Đồ án Lập hồ sơ quản lý cải tạo và xây dựng khu tập thể Thành Công-Ba Đình-Hà Nội

pdf 109 trang huongle 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Lập hồ sơ quản lý cải tạo và xây dựng khu tập thể Thành Công-Ba Đình-Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_lap_ho_so_quan_ly_cai_tao_va_xay_dung_khu_tap_the_than.pdf

Nội dung text: Đồ án Lập hồ sơ quản lý cải tạo và xây dựng khu tập thể Thành Công-Ba Đình-Hà Nội

  1. PhÇn më ®Çu PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài LËP Hå S¥ QU¶N Lý C¶I T¹O Vµ X¢Y DùNG KHU TËP THÓ THµNH C¤NG - BA §×NH - NéI 2. ự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Hà Nội thủ đô của một đất nƣớc 80 triệu dân, với bề dày lịch sử nghìn năm văn hiến đang từng bƣớc phát triển mạnh mẽ, đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn cả về kinh tế lẫn xã hội. Đảng và nhà nƣớc đã đặt ra quyết tâm xây dựng Hà Nội là thành phố văn minh, hiện đại, văn hiến và có bản sắc, có vị thế xứng đáng trên trƣờng quốc tế. Hàng loạt các dự án xây dựng đã đƣợc triển khai nhằm cụ thể hóa quyết tâm trên. Dự án cải tạo các khu tập thể cũ là một trong những dự án nhằm chỉnh trang lại bộ mặt của trung tâm thành phố. Các khu tập thể cũ trên địa bàn Hà Nội đều đang ở tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, cơ sở hạ tầng yếu kém không đáp ứng đƣợc nhu cầu tối thiểu của ngƣời dân sinh sống ở đó. Thậm chí nhiều khu tập thể đáng có nguy cơ sập đổ bất cứ lúc nào, đe dọa tính mạng và tài sản của ngƣời dân. . . 3. Dự án không chỉ cải thiện cuộc sống của ngƣời dân mà quan trọng hơn nó còn tạo cho thành phố bộ mặt mới mẻ với kiến trúc hiện đại, hạ tầng đồng bộ. Tầm quan trọng của dự án này là không thể phủ nhận, ngay từ khi triển khai tất cả đều kì vọng dự án sẽ sớm hoàn thành và mang lại hiệu quả to lớn. Cải tạo chung cƣ cũ, xuống cấp là chủ trƣơng lớn, tác động mạnh đến đời sống của một bộ phận dân cƣ trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, mặt trái của việc cải tạo là làm tăng dân số cơ học, gây áp lực lên hạ tầng giao thông - đô thị Hà Nội. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 1
  2. PhÇn më ®Çu 4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục tiêu 4.1.1. - Tạo ra bộ mặt mới cho thủ đô Hà Nội. - Nâng . 4.1.2. - . - . - , chuyển . - . - n thiên nhiên, . 4.2. Nhiệm vụ - Phân tích hiện trạng trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế - xã hội, kiến trúc, quy hoạch, cảnh quan, giao thông, điện, nƣớc, môi trƣờng. - . - Tổng hợp thông tin, số liệu đƣa ra những vấn đề cần giải quyết và sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên. - Đề xuất các giải pháp quy hoạch cải tạo trên cơ sở những vấn đề cần giải quyết. - Đƣa ra phƣơng pháp quản lý, khai thác hợp lý, hiệu quả nhất cho khu vực. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Khu tập thể Thành Công – Đống Đa – Hà Nội với diện tích 23 ha. Phía bắc tiếp giáp với đƣờng Đê La Thành. Phía Nam tiếp giáp với hồ Thành Công. Phía Đông tiếp giáp với đƣờng Láng Hạ. Phía Tây giáp với đƣờng Huỳnh Thúc Kháng. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập thông tin từ các văn bản, tài liệu. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp số liệu. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 2
  3. PhÇn më ®Çu Phƣơng pháp so sánh 7.  Các căn cứ luật pháp chung 1. Luật xây dựng năm 2003. 2. Luậ ị năm 2009. 3. Luậ 2001. 4. 2005. 5. 08/2005/NĐ – . 6. Nghị định số 42/2009/NĐ – CP ngày 07/05/2009 của Chính phủ về việc phân loại đô thị. 7. – BXD . 8. 12/2009/ND – CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình. 9. Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ xây dựng ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng".  Hệ thống tiêu chuẩn và quy phạm 1. Tiêu chuẩn và quy phạm về quy hoạch xây dựng đô thị QCXDVN 01: 2008/BXD – . TCVN 4449:1987 Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế. Thông tƣ số 15/2005/TT-BXD ngày 19 tháng 8 năm 2005 của Bộ Xây dựng Hƣớng dẫn lập, thẩm định và phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng. 2. Tiêu chuẩn quy phạm về quy hoạch xây dựng hạ tầng kĩ thuật và môi trƣờng Căn cứ quy chuẩn, quy phạm hiện hành Bộ Xây Dựng TCXD 04/2008 về đặt đƣờng dẫn điện trong nhà ở và các công trình công cộng. Căn cứ tiêu chuẩn TCXD – 27/1991 của Bộ Xây Dựng về đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng. Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong nhà và ngoài công trình dân dụng TCXD – 95/1983. 3. Tiêu chuẩn quy phạm về các ngành kinh tế và kĩ thuật khác  Các căn cứ tài liệu trực tiếp quản lý quy hoạch xây dựng và cải tạo Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 3
  4. PhÇn më ®Çu 1. Nghị quyết số 07/2005/NQ – HĐND ngày 05/08/2005 của Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nộ , xây ố . 2. – . 3. – 28/07 Dân Thành phố ố . 4. – phố . 5. 136/QHKT – – . 6. . 7. 1/500 8. 2030. 9. năm 2030. 8. Trình tự nghiên cứu và cấu trúc đề tài Nội dung của đề tài gồm 3 phần và 6 chƣơng: - Phần mở đầu - Chƣơng 1: khu tập thể Thành Công. Chƣơng 2: – – . Chƣơng 3: Chƣơng 4: Chƣơng 5: Công. - Phần kết luận và kiến nghị Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 4
  5. PhÇn më ®Çu Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 5
  6. PhÇn më ®Çu CHƢƠNG 1: CÁC CƠ SỞ QUY HOẠCH CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG KHU TẬP THỂ THÀNH CÔNG 1. QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỚI NĂM 2030 1.1. Quy mô dân số Năm 2030, dân số Hà Nội đạt khoảng dƣới 10 triệ 13-14 triệu ngƣờ 2030, tốc độ tăng trƣởng dân toàn thành phố không tăng quá 2-3%/năm, giảm dần còn dƣới 1,5% giai đoạn 2030-2050 (thời kỳ 1994-2007: 2,4%/năm). Tốc độ tăng tự nhiên chung trong khoảng 0,8-1%/năm. Tốc độ tăng cơ học (chuyển đổi ranh giới hành chính và lực hút đô thị) của toàn thành phố 1-2%/năm (0,4%/năm 2007); của riêng đô thị 3-4%/năm. Khu vực nông thôn tăng chung sẽ giảm xuống dƣới 0% đến -3 % do thu hẹp ranh giới và hạn chế di dân từ nông thôn vào thành thị. Khống chế mật độ dân số trong lõi trung tâm thành phố (4 quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trƣng, Ba Đình, Đố /km2, giảm dần trong tƣơng lai đế /km2; các đô thị ẽ dƣới 10.000 ngƣời/km2. Năm 2030, dân số toàn thành phố có khoảng 9,4 triệu ngƣờ ị khoảng 6,4 triệu ngƣời, Nông thôn khoảng 3 triệu ngƣời, tỉ lệ đô thị hóa 68,8%). Phân bổ dân cƣ đô thị hạt nhân khoảng 4,41triệu ngƣờ : các quận nội đô cũ phía Nam sông Hồng khoảng 1,69 triệu ngƣời; khu phát triển mới cả phía Bắc và Nam khoảng 2,72 triệu ngƣời); 5 đô thị vệ tinh khoảng 1,77 triệu ngƣời; Các đô thị sinh thái và các thị trấn hiện hữu khoảng 0,26 triệu ngƣời. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 6
  7. PhÇn më ®Çu 1.2. Quy mô đất đai Tổ ất xây dựng cả thành thị và nông thôn khoảng 125.500ha, chỉ tiêu: 130-135m2/ngƣời, chiếm xấp xỉ ất tự ất xây dựng thành thị khoảng 92.000ha, chỉ tiêu: 125- 130m2/ngƣờ 27,5% so đất tự nhiên toàn thành phố. Đất xây dựng nông thôn khoả 135-140m2/ngƣời. Năm 2020 Năm 2030 Năm 2050 ST Loại đất T Diện tích Tỉ lệ Diện tích Tỉ lệ Diện tích Tỉ lệ (Ha) (%) (Ha) (%) (Ha) (%) Tổng đất tự I+II 334.460,5 334.460,5 334.460,5 nhiên I Đất xây dựng 94.289,6 100 121.516,2 100 129.801,8 100 1 Đất ở khu dân cƣ 34.498 36,6 43.538 35,8 51.457,7 39,6 2 Cây xanh- TDTT 9.628 10,2 17.591 14,5 17.957,1 13,8 Công trình công 3 3.708 3,9 5.812 4,8 5.811,9 4,5 cộng 4 3.893 4,1 4.913 4,0 4.913,0 3,8 5 Giao thông 13.488 14,3 16.404 13,5 16.404 12,6 6 Công nghiệp 6.824 7,2 10.044 8,3 10.044 7,7 7 Du lịch-dịch vụ 7.150 7,6 6.550 5,4 6.550,0 5,0 8 6.087,40 6,5 7.651,23 6,3 7.651,2 5,9 Đất di tích danh 9 1.325,39 1,4 1.325,39 1,1 1.325,4 1,0 thắng Đất chuyên dùng 10 7.688 8,2 7.688 6,3 7.688,0 5,9 khác II Đất khác 240.170,9 212.944,3 204.658,7 Phân bổ chi tiết đất xây dựng đô thị tại các khu vực: Đô thị hạt nhân có diệ 40.000 ha; chỉ tiêu: 90 m2/ngƣờ ực các quận nội thành (Nam sông Hồng) có diệ 9.000 ha; chỉ tiêu: 50-52 m2/ngƣời. Khu vực phát triển mới diện tích khoảng 31.000 ha; chỉ Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 7
  8. PhÇn më ®Çu tiêu: 110-115 m2/ngƣờ 5 đô thị vệ tinh diện tích khoảng 32.000 ha; chỉ tiêu: 180 m2/ngƣời; Các đô thị sinh thái và các thị trấn hiện hữu diện tích khoảng 3.900 ha; chỉ tiêu: 135-140 m2/ngƣời. 1.3. Định hƣớng phát triển không gian đô thị 1.3.1. Thủ đô Hà Nội trong chùm đô thị vùng Thủ đô Hà Nội. là Đô thị hạt nhân – đa chức năng với chức năng hành chính, chính trị quốc gia là nổi bật; Các đô thị đối trọng là thành phố thủ phủ của các Tỉnh xung quanh Hà Nội; Các đô thị vệ tinh có chức năng riêng biệt hỗ trợ đô thị hạt nhân phát triển tạo thành chùm đô thị vệ tinh xung quanh Đô thị hạt nhân tránh mô hình đô thị phát triển theo dạng lan tỏa và đô thị tập trung phát triển quá mức. Phía Đông và Bắc Hà Nội hƣớng ra hệ thống cảng Hải Phòng, Quảng Ninh phát triển đô thị vệ tinh và KCN sản xuất hàng hóa xuất khẩu khối lƣợng lớn gắn với hệ thống quốc lộ 2, đƣờng xuyên Á và sân bay quốc tế Nội Bài. Phía Tây vùng địa hình bán sơn địa dọc trên tuyến đƣờng Hồ Chí Minh, QL21, có rừng Quốc gia Ba Vì, Hƣơng Tích phát triển đô thị vệ tinh và các khu du lịch nghỉ dƣỡng, khu công nghệ cao, một số công trình đầu mối hạ tầng kĩ thuật lớn. Phía Nam Hà Nội phát triển đô thị vệ tinh đảm nhận các chức năng về dịch vụ chuyển tải hàng hóa của vùng phía Tây và Tây Bắc với 1 số khu vực phía Nam Bắc Bộ với hệ thống cảng, thông qua tuyến đƣờng 5 – đƣờng Đỗ Xá, Quan Sơn dự kiến làm mới. 1.3.2. Mô hình không gian thủ đô Hà Nội trúc đô thị Hà Nội đƣợc xây dựng dựa trên các yếu tố phát triển bền vững là sự kết nối mạng đa cực, đa trung tâm, đa tầng bậc. Cụ thể là: (1) . Đô thị hạ , dịch vụ - , đƣợc mở rộng từ đô thị ề phía Tây đến tuyến đƣờng Vành đai IV, về phía Bắc sông Hồng – Khu vực Mê Linh, Đông Anh, Gia Lâm theo định hƣớng của Quy hoạch 1998. Trong đó: Thành phố ểm soát bảo tồn nghiêm ngặt các di sả , dân số tối đa là 0,8 triệu ngƣời, khống chế kiểm soát mật độ và tầng cao xây dựng. Xây dựng Chuỗi đô thị nằm dọc đƣờng vành đai IV Đan Phƣợng – Hoài Đức – Hà Đông – Thƣờng Tín nơi đây sẽ xây dựng các công trình có mật độ cao, ƣu tiên về cảnh quan cây xanh mặt nƣớc. Chuỗi đô thị này sẽ ôm lấy đô thị lõi lịch sử, có vùng đệm ngăn cách bởi hành lang xanh dọc sông Nhuệ và tiếp nhận nhiều đồ án từ trên 750 dự án đang rà soát, cập nhật. Khu vực Gia Lâm, Long Biên phát triển dịch vụ chất lƣợng cao nhƣ thƣơng mại, tài chính, ngân hàng, thị trƣờng chứng khoán, đào tạo nghề, y tế chuyên sâu và hỗ trợ các ngành công nghiệp dọc Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 8
  9. PhÇn më ®Çu QL5. Đông Anh phát triể ịch quốc tế, công nghiệp kỹ thuật cao, du lị ắn với bảo tồn di tích Cổ Loa và đầm Vân Trì, TT thể thao thành phố Hà Nội (ASIAD). Mê Linh khu là khu đô thị dịch vụ và công nghiệ ết nối với sân bay Nội Bài, phát triể ết hợp trung tâ . 5 đô thị vệ – ố từ xấp xỉ từ 21 vạn đến 75 vạn ngƣời/1 đô thị. Mỗi đô thị vệ tinh sẽ có một hoặc nhiều nhân tố chính để tạo công ăn việ ể , chia sẻ vớ ạc là đô thị khoa học, nơi tập trung trí tuệ và công nghệ tiên tiến nhất của Việt Nam, là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao của cả nƣớc và vùng. Sơn Tây là hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội cửa ngõ Tây Bắc thủ đô Hà Nội, là đô thị ị . Xuân Mai là đô thị đại học và dịch vụ cửa ngõ phía Tây Nam Hà Nội. Phú Xuyên – Phú Minh là đô thị vệ tinh phía Nam của Thủ đô, phát triển công nghiệp, kho tàng, các dịch vụ trung chuyển, đầu mối phân phố Logistics phân phối nông sản vùng. Sóc Sơn là đô thị cửa ngõ phía Bắc Hà Nộ . (2) Hình thành hành lang xanh dọc sông Đáy, sông Tích, sông Cà Lồ nhằm phân tách kiểm soát ngƣỡng phát triển của đô thị hạt nhân và các đô thị vệ tinh. Hành lang xanh chiếm 68% tổng diện tích đất tự nhiên, có chức năng bảo vệ những khu vực tự nhiên quan trọng nhƣ hệ thống sông hồ, vùng núi Ba Vì, Hƣơng Tích, Sóc Sơn; bảo vệ vùng nông thôn, nông nghiệp năng suất cao, các làng xóm, làng nghề truyền thống, các di tích văn hoá và kiểm soát lũ lụt. -Nam và 3 đô thị sinh thái mật độ thấp là Phúc Thọ, Quốc Oai, Chúc Sơn (quy - vụ công cộng hỗn hợp cho khu vực nông thôn. Thiết lập vành đai xanh dọc theo sông Nhuệ kết nối các không gian mở và hệ thống công viên đô thị tạo vùng đệm và là không gian cách biệt giữa đô thị lõi lịch sử với phần mở rộng mới của đô thị hạt nhân trên tuyến vành đai IV tránh việc phát triển theo vết dầu loang. Vành đai xanh dọc sông Nhuệ sẽ giảm tối đa mật độ xây dựng, tiến tới Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 9
