Đồ án Nghiên cứu một số bài toán về an toàn thông tin trong chính quyền điện tử
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu một số bài toán về an toàn thông tin trong chính quyền điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- do_an_nghien_cuu_mot_so_bai_toan_ve_an_toan_thong_tin_trong.pdf
Nội dung text: Đồ án Nghiên cứu một số bài toán về an toàn thông tin trong chính quyền điện tử
- NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ AN TOÀN THÔNG TIN TRONG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 LỜI CẢM ƠN 4 GIỚI THIỆU 5 Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7 1.1. TỔNG QUAN VỀ “CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ” 7 1.1.1. Khái niệm “Chính phủ điện tử” 7 1.1.2. Các giao dịch trong “ Chính phủ điện tử” 10 1.1.2.1. Các dịch vụ công: 16 1.1.2.2. Tiếp cận thông tin 10 1.1.2.3. Sự tương tác giữa Chính phủ và công chúng: 11 1.2. TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN THÔNG TIN 15 1.2.1. Một số khái niệm trong an toàn thông tin 15 1.2.1.1. Mật mã (Cryptography) 15 1.2.1.2. Giấu tin (Steganography) 17 1.2.1.3. Nén thông tin 19 1.2.1.4. (Firewall) 20 1.2.1.5. (VPN: Virtual Private Network) 22 1.2.2. Các phƣơng pháp bảo đảm an toàn thông tin 23 1.2.2.1. Vấn đề bảo đảm An toàn thông tin 23 1.2.2.2. Phương pháp bảo đảm An toàn thông tin 26 1.2.3.Công cụ bảo đảm An toàn thông tin 31 Chương 2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ AN TOÀN THÔNG TIN TRONG GIAO DỊCH TRỰC TUYẾN 32 2.1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH TRỰC TUYẾN 32 2.1.1. Giao dịch trực tuyến cấp độ 1 32 2.1.2. Giao dịch trực tuyến cấp độ 2 32 2.1.3. Giao dịch trực tuyến cấp độ 3 33 2.1.4. Giao dịch trực tuyến cấp độ 4 33 2.2. BÀI TOÁN BẢO MẬT THÔNG TIN 34 2.2.1. Bài toán bảo mật thông tin 34 2.2.2. Phƣơng pháp giải quyết bài toán bảo mật thông tin 34 2.3. BÀI TOÁN BẢO TOÀN THÔNG TIN 35 1
- 2.3.1. Bài toán bảo toàn thông tin 35 2.3.2. Phƣơng pháp giải quyết bài toán bảo toàn thông tin 35 2.4. BÀI TOÁN XÁC THỰC THÔNG TIN 37 2.4.1. Bài toán bảo toàn thông tin 37 2.4.2. Phƣơng pháp giải quyết bài toán bảo toàn thông tin 37 Chương 3. THỬ NGHIỆM CHƢƠNG TRÌNH BẢO ĐẢM ATTT 39 3.1. CẤU HÌNH HỆ THỐNG 39 3.1.1. Phần cứng 39 3.1.2. Phần mềm 39 3.2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA CHƢƠNG TRÌNH 40 44 3.4. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 2
- BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích CERT (Computer Emegency Respone Đội cấp cứu máy tính Team) PKI (Public Key Infrastructure) Hạ tầng cơ sở mật mã khóa công khai VNP (Virtual Private Network) Mạng riêng ảo CNTT Công nghệ thông tin CPĐT Chính phủ điện tử CNTT-TT Công nghệ thông tin-Truyền thông G2C (Government To Citizen) Chính phủ với công dân G2B (Government To Business) Chính phủ với doanh nghiệp G2E (Government To Employee) Chính phủ với ngƣời lao động G2G (Government To Goverment) Chính phủ với Chính phủ KV Khu vực 3
- LỜI CẢM ƠN Ngƣời xƣa có câu: “Uống nƣớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Với em sinh viên khoá 11 của trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng luôn luôn ghi nhớ những công lao to lớn của các thầy giáo, cô giáo. Những ngƣời đã dẫn dắt chúng em từ khi mới bƣớc chân vào giảng đƣờng đại học những kiến thức, năng lực và đạo đức chuẩn bị hành trang bƣớc vào cuộc sống để xây dựng đất nƣớc khi ra trƣờng sau 4 năm học. Em xin hứa sẽ lao động hết mình đem những kiến thức học đƣợc phục vụ cho Tổ quốc. Em xin chân thành cảm ơn đến: Cha, mẹ ngƣời đã sinh thành và dƣỡng dục con, hỗ trợ mọi điều kiện về vật chất và tinh thần cho con trên con đƣờng học tập lòng biết ơn sâu sắc nhất. Thầy cô của trƣờng và các thầy cô trong Ban giám hiệu, thầy cô trong Bộ môn CNTT của trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho chúng em học tập trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Thầy Trịnh Nhật Tiến– Giáo viên hƣớng dẫn đồ án tốt nghiệp đã tận tình, hết lòng hƣớng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Em mong thầy luôn luôn mạnh khoẻ để nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nƣớc. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn. Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện Ngô Thị Loan 4
- GIỚI THIỆU Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đang là xu thế tất yếu hiện nay. Để thúc đẩy hoạt động này, Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm tạo môi trƣờng và điều kiện thuận lợi cho các Bộ, ngành, địa phƣơng và toàn xã hội triển khai có hiệu quả các hoạt động ứng dụng CNTT. Hƣớng tới “Chính phủ điện tử” (CPĐT), càng trở nên cần thiết xuất phát từ các yếu tố sau: Thứ nhất là: Đối tƣợng quản lý của Bộ, ngành rộng, số lƣợng các đối tƣợng đều rất lớn, và thuộc nhiều lĩnh vực. Tất cả đối tƣợng này đều rải rác từ cơ sở. Để làm tốt công tác tham mƣu cho chính phủ và đƣa ra định hƣớng, những quyết định đúng đắn và nhanh nhất Bộ phải nắm bắt đƣợc các con số đầy đủ, kịp thời và chính xác. Vì vậy việc triển khai ứng dụng mạnh mẽ CNTT là đòi hỏi tất yếu và khách quan. Cơ chế, chính sách do Bộ xây dựng, tham mƣu, đề xuất với Chính phủ thƣờng có liên quan mật thiết đến ngƣời dân, ngƣời lao động và toàn xã hội do vậy, cần phải có một hệ thống dữ liệu kịp thời, đầy đủ và chính xác. Để có đƣợc hệ thống dữ liệu nhƣ vậy, cần ứng dụng tối đa CNTT trong các khâu thu thập, cập nhật, xử lý, cung cấp thông tin . Thứ hai là: Khối lƣợng công việc cần xử lý của Bộ, ngành ngày càng nhiều, việc ứng dụng CNTT sẽ mang lại hiểu quả thiết thực trong quản lý tiến độ công việc, góp phần cải cách hành chính, giảm bớt chi phí về nhân lực, tài lực, đồng thời nâng cao chất lƣợng công tác chuyên môn. Thứ ba là: Ứng dụng CNTT giúp công tác truyền tải văn bản, thông tin chỉ đạo điều hành, dữ liệu của Bộ đến cơ sở đƣợc kịp thời, thông suốt. Không những thế, ứng dụng CNTT cũng giúp Bộ, ngành chuyển tải đƣợc nhiều nội dung thông tin hơn, hình thức cung cấp thông tin cũng phong phú hơn, ngoài thông tin dƣới dạng chữ còn có thông tin hình ảnh và âm thanh Hình thức cung cấp thông tin nhƣ vậy sẽ giúp ngƣời dân ngày càng hiểu rõ hơn chính sách liên quan đến lĩnh vực quản lý của Bộ, ngành. 5
- Để có đƣợc các thông tin chính xác nhất, thì An toàn thông tin là vấn đề rất quan trọng cần đƣợc chú trọng quan tâm. Và cần áp dụng các công nghệ phù hợp để đảm bảo đƣợc thông tin truyền/ nhận là đúng đắn nhất có thể. Theo quan niệm của chúng tôi, khái niệm “chính quyền điện tử” có nghĩa rộng hơn khái niệm “chính phủ điện tử”. Với “chính quyền điện tử”, sẽ dễ hiểu rằng không chỉ có giao dịch với chính phủ trung ƣơng, mà còn có giao dịch với chính quyền địa phƣơng (ở mọi cấp). 6
- Chương1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.TỔNG QUAN VỀ “CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ” 1.1.1. Khái niệm “Chính phủ điện tử” “Chính phủ điện tử” (CPĐT) là Chính phủ ứng dụng Công nghệ thông tin - truyền thông để các cơ quan Chính phủ đổi mới tổ chức, đổi mới các quy trình hoạt động, tăng cƣờng năng lực của Chính phủ, làm cho Chính phủ làm việc hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn, cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn cho ngƣời dân, doanh nghiệp và các tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý Nhà nƣớc. Nói một cách ngắn gọn: CPĐT là Chính phủ hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, cung cấp dịch vụ tốt hơn trên cơ sở ứng dụng CNTT – TT. CPĐT là một hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý, điều hành của Chính phủ một cách hiệu quả. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau nên có nhiều định nghĩa về CPĐT: Cách tiếp cận 1: Theo định nghĩa của Ngân hàng thế giới (World Bank) “CPĐT là việc các cơ quan Chính phủ sử dụng một cách có hệ thống công nghệ thông tin và viễn thông để thực hiện các quan hệ với công dân, với doanh nghiệp và các tổ chức xã hội. Nhờ đó, giao dịch của các cơ quan Chính phủ với công dân và các tổ chức sẽ đƣợc cải thiện, nâng cao chất lƣợng. Lợi ích thu đƣợc sẽ là giảm thiểu tham nhũng, tăng cƣờng tính công khai, sự tiện lợi, góp phần vào sự tăng trƣởng giảm chi phí ”. Với cách tiếp cận này, CPĐT bao hàm 3 yếu tố: - Ứng dụng CNTT và truyền thông - Nhằm cải thiện giao dịch giữa Nhà nƣớc với công dân và doanh nghiệp - Giảm chi phí và bớt tham nhũng thông qua tăng cƣờng công khai, minh bạch. 7
