.5m = 50cm. 1 . Sc ≤ .240 = 40cm 6 Vậy lấy Sc=40cm b’f =30+2x40 =110 cm Giả thiết a=3cm h0= 50–3 = 47 cm Xác định vị trí trục trung hoà: Mf = Rb.b’f.h’f.( h0 - 0,5.h’f) =14.5x103x1.1x0.12x(0.47-0.5x0.12)=593.34 (KNm). Ta có M = 15.00 KNm<Mf = 593.34KNm nên trục trung hoà đi qua cánh, tính toán theo tiết diện chữ nhật bxh=110x50cm. SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 86
  78. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH RRR(1 0.5 )=0.62(1-0.5x0.62)=0.428 2 3 2 αm =M/ Rb.b’f.ho = 15.00/14.5x10 x1.10x0.47 =0.0043 min=0,15 % bh.0 30 47 2.7.4.2 Tính thép chịu mômen âm: Do đầu trái và đầu phải có giá trị mômen âm gần bằng nhau, do vậy ta chọn giá trị mômen lớn hơn trong hai giá trị ở hai đầu dầm để tính toán cốt thép. Trong trƣờng hợp này cánh của cấu kiện nằm trong vùng kéo nên tính toán cốt thép theo tiết diện chữ nhật 30x50cm. M= -40.29KNm. Chọn chiều dày lớp bảo vệ: a=3cm, h0= 50–3= 47 cm. Ta có: =0.62(1-0.5x0.62)=0.428 2 3 2 αm =M/ Rb.b.ho = -40.29/14.5x10 x0.3x0.47 =0.042 < αR = 0,5.(1+ )= 0.978 Diện tích cốt thép cần thiết: -4 2 2 As =M/ Rs.ζ.ho = -40.29/280x1000x0.978.0.47 =3.13x10 m =3.13 cm Chọn thép: 4 22 có AS= 7.6 13 24 15 Hình 2-29. BỐ TRÍ THÉP DẦM B58 CHỊU MOOMEN ÂM SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 87
  79. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép: As 7.6 %= .100% .100% 0.6% > min=0,15 % bh.0 30 47 2.7.4.3 Tính toán cốt đai cho dầm. Dựa vào bảng tổ hợp nội lực, lực cắt lớn nhất trong các dầm nhịp 2.4m: Qmax= 64.95KN. - Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính : Qmax 0.3 w1. b1.Rb.b.h0 Trong đó: w1- Xét đến ảnh hƣởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện, xác định theo công thức: w1= 1 + 5 w ≤1.3. Es Asw Ở đây: ; w . Eb bs. Asw- Diện tích tiết diện ngang của các nhánh đai đặt trong một mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng. b- chiều rộng của tiết diện chữ nhât. s- khoảng cách giữa các cốt đai theo chiều dọc cấu kiện. b1- Hệ số khả năng phân phối lại nội lực của các cấu kiện bêtông khác nhau: b1= 1- Rb. =0.01 đối với bêtông nặng và hạt nhỏ. 2 Chọn cốt đai 6, 2 nhánh, diện tích một lớp cốt đai là: Asw= 2x 28.3= 56.6mm Có khoảng cách S=100mm. A 2 28.3 sw 0.00188 w bs. 300 100 4 Es 21 10 3 7 Eb 30 10 w1 = 1 + 5 w = 1+5x7x0.00126=1.044 Qmax = 64.95KN. Tính Mb theo công thức: 2 Mb= b2 ( 1+ f + n) Rbt.b.h0 f = 0 – Tiết diện chữ nhật. n = 0 – Vì không có lực nén và lực nén. b2 = 2- Đối với bêtông nặng. 2 6 Mb = 2 x 1 x 1.05 x 300 x 470 = 86.247x 10 Nmm= 86.247KNm. Điều kiện cƣờng độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt: SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 88
  80. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QQQQmax u b sw Trong đó: Qb - Lực cắt do bêtông chịu, xác định bằng công thức: (1 )R . b . h2 Q b20 f n bt b c RA. Q R A q csw sw c sw sw sw sw s Với : Rsw – Cƣờng độ tính toán của cốt đai (175MPa). Asw – Diện tích tiết diện ngang của các nhánh cốt đai đặt trong mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện. s - Khoảng cách giữa các nhánh cốt đai. Khi đó điều kiện cƣờng độ có thể viết: (1 )R . b . h2 Q Qb20 f n bt q. c max uc sw Theo công thức trên, chiều dài hình chiếu của mặt cắt nghiêng trên trục cấu kiện c tăng lên thì Qb giảm xuống và Qsw tăng và khả năng chịu lực của cấu kiện có một giá trị cực tiểu tƣơng ứng với một giá trị c nào đó goi là tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất c0. Để tìm giá trị c0 ta chỉ cần triệt tiêu đạo hàm Qu với biến số c ta đƣợc: dQub M qsw 2 0 dc c0 2 Trong đó: Mb= b2 ( 1+ f + n) Rbt.b.h0 Giải phƣơng trình ta có : M b 86.247 c00340.933 m 2 h 2 0.67 1.34 m qsw 175 10 2 0.283 10 100 10 3 Vậy ta chọn khoảng cách các cốt đai nhƣ sau: + Hai đầu dầm (khoảng1/4 nhịp dầm) dùng 8 S100mm. + Phần còn lại dùng 8 S200mm. +Tính thép dầm còn lại: Các dầm còn lại đƣợc tính toán và lập thành bảng trình bày trong phụ lục. Cốt đai của các dầm còn lại bố trí nhƣ dầm tầng hầm đã tính toán ở trên vì lực cắt lớn nhất trong các dầm của các tầng thay đổi không đáng SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 89
  81. KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SV:HÀ VĂN ĐOÀN ĐỒ ẮN TỐT NGHIỆP 90