  10. PhÇn më ®Çu không phát triển dân cƣ đô thị chỉ có các công trình công cộng sinh thái cây xanh và mặt nƣớc. (3) Phát triển mạng lƣới giao thông hiện đạ ờng quốc lộ, đƣờng vành đai, đƣờng cảnh quan và hệ thống giao thông công cộng lớn để kết nố ị hạt nhân, đô thị vệ tinh và toàn bộ khu vực khác trong và ngoài thành phố Hà Nội. ến đƣờ ữa Ba V . Ngoài chức năng về giao thông, đây cũng là trục không gian văn hóa kết nối văn hóa Thăng Long và văn hóa Xứ Đoài. Trên tuyến trục sẽ xây dựng mớ . Trung tâm hành chính quố sẽ đặ – . Định hướng phát triển không Sa bàn dồ Hà Nội gian Thành phố Hà Nội 1.4. khu vực hồ Tây, khu vực ven sông Hồng, khu vực tây bắc hồ Tây, khu vực tây nam hồ Tây, khu vực Thanh Trì, khu vực bắc Đông Anh, khu vực nam Đông Anh, khu vực Gia Lâm, khu vực Sài Đồng, khu vực Đức Giang, khu vực Yên Viên Trên cơ sở xác định ranh giới các vùng quản lý trên, quy định quản lý kiến trúc cảnh quan đối với từng khu vực. Trong các khu phố hiện có: Phải giữ gìn, tôn tạo các di sản văn hóa, lịch sử, cảnh quan thiên nhiên và các công trình kiến trúc có giá trị; xây dựng một số tƣợng đài anh hùng Dân tộc có công lớn với Tổ quốc: cải tạo Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 10
  11. PhÇn më ®Çu và nâng cấp cơ sở hạ tầng, cải thiện điều kiện ở, làm việc, đi lại, tạo thêm các khu vui chơi giải trí cho nhân dân; bảo tồn khu phố cổ, đồng thời nâng cấp các công trình phục vụ lợi ích công cộng; hạn chế chiều cao của các công trình mới ở khu phố cũ và chỉ bố trí các công trình cao tầng ở những vị trí thích hợp. Trong các khu phát triển mới: Bao gồm các khu xây dựng mới và các làng xóm xen kẽ đƣợc bảo tồn, cải tạo và xây dựng theo hƣớng hiện đại, mang bản sắc dân tộc; có hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, có nhiều vƣờn hoa, công viên, cây xanh tạo nên môi trƣờng sinh thái của Thủ đô tốt, xanh, sạch đẹp: chú ý nâng tỷ lệ trung bình tầng cao, khai thác không gian ngầm và trên không, để tiết kiệm đất. 1.5. Định hƣớng phát triển nhà ở 2030, nhà ở đô thị ừ (năm 2007), lên 18m2 sàn/ngƣờ – ở 15m2 sàn/ngƣờ ị lõi lịch sử ặc đô thị vệ đạt tiêu chuẩn quố ề loạ .  Đối với khu phố cổ: không phát triển nhà ở mới, tập trung cải thiện chất lƣợng ở, bảo tồn giá trị kiến trúc nhà ở, không gian ở truyền thống.  Đối vớ : hạn chế phát triển nhà ở mới, tập trung vào cải tạo quỹ nhà hiện có, bảo tồn kiến trúc nhà ở có giá trị ).  Đối với các khu tập thể cũ: quy hoạch cải tạo không làm tăng thêm quy mô dân số, bổ sung, hoàn thiện các chứ .  Đối với nhà ở nông thôn truyền thống: phát triển nhà ở hài hòa với bảo tồn kiến trúc nhà ở truyền thống, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng ở. 1.6. Định hƣớng phát triển các công trình hạ tầng kĩ thuật 1.6.1. Giao thông a. Định hướng phát triển giao thông đố ựng rấ . Hệ thống đƣờng sắt có công nghệ lạc hậ ỷ trọng vận tải thấp so với tiềm năng do chỉ dựa vào điều kiện tự ị quá tải nặng nề, tỷ lệ đáp ứng về vận tải hành khách công cộng rất thấp, chỉ đạt 15% (tiêu chuẩn 40-60%). b. Định hướng phát triển giao thông đối ngoại. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 11
  12. PhÇn më ®Çu - ộ: Cải tạo, nâng cấp mạng lƣới giao thông đƣờng bộ hiện hữu gồm các tuyến Quốc lộ, tỉnh lộ hƣớng tâm về đô thị lõi lịch sử và đƣờng vành đai. Xây dựng các tuyến song hành trên các hƣớng tuyến chính nhƣ QL32, đƣờng láng Hòa Lạc, QL6, QL1A, 1B, QL5, QL3 nhằm chia sẻ sự quá tải cho các tuyến hƣớng tâm này. Đối với các tuyến vành đai: Hoàn thiện tuyến Vành đai IV, vành đai V, các tuyến cao tốc dọc các hành lang kinh tế quan trọng và kết nối các đô thị đối trọng với thủ đô Hà Nội. Trong đó tuyến đƣờng vành đai IV là đƣờng vành đai ngoài của đô thị hạt nhân. Xây dựng mới 7 cầu, 1 hầm qua sông Hồng; Xây dựng hệ thống các nút giao cắt khác mức; Cải tạo xây dựng hệ thống các bến, bãi đỗ xe đầu mối. - Đƣờng sắt: Cải tạo xây dựng hoàn chỉnh tuyến đƣờng sắt vành đai song song theo hành lang vành đai IV; Xây dựng mới tuyến đƣờng sắt cao tốc Bắc – Nam. Xây dựng mới 5 tuyến đƣờng sắt đô thị (theo dự án đƣờng sắt đô thị của TP Hà Nội cũ) kết hợp xây dựng mới các tuyến đƣờng sắt phục vụ Ngoại ô, kết nối với hệ thống đƣờng sắt nội đô và Quốc gia thông qua các ga đầu mối; - Đƣờng hàng không: Nâng cấp cảng hàng không, sân bay quốc tế Nội Bài lớn nhất phía Bắc, đạt 50 triệu triệu hành khách/năm sau năm 2030; Sân bay Gia Lâm phục vụ nội địa tầm ngắn. - Đƣờng thuỷ: Khơi thông luồng lạch nhằm khai thác tối đa các tuyến sông Hồng và các tuyến đƣờng thuỷ kết nối trực tiếp với cụm cảng biển cửa ngõ Hải Phòng và Quảng Ninh. Cải tạo các sông Đáy, sông Tích nhằm phục hồi các tuyến đƣờng thủy phục vụ du lịch và nông nghiệp trên các sông này. Cải tạo, nâng cấp, xây dựng hệ thống các cảng sông khu vực Hà Nội, Sơn Tây, liên kết với các cảng của tỉnh Vĩnh Phúc, Hoà Bình, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Hà Nam. c. Định hướng phát triển giao thông đô thị. - Đô thị hạt nhân: Chỉ tiêu mật độ mạng lƣới đƣờng chính cấp thành phố: 3-5 Km/Km2; Tỷ lệ đất giao thông 20% – 26%; Vận tải hành khách công cộng đáp ứng 45% – 55%; Mạng lƣới GTCC: 2,0-3,0 Km/Km2. Đối với trung tâm hiện hữu: Hoàn thiện tuyến Vành đai II, Vành đai III. Xây dựng các tuyến đƣờng 2 tầng giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông tại các khu vực khó có điều kiện mở rộng hoặc nâng cấp đƣờng. Đối với chuỗi Đô thị mới từ vành đai III đến vành đai IV, xây dựng mới tuyến ”3,5” kết nối các đô thị mới theo hƣớng Bắc Nam. Xây dựng các nút giao cắt khác mức trên các đƣờng trục chính đô thị. Kiểm soát và dành đủ quỹ đất để bố trí hệ thống bến bãi đỗ xe. Phát triển hệ thống đƣờng sắt vận tải hành khách khối lƣợng lớn (UMRT) kết hợp với mạng lƣới xe buýt nhanh tạo thành mạng lƣới liên hoàn, hiệu quả. Xây dựng 7 tuyến đƣờng sắt đô thị, kéo dài kết nối đô thị hạt nhân với các đô thị vệ tinh. - Các đô thị vệ tinh: Xây dựng mới hoàn toàn hệ thống giao thông theo quy hoạch thống nhất đồng bộ và hiện đại, phù hợp tính chất chức năng Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 12
  13. PhÇn më ®Çu và điều kiện đặc thù của các đô thị, đảm bảo liên hệ nhanh với đô thị trung tâm và các đô thị khác. - Tăng cƣờng vận chuyển hành khách bằng giao thông công cộng. Xây dựng hệ thống tàu điện ngầm khu vực nội đô từ đƣờng vành đai III trở vào để kết nối với hệ thống đƣờng sắt công cộng ngoại đô để giảm tải giao thông cá nhân. Xây dựng hệ thống nhà ga tàu điện ngầm kết nối với các điểm đô thị. Nơi đây sẽ là điều kiện phát triển trung tâm kinh tế, thƣơng mại và dịch vụ. Hoàn thiện hệ thống xe buýt với các tuyến đi riêng biệt. d. Định hướng phát triển giao thông ngoại ô. - Mạng lƣới đƣờng bộ: Sử dụng các tuyến quốc lộ và đƣờng cao tốc hƣớng tâm hiện hữu kết nối đô thị vệ tinh với đô thị trung tâm nhƣ QL 32, đƣờng cao tốc Láng Hoà Lạc, QL6, QL 1A và đƣờng cao tốc Bắc Nam, QL3 và đƣờng cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên. Xây dựng mới các tuyến Tây Thăng Long, Trục Thăng Long nối tiếp từ đƣờng Hoàng Quốc Việt đến đô thị Hoà Lạc, tuyến Hà Đông Xuân Mai, tuyến Ngọc Hồi Phú Xuyên, tuyến đƣờng sinh thái nông nghiệp (trục Bắc Nam cũ), tuyến Xuân Mai – Quan Sơn – Đại Nghĩa; tuyến Đỗ Xá – Quan Sơn và các tuyến dọc theo các sông sinh thái kết hợp du lịch và vận tải thuỷ - Phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng, kết nối các đô thị vệ tinh: Trƣớc mắt kết nối chủ yếu bằng các tuyến xe buýt nhanh. Trong tƣơng lai, tùy theo lƣu lƣợng vận tải mỗi tuyến để nâng cấp lên đƣờng sắt hoặc loại hình vận tải khối lƣợng lớn hơn và nhanh hơn. Tổ chức các tuyến đƣờng sắt ngoại ô kết nối trực tiếp các khu đô thị mới (TOD); Tổ chức các tuyến ôtô buýt nhanh (BRT) liên kết các đô thị với thành phố hạt nhân. 1.6.2. Chuẩn bị kỹ thuật a. Định hướng CBKT Quy hoạch phòng chống lũ đƣợc nghiên cứu dựa trên các đề án do Viện quy hoạch thuỷ lợi lập và trình Chính phủ nhƣ: “Quy hoạch phòng, chống lũ chi tiết của từng tuyến sông có đê trên địa bàn Hà Nội” với mức đảm bảo phòng chống lũ đê sông theo tiêu chuẩn phân cấp đê 14TCN 19- 85. “ Dự án quy hoạch sông Đáy” xoá bỏ các khu chậm lũ, xây dựng mới công trình đầu mối sông Đáy, kiến nghị nên giữ sông Đáy theo hình thái tự nhiên, thân thiện với môi trƣờng. Quy hoạch san nền đảm bảo không bị ảnh hƣởng của lũ lụt và các tác động bất lợi của thiên nhiên (sạt lở, động đất ), cao độ nền khống chế của từng đô thị sẽ đƣợc lựa chọn phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn của sông, suối đi qua, ảnh hƣởng trực tiếp tới đô thị (ứng với tần suất P=1%). Đối với khu dân dụng đảm bảo tần suất (P=1%) + 0,3m, đối với KCN đảm bảo tần suất (P=1%) + (0,5-0,7)m. Cao độ khống chế đối với các thị trấn, dân Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 13
  14. PhÇn më ®Çu cƣ nông thôn sẽ căn cứ vào mực nƣớc max gây úng ngập hàng năm và tôn cao hơn nền ruộng từ 0,7 đến 1,5m. b. Quy hoạch Thoát nước mưa đô thị: Định hƣớng tiêu thoát nƣớc cho Hà Nội đảm bảo thoát nƣớc nhanh nhất và hiệu quả nhất, theo hình thức tự chảy là chính, đáp ứng đƣợc biển đổi khí hậu đã đƣợc cảnh báo. Hình thành 3 lƣu vực chính là Tả Đáy, Hữu Đáy và Bắc Hà Nội. Đối với khu vực Hà Nội cũ, tiếp tục hoàn thiên dự án thoát nƣớc Hà Nội chủ động tiêu thoát và đƣợc hỗ trợ một phần của vùng tiêu thuỷ lợi sông Nhuệ. Các lƣu vực phụ trong nội đô Hà Nội (lƣu vực sông Tô Lịch) về cơ bản tuân thủ QH thoát nƣớc do JICA lập và QH năm 1998. Các lƣu vực phụ nằm giữa vành đai III và vành đai IV phù hợp với quy hoạch tiêu nƣớc hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ (phê duyệt tại quyết định số 037/QĐ-TTg ngày 01/07/2009). Tại các đô thị vệ tinh và các điểm dân cƣ tập trung khác: các lƣu vực thoát nƣớc sẽ đƣợc phân chia trên cơ sở địa hình tự nhiên, hƣớng thoát ra các sông chảy qua đô thị. Về công trình đầu mối: Đối với khu vực Hà Nội cũ, ngoài trạm bơm tiêu Yên Sở cần hỗ trợ bằng cách chuyển đổi các trạm bơm thuỷ lợi thành các trạm bơm đô thị nhƣ: trạm bơm Yên Nghĩa, Đào Nguyên, Yên Thái, Khe Tang mới. Tại các đô thị vệ tinh, thị tứ, thị trấn, dân cƣ nông thôn, giai đoạn trƣớc mắt tiêu thoát theo thuỷ lợi, nâng cấp các trạm bơm tới đủ công suất để tiêu chung cho cả đô thị, công nghiệp và nông nghiệp. Các công trình đầu mối đƣợc xây dựng phù hợp với từng giai đoạn đầu tƣ. Giải pháp tổ chức thoát nƣớc mƣa: Đảm bảo thông thoáng các trục tiêu chính đi qua đô thị: sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ Mở rộng và nạo vét các kênh trục chính: sông Nhuệ, sông Tích, sông Hang, La Khê, Vân Đình, Duy Tiên, sông Thiếp, kênh Xuân Nộn, sông Hoàng Giang – Ngũ Huyện Khê Tạo ra những hệ thống tiêu liên hoàn, đặc biệt là trong đô thị trung tâm. Cần phải có quỹ đất dự phòng dành cho hệ thống công trình tiêu. Xoá bỏ tình trạng ngập úng thƣờng xuyên trong mùa mƣa ở các đô thị. Mở rộng phạm vi phục vụ của các hệ thống thoát nƣớc, đạt 90% và tiến tới đạt 100%. 1.6.3.Cấp nước Cấp nƣớc cho Hà Nội hiệ ớc ngầm, công suất 700.000 m3/ngđ, chất lƣợng không đồng đều tại các khu vực. Nhà máy nƣớc sông Đà công suất gđ1 300.000 m3/ngđ là nguồ ớ cho Hà Nội, đến nay công suất khai thác sử dụng thấp do mạng lƣới cấp nƣớc chƣa đƣợc xây dựng. Hiện nay tỷ lệ dân sử dụng nƣớ 46% chủ yếu tại Hà Nộ , Hà Đông và Sơn Tây, tiêu chuẩn 100-120 l/ng.ngđ & 54% dân số sử dụng nƣớc giếng khoan, giếng đào, nƣớc mƣa và ao hồ. Khu vực nông thôn, cấp nƣớc đô thị chiếm 1,4%, còn lại sử dụng nƣớc giếng khoan hoặc giếng đào. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 14
  15. PhÇn më ®Çu Định hƣớng cấp nƣớc đạt 90-100% dân số sử dụng nƣớc sạch, tiêu chuẩn: 150-200 l/ng.ngđ tạ 100-120 l/ng.ngđ tại nông thôn. Tổng nhu cầu cấp nƣớc đế 2050: 3.633.171 m3/ngđ. Trong đó lƣợng nƣớc cấp cho đô thị chiếm tỷ lệ 82%. Hạn chế không khai thác nƣớc ngầ ớc mặt sông Đà, sông Lô, sông Đuống để tránh sụt lún nền đất đô thị, tỷ lệ khai thác nƣớc mặt đến năm 2020 là 65% và đến năm 2030 đạt 83%. Xây mới NNM mặt sông Hồng (nguồn nƣớc sông Đà) công suấ t 600.000m3/ngđ cấp bổ sung cho khu vực Nam sông Hồng. Xây dựng NNM sông Đuống (nguồn nƣớc sông Đuống, xét thêm phƣơng án lấy nƣớc mặt sông Lô) công suấ 600.000m3/ngđ cấp bổ sung cho khu vực Bắc sông Hồng. Nâng công suất NNM sông Đà năm 203 1.200.000 m3/ngđ cấp cho khu vực phía Tây thủ đô Hà Nội. Tổng lƣợng khai thác nƣớc ngầm đến năm 2030 là 455.000 m3.ngđ. Trong đó giảm dần công suất các nhà máy nƣớc ngầm khu vực trung tâm Hà Nội đến năm 2030 là 265.000 m3/ngđ. Xây dựng các trạm bơm tăng áp cấp nƣớc cho các đô thị. Khu vực nông thôn sống gần đô thị sử dụng nƣớc của các nhà máy nƣớc, đối với các khu vực nông thôn khác cần xây dựng các trạm cấp nƣớc tập trung quy mô nhỏ 1.6.4. Dự báo đến năm 2030, tổng nhu cầu cấp cho Hà nội cần khoảng 10.000MW (năm 2009 đạt 1650MW). Để đáp ứng nhu cầu tăng thêm này, phải đảm bảo đúng tiến độ xây dựng và đƣa vào vận hành các nhà máy thủy điện cấp vùng tại Sơn La, Lai Châu; các nhà máy nhiệt điện vùng duyên hải Bắc bộ ở Quảng Ninh, Hài Phòng Cần xây dựng mới 04 trạm 500KV cho Hà nội gồm Hiệp Hòa, Đan Phƣợng, Đông Anh, Xuân Mai; nâng công suất trạm 500KV Thƣờng Tín. Xây mới khoảng 21 trạm và cải tạo 5 trạm 220KV đến 2030 với tổng công suất 14.500MVA. Các đƣờng dây 500KV, 220KV đƣợc bố trí quỹ đất, hình thành các mạch vòng kín để cấp điện ổn định, an toàn. Đảm bảo mỹ quan đô thị, từ đƣờng vành đai 4 trở vào đô thị lõi lịch sử sẽ ngầm hóa 100% lƣới điện nổi đến 220KV hiện có (Hiện tại đƣờng điện đi nổi chiếm >75%). Tiếp tục phát triển hệ thống chiếu sáng đô thị Hà Nội phải đảm bảo an toàn cho ngƣời dân, tiết kiệm năng lƣợng, hiệu quả cao, hạn chế ô nhiễm ánh sáng. Đến 2030, dự kiến 100% đƣờng đô thị và 90% đƣờng trong khu dân cƣ nông thôn đƣợc chiếu sáng đạt tiêu chuẩn. 1.6.5. Thông tin liên lạc Dự báo đến năm 2030 cần khoảng 7,2 triệu thuê bao, mật độ 77,4 thuê bao/100 dân. Phát triển công nghệ mới, cho phép các nhà cung cấp nâng cao chất lƣợng dịch vụ. Chuyển mạch quang, giao thức IP sẽ đƣợc sử dụng đến tận thuê bao. Từng bƣớc nâng cấp từ thông tin băng thông rộng ADSL, lên các công nghệ tiên tiến hơn nhƣ truy nhập không dây băng Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 15