- Cách tiếp cận 2 : CPĐT là sự tối ƣu hóa liên tục việc chuyển giao các dịch vụ, sự tham gia của các thành phần và quản lý của Nhà nƣớc bớt việc chuyển đổi các quan hệ bên trong và bên ngoài thông qua công nghệ, Internet và các phƣơng tiện mới. Các thành phần bên ngoài ở đây chỉ các dịch vụ trực tuyến (Online Service) đối với công dân hay doanh nghiệp, còn quan hệ bên trong để chỉ các hoạt động của Chính phủ (Government Operations) từ các công thức của bộ máy nhà nƣớc. CPĐT là một “Chính phủ vận hành trực tuyến” (Government OnLine-GOL) Hay Chính phủ 24x7 , thậm chí 24x365. Một điểm cơ bản của CPĐT là khả năng sử dụng các công nghệ mới nhƣ hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin, mạng máy tính và cao nhất là Internet làm nền tảng cho việc quản lý và vận hành của bộ máy Nhà nƣớc nhằm cung cấp các “dịch vụ” cho toàn xã hội. Trong xã hội thông tin hiện nay, quá trình hoạt động và quản lý từ cấp cao nhất đến cơ sở cần phải đƣợc dựa trên các hệ thống tập hợp, lƣu trữ, xử lý, sử dụng và khai thác thông tin có hiệu quả để cai quản và điều hành vĩ mô mọi hoạt động của nền kinh tế toàn xã hội. Tốc độ phát triển mạnh mẽ nhƣ vũ bão của Internet hiện nay (đặc biệt tại các nƣớc phát triển) đã và đang là động lực làm thay đổi cách thức kinh doanh và vận hành doanh nghiệp và cũng là nhân tố tích cực cho việc hình thành và phát triển CPĐT, để trở thành một hệ thống hiệu quả hơn và phục vụ tốt hơn. Cách tiếp cận 3: CPĐT là hệ thống thông tin đặc biệt nhằm Kết nối các cơ quan của Chính phủ trong các hoạt động, cung cấp, cung cấp, chia sẻ thông tin và phối hợp cung cấp giá trị tốt nhất trong việc cung ứng các dịch công với chất lƣợng tốt nhất, phƣơng thức mới nhất trên môi trƣờng điện tử. Xây dựng và hình thành cổng điện tử của các cơ quan hành chính địa phƣơng, cung cấp thông tin cho mọi ngƣời dân về những công việc của cơ quan hành chính, các quy định và thủ tục, dịch vụ mà cơ quan hành chính cung cấp cho nhu cầu của ngƣời dân. Coi “công dân” là “khách hàng”: thay đổi cách tiếp cận về quan hệ giữa công dân với Chính phủ, từ quan hệ “xin-cho” thành quan hệ “ phục vụ, cung ứng dịch vụ”. Khách hàng là công dân có nhiều khả năng lựa chọn dịch vụ tốt nhất cho cuộc sống. 8
- Việc cung ứng các sản phẩm. dịch vụ tƣ vấn bằng công nghệ mới đã đƣợc chuyển thành các “Trung tâm kết nối”, giúp cho mọi ngƣời có thể tự lựa chọn phƣơng án, cánh thức để giải quyết những vấn đề của cá nhân trong cuộc sống. Cơ quan hành chính biến thành các trung tâm kết nối thông tin, giúp đỡ, hƣớng dẫn, hỗ trợ ngƣời dân lựa chọn và thực hiện các dịch vụ hành chính. Cách tiếp cận 4: CPĐT là Chính phủ Sử dụng CNTT nhằm giải phóng các hoạt động thông tin, vƣợt qua các rào cản vật lý của hệ thống giấy tờ truyền thống và các hệ thống cơ sở khác. Sử dụng công nghệ để tăng cƣờng khả năng tiếp cận cho công dân, doanh nghiệp, các đối tác và ngƣời lao động đến các dịch vụ của Chính phủ. Theo khái niệm này, CPĐT là việc tự động hóa, máy tính hóa các quy trình giấy tờ nhằm thúc đẩy: - Phong cách lãnh đạo mới - Phƣơng pháp mới trong việc thiết lập chiến lƣợc - Phƣơng thức mới trong giao dịch và kinh doanh - Phƣơng thức mới trong việc lắng nghe công dân và cộng đồng - Phƣơng thức mới trong tổ chức và cung cấp thông tin Các dịch vụ CPĐT tập trung vào 4 đối tƣợng khách hàng chính: - Ngƣời dân - Cộng đồng doanh nghiệp - Các công chức Chính phủ - Các cơ quan Chính phủ. Mục đích của CPĐT là làm cho mối tác động qua lại giữa ngƣời dân, doanh nghiệp, nhân viên Chính phủ và các cơ quan Chính phủ với Chính phủ trở nên thuận tiện, thân thiện, minh bạch, đỡ tốn kém và hiệu quả hơn. 9
- 1.1.2. Các giao dịch trong “ Chính phủ điện tử” CPĐT bao gồm 3 thành tố chính: 1.1.2.1. Các dịch vụ công: Chính phủ tập trung vào việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dịch vụ, cung cấp cho các đối tác liên quan nhƣ doanh nghiệp, ngƣời dân, các tổ chức phi Chính phủ. Điều đó đƣợc thực hiện thông qua các kênh khác nhau. Đây là một hình thức giao dịch khác ngoài những hình thức đang tồn tại hiện nay là gặp trực tiếp (face to face), chẳng hạn qua Internet, các ki-ốt (trạm giao dịch điện tử) và thậm chí qua điện thoại di động. Mục đích là để tạo thuận lợi cho khách hàng có thể sử dụng các dịch vụ của Chính phủ mọi lúc, mọi nơi. Ví dụ, một công dân có thể đăng ký làm hộ chiếu và gửi ảnh qua Internet. 1.1.2.2. Tiếp cận thông tin Chính phủ phải mở rộng việc kết nối với các đối tác liên quan. Họ có thể kết nối vào cổng thông tin của Chính phủ thông qua Internet và qua các ki-ốt. Mọi ngƣời không phải tới các cơ quan quản lý nhà nƣớc để lấy thông tin. Thay vào đó, ngƣời ta sẽ tiếp cận thông tin theo phƣơng thức tự phục vụ. CPĐT giúp những ngƣời quản lý có trách nhiệm hơn vì tính minh bạch cao hơn, giảm thiểu những gì không hiệu quả và tệ quan liêu. Một trong những thách thức lớn nhất đối với các Chính phủ là tổ chức lại quy trình hoạt động, hiện tại để khai thác các lợi ích của CNTT-TT. Đồng thời, Chính phủ phải xem xét và cải tổ lại chính sách hành chính, đào tạo lại cán bộ Nhà nƣớc về CNTT và kỹ năng hành chính công mới. 10
- 1.1.2.3. Sự tương tác giữa Chính phủ và công chúng: CNTT sẽ làm cho Chính phủ quản lý cởi mở và dễ tiếp cận hơn bằng việc cho phép công chúng cùng tham gia vào các công việc của các cơ quan Nhà nƣớc. CPĐT cũng tạo thêm cơ hội phát triển cho các đối tác liên quan, đặc biệt là cộng đồng ngƣời nghèo ở những nƣớc kém phát triển hay những ngƣời ở nông thôn. Nhờ hiệu quả của CNTT-TT, Chính phủ có thể vƣơn tới cả những đối tƣợng ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Trong một hệ thống CPĐT, từng cá nhân có khả năng đƣa ra yêu cầu đối với một dịch vụ cụ thể của Chính phủ và nhận đƣợc dịch vụ đó thông qua Internet hoặc một số cơ chế đƣợc vi tính hóa. Trong một số trƣờng hợp, các dịch vụ Chính phủ đƣợc cung cấp thông qua một văn phòng Chính phủ thay vì nhiều văn phòng Chính phủ. Trong một số trƣờng hợp khác, các giao dịch Chính phủ đƣợc hoàn tất mà không phải liên lạc trực tiếp với các nhân viên Chính phủ Về tổng thể có thể phân loại CPĐT thành 4 loại, tƣơng ứng với bốn dạng dịch vụ Chính phủ bao gồm: - Chính phủ với Công dân (G2C) - Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B) - Chính phủ với ngƣời lao động (G2E) - Chính phủ với Chính phủ (G2G) 11