  16. PhÇn më ®Çu rộng (Wimax) Xây dựng mô hình Chính phủ điện tử và tạo điều kiện để phát triển thƣơng mại điện tử. Ngầm hóa mạng cáp ngoại vi trong khu nội đô và các đô thị vệ tinh. Phát triển công nghệ 3G-4G. Bổ xung trạm thu phát sóng tại vùng lõm và khu vực tập trung đông dân cƣ để tránh xảy ra nghẽn mạng hoặc mất tín hiệu. 1.6.6. Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang a. Quy hoạch thoát nước thải ớc thả . Trong các đô thị ử dụ ệ thống thoát nƣớ ố có 4 trạm XLNT sinh hoạt đô thị, tổng công suất 46.00 ; Hiệ ạt động và đang xây dự , có 22/80 bệnh viện chính có trạm XLNT, đạt tỷ lệ 27 %. ị cũ, sử dụng hệ thống thoát nƣớc hỗn hợ ới, xây dựng hệ thống thoát nƣớc thả ử lý tập trung. Khu vực nông thôn, xây dự mƣơng, cống thoát nƣớ ử lý nƣớc thải sinh học trong điều kiện tự , nƣớc thả m riêng và xử ệp phân tán, phả . Chất lƣợng nƣớc thải sau khi xử lý phải đạt các tiêu chuẩn Việt Nam. b. Quản lý chất thải rắn (CTR) Toàn thành phố ợc 1.079.115 tấn/năm đạt 83,2% tổng lƣợ 5 khu xử ới diệ 101 ha. 100% CTR đƣợc thu gom, phân loại CTR tại nguồn, trên phạm vi toàn thành phố. Dự 2030, lƣợng chất thải rắn sinh hoạ 10.279 tấn/ngđ. Mỗi đô thị ập một điểm trao đổi thông tin về CTR có thể tái chế, tái sử dụng để các doanh nghiệp trực tiếp trao đổi CTR, tạo thuận lợi cho nhu cầu tái chế, tái sử dụng. Cải tạo và xây dựng mới 12 khu xử ới tổng diện tích đến năm 2050 là 245-452 ha, trong đó dự kiến mớ - : Khu xử lý CTR Sóc Sơn 68,1-150ha; Khu xử lý CTR Việt Hùng – Đông Anh 8,8ha; Khu xử lý CTR xã Phù Đổng – Gia Lâm 6-23 ha, Khu xử lý CTR Kiêu Kỵ – Gia Lâm 10ha, Khu xử lý CTR xã Cao Dƣơng – Thanh Oai 4,5 ha, Khu xử lý CTR xã Châu Can – Phú Xuyên 4 -15ha, Nhà máy phân hữu cơ Cầu Diễn – Từ Liêm 2,2ha, Khu xử lý CTR Xuân Sơn – Sơn Tây 10-40ha; Khu xử lý CTR Đồng Ké – Chƣơng Mỹ 19ha; Khu xử lý Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 16
  17. PhÇn më ®Çu CTR Núi Thoong – Chƣơng Mỹ 2-9 ha, Khu xử lý CTR xã Hữu Bằng – Thạch Thất 3ha, Khu xử lý CTR xã Tiến Sơn – Lƣơng Sơn (Hòa Bình) 11-78ha. Các khu xử lý CTR có quy mô lớn (cấp thành phố) sẽ lựa chọn công nghệ hiện đại, chủ yếu là tái chế chất vô cơ, hữu cơ; đốt CTR vô cơ không tái chế đƣợc và CTR nguy hại sản xuất điện; chôn lấp hợp vệ sinh (chất vô cơ và tro sau khi đốt). Các khu xử lý CTR quy mô nhỏ, CTR phát sinh tại khu vực nông thôn ƣu tiên sử dụng các công nghệ chôn lấp, tái chế, ủ phân hữu cơ phục vụ nông nghiệp. Áp dụng công nghệ hoàn nguyên bãi chôn lấp để tiết kiệm diện tích. c. Quản lý nghĩa trang: Tổng đất nghĩa trang toàn thành phố 9 nghĩa trang tậ ện tích 111,6 ha. 40%. Cải tạo và xây mới 14 nghĩa trang tậ : Mai Dịch 1 – Q. Cầu Giấy là 5,5ha; Mai Dịch 2 – H. Thạch Thất từ 57-200 ha; Vạn Phúc – Hà Đông 5ha; Xuân Đỉnh – Từ Liêm 5,5ha; Thanh Tƣớc – Mê Linh 14ha; Minh Phú – Sóc Sơn 60-130ha; Xã Thụy Lâm – Đông Anh 8ha; Văn Điển – Thanh Trì 18,3ha; Yên Kỳ 1 – Ba Vì 38,4ha; Yên Kỳ 2 – Ba Vì 150-383ha; Vĩnh Hằng – Ba Vì 18,3ha; Trung Sơn Trầm – Sơn Tây 14ha; Sài Đồng – Gia Lâm 0,6ha; Xã Lệ Chi – Gia Lâm 22-68ha. Xây dự ỏ – – Gia Lâm. Các nghĩa trang hiện hữu sẽ phải trồng cây xanh bao quanh, giảm thiểu sự lộ diện ra ngoài các tuyến đƣờng giao th ị đóng cửa các nghĩa trang hiệ , cải tạo thành nghĩa trang công viên. Khu vực nông thôn, tất cả các nghĩa trang phân tán, quy mô nhỏ ển đến nghĩa trang tập trung. Cá mô, hết thời gian hung táng chuyển đến nghĩa trang tập trung. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 17
  18. PhÇn më ®Çu 2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUẬN BA ĐÌNH 2.1 Quận Ba Đình ở phía tây bắc Hà Nội và phía nam Hồ Tây, đƣợc giới hạn: - Phía bắc giáp quận Tây Hồ và sông Hồng. - Phía đông giáp quận Hoàn Kiếm. - Phía nam giáp quận Đống Đa. - Phía tây giáp quận Cầu Giấy. Diện tích tự nhiên 929,85 ha bao gồm 12 phƣờng với dân số hiện trạng là 225.282 ngƣời. /km2 Quận Ba Đình là một trong những quận trung tâm hiện có của Hà Nội, nằm trong hệ thống các trung tâm công cộng của thành phố, tại đây có khu trung tâm chính trị Ba Đình, tập trung các cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nƣớc. Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất Stt Danh mục sử dụng đất Diện tích Tỷ lệ % đất (ha) A Đất các khu dân dụng 757,25 81,44 A1 Đất khu dân dụng 611,32 65,74 1 Đất đơn vị ở 330 35,49 2 Đất công trình công cộng cấp quận và thành phố 77,12 8,29 (công trình y tế, giáo dục, văn hóa, thƣơng mại và dịch vụ khác) 3 Đất cây xanh - thể dục thể thao 60,2 6,47 4 Đất giao thông - quảng trƣờng - bãi đỗ xe 144 15,49 A2 Đất dân dụng khác 145,93 15,69 1 Đất cơ quan không thuộc quản lý hành chính quận 123,95 13,33 2 Đất các trƣờng đại học, trung học chuyên nghiệp 21,98 2,36 Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 18
  19. PhÇn më ®Çu B Đất ngoài dân dụng 172,6 18,56 1 Đất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 21,4 2,3 2 Đất di tích lịch sử văn hoá 13,78 1,48 3 Đất ngoại giao đoàn 21,7 2,33 4 Đất an ninh quốc phòng 60 6,45 5 Đất các công trình đầu mối và hạ tầng kỹ thuật (hồ 55,72 5,99 điều tiết, kênh mƣơng thoát nƣớc, cây xanh cách ly) Tổng diện tích đất tự nhiên 929,85 100 Đất đơn vị ở: Tổng diện tích 330 ha. Quy mô dân số dự kiến 170.000 ngƣời đến năm 2020 Bảng tổng hợp đất đơn vị ở TT Loại đất Diệntích Tỷ lệ (%) (ha) 1 Đất khu phố cũ 29,45 8,29 2 Đất làng truyền thống 83,02 25,16 3 Đất ở cải tạo và xây dựng mới theo quy 120,82 36,61 hoạch 4 Đất ở ngoài đê 24,46 7,41 5 Đất công trình công cộng 5,34 1,62 6 Đất nhà trẻ, trƣờng cấp 1-2 24,41 7,40 7 Đất cây xanh 8,50 2,58 8 Đất đƣờng nhánh 34,00 10,30 Tổng cộng 330 100 3. TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU TẬP THỂ CŨ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1. Quá trình hình thành các khu tập thể Sau kháng chiến chống Pháp miền bắc bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng hậu phƣơng vững chắc tiếp tế cho chiến trƣờng miền Nam. Bắt đầu từ thập niên 1960 trở đi ngƣời dân nông thôn di chuyển lên các thành phố lớn ngày một đông, đặc biệt là thành phố Hà Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 19
  20. PhÇn më ®Çu Nội. Một số cán bộ đƣợc điều động từ địa phƣơng lên Hà Nội công tác, làm việc và sinh sống khiến nhu cầu chỗ ở cho cán bộ công nhân viên chức nhà nƣớc là rất lớn.Trƣớc tình hình đó nhà nƣớc đã tiến hành xây dựng các khu nhà cao tầng từ 3 đến 5 tầng với nhiều căn hộ có diện tích từ khoảng 20 m2 để phân phát cho các cán bộ, viên chức và ngƣời độc thân. Từ đó hình thành các khu tập thể cho đến ngày nay. Các khu tập thể đƣợc xây dựng đầu tiên là khu tập thể Nguyễn Công Trứ (Hoàn Kiếm) đƣợc xây từ năm 1960, khu tập thể Kim Liên (Hai Bà Trƣng), Văn Chƣơng (Đống Đa), Quyền Mai (Hai Bà Trƣng) đƣợc xây trong giai đoạn 1960–1970 và sau đó nhiều khu tập thể khác đƣợc xây dựng trong giai đoạn 1970–1980 nhƣ khu tập thể Thành Công (Ba Đình), Thanh Xuân Bắc (Thanh Xuân), Giảng Võ (Đống Đa) . Nhƣ vậy các khu tập thể cũ đƣợc xây dựng từ rất lâu, có nhiều khu tập thể đƣợc xây từ cách đây gần 50 năm. Sự tồn tại của các khu của các khu chung cƣ này là quá lâu so với công nghệ xây dựng ra chúng. Đã đến lúc chúng ta cần phải phá dỡ những chung cƣ cũ này và xây các khu ở mới cho ngƣời dân với lối kiến trúc và công nghệ xây dựng hiện đại. 3.2. Hiện trạng các khu tập thể Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có khoảng 23 khu tập thể cũ gồm 460 tòa nhà từ 4 đến 5 tầng với tổng diện tích khoảng 1 triệu m2 và là chỗ ở cho hơn 30 nghìn ngƣời dân. Do đƣợc xây dựng từ lâu, hầu hết các khu tập thể cũ này đang ở tình trạng xuốn cấp nghiêm trọng đặc biệt nhiều khu tập thể cũ này còn có hiện tƣợng sụt lún, các kết cấu bị nứt, tách nhiều tấm bê tông lớn khỏi trần nhà gây nguy hiểm đến tính mạng cho ngƣời dân nhƣ khu Thành Công, Giảng Võ Khu C1 – Thành Công bị lún tới mức tầng 1 chỉ còn cao hơn 1m so với mặt đất, khu Giảng Võ có tới 30% tòa nhà bị lún nghiêm trọng. Rất nhiều ngƣời dân phàn nàn về tình trạng này nhƣng vẫn chƣa đƣợc giải quyết triệt để. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 20
  21. PhÇn më ®Çu Không chỉ không đảm bảo an toàn về kết cấu, cơ sở hạ tầng ở các khu tập thể cũ cũng đang ở tình trạng hết sức báo động. Hệ thống đƣờng xá bị lấn chiếm bởi ngƣời dân, nhiều đoạn đƣờng bị bong chóc với nhiều ổ gà lớn nhỏ các loại gây khó khăn cho việc đi lại. Hệ thống thoát nƣớc cũng bị hƣ hại nghiêm trọng lại không đƣợc thƣờng xuyên nạo vét đã gây ra tình trạng ngập úng, nƣớc thải từ các hộ tầng trên không thoát đƣợc. Các khu tập thể đều không có chỗ để xe hầu hết mọi ngƣời đều gửi xe tại sân công cộng mà lẽ ra các khu công cộng này phải đƣợc dùng với mục đích là chỗ vui chơi cho trẻ em, chỗ để mọi ngƣời tập thể dục thể thao. Một hiện tƣợng xảy ra phổ biến ở các khu tập thể cũ đó là sự lấn chiếm không gian công cộng, đất công cộng của các hộ dân sống trong khu tập thể. Các hộ gia đình tầng trệt đã tranh thủ sự quản lý lỏng lẻo của nhà nƣớc đã dựng các lán tạm để bán hàng và sinh hoạt, dần dần họ xây dựng kiến cố các diện tích lấn chiếm này thành các kiot bán hàng và dịch vụ. Các hộ gia đình trên cũng tìm cách mở rộng không gian sống của mình bằng cách xây dựng các lồng sắt nhô ra khỏi ban công. Lúc đầu các chủ hộ tập thể chỉ tìm những khung sắt nhỏ với mục đích để phơi quần áo, để cây cảnh nhƣng sau thấy sự tiện lợi của các lồng sắt này, một mặt lại không bị cơ quan chính quyền để ý, cấm xây dựng các hộ gia đình này đã hiên ngang mở rộng quy mô, kích thƣớc xây dựng các lồng sắt lớn hơn phổ biến tƣ 10 đến 20 m2 mà ngƣời ta vẫn gọi là “chuồng cọp” làm chỗ ở và sinh hoạt. Các “Chuồng cọp” xuất hiện ngày một nhiều gây ra những tác hại to lớn cả về mặt cảnh quan lẫn kết cấu của công trình. Các lồng sắt đƣợc xây dựng với đủ loại kích thƣớc với vật liệu chủ yếu là sắt, các tấm tôn, cót cũ màu sắc hỗn độn, nham nhở cái to cái nhỏ, cái nhô ra cái thụt vào đã phá vỡn cảnh quan toàn bộ khu vực, làm xấu đi bộ mặt của thủ đô. “Sự hiện diện của các khu tập thể cũ giữa lòng thủ đô là những cây hoa dại lâu năm trong một vƣờn hoa đẹp, mà chủ nhà lại đi vắng chúng thích vƣơn ra thì vƣơn thích thụt vào thì thụt vào”. Hơn nữa quá trình xây dựng các “chuồng cọp” ngƣời ta phải đục tƣờng, vách, hàn các khung thép vào cốt thép của bê tông tòa nhà làm cho kết cấu của tòa nhà đã “mỏng manh” nay còn “mỏng manh” hơn, góp phần làm gia tăng sự xuống cấp của công trình. Việc các khu tập thể, chung cƣ cũ bị xuống cấp và hƣ hỏng nặng cũng nhƣ hiện tƣợng xây dựng ồ ạt, trái phép các “chuồng cọp” là do nhiều nguyên nhân khác nhau, khách quan cũng có và chủ quan cũng có, trong đó phải kể đến các nguyên nhân chủ yếu nhƣ: Sự buông lỏng quản lý cũng nhƣ thiếu kinh phí duy tu, bảo dƣỡng thƣờng xuyên trong quá trình sử dụng khiến cho các khu nhà này ngày càng xuống cấp trầm trọng, giải pháp về quy hoạch, kiến trúc cũng nhƣ công nghệ thi công xây dựng các khu chung cƣ đƣợc thực hiện các đây 30 năm theo tiêu chuẩn cũ đến nay đã trở nên lạc hậu. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 21
  22. PhÇn më ®Çu Hơn nữa, hầu hết các khu chung cƣ đều xảy ra tình trạng quá tải (dân số vƣợt dần 3 lần so với thiết kế hạ tầng kĩ thuật ban đầu). Tình trạng xây dựng, lấn chiếm diện tích đất công cộng, sân vƣờn, tự ý đục phá, cơi nới, xây dựng thêm bể nƣớc, “chuồng cọp” làm ảnh hƣởng xấu đến độ thấm dột, khả năng chịu lực, hạn chế không khí lƣu thông và tăng hàm lƣợng tạp khí, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng môi trƣờng sống cũng nhƣ mĩ quan cả khu nhà. Một nguyên nhân nữa khiến các khu chung cƣ cũ ngày càng xuống cấp nghiêm trọng là do nhiều căn hộ thuộc các khu tập thể cũ thuộc diện có thu nhập thấp và đang trong tình trạng đan xen sở hữu một căn hộ, do đó việc quản lý, khai thác, sử dụng, duy tu, bảo dƣỡng gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp. 3.3. Chính sách của nhà nƣớc đối với các khu tập thể cũ trên địa bàn Hà Nội Trƣớc tình trạng xuống cấp trầm trọng của các khu tập thể cũ, gây nguy hại đến đời sống của các hộ dân cũng phá vỡ cảnh quan đô thị văn minh hiện đại, kể từ năm 1998 Đảng và nhà nƣớc đã đề ra mục tiêu đến năm 2015 phải xóa bỏ toàn bộ các khu tập thể xuống cấp và nguy hiểm trên địa bàn Hà Nội. Từ đó đến nay nhiều dự án quy hoạch, cải tạo lại các khu tập thể cũ đã đƣợc lập, một số dự án đã đƣợc phê duyệt triển khai thí điểm nhƣ dự án cải tạo nhà khu tập thể Kim Liên, dự án cải tạo khu tập thể Nguyễn Công Trứ. Nhƣng tất cả các dự án này chỉ nằm trên giấy tờ chƣa biết bao giờ khởi công hoặc đã khởi công nhƣng phải dừng lại do nhiều nguyên nhân. Mà nguyên nhân chủ yếu là khâu giải phóng mặt bằng, chính việc không thể giải phóng mặt bằng tái định cƣ cho ngƣời dân đã làm dự án dậm chân tại chỗ, không thể tiếp tục triển khai. Một nguyên nhân khác khiến dự án này không đi vào thực tiễn là do thủ tục hành chính quá phức tạp nhiều công đoạn, để xin đƣợc sự đồng ý cho bản thiết kế quy hoạch cải tạo chủ đầu tƣ phải có sự chấp thuận của nhiều ban ngành khác nhau, có nhiều dự án có bản thiết kế đầy đủ rồi mà vẫn mất đến cả năm mà vẫn chƣa hoàn thành xong thủ tục hành chính để triển khai. Điều này đã làm cho nhiều nhà thầu hết kiên nhẫn chờ đợi buộc họ phải chuyển giao cho nhà thầu khác. Ngoài ra khả năng sinh lợi nhuận từ dự án cải tạo khu tập thể cũ đã làm nhiều nhà đầu tƣ phải chùn bƣớc. Do những khu vực cần cải tạo nằm gần trung tâm thành phố, có quy hoạch ngặt nghèo về chiều cao cũng nhƣ mật độ xây dựng nên trừ khi diện tích sàn đền bù cho các hộ gia đình tái định cƣ chủ đầu tƣ sẽ còn rất ít căn hộ để bán thu hồi vốn và kiểm lời. Để khác phục sự chậm trễ này nhà nƣớc đã ban hành các chính sách, các quyết định nhằm hỗ trợ cho các dự án cải tạo khu tập thể nhƣ nghị định 48/2008/QĐ – UB về cơ chế cải tạo chung cƣ cũ nguy hiểm. 4. KINH NGHIỆM CỦA CÁC THÀNH PHỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG VIỆC QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO KHU VỰC NỘI THÀNH Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 22
  23. PhÇn më ®Çu 1.1.1. 4.1. Nguyên tắc của Doxiadis về tổ chức không gian đô thị * Trong lịch sử phát triển của kiến trúc và quy hoạch đã có những nghiên cứu khác nhau để tìm ra những giải pháp tối ƣu về quy hoạch, tổ chức môi trƣờng sống của con ngƣời nói chung và không gian đô thị nói riêng, trong đó KTS - nhà quy hoạch đô thị nổi tiếng ngƣời Hy Lạp – Doxiadis. C.A. đã đƣa ra năm nguyên tắc cơ bản trong tổ chức không gian ở nói chung và không gian đô thị nói riêng. * Năm nguyên tắc đó là: - Nguyên tắc một: Tối đa hoá các mối liên hệ tiềm tàng của con ngƣời với các yếu tố tự nhiên (nhƣ nƣớc và cây cối), với con ngƣời và với các công trình xây dựng (nhƣ nhà cửa và đƣờng sá). Theo nguyên tắc này, con ngƣời vẫn cảm thấy mình bị giam hãm ngay cả khi đƣợc ở trong một môi trƣờng tốt nhất nhƣng vây quanh họ chỉ là bốn bức tƣờng mà không có một cái cửa sổ nào cả. Chính điểm này tạo nên sự khác biệt giữa con ngƣời và loài vật. Chúng ta không thể tìm thấy bất cứ một loài vật nào cố gắng mở rộng các mối liên hệ tiềm tàng với môi trƣờng một khi chúng đã có đƣợc số lƣợng liên hệ tối đa. Chỉ duy nhất có con ngƣời là luôn tìm mọi cách để mở rộng những mối liên hệ của mình. - Nguyên tắc hai: Giảm thiểu hoá những nỗ lực và chi phí của con ngƣời để có đƣợc những mối liên hệ thực tế và tiềm năng. Con ngƣời luôn đƣa ra những giải pháp để đạt đƣợc mục đích với sự nỗ lực và chi phí ít nhất. - Nguyên tắc ba: Tối ƣu hoá không gian bảo vệ con ngƣời. Điều đó có nghĩa là con ngƣời luôn lựa chọn khoảng cách hợp lý với những ngƣời khác, với các con vật hay với những đối tƣợng mà con ngƣời muốn giữ liên hệ để có đƣợc sự thoải mái về mặt tâm lý và cảm xúc. Trong quá trình hoạt động, con ngƣời luôn mong muốn tự bảo vệ mình chống lại các tác nhân có hại nhƣ tiếng ồn, cái nóng, và những đối tƣợng có hại khác.Tƣờng bao quanh nhà hay tƣờng thành bao quanh thành phố là một hình thức thể hiện của nguyên tắc này. - Nguyên tắc bốn: Tối ƣu hoá chất lƣợng của các mối quan hệ của con người với môi trường xung quanh. Môi trường đó bao gồm môi trường tự nhiên, xã hội, các công trình xây dựng và các mạng lƣới kỹ thuật (mạng lƣới đƣờng sá cho đến mạng thông tin viễn thông). Nguyên tắc này ảnh hƣởng đến kiến trúc và nhiều mặt của nghệ thuật. - Nguyên tắc năm: Con ngƣời tổ chức môi trƣờng sống của mình nhằm đạt được sự tổng hoà tối ưu cả 4 nguyên tắc nêu trên. Việc tối ưu hoá này hoàn toàn phụ thuộc vào thời gian và không gian, phụ thuộc vào những điều kiện thực tế và vào năng lực của con ngƣời để có thể tạo ra sự tổng hoà đó. Khi tổ chức môi trƣờng sống cho mình, con ngƣời đã đạt đƣợc điều này bằng cách tạo ra hệ thống sàn nhà, tƣờng xây, mái nhà, cửa ra vào và cửa sổ để giúp họ tối đa hoá các mối liên hệ tiềm năng (nguyên Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 23
  24. PhÇn më ®Çu tắc 1s) trong khi tối thiểu hoá những năng lƣợng bỏ ra (nguyên tắc 2) đồng thời tạo ra sự cách biệt hợp lý với những đối tƣợng khác (nguyên tắc 3) và tạo ra mối quan hệ mong muốn với môi trƣờng xung quanh (nguyên tắc 4), chúng ta có thể nói rằng đó là một “môi trƣờng sống lý tƣởng”. Điều chúng ta muốn nói đến ở đây là môi trƣờng sống đạt đƣợc sự cân bằng giữa con ngƣời và môi trƣờng do họ tạo ra bằng cách tuân theo cả 5 nguyên tắc trên. * Nếu đánh giá quá cao một trong năm nguyên tắc nêu trên thì sẽ dẫn đến sự mất cân bằng giữa chúng. Doxiadis cho rằng: vấn đề hiện nay trong thành phố của chúng ta là sự phát triển quá mạnh mẽ của các mạng lƣới giao thông. Trong tình trạng này, con ngƣời sẽ không có khả năng đi xa nếu nhƣ không có sự trợ giúp của các phƣơng tiện giao thông và con ngƣời ngày càng phụ thuộc vào chúng. * Theo những nguyên tắc này, ngƣời dân đô thị phải cảm nhận đƣợc sự an toàn, sự thoả mãn trong môi trƣờng sống của họ, họ cần có sự lựa chọn, có cơ hội và khả năng lựa chọn nơi ở, lựa chọn con đƣờng cũng nhƣ các mối quan hệ mà họ mong muốn. 4.2. Sự tham gia của cộng đồng vào việc quy hoạch và quản lý đô thị * Phƣơng pháp quy hoạch truyền thống, trong đó tiêu biểu là các quy hoạch tổng thể, hiện nay thƣờng bị phê phán là mang tính cứng nhắc, áp đặt, không dân chủ và thiếu sự tham gia của cộng đồng. Nó dựa trên một giả định về một vấn đề của một nhóm các chuyên gia quy hoạch, thu thập và phân tích các dữ liệu có liên quan đến vấn đề này, đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ, xác định các phƣơng án và giải pháp khác nhau để giải quyết vấn đề đó, dự toán các chi phí, lợi ích, xác định các khó khăn, thuận lợi của mỗi phƣơng án và chọn ra phƣơng án tốt nhất. * Từ quan điểm thực tiễn có thể có sự nhất trí rằng, bản quy hoạch tốt nhất phải thể hiện đƣợc sự mong muốn của ngƣời dân, một bản quy hoạch đáp ứng đƣợc những nhu cầu mà ngƣời dân cho là cần thiết đối với họ. Cách tốt nhát để có đƣợc một bản quy hoạch nhƣ vậy là đảm bảo sự tham gia của ngƣời dân vào quá trình xây dung và thực hiện quy hoạch. Nếu chỉ có những nhà quy hoạch chuyên nghiệp tiến hành các khảo sát nghiên cứu và sử dụng kết quả nghiên cứu này để lập quy hoạch thì chƣa đủ. Trong nhiều trƣờng hợp, để đảm bảo những gì mà ngƣời dân mong muốn đƣợc tích hợp vào trong quy hoạch, chỉ có một cách duy nhất là đảm bảo cho họ đƣợc tham gia trực tiếp vào quá trình quy hoạch. * Ở hầu hết các nƣớc đang phát triển, Chính phủ thƣờng không đủ khả năng cung cấp nhà ở và các dịch vụ đô thị cơ bản cho ngƣời nghèo vì thiếu các nguồn lực. Vì vậy, một điều bình thƣờng là những ngƣời dân sống trong một cộng đồng đóng góp các nguồn lực của họ cùng với Chính phủ hoặc cố gắng tự tổ chức việc cung cấp các dịch vụ cho mình. ở đây, sự tham ia của cộng đồng là một quá trình mà Chính phủ (chính quyền địa Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 24
  25. PhÇn më ®Çu phƣơng) và các cộng đồng dân cƣ cùng nhận một số trách nhiệm cụ thể và tiến hành các hoạt động để cung cấp các dịch vụ cho toàn cộng đồng. => Vậy vai trò của nhà quy hoạch trong quá trình quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng là gì? Họ phải nghiên cứu các ý tƣởng của cộng đồng, họ phải sẵn sàng đóng vai trò ngƣời hỗ trợ, ngƣời tuyên truyền và ngƣời cùng thực hiện các hoạt động của cộng đồng. Nhà quy hoạch phải coi cộng đồng và ngƣời lãnh đạo (đại diện) của nó không chỉ là khách hàng mà phải là một đối tác hoàn chỉnh trong quá trình quy hoạch. Đây là một yêu cầu hết sức mới mẻ so với các quan niệm về vai trò của nhà quy hoạch trong các cách làm quy hoạch trƣớc đây, song nó lại là một định hƣớng cực kỳ quan trọng để đạt đƣợc mục tiêu của quy hoạch và đảm bảo lợi ích tối đa của cộng đồng. * Những lợi ích từ cách tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng là rất to lớn cho dù buổi đầu nó chƣa dễ đƣợc nhận. Vào buổi đầu, sự tham gia của cộng đồng có thể tốn một số chi phí về thời gian và sức lực bởi vì cần có nhiều ngƣời tham gia vào quá trình quy hoạch và ra quyết định. Tuy nhiên, nếu xem xét trong một quá trình lâu dài hơn, sẽ có thể tiết kiệm đƣợc những chi phí thực tế và các thành viên của cộng đồng, do nhận rõ quyền sở hữu (làm chủ) các dự án, họ sẽ duy trì sự tham gia của mình để đạt tới sự thành công. Bên cạnh những lợi ích kinh tế là những lợi ích chính trị xã hội. Trong một cơ cấu tham gia rất mở cho tất cả mọi ngƣời, các thành viên cộng đồng sẽ đƣợc coi trọng hơn và sẽ hợp tác chặt chẽ hơn với các quan chức chính quyền trong quá trình quy hoạch. Lợi ích này thậm chí càng lớn hơn cả lợi ích kinh tế vì nó đem lại sự ổn định chính trị cho toàn bộ hệ thống quản lý hành chính. Chấp thuận và thực hiện cách tiếp cận tham gia này là đề cao phƣơng pháp quy hoạch từ dƣới lên, khác với phƣơng pháp từ trên xuống vẫn đƣợc áp dụng trƣớc đây. * Có một số lý do khác chứng minh tại sao sự tham gia của cộng đồng vào quá trình quy hoạch là quan trọng: Ngƣời dân có quyền tham gia vào việc ra quyết định vì kết quả của các quyết định sẽ ảnh hƣởng đến cuộc sống của họ. Sự tham gia của cộng đồng làm tăng sức mạnh của ngƣời dân bởi vì khi làm việc cùng nhau sẽ mang tính tự tin và khả năng của họ để giải quyết các vấn đề khó khăn trong cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng đảm bảo thu đƣợc những kết quả tôt hơn cho dự án bởi vì ngƣời dân biết rõ nhất họ cần cái gì, những gì họ đủ khả năng và họ có thể dùng các nguồn lực của riêng họ cho các hoạt động của cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng đảm bảo sự cam kết của ngƣời dân với dự án và do vậy đảm bảo sự thành công và hiệu quả của dự án. * Sự tham gia của công đồng trong quy hoạch đô thị ở Việt Nam: Ở Việt nam trƣớc đây, trong đó cơ chế quản lý tập trung, mệnh lện từ trên Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 25
  26. PhÇn më ®Çu xuống, các khái niệm phát triển cộng đồng, sự tham gia của cộng đồng và cách quản lý từ dƣới lên không đƣợc chú ý. Với việc triển khai thực hiện đƣờng lối đổi mới (với các nội dung căn bản là: phát triển một nền kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần, có dự điều tiết của nhà nƣớc, theo định hƣớng Xã Hội Chủ Nghĩa, dân chủ hoá đời sống xã hội và xây dựng một nhà nƣớc pháp quyền), đã có sự thay đổi trong nhận thức về cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng. Vai trò của cá nhân, của các cộng đồng cơ sở, tính năng động và tự lực của họ là cần có thể phát huy để phục vụ cho các mục tiêu của sự nghiệp đổi mới. Thực chất đó cũng chính là việc quán triệt quan điểm lấy dân làm gốc của Đảng. Chính những nội dung căn bản cảu đƣờng lối đổi mới đã tạo ra sự chú ý ngày càng nhiều tới các cách tiếp cận nhƣ phát triển cộng đồng, sự tham gia của cộng đồng. Đó là những nội sau: - Xây dựng nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi sự năng động, sáng tạo, độc lập từ cơ sở, từ mỗi cá nhân. - Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền cần phải đi kèm với phát triển 1 Ỏxã hội công dân . - Mức sống (dân sinh) trình độ học vấn và văn hoá (dân trí) đƣợc năng cao thƣờng đi kèm với quà trình dân chủ hoá đời sống xã hội. - Việc phi tập trung hoá trong quản lý kinh tế và xã hội đi kèm với trao quyền cho địa phƣơng, kế hoạch từ dƣời lên, và phát triển dựếan trên nhu cầu của cộng đồng. => Như vậy là, xét trên bình diện lý luận, cách tiếp cận quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng nếu được triển khai thực hiện, không chỉ đáp ứng một đòi hỏi có căn cúa khoa học về sự đổi mới công tác quy hoạch hiện nay mà còn phù hợp với tinh thần cơ bản của đường lối đổi mới dự án nói chung. 4.3 Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 26