- 1/. G2C (Government To Citizen) Giao dịch và cung cấp các dịch vụ của Chính phủ trực tiếp cho cộng đồng, thí dụ tổ chức bầu cử của công dân, thăm dò dƣ luận, quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, tƣ vấn, khiếu nại, giám sát và thanh toán thuế, hóa đơn của các nghành với ngƣời thuê bao, dịch vụ thông tin trực tiếp 24x7, phục vụ công cộng, môi trƣờng giáo dục. G2C bao gồm phổ biến thông tin tới công chúng, các dịch vụ công dân cơ bản nhƣ gia hạn giấy phép, cấp giấy khai sinh/ khai tử/đăng ký kết hôn và kê khai các biểu mẫu nộp thuể thu nhập cũng nhƣ hỗ trợ ngƣời dân đối với các dịch vụ cơ bản nhƣ giáo dục, chăm sóc y tế, thông tin bệnh viện, thƣ viện và rất nhìu dịch vụ khác. 2/. G2B (Government To Business) Dịch vụ và quan hệ của Chính phủ đối với các doanh nghiệp, các tổ chức phi Chính phủ, nhà sản xuất nhƣ dịch vụ mua sắm, thanh tra, giám sát doanh nghiệp ( về đóng thuế, tuân thủ luật pháp, ); thông tin về phát triển đất đai, đấu thầu, xây dựng; cung cấp thông tin dạng văn bản, hƣớng dẫn sử dụng, quy định, thi hành chính sách cho các doanh nghiệp. Đây là thành phần quan hệ cơ bản trong mô hình nhà nƣớc là chủ thể quản lý vĩ mô nền kinh tế, xã hội thông qua chính sách, cơ chế và luật pháp doanh nghiệp nhƣ là khách thể đại diện cho lực lƣợng sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất của nền kinh tế. Các giao dịch G2B bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau đƣợc trao đổi giữa Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp bao gồm cả việc phổ biến các chính sách, biên bản ghi nhớ, các quy định và thể chế.Các dịch vụ đƣợc cung cấp bao gồm truy xuất các thông tin về kinh doanh, tải các mẫu đơn , gia hạn giấy phép, đăng ký kinh doanh, xin cấp giấp phép, nộp thuế. Các dịch vụ đƣợc cung cấp thông qua các giao dịch G2B cũng hỗ trợ việc phát triển kinh doanh, đặc biệt là phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc đơn giản hóa các thủ tục xin cấp phép, hỗ trợ quá trình phê duyệt đối với các yêu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thúc đẩy kinh doanh phát triển. Ở mức cao hơn, các dịch G2B bao gồm việc mua sắm điện tử và trao đổi trực tiếp giữa Chính phủ với các nhà cung cấp để mua sắm hàng hóa và dịch vụ cho 12
- Chính phủ. Một dịch vụ điển hình là các web-site mua sắm điện tử sẽ cho phép những ngƣời sử dụng đã đăng ký và đƣợc chấp nhận có thể tìm kiếm các ngƣời mua và ngƣời bán hàng hóa và dịch vụ. Tùy theo từng phƣơng pháp, ngƣời mua hoặc ngƣời bán có thể xác định giá cả hoặc mở thầu. Việc mua sắm điện tử làm cho quá trình đấu thầu trở nên minh bạch và cho phép các doanh nghiệp nhỏ có thể thể tham gia đấu thầu đối với các dự án lớn của Chính phủ. Hệ thống này cũng giúp cho Chính phủ có thể tiết kiệm chi tiêu nhiều hơn thông qua việc cắt giảm chi phí cho môi giới trung gian và giảm chi phí hành chính của các đại lý mua bán. 3/. G2E (Government To Employee) Dịch vụ, giao dịch trong mối quan hệ giữa Chính phủ đối với ngƣời làm công lao động nhƣ bảo hiểm, dịch vụ việc làm, trơ cấp thất nghiệp, y tế nhà ở . G2E bao gồm các dịch vụ G2C và các dịch vụ chuyên nghành khác dành riêng cho các công chức chính phủ nhƣ việc cung cấp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực qua đó cải tiến các chức năng hành chính hàng ngày cũng nhƣ cách thức giải quyết công việc với ngƣời dân. 4./ G2G (Government To Goverment) Triển khai ở hai cấp độ trong nƣớc và quốc tế. Các giao dịch G2G là các giao dịch giữa Chính phủ trung ƣơng / quốc gia và các chính quyền địa phƣơng, giữa các vụ và công ty, cơ quan có liên quan. Đồng thời, các dịch vụ G2G là các giao dịch giữa các Chính phủ và có thể sử dụng nhƣ một công cụ của các mối quan hệ quốc tế và ngoại giao. G2G đƣợc hiểu nhƣ khả năng phối hợp , chuyển giao và cung cấp các dịch vụ một cách có hiệu quả giữa các ngành, các cấp , các tổ chức, bộ máy của nhà nƣớc trong việc điều hành và quản lý nhà nƣớc, trong đó chính bản thân bộ máy của Chính phủ vừa đóng vai trò là chủ thể và khách thể trong mối quan hệ này. Toàn bộ hệ thống quan hệ, giao dịch của Chính phủ nhƣ G2C, G2E, G2B và G2G phải đƣợc đặt trên một hạ tầng vững chắc của hệ thống: độ tin cậy(Strust), khả năng đảm bảo tính riêng tƣ (privacy) và bảo mật an toàn (security) và cuối cùng tất cả đều dựa trên hạ tầng công nghệ, và truyền thông với các quy mô khác nhau: mạng máy tính, mạng Internet. Extranet và Internet. 13
- Ngoài 4 mô hình giao dịch chủ yếu trên, bảng dƣới đây cho thấy những hình thức giao tiếp khác trong Chính phủ điện tử. Hình thức giao tiếp CPĐT Nhân dân CQ hành chính Khu vực II Khu vực III Công dân Nhà nƣớc Kinh tế NPO/NGO Nhân dân, Công dân C2C C2G C2B C2N CQ hành chính, NN G2C G2G G2B G2N KV II, Kinh tế B2C B2G B2B B2N KV III, NPO/NGO N2C N2G N2B N2N 14
- 1.2. TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN THÔNG TIN 1.2.1. Một số khái niệm trong an toàn thông tin 1.2.1.1. Mật mã (Cryptography) 1/. Khái niệm Mật mã “ nay vi ” . . : , , . : : . . , 15
- 2/. Khái niệm mã hóa (Encryption) - thông tin “khó” ). . - . - hay . - . - . 3/. Khái niệm ký số (Digital Signature) tay . ( “tay”, không thê . . Nhƣng “ ). . tay , không thê . ? ” trên . 16
- ? “ . “ . Nhƣ vậy khi gửi 1 file tài liệu số có chữ ký trên đó, ngƣời ta phải gửi cả 2 file: một file tài liệu và một file chữ ký. Nhờ đó mới kiểm tra đƣợc có đúng chữ ký đó ký trên tài liệu đi kèm hay không. 1.2.1.2. Giấu tin (Steganography) 1/. Khái niệm giấu tin Mã hoá thông tin là biến đổi thông tin “dễ hiểu” (hiển thị rõ ràng, có thể đọc đƣợc, ecó thể hiểu đƣợc) thành thông tin dƣới dạng “bí mật” (khó thể hiểu đƣợc vì chỉ nhìn thấy những kí hiệu rời rạc vô nghĩa). Thông tin mã hóa dễ bị phát hiện, vì chúng có hình dạng đặc biệt. Khi đó tin tặc sẽ tìm mọi cách để xác định bản rõ. Giấu thông tin (Steganography) là che giấu thông tin này vào trong một thông tin khác. Thông tin đƣợc giấu (nhúng) vào bên trong một thông tin khác, sẽ khó bị phát hiện, vì ngƣời ta khó nhận biết đƣợc là đã có một thông tin đƣợc giấu (nhúng) vào bên trong một thông tin khác (gọi là môi trường giấu tin). Nói cách khác, giấu tin giống nhƣ “ngụy trang” cho thông tin, không gây ra cho tin tặc sự nghi ngờ. Ví dụ một thông tin giấu vào bên trong một bức tranh, thì sự vô hình của thông tin chứa trong bức tranh sẽ “đánh lừa” đƣợc chú ý của tin tặc. Theo nghĩa rộng, giấu tin cũng là hệ mật mã, nhằm đảm bảo tính bí mật của thông tin. Tóm lại, giải pháp hữu hiệu để “che giấu” thông tin là kết hợp cả hai phƣơng pháp: Mã hóa thông tin trƣớc, sau đó giấu bản mã vào bên trong một thông tin khác. Có thể kết hợp cả ba giải pháp: Nén thông tin, Mã hóa thông tin, Giấu thông tin. 17
- (WaterMarking) Theo nghĩa rộng, “Giấu tin” nhằm thực hiện hai việc: - Bảo vệ thông tin cần giấu. - Bảo vệ chính môi trường giấu tin. Giấu (nhúng) thông tin mật vào một thông tin khác, sao cho ngƣời ta khó phát hiện ra thông tin mật đó. Đó là bảo vệ thông tin cần giấu. Loại giấu tin này đƣợc gọi là “Steganography”. Giấu (nhúng) thông tin vào một thông tin khác, nhằm bảo vệ chính đối tƣợng đƣợc dùng để giấu tin vào. Tức là giấu tin để bảo vệ chính môi trƣờng giấu tin. Tin được giấu có vai trò nhƣ chữ ký hay con dấu dùng để xác thực (chứng nhận) thông tin (là môi trƣờng giấu tin). Loại“giấu tin”này đƣợc gọi là thủy ký (Watermarking). Ví dụ: Giấu một thông tin sở hữu của ngƣời chủ vào trong tác phẩm (tài liệu số) của họ, nếu ai sử dụng trái phép tác phẩm đó, thì thông tin giấu sẽ là vật chứng để chứng minh quyền hợp pháp của ngƣời chủ. Đó là ứng dụng để bảo vệ bản quyền tác phẩm “số”. Ví dụ: Khi giấu một thông tin vào trong một tác phẩm (tài liệu số), ta có thể dùng chính thông tin giấu để kiểm xem tác phẩm có bị thay đổi nội dung hay không. Vì nếu tác phẩm bị thay đổi nội dung, thì không thể lọc ra đƣợc thông tin giấu nguyên vẹn nhƣ lúc ban đầu. Đó là ứng dụng: Dùng thông tin giấu để kiểm tính toàn vẹn của môi trƣờng giấu tin. 18