  27. PhÇn më ®Çu Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 27
  28. PhÇn më ®Çu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG KHU TẬP THỂ THÀNH CÔNG 2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1. Vị trí địa lý Khu tập thể Thành Công – B – Hà Nội với diện tích 23ha nằm sát khu vực trung tâm thành phố. Phía bắc tiếp giáp với đƣờng Đê La Thành. Phía Nam tiếp giáp với hồ Thành Công. Phía Đông tiếp giáp với đƣờng Láng Hạ. Phía Tây giáp với đƣờng Huỳnh Thúc Kháng. Nhƣ vậy khu tập thể nằm trong khu vực rất thuận lợi về giao thông, dễ dàng lƣu thông với các quận khác trong nội thành và vùng ngoại vi nhờ các trục giao thông chính: Láng Hạ - Lê Văn Lƣơng, Thái Hà – Huỳnh Thúc Kháng Đây là cầu nối quan trọng giữa khu vực trung tâm Hà Nội với các khu vực phát triển mới của thành phố về phía Tây và Tây Nam. 1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.2.1. Địa hình Nằm trong vùng địa hình tƣơng đối bằng phẳng, độ cao từ 5,3 – 6,8m so với mực nƣớc biển. Khu tập thể đƣợc phân tách bởi một con mƣơng thoát nƣớc chạy theo hƣớng Nam – Bắc, địa hình chủ yếu dốc về phía con mƣơng này. 1.2.2. Địa chất Khu vực nằm trên một vùng đất nền tƣơng đối yếu, lớp đât nền chủ yếu là đất bùn có độ dầy lớn, có vị trí dộ dày lớp đất bùn lên tới 35m gây Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 28
  29. PhÇn më ®Çu khó khăn cho việc xây dựng. Chính nền đất yếu đã làm cho nhiều tòa nhà bị nún sâu trong đất tới vài mét. 1.2.3. Khí hậu Khí hậu khu vực nghiên cứu nằm trong khu vực chung của thành phố, chịu ảnh hƣởng của chế độ gió mùa nhiệt đới nóng ẩm. Một năm có hai mùa rõ rệt. * Mùa mƣa nóng ẩm, mƣa nhiều, lƣợng mƣa tập trung vào các tháng 7, 8 và 9 chiếm 70% lƣợng mƣa cả năm. Thời kỳ này hƣớng gió chủ đạo là Đông Nam và Đông. * Mùa rét, ít mƣa, có mƣa phùn, hƣớng gió chủ đạo là Đông Bắc và Bắc. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,5oC, nhiệt độ cao nhất xảy ra vào tháng 7, cao nhất lên đến 42oC và thấp nhất có thể xuống 8,8oC vào tháng giêng. - Chế độ mƣa: Chủ yếu tập trung vào các tháng 7, 8, 9 và mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 với tổng lƣợng mƣa là 1430 mm, so với cả năm là 1700 mm, chiếm 84%. - Độ ẩm: Khí hậu nóng ẩm, độ ẩm trung bình hàng năm là 80 - 87%, cao nhất là tháng 8. - Gió: Có hai hƣớng gió chủ đạo là Đông Nam về mùa hè, Đông Bắc về mùa đông, chiếm 54% lƣợng gió cả năm. - Chế độ mƣa bão: mùa mƣa cũng thƣờng là mùa có gió bão. Thông thƣờng một năm có 2 - 3 cơn bão ảnh hƣởng đến Hà Nội với gió cấp 7, cấp 8. 1.2.4. Thủy văn Nằm giáp hồ Thành Công nên chịu ảnh hƣởng chế độ thủy văn của hồ và con mƣơng thoát nƣớc chảy qua khu vực 2. Kinh tế - xã hội 2.1. Tình hình dân cư 2.1.1. Cấu trúc dân số Theo số liệu thống kê đến năm Tỉ lệ Nam – Nữ 2008 tổng số dân trong khu tập thể Thành Công là 18613 ngƣời, trong đó gồm: 9028 nam chiếm tỉ lệ 48,5% 9585 nữ chiếm tỉ lệ 51,5% – . Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 29
  30. PhÇn më ®Çu BIỂU ĐỒ 85 + 80-84 75-79 70-74 65-69 60-64 55-59 50-54 45-49 40-44 35-39 30-34 25-29 20-24 18-19 15-17 10-14 5 - 9 1 - 4 0 - 1 1000 500 0 500 1000 BẢNG THỐNG KÊ DÂN SÔ Khu Tổng số Tổng số Tổng số Nam Nữ căn hộ hộ khẩu nhân khẩu A 547 653 2433 1167 1266 B 564 681 5617 1256 1361 C 536 696 2666 1325 1342 D 464 486 1846 894 952 E 557 664 2295 1062 1233 G 758 911 3404 1676 1728 H 344 489 1834 911 923 K 553 440 1518 737 781 Tổng 4123 5002 18613 9028 9585 2.1.2. Thành phần lao động Trong tổng số 18613 ngƣời, sự phân bố lao động nhƣ sau: - Số ngƣời dƣới 18 tuổi là 4375 ngƣời chiếm 23,5% - Số ngƣời trong độ tuổi lao động từ 18 – 60 tuổi là 11668 ngƣời chiếm 62,7%. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 30
  31. PhÇn më ®Çu - Số ngƣời trên độ tuổi lao động là 2570 ngƣời trên 60 tuổi chiếm 13,8% BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ THEO ĐỘ TUỔI So sánh thành phần lao động giữa khu tập thể : : Số ngƣời dƣới độ tuổi lao động : 24,5 % Số ngƣời ở độ tuổi lao động : 66,7 % Số ngƣời trên độ tuổi lao động : 8,8 % Tỷ lệ thành phần lao động của 2 khu vực không khác nhau nhiều ,đây cũng là điều kiện thuận lợi của xã để góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của khu vực. 2.1.3 Gia tăng dân số - Gia tăng tự nhiên: 1,1% - Gia tăng cơ học: 0.6% 2.1.4 Mật độ dân số - Mật độ dân số của khu là: 807.8 ngƣời/ha. - So với mật độ dân số quận Ba Đình là: 24.360 ngƣời/km2. Mật độ dân cƣ khu tập thể là tƣơng đối cao. 2.1.5 Tình trạng cư trú của người dân Ngƣời dân cƣ trú trong khu tập Tình trạng cƣ trú của ngƣời dân thể hết sức đa dạng, thuộc nhiều diện đăng kí hộ khẩu (ĐKHK) khác nhau bao gồm 3 loại: KT1,KT2,KT3 KT1: , có 15616 nhân khẩu chiếm tỉ lệ 84,9%. KT2: , có 2026 nhân khẩu chiếm tỉ lệ 10,9%. KT3: , h Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 31
  32. PhÇn më ®Çu là 791 nhân khẩu chiếm tỉ lệ 4,2%. Từ biểu đồ ta có thê thấy ngƣời dân sinh sống trong khu tập thể chủ yếu là loại KT1, họ đã làm ăn sinh sống ổn định trong thời gian dài trong khu tập thể. Thành phần dân cƣ mới chuyển lên sinh sống từ các tỉnh khác tƣơng đối ít, thành phần chủ yếu là sinh viên mới ra trƣờng hoặc các cặp vợ chồng trẻ. 2.1.6. Cấu trúc gia đình Cơ cấu gia đình gồm 2 loại: gia đình hạt nhân và gia đình mở rộng 1. Gia đình hạt nhân là gia đình gồm bố mẹ và con cái (hoặc chỉ có bố mẹ) sống trong cùng một căn hộ khép kín, tác động qua lại lẫn nhau trong sinh hoạt hàng ngày. 2. Gia đình mở rộng là gia đình có từ 3 thế hệ trở lên. Cấu trúc gia đình trong khu tập thể chủ yếu là kiểu gia đình 2 thế hệ gồm bố mẹ và con cái hoặc 1 thế hệ. Các kiểu gia đình từ 3 thế hệ trở lên rất ít. Nguyên nhân một phần do căn hộ có diện tích quá bé, diện tích thƣờng từ 20 đến 40 m2 chỉ đủ không gian sống cho một gia đình quy mô nhỏ. Một mặt các hộ gia đình đề có điều kiện khá giả, có khả năng về kinh tê để tách ra sống độc lập với bố mẹ. 2.1.7. Trình độ học vấn Số ngƣời không biết chữ : 2,1% Trình độ học vấn Số ngƣời có trình độ phổ thông (từ lớp 1 -12) :50,5% Số ngƣời có trình độ cao đẳng : 4,4% Số ngƣời có trình độ đại học : 41% Số ngƣời có trình đô trên đại học : 2% Nhƣ vậy đa số ngƣời dân có trình độ văn hóa tƣơng đối cao có đến 43% số ngƣời có trình độ đại học và trên đại học và tập trung ở những ngƣời trẻ tuổi. Đây có là một kết quả hiển nhiên vì đa số ngƣời dân có nguồn gốc trí thức đƣợc nhà nƣớc bố trí cho sinh sống tại các khu tập thể cũ này. Một phần dân mới chuyển đên cũng đều là các sinh viên mới ra trƣờng hoặc kĩ sƣ, công viên chức trẻ tuổi. 2.2. Tình hình kinh tế 2.2.1. Cơ cấu ngành nghề Cơ cấu ngành nghề đƣợc chia thành 6 nhóm chính Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 32
  33. PhÇn më ®Çu Tỷ lệ Cơ cấu nghành nghề Số ngƣời (%) Số ngƣời làm việc trong các đơn vị Nhà nƣớc 53.6% 6004 Số ngƣời làm việc trong các thành phần kinh tế tập thể 1.1% 123 Số ngƣời làm việc trong các thành phần kinh tế tƣ nhân 33.1% 3708 Số ngƣời làm việc trong các thành phần hỗn hợp 3.8% 426 Số ngƣời làm việc trong liên doanh nƣớc ngoài 1.4% 157 7.0 % 784 Tổng 100 11201 Biểu đồ cơ cấu nghành nghề Tỉ lệ thất nghiệp là 4%, so với trung bình cả nƣớc trên địa bàn Thành phố Hà Nội (5.2%)là tƣơng đối nhỏ. Nguyên nhân là do trình độ học vấn của ngƣời dân trong khu tập thể là tất tốt nên dễ tìm đƣợc việc làm. Có thể thấy đa số ngƣời dân làm việc trong cơ quan nhà nƣớc, còn lại chủ yếu là làm việc trong các công ty liên doanh hoặc tƣ nhân. Thành phần kinh tế Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 33
  34. PhÇn më ®Çu kinh doanh dịch vụ tại nhà chiếm 7% chủ yếu là các hộ gia đình tầng một có vị trí thuận lợi cho việc kinh doanh buôn bán. 2.2.2. . công c . Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 34
  35. PhÇn më ®Çu trông xe . 2.2.3. Mức sống của người dân Theo số liệu thống kê thu nhập bình quân đầu ngƣời của ngƣời dân trong khu tập thể Thành Công năm 2009 là 38 triệu/ngƣời/năm. Đây là mức thi nhập khá cao so với mức thu nhập của ngƣời dân trên địa bàn thành phố Hà Nội mở rộng và tƣơng đƣơng với thu nhập của ngƣời dân nội thành Hà Nội (37,43 triệu/ngƣời/năm thống kê năm 2010) Nhìn chung mức sống của ngƣời dân trong khu vực là khá tốt. Nhà cửa đầy đủ tiện nghi và các thiết bị hiện đại. Tuy nhiên do diện tích căn hộ nhỏ và đang ngày càng xuống cấp trầm trọng đã ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng sống của ngƣời dân. 3. Kiến trúc cảnh quan 3.1. Hiện trạng công trình 3.1.1. Tình hình sử dụng đất Khu vực nghiên cứu có diện tích đất dành cho xây dựng là 123362 m2, chiếm tỉ lệ 54,5% diện tích đất toàn khu vực với hệ số sử dụng đất là 3,5 (tính cả phần lấn chiếm). Nếu không tính phần lấn chiếm thì mật độ xây dựng là 35,6% và hệ số sử dụng đất là 1,9. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 35
  36. PhÇn më ®Çu Qua đây ta có thể thấy ban đầu khu tập thể đƣợc thiết kế với các hệ số sử dụng đất và mật độ xây dựng tƣơng đối nhỏ với không gian công cộng rất lớn. Cơ sở hạ tầng đáp ứng rất tốt nhu cầu của ngƣời dân. Do quản lý yếu kém, các hộ dân thi nhau xây dựng lấn chiếm trái phép làm tăng diện tích xây dựng lên rất lớn gần bằng diện tích ban đầu gây áp lực lớn lên hạ tầng. Thoạt nhìn với hệ số sử dụng đất và mật độ xây dựng nhƣ hiện nay thì không quá cao. Nhƣng trên thực tế cơ sở hạ tầng của khu vực đã xuống cấp trầm trọng do đƣợc xây dựng từ rất lâu đã không đáp ứng đƣợc yêu cầu của cuộc sống hiện đại. So với các khu chung cƣ cũ khác mật độ xây dựng và hệ số sử dụng đất của khu tập thể Thành Công là nhỏ hơn rất nhiều ví dụ nhƣ Khu Nguyễn Công Trứ mật độ xây dựng hiện tại là gần 85%. Điều này cho phép cải tạo khu tập thể Thành Công tƣơng đối thuận hơn các khu tậpkhu tập thể cũ khác. Bảng tổng hợp sử dụng đất Diện tích Diện tích Diện tích Tỉ lệ đất xây sàn xây 2 dựng Chức năng sử dụng đất (m ) (%) dựng (m2) (m2) Đất ở 146022 63.4 103363 330744 Đất trƣờng học nhà trẻ 25049 10.9 12523 35215 Đất cơ quan 4713 2.1 2356 5890 Đất giao thông 42024 18.3 Đất hạ tầng 1517 0.7 Mƣơng thoát nƣớc 2289 1.0 Đất di tích 168 0.1 97 97 Đất công trình công cộng 8400 3.7 5023 7546 Đất trống 270 0.2 Tổng 230452 100 123362 373602 Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 36
  37. PhÇn më ®Çu 3.1.2. Tình trạng nhà ở Hiện nay trong khu vực tập thể cũ Thành Công bao gồm phần lớn là các căn hộ chung cƣ với diện tích tƣơng đối nhỏ từ 20 đến 40 m2 chất lƣợng không đảm bảo, gồm các loại nhà sau: * Nhà chung cƣ * Nhà cơi nới, lấn chiếm: Đƣợc xây dựng từ rất lâu, hình thức kiến trúc công năng sử dụng kém. Đến nay nhiều dãy nhà đã xuống cấp, hƣ hỏng, sụt lún nghiêm trong. Đồng thời bị lấn chiếm tràn lan đến mức quá tải trong thời gian dài. * Nhà ở liền kề, chia lô : tầng cao chủ yếu 3- 4, chất lƣợng trung bình, bao gồm 5 loại: - Nhà di dân, nhà đối tƣợng chính sách. - Nhà tập thể cũ của các cơ quan. - Nhà do các cơ quan tự ý phân lô không có quy hoạch. - Nhà do các công ty kinh doanh xây bán cho dân. - Nhà của dân cƣ tồn tại từ lâu đời. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 37
  38. PhÇn më ®Çu * Tổng diện tích nhà trong khu vực khá chênh lệch. * Các căn hộ ktt 20 – 40 m2 * lô có diện tích từ 100-400 m2 Mức có diện tích cao : > 60m2 Mức có diện tích khá : 49m2 60m2 Mức có diện tích TB khá : 37m2 48m2 Mức có diện tích TB : 25m2 36m2 Mức có diện tích kém : <24m2 Mức diện tích để ra là để so sánh các diện tích căn hộ trong chung cƣ cũ với nhau chứ không để so sánh với tiêu chuẩn hiện đại. Các căn hộ này đều ở tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Nhiều căn hộ có hiện tƣợng nứt các kết cấu, trần nhà và tƣờng bị bung chóc rất nguy hiểm. Nhiều tòa nhà chung cƣ bị nút đến nửa mét nghiêng gần 10 độ. Quá trình cơi nới lấn chiếm bắt buộc phải đục kết cấu ra để liên kết cốt thép với phần khung đã làm cho công trình vốn đã quá tải rồi nay còn nguy hiểm hơn. Các căn hộ liền kề, chia lô đƣợc xây dựng sau tình trạng xuống cấp có bớt nghiêm trọng đôi chút nhƣng nhìn chung chất lƣợng công trình không còn tốt, cũng đã có hiện tƣợng nứt nẻ, sụt nún. Các chung cƣ xuống cấp nghiêm trọng nhất là các chung cƣ thuộc khu H. Tình trạng xuống cấp của các chung cƣ này hết sức báo động. Hầu hết các hộ gia đình tại căn hộ chung cƣ cũ tìm cách xây dựng lấn chiếm diện tích không lƣu và diện tích tầng một. Diện tích lấn chiếm Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 38