- 1.2.1.3. Nén thông tin (Nén dữ liệu) Nén dữ liệu (Data Compression) là kỹ thuật chuyển dữ liệu dạng “dƣ thừa” sang dạng “ít dƣ thừa”, dữ liệu thu đƣợc sau khi nén nhỏ hơn dữ liệu gốc rất nhiều. Nhƣ vậy đỡ tốn bộ nhớ để lƣu trữ dữ liệu, mặt khác tiết kiệm thời gian và chi phí truyền dữ liệu. Nhƣ vậy việc nghiên cứu các kỹ thuật nén dữ liệu là điều rất cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các tài nguyên của các hệ thống máy tính. Song song với việc nén dữ liệu, phải có kỹ thuật giải nén, nhằm chuyển dữ liệu đƣợc nén sang dữ liệu ban đầu. Ngoài thuật ngữ “nén dữ liệu”, do bản chất của kỹ thuật, nó còn có tên gọi là: “Giảm độ dƣ thừa”, “Mã hóa ảnh gốc”. Hầu hết các máy tính hiện nay đƣợc trang bị “Modem”, nhằm nén và giải nén các thông tin truyền và nhận thông qua đƣờng điện thoại. Hiện nay có nhiều kỹ thuật nén dữ liệu, nhƣng chƣa có phƣơng pháp nén nào đƣợc coi là vạn năng, vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố và bản chất của dữ liệu gốc. Kỹ thuật nén dữ liệu thƣờng chỉ dùng cho một lớp dữ liệu có chung đặc tính nào đó. Một số kỹ thuật nén dữ liệu hiện nay: Mã độ dài loạt (Run length coding), Mã hoá độ dài biến động (Variable length coding), Mã Huffman, Tỷ lệ nén dữ liệu (Compression rate). Tỷ lệ nén là một trong các đặc trƣng quan trọng nhất của phƣơng pháp nén. Ngƣời ta định nghĩa tỷ lệ nén là: Tỷ lệ nén = (1/ r) % Với r là Tỷ số nén = kích thƣớc dữ liệu gốc / kích thƣớc dữ liệu thu đƣợc sau nén. Tỷ số nén r = 10 / 1, nghĩa là dữ liệu gốc là 10 phần, sau khi nén chỉ còn 1 phần. Với dữ liệu ảnh, kết quả “nén” thƣờng là 10 :1. Theo kết quả nghiên cứu gần đây tại Viện kỹ thuật Georgie, kỹ thuật nén “Fractal” cho tỷ số nén là 30 : 1. 19
- 2/. Các phƣơng pháp “Nén tin”. Hiện nay có nhiều kỹ thuật nén dữ liệu, nhƣng chƣa có phƣơng pháp nén nào đƣợc coi là vạn năng, vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố và bản chất của dữ liệu gốc. Kỹ thuật nén dữ liệu thƣờng chỉ dùng cho một lớp dữ liệu có chung đặc tính nào đó. Một số kỹ thuật nén dữ liệu hiện nay: - Mã độ dài loạt (Run length coding) - Mã hóa độ dài biến động (Variable length coding) - Mã Huffman (Firewall) “ - . (Security Domain). . ) . : . . 20
- : “ : . (Accounting), b/ : “ ” : (Packet - Filtering Router). (Application - level Gateway hay Proxy Server). (Circuite - level Gateway). 21
- 1. (VPN: Virtual Private Network) Mạng riêng ảo (Virtual Private Networks: VPN) không phải là giao thức, cũng không phải là một phần mềm máy tính. Đó là một chuẩn công nghệ cung cấp sự liên lạc an toàn giữa hai thực thể bằng cách mã hóa các giao dịch trên mạng công khai (không an toàn, ví dụ nhƣ Internet). Qua mạng công khai, một thông điệp đƣợc chuyển qua một số máy tính, Router, switch, trƣớc khi đến đích. Trên đƣờng truyền tin, thông điệp có thể bị chặn lại, bị sửa đổi hoặc bị đánh cắp. Ngƣời quản trị an ninh cần bảo đảm những điều kiện nhƣ sau: - Tính riêng tƣ (Privacy): Ngƣời ngoài cuộc không thể hiểu đƣợc liên lạc đó. - Tính toàn vẹn (Intergrity): Ngƣời ngoài cuộc không thể thay đổi đƣợc liên lạc đó. - Tính xác thực (Authenticity): Ngƣời ngoài cuộc không thể tham gia vào liên lạc đó. Để có khái niệm rõ hơn về VPN, ta cần hiểu về một số khái niệm sau: - Định đường hầm (Tunneling): Đó là một cơ chế dùng để đóng gói một giao thức vào trong một giao thức khác. Trên Internet, “định đƣờng hầm” cho phép những giao thức nhƣ IPX, ppleTalk, đƣợc mã hóa, sau đó đóng gói trong IP. Trong VPN, “định đƣờng hầm” che giấu giao thức lớp mạng nguyên thủy bằng cách mã hóa gói dữ liệu này vào trong một vỏ bọc IP. Vỏ bọc IP thực chất là một gói IP, đƣợc truyền một cách an toàn qua mạng Internet. Tại bên nhận, khi nhận đƣợc gói trên, sẽ tiến hành gỡ bỏ vỏ bọc bên ngoài, giải mã thông tin dữ liệu trong gói này, và phân phối nó đến thiết bị truy cập thích hợp. Đƣờng hầm cũng là một đặc tính ảo trong VPN. Các công nghệ đƣờng hầm đƣợc dùng phổ biến hiện nay cho truy cập VPN gồm có: giao thức định đƣờng hầm điểm, PPTN, L2F, L2TP hoặc IP Sec, GRE (Generic Route Encapsulation). 22
- -Bảo mật (Mã hóa- Encryption): là việc chuyển các dữ liệu có thể đọc đƣợc (Clear text), vào trong một định dạng “khó” thể đọc đƣợc (Cipher text). Mã hóa đối xứng là cùng một khóa và một thuật toán vừa dùng để mã hóa dữ liệu và cũng vừa để giải mã dữ liệu. Nói chính xác là: Từ khóa lập mã có thể tính đƣợc “dễ dàng” khóa giải mã và ngƣợc lại. Mã hóa phi đối xứng là mã hóa dữ liệu bằng một khóa và một thuật toán, giải mã bằng một khóa và thuật toán khác. - Thỏa thuận về chất lượng dịch vụ (QoS: Service Quality): Thỏa thuận về Chất lượng dịch vụ thƣờng định ra giới hạn cho phép về độ trễ trung bình của gói trong mạng. goài ra, các thỏa thuận này đƣợc phát triển thông qua các dịch vụ với nhà cung cấp. Mạng riêng ảo là sự kết hợp của Định đường hầm + Bảo mật + Thỏa thuận QoS. 1.2.2. Các phƣơng pháp bảo đảm an toàn thông tin 1.2.2.1. Vấn đề bảo đảm An toàn thông tin 1/. Tại sao cần Bảo đảm An toàn thông tin Ngày nay, sự xuất hiện Internet và mạng máy tính đã giúp cho việc trao đổi thông tin trở nên nhanh gọn, dễ dàng. E-mail cho phép ngƣời ta nhận hay gửi thƣ ngay trên máy tính của mình, E-business cho phép thực hiện các giao dịch buôn bán trên mạng, Tuy nhiên lại phát sinh những vấn đề mới. Thông tin quan trọng nằm ở kho dữ liệu hay đang trên đƣờng truyền có thể bị trộm cắp, có thể bị làm sai lệch, có thể bị giả mạo. Điều đó có thể ảnh hƣởng tới các tổ chức, các công ty hay cả một quốc gia. Những bí mật kinh doanh, tài chính là mục tiêu của các đối thủ cạnh tranh. Những tin tức về an ninh quốc gia là mục tiêu của tổ chức tình báo trong và ngoài nƣớc. Theo dữ liệu của CERT (Computer Emegency Respone Team: đội cấp cứu máy tính) số lƣợng vụ tấn công trên Internet ngày càng một nhiều, quy mô của chúng mỗi ngày một lớn và phƣơng pháp tấn công ngày càng hoàn thiện. Ví dụ cùng lúc tin tặc đã tấn công vào cả 100 000 máy tính có mặt trên mạng Internet, những máy tính của các công ty, các trƣờng học, cơ quan Nhà nƣớc, các tổ chức quân sự, các nhà băng cùng lúc ngƣng hoạt động. 23
- Khi trao đổi thông tin trên mạng những tình huống mới nảy sinh: Ngƣời ta nhận đƣợc một bản tin trên mạng, thì lấy gì đảm bảo rằng nó là của đối tác đã gửi cho họ. Khi nhận đƣợc tờ Sec điện tử hay Tiền điện tử trên mạng, thì có cách nào để xác nhận xem nó là của đối tác thanh toán cho ta. Tiền đó là tiền thật hay tiền giả? Thông thƣờng, ngƣời gửi văn bản quan trọng phải ký phía dƣới. Nhƣng khi truyền trên mạng, văn bản hay giấy thanh toán có thể bị trộm cắp và phía dƣới nó có thể dán một chữ ký khác. Tóm lại với cách thức nhƣ cũ, chữ ký rất dễ bị giả mạo. Để giải quyết tình hình trên, vấn đề bảo đảm An toàn thông tin đã đƣợc đặt ra trong lý luận cũng nhƣ trong thực tiễn. Thực ra vấn đề này đã có từ ngàn xƣa , khi đó nó có tên là “bảo mật” mà kỹ thuật rõ đơn giản, chẳng hạn trƣớc khi truyền thông báo ngƣời gửi và ngƣời nhận thỏa thuận một số từ ngữ mà ta quen gọi là tiếng “lóng”. Khi có điện tín điện thoại ngƣời ta dùng mật mã cổ điển, phƣơng pháp chủ yếu là thay thế , hoán vị các ký tự trong bản tin “gốc” để đƣợc bản tin “mật mã”. Với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ thông tin, An toàn thông tin đã trở thành một khoa học thực thụ vì có nhu cầu cần phát triển. 24