  39. PhÇn më ®Çu tƣơng đối lớn. Các khu nhà chung cƣ cũ vốn đã sụt sệ, xấu xí rồi thì nay các lồng sắt lấn chiếm không lƣu mọc lên nhƣ nấm đã làm cho cảnh quan khu vực càng thêm nham nhở. Tổng diện tích căn hộ chung cƣ gốc là : 155523 m2 Tổng diện tích phần lấn chiếm của các căn hộ chung cƣ là : 76790 m2 Tổng diện tích các khu nhà liền kề chia ô là : 57327 m2 Diện tích sàn trung bình đầu ngƣời chƣa tính phần lấn chiếm : 11.4 m2/ ngƣời Diện tích sàn trung bình đầu ngƣời tính cả phần lấn : 15.6 m2/ ngƣời chiếm Biểu đồ diện tích sàn xây dựng Diện tích sàn Diện tích đất Tỷ lệ Tầng Loại nhà xây dựng xây dựng (m2) (%) cao (m2) Nhà chung cƣ 42452 41.1 4 - 5 196627 Nhà cơ nới lấn chiếm 41832 40.5 1 - 5 76790 Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 39
  40. PhÇn më ®Çu Nhà liền kề chia ô 19079 18.4 1 - 5 57327 Tổng 103363 100 330744 Bảng thống kê diện tích xây dựng các công trình chung cƣ Khu Tổng số căn Tổng số hộ Tổng số Tổng diện Tổng diện hộ khẩu nhân khẩu tích sở tích xây hữu(m2) thêm A 547 653 2433 13424 8373 B 564 681 5617 25154 11087 C 536 696 2666 21280 9710 D 464 468 1846 15477 12178 E 557 664 2295 18863 5844 G 758 911 3404 32774 13924 H 344 489 1834 14212 5772 K 553 440 1518 14339 7201 Tổng 4123 5002 18613 155523 76790 3.1.3 Hình thức sở hữu Các căn hộ trong khu tập thể Thành Công chia làm 2 loại gồm căn hộ sở hữu tƣ nhân và căn hộ sở hữu nhà nƣớc. Các căn hộ sở hữu tƣ nhân đã đƣợc nhà nƣớc cấp phép sở hữu cho các hộ gia đình. Còn căn hộ sở hữu nhà nƣớc đang đƣợc chính quyền cho ngƣời dân thuê dài hạn. Sở hữu tƣ nhân (TN) : 94% Sở hữu nhà nƣớc : 6% (NDD61) Thực tế đã chứng minh rằng hình thức sở hữu có nhiều ảnh hƣởng tới chất lƣợng ngôi nhà. Đa số các hộ gia đình sử dụng nhà ở thuộc quyền sở Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 40
  41. PhÇn më ®Çu hữu Nhà nƣớc đều có chất lƣợng không tốt, trong khi đó hộ gia đình đã có sổ đỏ đều đánh giá ngô nhà của mình ở mức tốt. Điều này cũng dễ hiểu vì phần lớn các căn hộ thuộc quyền sở hữu của nhà nƣớc đƣợc cấp cho cán bộ công nhân viên (trƣớc đây) thuê đều đã đƣợc xây dựng từ khá lâu, trải qua thời gian sử dụng dài lại không đƣợc sửa chữa tu bổ kịp thời vì chƣa có kinh phí nay đã xuống cấp. Ngay bả ủ hộ thuê nếu có ý định sửa chữa đều gặp ít nhiều khó khăn về các thủ tục pháp lý. Ngƣợc lại, các gia đình có quyền sở hữu rất chủ động trong việc sửa chữa, tu bổ căn hộ theo ý thích của mình. 3.1.4 Các côg trình công cộng  Trƣờng học và nhà trẻ Trên địa bàn khu tập thể có: 1 Trƣờng trung học cơ sở; 2 Trƣờng tiểu học Thành Công Ðu?ng Ðê La Thành A,B; 2 Trƣờng mầm non * Nhìn chung chất lƣợng trƣờng học và nhà trẻ trong khu tập thể Ðu?ng Nguy?n Chí Thanh có chất lƣợng khá tốt với cơ sở vật chất đƣợc chú trọng đầu tƣ, H? Thành Công đáp ứng nhu cầu học tập của các Ðu?ng Hu?nh Thúc Kháng Ðu?ng Láng H? em học sinh. Truo`ng trung ho?c co so? Truo`ng tiê?u ho?c Truo`ng mâ`m non * Diện tích trƣờng THCS hơi thiếu so với tiêu chuẩn nhƣng diện tích các trƣờng mần non là rất rộng với trung bình 8.7 m2/em đáp ứng khá tốt nhu cầu vui chơi của các em nhỏ. Bảng thống kê về trƣờng họ ập thể Thành Công Diện tích Diện tích Chỉ tiêu Tổng số trung Ngành học hiện tại bình quân Chú thích học sinh bình cho (m2) (m2/hs) 1hs Mẫu giáo 1225 10660 6 8.7 Đạt tiêu chuẩn Tiểu học 1593 8520 6 5.3 Thiếu diện tích Trung học 1348 5856 6 4.3 Thiếu diện tích Tổng 4166 25035 Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 41
  42. PhÇn më ®Çu  , trung tâm thƣơng mại công và trung tâm thƣơng mại 6000 m2 . . Ðu?ng Ðê La Thành Ðu?ng Nguy?n Chí Thanh Ðu?ng Hu?nh Thúc Kháng Ðu?ng Láng H? Cho Thanh Cong Sieu thi Hapromart Siêu thị Hapromart Cho Coc  * có diện tích 1726m2 . Các công trình này mới đƣợc xây dựng có không gian rộng rãi. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 42
  43. PhÇn më ®Çu * Trạm y tế phƣờng với diện tích 364 m2 chiều cao 1 tầng. Trạm y tế phƣờng có chức năng tuyên truyền hoạt động phòng chống bệnh dịch, là nơi khám chữa bệnh thông thƣờng cho ngƣời dân và trẻ nhỏ, là nơi tiêm chủng vacxin cho các em nhỏ. * Nhà văn hóa phƣờng với diện tích 309 m2 cao 1 tầng ngoài ra mỗi khu nhà lại có một nhà văn hóa riêng với diện tích khoảng 60 – 100m2 . Các công trình này đƣợc xây mới trong những năm gần đây, chất lƣợng còn tốt, đáp ứng khá tốt nhu cầu của ngƣời dân. Các hoạt động văn hóa diễn ra khá sôi động và thƣờng xuyên. Hàng tuần phƣờng luôn tổ chức các cuộc họp tổ dân phố để bàn về các vấn đề xã hội trong khu vực phƣờg 3.1.5 Công trình tôn giáo Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 43
  44. PhÇn më ®Çu Đình Thành Công diện tích 168 m2 chiếm tỉ lệ 0,1%. Đình Thành Công 4. Giao thông 4.1. 4.1.1. 35.5 624m i = 2% i = 2% CTN CTN CTN 4m 11.25m 5m 11.25m 4m 35.5m 742 20 m i = 2% i = 2% CTN CTN 3m 7m 7m 3m 20m M?T C?T: 6 - 6 (Ð.HU? NH THÚC KHÁNG) Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 44
  45. PhÇn më ®Çu 33.5 6 , 837m i = 2% i = 2% CTN CTN CTN 4m 11.25m 3m 11.25m 4m 33.5m M? T C? T: 7 - 7 (ÐU? NG LÁNG H? ) 13 857m. i = 2% i = 2% 2m 9m 2m 13m M?T C?T: 5 - 5 (Ð.ÐÊ LA THÀNH) 4.1.2 5,5m, 2,7 km. 1 . Đường chính Đường trong ngõ 1.5m 6m 1.5m 1.5m 9m MC: 1 - 1 (Ð.NGÕ) MC: 2 - 2 (Ð.CHÍNH K.V? C Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 45
  46. PhÇn më ®Çu 4.2. 4.2.1. Giới thiệu các nút Xung quanh khu vực có các nút giao thông lớn là: Nút giao giữa Nguyễn Chí Thanh – La Thành, Nguyễn Chí Thanh – Láng Hạ – Đƣờng Láng, Huỳnh Thúc Kháng – Láng Hạ , La Thành – Huỳnh Thúc Kháng. Đây đều là các nút giao thông cùng mức và điều khiển cƣỡng búc bằng đèn tín hiệu. Là những nút giao thông quan trọng và có thể đi về nhiều hƣớng củ . Ngoài ra còn có các nút giao thông nhỏ là: Nguyên Hồng – La Thành, Nguyên Hồng – Huỳnh Thúc Kháng, Láng Hạ - Thành Công. Đây là những nút giao thông nhỏ giúp cho việc liên hệ giữa khu tập thể với bên ngoài. 4.2.2. Lưu lượng tại các nút Nguyên Hồng – La Thành lúc 7h – 8h sáng Tổng lƣu lƣợng vào Tổng lƣu lƣợng ra Xe máy 9664 7928 Ô tô 564 472 Xe đạp 958 842 Nhận xét: Tại nút giao thông này tình trạng tắc đƣờng xảy ra là do lƣu lƣợng xe vào nút tại đƣờng Huỳnh Thúc Kháng lớn trong khi khả năng thông hành của đƣờng La Thành nhỏ và bị quá tải. 4.3. Diện tích đất giành cho giao thông trong khu vực nghiên cứu là 42024m2 chiếm tỉ lệ 18.3% toàn bộ đất khu vực. Nhƣ vậy diện tích đƣờng giành cho giao thông là rất lớn, nhìn chung việc đi lại của ngƣời dân rất dễ dàng. Tuy nhiên các tuyến đƣờng nội bộ nằm xen kẽ giữa các khu tập thể có mặt rất bé chỉ từ 1,5 đến 2m lại trong tình trạng xuống cấp nặng nề đã gây khó khăn cho ngƣời dân khi đi qua những đoạn đƣờng này. Diện tích dành cho giao thông rất lớn nhƣng hầu hết các con đƣờng đều đã xuống cấp mặt đƣờng bong chóc nhiều ổ gà nhất là các tuyến đƣờng nội bộ. Các đƣờng chính chất lƣợng mặt đƣờng còn tốt nhƣng với mặt cắt lòng đƣờng rộng 6m nhƣng hai bên vỉa hè đều bị sụt sệ lồi lõm. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 46
  47. PhÇn më ®Çu Ngoài ra việc hoạt động của các chợ cóc trên các tuyến đƣờng nội bộ chính của khu vực làm cản trở việc đi lại, đặc biệt là ở khu vực trƣờng học. * Tình trạng tắc đƣờng: cũng nhƣ tình trạng chung của Hà Nội tại các nút giao thông chính của khu tập thể với những đƣờng liên khu tình trạng tắc đƣờng thƣờng xuyên vào buổi sáng (7h – 8h) và buổi chiều (5h – 6h) là các giờ tan sở. Hiện trạng giao thông khu vực 4.4. Các công trình giao thông - Bãi đỗ xe: Hầu hết ngƣời dân lấy sân của các khu và những khu cây xanh làm bãi để xe máy.Trên đoạn đƣờng La Thành gần khu C4 có một bãi đất trống để xe ô tô cho một phần dân cƣ trong khu tập thể. Và vỉa hè là điểm đỗ xe của khác hàng khi vào mua sắm tại các cửa hàng bên đƣờng. - Xe bus: có các tuyến xe bus đi qua đƣờng La Thành, Nguyên Hồng, Thành Công. Trên đƣờng La Thành có 1 điểm dừng xe bus. - Trạm xăng: có một trạm ở cạnh khu C, gần đƣờng La Thành. 5. Cấp điện và thông tin Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 47
  48. PhÇn më ®Çu . 9640 KVA. Bảng tổng hợp các trạm biến áp Công suất STT Tên trạm Loại trạm Ghi chú (KVA) 1 TBA Thành Công 1 400 Trạm xây Bình thƣờng 2 TBA Thành Công 2 400 Trạm xây Bình thƣờng 3 TBA Thành Công 3 400 Trạm xây Tốt s4 TBA Thành Công 4 400 Trạm treo Bình thƣờng 5 TBA Thành Công 6 400 Trạm treo Bình thƣờng 6 TBA nƣớc thành Công 400 Trạm treo Đã cũ 7 TBA Cty Than 500 Trạm treo Đã cũ 8 TBA TTVH Thành Công 100 Trạm xây Bình thƣờng 9 TBA Thành Công A 400 Trạm xây Bình thƣờng 10 TBA Thành Công B 400 Trạm treo Tốt 11 TBA B1 Thành Công 400 Trạm xây Bình thƣờng 12 TBA Thành Công C 500 Trạm xây Tốt 13 TBA Thành Công D 400 Trạm treo Tốt 14 TBA Thành Công E 400 Trạm treo Bình thƣờng 15 TBA E5 Thành Công 400 Trạm xây Bình thƣờng 16 TBA Thành Công H 400 Trạm treo Đã cũ 17 TBA C2 Thành Công 400 Trạm xây Bình thƣờng 18 TBA K3 Thành Công 500 Trạm xây Bình thƣờng 19 TBA G2 Thành Công 400 Trạm xây Bình thƣờng 20 TBA G5 Thành Công 400 Trạm xây Bình thƣờng 21 TBA G6 Thành Công 400 Trạm xây Tốt 22 TBA G7 Thành Công 400 Trạm treo Tốt 9640 KVA. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 48
  49. PhÇn më ®Çu 8000 KW (~ 9400 KVA) : 1. 7135 KW 1784 KW 5351 KW 2. 865 KW 8000 KW 5.1. : - Hệ thống điện tại khu tập thể này đã quá cũ kỹ và rất nguy hiểm. Khi chập điện, cầu chì đã không tự ngắ xảy cháy ở diện rộng. - điện trong khu dân cƣ rất chằng chịt, gây nguy hiểm và rất mất mĩ quan cần phải đƣợc cải tạo. 5.2. Hệ thống điện chiếu sáng của khu tập thể tƣơng đối đầy đủ, trên các tuyến đƣờng chính của khu, các khu cây xanh đƣợc bố trí mỗi khu 2 đèn nhƣng chất lƣợng chiếu sáng không tốt do nhiều đèn đã cũ và bị cây xanh che khuất. Đèn chiếu sáng bị che khuất bởi cây xanh làm giảm chất lƣợng chiếu sáng. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 49
  50. PhÇn më ®Çu Loại đèn sử dụng là đèn cao áp và đèn chùm. Chủ yếu là chiếu sáng một bên. Bảng tổng hợp đèn chiếu sáng Tên đƣờng, khu Số lƣợng đèn Chất lƣợng chiếu sáng Nguyên Hồng 20 Tốt Thành công 9 Bình thƣờng La Thành 12 Bình thƣờng Khu A 13 Chƣa tốt Khu B 13 Bình thƣờng Khu C 14 Bình thƣờng Khu D 14 Bình thƣờng Khu E 15 Bình thƣờng Khu H 6 Bình thƣờng Khu G 24 Bình thƣờng Khu K 7 Bình thƣờng Tổng 147 5.3. hổ biến, hầu hết các hộ gia đình đều dùng điện thoại và internet. Trong khu tập thể có 2 trạm thu phát sóng điện thoại. 6. Cấp nƣớc Hiện nay nguồn cấp nƣớc cho ngƣời dân trong khu vực do nhà máy nƣớc sạch Hà Nội – – . Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 50
  51. PhÇn më ®Çu Đường ống cấp nước bị han 2000m3 .ngđ 1.870 m3/ngđ Lƣợng nƣớc cấp trung bình trên một ngƣời dân là 100m3/ngƣời/ngày. Nhìn chung chất lƣợng nguồn nƣớc cấp cho ngƣời dân đảm bảo. Nhƣng lƣợng nƣớc cấp còn ít so với chỉ tiêu quy hoạch 180 – 200 l/ngƣời.ngđ. 7. Thoát nƣớc - . - : + Hệ thống thoát nƣớc mƣa và nƣớc thải của khu tập thể đƣợc xây từ khá lâu lên hiện tại đã bị xuống cấp. Nhiều đoạn đƣờng hệ thống thoát nƣớc bị sụt lún hoặc bị vỡ lắp đậy 4– 6m3 . Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 51
  52. PhÇn më ®Çu Mương thoát nước Thành Công + Một số khu vực kinh doanh dịch vụ, họp chợ còn để nƣớc thải chảy tràn ra đƣờng gây ô nhiễm một trƣờng. + : Khả năng thoát nƣớc mƣa là rất kém. Vào những ngày mƣa hay bị ngập cục bộ, nƣớc tràn ra từ cống thoát nƣớc rất mất vệ sinh. 8. ệ sinh môi trƣờng 8.1. - ến đƣờng nhỏ, lƣu lƣợng xe qua không lớn nên khu tập thể khá yên tĩnh. 8.2. - Tình trạng ô nhiễm không khí trong khu vực do 2 nguyên nhân chính: giao thông và sinh hoạt. - Ô nhiễm do sinh hoạt của ngƣời dân: , đồng thời một số lƣợng rất nhỏ hộ dân còn đun nấu bằng than tổ ong - Ô nhiễm do giao thông: các con đƣờng bị xuống cấp, xe qua lại gây ô nhiễm không khí tại khu vực đó. 8.3. - Mƣơng Thành Công đang bị ô nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt trong khu dân cƣ chảy ra trực tiếp. - Nƣớc mƣơng đen, nổ ắng to. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 52
  53. PhÇn më ®Çu Nước mương Thành Công màu Cống thoát nước thải trực từ đen và bốc mùi hôi thối KTT ra mươngThành Công 8.4. - Hiện nay môi trƣờng trong khu tập thể Thành Công đã có dấu hiệu bị ô nhiễm. Lƣợng rác thải hàng ngày là quá lớn, đã vƣợt qua khả năng thu gom rác của bộ phận chuyên trách. - Các thùng rác công cộng và các điểm tập kết rác luôn trong tình trạng quá tải. Rác thải đƣợc vứt bừa bãi tại các điểm thu gom này. - Các điểm tập kết rác thƣờng đƣợc đặt ở rất gần khu vực sân của các nhà chung cƣ, ảnh hƣởng rất lớn đến việc ăn uống của ngƣời dân. Ngƣời dân phải ngồi ăn sáng tại những nơi gần bãi thu gom rác và có lẽ họ đã quen với điều này. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 53