- 2/. Nội dung lý thuyết về An toàn thông tin Mục tiêu của An toàn thông tin - Bảo đảm bí mật (Bảo mật) Thông tin không bị lộ đối với ngƣời không đƣợc phép - Bảo đảm toàn vẹn (Bảo toàn) Ngăn chặn hay hạn chế việc bổ sung, loại bỏ và sửa chữa dữ liệu không đƣợc phép. - Bảo đảm xác thực (Chứng thực) Xác thực đúng thực thể cần kết nối, giao dịch. Xác thực đúng thực thể có trách nhiệm về nội dung thông tin ( Xác thực nguồn gốc thông tin) - Bảo đảm sẵn sàng Thông tin sẵn sàng cho ngƣời dùng hợp pháp 3/. Các nội dung An toàn thông tin a/. Nội dung chính Để bảo vệ thông tin bên trong máy tính hay đang trên đƣờng truyền tin, phải nghiên cứu về An toàn máy tính và An toàn truyền tin. - An toàn thông tin trong máy tính (Computer Security) Là sự bảo vệ các thông số cố định bên trong máy tính (Static Information). Là khoa học về bảo đảm an toàn thông tin trong máy tính. - An toàn thông tin trên đường truyền tin (Communication Security) Là sự bảo vệ thông tin trên đƣờng truyền tin (Dynamic Information) (thông tin đang đƣợc truyền từ hệ thống này sang hệ thống khác). b/. Hệ quả từ nội dung chính Để bảo vệ thông tin bên trong máy tính hay đang trên đƣờng truyền tin, phải nghiên cứu các nội dung sau: - An toàn dữ liệu (Data Security) - An toàn Cơ sở dữ liệu (CSDL) (Data base Security) - An toàn hệ điều hành (Operaton system Security) - An toàn mạng máy tính (Network Security) 25
- 1.2.2.2. Phương pháp bảo đảm An toàn thông tin 1/. Các chiến lƣợc bảo đảm An toàn thông tin a/. Cấp quyền hạn tối thiểu (Least Privilege ) Nguyên tắc cơ bản trong an toàn nói chung là “Hạn chế ƣu tiên”. Mỗi đối tƣợng sử dụng hệ thống (ngƣời quản trị mạng, ngƣời sử dụng ) chỉ đƣợc cấp phát một số quyền hạn nhất định đủ dùng cho công việc của mình. b/. Phòng thủ theo chiều sâu ( Defense in Depth) Nguyên tắc tiếp theo trong an toàn nói chung là “Bảo vệ theo chiều sâu”. Cụ thể là tạo lập nhiều lớp bảo vệ khác nhau cho hệ thống: Thông tin / / / / / Access right Login/Password Data Encription Physical Protection Firewall 2/. Các giải pháp bảo đảm An toàn thông tin a/ . Phƣơng pháp che giấu, bảo đảm toàn vẹn và xác thực thông tin - “Che” dữ liệu (Mã hóa): thay đổi hình dạng dữ liệu gốc, ngƣời khác khó nhận ra. - “Giấu” dữ liệu : cất giấu dữ liệu này trong môi trƣờng dữ liệu khác. - Bảo đảm toàn vẹn và xác thực thông tin. Kỹ thuật: + Mã hóa, hàm băm, giấu tin, ký số, thủy ký . + Giao thức bảo toàn thông tin, giao thức xác thực thông tin b/. Phƣơng pháp kiểm soát lối vào ra của thông tin - Kiểm soát, ngăn chặn các thông tin vào ra hệ thống máy tính. - Kiểm soát, cấp quyền sử dụng các thông tin trong hệ thống máy tính - Kiểm soát, tìm diệt “sâu bọ” (Virus, , ) vào ra hệ thống máy tính. Kỹ thuật: + Mật khẩu (Password), Tƣờng lửa (Firewall) + Mạng riêng ảo (Vitrual Private Network) + Nhận dạng, Xác thực thực thể, Cấp quyền hạn. 26
- c/. Kiểm soát và xử lý các lỗ hổng trong An toàn thông tin *Khái niệm “lỗ hổng” +Lỗ hổng thiếu an ninh trong hệ thống thông tin là một điểm yếu có thể tạo ra sự ngƣng trệ của dịch vụ, thêm quyền đối với ngƣời dùng, hoặc cho phép truy nhập không hợp pháp vào hệ thống. +Ví dụ: Lỗ hổng có thể nằm ngay trong các dịch vụ nhƣ: sendmail, web, ftp, Lỗ hổng tồn tại trong hệ điều hành nhƣ windows NT, unix, Lỗ hổng có thể trong mạng máy tính, trong các kỹ thuật bảo vệ thông tin. *Phân loại lỗ hổng theo mức nguy hiểm: Theo cách phân loại của bộ quốc phòng Mỹ, các lỗ hổng thiếu an ninh trên một hệ thống thông tin đƣợc phân loại nhƣ sau: +Lỗ hổng mức C (Mức trung bình): Lỗ hổng loại này có mức độ nguy hại trung bình, chỉ ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ, có thể làm ngƣng trệ, gián đoạn hệ thống. Không phá hỏng dữ liệu, hay đạt đƣợc quyền truy nhập hợp pháp. Ví dụ: Lỗ hổng loại này cho phép thực hiện tấn công “Từ chối dịch vụ” (DoS: Dinal of Server). +Lỗ hổng mức B (Mức nguy hiểm): Lỗ hổng loại này cho phép ngƣời dùng có thêm quyền trên hệ thống mà không cần kiểm tra tính hợp lệ. Lỗ hổng loại này thƣờng có trong các ứng dụng của hệ thống thông tin, có thể dẫn đến mất hoặc lộ thông tin yêu cầu bảo vệ. +Lỗ hổng mức A (Mức rất nguy hiểm): Lỗ hổng loại này cho phép ngƣời dùng ở ngoài có thể truy nhập vào hệ thống bất hợp pháp. Lỗ hổng này rất nguy hiểm, có thể phá hủy hệ thống. 27
- *Phân loại lỗ hổng theo các thành phần của hệ thống thông tin: Theo cách phân loại này, các lỗ hổng thiếu an ninh trên một hệ thống thông tin đƣợc phân loại nhƣ sau: +Lỗ hổng trong mạng máy tính: Ví dụ: Lỗ hổng trong giao thức ARP. +Lỗ hổng trong các kỹ thuật bảo vệ thông tin: Ví dụ: Lỗ hổng trong các kỹ thuật mã hóa, ký số, +Các “lỗ hổng” trong các Thuật toán hay giao thức mật mã, giấu tin +Các “lỗ hổng” trong các Giao thức mạng +Các “lỗ hổng” trong các Hệ điều hành mạng + Các “lỗ hổng” trong các Ứng dụng *Kiểm soát và xử lý các “Lỗ hổng” thiếu an ninh: +Việc đầu tiên cần phải xác định loại lỗ hổng, từ đó xác định rõ nguồn gốc điểm yếu này, sau đó tìm cách xử lý thích hợp. Ví dụ: lỗ hổng trong giao thức ARP. Một cách xử lý là trƣớc khi giao dịch với một nút mạng, phải xác thực nút mạng này. d/. Phòng tránh các dạng tấn công Hệ thống thông tin Xây dựng “hành lang”, “đƣờng đi” An toàn cho thông tin gồm 3 phần: - Hạ tầng mật mã khóa công khai (Public Key Infrastructure - PKI) - Kiểm soát lối vào – ra : Mật khẩu, Tƣờng lửa, Mạng riêng ảo, Cấp quyền hạn - Kiểm soát và Xử lý các lỗ hổng 28
- e/. Phƣơng pháp phòng chống “Tấn công” hệ thống thông tin *Phát hiện hệ thống bị tấn công: Không có hệ thống nào có thể đảm bảo đƣợc an toàn tuyệt đối. Ngƣời quản trị hệ thống phải có các biện pháp kiểm tra hệ thống xem có dấu hiệu bị tấn công hay không. Các biện pháp gồm có: -Kiểm tra các dấu hiệu hệ thống bị tấn công: Hệ thống thƣờng bị “treo” hoặc bị “Crash” bằng những thông báo lỗi không rõ ràng. Khó xác định nguyên nhân do thiếu thông tin liên quan. Trƣớc tiên hãy xác định lỗi có phải do phần cứng hay không. Nếu không phải do phần cứng, hãy nghĩ đến khả năng máy tính bị tấn công. -Kiểm tra các tài khoản ngƣời dùng mới trong hệ thống: Một số tài khoản lạ, nhất là UID của tài khoản đó bằng 0. -Kiểm tra xuất hiện các tập tin lạ: Thƣờng phát hiện thông qua cách đặt tên các tập tin. Mỗi ngƣời quản trị hệ thống nên có thói quen đặt tên tập tin theo một mẫu nhất định để dễ dàng phát hiện tập tin lạ. -Kiểm tra thời gian thay đổi trên hệ thống, đặc biệt là chƣơng trình login, sh, hoặc các scripts khởi động trong /etc/init.d, etc/rc.d -Kiểm tra hiệu năng của hệ thống. Sử dụng các tiện ích theo dõi tài nguyeenvaf các tiến trình đang hoạt động trên hệ thống nhƣ pas hoặc top -Kiểm tra hoạt động của các dịch vụ mà hệ thống cung cấp. Ta đã biết mục đích tấn công là làm tê liệt hệ thống. -Kiểm tra truy nhập bằng các Acount thông thƣờng, đề phòng các Acount này bị truy nhập trái phép và thay đổi quyền hạn mà các ngƣời dùng hợp pháp không kiểm soát đƣợc. -Kiểm tra các file liên quan đến cấu hình mạng và dịch vụ nhƣ /etc/ineted.còn, bỏ các dịch vụ không cần thiết. Đối với dịch vụ không cần thiết chạy dƣới quyền root thì không chạy bằng các quyền yếu hơn. -Kiểm tra các phiên bản của Sendmail, /bin/mail, ftp, fingerd, tham gia các nhóm tin về bảo mật để cá thông tin về lỗ hổng của dịch vụ sử dụng. 29