  54. PhÇn më ®Çu - Rác ở đƣờng phố, rác ở sân tập thể, rác trƣớc cửa quán ăn, rác bên cạnh các cơ sở làm đẹp Kinh khủng hơn, những thùng rác còn đƣợc tập kết, án ngữ ngay trƣớc cửa trạm y tế phƣờng. Nƣớc rác bốc mùi nồng nặc, ruồi muỗi bay vù vù ở nơi mà đáng lẽ phải đƣợc giữ vệ sinh tuyệt đối này. 8.5. Cây xanh - Trong khu tập thể Thành Công diện tích cây xanh đƣợc phân bố đều giữa các khu nhà. Lƣợng cây xanh chủ yếu tập trung ở các sân của các khu nhà trung cƣ và trƣờng học, một phần đƣợc phân bố dọc con mƣơng thoát nƣớc và dọc các tuyến đƣờng chính - Mật độ cây xanh trung bình cho một ngƣời dân là 0,4 m2/ngƣời, mật độ nhƣ vậy là ít so với chỉ tiêu chung (5 – 6 m2/ngƣời),vì vậy dự án cải tạo khu trung cƣ cũ Thành Cồng cần phải bổ sung lƣợng cây xanh cho hợp lý. - Hiện tại tuy diện tích cây xanh không nhiều, nhƣng khu tập thể nằm bên cạnh hồ Thành Công lên sự thiếu hụt cây xanh đã đƣợc bù đắp một phần nào. Chính hồ Thành Công đã tạo màu xanh cho khu tập thể này. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 54
  55. PhÇn më ®Çu Góc màu xanh của khu tập thể Góc màu xanh hồ Thành Công 9. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 55
  56. PhÇn më ®Çu Điểm mạnh (Strengths) Tỉ lệ ngƣời dân ủng hộ việc cải Điểm yếu (Weakness) tạo khu tập thể cao (87%). Mật độ dân cƣ cao, thiếu quỹ đất Trình độ học vấn vảu ngƣời dân phát triển. Xây dựng lộn xộn, lấn cao (43% số ngƣời có trình độ trên đại chiếm bừa bãi. học) Các dãy nhà đều ở tình trạng Nằm ở vị trí thuận lợi về giao xuống cấp nghiêm trọng (trần nhà bị thông có dễ dàng lƣu thông với các bong chóc nứt vỡ, sụt lún ) khu vực khác, là cầu nối giao thông Điều kiện sống thấp, không đảm quan trọng giữa khu vực nội thành với bảo yêu cầu về hạ tầng kĩ thuật và hạ khu vực mới phát triển của thành phố tầng xã hội. Đặc biệt là hạ tầng kĩ thuật về phía Tây Nam. (hệ thống đƣờng dây, đƣờng ống đã xuống cấp, nguy hiểm). Thời cơ (Opportunity) Thách thức (Threats) Khu vực nghiên cƣu nằm trong Theo định hƣớng phát triển của khu vực hạn chế phát triển về mật độ cƣ trú của thành phố. . Công tác đền bù giải phóng mặt bằng rất khó khăn do việc lấm chiếm của ngƣời dân và yêu cấu của họ về hệ Hà Nội. số đền bù cao. Hiện nay một loạt các dự án lớn Sự mâu thuẫn khó giải quyết về về hạ tầng đang đƣợc triển khai gần lợi ích giữa chính quyền, chủ đầu tƣ và khu vực dự án sẽ hỗ trợ rất lớn đối với ngƣời dân => Việc tìm chủ đầu tƣ thực hạ tầng kĩ thuật trong khu vực (dự án hiện dự án gặp khó khăn. tuyến đƣờng sắ – )  Các vấn đề cần giải quyết. 1. Tìm ra phƣơng thức đền bù giải phóng mặt bằng hợp lý để dự án sớm đƣợc triển khai. 2. Tìm giải pháp QHXD phù hợp để phát triển đô thị bên vững gắn liền với bảo vệ môi trƣờng. 3. Tranh thủ cơ hội phát triển hạ tầng kĩ thuật và chính sách phát triển của thành phố để phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lƣợng sống của ngƣời dân. 4. Tăng cƣờng công tác quản lý đô thị để phát triển đô thị bền vững theo đúng quy hoạch xây dựng. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 56
  57. PhÇn më ®Çu CHƢƠNG 3 QUAN TÂM Hiện nay, quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh tại Việt Nam, nhiều đô thị đã đƣợc nâng cấp cải tạo, phát triển rộng, dài, cao, to hơn, chất lƣợng cuộc sống trong các đô thị cũng có nhiều cải thiện hơn Tuy nhiên, bên cạnh đó đô thị hóa cũng để lại nhiều vấn đề bức xúc cho xã hội “ Tất cả những biểu hiện ấy, để công bằng, chúng ta không thể đơn thuần đổ lỗi mãi cho ngƣời dân thiếu hiểu biết, thiếu thẩm mĩ. Đó chẳng qua là sự yếu kém của công tác quản lí đủ tầm, thiếu sự hƣớng dẫn, điều tiết mang tính pháp qui mà chính quyền mỗi đô thị cần phải có ” Hiện nay, quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh tại Việt Nam, nhiều đô thị đã đƣợc nâng cấp cải tạo, phát triển rộng, dài, cao, to hơn, chất lƣợng cuộc sống trong các đô thị cũng có nhiều cải thiện hơn Tuy nhiên, bên cạnh đó đô thị hóa cũng để lại nhiều vấn đề bức xúc cho xã hội nhƣ: lao động, việc làm, thu nhập, chất lƣợng không gian đô thị, kiến trúc công trình, cảnh quan môi trƣờng Nhất là bộ mặt kiến trúc đô thị đang để lại nhiều khoảng trống đáng buồn và dƣờng nhƣ còn có xu hƣớng gia tăng. Sự “nhếch nhác, lộn xộn” trong các đô thị đã và đang chứng tỏ công tác quản lí, kiểm soát phát triển kiến trúc đô thị chƣa có hiệu quả nhƣ mong muốn Bởi vậy, đây cũng là một trong những vấn đề hết sức cần thiết, cấp bách và cần đƣợc quan tâm trong giai đoạn phát triển hiện nay. thu đô. 1. Nhiều năm trở lại đây, Việt Nam luôn coi trọng việc nâng cấp phát triển hệ thống đô thị, huy động mọi nguồn lực trong nƣớc và quốc tế. Theo đó, nhiều nỗ lực trong cải tạo, nâng cấp, phát triển đô thị thời gian qua đã mang lại một diện mạo mới cho đô thị nƣớc nhà. Những bài học và kinh nghiệm xây dựng thành công hệ thống đô thị ở các nƣớc trên thế giới cũng nhƣ thực tiễn tại Việt Nam cho phép chúng ta nhận định những yếu tố cần và đủ cũng nhƣ thấy đƣợc không ít tồn tại, bất cập trong quá trình phát triển. 1.1. Hạ tầng chắp vá Cơ sở kinh tế kỹ thuật là một trong những động lực chính yếu, tuy nhiên lại không đủ mạnh để thúc đẩy đô thị phát triển. Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội còn thiếu và yếu chƣa đáp ứng các tiêu chuẩn phát triển đô thị. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 57
  58. PhÇn më ®Çu Trên thực tế, nhiều đô thị đã và đang chủ động thu hút nguồn lực để phát triển hạ tầng, nâng cao đời sống dân cƣ, thực hiện nếp sống văn minh. Nhƣng công tác thực thi và quản lý chƣa đƣợc làm triệt để, dẫn đến tình trạng việc xây dựng tự phát của một số bộ phận dân cƣ hay các nhà máy, cơ quan, xí nghiệp tại đô thị vẫn tiếp diễn không theo quy hoạch đã duyệt. Công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng sá, điện nƣớc, cầu cống, hệ thống thông tin liên lạc không đƣợc tiến hành đồng bộ tạo nên sự chắp vá và lộn xộn. Theo tiêu chí phân loại đô thị, rất nhiều địa phƣơng chƣa đạt đƣợc những nội dung nhƣ yêu cầu, dù đƣợc châm chƣớc nâng loại song sau đó họ vẫn chƣa chủ động đầu tƣ xây dựng để đạt chuẩn cho những tiêu chí còn thiếu hụt. Đây cũng là một trong những nguyên nhân của việc chất lƣợng đô thị không tƣơng xứng với loại đô thị đã đƣợc công nhận. Nếu so sánh với cách đánh giá về công trình hạ tầng xã hội nhƣ một số quốc gia khác trong khu vực hay trên thế giới thì việc phân loại đô thị của chúng ta không quá khắt khe mà mới chỉ dừng lại ở việc xác định quy mô về diện tích, chức năng sử dụng tài sản đất. Trong khi đó, điều quan trọng là cần có yêu cầu về việc đánh giá chất lƣợng phục vụ của các công trình đối với cuộc sống cƣ dân đô thị. 1.2. Chất lƣợng sống kém Các vấn đề dịch cƣ vào các đô thị lớn, sự gia tăng giàu nghèo ở đô thị, vấn đề nhà ở cho ngƣời có thu nhập thấp, sự liên kết bền vững đô thị - nông thôn vẫn là một trong những nội dung đƣợc quan tâm tuy nhiên vẫn chƣa có những lời giải đáp thoả đáng ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Sự phân hoá giàu nghèo ở nƣớc ta ngày càng rõ rệt, phát triển đô thị do đó cũng đi theo chiều hƣớng mất cân bằng, cả về mặt vật lý lẫn xã hội học, giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo. Thực tế đã xảy ra: chỉ ngƣời giàu mới có điều kiện để hƣớng tới những căn hộ cao cấp tại các khu đô thị mới, trong khi ngƣời nghèo không thể có khả năng lựa chọn. Gần đây, những dự án nhà ở xã hội cho ngƣời có thu nhập thấp vẫn đang là chủ đề nóng đƣợc dƣ luận hết sức quan tâm nhƣng bộc lộ khá nhiều vấn đề Mặc dù phát triển với tốc độ nhanh song các đô thị Việt Nam hiện vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội hoá nhà ở cho mọi đối tƣợng. Các đô thị lớn có sức hút mạnh đang tạo ra sự tập trung dân cƣ, công nghiệp quá tải mà chƣa tìm ra những giải pháp hữu hiệu điều hoà quá trình tăng trƣởng, trong khi các đô thị nhỏ và vừa thì kém sức hấp dẫn, không có khả năng đảm nhiệm nổi vị trí và vai trò trung tâm của mình trong mạng lƣới đô thị quốc gia. Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đô thị chậm đƣợc cải thiện do sự gia tăng lƣợng các chất thải độc hại vào môi trƣờng sống nhƣ nƣớc thải từ các KCN, nhà máy không đƣợc xử lý xả trực tiếp ra sông hồ không những phá vỡ cảnh quan mà còn tác động tới cân bằng sinh thái đô thị, ảnh hƣởng tới Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 58
  59. PhÇn më ®Çu sức khoẻ cộng đồng và sự phát triển bền vững của các đô thị cũng nhƣ khu vực lân cận. Hiện nay, nhiều khu vực ngoại thành đang đối mặt với sự phát triển thiếu bền vững do phải ổn định đời sống dân cƣ, vấn đề bảo đảm an ninh lƣơng thực, sử dụng hợp lý quỹ đất nông nghiệp Thêm vào đó, thể chế quản lý và kiểm soát phát triển đô thị thiếu hiệu quả trên từng vùng trong cả nƣớc đã tạo nên những tranh chấp không đáng có. Các cơ chế, chính sách nhằm phát huy sức mạnh cộng đồng trong việc tạo ra nguồn vốn để hƣớng đến mục đích xây dựng đô thị còn thiếu. Các thủ tục hành chính trong giao đất, cấp phép xây dựng và thẩm định các dự án đầu tƣ còn nhiều phiền hà. Phân cấp trong quản lý xây dựng vẫn chồng chéo, năng lực chính quyền đô thị chƣa đạt yêu cầu dẫn tới việc thiết lập một trật tự đô thị trong bối cảnh có nhiều thách thức. Trong quá trình xây dựng đô thị cho thấy rất nhiều bất cập ở quá trình triển khai. Bên cạnh việc nhận định đầy đủ những thiếu hụt khi thực hiện và yêu cầu thực tiễn đặt ra, cần phải tập trung tháo gỡ và quyết tâm thực hiện một cách triệt để, vì mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 vừa đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt: “Hoàn chỉnh hệ thống đô thị Việt Nam phát triển bền vững theo mô hình mạng lưới đô thị, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phù hợp, đồng bộ hiện đại, chất lượng đô thị tốt, có nền kiến trúc đô thị tiên tiến, đậm đà bản sắc; có vị thế xứng đáng, có tính cạnh tranh cao trong phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực và quốc tế”. 2. 2.1. 2.1.1. Quan niệm về phát triển bền vững: Quan niệm “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng của các thế hệ tƣơng lai trong việc đáp ứng những nhu cầu của họ” của Ủy ban thế giới về môi trƣờng và phát triển đƣa ra trong Báo cáo Brundtland-1987 đã đạt đƣợc sự đồng thuận cao của các quốc gia trên thế giới. Đó là quan niệm mang tính nguyên lý quan trọng nhất đối với sự phát triển mang tính bền vững với mọi khía cạnh về kinh tế – xã hội và môi trƣờng ở nhiều cấp độ từ cấp độ toàn cầu, khu vực đến quốc gia, địa phƣơng; trong đó có đô thị. 2.1.2. Quan niệm về phát triển bền vững đô thị: Tổng quan kinh nghiệm nghiên cứu và thực tiễn hành động về phát triển bền vững đô thị của một số các tổ chức ở các nƣớc, các tổ chức quốc tế trên thế giới, có thể kết luận rằng: Một đô thị bền vững trong quá trình phát triển, quan niệm đầy đủ là: khi nó đạt được sự thống nhất trong một khuôn khổ bền vững cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường, nhằm nâng Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 59
  60. PhÇn më ®Çu cao chất lượng sống của thế hệ hiện tại mà không làm ảnh hưởng tới các nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai. Khuôn khổ đó phải thể hiện thống nhất giữa qui hoạch, kế hoạch, quản lý phát triển và hành động thực hiện với sự đồng thuận của mọi thành phần xã hội: Nhà nƣớc, tƣ nhân, cộng đồng; mọi cấp độ; địa phƣơng, thành phố và quốc gia. Những thành phố lớn ở Việt Nam đang phát triển theo cách để lại những di hại to lớn cho tƣơng lai. ng. 2.2. : 1) 2) 3) , trung tâm mua săm, an ninh ) 4) . Do đó để đô thị phát triểm bền vững cần phải theo những nguyên tắc sau: Nguyên tắc chung của sự phát triển đô thị bền vững: Nguyên lý mang tính qui luật của phát triển bền vững đô thị, đó là sự kết hợp tối ƣu giữa các qui luật vận động của tự nhiên và các qui luật vận động kinh tế - xã hội của đô thị, nhằm xây dựng nên một môi trƣờng nhân tạo (kĩ thuật), đảm bảo mối quan quan hệ hài hòa về: Kinh tế, xã hội và môi trƣờng trong đô thị, vùng lãnh thổ đô thị và ngoài vùng lãnh thổ đô thị theo những giai đoạn phát triển nhất định. Điều đó có nghĩa là: Đô thị sẽ có những biến đổi về chất và lƣợng (qui mô) theo không gian và thời gian. Nguyên tắc bao trùm của sự phát triển bền vững là: Thỏa mãn các nhu cầu phát triển của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu phát triển của thế hệ tƣơng lai. Cụ thể, phát triển bền vững đô thị có các nguyên tắc cơ bản sau: - Xu hƣớng phát triển của đô thị không làm thế hệ tƣơng lai phải trả giá, bởi sự yếu kém về: Chiến lƣợc phát triển - quy hoạch và quản lý đô thị; nợ nần, suy thoái môi trƣờng, cũng nhƣ các hậu quả xấu khác của thế hệ hiện tại để lại, - Đô thị phát triển cân bằng giữa các mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Nói một cách khác, nó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 60