- *Phòng chống tấn công hệ thống mật mã bảo đảm thông tin: Tùy theo từng hệ thống mật mã, ngƣời ta có phƣơng pháp riêng để phòng chống tấn công. +Ví dụ khi tấn công bản mã, kẻ gian có hai phiwowng pháp chính: Dùng thống kê ngôn ngữ học, để xác định bản rõ của bản mã. Tính ra khóa bí mật để giải mã, xác định bản rõ. +Ví dụ khi tấn công để giả mạo chữ ký số, kẻ gian có các phƣơng pháp: Giả mạo đồng thời cả tài liệu cùng chữ ký số. Tính ra khóa bí mật để ký vào tài liệu giả mạo +Ví dụ khi tấn công tin giấu, kẻ gian có các phƣơng pháp: Nghiên cứu môi trƣờng hay giấu tin, để xác định có giấu tin không; Từ đó bằng các kỹ thuật để xác định độ dài tin giấu, hay tách tin giấu. Khi nghi vấn có tin giấu, kẻ gian phá hoại môi trƣờng giấu tin f/. Phƣơng pháp bảo vệ thông tin bằng nhiều lớp Vì không có giải pháp an toàn tuyệt đối, nên ngƣời ta thƣờng sử dụng đồng thời nhiều mức bảo vệ khác nhau, tạo thành nhiều lớp rào chắn đối với các hoạt động xâm phạm. -Lớp 1: sử dụng các phƣơng pháp mã hóa (Encryption). -Lớp 2: Xác định quyền truy nhập và quyền hạn truy nhập. -Lớp 3: Hạn chế tài khoản truy nhập (đăng ký tên và mật khẩu). -Lớp 4: Hệ thống tƣờng lửa (Firewall): Tự động ngăn chặn các xâm nhập trái phép và cho lọc các gói tin không mong muốn gửi đi. -Lớp 5: bảo vệ vật lý, ngăn chặn các truy nhập bất hợp pháp vào hệ thống. Ví dụ: Các biện pháp ngăn chặn ngƣời không có trách nhiệm vào phòng máy, dùng hệ thống khóa trên máy tính, cài đặt hệ thống báo động khi có truy nhập trái phép. 30
- 3/. Các kỹ thuật bảo đảm An toàn thông tin - Kỹ thuật Diệt trừ: Virus máy tính, Chƣơng trình trái phép (“Ngựa Troire”) - Kỹ thuật Tƣờng lửa: Ngăn chặn truy cập trái phép, lọc thông tin không hợp pháp. - Kỹ thuật Mạng riêng ảo: Tạo ra hành lang riêng cho các thông tin “đi lại”. - Kỹ thuật Mật mã: Mã hóa, ký số, các giao thức mật mã, chống chối cãi - Kỹ thuật Giấu tin: Che giấu thông tin trong môi trƣờng dữ liệu khác. - Kỹ thuật Thủy ký: Bảo vệ bản quyền tài liệu số hóa. - Kỹ thuật Truy tìm dấu vết kẻ trộm tin. 4/. Các công nghệ bảo đảm An toàn thông tin - Các công nghệ chung: Tƣờng lửa, Mạng riêng ảo, PKI (Public Key Infrastructure: hạ tầng cơ sở mật mã khóa công khai), Thẻ thông minh. - Công nghệ cụ thể: SSL, TLS, PGP, SMINE 1.2.3.Công cụ bảo đảm An toàn thông tin + Nén dữ liệu. + Mã hóa dữ liệu. + Giấu tin. + Chữ ký số. + Hàm băm. 31
- Chương2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ AN TOÀN THÔNG TIN TRONG GIAO DỊCH TRỰC TUYẾN 2.1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH TRỰC TUYẾN Các tiêu chí về dịch vụ hành chính công trực tuyến, đƣợc đề cập trong công văn số 1448/BBCVT-KHTC. 2.1.1. Giao dịch trực tuyến cấp độ 1 Một dịch vụ hành chính công trực tuyến đƣợc xem là đạt mức 1, nếu nhƣ dịch vụ hành chính công đó có đầy đủ hoặc phần lớn các thông tin sau: +Quy trình thực hiện dịch vụ hành chính công đó. Ví dụ nhƣ sở cứ, cơ quan thực hiện, địa chỉ, +Thủ tục thực hiện dịch vụ, các giấy tờ cần thiết. +Các bƣớc tiến hành, thời gian thực hiện, chi phí thực hiện dịch vụ. Chú ý: với mức 1, chƣa yêu cầu sử dụng mạng máy tính. 2.1.2. Giao dịch trực tuyến cấp độ 2 Một dịch vụ hành chính công trực tuyến đƣợc xem là đạt mức 2, nếu nhƣ: a/. Đạt đƣợc tiêu chí mức 1. b/. Cho phép ngƣời dùng chuyển về các mẫu đơn, hồ sơ (qua mạng máy tính) để họ có thể in ra giấy, hoặc điền vào các mẫu đơn. Việc nộp lại hồ sơ sau khi hoàn thành đƣợc thực hiện qua bƣu điện, hoặc ngƣời dùng trực tiếp mang đến cơ quan thụ lý hồ sơ. Nếu một dịch vụ hành chính công trực tuyến đƣợc đăng ký mức 2, tuy có cung cấp các mẫu đơn hồ sơ để ngƣời dùng dịch vụ tải về, nhƣng không cần đầy đủ các thông tin cần thiết đối với dịch vụ hành chính công trực tuyến mức 1, cũng không đƣợc xem là dịch vụ hành chính công trực tuyến mức 2 cũng nhƣ mức 1. 32
- 2.1.3. Giao dịch trực tuyến cấp độ 3 Một dịch vụ hành chính công trực tuyến đƣợc xem là đạt mức 3, nếu nhƣ: a/. Đạt đƣợc các tiêu chí mức 1. b/. Đạt đƣợc các tiêu chí mức 2. c/. Cho phép ngƣời dùng điền trực tuyến vào các mẫu đơn, hồ sơ và gửi lại trực tuyến các mẫu đơn, hồ sơ tới cơ quan và ngƣời thụ lý hồ sơ. Các giao dịch trong quá trình thụ lý hồ sơ và cung cấp dịch vụ đƣợc thực hiện qua mạng máy tính. Tuy nhiên, việc thanh toán chi phí và trả kết quả sẽ thực hiện khi ngƣời dùng dịch vụ đến trực tiếp cơ quan cung cấp dịch vụ. Ghi chú: Nếu một dịch vụ hành chính công trực tuyến đƣợc đăng ký mức 3, có cung cấp cơ chế điền biểu mẫu và xử lý trực tuyến, nhƣng không cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết đối với dịch vụ hành chính công trực tuyến mức 1, thì cũng không đƣợc xếp mức cho dịch vụ hành chính công. 2.1.4. Giao dịch trực tuyến cấp độ 4 Một dịch vụ hành chính công trực tuyến đƣợc xem là đạt mức 4, nếu nhƣ : a/. Đạt đƣợc các tiêu chí mức 1. b/. Đạt đƣợc các tiêu chí mức 2. c/. Đạt đƣợc các tiêu chí mức 3. d/. Việc thanh toán chi phí đƣợc thực hiện trực tuyến, việc trả kết quả có thể thực hiện trực tuyến, hoặc qua đƣờng bƣu điện. Ghi chú: Nếu một dịch vụ hành chính công trực tuyến đƣợc đăng ký mức 4, có cung cấp cơ chế điền biểu mẫu và xử lý trực tuyến, nhƣng không cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết đối với dịch vụ hành chính công trực tuyến mức 1, thì cũng không đƣợc xếp mức cho dịch vụ hành chính công . 33
- 2.2. BÀI TOÁN BẢO MẬT THÔNG TIN 2.2.1. Bài toán bảo mật thông tin Thực thể không đƣợc cấp quyền không thể xem trộm bản tin. Ví dụ: kẻ gian không đƣợc xem trộm tài liệu mật. 2.2.2. Phƣơng pháp giải quyết bài toán bảo mật thông tin Để bảo mật thông tin, hiện nay có nhiều phƣơng pháp kỹ thuật, nhƣng ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng pháp mã hóa thông tin. *Mã hóa thông tin: (Thực tế dùng hệ mã hóa khóa đối xứng). +Đầu vào: Chọn tài liệu cần mã hóa (bản rõ): X. -Chon thuật toán mã hóa E. Chọn khóa mã hóa k. -Ấn nút “mã hóa”. +Đầu ra: bản mã Y của bản rõ X : Y= Ek (X). Ví dụ: Nhân viên hành chính chuyển thƣ mời họp X, cần bảo mật thƣ mời, họ phải thực hiện các bƣớc sau, sẽ nhận đƣợc bản mã Y của bản rõ X. +Bƣớc 1: Mã hóa giấy mời. (Thực hiện các thao tác mã hóa nhƣ trên). Cho đơn giản, giả thiết rằng các thành viên tham dự họp đã thống nhất một khóa giải mã chung duy nhất. Nếu cần an toàn hơn, ngƣời ta sử dụng một hệ mã hóa “quảng bá”, mỗi ngƣời có khóa giải mã riêng, nhƣng khóa lập mã vẫn chung do nhân viên hành chính quy định. +Bƣớc 2: chuyển thƣ mời đã mã hóa Y cho các thành viên dự họp. Ghi địa chỉ E-mail các thành viên dự họp, chuyển bản mã Y qua mạng máy tính Khi nhận đƣợc bản mã tài liệu, trong hệ thống giao dịch trực tuyến, ngƣời nhận chọn chức năng giải mã và thực hiện các thao tác sau: +Đầu vào: Chọn tài liệu cần giải mã (bản mã): Y. -Chọn thuật toán giải mã D. Chọn khóa giải mã k. -Ấn nút “giải mã”. +Đầu ra: Tài liệu gốc (bản rõ): : X= Dk (Y). 34
- 2.3. BÀI TOÁN BẢO TOÀN THÔNG TIN 2.3.1. Bài toán bảo toàn thông tin Thực thể không đƣợc cấp quyền không có thể sửa đổi bản tin. Ví dụ: kẻ gian không đƣợc sửa đổi nội dung công văn 2.3.2. Phƣơng pháp giải quyết bài toán bảo toàn thông tin Để bảo toàn thông tin, hiện nay có nhiều phƣơng pháp, kỹ thuật, nhƣng ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng pháp tạo đại diện thông điệp, hay chữ kí số. *Tạo đại diện thông điệp: +Đầu vào: Chọn tài liệu cần tạo đại diện: X. -Chọn hàm băm H. (Thực tế dùng hàm băm dòng MD hay SHA). -Ấn nút “Tạo đại diện”: Nhận đƣợc đại diện Y của X (với độ dài cố định). +Đầu ra: Kết quả là cặp (X,Y), Y = H(X). Ví dụ: Nhân viên hành chính chuyển thƣ mời họp X các thành viên dự họp, cần bảo toàn thƣ mời, họ cần thực hiện các bƣớc sau: +Bƣớc 1: tạo đại diện thƣ mời: Y = H(X) Để cho đơn giản, giả thiết rằng các thành viên tham dự họp đã thống nhất dùng một hàm băm chung duy nhất H. +Bƣớc 2: Ghi địa chỉ E-mail các thành viên dự họp, chuyển thƣ mời họp kèm theo đại diện thƣ mời: (X,Y). 35