  61. PhÇn më ®Çu trình phát triển, đó là sự thay thế liên tục từ trạng thái cân bằng này đến trạng thái cân bằng khác. - Một đô thị chỉ phát triển bền vững trong mối quan hệ bền vững với vùng lãnh thổ đô thị, các vùng và các đô thị khác mà nó chịu ảnh hƣởng cũng phát triển bền vững (thông qua các luồng trao đổi vật chất, thông tin, văn hóa, ). ắc để phát triển đô thị bền vững (Theo các chuyên gia của WB) - Thứ nhất, phải tạo điều kiện cho chính quyền các địa phƣơng giữ vai trò tiên phong, là trung tâm ra quyết định trên cơ sở bối cảnh lịch sử, văn hóa và sinh thái riêng biệt của mỗi TP. - Thứ hai, xây dựng các kế hoạch thực hiện dài hạn với tinh thần lôi kéo đƣợc tất cả các bên liên quan tham gia vào việc triển khai. - Thứ ba, tối ƣu hóa, thống nhất hóa đƣợc các hệ thống hạ tầng cơ sở, các nguồn tài nguyên - Thứ tƣ, đánh giá đƣợc các nguồn lực phát triển bao gồm các tài sản tự nhiên và xã hội, nguồn nhân lực 2.3. 1) Lấy con ngƣời làm trung tâm của sự phát triển 2) Cân đối giữa mục tiêu phát triển kinh tế và môi trƣờng tự nhiên 3) Cân bằng giữa tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội 4) Phát triển hài hòa giữa con ngƣời với công nghệ –kỹ thuật 5) Đảm bảo phát triển đa văn hóa và đời sống đạo đức, tinh thần của các nhóm ngƣời khác biệt nhau, đặc biệt với nhóm ngƣời dễ tổn thƣơng tại các thành phố. 6) Đảm bảo an ninh, hòa bình, trật tự và ổn định xã hội 7) Đảm bảo sự tham gia dân chủ của ngƣời dân trong tiến trình phát triển đô thị 8) Công bằng xã hội trong đời sống kinh tế 9) Đảm bảo phát triển hài hòa giữa các thế hệ 10)Xây dựng và duy trì quan hệ cộng đồng ấm áp 11) Phát triển không gian hợp lý 12) Phát triển cân đối giữa đô thị và nông thôn Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 61
  62. PhÇn më ®Çu GIAI ĐOẠN 4.1. CƠ SỞ CHO GIẢI PHÁP TÁI ĐỊNH CƢ 4.1.1. Nguyên nhân của sự bế tắc trong việc tái định cƣ cho ngƣời dân Sự bế tắc trong việc giải phóng mặt bằng, tái định cƣ cho ngƣời dân trong các dự án cải tạo khu chung cƣ cũ trên địa bàn Hà Nội nói chung cũng nhƣ khu tập thể Thành Công nói riêng có một phần nguyên nhân là do sự phổ cập thông tin liên quan về dự án cho ngƣời dân không đầy đủ rõ ràng, làm nhiều ngƣời dân hiểu sai về mục đích cỉa dự án cũng nhƣ quyền lợi của ngƣời dân. Rất nhiều ngƣời dân nghĩ rằng họ sẽ bị thu hồi nhà mà không đƣợc đền bù gì, hoặc khi thực hiện dự án xong chủ đầu tƣ sẽ không bàn giao lại căn hộ đền bù cho họ và rất nhiều suy nghĩ khác làm cho ngƣời dân không an tâm về những quyền lợi và lợi ích mình đƣợc hƣởng. Song nguyên nhân chủ yếu của sự bế tắc này là do sự không cân bằng hòa hợp giữa quyền lợi và lợi ích của các bên liên quan gồm chính quyền thành phố, nhà nƣớc, chủ đầu tƣ dự án và ngƣời dân sống trong khu tập thể trong các giải pháp đã đặt ra. 4.1.1.1. Về phía người dân Ngƣời dân mong muốn và ủng hộ dự án cải tạo chung cƣ cũ, nhƣng họ không đồng ý phƣơng án đền bù hệ số K = 1,3 của chủ đầu tƣ cũng nhƣ chính sách của nhà nƣớc. Theo ngƣời dân thì hệ số K = 1,3 là quá thấp, không đáp ứng đƣợc nguyện vọng của họ đặc biệt là với những hộ dân sống ở tầng một. Những hộ tầng một này từ lâu họ đã tự ý lấn chiếm một diện tích công cộng và coi diện tích đất lấn chiếm này là một phần sở hữu hợp pháp của họ, chính vì thế họ yêu cầu đền bù với diện tích sàn tƣơng đƣơng lớn hơn rất nhiều với phƣơng án đền bù. Một số gia đình ở tầng một còn kiên quyết không chịu di rời vì vị trí hiện tại đem lại cho họ nhiều lợi ích về kinh doanh và dịch vụ. 4.1.1.2. Về phía chủ đầu tư Mục đích của chủ đầu tƣ các dự án cải tạo các khu chung cƣ cũ là tìm kiếm lợi nhuận. Chính vì vậy phƣơng án xây dựng và đền bù giải phóng mặt bằng luôn phải tính toán hợp lý để có đƣợc lợi nhuận. Khi thực hiện dự án chủ đầu tƣ vấp phải hai vấn đề chính để tìm kiếm lợi nhuận đó là hệ số đền bù K và vấn đề phù hợp với quy hoạch chung Thành Phố. Nếu hệ số đền bù K thấp để có lợi nhuận thì họ không đƣợc sự ủng hộ của ngƣời dân, ngƣời dân không chịu di rời dẫn đến dự án bế tắc. Nhƣng nếu chủ đầu tƣ nâng cao hệ số đền bù K để phù hợp với nguyện vọng của ngƣời dân thì họ lại không có lợi nhuận từ dự án thậm chí lỗ vốn vì diện tích dôi ra sau khi đền bù cho ngƣời dân là không thể thu hồi vốn do tất cả các dự án trong nội thành Hà Nội đều bị chính quyền khống chế các chỉ số xây dựng phù hợp với quy hoạch chung của thành phố. Từ đó dẫn tới việc nhiều nhà đầu tƣ phải bỏ cuộc giữa đƣờng vì dự án không đem lại lợi nhuận. 4.1.1.3. Về phía chính quyền thành phố và nhà nước Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 62
  63. PhÇn më ®Çu Chủ trƣơng của các cấp chính quyền là tƣ nhân hóa các dự án cải tạo khu chung cƣ cũ, tổ chức đấu thầu tìm nhà đầu tƣ có năng lực cho các dự án này. Với chính sách giãn dân ra khỏi khu nội thành thành phố Hà Nội các dự án cải tạo này đều bị khống chế về chiều cao công trình, hệ số sử dụng đất và mật độ xây dựng cho phù hợp với quy hoạch. Và việc áp dụng một cách ngặt nghèo các quy định này đã làm cho các dự án cải tạo chung cƣ cũ đi vào bế tắc vì không đem lại lợi nhuận cho chủ đầu tƣ. Tóm lại mâu thuẫn giữa lợi ích, mục đích giữa ngƣời dân, chủ đầu tƣ dự án và chính quyền là nguyên nhân chính gây ra sự bế tắc trong giải phóng mặt bằng tái định cƣ cho ngƣời dân trong các khu tập thể. 4.1.2. Cơ sở pháp lý Chính phủ nhà nƣớc đã thống nhất chủ trƣơng triển khai việc cải tạo, xây dựng lại các chung cƣ cũ bị hƣ hỏng xuống cấp nhằm tạo ra các khu nhà ở mới có chất lƣợng tốt hơn, góp phần cải thiện và nâng cao điều kiện sống của nhân dân, cải tạo bộ mặt kiến trúc đô thị theo hƣớng văn minh, hiện đại. Nhà nƣớc ra nghị quyết 34 – CP vào tháng 05 năm 2007, đồng thời chính quyền thành phố Hà Nội cũng ban hành quyết định 48/2008/QĐ – UBND là quy chế cho các dự án cải tạo các khu chung cƣ cũ. Các nghị định, quyết định này bao gồm những nội dung quan trọng sau: Cải tạo các khu chung cƣ cũ bị hƣ hỏng, xuống cấp là trách nhiệm của Ủy ban nhân dân Thành Phố, các cấp chính quyền địa phƣơng, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cƣ trú trong khu vực và đơn vị, các tổ chức đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện dự án. Việc cải tạo, xây dựng lại chung cƣ cũ phải đƣợc thực hiên theo nguyên tắc xã hội hóa, khi thác lợi ích từ dự án để tự cân đối về tài chính và đáp ứng đủ quỹ nhà ở để phục nhu cầu tái định cƣ tại chỗ, hạn chế đầu tƣ từ ngân sách, đảm bảo hài hòa lợi ích của ngƣời sử dụng nhà ở, lợi ích của nhà đầu tƣ. Dự án cải tạo khu chung cƣ cũ trên nguyên tắc đồng thuận, đảm bảo 2/3 trong tổng số chủ sở hữu nhà hợp pháp trong phạm vi dự án đồng tình với phƣơng án di chuyển tạm cƣ và tái định cƣ đƣợc Hội đồng bồi thƣờng tái định cƣ quận, huyện phê duyệt thông qua văn bản có chữ kí xác nhận của các hộ gia đình, đƣợc Ủy ban nhân dân phƣờng, xã, thị trấn xác nhận. Trong quá trình lập (hoặc điều chỉnh), phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đƣợc phép xem xét, điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch (gồm mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, quy mô dân số, chiều cao tầng) đối với các khu vực có dự án cải tạo xây dựng lại chung cƣ cũ nhằm đảm bảo khả năng cân đối tài chính, hiệu quả kinh Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 63
  64. PhÇn më ®Çu tế, xã hội của từng dự án và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng. Diện tích tối thiểu của căn hộ chung cƣ dành để bồi thƣờng cho các hộ tái định cƣ đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn diện tích tối thiểu của nhà ở xã hội theo quy định của Luật Nhà ở (diện tích mỗi căn hộ không thấp hơn 30m2 sàn). Diện tích tối thiểu của căn hộ chung cƣ để kinh doanh đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn diện tích tối thiểu của nha ở thƣơng mại (diện tích mỗi căn hộ không thấp hơn 45m2 sàn). Cho phép từ 5% đến 10% số căn hộ có diện tích sàn xây dựng từ 30 đến 45m2 để bán cho các hộ dân trong phạm vi dự án có nhu cầu diện tích thấp. Phƣơng án tái định cƣ đƣợc bố trí theo phƣơng pháp tịnh tiến chiều cao tầng, tính từ tầng đầu tiên trở lên. Các hộ gia đình, cá nhân đƣợc bố trí tái định cƣ tại căn hộ không nhỏ hơn 30m2 sàn, không phải trả tiền cho chủ đầu tƣ phần diện tích tái định cƣ bằng 1,3 lần diện tích ở hợp pháp cũ đƣợc ủy ban nhân dân quận huyện phê duyệt. Đối với phần diện tích căn hộ đƣợc tăng thêm (ngoài diện tích tái định cƣ bằng 1,3 lần diện tích ở của dự án) thì các hộ gia đình, cá nhân phải trả theo suất đầu tƣ m2 sàn của dự án. Trƣờng hợp các tầng không đủ số lƣợng căn hộ để bố trí số hộ cần tái định cƣ thì Hội đồng Bồi thƣờng tái định cƣ quận huyện tổ chức bốc thăm công khai để xác định cụ thể nhƣng hộ tái định cƣ tại tầng đó, những hộ còn lại sẽ tổ chức bốc thăm công khai để xác định vị trí căn hộ tái định cƣ tại các tầng trên và đƣợc hƣởng hệ số chuyển tầng (K) theo quy định trong bảng sau đây: Hệ số K Vị trí Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng thứ Tầng thƣ tầng thứ nhất thứ hai thứ ba thứ tƣ năm sáu trở lên Tầng 1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Tầng 2 0 0.1 0.2 0.3 0.4 Tầng 3 0 0.1 0.2 0.3 Tầng 4 0 0.1 0.2 Tầng 5 0 0.1 Các hộ gia đình tầng 1 nhà chung cƣ cũ đƣợc xem xét cho thuê một đơn vị diện tích kinh doanh tại khu vực kinh doanh dịch vụ của dự án với thời gian thuê dài hạn và giá thuê do UBND Thành phố quy định. Các hộ gia đình không có nhu cầu tái định cƣ đƣợc chủ đầu tƣ thanh toán theo giá kinh doanh của căn hộ tái định cƣ đƣợc bố trí của dự án, tại thời điểm thực hiện mua bán. Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 64
  65. PhÇn më ®Çu Các trƣờng hợp tự cơi nới, xây dựng công trình trên đất lƣu thông (trừ trƣờng hợp đã đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật hiện hành), xây dựng trên đất lấn chiếm hoặc trên khoảng không, nóc nhà, vị trí khác thuộc khu vực dự án thì không đƣợc bồi thƣờng về đất, chỉ đƣợc hỗ trợ bằng tiền tƣơng đƣơng 10% giá xây dựng mới công trình đó để phá dỡ di chuyển. Đối với các hộ gia đình đang thuê nhà thuộc sở hữu nhà nƣớc tại chung cƣ cũ (chƣa mua nhà theo nghị định 61/NĐ – CP ngày 05/07/1994 của chính phủ) đƣợc tái định cƣ theo các quy định tại khoản 1 điều 7, đƣợc xét mua nhà theo Nghị định 61/NĐ – CP phần diện tích thuê nhà theo hợp đồng, hoặc tiếp tục đƣợc thuê theo hợp các quy định hiện hành của UBND Thành Phố. Chủ đầu tƣ có trách nhiệm hƣớng dẫn các hộ gia đình làm thủ tục đăng ký, lập hồ sơ mua nhà theo Nghị định 61/NĐ – CP với công ty Quản lý và Phát triển Hà Nội. Chủ đầu tƣ các dự án đƣợc áp dụng thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 10% trong 15 năm, kể từ ngày bắt đầu hoạt động kinh doanh, đƣợc miễn thuế trong 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo. Đối với diện tích nhà ở phục vụ tái định cƣ tại chỗ không thuộc diện phải nộp thuế giá trị gia tăng. Chủ đầu tƣ đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi từ Quỹ đầu tƣ phát triển thành phố theo quy định (tối đa không vƣợt quá 70% giá trị xây lắp và thiết bị của dự án), đƣợc tạo điều kiện thuê quỹ nhà trung chuyển từ quỹ nhà giải phóng mặt bằng của thành phố, đƣợc ƣu tiên và đảm bảo quyền lợi trong việc quản lý, kinh doanh hệ thống dịch vụ hạ tầng kĩ thuật và hạ tầng xã hội trong phạm vi dự án. Nhƣ vậy những quy định về quy chế xây dựng cải tạo nhà chung cƣ cũ trong các nghị định và Quyết định của các cấp chính quyền là rất rõ ràng và logic. Tuy nhiên chúng ta cần phải áp dụng một cách linh động cho phù hợp với từng khu vực cụ thể trên cơ sở các quy chế này. 4.4.3. Ý kiến nguyện vọng của ngƣời dân 4.1.3.1 Sự ủng hộ của người dân với dự án Theo số liệu điều tra xã hội học đa số ngƣời dân trên địa bàn khu chung cƣ cũ Thành Công ủng hộ dự án xây dựng cải tạo lại khu chung cƣ này, tuy lúc đầu còn hoang mang do thông tin về dự án không đƣợc phổ cập đầy đủ với ngƣời dân. Tỷ lệ hộ gia đình ủng hộ dự án chiếm 87% trong tổng số 4153 hộ gia đình sinh sống trong khu vực nghiên cứu. Số liệu thống kê ý kiến ủng hộ của ngƣời dân về dự án STT Số hộ Tỷ lệ (%) Ghi chú Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 65
  66. PhÇn më ®Çu Tổng số hộ trong khu 1 4153 100 vực nghiên cứu 2 Số hộ đồng ý 3613 87.0 Chủ yếu là các căn 3 Số hộ không đồng ý 464 11.2 hộ chia lô, liền kề. 4 Số hộ không có ý kiến 76 1.8 Biểu đồ thống kê ý kiến của ngƣời dân Bảng số liệu chi tiết về tỉ lệ ủng hộ dự án của ngƣời dân trong từng khu nhà Số Tổng Tổng Số Số phiếu Tỷ phiếu Ghi Khu số căn số phiếu không có lệ không chú hộ phiếu đồng ý ý kiến đồng ý (%) A 441 441 400 36 5 91 > 70% B 670 670 577 91 2 86 C 523 523 478 44 0 91 D 435 435 338 28 9 92 E 613 613 585 23 5 95 G 756 756 599 170 27 74 H 339 339 290 45 4 86 K 376 376 225 27 24 86 Tổng 4153 4153 3613 464 76 87 Phân tích rõ hơn ta thấy sự ủng hộ của ngƣời dân đối với dự án xây dựng cải tạo khu chung cƣ cũ không đồng nhất. Đối tƣợng ủng hộ dự án là những hộ gia đình sống ở các tòa nhà nay mong muốn dự án sớm đƣợc triển khai, họ mong muốn sống trong một căn hộ tiện nghi hơn, có cơ sở hạ tầng xã hội và kĩ thuật đồng bộ đáp ứng đƣợc nhu cầu cuộc sống tiện Sinh viªn: TrÇn V¨n TuÊn – 101475 Ph¹m ThÞ V©n – 100292 66