- *Kiểm tra sự bảo toàn thông tin: Khi nhận đƣợc tài liệu (kèm đại diện tài liệu): (X,Y), ngƣời nhận chọn chức năng tạo đại diện tài liệu và so sánh hai đại diện tài liệu. -Chọn tài liệu X cần tạo đại diện. -Chọn hàm băm (Dùng hàm băm H nhƣ của ngƣời gửi đại diện tài liệu). -Ấn nút “Tạo đại diện”: Nhận đƣợc đại diện Y+ của X: Y+ = H(X). -So sánh hai đại diện: đại diện cũ Y (của ngƣời gửi) và đại diện mới Y+ (ngƣời nhận tạo ra). Nếu hai đại diện trùng nhau, thì tài liệu đã đƣợc bảo toàn. Ví dụ: Khi nhận đƣợc thƣ mời họp kèm đại diện thƣ mời: (X,Y), để kiểm tra thƣ mời có bị sửa đổi khi truyền tin, họ phải thực hiện hai bƣớc nhƣ trên: +Bƣớc 1: Tạo đại diện của thƣ mời họp vừa nhận: Y+= H(X). +Bƣớc 2: So sánh hai đại diện của thƣ mời họp: Y và Y+. Nếu hai đại diện trùng nhau, thì thƣ mời họp đã đƣợc bảo toàn. Nếu hai đại diện không trùng nhau, thì thƣ mời họp đã bị sửa đổi. 36
- 2.4. BÀI TOÁN XÁC THỰC THÔNG TIN 2.4.1. Bài toán xác thực thông tin Thực thể nhận tin có thể định danh đƣợc thực thể gửi tin và ngƣợc lại. Ví dụ: Kẻ gian không thể giả mạo chữ ký trong tài liệu. 2.4.2. Phƣơng pháp giải quyết bài toán xác thực thông tin Để xác thực thông tin, hiện nay có nhiều phƣơng pháp, kỹ thuật, nhƣng ngƣời ta thƣờng dùng “Chữ ký số”. *Tạo chữ ký số trên tài liệu: (Tạo chữ ký Z trên tài liệu X) +Đầu vào: Chọn tài liệu cần ký: X. -Chọn thuật toán ký số: Sig. Chọn khóa ký số k. -Ấn nút “Ký số”. Nhận đƣợc chữ ký Z trên tài liệu X. +Đầu ra: Kết quả là cặp (X, Z), Z = Sigk (X). *Kiểm tra chữ ký số trên tài liệu: (Kiểm tra chữ ký Z trên tài liệu X) +Đầu vào: Chọn tài liệu có chữ ký và chữ ký cần kiểm tra: (X, Z). -Chọn thuật toán kiểm tra chữ ký số: Ver. Chọn khóa kiểm tra chữ ký k. -Ấn nút “kiểm tra chữ ký”. (Thuật toán tƣơng ứng với thuật toán ký). +Đầu ra: Kết quả Verk (Z) = (T or F). Chú ý: Chữ ký số có dung lƣợng lớn (độ dài) ít nhất cũng bằng tài liệu cần ký (tài liệu gốc), nhƣ vậy tốn nhiều thời gian ký, thời gian truyền chữ ký, tốn bộ nhớ lƣu chữ ký, tốn băng thông truyền chữ ký, Do đó trên thực tế ngƣời ta ký số trên đại diện tài liệu, vì nó có dung lƣợng nhớ nhỏ. *Tạo chữ ký số trên đại diện tài liệu: +Đầu vào: Chọn tài liệu cần ký: X. -Tạo đại diện của tài liệu cần ký: Y = H(X). -Chọn thuật toán ký số: Sig. Chọn khóa ký số k. -Ấn nút “ký số”. Nhận đƣợc chữ ký Z trên đại diện Y: Z = Sigk (Y). 37
- Z cũng đƣợc xem là chữ ký trên tài liệu cần ký X. +Đầu ra: Kết quả là cặp (X, Z), trong đó Z = Sigk (Y), Y = H(X). Ví dụ: Nhân viên hành chính xin chữ ký ngƣời quản lý trên thƣ mời họp X, sau đó chuyển thƣ X kèm chữ ký Z cho các thành viên dự họp, họ thực hiện: +Bƣớc 1: Ngƣời quản lý “ký” trên thƣ mời họp X, bằng việc “ký” trên thƣ mời Y = H(X). Chữ ký là Z = Sigk (Y). +Bƣớc 2: Ghi địa chỉ E-mail các thành viên dự họp, chuyển thƣ mời họp kèm theo chữ ký trên đại diện thƣ mời: (X,Z). *Kiểm tra chữ ký số trên đại diện tài liệu: (Kiểm tra chữ ký Z trên đại diện Y của tài liệu X) +Đầu vào: Cặp (X, Z), trong đó Z = Sigk (Y), Y = H(X). -Tạo đại diện Y của tài liệu X. Sẽ nhận đƣợc Y = H(X). (Dùng hàm băm H nhƣ của ngƣời gửi đại diện tài liệu). -Chọn tài liệu có chữ ký và chữ ký cần kiểm tra: (Y,Z). -Chọn thuật toán kiểm tra chữ ký số: Ver. Chọn khóa kiểm tra chữ ký k. -Ấn nút “kiểm tra chữ ký”. (Thuật toán tƣơng ứng với thuật toán ký). +Đầu ra: Kết quả Verk (Z) = (T or F). Chú ý: Khi nhận đƣợc chữ ký Z trên đại diện tài liệu X, tức là cặp (X,Z), ngƣời nhận sẽ kiểm tra chữ ký Z trên đại diện tài liệu X. Nếu không có đại diện tài kiệu đi kèm, thì ngƣời nhận phải tạo ra đại diện tài liệu này là Y = H(X). Kiểm tra chữ ký Z trên đại diện Y 38
- Chương 3. THỬ NGHIỆM CHƢƠNG TRÌNH BẢO ĐẢM ATTT Trong chƣơng 3, đồ án tốt nghiệp thử nghiệm chữ ký Elgamal. 3.1. CẤU HÌNH HỆ THỐNG 3.1.1. Phần cứng Yêu cầu phần cứng của chƣơng trình: chiếm dung lƣợng nhỏ (khoảng 4,3 MB), có thể chạy trên mọi thế hệ của máy tính có hệ điều hành DOS.th 3.1.2. Phần mềm Yêu cầu phần mềm của chƣơng trình: +Máy phải cài đặt và sử dụng một trong các hệ điều hành sau: window 2000, window XP (pack 1, 2, 3), window server, window 7 .+ Phần mềm:Tubo C++ 3.0 -Ƣu điểm: miễn phí, không cần cài đặt, biên dịch và chạy chƣơng trình nhanh, môi trƣờng tích hợp thuận tiện. -Nhƣợc điểm: không thể biên dịch chƣơng trình chạy trên window, không hỗ trợ các công nghệ mới nhƣ nhắc nhở ngƣời dùng các từ khoá, hàm và kiểu dữ liệu, thao tác soạn thảo của Tubo C++3.0 cũng không tiện lợi vì đòi hỏi sử dụng các tổ hợp phím khá phức tạp 39
- 3.2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA CHƢƠNG TRÌNH Một sơ đồ chữ ký gồm bộ 5 (P, A, K, S, V) thoả mãn các điều kiện dƣới đây: P là tập hữu hạn các bức điện (thông điệp) có thể A là tập hữu hạn các chữ kí có thể K không gian khoá là tập hữu hạn các khoá có thể Sigk là thuật toán ký P A x P y = Sigk(x) Verk là thuật toán kiểm thử: (P, A) (Đúng, sai) Verk(x, y) = Đúng Nếu y = Sigk(x) Sai Nếu y Sigk(x) *Phân loại sơ đồ chữ ký số Có nhiều loại chữ kí tuỳ theo cách phân loại sau đây là một số cách: Cách 1: Phân loại chữ kí theo đặc trƣng kiểm tra chữ kí gồm có: 1/. Chữ kí khôi phục thông điệp: Là loại chữ kí, trong đó ngƣời gửi chỉ cần “chữ kí”, ngƣời nhận có thể khôi phục lại đƣợc thông điệp, đã đƣợc “kí” bởi “chữ kí” này. Ví dụ: Chữ kí RSA là chữ kí khôi phục thông điệp. 2/. Chữ kí không khôi phục thông điệp: Là loại chữ kí, trong đó ngƣời gửi chỉ cần gửi “chữ ki”, phải gửi kèm cả thông điệp đã đƣợc “kí” bởi chữ kí này. Ngƣợc lại ngƣời nhận sẽ không có đƣợc thông điệp gốc. Ví dụ: Chữ kí Elgamal là chữ kí không khôi phục thông điệp Cách 2: Phân loại chữ kí theo mức an toàn gồm có: 1/. Chữ kí “không thể phủ nhận”: Nhằm tránh việc nhân bản chữ kí để sử dụng nhiều lần, tốt nhất là ngƣời gửi tham gia trực tiếp vào việc kiểm thủ chữ kí. điều đó đƣợc thực hiện bằng một giao thức kiểm thủ, dƣời dạng một giao thúc mời hỏi và trả lời. 40
- Ví dụ: Chữ kí không phủ định (Chaum – van Antverpen). 2/. Chữ kí “một lần”: Để đảm bảo an toàn, “Khoá kí” chỉ dùng một lần (one time) trên một tài liệu. Ví dụ: Chữ kí một lần Lamport, chữ kí Fail – stop (Van Heyst & Pedersen). Cách 3: Phân loại chữ kí theo ứng dụng đặc trƣng gồm có: Chữ kí “mù” (Blind Signature) Chữ kí “nhóm” (Group Signature) Chữ kí “bội” (Multy Signature) Chữ kí “mù nhóm” (Blind Group Signature) Chữ kí “mù bội” (Blind Multy Signature) * Sơ đồ chữ kí Elgamal: +Tạo cặp khoá (bí mật, công khai) (a,h): Chọn số nguyên tố p sao cho bài toán logarit rời rạc trong Zp là “khó” giải. * * * * Chọn phần tử nguyên thuỷ g Zp . Đặt P = Zp , A = Zp Zp-1 * a Chọn khoá bí mật là a Zp , Tính khoá công khai h g mod p. Định nghĩa tập khoá: K = {(p, g, a, h): h ga mod p}. Các giá trị p, g, h đƣợc công khai, phải giữ bí mật a. +Kí số: * Dùng 2 khoá kí: khoá a và khoá ngẫu nhiên bí mật r Zp-1 * -1 (Vì r Zp-1 , nên nguyên tố cùng p-1, do đó tồn tại r mod (p-1)). Chữ kí trên x P là y = Sigk (x,r) = (γ, δ), y A (E1) * Trong đó γ Zp , δ Zp-1: γ = gr mod p và δ = (x-a* γ)*r-1 mod (p-1) 41
- +Kiểm tra chữ kí: γ δ x Verk(x, y, δ) = đúng h *γ g mod p (E2) Chú ý: Nếu chữ kí đƣợc kí đúng, kiểm thử sẽ thành công vì: hγ * γδ ga γ * gr*δ mod p g(a γ+ r* δ) mod p gx mod p Do δ = (x-a* γ) * r-1 mod (p-1) nên (a* γ +r*δ) x mod (p-1). Ví dụ: Chữ ký Elgamal trên dữ liệu x= 112. +Tạo cặp khoá (bí mật, công khai) (a,h): * * * Chọn số nguyên tố p = 463 . Đặt P = Zp , A = Zp Zp-1 * Chọn phần tử nguyên thuỷ g= 2 Zp . * Chọn khoá bí mật là a=211 Zp . Tính khoá công khai h ga mod p = 2211 mod 463 = 249. Định nghĩa tập khoá: K = {(p, g, a, h): h ga mod p}. Các giá trị p, g, h đƣợc công khai, phải giữ bí mật a. * +Kí số: Chọn ngẫu nhiên khóa bí mật r = 235 Zp-1 . Khoá ký là (a, r). * -1 Vì r Zp-1 , nên nguyên tố cùng p-1, do đó tồn tại r mod (p-1). Cụ thể: UCLN (r, p-1) = UCLN (235, 462) = 1 nên r-1 mod (p-1) = 235 -1 mod 462 = 289. Chữ kí trên dữ liệu x = 112 là (γ,δ) = (16,18). Trong đó γ = gr mod p = 2235 mod 463 = 16 δ = (x-a* γ)*r-1 mod (p-1) = (112-211*16)* 289 mod 462 = 108 42
- +Kiểm tra chữ kí: γ δ x Verk (x, y, δ) = đúng h *γ g mod p hγ * γδ = 24916 * 16 108 mod 463 = 132 gx mod p = 2112 mod 463 = 132. Hai giá trị đó bằng nhau, nhƣ vậy chữ ký là đúng. : Gồm 3 phần Sinh khoá: Input: hai số nguyên tố p, g Output: Cặp khóa (bí mật, công khai) Ký số: * Input: Bản rõ x, dùng 2 khoá kí: khoá a và khoá ngẫu nhiên bí mật r Zp-1 * -1 (Vì r Zp-1 , nên nguyên tố cùng p-1, do đó tồn tại r mod (p-1)). Chữ kí trên x P là y = Sigk (x,r) = (γ,δ), y A (E1) * Trong đó γ Zp , δ Zp-1: γ = gr mod p và δ = (x-a* γ)*r-1 mod (p-1) Out put: Chữ ký số Kiểm tra chữ ký số Input: bản rõ x, Output: Xác thực chữ ký đúng hoặc sai chữ ký: 43
- 3.3. #include #include #include #include #include //=== int roso(char s); char rochu(int s); void kyvb(char *tep); int Kiemthu(); long int kha_nghich(long int b, long int n); void output(); void Elgamal(); long exp_mod(long x, long b, long n); //=== long int p,a,alpha,k,beta,k1; long int delta,gamma; int chuky[500],sl; //=== int roso(char s) { return s; } char rochu(int s) { return s; 44
- } //===ky cao van ban=== void kyvb(char *tep) { clrscr(); char c,c1; long int so; int so1,so2,l,i; FILE *f,*f1; char *tep1; char *s; sl=1; chuky[0]=gamma; f=fopen(tep,"a+t"); if(f==NULL) { printf("Loi mo tep!!!"); getch(); exit(0); } while(!feof(f)) { fscanf(f,"%c",&c); //doc tung ky tu trong tep. if(c!=10) { so=roso(c); //lay gia tri so cua tung ky tu c. delta=((so-a*gamma)*k1)%(p-1); //tinh gia tri ky la gamma. 45
- delta=delta+(p-1); //vi delta<0 chuky[sl]=delta; //gia tri ky tren tung ky tu. sl++; } } fclose(f); } //===Ham kiem thu chu ky=== int Kiemthu() { char *tep,*tep1; char c; int d; long int so; FILE *f,*f1; printf("Nhap ten tep can kiem thu:");fflush(stdin); gets(tep); printf("Nhap ten tep chua chu ky can kiem thu:");fflush(stdin); gets(tep1); f=fopen(tep,"rt"); f1=fopen(tep1,"rt"); int kt=1; fscanf(f1,"%2d",&sl); fscanf(f1,"%2d\n",&gamma); int i=1; while(i<sl-1) { 46
- fscanf(f,"%c",&c); so=roso(c); fscanf(f1,"%3d",&d); if((a*gamma+k*d)%(p-1)!=so) { kt=0; return kt;} i++; } fclose(f1); fclose(f); return kt; } //===Tinh Kha nghich === long int kha_nghich(long int b, long int n) { long int n0, b0; long int t, t0, temp, q, r; n0=n; b0=b; t0=0; t=1; q=floor(n0/b0); r=n0-q*b0; while(r>0){ temp=t0-q*t; if (temp < 0) temp = n- ((-temp) % n); else temp = temp % n; t0=t; 47
- t=temp; n0=b0; b0=r; q=floor(n0/b0); r=n0-q*b0; } if(b0!=1) { printf("Khong co a"); return 0;} else return(t%n); } //=== void output() { char c; char *tep; FILE *f; printf("Nhap ten tep can luu chu ky:");fflush(stdin); gets(tep); f=fopen(tep,"wt"); if(f==NULL) { printf("\nLoi mo tep!!!!!!"); getch(); exit(0); } fprintf(f,"%d",sl); 48
- fprintf(f," %d\n",chuky[0]); for(int i=1;i<sl;i++) { fprintf(f," %2d",chuky[i]); } fclose(f); } //===Ham chinh=== void Elgamal() { printf("\n\n ===* CHU KY ELGAMAL *==="); long int x,y; int ch; char *tep,*tep1; FILE *f,*f1; char c; printf("\n\nNhap so nguyen to p:");scanf("%ld",&p); printf("Nhap a:");scanf("%ld",&a); printf("Nhap alpha:");scanf("%ld",&alpha); printf("Nhap khoa k:");scanf("%ld",&k); beta=exp_mod(a,alpha,p); gamma=exp_mod(k,alpha,p); k1=kha_nghich(k,p-1); while(1) { printf("\n\nCAC LUA CHON CHO CHU KY SO ELGAMAL\n"); printf("[1].Ky \n"); 49
- printf("[2].Hien thi \n"); printf("[3].Kiem thu\n"); printf("[0].Thoat!!\n"); printf("\n\nMoi ban chon:");scanf("%d",&ch); switch(ch) { case 1:{ printf("Nhap ten tep:");fflush(stdin); gets(tep); kyvb(tep); output(); }break; case 2:{ printf("Nhap ten can hien thi:");fflush(stdin); gets(tep); printf("Nhap tep ten chua chu ky tuong ung:");fflush(stdin); gets(tep1); f=fopen(tep,"r+t"); int d; printf("\n\n VAN BAN\n\n"); while(!feof(f)) { fscanf(f,"%c",&c); printf("%c",c); } f1=fopen(tep1,"r+t"); printf("\n\n CHU KY\n\n"); 50
- fscanf(f1,"%d",&sl); fscanf(f1,"%d",&gamma); printf("do dai xau:%2d" "gia tri gamma:%2d\n",sl,gamma); for(int i=0;i<sl-1;i++) { fscanf(f1,"%d",&d); printf(" %2d",d); } fclose(f1); fclose(f1); }break; case 3:{ if(Kiemthu()==1)printf("Chu ky dung!!"); else printf("Chu ky gia!!"); } case 0:break; } if(ch==0) break; } getch(); } //=== Tinh Mod === long exp_mod(long x, long b, long n) { long a = 1l, s = x; while (b != 0) { if (b & 1l) a = (a * s) % n; 51
- b >>= 1; if (b != 0) s = (s * s) % n; } if (a < 0) a += n; return a; } //=== void menu() { int c; while( { clrscr(); printf("\n\n===* CHUONG TRINH CHU KY SO *==="); printf("\n[1].CHU KY ELGAMAL"); printf("\n[2].Thoat khoi chuong trinh"); printf("\n\n Moi ban chon:");scanf("%d",&c); switch(c) { case 2: return; case 1 : Elgamal(); break; } } 52
- } //=== void main() {clrscr(); menu();} //=== Ket thuc === 53
- 3.4. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH +Khởi động TC để vào chƣơng trình. +Trƣớc khi chạy chƣơng trình nhấn phím F9 để kiểm tra lỗi. +Nếu không báo lỗi nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 để chạy chƣơng trình, xuất hiện giao diện nhƣ sau: = = = = = CHUONG TRINH KY SO = = = = = = [1]. CHU KY ELGAMAL [2]. THOAT KHOI CHƢƠNG TRINH Moi ban chon: 1 + Nhấn phím 1 để vào chƣơng trình, phím 2 để thoát khỏi chƣơng trình + Kết quả thử nghiệm chƣơng trình = = = = = *CHU KI ELGAMAL* = = = = = = Nhap so nguyen to p=2 Nhap a: 2 Nhap alpha: 1 Nhap khoa k: 3 CAC LUA CHON CHO CHU KY ELGAMAL [1]. Ky [2]. Hien thi [3]. Kiem thu [0]. Thoat!! Moi ban chon: 1 54
- KẾT LUẬN Công nghệ thông tin và truyền thông đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của con ngƣời, làm biến đổi sâu sắc cách thức làm việc, giải trí, các nguyên tắc tiến hành kinh doanh Cuộc cách mạng của CNTT trong những năm qua đã khởi xƣớng cho một trào lƣu trong lĩnh vực quản lý–điều hành đất nƣớc gọi là „„ Chính phủ điện tử‟‟. „„Chính phủ điện tử‟‟ hƣớng tới việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ công cho ngƣời dân sẽ trở nên tốt hơn không chỉ thông qua việc cải tiến các thủ tục và cách thức quản lý của Chính phủ, tăng cƣờng tính hiệu quả của Chính phủ đối với xã hội và cộng đồng. Cũng chính vì vậy vấn đề đảm bảo an toàn thông tin trong „„Chính phủ điện tử‟‟ là rất cần thiết . Khóa luận gồm hai phần chính : 1/. Tìm hiểu và nghiên cứu qua tài liệu để hệ thống lại các vấn đề sau - Tổng quan về „„ Chính phủ điện tử‟‟. - Tổng quan về An toàn thông tin. - Một số bài toán trong giao dịch trực tuyến. 2./ Thử nghiệm xây dựng chƣơng trình - 55
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Phan Đình Diệu : Lý thuyết mật mã và An toàn thông tin, 2004 [2] Trịnh Nhật Tiến: Bài giảng môn An toàn dữ liệu , 2005 [3] TS. Trần Minh Tiến, TS. Nguyễn Thành Phúc, “ Chính phủ điện tử ” , Nhà xuất bản bƣu điện năm 2004. [4] , “Quản lý - Nhà nước” , Tạp chí Thế giới Vi tính. Tiếng Anh: [5] D.Stinson. Cryptography: Theory and Practicce, CRT Press 1995 [6] Danley Harrisson. “An Introduction to Steganography” , 2000 [7] N.F.Johnson (2002), “ Steganography ”, George Mason University [8] Onur Mutlu (December 2001 ) “An Overview ofImage Watermarking Algorithms”, Project Report EE 731R Digital Image Processing, pp 1. [9] S.Castano, M.Fugini, G.martella, P.Samarati : Database Security, 1994 [10] W.Bender, D.Gruhl, N.Morimoto, A.Lu (2000), “ Tecniques for Data Hiding ” IBM Systems Journal, Vol. 35 Nos 3 1996, pp 20-30. [11] Jalal Feghhi, jalil Feghhi, Peter Williams. Digital Certificates: Applied Internet Security, 1999 [12] Các tài nguyên khác trên Internet 56